Đặc điểm thơ tình Đồng bằng sông Cửu Long sau 1975

158 1.4K 10
Đặc điểm thơ tình Đồng bằng sông Cửu Long sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BÙI THỊ NGUYỆN ĐẶC ĐIỂM THƠ TÌNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG SAU 1975 Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN LÂM ĐIỀN NGHỆ AN- 2012 Em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Lâm Điền, thầy nhiệt tình, tận tâm chu đáo hướng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Ngữ Văn - Trường Đại học Sư phạm Vinh thầy cô giáo giúp đỡ em hoàn thành khóa học Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! Đồng Tháp, tháng năm 2012 Bùi Thị Nguyện MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chương Thơ tình Đồng sông Cửu long dòng mạch thơ tình sau 1975 1.1 Những nét thơ tình Việt Nam sau 1975 1.1.1 Những thành tựu bật thơ tình Việt Nam sau 1975 1.1.2 Đặc điểm thơ tình Việt Nam sau 1975 .9 1.2 Thơ tình Đồng sông Cửu Long 23 1.2.1 Quan niệm thơ tình Đồng sông Cửu Long 25 1.2.2 Những thành tựu bật thơ tình Đồng sông Cửu Long 28 Chương Đặc điểm nội dung thơ tình Đồng sông Cửu Long .38 2.1 Những khát vọng tình yêu chân thành, đằm thắm, thủy chung .38 2.1.1 Khát vọng tình yêu chân thành .38 2.1.2 Khát vọng tình yêu đằm thắm, thủy chung 41 2.2 Những trăn trở suy tư, niềm vui, nỗi buồn tình yêu 44 2.2.1 Những trăn trở suy tư tình yêu 44 2.2.2 Niềm vui tình yêu 56 2.2.3 Nỗi buồn tình yêu 57 Chương Đặc điểm nghệ thuật thơ tình Đồng sông Cửu Long 69 3.1 Sử dụng chủ yếu thể thơ tự thơ lục bát .69 3.1.1 Sử dụng thể thơ tự 70 3.1.2 Sử dụng thể thơ lục bát 78 3.2 Ngôn ngữ thơ 83 3.2.1 Cách sử dụng phương ngữ Nam Bộ 86 3.2.2 Cách so sánh ví von 88 3.3 Hình ảnh thơ mang dấu ấn đậm đà Đồng sông Cửu Long 90 3.3.1 Hình ảnh thơ giản di, gần gũi với người Đồng sông Cửu Long 90 3.3.2 Hình ảnh thơ đậm đà cảnh sắc Đồng sông Cửu Long 93 3.4 Giọng điệu .99 3.4.1 Giọng tâm tình giãi bày 99 3.4.2 Giọng trăn trở suy tư 102 3.4.3 Giọng tự vấn 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình yêu đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam đại, tình yêu cung bậc kỳ diệu cảm xúc người Tình yêu người vùng đất Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhiệt thành, sôi nổi, thẳng thắn, cháy bỏng giàu chất lãng mạn, sâu sắc, nồng nàn Tình yêu nhiều nhà thơ ĐBSCL thể sáng tác với cung bậc khác thiêng liêng chan chứa yêu thương “Bất văn học chân nào, đời phát triển gắn bó sâu sắc với thời đại sinh nó, thực xuất sắc nhiệm vụ thời đại đó” [52; tr 126] Cùng với phát triển thơ ca Việt Nam sau 1975, thơ ĐBSCL có nhiều bước phát triển vượt bậc Thơ tình ĐBSCL sau 1975 nhạc với bao nốt nhạc trầm tâm hồn người Cung bậc nhạc phức tạp, đa dạng phong phú giọng điệu Đó niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, dang dỡ, lỡ làng,… tình yêu Tất vẻ đẹp thể tập thơ Thơ tình sông Cửu Long (2011) với 84 thơ 84 tác giả sinh sống làm việc ĐBSCL Thơ tình ĐBSCL sau 1975 có bước phát triển mạnh, đội ngũ sáng tác lẫn tác phẩm Đến với thơ tình ĐBSCL sau 1975, nhằm tìm hiểu Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 qua tuyển tập thơ tình nói Tôi sinh mảnh đất vùng ĐBSCL, tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình làng nghĩa xóm,… nơi chôn cắt rốn Tôi muốn tìm hiểu thêm tình yêu lứa đôi vùng đất Đó lý chọn đề tài Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 Lịch sử vấn đề Nhìn chung thơ ĐBSCL sau 1975 nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, riêng thơ tình ĐBSCL dường chưa nhà nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá cách có hệ thống Các công trình nghiên cứu chủ yếu đánh giá chung chung vài phương diện nội dung nghệ thuật Tiêu biểu ý kiến sau: Lê Chí đánh giá khái quát thơ ĐBSCL: "Mặc dù số lượng người làm thơ khu vực đông, nhìn chung tính sáng tạo ít, có phần rời rạc; chất rung động tư chưa mở rộng; thực mờ nhạt, chưa gây ấn tượng cho người đọc (…) sức khai thác đề tài đơn điệu (…) tính ngẫu hứng nhiều, giản đơn cảm xúc, dễ dãi khai thác tứ thơ, sử dụng ngôn từ " [9] Phương Nguyên cho cả: "Thơ giải có hay, chừng mực, nhàn nhạt, đột biến" Như vậy, bên cạnh số nhà thơ tạo phong cách, dấu ấn riêng bạn đọc, phần nhiều nhà thơ ĐBSCL tìm tòi, định hình phong cách Nguyễn Trọng Tín nhận định: “Thiếu đội ngũ lý luận phê bình thơ nguyên nhân khiến thơ Đồng sông Cửu Long có phần rời rạc, không đến với công chúng” Kim Ba nhận xét: “15 năm trở lại thơ ĐBSCL định hình rõ nét với đặc điểm trội tính phác gắn với cách nghĩ, cách sống người vùng đất Ngay thơ nhà thơ quê vùng miền khác đến sinh sống vùng sông nước Cửu Long mang sắc thái này” Phạm Quang Trung: “Thơ Đồng sông Cửu Long không mang tính phác, mà chất chứa nhiều chất suy tưởng, triết lý, thể đậm nét qua số tác phẩm Lê Chí, Trang Thế Hy, Nguyễn Trọng Tín, Đinh Thị Thu Vân, Kim Ba ” Hữu Thỉnh nhận xét khái quát: "So với 10 năm trước tình hình sáng tác văn học Đồng Sông Cửu Long có bước phát triển mạnh, đội ngũ lẫn tác phẩm" Trên trang Web Văn nghệ ĐBSCL, nhà văn Trần Quốc Toàn có nhận xét sau: “Trong tập “Thơ tình sông Cửu Long”, người miệt yêu yêu hết mình! Và điều làm nên chất lượng cho tập thơ tình” Bùi Văn Bồng có ý kiến sau: “ĐBSCL vùng đất có nét đặc thù lịch sử, địa hình, khí hậu, dân cư độc đáo Nam Bộ Văn người Người miền Tây Nam Bộ có lối sống cách sống giống vùng quê khác đất nước ta: Với nội tâm sâu sắc, ưa hành động chuộng hành văn, chất phác, thật nên không thích màu mè, hình thức; kiên kiên trì; dễ hòa đồng không dễ hòa tan; tiếp cận nhanh với khoa học không thích khoa trương, khoa cử… Tích cách trội bộc trực, thẳng thắn dẫn đến liên tưởng, hư cấu phần bị hạn chế [83] Nguyễn Đức Phú Thọ có ý kiến: “Văn học trẻ ĐBSCL 10 năm trở lại có biến chuyển tích cực ý thức làm nội dung, tư tưởng lẫn ngôn ngữ, bút pháp thể tác phẩm Về thơ, hình thành nhiều giọng điệu với đột phá mạnh mẽ tư sáng tác, làm nên bước chuyển đa dạng độc đáo Hoàn toàn tin tưởng mai thơ trẻ ĐBSCL đủ sức làm nên dòng chảy, diện mạo riêng Có thể nhắc đến: Huỳnh Thúy Kiều, Võ Mạnh Hảo, Trương Trọng Nghĩa, Quân Tấn, Nguyễn Đăng Khương, Nguyễn Giang San, Trần Huy Minh Phương…” Võ Mạnh Hảo cho :“Thật khó để nói lên đặc điểm bật bút trẻ ĐBSCL 10 năm qua Tôi nhận xét năm trở lại đây, vùng đất phù sa xuất lớp bút trẻ viết khác nhà văn thuộc hệ trước Dù vậy, phần lớn bạn viết trẻ ĐBSCL sáng tác theo kiểu tài tử, chưa nhiều bút viết cách chuyên nghiệp” Trên vài ý kiến nhà nghiên cứu bàn thơ tình ĐBSCL sau 1975 Tuy tập thơ xuất bản, nhà nghiên cứu vào khảo sát nhiều phương diện khác Những công trình nghiên cứu đề cập đến góc độ Riêng vấn đề Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 chưa có công trình nghiên cứu khoa học vấn đề Nếu có, vài ý kiến đề cập đến khảo sát phạm vi đối tượng nghiên cứu, chưa bao quát khái quát vấn đề thời kỳ văn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975, nhằm làm sáng tỏ đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ viết tình yêu lứa đôi sau 1975 ĐBSCL Nhất cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn, cách thể riêng nhà thơ vấn đề tình yêu lứa đôi Để qua đó, thấy tâm tư, tình cảm tâm hồn người ĐBSCL qua thơ Nghiên cứu đề tài cách tiếp xúc nhiều với thơ tình ĐBSCL sau 1975, thấy nét riêng thơ tình người ĐBSCL Qua nghiên cứu đề tài này, cảm nhận thơ tình ĐBSCL sau 1975 cách sâu sắc hơn, tìm đặc điểm bật, đặc sắc nghệ thuật thơ tình ĐBSCL sau 1975 Chúng cho rằng, điều góp phần khẳng định đóng góp thơ ĐBSCL vào phát triển thơ ca dân tộc Nghiên cứu cách có hệ thống tác giả, tác phẩm tiêu biểu tập Thơ tình sông Cửu Long nhằm giúp cho nhận cung bậc tình cảm, nỗi niềm sâu kín, tâm tư lắng đọng người ĐBSCL Đó niềm vui, niềm hạnh phúc tận hưởng giây phút ngào, ấm áp nỗi buồn tình yêu Đó tình yêu cụ thể hóa lòng trân trọng, yêu hết mình, sẵn sàng hy sinh hạnh phúc cho người yêu Nghiên cứu đề tài này, có điều kiện hiểu thấu đáo tình yêu đôi lứa thơ tình ĐBSCL sau 1975 Từ đó, giúp cho có khối lượng kiến thức phong phú, giúp nâng cao chuyên môn, phục vụ cho công tác giảng dạy 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để khẳng định mục đích nói trên, vào phân tích lí giải biểu đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long qua tác phẩm cụ thể So sánh đối chiếu nét riêng thơ tình Đồng sông Cửu Long so với thơ tình nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát thơ tình ĐBSCL giai đoạn sau 1975 qua tuyển tập Thơ tình sông Cửu Long Và thơ tình nhà thơ ĐBSCL số tuyển tập thơ số tập thơ khác Ngoài khảo sát thơ tình giai đoạn sau 1975 vài nhà thơ vùng miền khác Trên sở tìm đặc điểm riêng thơ tình ĐBSCL Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp sau: Trước hết, sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp giúp tiếp cận với đặc điểm tập thơ Từ rút giá trị nội dung, nghệ thuật thơ tình ĐBSCL viết tình yêu đôi lứa ĐBSCL sau 1975 Sau đó, sử dụng phương pháp so sánh: phương pháp sử dụng hai bình diện đồng đại lịch kế thừa cách tân nhà thơ viết đề tài tình yêu sau 1975 qua tuyển tập Thơ tình sông Cửu Long Ngoài ra, sử dụng phương pháp hệ thống nhằm xem xét bình diện, yếu tố mối quan hệ tạo nên diện mạo thơ viết tình yêu sau 1975 ĐBSCL Song song đó, để làm rõ vấn đề tình yêu lứa đôi thơ tình ĐBSCL sau 1975, sử dụng kết hợp thao tác phân tích, chứng minh, bình giảng, bình luận, giải thích để làm rõ vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Với đề tài này, luận văn góp phần Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 Luận văn khẳng định số bình diện đặc sắc cách thể hiện, cách nhìn nhận, lí giải tình yêu thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 Từ kết qủa đạt được, hy vọng luận văn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy văn học địa phương Đồng sông Cửu Long Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai qua chương: Chương 1: Thơ tình Đồng sông Cửu Long dòng mạch thơ tình sau 1975 Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ tình Đồng sông Cửu Long Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ tình Đồng sông Cửu Long Chương THƠ TÌNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG DÒNG MẠCH THƠ TÌNH SAU 1975 1.1 Những nét thơ tình Việt Nam sau 1975 Thơ tình Việt Nam sau 1975 giới cảm xúc giải phóng với nhiều cung bậc, gần không ràng buộc yếu tố lý trí, chuẩn mực, khuôn phép Trong công trình nghiên cứu Thơ trữ tình Việt Nam, Lê Lưu 144 cầm lên cho ấm Cùng chung ý nguyện với chị tâm tình nhà thơ nữ quen thuộc khác, khả không kém, quyến rũ không kém, Nguyễn Lập Em Hãy dừng lại Xin đừng đơn chị Bài thơ mở đầu với vẻ thản nhiên tưởng không ấy: Hết tháng hai anh ơi, mùa xuân mây bay chim họa mi sớm mai hót hoa vườn nở quanh năm Đọc kỹ, ẩn sau vẻ bình thản tâm trạng ngóng trông, đón đợi, bảo không gấp gáp, nóng lòng Xuân tháng hai đến rồi; Mây bay mà em ngóng, chờ nghe chim hót, thấy hoa nở thêm buồn thêm tiếc nuối Tất gợi nên trôi chảy thời gian tàn phai hương sắc, tuổi trẻ Khổ thơ sau đến tất yếu, chẳng làm người đọc ngỡ ngàng: Mùa xuân ngóng xa xăm Sao nhớ, mong Hai câu bước đệm làm nảy câu thơ thắt lòng này: Chưa kịp yêu nói chi lời ly biệt Cuộc đời có tình cảnh ăm đấy! Có điều, vẻ đẹp mong manh lại thường ẩn chứa sống, sức sống diệu kỳ Phải tinh tường nhận ra! Phải khéo léo nắm bắt được! Thần tình có lẽ hai câu thơ sau: Lời tự tình muôn thuở non tơ Và khóc trái tim nóng bỏng Đúng thật! Đúng thật đến nao lòng Lời xác nhận câu đầu lời chấp nhận câu sau Cuộc đời chăng? Tình yêu chăng? Hiểu, hiểu đến tận mà không phép lòng tin: Dù đau khổ xin đừng thiếu vắng Xin đừng đơn đời 145 Những lời trần tình giản dị mà không giản đơn Chúng nâng đỡ ta, tiếp cho ta nghị lực Để sống yêu trung thực với lòng ta Và lòng ta khao khát Xin đừng đơn Nguyễn Lập Em thơ hay sức lan tỏa ý tưởng Có phần không giống với thơ tình Ngọc Phượng thường hay sức khơi gợi tưởng tượng Thơ Ngọc Phượng vườn hoa thi ca đồng đứng riêng cõi Đó lý khiến người ưa thích, người e dè Thơ có nhiều vẻ đẹp khác Như đời “Ở đất nầy đâu có hoa/ Cho sắc” (thơ Lê Chí) Cần trân trọng hướng tìm tòi Nhất không nên biệt phái Và cần học cách để hiểu nhau, để cảm thông, đến với Chẳng hạn, thật phải học để thích Uống rượu Ngọc Phượng Uống với em đừng uống với Em lạc tầng hư ảo Mất dấu biết tìm đâu thấy? Nhiều người viết rượu, uống rượu Đi vào đề tài quen, Ngọc Phượng tìm tiếng nói riêng đoạn đầu riêng có chưa thật rõ Càng đọc, nhiều đường đột, bất ngờ: Uống cho buồn chạm mặt với chân mây Cho chát đắng làm long lanh ánh mắt Cái lạ hiển Đi với lạ khó hiểu Càng lạ khó hiểu Nhưng kích thích tìm tòi; tạo nên hứng thú, tạo nên ma lực: Không có đường thẳng Không có đường cong Chỉ đường vòng khép kín Lạ câu kết, đứng riêng khổ: Hai bi lăn hai phía đời Đó câu thơ không rành rẽ, rành mạch mặt nghĩa, xem hợp lý - lý thi ca, nghệ thuật Người đọc buộc phải suy 146 ngẫm Có thể không hiểu hết Đi đến tận thơ hay được! Có điều, không thừa nhận câu thơ có sức gợi Không dễ hiểu hết Cũng không hiểu Đó dấu hiệu thứ đích thực Đó lý khiến nhiều người tìm đến vần thơ sau Ngọc Phượng: Tối say Em muốn nói trăm điều Sáng mai tỉnh Em giấu kín trăm điều muốn nói Khi say rượu, có phải không, ta dễ sống thật với ngã Cái hay với dở rượu chỗ chăng? Tưởng chừng đưa tay hái vần thơ hay kiểu Không hẳn đâu! Thêm lần quý thơ Ngọc Phượng Thêm lần quý vẻ đa dạng thơ miền Tây Nam Bộ Nhà Sáng tác Nha trang, Tháng năm 2003 MỘT VÀI GHI NHẬN VỀ THƠ TRẺ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Đức Phú Thọ 147 Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) vùng đất trẻ, trù phú, có nhiều tiềm việc phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, ĐBSCL biết đến với nhiều nét văn hóa đặc trưng, phong tục, tập quán thể tính địa sâu sắc, phác, phong cảnh xóm thôn sông nước nên thơ, hữu tình, mang đậm dấu ấn khai hoang Sự xuất thơ trẻ ĐBSCL năm gần phần thể sinh động, rõ nét nét đẹp văn hóa, tinh thần đặc sắc hòa vào dòng chung văn học trẻ nước dòng chảy lặng lẽ, lấp lánh vẻ riêng ăm ắp phù sa 148 Đội ngũ nhà thơ trẻ chuyên nghiệp vùng ĐBSCL không đông đảo lực lượng nhà thơ trẻ đô thị lớn Hà Nội, Sài Gòn, người cá tính, phong cách, xuất nhiều để lại ấn tượng Có thể nhắc đến: Huỳnh Thúy Kiều, Võ Mạnh Hảo, Trương Trọng Nghĩa, Quân Tấn, Nguyễn Đăng Khương, Vương Huy, Trần Sang, Nguyễn Giang San, Trần Huy Minh Phương… Gần đây, “lấn sân” nhà văn trẻ tài bậc ĐBSCL Nguyễn Ngọc Tư đem đến cho bạn yêu thơ bất ngờ, thú vị Nhìn chung, thơ trẻ ĐBSCL không nhiều đột phá lối pháp, hình thức thể hiện, nội dung chưa Chủ yếu xoay quanh cảm nhận, nỗi niềm thân phận, tình yêu thương, vẻ đẹp trầm tích người vùng đất mang đậm dấu ấn dân dã, quê kiểng phương Nam mà ta bắt gặp tác phẩm lớp nhà thơ trước Lê Chí, Kim Ba, Trịnh Bửu Hoài, Song Hảo, Đinh Thị Thu Vân, Hồ Thanh Điền, Trúc Linh Lan, Thai Sắc Điều làm nên khác biệt đầy hút tác phẩm họ so với lớp người trước, thông qua góc nhìn tinh tế, đầy chất suy tư, không phần hào hởi tuổi trẻ mà hình ảnh, lớp tình cảm tưởng chừng quen thuộc lại lên sống động, mẻ, độc đáo không ngừng làm nới rộng thêm chiều kích liên tưởng nơi người đọc Sau nhiều lần hạ sinh mùa màng Cánh đồng vật hiền lành chân cha cứu rỗi Từng giọt mồ hôi Hóa kiếp trời 149 Trong đêm trở thành người lớn Mang đôi mắt phù sa dòng họ Biết thắt bụng nhìn cánh đồng Nhìn mặt nước sông Vỡ òa giọng trẻ (Cánh đồng – Võ Mạnh Hảo) Thơ Võ Mạnh Hảo- nhà thơ trẻ 8X, tác giả tập thơ Bụi cám bay (2008), gây bất ngờ với giải Nhì thi thơ Đồng sông Cửu Long năm 2006- dấu lặng ngân dài ám ảnh Tất nén lại, ẩn giấu chìm khuất bên trường ảnh lấp lánh thi vị Thơ anh nhẹ nhàng câu chuyện kể mơ hồ từ đâu vọng lại Màu sắc thơ đẹp gần gũi bước từ truyện cổ tích, nhiều nỗi niềm chân thật hữu đến Những ký ức Ngày trôi bềnh bồng đám mây ủ mầm mắt trẻ nhỏ Qua nhiều tháng sáu loài chim dậy muộn Đôi cánh thiêng đền… Ký ức dần trôi Đứa trẻ khởi đầu câu chuyện riêng Chỉ mưa biết Vây hãm ánh nhìn 150 Mưa len vào chân gỗ Lằn đường tự do… (Tháng sáu) Dù chọn bối cảnh cũ, câu chuyện cũ hình ảnh người mẹ quê lên đêm thị xã leo lét, quạnh hiu ngồi mong ngóng đứa xa nhà chưa trở về, mà thơ Hảo không sáo mòn, cũ kĩ, tứ thơ trẻ trung xúc động khôn nguôi: Thị xã ngày buồn nhiều gió Sương thở lạnh dấu chân bò Đường Hùng Vương gợi nghĩ thành phố khác Bụi bám đầy nét mặt âu lo Thị xã mùa dang dở Người trẻ không hẹn buổi Nên gió lùa nỗi nhớ Rơi giọt đèn buồn mắt mẹ Đêm đêm… (Thị xã) Nói thơ trẻ ĐBSCL mà không nhắc đến Huỳnh Thúy Kiều thiếu sót lớn Chị đoạt giải Nhì thi thơ online website Thotre.com (2008), giải C thi thơ tạp chí Văn Nghệ Quân Đội (2008- 2009), tặng thưởng Tác giả trẻ Ủy ban toàn quốc LH Hội 151 VHNT Việt Nam (2009) Với hai tập thơ Kiều mây (2008) Giấu anh vào cỏ xanh (2010), Huỳnh Thúy Kiều nhiều gây tiếng vang gặt hái số thành công định Thơ chị nữ tính, e ấp, dịu dàng mà thật mãnh liệt, phóng khoáng Sự trộn lẫn, hòa điệu tự nhiên cộng hưởng nét đẹp chân phương, hồn hậu tâm hồn, văn hóa xứ miệt làm cho tình ý thơ chị thăng hoa rạo rực, khó lòng cưỡng lại: Con rồng thiêng ngậm vầng trăng châu thổ hóa màu Nhịp cầu tre tang tình âm ba nhói ký ức Nương theo mái dầm với khăn rằn thả chéo cao chéo thấp Thôn nữ em có gội tóc nước tro không? (…) Khúc làng ngoái đầu ôm thổn thức gọi cố hương Hồn phiêu bạt phương Nam dấu chân xuôi ngược Sông Tiền, sông Hậu gợn nốt phù sa quẫy căng lồng ngực Xanh miếng trầu quết câu chuyện thắm vôi (Châu thổ) Thơ Huỳnh Thúy Kiều nơi thỏa sức cho bay nhảy tự cảm xúc ngôn từ, ý thức nhà thơ có lẽ có “lập trình” sẵn trước Mỗi thơ chị pháo sáng, mà câu thơ cất bay lên vòm trời cao liền chẻ thành nhiều nhánh nhỏ, tưởng chừng lạc loài Nhưng đến bùng nổ chúng lại rực rỡ màu sắc, nóng cuồng nhiệt, mê đắm 152 Về bút pháp nói thơ Huỳnh Thúy Kiều mới, chị làm nên bước tiến dài so với bạn thơ trẻ đồng hệ Ấy mà nội dung thơ chị mộc mạc, nhuần nhị, thiết tha, không xa cách với tình đất, tình người đồng Vừa ngây thơ vừa táo bạo, phảng phất nét duyên dáng, chân phương tâm hồn thiếu nữ miền sông nước Sực nức cánh đồng mùi khói rạ rơm Mùa đìa cạn cá tung lên hứng khởi Tôi sinh nơi đất rừng huyền thoại Đêm phương Nam buồn Phím nhạc chùn rơi Hơi thở mang bùn đất quê nghèo Nuôi khôn lớn từ tán bần, nhánh ổi Rặng trâm bầu Rứt lòng bổi hổi Dòng sông thơ chảy dọc tháng năm dài… (Hơi thở mang mùi bùn đất) Với Quân Tấn, sinh năm 1978, bút thơ trẻ sung sức ĐBSCL nói chung Cần Thơ nói riêng, thơ anh lại thuộc chất lưu cửu sâu lắng văn hóa Nam Bộ Những thơ anh viết tự nhiên, chất phác, không nề hà, không ngại ngần bộc bạch nghĩ suy, tâm tư tình cảm có vô nhỏ nhoi, vụn vặt Bản tính 153 đôn hậu, khẳng khái, phóng khoáng người đồng thấm đượm thơ anh Rất dễ dàng kiểm chứng điều qua tập thơ Chuyến hành hương vô định xuất năm 2008 số tác phẩm anh đăng rải rác báo, tạp chí diễn đàn văn học mạng Có cảm giác thơ Quân Tấn chịu ảnh hưởng sâu sắc lối thơ lớp nhà thơ tiền nhân Nhưng thứ từ hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc… thơ anh diễn tự nhiên, không sượng sạo Có người rốt riết cách tân, khát khao chinh phục khám phá điều mẻ Thì có người đeo miên man nỗi hoài niệm cũ, sống với không gian, vẻ đẹp cũ, chắt chiu qua tháng ngày Tôi nghĩ đa diện cần thiết Như làm cho dòng chảy thơ trẻ ĐBSCL thêm sinh động, biến ảo phong phú: Sóng rằng: Ta sóng Con sóng đồng ngàn năm chẳng mỏi Con sóng đồng phù sa đắp bồi Hãy trở ruộng đồng đợi Bến nước đình làng tháng ngày mòn mỏi Sóng gió vô chừng may rủi Hãy trở mái ấm thân thương Cau trắng hiên nhà tóc mẹ pha sương Đời thương hồ tương lai mờ mịt lối 154 Ha… ha… Đời thương hồ tương lai mờ mịt lối Sá kiếp rong chơi! (Thương hồ ca) Những câu thơ Quân Tấn làm nhớ đến thơ Phạm Hữu Quang với tâm kẻ trai giang hồ lang bạt tha phương đầy ngạo nghễ mà lòng đau đáu nỗi lòng cố quán, đọc xong thấy chua lòng xót biết bao: Giang hồ ba bữa buồn bữa Thấy núi thành sông biển hóa rừng Chân sẵn dép giày trời sẵn gió Ngựa Ta đứng Bụi mù tung… Giang hồ tay nải cầm chưa Hình ta khóc hôm qua Giang hồ ta giang hồ vặt Nghe tiếng cơm sôi nhớ nhà (Giang hồ) Tình hoài niệm sợi dây nối kết vô biên mối quan hệ: khứ - tại, kẻ - người đi, – điều mất… Và thơ trẻ ĐBSCL nói nhiều nỗi hoài niệm 155 Khi thân người viết người trẻ phải sống cảnh tha phương cầu thực, phút rảnh rang cho lòng quánh lại, lại se sắt nhớ chuyện quê nhà: Những cánh đồng trải dài xa tít Chị em bì bõm lùa vịt chiều Nắng cháy rụi Phía xa bờ rạ cũ Gọi mùa Chao chát nỗi buồn trôi (…) Vẫn đầy gió Cánh đồng nuốt chửng tuổi thơ mùi nắng rạ Vẫn mái lều tàn tạt gió bạt chiều đông Vẫn sào làm cọc neo ghe bến sông bồi lở Nhớ váng phèn mỏng mảnh chênh chao… (Ký ức cánh đồng – Trần Huy Minh Phương) Có nỗi hoài niệm lại với thảng thốt, bất lực trước bao nỗi chuyển dời, phai nhạt thời gian Lặng lẽ quan sát, chiêm nghiệm đắng lòng nhìn người yêu thân quanh sống bao nỗi cách xa, mỏi mòn, khắc khoải Những hình ảnh mẹ, chị, em, hoa 156 cau, chái bếp, dòng sông, đò, cánh đồng, cỏ… rung lên vừa gần gụi vừa xa xôi, vừa hững hờ vừa ray rứt, máu thịt trái tim thơ người trẻ lớn lên xứ sở miệt vườn: Tiếng chim lẻ giọng vườn sau Thôi đừng trắng hoa cau, tội gì? Những vòng trái đất thiên di Xòe tay đếm dấu chân gập ghềnh Chị gạn nhớ khơi quên Sông thương chảy hai bên lở bồi Vui buồn treo chơi Đã vàng phai hết thời vu quy (Nắng xanh góc sân chùa – Nguyễn Giang San) Lật hết đời chân mẹ chơi với đất gương mặt thằng Hai… thằng Cát, thằng Trần bây thành đạt bây phù phiếm nhớ tụi mầy, tụi nhớ tao Sống hết bình minh mẹ ngồi với cỏ quấn chân làm mọc xanh lên… (Mẹ - Nguyễn Đăng Khương) Tính chất hoài niệm diện nhiều thơ Trương Trọng Nghĩa Một gương mặt tiêu biểu thơ trẻ ĐBSCL Anh sinh năm 1983, đoạt nhiều giải thưởng Hội VHNT Tiền Giang, báo Mực Tím, tạp chí Tài Hoa Trẻ tác giả tập thơ Những mảnh ghép không lô-gic (2008) 157 Thơ anh nhiều viết tình yêu với hoài niệm đỗi thân thuộc, sáng (Anh trở lại/ Tháng Giêng vàng sắc áo/ Lối cỏ xưa tìm lại dấu chân người/ Ngu ngơ gọi/ Em thời trẻ dại/ Thuở tan trường che chung sen) song song có nỗi hoài- niệm- rất- thực, rấtđời: Ông nói vui mà nghe thật buồn “Bây cha truyền chịu nối” Sông chảy xa nguồn cội Con sãi chùa chẳng quét đa Những chàng trai bỏ làng lên phố Khát cháy giấc mơ đổi đời Nửa đêm giật Câu “Nhất nghệ tinh…” đau (Viết làng nghề) Không trốn tránh can đảm đối diện với thật, tâm người cầm bút chuyên nghiệp Nhà thơ dù nâng niu khứ đến cần phải biết đối diện với thực tại, tiếp nhận phản ánh sống sinh quanh Nhất thời điểm đô thị hóa không ngừng diễn với tốc độ chóng mặt, bát nháo, ồn phức tạp đời sống đô thị bước ăn nhập vào đời sống nông thôn, vào vùng đất trẻ ĐBSCL 158 Thơ trẻ ĐBSCL thiếu câu thơ khuấy động chạm đến đời sống, thở đại Những đề tài, nội dung quen thuộc lặp lặp lại nhiều tác phẩm nhà thơ trẻ Sự bứt phá xuất vài tác giả số tác phẩm ỏi Đôi cách tân lại sa đà vào việc làm dáng chữ nghĩa, nửa vời, khiến thơ thiếu chất sống cần thiết, thiếu tâm hồn tầm vóc nhà thơ Tuy có niềm tin nhiều thơ trẻ ĐBSCL tự hào người làm thơ trẻ sống viết vùng đất Các nhà thơ trẻ ĐBSCL phần lớn c trình độ, học thức, lại tự tin, động Cộng với vốn văn hóa địa tích lũy qua ngày học hỏi chân thành từ lớp người trước, chắn thời gian không xa có tác phẩm giá trị, cất lên nhịp đập mạnh mẽ vùng đất chín rồng… An Giang, 22.08.2011 N.Đ.P.T (Bài đăng Tạp chí Thơ, Tạp chí Nhà văn & Báo Văn nghệ Tp.HCM) [...]... nhất là sự lung lay, thay đổi của tình cảm gia đình và tình yêu đôi lứa 1.2 Thơ tình Đồng bằng sông Cửu Long 27 Thơ ĐBSCL có sự hội tụ của nhiều thế hệ nhà thơ sau năm 1975 Nói về điều này, nhà thơ Hữu Nhân nhận xét: “Dòng thơ ĐBSCL sau 1975 đang hiện hữu ba luồng chảy khác nhau nhưng lại hòa quyện vào nhau Đó là luồng chảy của những người đã khẳng định tên tuổi mình bằng danh xưng hội viên Hội Nhà văn... cuồng nhiệt và cả những bi hài” [5; tr.481] Tình yêu trong thơ giai đoạn này được nhìn nhiều góc độ khác nhau tạo cho thơ tình giai đoạn này mang một màu sắc riêng so với thơ tình trước 1.1.1 Những thành tựu nổi bật của thơ tình Việt Nam sau 1975 Thơ tình Việt Nam sau 1975 đã có những bước chuyển mới rất cơ bản về nội dung, về nghệ thuật và thi pháp Trong thơ giai đoạn này gần gũi với cuộc 12 đời, gần... ĐBSCL sau 1975 còn biểu hiện ở sự lạ hóa dần các hình tượng cuộc sống thông qua các biện pháp chuyển nghĩa, ẩn dụ nhằm tạo được sức gợi, sức liên tưởng đầy mới mẻ đối với người tiếp nhận 1.2.2 Những thành tựu nổi bật của thơ tình Đồng bằng sông Cửu Long Sau 1975, thơ Việt Nam nói chung, thơ ĐBSCL nói riêng đạt được những thành tựu đáng kể trên con đường hiện đại hóa thơ ca dân tộc và hội nhập với thơ. .. tất yếu Khảo sát trên mặt bằng chung của các tác phẩm thơ tình ĐBSCL sau 1975, chúng tôi nhận thấy có một số nét nghệ thuật mới mẻ Trước tiên, sự nới lỏng cấu trúc thơ truyền thống là một biểu hiện nổi bật Ta có thể thấy rõ nét mới này qua sự xuất hiện ngày càng đáng kể của thể thơ tự do và thơ lục bát, thơ văn xuôi trong thơ tình ĐBSCL sau 1975 Không những vậy, ở các thể thơ truyền thống như: thể... Phương, …” [74] 1.2.1 Quan niệm về thơ tình Đồng bằng sông Cửu Long Trước hết, về nội dung, mọi thời kỳ có một quan niệm riêng về tình yêu lứa đôi Chính quan niệm ấy chi phối đến đề tài và phương diện thể hiện, làm cho vấn đề tình yêu lứa đôi trong mỗi thời kỳ có những đặc sắc riêng Những bài thơ viết về tình yêu được các nhà thơ sinh ra và lớn lên ở ĐBSCL, những nhà thơ vốn ở vùng quê khác nhưng đến... sẻ với sự với sự đồng điệu 32 Trong thơ ĐBSCL, tình yêu cũng được khai thác rất nhiều cung bậc khác nhau, nhưng các nhà thơ ở ĐBSCL hầu như không khám phá lĩnh vực tình yêu gắn với khát vọng tình dục Phải chăng chính không gian cuộc sống yên tĩnh, ít xô bồ, xáo động và tâm tính con người vùng đất này đã làm nên nét đặc điểm riêng của thơ tình ở ĐBSCL Nỗi buồn trong thơ tình ĐBSCL sau 1975 là nỗi buồn... tình cảm yêu mến của mình trong thơ cho vùng đất này Những bài thơ đã thể hiện được cuộc sống, con người ở ĐBSCL, người ta tìm thấy ở đó hình ảnh quen thuộc trong đời sống con người ĐBSCL, những tên đất, tên làng, tình yêu dành cho nơi chôn nhau cắt rốn,… Trong tập Thơ tình sông Cửu Long có viết: “ Nhiều bài thơ tình được tuyển chọn trong tập thơ đã cho thấy một sinh khí, một tấm lòng của các nhà thơ. .. cao đẹp hơn, “Người” hơn 1.1.2 Đặc điểm của thơ tình Việt Nam sau 1975 Nhìn về khái quát, thơ tình Việt Nam sau 1975 không chỉ là tiếng nói ngợi ca mà phần lớn nó còn là tiếng nói nội tâm đầy tính nhân bản Chính vì vậy, việc khám phá đời sống nội tâm cá nhân với những trăn trở về cuộc sống đời thường cũng là một trong những cảm hứng lớn của thơ tình Việt Nam giai đoạn này Thơ cũng trở về dần với cái tôi... 1975, ở ĐBSCL không ít những nhà thơ đã tạo cho mình một vị thế riêng Nhận định về điều này, trong bài viết “Nhận diện thơ Đồng bằng sông Cửu Long , Võ Tấn Cường viết: “Một số nhà thơ đã tạo được phong cách thơ độc đáo có thể kể đến như: Lê Chí với những bài thơ giàu chất suy tư mang tính thế sự và ngôn ngữ thơ tự do, khỏe khoắn, co duỗi linh hoạt; La Quốc Tiến với tư duy thơ vạm vỡ, giàu tính nhân văn,... ngũ các nhà thơ ĐBSCL từ sau 1975 ngày một đông đảo, đến nay đã có 721 Hội viên, trong đó đội ngũ các nhà thơ lại chiếm số lượng vượt trội Không những vậy, sau mỗi cuộc thi sáng tác thơ ở ĐBSCL thì số lượng những tác giả đi theo con đường sáng tác thơ lại có chiều hướng tăng vọt Về chất lượng trên cơ sở kế thừa những thành tựu to lớn của các thế hệ nhà thơ đi trước, đội ngũ nhà thơ ĐBSCL sau 1975 đã góp ... tình sau 1975 Chương 2: Đặc điểm nội dung thơ tình Đồng sông Cửu Long Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật thơ tình Đồng sông Cửu Long Chương THƠ TÌNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG DÒNG MẠCH THƠ TÌNH SAU. .. Nam sau 1975 .9 1.2 Thơ tình Đồng sông Cửu Long 23 1.2.1 Quan niệm thơ tình Đồng sông Cửu Long 25 1.2.2 Những thành tựu bật thơ tình Đồng sông Cửu Long 28 Chương Đặc điểm nội dung thơ. .. văn Đặc điểm thơ tình Đồng sông Cửu Long sau 1975 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu khảo sát thơ tình ĐBSCL giai đoạn sau 1975 qua tuyển tập Thơ tình sông Cửu Long Và thơ tình nhà thơ ĐBSCL

Ngày đăng: 27/10/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan