Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao

152 633 0
Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO TIẾN THÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO TIẾN THÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN NĂM VINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm - Khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Trường - Khoa Hóa trường Đại học sư phạm Hà Nội cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền - Khoa Hóa trường Đại học Vinh dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Hoàng Mai, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Vinh, tháng 10 năm 2013 Tác giả Cao Tiến Thành MỤC LỤC MỤC LỤC Lí chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu .5 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .7 1.1.1 Khái niệm nhận thức tích cực [16],[18],[26],[27] 1.1.1.1 Tính tích cực học tập 1.1.1.2 Các hình thức biểu tính tích cực 1.1.1.3 Các cấp độ tính tích cực 10 1.1.1.4 Nguyên nhân phát sinh tính tích cực nhận thức 11 1.1.1.5 Một số sở lý luận việc tích cực hoá hoạt động nhận thức [5],[8],[16],[17] .12 1.1.1.6 Dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh [18], [25], [40] 13 1.1.2 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh [5],[8],[17], [40] 19 1.1.2.1 Các nguyên tắc đặc trưng tích cực phương pháp dạy học 19 1.1.2.2 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 23 1.1.2.3 Một số phương pháp dạy học tích cực [8],[18],[26],[40] 24 1.2 BÀI TOÁN NHẬN THỨC [12],[17],[21],[36] 29 1.2.1 Khái niệm toán nhận thức 29 1.2.1.1 Bài toán 29 1.2.1.2 Bài toán nhận thức .30 1.2.1.3 Cơ sở dạy học toán nhận thức 33 1.2.1.4 Ý nghĩa toán nhận thức 34 1.2.1.5 Vai trò toán nhận thức 36 1.3 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY .38 1.3.1 Mục đích điều tra 38 1.3.2 Nội dung - Phương pháp - Đối tượng - Địa bàn điều tra 38 1.3.4 Kết điều tra 39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 2.1 Phân tích vị trí, mục tiêu, nội dung cấu trúc phần dẫn xuất hiđrocacbon (Hóa học 11 nâng cao) [7],[29],[30],[33],[34] 44 2.1.1 Vị trí, mục tiêu phần dẫn xuất hiđrocacbon chương trình hóa học hữu lớp 11 .44 2.1.1.1 Vị trí 44 2.1.1.2 Mục tiêu .45 2.1.2 Nội dung cấu trúc phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học 11 nâng cao 47 2.1.2.1 Nội dung: 47 2.1.2.1 Đặc điểm cấu trúc chung phần dẫn xuất hidrocacbon .48 2.2 Xây dựng toán nhận thức (BTNT) để tổ chức hoạt động dạy học hợp chất dẫn xuất hidrocacbon hóa học 11 nâng cao .48 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng toán nhận thức 48 2.2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy - học .49 2.2.1.2 Đảm bảo tính xác nội dung 49 2.2.1.3 Đảm bảo phát huy tính tích cực học sinh 49 2.2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống 50 2.2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 50 2.2.2 Các tiêu chuẩn BTNT dạy học 51 2.2.3 Quy trình xây dựng toán nhận thức (BTNT) 52 2.2.3.1 Xác định mục tiêu học 52 2.2.3.2 Xác định trình độ nhận thức học sinh 53 2.2.3.3 Phân tích nội dung học để xác định kiến thức học sinh có, kiến thức cần hình thành 53 2.2.3.4 Xác định mâu thuẫn nhận thức 53 2.2.3.5 Chuyển mâu thuẫn thành BT hoàn thiện BTNT 54 2.2.4 Hệ thống BTNT cho nội dung phần dẫn xuất hiđrocacbon hóa học 11 nâng cao .61 2.2.4.1 BTNT học nghiên cứu tài liệu 61 2.2.4.2 BTNT dạy luyện tập, ôn tập .82 2.2.4.3 BTNT học có thí nghiệm, thực hành 90 2.3 Sử dụng BTNT học phần dẫn xuất hidrocacbon 11 hóa học nâng cao 93 2.3.1 Sử dụng BTNT học nghiên cứu tài liệu 93 2.3.2 Sử dụng BTNT để củng cố hoàn thiện kiến thức .97 2.3.3 Sử dụng BTNT luyện tập, ôn tập 98 2.3.4 Sử dụng BTNT để dạy thực hành: 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG 105 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .106 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .106 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .106 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm .107 3.3.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm .107 3.3.2 Trao đổi với GV dạy thực nghiệm 107 3.3.3.Tiến trình thực nghiệm sư phạm 108 3.4 Kiểm tra kết thực nghiệm 109 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 110 3.5.1 Phương pháp phân tích định tính kết 110 3.5.2 Phương pháp phân tích định lượng kết kiểm tra 110 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm .112 3.6.1 Thu thập số liệu trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ 112 3.6.2 Thu thập số liệu trình bày số liệu qua lần kiểm tra thứ hai 116 3.6.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm .119 TIỂU KẾT CHƯƠNG 120 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Phụ lục 2: Giáo án thực nghiệm Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CH : câu hỏi Dd : dung dịch GV : giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HS : học sinh PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phản ứng hóa học PTPƯ : phương trình phản ứng SBT( sbt) : sách tập SGV (sgv) : sách giáo viên SGK : Sách giáo khoa THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm ĐC (Đc) : đối chứng TN1 : thí nghiệm TN2 : thí nghiệm TN3 : thí nghiệm đktc : điều kiện tiêu chuẩn BTNT : toán nhận thức G : giỏi K : TB : trung bình YK : yếu PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống đầu kỉ XXI kỉ vào văn minh trí tuệ với xu rõ ràng, phát triển công nghệ cao, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông, kinh tế tri thức, xã hội học tập Nước ta giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập với cộng đồng quốc tế Trong nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người Công đổi đòi hỏi nhà trường phải tạo người lao động động, sáng tạo làm chủ đất nước, tạo nguồn nhân lực cho xã hội phát triển Sự phát triển xã hội đổi đất nước đòi hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Luật giáo dục quy định mục tiêu giáo dục trung học phổ thông: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông, có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động” Căn vào mục tiêu chung luật giáo dục quy định, mục tiêu cụ thể cấp trung học phổ thông xây dựng thể qua yêu cầu học sinh học xong THPT phải đạt mặt giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, học vấn kiến thức phổ thông, hiểu biết kỹ thuật hướng nghiệp; kỹ học tập vận dụng kiến thức; thể chất thẩm mỹ Những yêu cầu đảm bảo thực mục tiêu chung giáo dục là: “Đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện” Để đạt mục tiêu đó, với thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, cần có đổi phương pháp dạy học đóng vai trò định Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục, đào tạo lớp người động, sáng tạo, có tiềm cạnh tranh trí tuệ bối cảnh giới hướng tới kinh tế tri thức Nghị trung ương Đảng lần thứ (khóa VII) xác định: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Định hướng pháp chế hoá luật giáo dục điều 24.2: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Chính thời gian gần Bộ giáo dục đào tạo khuyến khích giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm hoạt động hoá người học Yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay: từ phương pháp dạy học truyền thống mang tính thụ động, lấy giáo viên làm trung tâm, phương pháp chủ yếu thuyết trình độc thoại, giảng giải, học sinh ghi chép tiếp thụ cách thụ động thay phương pháp dạy học tích cực (hoạt động hoá người học) dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm phát huy tính tích cực tự học tiềm sáng tạo học sinh Trong dạy học, tập có ý nghĩa quan trọng Bài tập vừa mục đích, vừa nội dung lại vừa PPDH có hiệu Bài tập cung cấp cho học sinh kiến thức, đường dành lấy kiến thức đồng thời mang lại niềm vui sướng phát hiện, tìm tòi đáp số, niềm tin vào khoa học Hóa học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, tập hóa học có điều kiện để phát triển lực nhận thức tư học sinh Bài tập hóa học sử dụng PPDH giáo viên biết lựa chọn, tìm vấn đề tập, biến trở thành toán nhận thức sử dụng dạy học nêu giải vấn đề Trong trình dạy học trường phổ thông, nhiệm vụ quan trọng giáo dục phát triển tư cho học sinh môn, có môn hoá học Việc xây dựng sử dụng toán nhận thức dạy học hóa học giải pháp Bài 52: LUYỆN TẬP: DẪN XUẤT HALOGEN I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu phản ứng phản ứng tách dẫn xuất halogen Kỹ - Viết PTHH phản ứng - Giải tập liên quan đến tính chất dẫn xuất halogen II Phương pháp - Dùng làm toán nhận thức - Làm việc theo nhóm III Chuẩn bị - Phân nhóm HS, phân nhóm trưởng - HS liệt kê tính chất tính chất dẫn xuất halogen - Các phiếu học tập phát trước cho HS nghiên cứa chuẩn bị trình bày, thảo luận lớp IV Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiến thức cầng nắm I Kiến thức cần nắm vững vững - HS thảo luận hoàn thành vào phiếu GV Yêu cầu nhóm thực phiếu học tập kiến thức bản: học tập số + Công thức tổng quát GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để + Bậc dẫn xuất halogen hoàn thành phiếu học tập số + Phản ứng nguyên tử halogen Nhận xét, đánh giá, chỉnh lý kết nhóm OH nhóm + Phản ứng tách hidrohalogenua + Điều chế II Bài tập Hoạt động 2: Luyện tập cấu tạo, đồng phân - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để danh pháp dẫn xuất halogen thực phiếu học tập số - Đại diện nhóm HS trình bày kết - Nghe HS trình bày, nhận xét đánh giá BTNT chỉnh lý + Xác định loại chất công thức - Chỉ kiến thức cần hoàn thiện cấu tạo tương ứng + Xác định tên gọi dẫn xuất halogen tương ứng với CTCT + Viết đồng phân 5H11Cl xác định tên gọi chúng Hoạt động 3: Luyện tập phản ứng nguyên - GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để tử halogen nhóm OH thực phiếu học tập số - HS phát biểu vấn dề: Hiện tượng phản - Nghe HS trình bày cách giải vấn ứng xảy nào? Khi phản đề ứng xảy ra? - Giúp HS tháo gỡ vướng mắc - Xác định hướng giải quyết: (bằng PP đàm thoại) cần Bài tập 1: HS phân loại dẫn xuất - Chỉnh sủa, đánh giá kết làm việc hallogen Có loại khác loại biêt HS không? - Chỉ kiến thức cần hoàn thiện - Dẫn xuất halogen loại vinyl loại + dẫn xuất halogen loại vinyl, phenyl benzyl có phản ứng tương tự loại dẫn không phản ứng với dung dịch kiềm xuất halogen nào? Vì sao? nhiệt độ thường đun sôi - Vì phải axit hóa lớp nước dd + Dẫn xuất halogen loại anlyl, benzyl dễ HNO3? bị thủy phân - Viết PTHH phản ứng RX + HOH  ROH + HX Bài 2: HX + AgNO3  AgX ↓ + HNO3 - Kết tủa trắng AgCl Vậy có phải + Nếu sau thủy phân dẫn xuất phản ứng nguyên tử halogen halogen mà axit hóa dung dịch sau phản nhóm NO, không? ứng HCl H2SO4 cho tiếp * Tìm hiểu tài liệu, thảo luận với trợ AgNO3 xuất kết tủa trắng giúp giáo viên để đưa kết phản ứng Ag+ với Cl- toán SO42- Hoạt động 4: Quan sát, nhận xét, đánh giá kết làm HS - Làm tập 3, trang 219 SGK Hoạt động 5: Củng cố giao tập nhà Luyện tập dẫn xuất halogen + HS nhắc lại tính chất hóa học dẫn xuất halogen + Hoàn thành tập SGK SBT hóa học 11 nâng cao + Hoàn thành phiếu học tập số Phiếu học tập số Trình bày nội dung thích hợp dẫn xuất halogen vào phiếu học tập sau: CTTQ Bậc dẫn xuất halogen Phản ứng X Phản ứng tách HX Điều chế Phiếu học tập số 2: Hãy ghép chất ký tự chữ cột bên phải vào loại dẫn xuất halogen cột bên trái cho phù hợp a) b) c) d) Dẫn xuất halogen loại ankyl Dẫn xuất halogen loại anlyl Dẫn xuất halogen loại phenyl Dẫn xuất halogen loại vinyl A CH2=CH-CH2-C6H4-Br B CH2=CH-CHBr-C6H5 C CH2=CBr-CH2-C6H5 D CH3-C6H4-CH2-CH2Br Theo danh pháp UIPAC dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: Cl-CH2-CH(CH3)-CHCl-CH3 A 1,3-điclo-2-metylbutan B 2,4-điclo-3-metylbutan C 1,3-điclopentan D tên khác là………………… Số đồng phân C5H11Cl có đồng phân? Viết gọi tên đồng phân theo danh pháp IUPAC ? Phiếu học tập số 3: Bài 1: Đun chất sau với dd NaOH, gạn lấy lớp nước, axit hóa HNO 3, nhỏ vào dung dịch AgNO Dự đoán tượng xảy trường hợp Viết PTHH phản ứng xảy (Nếu có) CH3-C6H4-Br; CH2=CBr-CH2-CH3; CH2=CH-Cl (Loại vinyl); CH2=CH-CHBr-C6H5 C6H5-CH2-Br; Hiện tượng xảy có khác không axit hóa lớp nước dd HCl dd H2SO4? Bài 2: Có thí nghiệm: TN1: Nhỏ vài giọt dd AgNO vào ống nghiệm chứa CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ, có kết tủa trắng TN2: Nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa CH3CH2Cl, lắc nhẹ, không thấy kết tủa Giải thích viết PTHH phản ứng Phiếu học tập số Bài 1: Sự chuyển hóa dẫn xuất halogen bậc khác a Viết PTHH chuyển hóa 1-clopropan thành 2-clopropan b Viết PTHH chuyển hóa 2-clopropan thành 1-clopropan Bài 2: Cho sơ đồ phản ứng tổng hợp PVC sau đây: a CH2=CH2 b CH4 c CH2=CH2 Cl2 o 1500 C Cl2 NaOH A etanol A HCl o B B o A t B t ,xt,p to,xt,p to,xt,p PVC PVC PVC Viết PTHH phản ứng sơ đồ Giáo án thực nghiệm: Tiết 75 Bài 55: PHENOL A Chuẩn kiến thức kỹ Kiến thức Biết : Định nghĩa, phân loại phenol, tính chất vật lí Hiểu : − Tính chất hoá học : Phản ứng H nhóm OH (tính axit : tác dụng với natri, natri hiđroxit), phản ứng vòng thơm (tác dụng với nước brom), ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử phenol − Một số phương pháp điều chế nay, ứng dụng phenol − Khái niệm ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử hợp chất hữu Kĩ − Viết phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học phenol − Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể phương pháp hoá học − Giải tập : Tính khối lượng phenol tham gia tạo thành phản ứng, số tập khác có nội dung liên quan B Trọng tâm: − Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học phenol − Phương pháp điều chế phenol C Phương pháp: - Dạy học nêu giải vấn đề - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp đàm thoại D Chuẩn bị: GV: - Chia lớp thành nhóm - Phiếu học tập - Giáo án hệ thống BTNT HS: Nghiên cứu trước nhà E Các hoạt động dạy học Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: định nghĩa phân loại I Định nghĩa, phân loại tính chất phenol vật lý GV phát phiếu học tập: Định nghĩa Tất hợp chất hữu chứa - Phenol hợp chất hữu mà vòng benzen chứa nhóm –OH Trước phân tử có chứa nhóm hidroxyl (OH) HS thường phân loại hợp chất hữu liên kết trực tiếp với nguyên tử C dựa vào nhóm chức đặc điểm vòng benzen cấu tạo gốc hidrocacbon số lượng Ví dụ: nhóm chức OH OH - HS nêu giả thuyết: + Dựa vào số lượng nhóm chức –OH, chia thành hai loại ancol đơn chức ancol đa chức (Hai chức) + Dựa vào loại nhóm chức chia m-crezol Phenol Phân loại: Dựa vào số lượng nhóm OH - Monophenol - Poliphenol OH thành loại ancol ancol (HS biết định nghĩa ancol HCHC HO chứa nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no) hợp CH3 OH Hidroquinol OH Rezoxinol chất số thuộc loại nào? + Dựa vào cấu tạo mạch cacbon chia thành hai loại mạch có nhánh nhánh Vậy hợp chất hữu có chứa loại nhóm chức không? Phương án 1: có  tất đề ancol thơm Phương án 2: Không  nhóm chức gì? Hợp chất số gọi HCHC đa chức hay tạp chức? HS giải vấn đề, vận dụng kiến thức biết cấu tạo ancol, sử dụng SGK, trao đổi nhóm  xác nhận giả thuyết GV bổ sung giả thuyết đúng, kiến thức HS cần lĩnh hội HS tự tìm hiểu tính chất vật lý phenol SGK Tính chất vật lý Hoạt động 2: Tính chất hóa học phenol II Tính chất hóa học GV phát phiếu học tập số (Giáo viên Tính axit thực thí nghiệm có điều - Phenol tan dung dịch kiềm kiện khai thác hình ảnh thí tác dụng với kiềm tạo thành muối tan nghiệm SGK trang 231) nước C6H5OH + NaOH  C6H5ONa + H2O Phenol có tính axit yếu, yếu axit cacbonic, dd phenol không làm đổi màu quỳ tím C6H5ONa + H2O + CO2  C6H5OH + Các nhóm HS tìm hiểu nhiệm vụ NaHCO3 phiếu học tập số Vì phenol phản Phản ứng vòng thơm ứng với NaOH ancol không - Phản ứng vào nhân thơm phenol phản ứng? Vì hidrocacbon thơm dễ benzen phản ứng với brom điều kiện kiện khó khăn nhiều so với phenol? Các nhóm học sinh đề xuất hướng giải Ảnh hưởng qua lại nhóm 10 tiến hành kiểm nghiệm giả nguyên tử phân tử phenol thuyết thông qua việc nghiên cứu SGK, + Đặc điểm cấu tạo phân tử phenol thảo luận nhóm hoàn chỉnh + Hệ PTHH phiếu học tập GV hỗ trợ nhóm cần thiết GV cho đại diện nhóm trình bày kết Các nhóm khác phản biện GV nhận xét, chỉnh lý, kiến thức HS cần lính hội Từ trình giải BTNT trên, GV HS đàm thoại, phân tích hiệu ứng phân tử phenol kết luận ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử phenol Hoạt động 3: Điều chế ứng dụng HS nghiên cứu SGK, nêu nguồn III Điều chế ứng dụng: nguyên liệu điều chế phenol công - Từ clobenzen nghiệp Viết sơ đồ phản ứng - Từ cumen trình - Từ nhựa than đá GV yêu cầu HS nêu số ứng dụng đời sống phenol Ứng dụng Hoạt động 4: Củng cố - SGK 232 GV phát phiếu học tập số - Các nhóm HS xác định nhiệm vụ cử phiếu học tập - Để giải vấn đề, HS khái quát đặc điểm hợp chất hữu tác dụng với Na, NaOH, dung dịch brom, đặc điểm HCHC tan nhiều nước - Thảo luận, trình bày đáp án - GV nhận xét, chỉnh sửa (nếu cần), đánh 11 giá tinh thần, kết làm việc nhóm Hoạt động 5: tập nhà Bài trang 232-SGK: cho phenol tác dụng với hidro có xúc tác Ni có công thức phân tử C6H12O X chứa nhóm chức gì? Đề nghị biện pháp tách riêng rà thi hồi phenol dư (dựa vào tính chất vật lý tính chất hóa học) Trình bày ứng dụng phenol Trong gia đình em có sản phẩm có liên quan đến phenol? Phiếu học tập số Định nghĩa phân loại phenol a Cho công thức cấu tạo số chất sau: - Cho chất sau : OH CH2 OH OH (2) OH (3) C2H5 CH3 H3C (1) H3C CH3 CH2 OH (4) OH OH OH (5) (6) Hãy đâu ancol thơm đâu phenol? - Cho biết giống khác cấu tạo ancol thơm phenol - Từ nêu định nghĩa phenol 12 b Có thể chia hợp chất hữu thành loại? Dựa sở nào? Các hợp chất hữu có loại nhóm chức không? Vì sao? Hãy gọi tên nêu định nghĩa loại nhóm chức ấy? c “Phenol” tên gọi hợp chất hữu cụ thể hay tên loại hợp chất? d Chất số (2),(4) thuộc loại hợp chất hữu chứa nhóm chức gì? Giải thích? Phiếu học tập số Tính axit yếu phenol phản ứng vòng thơm Bài 1: Có ống nghiệm: Ống chứa nước lạnh; Ống chứa dung dịch HCl; Ống chứa dung dịch NaOH Cho vào ống phenol Hay nêu tượng ống Giải thích? Sục khí CO2 vào dung dịch thu sau phản ứng ống nghiệm thấy dung dịch bị vẩn đục Giải thích? Hoàn thành PTHH phản ứng xảy ra: CH3CH2OH + Na  C6H5OH + Na  CH3CH2OH + HCl  C6H5OH + HCl  CH3CH2OH + NaOH  C6H5OH + NaOH  Vì ancol phenol cấu tạo phân tử đề có nhóm OH, có phản ứng với kim loại giải phóng hidro, lại khác phản ứng với axit với dd NaOH? Viết PTHH xảy cho HO CH2OH phản ứng với Na, HCl, NaOH Câu 2: Nêu điều kiện xảy phản ứng benzen, toluen với brom Từ dự đoán tượng xảy nhỏ nước brom vào dung dịch phenol Kết thí nghiệm phù hợp với dự đoán không? HS Quan sát PTHH phản ứng sau, nhận xét điều kiện phản ứng, mức độ phản ứng phenol toluen 13 OH OH Br Br Br2 (dd) 3HBr Br Phiếu học tập số Viết CTCT đồng phân có công thức phân tử C7H8O có chứa vòng benzen Trong số đồng phân vừa viết: - Đồng phân tan nhiều nước? Giải thích? - Đồng phân có phản ứng với Na, với NaOH, với Na NaOH, không phản ứng với Na NaOH? Viết PTHH phản ứng xảy - Đồng phân làm màu dung dịch brom? Viết PTHH phản ứng 14 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA Đề kiểm tra 45 phút chương ANĐEHIT – XETON, AXITCACBOXYLIC Ma trận đề: Mức độ Hiểu Biết Nội dung TNKQ TL TNKQ TL Tổng số câu Vận dụng TNKQ TL hỏi (Điểm) I Định nghĩa, đồng phân, danh pháp Cấu trúc, phân loại Định nghĩa, danh 1 lý II Tính chất hóa học An đehit Axit cacboxylic III Ứng dụng – Điều 1 chế Tổng số pháp tính chất vật 1 (0,5) (0,5) 1 (1) (0,5) (1) (1,5) (1) (0,5) 3(2) 2(2) (1,5) 15(4) 15 Đề kiểm tra: Trường: KIỂM TRA HÓA HỌC 11 NÂNG CAO Lớp: Thời gian: 45 phút Họ tên: A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (25 phút, điểm) Hãy khanh tròn vào đáp án Câu 1: Phản ứng dung dịch axit fomic với dung dịch AgNO 3/NH3 thuộc loại: A Phản ứng cộng B Phản ứng oxi hóa – khử C Phane ứng axit, bazơ D Phản ứng Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn lít axit đơn chức A thu lít hỗn hợp gồm khí CO2 nước (các thể tích đo điều kiện) CTPT A là: A C4H8O2 B C2H4O2 C C2H4O3 D C3H6O2 Câu 3: Hợp chất A1 có CTPT C3H6O2 thỏa mãn sơ đồ: Cấu tạo thỏa mãn A1 là: A OH-CH2-CH2-CHO B CH3-CH2-COOH C HCOOH-CH2-CH3 D CH3-CO-CH2-OH Câu 4: Trong công nghiệp đại người ta điều chế axit axetic theo phương pháp sau đây: A Lên men giấm B Oxi hóa andehit axetic oxi (xúc tác) C Cho methanol tác dụng với cacbon oxit (xúc tác) D Thủy phân triclometan Câu 5: Để phân biệt axit: fomic, axit axetic, acrylic người ta dung thử: A dung dịch Br2, dung dịch AgNO3 B dung dịch Na2CO3 dung dịch Br2 C Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 16 D Dung dịch Br2, dung dịch AgNO3/NH3 Câu 6: Cho mol CH3COOH mol C2H5OH vào bình phản ứng có axit sunfuric đặc làm xúc tác, sau phản ứng thu m g este Giá trị m là: A m= 46g B m > 60g C 88 g D m < 88 g Câu 7: Thứ tự tang tính axit: A H2O < C2H5OH < C6H5OH < H2CO3 < CH3COOH B C6H5OH < H2O < C2H5OH < H2CO3 < CH3COOH C C2H5OH < H2CO3 < CH3COOH [...]... cơ sở để xây dựng tiến trình giải bài toán nhận thức trong phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao - Nghiên cứu nội dung kiến thức chương 8, chương 9 hóa học 11 nâng cao - Nghiên cứu quy trình xây dựng bài toán nhận thức, xây dựng hệ thống bài toán nhận thức cho phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao - Điều tra thực trạng dạy học tích cực bằng bài toán nhận thức - Xây dựng tiến... trò và ý nghĩa của việc sử dụng BTNT vào trong dạy học - Bước đầu nghiên cứu một cách có hệ thống việc áp dụng phương pháp dạy học bằng bài toán nhận thức để giảng dạy phần sẫn xuất của hidrocacbon (hóa học 11 nâng cao) - Đề xuất các nguyên tắc và quy trình xây dựng và sử dụng BTNT trong dạy học phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học. .. trình dạy học môn hóa học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: + Nội dung kiến thức chương 8, chương 9 sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao + Xây dựng hệ thống bài toán nhận thức và sử dụng bài toán nhận thức để dạy học tích cực phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao 3 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở lí luận bài toán nhận thức áp dụng trong việc xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức về... số bài trong phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao bằng cách sử dụng bài toán nhận thức - Kiểm tra khảo sát hiệu quả và tính khả thi của những biện pháp được đề xuất Xử lý kết quả thực nghiệm bằng toán học thống kê 4 5 Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học, nếu xây dựng và sử dụng hệ thống bài toán nhận thức phong phú, phù hợp với nội dung chương trình và khả năng nhận thức của học. .. kiến thức phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 chương trình nâng cao THPT, nhằm phát huy tối đa tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong hoạt động học tập, góp phần đáng kể vào công cuộc đổi mới và phát triển giáo dục nước nhà 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài: Lí luận nhận thức về tính tích cực trong dạy học Bài toán nhận thức với việc phát triển năng lực nhận thức. .. Luận án tiến sĩ của Đỗ Thị Hằng (2006): Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức trong dạy học những nội dung liên quan đến phản ứng oxi hóa- khử ở trường phổ thông” - Luận án thạc sĩ của Lê Tấn Hiền (2012): Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học Nhóm oxi hóa học 10 nâng cao Ngoài ra còn một số các bài báo, công trình nghiên cứu khác đi sâu vào việc nghiên... và nâng cao các kỹ năng học tập, kỹ năng vận dụng kiến thức vào nghiên cứu tài liệu mới, ứng dụng vào thực tiễn, đáp ứng ngày càng cao những đòi hỏi của xã đối với con người Việt Nam hiện đại, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học phần dẫn xuất của hiđrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao 3 2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu... hỏi nêu vấn đề, bài tập sáng tạo, bài tập thực nghiệm hóa học, ) rồi tổ 16 chức cho học sinh hoạt động theo cá nhân, theo nhóm Để tích cực hoá hoạt động nhận thức sáng tạo và thực tiễn của học sinh, khơi dậy ở học sinh hứng thú học tập Hóa học c Dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là cách dạy học phù hợp với quy luật nhận thức Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là việc... mới PPDH trong đó có PPDH nêu và giải quyết vấn đề mà mấu chốt của PPDH này là xây dựng được bài toán nhận thức Trên cơ sở tăng cường đổi mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh Với mong muốn học sinh lĩnh hội kiến thức phần về dẫn xuất của hidrocacbon một cách nhẹ nhành, hiệu quả nhất; phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh; phát triển và nâng cao các... sinh 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Tổng quan về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài Chương 2: Xây dựng hệ thống bài toán nhận thức và sử dụng bài tập nhận thức vào giảng dạy phần dẫn xuất của hidrocacbon hóa học 11 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 ... kiến thức chương 8, chương sách giáo khoa hóa học 11 nâng cao + Xây dựng hệ thống toán nhận thức sử dụng toán nhận thức để dạy học tích cực phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học lớp 11 nâng cao Mục...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO TIẾN THÀNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHẦN HIĐROCACBON HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO Chuyên ngành:... hóa học 11 nâng cao - Nghiên cứu quy trình xây dựng toán nhận thức, xây dựng hệ thống toán nhận thức cho phần dẫn xuất hidrocacbon hóa học 11 nâng cao - Điều tra thực trạng dạy học tích cực toán

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

      • 6.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

      • 6.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn

      • 6.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm

      • 7. Đóng góp mới của đề tài

      • 8. Cấu trúc của luận văn

      • 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

        • 1.1.1. Khái niệm về nhận thức tích cực [16],[18],[26],[27]

          • 1.1.1.1. Tính tích cực trong học tập

          • 1.1.1.2. Các hình thức biểu hiện của tính tích cực

          • 1.1.1.3. Các cấp độ của tính tích cực

          • 1.1.1.4. Nguyên nhân phát sinh của tính tích cực nhận thức

          • 1.1.1.5. Một số cơ sở lý luận về việc tích cực hoá hoạt động nhận thức [5],[8],[16],[17]

          • 1.1.1.6. Dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh [18], [25], [40]

          • 1.1.2. Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh [5],[8],[17],[40].

            • 1.1.2.1. Các nguyên tắc đặc trưng tích cực của một phương pháp dạy học

            • 1.1.2.2. Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

            • 1.1.2.3. Một số phương pháp dạy học tích cực [8],[18],[26],[40]

            • 1.2. BÀI TOÁN NHẬN THỨC [12],[17],[21],[36]

              • 1.2.1. Khái niệm về bài toán nhận thức

                • 1.2.1.1. Bài toán

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan