Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng

96 613 3
Lượng giá kinh tế tài nguyên và môi trường đất ngập nước vùng cửa sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Hồ Quế LƢỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VÙNG CỬA SÔNG HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Hồ Quế LƢỢNG GIÁ KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC VÙNG CỬA SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60.85.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS MAI TRỌNG NHUẬN Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán môn Quản lý Môi trƣờng nói riêng Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội nói chung tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành tốt luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thầy giáo GS.TS Mai Trọng Nhuận hƣớng dẫn giúp đỡ tân tình cho học viên trình thực luận văn Ngoài ra, học viên xin chân thành cảm ơn đến TS Đinh Đức Trƣờng Khoa Môi trƣờng Đô thị - Đại học Kinh tế Quốc dân; TS Nguyễn Thị Hoàng Hà, TS Nguyễn Thị Thu Hà TS Trần Đăng Quy khoa Địa chất Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội; Tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo - ĐHQG Hà Nội tạo điều kiện tốt thời gian nhƣ nguồn tài liệu phục vụ cho trình nghiên cứu học viên Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè ủng hộ, giúp đỡ chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu học viên Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2012 HVCH Nguyễn Hồ Quế i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu 1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 16 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu lƣợng giá giá trị ĐNN Việt Nam vùng nghiên cứu 22 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 2.2 Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu thứ cấp 25 2.3 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 25 2.4 Phƣơng pháp vấn 26 2.5 Phƣơng pháp chuyên gia 27 2.6 Phƣơng pháp xử lý thống kê 27 2.7 Phƣơng pháp lƣơ ̣ng giá giá trị kinh tế đất ngập nƣớc 27 2.8 Các mô hình lƣợng giá kinh tế tài nguyên - môi trƣờng 29 2.8.1 Mô hình giá thị trƣờng 30 2.8.2 Mô hình hàm sản xuất hộ gia đình Cobb-Douglas 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Các yếu tố tác động đến giá trị kinh tế vùng cửa sông Hồng 32 3.1.1 Lũ lụt 32 3.1.2 Bão 33 3.1.3 Xói lở bồi tụ 33 3.1.4 Biến đổi khí hậu 34 3.1.5 Khai thác nuôi trồng thủy sản 35 3.1.6 Hoạt động kinh tế xã vùng đệm vùng đất ngập nƣớc 36 3.1.7 Hoạt động du lịch 39 ii 3.2 Lƣợng giá giá trị sử dụng trực tiếp ĐNN vùng cửa sông Hồng 41 3.2.1 Giá trị thủy, hải sản 41 3.2.2 Giá trị du lịch dịch vụ 50 3.2.3 Giá trị giao thông thủy 55 3.2.4 Giá trị khai thác lâm sản 57 3.3 Lƣợng giá giá trị sử dụng gián tiếp vùng ĐNN cửa sông Hồng 58 3.3.1 Giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển 58 3.3.2 Giá trị hấp thụ cacbon RNM 62 3.3.3 Giá trị cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dƣỡng 64 3.3.4 Giá trị lƣu giữ đồng hóa chất thải 67 3.3.5 Giá trị điều tiết nƣớc ngầm 67 3.3.6 Giá trị kinh tế trực tiếp gián tiếp vùng ĐNN cửa sông Hồng 69 3.4 Đề xuất giải pháp quản lý tổng hợp sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN vùng cửa sông Hồng 70 3.4.1 Định hƣớng sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững ĐNN dựa vào kết lƣợng giá kinh tế ĐNN 70 3.4.2 Áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng để bảo tồn đất ngập nƣớc 72 3.4.3 Quản lý dựa vào cách tiếp cận hệ thống 73 3.4.4 Nâng cao hiệu lực thực thi luật pháp, sách 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 78 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các kiểu đất ngập nƣớc vùng cửa sông Hồng 11 Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất huyện Giao Thủy 14 Bảng 1.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số, số hộ gia đình xã ven biển huyện Tiền Hải Giao Thủy năm 2010 17 Bảng 3.1 Hộ nghèo phần trăm thu nhập phụ thuộc vào đất ngập nƣớc xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 37 Bảng 3.2 Hiện trạng hộ nghèo hộ nghèo có tác động xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 37 Bảng 3.3 Cơ cấu kinh tế xã Nam Thịnh 39 Bảng 3.4 Thống kê mô tả hoạt động nuôi tôm mẫu điều tra 44 Bảng 3.5 Lợi nhuận nuôi tôm khu vực nghiên cứu (VNĐ) 46 Bảng 3.6 Thống kê mô tả hoạt động nuôi ngao mẫu điều tra 48 Bảng 3.7 Doanh thu từ du lịch vùng nghiên cứu thuộc huyện Tiền Hải năm 2011.55 Bảng 3.8 Khối lƣợng phƣơng tiện vận tải đƣờng thủy huyện Giao Thủy năm 2011 56 Bảng 3.9 Giá trị vận tải thủy khu vực nghiên cứu năm 2011 tính theo giá hành 57 Bảng 3.10 Chí phí tu bổ sửa chữa 20,7 km đê biển huyện Giao Thủy giai đoạn 1997 – 2006 60 Bảng 3.11 Khả hấp thụ cacbon số ngập mặn Xuân Thủy 63 Bảng 3.12 Thống kê mô tả biến số hộ nuôi tôm mẫu điều tra 65 Bảng 3.13 Hàm sản xuất nuôi tôm hộ gia đình 66 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ vị trí nghiên cứu vùng cửa Sông Hồng Hình 1.2 Khảo sát cồn mờ Hinh 1.3 Khảo sát sông Vọp Hình 1.4 Chim nƣớc VQG Xuân Thủy 10 Hình 1.5 Rừng ngập mặn khu vực cửa sông Hồng 13 Hình 1.6 Đầm nuôi trồng Rau câu xã Giao Thiện 14 Hình 1.7 Khai thác ngao vƣờn quốc gia Xuân Thủy 18 Hình 1.8 Khảo sát hoạt động vận tải thủy bến đò 20 Giao Thiện 20 Hình 2.1 Điều tra vấn ngƣời dân vùng nghiên cứu 26 Hình 3.1 Thuốc trừ sâu theo cống 10 đổ vào đầm nuôi tôm thuộc xã Giao Thiện 42 Hình 3.2 Đầm nuôi tôm xã Nam Phú 43 Hình 3.3 Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 54 Hình 3.4 Đê biển Giao Thủy 58 Hình 3.5 Đê biển Tiền Hải 58 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ĐNN Đất ngập nƣớc ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNNVB Đất ngập nƣớc ven biển GDP Tổng sản phẩm quốc nội NTTS Nuôi trồng thủy sản RSH Rạn san hô RNM Rừng ngập mặn TN – MT Tài nguyên – môi trƣờng UBND Ủy ban Nhân dân VQG Vƣờn quốc gia VND Việt Nam đồng vi MỞ ĐẦU Sông Hồng với lƣợng phù sa lớn (trung bình 100 triê ̣u tấn/năm) khoảng thời gian dài lắng đọng trầm tích tạo nên vùng đất ngập nƣớc cửa sông Hồng ngày Vùng nghiên cứu có đầy đủ chức vùng đất ngập nƣớc điển hình, yếu tố quan trọng để hình thành Khu Ramsar Xuân Thủy Khu bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải Tuy nhiên, trình phát triển, vùng đất ngập nƣớc cửa sông Hồng trải qua nhiều biển động Đặc biệt giai đoạn từ 1995 - 1998 có gần 71,4% diện tích RNM Xuân Thủy bị thay đầm tôm [12] Trƣớc thực trạng đó, 02/01/2003 Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy đời kết hợp với Ban quản lý Khu bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải đƣợc thành lập trƣớc (04/10/1995) nhằm bảo tồn hệ sinh thái điển hình đất ngập nƣớc cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam Ngoài ra, VQG Xuân Thủy Khu bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải thành lập góp phần tuyên truyền giáo dục môi trƣờng, đẩy mạnh du lịch sinh thái phát triển bền vững kinh tế - xã hội cộng đồng địa phƣơng Sự đời tổ chức có thẩm quyền đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn đất ngập nƣớc cửa sông Hồng Tuy nhiên, gần trƣớc sức ép kinh tế thị trƣờng làm nảy sinh nhiều mâu thuẫn, có tính xung đột lợi ích phát triển kinh tế trƣớc mắt với nguy làm phá hủy môi trƣờng sinh thái, đa dạng sinh học lâu dài Không thế, hoạt động nhân sinh vùng nghiên cứu diễn mạnh nhƣ công nghiệp, khai thác khoáng sản, du lịch…gây hại trực tiếp đến tài nguyên - môi trƣờng khu vực Do cần có giải pháp thiết thực để cộng đồng dân cƣ sống quanh vùng hiểu đƣợc giá trị vùng đất ngập nƣớc mà họ sử dụng làm tƣ liệu sản xuất Để làm đƣợc điều cần lƣợng giá kinh tế vùng đất ngập nƣớc đƣa giá trị kinh tế vào giáo dục cộng đồng Lƣợng giá kinh tế tài nguyên nói chung đất ngập nƣớc nói riêng yếu tố quan trọng quản lý môi trƣờng Việt Nam Khu vực nghiên cứu có số công trình lƣợng giá kinh tế, nhiên phạm vi tập trung Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Trƣớc thực tiễn đó, đề tài luận văn “Lượng giá kinh tế tài nguyên môi trường đất ngập nước vùng cửa sông Hồng” đƣợc thực nhằm mục tiêu lƣợng giá giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp tài nguyên - môi trƣờng vùng ĐNN đề xuất giải pháp quản lý sử dụng hợp lý, hƣớng tới phát triển bền vững tƣơng lại khu vực cửa sông Hồng Để đạt đƣợc mục tiêu trên, luận văn giải nhiệm vụ: thu thập tài liệu liên quan nhằm phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu (điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi trƣờng, tài nguyên, loại tai biến vùng…); Tiến hành khảo sát thực địa, điều tra vấn, thu thập số liệu trƣờng; Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị kinh tế vùng đất ngập nƣớc cửa sông Hồng; Xử lý số liệu thu thập phần mềm (Excel, SPSS…) nhằm định giá đƣợc giá trị kinh tế nhóm giá trị (giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián tiếp); Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên ĐNN Luận văn đƣợc hoàn thành Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội dƣới giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình GS.TS Mai Trọng Nhuận Thiên nhiên Tiền Hải, kiểm lâm, quan nghiên cứu, tổ chức quốc tế (WWF, Birdlife…)…Nhƣ vậy, tất yếu tố tạo nên “tính trồi” mang nét đặc trƣng vùng Xét vùng nghiên cứu hệ sản xuất yếu tố tạo nên tính trồi mắt xích quan trọng Và tính trồi đƣợc biểu nhiều khía cạnh (đa dạng sinh học cao, điều kiện sống thuận lợi cho loài chim di cƣ, nguồn lợi thủy sản phong phú…) Trong đó, điều kiện để mang lại giá trị kinh tế cao tính trồi quan trọng vùng nghiên cứu Các giá trị kinh tế điển hình vùng nhƣ: giá trị khai thác nuôi trồng thủy sản, (1.567 tỷ đồng/năm); giá trị du lịch dịch vụ (24,182 tỷ đồng/năm); giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển (6,395 tỷ đồng/năm)… Nhƣ vậy, để trì phát huy đƣợc giá trị kinh tế hay nói cách khác bảo tồn tính trồi cần phải quản lý tốt mắt xích điển hình tạo nên tính trồi đó, bao gồm: RNM, mạng lƣới thủy văn cộng đồng dân cƣ - Đối với bảo tồn phát triển RNM: RNM đóng vai trò quan trọng việc tạo giá trị kinh tế cho vùng nghiên cứu RNM có khả hỗ trợ nuôi trồng thủy sản tồn rừng ao nuôi tạo điều kiện thuận lợi môi trƣờng giúp cho suất thủy sản ao nuôi sinh thái cao ao nuôi quảng canh Giá trị kinh tế thể suất thực tế thu đƣợc, nuôi tôm quảng canh trung bình 92,2 kg/ha nuôi tôm sinh thái trung bình 250 kg/ha Bên cạnh đó, RNM trƣởng thành có khả hấp thụ cacbon Trung bình 1ha RNM trƣởng thành vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Khu bảo tồn Thiên nhiên Tiền Hải có khả hấp thụ 2,5 cacbon năm Để đơn giản hóa tính toán, ta giả định giá trị hấp thị cacbon đơn vị diện tích tỷ lệ thuận với số lƣợng rừng đơn vị diện tích Nhƣ vậy, ao nuôi sinh thái độ che phủ rừng chiếm 50% diện tích ao 1ha ao nuôi sinh thái, giá trị hấp thụ cacbon ngập mặn 1,25 tấn/năm rừng trƣởng thành Tuy nhiên, cần xác định mô hình nuôi tôm sinh thái có tỷ lệ rừng, mặt nƣớc phƣơng thức canh tác thích hợp Những khu vực có rừng dày cần phải điều chỉnh mật độ cho phù hợp Khi độ che phủ rừng lớn (80 - 90%), ánh sáng không lọt tới đáy ngăn cản trình phân hủy vật chất hữu nhƣ phản ứng hóa học tự nhiên khác gây bất lợi cho trình nuôi tôm Những nơi có rừng thƣa cần phải đƣợc trồng để đảm bảo mật độ che phủ rừng phù hợp Để bảo tồn đƣợc RNM cần tăng cƣờng biện pháp thích hợp nhằm xúc tiến trình tái sinh tự nhiên để bổ sung vốn rừng bền vững cho mục đích bảo tồn thiên nhiên Thực hoạt động nghiên cứu bao gồm nghiên cứu khoa học nghiên cứu khoa học ứng 74 dụng theo chuyên đề bao gồm nghiên cứu về: loài, hệ sinh thái, quản lý bảo tồn phát triển bền vững tài nguyên rừng… - Đối với hệ thống thủy văn: việc vận hành tốt mạng lƣới thủy văn tạo môi trƣờng thuận lợi cho loài sinh vật sinh sống phát triển có loài thủy sản ngƣời dân nuôi trồng Ngoài ra, hệ thống thủy văn tốt giúp cho việc điều tiết mực nƣớc RNM để sinh trƣởng ổn đinh, góp phần bảo tồn giá trị kinh tế: khai thác, nuôi trồng thủy sản; chắn sóng, gió bão bảo vệ bờ biển, giá trị du lịch, giá trị hấp thụ cacbon….Do đó, cần khơi thông định kỳ hệ thống thủy văn khu vực vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Khu bảo tồn thiên Nhiên Tiền Hải Đặc biệt sông Trà sông Vọp nhằm đảm bảo môi trƣờng thuận lợi cho loài thủy sinh sinh sống phát triển Với chiều dài khoảng 12km, sông Vọp ranh giới ngăn cách Cồn Ngạn Bãi Năm 1986, đập Vọp ngăn Sông Vọp thành phần Đông Vọp Tây Vọp Vì nƣớc lƣu thông nhiều năm, lòng sông Vọp phía Sông Hồng bị phù sa lấp đầy Năm 2002 Cầu Vọp đƣợc mở nhƣng lƣu lƣợng nƣớc qua sông Vọp nhỏ Ngoài sông Vọp sông Trà bị lấp đoạn (từ ngang Cồn Tàn - Bãi Nứt đến phía cuối Cồn Ngạn) sóng biển đẩy giồng cát ngang khu vực Cồn Lu tràn qua vùng bãi bồi ngập nƣớc lấp đầy đoạn sông Trà nêu (đoạn Sông Trà bị lấp dài gần km) Quá trình bồi lấp gây nên nghẽn dòng môi trƣờng sống cho sinh vật bị thay đổi theo chiều hƣớng tiêu cực Đây nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tính đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu - Đối với cộng đồng dân cƣ vùng: nay, ngƣời dân địa phƣơng vùng nghiên cứu có số hiểu biết sơ vai trò ĐNN nhƣng nhiều lỗ hổng nhận thức giá trị kinh tế ĐNN, đặc biệt giá trị sử dụng gián tiếp Do đó, thời gian tới cần cần phải tiến hành hoạt động thiết thực nhƣ: “đào tạo cán quản lý bảo tồn kỹ qui trình thiết kế, xây dựng kế hoạch quản lý bảo tồn ĐNN”, lồng ghép nội dung giá trị kinh tế ĐNN vào hoạt động “Tổ chức chiến dịch truyền thông ĐNN cho ngƣời dân địa phƣơng hàng năm” trình hoạt động cung cấp tài liệu, tờ rơi giá trị kinh tế ĐNNvùng nghiên cứu Cần phải cho ngƣời dân thấy đƣợc giá trị kinh tế mà họ thu đƣợc từ việc khai thác tài nguyên ĐNN hệ việc bảo tồn tốt nguồn tài nguyên Các hoạt động tuyên truyền giáo dục cần mang tình cụ thể trọng đến độ tuổi khác Đẩy mạnh xu giáo dục môi trƣờng, chuyển dần từ truyền bá thông tin sang giáo dục, từ nâng 75 cao nhận thức đến giáo dục ý thức cho cộng đồng để họ thu nhận tốt tri thức, thái độ kỹ cần thiết Ngoài ra, cần tăng cƣờng giáo dục trực quan nhƣ sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách…), tổ chức tham quan thực tế vùng ĐNN, tổ chức trò chơi tìm hiểu môi trƣờng nhƣ "Trung tâm học tập cộng đồng biến đổi khí hậu - Ecolife Café" Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD), Dự án iBoP châu Á phối hợp với Ban quản lý Hợp tác xã du lịch sinh thái cộng đồng Giao Xuân xây dựng xã Giao Xuân, Giao Thuỷ Bên cạnh đó, cần xây dựng dự án vùng đệm để tạo chế sách thích hợp, tích cực hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đệm, bƣớc tạo thu nhập thay cho cộng đồng chỗ, giảm dần sức ép khai thác tài nguyên từ vùng đệm lên vùng lõi, góp phần gia tăng giá trị sử dụng gián tiếp 3.4.4 Nâng cao hiệu lực thực thi luật pháp, sách Mục đích việc tăng cƣờng luật pháp, sách quản lý, bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng nói chung giá trị kinh tế ĐNN nói riêng đạt hiệu Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên - môi trƣờng vùng cửa sông Hồng cần phải dựa tuân theo luật ban hành nhƣ Luật Bảo vệ môi trƣờng (2005), Luật Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (2003), Luật Đa dạng sinh học (2008), Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Chƣơng trình quản lý bảo tồn ĐNN, Nghị định Chính Phủ số 109/2003/NĐ-CP việc bảo tồn phát triển bền vững vùng ĐNN…Đồng thời phải thực theo luật, công ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia nhƣ Công ƣớc Ramsar (Công ƣớc đất ngập nƣớc), Công ƣớc đa dạng sinh học Ngoài ra, vùng cửa sông Hồng có đặc điểm mà vùng khác không có, mức độ tổn thƣơng theo thời gian điểm dừng chân đƣờng di cƣ loài chim nƣớc Vì vậy, vào thời điểm tập trung loại chim di cƣ đông đúc (tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau) cần tăng cƣờng công tác bảo vệ, thực nghiêm ngặt việc cấm săn bắt để bảo tồn, bảo vệ nguồn sinh vật quý Cần áp dụng chế, sách đặc biệt tài thu hút đầu tƣ ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững: áp dụng mô hình kinh tế bền vững (du lịch sinh thái, nông - lâm nghiệp sinh thái, khai khoáng sạch, thủ công nghiệp sạch…) để giảm tổn thất tài nguyên, giảm chất thải suy thoái môi trƣờng làm suy giảm giá trị kinh tế ĐNN Bổ sung chi phí tài nguyên - môi trƣờng vào chi phí sản xuất Cần có sách giảm thuế cho lĩnh vực kinh tế gây tổn 76 hại đến tài nguyên - môi trƣờng, thu hút dự án đầu tƣ phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng từ nƣớc Đồng thời cần tăng cƣờng, củng cố phong tục, luật lệ truyền thống, hƣơng ƣớc tốt địa phƣơng, nâng cao nhận thức ngƣời dân giá trị chức năng, cách thức khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên - môi trƣờng 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu nhƣ rút đƣợc số kết luận sau: Khu vực cửa sông Hồng vùng điển hình hệ sinh thái ĐNN cửa sông ven biển miền Bắc Việt Nam, có mức độ đa dạng sinh học cao, nhiều dịch vụ sinh thái nhiều điều kiện thuận lợi (mạng lƣới thủy văn, chế độ triều, đặc điểm khí hậu, trình địa chất ngoại sinh…) để loài sinh vật sinh trƣởng, phát triển Các yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị kinh tế ĐNN vùng cửa sông Hồng bao gồm: loại tai biến thiên nhiên đƣợc theo thứ tự giảm dần dựa vào mức độ tác động đến giá trị kinh tế ĐNN vùng nghiên cứu nhƣ sau: lũ lụt, bão, xói lở, bồi tụ; hoạt động nhân sinh (khai thác nuôi trồng thủy sản, hoạt động kinh tế xã vùng đệm, hoạt động du lịch) biến đổi khí hậu Tổng giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp vùng ĐNN 1.628 tỷ đồng/năm Trong đó, giá trị sử dụng trực tiếp đƣợc xếp theo thứ tự giảm dần: giá trị khai thác nuôi trồng thủy sản, chiếm tỷ trọng qui mô lớn 1.567 tỷ đồng/năm tƣơng ứng 96,25%, giá trị du lịch dịch vụ 24,182 tỷ đồng/năm (1,48%), giá trị giao thông thủy 22,457 tỷ đồng/năm (1,38%) cuối giá trị khai thác lâm sản 2,6 tỷ đồng/năm (0,16%) Đối với giá trị sử dụng gián tiếp giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển chiếm tỷ trọng lớn 6,395 tỷ đồng/năm (0,39%); giá trị hấp thụ cacbon RNM 4,27 tỷ đồng/năm (0,26%); giá trị cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dƣỡng 1,5 tỷ đồng/năm (0,09%); cuối giá trị điều tiết nƣớc ngầm giá trị lƣu giữ, đồng hóa chất thải chƣa đáng kể Trên sở tính toán giá trị kinh tế ĐNN phân tích tác động ảnh hƣởng đến giá trị vùng cửa sông Hồng số giải pháp đƣa nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo tồn đa dạng sinh học hƣớng tới phát triển bền vững nhƣ sau: - Định hƣớng sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững ĐNN dựa vào kết lƣợng giá kinh tế ĐNN Giá trị kinh tế mà ĐNN mang lại lớn, góp phần cải thiện đời sống cho ngƣời dân đóng góp vào GDP vùng Do đó, bối cảnh đẩy nhanh phát triển kinh tế việc ƣu tiên để khai thác giá trị trực tiếp ĐNN cần thiết Tuy nhiên, cần có cân hai nhóm giá trị cho 78 gia tăng nhóm giá trị không làm tổn hại đến nhóm giá trị lại Nhƣ, cần có giải pháp để tăng giá trị khai thác NTTS nhƣng phải đôi với việc bảo vệ RNM để không làm suy giảm giá trị (chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển, hấp thụ cacbon…) - Trong nhóm giá trị sử dụng gián tiếp giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển chiếm tỷ trọng lớn (6,395 tỷ đồng/năm) Do đó, cần có giải pháp cụ thể nhằm trì phát huy giá trị Một hƣớng giải để bảo tồn giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng (PES) dịch vụ sinh thái RNM khu vực nghiên cứu Cơ chế chi trả thực góp phần đảm bảo nguồn tài cho việc bảo tồn RNM vùng cửa sông Hồng Mặt khác cần có sách chi trả từ hoạt động có giá trị kinh tế cao (khai thác nuôi trồng thủy, hải sản) cho hoạt động có giá trị kinh tế thấp (giá trị chắn sóng, gió, bão bảo vệ bờ biển; giá trị hấp thụ cacbon; giá trị cung cấp, tích lũy tái tạo chất dinh dƣỡng…) nhƣng có vai trò quan trọng cho bảo tồn phát triển bền vững ĐNN vùng nghiên cứu - Để trì giá trị kinh tế ĐNN hạn chế tác động (tự nhiên nhân sinh) làm suy giảm giá trị quản lý dựa vào cách tiếp cận hệ thống giải pháp hữu hiệu Trong đó, cần phải quản lý tốt mắt xích điển hình tạo nên giá trị kinh tế cao (tính trồi), bao gồm: RNM, mạng lƣới thủy văn cộng đồng dân cƣ - Nâng cao hiệu lực thực thi luật pháp, sách nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên - môi trƣờng hiệu Ngoài cách quản lý dựa vào luật ban hành (Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005, Luật Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 2003, Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004…) cần có sách quản lý phù hợp với đặc trƣng vùng (ngăn cấm săn bắt chim vào tháng 11 năm trƣớc đến tháng năm sau, xử phạt nghiêm khắc trƣờng hợp khai thác trái phép vùng lõi…) Bên cạnh đó, ƣu tiên phát triển kinh tế - xã hội theo hƣớng bền vững (du lịch sinh thái, nuôi tôm sinh thái, nông - lâm nghiệp sinh thái…), góp phần làm gia tăng giá trị gián tiếp vùng ĐNN II KIẾN NGHI ̣ - Vùng ĐNN cửa sông Hồng đóng vai trò quan trọng việc bảo tồn hệ sinh thái ĐNN nguồn gen quý Do đó, để góp phần quản lý tốt 79 tƣơng lai cần xây dựng sở liệu chi tiết tài nguyên môi trƣờng nơi Và sở liệu phải lồng ghép đƣợc thông tin giá trị kinh tế tài nguyên ĐNN cách hệ thống - Khi cho thuê mă ̣t nƣớc nuôi trồ ng thủy sản cầ n kèm theo các điề u khoản bắ t buô ̣c các chủ hô ̣ phải có trách nhiê ̣m bảo vê ̣ RNM và nghiêm cấ m mo ̣i hin ̀ h thƣ́c phá RNM làm đầm nuôi tôm ngao 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2004), Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định giai đoạn 2004 - 2020 Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2009), Báo cáo tổng hợp hoạt động nghiệp môi trường câu lạc cộng đồng năm 2009 Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy (2008), Báo cáo trạng du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy, Giao Thủy, Nam Định Nguyễn Viết Cách (2010), Kinh tế hóa công tác bảo tồn đa dạng sinh học thể nghiệm khả thi Vườn quốc gia Xuân Thủy Lƣu trữ Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Nguyễn Viết Cách (2009), Báo cáo hoạt động du lịch Vườn quốc gia Xuân Thủy Nguyễn Thế Chinh (2003), Kinh tế quản lý môi trường, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Cục bảo vệ Môi trƣờng (2008), Báo cáo tổng kết đánh giá trạng xây dựng thực qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất ngập nước ven biển mối quan hệ với bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai Bùi Đại Dũng (2009), Lượng giá tổn thất cố tràn dầu Hệ sinh thái biển: Một số kinh nghiệp nước điều kiện áp dụng Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 239 – 252 Nghiêm Quỳnh Hƣơng (2007), Nghiên cứu đánh giá mức độ tổn thương ĐNN làm sở cho phát triển bền vững vùng ĐNN Xuân Thủy, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 10 Hợp tác xã Du lịch sinh thái cộng đồng xã Giao Xuân (2011), Báo cáo sơ kết hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng tháng đầu năm 2011 phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2011 Hợp tác xã Du lịch sinh thái cộng đồng xã Giao Xuân 11 Mai Trọng Nhuận (2009), Báo cáo thuyết minh đồ mức độ tổn thương vùng cửa sông Hồng tỷ lệ 1:100.000 12 Ngô Văn Nhƣơng (2011), Nghiên cứu trạng đề xuất số giải pháp quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Vườn quốc Gia Xuân Thủy - Nam Định, Luận văn Thạc sĩ Lâm Học, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 81 13 Vũ Huy Phúc (2009) Báo cáo điều tra đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ gia đình người dân xã vùng đệm Vườn quốc Gia Xuân Thủy, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 Vũ Tấn Phƣơng, Trần Thị Thu Hà (2008), Giá trị phòng hộ đê biển rừng ngập mặn: Nghiên cứu trường hợp Xuân Thủy - Nam Định Lƣu trữ Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng 15 Phạm Thị Sim (2009), Khai thác tiềm phát triển du lịch ven biển Tiền Hải - Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng 16 Đào Mạnh Sơn (2008), Báo cáo khoa học đánh giá tác động môi trường 04 đầm nuôi thủy sản vùng lõi Vườn quốc Gia Xuân Thủy, Viện nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng 17 Vũ Trung Tạng (2005), Báo cáo quy hoạch định hướng cho hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Bắc Bộ cho phát triển bền vững, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trung tâm Kinh tế Môi trƣờng Phát triển Vùng - Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2006), Báo cáo phân tích chi phí - lợi ích phương án sử dụng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy, đề xuất phương án sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước 19 Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội (2011), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch chung nông thôn xã Nam Hưng - Tiền Hải - Thái Bình 20 Đinh Đức Trƣờng (2008), Sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ Môi trường nhằm hướng tới phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ hội nhập, Tạp chí kinh tế phát triển, (Số Đặc san tháng 3), tr.4 - 21 Đinh Đức Trƣờng (2010), Đánh giá giá trị kinh tế phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước, thí điểm vùng cửa sông Ba Lạt, tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 22 UBND huyện Tiền Hải (2011), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Tiền Hải 23 UBND xã Nam Thịnh (2011), Đề án xây dựng nông thôn xã Nam Thịnh (giai đoạn 2010 – 2020/2010 – 2015) 24 UBND xã Nam Thịnh (2011), Đề án quy hoạch nông thôn xã Nam Thịnh (giai đoạn 2010 - 2020) 25 UBND xã Nam Hƣng (2011), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 82 26 UBND xã Nam Hƣng (2010), Dự án nuôi trồng thủy sản theo mô hình sinh thái vùng bãi biển ven biển xã Nam Hưng huyện Tiền Hải 27 UBND xã Nam Phú (2011), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2011 28 UBND xã Giao Xuân (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh tháng đầu năm nhiệm vụ tháng cuối năm 2011 29 UBND xã Giao An, Giao Thiện (2011), Thuyết minh xây dựng quy hoạch nông thôn 30 UBND huyện Tiền Hải (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2010 mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2011 Trình kỳ họp thứ 15 Hộ đồng Nhân dân huyện khóa 17 31 UBND xã Đông Minh (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội tháng cuối năm 2011 Trình kỳ họp thứ Hội đồng Nhân dân xã nhiệm kỳ 2011 - 2016 32 UBND huyện Giao Thủy (2011), Báo cáo tình hình phát triển kết sản xuất kinh doanh công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn năm 2010 Kết sản xuất kinh doanh tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2011 năm 33 UBND huyện Giao Thủy (2010), Niên giám thống kê huyện Giao Thủy 34 http://www.nsl.hcmus.edu.vn/greenstone/collect/thesiskh/index/assoc/HASH 8148.dir/6.pdf) 35 http://isponre.gov.vn/home/dien-dan/35-giai-phap-bao-ton-da-dang-sinhhoc) 36 http://vuonquocgiaxuanthuy.org.vn/?act=newscat&cat_id=1&id=62 Tiếng Anh 37 Aguukai, T, 1998 Carbon fixation and storage in mangroves Mangrove and Salt Mash 2, 189 - 247 38 Barbier, E.B., M Acreman, D Knowler, 1997 Economic valuation of wetlands: a guide for policy makers and planners IUCN Publications, Cambridge, UK 83 39 Carson, R.T., R.C Mitchell, 1993 Contingent Valuation and the Legal Arena In R.J Kopp and V.K Smith (eds.), Valuing Natural Assets: The Economics of Natural Resource Damage Assessment., Washington D.C.: Resources for the Future, 231 - 242 40 Environmental Economics Program of Southeast Asia, 1998 “The economic valuation of mangroves: a manual for reseachers”, Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA, 41 Turner, R.K., R Brouwer, T.C Crowards, S Georgiou, 1995 The economics of wetland management In R.K Turner, J.C.J.M van den Bergh and R Brouwer (eds), Managing Wetlands: an ecological economics approach, Edward Elgar, Chltenhan, U.K, 73 - 107 84 PHỤ LỤC CÁC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TÔM Tên chủ hộ nuôi: Địa chỉ: _ Trình độ học vấn chủ hộ đầu tƣ nuôi tôm:  Tiểu học (cấp 1) Phổ thông sở (cấp 2)  Phổ thông trung học (cấp 3)  Đại học/cao đẳng  Trên đại học Hình thức nuôi tôm hộ gia đình:  Quảng canh  Quảng canh cải tiến  Sinh thái Các chi phí suất nuôi tôm: Nội dung Thông tin hộ nuôi Tổng diện tích ao nuôi tôm hộ gia đình (hecta) Năm bắt đầu đầu tƣ vào ao nuôi tôm Năm bắt đầu nuôi tôm Năm hết hạn sử dụng đất Tỷ lệ phần trăm diện tích ngập mặn ao so với tổng diện tích ao nuôi tôm (%): Năng suất nuôi tôm năm 2011 kg/1ha Giá bán tôm hộ năm 2011 tiền/kg Chi phí đầu tƣ ban đầu cho hecta ao nuôi tôm (đồng)? - Chi phí đào ao Chi phí chuẩn bị ao (xây đƣơng bao, chòi canh, đƣờng bao cho đầm, thiết bị khác) Lƣợng tôm giống thả đầm nuôi năm 2011 85 kg? Chi phí tôm giống cho hecta ao nuôi năm 2011 bao nhiêu? (đồng) Chi phí thức ăn công nghiệp cho hecta ao nuôi tôm năm 2011 bao nhiêu? (đồng) Chi phí thức ăn tự chế cho hecta ao nuôi tôm năm 2011 bao nhiêu? (đồng) Chi phí thuốc phòng bệnh cho tôm cho 1ha ao nuôi năm 2011 bao nhiêu? (đồng) Chi phí cho cải tạo, phục hồi hecta ao nuôi tôm/1 vụ nuôi bao nhiêu? (đồng) - Chi phí tôn tạo cải tạo ao nuôi: - Chi phí xử lý đáy: - Chi phí xử lý nƣớc: Hộ gia đình sử dụng lao động cho vụ nuôi tôm năm 2011 - Cải tạo ao: - Bảo vệ ao: - Chăm sóc, thu hoạch: (số lƣợng lao động) Một lao động trung bình làm ngày công vụ/ năm Cải tạo ao: Bảo vệ ao: Chăm sóc, thu hoạch: Chi phí trung bình ngày công cho lao động tiền - Cải tạo ao: - Bảo vệ ao: - Chăm sóc, thu hoạch: - XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 86 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI NGAO Tên chủ hộ nuôi: Địa chỉ: _ Trình độ học vấn chủ hộ đầu tƣ nuôi ngao:  Tiểu học (cấp 1) Phổ thông sở (cấp 2)  Phổ thông trung học (cấp 3)  Đại học/cao đẳng  Trên đại học Các chi phí suất nuôi ngao: Nội dung Thông tin hộ nuôi Tổng diện tích nuôi ngao hộ gia đình (hecta) Năm bắt đầu đầu tƣ nuôi ngao Năm bắt đầu nuôi Năm hết hạn sử dụng đất Thời gian bắt đầu vụ nuôi ngao đến thu hoạch trung bình lâu? Năng suất nuôi ngao năm 2011 bao nhiêu? Giá bán ngao trung bình năm 2011 bao nhiêu? Chi phí san lấp mặt ao bắt đầu đầu tƣ (phun cát, tạo đáy…) Chi phí cho bảo vệ ao bắt đầu đầu tƣ (lƣới quây, cọc quây, chòi bảo vệ…) Chi phí giống cho hecta ao nuôi năm 2011 bao nhiêu? Chi phí thức ăn cho hecta ao nuôi ngao năm 2011 Chi phí trung bình cho việc cải tạo hecta ao nuôi ngao/1 vụ nuôi Hộ gia đình sử dụng lao động cho (số lƣợng lao động) vụ nuôi năm 2011 - Cải tạo ao - Bảo vệ ao - Cho ăn, thu hoạch 87 Một lao động trung bình làm ngày công vụ/ năm (2011) - Cải tạo ao - Bảo vệ ao - Cho ăn, thu hoạch Chi phí trung bình ngày công cho lao động tiền (tiền lƣơng tháng/1 ngày tƣơng ứng với loại lao động) (tính cho năm 2011) - Cải tạo ao - Bảo vệ ao - Cho ăn, thu hoạch XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 88 [...]... trong vùng nghiên cứu vào tháng 11 năm 2011 và thực địa bổ sung vào tháng 4 25 năm 2012 Trong khi khảo sát thực tế, học viên đã tập trung điều tra, thu thập các thông tin liên quan đến kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trƣờng, hiện trạng khai thác và sử dụng vùng đất ngập nƣớc vùng nghiên cứu…Các thông tin tài liệu thứ cấp và sơ cấp trên đƣợc sử dụng nhằm phân tích đánh giá giá trị đất ngập nƣớc vùng cửa. .. dụng đất ngập nƣớc thƣờng đứng trên quan điểm cá nhân và chỉ tính đến giá trị trực tiếp mà đất ngập nƣớc mang lại trong khi lại thƣờng bỏ qua hoặc đánh giá thấp lợi ích tổng thể mà đất ngập nƣớc mang lại cho xã hội Vì vậy, khi áp dụng vào thực tế thì tính hiệu quả không cao Ở Việt Nam, việc đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên và tác động môi trƣờng bắt đầu vào những năm 1990 Và gần đây việc đánh giá. .. nguồn tài nguyên đất ngập nƣớc, 2006 - Bản đồ quy hoạch các vùng đất ngập nƣớc Tiền Hải và Giao Thủy - Các tài liệu huyện Giao Thủy và huyện Tiền Hải trên các lĩnh vực kinh tế xã hội của 9 xã vùng nghiên cứu - Kế hoạch hành động bảo tồn và phát triển bền vững đất ngập nƣớc ven biển Việt Nam đến năm 2015 - Niên giám thống kê huyện Giao Thủy và Tiền Hải năm 2010 - Phƣơng pháp đánh giá giá trị môi trƣờng... bao gồm đặc điểm thủy hải văn, địa mạo, môi trƣờng, lƣợng giá kinh tế Các tài liệu này đƣợc phân loại, sắp xếp và định hƣớng vào việc xác định giá trị kinh tế ĐNN vùng nghiên cứu Một số tài liệu thứ cấp bao gồm: - Báo cáo thành lập mức độ tổn thƣơng tài nguyên - môi trƣờng vùng cửa sông Hồng, 2009 - Báo cáo phân tích chi phí - lợi ích các phƣơng án sử dụng đất ngập nƣớc ven biển huyện Giao Thủy, đề... Vùng, Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội, “Báo cáo phân tích chi phí - lợi ích các phương án sử dụng đất ngập nước ven biển huyện Giao Thủy, đề xuất phương án sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước , 2006 24 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các thành tố kinh tế vùng đất ngập nƣớc cửa sông Hồng bao gồm vùng lõi (cồn... [11] 1.2.1.3 Thủy văn, hải văn Vùng nghiên cứu có mạng lƣới sông ngòi phát triển với hai hệ thống sông tự nhiên và sông đào Các sông chính trong vùng nghiên cứu gồm có sông Hồng, sông Trà Lý, sông Lân, sông Long Hầu…nằm kẹp giữa các cửa Trà Lý, Ba Lạt, Hà Lạn…Do là vùng tiếp giáp với biển nên chế độ dòng chảy của sông rất phức tạp Trong đó, sông Hồng là sông lớn nhất trong vùng nghiên cứu cả về chiều... pháp đánh giá Một số các công trình tiêu biểu về đánh giá giá trị kinh tế của tài nguyên nói chung và đất ngập nƣớc nói riêng tại Việt Nam và vùng nghiên cứu đƣợc liệt kê nhƣ sau: - Nguyễn Thế Chinh, Nguyễn Quang Hồng, Đinh Đức Trƣờng và Lê Minh Ngọc (2006), đánh giá giá trị du lịch và giá trị phi sử dụng vủa Vườn Quốc Gia Bạch Mã, Dự án xây dựng các phƣơng pháp xác định giá rừng Bộ Nông nghiệp và Phát... Hữu Ninh, Trần Hồng Hà và Đỗ Đình Sâm (2000), Đánh giá giá trị kinh tế của một số các điểm trình diễn đất ngập nước tại Việt Nam Dự án bảo vệ môi trƣờng biển Đông do UNEP, GEF tài trợ, Hà Nội - Nguyễn Đức Thanh và Lê Thị Hải (1997), Ước lượng giá trị giải trí của Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng phương pháp chi phí du lịch, Tập san các nghiên cứu kinh tế môi trƣờng, Chƣơng trình Kinh tế Môi trƣờng Đông... xử lý bằng phần mềm thống kê SPSS và Exel nhằm phục vụ cho báo cáo kết quả, thảo luận và đề xuất các biện pháp quản lý 2.7 Phƣơng pháp lƣơ ̣ng giá giá trị kinh tế đất ngập nƣớc Dựa trên cơ sở lý thuyết kinh tế, các nhà kinh tế đã phát triển các phƣơng pháp thực nghiệm để lƣơ ̣ng giá trị kinh tế của tài nguyên đất ngập nƣớc Có nhiều phƣơng pháp đƣa ra để đánh giá giá trị này tuy nhiên chúng đều mang... Nguyễn Diệu Hằng (2006), Đánh giá lợi ích của hoạt động nuôi tôm tại Giao Thủy, Nam Định, Chƣơng trình Kinh tế môi trƣờng Đông Nam Á (EEPSEA) - Nguyễn Quang Hồng (2005), Đánh giá giá trị kinh tế của Vườn Quốc Gia Ba Bể, Luận án Thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - Phạm Khánh Nam (2001), Đánh giá giá trị của khu bảo tồn biển Hòn Mun - Nha Trang, Chƣơng trình Kinh tế môi trƣờng Đông Nam Á (EEPSEA) ... điều cần lƣợng giá kinh tế vùng đất ngập nƣớc đƣa giá trị kinh tế vào giáo dục cộng đồng Lƣợng giá kinh tế tài nguyên nói chung đất ngập nƣớc nói riêng yếu tố quan trọng quản lý môi trƣờng Việt... trình lƣợng giá kinh tế, nhiên phạm vi tập trung Vƣờn quốc gia Xuân Thủy Trƣớc thực tiễn đó, đề tài luận văn Lượng giá kinh tế tài nguyên môi trường đất ngập nước vùng cửa sông Hồng đƣợc thực... đến giá trị kinh tế vùng đất ngập nƣớc cửa sông Hồng; Xử lý số liệu thu thập phần mềm (Excel, SPSS…) nhằm định giá đƣợc giá trị kinh tế nhóm giá trị (giá trị sử dụng trực tiếp giá trị sử dụng gián

Ngày đăng: 29/10/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Vị trí địa lý vùng nghiên cứu

  • 1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu

  • 1.2.1. Điều kiện tự nhiên

  • 1.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2. Phương pháp kế thừa, tổng hợp các tài liệu thứ cấp

  • 2.3. Phương pháp khảo sát thực địa

  • 2.4. Phương pháp phỏng vấn

  • 2.5. Phương pháp chuyên gia

  • 2.6. Phương pháp xử lý thống kê

  • 2.7. Phương pháp lượng gia ́ giá trị kinh tế đất ngập nước

  • 2.8. Các mô hình lượng giá kinh tế tài nguyên - môi trường

  • 2.8.1. Mô hình giá thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan