BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VEN SÔNG GIANH

37 588 7
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA MỘT SỐ  LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG  VEN SÔNG GIANH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ RA ĐỜI CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG VEN SÔNG GIANH GVHD: Th.S Lại Thị Hương SVTH: Nguyễn Thị Mỹ Trinh Lớp: ĐHSP Lịch sử K52 Quảng Bình, tháng 6/2014 MỞ ĐẦU Lịch sử biết đến dòng sông Gianh (Quảng Bình) đường biên giới đồng ranh giới chia cách đất nước thời kỳ chiến tranh Trịnh – Nguyễn Mảnh đất ven sông Gianh có tầng văn hóa lâu đời, mà biểu làng nghề truyền thống: làng nghề mộc, nghề rèn, nghề chạm, nghề đan lát, làm nón Sông Gianh năm sông lớn Quảng Bình, dài 150km, chảy vắt ngang từ Tây sang Đông, hội tụ từ bốn nguồn chính: nguồn Nậy, nguồn Trổ, nguồn Nan nguồn Son Thế kỷ XV, đề cập đến đặc điểm thiên nhiên vùng Thuận Hóa (tức Bình Trị Thiên ngày nay), Nguyễn Trãi nói đến Nam Hải sông Linh Giang (tên gọi sông Gianh lúc đó) vùng đất chiến lược, có núi cao biển rộng, địa hiểm trở Sông Gianh biên giới Đại Việt Chiêm Thành sáp nhập vào Đại Việt từ kỷ XI Sau nối tiếp vương triều phong kiến Đại Việt thi hành sách di dân, đưa người Việt vào khai hoang lập ấp, sinh sống Đến thời Trịnh - Nguyễn phân tranh chọn sông Gianh làm ranh giới mặt hành chính, thực tế chiến không diễn mà lùi phía kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đầu mối mũi giao thông thủy lợi hại: ngã qua sông Son lên phà Xuân Sơn tiếp xúc với đường Trường Sơn, ngã biển Đông theo đường Hồ Chí Minh biển, ngã đường vào Nam theo Quốc lộ 1A Cảng sông Gianh trở thành “tọa độ lửa” - trọng điểm địch tập trung bắn phá, với ta nơi tập kết lực lượng, hàng hóa trước chiến trường, cần bảo vệ giá Với lịch sử lâu đời, làng xã lưu vực sông Gianh có văn hóa đặc sắc, đời phát triển làng nghề cổ truyền với sản phẩm trở nên quen thuộc với người dân tỉnh Những làng nghề có từ lâu, mà đến hôm cháu không rõ xuất xứ Có làng hình thành nhu cầu sinh hoạt người dân trình khai khẩn đất đai, nghề đan lát, làm nón, trồng dệt vải Lại có làng nghề đời điều kiện lịch sử nghề mộc, nghề rèn, nghề chạm Ví nghề rèn, đúc làng Hòa Ninh, xã Quảng Hòa hình thành từ thời chiến tranh Trịnh - Nguyễn để cung cấp vũ khí, đáp ứng yêu cầu chiến lúc Sản phẩm truyền thống làng nghề vào thơ ca, hò vè dân gian: Đồ đan Thọ Đơn Hàng may Pháp Kệ Hành chiếu Thanh Sơn Ngọa Cương làng gốm Giấy bổn Diên Trường Nón Kinh chợ Ngọa Mắm cá Cảnh Dương Hà Khương thao lụa Thanh Lạng tre nứa Dao búa Hòa Ninh Bánh tráng Lộc Điền Lệ Sơn ngô lạc Hàng quạt Trung Thuần Thuận Bài vải sợi Lối sống tốt đẹp người nông dân mộc mạc trân trọng gìn giữ Tuy nhiên, thực trạng phát triển làng nghề vùng ven bờ sông Gianh có nhiều bước thăng trầm, có làng nghề tồn phát triển mạnh, đồng thời có mở rộng lan tỏa sang khu vực lân cận, tạo nên cụm làng nghề Ngược lại có làng nghề phát triển cầm chừng, không ổn định, gặp nhiều khó khăn Thậm chí, có làng nghề bị mai một, dần suy vong có khả bị Các nghề truyền thống dần bị thất truyền, cạnh tranh đồ gia dụng đại Không thể giới thiệu hết làng nghề truyền thống ven sông Gianh, phạm vi đề tài, tác giả xin điểm qua vài làng nghề bật làng Thọ Đơn với nghề đan lát, Thuận Bài, Thổ Ngọa với nghề làm nón, nghề bánh đa Lộc Điền, nghề đóng thuyền Thanh Trạch NỘI DUNG CHƯƠNG 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ ĐÓNG THUYỀN TRUYỀN THỐNG THANH TRẠCH Đôi nét làng Thanh Trạch Xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch nằm sát bờ phía nam hạ lưu sông Gianh Biển rộng, nông sâu, cửa lạch bao bọc toàn phía bắc, tây bắc phía đông vây lấy phận cư dân toàn xã Các làng tụ họp ven bờ sông Gianh, cửa biển ven khe từ dãy núi phía nam tây nam đổ vào sông Gianh chảy biển Đông Tập quán sinh sống có điểm giống nơi khác tỉnh tất hướng nhà tìm cách quay hướng nam, đông nam tây nam Chỉ có quay phía bắc để bám lấy quốc lộ 1A làm ăn, buôn bán Ruộng vườn nằm phía làng chạy đến chân núi Lệ Đệ Con đường Thiên Lý Bắc Nam chạy suốt từ đầu xã đến cuối xã Cả xã chia thành thôn, làng Các thôn, làng lại chia thành 22 xóm, xóm có nghề, tập quán sinh hoạt tín ngưỡng khác Các thôn Thanh Hải, Thanh Gianh, Thanh Xuân chuyên nghề ngư hầu hết đồng bào theo Công giáo Các thôn Quyết Thắng, Tiền Phong làm nông, ngư kết hợp; Thanh Khê, Thanh Vinh dân cư làm nghề đóng thuyền, thủ công, khí, dịch vụ buôn bán, theo Đạo Thiên Chúa, Đạo Phật không theo tôn giáo Như vậy, thiên nhiên ban cho người vùng đất đủ mạnh là: rừng núi gò đồi, làm nông nghiệp khai thác tốt với nhiều khả thủy lợi; công thương nghiệp dịch vụ, giao thông vận tải thủy bộ; ngư nghiệp với nhiều thuận lợi bến bãi, cửa biển, hải cảng ngành nghề đóng, sữa chữa tàu thuyền mang tính truyền thống Điểm đặc biệt có nhiều địa điểm lý tưởng để xây dựng nhà nghỉ dưỡng, khách sạn, du lịch Du khách thấy Thanh Trạch làm trung tâm nghỉ ngơi, tắm biển Đá Nhảy theo đường Ba Trại du ngoạn rừng thông, ngược lên thăm động Phong Nha từ theo du thuyền chơi đảo Chim, đến Hòn La lại Thanh Khê ngày Xuất phát từ địa hình, địa mạo nên Thanh Trạch có vị trí chiến lược lớn quân kinh tế, trị Ngược dòng lịch sử, xem xét kiện biến đất nước thấy giới quân phe ta kẻ địch ý đến Thanh Trạch Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, quân Pháp xem Bồ Khê (Thanh Trạch) làm bàn đạp để tiếp nhận quân lương phía biển vào phía nam từ triển khai khống chế vùng Quảng Trạch, Tuyên Hóa Chiến tranh phá hoại Mỹ miền Bắc: không quân, tàu chiến Mỹ khơi ngày đêm bắn phá, hủy diệt vùng Thanh Trạch, Quảng Phúc nhằm ngăn chặn chống trả hải quân ta thả mìn phong tỏa cửa biển sông Gianh, vô hiệu hóa đường vận tải huyết mạch Trong hòa bình xây dựng, cửa quan trọng tỉnh Quảng Bình việc mở rộng quan hệ quốc tế với tỉnh bạn với tàu thuyền nước Mười năm thực đường lối đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo, Thanh Trạch dần trở thành trung tâm kinh tế phát triển tỉnh Trong số cảng biển lớn tỉnh ta: Cảng Gianh, Hòn La, Nhật Lệ tốc độ phát triển cảng Gianh vừa lớn quy mô vốn đầu tư lớn tỉnh khả tiếp nhận, xuất, nhập hàng hóa Từ quy mô hoạt động cảng Gianh trở thành cảng biển quốc gia nằm địa bàn xã khu vực nên tỉnh ta cho xây dựng cảng cá, nhà máy đông lạnh, biến Thanh Trạch thành khu kinh tế thương mại lớn khu vực phía bắc tỉnh Quảng Bình Ngày mặt làng xã nhanh chóng đô thị hóa Nếu so sánh với xã huyện Bố Trạch Thanh Trạch xã có số lượng nhà cao tầng nhiều vào loại nhì huyện Các dịch vụ nhà hàng, nhà nghỉ, y tế, bưu điện, cung ứng xăng dầu… phát triển nhanh Trong tương lai Thanh Trạch nhanh chóng trở thành cụm kinh tế - xã hội phát triển lớn sau thành phố Đồng Hới đòn bẫy kinh tế mạnh cho vùng bắc nam sông Gianh Sự đời phát triển nghề truyền thống đóng tàu thuyền Trong suốt chiều dài lịch sử ngàn năm, sống đất nước có biển rộng, nhiều sông ngòi, nhân dân ta có truyền thống từ lâu đời việc chế tạo sử dụng tàu thuyền Hình ảnh thuyền phổ biến trống đồng Việt cổ Thuyền nước ta có nhiều loại: thuyền vận tải, thuyền chiến, thuyền biển, thuyền đánh cá… phù hợp với mục đích sử dụng, theo thời kỳ lịch sử Thuyền đúc tù thân (độc mộc), đóng gỗ, đan tre, làm kim loại… tùy thuộc vào điều kiện vật liệu địa phương Tuy nhiên làng nằm hạ lưu bờ nam sông Gianh, có cửa biển rộng lớn nghề đóng thuyền lại cư dân địa phương mà du nhập từ Nghệ An vào Tương truyền rằng, thành lập xã gồm có hai nguồn dân cư: phận từ La Hà (Quảng Văn), Cao Lao (Hạ Trạch) xuống khai khẩn đất đai dựng nhà, làm ruộng, trồng trỉa để kiếm sống Đất đai tốt, mùa màng thu hoạch nên sau họ lôi kéo thêm bạn bè lập làng, sinh lập nghiệp Một phận khác từ người làm nghề đánh bắt cá “vùng trên” tràn xuống Họ vốn gốc người Xuân Hồi (Xuân Thủy) cư ngụ vùng cồn két, làm nghề chài lưới, sau di chuyển dần xuống phía cửa biển làm ăn định cư Cả hai nhóm người sinh sống thân thiện với mà lập nên làng Bồ Khê (Thanh Trạch bây giờ) Theo “Địa chí xã Thanh Trạch” người khỏi xướng nghề dân địa mà dân tỉnh vào Địa chí viết: “Các cụ tiên hiền khai khẩn Bồ Khê phường gốc Nghệ An, chuyên nghề đóng tàu thuyền, quê xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc vào làm nghề lâu ngày lại thành người sáng lập làng xóm đây” Người dân truyền kể câu chuyện: “Cụ Nguyễn Ký, gốc Đàng Ngoài vào làm nghề gây dựng Gia đình Cụ Ký có đóng cho làng Bồ Khê thuyền đánh cá mà không cần xâm kẻ hở cật tre, vỏ tràm hay dầu rái… mà thuyền không bị nước lọt vào Cụ làng thưởng đến chum rượu” Người cho nghề đánh ghe, thuyền cháu vận dụng mẹo mực mà phát triển lên đóng tàu thuyền đại cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu ngư dân Tuy nhiên vị bô lão khẳng định “Về trọng tải chưa có đóng ghe, thuyền có trọng tải đến 120 cụ Ký sống thời đại trước cách mạng tháng Tám” Ngày xưa, với kỹ thuật thô sơ mà đóng ghe lớn có bí lớn kỹ thuật Nghề đóng ghe, thuyền phát triển làm cho nghề vận tải biển, tàu thuyền chạy buồm gió tỉnh Quảng Bình ngược xuôi Bắc vào Nam ngày nhiều Kinh nghiệm đóng tàu thuyền qua đời vị tiền bối truyền lại cho cháu Về quy mô lớn nhỏ có thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh mà người sắm tàu thuyền yêu cầu Nhưng kiểu dáng vật liệu đóng đổi Vật liệu đóng tàu thuyền xứ lui tới có vài ba loại gỗ lim, huện… loại gỗ vừa chịu nước vừa có tính chịu nắng Trên thuyền người ta dùng loại gỗ mà kết hợp nhiều loại với Ví dụ khung phần chịu lực đóng gỗ lim, táu, trường… phổ biến lim Còn ván thuyền gỗ huện Sở dĩ người ta dùng loại gỗ lim, táu trường làm ván loại gỗ vừa nặng, lại hay nứt nẻ gặp nắng Ván thuyền chọn gỗ huện loại gỗ phải chọn loại gỗ huện có thớ mịn, không chọn “huện bộp” Người xưa xem việc đóng thuyền quan trọng việc làm nhà Trước tiên người ta phải chọn ngày lành tháng tốt hợp với chủ thuyền Tiếp theo đồ cúng lễ vật tượng trưng Có chủ thuyền mời thầy bói về, có chủ thuyền “lễ bạc long thành” “khẩn vái thiên thần, thủy thần xin cho phát mộc mà làm nên thuyền để mưu sinh” Theo truyền tụng “gỗ trước đem vào đóng thuyền người thợ phải làm phép trừ tà mộc” Toàn lễ vật đặt mâm bàn cao bàn lễ thiếu vải đỏ Khi cúng xong phần, lễ cúng hỏa hóa thả xuống sông biển phần gạo, muối lên đất Nghề đóng thuyền Thanh Trạch lúc sơ khai sản phẩm dòng sông lại phát triển theo chiều rộng biển Sự xuất nghề đóng thuyền thúc đẩy nghề đánh cá biển tiến lên mà góp phần đẩy mạnh nghề vận chuyển biển ngày thịnh vượng So với cửa lạch Nhật Lệ nơi có truyền thống biển vận chuyển biển, nghề đóng thuyền chỗ, nên hạn chế không sức phát triển cần có Xưa kia, lần người Động Hải muốn có ghe thuyền phải đặt hàng cửa Gianh, Lý Hòa phải rước thợ nơi đóng ghe “ăn” gạo Nam Kỳ lục tỉnh sông Gianh có trọng tải lớn ghe Nhật Lệ nhiều lần Những nhà kinh doanh vận tải biển Động Hải chưa chủ nhân ghe trọng tải từ 100 đến 120 chạy buồm, Lý Hòa, sông Gianh, Cảnh Dương việc bình thường, lạch cửa sông nông hay sâu cửa lạch Động Hải xưa thuận lợi nhiều, so vốn đầu tư nơi rừng địa phương gỗ ván đủ tiêu chuẩn… Cái sở đóng thuyền chỗ Sau 1954, miền Bắc thực công cải thành phần kinh tế, tiến hành hợp tác hóa sản xuất HTX đóng tàu thuyền Thanh Trạch đời Tuy nhiên, thực sách đổi mới, mở cửa, giao quyền chủ động sản xuất kinh doanh cho người lao động, HTX Thanh Trạch có HTX đóng tàu thuyền làm ăn hiệu tự giải thể chuyển đổi Một số HTX chuyển đổi thành công mở chế làm ăn Trước yêu cầu đổi công nghệ đóng cung ứng trang thiết bị tàu thuyền theo nhu cầu thị trường, HTX đóng tàu truyền thống thiếu vốn, thiếu kỹ thuật tiên tiến, quản lý, điều hành thích ứng dần tan rã Một số xã viên HTX chung vốn với sắm thuyền chuyển nghề, số lại chuyển sang dịch vụ, buôn bán… vài ba hộ bỏ vốn lên đà tu sửa tàu thuyền làm dịch vụ khí tàu thuyền Đến thời điểm nghề đóng tàu truyền thống Thanh Trạch đần bị lãng quên, số lượng tàu thuyền xã ngày tăng địa phương khác Hải Trạch, Đức Trạch, Bảo Ninh, xí nghiệp tàu thuyền Đồng Hới cung ứng Hiện Thanh Trạch có kinh tế xã hội phát triển Nơi điểm hội tụ hàng trăm tàu thuyền đánh cá tỉnh bán hàng ăn hàng Lại có cảng quốc gia, cảng cá, nhà máy chế biến thủy, hải sản Đây điểm thuận lợi có để Thanh Trạch khôi phục lại làng nghề truyền thống sửa chữa tàu thuyền Tuy nhiên muốn khôi phục phát triển cần có chế giải pháp thích hợp mà quan trọng hết lựa chọn cấu tổ chức ngành nghề chủ dự án đầu tư CHƯƠNG 2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ ĐAN LÁT THỌ ĐƠN Đôi nét làng Thọ Đơn Làng Thọ Đơn, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình xưa biết đến sản phẩm đan lát làm từ vật liệu mây tre nứa Xã Quảng Thọ nằm phía Đông ngõ thị trấn Ba Đồn, có vị trí địa lý thuận lợi với phía Đông bãi biển tuyệt đẹp trải dài, phía Tây đường thiên lý Bắc Nam, phía Bắc giáp thôn Xuân Kiều (xã Quảng Xuân) phía Nam giáp xã Quảng Phúc Về đời xã Quảng Thọ ngày chưa có tài liệu khẳng định tính xác, song vào mục đồ “Ô Châu Cận Lục” Dương Văn An lời kể số bậc cao niên làng đoán rằng, xã Quảng Thọ hình thành vào thời hậu duệ Lê, nghĩa vào khoảng kỷ XV Khi Dương Văn An viết “Ô Châu Cận Lục” vào năm 1553 Quảng Thọ ngày đơn vị hành bao gồm hai xã: Đại Đan Tiểu Đan thuộc châu Bố Chính Khác với nhiều làng quê khác Quảng Trạch vốn có truyền thống học hành đỗ đạt, Đại Đan Tiểu Đan dường vắng bóng danh sách nhà khoa bảng Quảng Bình xưa Theo sử liệu ghi chép lại có hai vị đậu cử nhân vào năm 1843 niên hiệu vua Thiệu Trị thứ 1848 niên hiệu vua Tự Đức thứ người Đại Đan Tuy nhiên theo lời kể số bậc cao niên làng thuở thành lập làng có người làm quan to nên chiếm 400 mẫu ruộng cho làng Song có truyền thuyết dân gian kể rằng, việc tranh chấp đất xã Quảng Thọ làng Xuân Kiều (xã Quảng Xuân) xẩy liên miên từ đời sang đời khác Cho đến ngày, có người nảy sáng kiến rằng, xã Quảng Thọ cử người đàn ông khỏe đứng ranh giới xã Quảng Thọ Quảng Phúc, hồi trống vang lên, người vừa chạy vừa ù (như trò chơi dân gian trẻ em) phía làng Xuân Kiều Khi người hết dừng lại ranh giới hai xã Người đàn ông xã Quảng Thọ chạy quảng đường dài dừng lại ông bị tắt mà chết Mộ ông chọn ranh giới hai làng xác lập, từ không xảy tranh chấp Thọ Đơn năm thôn xã, chia thành bốn xóm mang tên: Giáp, Ất, Bính, Thìn Thọ Đơn có bốn dòng họ phổ biến Đoàn, Nguyễn, Trần, Lê, họ Đoàn họ lớn xem ông Tổ làng nghề Cũng theo cụ cao niên làng kể lại họ Đoàn bắt nguồn từ Đoàn Nhữ Hài, viên tướng tài Lê Lợi đội quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa Sách “Phủ biên tạp lục” Lê Qúy Đôn chép: “Sau lên Hoàng đế, Lê Thái Tổ nhìn thấy vị trí Tân Bình – Thuận Hóa trọng nên chọn danh tướng có công đánh dẹp giặc Minh vào giữ chức trấn thủ…” Vậy nên đoán rằng, Thọ Đơn đời vào thời vua Lê Thái Tổ Song giả thiết khác cho vào đời vua Lê Thánh Tông, sau đánh thắng quân Chiêm Thành, bậc cha ông Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, ông thấy tầm quan trọng vùng đất Bố Chính nên xuống kêu gọi nhân dân phiêu tán tỉnh miền Bắc di cư lập ấp châu Bố Chính: “Bố Chính đất rộng dân thưa, lại liền với châu Hoan, quân dân nên đến khẩn hoang (làm ăn), có lợi lớn…” Có thể thấy rằng, đợt di dân lần thứ ba có tính chất mặt nhà nước: Lần thứ thời Lý Nhân Tông năm 1075 di dân xuống Lâm Bình; lần thứ hai thời Hồ Quý Ly năm 1403 di dân xuống Thăng Hoa Tư Nghĩa lần di dân xuống châu Bố Chính Vậy nên đồng ý với giả thiết Thọ Đơn hình thành đợt di dân thứ ba vào đời vua Lê Thánh Tông Sự đời phát triển nghề đan lát 2.1 Xuất xứ nghề đan lát Nghề đan lát xuất từ lâu, có lẽ người vào khai khẩn vùng đất mang theo nghề Cụ Đoàn Bổng năm 80 tuổi, người dân làng xem sử sống biết rằng, ông Tổ làng người Thanh – Nghệ di cư Các gia phả dòng họ không thất lạc thời kỳ chiến tranh, Thọ Đơn có miếu Thành hoàng, song xây dựng từ bao đời vị Thành hoàng chưa có tài liệu khẳng định xác Người Thọ Đơn từ đời sang đời khác nối tiếp học nghề theo kiểu “cha truyền nối” ngày phát triển Ngày nay, chợ Chợ Họa (có thể cách gọi tắt chợ Ngọa – nói lệch thành chợ Họa – chợ Ba Đồn) Chợ có từ năm tài liệu cụ thể, biết “Đại Nam thống chí” có đề cập đến: Chợ Thổ Ngọa huyện Bình Chính, họp hai buổi, phần nhiều bán tôm cá, hàng quán đông đúc Chợ nằm sát bờ bắc sông Gianh, đến chợ nguyên vị trí cũ Đình chợ xưa có gian lợp ngói, tường xây (trong chiến tranh bị hư hỏng, xây dựng lại), bà buôn bán hàng xén thuê lều tranh làng dựng lên Giữa chợ có giếng gọi Giếng Chợ, giếng sát sông Gianh nước Chợ nhỏ, điạ điểm chật hẹp, song buôn bán sầm uất (vì sát sông thuận tiện giao thông đường thủy không xa đường Quốc lộ, đường tỉnh lộ Ba đồn), chợ bán đủ mặt hàng: gạo buôn ghe từ nam ra, mặt hàng thủy sản làng biển bán cá, tôm, mắm ruốc… Từ Tuyên Hóa theo nguồn Nậy đưa hàng thượng nguồn cam, bưởi, chuối, mít, gỗ, mây, tre nứa… bán Hàng đan thúng mũng, rổ rá… từ làng Thọ Đơn Có loại bánh tiếng làng Lộc Điền bánh đa mè xát, bánh tráng ngô… gà, vịt, bò, lợn, vải sồi… không thiếu mặt hàng Chợ họp ngày, trừ ngày phiên sáu (6,16,26) chợ Ba Đồn đông từ lờ mờ sáng đến trưa Đặc biệt phiên chợ năm 5,15,25 âm lịch Chợ Họa đông từ sáng sớm đến 4-5 chiều Cứ phiên chợ làng xóm rộn ràng, từ gà chưa gáy đầu có khách xa ăn phiên chợ Ngoài mặt hàng nói trên, Thổ Ngọa có mặt hàng đắt khách nón Nón làng Thổ Ngọa số làng quanh vùng tập trung phiên chợ Họa để thương gia từ Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định, Phủ Lý… mua sỉ Chợ Họa nơi diễn lễ “cầu siêu” cho vong linh “sống không nhà, chết không mồ” vào đêm mồng mười tháng đêm rằm tháng âm lịch năm Tác động nghề nón đời sống kinh tế, văn hóa làng Thổ Ngọa Đối với đời sống kinh tế: Nghề chằm nghề thu hút nhiều lao động, bao gồm người lớn trẻ em Đối với vùng quê nông nghiệp Thổ Ngọa, nghề chằm nón góp phần quan trọng giải công ăn việc làm cho người nông dân, tăng thu nhập vào thời gian nông nhàn Qua khảo sát thị 22 trường tỉnh, nón Thổ Ngọa có mặt miền đất nước, người tiêu dùng chấp nhận sức tiêu thụ Nón Thổ Ngọa ngày cải tiến, hình thức đẹp đem khắp nẻo đường đất nước nước ngoài, thứ trang sức người phụ nữ Việt Nam thêm mặn mà duyên dáng Đối với đời sống văn hóa: So với sống người dân nhiều vùng nông thôn khác tỉnh, sống người dân Thổ Ngọa vững Điều đáng nói hơn, nghề làm nón tạo thêm thu nhập để người dân Thổ Ngọa ổn định đời sống mà làm nên nét văn hóa riêng làng quê tiếng bên bờ sông Gianh lịch sử Khi nón thơ xứ Huế đời, tràn Quảng Bình làng nón vùng lưu vực sông Gianh Quảng Bình Thổ Ngọa, Thuận Bài, Cao Lao, Hạ Thôn… đua đem chất thơ vào sản phẩm Cái đẹp nón trở thành đề tài ngâm vịnh tác giả giai nhân: Trọn nghĩa nâng niu bao lớp Chung tình đeo đuổi đường tơ Bản thân nón mang lòng nét đẹp vậy, nghề làm nón có sống văn hóa riêng, đáng say mê Mỗi sở làm nón, dù gia đình có vài người họp lại làm chung trở thành cụm sinh hoạt văn nghệ dân gian Nón làng Thổ Ngọa đẹp bền, đáp ứng nhu cầu người dân Từ làng Thổ Ngọa, nghề nón phát triển sang làng vùng ven sông Gianh số nơi khác Ngay làm nón tiếng Hà Tây (nón làng Chuông) vào Thổ Ngọa tìm hiểu bí kỹ thuật để cải tiến nghề nón Nón có mặt thị trường khắp tỉnh tỉnh khác Hà Nội, Hà Tĩnh, Đồng Hới, Huế… Điều không tạo nên giao lưu trao đổi hàng hóa mà giao lưu văn hóa vùng miền 23 CHƯƠNG 4: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ LÀM BÁNH ĐA LỘC ĐIỀN Đôi nét lịch sử hình thành làng Lộc Điền Bánh đa ăn dân dã thiếu ngày lễ, tết, cúng giỗ gia đình người dân Quảng Bình Vì tỉnh ta có nhiều vùng làm loại bánh Nhưng có lẽ ngon tiếng bánh đa mè xát Lộc Điền (nay thôn Tân An, thuộc xã Quảng Thanh, huyện Quảng Trạch) “Lộc Điền mà vô điền” – tiêu đề truyền thuyết kể gốc tích, lịch sử hình thành làng mang tên “Ruộng vua ban” Chuyện kể rằng: vùng đất người nơi hình thành thuở người “Mang gươm mở cõi” từ thời Lý – Trần – Hồ… sách Minh, Tân Bình có 37 xã, tính trung bình xã không đến 80 người… thời Hồng Đức số xã Phủ Tân Bình gồm Châu Minh Linh đến 224, riêng ba huyện Châu Quảng Bình 170 xã chưa kể thôn, trang sách nguyên Sự tăng tiến nhanh chóng số xã so với thời thuộc Minh phản ánh tình hình khai thác sơ khai đất Thuận Hóa vào đầu kỷ XV, đồng thời phản ánh bước phát triển mạnh mẽ xã hội Việt Nam thời Lê Sơ bước tiến quan trọng công khai thác vùng đất Thuận Hóa đất Quảng Bình thời gian Các di dan Tiền Lê, qua triều đại Lý, Trần, Hồ, đến thời Hồng Đức có quy mô rộng lớn Làng vạn chài sinh đẻ ngày đông đúc Không thể kéo dài tình trạng “Sống vô gia cư, thác vô địa tang” (Sống nhà, chết đất chôn) họp lại làm đơn xin triều đình phong kiến vùng đất định cư Nhưng nhà vua phê vào đơn xin hai điều khoản: “Hữu táng vô canh, hữu canh vô tang” nghĩa là: Điều thứ muốn có đất chôn cất mồ cha ông đất canh tác sinh sống; điều thứ hai ngược lại, muốn cấp đất canh tác đất chôn cất Thế bậc tiền bối làng Lộc Điền đành phải lựa chọn điều kiện thứ nhất, tức “Hữu táng vô canh” (nhận đất chôn cất mồ mả) cha mẹ, ông bà có nơi gửi gắm nắm xương tàn, chấm dứt số 24 phận bọt bèo “Thác táng giang tâm” (chết chôn lòng sông), mãi chấp nhận kiếp phù trầm “Sinh giang thượng” (sống dòng sông) Thời ấy, họ tập trung chung sống với ba bến nước, tự đặt cho ba phường chài chung họ tộc, giúp nước lũ mưa ngàn, đỡ đần trở trời gió Phường “Thượng” gửi gắm vào nỗi niềm khát vọng có mảnh ruộng “lộc” vua ban, gọi Lộc Điền, biết Lộc Điền mà vô điền Phường “Hạ” với tên Hậu Lộc ước mơ sau Lộc Điền đến lượt có mảnh ruộng lộc vua ban Phường “Trung” mục đích mơ ước làng vạn chài ba phường, với tên Văn Giáp (nhưng thời gian, nghề chài lưới khó khăn không đủ nuôi sống gia đình nên số người chuyển làm ăn nơi khác, số lại nhập vào phường Thượng phường Hạ), có tên tuổi chưa có người vạn chài theo “Sân trình Khổng” Nếu bên cạnh người ba phường có đình làng Lũ Phong tôn thờ biểu tượng “Thần Dân Văn Võ Lễ” với đích “Quân tử bác học văn, ước chi dĩ lễ” (người quân tử lấy việc học rộng văn chương mầ thu tóm vào lễ nghĩa) người ba phường lại lấy “bác học văn” để mong có ruộng lộc vua ban Chuyện kể Lộc Điền ngày rằng: Mãi năm Minh Mạng thứ (1828) người phường Thượng mua mảnh đất thổ cư riêng người bờ để góp xây dựng lại đình làng học trò cắp sách đến trường tư thục, mang lều chõng vào Kinh theo đường khoa bảng, thề trước đình làng rằng: Không chiếm tam trường, tam giáp, tam khôi thề định không trở làng Cái chí khí học tập nảy sinh hai ông Tiến sĩ khai khoa cho đất Lộc Điền sau hàng loạt cử nhân, khoa giáp, nhà thơ, nhà chí sĩ… Kể từ Lộc Điền có đình làng, có hai vị Tiến sĩ đình làng trở thành đền thờ hai vị bên cạnh ông Thần Hoàng, hai vị Tiến sĩ qua đời không vua phong cho làm Thần Hoàng bổn thổ hay nhân thần “Phép vua thua lệ làng” Đến Lộc Điền, người gặp nhiều điều phải ngạc nhiên “Phép vua thua lệ làng” 25 Cả làng Lộc Điền có 36 mẫu ruộng tư điền nhân dân mua lại, người trước chọn vị trí địa lý tốt để tạo dựng làng xóm Có thể nói, Lộc Điền lên thành xóm thôn, làng mạc khát vọng, ước mơ có Lộc Điền mà hóa vô điền Thế mảnh đất đất canh tác lại có đất văn chương, khoa bảng lưu lại cho đời nhiều nhà thơ, nhà chí sĩ, truyền lại cho hệ cháu truyền thống học hành ngời sáng, đứng bên cạnh bát danh hương: Sơn – Hà – Cảnh – Thổ - Văn – Võ – Cổ - Kim Đặc biệt Đảng cộng sản Việt Nam đời, cờ Đảng, nhân dân vùng lên đấu tranh mạnh mẽ liệt Chi Lộc Điền chi đời huyện Quảng Trạch để lãnh đạo phong trào cách mạng vùng…, làng ba phường – Lộc Điền – Hậu Lộc sáp nhập thống thành thôn Tân An Cái tên làng Tân An nằm bên bờ sông Gianh lưu giữ ngày bên cạnh hai thôn Phù Ninh, Thanh Sơn lập thành xã Quảng Thanh thuộc huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Gốc tích nghề làm bánh đa Lộc Điền Khi định cư lên bờ, nghề đánh cá người dân Lộc Điền phát triển thêm nhiều nghề mới mà họ mang theo chân bậc tiền nhân di cư vào chưa có điều kiện để phát triển nghề mộc, gốm sứ đặc biệt nghề làm miến, bún, bánh đa… có điều kiện phát triển, trở thành hàng hóa giao lưu, trao đổi quanh vùng Sở dĩ nghề làm bánh đa, bún, miến phát triển mạnh nghề khác có “chợ Lộc Điền nhóm họp vào buổi sớm” trung tâm buôn bán sầm uất bến thuyền chợ lớn huyện Quảng Trạch sách Địa lý – Lịch sử Quảng Bình Lương Duy Tâm viết: “Chợ có tầm quan trọng khác Trong toàn tỉnh có khoảng 50 Những chợ chợ Gát, Đồng Lào chợ Sạt Tuyên Hóa, chợ Ròon, Ba Đồn, chợ Thành chợ Điền chợ Mới Quảng Trạch…” Vì bún, miến, bánh đa quà thiếu mẹt hàng chợ bà nội trợ vừa ngon, vừa rẻ phù hợp với sở thích túi tiền người Một điều đặc biệt “Ở đâu người ta làm miến, bánh bánh bột gạo Nhưng ngon 26 chợ Điền – Quảng Trạch” Bến sông Lộc Điền đầu mối giao thông quan trọng tỏa vùng tỉnh Chỉ biết nghề làm bánh đa Lộc Điền phát triển từ trước kỷ XVIII, thời gian cụ thể, nghệ nhân hay cụ tổ nghề truyền lại người làm nghề bánh đa nay, kể bậc cao niên làng Họ lấy thứ giấy tờ gọi “gia phả” làng nghề Chỉ biết nghề cha truyền nối hết đời qua đời khác Sự phát triển nghề làm bánh đa Lộc Điền qua giai đoạn lịch sử Như nói trên, nghề làm bánh đa Lộc Điền xuất từ “ngư ông” lên bờ định cư lập làng, lúc bánh đa mặt hàng tự cung, tự cấp làng Dần dần chợ Điền hình thành, bánh đa trở thành mặt hàng trao đổi với làng lân cận đến mua bán chợ Điền nghề làm bánh đa Lộc Điền tương đối phát triển, dòng họ truyền nghề cho nhau, nhiều gia đình, nghề làm bánh đa nguồn thu nhập Đến kỷ XVIII, Lê Qúy Đôn viết Phủ biên tạp lục nghề làm bánh đa Lộc Điền phát triển mạnh Bởi bến Lộc Điền đầu mối giao thông quan trọng tỏa vùng miền nên bánh đa bày bán chợ Ba Đồn chợ Bố Trạch, Đồng Hới, Quảng Ninh, Lệ Thủy ngược dòng sông Gianh lên với chợ miền núi Tuyên Hóa, Minh Hóa… Và bánh đa Lộc Điền chiếm cảm tình người dân tỉnh trở thành thứ đặc sản cho người xa quê Nói đến bánh đa có lẽ nhớ tới hương vị thơm ngon “bánh đa Lộc Điền” ông Lương Duy Tâm, Địa lý – Lịch sử Quảng Bình kể: “Ba Đồn chợ có từ lâu Các anh chuẩn bị tiền để đến lần Tôi khắp chợ Con thuyền dùng cập sát góc súc vật Trước tiên hỏi chị bán dầu bàn bán rượu ngồi đâu, sau lại thấy chạc mốc mây, củ nâu, vỏ vẹm, nồi rang đất nung Tôi mua vung, ấm nấu nước đất hai nồi Tôi ngắm xem mâm cơm thầm khen nấu nướng khéo tay vậy… Sau hết, lại gặp người bán hàng rong rao bán rao bấc đèn chổi, người bán củi than, người bán đọi bát sứ 27 sành người mua mâm cỗ bồng chiếu lác từ miền Bắc đưa đến… Tôi chưa khắp chợ người chèo thuyền giục phải xuống thuyền để Tôi chạy đến chị bán bánh đa: Họ quạt than để nướng bánh Tôi mua giá mười chữ thuyền trở lại thuyền…” Đến thực dân Pháp xâm lược nước ta, cách mạng tháng Tám thành công, nghề làm bánh đa Lộc Điền phát triển bình thường, tượng bị mai dần… Bởi bánh đa ăn thiếu tiềm thức người dân Quảng Bình Nhưng đến năm tháng nước lên đường vượt Trường Sơn đánh Mỹ, miền Bắc CNXH dồn tất lương thực gửi vào chiến trường miền Nam nghề làm bánh đa Lộc Điền tạm thời chững lại Đất nước thống nhất, đặc biệt năm xóa bỏ chế bao cấp, bước vào thời kỳ đổi mới, nhiều tiến Khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp, liên tiếp mùa, Việt Nam đứng vào hàng thứ hai giới xuất gạo nghề làm bánh đa Lộc Điền hồi sinh cách mạnh mẽ Bánh đa Lộc Điền hàng hóa tỉnh mà vươn khẳng định vị trí tỉnh bạn Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa… nghề làm bánh đa trở thành nghề – nguồn thu nhập gia đình thôn Tân An Kỹ thật làm bánh đa kinh nghiệm đúc rút qua thực tiễn 4.1 Kỹ thuật bánh đa mè xát vỏ Bánh đa thứ bánh dân tộc cổ truyền quen thuộc người dân Quảng Bình Bánh làm bột gạo tẻ hòa nước, tráng mỏng lên khuôn vải, hấp chín lấy phơi khô Khi ăn nướng lên cho bánh nở giòn Về tên gọi bánh đa có nguồn gốc Người ưa chữ nghĩa giải thích: Bánh “đa” nghĩa bánh “nhiều” sách Tam Thiên Tử (sách ba nghìn chữ) ghi rõ: “Túc đủ, đa nhiều, yêu, tăng ghét…” Hơn nữa, nhân dân ta có câu đố, thừa nhận nghĩa “đa” nhiều tên thứ bánh “Phơi khô đem cất vào nhà Dẫu có ít, gọi tên nhiều’’ 28 Và họ dẫn giải, bánh đa thuộc loại bánh “nạp thiểu thu đa’’ nghĩa loại bánh làm “nạp” vào bột mà lúc “thu” nhiều bánh, giống bánh nở khác nhân dân ta bánh phồng, bánh phòng phành, bánh phổi bò, bánh vẽ… Còn theo bà, mẹ thường mua bánh đa làm quà cho cháu cho giải thích cách nôn na mộc mạc: Vì thứ bánh mỏng lại cứng quèo đa nên gọi “bánh đa” sau gọi tắt “bánh đa” lẽ mà có câu đố: “Cứng quèo đa Phổng thịt dộp da sưởi lửa” Ở Lộc Điền bánh đa có nhiều loại với phẩm cấp cách dùng khác chế biến bánh đa thường, bánh đa mè, bánh đa nhúng, bánh đa nem bánh đa mè xát vỏ Nhưng tác giả xin giới thiệu kỹ thuật làm bánh đa mè xát vỏ - đặc sản mà Lộc Điền có Gạo tẻ ngâm vài giờ, xay thành bột, hòa nước (cứ 1kg bột hòa lít nước) khuấy đều, để mgột đêm, gạn trong, thay nước khác, để vài lại lấy nước trong, thay nước vào cho đủ mức cũ Mè phải chọn loại mè vàng, phơi khô sang sảy, dãi qua nước để loại bỏ cát, sạn, sau phơi khô xát vỏ, trước tráng bánh buổi tối lại lấy đãi qua nước lần để loại bỏ hết cát, sạn vỏ cám bám để lõi mè giữ màu trắng Khuôn bánh vải mịn luộc kỹ, căng lên khung tròn, đặt vừa khít miệng nồi nước sôi, đun liên tục Dùng muôi (vá cán dài) gáo hình chỏm cầu, đáy nhẵn, múc lượng bột đủ tráng bánh, đổ lên mặt khuôn lấy gáo, đáy muôi tráng cho bột dàn thành hình tròn gần hết mặt khuôn, rắc mè xát vỏ lên trên, đậy nắp lại hai phút Khi mở nắp thấy bánh Dùng nứa mỏng làm que gợt, ống nứa tròn làm ống đỡ để lấy bánh rải mên phơi, khô cất đi, lúc ăn nướng củi cho bánh nở 29 ra, thơm giòn hai mặt có người lại thích nhúng nước để ăn Bánh đa ngon tráng dày, tay, rắc nhiều mè nướng nở đầu hai mặt 4.2 Những kinh nghiệm đúc rút qua thực tiễn Nghề làm bánh đa nghề đặc thù riêng biệt Ở Lộc Điền làng nghề phát triển nhờ truyền nghề từ đời qua đời khác qua thời gian họ rút kinh nghiệm mà người ta thường gọi “bí làng nghề” để bánh đa Lộc Điền ngon khác biệt với nhiều nơi khác Để bánh có độ dai, không bị nứt đem phơi phải tăng thêm phụ gia nghiền bột, nghiền 50 lon gạo tẻ để làm bánh cho thêm khoảng 5kg bột lọc tinh trộn trước tráng Lò bánh tráng: Ngày xưa người ta xây lò đất Lộc Điền gia đình tráng bánh xây xi măng Xây lò có kỹ thuật riêng, bảo đảm nhiệt độ lò không thay đổi, lượng than giữ lâu để nồi nước sôi Nồi bánh tráng: Tùy theo kích cỡ loại bánh để dùng nồi to nhỏ tráng, nồi tráng bánh chủ yếu dùng nồi đồng, dùng nồi nhôm phải đúc kiểu giống nồi đồng để giữ nhiệt tốt buộc vải tráng căng chặt Đặc biệt để giữ nhiệt độ nồi không thoát người ta làm nắp nồi công phu: nắp nồi đan tre hai lớp giống hai thúng úp lại với nhau, có cột lớp ni long để giữ độ Trên miệng nồi bịt chặt lớp vải mịn trơn, tốt loại vải có kiểu dệt lồng mốt vừa phải, không dày không mỏng để dễ lóc để tráng lấy bánh dễ dàng, không bị dính vào vải Mên phơi bánh: Mên phơi đan cật nứa, hai bên có hai gọng tre để giữ mên cứng bưng phơi Để bánh khỏi dính vào mên phơi, người làm bánh hòa mỡ lợn vào nước sôi quét vào mên, tráng ba lần lại quét lại mên Phơi bánh: Bánh khô có màu trong, chưa khô nhân màu trắng đục Không nên phơi bánh nắng to mà phơi chỗ râm thoáng mát gió bánh khô Khi bánh khô đều, chồng mên lại với để bánh dịu lại lột tránh cho bánh không bị gãy Đặc biệt để giữ bánh 30 lâu không bị mốc, phải ý công đoạn phơi, bánh phải khô cho vào túi ni long buộc chặt cất giữ nơi khô Khi lấy bánh nồi phải dùng ống nứa, để khỏi dính, ống nứa phải xông khói thời gian đem dùng Khi mùa mưa tới không phơi bánh trời làm giàn nhà để sấy bánh mà phải sấy than củi bánh ngon Nhà tráng bánh phải lợp tro Đây xem bí nghề làm bánh Mỗi gia đình làm nghề bánh đa Lộc Điền làm riêng nhà nhỏ lợp tro (cách biệt với nhà ở) chuyên dùng để tráng bánh Theo họ ngon Nghề làm bánh đa giúp cho đời sống người dân ngày nâng cao, cải thiện ổn định Nhiều người có điều kiện quan tâm đến chất lượng sống đầu tư cho việc học tập trẻ em thôn Bên cạch đó, người dân quan tâm đến việc xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề làm bún, làm bánh đa Lộc Điền Điều cần quan tâm hỗ trợ vốn lớn từ cấp quyền Việc quảng bá hình ảnh, thương hiệu làng nghề truyền thống khiến Tân An phát triển kinh tế sâu rộng 31 KẾT LUẬN Làng nghề thủ công truyền thống với bí nghề nghiệp riêng sản phẩm độc đáo văn hoá Việt Nam - dân tộc có bề dày lịch sử hàng ngàn năm Các làng nghề truyền thống tạo nhiều sản phẩm không đơn trao đổi thương mại mà có mặt giá trị văn hoá lịch sử Đội ngũ nghệ nhân, hệ thống bí quy trình công nghệ tạo sản phẩm lưu truyền với toàn cảnh quan Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với thôn làng làng nghề Đó đặc điểm đặc trưng truyền thống kinh tế - văn hóa xã hội nông thôn Việt Nam Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Những sản phẩm người nông dân làm ban đầu nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thân họ Sau đó, đem trao đổi, buôn bán Dần dần, hoạt động trao đổi tăng có nhiều trường hợp đưa lại nguồn lợi nhiều so với nghề làm nông nghiệp Việc sản xuất sản phẩm dần phát triển chuyên môn hóa Xuất làng có thu nhập từ nghề thủ công chiếm tỷ trọng cao nghề nông nghiệp Thu nhập người nông dân đồng thời thợ thủ công làng trội người nông dân làng nông Tuy nhiên, mà người thợ thủ công thoát ly khỏi nghề làm nông nghiệp Những sản phẩm nông nghiệp đảm bảo, ổn định cần thiết cho họ Lịch sử chứng minh, có nhiều làng nghề phát triển, hầu hết người thợ thủ công có nguồn thu chính, chủ yếu từ việc sản xuất trao đổi sản phẩm Họ không trông chờ vào sản phẩm từ nghề nông nghiệp thu nhập từ nghề thủ công gấp nhiều lần so với nghề nông nghiệp Nhưng họ không rời xa đồng ruộng Họ dùng nguồn lợi thu từ hoạt động phi nông nghiệp mua ruộng thuê người làm Điều minh chứng cho việc nghề thủ công truyền thống chưa tách hẳn khỏi nông nghiệp 32 Sự phát triển làng nghề, làng nghề thủ công truyền thống trình CNH-HĐH nông thôn xu hướng tất yếu, khách quan Các làng nghề cầu nối nông nghiệp công nghiệp, nông thôn thành thị, truyền thống đại, nấc thang phát triển quan trọng tiến trình CNH nông thôn nước ta Sự ổn định phát triển làng nghề góp phần đáng kể phát triển kinh tế làm chuyển dịch cấu kinh tế; giải vấn đề việc làm, cải thiện thu nhập đời sống cho người lao động địa phương Sinh tụ phát triển vùng đất mà thiên nhiên không ưu đãi, khí hậu khắc nghiệt, đất đai màu mỡ, thường xuyên bị hạn hán, lũ lụt đe dọa làm cho kinh tế nông nghiệp gặp không khó khăn Những cư dân đến sinh lập nghiệp từ miền Bắc vào, chủ yếu vùng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Họ cố kết, chung sức chung lòng để khai hoang lập làng, đấu tranh chống thiên tai, địch họa Quá trình khai phá, dựng làng trình chiếm lĩnh nơi điều kiện tự nhiên ưu đãi, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đời sống làm đia bàn từ đó, với gia tăng cư dân, không gian làng mở rộng Do lịch sử hình thành vùng đất điều kiện tự nhiên chi phối nên làng xã vùng ven sông Gianh mang tính mở mối quan hệ liên làng, phương hướng phát triển, mở rộng không gian lãnh thổ Về kết cấu kinh tế, bên cạnh kinh tế nông nghiệp chiếm vị trí chủ yếu, thủ công nghiệp, ngư nghiệp, thương nghiệp có phát triển Sự liên kết nghề nghiệp kinh tế sở cho liên kết mặt văn hóa xã hội Những làng thủ công truyền thống ven sông Gianh tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế nơi lưu giữ nhiều nét văn hóa đặc sắc mang đậm dấu ấn địa phương biểu qua sản phẩm thủ công, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian Cùng với thời gian, làng nghề vùng ven sông Gianh trải qua bước phát triển thăng trầm khác Nếu làng nghề miền Bắc đời phát triển nhu cầu nông nhàn, nhu cầu vật dụng hàng ngày nên làng nghề tự tạo thị trường tồn phạm vi thị trường nhỏ hẹp Còn làng nghề vùng ven sông Gianh lại hình thành từ nhu cầu kiếm sống, phụ thuộc hoàn toàn vào thị 33 trường Do đó, biến động thị trường nhân tố tác động đến phát triển làng thủ cong Sự đổi chế quản lý cũ sang chế kinh tế thị trường có quản lý nhà nước từ năm 1986 tạo bước ngoặt quan trọng thúc đẩy ngành nghề thủ công truyền thống phát triển Tuy nhiên, đóng góp làng nghề vào kinh tế địa phương mức khiêm tốn Hiện nay, nhiều làng nghề chưa phục hồi sản xuất, số làng nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày àng suy giảm Các làng nghề đứng trước khó khăn, thách thức thị trường, vốn, thiết bị công nghệ, tay nghệ người lao động tình trạng ô nhiễm môi trường Bảo tồn phát triển làng nghề thủ công truyền thống vùng ven sông Gianh việc làm cần thiết cần phải đánh gía vai trò, vị trí làng nghề điều kiện phát triển kinh tế nước Đó khôi phục trì mức độ định làng nghề sản phẩm truyền thống có nhu cầu thị trường, bảo tồn số công nghệ cổ truyền độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương Ngày nay, để bảo tồn nghề thủ công truyền thống trước tiên cần phải giải vấn đề nhận thức Từ cấp vĩ mô Chính phủ Bộ, ngành trung ương tới vi mô cấp quyền địa phương cộng đồng cư dân sở Từ việc nắm thực trạng làng thủ công ven sông Gianh, cần phải có giải pháp đồng tạo môi trường thuận lợi cho việc khôi phục, thúc đẩy việc bảo tồn phát triển làng chuyển hóa nông nghiệp nông thôn giai đoạn Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh đến giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, quảng bá xây dựng thương hiệu làng nghề, tăng cường vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giải mặt sản xuât cho sở sản xuất thủ công Bên cạnh đó, cần nắm rõ đặc điểm làng nghề riêng để có giải pháp phát triển cho phù hợp Ngày nay, quan tâm, hỗ trợ nhà nước quyền địa phương, làng nghề có khởi sắc Kinh tế thủ công nghiệp đưa lại cho nhân dân sống hơn, em làng học tử tế, mặt kinh tế quê hương thay đổi rõ rệt 34 Tuy nhiên có số tồn đáng kể tình trạng nhiều giá trị văn hóa làng nghề thủ công truyền thống dần bị mai một, bí nghề nghiệp bị thất truyền với nghệ nhân lớn tuổi Những ý nghĩa văn hóa truyền thống sản phẩm không hệ sau tiếp thu phát huy cách mực dẫn đến sắc nghề Thậm chí có xu hướng thương mại hóa, hướng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho giá trị văn hóa sản phẩm thủ công truyền thống bị suy giảm, thương hiệu làng nghề bị phai mờ Song hành với nhận thức người thợ thủ công nhận thức cấp quyền địa phương Các nhà quản lý, hoạch định sách từ trung ương tới địa phương cần xem xét kỹ nắm vững đặc thù làng nghề thủ công truyền thống trước ban hành sách, đầu tư cho hoạt động bảo tồn, phục hồi phát triển làng nghề Đặc thù làng nghề thủ công truyền thống thường thể mặt sau: - Sự liên kết cộng đồng, hợp tác tương trợ sản xuất với tinh thần cạnh tranh lành mạnh - Là sản phẩm đơn chế tác phương pháp thủ công với chất liệu, công nghệ truyền thống bí quyết, kỹ nghề nghiệp đặc sắc cộng đồng (có thể hộ kinh tế gia đình, nghệ nhân) Các sản phẩm phải hàm chứa tri thức dân gian tri thức địa phương - Có thương hiệu cho mặt hàng loại hình sản phẩm Ngày nay, nhu cầu xã hội có nhiều thay đổi, đặc biệt nhu cầu xuất khẩu, tất yếu mẫu mã, chủng loại sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống cần thay đổi thích nghi mong có chỗ đứng thị trường Còn ngược lại, làng nghề thủ công truyền thống bị “hiện đại hóa”, đặc trưng làng nghề dần bị mai một, trí bị biến dạng thành “cụm công nghiệp đại” địa phương 35 36 [...]... hóa của làng nghề thủ công truyền thống dần bị mai một, bí quyết nghề nghiệp bị thất truyền cùng với sự ra đi của các nghệ nhân lớn tuổi Những ý nghĩa văn hóa truyền thống của mỗi sản phẩm không được các thế hệ sau tiếp thu và phát huy một cách đúng mực dẫn đến mất bản sắc nghề Thậm chí còn có xu hướng thương mại hóa, chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận làm cho giá trị văn hóa của sản phẩm thủ công truyền. .. nhu cầu kiếm sống, phụ thuộc hoàn toàn vào thị 33 trường Do đó, sự biến động của thị trường là nhân tố chính tác động đến sự phát triển của các làng thủ cong ở đây Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước từ năm 1986 đã tạo ra bước ngoặt quan trọng thúc đẩy các ngành nghề thủ công truyền thống ở đây phát triển Tuy nhiên, sự đóng góp của các làng nghề vào nền... sản phẩm thủ công, các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian Cùng với thời gian, các làng nghề vùng ven sông Gianh đã trải qua những bước phát triển thăng trầm khác nhau Nếu như các làng nghề miền Bắc ra đời và phát triển do nhu cầu nông nhàn, nhu cầu vật dụng hàng ngày nên các làng nghề tự tạo ra thị trường và tồn tại trong phạm vi thị trường nhỏ hẹp của mình Còn các làng nghề vùng ven sông Gianh lại... còn ở mức khiêm tốn Hiện nay, còn nhiều làng nghề chưa phục hồi sản xuất, một số làng nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày àng suy giảm Các làng nghề đứng trước những khó khăn, thách thức về thị trường, vốn, thiết bị công nghệ, tay nghệ của người lao động và tình trạng ô nhiễm môi trường Bảo tồn và phát triển các làng nghề thủ công truyền thống vùng ven sông Gianh là việc làm cần thiết nhưng cũng... người làm Điều này cũng minh chứng cho việc nghề thủ công truyền thống chưa khi nào tách hẳn khỏi nông nghiệp 32 Sự phát triển của các làng nghề, nhất là các làng nghề thủ công truyền thống trong quá trình CNH-HĐH nông thôn là xu hướng tất yếu, khách quan Các làng nghề sẽ là cầu nối giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thống và hiện đại, là nấc thang phát triển quan... nhu cầu xuất khẩu, tất yếu mẫu mã, chủng loại sản phẩm của làng nghề thủ công truyền thống cần được thay đổi và thích nghi mới mong có chỗ đứng trong thị trường Còn ngược lại, thì làng nghề thủ công truyền thống sẽ bị “hiện đại hóa”, những đặc trưng cơ bản của làng nghề sẽ dần bị mai một, thậm trí còn bị biến dạng thành “cụm công nghiệp hiện đại” của địa phương 35 ... với sự phát triển của nền văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đã ra đời tại các vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành các làng nghề bắt đầu từ những nghề ban đầu được cư dân tranh thủ làm lúc nông nhàn, những lúc không phải là mùa vụ chính Những sản phẩm người nông dân làm ra ban đầu chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của chính bản thân họ Sau đó, nó được đem đi trao... truyền thống bị suy giảm, thương hiệu của làng nghề bị phai mờ Song hành với nhận thức của người thợ thủ công là nhận thức của các cấp chính quyền địa phương Các nhà quản lý, hoạch định chính sách từ trung ương tới địa phương cần xem xét kỹ và nắm vững được những đặc thù của làng nghề thủ công truyền thống trước khi ban hành một chính sách, đầu tư cho các hoạt động bảo tồn, phục hồi và phát triển các làng. .. hồi và phát triển các làng nghề đó Đặc thù của một làng nghề thủ công truyền thống thường được thể hiện ở những mặt cơ bản sau: - Sự liên kết cộng đồng, hợp tác tương trợ trong sản xuất với tinh thần cạnh tranh lành mạnh - Là những sản phẩm đơn chiếc được chế tác bằng phương pháp thủ công với chất liệu, công nghệ truyền thống và những bí quyết, kỹ năng nghề nghiệp đặc sắc của cộng đồng (có thể từng... nhưng cũng cần phải đánh gía đúng vai trò, vị trí của mỗi làng nghề trong điều kiện sự phát triển kinh tế hiện nay của cả nước Đó là khôi phục và duy trì ở mức độ nhất định những làng nghề sản phẩm truyền thống có nhu cầu trên thị trường, bảo tồn một số công nghệ cổ truyền độc đáo mang đậm dấu ấn văn hóa địa phương Ngày nay, để bảo tồn nghề thủ công truyền thống trước tiên cần phải giải quyết vấn đề nhận ... phụ Một người làng thấy dân sống cực khổ, ruộng vườn ít, không đảm bảo đời sống nên khắp – bắc vào nam tìm nghề lập nghiệp, ông có ý định học nghề làm nón để truyền lại cho dân có nghề sinh sống... siêu” cho vong linh “sống không nhà, chết không mồ” vào đêm mồng mười tháng đêm rằm tháng âm lịch năm Tác động nghề nón đời sống kinh tế, văn hóa làng Thổ Ngọa Đối với đời sống kinh tế: Nghề chằm... đường đất nước nước ngoài, thứ trang sức người phụ nữ Việt Nam thêm mặn mà duyên dáng Đối với đời sống văn hóa: So với sống người dân nhiều vùng nông thôn khác tỉnh, sống người dân Thổ Ngọa vững

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan