Sơ bộ xác định độ thâm nhiễm chì qua đường hô hấp trong cư dân nội thành hà nội và dự báo thuốc phòng chống

38 326 0
Sơ bộ xác định độ thâm nhiễm chì qua đường hô hấp trong cư dân nội thành hà nội và dự báo thuốc phòng chống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI Sơ BỘ X Á C ĐỊNH ĐỘ THÂM NHIẼM c h ì q u a ĐƯỜNG HÔ HẤP TRONG c DÂN NỘI THÀNH HÀ NỘI VÀ Dự BÁO THUỐC PHÒNG CHốNG ( KHOẢ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ ĐẠI HỌC KHOẢ, 1995 - 2000 ) Người thực : NGUYỄN THỊ HONG LOAN Người hướng dẫn PGS.TSKH.LÊ THÀNH PHƯỚC THẠC Sĩ NGUYỄN Q uốc THỨC Bộ Môn Vô Cơ Hoá Lý Nơi thực Viện Y Học lao động Thời gian thực : 3/2000 - 5/2000 / , Hà Nội, - 2000 t - S ,Ị a ĩ ' Lời cảm ơn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin cho phép em bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: PGS.TS KH Lê Thành Phước Thạc Sĩ Nguyễn Quốc Thức Cùng toàn thể thầy cô Bộ môn vô - hoá lý, cán Viện y học lao động cán Phòng hoá phân tích thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc Gia tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành thành tốt khoá luận Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Loan CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT AAS : Atomic Absorption Spectrophotometry-Phổ hấp thụ nguyên tử ETA-AAS : Electro-Themal Automiation Atomic Absorption spectrophotometry - Phổ hấp thụ nguyên tử không lửa HCL : Hollow Cathod Lamp - Đèn catod rỗng kl: khoá luận NIOSH : National Institute for Occupational Safety and Health - Viện vệ sinh an toàn lao động ppm : part per million : phần triệu Số TT : số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam WHO : World Health Organization - Tổ chức Y Tê giới Mục lục Trang - Đặt vấn đề - Tổng q u an 2 - Chì tính chất 2.2 - Chì môi trường 2.2.1 - Nguồn gốc 2.2.2 - Những nghề nghiệp có nguy tiếp xúc cao với chì 2.3 - Chì thể 3 - Sự phơi nhiễm chì từ môi trường 2.3.2 - Độc động học chì 2.3.3 - Độc tính 2.4 - Thuốc dự báo 10 2.5 - Tinh hình nghiên cứu nước nước 12 - Thực nghiệm .14 3.1 - Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 - Phương pháp nghiên cứu .14 3.3 - Hoá chất, dụng cụ, trang thiết bị 15 3.3.1 - Hoá chất 15 3.3.2 - Trang thiết bị, dụng c ụ 16 3.4 - Cách tiến hành 16 3.4.1 - Lấy mẫu chì không khí 16 3.4.2 - Xử lý mẫu 17 3.4.3 - Các điều kiện đo mẫu 17 3.4.4 - Xây dựng đường chuẩn 18 3.4.5 - Đánh giá trình phân tích mẫu 20 3.5 - Kết qủa 20 3.5.1 - Nồng độ chì mẫu phân tích 20 3.5.2 - Liều tiếp xúc cá nhân 21 3.5.3 - Nhện xct lliảo luộiỉ 24 3.6 - Xác định chì không khí phương pháp cực phổ 26 3.6.1 - Xử lý mẫu 26 - điều kiện đo cực phổ 26 3.6.3 - Xây dựng đường chuẩn đo cực phổ 27 3.6.4 - Kết 28 - Kết luận đề xuất 29 - Tài liệu tham khảo 31 - ĐẶT VÂN ĐỂ Chì kim loại gặp phổ biến công nghiệp luyện kim, chế tạo chì, họp kim chì, sơn pha chì, xăng, đồ điện, thuỷ tinh, đồ gốm mỹ nghệ Việc sử dụng chì phổ biến dẫn đến ô nhiễm môi trường, có hại cho sức khoẻ người Nguồn gây bụi chì không khí từ nhà máy luyện sắt thép, sản xuất pin chì acid, xưởng đúc đồng thau, bụi sơn pha chì, khói xăng xe giới, bụi núi lửa Bụi chì có khắp nơi không khí với nồng độ khác phụ thuộc vào vị trí gần hay xa khu vực ô nhiễm, vào mật độ xe gắn máy khu vực Từ không khí, chì xâm nhập vào thể qua thức ăn có lẫn bụi chì, nước uống (chì không khí lắng đọng mưa) chủ yếu qua đường hô hấp (do người hít thở không khí có lẫn bụi chì) Ớ Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu mức độ ô nhiễm môi trường liên quan đến bệnh nghề nghiệp công nhân khu vực nhà máy, xí nghiệp Tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu liều tiếp xúc cá nhân dân cư Việc đánh giá liều tiếp xúc cá nhân quan trọng từ đánh giá mức độ ảnh hưởng tói sức khoẻ cộng đồng Mặt khác, vấn đề can thiệp phòng chống thuốc điều trị nhiễm độc kim loại nặng nói chung, chì nói riêng, chưa quan tâm đầy đủ Tình hình gợi ý để thực khoá luận với mục tiêu sau: Xác định hàm lượng chì không khí thở bình thường hàng ngày, từ tính liều tiếp xúc cá nhân với chì qua đường hô hấp phận cư dân nội thành Hà Nội Dự báo thuốc phòng chống nhiễm độc chì - TỔNG QUAN 2.1 - Chì tính chất Chì kim loại mềm, mầu xám nhạt; ký hiệu hoá học Pb; tên Latin Plumbum; nguyên tố hoá học thuộc nhóm IVA bảng tuần hoàn nguyên tố; có số thứ tự 82; cấu hình electron lớp s2 p2; nguyên tử lượng 207,21; nhiệt độ nóng chảy 327°C; nhiệt độ sôi 1515°c, từ khoảng 400 - 500°c chì bay tiếp xúc với không khí chì tự biến thành oxyd chì độc Khi tiếp xúc với không khí chì nhanh chóng bị phủ lớp oxyd mỏng bảo vệ khỏi bị oxy hoá tiếp Bản thân nước không tác dụng với chì, có mặt không khí, chì bị nước phá huỷ tạo thành chì (II) hydroxyd Khi tiếp xúc với nước cứng chì bị bao phủ màng muối không tan bảo vệ (chủ yếu chì sulíat chì carbonat base), ngăn cản tác dụng tiếp tục nước tạo hydroxyd Các acid hydrocloric sulfuric loãng không tác dụng với chì Chì clorid chì sulfat có độ tan nhỏ Trong acid sulíòmc đặc nóng, chì tan nhanh tạo thành muối acid tan Pb(HS04)2 Chì dễ tan acid nitric loãng, khó tan acid nitric đặc Chì tan dễ acid acetic chứa oxy hoà tan Chì tan kiềm, tốc độ nhỏ Sự hoà tan xảy mạnh dung dịch kiềm loãng, nóng Các mức oxy hoá +2 +4 đặc trưng chì Các hợp chất với mức oxy hoá chì +2 nhiều bền [4] 2.2 - Chì môi trường 2.2.1 - Nguồn gốc - Trong thạch (lóp rắn vỏ trái đất sâu đến 16 km) chì có hàm lượng 0,0016% khối lượng, 1,6 X Ỉ0'4% nguyên tử - Hàm lượng chì môi trường phụ thuộc vào hoạt động người Chì sử dụng ngày nhiều kỹ thuật, sản xuất đời sống Hàng trăm ngành nghề khác cần dùng đến chì hợp chất Trong luyện kim màu, chì có sản lượng khai thác nhôm, đồng kẽm Năm 1990, giới tiêu thụ khoảng 5,6 triệu chì [1] Theo Unesco, riêng Mỹ hàng năm tung vào khí 190.000 chì dạng phân tử Theo đó, ô nhiễm chì vào đất trồng trọt, trầm tích, nước ngầm, không khí không ngừng gia tăng, tác động nguy hại đến sức khoẻ người 2.2.2 - Những nghề nghiệp có nguy tiếp xúc cao với chì - Nghề khai thác, chế biến quặng chì phế liệu có chì - Chế biến xăng dầu có phụ gia chì hữu {chì tetraethyl Pb(C,H5)4, chì tetramethyl Pb(CH3)4} - Nghề thu hồi chì cũ, chì phế liệu - Nghề luyện, tinh chế, đúc chì hợp kim chì - Hàn, mạ có dùng hợp kim chì - Nghề chế tạo, xén, cắt, đánh bóng sản phẩm chì hợp kim chì - Đúc chữ, xắp chữ in hợp kim chì - Chế tạo, sửa chữa, tái sinh ắc quy chì - Điều chế, sử dụng oxyd chì muối chì {(PbO, Pb02, Pb3 4, PbS04, PbCr04 ,Pb3 (As04)2, Pb(OH)2, PbC03, Pb(CH3 C 0 ) 3H2 , Pb(N03)2, PbClọ, Pb3 (Sbo4)2 } - Pha chế, sử dụng sơn, véc ni, mực in, matrit có chì - Chế tạo sử dụng loại men tráng có chì, thuỷ tinh pha chì - Tráng men, in hoa đồ gốm dùng hợp chất có chì - Cư dân sống gần khu vực bị ô nhiễm 2.3 - Chì thể 2.3.1 - Sự phoi nhiễm chì từ môi trường Có nhiều dường đưa chì lù' môi trường xung quanh vào thổ người, Ihông qua đất, nước ,không khí, thực phẩm Chì lại khó bị pliAn huỷ, íì bị rửa trôi (không giống liợp chAt hữu cơ, hay lioá cliấl bảo vộ lliực vẠ! hường dùng khác), ncn clù có tạm bị lắng đọng clAu dó môi Irường sống (Í1 Ì tlồu licm íỉn kha trở lại đổ liếp xtic di vào thổ người I lình cho lỉiấy toàn cảnh véc tơ lliấm nhiễm chì từ ngoại cảnh lên người ] lình I: Các véc tơ xâm nhập CỈIÌ vào cư thê 2.3.2 - Độc động học chì * Hấp thu [20,29] Các đường hấp thu chì vào thể bao gồm: • Đường hô hấp: Chì hấp thu chủ yếu đưòng hô hấp (khoảng 90%) Sự hấp thu phụ thuộc vào kích thước tiểu phân khả hoà tan chì vùng lắng đọng hệ hô hấp • Đường tiêu hoá: Sự hấp thu chì xảy phần đầu tá tràng có tham gia chất vận chuyển chất truyền tin qua tế bào biểu mô ruột (tế bào vận chuyển) ion chì (Pb2+), phức chì vô phức chì hữu Sự hấp thu chì đường tiêu hoá bị ảnh hưởng chế độ ăn Nếu nuốt phải chì lúc no khoảng % tổng lượng chì hấp thu, đói khoảng 60-80% Bình thường, người lớn có khoảng 10% chì hấp thu qua đường tiêu hoá, trẻ em khoảng 40-50% chì hấp thu qua đường tiêu hoá • Đường qua da: Chỉ lượng nhỏ chì hấp thu qua da vào máu Ở vùng da bị tổn thương chì hấp thu nhiều Tuy nhiên, số mỹ phẩm thuốc nhuộm tóc có chì kết hợp, xăng pha chì chì hấp thu nhanh * Phân bố[20,29] Chì phân bố máu, xương, tóc Chì máu chia thành chì huyết tương chì hồng cầu Phần lớn (90-99%) chì liên lết với hồng huyết cầu Chì huyết tương liên kết với albumin (Pb Oụg/rnlit) (2) (0.017ụA; -519m V; 0.4nW ) Peaks of L (1) (0.491 pA Ar‘W )->(Pb 2uạ/mlit) Peaks of L (1) (0.958ụA; -364m V; 61.3nW)~>(Pb 4py/mlỉt) peaks of L (1) (1.4ụA; -363m V; 90.4nW )->(P b 6ụg/miít) (2) (0.089ụA; -508m V; 7.5nW ) Peaks of L (1) (1 87ụA; -3 63mV; 120nW )->(Pb 8po/mlH) Peaks of L 10 (1) (2.26ụA; -362mV; 145nW )->(Pb : ' i ; 1.5 ị-iA < : : : chuan chi khong -> Pb k 115 nA "T 0.2 —T— + —r*“ 0.6 — T— 0-8 Hình 7: Sơ đồ p aek đường chuẩn đo theo ohươnư DÌuíp cực p h ổ 27 3.6.4 - Kết đo * Đem dung dịch xử lý đo cực phổ lần lấy giá trị trung bình ta kết sau Bảng Bảng 3: Nồng độ chì theo phương pháp đo cực p h ổ Mẫu Nồng độ chì theo AAS Nồng độ chì theo cực phổ C ^g/m l) c 2(|ug/ml) I 0,191 0,192 II 0,199 0,193 Trung bình 0,195 0,193 * Nồng độ chì mẫu I II đo theo AAS xác định theo công thức sau: _ _1 \6^ c / ~Vc h xV 0 c : Nồng độ chì dung dịch mẫu đem đo cực phổ (|^g/ml) Cj : Nồng độ chì dung dịch thứ i xác định theo phương pháp AAS (ỊAg/1) Với mẫu I C; nồng độ dung dịch đến 12, với mẫu II Cj nồng độ dung dịch 25 đến 30 V : Thể tích dung dịch mẫu i đem xử lý để đo cực phổ (V = ml) Vc : Thể tích dung dịch đem đo cực phổ (Vc = ml) * Khi so sánh cặp trung bình thu nồng độ chì từ phương pháp đo (AAS cực phổ) thấy không khác qua đánh giá thống kê t-test ( P > , ) 28 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT * Để đạt hai mục tiêu đề ra, khoá luận thực nội dung: 1- Làm tổng quan chì nhiễm độc chì qua số tài liệu gần (đến năm 2000) Đặc biệt nhờ tổng quan mà biết hướng can thiệp phòng chống nhiễm độc chì chelat antioxdant thiên nhiên (ví dụ Taurine - lipoic acid, NAC) nghiên cứu (bên cạnh dạng thuốc chelat truyền thống dùng điều trị) 4.2 - Tiến hành lấy mẫu không khí hô hấp thực cá nhân để tính liều tiếp xúc cá nhân với chì 30 người lớn thuộc cư dân nội thành Hà Nội 4.3 - Sử dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (ETA-AAS, F-AAS) có độ nhạy cao để định lượng chì vô mẫu không khí điềutra Đo nồng độ chì chung lại mẫu điều tra phương pháp cựcphổ máy MF-705 kết tương tự đo AAS với p > 0,10 4.4 - Kết phân tích cho biết: - Nồng độ chì vô trung bình không khí hô hấp 30 cư dân nội thành Hà Nội 0,00024 ± 0,00015 mg/m3, liều tiếp xúc cá nhân trung bình họ với chì 0,00480 ± 0,0030 mg/24 - Nếu so sánh gần (vì phương pháp lấy mẫu khác nhau) với tiêu chuẩn Việt Nam thì: mẫu (theo TCVN5937-1995), có 2/30 mẫu (theo qui định khoa học công nghệ môi trường) vượt giới hạn cho phép hai qui định hành * Qua thực hành nhiệm vụ, có đề xuất: 4.5 - Liều tiếp xúc cá nhân với chì qua thể tích không khí hô hấp thực cách tiếp cận mới, có tính động học cao để đánh giá tốt sức khoẻ cộng đồng Vì vậy, vấn đề nên tiếp tục qui mô lớn lâu dài, góp phần vào xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường 29 4.6 - Trong nghiên cứu can thiệp phòng điều trị nhiễm độc chì, chelat hoá chất tổng hợp hoá học, cần định hướng vào hợp chất tự nhiên vừa có hoạt tính antioxydant, vừa có tính chất chelat tự nhiên Dự báo tiến hành số gần 80 đề tài khoa học vể chì lĩnh vực Mỹ Bởi lẽ, chì xúc tác tạo gốc tự nguy hiểm thể xác minh [7,29] 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Tử An: Môi trường độc chất học, Trường ĐH Dược Hà Nội, 2000 [2] Bộ y tế: Tập huấn chất thải nguy hiểm, Nhà xuất y học, 1991, (50) [3] Bộ khoa học công nghệ môi trường: Một số tiêu chuẩn tạm thời môi trường, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 1993, (19) [4] N.L Glinka: Hoá học đại cương (người dịch Lê Mậu Quyền), nhà xuất Mir Maxcơva, 1988, (205-209) [5] Phạm Luận: Xác định số kim loại không khí phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS), Hà Nội 1986, (2-8) [6 ]Từ Văn Mặc: Phân tích hoá lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1978 (43) [7] Lê Thành Phước, Nguyễn Quang Thường: Phức chất gốc tự y dược, trường ĐH Dược Hà Nội, 12/1998 [8] Lê Thành Phước, vũ Đình Hải, Vũ Kim Nga, Nguyễn thị Hiền: Kết điều tra nhiễm độc chì, Tạp chí dược học số 2, 1982, (14) [9] Lê Thành Phước: Nghiên cứu tổng hợp ứng dụng Ethylendiimino Dibuthyric (EDDB) nhiễm độc chì, Tạp chí dược học số - 1990 (4-7) [10] Hoàng Như Tố: Độc chất học, Nhà xuất y học thể thao 1970, (162-167) [11] Vũ Ngọc Thuý, Phạm Thiệp: Thuốc biệt dược cách sử dụng, nhà xuất y học, 1999 [12] Lê Trung: Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất y học, 1994, (82-90) [13] Viện Y học lao động vệ sinh môi trường: thường qui kỹ thuật, Nhà xuất y học, 1993, (522-527) 31 [14] Viện Y học lao động vệ sinh môi trường, Y học lao động vệ sinh môi trường, Số 13, 2/1998, (69) [15] Viện Y học lao động vệ sinh môi trường: Hội Nghị khoa học Y học lao động toàn quốc lần thứ hai, 1991, (83) [16] Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, 1995, (27) [17] Hội thảo loại bỏ xăng pha chì Việt Nam, Hà Nội, Ngày 29 30/11/1999 [18] Tiêu chuẩn Việt Nam 6152, 1996 [19] American Public Health Association: ACGIH - Method of Air Sampling and Analysis, u s goverment printing (ýice, Washington DC - 1972, (294) [20] Curtis D.K Laassen: Heavy metal & Heavy metal Antagonits, The pharmacological basis of therapeutic, thEdition, (1592 - 1612) [21]' Martindale: Chelating Agents Antidotes and Antagonits, 30th Edition, 1993,(674-697) [22] Drug used in the Mangement of Poisoning, Drug Evaluations Annual, 1994, (55-62) [23]'International lead zinc research organization: Environmental Issues Lead in Gasoline, Inc (ILZRD) - 7/98, (2-4) [24] National Institute for Occupation Saíety and Health: NIOSH Manual Analytical Methods, Goverment Printing office, Washington DC, 1994, (8072) [25] Physcdans Genrx, 5thEdition, 1995 [26] Remington's Pharmaceutical sciens: Poison Control, 18th Edition, 1990, (1913) [27] Scoot Clark et al: Lead Bioavailability, University of cincinnati, OH 45267-0056, USA-1992, (103) 32 [28] us Department of Health and Human services: ATSDR - Toxicological Proíĩle for Automotive Gasoline, ưs goverment printing cCice, 1998, (309) [29] us Department of Health & Human Services: Lead, us goverment printing dfice, 2/1998 Toxicological Proíile for [30] WHO: WHO Offset Publication No 80, Evaluation of Exposure to Air bom Partles In the Work Environment, WHO, 1984, (78) [31] Hauschild, F: Pharmakologie und Grundlagen der Toxikologie, VEB Georg Thieme Leipzig - 1973, (287-288) 33 [...]... nghiên cứu mới nhất về chì do các cơ quan y tế chủ trì, trong đó các thuốc mới và các biện pháp can thiệp phòng chống hoặc diều trị rất được quan tâm 13 3 - THỰC NGHIỆM 3.1 - Đối tượng nghiên cứu Chì trong không khí xung quanh cư dân các quận nội thành Hà Nội 3.2 - Phương pháp nghiên cứu [1,5,6,13,19,28] Để định lượng chì vô cơ trong không khí, cần phải tiến hành lấy mẫu, xử lý mẫu và định lượng * Hiện... 120,29] Chì dược thải trừ qua thận và mật, cơ chế chưa c.lưực xác định rõ Ilình 2 là sơ đồ tổng quát các đường xâm nliập, phân bố, tích luỹ v;'i íluii Iiìr của chì trong cơ thể Hình 2: Sơ đổ xám nhập , phân bỏ, lích luỹ và íhài írừ của chì trong co thê 6 2.3.3 - Độc tính * Các muối chì rất độc, muối dễ tan càng độc hơn Các muối chì và thuỷ ngân đều gây nhiễm độc trường diễn, nhưng chúng khác nhau nhiều trong. .. Nhận xét và thảo luận * Từ kết quả điều tra 30 mẫu thu được ở Bảng 2 cho thấy: - Nồng độ chì vô cơ trong không khí hô hấp (C) của 30 cư dân nội thành Hà Nội trung bình là 0,00024 ± 0,00015 mg/m3 (giá trị thấp nhất là 0,00007 và cao nhất là 0,00201 mg/m3 ) - Liều tiếp xúc cá nhân của họ (D) với chì từ không khí hô hấp trung bình là 0,0048 ± 0,0030 mg chì/ 24 giờ (giá trị thấp nhất là 0,0014 và giá trị... phần qua nước tiểu, do đó phải thận trọng với các trường hợp suy thận EDTA huy động chì trong xương và mô mềm nhưng nó làm tăng chì huyết cấp nếu không dùng kết hợp với BAL ở người lớn có triệu chứng nhiễm độc chì với mức chì máu >70 1-ig/dL và ở trẻ em với mức chì máu >70 1-ig/dL (có hoặc không có triệu chứng nhiễm độc chì) đều được điều trị bằng BAL và EDTA Ở trẻ em không có triệu chứng nhiễm độc chì. .. "không khí hô hấp thực" và "liều tiếp xúc cá nhân" với chì còn chưa có qui định chặt chẽ, hoặc chưa có số liệu công bố để tham khảo Khi so sánh với số liệu nước ngoài, sơ bộ cho thấy: Liều tiếp xúc cá nhân (độ phơi nhiễm) với chì ở 30 cư dân nội thành Hà Nội có giá trị trung bình cao hơn Theo Chamberham (1983)[23] và tài liệu hội thảo về xăng pha chì ở Việt Nam [17] ngày 29 và 30/11/1999 do Ngân hàng... - Không khí lấy mẫu để đo chì vô cơ của chúng tôi là "không khí hô hấp thực" của người được điều tra, khác với "không khí xung quanh" tại một điểm điều tra Vì vậy, nồng độ chì vô cơ trong không khí hô hấp (C) hoặc liều tiếp xúc cá nhân (D) có độ lệch chuẩn lớn là điều có thể, do người được điều tra đeo theo máy lấy mẫu không khí di động rất phức tạp trong 24 giờ - Kết quả điều tra về nồng độ chì trong. .. nồng độ chì từ 2 phương pháp đo (AAS và cực phổ) thấy không khác nhau qua đánh giá thống kê t-test ( P > 0 , 1 0 ) 28 4 - KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT * Để đạt được hai mục tiêu đề ra, khoá luận của chúng tôi đã thực hiện được các nội dung: 4 1- Làm một tổng quan về chì và nhiễm độc chì qua một số tài liệu gần nhất (đến năm 2000) Đặc biệt nhờ tổng quan này mà đã biết được hướng can thiệp phòng chống nhiễm độc chì. .. để định lượng chì vô cơ trong mẫu không khí điềutra Đo nồng độ chì chung trong 1 2 lại mẫu điều tra bằng phương pháp cựcphổ trên máy MF-705 được kết quả tương tự như đo AAS với p > 0,10 4.4 - Kết quả phân tích cho biết: - Nồng độ chì vô cơ trung bình trong không khí hô hấp của 30 cư dân nội thành Hà Nội là 0,00024 ± 0,00015 mg/m3, và liều tiếp xúc cá nhân trung bình của họ với chì là 0,00480 ± 0,0030... học đại cư ng (người dịch Lê Mậu Quyền), nhà xuất bản Mir Maxcơva, 1988, (205-209) [5] Phạm Luận: Xác định một số kim loại trong không khí bằng phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (F-AAS), Hà Nội 1986, (2-8) [6 ]Từ Văn Mặc: Phân tích hoá lý, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, 1978 (43) [7] Lê Thành Phước, Nguyễn Quang Thường: Phức chất và gốc tự do trong y dược, trường ĐH Dược Hà Nội, 12/1998 [8] Lê Thành Phước,... chelat và các antioxdant thiên nhiên (ví dụ như Taurine - một lipoic acid, NAC) đang được nghiên cứu (bên cạnh các dạng thuốc chelat truyền thống vẫn dùng trong điều trị) 4.2 - Tiến hành lấy mẫu không khí hô hấp thực của cá nhân để tính liều tiếp xúc cá nhân với chì ở 30 người lớn thuộc cư dân nội thành Hà Nội 4.3 - Sử dụng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (ETA-AAS, F-AAS) có độ nhạy cao để định lượng chì ... Xác định hàm lượng chì không khí thở bình thường hàng ngày, từ tính liều tiếp xúc cá nhân với chì qua đường hô hấp phận cư dân nội thành Hà Nội Dự báo thuốc phòng chống nhiễm độc chì - TỔNG QUAN... độ chì vô không khí hô hấp (C) 30 cư dân nội thành Hà Nội trung bình 0,00024 ± 0,00015 mg/m3 (giá trị thấp 0,00007 cao 0,00201 mg/m3 ) - Liều tiếp xúc cá nhân họ (D) với chì từ không khí hô hấp. .. điều tra thành phô không dùng xăng pha chì có nồng độ chì khoảng 0,2 |!g/m3 không khí [1], giá trị trung bình 30 mẫu điều tra Hà Nội vượt nồng độ + So với nồng độ chì cho phép không khí hô hấp để

Ngày đăng: 29/10/2015, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan