Đóng góp của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đối với lịch sử dân tộc

101 715 0
Đóng góp của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đối với lịch sử dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - NGUYễN THị hải đóng góp la sơn phu tử nguyễn thiếp lịch sử dân tộc Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam MÃ số: 60.22.54 Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Ngời hớng dẫn khoa häc: PgS.TS Ngun quang hång NghƯ An, 2012 Lời Cảm ơn Để hoàn thành luận văn q trình nghiên cứu tơi nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS Nguyễn Quang Hồng, Tơi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thầy Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Nam Kim- Nam Đàn – Nghệ An, UBND xã Kim Lộc- Can Lộc- Hà Tĩnh giúp việc thu thập tài liệu Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử, phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Vinh, thư viện Nghệ An, gia đình bạn bè cung cấp tài liệu, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 10/ 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hải MỤC LỤC Trang Bé gi¸o dục đào tạo .1 Trờng đại học vinh Mở Đầu 1.Lý chọn đề tài 1.1.Về mặt khoa học Trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc kỷ XVIII kỷ có nhiều biến động Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng nghiêm trọng, mâu thuẫn giai cấp tầng lớp xã hội Đàng Trong Đàng Ngoài ngày sâu sắc, khởi nghĩa nơng dân liên tiếp nổ đỉnh cao phong trào nông dân Tây Sơn Nền thống trị chúa Nguyễn đàng Trong Chúa Trịnh Đàng Ngồi sụp đổ, tiếp kháng chiến chống ngoại xâm, vương triều Tây Sơn thành lập khủng hoảng, Nguyễn Ánh bước khôi phục lại vương nghiệp dịng họ Nguyễn… Nhưng bối cảnh lịch sử đầy biến động dân tộc ta lại sinh không anh hùng hào kiệt như: Phan Huy Chú, Ngơ Thì Nhậm, Lê Hữu Trác, Quang Trung… La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp danh nhân tiếng thời đại Cuộc đời nghiệp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, có nhiều cách đánh giá, nhìn nhận chưa thống Do đó, thực đề tài, hy vọng tổng hợp cách đầy đủ tư liệu lịch sử liên quan đến đời, nghiệp nhân vật lịch sử đặc biệt Thứ nhất, nhằm nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống nhân vật lịch sử mà đời nghiệp ông ảnh hưởng quê hương đất nước kỷ XVIII mà cịn có ảnh hưởng hôm tận mai sau phương diện tài đức độ Thứ hai, cơng trình nghiên cứu đời nghiệp Nguyễn Thiếp sở kế thừa thành tựu người trước chúng tơi hy vọng dựng lại cách tồn diện có hệ thống tồn đời gnhiẹp ơng từ: Nguồn gốc gia đình, đóng góp ông đối phong trào Tây Sơn, văn hoá, với quê hương v,v… Thực điều hy vọng khoả lấp khoảng trống nhà nghiên cứu trước nhà văn hoá Nguyễn Thiếp rút đánh giá khách quan nhân vật lịch sử tiếng Thứ ba, ngồi phần nghiên cứu đánh giá đóng góp to lớn La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp lịch sử dân tộc chúng tơi cịn giành phần nội dung đề tài để nghiên cứu đánh giá tôn vinh hệ từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XXI Đây nét nghiên cứu La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp 1.2 Về mặt thực tiễn Để nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện đời gnhiệp Nguyễn Thiếp, dành phần nội dung để nghiên cứu bối cảnh quê hương đất nước, gia đinh, dòng họ, trước thăng trầm lịch sử dân tộc Do đó, thực đề tài góp phần nghiên cứu đời sống kinh tế, trị, xã hội cư dân Can Lộc nói riêng Nghệ An nói chung suốt kỷ XVIII Đề tài tập hợp khối lượng lớn tư liệu liên quan đến bối cảnh lịch sử, đời nghiệp Nguyễn Thiếp, tiện cho việc nghiên cứu ơng nghiên cứu lịch sử Can Lộc Là giáo viên giảng dạy lịch sử trường Trung học phổ thơng, chúng tơi hy vọng cơng trình giúp đồng nghiệp việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương Với lý tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Đóng góp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lịch sử dân tộc” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là nhà văn hoá tiếng, mưu sĩ, lúc làm quan, lúc ẩn, lúc ngao du sơn thuỷ vịnh cảnh làm thơ,… đời nghiệp Nguyễn Thiếp số cơng trình nghiên cứu Trong số cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thiếp, phải kể đến, tác phẩm "La Sơn phu tử" tác giả Hoàng Xuân Hãn (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003) cơng trình lớn nghiên cứu đầy đủ, tỉ mỉ, thân nghiệp Nguyễn Thiếp Đặc biệt tác giả tiếp cận với nhiều nguồn sử liệu gốc có giá trị tính xác thực, đồng thời tác giả dịch nhiều tác phẩm thơ văn từ chữ Hán Tuy nhiên cách bố cục xếp thời gian lại gây khó hiểu lớp trẻ Dù công trình có giá trị nhất, cho nhiều đề tài sau nghiên cứu Nguyễn Thiếp Tác giả Phạm Hồng Phong chủ biên "Lịch sử xã Nam Kim" NXB Nghệ An(xuất 2003) viết điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử văn hóa, đời sống nhân dân xã Nam Kim, vùng đất Nguyễn Thiếp dành phần lớn đời nơi đây, nói nơi q hương thứ hai gắn bó với Nguyễn Thiếp năm tháng cuối đời nơi ông yên nghỉ muôn đời Với Cuốn "Thơ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp" tác giả Nguyễn Sỹ Cẩn (Nxb Nghệ An, 1998) đề cập chủ yếu đến nghiệp thơ ca Nguyễn Thiếp, qua bổ sung số nguồn tài liệu phát Với tác phẩm "Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy giáo dục Việt Nam" tác giả Trần Lê Sáng (Nxb Giáo dục, 1990) nêu lên đóng góp Nguyễn Thiếp lĩnh vực giáo dục bổ sung truyền thuyết dân gian Nguyễn Thiếp lưu lại đến ngày Tác phẩm tôn vinh số nhà giáo xuất sắc lịch sử giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến Bên cạnh tác phẩm nêu việc tìm hiểu danh nhân La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đề cập số cơng trình nghiên cứu khác, hay số sách báo, tạp chí Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến danh nhân La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp cách đầy đủ, trọn vẹn, có hệ thống Đây vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều cách hiểu đánh giá khác Mặt khác tìm hiểu vấn đề lại gặp nhiều khó khăn hạn chế nguồn tài liệu Dù cơng trình sở quan trọng cho chúng tơi tập hợp, tìm hiểu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu đề tài • Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cách có hệ thống đóng góp Nguyễn Thiếp dân tộc thể nhiều lĩnh vực • Phạm vi nghiên cứu: Đề tài dừng lại đóng góp Nguyễn Thiếp dân tộc Việt Nam • Nhiệm vụ nghiên cứu: Thông qua nguồn tư liệu phân tích trình bày cách hệ thống nội dung sau đây: - Những tác động bên ngồi liên quan tới đời nghiệp Nguyễn Thiếp như: Hoàn cảnh lịch sử, quê hương gia tộc… - Những đóng góp Nguyễn Thiếp phong trào Tây Sơn, với văn hố, giáo dục - Đóng góp ơng miền q nơi ơng sinh sống lập nghiệp - Những học mà Nguyễn Thiếp để lại cho hậu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu *Nguồn tài liệu: Để phục vụ nghiên cứu đề tài sưu tầm tập hợp nguồn tư liệu có liên quan đến La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với đền thờ, khu mộ ông - Tác phẩm “ La Sơn Phu Tử” Hoàng Xuân Hãn - Gia phả dịnh họ Nguyễn Thiếp - Hồ sơ di tích lịch sử- văn hoá Nguyễn Thiếp Can Lộc, Hà Tĩnh - Tài liệu thông sử viết lịch sử Việt Nam thời cận đại - Các hồ sơ di tích lịch sử văn hố- địa phương - Kế thừa phát triển cơng trình nghiên cứu, viết tác giả trước vấn đề có liên quan - Chúng tơi cịn tham khảo thêm mạng Intenet -Ngồi chúng tơi cịn kết hợp với công tác thực tế , trực tiếp tham quan, ghi chép đền thờ, khu mộ Nguyễn Thiếp *Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài sử dụng chủ yếu hai phương pháp truyền thống là: Phương pháp lịch sử phương pháp lôgich, kết hợp với phương pháp so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp để làm sáng tỏ nội dung đề tài Ngồi chúng tơi cịn tiến hành khảo sát trường lịch sử, điều tra xã hội học Đóng góp luận văn Là cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống đời nghiệp Nguyễn Thiếp khía cạnh : Nhà quân thiên tài, nhà văn hố lớn,q hương nơi ơng sinh lập nghiệp Thơng qua nguồn tài liệu phong phú, đa dạng, rút đánh giá, nhận xét đời nhà văn hố mà ảnh hưởng ơng quốc gia dân tộc không dừng lại kỷ XVIII Hệ thống tư liệu tiếp tục mở rộng, nghiên cứu đời nghiệp ơng Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo để nghiên cứu giảng dạy truyền thống văn hoá dân tộc hay lịch sử địa phương Luận văn cịn có tác dụng bồi dưỡng đạo đức cho hệ trẻ, biết học tập, biết noi gương, biết trân trọng nhớ ơn người có cơng với dân với nước Hiện Đảng nhà nước ta thực vận động: “ Uống nước nhớ nguồn”, Luận văn chúng tơi hồn thành đóng góp thiết thực phong trào Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo đề tài gồm có chương: Chương Khái qt hồn cảnh lịch sử, quê hương gia tộc Nguyễn Thiếp Chương Những đóng góp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Lịch sử Văn hóa dân tộc Chương Sự tri ân hậu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nội dung Chương Khái quát hoàn cảnh lịch sử, Quê hương gia tộc Nguyễn Thiếp 1.1 Bối cảnh lịch sử cuối kỷ XVIII 1.1.1.Tình hình kinh tế, trị- xã hội Đàng Ngoài Đầu kỷ XVI, chế độ phong kiến Việt Nam bước lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Sau vua Lê Túc Tông qua đời, nội triều Lê lục đục, rối ren tranh giành quyền lực diễn gay gắt, liệt Chưa quyền phong kiến Việt Nam thời gian ngắn đưa lên lại nhanh chóng hạ bệ đến ơng vua Nhà Lê suy sụp dần tạo điều kiện cho nhà Mạc tiếm quyền, lộng hành Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp nhà Lê, dựng lên nhà Mạc Sự lên ngơi mang tính chất ăn cướp nên khơng nhận ủng hộ đông đảo tấng lớp nhân dân Kể từ đất nước liên tục bị chấn động dội nội chiến ác liệt triền miên Cục diện Năm Bắc triều chưa chấm dứt cục diện Đàng Ngồi - Đàng Trong lại lên Khơng khí chết chóc, thê lương bao trùm khắp cõi Năm 1592, sau nhiều giao tranh liệt dai dẳng, Nam Triều đánh bại Bắc Triều giành quyền thống trị đới với hầu hết địa phương nước lúc Sử cũ gọi thời kỳ thời “Lê trung hưng” Thế từ quyền lực vua Lê dần rơi vào tay Nguyễn Kim, chẳng sau lại chuyển sang tay rể ông Trịnh Kiểm Hơn hai kỷ liền nhà Trịnh làm mưa làm gió vũ đài trị, danh nghĩa vua Lê mà thực quyền Chúa Trịnh Chính rối bời lên đến đỉnh điểm 10 bao hoài bão lớn lao đẹp đẽ ấp ủ vơ vọng, dở dang, khơng có điều kiện để biến thành thực, để lại bao tiếc nuối cho đời Mặc dù vượt lên khuân khổ hà khắc quan niệm nho giáo Nguyễn Thiếp có cống hiến to lớn cho lịch sử dân tộc Ông nêu gương sáng tinh thần học tập tu dưỡng đạo đức cho hậu Khơi dậy mạnh mẽ truyền thống ham học nhân dân, tự lý giải đời qua di sản thơ văn đáng kể Xứng đáng đứng hàng ngũ danh nhân lịch sử văn hóa tiêu biểu đất nước kỷ XX Xứng đáng với danh hiệu La Sơn phu tử mà người đời phong tặng Trong đời La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nghệ An miền đất đầy ân tình Miền đất trở thành phần máu thịt người ông ảnh hưởng ông nhân dân Nghệ An không đời mà nhiều hệ ông vào sách nhiều ấn phẩm văn hoá Nghệ An xưa ( Nghệ An Hà Tĩnh ngày nay) cách tự nhiên nhiều danh nhân xứ nghệ vốn có nguồn gốc gia đình dòng họ quê hương Nguyễn Thiếp thực có vị trí khơng nhỏ lịng nhân dân xứ nghệ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp người học rộng tài cao,thi đỗ Hương giải năm 1743, làm quan thời vua Lê chúa Trịnh Nhưng trước cảnh đen bạc nhân tình thái ông từ quan ẩn núi Thiên Nhẫn dù lòng canh cánh nỗi niềm trước thời Vốn người có thực tài, khí khái đức độ, uy tín Nguyễn Thiếp tiếng giới nho sĩ Bắc Hà đương thời Tiếng tăm Nguyễn Thiếp đến tai Nguyễn Huệ, Nguyễn Huệ ba lần sai người thân tín mang thư lễ vật lên núi cầu cầu hiền cịn tìm cách gặp mặt Cuối cảm phục trước nghiệp cứu nước, cứu dân cao Nguyễn Huệ, Nguyễn Thiếp đồng ý cộng tác với quyền Quang Trung Chính ông quân sư cho Quang Trung Nguyễn Huệ nhiều ý kiến sắc sảo, quân sự, trị, giáo dục, tìm đất đóng Dưới thời Quang Trung, La Sơn phu tử nhà giáo lớn, danh sĩ tài cao đức trọng Đóng góp Nguyễn Thiếp thực phần nghiệp Tây Sơn 87 Bên cạnh đó, Nguyễn Thiếp cịn để lại cho kho tàng văn học dân tộc nhiều tác phẩm thơ văn có giá trị Trong ơng ký thác tâm sự, nỗi niềm giai đoạn lịch sử đầy biến động dân tộc Trải qua thăng trầm lịch sử Nguyễn Thiếp hậu tơn vinh nhiều hình thức: Đặt tên cho trường học, đường phố, dịch sách xuất bản, xây dựng bảo tồn khu di tích,v.v… với thời gian nhiều thứ đi, Nguyễn Thiếp biểu tượng cho tài năng, danh tiết cao, biết người biết mình, khơng màng danh lợi 5.Mặc dù, có nhiều hoạt động thiết thực nhằm tôn vinh Nguyễn Thiếp với tầm vóc tên tuổi Nguyễn Thiếp thật chưa thoả đáng Thật đáng tiếc cho người tài cao đức trọng, trí tuệ quảng vấn, tiết tháo liêm khiến vị đại tướng lừng lẫy Quang Trung Nguyễn Huệ phải nghiêng kính cẩn mà chốn sinh phần nhà tưởng niệm lại có phần vắng lạnh miền q cịn nghèo khó Điều thật bất cơng tầm vóc tên tuổi Nguyễn Thiếp Một người mà sống phải chịu cảnh "anh hùng khơng có đất dụng võ", chết lại lặng lẽ, âm thầm chốn thiên thu Từ thực tế đó, qua luận văn chúng tơi kính đề nghị UBND Tỉnh, Sở Văn hố Thơng tin Nghệ An- Hà Tĩnh, Bộ Văn hố-Thơng tin cần phải có việc làm thiết thực nhằm tu sửa khôi phục lại di tích lịch sử liên quan đến La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp ,thiết nghĩ việc làm góp phần không nhỏ việc ghi nhớ ,khắc sâu công lao La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với tư cách danh nhân lịch sử văn hoá dân tộc Q trình tìm hiểu đóng góp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, với nổ lực hiểu biết hạn hẹp thân Tôi phác hoạ nét đóng góp Nguyễn Thiếp mức độ Chắc chắn cịn nhiều thiếu sót, cịn nhiều ý kiến bổ sung, mong nhận ý kiến đóng góp cho cơng trình khoa học để hoàn thiện 88 Tài liệu tham khảo Đào Duy Anh,Việt Nam văn hoá sử cương NXB văn hố thơng tin (2000) La Sơn Phu Tử,NXB khoa học xã hội, Hà Nội (2003) – Hoàng Xuân Hãn Lịch sử đảng Nam Đàn- tập Đại Nam thống chí- tập Nguyễn Lương Bích, Phạm Ngọc Phụng - Tìm hiểu thiên tài qn Nguyễn Huệ Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội 1966 PGS Nguyễn Thạch Giang Tinh tuyển văn học Việt Nam Tập 5, Văn học kỷ XVIII.NXB Khoa học xã hội Ninh Viết Giao (2005) - Nghệ An lịch sử văn hóa Nxb Nghệ An Hoàng Xuân Hãn (2003) - Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh Nxb KHXH Hà Nội Chu Trọng Huyến (2005)- Nguyễn Huệ với Phượng hoàng Trung Đơ Nxb Nghệ An 10 Hồ sơ di tích va danh thắng (1993) mộ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Nam Kim, Nam Đàn Nghệ An).Sở văn hoá thơng tin Nghệ An 11 Hồ sơ di tích lịch sử danh nhân(1993) Đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Kim Lộc, Can Lộc Hà Tĩnh) Sở văn hoá v thông tin Hà Tĩnh 12 Nguyễn Lộc (1993) - Tổng tập văn học Việt Nam tập 94 Văn học thời Tây Sơn Nxb KHXH Hà Nội 13 Bùi Dương Lịch (1993)- Nghệ An ký Nxb KHXH Hà Nội 14 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1965) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 15 Ngô Gia văn phái (1970) - Hồng Lê thống chí tập trang 178 - 179 Nxb Văn học 16 Nguyễn Phan Quang (1977)- Lịch sử Việt Nam 1427 - 1858, tập II Nxb Giáo dục 17 Trần Lê Sáng (1990) Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp Ba bậc thầy giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục 89 18 Danh nhân quân Việt Nam tập Nxb quân đội nhân dân 19 Thơ La Sơn Phu Tử- Nguyễn Sĩ Cẩn biên soạn Nxb Nghệ An 1998 20.Phạm Hồng Phong(2003) Lịch sử xã Nam Kim NXB Nghệ An 21 Nhiều tác giả (2005) - Can Lộc vùng địa linh nhân kiệt Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 22 Nhiều tác giả- Nam Đàn xưa Nxb văn hố thơng tin 2000 23 Nhiều tác giả(1998) Danh nhân Hà Tĩnh tập sở văn hố thơng tin Hà Tĩnh 24 Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh số 64, 65 tháng 11 12 năm 2003 25 Gia phả dòng họ Nguyễn Thiếp 26 Báo Nghệ An cuối tuần, số 7300 ngày 19/11/2006 27.Lịch sử Đảng Nam Đàn – Tập 28 Lịch sử Nghệ tĩnh tập 1, NXB Nghệ tĩnh 1984 29 Giáo sư Nguyễn Đổng Chi( chủ biên) : Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh- NXB Nghệ An 30 Đào Tam Tĩnh ; Giáo dục khoa bảng Nghệ An (1075- 1919), NXB Nghệ An- 2000 31 Xứ Nghệ với hoàng đế Quang Trung, Thư viện tỉnh Nghệ An, NXB Nghệ An 32.Hồ sơ cơng nhận di tích lịch sử văn hoá khu mộ Nguyễn Thiếp 33.Đồng khánh ngữ lãm địa dư chí lược Nghệ An tỉnh- nhân vật chí 34 Tên làng xã Việt Nam nửa đầu kỷ XIX – Phạm Thị The dịch 35 Thái Kim Đỉnh (2004), Địa chí huyện Đức Thọ 36 Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm (1978), Nghệ tĩnh lòng tổ quốc Việt Nam NXB Văn hoá 37 Minh Tân xuất – Hoàng Xuân Hãn (1951) 38 Danh nhân Nghệ Tĩnh – Tập 2,3 39 Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Bá Thế (1993)- Từ điển nhân vật Việt Nam 90 40.Quốc sử quán Triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, 35 tập NXB Giáo dục 41.Tạp chí văn hố Nghệ An 42 Tạp chí xã hội nhân văn Nghệ An 43 Băng truyền hình Nguyễn Thiếp (3 tập), đài truyền hình Nghệ An 44.Nhiều tác giả (2001), Phong thổ ký huyện Hà Tĩnh NXB sở văn hố thơng tin Hà Tĩnh 45.Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Nghệ An 46 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1.NXB giáo dục Hà Nội 47 Vân Tân, Nguyễn Hồng Phong,Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo văn học Việt Nam- tập III NXB văn sử địa 48 Trần Thị Vinh (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XVIIXVIII, Tập 4.NXB khoa học xã hội Hà Nội 49 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí – tập NXB giáo dục 50 Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh NXB Nghệ Tĩnh 51 Nguyễn Anh, Văn Lang, Quỳnh Cư (2008), Danh nhân đất Việt tập NXB Thanh niên 52 Phạm đình Hổ (1972), Vũ Trung tuỳ bút, NXB văn học 53.Hồ Thị Dung Thuỷ (2009), Đóng góp Lê Hữu Trác dân tộc Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử 54.Dạy học http:// blog.360.yahoo.com/ hoangkim_ Viet Nam 55 Nguyễn Quang Ngọc(chủ biên), tiến trình lịch sử Việt Nam NXB Giáo dục 56.Đỗ Bang, Những khám phá hồng đế Quang trung NXB thuận Hố (2003) 91 Phơ lơc Lèi lªn mé Ngun ThiÕp Mộ Nguyễn Thiếp Tại Nam Kim Nam Đàn Nghệ An 92 Phế tích từ đờng Bùi Phong 93 Bức bình phong trớc từ đờng xa 94 §Ịn thê Ngun ThiÕp ë Kim Léc – Can Léc – Hµ TÜnh Phơ lơc 95 96 97 98 99 100 ... Những đóng góp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Lịch sử Văn hóa dân tộc Chương Sự tri ân hậu La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp Nội dung Chương Khái quát hoàn cảnh lịch sử, Quê hương gia tộc Nguyễn Thiếp 1.1... nghiệp việc biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương Với lý mạnh dạn chọn đề tài: “ Đóng góp La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp lịch sử dân tộc? ?? làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là nhà... cứu trước nhà văn hoá Nguyễn Thiếp rút đánh giá khách quan nhân vật lịch sử tiếng Thứ ba, phần nghiên cứu đánh giá đóng góp to lớn La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp lịch sử dân tộc giành phần nội dung

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bộ giáo dục và đào tạo

  • Trường đại học vinh

    • đóng góp của

    • la sơn phu tử nguyễn thiếp đối với lịch sử dân tộc

    • Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan