Đỗ Đức Hiểu và phê bình thi pháp học

89 656 0
Đỗ Đức Hiểu và phê bình thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Hoạt động văn học nghệ thuật bao gồm nhiều lĩnh vực nh sáng tác, nghiên cứu, phê bình Trong mạch ngầm vận động văn hoá dân tộc Việt Nam lên nhiều tác giả tác phẩm tiêu biểu, phản ánh phát triển rực rỡ văn học nớc nhà Nền văn chơng đại đợc đánh giá thẩm định, nhận chân qua công tác phê bình văn học nhà phê bình chuyên nghiệp giàu tâm huyết Đỗ Đức Hiểu gơng mặt phê bình xuất sắc văn học Việt Nam đại Có thể nói từ quan niệm văn học, phê bình văn học, phơng pháp phê bình, cách trình bày Đỗ Đức Hiểu có đóng góp độc đáo Ông nhà phê bình có t tởng, có chủ kiến phơng pháp phê bình riêng Tuy nhiên đến đóng góp phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu cha đợc nghiên cứu cách đầy đủ Tiến hành đề tài mong có khám phá bớc đầu nghiệp phê bình văn học ông Những công trình phê bình Đỗ Đức Hiểu đóng góp lớn vào việc khẳng định phơng pháp phê bình xuất Việt Nam Có ảnh hởng sâu sắc dạy học trờng Đại học PTTH Nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu có điều kiện học tập thêm lý luận phê bình, hiểu sâu sắc tác phẩm văn học, có cách nhìn tợng văn học đơng đại Bên cạnh đó, nghiên cứu phong cách, phơng pháp phê bình Đỗ Đức Hiểu, đánh giá đắn u điểm, hạn chế góp phần nhỏ vào việc đổi phê bình lí luận văn học nay, vấn đề mang tính cấp thiết đặt đời sống văn học Một lí để chọn đề tài, Đỗ Đức Hiểu nguyên giáo viên trờng THPT Hùng Vơng, Phú Thọ từ ngày đầu thành lập Bản thân học sinh trờng Tiến hành đề tài này, mong muốn khám phá đóng góp thầy văn học nớc nhà, nh tri ân ngời thầy giáo đầy tâm huyết Lịch sử vấn đề Đỗ Đức Hiểu đờng nghiên cứu phê bình tạo nên nghiệp với đóng góp đáng kể vào phê bình văn học Có thể nói việc nghiên cứu phê bình Đỗ Đức Hiểu thực quan tâm ông cho xuất sách Đổi phê bình văn học (1993), đặc biệt Thi pháp đại (2001) đời Đầu tiên viết Trịnh Bá Đĩnh sơ lợc tìm hiểu phong cách phê bình Đỗ Đức Hiểu: Sự ám ảnh âm nghĩa Mặt khác, Trịnh Bá Đĩnh tìm thấy phê bình Đỗ Đức Hiểu có dấu ấn nhiều nhà thi pháp học đại: ngữ pháp thơ R.Jakobson, lí thuyết đa âm M.Bakhtin, siêu văn R.Barthes, thấy M.Riffdterre G.Bachelard Các lý thuyết đợc tiếp thu nồng nhiệt hoàn toàn phê phán Trong viết GS Đỗ Đức Hiểu tác phẩm Đổi phê bình văn học, Đỗ Ngọc Thạch đánh giá cao đóng góp Đỗ Đức Hiểu việc đổi phê bình: sáng tạo GS Đỗ Đức Hiểu tầm vóc Đại bàng đờng đổi t nghệ thuật Trong giới phê bình có nhà nghiên cứu có viết đầy tâm huyết Đỗ Đức Hiểu, lên nhà nghiên cứu Đào Duy Hiệp: Cha số phận lại đùa dai cho đặt lên vai ông già gầy gò, xơng xẩu mỏng nh suối chiều dài thân thể ông sức lao động bền bỉ; khối lợng văn hoá, văn học nhân loại sâu sắc; tâm hồn trẻ thơ, nỗi buồn ẩn sâu, nghẹn ngào chứa chất nớc mắt mà ngời biết đợc; tiếng nói nhỏ nhẹ bên giọng văn bay bổng, câu dài, triền miên, trẻ trung mạnh mẽ đến Ông kinh điển mà không cũ kỹ, nhàu nát mà tơi tắn, trẻ trung, nhỏ nhẹ mà kiên định chẳng bì đợcTất mệnh đề cực đoạn mâu thuẫn đời ông bị sóng lớn vỗ không mỏi vào mệnh đề chính: dòng sông văn chơng, đẹp, tình thơng yêu, lòng nhân Sau viết nói đáng lu ý phải kể đến Đỗ Lai Thuý với viết: Hình dung ngời đổi phê bình văn học, chủ yếu khám phá vẽ lên chân dung ngời có công lớn việc đổi phê bình văn học Việt Nam, viết khám phá phong cách Đỗ Đức Hiểu phê bình Tôi nghĩ anh Hiểu ngời triệt để nẻo đờng đến với văn học từ ngôn ngữ học Anh coi phơng pháp thực chất, khách quan Những viết hay anh nh Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, Những đờng Thuý Kiều, Những lớp sóng ngôn từ Số đỏ, Phiên chợ Giátđều dựa vào phân tích ngôn từ tác phẩm tỉ mỉ sắc sảo Sự thành công anh lối làm việc Trớc hết khả đào bới sâu vấn đề định viết Từ việc đọc sách nớc xem ngời ta viết vấn đề ấy, đến đọc sâu tác phẩm để tìm cấu trúc ngôn từ đặc biệt, nhịp mạnh, hình tợng ám ảnh, thống kê tần số xuất hiện, ghi liên văn bản, tìm tứ sau tìm lối viết [12,323] Nh vậy, nhìn chung viết sơ lợc tìm hiểu đóng góp Đỗ Đức Hiểu phong cách phê bình ông, cha viết nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu cách có hệ thống đầy đủ Vì đề tài tìm hiểu đóng góp tiêu biểu Đỗ Đức Hiểu cho việc đổi phê bình Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu đóng góp phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu qua công trình Thi pháp đại, công trình tiêu biểu Đỗ Đức Hiểu, thể bật đổi phê bình văn học nh phong cách phê bình ông Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Phân tích, đánh giá phơng pháp phê bình Đỗ Đức Hiểu - Trình bày đóng góp tiêu biểu Đỗ Đức Hiểu qua việc phê bình sáng tác nhà văn Việt Nam phơng phơng pháp phê bình thi pháp học - Phân tích đặc điểm phong cách phê bình Đỗ Đức Hiểu Phơng pháp nghiên cứu Khoá luận sử dụng phơng pháp sau: - Phơng pháp đối chiếu so sánh - Phơng pháp phân tích, tổng hợp - Phơng pháp lịch sử Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Đặc trng phê bình thi pháp học Chơng 2: Sự vận dụng phơng pháp phê bình thi pháp học vào phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu Chơng 3: Phong cách phê bình Đỗ Đức Hiểu Nội dung Chơng Đặc trng phê bình thi pháp học 1.1 Phê bình thi pháp học tạo thay đổi mặt hệ hình cho phê bình văn học Việt Nam đại 1.1.1 Những hạn chế phê bình văn học giai đoạn 1945 - 1985 Đây giai đoạn lý luận, phê bình văn học 40 năm dân tộc ta liên tục chiến đấu hy sinh giành độc lập, tự dới lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Đặc điểm bật giai đoạn xác lập lãnh đạo toàn diện Đảng Cộng Sản Việt Nam văn hoá văn nghệ, truyền bá lý luận văn học mác xit lý luận thực xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn nghệ phê bình văn học theo định hớng dân chủ xã hội chủ nghĩa Hoạt động nghiên cứu lý luận phê bình văn học giai đoạn bao gồm mặt sau đây: Xây dựng lý luận văn nghệ cách mạng, trớc hết quan điểm trị văn nghệ Sau Đề cơng văn hoá, báo cáo Chủ nghĩa Mác văn hoá Việt Nam Trờng Chinh Trong th gửi cho văn nghệ sĩ Hồ Chí Minh nói văn nghệ ngoài, mà phải nằm kinh tế trị Và Vụ văn nghệ thuộc Ban tuyên giáo Trung ơng Đảng tổ chức thảo luận vấn đề lý luận: Vai trò chức văn nghệ giai đoạn mới; Thể sống mới, ngời mới; không ngừng nâng cao tính Đảng văn nghệ; Nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc văn nghệ Đặt nhiệm vụ hàng đầu phê bình văn học giai đoạn nâng đỡ, bảo vệ, khẳng định thành tựu văn học cách mạng, văn học vô sản, sáng tác công nông binh, phê bình rơi rớt thi ca tiểu t sản nh buồn rớt, mộng ớt, nhắm rớt Từ năm 60, phê bình văn học nhộn nhịp với việc đề cao thơ Tố Hữu, ca ngợi tác phẩm đề cao công hợp tác hoá nông nghiệp Xuất nhiều tác phẩm phê bình văn học nh: Trên đờng học tập nghiên cứu (3 tập) Đặng Thai Mai, Phê bình tiểu luận (3 tập) Hoài Thanh, Mấy vấn đề văn học, Công việc ngời viết tiểu thuyết Nguyễn Đình Thi, Phê phán chủ nghĩa sinh Đỗ Đức Hiểu Lý luận phê bình văn học giai đoạn xây dựng cho nghiên cứu văn nghệ mới: đa vào phơng pháp phê bình văn học mác xít Phơng pháp xuất trớc 1945, nhng phải đến giai đoạn phơng pháp phê bình đợc hình thành phát triển Phê bình mác xít giữ đợc vị trí độc tôn năm chiến tranh trở thành dòng phê bình chủ lu chi phối hoạt động nghiên cứu văn nghệ nớc nhà Và nói phơng pháp phê bình văn học mác xít gắn liền với thành tựu phê bình văn học giai đoạn 1945 1985: xây dựng lý luận văn nghệ cách mạng; khẳng định, bảo vệ phát triển thành tựu văn học cách mạng đấu tranh, phê bình chống tợng ngợc lại đờng lối văn học cách mạng Đảng, xây dựng nghiên cứu văn học theo quan điểm mác xít Bên cạnh đóng góp phủ nhận cho phê bình văn học cách mạng phê bình mác xít bộc lộ nhiều hạn chế Đây hạn chế phê bình văn học giai đoạn Các nhà phê bình mác xít sơ lợc chiều tuyệt đối hoá lý thuyết phản ánh đợc hiểu giản đơn, tuyệt đối hoá chủ nghĩa thực, không thấy đóng góp phơng pháp sáng tác khác nh chủ nghĩa lãng mạn, tợng trng Trong phê bình chủ yếu nghiên cứu đợc phản ánh thân tác phẩm Chỉ thấy văn nghệ vũ khí, công cụ trị, có lúc, có ngời đồng nghệ thuật với trị, biến văn nghệ thành tuyên truyền giản đơn, cha thấy hết, thấy rõ đặc trng thẩm mỹ văn học nghệ thuật tác động trở lại văn học trị văn hoá nói chung Một hạn chế phê bình mác xít cha coi trọng cá tính sáng tạo nhà văn phát huy vai trò chủ thể sáng tạo họ việc khuyến khích tìm tòi phong cách hình thức nghệ thuật nhấn mạnh chiều tới nguyên tắc sáng tác chung thực chất nguyên tắc nhận thức t tởng Những hạn chế đẩy đến cực đoan rơi vào phê bình xã hội học dung tục, lối phê bình chăm chăm xem xét chủ nghĩa đề tài: viết công nông binh đợc đánh giá cao đề tài khác Chính điều tác động trở lại, trói buộc sáng tác, làm cho văn học không tránh khỏi nghèo nàn sơ lợc Phê bình mác xít không đánh giá đặc thù văn học, tính thẩm mĩ văn học bị đẩy lùi Điều bắt nguồn sâu xa từ việc truyền bá mác xít vào Việt Nam, tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật, nghệ thuật vị nhân sinh Hoài Thanh Hải Triều Một mặt, lý thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật bám trụ vào đặc tính để chống lại t tởng vị nhân sinh, số ngời thiếu thiện chí vận dụng tính đặc thù để lẩn tránh lãnh đạo cách mạng, kết khiến cho khái niệm đặc thù trở thành thứ cấm kị, ngời bàn tới Chính thiếu phân biệt đầy đủ mối quan hệ trị văn nghệ, mối quan hệ văn học thực không văn học mà hoạt động đợc đo trị Đánh giá hay xem xét tác phẩm quy lập trờng, quan điểm Vì không sáng tác viết theo khuynh hớng minh hoạ trở thành công thức, khuôn sáo đơn điệu Chính tuyệt đối hoá nguyên tắc phản ánh phê bình mác xít cha đánh giá sáng tạo nhà văn, tìm tòi nghệ thuật Những điều làm cho tính chủ thể tính sáng tạo văn học phát triển, khoa học khó có ý kiến cho mẻ, sáng tạo Sau đổi 1986, hạn chế phê bình mác xít đợc giới nghiên cứu bình tâm suy nghĩ lại Có nhiều nhà phê bình thấy đợc hạn chế tâm tìm đờng để đổi phê bình, khắc phục hạn chế phê bình giai đoạn 1945 1985 1.1.2 Những đờng đổi phê bình Những hạn chế phê bình xã hội học mác xít đợc bộc lộ rõ đất nớc chuyển sang thời bình theo sáng tác văn học có thay đổi quan trọng Nhất sau Đại hội Đảng VI, Đảng tuyên bố cởi trói cho văn nghệ sĩ, lúc giới sáng tác lẫn phê bình đợc nói thẳng, nói thật suy nghĩ Có thể nói, Đại hội VI thổi luồng gió vào đời sống văn học Trong phê bình văn học giai đoạn mà giới lý luận dám nhìn thẳng vào hạn chế lý luận phê bình giai đoạn qua Đồng thời tợng văn học trớc vốn đối tợng cấm lại đợc nhìn nhận đánh giá lại Chẳng hạn, Thơ Mới, Tự lực văn đoàn, Vũ Trọng Phụng Bên cạnh với phát triển văn học, t ợng văn học xuất hiện, chẳng hạn Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, thúc đẩy nhà lý luận phê bình tìm đến đờng đổi phê bình Sau hai số nhiều gơng mặt tìm đờng đổi phê bình 1.1.2.1 Những tìm tòi đổi mặt lý luận Lê Ngọc Trà GS Trần Đình Sử viết Muốn phê bình có sở chắn cần nghiên cứu lí luận Trong không khí văn học sôi hào hứng ta năm 1987 1988, có ngời tìm tòi đóng góp vào vận động đổi Lê Ngọc Trà với công trình Lý luận văn học Công trình đợc giải thởng Hội nhà văn Việt Nam 1991 Trong năm 1991, văn học tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh nhận đợc giải thởng Đứng trớc hạn chế phê bình văn học, Lê Ngọc Trà đa hớng giải Trớc hết mối quan hệ văn nghệ trị Lê Ngọc Trà Lâu ta nguyên nhân làm cho văn nghệ nghèo nàn cách hiểu () mối quan hệ văn học trị Đây hạn chế quan điểm mác xít văn học Việt Nam 30 năm chiến tranh, kêu gọi văn học phục vụ trị, văn học phục vụ công nông binh, gắn bó với đời sống phản ánh phục vụ đời sống nguyên tắc sinh tử văn học nghệ thuật Do cách hiểu máy móc làm cho văn học giai đoạn nghèo nàn đề tài lẫn cách thể Mặc dù phủ nhận tác phẩm có giá trị Hãy nhìn lại giải thởng văn nghệ 1951 1952, giải thởng văn học 1954 1955 giải thởng đợc xem giá trị thời đó, đến tác phẩm cha bị xoá sổ, tác phẩm hút ngời đọc Điều cho thấy quan điểm lý luận văn nghệ giai đoạn hạn chế, khuyết điểm Nguyễn Khải có nhận xét so sánh Nguyễn Tuân Thanh Tịnh: Nguyễn Tuân đâu, đâu viết, cử động biến thái tâm hồn lãng tử ông dàn trang giấy, vần vò, mân mê, lộn trái lật phải chi tiết, cảnh giới riêng cá nhân đợc mở rộng đến vô Nhng văn Nguyễn Tuân đọc trớc đám đông đợc, đọc trớc đội xuất kích đợc Nó thiệt ông, để bù lại văn ông sống lâu hơn, ngày có nhiều bạn đọc Còn thơ độc tấu Thanh Tịnh phục vụ đắc lực chiến dịch, khiến ngời lính vui thích hơn, nhẹ nhõm trớc lúc bớc vào trận chiến Đó đợc anh, sáng tạo độc đáo anh nhng nhớ thơ đó? Đến tác giả quên lời thơ độc tấu anh mà? Thấy đợc rõ hạn chế quan điểm mác xít, Lê Ngọc Trà rõ mối quan hệ văn nghệ trị Một văn nghệ tồn thể chế trị có nhiệm vụ phục vụ xây dựng chế độ nhng văn nghệ trị hai hình thái ý thức có đặc điểm riêng biệt ý thức trị thể nhận thức ngời tất yếu lịch sử, thể quyền lợi chung giai cấp, tập đoàn xã hội hay quốc gia, dân tộc, thể quan điểm thái độ vấn đề kinh tế, quyền lãnh đạo xã hội, vấn đề tự quyền lực Nhng ý thức nghệ thuật có nội dung riêng: Nghệ thuật tiếng nói số phận ngời, câu chuyện đời ngời T trị t nghệ thuật Xã hội vận động theo quy luật khách quan kinh tế trị, nhà quản lí xã hội cần ý đến vấn đề mang tính tất yếu, cần có t lôgíc Nghệ thuật khát vọng lý tởng đem t nghệ sĩ vào quản lý xã hội hay nhng phải coi chừng cha biết thực h Làm trị đem lại điều tốt đẹp đảm bảo sống cho số đông, cho quần chúng nhân dân Văn nghệ việc phục vụ số đông đó, phải tiếng nói cảm thông, đồng cảm niềm vui, nỗi buồn cá nhân Văn nghệ trị hai hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ bổ sung cho công tìm hạnh phúc ngời Lê Ngọc Trà viết Trong hoàn cảnh đặc biệt nh chiến tranh, cách mạng ý thức trị trở thành nội dung ý thức xã hội, bao trùm lên ý thức khác Lúc tiếng nói trị trùng với tiếng nói văn nghệ Nhng ngày bình thờng trị văn nghệ không hát bè đồng ca Chính trị nghiên cứu chất số phận lịch sử lực lợng xã hội, đề xuất sách lợng tập hợp lực lợng này, cô lập lực lợng nhằm mục đích thống trị giai cấp giai cấp khác thể chế xã hội, hình thái nhà nớc Văn nghệ, theo nh nhà dân chủ cách mạng Nga Sécnusepxki phạm vi văn nghệ gồm tất có thực (trong thiên nhiên đời sống) làm ngời quan tâm, quan tâm học giả, mà quan tâm ngời bình thờng Cái ngời quan tâm đời sống nội dung nghệ thuật (dẫn theo Lý luận văn học tập tr 55) Đặc biệt xã hội nay, kinh tế thị trờng phát triển kéo theo phát triển xã hội cách chóng mặt, với tốc độ tăng trởng kinh tế 8% GDP năm, sống vật chất ngời đợc nâng cao rõ rệt Văn học đứng tiến xã hội, nhà văn học phải ủng hộ mới, hợp lý, mở phía trớc nhng quan trọng mặt trớc huân chơng mà nhà văn phải nói lên mặt ẩn đằng sau đó, mặt trái kinh tế thị trờng Về phơng diện đó, văn học gần với đạo đức Đây điểm mà Lê Ngọc Trà đa ra: mối quan hệ văn học đạo đức Bằng lý lẽ chứng minh văn học gần với đạo đức nhng đạo đức Ông kết luận: Khác với trị đạo đức, sức tác động mạnh mẽ văn Về tiểu thuyết Đỗ Đức Hiểu ý đến thuyết đa Bakhtin, nghiên cứu thơ ông ý đến ngữ pháp thơ Jakobson; Đỗ Đức Hiểu đặc trng thơ: Cấu trúc trùng điệp (âm thanh, nhịp điệu, ngữ nghĩa) Kiến trúc đầy âm vang Nhiều khoảng trắng không gian in thơ, chất nhạc tràn đầy Quả nh Trịnh Bá Đĩnh nhận xét: phê bình Đỗ Đức Hiểu ý đến mối quan hệ âm nghĩa Ông nói đến cách tạo tính nhạc âm điệu Điều thấy rõ qua phê bình Thế giới thơ nôm Hồ Xuân Hơng; Tiếng thu, thơ nhạc Lu Trọng L Chú ý vào tính nhạc điệu thơ, nhờ tính nhạc tạo thẩm mĩ Bài Tiếng thu phân tích mẫu mực: nhạc Tiếng thu trớc hết nhạc ngôn từ, cấu trúc ngôn từ thơ, tạo nên chất thơ, chất thơ hài hoà, đẹp hài hoà, hài hoà âm thanh, màu sắc từ ngữ, cấu trúc sóng đôi, kết cấu thơ, tất tạo thành nhạc mơ hồ, rung động bí ẩn nh huyền thoại (5/138) Đỗ Đức Hiểu thơ có kết hợp nhịp mạnh nhịp nhẹ, làm nên nhịp mạnh âm kép (th, r, s, ng, ph - kẻ chinh phu ngời cô phụ) trắc giống nhng giọt lệ rơi tĩnh lặng, không gian nhẹ nh không khí: Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lòng ngời cô phụ [5,139] Hay khảo sát thơ Hồ Xuân Hơng, Đỗ Đức Hiểu cho thơ Hồ Xuân Hơng giới âm rộn rã, náo động: tiếng trống canh dồn, tiếng mõ khua, chuột rúc rích, ong vo ve, quạt phì phạch, sóng vỗ long bong, gió giật, gió lách cách, lõm bõm, phập phòm, tiếng tiêu, chũm choẹ giọng hì giọng hỉ, giọng hi [5,74] Những âm thâm nhập vào tạo nên sống đời thờng thơ Hồ Xuân Hơng, sống không tĩnh, không im, mà sống hành động Những đỗ vỡ âm điệu thơ, trắc nối tiếp trắc tạo nên cú huých, thách thức, scandal Về nội dung, thơ Hồ Xuân Hơng ngày hội yêu sống Chất văn tác phẩm văn chơng trớc hết nằm ngôn ngữ Ngôn ngữ văn học trớc coi nh thứ vỏ, thứ đồ chứa, nên ngời ta thờng tìm văn chất nơi khác, ngôn ngữ Sự phân tích văn chơng, mang nhiều tính đoán định chủ quan giản đơn đẽo chân cho vừa giày Ngôn ngữ tự thân với t cách vật liệu hàm chứa chất văn, ngôn ngữ nghệ thuật cấu trúc hoá ngôn ngữ vật liệu, làm bộc lộ chất văn theo ý đồ nghệ thuật tác giả Nhiều đờng tìm kiếm vật chất đó, nhng thiết phải dựa vào ngôn ngữ tác phẩm, thứ thực trực tiếp t tởng đạt đợc tính khách quan Đọc viết Đỗ Đức Hiểu, thấy ông ý đến kí hiệu ngôn ngữ, sử dụng thành thạo thủ pháp phân tích văn Ông tìm chất văn cấp độ ngôn ngữ: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, cấu trúc khổ,đoạn toàn Với ông, nhà phê bình trớc hết phải làm nổ tung văn bản, tìm bí ẩn liên kết tác phẩm, trình bày rõ ràng cấu trúc biểu đạt phức hợp tác phẩm gọi giải mã tháo rời cấu, chi tiết, ngôn từ Sau tháo gỡ văn bản, nhà phê bình phải tái cấu trúc nó, tức xây dựng siêu văn văn phê bình Nói nh Rabelais, phải đập vỡ xơng để hút tuỷ tác phẩm Đỗ Đức Hiểu xem ngôn ngữ nh biểu tợng, mô típ, ám ảnh nghệ thuật Đỗ Đức Hiểu tìm hiểu Ông Đồ Vũ Đình Liên, tháo rời văn thơ tạo lập văn khác, ông xếp đợc hai thơ, qua thơ đó, nhà phê bình vẽ lên hình ảnh toàn vẹn ông đồ, mờ dần mờ dần biến hẳn Khẳng định khắc nghiệt thời gian, tạo nên bi kịch ông đồ Chú ý đến ngôn từ tác phẩm, Đỗ Đức Hiểu xem lớp ngôn từ nh mô típ Từ mô típ tác phẩm thể đặc sắc tác phẩm Chẳng hạn, nghiên cứu chất thơ Vang bóng thời Nguyễn Tuân, nh nói chơng trớc, mô típ Vang bóng thời gồm mô típ: Mô típ chiều máu, mô típ sơng mờ, mô típ liêu trai, chất thơ bao trùm lên ba mô típ Đi sâu vào tìm hiểu mô típ, Đỗ Đức Hiểu chất thơ tác phẩm: Diễn đạt phơng diện sức sống đẹp lúc giờ, tâm hồn cao trí thức sáng nh nớc đọng sen thơm lành, tức giấc mơ đẹp nghệ sĩ Nguyễn Tuân [5,178] Ngôn ngữ hệ thống kí hiệu hoàn bị ngời Ngôn ngữ văn học biểu đạt giới hình tợng, mang tính biểu tợng Đỗ Đức Hiểu tìm hiểu tác phẩm văn học dựa việc lấy thân văn làm mục đích, xét ngôn ngữ văn văn học nh biểu tợng, từ biểu tợng ám ảnh nhà phê bình đa đợc đánh giá mới, lạ Khi tìm hiểu Thân phận tình yêu Bảo Ninh nhà phê bình thấy tác phẩm biểu tợng chiến tranh ma biểu tợng khủng khiếp chiến tranh: mùa ma, ma nhỏ, ma đêm , ma dầm, ma ngút trời, vũ trụ chìm ma[5,265] Chính biểu tợng này, tun hút, tun hút lùi, chạy khứ, mà ám ảnh ngời đọc, ám ảnh ngời, bám riết không gian thời gian [5,265] Cũng tác phẩm này, yếu tố ngôn ngữ đêm, nhà phê bình thống kê vẻn vẹn trang giấy có hàng chục từ đêm xuất Nó biểu tợng, ám ảnh nhà văn Đêm biểu tợng cho số mệnh thiên mệnh mờ mịt xa vời, tối tăm đau xót, biểu tợng cho tiềm thức, vô thức, ảo giác Đêm linh cảm, đêm Hà Nội, đêm hình thành tiểu thuyết Ma biểu tợng cho chiến tranh, đêm biểu tợng cho viết tiểu thuyết Hai biểu tợng với tình yêu tạo thành ba nhịp mạnh tác phẩm ba nhịp đập xen kẽ, đan chéo, gây chóng mặt, bàng hoàng nhức nhối () len lỏi, bao trùm, dẫn dắt tất biến động tiểu thuyết [5,266] Đỗ Đức Hiểu nhà phê bình thi pháp học ông phê bình theo mô hình chung, quan niệm ngời, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật Trong phê bình ta thấy ông viết không gian thời gian ngời nhng đối tợng chủ yếu để khảo sát ngôn từ tìm hiểu không gian mà Thuý Kiều sống Không gian nhà: nhà Vơng Ông, nhà Tú Bà, nhà Hoạn Th, tác giả làm rõ thông qua ngôn từ tác phẩm Chẳng hạn, tìm hiểu không gian lầu xanh Tú Bà: Bên ả mày ngài Bên ngồi bốn năm ngời làng chơi, Giữa hơng án hẳn hoi Trên treo tợng trắng đôi lông mày Lầu xanh quen lối xa nay, Nghề lấy ông tiên s Trong cảnh chán chờng ấy, điệp trùng thì, loại tiếng đệm, độ không ngữ nghĩa âm sắc nó, nàng Kiều ngẩn ngơ trớc thân phận [5,85] Hay phân tích biển chuyển thời gian không gian truyện ngắn Hai đứa trẻ: tiên, ngời đọc tiếp xúc với buổi chiều, đầy chất thơ: tiếng trống thu không (.) tiếng vang để gọi buổi chiều về, âm buồn bã câu văn nhiều bằng, chậm chạp, lôi ngời đọc che dấu nghịch lý, chứa đựng tình cảm hoà hợp ngời với thiên nhiên, tơng ứng hoà nhập, thiết tha Rồi tiếng reo, tiếng reo vui, nhẹ nhàng vang động: chiều, chiều tối Một buổi chiều êm ả nh ru, buổi chiều chờ đợi, chiều, chiều buổi chiều nh bên dới buổi chiều chuyển sang tối, câu văn reo lên: đêm, đêm mùa hạ êm nh nhung [5,166] Có thể nói rằng, dù nói không gian hay thời gian nghệ thuật tác phẩm Đỗ Đức Hiểu ý tìm hiểu cấu trúc ngôn từ, trùng điệp từ ngữ, cấu trúc câu văn Nói nh Bakhtin phát ngôn có tác giả nó, thân lời phát ngôn ta nghe thấy tiếng nói tác giả, kẻ sáng tạo () nghe thấy ý chí sáng tạo thống nhất, lập trờng định gây đợc phản ứng đối thoại Chú ý đến cấu trúc ngôn từ tác phẩm, bám vào để thấy đợc tài hoa nhà văn, đặc điểm tiêu biểu văn phong phê bình Đỗ Đức Hiểu Nh vậy, tập trung tìm hiểu, làm rõ phong cách phê bình Đỗ Đức Hiểu mặt: Say mê với vẻ đẹp văn chơng, nồng nhiệt đón nhận xây dựng mô hình phê bình ý khám phá mĩ học ngôn từ Có thể nói đặc điểm phong cách phê bình riêng làm nên đặc sắc, hấp dẫn khẳng định vị Đỗ Đức Hiểu công đổi phê bình văn học Việt Nam Kết luận Trên lĩnh vực phê bình văn học Việt Nam đại, có đội ngũ văn nghệ sĩ hoạt động phê bình tích cực, chuyên sâu từ hệ nh Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Thiếu Sơn, Vũ Ngọc Phan, Xuân Diệu, Nguyễn Tuân đến Hoàng Ngọc Hiến Đỗ Lai Thuý, Hà Minh Đức, Nguyễn Đăng Mạnh, Phạm Xuân Nguyên, Trong đội ngũ phê bình chuyên nghiệp ấy, Đỗ Đức Hiểu nhà phê bình văn học tiếng, có đóng góp quan trọng vào công đổi phê bình văn học Việt Nam Từ tìm tòi tiếp thu thành tựu lý luận phê bình phơng Tây ông đóng góp mặt phơng pháp phê bình Công trình Thi pháp đại phần đa đợc dạng mô hình phơng pháp phê bình mới, vợt khả hạn chế phơng pháp phê bình cũ Cống hiến định hớng cho nhà phê bình phải tiếp cận tác phẩm, xem tác phẩm không văn ngôn từ mà xem nh chỉnh thể giới nghệ thuật mang tính quan niệm Phơng pháp tiếp cận nghiên cứu phê bình tác phẩm từ hình thức biểu ngôn ngữ nghệ thuật, tìm hiểu ý nghĩa hiểu chìm ẩn tác phẩm Công trình có đóng góp lớn Đỗ Đức Hiểu cho việc tìm tòi đổi phê bình văn học Nói đến Đỗ Đức Hiểu, ngời ta nhắc đến không chuyên gia hàng đầu văn học phơng Tây mà bút phê bình tài hoa có phát độc đáo, lạ văn học Việt Nam Ông tìm thấy giới ngôn từ rộn rã thơ Nôm Hồ Xuân Hơng, khám phá lớp sóng ngôn từ Số Đỏ Vũ Trọng Phụng, thấu hiểu suy t Phạm Thị Hoài đờng tìm cho ngôn ngữ văn chơng Đỗ Đức Hiểu nhà phê bình có phong cách riêng Mặc dù nhà phê bình theo hớng thi pháp học, Đỗ Đức Hiểu khác với Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thuý Nếu Đỗ Lai Thuý tập trung phát nhìn nghệ thuật nhà văn tơng quan với nhìn giới thời đại chi phối sáng tác Đỗ Đức Hiểu thiên khám phá mĩ học ngôn từ, ám ảnh âm nghĩa Trong viết Đỗ Đức Hiểu ta thấy ông say mê tìm vẻ đẹp văn chơng, nồng nhiệt tiếp nhận Có ngời cho hành trình Đỗ Đức Hiểu hành trình kép: từ nghiên cứu đến phê bình từ phơng Tây Việt Nam Điểm mấu chốt hành trình lòng yêu tiếng mẹ đẻ nỗi mong văn chơng vào nhịp với giới đại Ông nhà phê bình văn học tiêu biểu nớc ta kỉ XX đầu kỷ XXI chắn công trình ông có sức sống với hệ sau Là sinh viên ngành Ngữ văn, việc tìm hiểu đóng góp Đỗ Đức Hiểu lĩnh vực phê bình văn học có ý nghĩa vô quan trọng Nó phục vụ thiết thực cho công việc học tập thân, với ngành cử nhân khoa học Bởi từ công trình nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu, chúng rút ta đợc học đặc biệt tiếp cận đợc phơng pháp mới, phơng pháp phê bình thi pháp học Bảng kí hiệu viết tắt Nxb: Nhà xuất THPT: Trung học phổ thông KHXH: Khoa học xã hội VH : Văn học VHTT: Văn hoá thông tin ĐH SPHN I: Đại học s phạm Hà Nội I Cách thích tài liệu trích dẫn: Bao gồm thứ tự tài liệu th mực tài liệu tham khảo, số thứ tự trích dẫn Ví dụ: kí hiệu [2,64] nghĩa số thứ tự tài liệu th mục tài liệu tham khảo 2, nhận định đợc trích dẫn nằm trang 64 tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Dân,2004, Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb KHXH Trịnh Bá Đĩnh , Chủ nghĩa cấu trúc văn học Nxb VH Trung tâm nghiên cứu Quốc học Đỗ Đức Hiểu, 1994, Đổi phê bình văn học , Nxb KHXH Đỗ Đức Hiểu,1998, Đổi đọc văn bình văn, Nxb Hội nhà văn Đỗ Đức Hiểu, 2000, Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Đỗ Đức Hiểu,1978, Phê phán văn học sinh chủ nghĩa, Nxb Văn học Trần Hạnh Mai, 2003, Sự nghiệp phê bình Hoài Thanh, Nxb Gd Nguyễn Đăng Mạnh , 1994, Con đờng vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb GD Nguyễn Đăng Mạnh, 2005, Kinh nghiệm viết văn, Nxb Gd 10.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gd 11.Lê Sử, Tập giảng chuyên đề lí luận văn học, ĐH Vinh 12.Trần Đình Sử , 2008, Lý luận phê bình văn học, Nxb Gd 13.Trần Đình Sử tuyển tập (tập + tập 2) 14.Giáo trình Lí luận văn học (tập + tập 2) 15.Đỗ Lai Thuý , 2006, Chân trời có ngời bay, Nxb VHTT 16.Lê Ngọc Trà, 1991, Lí luận văn học , Nxb Trẻ 17.La Khắc Hoà, viết Những dấu hiệu chủ nghĩa đại VHVN qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thi Hoài.(ĐH SPHN I) 18.Hoàng Thiệu Khang, viết T tởng nghệ thuật Thạch Lam 19.Cao Thị Lài, Những đóng góp tiêu biểu Nguyễn Đăng Mạnh phê bình văn học (Khoá luận tốt nghiệp 2009) 20.News.vnu.edu.vn:8080/ /7823 21 Phongdiep.net 22.www.vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/ng 23 www.vanhoanghethuat.org.vn TRCH NGANG TIU S I S lc lớ lch H tờn: c Hiu Nm sinh: 16/9/1924 Ni sinh: H Ni 1941 1943: Hc tỳ ti trit hc 1943- 1945: Hc trng Lut 1946 1954: Dy hc trng Hựng Vng, Phỳ Th v trng Lng Ngc Quyn, Thỏi Nguyờn 1954 1958: Lm vic Ban t thu, tham gia vo nhúm Lờ Quý ụn Hc hm: Giỏo s Chc danh: Ging viờn Cao cp n v cụng tỏc hin nay: Khoa Vn hc Trng i hc Tng hp H Ni Thi gian cụng tỏc ti Trng: t 1959 1986 Qua i nm 2003 II Cỏc cụng trỡnh khoa hc Cỏc bi bỏo khoa hc Vn hc Cụng xó Pari Nghiờn cu Vn hc, s 3/1960 Hngri Barbuyx v tiu thuyt Khúi la Nghiờn cu Vn hc, s 8/1961 Rable (1494 1553) Tp Vn hc, s 1/1964 Vn th Cụng xó Pari, mm mng xanh tt ca hc hin thc xó hi ch ngha.Tp Vn hc, s 2/1971 Tỏc phm Bn ỏn ch thc dõn Phỏp ca H Ch tch v hc hin i Tp Vn hc, s 4/1971 Ting vng t phng Tõy Tp Vn hc, s 3/1972 Ngi i dộp cao su mt v kch t liu c ỏo Tp Vn hc, s 3/1973 Nh triu vỡ Tp Vn hc, s 2/1975 H Ch tch, ngi sỏng to nhng in hỡnh hc Tp Vn hc, s 1/1975 10.Nhng bi th hin thc xó hi ch ngha (Nhõn c Th Súng Hng) Tp Vn hc, s 5/1975 11.t nc thng nht m mt chõn tri mi cho nhng ngun nghiờn cu hc th gii Tp Vn hc, s 1/1976 12.Vớchto Huygụ chin u Tp Vn hc, s 5/1978 13.Hóy l chim ng dng cm khoa hc.Tp Vn hc, s 5/1981 14.Vn hc thi i Phc hng Tp Vn hc, s 8/1983 15.Suy ngh v phong cỏch ln v phõn kỡ lch s hc Vit Nam Tp Vn hc, s 3/1985 16.V Bakhtin Tp Vn hc, s 2/1992 17.V ỡnh Liờn nh th tỡnh thng Tp Vn hc, s 4/1993 18.Ting thu, thi nhc ca Lu Trng L Tp Vn hc, s 1/1993 19.Cm nhn nh ng Thai Mai Tp Vn hc, s 1/1993 20.Ting núi chõn chớnh v tõm huyt (qua hai tiu lun ca Phong Lờ) Tp Vn hc, s 7/1995 21.c Bm trng ca Nht Linh Tp Vn hc, s 10/1996 22.Bng tnh hng sc thi gian Tp Vn hc, s 1/1996 23.c ụi bn ca Nht Linh Tp Vn hc, s 1/1997 24.Bi kch V Nh Tụ Tp Vn hc, s 10/1997 25.Vichto Huygụ, mt thiờn ti sỏng to.Tp Vn hc, s + 6/1998 26.Phong cỏch kch on Phỳ T Tp Vn hc, s 5/1998 27.My iu v kch v thi phỏp kch Tp Vn hc, s 2/1998 Cỏc giỏo trỡnh, chuyờn kho, sỏch tham kho Vn th Trn T Xng (vit chung) B Giỏo dc xut bn, 1957 Hp tuyn th Vit Nam, III (Th k XVIII gia th k XIX) Nxb Vn hc, 1963 T in hc, (ch biờn) Nxb Khoa hc Xó hi, 1983 Symposium sur le bicentenaire de la grande revolution franaise (1789-1989),Editộ par universitộ de Hanoi.(K nim hai trm nm i cỏch mng Phỏp 1789-1989, vit chung), bng ting Phỏp, bi: Le 14 Jullet et les poốtes du Vietnam In ti i hc Tng hp H Ni, 1989 Lch s hc Phỏp (5 tp) ng ch biờn Nxb Th gii, 1990, 1992 i mi phờ bỡnh hc(Phờ bỡnh Tiu lun) Nxb Khoa hc Xó hi v Nxb Mi C Mau, 1999 i mi c v bỡnh vn(Phờ bỡnh Tiu lun) Nxb Hi Nh vn, 1999 Thi phỏp hin i(Phờ bỡnh Tiu lun) Nxb Hi Nh vn, 2000 Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc khoá luận Nội dung Chơng Đặc trng phê bình thi pháp học 1.1 Phê bình thi pháp học tạo thay đổi mặt hệ hình cho phê 1 3 4 5 bình văn học Việt Nam đại 1.1.1 Những hạn chế phê bình văn học giai đoạn 1945 - 1985 1.1.2 Những đờng đổi phê bình 1.2 Những đặc điểm phê bình thi pháp học 1.3 Một số mô hình phê bình thi pháp học tiêu biểu Việt Nam Chơng Sự vận dụng phơng pháp phê bình thi pháp học vào phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu 2.1 Con đờng đến với phê bình thi pháp học Đỗ Đức Hiểu 2.2 Những đóng góp Đỗ Đức Hiểu qua việc phê bình sáng tác nhà văn Việt Nam phơng pháp phê bình thi pháp học 2.2.1 Về sáng tác nhà văn trung đại 2.2.2 Về sáng tác nhà văn đại Chơng Phong cách phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu 3.1 Say đắm nồng nàn với vẻ đẹp văn chơng 3.2 Nồng nhiệt đón nhận 3.3 Mô hình phê bình thi pháp học Đỗ Đức Hiểu Kết luận Bảng kí hiệu viết tắt Danh mục tài liệu tham khảo Trích ngang tiểu sử 5 19 21 25 25 26 27 32 57 58 67 72 80 82 83 85 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Lê Sử tận tình hớng dẫn, giúp đỡ nhiều trình lựa chọn thực đề tài Trong trình tiến hành đề tài, đợc giúp đỡ quý thầy cô giáo khoa góp ý nhiệt tình bạn đồng nghiệp Đề tài không tránh khỏi sai sót, hạn chế Tôi mong nhận đợc ý kiến đóng góp chân thành thầy cô giáo, bạn để đề tài đợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Bùi Ngọc Phan [...]... bằng phơng pháp phê bình thi pháp học Đỗ Đức Hiểu là một trong những ngời có ý thức vận dụng triệt để phơng pháp phê bình thi pháp học vào Việt Nam Và có thể nói, chính phơng pháp mới đã giải phóng sáng tạo của Đỗ Đức Hiểu, giúp ông có nhiều đóng góp mới mẻ cho phê bình văn học, trở thành một nhà phê bình tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại Những đóng góp của ông trong lĩnh vực phê bình thể hiện... thời đại khác nhau và khu vực dân tộc khác nhau 1.3 Một số mô hình phê bình thi pháp học tiêu biểu ở Việt Nam Thi pháp học hiện đại đã thay đổi hệ hình t duy, hệ thuật ngữ và ngôn ngữ nghiên cứu, phê bình văn học Trong phê bình thi pháp học nổi lên các nhà phê bình: Trần Đình Sử Đỗ Lai Thuý, Đỗ Đức Hiểu, Đặng Anh Đào ở đây, dựa theo đề xuất của Trịnh bá Đĩnh trong bài Ba kiểu nhà phê bình hiện đại, chúng... Giát, đều dựa vào phân tích ngôn ngữ tác phẩm rất tỉ mỉ và sắc sảo Phơng pháp phê bình mà Đỗ Đức Hiểu vận dụng đó là phê bình thi pháp học Công trình đợc xem là nổi tiếng đó là Thi pháp hiện đại và nó góp một bớc quan trọng vào việc đổi mới phê bình văn học ở Việt Nam Những đóng góp tiêu biểu chúng tôi đề cập đến ở phần sau của chơng II 2.2 Những đóng góp của Đỗ Đức Hiểu qua việc phê bình những sáng... thể ở những chơng tiếp theo Chơng 2 Sự vận Dụng phơng pháp phê bình thi pháp học vào phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu 2.1 Con đờng đến với phê bình thi pháp học của Đỗ Đức Hiểu Lịch sử nghiên cứu phê bình văn học dờng nh luôn có sự chuyển qua chuyển lại từ cực này sang cực khác: từ chỗ ý thức đợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu tác giả văn học, có ngời đã đi tới xem nhẹ việc nghiên cứu tác phẩm... thần Các nhà thi pháp học hiện đại muốn khắc lối nghiên cứu văn học bằng cách lợc quy văn học vào các hiện tợng ngoài nó, xem nhẹ đặc trng nghệ thuật, khắc phục lối suy diễn chủ quan, tuỳ tiện và mong muốn đa nghiên cứu văn học vào quỹ đạo khoa học Đó là động cơ dẫn dắt thi pháp học hiện đại dấn thân vào các nẻo đờng khác nhau Đặc điểm cơ bản của phê bình thi pháp học: Phê bình thi pháp học làm thay... sinh viên một vài suy nghĩ Và trên t cách nhà phê bình, sự hiện đại hoá đó là đổi mới phê bình văn học Sự đổi mới phê bình văn học của Đỗ Đức Hiểu, cần nói ngay, không phải là một sự đổi ngợc, mặc dù nhiều khi sự đổi ngợc cũng mang lại một cái mới nào đó Đổi mới phê bình văn học ở nớc ta lúc này thực chất là sự thay đổi hệ chuẩn: từ phê bình xã hội học chuyển sang phê bình thẩm mỹ, từ phê bình sự thật... khoa học Mục đích là để khai phá ra các chiều kích thẩm mỹ mới của tác phẩm nghệ thuật Mô hình phê bình của Đỗ Đức Hiểu: Sự ám ảnh của âm và nghĩa Thi pháp học đối với Đỗ Đức Hiểu là mĩ học của ngôn từ, tác phẩm văn học là hiện thực ngôn từ, đến với tác phẩm là đến với ngày hội sáng tạo ngôn từ Vì ngôn ngữ đợc Đỗ Đức Hiểu nhìn nhận nh các kí hiệu, nên cách phê bình của ông nghiêng về kí hiệu học Ông... pháp học ra đời góp phần đánh giá đợc những hiện tợng văn học mới, văn học đơng thời: Hoàng Cầm, Trần Dần, Lê Đạt, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thi p, Phạm Thị Hoài Nh vậy, thi pháp học ra đời đã giải quyết đợc những vấn đề bí bách, những hạn chế cho phê bình văn học Việt Nam Những đặc trng của phê bình thi pháp học nh thế nào chúng tôi sẽ tìm hiểu kĩ ở phần sau 1.2 Những đặc điểm cơ bản của phê bình thi. .. thống lí thuyết mới về văn học và các thao tác phơng pháp trong phê bình ở đây khi trình bày về đặc điểm của phê bình thi pháp học chúng tôi chủ yếu dựa vào công trình của Trần Đình Sử Thi pháp học tập trung nghiên cứu phơng diện bản thế luận của tác phẩm văn học Đây là nét mới so với thi pháp học cổ đại của phơng Tây đợc xây dựng theo nguyên tắc lý tính, cũng giống nh văn học thể hiện đạo ở ph- ơng... đến cả thi pháp học để cố hiểu cho bằng đợc bài thơ, lấy thi pháp làm chìa khoá, mở cánh cửa thực dụng, đi vào cõi mù mờ tâm linh này (www.my opera.com) Bài viết của Đỗ Đức Hiểu đã cho thấy hớng tìm hiểu theo hớng thi pháp học là đúng đắn Khi nhà phê bình nói về cách chia thứ nhất: chia bài thơ làm ba phần: phần 1 gồm 2 câu thơ đầu, phần hai gồm 3 câu thơ tiếp, phần 3 gồm 4 câu thơ cuối Đỗ Đức Hiểu cho ... trng phê bình thi pháp học Chơng 2: Sự vận dụng phơng pháp phê bình thi pháp học vào phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu Chơng 3: Phong cách phê bình Đỗ Đức Hiểu Nội dung Chơng Đặc trng phê bình thi pháp. .. cho phê bình văn học Việt Nam phong cách phê bình Đỗ Đức Hiểu, trình bày cụ thể chơng Chơng Sự vận Dụng phơng pháp phê bình thi pháp học vào phê bình văn học Đỗ Đức Hiểu 2.1 Con đờng đến với phê. .. phơng pháp phê bình Đỗ Đức Hiểu - Trình bày đóng góp tiêu biểu Đỗ Đức Hiểu qua việc phê bình sáng tác nhà văn Việt Nam phơng phơng pháp phê bình thi pháp học - Phân tích đặc điểm phong cách phê bình

Ngày đăng: 27/10/2015, 16:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Sơ lược lí lịch

  • Họ tên: Đỗ Đức Hiểu

  • II. Các công trình khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan