Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh trong dạy học Cơ học Vật lý 8 Trung học cơ sở

104 937 0
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh trong dạy học Cơ học Vật lý 8 Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ XUÂN HUỲNH Rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh dạy học Cơ học Vật lý Trung học sở LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận & Phươmg pháp dạy học Vật Lý Mã số: 60.14.01.11 Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Thước NGHỆ AN - 2013 LỜI CÁM ƠN Tác giả luận văn kính trọng, biết ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Đình Thước tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn Các Thầy, Cô chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học Vật lý - Khoa Vật lý Đại học Vinh truyền thụ cho kiến thức kinh nghiệm lớp Cao học 19 đào tạo Đại học Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh Các bạn học viên lớp Cao học 19 trường Đại học Sài Gòn, thành phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Hiệu, anh chị em đồng nghiệp em học sinh trường THCS Phú Thọ giúp đỡ trình thực nghiệm sư phạm Cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ trình học tập sau Đại học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng năm 2013 Nguyễn Thị Xuân Huỳnh BẢNG VIẾT TẮT Cụm từ Trung học sở Bài tập Vật lý Giáo viên Học sinh Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm Đối chứng Sách giáo khoa MỤC LỤC Viết tắt THCS BTVL GV HS TNSP TN ĐC SGK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bài tập Vật Lý phương tiện dạy học có vai trò chức to lớn việc thực nhiệm vụ dạy học Vật Lý trường phổ thông Trong đổi phương pháp dạy học nay, để nâng cao chất lượng hiệu dạy học nhà trường môn Vật Lý, quan tâm nhiều đến phương pháp dạy học tích cực chủ yếu tiết học xây dựng kiến thức việc đổi phương pháp dạy tập vật lý nói chưa thực quan tâm mức Chương trình dạy học Vật Lý THCS, lớp 6,7,8 phân phối chương trình tiết tập Vật Lý Vì thế, vận dụng dạy học tập Vật Lý trường THCS có hiệu quả? Phương pháp dạy tập Vật Lý THCS theo chiến lược nào? Để giải sở lý luận thực tiễn hoạt động dạy học Vật Lý cho HS THCS “ toán ’’ khó giáo viên Với lý nêu trên, chọn đề tài luận văn cao học để nghiên cứu: “ Rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh dạy học Cơ học Vật Lý lớp Trung học sở ’’ Mục đích nghiên cứu Rèn luyện kĩ giải tập Cơ học dạy học Vật Lý THCS, nhằm phát triển tư khoa học nâng cao hiệu học tập Vật Lý học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Vật Lý trường THCS 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kĩ giải tập phần Cơ học - Vật Lý Giả thuyết khoa học Nếu rèn luyện kĩ giải tập Cơ học Vật lí THCS bảo đảm tính khoa học góp phần phát triển trí tuệ nâng cao hiệu học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích lựa chọn nội dung để xây dựng sở lí luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học tập vật lý trường THCS 5.3 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh dạy học chương “Cơ học” Vật lí THCS 5.4 Thiết kế số tiến trình dạy học rèn luyện kĩ giải tập Cơ học Vật lý THCS 5.5 Thực nghiệm sư phạm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lí thuyết Phân tích, so sánh, lựa chọn thông tin từ tài liệu để xây dựng sở lý luận 6.2 Phương pháp thực nghiệm - Sử dụng phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia để đánh giá thực trạng rèn luyện kĩ giải tập vật lý học sinh THCS - Sử dụng phương pháp TNSP để kiểm chứng kết nghiên cứu, giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công cụ toán học để xử lí, đánh giá kết điều tra kết định lượng TNSP Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận: xây dựng sở lí luận rèn luyện kĩ giải tập vật lý cho học sinh THCS - Về mặt thực tiễn: xây dựng số tiến trình dạy học, rèn luyện kĩ giải tập chương Cơ học cho học sinh lớp THCS Cấu trúc luận văn Luận văn gồm có phần - Phần mở đầu Phần nội dung Chương Rèn luyện kĩ giải tập vật lý phổ thông Chương Tổ chức hoạt động dạy học rèn luyện kĩ giải tập Cơ học Vật Lý Trung học sở Chương Thực nghiệm sư phạm (TNSP) - Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Chương RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG 1.1 1.1.1 Bài tập vật lý Khái niệm tập vật lý Trong thực tế dạy học, người ta thường gọi vấn đề không lớn, giải nhờ suy lý lôgic, phép toán thí nghiệm sở định luật phương pháp vật lý, vấn đề gọi tập vật lý Hiểu theo nghĩa rộng vấn đề xuất nghiên cứu tài liệu giáo khoa tập học sinh Sự tư định hướng tích cực luôn việc giải tập 1.1.2 Vai trò, chức BTVL dạy học Trong trình dạy học vật lý, BTVL có tầm quan trọng đặc biệt, chúng sử dụng theo mục đích khác nhau: - BTVL sử dụng phương tiện nghiên cứu tài liệu mới: Bài tập tạo tình có vấn đề để bước vào dạy học Ví dụ để dạy “Phản xạ toàn phần” ta dùng tập sau: “ Chiếu tia sáng từ nước không khí Tính góc khúc xạ, biết góc tới bằng: a/ 30 ; b/ 450 ; c/ 600 Chiết suất nước 4/3” Trong trường hợp a/ b/ HS tính góc khúc xạ, trường hợp c/ áp dụng định luật khúc xạ lúc xuất mâu thuẫn, “tình có vấn đề” xuất Bài tập điểm khỏi đầu dẫn dắt đến kiến thức Khi có trình độ toán học, nhiều tập sử dụng khéo léo dẫn HS đến suy nghĩ tượng xây dựng khái niệm để giải thích tượng tập phát Ví dụ: Trong vận dụng định luật II Newton để giải toán hai vật tương tác thấy đại lượng không đổi tích mv hai vật tương tác Kết việc giải tập dẫn đến việc cần thiết phải xây dựng khái niệm động lượng định luật bảo toàn động lượng - BTVL phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức cách sinh động có hiệu Khi giải tập đòi hỏi HS phải ghi nhớ lại công thức, định luật, kiến thức học, có đòi hỏi phải vận dụng cách tổng hợp kiến thức học chương, phần phần nhờ HS hiểu rõ hơn, ghi nhớ vững kiến thức học - BTVL phương tiện rèn luyện kĩ năng, kỹ xảo vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát Có thể xây dựng nhiều tập có nội dung thực tiễn Khi giải tập không làm cho HS nắm vững kiến thức học, mà tập cho HS quen với việc liên hệ lí thuyết với thực tế vận dụng kiến thức học giải vấn đề đặt sống giải thích tượng cụ thể thực tiễn, dự đoán tượng xảy thực tiễn điều kiện cho trước - Bài tập phương tiện (công cụ) có tầm quan trọng đặc biệt việc rèn luyện tư duy, bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho HS Giải BTVL hình thức làm việc tự lực HS Trong giải tập HS phải phân tích điều kiện đề bài, tự xây dựng lập luận, thực việc tính toán, có phải tiến hành thí nghiệm, thực phép đo, xác định phụ hàm số đại lượng, kiểm tra kết luận ( đánh giá kết giải quyết) Trong điều kiện tư lôgic, tư sáng tạo HS phát triển, lực giải vấn đề lực làm việc độc lập HS nâng cao - Thông qua giải tập rèn luyện cho HS đức tính tốt tác phong làm việc khoa học tính tự lực cao, tính kiên trì vượt khó, tính cẩn thận, tính hợp tác, tính khiêm tốn học hỏi, … - BTVL phương tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kĩ HS cách xác Nếu GV biết đề kiểm tra, đề thi nội dung bảo đảm tính phân hóa lực học vật lý HS qua giải HS ta phân loại lực học tập vật lý HS đạt cách xác Tóm lại: BTVL phương tiện có vai trò chức để thực mục đích Ta sử dụng BTVL vào giai đoạn trình dạy học Cần ý việc rèn luyện cho HS giải BTVL mục đích dạy học (vì giải tập phương tiện để thực hoạt động rèn luyện tư duy, mục đích tự thân dạy học) Mục đích đặt giải BTVL cho HS hiểu sâu sắc quy luật vật lý, biết phân tích ứng dụng chúng vào vấn đề thực tiễn, vào kĩ thuật cuối phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề Giải BTVL có giá trị lớn mặt phát triển tính tích cực, tự học HS Qua hoạt động giải tập giáo dục cho HS ý chí, tinh thần vượt khó, rèn luyện phong cách nghiên cứu khoa học, yêu thích môn học Vật Lý BTVL phương tiện dạy học thực nhiệm vụ quan trọng dạy học vật lý nhà trường (nhiệm vụ giáo dưỡng, nhiệm vụ phát triển trí tuệ, nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp) 1.1.3 Phân loại tập BTVL đa dạng, phong phú Người ta phân loại BTVL nhiều cách khác theo nhiều đặc điểm: theo nội dung, theo ý nghĩa mục đích, theo chiều sâu việc nghiên cứu vấn đề, theo phương thức giải, theo phương thức cho giả thiết, theo mức độ khó nhận thức - Phân loại theo nội dung 10 A 42 km/h Câu 17: A Chim con/con mồi Câu 18: C Khán giả Câu 19: D 36km/h Câu 20: A 10,9 km/h 90 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Câu 1: a.Trong Vật Lý, vật chuyển động? (1đ) b.Một học sinh nhận xét: Cái bàn chuyển động so với ô tô chạy đường Theo em nhận xét hay sai? Giải thích? (0,5đ) Câu a.Thế hai lực cân bằng? (1đ) b.Tác dụng lực kéo F = 40 N lên thùng gỗ đặt mặt sàn nằm ngang thùng không nhúc nhích Giải thích sao? Hãy biểu diễn lực tác dụng lên thùng gỗ Tỉ xích tùy chọn (1,5đ) Câu a.Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn sinh nào? (1đ) b.Khi xe tải chở dầu nhớt, làm đổ dầu nhớt mặt đường Khi xe cộ lưu thông đoạn đường xảy tượng gì? Em tìm cách khắc phục? Giải thích? (1đ) Câu Lúc đoàn tàu chuyển động từ thành phố A đến thành phố B cách 100 km giờ, tiếp từ thành phố B đến thành phố C 180 phút với vận tốc 30 km/h a.Tính vận tốc đoàn tàu từ thành phố A đến thành phố B (0,75 đ) 91 b.Tính độ dài quãng đường từ thành phố B đến thành phố C (0,75 đ) c.Tính vận tốc trung bình đoàn tàu từ thành phố A đến thành phố C (0,5 đ) d.Đoàn tàu đến nơi lúc giờ?(0,5đ) Câu Một người xe máy từ A đến B Nửa quãng đường đầu với vận tốc v1, nửa quãng đường sau với vận tốc v2 = v1/2 Hãy xác định vận tốc v1 cho sau 10 phút người đến B Biết AB = 2,4 km (1,5đ) ĐÁP ÁN Câu 1: a Trả lời (1đ) b Đúng lúc ta chọn ô tô chạy vật mốc Câu 2: a Trả lời (1đ) b Vì trọng lượng thùng lớn lực kéo (0,5 đ) HS biểu diễn lực theo tỉ xích tùy chọn (1đ) Câu 3: a Trả lời (1đ) b Các xe bị trượt mặt đường Khắc phục: rải cát lên để làm tăng lực ma sát bánh xe mặt đường.(1,5 đ) Câu 4: a vAB = 50 km/h b sBC = 90 km/h c vtb = 38 km/h Câu 5: 92 v1 = 43,2 km/h PHỤ LỤC MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN THÊM Bài tập 1: Một người xe máy, nửa đoạn đường đầu có vận tốc v = 36km/h, nửa đoạn đường sau có vận tốc v2 Biết vận tốc trung bình đoạn đường v = 24 km/h Tính v2 Tìm hiểu đề - ½ s đầu : xe với v1 ½ s sau : xe với v2 Vận tốc trung bình đoạn đường v = 24 km/h Hỏi: v2 =? km/h Hướng dẫn giải QUÁ TRÌNH TƯ DUY THEO ANGÔRIT v2 t1 = (1) (2) t2 = QUÁ TRÌNH TRÌNH BÀY LỜI GIẢI - Quá trình tư theo angôrit: Quá trình (1): Đề tìm v2 ta phải dựa vào v Quá trình (2): Theo công thức tính ; ta xác định v2 - Quá trình trình bày lời giải: (2) Giài (1) Thời gian hết nửa đoạn đường đầu là: Thời gian hết nửa đoạn đường sau là: 93 Ta có: Biện luận - Kiểm tra đơn vị đại lượng - Đáp án có cho số dương hay không có phù hợp với thực tế hay không ? Bài tập 2: Một khí cầu hình cầu bơm căng hêli Bán kính khí cầu bơm căng R = 10 m Trọng lượng vỏ khí cầu P v = 2000 N Tải cực đại Pt mà khí cầu chở bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng hêli d h= 1,6 N/m3, trọng lượng riêng không khí dkk = 12,5 N/m3 Tìm hiểu đề Ph - Bán kính khí cầu bơm - căng R = 10 m Trọng lượng vỏ khí cầu Pv = - 2000 N Trọng lượng riêng hêli dh= - 1,6 N/m3 Trọng lượng riêng không khí dkk = 12,5 N/m3 - Hỏi: Tải cực đại Pt = ? N Hướng dẫn giải P (2) 94 dk V Pv - Quá trình tư theo angôrit: Quá trình (1): Suy luận khinh khí cầu bay lên P = F Quá trình (2): Theo công thức tính F = V dk P = Ph + Pt + Pv Quá trình trình bày lời giải: (2) Pt Giải (1) - Thể tích kinh khí cầu bơm căng: Trọng lượng toàn cầu chuyên chở tải cực đại gồm trọng lượng vỏ khí cầuPv , trọng lượng hêli Ph bơm vào khí cầu trọng lượng tải cực đại Pt QUÁ TRÌNH TƯ DUY THEO ANGÔRIT P =QUÁ Pv + TRÌNH Ph + Pt TRÌNH = Pv + BÀY dh V Pt LỜI+ GIẢI Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khí cầu là: F = dk V Muốn khí cầu bay lên được, lực đẩy Ác- si- mét trọng lượng toàn khí cầu phải cân 95 P = F P v + dh V + P t = d k V Suy ra: Pt = dk V - Pv + dh V (1) Biện luận F - Kiểm tra đơn vị đại lượng - Đáp án có cho số dương hay không có phù hợp với thực tế hay không ? Bài tập 3: Một ròng rọc động R1 ròng rọc cố định R2 nối với hình vẽ Một vật có khối lượng m = 120kg hệ ròng rọc kéo lên độ cao 4m Do có ma sát nên hiệu suất hệ ròng rọc 75% Tính lực kéo vật lên R2 R1 m Tìm hiểu đề - Khối lượng m = 120 kg - Độ cao h = m - Hiệu suất hệ ròng rọc H = 75 % - Hỏi : F = ?N Hướng dẫn giải QUÁ TRÌNH TƯ DUY THEO ANGÔRIT H (2) A2 F A1 (1) l s 96 QUÁ TRÌNH TRÌNH BÀY LỜI GIẢI P h - Quá trình tư theo angôrit: Quá trình (1): Theo công thức F = A/ l Quá trình (2): Theo công thức tính H = (A 100% ) /A1 A = P h , ta xác định A2 Lưu ý tính chất ròng rọc động: lợi lần lực thiệt lần đường Quá trình trình bày lời giải: (2) Giải (1) - Trọng lượng vật: P = 10 m = 10 120 = 1200 N Công có ích để kéo vật lên: A1 = P h = 1200 = 4800 N Vì hệ ròng rọc có hiệu suất 75% nên Công toàn phần phải thực : Nếu ma sát theo hình vẽ ta thấy: f1 f2 R2 R1 m P - Đối với ròng rọc R1: 97 F1 f1 = f2 = P/2 - Đối với ròng rọc R2: F1 = f2 = P/2 Nghĩa ta lợi lần lực thiệt lần đường Vậy lực có ích F1 phải kéo sợi dây thừng đoạn: l = h = = m Vì có ma sát nên lực toàn phần kéo vật lên là: F = A2 / l = 6400 / = 800 N Biện luận - Kiểm tra đơn vị đại lượng - Đáp án có cho số dương hay không có phù hợp với thực tế hay không ? Bài tập 4: Thùng có dạng hình lập phương cạnh a = 4m đựng đầy nước Tính lực ép tác dụng lên mặt bên thùng không khí có áp suất tiêu chuẩn Biết trọng lượng riêng nước dn = 10000 N/m3, áp suất tiêu chuẩn không khí pkk = 103300 N/ m3 Tìm hiểu đề - a = 4m - dn = 10000 N/m3 - pkk = 103300 N/ m3 - Hỏi: Các lực ép tác dụng lên mặt bên thùng F = ? (N) Hướng dẫn giải Ta lấy thành thùng hai điểm A B, cho khoảng cách từ A đến miệng thùng khoảng cách từ B đến đáy thùng x pA pB tính nào? Áp suất trung bình tính công thức nào? 98 Em có nhận xét áp suất lên thành thùng áp suất tâm thùng? Áp suất không khí gây nên mặt nước tác dụng điểm thành thùng? Áp lực tác dụng lên thành thùng tính nào? Giải Ta lấy thành thùng hai điểm A B, cho khoảng cách từ A đến miệng thùng khoảng cách từ B đến đáy thùng x Áp suất tác dụng lên điểm A: (1) Áp suất tác dụng lên điểm B: Thay (1) vào ta được: 99 Áp suất trung bình tạo hai điểm A, B Áp suất trung bình với áp suất tâm thùng áp suất không khí gây nên mặt nước nước truyền nguyên vẹn đến điểm thành thùng Vậy lực ép lên thành thùng bằng: Biện luận - Kiểm tra đơn vị đại lượng - Đáp án có cho số dương hay không có phù hợp với thực tế hay không ? Bài tập 5:Từ điểm A sông lúc bóng trôi theo dòng nước nhà thể thao bơi ngược dòng Sau 10 phút nhà thể thao bơi ngược lại đuổi kịp bóng cầu cách A km Coi sức bơi nhà thể thao không thay đổi trình bơi nước chảy Tìm tốc độ dòng chảy nước sông Tìm hiểu đề - Quả bóng trôi theo dòng nước nhà thể thao bơi ngược dòng - Sau t = 10 phút = 1/6 h nhà thể thao bơi ngược lại đuổi kịp bóng - cầu cách A : s = km Sức bơi nhà thể thao không thay đổi trình bơi nước chảy - Hỏi: Tốc độ dòng chảy nước sông: = ? km/h Hướng dẫn giải Thời gian bóng trôi theo dòng nước gặp nhà thể thao tính nào? Quãng đường nhà thể thao bơi ngược dòng từ điểm A 10 phút bao nhiêu? 100 Thời gian nhà thể thao bơi ngược lại đến điểm A tính nào? Thời gian nhà thể thao bơi từ điểm A đến gặp bóng bao nhiêu? Tổng thời gian nhà thể thao bơi từ bắt đầu đến gặp bóng tính nào? Khi nhà thể thao gặp bóng ta có điều kiện gì? Giải Gọi v (km/h) vận tốc tương ứng nhà thể thao nước (km/h) vận tốc nước chảy Thời gian bóng trôi theo dòng nước gặp nhà thể thao là: Quãng đường nhà thể thao bơi ngược dòng từ điểm A 10 phút: ) Thời gian nhà thể thao bơi ngược lại đến điểm A là: Thời gian nhà thể thao bơi từ điểm A đến gặp bóng: Khi nhà thể thao đuổi kịp bóng thì: Giải phương trình ta có: = 3km/h Biện luận - Kiểm tra đơn vị đại lượng - Đáp án có cho số dương hay không có phù hợp với thực tế hay không ? 101 Bài tập 6: Một khối gỗ hình trụ tiết diện đáy 150 m , cao 30 cm thả hồ nước cho khối gỗ thẳng đứng Biết trọng lượng riêng gỗ d g = d0 (do trọng lượng riêng nước do=10 000 N/m ) Biết hồ nước sâu 0,8m, bỏ qua thay đổi mực nước hồ a) Tính công lực để nhấc khối gỗ khỏi mặt nước b) Tính công lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ Tìm hiểu đề - Diện đáy S = 150 m2 - Chiều cao hc = 30 cm - Biết trọng lượng riêng gỗ dg = d0 3 (do trọng lượng riêng nước do=10 000 N/m ) - Hồ nước sâu hs = 0,8 m a Tính Ak = ? J b Tính An = ? J Hướng dẫn giải a Thể tích khối gỗ tính theo công thức nào? Khi gỗ mặt nước có lực cân bằng? Từ ta tính chiều cao khối gỗ chìm nước Để nhấc khối gỗ khỏi mặt nước lực kéo phải nằm giới hạn nào? 102 Công nâng khối gỗ khỏi mặt nước tính theo công thức nào? b Chiều cao khối gỗ mặt nước tính nào? Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ gỗ bị nhúng hoàn toàn vào nước tính nào? Nêu công nhúng chìm khối gỗ công nhúng chìm khối gỗ xuống đáy hồ Theo em công lực để nhấn chìm khối gỗ đến đáy hồ gồm công nào? Giải a) Thể tích khối gỗ: Vg = S.hc = 150 30 = 4500 cm3 = 0,0045 m3 Khối gỗ nằm im nên: Pg = FA ⇒ dg Vg = Vchìm d gV g ⇒ hchìm = d o S = 4500 150 Trọng lượng khối gỗ là: P = dg Vg = = 20 cm = 0,2 m d0 Vg = 10000.0,0045 = 30 N Vì lực nâng khối gỗ biến thiên từ đến 30 N nên Công lực để nhấc khối gỗ khỏi mặt nước A : A= P.hchìm = 30.0,2 = (J) b) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên toàn khối gỗ là: FA = Vg = 10 000.0,0045 = 45 N Phần gỗ mặt nước : hn = hc - hchìm = 30 – 20 = 10 cm = 0,1 m 103 Công để nhấn chìm khối gỗ nước: A1 = FA hn = 45.0,1 = 2,25 (J) Công để nhấn chìm khối gỗ xuống đáy hồ: A2 = FA (hs – hc) = 45.(0,8 - 0,3) = 22,5 (J) Toàn công thực A = A1 + A2 = 2,25 + 22,5 = 24,75 (J) Biện luận - Kiểm tra đơn vị đại lượng - Đáp án có cho số dương hay không có phù hợp với thực tế hay không ? 104 [...]... chỉ ở mức độ tương đối Lý luận dạy học vật lý chưa có quan điểm thống nhất từ cách phân loại bài tập Ở đây, BTVL được phân loại theo phương tiện giải bài tập và mức độ nhận thức của HS Khái niệm kĩ năng, kĩ năng giải BTVL được trình bày dựa trên cơ sở tâm lý học và lý luận dạy học vật lý Cơ sở lý luận về rèn luyện kĩ năng dạy học vật lý cho biết: thông thường rèn luyện kĩ năng cho HS bằng hai con đường:... thứ nhất dạy cho HS giải BTVL theo mẫu có angôrit và con đường thứ hai là theo định hướng tư duy trong quá trình giải bài tập cụ thể Từ kinh nghiệm thực tế dạy học vật lý THCS, tôi đề xuất 4 biện pháp để rèn luyện kĩ năng giải BTVL cho HS Chương 2 26 RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC - VẬT LÝ 8 2.1 Phân tích nội dung chương trình Cơ học – Vật lí 8 Phương pháp giải bài tập Cơ học – Vật lí 8, THCS... thức Hoạt động giải bài tập nghịch lí và ngụy biện có tác dụng lớn trong việc bồi dưỡng phát triển tư duy lôgic, tư duy phê phán - Phân loại bài tập theo mức độ nhận thức Ta có thể chia bài tập vật lý làm hai loại: bài tập luyện tập (ôn tập kiến thức, rèn luyện các kĩ năng) và loại bài tập sáng tạo về vật lý Kết luận: Nhìn từ góc độ lí luận và phương pháp dạy học thì phân loại bài tập vật lý còn nhiều... HS Việc giải các bài tập định tính rèn cho HS hiểu rõ được bản chất của các hiện tượng vật lý và những quy luật của chúng, dạy cho HS biết áp dụng kiến thức vào thực tiễn Giải bài tập định tính rèn luyện cho HS thao tác tư duy phân tích, như vậy tạo cơ sở cho HS biết phân tích nội dung vật lý của bài tập nói chung và bài tập tính toán nói riêng Bài tập định tính được ưu tiên hàng đầu sau khi học xong... đường đó HS sẽ giải được bài tập đã cho Kiểu định hướng theo mẫu đòi hỏi GV phải phân tích một cách khoa học việc giải bài toán, xây dựng hệ thống câu hỏi định hướng để xây dựng angôrit giải bài tập Kiểu định hướng theo mẫu nhằm luyện tập cho HS kĩ năng giải một bài tập nào đó Khi xây dựng các angôrit giải cho từng loại bài tập cơ bản, điển hình nào đó ( ví dụ bài tập 21 động học, động lưc học, …) thông... đều - Vận tốc trung bình Định luật bảo toàn cơ năng 33 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương Cơ học - Vật lý 8 2.2 Các dạng bài tập Cơ học của Vật Lý 8 2.2.1 Chuyển động cơ học 2.2.1.1 Tóm tắt lý thuyết a Chuyển động cơ học: Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác (vật mốc) gọi là chuyển động cơ học (gọi tắt là chuyển động) Một vật được coi là đứng yên khi vị trí của vật đó không thay... BTVL cho HS ở trường THCS Thực trạng HS học tập vật lý ở THCS có nhiều em học thuộc các khái niệm, công thức của định luật, các quy luật vật lý nhưng nhiều bài tập không giải được, không biết giải bài tập bắt đầu từ đâu và cách trình bày lời giải bằng ngôn ngữ vật lý gặp nhiều khó khăn Để rèn luyện kĩ năng giải BTVL cho HS ở THCS tôi đề xuất một số biện pháp sau: Biện pháp 1: Thường xuyên ôn tập cho. .. của bài tập Lí luận và thực tiễn dạy học vật lý cho thấy, muốn rèn luyện kĩ năng cho HS thông thường đi theo hai con đường: Con đường thứ nhất: GV dạy theo mẫu các bước, HS tái hiện, làm lại theo mẫu với các bước đã quen biết (con đường angôrit) Con đường thứ hai: Để rèn luyện kĩ năng, đó là dạy học định hướng thông qua hệ thống câu hỏi định hướng tư duy 1.4 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải. .. 1.2 1.2.1 Phương pháp giải bài tập vật lý Các bước giải bài tập vật lý Việc rèn luyện cho HS biết cách giải bài tập một cách khoa học, đảm bảo đi đến kết quả một cách chắc chắn là một việc rất cần thiết Nó không những giúp HS nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kĩ năng suy luận chính xác, linh hoạt, làm việc một cách khoa học, có kế hoạch BTVL rất đa dạng, cho nên phương pháp giải rất phong phú Tuy... lời giải đáp Cũng có thể đưa ra một phương pháp chung để giải bài tập vật lý có tính vạn năng để áp dụng cho việc giải một bài tập cụ thể 20 Ở đây chỉ đưa ra sơ đồ định hướng chung để tiến hành giải một bài tập vật lý Dựa vào các bước để tiến hành giải một bài tập, GV có thể kiểm tra hoạt động học của HS và giúp HS phát triển năng lực tư duy có hiệu quả 1.2.2.2 Cơ sở định hướng việc hướng dẫn HS giải ... Với lý nêu trên, chọn đề tài luận văn cao học để nghiên cứu: “ Rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh dạy học Cơ học Vật Lý lớp Trung học sở ’’ Mục đích nghiên cứu Rèn luyện kĩ giải tập Cơ học dạy học. .. dựng sở lí luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học tập vật lý trường THCS 5.3 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ giải tập cho học sinh dạy học chương Cơ học Vật. .. tập Ở đây, BTVL phân loại theo phương tiện giải tập mức độ nhận thức HS Khái niệm kĩ năng, kĩ giải BTVL trình bày dựa sở tâm lý học lý luận dạy học vật lý Cơ sở lý luận rèn luyện kĩ dạy học vật

Ngày đăng: 29/10/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1

    • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ PHỔ THÔNG.

      • 1.1. Bài tập vật lý.

        • 1.1.1. Khái niệm bài tập vật lý.

        • 1.1.2. Vai trò, chức năng BTVL trong dạy học.

        • 1.1.3. Phân loại bài tập

        • 1.2. Phương pháp giải bài tập vật lý.

          • 1.2.1. Các bước giải bài tập vật lý.

          • 1.2.2. Hướng dẫn học sinh giải bài tập vật lý.

          • 1.3. Khái niệm kĩ năng, kĩ năng giải bài tập vật lý.

          • 1.4. Một số biện pháp rèn luyện kĩ năng giải BTVL cho HS ở trường THCS.

          • Chương 2.

          • RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CƠ HỌC - VẬT LÝ 8

            • 2.1. Phân tích nội dung chương trình Cơ học – Vật lí 8

              • 2.1.1 Chuyển động cơ học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan