Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban

135 2.2K 4
Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - HOÀNG VĂN THANH ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN VINH, 2012 MỤC LỤC Tran g MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Một nhìn khái lược truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1.1 Về đội ngũ 1.1.2 Các đề tài bật 11 1.1.3 Những tìm tòi, thể nghiệm 17 1.1.3.1 Sự vận động dạng thức cấu trúc cốt truyện 17 1.1.3.2 Sự vận động đổi phương diện trần thuật 23 1.1.3.3 Sự vận động đổi phương diện ngôn ngữ 26 1.2 Đức Ban - đời văn 31 1.2.1 Về đời 31 1.2.2 Con đường văn 32 1.2.3 Truyện ngắn - thành tựu bật sáng tác Đức Ban 34 1.3 Đức Ban tiến trình văn xuôi Hà Tĩnh sau 1975 39 1.3.1 Một nhìn phác thảo văn xuôi Hà Tĩnh 39 1.3.2 Đức ban - gương mặt xuất sắc văn xuôi Hà Tĩnh 41 Chương CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG 44 TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN 2.1 Cốt truyện 44 2.1.1 Cốt truyện vai trò cốt truyện truyện ngắn đại 44 2.1.2 Các dạng cốt truyện truyện ngắn Đức Ban 47 2.1.2.1 Dạng cốt truyện biên niên 47 2.1.2.2 Dạng cốt truyện lồng truyện 50 2.1.3 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện 53 2.1.3.1 Kết cấu cốt truyện theo thời gian tuyến tính 53 2.1.3.2 Kết cấu cốt truyện đồng tâm 55 2.1.3.3 Kết cấu cốt truyện phi tuyến tính 58 2.2 Nhân vật 61 2.2.1 Nhân vật vai trò nhân vật truyện ngắn đại 61 2.2.1.1 Giới thuyết khái niệm nhân vật 61 2.2.1.2 Nhân vật truyện ngắn đại 62 2.2.2 Hệ thống nhân vật truyện ngắn Đức Ban 63 2.4.2.1 Nhân vật từ góc nhìn xã hội 63 2.4.2.2 Nhân vật từ góc nhìn giới tính 68 2.4.2.3 Nhân vật từ góc nhìn nghề ngiệp 70 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 73 2.2.3.1 Miêu tả ngoại hình chi tiết cụ thể 73 2.2.3.2 Đặt nhân nhân vật vào tình bất ngờ 75 2.2.3.3 Cá thể hoá nhân vật qua ngôn ngữ, hành động 79 Chương NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN 3.1 Ngôn ngữ 86 86 3.1.1 Giới thuyết khái niệm 86 3.1.2 Vai trò ngôn ngữ truyện ngắn 87 3.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Đức Ban 91 3.1.3.1 Kết hợp nhuần nhuyễn ngôn ngữ phổ thông phương ngữ 3.1.3.2 Sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính tạo hình 3.2 Giọng điệu 91 94 99 3.2.1 Giọng điệu vai trò giọng điệu truyện ngắn 99 3.2.2 Các sắc thái giọng điệu bật truyện ngắn Đức 101 Ban 3.2.2.1 Giọng khách quan 102 3.2.2.2 Giọng hoài nghi mang tính chất vấn 105 3.2.2.3 Giọng suy tư, khắc khoải mang tính chiêm nghiệm nhân sinh 108 3.2.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu 111 3.2.3.1 Điểm nhìn trần thuật 112 3.2.3.2 Nhịp điệu trần thuật 116 3.2.3.3 Sự hoà trộn, đan xen giọng kể, tả, bình 120 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC Tran Bảng 01: Khảo sát, thống kê số dạng hành động nhân vật 15 truyện ngắn tuyển tập Đức Ban tác phẩm chọn lọc Bảng 02: Khảo sát, thống kê việc sử dụng từ địa phương 15 truyện ngắn tuyển tập Đức Ban tác phẩm chọn lọc Bảng 03: Khảo sát, thống kê câu văn, đoạn văn sử dụng nhiều ngôn ngữ mang tính tạo hình 15 truyện ngắn tuyển tập Đức Ban tác phẩm chọn lọc g 83 93 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đức Ban thuộc hệ nhà văn trưởng thành sau kháng chiến chống Mỹ Ông viết không nhiều, song đa dạng thể tài (truyện ngắn, ký, kịch, tiểu thuyết, chân dung văn học…) Trong đó, truyện ngắn xem thể loại thành công Với truyện ngắn, ông khẳng định tên tuổi văn Việt Nam đương đại Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Đức Ban, không để hiểu tài nằng, cá tính nhà văn định hình phong cách, mà gợi mở nhiều vấn đề tìm tòi, thể nghiệm truyện ngắn đương đại Việt Nam 1.2 Đức Ban là bút chủ lực văn xuôi Hà Tĩnh từ sau chống Mỹ (1975) đến Những sáng tác ông góp phần làm giàu có thêm cho văn xuôi Hà Tĩnh, vừa tạo dấu ấn riêng truyện ngắn Việt Nam chục năm qua Đến ông xuất 14 đầu sách Nhiều tác phẩm ông trao giải thưởng văn học, như: Giải A cho tập truyện ngắn: Đêm thức, Chuyện Kịch Nguyễn Biểu; 01 Giải B cho tập truyện ngắn Hoa cúc vàng - Giải thưởng VHNT Nguyễn Du UBND tỉnh Nghệ tĩnh UBND tỉnh Hà Tĩnh; 01 Giải A cho tập truyện ngắn Đêm thức; Giải B cho truyện ngắn Sông nước - Cuộc thi truyện ngắn Báo Văn nghệ - Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức (1998 - 2000)… Tuy nhiên nay, nghiên cứu truyện ngắn Đức Ban nói riêng, văn xuôi Hà Tĩnh nói chung chưa có nhiều thành tựu Vì lẽ đó, nghiên cứu truyện ngắn Đức Ban không để hiểu sáng tác ông mà để hiểu văn xuôi Hà Tĩnh Lịch sử vấn đề Cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban vấn đề mẻ Thuộc hệ nhà văn trưởng thành sau chiến tranh (1975), Đức Ban giữ vị trí quan trọng văn xuôi đương đại Xứ Nghệ Ông hội tụ số phẩm chất nghệ sỹ đường dài, như: vốn sống phong phú, khả giao lưu cởi mở, lực tiếp nhận - “kỹ thuật nghề nghiệp”… điều tạo nên vững chãi lộ trình văn nghiệp đầy thử thách Từ cậu học sinh trung học, theo tiếng gọi tổ quốc, ông gia nhập TNXP, để với thời gian, năm tháng, khốc liệt chiến tranh… hành trang thiết thiết thực để ông theo đuổi nghề văn sau Hòa bình lập lại, Đức Ban cử học đại học tốt nghiệp Đại học viết văn Nguyễn Du vào khóa Về công tác tỉnh lẽ, trải qua nhiều chặng đường, nhiều cương vị công tác khác nhau, từ biên tập sáng tác văn học, Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch… Chi hội trưởng Chi hội Nhà văn việt Nam Hà Tĩnh, văn chương đeo đẳng ông tận Đối với ông, “nghiệp văn” đường không đơn có say mê, mà thử thách, kinh nghiệm sống, việc không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức cho thân Điều tái đầy đủ qua dòng tự bạch nhà văn: “ Gần ba chục năm cầm bút, chưa bao giờ viết vì miếng cơm manh áo cho dù đã hàng chục năm sống thiếu thốn cả nghèo đói nữa Ấy điều mỗi lúc ngoảnh nhìn tự thấy bằng lòng Còn nữa, chưa tự bằng lòng với trang viết của mình Cứ khao khát không nguôi thông qua ngôn ngữ chế biến tư tưởng tình cảm của mình thành những món ăn ngon cho đời Cứ thấy mình mắc nợ Cứ thấy mình tài hèn sức mọn trước văn chương nghệ thuật Chao ôi nghề văn khắc nghiệt Và có lẽ vì thế mà cũng bao người khác yêu nó đến kiệt sức”[8] Cho đến nay, Đức Ban xuất 14 tập sách (bao gồm truyện ngắn, truyện vừa, kịch, tiểu thuyết truyện viết cho thiếu nhi) với tác phẩm như: Nơi có chuyện cổ tích (Tập truyện ngắn); Hoa cúc vàng (Tập truyện ngắn); Trăng vỡ (Tiểu thuyết); Đêm thức (Tập truyện ngắn); Khúc hát (Tập truyện ngắn); Mạng nhện bạc (Tập truyện vừa); Nguyễn Biểu (Kịch)… Qua tác phẩm xuất giải thưởng trao, phần cho thấy thành công đa dạng nhà văn nhiều phương diện đời sống thể loại văn học (từ truyện ngắn, truyện vừa, kịch, tiểu thuyết truyện viết cho thiếu nhi…) Nhưng có lẽ Đức Ban thành công thể loại truyện ngắn Với “thi pháp tự sự” đổi có chọn lọc đem tác giả đến với thành công, giải thưởng… quan trọng hơn, vị trí đáng kể nhà văn Đức Ban làng văn đương đại Xứ Nghệ lòng bạn đọc nước Tác phẩm ông thu hút quan tâm giới nghiên cứu, phê bình đông đảo bạn đọc nước, cách lặng lẽ, tự nhiên Bàn truyện ngắn Đức Ban, Nguyễn Thị Nguyệt Nghĩ từ văn xuôi Đức Ban đăng tải Website http://www.baohatinh.vn phân tích cụ thể, bao quát hai phương diện người tác phẩm nhà văn Đức Ban Theo tác giả “ Với đóng góp quan trọng cho mảng văn xuôi, Đức Ban xem nhà văn tiêu biểu Hà Tĩnh vòng ba chục năm lại Bút lực dồi dào, vốn sống, vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc cộng với niềm đam mê, tâm huyết đặc biệt lao động thực nghiêm túc, cẩn trọng với nghề văn chương chữ nghĩa tạo nên thành công ghi nhận ông” [60, tr 1] Cũng theo tác giả, từ tập truyện ngắn Mưa rừng (1978) tập truyện dài xuất gần Mạng nhện bạc (2004), trải qua trình sáng tác ba thập kỷ sau chiến tranh với bao thăng trầm, biến động sống, tất thực, vang động có lắng động tác phẩm ông Đức Ban viết nhiều mảng đề tài chiến tranh, hậu chiến tranh với vấn đề có mặt hầu hết truyện ngắn ông (Khúc hát ngày xưa, Người đàn bà choàng khăn, Sông nước, Cô Tề làng tôi, Chuyện còn, Mồng mười tháng tám tiểu thuyết Trăng vỡ) Trong truyện ngắn này, mảng thực mờ tối, chìm khuất thực đời sống thời hậu chiến phản ánh đậm truyện ngắn Đức Ban Bên cạnh đó, đề tài nông thôn bối cảnh năm sau chiến tranh tranh xã hội thu nhỏ với tất tốt đẹp, khiết lẫn ấu trĩ, lệch lạc, thành kiến, đố kị thù hận giới nghệ thuật đặc trưng Đức Ban Cùng cách nhìn nhận đánh giá đó, Nhà văn Hà Tĩnh đương đại hai tác giả Hà Quảng Nguyễn Văn Quang, NXB Đại học Quốc gia Hà nội phát hành năm 2011 cho thấy nhà văn Đức Ban với vị trí đáng kể số nhà văn đương đại Xứ Nghệ Sự thành công ông hôm không đơn say mê, mà thử thách, kinh nghiệm sống, học hỏi, tu dưỡng không ngừng…, ý thức, trách nhiệm với nghề Thực tế mang lại cho ông thành công đa dạng phong phú đời sống sáng tác văn học Nhưng theo tác giả, thành công Đức Ban có lẽ truyện ngắn Nhiều tác phẩm ông gây ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc nước Cũng theo tác giả sách, nông thôn mảng đề tài thể đầy đặn tác phẩm Đức Ban Với cách nhìn sống góc độ mới, tác phẩm Đức Ban tiếp cận lối viết khác trước, không đơn giản, thể hóa đời sống vốn đa chiều, đa phương, nhiều nghịch lý Cùng với đề tài nông thôn, đề tài chiến tranh tác giả nói đến số truyện ngắn (Sông nước, Mồng mười tháng tám, Cô Tề làng tôi, Chuyện còn…) Ở mảng đề tài tác giả không trực tiếp miêu tả trận chiến, hay đời sống hậu phương thời binh lửa mà tập trung vào thân phận người lính, người TNXP thời hậu chiến Trong Truyện ngắn được giải Báo văn nghệ - mười năm lại đăng tập Phê bình - Tiểu luận Mùa màng văn học mấy năm qua tác giả Văn Chinh Nhà xuất Hội nhà văn phát hành năm 2010 có đánh giá, nhận xét hay sâu sắc Đức Ban nhà văn thời thể loại truyện ngắn viết thời hậu chiến Đó tính đa dạng giọng điệu số phận Bên cạnh đó, nhà văn ý đến khía cạnh thua thiệt nhân vật, họ lẫn khuất lam lũ đời thường, khứ chiến tranh kỷ niệm buồn đau xa vời, họ Nó thể qua số tác phẩm đạt giải Báo Văn nghệ, như: Một lứa bên trời (Trần Thị Huyền Trang), Người đàn ông huyền thoại (Hồ Tĩnh Tâm), Nghề sông nước (Đức Ban), Nửa mặt trăng mặt trời (Phạm Thị Ngọc Liên)… Trên Website http://www.vanchuongviet.org, đăng Đức Ban với đề tài nông thôn thời hậu chiến tác giả Yến Nhi có nhận xét cụ thể tác giả mảng đề tài tác phẩm Theo tác giả, Đức Ban người có vốn sống phong phú, khả giao lưu cởi mở lực tiếp nhận kỹ thuật nghề nghiệp Chính mà viết, phản ánh mặt trái chế thị trường nông thôn, với nhiều nghịch cảnh tác giả không đem đến cho người đọc bi quan tuyệt vọng, “âm án” đông y, liệu pháp tinh thần giúp nguời cảnh tỉnh, giữ vững ý chí đấu tranh hoàn cảnh cam go Với đề tài nông thôn, ông chọn lối riêng, đề cập đến mảng khuất khó nhìn thấy đời sống người nông dân sau chiến tranh với bút pháp thực mới, tạo hiệu ứng thẩm mỹ không theo lối mòn nhiều tầng lớp độc giả Đây thực đóng góp tạo nên khuynh hướng mẻ dòng chảy văn xuôi đương đại nhà văn Đức Ban Trong Nhà văn Đức Ban với việc đổi truyện ngắn đăng trang http://www.htu.edu.vn http://hoinhavanvietnam.vn tác giả Trần Thị Anh Thư đánh giá: “Diễn ngôn cách khiêm tốn Nhà văn Đức Ban chiếm vị trí đáng kể số nhà văn đương đại Hà Tĩnh” [94, tr 1] Theo tác giả, đóng góp Đức Ban truyện ngắn thể khía cạnh: Viết thực lớn xã hội, ngòi bút Đức Ban biết lảy vấn đề từ việc ngày tưởng lặng lại có sức sóng (biết chọn chi tiết để tạo tình huống); lối kể chuyện pha màu sắc “cổ tích thời đại” (Khúc hát ngày xưa, Miếu làng, Chuyện cổ tích…); kết hợp yếu tố hữu thức với vô thức Tính chất “ky ảo, hư tưởng” xuất tác phẩm thành phần thiếu cấu trúc hình tượng (Đêm thức, Hoa đại…); lối kết cấu tương phản (Mồng mười tháng tám), “truyện truyện” (Sông Nước ,Sóng Bến Duềnh), đồng ( Mạng nhện)…; nhịp điệu câu văn gấp gáp, từ ngữ chân quê, nhiều than, nhiều hỏi ; nhân vật truyện anh đa phần có số phận không may mắn: lão Trìu, ông Dụt, Hệ, Nợi Cũng từ đánh giá đó, tác giả đưa nhận định có hệ tác giả trẻ chịu ảnh hưởng phong cách truyện ngắn Đức Ban dần đông, góp phần làm phong phú văn chương tỉnh nhà thời ky Tại trang http://www.vanvn.net với Thử điểm lại văn xuôi Nghệ An qua những chặng đường có ghi nhận, đánh giá cao đóng góp của Đức Ban nhà văn thời (thời tỉnh Nghệ Tĩnh) “Phải nói tác giả thời điểm chịu khó bám sát, nghiên cứu, lăn lộn với sống thực tiễn, say mê sáng tạo văn học nghệ thuật nên đem lại số thành công đáng kể”… “Trong năm gần đây, trải qua thời gian vừa chia tách tỉnh, đội ngũ văn xuôi tỉnh nhà có khoảng thời gian bị hẫng hụt, Hồng Nhu chuyển Huế, nhà văn Đức Ban Hà Tĩnh, nhà văn Đặng Văn Ký, Hồ Hữu Nại, Nguyễn Xuân Phầu, Chính Tâm… qua đời Bồi dưỡng để hình thành đội ngũ viết văn xuôi đâu phải ngày một, ngày hai, có phải chờ đợi đến vài hệ” [57, tr 1] Với viết nhan đề Văn học thiếu nhi Hà Tĩnh đăng trang http://vanhocnghethuathatinh.org.vn Trần Thị Ái Vân có nhìn nhận nhà văn Đức Ban việc nhà văn tiêu biểu Hà Tĩnh có nhiều thành tựu truyện ngắn, có đóng góp đáng kể 10 suy nghĩ, cảm xúc, nhận thức, chí số phận) thành phần cốt truyện, thay lẫn cách động, thể dòng chảy đời sống thực, góp phần làm cho cốt truyện phát triển Có thể gọi kiện thành phần mang tính chất động cốt truyện Sự chúng làm cho câu chuyện có mở đầu, diễn biến kết thúc Song, việc trần thuật cốt truyện không dừng lại kiện, mà ý tới thành phần khác, mang tính chất tĩnh đoạn giới thiệu tiểu sử nhân vật, miêu tả chân dung, ngoại cảnh (đồ vật, môi trường, thiên nhiên), tái tâm trạng, đoạn đối thoại, độc thoại, bình luận trực tiếp tác giả, đoạn trữ tình ngoại đề, câu chuyện kể xen vào… Từ phối hợp luân phiên xen kẽ thành phần mang tính động tĩnh trần thuật tạo nên nhịp điệu trần thuật Sự luân phiên thành phần nhanh chậm, thuộc vào tranh tạo hình biểu giới miêu tả Như vậy, nhịp điệu trần thuật trước tiên thể qua tốc độ trần thuật Trong tác phẩm, nhịp điệu trần thuật lúc chậm rãi, đều, lúc nhanh chóng, gấp gáp Nếu người kể tập trung vào kiện, nghĩa ý tới thành phần mang tính động tốc độ trần thuật nhanh Còn dừng lâu thành phần tĩnh tại, mở rộng miêu tả, bình luận với câu chuyện xen vào tốc độ trần thuật trở nên chậm rãi Điều thể rõ Truyện Kiều, có gối đầu chồng chéo kiện, tạo nên nhịp điệu gấp khúc đầy tan vỡ, đau đớn: Kiều Kim vừa thề phải chia ly; Kim vừa xa, nhà Kiều gặp tai biến khủng khiếp; Kiều vừa khuyên Từ hàng, bị lừa đến mức phải tự tử… Phối xen với nhịp điệu gấp gáp mang tính định mệnh ấy, có đoạn tả chân dung, tả cảnh, tả tình chậm rãi khoảng thư giãn, hứa hẹn đổi thay [76, tr.112] Ngoài nhịp điệu trần thuật liên quan tới việc tổ chức yếu tố thời gian Đó việc xử lý mối liên hệ thời gian thực tế thời gian trần thuật Thời gian thực tế diễn theo tuyến tính, theo trình tự, liên tục, đặn Thời gian trần thuật có chỗ đảo trình tự, đứt đoạn, trình bày song song, 121 lúc nhanh lúc chậm, có lúc dừng lại, vào mạch rẽ Thời gian trần thuật tạo nhịp điệu trần thuật so với độ dài thời gian thực tế Nhịp điệu trần thuật phụ thuộc vào thể loại phương thức trần thuật Với thể loại tự sự, tác phẩm, tác giả lại có cách xử lý nhịp điệu chậm cách khác với đặc trưng thẩm mỹ riêng phù hợp với nội dung tự Nhịp điệu sử thi chậm rãi, trang trọng, khoan thai Nhịp điệu trần thuật truyện ngắn thường có tốc độ nhanh, đột ngột đẩy đến cao trào kết thúc… Nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Đức Ban - Qua khảo sát 15 truyện ngắn tuyển chọn [9], đặc điểm chung lý thuyết nhịp điệu trình bày trên, nhịp điệu trần thuật truyện ngắn Đức Ban có điểm riêng, phản ánh dấu ấn riêng trình sáng tạo Đó nhìn trầm cảm vào khứ khổ đau kiếp người, với giọng văn kể chuyện tự nhiên, buồn buồn Nhân vật người kể chuyện thường hoá thân thành người truyện, chứng nhân kiêm người dẫn truyện Nội dung, kiện tái lại kể thứ ba Điều thể rõ qua lời người dẫn chuyện nhân vật chuyện Người đàn bà choàng khăn “…Ngồi ghế với anh người phụ nữ lặng lẽ Chị mặc quân phục bạc phếch bó sát người Với cổ tay áo gấu quần chắp nối khéo léo thứ vải khác, đôi dép cao su mũi vênh hếch, chị gợi cho Hà nghĩ đến cô gái rừng năm bảy hai, bảy ba…” [9, tr 61] Hay lời mở đầu câu chuyện Miếu làng “Anh rời đường phố ngập nước leo lên vỉa hè đứng nép vào gốc lăng đơn độc Bốn phía chung quanh anh bạc trắng mưa Anh thấy tủi thân (…) Anh thấy nhớ làng cồn cào Anh phải về, có chết chết làng Đất làng anh dẻo quắn, ấm sực Anh rời gốc lăng” [9, tr 153] Với nhịp điêu chậm rãi, biểu thị làm chứng, đồng cảm với số phận nhân vật người kể tạo nên giọng điệu thong thả, buồn buồn, lời kể không lên cao trào, đỉnh điểm không ạt, bất ngờ Điều thể rõ cụm từ, câu lặp lại với 122 mật độ tương đối cao 15 truyện ngắn như: “làng buồn hiu, buồn hắt”, “Nàng thường ôm con, rười rượi nhìn lên tán dày sít”, “Dân làng Dưng sống u buồn sợ hãi”, “Một tuần thị xã vắng bóng nàng”, “Hồn nàng lang thang mịt mùng lau sậy”, “Một gió lạnh gai người”… Cũng với nhịp điệu đó, có lại biểu không khí làng quê thong thả nghỉ ngơi sau ngày mùa Với giọng điệu chậm rãi, buồn buồn, phản ánh nhìn trầm cảm nhà văn, buộc người đọc phải trăn trở, suy nghĩ trước thực sống làng quê Đó đích, dụng ý nghệ thuật mà nhà văn hướng tới; thân phận kiếp người nhỏ bé anh Thắng, chị Nhàn, anh Cường Khúc hát ngày xưa, nhân vật Tịnh, Khang Sông nước, nhân vật Anh, Chị Miếu làng, Ông Trìu Hoa bần, Nợi Đền thờ Đức Thánh Mẫu… Ở khía cạnh khác, mang tính “động” tác giả kể tình tiết kiện nội dung câu chuyện Tuy không nhiều, không chiếm số đông sáng tác truyện ngắn Đức Ban, phần thể trào lộng hài hước theo tâm trạng nhân vật, có lúc ngôn ngữ phóng túng dân dã có lại trang trọng cổ kinh đầy triết lý góp phần mang lại sinh động giàu âm hưởng đời sống, thể nhịp điệu nhanh - chậm, độ ngắn - dài với từ ngữ sinh động gợi cảm “Chao lửa củi làng quê ( ) Đến khói ấm ( ) Anh thấy nhớ làng cồn cào Anh phải có chết chết làng Đất làng anh dẻo quắn, ấm sực Anh rời gốc lăng Giữa trưa anh nom thấy dãy tre làng Tự nhiên người anh run lên Cái run rét Mắt anh cay xè Anh lang thang thành phố năm trời Thật tệ Tệ với làng Tệ với cô Anh bỏ cô ta? Cô ta bỏ anh? Không biết dúng sai Cơ mà duyên trời buộc vào cổ tay hai người hàng chục năm sống anh lúc bùng rực lửa, lúc leo lắt Cái đầu anh thêm mụ mị chuyện xọ chuyện Anh nhớ làng có cầu tre bắc qua sông nhỏ đầy cá mương bống đất ” [9, tr 153] 123 Với nhịp điệu trần thuật chậm rãi, buồn buồn chưa thực tạo nên đặc sắc riêng nhà văn sáng tác Nhưng từ quán hầu hết truyện ngắn, với chủ đích đầy dụng ý nghệ thuật nhà văn buộc người đọc phải suy ngĩ, trăn trở trước số phận nhân vật tình tiết chuyện… Đức Ban thành công đáng kể việc sử dụng nhịp điệu trần thuật phương thức tối ưu để truyền tải chủ ý thân đến với độc giả 3.2.3.3 Sự hoà trộn, đan xen giọng kể, tả, bình Ranh giới đan xen phương thức biểu đạt, thể loại chủ đạo pha trộn, xâm lấn lẫn thể loại sáng tạo văn học nghệ thuật tất yếu Truyện ngắn thể loại đặc thù, nhà văn vận dụng tương đối linh hoạt sáng tạo hoà trộn, đan xen giọng kể, tả, bình Nó nhà văn xem phương thức, phương tiện để truyển tải, biểu đạt dụng ý nghệ thuật đến với độc giả Đức Ban Cũng vậy, việc sử dụng hoà trộn, đan xen giọng kể, tả, bình sáng tác chưa trở thành phổ biến, nhiều mang lại thành công định sáng tạo nghệ thuật nhà văn Điều biểu rõ qua việc khảo sát 15 truyện ngắn chọn lọc nhà văn, với đa giọng điệu hình thức sử dụng ngôn ngữ trần thuật cho thấy nhà văn phong phú vốn sống, trau chuốt, chọn lọc cách dùng từ, nhạy cảm, tinh tế nghĩa từ, ngữ điệu câu… nhiều tạo nên dấu ấn riêng phong cách ngôn ngữ trần thuật nhà văn Đức Ban Với đặc trưng truyện ngắn đại sử dụng ngôn ngữ đa thanh, nhà văn Đức Ban sử dụng linh hoạt sáng tạo để dẫn dắt người đọc vào khám phá nội dung câu chuyện qua việc kết hợp hài hoà kể, tả, bình Đây sở để nhà văn tái sinh động tình tiết, kiện, ngoại hình, đời sống nội tâm nhân vật… thông qua lăng kính chủ quan Điều thể rõ việc dẫn dắt, vào đề nội dung truyện Khúc hát “Năm làng mùa Đồng mảng 124 vàng mảng xanh mà nhà lúa ngồn ngộn Lúa xếp dọc thềm nhỏn chạm mái tranh, mái ngói, lúa xây thành cồn vườn Đặt chân xuống đâu giẫm lên vỏ lúa ram ráp” [9, tr 7], hay truyện Cô Tề làng “Cô Tề làng sau bốn chục năm Cô lặng lẽ Theo sau cô xe ngựa, thùng xe gọn gàng hòm sắt, hòm gỗ” [9, tr 19]… truyện Đền thờ Đức Thánh Mẫu “Làng vỏn vẹn năm chục nhà, ba phía sông Nghèn bao bọc, phía đồng ruộng rải rác ao chuôm, mồ mả… Khi lớn lên, thuở lâu rồi, thấy đền già nua, cũ kỹ Bờ tường đầy rêu sống xanh nhợt, rêu chết vàng hoe; rồng lượn, hổ chầu, sứt mẻ nham nhở” [9, tr 185] Với lối dẫn chuyện nhẹ nhàng, không tạo cảm giác áp đặt chủ quan tác giả làm cho người đọc có cảm giác gần gũi tận mắt chứng kiến vật, tượng diễn Việc sử dụng tinh tế, hợp lý yếu tố kể, tả, bình tạo sắc thái giọng điệu riêng cho tác phẩm phong cách sáng tạo nhà văn Vốn sống phong phú, sử dụng tinh tế, hợp lý yếu tố kể, tả, bình nhà văn Đức Ban phát huy tối đa nhiều khía cạnh để lột tả ngoại hình, tính cách nhân vật hay tình cao trào truyện Với ngôn ngữ thương xót, thông cảm chia đến mức lắng lòng qua mô tả nhà văn nhân vật mẹ người đàn bà điên truyện ngắn Tiếng đêm “Chị xê dịch nhẹ bóng, khuôn ngực nhỏ nhắn tựa vào gậy tre có buộc nhúm giẻ rách lươm tươm đủ màu sắc Bộ quần áo run rẩy da trắng xanh Đôi mắt chị ta ky lạ hết chỗ nói Nó đóng khung quầng đen, sáng long lanh, lại rực lên phát lửa (…) Tiếng gọi van vỉ vang lên sát chân Một bàn tay khuơ khoắng (…) người hình thù ky dị Dưới vầng trán sáng sủa, trắng mịn mảnh giấy poluya Dưới đôi mắt tròn, sáng, cặp môi xinh mở hé, cổ cao chảy xuống đôi bờ vai thon thả thân ngắn chủn, tuồng tất phần bụng lọt vào lồng ngực Khuôn mặt xinh đẹp, thấm đẫm vẻ thánh thiện ấy, thân tội nghiệp chở đôi chân hai lõi chuối dập, mềm oặt dán sát mặt đất” [9, tr 146] Hay hình ảnh người thất 125 đường quan trường qua truyện Sóng bến Duềnh: “Khuôn mặt béo rệu, đôi mắt trống vắng hướng sân, đôi môi tái xám mấp máy, cánh tay xoè ngón áp trước bụng, cánh tay lại giấu chỗ sau lưng (…) tất gây cho cảm giác sợ hãi” [9, tr 124] Hay để diễn tả cảm giác người phụ nữ lứa, lỡ truyện Mồng mười tháng Tám tác giả viết: “Còn mình, người đàn bà thứ hai uể oải xoài người xuống gường Mặt chiếu hôi hổi nóng Ánh điện nhập nhoạ Chị nhắm mắt Bóng tối trùm lên chị, bò rân rân khắp da thịt chị” [9, tr 36] Hay hình dáng cô gái làng chơi truyện Mắt giếng “Cửa mở cô ta Cỡ hai mươi bảy, hai mươi tám tuổi, dáng người thon thả, khuôn mặt dài không mà gây cảm giác khó chịu, ngược lại nom xinh xắn nhờ mái tóc cắt ngắn mềm lả Cô ta mặc váy ngắn để lộ đôi chân trần trắng nõn” [9, tr 112] Còn hình ảnh miếu làng truyện Miếu làng: “Cái miếu có từ thuở Mái ngói rêu ken dày màu xanh lẫn màu vàng loang lỗ, đất phẳng ly có ụ gạch vuông đầu xoè đỡ lư hương đất nung đen bóng Ba tường vôi phát tiếng âm âm lạ lùng” [9, tr 155] Hay hình ảnh cụ thể bến tắm làng khắc hoạ qua truyện Bến tắm “Bến tắm có ba bậc đá, vỏn vẹn ba tảng đá hình vuông chiều rộng sải tay Mặt đá phẳng, mịn Lên hết ba bậc đá bãi đất lùm lùm mọc đầy cỏ mật Một đa già đứng bên rìa bãi cỏ; gốc hõm vào lỗ hình lòng thuyền đủ cho người ngòi ôm gối” [9, tr 177]… Với hoá thân vào nhân vật, trực tiếp quan sát, phân tích, bình phẩm, bộc lộ kiến (trực tiếp hay gián tiếp) thông qua nhân vật truyện, kết hợp linh hoạt, tài tình giọng kể, tả bình… trần thuật nội dung câu chuyện, Đức Ban tái tranh thực đời sống sinh động, đa chiều từ diễn biến tâm trạng nhân vật, ngoại hình, tính cách đến không gian, thời gian (bối cảnh truyện) , thực tạo nên giọng văn đa thanh, nhiều màu sắc - mà điểm mấu chốt biết lảy từ vấn đề nhỏ sống 126 KẾT LUẬN Nhìn lại chặng đường 30 năm đổi mới, khoảng thời gian chưa phải dài, đủ để so sánh, nhìn nhận đánh giá phần đổi thay mà mang lại trào lưu chung Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban (chủ yếu giai đoạn từ sau 1975 lại nay) dịp để khái quát lại chặng đường với đóng góp định cá nhân Đức Ban cho văn học Nghệ Tĩnh nói riêng văn học nước nói chung Qua góp phần giúp bước đầu định hình đóng góp, tìm tòi, thể nghiệm đường đổi hệ nhà văn sau chiến tranh Do vào tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban bước đầu mở đóng góp ông sáng tạo nghệ thuật, lĩnh vực truyện ngắn Với tập truyện ngắn xuất bản, Đức Ban dần khẳng định vị trí văn đàn xứ Nghệ nói riêng nước nói chung Dẫu tên tuổi tác phẩm ông chưa thực bật, chưa phải tiêu điểm giới nghiên cứu phê bình, xét môi trường văn học xứ Nghệ tiến trình phát triển văn xuôi sau 1975 phủ nhận đóng góp lĩnh vực truyện ngắn Đức Ban Đó nhìn đầy chia với thân phận người, kiếp người nhỏ nhoi từ thành thị miền quê; góc khuất, tăm tối tâm hồn người, xã hội… Với nhìn sâu sắc, chân thực, sinh động người, xã hội (một quan sát tỷ mỉ), lối viết khác trước… giúp nhà văn lảy vấn đề nhỏ sống Điều thể nghệ thuật tổ chức cốt truyện phong phú hệ thống nhân vật xây dựng linh hoạt Thể mối quan hệ ràng rịt cốt truyện nhân vật, qua hướng tới đích là: tính thực xã hội Nghệ thuật kể chuyện biểu rõ giọng điệu ngôn ngữ trần thuật, hai yếu tố cần thiết tạo nên hấp dẫn cho tác phẩm tự sự, mang dấu ấn đặc thù cho tài năng, cá tính sáng tạo nhà văn Điều 127 Đức Ban ý thức vận dung thành công truyện ngắn mình, góp phần vào đổi phương thức trần thuật Văn Đức Ban lôi bạn đọc nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, lối nhận xét khách quan, thể trải nghiệm nhà văn Với giọng điệu trầm tĩnh, khách quan kết hợp với chiêm nghiệm khắc khoải nhân sinh, nhịp điệu chậm, đều, gợi lên không gian buồn tẻ… gam giọng điệu chủ đạo truyện ngắn Đức Ban Điểm khác với nhà văn thời hậu chiến, Đức Ban có lựa chọn riêng vào phản ánh đời sống xã hội hai mảng đề tài chủ đạo nông thôn thành thị Ông “chung thuỷ” với trình sáng tác, vấn đề dù nhỏ nhặt sống nông thôn hay thành thị ông lảy ra, cách tinh tế, nhẹ nhàng có sức lay động lớn Một điểm đáng ghi nhận Đức Ban ông không phụ thuộc nhiều vào thực vào lịch sử, mà cớ, lý làm điểm tựa để ngòi bút Đức Ban thể ý tưởng theo chiêm nghiệm, trải nghiệm thân Từ việc, tượng đời sống ông xây dựng thành câu chuyện, cốt truyện hấp dẫn, buộc người đọc phải trăn trở, suy nghĩ Đó điều tạo nên hấp dẫn riêng truyện ngắn Đức Ban Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban việc làm ý nghĩa đóng góp nội dung tư tưởng, nghệ thuật thể nhà văn, mà giúp xác định vai trò, vị trí đóng góp Đức Ban tiến trình đổi văn học (sau 1975) xứ Nghệ nói riêng nước nói chung (trên lĩnh vực truyện ngắn) Tuy nhiên làm luận văn bước đầu Kết nghiên cứu dừng lại việc nhận diện đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban số phương diện Hi vọng có dịp trở lại với đề tài nhìn toàn diện, sâu sắc 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại, nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [2] Thái Thị Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại”, Sông Hương, (273) [3] Vũ Tuấn Anh (1994), “Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo”, Văn học (số 1) [4] Aristote - Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca, Văn tâm điêu long, Nxb Văn học [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Lại Nguyên Ân (1994), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm [7] Ban chấp hành Hội nhà Văn (1990), “Tình hình văn học nay”, Văn nghệ (số 27) [8] Ban chấp hành Hội nhà văn (2005), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội nhà văn Việt Nam [9] Đức Ban (2009), Đức Ban - Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm QB, XT Văn hoá Hà Tĩnh [10] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch), Bộ Văn hoá Thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội [11] Thuý Bắc (2012), “Con muốn - M&Tôi”, http://www.mvatoi.com [12] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam 1975 (Khảo sát những nét lớn), Luận án PTS Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội [13] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995 những đổi bản, Nxb Giáo dục [14] Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Nghị quyết 05 về văn hoá văn nghệ (Tài liệu lưu hành nội bộ) 129 [15] Nguyễn Minh Châu (1986), Trả lời vấn của báo Văn nghệ đầu năm [16] Nguyễn Minh Châu (1994), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [17] Văn Chinh (2010), Truyện ngắn được giải Báo Văn nghệ - 10 năm lại, (Phê bình - Tiểu luận: Mùa màng văn học mấy năm qua), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [18] Phan Cự Đệ (1997), Văn học Việt Nam 1975 – 1985, Tác phẩm dư luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Điệp (2002), “Giọng điệu thơ trữ tình”, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Hoàng Dĩ Đình (2008), “Ngôn ngữ trần thuật tác phẩm Hồn trinh nữ điểm nhìn nhân xưng”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (24) [21] Anh Đức (1967), “Xôn xao đồng nước”, http://www.kinhdotoiyeu.com [22] Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Hà Nội [23] Hà Minh Đức (2009), “Nền kinh tế thị trường ảnh hưởng đến hoạt động tinh thần xã hội”, Nghiên cứu Văn học, (2) [24] Hà Minh Đức (Chủ biên), (1999), “Những vấn đề lý luận lịch sử văn học”, Viện Văn học, Hà Nội [25] H Ghen (Phan Ngọc dịch), (1999), Mỹ học, Nxb Văn học [26] ] M Gorki (1970), Bàn về văn học (Tập - Nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [27] Alain Robble Griliet, Vì nền tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [28] Arlen J Hansen, Lược sử truyện ngắn, http://www.Tienve.com [29].Thanh Hải (2010), “Những http://www.tdhctct.com 130 chuyện cực ngắn”, [30] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [31] Võ Thị Xuân Hà (2006), Tường thành, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [32] Lê Thị Hằng (2002), Một số đặc điểm của văn xuôi Việt Nam sau 1985 (Qua những truyện ngắn tiểu thuyết tiêu biểu), Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [33] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [34] Hoàng Ngọc Hiến ( 1997), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Thái Hoà (2000), “Những vấn đề thi pháp Truyện”, Nxb Giáo dục, Hà Nội [36] Phạm Thị Hoài (2004), “Nhà văn thời hậu đổi mới”, http://www.talawas.org [37] Phạm Mạnh Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [38] Lê Quang Hưng (2004), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [39] Lê Thị Hường (1995), “Các kiểu kết thúc truyện ngắn nay”, Văn hoc, (4) [40] Nguyễn Khải (1995), “Nhìn lại trang viết mình”, Văn nghệ, (39) [41] Phùng Ngọc Kiếm (11/2004), “Nghĩ tiếp đặc điểm truyện ngắn đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Những nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ, Hà Nội [42] Đình Kính (2008), “Truyện ngắn thời đổi mới”, http://www.phongdiep.net [43] M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo của nhà văn sự phát triển văn học, (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 131 [44] Mã Giang Lân (2005), Văn học đại Việt Nam – Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [46] Phong Lê (1997), Văn học hành trình của thế kỷ XX, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [47] Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, những chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [48] Nguyễn Văn Long (1985), “Văn xuôi năm 1975 – 1985 viết kháng chiến chống xâm lược Mỹ”, Văn nghệ Quân đội (số 4) [49] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [50] Phương Lựu (Chủ biên, 2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1995), Một thời đại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [52] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào thế giới nghệ thuật của nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội [53] C Mác, Ph Ăng ghen (1993), “Hệ tư tưởng Đức”, Nxb Chính trị Quốc gí, Hà Nội [54] Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [55] Yến Nhi (2010), “Đức Ban với đề tài nông thôn thời hậu chiến”, http://www.vanchuongviet.org [56] Lê Thành Nghị (2004), “Chuyện tại”, Tạp chí Hồng Lĩnh (Số tháng 8) [57] Đàm Quynh Ngọc (2011), Thử điểm lại văn xuôi Nghệ An qua những chặng đường, http://www.vanvn.net 132 [58] Nguyên Ngọc (1991), “Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dò đôi nét quy luật phát triển”, Tạp chí Văn học (số 4) [59] Phan Ngọc (1985), “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [60] Nguyễn Thị Nguyệt (2010), “Nghĩ từ văn xuôi Đức Ban”, http://www.baohatinh.vn [61] Vương Kỷ Nhân (1994), “Hướng văn học thời kì mới”, Văn học (số 2) [62] Nhiều tác giả (2000), Những gương mặt văn xuôi trẻ cuối thế kỷ 20, Nxb Hội Nhà văn [63] Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [64] Nhiều tác giả, Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục [65] Nhiều tác giả (1998), Giáo trình văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Nhiều tác giả (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [67] Bảo Ninh (9/2008), “Lạm bàn văn học dịch”, Văn nghệ trẻ (số 38) [68] Octaviopaz (1998), Thơ văn tiểu luận (Nguyễn Trung Đức dịch), Nxb Đà Nẵng [69] Vũ Ngọc Phan (2003), Nhà văn đại (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội [70] G N Popelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyên Nghĩa Trọng - Dịch hai tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Nguyễn Thị Hải Phương (11/2004), “Giấc mơ số truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhà nghiên cứu ngữ văn trẻ, Hà Nội [72] Tôn Lan Phương (1998), “Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn”, Văn học (số 4) 133 [73] Hà Quảng, Nguyễn Văn Quang (2011), Nhà văn Hà Tĩnh đương đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [74] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà Văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [75] Trần Đăng Suyền (2010), Chủ nghĩa thực văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [76] Trần Đình Sử, Phương Lựu (1987), Lý luận văn học (T2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [77] Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học thập kỷ qua”, Văn học, (6) [78] Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự sự học - Một số vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [79] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên xuất bản, Hà Nội [80] Văn Tân (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [81] Ngô Thảo, Lại Nguyên Ân (1995), Nhà văn đại: chân dung tự hoạ, Nxb Văn học, Hà Nội [82] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [83] Phùng Gia Thế (2008), “Dấu ấn hậu đại văn học Việt Nam sau 1986”, http:www.vannghe.free.fr [84] Trần Cao Thế (2009), “Đặc điểm truyện ngắn”, http://www.viet bao.vn [85] Phùng Gia Thế (2008), “Lý giải khó đọc tiểu thuyết nay”, http://www.tienvc.org [86] Nguyễn Huy thiệp (1989), “Tướng hưu”, Nxb Văn hoá, Hà Nội [87] Nguyễn Thi (1966), “Người mẹ anh hùng”, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 134 [88] Tz Todozov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [89] Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, Văn học, (2) [90] Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống môtíp chủ đề” Văn học (số 4) [91] Bích Thu (1999), “Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội [92] Lí Hoài Thu (2006), “Đồng cảm sáng tạo”, Nxb Văn học, Hà Nội [93] Đỗ Lai Thuý (1999), “Từ nhìn văn hoá”, Nxb Văn hoá dân tộc [94] Anh Thư (2010), “Nhà văn Đức Ban với việc đổi truyện ngắn”, http://www.htu.edu.vn, http://hoinhavanvietnam.vn [95] Lê Văn Tùng (1994), “Đêm thức người không ngủ”, Tạp chí Hồng Lĩnh - Xuân Ất Hợi [96] Nguyễn Ngọc Tư (2005), “Cánh đồng bất tận”, Nxb Trẻ, Hà Nội [97] Trần Thị Ái Vân (2009), Văn học thiếu nhi Hà Tĩnh, http://vanhocnghethuathatinh.org.vn 135 [...]... cấu trúc thành 3 chương: Chương 1 Truyện ngắn Đức Ban trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương 2 Cốt truyện và nhân vật trong truyện ngắn Đức Ban 12 Chương 3 Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Đức Ban Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo Chương 1 TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN TRONG BỐI CẢNH TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM SAU 1975 1.1 Một cái nhìn khái lược về truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.1.1 Về... ra những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Đức Ban trên cả hai phương diện: nội dung tư tưởng và nghệ thuật thể hiện 3.2 Với mục đích trên, đề tài đặt ra nhiệm vụ: Thứ nhất, Khảo sát và bước đầu nhận diện vị trí Đức Ban trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam thời chống Mỹ đến nay Thứ hai, Chỉ ra được những đặc sắc của truyện ngắn Đức Ban trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật Thứ ba, ở một chừng mực... thức cốt truyện sau tiêu biểu thể hiện sự tìm tòi đổi mới của truyện ngắn sau 1975 Truyện cực ngắn, truyện ngắn, truyện siêu ngắn (truyện mi ni) Truyện cực ngắn hay còn gọi là truyện ngắn mi ni là khái niệm để chỉ những truyện ngắn dưới 1000 từ Trên thế giới, dạng thức truyện ngắn mi ni không còn quá mới mẻ Từ những năm cuối của thế kỷ 19, đầu thế kỷ hai mươi, Kapka đã viết những truyện ngắn dưới... ra được những dấu ấn phong cách truyện ngắn Đức Ban 4 Đối tượng và phạm vi khảo sát 4.1 Đối tượng khảo sát của đề tài là thế giới nghệ thuật của truyện ngắn Đức Ban Nói tới thế giới nghệ thuật là nói tới toàn bộ sáng tạo nghệ thuật mang tính chỉnh thế của nhà văn trong tác phẩm Tuy nhiên, ở đây chúng tôi giới hạn đối tượng khảo sát ở một số phương diện nổi bật, như: Cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ và... có, Đức Ban đã chứng tỏ được một bút lực dồi dào, sự cẩn trọng, nghiêm túc trong lao động nghệ thuật và đã mang lại những thành công đã được ghi nhận Từ thực tế đó đã gợi ý cho chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu: Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Đức Ban 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 3.1 Như tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát, phân tích, chỉ ra những đặc điểm. .. kém cỏi về nhân cách Truyện Con gái thuỷ thần là ba truyện ghép lại theo cấu trúc rất rời rạc: truyện thứ nhất, truyện thứ hai, truyện thứ ba Đặc biệt hơn, truyện Những ngọn gió Hua Tát lại ghép từ 10 truyện, mỗi truyện đều có nội dung riêng, tình tiết riêng Song, có một điều đặc biệt là, mặc dù truyện của Nguyễn Huy Thiệp có nhiều sự kiện, mạch truyện như vậy nhưng vẫn là truyện ngắn với những yêu... chia sẻ và cảm thông với đồng loại Truyện trong truyện và truyện liên hoàn Ngược lại với kiểu truyện mi ni, dạng thức truyện trong truyện và truyện liên hoàn lại là hình thức kéo dài truyện, chuyện nọ kéo sang chuyện kia hoặc gối lên nhau thành các lớp truyện hoặc chuỗi truyện nhiều khi khá phức tạp Tiêu biểu cho kiểu kết cấu cốt truyện này là Nguyễn Huy Thiệp Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất nhiều chi... tiếp theo “những vụ được mùa của truyện ngắn, đây có thể coi là giai đoạn có nhiều truyện ngắn hay trong văn học Việt Nam” [58, tr 174] Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng trong công trình Truyện ngắn, những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại” cũng khẳng định sự thành công của truyện ngắn sau 1975: “ truyện ngắn phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng”, truyện ngắn có bước đột khởi nhờ vào ngọn... Qua việc điểm lại những bài viết trên đã cho thấy một Đức Ban đa dạng trong cách viết với nhiều thể loại khác nhau, từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện vừa, kịch…, tất cả đều đọng lại những dấu ấn nhất định Nhưng đóng góp đáng kể nhất vẫn là mảng văn xuôi, nhất là trên lĩnh vực truyện ngắn Với những đóng góp quan trọng của mình cho mảng văn xuôi nói chung cũng như truyện ngắn nói riêng, Đức Ban được... toàn diện trên đất nước Truyện ngắn sau 1975 tuy có khác nhiều so với truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 nhưng nó vẫn phát triển trên cái nền của những thành tựu truyện ngắn 1945 1975 đã đạt được Ngay những nhược điểm, những hạn chế không thể tránh khỏi của giai đoạn trước cũng giúp cho kinh nghiệm nghệ thuật của giai đoạn sau rất nhiều Nhìn tổng thể, sự vận động của truyện ngắn sau 1975 đã diễn ra ... NHÂN VẬT TRONG 44 TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN 2.1 Cốt truyện 44 2.1.1 Cốt truyện vai trò cốt truyện truyện ngắn đại 44 2.1.2 Các dạng cốt truyện truyện ngắn Đức Ban 47 2.1.2.1 Dạng cốt truyện biên niên... thành chương: Chương Truyện ngắn Đức Ban bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Chương Cốt truyện nhân vật truyện ngắn Đức Ban 12 Chương Ngôn ngữ giọng điệu truyện ngắn Đức Ban Và cuối danh mục... cốt truyện sau tiêu biểu thể tìm tòi đổi truyện ngắn sau 1975 Truyện cực ngắn, truyện ngắn, truyện siêu ngắn (truyện mi ni) Truyện cực ngắn hay gọi truyện ngắn mi ni khái niệm để truyện ngắn

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Đức Ban thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành sau kháng chiến chống Mỹ. Ông viết không nhiều, song khá đa dạng về thể tài (truyện ngắn, ký, kịch, tiểu thuyết, chân dung văn học…). Trong đó, truyện ngắn được xem là thể loại thành công nhất. Với truyện ngắn, ông đã khẳng định được tên tuổi của mình trong văn Việt Nam đương đại. Nghiên cứu đặc điểm truyện ngắn Đức Ban, vì vậy không chỉ để hiểu về tài nằng, cá tính của một nhà văn đã định hình được phong cách, mà còn gợi mở nhiều vấn đề về những tìm tòi, thể nghiệm của truyện ngắn đương đại Việt Nam.

  • 3.1. Như tên đề tài đã xác định, mục đích nghiên cứu của đề tài là khảo sát, phân tích, chỉ ra những đặc điểm nổi bật của truyện ngắn Đức Ban trên cả hai phương diện: nội dung tư tưởng và nghệ thuật thể hiện.

  • 3.2. Với mục đích trên, đề tài đặt ra nhiệm vụ:

  • Thứ nhất, Khảo sát và bước đầu nhận diện vị trí Đức Ban trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam thời chống Mỹ đến nay.

  • Thứ hai, Chỉ ra được những đặc sắc của truyện ngắn Đức Ban trên hai phương diện nội dung và nghệ thuật.

  • 4.1. Đối tượng khảo sát của đề tài là thế giới nghệ thuật của truyện ngắn Đức Ban. Nói tới thế giới nghệ thuật là nói tới toàn bộ sáng tạo nghệ thuật mang tính chỉnh thế của nhà văn trong tác phẩm. Tuy nhiên, ở đây chúng tôi giới hạn đối tượng khảo sát ở một số phương diện nổi bật, như: Cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu.

  • Ngoài mở đầu và kết luận, luận văn được cấu trúc thành 3 chương:

  • Chương 1. Truyện ngắn Đức Ban trong bối cảnh truyện ngắn Việt Nam sau 1975

  • Chương 2. Cốt truyện và nhân vật trong truyện ngắn Đức Ban

  • Chương 3. Ngôn ngữ và giọng điệu trong truyện ngắn Đức Ban

  • Và cuối cùng là danh mục tài liệu tham khảo.

  • Chương 2

  • CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT

  • TRONG TRUYỆN NGẮN ĐỨC BAN

  • 2.1. Cốt truyện

  • 2.1.1. Cốt truyện và vai trò của cốt truyện trong truyện ngắn hiện đại

  • Cốt truyện là một thành tố trong cấu trúc nhiều tầng bậc của tác phẩm văn học. Là khái niệm quen thuộc song đến nay vẫn chưa có cách hiểu thống nhất về cốt truyện, nhất là trong bối cảnh xuất hiện nhiều lý thuyết nghiên cứu như hiện nay. Theo cách hiểu được nhiều người thống nhất, cốt truyện là: “Hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yêu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hình thức động của tác phẩm văn học thuộc các loại tự sự và kịch” [30, tr. 99].

  • 2.1.2. Các dạng cốt truyện trong truyện ngắn Đức Ban

  • Khảo sát truyện ngắn Đức Ban, chúng tôi nhận thấy, Đức Ban là nhà văn sử dụng khá nhiều dạng cốt truyện trong tổ chức tác phẩm như cốt truyện biên niên, cốt truyện lồng trong truyện, cốt truyện tâm lý, cốt truyện theo lối phân mảnh… Tuy nhiên, dựa vào tính phổ biến, chúng tôi nhận thấy hai dạng cốt truyện mà ông sử dụng nhiều nhất là dạng cốt truyện biên niên và dạng cốt truyện lồng trong truyện. Chính vì lí do này, mà trong luận văn, chúng tôi chỉ khảo sát, phân tích hai dạng cốt truyện này mà thôi. Cũng có nghĩa, cái nhìn về cốt truyện của Đức Ban (qua hai dạng này) đã là cơ bản.

  • 2.1.2.1. Dạng cốt truyện biên niên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan