Nghiên cứu đảm bảo độ ổn định của viên chứa vitamin b1, b6, b12

37 1.4K 2
Nghiên cứu đảm bảo độ ổn định của viên chứa vitamin b1, b6, b12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI NGHIỀN CỬU DẢM BÀO 'b ô* ổH 'ĐINH V CỦA VllM CHỨA VITAMIM B„ 3i> a,j KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHÓA 1995-2000 Người thực : sv Nguyễn Minh Thái Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Ngọc Bùng Ths Nguyễn Thị Song Hà Nơi thực : Bộ môn bào chế Thời gian thực : 01/04 - 23/05/2000 - Hà nội 5, 2000 ; • ■K /_ ) ộ y ị Lời cảm ƠÍ1 Trong thời sian thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận 2Ĩúp đỡ Thày giáo- Tiến sỹ Phạm Ngọc Bùng Cò giáo - Thạc sỹ Nguyễn Thị Song Hà tận tình hướng dẫn giành cho em giúp đỡ quý báu trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành khóa luận Tiến SỸ Thái Phan Quỳnh Như toàn thể Cán phòng Hóa lý I, Viện kiểm nghiệm tận tình gíup đỡ trình định lượng Vitamin B6 B 12 Trons qúa trình thực đề tài, thầy cô siáo, cán kỹ thuật môn bào chế môn vô cơ- hóa lý Trường Đại học Dược Hà nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Nhận dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quý báu đó./ Hà nội, tháng 5/2000 Sinh viên Nguyễn Minh Thái MỤC LỤC PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II - TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Thiam in 2.1.1 Công thức phân tử-cấu tạo 2.1.2 Tính chất lý hóa 2.1.3 Công dụng 2.2 Tổng quan Pyridoxin 2 Côns ĩhức phân tử-cấu tạo 2.2.2 Tính chất lý hóa 2.2.3 Côns dụng ' 2.3 Tổng quan Cyanocobalamin 2.3.1 Côns thức phân tử-cấu tạo 2.3.2 Tính chất lv hóa .4 2.3.3 Côns dụns .4 2.4 Các chế phẩm kết họp Vitamin Bj, B6và Bp thị trường nước t a 2.5 Một vài nét tình hình chất lượng viên chứa Vitamin Bj, B6, B12 lưu hành thị trường nước ta Phương pháp định lượng Vitamin Bl, B6, B12 chê p h ẩ m 2.6.1 Phương pháp tách riêng 2.6.2 Phương pháp quang phổ 2.6.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 2.7 Phương pháp nghiên cứu độ ổn định thuốc 2.7.1 Một số khái niệm 2.7.2 Tốc độ phản ứng phân hủy thuốc 10 2.7.3 Xác định tuổi thọ thuốc phương pháp lão hóa cấp tốc 11 2.7.4 Điều kiện tiến hành phương pháp cấp tốc .12 2.7.5 Cách tiến hành 12 PHẦN m - KẾT QUẢ THỰC NGHỆM 13 3.1 3.2 Nguyên vật liệu phương pháp nghiên cứu 13 3.1.1 Nguyên liệu 13 3.1.2 Máy móc thiết b ị 13 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu 14 Kết thực nghiệm nhận x é t 15 3.2.1 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu 15 3.2.1.1 Kỹ thuật tạo hạt, bao h ạt 16 3.2.1.2 Kỹ thuật dập viên .19 3.2.1.3 Kỹ thuật bao film .19 3.2.2 Đánh gía độ ổn đinh mẫu nghiên cứu 21 3.2.2.1 Đánh giá độ ổn định hạt Vitamin B12 21 3.2.2.2 Đánh giá độ ổn đinh mẫu viên .22 3.3.3 Đánh giá tuổi thọ mẫu viên 25 3.3 Bàn luận 28 3.3 Về phương pháp sử dụng hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột-dextrin 28 3.3.2 Về kỹ thuật bao hạt Vitamin B,2 trước đem dập viên vói hỗn hợp hạt Vitamin Bị Vitamin B6 28 3.3 Về kỹ thuật dập viên nghiên cứu độ ổn định mẫu viên 28 PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 30 TÀI LỆƯ THAM KHẢO 31 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BP : Dược điển Anh (Bristish Pharmacopoeia) DĐVN : Dược điển Việt Nam HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HPMC : Hydroxy propyl methyl cellulose PE : Polyethylen QLDVN : Quản lý dược Việt Nam s : Độ lệch chuẩn USP : Dược điển Mỹ (United State Pharmacopoeia) Vđ : Vừa đủ XNDP : Xí nghiệp dược phẩm XNLH : Xí nghiệp liên hiệp s : Sai số tương đối PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ nước ta, năm gần đây, thị trường lưu hành nhiều loại thuốc có thành phần hỗn hợp dược chất, mặt hàng có chứa vitamin chiếm số lượng đán? kể Các chế phẩm nhiều xí nghiệp dược nước sàn xuất công ty nước nhập vào nước ta nhiều tên biệt dược khác [10] Độ ổn định chế phẩm nghiên cứu, shi nhận hồ sơ đãna ký thuốc, kiểm tra lại cách chặt chẽ Việc nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng xây dựng công thức bào chế nhằm làm tăn2 độ ổn định dưọc phẩm chưa đầu tư nhiều[4] Thời 2Ìan sần đây, qua theo dõi thay đổi hàm lượng ba vitamin ( Bj, B6, Bi:) viên nén chứa hỗn hợp Vitamin nhóm B số sở sản xuất Iishièn cứu quan tàm Qua đó, người ta thấy hàm lượns Vitamin Bi: bị giảm nhanh sau xuất xưởng Trước tình hình này, Cục QLDVN có công văn số 5087/QLD thôns báo: + Tạm Iisừns nhận hồ sơ cấp số đăng ký cho thuốc uống hỗn hợp vitamin trons thành phần có chứa Vitamin B12 + Tất sở có sản xuất thuốc uống hỗn hợp vitamin thành phần có chứa Vitamin B12 xem xét lại công thức, quy trình bào chế, theo dõi tuổi thọ thuốc, kiểm tra lại phương pháp kiểm nghiệm trang thiết bị phục vụ cho kiểm nghiệm Vitamin B12 [9] Khôns chất lượng thuốc hỗn hơp có chứa Vitamin B12 sản xuất nước không đảm bảo chất lượng mà thuốc nhập ngoại hãng tiếns, chất lượng không đạt tiêu chuẩn [1], [2] Xuất phát từ thực tế trên, thực khóa luận với mục tiêu sau: - Áp dụng biện pháp hấp phụ Vitamin B12 vào tá dược để bào chế viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12 - Thử nshiệm biện pháp bao hạt Vitamin Bj2 dập bao hai lớp để bào chê viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12 - Đánh £Ìá độ 011 định viên bào chế PHẦN I I : TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan Thiamin 2.1.1 Công thức phân tử-cấu tạo[5] - Thiamin-tên khác Vitamin Bị, có dạng muối hydrochlorid, hydrobromid mononitrat - Thiamin hydrochlorid + CTPT: C12H!7C1N40S.HC1 Ptl: 337,27 + CTCT: H;C N CH2 cr.H C i + Tên khoa học: 3-[(4-ammo-2-methyl-5-pyrimiđinyl) methyl]-5 - (2 hydroxyethyl) -4-methyl thiazoli clorid hydrochloride - Nguồn sốc: Vitamin Bị có ngũ cốc (ở dạng tự do) thiamin nguồn gốc độns vật có thịt, cá, sữa dạng thiaminpyrophosphat 2.1.2 Tính chất lý hóa - Thiamin hydrochlorid tinh thể trắng, nhỏ hay bột kết tinh, thường có mùi đặc trưng Khi tiếp xúc với khồng khí, chế phẩm khan nhanh chóns hút ẩm (khoảng 4% nước) [5], [16] - Dung dịch nước acid với giấy quỳ (dung dịch 2,5% nước có pH 2,7-3,3) [5], [16] - Độ tan: Dễ tan nước(l:l), khó tan alcol(l:170), tan glycerin, không tan chloroíorm ether [16] 2.1.3 Công dụng - Phòng điều trị bệnh thiếu Vitamin viêm dây thần kinh ngoại biên [5], [12] Bị, bệnh tê phù (Beri - beri), 2.2 Tổng quan Pyrỉdoxin 2.2.1 Công thức phân tử-cấu tạo [5] - Tên khác: Vitamin Bỏ - CTPT: C8HmN 3.HC1 Ptl: 205,64 - CTCT: CH2OH Tên khoa học: 5-hydroxy-6-methvl-3,4-pyridindimethanol hydrochlorid - Nsuổn 2ốc: Nguồn thức ăn nhiều Vitamin B6 thịt nạc, gan, rau xanh cám Ngoài ra, có đậu tương, sữa cá, trứng chủ yếu kết hợp với protid - Vitamin Bó gồm ba chất: Pyridoxin, Pyridoxan Pyridoxamin 2.2.2 Tính chất lý hoá - Pyridoxin tinh thể không màu, dễ tan nước (1:5), khó tan alcol (1:115), không tan chloroíorm ether [5], [16] - Dung dịch nước acid với giấy quỳ: dung dịch 5% nước có pH 2.4- 3,0; vững bền đun nóng [16] - Vitamin B6 dễ bị ô xy hóa: tác nhân xúc tác ôxy hóa ánh sáng, tia tử ngoại, phải bảo quản chế phẩm Vitamin B6 thủy tinh màu vàng, tránh ánh sáng 2.2.3 Công dụng [5] - Phòng điều trị bệnh thiếu Vitamin B6 nsười nghiện rượu, hấp thu - Phòng điều trị bệnh viêm dây thần kinh nsoại vi dùng thuốc (izoniazid, hvdralazin penicillamin) - Dùng điều trị thiếu máu nhược sắc thuốc khác tác dụng lượng sắt thể đủ - Dùns điều trị hội chứng co giật trẻ em phụ thuộc pyridoxin 2.3 Tổng quan Cyanocobalamin 2.3.1 Công thức phân tử-cấu tạo [5] - CTPT: C62HS8CoN130 14P Ptl: 1355,36 - CTCT: CH.CONH; H; c - '—CH 2—CH2—CON H2 _ H :C j H2.NOC-CK2-CH.-T ^ V CH H À L r ^ 01' , V x 'S'^ = / CH,C h ?; h ,n o c -c h ^ch 2- c h 2- c o \ h n _ ■ V‘CH; Q V -CH; O H O -rA c h ,-c :h ?-co n th - c h CH-0-P— c h - o - p - o —L -1 / /° CH;- 0À ^C i - Tên khoa học: a-5,6-dimethylbenzimidazolylcobamid cyanid - Nsuổn sốc: Vitamin B,2 có thức ăn nguồn gốc động vật, có nhiều gan, thức ăn thực vật Vitamin B12 2.3.2 Tính chất lý hóa - Vitamin B12 tinh thể màu đỏ tối hay bột kết tinh màu đỏ,rất dễ hút ẩm (nó hút 12 % nước để không khí); tan nước (1:80), ethanol, thực tế không tan chloroform, ether [5], [16] 2.3.3 Công dụng - Dùng điều trị bệnh thiếu máu ác tính bệnh thiếu máu khác tiết yếu tố nội bị suy yếu cắt bỏ phần hay toàn dày giun móc [5], [12] 2.4 Các chê phẩm kết hợp ba vitamin Bj, B6 B 12 thị trường nước ta Các chế phẩm kết hợp ba vitamin nhiều xí nghiệp dược phẩm sản xuất, nước, có 20 sở sản xuất mặt hàng này, chủ yếu tập trung vào dạng viên bao Ngoài ra, có dạng viên nén thuốc tiêm [10], [12] Hàm lượng hoạt chất viên thường là: Thiamin mononitrat 125 mg Pyridoxin hydrochlorid 125 mg Cyanocobalamin 125 |Lig Ngoài sản phẩm nước, có khoảng 20 sản phẩm thuốc nsoại nhập Các sản phẩm bào chế chủ yếu dạng viên bao, nhiên số lượng thuốc tiêm chiếm tỷ lệ cao so với sản phâm nước Dạng viên bào chê từ dẫn chất muối vitamin với hàm lượng ba vitamin khác Dưới đâv số chế phẩm kết hợp ba vitamin : - Tri vitamin B fort, viên bao - XNLH Bến Tre - Tri B fort, viên nén - XNDP TW 24 - Vitamin Bị + B6+ Bp, viên bao - Roche (Pháp) 2.5 Một vài nét tình hình chất lượng viên chứa Vitamin B1? B6, Bp lưu hành thị trường nước ta Chất lượng chế phẩm kết hợp ba vitamin Bị, B6 Bj2 coi vấn đề thời ngành Dược năm 1999 Tại hai quan đầu ngành quản lý chất lượng thuốc mở đợt kiểm tra chất lượng chế phẩm Phân viện kiểm nghiệm TPHCM tiến hành lấy mẫu kiểm tra thị trường từ tháng đến tháng năm 1999 tất thành phẩm 3B lưu hành giai đoạn Qua kiểm tra 42 mẫu có 21 mẫu không đạt (chiếm 50% tổng số mảu khảo sát) số mẫu khôns đạt có chế phẩm hãng nước tiếng Các thông số kỹ thuật hạt đưa vào bảng đánh sau: - Xác định tỷ trọng: Cân 10 g hạt cho vào ống đong tích thích hợp.Đặt ống đong vào máy đo thể tích biểu kiến, cho máy gõ ống đong tới thể tích không đổi (V mỉ) Tỷ trọng biểu kiến hạt là: d = 10/V (g/cm3hoặc g/ml) - Xác đinh độ trơn chảy: Cân 100 g hạt bột cho vào phễu thử độ trơn chảy máy ERWEKA Đặt thông số, ấn nút khởi động cho máy thực phép đo ghi kết hình - Độ chịu nén: Dập thử viên có đường kính mm, khối lượng 0,3 g với áp lực trung bình đo lực gây vỡ viên Bảng 1- Một số thông số kỹ thuật mẫu hạt Độ trơn chảy Độ chịu nén Tỷ trọng biểu (g/s) (kg lực) kiến (g/cm3) Hạt Bj 13,7 12,5 0,56 Hạt B6 13,8 8,6 0,54 Hạt B12bao 15,0 6,1 0,50 Hạt B12 không bao 14,5 5,8 0,53 Mẫu - Nhận xét: +ĐỘ trơn chảy: Các hạt có khả trơn chảy tốt, đảm bảo độ khối lượng độ đồng hàm lượng viên +ĐỘ chịu nén: Hạt Bị hạt B6 có độ chịu nén tốt; hạt B,2 có độ chịu nén trung bình +Tỷ trọng biểu kiến: Các hạt có tỷ trọng biểu kiến xấp xỉ nhau, 18 trộn để dập viên 3.2.1.2 Kỹ thuât dâu viên Công thức cho viên:: Hạt Bj B, 200 mg Hạt B6 200 mg Hạt Bị 200 mg Talc 1% Aerosil 0,5% Chuẩn bị mẫu viên: M l: Trộn hạt Bp B6 hạt B12 không bao vói nhau, thêm tá dược trơn trộn Dập viên có đường kính 12 mm, chày bằngtrênmáy dập viên Trung Quốc M2: Trộn hạt Bị, B6và hạt B12 bao với nhau, thêm tá dược trơn trộn Dập viên có đường kính 12 mm, chày máy dập viên Trung Quốc M3: Dập viên hai lớp có lõi Vitamin B12 đường kính mm vỏ hỗn hợp hạt Vitamin Bj B6 Viên có đường kính 12 mm, dập máy dập viên Trung Quốc 3.2.1.3 Kỹ thuât bao film Các mẫu viên M1, M2, M3 có độ cứng tốt (lực gây vỡ viên kg) bao viên Các viên bao lớp màng mỏng khoảng 3mg/cm2 Công thức dịch bao: Titan oxid 1,0 g Hydroxy propyl methyl cellulose 0,7 g Erythrosin 0,2 g Cồn 90° 100 ml Cách chế dịch bao: Cho ethanol 90° vào cốc có mỏ đặt lên máy khuấy, cho máy chạy Rắc từ từ HPMC vào máy khuấy liên tục Nghiền 19 thật mịn titan dioxide erythrosine cối, rây qua rây số 125 rắc hỗn hợp vào dung dịch cồn 90° Cho máy khuấy chạy khoảng Ih ý đậy miệng cốc để tránh bay ethanol Sau bao viên, tiếp tục bao bóng dung dịch 10% PEG 6000 hỗn hợp aceton- nước ( : ) Bảng 2: Kết qủa kiểm tra chất lượng banđầu mẫu viên Chỉ tiêu Độ đồng khối lượng Độ bền học Độ rã Yêu cầu Thử theo chuyên luận DĐVN II, tập Viên phải đủ cứng, không bị gãy vỡ Thử theo chuyên luận DĐVN II, tập viên phải rã vòng 30 phút M2 M3 MI 0,6214 ± 0,6374 ± 0,6215 ± 0,0307 g 0,0316 g 0,0310 g Đat Đat Đat (>7kg) (>7 kg) (>7kg) phút phút 30 phút 30 giây giây Đạt Đat Đạt Bảng 3: Kết kiểm tra hàm lượng ban đầu mẫu viên Mẫu Lần thí nghiệm MI M2 X X M3 X Hàm lượng (%) Vitamin B1? B6, B12trong viên b6 B, 106,29 106,03 s=0 ,1818 106,38 8=0,3144 ; 1.06,23 104,34 106,81 107,06 s=0,2702 106,52 8=0,4650 108,80 107,29 107,55 s=0,2074 107,70 8=0,3546 iữ7,51 107,73 107,90 105,12 s=0,3995 107,24 s=0,2524 104,88 8=0,7007 107,38 8=0,4317 ; 105,45 Ị 104,78 104,56 104,85 S=0,2108 104,97 8=0,3697 104,79 20 ^12 105,19 105,37 s=0,2695 104,84 8=0,4711 m j3 107,66 s=0,1212 107,75 8=0,2068 Í07,7? 107,93 108,17 s=0,1967 107,78 8=0,3349 107,96 Các mẫu viên đánh giá chất lượng trước bảo quản thực nghiệm Kết đánh giá trình bày bảng Nhận xét : Các mẫu viên có hàm lượng Vitamin Bj, B6, B,2 100% hàm lượng vitamin nằm giới hạn quy đinh : + Vitamin Bj, B6 : 90-110% + Vitamin B12 : 90-120% 3.2.2.Đánh giá độ Ổn định mẫu nghiên cứu 3.2.2.1 Đánh giá đô Ổn đinh hat Vitamin B!2 Tiến hành: Cân hai mẫu hạt Vitamin B12 (hạt bao không bao) cho - vào lọ thuỷ tinh nút kứi (2g/mẫu) Đặt mẫu bình hút ẩm có chứa dung dịch bão hoà muối natrichlorid để tạo độ ẩm 75% Bình đặt tủ ấm nhiệt độ 45°c Hàm lượng Vitamin B12 mẫu hạt định lượng theo phương pháp HPLC tiến hành mục 3.1.3 Kết định lượng trình bày bảng Bảng 4: Hàm lượng Vitamin B n ban đầu hạt bao không bao Hàm lượng (%) Vitamin B12 ban đầu ^ \M ẫ u Hạt bao Hạt không bao Lần 107,51 107,95 Lần 107,96 107,81 Lần 107,89 107,59 X 107,79 107,78 s 0,2421 0,1815 0,4129 0,3094 Lần đo 21 Bảng 5: Hàm lượng Vỉtamỉn B n lại so với ban đầu hạt bao không bao sau lão hóa 45 ngày 45°c, độ ẩm 75% Lần đo Hàm lượng (%) Vitamin B,2 lại so với ban đầu Hạt không bao Hat bao Lần 98,08 98,26 Lần 97,61 98,09 Lần 97,63 98,14 X 97,77 98,16 s 0,2658 0,0874 s 0,4995 0,1636 Nhận xét: - Từ bảng 5, ta thấy sau 45 ngày lão hóa cấp tốc 45°c, độ ẩm 75%, hai mẫu hạt bao khồng bao hàm lượng Vitamin B12 tương đối ổn định (giảm 3%) - Khi so sánh hai mẫu hạt ta có: * Fto = 9,25 < F (0,95;2;2) =19,0 nghĩa khác sai số bình phương ý nghĩa thống kê, tất ước lượng phương sai chung * Tto = 2,41 < T (0,95;4) = 2,776 nghĩa khác hàm lượng Vitamin B12 lại hai mẫu hạt ý nghĩa thống kê Như vậy, độ Ổn đinh hạt bao không bao nhau, việc bao hạt không làm tăng độ ổn đinh Vitamin B12 3.2.22 Đánh giá đô Ổn đinh mẫu viên Các mẫu viên đóng hai lần túi PE cho vào lọ nút kín Đặt lọ bình hút ẩm có chứa dung dịch natri chlorid bão hoà Bình 22 đặt tủ ấm có nhiệt độ thích hợp Các mẫu định kỳ kiểm tra chất lượng sau khoảng thòi gian xác định Chất lượng mẫu đánh giá dựa tiêu: hình thức cảm quan, độ rã hàm lượng Trong suốt trình theo dõi nhận thấy mẫu khảo sát không bị biến đổi hình thức cảm quan, hàm lượng Vitamin kết định lượng trình bày bảng sau: Bảng 6: Hàm lượng ViUimỉn Bị, B6, B l2 lại so với ban đầu sau bảo quản 45 ngày nhiệt độ 45°c, độ ẩm 75% Mẫu Hàm lượng (%) Vitamin lại so với ban đầu MI Bi 97,52 b6 97,37 ®12 96,59 M2 97,65 97,52 96,53 97,48 M3 97,89 98,09 Nhận xét: Bảng cho thấy Vitamin Bj B6 tương đối ổn định tất mẫu Do đó, dựa vào hàm lượng Vitamin B12 để xác định công thức cho độ ổn đinh cao Bảng 7: Hàm lượng Vitamin B í2 lại so vói banđầu bảo quản nhiệt độ 35°c, độ ẩm 75% Hàm lượng (%) Vitamin B 12 lại so với ban đầu MI M2 M3 Lần 98,28 98,03 98,63 Lần 98,05 98,24 98,53 Lần 98,74 98,42 98,82 9U 98,66 0,1952 0,1473 Lần đo liH I I I I U l s ' 0,3513 23 Chúng tiến hành phân tích, so sánh phương sai ba mẫu theo phương pháp toán thống kê, tính : F = 2,79 < F (0,95;2;7) = 4,74 nghĩa khác hàm lượng Vitamin B12 lại ba mẫu viên ý nghĩa thống kê Bảng 8: Hàm lượng Vỉtamỉn B l2 lại so với ban đầu bảo quản nhiệt độ 45°c, độ ẩm 75% Tương tự, phân tích so sánh phương sai ba mẫu theo phương pháp toán thống kê, tính : F = 3,48 < F (0,95;2;7) = 4,74 nghĩa khác hàm lượng Vitamin B12 lại ba mẫu viên ý nghĩa thống kê 24 Bảng Hàm lượng Vỉtamin B 12 lại so vói ban đầu bảo quần nhiệt độ 55°c, độ ẩm 75% Nhận xét: Ở nhiệt độ 55°c, Vitamin B12 mẫu viên MI M2 giảm mạnh, hàm lượng Vitamin B12 giảm xuống 90% so với hàm lượng ban đầu Mẫini M3, hàm lượng Vitamin B12 giảm Điều giải thích mẫu M3 mẫu viên dập hai lớp, diện tích tiếp xúc Vitamin B12 vói Bj Bõ nhỏ nên tương tác hoạt chất mẫu M3 ổn đinh Tuy nhiên, thời gian theo dõi thay đổi hàm lượng Vitamin B12 mẫu viên nhiệt độ 35ô 45°c ngắn nên chưa thấy khác hàm lượng Vitamin B12 lại mẫu viên 3.3.3 Đánh giá tuổi thọ mẫu viên Tuổi thọ mẫu viên tính dựa vào phương trình hổi quy hệ số thực nghiệm Vanhoff (mục 2.7.3) Qua tính toán thấy hệ số tương quan r phương trình hồi quy Irl > 0,9; giảm hàm lượng Vitamin theo thời gian tuyến 25 tính Từ tính toán sau thời gian hàm lượng Vitamin không đạt tiêu chuẩn quy định Bảng 10: Sự suy giảm hàm lượng Vỉừimin B theo thời gian tuổi thọ dự báo Mâu MI ttn Hàm lượng (%) Vitamin B12 lai 15 ngày 30 ngày 45 ngày Hệ số tương quan r Qn (ngày) c ^bth (ngày) 35°c 99,31 98,82 98,36 - 0,9977 455 910 45°c 99,12 98,01 96,59 - 0,9935 228 912 55°c 93,41 86,26 79,98 - 0,9997 36 288 Trang bình M2 35°c 99,40 98,78 98,23 - 0,9996 413 826 45°c 98,60 97,60 96,53 - 0,9970 213 852 55°c 93,25 87,71 80,66 -0,9991 39 156 Ị Tntogbmh - 2ĩìăm4Éháíig 99,68 99,16 98,66 - 0,9985 558 1116 45°c f 99,07 98,05 97,23 - 0,9992 267 1068 55°c 96,59 94,63 - 0,9979 139 1112 35°c M3 nãm ốĩáíìg 98,52 TimgbÌBh íìăm tMữg (Trong bảng 10 Ctn: tuổi thọ thực nghiệm; Cbth: tuổi thọ điều kiện thường) + Máu Ml: Ở nhiệt độ 35°c tuổi thọ thực nghiệm xác định : 455 ngày suy ra: 26 c ,= 455x2 = 910 ngày Ở nhiệt độ 45 °c tuổi thọ thực nghiệm xác đinh : 228 ngày suy ra: Q = 228x = 912 ngày Ở nhiệt độ 55°c tuổi thọ thực nghiệm xác định : 36 ngày suy ra: C3 = 36x = 188 ngày Ta có : C2 - C3 > 180 ngày loại bỏ kết C3 nhiệt độ cao (55°C) dùng kết Cj C2 (hai kết chênh lệch 180 ngày loại bỏ kết C3 nhiệt độ cao (55°C) dùng kết Cị C2 để tính tuổi thọ trung bình : Ctb = (826 + 852) /2 = 839 ngày (* năm tháng) + Máu M3: Ở nhiệt độ 35°c tuổi thọ thực nghiệm xác định : 558 ngày suy ra: Cj = 558x = 1116 ngày Ở nhiệt độ 45 °c tuổi thọ thực nghiệm xác định : 267 ngày suy ra: Q = 267X = 1068 ngày Ở nhiệt độ 55°c tuổi thọ thực nghiệm xác định : 139 ngày suy ra: 27 C3 = 139 X = 1112 n gày Ta có : Cj - C2 = 48 < 60 ngày Do đó: CpB = (1116+1068+1112) /3 = 1099 ngày (« năm tháng) Tóm la i: Tuổi thọ mẫu viên nghiên cứu : Mẫu MI : tuổi thọ năm tháng Mâu M2 : tuổi thọ năm tháng Mâu M3 : tuổi thọ năm tháng 3.3 Bàn luận : 3.3.1 Về phương pháp sử dụng hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột -dextrin: Biện pháp sử dụng tá dược hấp phụ hỗn hợp tinh bột dextrin để ổn định Vitamin B12 dung dịch cồn nước cho kết tốt, Vitamin B12 tương đối ổn đinh 3.3.2 Về kỹ thuật bao hạt Vitamin B12 trước đem dập viên với hỗn hợp hạt Vitamin Bị Vitamin Bô : Lão hoá cấp tốc hai mẫu hạt Vitamin B12 bao không bao 45 °c, độ ẩm 75% 45 ngày cho thấy hai mẫu có độ ổn định tương tự Theo kết việc bao hạt không làm tăng độ ổn định Vitamin B12 Vì thời gian tới tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật bao hạt 3.3 Về kỹ thuật dập viên nghiên cứu độ Ổn định mẫu viên: Chúng tiến hành dập mẫu viên Vitamin Bj, B6, B12 là:mẫu viên với hạt Vitamin B12 bao, không bao viên dập hai lớp với giá thành rẻ, kỹ thuật bào chế tương đối đơn giản Chúng nghiên cứu độ ổn định mẫu viên nhận thấy: : - Viên dập hai ỉớp có tuổi thọ cao nhất, nhiên đòi hỏi sản 28 xuất cần có máy dập viên chuyên dụng (kiểu dập bao lớp) - Viên bao không bao có tuổi thọ xấp xỉ viên dập hai lóp chứng tỏ Vitamin B12 sử dụng bột hấp phụ chịu tác động Vitamin Bj B6 Viên không bao vói kỹ thuật bào chế đơn giản, dễ áp dụng vào thực tế Qua đề tài này, hy vọng thời gian tới đưa thị trường viên hỗn hợp Vitamin nhóm B với chất lượng tốt giá hợp lý, đáp ứng yêu cầu phòng bệnh chữa bệnh nhân dân điều kiện kinh tế nước ta 29 PHẦN IV- KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 4.1 Kết luận Từ kết qủa thực nghiệm, rút kết luận sau: - Biện pháp sử dụng hỗn hợp tinh bột - dextrin để hấp phụ Vitamin B12 dung dịch cồn - nước, sau xát hạt riêng, trộn lẫn với hạt Vitamin Bị, B64efdập viên đảm bảo cho viên nén có độ ổnđinh năm - Kỹ thuật dập viên bao hai lớp vớilớp hạt Vitamin B12 điều chế từ bột tá dược hấp phụ lớp hỗn hợp hạt Vitamin Bj Vitamin Bõ có tuổi thọ cao viên dập với kỹ thuật thông thường từ ba loại hạt riêng - Thử nghiệm lão hóa cấp tốc dự báo gần tuổi thọ mẫu viên sau: Mâu MI - tuổi thọ năm tháng Mâu M2 - tuổi thọ năm tháng Mẫu M3 - tuổi thọ năm tháng 4.2 Ý kiến đề xuất - Do điều kiện thời gian có hạn, nghiên cứu biện pháp hấp phụ Vitamin B12 hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột - dextrin Trong thời gian tới, đế nghị nghiên cứu thêm biện pháp khác phân tán dược chất lên tá dược, tạo cốt trơ với dầu thực vật hydrogen hóa, acid béo dẫn chất để đảm bảo độ ổn định tốt hom viên Vitamin Bj, B6, ®12 - Tiếp tục theo dõi độ ổn định mẫu viên thời gian dài (6 tháng) để dự báo tuổi thọ cách xác theo cách tính dựa phương trình Arrhenius 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết định lượng Vitamin B12 chế phẩm 3B (Bj+B6+B12), phân viện kiểm nghiệm TPHCM Báo cáo tình hình chất lượng thuốc năm 1999, Viện kiểm nghiệm Phạm Ngọc Bùng, Độ ổn định thuốc cách xác định, Chuyên đề kỹ thuật bào chế, Trường đại học dược Hà nội, 1999 Nguyễn Thị Dung, ứng dụng phương pháp bố trí thí nghiệm tối ưu để đánh giá ảnh hưởng sô' yếu tố đến suy giảm hàm lượng chế phẩm vitamin Bị , B6 BỊ2, luận án thạc sỹ dược học, 1998 Hoá dược tập n, Trường đại học dược Hà nội, 1998 Nguyễn Tiến Khanh, Thống kê ứng dụng công tác Dược, Tủ sách sau đại học, Hà nội, 1995 Trinh Văn Lẩu, Phương pháp nghiên cứu độ Ổn định thuốc, Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế Võ Xuân Minh, Một số viên nén đặc biệt dùng đường tiêu hóa, tài liệu sau đại học, trường đại học Dược Hà nội, 1998 Sức khoẻ đời sống, số 80 tháng 12/1999, T29 10 Tài liệu tập huấn kỹ thuật kiểm nghiệm thuốc nhiều thành phần, Viện kiểm nghiệm, Bộ y tế, tháng 7-8/1997 11 Nguyễn Thị Kim Thanh, "Nghiên cứu độ Ổn định nguyên liệu kháng sinh Ampicilin, Riỷampicin Ciproỷloxacin ảnh hưởng độ ẩm nhiệt độ phương pháp sắc kỷ lỏng hiệu cao", Hà nội 1998 12 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy, Thuốc biệt dược cách sử dụng 13 Thuốc sức khoẻ số 146 (15/08/1999), T27 31 14 Thuốc sức khoẻ số 151 (01/01/1999), T33 15 Jens T.Carstensen "Drug Stability, Principles and Practices", New York, 1995 16 Martindale, The Extra pharmacopoeia 31,h Edition, Raubasin 17 Murata et al, United States Patent, "Stable liquid preperation of complex vitaminfor internaỉ use", November 26, 1996 18 Ono et al, United States Patent, "Vitamin B suh 12 compositỉon", January 14,1992 19 The United States Pharmacopoeia XXIII, 1995 (USP x x n i) 20 World Health Organization, guidelines on stability testing of pharmaceutical products containing well-established drug substances in conventional dosage form, WHO/Pharm/94.565 32 [...]... dập viên và nghiên cứu độ Ổn định của các mẫu viên: Chúng tôi đã tiến hành dập các mẫu viên 3 Vitamin Bj, B6, B12 là:mẫu viên với hạt Vitamin B12 bao, không bao và viên dập hai lớp với giá thành rẻ, kỹ thuật bào chế tương đối đơn giản Chúng tôi đã nghiên cứu độ ổn định của 3 mẫu viên và nhận thấy: : - Viên dập hai ỉớp có tuổi thọ cao nhất, tuy nhiên đòi hỏi trong sản 28 xuất cần có máy dập viên chuyên... hạt Vitamin B12 trước khi đem dập viên với hỗn hợp hạt Vitamin Bị và Vitamin Bô : Lão hoá cấp tốc hai mẫu hạt Vitamin B12 bao và không bao ở 45 °c, độ ẩm 75% trong 45 ngày cho thấy hai mẫu có độ ổn định tương tự nhau Theo kết quả này việc bao hạt không làm tăng độ ổn định của Vitamin B12 Vì vậy trong thời gian tới chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện kỹ thuật bao hạt 5 3.3 Về kỹ thuật dập viên. .. chúng tôi mới chỉ nghiên cứu biện pháp hấp phụ Vitamin B12 trên hỗn hợp bột hấp phụ tinh bột - dextrin Trong thời gian tới, chúng tôi đế nghị nghiên cứu thêm các biện pháp khác như phân tán dược chất lên tá dược, tạo cốt trơ với dầu thực vật hydrogen hóa, acid béo và dẫn chất để có thể đảm bảo độ ổn định tốt hom của viên Vitamin Bj, B6, ®12 - Tiếp tục theo dõi độ ổn định của các mẫu viên trong thời... 107,96 Các mẫu viên được đánh giá chất lượng trước khi bảo quản thực nghiệm Kết quả đánh giá được trình bày ở bảng 2 và 3 Nhận xét : Các mẫu viên đều có hàm lượng các Vitamin Bj, B6, B,2 trên 100% và hàm lượng các vitamin nằm trong giới hạn quy đinh : + Vitamin Bj, B6 : 90-110% + Vitamin B12 : 90-120% 3.2.2.Đánh giá độ Ổn định của các mẫu nghiên cứu 3.2.2.1 Đánh giá đô Ổn đinh của hat Vitamin B!2 Tiến... khảo sát của các vitamin tùy theo tỷ lệ hàm lượng vitamin trona chế phẩm mà pha dung dịch đem đo có nồng độ vitamin B6từ 20-50 Ị-ig/ml 2.7.Phương pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc 2.7.1 Một sô khái niệm - Độ ổn đinh của thuốc là khả năng của thuốc (nguyên liệu hay thành phẩm) được bảo quản trong điều kiện nhất định vẫn giữ được đặc tínhvốn có về vật lý, hóa học, vi sinh, đặc tính về dược lý, độc tính... Khối lượng viên trung bình (mg) a: Lượng bột viên đem định lượng (mg) c: Hàm lượng chuẩn q: Hàm lượng vitamin ghi trên nhãn ựn/ịl 3.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 3.2.1 Chuẩn bị mẫu nghiên cứu Qua kết quả của nhóm nghiên cứu cho thấy : - Vitamin B12 bị giảm hàm lượng do tiếp xúc trực tiếp với Vitamin Bj và B0 - Vitamin Bp bền hon khi kết hợp với Vitamin B) ở dạng muối hydrochỉorid 15 - Vitamin Bị... có ý nghĩa thống kê Như vậy, độ Ổn đinh của hạt bao và không bao là như nhau, việc bao hạt không làm tăng độ ổn đinh của Vitamin B12 3.2.22 Đánh giá đô Ổn đinh của các mẫu viên Các mẫu viên được đóng trong hai lần túi PE và cho vào lọ nút kín Đặt các lọ trong bình hút ẩm có chứa dung dịch natri chlorid bão hoà Bình 22 được đặt trong tủ ấm có nhiệt độ thích hợp Các mẫu được định kỳ kiểm tra chất lượng... lượng Vitamin B12 còn lại trong ba mẫu viên không có ý nghĩa thống kê 24 Bảng 9 Hàm lượng Vỉtamin B 12 còn lại so vói ban đầu khi bảo quần ở nhiệt độ 55°c, độ ẩm 75% Nhận xét: Ở nhiệt độ 55°c, Vitamin B12 trong mẫu viên MI và M2 giảm mạnh, hàm lượng Vitamin B12 giảm xuống dưới 90% so với hàm lượng ban đầu Mẫini M3, hàm lượng Vitamin B12 giảm ít Điều này có thể giải thích là do mẫu M3 là mẫu viên dập... diện tích tiếp xúc giữa Vitamin B12 vói Bj và Bõ nhỏ nên sự tương tác giữa các hoạt chất ít do đó mẫu M3 ổn đinh hơn Tuy nhiên, do thời gian theo dõi sự thay đổi hàm lượng Vitamin B12 trong các mẫu viên ở nhiệt độ 35ô và 45°c còn ngắn nên chưa thấy sự khác nhau về hàm lượng Vitamin B12 còn lại trong các mẫu viên 3.3.3 Đánh giá tuổi thọ của các mẫu viên Tuổi thọ của các mẫu viên được tính dựa vào phương... 14,5 5,8 0,53 Mẫu - Nhận xét: +ĐỘ trơn chảy: Các hạt có khả năng trơn chảy tốt, có thể đảm bảo độ đổng đều khối lượng và độ đồng đều hàm lượng của viên +ĐỘ chịu nén: Hạt Bị và hạt B6 có độ chịu nén tốt; hạt B,2 có độ chịu nén trung bình +Tỷ trọng biểu kiến: Các hạt có tỷ trọng biểu kiến xấp xỉ nhau, có thể 18 trộn đều để dập viên 3.2.1.2 Kỹ thuât dâu viên Công thức cho một viên: : Hạt Bj B, 200 mg Hạt ... thuật bao hạt 3.3 Về kỹ thuật dập viên nghiên cứu độ Ổn định mẫu viên: Chúng tiến hành dập mẫu viên Vitamin Bj, B6, B12 là:mẫu viên với hạt Vitamin B12 bao, không bao viên dập hai lớp với giá thành... Vitamin B12 vào tá dược để bào chế viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12 - Thử nshiệm biện pháp bao hạt Vitamin Bj2 dập bao hai lớp để bào chê viên nén chứa ba Vitamin Bj, B6, B12 - Đánh £Ìá độ. .. hạt Vitamin B12 bao không bao 45 °c, độ ẩm 75% 45 ngày cho thấy hai mẫu có độ ổn định tương tự Theo kết việc bao hạt không làm tăng độ ổn định Vitamin B12 Vì thời gian tới tiếp tục nghiên cứu

Ngày đăng: 29/10/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan