TL on tap CNXH CHƯƠNG VIII.doc

15 801 0
TL on tap CNXH CHƯƠNG VIII.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TL on tap CNXH CHƯƠNG VIII

CHƯƠNG VIII: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXHI. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH.1. Quan niệm về cơ cấu xh – giai cấp.a. Cơ cấu xh và cơ cấu xh – giai cấp: Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau và sự tác động này không chỉ mang tính cá nhân mà còn mang tính cộng đồng.- Cộng đồng xh là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc.Như vậy tùy thuộc vào việc xác định dấu hiệu, nguyên tắc mà người ta có thể xác định những cộng đồng với những tên gọi khác nhau ( dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị, nhóm hoạt động…) có 2 loại cộng đồng:+ Cộng đồng khách quan: được hình thành một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn con người.+ Cộng đồng chủ quan: được hình thành từ ý đồ, mục đích của con người.Vậy cơ cấu xh là gì?- Cơ cấu xh là tất cả những cộng đồng được hình thành một cách khách quan, dựa trên các dấu hiệu tự nhiên như giai cấp, dân số, dân cư, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo…Từ đó mà người ta có thể xem xét các loại hình cơ cấu xh tương ứng: cơ cấu xh – giai cấp, cơ cấu xh – dân số ( dấu hiệu nhân khẩu), cơ cấu xh – dân cư ( với du hiệu cùng cư trú theo địa lý); cơ cấu xh- nghề nghiệp; cơ Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà1 cấu xh tôn giáo. Dưới góc độ chính trị - xh, CNXHKH chỉ đề cập đến cơ cấu xh – giai cấp.- Cơ cấu xh – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xh và các mối quan hệ giữa chúng. Các mối quan hệ ở đây là: quan hệ sở hữu, quản lý, địa vị chính trị - xh.Trong xh có giai cấp thì cơ cấu xh – giai cấp là bộ phận cơ bản và quan trọng nhất trong cơ cấu xh, nó vừa phản ánh sự tồn tại xh, vừa tác động lại sự phát triển của xh.C.Mác nói rằng: “ lịch sử tất cả các xh tồn tại từ trước tới nay chỉ là lịch sử đấu tranh giai cấp”Lênin cũng nói: Kết cấu xh và chính quyền có nhiều biến đổi, nếu không tìm hiểu những biến đổi này thì không thể tiến được một bước trong bất kỳ lĩnh vực hoạt động nào.Cơ cấu xh- giai cấp là tổng hợp các giai cấp do đó cơ cấu xh – giai cấp khi xh có giai cấp và nhà nước. Theo Mác – Ăng ghen: giai cấp chỉ xuất hiện trên cơ sở sự phát triển của LLSX đã đạt đến một trình độ nhất định. LLSX phát triển dẫn tới sự phân công lao động xh, nhưng phát triển của LLSX bằng cách này hay cách khác đem đến hậu quả là làm cho con người bị phân hóa về mặt xh, và sự phân hóa càng về sau càng phát triển theo con đường hình thành ra giai cấp nhất định. Như vậy cơ cấu xh – giai cấp ra đời lần đầu tiên trong lịch sử đó là chế độ chiếm hữu nô lệ và theo chiều dài của lịch sử, cơ cấu xh – giai cấp tồn tại trong bất kỳ xh nào và nó luôn là vấn đề tổng hợp của các giai cấp và tầng lớp trong xh đó.Mác nói: “ xh dưới bất kỳ hình thức nào là sản phẩm của sự tác động lận nhau giữa người với người” Nhìn chung thì cơ cấu xh – giai cấp gồm 3 nội dung:+ Các giai cấp tầng lớp trong xh+ Mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp+ Cơ sở của mối quan hệ đó.Cơ cấu xh – giai cấp có thể đặt trong thời kỳ lịch sử cụ thểVí dụ: Cơ cấu xh – giai cấp trong XHTBGồm: + Giai cấp TS,VS, Nông dânTh.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà2 + Các giai cấp này có mối quan hệ với nhau + GCTS và GCVS liên hệ với trên cơ sở cơ cấu k.tế TBCNb. Vị trí của cơ cấu xh – giai cấp trong cơ cấu xh.- Các loại hình của cơ cấu xh có mối quan hệ với nhau và tác động qua lại lẫn nhauNói như vậy thì các loại hình cơ cấu trong xh đều có quan hệ, tác động qua lại như cơ cấu dân số, nghề nghiệp. Dựa vào đó người ta có thể xác định được giai cấp nào chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số hay nghề nghiệp của họ.\- Trong xh có giai cấp thì cơ cấu xh – giai cấp là loại hình cơ bản và có vị trí quyết định nhất.Cơ cấu xh – giai cấp chi phối các loại hình cơ cấu xh khác vì trong quan hệ về mặt giai cấp của xh quy định về sự khác nhau về địa vị kinh tế, quyền sở hữu TLSX, mối quan hệ giữa người và người trong hệ thống sản xuất, tổ chức lao động và phân phối thu nhập.Cơ cấu xh – giai cấp có liên quan trực tiếp đến quyền lực chính trị và nó quyết định đến bản chất và xu hướng vận động của các loại hình cơ cấu xh khác.Mỗi xh có sự phân chia giai cấp đều có cơ cấu xh – giai cấp đặc trung của mình, nó thể hiện cho sự khác nhau về chất giwuax cơ cấu xh này với cơ cấu xh khác.- Xuất phát từ cơ cấu xh – giai cấp mà người xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xh. Như vậy đứng về góc độ chính trị, xh thì cơ cấu xh – giai cấp có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xh. Tuy nhiên chúng ta không nên tuyệt đối hóa cơ cấu xh – giai cấp, tức là quá đề cao cơ cấu xh – giai cấp mà coi nhẹ các loại cơ cấu xh khác. Cũng không thể tùy tiện xóa bỏ nhanh chóng các giai cấp, tầng lớp xh bằng biện pháp giản dơn theo ý muốn chủ quan.2. Xu hướng biến đổi cơ cấu xh – giai cấp trong TKQĐ.Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà3 a. Xu hướng chủ yếu:- Sự xích lại gần nhau từng bước giữa các giai cấp, tầng lớp về mối quan hệ với TLSX.Xu hướng này thể hiện thông qua việc dần hoàn thiện QHSX XHCN từ thấp đến cao. Với chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa dạng hóa chế độ sở hữu, tồn tại nhiều thành phần kinh tế liên kết, liên doanh, tạo điều kiện cho các thành phần xh tồn tại bên nhau, xích lại gần nhau, đan xen lẫn nhau để cùng phát triểnỞ nước ta hiện nay tồn tại 6 thành phần kinh tế: K.tế nhà nước…- Sự xích lại gần nhau về tính chất lao động giữa các giai cấp, tầng lớp.Xu hướng này thể hiện thông qua cuộc CMKH – CN, việc áp dụng những thành tựu mới vào quá trình phát triển LLSX, rút ngắn khoảng các giữa các lực lượng xh trong quá trình lao động. Từ đó tạo điều kiện cho xu hướng hội nhập khu vực và quốc tế trong lĩnh vực kinh tế.- Sự xích lại gần nhau về mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng giữa các giai cấp và tầng lớp.Xu hướng này diễn ra phổ biến liên quan đến việc thực hiện ngày càng hoàn thiện nguyên tắc phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.- Sự xích lại gần nhau về đời sống tinh thần giữa các giai cấp, tầng lớp.Xu hướng này thể hiện trực tiếp thông qua cuộc CMXHCN trên lĩnh vực tư tưởng – văn hóa. Từ đó tác động đến sự xích lại gần nhau và xóa bỏ dần mâu thuẫn, sự phân hóa, sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động trí óc và lao động chân tay.b. Những vấn đề có tính quy luật của sự biến đổi cơ cấu xh – giai cấp- Sự biến đổi của cơ cấu xh – giai cấp gắn liền và được quy định bởi biến động cơ cấu kinh tế.Chúng ta biết rằng yếu tố kinh tế luôn giữ vai trò quyết định đối với các vấn đề xh. Trong TKQĐ tồn tại nhiều thành phần kinh tế tất yếu đưa đến cơ cấu xh – giai cấp đa dạng và phức tạp.Trong TKQĐ có những giai cấp, tầng lớp của cơ cấu xh – giai cấp mới và cũ, có đông đảo nhân dân lao động và tồn tại một bộ phận giai cấp, tầng lớp Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà4 bóc lột. Cơ cấu giai cấp trong TKQĐ vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Trong TKQĐ lên CNXH còn tồn tại đan xen những nhân tố xh cũ và mầm mống của những nhân tố xh mới. Do vậy cơ cấu xh – giai cấp luôn biến đổi, sẽ dần dần ổn định vào giai đoạn sau khi nền kinh tế đã ổn định, LLSX đã phát triển, quá trình CNH, HĐH đã đạt được những kết quả cơ bản.Cơ cấu xh – giai cấp trong TKQĐ lên CNXH biến động và biến đổi trong mối quan hệ vừa có mâu thuẫn, vừa có mối quan hệ liên minh với nhau, tiến tới dần xóa bỏ những bất bình đẳng trong xh, đưa đến sự xích lại gần nhau giữa các giai cấp, xóa dần những quan hệ bóc lột giữa người và người.- Xu hướng phát triển cơ cấu xh – giai cấp ở VNam trong TKQĐ mang tính đa dạng và thống nhất.Tính đa dạng thể hiện ở sự tồn tại các giai cấp, tầng lớp, các nhóm xh trong nền kinh tế nhiều thành phần và ngay cả trong cơ cấu của mối giai tầng đó cũng mang tính da dạng và có sự thay đổi, vận động nhanh chóng để tiến tới sự ổn định tương đối ở các giai đoạn cuối của TKQĐ.GCCN là giai cấp đại diện cho PTSX tiên tiến, giữ vai trò chủ đạo trong quá trình biến đổi ấy. GCCN ngày càng phát triển về số lượng và chất lượng với cơ cấu hợp lý hơn. Đồng thời liên minh giai cấp giữa công nhân + nông dân + trí thức càng giữ nền tảng chính trị - xh. Từ đó tạo nên cơ cấu giai cấp thống nhất trong suốt TKQĐ lên CNXH.3. Tính tất yếu của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức trong TKQĐ.a. CNM – Ln về tính tất yếu của liên minh trong xây dựng CNXH.- Nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh là do GCCN không tổ chức được mối liên minh với giai cấp nông dân.Rõ ràng thấy rằng: khi tổng kết phong trào đấu tranh ở Châu Âu, nhất là ở Anh, Pháp cuối thế kỷ XIX . C.Mác và Ăngghen đã khái quát thành lý luận về liên minh công nông và các tầng lớp lao động khác.Các ông đã chỉ ra nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh là do GCCN không tổ chức được mối liên minh với người bạn “ đồng minh tự nhiên” của mình là giai cấp nông dân. Do vậy, trong các cuộc đấu tranh này đã trở thành “ bài ca ai điếu”.Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà5 - Thắng lợi của CMT10 Nga là kết quả của sự liên minh giữa GCCN Nga + GC nông dân Nga + trí thức.Như vậy khi CNTB đã chuyển sang giai đoạn ĐQCN, Lênin đã vận dụng lý luận của Mác Ă về tổ chức liên minh CN- ND - tầng lớp lao động khác trong cuộc CMXHCN. Nước Nga đã giành thắng lợi ( CMT10).Lênin xác định trong TKQĐ không chỉ liên minh giữa các giai cấp mà còn liên minh giữa các tầng lớp lao động khác. Rất cần sự liên minh để thực hiện cho mục tiêu chung dưới sự lãnh đạo của GCCN.b. Tính tất yếu của liên minh giữa GCCN với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong xây dựng CNXH.- Liên minh công - nông – trí thức là những lực lượng cơ bản nhất trong TKQĐ lên CNXH.Chúng ta thấy rằng trong một nước nông nghiệp đại đa số dân cư là nông dân thì vấn đề GCCN liên minh với họ là điều tất yếu.Lênin đặc biệt lưu ý mối liên minh trong giai đoạn xây dựng CNXH: “Nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là duy trì khối liên minh giữa GCVS và nông dân để GCVS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà nước”. Qua mối liên minh này lực lượng đông đảo nhất trong xh là nông dân, công nhân được tập hợp về mục tiêu chung là xây dựng CNXH, vì lợi ích của toàn thể dân tộc. Đây là điều kiện để GCCN giữ vai trò lãnh đạo. Đó là yếu tố tất yếu về mặt chính trị - xh, là yếu tố kiên quyết.- Trong CNXH liên minh C- N – T trên lĩnh vực kinh tế giữ vai trò quyết định.Do trong quá trình sản xuất, kinh doanh, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, nông nghiệp phải gắn với công nghiệp. Đặc biệt là một nước nông nghiệp thì bắt buộc phải tiến hành “ CNH, HĐH” để dùng khoa học và công nghệ hiện đại mà giúp đỡ, cải tạo công nghiệp, nông dân và nông thôn, do đó bắt buộc phải gắn công nghiệp với nông nghiệp để thực hiện lợi ích kinh tế trước mắt và lâu dài.Trong thời đại ngày nay vai trò của trí thức ngày càng trở thành LLSX trực tiếp thì liên minh giữa C – N –T trở nên vô cùng quan trọng để xây dựng thành công CNXH. Do vậy liên minh này là yêu cầu khách quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà6 - Quan điểm của CT HCM và Đảng ta là lấy liên minh CN – ND – TT do GCCN lãnh đạo.Chúng ta biết rằng, ngay từ khi ĐCSVN ra đời CT HCM khẳng định: lực lượng chủ chốt CM là công nông nhưng CM cũng cần có lực lượng trí thức cần phải đoàn kết thành một khối.Trong quá trình xây dựng CNXH thì từ Văn kiện Đại hội II – Đảng lao đọng VN ( tháng 2/1951) đã nêu: “Chính quyền nước VNDCCH là chính quyền dân chủ của nhân dân – lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng do GCCN lãnh đạo”Tiếp theo qua các kỳ Đại hội, Đảng tiếp tục khẳng định tư tưởng nêu trên, trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH. Đảng ta chú trọng đến mối liên minh này và coi đó là nền tảng của nhà nước của dân do dân và vì dân.Đại hội VIII, IX, X Đảng ta tiếp tục khẳng định liên minh C – N –T là động lực để phát triển đất nước.Tóm lại: Đây là sự chứng minh sự vận dụng sáng tạo đúng đắn CNM – Ln vào hoàn cảnh điều kiện VNam.II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH GIỮA GCCN VỚI GIAI CẤP NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM.1. Đặc điểm của GCCN, GC nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam.a. GCCNGCCN VNAM có đầy đủ những yếu tố của GCCN hiện đại và nó còn có những đặc điểm riêng của mình:- Ra đời trước GCTS VN nên sớm có vai trò lãnh đạo - Phần lớn xuất thân từ nông dân.Vì xuất thân từ nông dân nên GCCN có mối liên minh tự nhiên và sẵn có với GC nông dân, họ luôn giữ vai trò lãnh đạo trong quá trình đấu tranh CM.Bên cạnh đó thì do nhu cầu phát triển của công nghiệp nên có nhiều xí nghiệp sẽ đóng trên nhiều địa phương vì vậy sẽ có nhiều người nông dân ra nhập đội ngũ GCCN. Càng tạo sự gắn bó với GC nông dân trên nhiều mặt của đời sống xh.b. GC nông dânTh.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà7 - GC nông dân VN là những người sản xuất vật chất trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp- GC nông dân không có hệ tư tưởng riêng- Dưới CNXH, GC nông dân thực sự là những người làm chủ và có vai trò to lớn đối với sự nghiệp xây dựng CNXH.c. Tầng lớp trí thức- Trí thức gồm những người lao động trí óc phức tạp và sáng tạo, sản phẩm lao động của trí thức quyết định đến NSLĐ, phát triển sản xuất.- Trí thức không có hệ tư tưởng riêng- Trí thức xuất thân từ nông dân và công nhân do đó có liên hệ gần gũi với công nhân và nông dân và luôn là lực lượng cơ bản của CMXHCN.Ngày nay khi TG trong tiến trình hội nhập thì trí thức càng có vai trò quan trọng là lực lượng tiếp thu sáng tạo khoa học – công nghệ vào cuộc sống.2. Nội dung cơ bản của liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức trong TKQĐ lên CNXH ở VNam.Nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh là kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa, xh. Lợi ích của GCCN phù hợp với lợi ích dân tộc và đồng thời thỏa mãn với lợi ích của đại đa số nhân dân lao động, nên quan hệ giữa giai cấp trong TKQĐ lên CNXH là quan hệ hợp tác, đấu tranh trong nội bộ nhân dân về mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.a. Nội dung chính trị của liên minh.- Nhu cầu, lợi ích chính trị cơ bản của công nhân, nông dân, trí thức và của cả dân tộc là ĐLDT và CNXH.Chúng ta thấy rằng liên minh C –N – T xét về mặt chính trị đó là sự thống nhất những lực lượng chính trị - xh, là sự gắn bó đoàn kết chặt chẽ giữa GCCN, GC nông dân, đội ngũ trí thức tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân . Bởi vì khối đại đoàn kết của GCCN, nông dân, trí thức chiếm một số lượng rất lớn của một quốc gia. Sự thống nhất này tạo thành một lực lượng Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà8 CM to lớn để chiến thắng kẻ thù xâm lược đập tan âm mưu chống lại CNXH.+ Trong thực tế các cuộc đấu tranh giành chính quyền chúng ta thấy sự liên minh giữa C –N – T sẽ trở thành lực lượng CM to lớn nhất vì đây là lực lượng bao trùm cả xh về số lượng. Nó sẽ tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân để đánh đổ mọi âm mưu xâm lược, giải phóng GCCN và ND LĐ.Đề cập đến vấn đề này M –Ă tổng kết các phong trào đấu tranh của GCCN ở Châu Âu nhất là ở Anh và Pháp giữa và cuối thế kỷ XIX. Các ông đã chỉ ra rằng nhiều cuộc đấu tranh của GCCN đã bị thất bại, tổn thất ( cụ thể Công xã Pa ri 1871) chủ yếu là vì GCCN không liên minh với người bạn “ đồng minh tự nhiên” của mình là GC nông dân. Do vậy từ một bài đơn ca CM đã trở thành bài “ đơn ca ai điếu”.Do vậy liên minh C – N –T là điều kiện tiên quyết cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân.+ Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ CNXH thì liên minh C – N – T có vai trò rất quan trọng đến sự phát triển của xh vì:• Đây là khối liên minh bao gồm một số lượng lớn trong tổng số dân của một đất nước, nó cung cấp một khối lượng lao động lớn phân bố trong các ngành sản xuất: CN, NN, dịch vụ, các viện nghiên cứu khoa hoc, giáo dục…• Đây là lực lượng trực tiếp và gián tiếp sản xuất ra khối lượng của cải lớn cho toàn xh. Do đó nó có vai trò thúc đẩy hoặc đẩy lùi sự phát triển của một quốc gia.• Đề cập đến việc củng cố khối liên minh C – N –T trong công cuộc xây dựng và bảo vệ CNXH. Lênin cho rằng liên minh không chỉ có công nông ( dù đó là 2 lực lượng cơ bản và to lớn nhất) mà còn liên minh với các tầng lớp lao động khác.Khi phân tích về chuyên chính VS Lênin khẳng định rõ: “ Ch2 VS là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa GCVS, đội tiên phong của những người lao động, với đông đảo tầng lớp lao động không phải là VS ( tức là TTS, tiểu chủ, nông dân, trí thức)”. Lênin còn nhấn mạnh vấn đề liên minh như một nguyên tắc cao nhất của Ch 2 VS. “ Nguyên tắc cao nhất của Ch2 VS là duy trì khối liên minh giữa GCVS và nông dân để GCVS có thể giữ được vai trò lãnh đạo và chính quyền nhà Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà9 nước”. Bởi vì xét về nguyên tắc tập hợp lực lượng CM của Ch2 VS thì liên minh này đã tập hợp được:• LLSX và LLCM cơ bản và đông đảo để xây dựng CNXH.• Xét về nguyên tắc lãnh đạo: GCCN thông qua ĐCS lãnh đạo hệ thống Ch2 VS• Xét về lợi ích cơ bản và mục tiêu của Ch2 VS: xây dựng CNXH, CNCS vì lợi ích của toàn thể nhân dân nhưng đại đa số nhân dân lại nằm trong GCCN, GCND và tầng lớp trí thức.Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các thế lực thù địch luôn tìm mọi thủ đoạn để xóa bỏ CNXH, phá hoại công cuộc xây dựng CNXH. Do vậy cần phải tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc mà nòng cốt là thực hiện khối liên minh C –N – T .- Nguyên tắc chính trị của liên minh là do Đảng của GCCN lãnh đạo.Chúng ta thấy rằng GCCN là giai cấp lãnh đạo đối với GC nông dân, tầng lớp trí thức và toàn xh. Sự lãnh đạo của GCCN thông qua ĐCS – nó là đội tiên phong của GCCN Vậy tại sao GCCN là giai cấp lãnh đạo trong xh ?Bởi vì:+ GCCN là GC tiên tiến nhất, nó đại diện cho LLSX tiên tiến nhất, có hệ tư tưởng độc lập và tiến bộ nhất.+ GCCN là GC có tinh thần CM triệt để nhất vì nó xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, xây dựng xh không có áp bức bóc lột.+ GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao nhất, vì nó lao động trong lĩnh vực công nghiệp, kỹ thuật ngày càng hiện đại đòi hỏi tính tổ chức, tính kỷ luật của người công nhân phải cao+ GCCN là GC có bản chất quốc tế: muốn đánh đổ GCTS là một lực lượng quốc tế thì GCCN phải liên kết nhau lại, hơn nữa mục tiêu của GCCN là giải phóng toàn nhân loại, muốn làm được điều đó thì nhất định phải có sự liên kết giữa GCCN các nước lại.Từ những đặc điểm CT – XH nêu trên nên GCCN trở thành GC lãnh đạo đối với GC ND, tầng lớp trí thức và toàn xh.Trong giai đoạn hiện nay khi GCCN ở các nước đã giành được chính quyền và đang tiến hành công cuộc cải tạo xh cũ, xd xh mới thì vai trò lãnh đạo của nó càng được khẳng định nhằm:Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà10 [...]...CHƯƠNG VIII: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH GIỮA CƠNG NHÂN VỚI NƠNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CNXH I. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH. 1. Quan niệm về cơ cấu xh – giai cấp. a. Cơ cấu xh và cơ cấu xh – giai cấp: Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau và sự tác động... để xây dựng CNXH. • Xét về ngun tắc lãnh đạo: GCCN thông qua ĐCS lãnh đạo hệ thống Ch 2 VS • Xét về lợi ích cơ bản và mục tiêu của Ch 2 VS: xây dựng CNXH, CNCS vì lợi ích của toàn thể nhân dân nhưng đại đa số nhân dân lại nằm trong GCCN, GCND và tầng lớp trí thức. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay các thế lực thù địch ln tìm mọi thủ đoạn để xóa bỏ CNXH, phá hoại công cuộc xây dựng CNXH. Do vậy... trí thức trong TKQĐ lên CNXH ở VNam. Nguyên tắc cơ bản nhất của liên minh là kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa, xh. Lợi ích của GCCN phù hợp với lợi ích dân tộc và đồng thời thỏa mãn với lợi ích của đại đa số nhân dân lao động, nên quan hệ giữa giai cấp trong TKQĐ lên CNXH là quan hệ hợp tác, đấu tranh trong nội bộ nhân dân về mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH. a. Nội... thành một khối. Trong q trình xây dựng CNXH thì từ Văn kiện Đại hội II – Đảng lao đọng VN ( tháng 2/1951) đã nêu: “Chính quyền nước VNDCCH là chính quyền dân chủ của nhân dân – lấy liên minh công nhân, nông dân và lao động trí thức làm nền tảng do GCCN lãnh đạo” Tiếp theo qua các kỳ Đại hội, Đảng tiếp tục khẳng định tư tưởng nêu trên, trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH. Đảng ta... về mặt xh, và sự phân hóa càng về sau càng phát triển theo con đường hình thành ra giai cấp nhất định. Như vậy cơ cấu xh – giai cấp ra đời lần đầu tiên trong lịch sử đó là chế độ chiếm hữu nô lệ và theo chiều dài của lịch sử, cơ cấu xh – giai cấp tồn tại trong bất kỳ xh nào và nó ln là vấn đề tổng hợp của các giai cấp và tầng lớp trong xh đó. Mác nói: “ xh dưới bất kỳ hình thức nào là sản phẩm... Hà 8 cấu xh tơn giáo. Dưới góc độ chính trị - xh, CNXHKH chỉ đề cập đến cơ cấu xh – giai cấp. - Cơ cấu xh – giai cấp là hệ thống các giai cấp, tầng lớp xh và các mối quan hệ giữa chúng. Các mối quan hệ ở đây là: quan hệ sở hữu, quản lý, địa vị chính trị - xh. Trong xh có giai cấp thì cơ cấu xh – giai cấp là bộ phận cơ bản và quan trọng nhất trong cơ cấu xh, nó vừa phản ánh sự tồn tại xh, vừa tác... lại: Trong khối liên minh C- N –T mỗi giai tầng có vị trí, vai trị của nó, khi xem xét đánh giá khơng được tuyệt đối hóa giai tầng này hạ thấp giai tầng kia, mà liên minh của cả CN, ND, T 2 thì mới là cơ sở nền tảng của XH mới. Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà 15 - GC nông dân VN là những người sản xuất vật chất trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp - GC nơng dân khơng có hệ tư tưởng riêng - Dưới CNXH, ... động lận nhau giữa người với người” Nhìn chung thì cơ cấu xh – giai cấp gồm 3 nội dung: + Các giai cấp tầng lớp trong xh + Mối quan hệ giữa các giai cấp và tầng lớp + Cơ sở của mối quan hệ đó. Cơ cấu xh – giai cấp có thể đặt trong thời kỳ lịch sử cụ thể Ví dụ: Cơ cấu xh – giai cấp trong XHTB Gồm: + Giai cấp TS,VS, Nông dân Th.sĩ Nguyễn Thị Thu Hà 2 - Quan điểm của CT HCM và Đảng ta là lấy liên minh... nó là đội tiên phong của GCCN Vậy tại sao GCCN là giai cấp lãnh đạo trong xh ? Bởi vì: + GCCN là GC tiên tiến nhất, nó đại diện cho LLSX tiên tiến nhất, có hệ tư tưởng độc lập và tiến bộ nhất. + GCCN là GC có tinh thần CM triệt để nhất vì nó xóa bỏ tận gốc chế độ người bóc lột người, xây dựng xh khơng có áp bức bóc lột. + GCCN có tính tổ chức kỷ luật cao nhất, vì nó lao động trong lĩnh vực cơng... ( dân tộc, giai cấp, tập thể, đơn vị, nhóm hoạt động…) có 2 loại cộng đồng: + Cộng đồng khách quan: được hình thành một cách tự nhiên, không phụ thuộc vào ý muốn con người. + Cộng đồng chủ quan: được hình thành từ ý đồ, mục đích của con người. Vậy cơ cấu xh là gì? - Cơ cấu xh là tất cả những cộng đồng được hình thành một cách khách quan, dựa trên các dấu hiệu tự nhiên như giai cấp, dân số, dân cư, . lớp trí thức trong xây dựng CNXH. - Liên minh công - nông – trí thức là những lực lượng cơ bản nhất trong TKQĐ lên CNXH. Chúng ta thấy rằng trong một nước. quyết.- Trong CNXH liên minh C- N – T trên lĩnh vực kinh tế giữ vai trò quyết định.Do trong quá trình sản xuất, kinh doanh, trong sự nghiệp xây dựng CNXH,

Ngày đăng: 17/08/2012, 22:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan