TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN CÔNG SUẤT 1000 M3 NGÀY ĐÊM

94 720 0
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN CÔNG SUẤT 1000 M3 NGÀY ĐÊM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNGTHƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH VIỆN KHCN & QL MÔI TRƯỜNG ((( ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI TÊN ĐỀ TÀI TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN CÔNG SUẤT 1000 M3/NGÀY ĐÊM GVHD: Th.s Nguyễn Xuân Hoàn SVTH : Nguyễn Thị An Nguyễn Thị Hồng Xuân Thái Thị Bảo Yến Lớp : ĐHMT TP Hồ Chí Minh, Tháng năm LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề môi trường phủ ngày quan tâm nhiều Để thực có hiệu công tác xử lý cuối đường ống đòi hỏi phải có công trình xử lý thật hoàn chỉnh xác cao, góp phần quan trọng cho công việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý phải tốt Ngành công nghiệp chế biến thủy sản phận ngành thủy sản, ngành có hệ thống sở vật chất kỹ thuật tương đối lớn, bước đầu tiếp cận với trình độ khu vực, có đội ngũ cán quản lý có kinh nghiệm, công nhân kỹ thuật tay nghề giỏi Sản lượng xuất đạt 120.000 – 130.000 sản phẩm / năm Hiện nước có 168 nhà máy, sở chế biến đông lạnh thu hút 3.030.000 lao động vào sản xuất kinh doanh thủy sản Riêng TP.HCM có 36 xí nghiệp đông lạnh với công suất khoảng 53.000 / năm Lượng nước thải tủy sản chưa hàm lượng BOD, COD cao Sẽ ô nhiễm trầm trọng thải trực tiếp chúng vào môi tường Do đó, nhà máy cần phải đầu tư quy trình xử lý phù hợp, để đạt tiêu chuẩn cho phép vào môi trường MỤC LỤC PHẦN 1:TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích 1.3 Phương pháp nghiên cứu .2 PHẦN 2: NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CHẤT Ô NHIỄM TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm ngành chế biến tủy hải sản 2.2 Thành phần tính chất nước thải thủy hải sản 2.3 Tác động nước thải thủy hải sản đến môi trường PHẦN 3: TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT .9 3.1 Phương pháp xử lý học .9 3.1.1 Song chắn rác 3.1.2 Bể lắng cát .9 3.1.3 Bể lắng 3.1.4 Bể vớt dàu mỡ 11 3.1.5 Bể lọc 11 3.2 Phương pháp xử lý hóa lý 11 3.2.1 Phương pháp keo tụ đông tụ .12 3.2.2 Tuyển 13 3.2.3 Hấp thụ 14 3.2.4 Phương pháp trao đổi ion 14 3.2.5 Các trình tách màng 15 3.2.6 Phương pháp điện hóa .15 3.3 Phương pháp xử lý sinh hoc 16 3.3.1 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện tự nhiên 16 3.3.2 Xử lý nước thải phương pháp sinh học điều kiện nhân tạo 18 PHẦN 4: LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 23 4.1 Phương án 23 4.2 Phương án 25 4.3 Phương án 27 PHẦN 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NHƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN CÔNG SUẤT 1000M3/NGÀY ĐÊM THEO SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA PHƯƠNG ÁN 30 5.1 Song chắn rác 31 5.2 Bể lắng cát .32 5.3 Bể điều hòa 33 5.4 Bể lắng 43 5.5 Bể UASB .46 5.6 Bể AEROTANK 51 5.7 Bể lắng 65 5.8 Bể khử trùng 69 5.9 Bể nén bùn băng trọng lực .71 5.10 Máy ép bùn dây đai .73 PHẦN 6: TÍNH KINH TẾ 74 6.1 Chi phí đầu tư xây dựng 74 6.2 Chi phí vận hành tram 76 6.3 Giá thành xử lý 1m3 nước thải .77 PHẦN 7: KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đem lại lợi nhuận không nhỏ cho kinh tế Việt Nam nói chung người nông dân nuôi trồng thủy hải sản nói riêng Nhưng bên cạnh lợi ích mà mang lại giảm đối nghèo, tăng trưởng GDP cho quốc gia để lại hậu thật khó lường môi trường sống Hậu sông, kênh rạch nước bị đen bẩn bốc mùi hôi thối phần việc sản xuất chế biến thủy hải sản thải lượng lớn nước thải có mùi hôi vào môi trường mà không qua giai đoạn xử lý Chính điều gây ảnh hưởng lớn người hệ sinh thái gần khu vực có lượng nước thải thải Đứng trước đòi hỏi môi trường sống lành người dân, qui định việc sản xuất doanh nghiệp nước ta gia nhập WTO đòi hỏi đơn vị sản xuất kinh doanh phải cần có hệ thống xử lý nước thải nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Đứng trước đòi hỏi cấp bách đó, nhóm tiếng hành nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất chế biến thủy hải sản 1.2 Mục đích Xử lý nước thải nhà máy A xét hoạt động chế biến thủy hải sản lưu lượng trung bình 1000 m 3/ngày đêm, với thống số đầu vào bảng đạt TCVN 5945 – 2005 cột B để thải vào nguồn tiếp nhận TCVN 5945 Chỉ tiêu Hàm lượng Thời gian thải Lưu lượng 24 h 1000 M3/ngày đêm trung bình pH COD BOD SS N tổng P tổng -2005 (cột B) 6.9 – 7.9 1500 1050 270 120 10 5.5 – 100 50 100 60 Đơn vị Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Mg/l Bảng 1.1: Phân tích tiêu phân tích 1.3 Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp phân tích, xử lý số liệu  Phương pháp quan sát  Phương pháp sưu tầm, thống kê số liệu PHẦN 2: NGUỒN GỐC PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN 2.1 Nguồn gốc phát sinh chất ô nhiễm ngành chế biến thủy hải sản Tùy thuộc vào loại nguyên liệu tôm, cá, sò, mực, cua… mà công nghệ có nhiều điểm riêng biệt nhiên quy trình sản xuất có dạng sau: Nguyên liệu thô Phân cỡ, loại Đóng gói COD = 100 – 800 mg/L Sơ chế (chải SS = 30 – 100 cát, chặt đầu, lặt Nước thải mg/L dè, bỏ sống…) Ntc = 17 - 31 mg/L Nướng Bảo quản lạnh (-180C) Đóng gói Cán, xé mỏng Bảo quản lạnh (-180C) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm khô công ty Seapimex (Nguồn Phan Thu nga – luận văn cao học 1997) Nguyên liệu tươi ướp cá Rửa Sơ chế Nước thải Phân cỡ,loại SS : 128 – 280 mg/L COD :400 – 2.200 mg/L Ntc : 57 – 126 mg/L Ptc : 23 – 98 mg/L Rửa Xếp khuôn Đông lạnh Đóng gói Bảo quản lạnh (-250C  -180C) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đông lạnh công ty Seapimex (Nguồn Phan Thu nga – luận văn cao học 1997) Nguyên liệu (tôm, thịt chín ướp lạnh) Nước thải Rửa Loại bỏ tạp chất SS : 150 – 250 mg/L COD : 336 – 1000 mg/L Ntc : 42 – 127 mg/L Ptc : 37 – 125 mg/L Luộc sơ Đóng vào hộp Cho nước muối vào Ghép mí hộp Khử trùng Để nguội Dán nhãn Đóng gói Bảo quản Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đống hộp công ty Seapimex (Nguồn Phan Thu nga – luận văn cao học 1997) 2.2 Thành phần tính chất nước thải thủy hải sản Với quy trình công nghệ nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm chủ yếu công ty chế biến đông lạnh chia làm ba dạng: chất thải rắn, chất thải lỏng chất thải khí Trong trình sản xuất gây nguồn ô nhiễm khác tiếng ồn, độ rung khả gây cháy nổ Chất thải rắn Chất thải rắn thu từ trình chế biến tôm, mực, cá, sò có đầu vỏ tôm, vỏ sò, da, mai mực, nội tạng… Thành phần phế thải sản xuất sản phẩm thuỷ sản chủ yếu chất hữu giàu đạm, canxi, phốtpho Toàn phế liệu tận dụng để chế biến sản phẩm phụ, đem bán cho dân làm thức ăn cho người, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm thuỷ sản Ngoài có lượng nhỏ rác thải sinh hoạt, bao bì, dây niềng hư hỏng qua sử dụng với thành phần đặc trưng rác thải đô thị Chất thải lỏng Nước thải công ty máy chế biến đông lạnh phần lớn nước thải trình sản xuất bao gồm nước rửa nguyên liệu, bán thành phẩm, nước sử dụng cho vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, nước vệ sinh cho công nhân Lượng nước thải nguồn gây ô nhiễm nước thải sản xuất Chất thải khí Khí thải sinh từ công ty là: - Khí thải Chlor sinh trình khử trùng thiết bị, nhà xưởng chế biến khử trùng nguyên liệu, bán thành phẩm - Mùi từ mực, tôm nguyên liêu, mùi hôi từ nơi chứa phế thải, vỏ sò, cống rãnh 10 50% x 96.6 = 48.3 mg/l < 100mg/l Các thông số thiết kế đặc trưng cho bể lắng đợt thể bảng: Loại xử lý Tải trọng bề mặt Tải trọng bùn (m3/m2ngày) Trung bình Lớn Chiều sâu Bùn hoạt tính 16-32 Bùn hoạt tính 16-32 40-48 40-48 (kg/m2ngày) tổng cộng Trung Lớn (m) bình 3.9-5.8 9.7 3.7-6 4.9-6.8 9.7 3.7-6 oxygen Aerotank tăng 8-16 24-32 0.98-4.9 6.8 3.7-6 cường Lọc sinh học Xử lý BOD Nitrat hóa 40-48 40-48 32-40 2.9-4.9 3.9-5.8 2.9-4.9 7.8 9.7 7.8 3-4.5 3-4.5 3-4.5 16-24 16-32 16-24 Bảng 5.11: Thông số thiết kế bể lắng đợt Diên tích mặt thoáng bể lắng đợt mặt ứng với lưu lượng trung bình tính theo công thức Chọn tải trọng bề mặt thích hợp cho bùn hoạt A1 = Q tbngay = LA 1000 = 40(m ) 25 tính 25m3/m2.ngày Diên tích mặt thoáng bể bề mặt ứng với lưu lượng lớn tính theo công thức A2 = Trong đó: Q max LA = 1700 = 45(m ) 38 lưu lượng trung Qmax bình ngày (m3/ngày) LA : tải trọng bề mặt lớn (m3/m2.ngày) Vậy diện tích bề mặt bể lắng tính theo tải trọng bùn A3 = Trong (Q max +Qthr ) × S LS = (70.8 + 25) × 3000 = 30(m ) 9.7 × 1000 80 lưu lượng trung Qmax bình ngày (m3/ngày) LS: tải trọng bùn (kgSS/m2.ngày) Vậy diện tích bề mặt theo tải trọng bùn diện tích tính toán Diện tích bề mặt ống trung tâm: πd tt2 π × 0.2 × D f = = = 0.04 × A1 = 0.04 × 45 ≈ 1.8(m ) 4 Đường kính bể lắng D= 4 × ( A1 + f ) = × ( 45 + 1.8) = 7.72(m) π π Đường kính ống trung tâm d = 16% D = 0.16 × 7.72 = 1.24( m) Chọn chiều sâu hữu ích bể lắng H = 3.5m Chiều cao lớp bùn lắng hb =1.5m Chiều cao an toàn hbv = 0.3m Vậy chiều cao tổng cộng bể lắng đợt2 Htc = hL + hb + hbv = 3.5m + 1.5m + 0.3m = 5.3m h=6 Chiều cao ống trung tâm Vậy kích thước bể lắng 2: DxH = 7.72 x 5.3 (m)  Kiểm tra lại thời gian lưu nước bể lắng 81 Thể tích phần lắng VL = π ( D − d ) * H = π ( 7.72 − 1.32 ) m * 3.5m = 160m 4 Thời gian lưu nước V 160m t= = = 2.4h Qr + Q ( 25 + 41.6 ) m / h Thể tích phần chứa bùn Vb = AS × hb = 45m × 1.5m = 67.5m Thời gian lưu trữ bùn bể Vb 79.93m tb = = ≈ 2.64h Qb + Qth 12.5m / + 25 24h /  Tính toán máng tràn Chiều dài máng tràn: L = 0.8 x 7.72m = 6.2 m Tải trọng mép dài máng tràn (1000m / + 600m / ) × (1ngay / 86400 s ) × 1000l / m q= 6.51 = 2.986l / s.m = 0.002986m / s.m Chọn xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90 o để điều chỉnh độ cao mép máng Chiều cao hình chữ V l cm, đáy chữ V 10 cm, khoảng cách đỉnh 20 cm Chiều cao mực nước h khe chữ V q qo= = 1,4 h5/2  0.002986     × 1.4  2/5 = 0.0448m = 44.8mm Giá trị nhỏ tiêu chuẩn giới hạn cho phép (h = 5cm) 82  = h N=  Tại bể lắng có đặt bơm để bơm bùn tuần hoàn bể Aerotank bể nén bùn Công suất máy bơm Trong  Q:lưu lượng nước thải trung bình ngày, m3/ngàyđêm  H:cột áp bơm, mH2O  : khối lượng ρ riêng chất lỏng o Nước: = 1000kg/m3 ρ o Bùn: = 1006 kg/m3 ρ  g: gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2  : hiệu suất củaη bơm, = 0,73÷0,9 chọn = 0,8 η ⇒  Cột áp toàn phần máy bơm bùn tuần hoàn bể Aerotank 83 H = 1.8m +4.7m = 6.5m Công suất máy bơm bùn tuần hoàn: N= HQρg 6.5 × 600 × 1006 × 9.81 = = 0.557 Kw 1000η 1000 × 0.8 × 86400 Công suất thực tế bơm N = 1.5 × 0.557 = 0.84kw  Cột áp toàn phần máy bơm bùn dư bể nén bùn H = 1.8m + 3.3m = 5.1m Công suất máy bơm bùn dư N= HQρg 6.5 × 12.5 × 1006 × 9.81 = = 0.0091Kw 1000η 1000 × 0.8 × 86400 Công suất thực tế bơm N = 1.5 × 0.0091 = 0.0136kw 5.8 Bể khử trùng  Nhiệm vụ bể khử trùng Nước thải sau qua qua trình xử lý sinh học, mang theo lượng vi khuẩn theo nước thải Do bể khử trùng có nhiệm vụ tiêu diệt lượng vi khuẩn trước đưa nước nguồn tiếp nhận Nước thải Liều lượng, mg/l Nước thải sinh hoạt lắng sơ – 10 Nước thải kết tủa hoá chất – 10 Nước sau xử lý bể lọc sinh học – 10 Nước sau xử lý bùn hoạt tính 2–8 Nước thải sau lọc cát 1–5 (Nguồn: trang 467, Xử lý nước thải công nghiệp đô thị, Lâm Minh Triết) 84 Bảng 5.12: Liều lượng chlorine cho khử trùng Thông số Tốc độ dòng chảy, m/phút Giá trị ≥ 2÷ 4,5 Thời gian tiếp xúc, phút 15 ÷ 30 Tỉ số dài / rộng, L/W ≥ 10 : (Nguồn: trang 468, Xử lý nước thải công nghiệp đô thị, Lâm Minh Triết) Bảng 5.13: Các thông số cho bể tiếp xúc chlorine τ = 15 phút Liều lượng clo dùng Chọn thời gian lưu nước c = g m3 Thể tích bể : TB V = Qngày × τ = 41.6 × 15 = 10.4( m ) 60 Chọn vận tốc chảy bể v = 2,5( m phút ) Tiết diện ngang bể tiếp xúc : A= Giả sử chiều sâu tiếp Q 41.6 = = 0,28( m ) v 2,5 × 60 H = 0,6m xúc bể , chiều rộng bể W= Chiều dài tổng cộng A 0,28 = = 0,47( m ) H 0,6 bể L= V 10.4 = = 36,88( m ) HW 0,6 × 0,47 Vậy ta chọn W x L = 0,47 m x 36,88 m Kiểm tra tỷ số L/W: L/W = 36,88 : 0,47 = 78,46 > 10, chọn kích thước bể đạt yêu cầu Để giảm chiều dài xây dựng, chia bể làm ngăn chảy theo hướng ziczac, 85 ngăn 0,3m chiều dài bể tính L= Vậy kích thước bể V 10,4 = = 7,4( m ) H ( 5W ) 0,6 × × 0,47 L × W × H = 7,4 × 0,47 × 0,6 tiếp xúc Lượng chlorine tiêu thụ ngày đêm M = Q × c = 1000 × = 3000( g / ngay.dem ) = 3kg / ngay.dem 5.9 Bể nén bùn trọng lực  Nhiệm vụ bể nén bùn trọng lực Bùn hoạt tính dư ngăn lắng có độ ẩm cao, cần phải đạt đến dộ ẩm thích hợp để xây dựng trước cho qua công trình sử lý thải môi trương làm phân bón (nếu lượng tươi ít) Dùng để chứa lượng bùn dư từ bể lắng 1, bể UASB, bể lắng Qtuoi = 1.747 m / • Lưu lượng bùn thu từ bể lắng 1: M tuoi = 92kgSS / Lượng bùn tươi là: QW = 0.56m / • Lưu lượng bùn thải bể UASB bơm vào bể chứa bùn là: Lượng bùn thải khỏi bể UASB M ss = 12.6 KgSS / • Lưu lượng bùn thải bỏ bể lắng đưa vào bể chứa bùn Qb = 12.5m / ngày với Lượng bùn thải bỏ bể lắng M b = Qb × X th = 12.5 × = 100kgSS / 86 Với X=8000mg/l:Nồng độ VSS th bùn thải • Tổng lượng bùn M = 92+12.6+100 = 204.6 kgSS/m3 Vậy tổng lưu lượng bùn vào bể chứa bùn Qnen = 1.747 + 0.56 + 12.5 = 14.807m3/ngày Diện tích bể nén bùn A= M 204.6 = = 3.41m a 60 Với a: tải trọng riêng hỗn hợp bùn bể lắng bùn hoạt tính a = (50-70)kgSS/m2.ngày Chọn a = 60kgSS/m2.ngày Diên tích bề mặt ống trung tâm π × d tt2 π × 0.2 × D f = = = 0.04 × A = 0.04 × 3.14 = 0.1364m 4 Đường kính bể nén bùn D= 4× (A + f ) × (3.41 + 0.1364) = = 2.125m π π Đường kính ống trung tâm d = 16%D=0.16 x 2.125 = 0.34 m Chọn chiều cao vùng nước vùng vào h= 2m Chọn chiều cao vùng nén bùn hnén= 1m Chọn chiều cao bảo vệ hbv= 0.3m Vậy chiều cao bể nén bùn: H= 3.3m Chiều cao ống trung tâm h = 60%H = 0.6 x 3.3 = m Kích thước bể nén bùn: DxH= 2.125 x 3.3 m Thời gian lưu nước t= V A × H 3.41 × 3.3 = = = 0.7ngay Q Q 14.807 87 Tại bể nén bùn có đặt bơm để bơm bùn sân phơi cát H = 4.3 + 0.3 = 4.6 m Công suất máy bơm bùn N= HQρg 4.6 × 14.807 × 1006 × 9.81 = = 0.0097 Kw 1000η 1000 × 0.8 × 86400 Công suất thực tế bơm N tt = N × 1.5 = 0.0097 × 1.5 = 0.015kw = 0.2 HP 5.10 Máy ép bùn dây đai  Nhiêm vụ máy ép bùn dây đai Giảm độ ẩm, thể tích tối đa bùn cặn trước thải môi trường Cặn thải bỏ sử dụng làm phân bón thải bỏ hợp vệ sinh Lượng bùn cần ép ngày M = 96% x 204.6 = 196.42 kgSS/ngay Nồng đọ bùn sau ép : 18% Khới lượng bùn sau ép 196.42 × 18 = 35.36( Kg / ) 100 Số hoạt động : 8h/ngày Tải trọng bùn tính 1m chiều rộng băng ép 90kg/m.h Chiều rộng băng ép 196.42 = 0.273( m ) × 90 Chọn thiết bị lọc ép dây đai bề rộng băng 0,5m 88 PHẦN 6: TÍNH KINH TẾ 6.1 Chi phí đầu tư xây dựng STT 10 11 12 Tên trình Số Lương (cái) Đơn giá(đồng VN) Thành tiền(Đồng VN) 2.5 3.8 52 38.3 20.12 1 8,000,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 8,000,000 7,500,000 5,700,000 78,000,000 57,450,000 150,900,000 35.65 56.3 12.3 3.68 1 1 1 1,500,000 1,500,000 1,500,000 1,500,000 444 000 000 50 000 000 53,475,000 84,450,000 18,450,000 5,520,000 444 000 000 50 000 000 công Thể Tích(m3) Song Chắn rác Bể lắng cát Sân phơi cát Bể điều hòa Bể lắng Bể UASB Bể AEROTANK Bể lắng Bể nén bùn Bể khử trùng Máy ép bùn Các công 89 trình kèm theo(ống lắng) Tổng cộng 962 445 000 Bảng 6.1: Giá vật liệu xây dựng Tên vật tư Chi tiết Số lượng Đơn giá Thành tiền 12 000 000 24 000 000 000 000 18 000 000 000 000 16 000 000 000 000 16 000 000 11 000 000 22 000 000 200 000 000 200 000 000 50 000 000 50 000 000 Bơm H = 4.8m Bơm Nước từ Q = 41.16 bể điều hòa m3/h sang lắng N = 1.02 kw Bơm bùn = 1.37 HP H = 6.5 m Tuần hoàn Q = 25m3/h aerotank N = 0.84kw bể lắng =1.13 HP H =5.1m Bơm bùn Q=0.52m3/h bể nén bùn Bơm bùn bể nén bùn Bơm đinh lượng Đường N=0.0136kw =0.02HP H = 4.6m Q=0,62m3 N=0.02HP ống(Ống dẫn bùn, ống dẫn nước thải, ống dẫn khí) Hệ thống 90 Tên vật tư Chi tiết điện động lực chiếu sáng Máy thổi khí Đĩa thổi khí Số lượng Đơn giá Thành tiền 50 000 000 100 000 000 54 880 000 47 520 000 Tổng cộng 493 520 000 Bảng 6.2: Giá trang thiết bị phụ Tổng tiền đầu tư (962 445 000+ 493 520 000) x 1.3 = 892 754 500 (VN đồng) 6.2 Chi phí vận hành trạm 6.2.1 Lượng hoá chất sử dụng Tên hoá Liều Nồng chất lượng độ NaOCl 10 mg/l 10% Sử dụng Đơn giá 4kg/ngày 2.300 đ/kg 9.200 đ Bảng 6.3: Lượng hóa chất cần dùng Chi phí hoá chất cho 1m3 nước: 9.200 ÷ 1000 m3 = đồng/m3 6.2.2 Chi phí điện Ước tính : 600kW/ngày Điện tiêu thụ tính cho 1m3 nước 600 kw/ngày ÷1000 m3 = 0,60 kw/m3 Giá cung cấp điện công nghiệp: 980 đồng/kw Chi phí điện tính cho m3 : 980 đồng/kw × 0,6 kw/m3 = 588 đồng/m3 6.2.3 Chi phí nhân công Số lượng nhân viên : người 91 Thành tiền Mức lương tháng: 2.500.000 đồng/người.tháng Chi phí tổng cộng : người × 2.500.000 đồng/tháng = 10.000.000 đồng/tháng Chi phí nhân công tính cho 1m3 nước 10.000.000 / 30 x 1000 = 333 đồng/m3 6.2.4 Chi phí vận hành trạm xử lý Phân loại chi phí Chi phí đơn vị, đồng/m3 Chi phí hoá chất Chi phí điện 588 Chi phí lương 333 Cộng 930 Bảng 6.4 Bảng phân tích chi phí 6.3 Giá thành xử lý m3 nước thải Tổng chi phí đầu tư: S = 892 754 500 (VNđồng) Giá thành m3 nước thải 930 Đồng/m3 + 892 754 500 /(Q x 365 x 10) = 500 000 (VN đồng) với niên hạn sử dụng : 10 năm Vậy chi phí 1m3 nước thải 1.500 đồng /m3 92 PHẦN 7: KẾT LUẬN Tóm lại việc xử lý ô nhiễm vô cấp bách có ý nghĩa quan trọng phát triển bền vững ngành sản xuất nói chung, ngành chế biến thủy hải sản nói riêng Trên sở nghiên cứu thành phần tính chất nước thải thủy hải sản nhóm tiếng hành đưa quy trình công nghệ xử lý Về hiệu xử lý đạt sau xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn loại B nước thải công nghiệp (TCVN 5945-2005) đủ điều kiện để thải môi trường Chi phí cho việc xử lý 1m3 nước thải 1.500 đồng Vì vậy, việc xây dựng trạm xử lý nước thải khả thi chấp nhận 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị công nghiệp – tính toán thiết kế công trình, NXB ĐHQG, 2006 Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương, Xử lý nước thải công nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội, 2005 Trịnh Xuân Lai, Tính toán – thiết kế công trình xử lý nước thải, NXB Xây Dựng Nguyễn Xuân Hoàn, Lê Thị Ngọc Diệu, Tài liệu xử lý nước cấp Tiêu Chuẩn xây dựng TCXD 51 – 84 Một số đồ án xử lý nước thải Nguyễn Thái Anh, Trần Thanh Tú, Lê Hồng Quân 94 [...]... CÁC Bể Aerotank PHƯƠNG ÁN XỬ Máy LÝthổi khí Bể lắng 2 Thải bỏ, làm phân bón Để xử lý nước thải của nhà máy chế biến thủy hải sản nhóm đưa ra các phương ánBể đểkhử xử trùng lý Nguồn tiếp nhận 4.1 Phương án 1 Nước thải Ống dẫn nước Ống dẫn bùn Ống dẫn nước tuần hoàn 28 Ống thổi khí Ống dẫn bùn tuần hoàn Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ phương án 1  Thuyết minh quy trình công nghệ Nước thải qua song chắn rác được... lọc /ngày êm) Chiều cao lớp vật liệu lọc là 1.5 – 2m Hiệu quả xử lý nước thải theo tiêu chuẩn BOD đạt 90% Dùng cho các trạm xử lý nước thải có công suất dưới 1000 m3/ ngày êm 24  Bể lọc sinh học cao tải Bể lọc sinh học cao tải có cấu tạo và quản lý khác với bể lọc sinh học nhỏ giọt, nước thải tưới lên mặt bể nhờ hệ thống phân phối phản lực Bể có tải trọng 10 – 20 m3 nước thải/ 1m2 bề mặt bể /ngày êm... thấp - Không phải bị tắt nghẽn hệ thống xử lý như 2 phương án, và phương án 1 Bên cạnh đó không phải tốn chi phí cho việc mua các loại vật liệu lọc 34 PHẦN 5: TÍNH TOÁN- THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN CÔNG XUẤT 100 0M3/ NGÀYĐÊM THEO SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ CỦA PHƯƠNG ÁN 3 Một số thông số đầu vào Lưu lượng trung bình ngày đêm Qtb = 1000m 3 / ngaydem Qmax ngay = Qtbngay × k max = 1000 × 1.7 = 1700m... hiện trong công ty chế biến thuỷ sản chủ yếu do hoạt động của các thiết bị lạnh, cháy nổ, phương tiện vận chuyển… - Trong phân xưởng chế biến của các công ty thuỷ sản nhiệt độ thường thấp và ẩm hơn so khu vực khác 2.3 Tác động của nước thải chế biến thủy hải sản đến môi trường Nước thải chế biến thuỷ sản có hàm lượng các chất ô nhiễm cao nếu không được xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nước mặt và nước ngầm... của nước thải quá lớn người ta tiến hành pha loãng chúng bằng nước thải đã làm sạch Bể được thiết kế cho các trạm xử lý dưới 5000 m3/ ngày êm 3.3.2.2 Bể hiếu khí bùn hoạt tính – Bể Aerotank Là bể chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính, khí được cấp liên tục vào bể để trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng trong nước thải và cấp đủ oxy cho vi sinh vật oxy hóa các chất hữu cơ có trong nước thải. .. với chế độ thủy lực ≤1/2 công suất thiết kế thì thời gian khởi động có thể rút ngắn xuống từ 2-3 tuần Kết luận Tóm lại qua ba phương án xử lý nước thải chế biến thủy hải sản nhóm đã quyết định chọn phương án 3 để tiến hành tính toán và thiết kế hệ thống xử lý Lý do mà nhóm chọn phương án 3 - Phù hợp với điều kiện khí hậu ở Việt Nam - Vận hành tương đối đơn giản - Không xử dụng nhiều hóa chất trong quá... động với các tạp chất bẩn, biến đổi hoá học, tạo thành các chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hoà tan nhưng không độc hại hoặc gây ô nhiễm môi trường Giai đoạn xử lý hoá lý có thể là giai đoạn xử lý độc lập hoặc xử lý cùng với các phương pháp cơ học, hoá học, sinh học 15 trong công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh Những phương pháp hoá lý thường được áp dụng để xử lý nước thải là : keo tụ, đông tụ, tuyển... trong khu vực Đối với nước ngầm tầng nông, nước thải chế biến thuỷ sản có thể thấm xuống đất và gây ô nhiễm nước ngầm Các nguồn nước ngầm nhiễm các chất hữu cơ, dinh dưỡng và vi trùng rất khó xử lý thành nước sạch cung cấp cho sinh hoạt Đối với các nguồn nước mặt, các chất ô nhiễm có trong nước thải chế biến thuỷ sản sẽ làm suy thoái chất lượng nước, tác động xấu đến môi trường và thủy sinh vật, cụ thể... quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40-50 % theo BOD Trong số các công trình xử lý cơ học có thể kể đến bể tự hoại, bể lắng hai vỏ, bể lắng trong có ngăn phân huỷ là những công trình vừa để lắng vừa để phân huỷ cặn lắng 3.2 Phương pháp xử lý hóa lý Bản chất của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý là áp dụng các quá trình vật lý và hoá học để đưa vào nước thải chất... :  Nước thải sau bể lắng đợt 1 được đưa về thiết bị phân phối, theo chu kỳ tưới đều nước trên toàn bộ bề mặt bể lọc Nước thải sau khi lọc chảy vào hệ thống thu nước và được dẫn ra khỏi bể Oxy cấp cho bể chủ yếu qua hệ thống lỗ xung quanh thành bể  Vật liệu lọc của bể sinh học nhỏ giọt thường là các hạt cuội, đá … đường kính trung bình 20 – 30 mm Tải trọng nước thải của bể thấp (0,5 – 1,5 m3/ m3 vật ... lắng Thải bỏ, làm phân bón Để xử lý nước thải nhà máy chế biến thủy hải sản nhóm đưa phương ánBể đểkhử xử trùng lý Nguồn tiếp nhận 4.1 Phương án Nước thải Ống dẫn nước Ống dẫn bùn Ống dẫn nước. .. phải bị tắt nghẽn hệ thống xử lý phương án, phương án Bên cạnh tốn chi phí cho việc mua loại vật liệu lọc 34 PHẦN 5: TÍNH TOÁN- THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY HẢI SẢN CÔNG XUẤT 100 0M3/ NGÀYĐÊM... Giai đoạn xử lý hoá lý giai đoạn xử lý độc lập xử lý với phương pháp học, hoá học, sinh học 15 công nghệ xử lý nước thải hoàn chỉnh Những phương pháp hoá lý thường áp dụng để xử lý nước thải : keo

Ngày đăng: 29/10/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chất rắn lơ lửng

  • Chất dinh dưỡng (N, P)

  • Vi sinh vật

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan