Khảo sát phân bố điểm bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh sơn la giai đoạn 2012 2014

77 1.1K 5
Khảo sát phân bố điểm bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh sơn la giai đoạn 2012 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG VĂN ĐỊNH KHẢO SÁT PHÂN BỐ ĐIỂM BÁN LẺ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LƯỜNG VĂN ĐỊNH KHẢO SÁT PHÂN BỐ ĐIỂM BÁN LẺ THUỐC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2012 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dược MÃ SỐ: CK 60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN * * * Trong suốt trình học tập, nghiên cứu, thực hoàn thành đề tài này, nhận giúp đỡ tận tình, có hiệu nhiều cá nhân tập thể, thầy cô giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên xin chân thành cảm ơn thầy, cô Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, môn Quản lý - Kinh tế Dược … tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Phó trưởng môn Quản lý Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc, Trưởng, phó phòng chuyên viên Phòng Nghiệp vụ dược, Thanh tra Sở Y tế tỉnh Sơn La Ban Giám đốc, Trưởng phòng nhân viên phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tài Kế toán Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh Sơn La cung cấp số liệu, tài liệu, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành đề tài Tôi đặc biệt cảm ơn Gia đình, Bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành đề tài Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 HỌC VIÊN CKI Lường Văn Định MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm chung thị trường dược phẩm 1.2 Vài nét thị trường dược phẩm Việt Nam 1.3 Nguyên tắc, tiêu chuẩn “ Thực hành tốt nhà thuốc” 1.4 Thực trạng triển khai “Thực hành tốt nhà thuốc” Việt Nam 1.5 Vài nét thực “Thực hành tốt nhà thuốc” số nước 12 1.6 Các văn quản lý nhà nước liên quan trực tiếp đến hoạt động bán lẻ thuốc 14 1.6.1 Quy định điều kiện phạm vi kinh doanh sở bán lẻ thuốc 17 1.6.2 Địa bàn hoạt động sở bán lẻ 18 1.7 Tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng 19 1.7.1 Thuận tiện 19 1.7.2 Kịp thời 19 1.7.3 Chất lượng thuốc đảm bảo 19 1.7.4 Giá hợp lý 20 1.7.5 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 20 1.7.6 Kinh tế 20 1.7.7 Các tiêu dánh giá Mạng lưới bán lẻ thuốc 21 1.8 Vài nét tỉnh Sơn La 21 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.3 Xử lý phân tích số liệu 25 Phương pháp đánh giá kết 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thực trạng Mạng lưới bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Sơn La 29 3.1.1 Cơ cấu điểm bán lẻ thuốc 29 3.1.2 Tình hình đạt GPP điểm bán lẻ thuốc 29 3.1.3 Trình độ nhân lực điểm bán lẻ thuốc 30 3.1.4 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Sơn La 31 3.1.5 Các tiêu đánh giá Mạng lưới bán lẻ thuốc 36 3.2 Công tác quản lý chất lượng thuốc tỉnh Sơn La 39 3.2.1 Chất lượng thuốc địa bàn tỉnh qua năm 39 3.2.2 Đánh giá chất lượng thuốc theo khối điều trị kinh doanh 41 3.2.3 Đánh giá chất lượng thuốc theo nhóm tác dụng 47 3.2.4 Đánh giá chất lượng thuốc theo nguồn gốc 48 3.2.5 Đánh giá chất lượng thuốc theo dạng bào chế 49 3.2.6 Đánh giá chất lượng thuốc theo tiêu kiểm nghiệm 50 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Nhân lực dược Mạng lưới bán lẻ thuốc 51 4.2 Sự phân bố Mạng lưới bán lẻ thuốc 51 4.3 Công tác đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng 53 4.3.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị điểm bán lẻ thuốc 54 4.3.2 Việc thực quy chế chuyên môn điểm bán lẻ thuốc 56 4.4 Giá thuốc địa bàn 60 4.5 Việc hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 61 4.6 Lợi ích kinh tế 61 KẾT LUẬN 62 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 64 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải thích BHYT Bảo hiểm y tế BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế GPs Các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt CCHN Chứng hành nghề DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DSĐH Dược sĩ đại học DSSĐH Dược sĩ sau đại học 10 DSTH Dược sĩ trung học 11 DT Dược tá 12 HĐND Hội đồng nhân dân 13 KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình 14 PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực 15 QLD Quản lý dược 16 GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc 17 GLP Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc 18 GPP Thực hành tốt nhà thuốc 19 GDP Thực hành tốt phân phối thuốc 20 GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc 21 TNHH UBND Trách nhiệm hữu hạn 22 Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Trình độ nhân lực dược, giai đoạn 2012-2014 23 2.2 Các biến số nghiên cứu 25 3.3 Sự phát triển Mạng lưới bán lẻ thuốc giai đoạn 2012 - 2014 29 3.4 Tình hình đạt GPs điểm bán lẻ thuốc 30 3.5 Trình độ nhân lực dược điểm bán lẻ thuốc 30 3.6 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn thành phố Sơn La 31 3.7 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn vùng dọc Quốc lộ 32 3.8 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn vùng lòng hồ Sông Đà 33 3.9 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới 34 3.10 Số dân bình quân điểm bán thuốc phục vụ 36 3.11 Diện tích bình quân điểm bán thuốc phục vụ 37 3.12 Bán kính bình quân điểm bán thuốc phục vụ 38 3.13 Kết hoạt động Trung tâm Kiểm nghiệm tỉnh 40 3.14 Chất lượng thuốc theo khối điều trị kinh doanh địa bàn thành phố Sơn La 41 3.15 Chất lượng thuốc theo khối điều trị kinh doanh địa bàn vùng dọc Quốc lộ 42 3.16 Chất lượng thuốc theo khối điều trị kinh doanh địa bàn vùng lòng hồ Sông Đà 44 3.17 Chất lượng thuốc theo khối điều trị kinh doanh địa bàn vùng sâu, vùng xa, biên giới 45 3.18 Bảng tổng hợp chất lượng thuốc theo nhóm tác dụng 47 3.19 Bảng tổng hợp chất lượng thuốc theo nguồn gốc 48 3.20 Bảng tổng hợp chất lượng thuốc theo dạng bào chế 49 3.21 Bảng tổng hợp chất lượng thuốc theo tiêu kiểm nghiệm 50 DANH MỤC HÌNH STT 1.1 Tên hình Trang Mô hình Hệ thống tổ chức, quản lý công tác Dược tỉnh 22 Sơn La ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân nhiệm vụ trị cao mà Đảng Nhà nước giao cho ngành Y tế Trong đó, ngành Dược có trách nhiệm sản xuất, cung ứng đủ thuốc cho cộng đồng Hiện nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, ngành Dược đạt thành tựu đáng kể Sau 15 năm thực Chính sách Quốc gia thuốc – Ngành Dược Việt Nam hoàn thành hai mục tiêu chủ yếu đảm bảo cung ứng thường xuyên, đủ thuốc có chất lượng đảm bảo sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu phục vụ cho nhu cầu phòng bệnh chữa bệnh cho nhân dân Ngành Dược đầu tư xây dựng hệ thống phân phối thuốc tới tận tay người bệnh Những tiến hệ thống sản xuất cung ứng thuốc tạo điều kiện cho thầy thuốc người bệnh tiếp cận nhanh chóng với thành tựu nhân loại, sử dụng loại thuốc phát minh, thuốc chuyên khoa đặc trị dùng để chẩn đoán chữa trị bệnh nan y Thị trường dược phẩm Việt Nam vận hành kinh tế thị trường có định hướng quản lý Nhà nước, dựa tảng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng pháp quy hóa theo hướng tuân thủ đồng với pháp luật quốc gia, hòa hợp khu vực cam kết hội nhập quốc tế Mạng lưới bán lẻ thuốc cộng đồng vận hành thực chủ trương quản lý Ngành triển khai nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” – GPP (Good Pharmacy Practice) thực thay đổi tích cực, chuẩn hóa hoạt động sở bán lẻ thuốc cộng đồng Tuy nhiên bên cạnh kết đạt mạng lưới bán lẻ thuốc bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế phân bố điểm bán lẻ thuốc không đồng vùng miền, địa phương, nhà thuốc, quầy thuốc chủ yếu tập trung thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; việc triển khai thực chất lượng mức thấp (1,4% năm 2012, 1,0% năm 2013, 1,8% năm 2014) thấp tỷ lệ thuốc không đạt nước 2,9% [30] Qua phân tích trình lưu thông bảo quản thuốc cho thấy, nguyên nhân quan trọng làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thuốc sở kinh doanh, sử dụng thuốc chưa đạt tiêu chuẩn thực hành bảo quản thuốc tốt dẫn đến làm giảm chất lượng thuốc trình lưu thông Chất lượng thuốc có liên quan chặt chẽ đến sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị bảo quản mức độ hiểu biết ý thức thực quy chế chuyên môn điểm bán lẻ thuốc 4.3.1 Cơ sở vật chất trang thiết bị điểm bán lẻ thuốc Đối với sở bán thuốc khác với sở kinh doanh hàng hóa thuốc yêu cầu sở vật chất trang thiết bị nhằm đáp ứng quy định chuyên môn điều kiện để bảo quản thuốc, phải đảm bảo chất lượng thuốc tới tay người tiêu dùng [32] Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đưa nhận xét trung thực thực trạng sở vật chất trang thiết bị điểm bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Sơn La nay, tồn cần phải khắc phục thời gian tới 4.3.1.1 Cơ sở vật chất điểm bán lẻ thuốc đạt GPP Các nhà thuốc có địa điểm cố định, riêng biệt; bố trí nơi cao ráo, thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm; xây dựng chắn, có trần chống bụi, cửa kính, tường nhà dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng không để thuốc bị tác động trực tiếp ánh sáng mặt trời; biển hiệu nhà thuốc đạt GPP thực quy định; 100% nhà thuốc đạt diện tích tối thiểu 10 m2; có khu vực để trưng bày, bảo quản thuốc khu vực để người mua thuốc tiếp xúc trao đổi thông tin việc sử dụng thuốc với người bán thuốc [9] Tuy nhiên, sở vật chất nhà thuốc đạt GPP bên cạnh mặt đạt được, tồn là: hầu hết nhà thuốc bố trí khu vực 54 chức khu vực tư vấn, khu vực lẻ thuốc, khu vực rửa tay mang tính đối phó với quan chức đặc biệt để cấp phép Nguyên nhân tồn nhà thuốc sau thẩm định cấp Giấy chứng nhận đạt GPP tùy ý bố trí lại khu vực chức để tiết kiệm diện tích kinh doanh thêm sản phẩm khác sữa, mỹ phẩm để tăng thu nhập 4.3.1.2 Cơ sở vật chất điểm bán lẻ thuốc chưa đạt GPP Bao gồm quầy thuốc, đại lý bán thuốc doanh nghiệp Tủ thuốc trạm y tế xã Qua khảo sát thấy 100% sở đạt yêu cầu diện tích (tối thiểu 10 m2); hầu hết chưa đạt quy định riêng biệt xây dựng thiết kế; biển hiệu số sở chưa quy định nội dung, quy cách 4.3.1.3 Trang thiết bị bảo quản thuốc điểm bán lẻ thuốc đạt GPP Để đảm bảo chất lượng thuốc cung cấp cho người bệnh người hành nghề phải quan tâm đến việc bảo quản, xếp, kiểm soát chất lượng thuốc định kỳ đột xuất, đảm bảo bảo quản thuốc theo yêu cầu nhà sản xuất ghi bao bì, tính chất vật lý, hóa học sản phẩm, danh mục thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt [4] Muốn đảm bảo điều kiện bảo quản trên, nhà thuốc phải có hệ thống tủ quầy trưng bày ngăn nắp, chắn, có ẩm kế, nhiệt kế, điều hòa nhiệt độ, quạt thông gió hệ thống chiếu sáng phục vụ cho việc bảo quản thuốc Thực tế cho thấy tất nhà thuốc trang bị hệ thống tủ quầy ngăn nắp, chắn, hệ thống chiếu sáng…100% nhà thuốc trang bị thiết bị đo nhiệt độ độ ẩm nơi bán thuốc máy điều hòa nhiệt độ Tuy nhiên tồn hạn chế việc kiểm định thiết bị đo nhiệt độ, độ ẩm gặp khó khăn, không kiểm định (chưa có quy định cụ thể vấn đề này) Máy điều hòa không hoạt động không kịp thời nhiệt độ, độ ẩm vượt mức yêu cầu bảo quản (nhiệt độ 30oC, độ ẩm 75%) [46] 55 4.3.1.4 Trang thiết bị bảo quản điểm bán lẻ thuốc chưa đạt GPP Gồm có 14 quầy, 100% đại lý bán thuốc 100% tủ thuốc trạm y tế xã Hầu hết sở chưa trang bị thiết bị bảo quản thuốc máy điều hòa, tủ lạnh, quạt thông gió, nhiệt kế, ẩm kế để trì nhiệt độ, độ ẩm nơi bán thuốc Lý sở chưa phải thực tiêu chuẩn GPP theo theo lộ trình quy định, mặt khác điều kiện khó khăn đại lý tủ thuốc trạm y tế xã Quầy tủ trưng bày, bảo quản không đầu tư, thiếu chất lượng không đáp ứng yêu cầu bảo quản; không bố trí khu vực rửa tay, tư vấn… Như nói điểm bán lẻ thuốc đạt GPP bước đầu đầu tư cho sở, vật chất trang thiết bị khang trang, tạo điều kiện tốt cho công tác bảo quản thuốc tạo dựng tin tưởng người tiêu dùng Các sở chưa đạt GPP sở vật chất trang thiết bị bảo quản thuốc chưa quan tâm đầu tư, ảnh hưởng lớn đến chất lượng thuốc 4.3.2 Việc thực số quy định chuyên môn điểm bán lẻ thuốc Thực quy chế chuyên môn kỹ thực hành nghề nghiệp người bán lẻ thuốc quan trọng việc cung ứng thuốc tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc Khi có nhu cầu sử dụng thuốc người bệnh tự lựa chọn thuốc việc điều trị bệnh mà thường đến sở bán lẻ thuốc kể triệu chứng bệnh mua thuốc theo tư vấn người bán Hiện tồn trường hợp điểm bán lẻ thuốc thường bị tác động chế thị trường, chạy theo mục đính lợi nhuận mà nhiều coi thường sức khỏe tính mạng người bệnh [9] Để hạn chế tồn Mạng lưới bán lẻ thuốc cần phải xác định rõ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, có nguyên nhân sau đây: Người phụ trách chuyên môn dược nhà thuốc chưa ý thức trách nhiệm to lớn việc cung ứng thuốc phục vụ sức khỏe người bệnh; chưa thực hiểu hết khái niệm “Thực hành tốt nhà thuốc”; chưa nắm 56 bắt kịp thời quy định, quy chế ban hành dẫn đến việc hạn chế công tác đào tạo, tập huấn cho nhân viên bán thuốc Nhà thuốc GPP không đơn phải đầu tư sở vật chất, trang thiết bị mà cần có kỹ thực hành, kiến thức chuyên môn dược lâm sàng, ý thức trách nhiệm đặt lợi ích người bệnh sức khỏe cộng đồng lên hết Còn coi trọng việc kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, coi nhẹ việc thông tin thuốc, tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc cho người bệnh chưa đầy đủ; lạm dụng thuốc mức cần thiết, vi phạm quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn Hệ thống văn quản lý nhà nước chưa đầy đủ, chồng chéo, chưa phù hợp, khó thực 4.3.2.1 Việc thực số quy chế chuyên môn điểm bán lẻ thuốc đạt GPP Theo quy định nhà thuốc GPP, bán thuốc phải có dược sĩ tư vấn cho người bệnh sử dụng thuốc (theo đơn bác sĩ) cách hiệu nhất, có dược sĩ đại học quyền thay thuốc đơn [9] Nhưng tình trạng dược sĩ đại học vắng mặt nhà thuốc hoạt động diễn phổ biến Nguyên nhân phần lớn nhà thuốc tình trạng “thuê, mượn” để mở nhà thuốc, người đầu tư tài kinh doanh thuốc dược sĩ đại học; nhiều dược sĩ tuổi cao sức yếu đứng tên nhà thuốc (người phụ trách chuyên môn); dược sĩ công tác quan nhà nước mở nhà thuốc nhà thuốc hoạt động hành Trên thực tế nhiều nhà thuốc dược sĩ hướng dẫn chí dược sĩ ủy quyền bán hàng cho người chuyên môn, dẫn đến người bán thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc không cho người bệnh Bên cạnh thiếu hụt mặt nhân lực, tồn số bất cập việc đào tạo, cập nhật tài liệu chuyên môn nhà thuốc tiếp cận thông tin 57 thuốc; việc nâng cao lực cho điểm bán lẻ thuốc hạn chế Điều cho thấy, thực tế việc vi phạm quy chế kê đơn diễn phổ biến Việc thực theo quy định yêu cầu phải có mặt dược sĩ đại học phụ trách chuyên môn nhà thuốc hoạt động thách thức lớn Thực tế cho thấy, quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn bị vi phạm cách nghiêm trọng Như vậy, tỷ lệ không nhỏ nhà thuốc lợi nhuận cá nhân mà bất chấp quy định ngành bất chấp an toàn sức khỏe người bệnh sẵn sàng bán thuốc cho khách hàng đơn, trí kết hợp điều trị với nhiều loại thuốc có tác dụng nhanh, mạnh nhiều tác dụng phụ Các vi phạm điểm bán lẻ thuốc bán thuốc phải kê đơn mà không cần đơn thuốc mục tiêu mong muốn bán nhiều thuốc tốt lợi nhuận thu được, coi thường không nắm quy định hành Mặt khác, người tiêu dùng có thói quan mong muốn mua thuốc mà không cần khám phòng khám bệnh viện, phải thực nhiều thủ tục rườm rà, chờ đợi lâu, thực xét nghiệm cận lâm sàng không cần thiết, tốn tiền, thời gian Tại phòng khám, tình trạng bác sĩ vừa khám bệnh, kê đơn vừa bán thuốc phổ biến, bệnh viện chủ yếu khám cho bệnh nhân toán BHYT có bệnh nhân cần mua thêm thuốc có nhà thuốc bệnh viện phục vụ Vì thế, thực tế có đơn thuốc đến điểm bán lẻ bán lẻ thuốc Hơn nữa, Danh mục thuốc kê đơn Bộ Y tế ban hành có nhiều nhóm thuốc chưa cụ thể dẫn đến sở bán thuốc khó thực Vì lý trên, khách hàng chưa nhận lời khuyên đắn, hay chất lượng dịch vụ Về chất lượng, cho chất lượng thuốc phần cải thiện Hầu hết thuốc xác định số đăng ký, hạn dùng đảm bảo tốt quy định hạn dùng số đăng ký thuốc, thuốc nguyên vẹn 58 đảm bảo mặt cảm quan, nguồn gốc rõ ràng Không phát trường hợp vi phạm số đăng ký hạn dùng Việc hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân chưa đạt yêu cầu tối thiểu nội dung Việc ghi chép loại sổ sách theo yêu cầu quy định nhà thuốc GPP hạn chế, ghi chép chưa thường xuyên, không đầy đủ, mang tính đối phó Rất nhà thuốc sử dụng máy vi tính để theo dõi, quản lý việc xuất nhập thuốc, số chuyên môn thuốc số lô, hạn sử dụng Việc lưu trữ sổ sách không quy định (Hồ sơ sổ sách lưu trữ 01 năm kể từ thuốc hết hạn dùng) [46] Xây dựng quy trình thao tác chuẩn dạng văn cho tất hoạt động chuyên môn để nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có quy trình: Quy trình mua kiểm soát chất lượng; Quy trình bán thuốc theo đơn; Quy trình bán thuốc không kê đơn; Quy trình bảo quản theo dõi chất lượng; Quy trình giải thuốc bị khiếu nại thu hồi; Quy trình vệ sinh nhà thuốc [9] Tuy nhiên, hầu hết nhà thuốc có xây dựng quy trình này, giống nhau, mang tính đối phó, không phù hợp với điều kiện nhà thuốc Nhân viên nhà thuốc chưa đào tạo, tập huấn thực quy trình 4.3.2.2 Việc thực số quy chế chuyên môn điểm bán lẻ thuốc chưa đạt GPP Tình trạng vi phạm người bán thuốc không nắm danh mục nhóm thuốc phải kê đơn Bộ Y tế quy định dẫn đến bán thuốc phạm vi hoạt động phổ biến Các tài liệu chuyên môn phục vụ cho việc học tập, tra cứu chưa trang bị, đặc biệt điểm bán lẻ thuốc thuộc vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa quan tâm đến tài liệu chuyên môn văn quy định hành hành nghề dược 59 Nguôn thuốc mua vào theo quy định phải mua thuốc doanh nghiệp kinh doanh thuốc hợp pháp, có đầy đủ hóa đơn chứng từ Đa số sơ sở bán lẻ thuốc thực quy định Tuy nhiên nhiều sở nhập thuốc hóa đơn chứng từ, nguồn gốc rõ ràng Thực tốt quy định không kinh doanh thuốc không phép kinh doanh thuốc giả, thuốc chất lượng, thuốc hết hạn sử dụng, thuốc số ký lưu hành, thuốc thuộc danh mục thuốc cấm nhập khẩu, thuốc thử lâm sàng, thuốc thuộc chương trình mục tiêu y tế Quốc gia “Không bán”, thuốc viện trợ nhân đạo, thuốc mẫu dùng để đăng ký để giới thiệu cho thầy thuốc Công tác bảo quản thuốc đa số sở chưa thực nắm cách bảo quản thuốc quy định, ý thức thực quy định bảo quản thuốc chưa cao, ảnh hưởng lớn đến chất lượng thuốc Việc thực thông tin thuốc, hướng dẫn ghi nhãn thuốc sở có quan tâm ý đến quy định thông tin thuốc nhãn thuốc Tuy nhiên có trường hợp đóng gói bán thuốc theo liều đựng túi nilon nhãn mác theo quy định Việc thực quy định quản lý giá thuốc: Các điểm bán lẻ thuốc niêm yết giá thuốc tương đối đầy đủ, quy định, bán giá niêm yết Tuy nhiên số sở niêm yết sơ sài, viết tắt, không đầy đủ, chưa quy định 4.4 Giá thuốc địa bàn Các sở bán thuốc địa bàn tỉnh Sơn La có niêm yết giá công khai bán theo giá niêm yết Giá hợp lý, ổn định, tượng đầu tăng giá Có đủ loại thuốc chủng loại nguồn gốc khác nhau, thuốc nội, thuốc ngoại, thuốc mang tên gốc, biệt dược để phù hợp với khả tài người mua 60 4.5 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Hiện khả chuyên môn người bán thuốc đáp ứng trình độ chuyên môn theo quy định (tối thiểu dược tá) Đội ngũ cán dược có đạo đức, tôn trọng quyền lợi người tiêu dùng Không đơn chạy theo lợi nhuận Tuy nhiên vấn đề tồn phần hướng dẫn tư vấn cho khách hàng kiến thức dùng thuốc hạn chế Việc chấp hành Quy đinh bán thuốc theo đơn, quy định quản lý thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần quy chế chuyên môn khác chưa thực triệt để Vấn đề chấp hành nghiêm túc chế độ kế toán, làm nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ với nhà nước nhiều bất cập 4.6 Lợi ích kinh tế Mạng lưới bán lẻ thuốc ngày mở rộng, mang lại lợi ích kinh tế cho người dân, góp phần vào phát triển kinh tế gia đình và phát triển kinh tế xã hội tỉnh Sự phát triển quy mô, số lượng điểm bán lẻ thuốc địa bàn toàn tỉnh tạo cạnh tranh lành mạnh kinh doanh, giảm giá thuốc hợp lý, người dân giảm chi phí tiền thuốc khi ốm đau điều trị nhà Hơn phát triển mạng lưới bán lẻ tạo thị trường thuốc đa dạng, phong phú nhiều chủng loại thuốc với nhiều mức giá khác để người dân lựa chọn phù hợp với túi tiền Các doanh nghiệp kinh doanh thuốc, nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý bán lẻ kinh doanh có lợi nhuận, thực đầy đủ nghĩa vụ tài nhà nước, xây dựng kinh tế gia đình đồng thời góp phần vào phát triển kinh tế xã hội chung tỉnh 61 KẾT LUẬN Thực trạng phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Sơn La - Sự phân điểm bán lẻ thuốc bố không vùng thể qua số P, s, R cụ thể sau: + Số dân bình quân điểm bán thuốc phục vụ (P) địa bàn toàn tỉnh 1536, thành phố Sơn La - 882 (thấp nhất), vùng dọc Quốc lộ – 1293, vùng lòng hồ Sông Đà - 2448, vùng sâu, vùng xa, biên giới – 3044 (cao nhất) + Diện tích bình quân điểm bán thuốc phục vụ (s) địa bàn toàn tỉnh 20 km2, thành phố Sơn La – 6,4 km2 (thấp nhất), vùng dọc Quốc lộ – 19 km2, vùng lòng hồ Sông Đà – 40 km2, vùng sâu, vùng xa, biên giới – 41 km2 (cao nhất) + Bán kính bình quân điểm bán thuốc phục vụ (R) địa bàn toàn tỉnh 2,5 km, trong thành phố Sơn La – 1,4 km (thấp nhất), vùng dọc Quốc lộ – 2,4 km, vùng lòng hồ Sông Đà – 3,5 km, vùng sâu, vùng xa, biên giới – 3,8 km (cao nhất) - Các điểm bán lẻ thuốc có số lượng tăng dần qua năm (năm 2012: nhà thuốc 61, quầy thuốc 162, đại lý bán thuốc 374; năm 2014: nhà thuốc 67, quầy thuốc 212, đại lý bán thuốc 427) - Loại hình đại lý bán thuốc chiếm tỷ lệ cao (năm 2012: 374/602, năm 2014: 427/720) - Tỷ lệ điểm bán lẻ thuốc đạt GPP thấp (năm 2012: nhà thuốc 25, quầy thuốc 42/ 602 sở; năm 2014: nhà thuốc 63, quầy thuốc 198/720 sở) - Phân bố không vùng, tập trung chủ yếu thành phố Sơn La (nhà thuốc 49/67, quầy thuốc 85/212,) vùng dọc Quốc lộ (nhà thuốc 10/67, quầy 86/212, địa lý bán thuốc 250/ 427) 62 Kết kiểm tra chất lượng thuốc địa bàn tỉnh Sơn la - Theo kết kiểm nghiệm, chất lượng thuốc cung ứng điểm bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Sơn la tốt, đảm bảo chất lượng + Số mẫu thuốc không đảm bảo chất lượng thấp (năm 2012: mẫu, năm 2013: mẫu, năm 2014: mẫu) + Chất lượng thuốc điểm bán lẻ thuốc so với sở điều trị nhau, thể số mẫu thuốc không đạt chất lượng rơi vào khối (điều trị kinh doanh – điểm bán lẻ) năm - Chất lượng công tác kiểm tra chất lượng thuốc vấn đề tồn tại: + Các mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng lại tập trung chủ yếu thành phố Sơn La (3 mẫu/2012; mẫu/2013; mẫu/2014) Kết trái ngược với thực tế vùng thành phố sở điều trị, điểm bán lẻ thuốc có điều kiện sở vật chất, trang thiết bị bảo quản lại có nhiều mẫu thuốc không đảm bảo chất lượng + Số lượng mẫu không kết luận chiếm tỷ lệ cao (năm 2012: 30 mẫu; năm 2013: 34 mẫu, năm 2014: 30 mẫu) tất thuốc đông dược - Thuận lợi: Các điểm bán lẻ thuốc ngày ý thức việc đầu tư xây dựng sở đạt GPP, quan tâm triển khai thực góp phần quan trọng vào việc đảm bảo chất lượng thuốc cung ứng - Khó khăn, tồn tại: Loại hình đại lý chiếm tỷ trọng cao tổng điểm bán lẻ thuốc địa bàn, theo quy định đại lý chưa bắt buộc phải đạt GPP, tỷ lệ sở đạt GPP thất ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng thuốc cung ứng - Giải pháp: Đẩy mạnh triển khai thực GPP điểm bán lẻ thuốc, hạn chế mở loại hình đại lý, khuyến khích đại lý xây dựng sở đạt GPP, tăng cường đào tạo tập huấn Nâng cao lực, chất lượng kiểm tra chất lượng thuốc Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh 63 Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Với Bộ Y tế - Bộ Y tế tham mưu cho Chính phủ ban hành có chế sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực y tế (trong có nguồn nhân lực dược) công tác tỉnh miền núi, vùng xa xôi, hải đảo - Phối hợp với Bộ Giáo dục đào tạo có chế ưu tiên tuyển dụng, bổ sung hình thức đào tạo, đào tạo lại đối tượng tỉnh miềm núi, vùng đặc biệt khó khăn để bổ sung nhân lực dược - Cục quản lý dược – Bộ Y tế cần tổ chức tập huấn thường xuyên công tác quản lý nhà nước dược nói chung, công tác quản lý hành nghề dược nói riêng cho đơn vị trực thuộc - Bộ Y tế nên có quy định riêng lộ trình thực “Thực hành tốt nhà thuốc” tỉnh vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo để có khả triển khai thực thực tế Với UBND Tỉnh Sơn La - Có chế, sách ưu đãi, thu hút doanh nghiệp dược đầu tư phát triển địa bàn tỉnh - Có sách thu hút bác sỹ, dược sỹ đại học công tác địa phương, tạo chế thích hợp để đội ngũ yên tâm công tác tỉnh lâu dài 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế ( 2011), Thông tư số 15/2011/TT-BYT ngày 19/04/2011 Bộ Y tế quy định tổ chức hoạt động sở bán lẻ thuốc bệnh viện, Bộ Y tế (2011) Bộ Y tế (2005), Ngành Dược 60 năm cách mạng Việt Nam xây dựng trưởng thành 1945-2005, Bộ Y tế (2005) Bộ Y tế (2009), Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01/9/2009 Bộ Y tế việc hướng dẫn hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc,, Bộ Y tế (2009) Bộ Y tế (2010), Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28/04/2010 Bộ Y tế hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc, Bộ Y tế (2010) Bộ Y tế (2010), Thông tư số 10/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 việc hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, Bộ Y tế (2010) Bộ Y tế (2010), Thông tư số11/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 việc hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc tâm thần tiền chất dùng làm thuốc, Bộ Y tế (2010) Bộ Y tế (2010), Báo cáo tổng kết quy hoạch tổng thể đầu tư phát triển ngành Dược Việt Nam thời kỳ 1996-2010, Bộ Y tế (2010) Bộ Y tế (2010), Cẩm nang thực hành tốt nhà thuốc, Nhà xuất Y học 2010 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 46/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 Bộ Y tế việc ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc” thay cho Quyết định số 11/2007/QĐ-BYT, Bộ Y tế (2011) 10 Bộ Y tế (2003), Xây dựng y tế Việt Nam công phát triển Nhà xuất Y học 2003.Tr 152-153, Bộ y tế (2003) 11 Bộ Y tế (2004), Chỉ số theo dõi, đánh giá công hiệu y tế, Bộ Y tế 2004 Trang 6-9 12 Bộ Y tế (2006), Báo cáo Y tế Việt Nam 2006 Công bằng, hiệu quả, phát triển tình hình Nhà xuất Y học Tr 130-134; 190-191; 260-289 (2006) 13 Bộ Y tế (2007) , Thông tư số 02/2007/TT-BYT ngày 24/01/2007 Bộ Y tế, Hướng dẫn chi tiết thi hành số điều điều kiện kinh doanh thuốc theo Quy định Luật dược Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Dược, Bộ Y tế (2007) 14 Bộ Y tế (2008) , Quyết định số 04/2008/QĐ- BYT ngày 01/02/2008 việc ban hành quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Bộ Y tế (2008) 15 Bộ Y tế (2009), Thông tư số 08/2009/TT-BYT ngày 01/7/2009 Bộ Y tế, việc ban hành danh mục thuốc không kê đơn, Bộ Y tế (2009) 16 Bộ Y tế (2009), Thông tư số 03/2009/TT-BYT ngày 01/6/2009 Bộ Y tế quy định tổ chức, quản lý hoạt động Chuỗi nhà thuốc GPP, Bộ Y tế (2009) 17 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 43/2010/TT-BYT ngày 15/12/2010 Bộ Y tế, Quy định lộ trình thực nguyên tắc, tiêu chuẩn “ Thực hành tốt nhà thuốc”; 18 Bộ Y tế (2011), Thông tư liên tịch số 50/2011/TTLT-BYT-BTC-BCT ngày 30/12/2011 Bộ Y tế, Bộ Tài chính, Bộ Công thương hướng dẫn thực quản lý nhà nước giá thuốc dùng cho người, Liên Bộ 2011 19 Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Kim Trúc cộng sự, Hướng tới thực chế độ Thực hành nhà thuốc tốt Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Nghiệm thu năm 2002, Hà Nội 20 Cục thống kê tỉnh Sơn La (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La năm 2014, Sơn La 2014 21 Đàm Viết Cương (2005), tiến tới thực công chăm sóc sức khỏe nhân dân: Vấn đề giải pháp Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 22 Trương Quốc Cường (2011), Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng trọng tâm công tác năm 2011 lĩnh vực dược , Hội nghị chuyên đề công tác quản lý dược trang thiết bị y tế Hà Nội 2011 23 Nguyễn Thị Hà (2003), Bước đầu nghiên cứu đánh giá chất lượng dịch vụ Dược nhà thuốc tư nội thành Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học năm 2003 24 Nguyễn Văn Hùng (2002), Nghiên cứu vai trò thầy thuốc - người bệnh – người bán thuốc việc sử dụng an toàn hợp lý thuốc cộng đồng xã Luận án tiến sĩ Y học Trường đại học Y Hà Hội Trang 51-55; 65-66; 80-83 25 Phạm Thanh Phương (2009), Khảo sát thực trạng hoạt động nhà thuốc công nhận GPP địa bàn Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Trường đại học Dược Hà Nội, năm 2009 26 Nguyễn Văn Phương (2013), Khảo sát chất lượng dịch vụ nhà thuôc Đạt tiêu chuẩn GPP địa bàn thành phố Vinh – Nghệ An , Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp I 27 Cao Minh Quang (2010), Báo cáo tổng quan đầu tư lĩnh vực dược thực trạng, hội, thách thức triển vọng, Báo cáo Hội nghị định hướng đầu tư lĩnh vực dược giai đoạn đến năm 2020, Hà Nội năm 2010 28 Cao Minh Quang (2012), Tổng quan ngành kinh tế dược Việt Nam diễn đàn vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, Hà Nội 2012 29 Quốc hội (2005), Luật Dược số 34/2005/QH 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng năm 2005 30 Sở Y tế Sơn La (2014), Báo cáo công tác tra hành nghề dược năm 2014, Sở Y tế Sơn La (2014) 31 Sở Y tế Sơn La (2014), Báo cáo công tác hành nghề dược năm 2014, Sở Y tế Sơn La (2014) 32 Nguyễn Tiến Sơn (2014), Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ thuốc địa bàn Thành phố Hải Phòng, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II năm 2014 33 Đào Anh Thái (2013), Đánh giá hoạt động hành nghề nhà thuốc địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ dược học năm 2012 34 Trần Thị Thoa (2012), Nghiên cứu thực trạng tính công tiếp cận sử dụng thuốc, thuốc thiết yếu tuyến xã, Luận án tiến sĩ Dược học năm 2012 35 Nguyễn Đình Thường (2002), Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động TYTX Bộ Y tế -SIDA Thụy Điển, 2002 Trang 70-71 Địa bàn phạm vi hoạt động sở bán lẻ thuốc, Bộ Y tế (2010) 36 Sở Y tế Sơn La (2014), Báo cáo công tác dược năm 2014, Sở Y tế Sơn La (2014) TIẾNG ANH 37 FIP (1998), Good pharmacy practice (GPP) in developing countries 38.India Pharmaceutical Association (2005), Good pharmacy practice Training Manual 39 PGEU (1996) ,Good Pharmacy Practice in Europe 40 WHO (2007), A conference on GPP policy and plans for the South East Asia Region , 1st Regional GPP Conference Bangkok, Thailand [...]... lưới bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh một cách khách quan và khoa học Hiện chưa có đề tài nghiên cứu nào về thực trạng mạng lưới bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Sơn La Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Khảo sát phân bố điểm bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 2014 với mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng phân bố điểm bán lẻ thuốc cho cộng đồng trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2012. .. Sơn, Sông Mã, Phù Yên, Thuận Châu Hầu hết các điểm bán lẻ thuốc các huyện, các nhà thuốc, đại lý thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã phường đều chưa đáp ứng được điều kiện bảo quản, phân phối thuốc 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Các điểm bán lẻ thuốc (nhà thuốc, quầy thuốc, đại lý bán thuốc, tủ thuốc trạm y tế xã) trên địa bàn tỉnh Sơn La trong 03 năm (2012 - 2014) ;... lý bán thuốc của doanh nghiệp được bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc tuyến C (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc và các thuốc kê đơn) - Tủ thuốc của trạm y tế xã được bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc tuyến C (trừ thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất dùng làm thuốc và các thuốc kê đơn) - Cơ sở bán lẻ chuyên bán thuốc đông y, thuốc từ dược liệu được bán. .. 2012 - 2014 2- Phân tích kết quả kiểm tra chất lượng thuốc trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2014 Từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm khắc phục các tồn tại nhằm mở rộng, phát triển hợp lý mạng lưới bán lẻ thuốc, nâng cao chất lượng thuốc cung ứng phục vụ tốt hơn nhu cầu sử dụng thuốc nhân dân tỉnh Sơn La 2 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm chung của thị trường dược phẩm Thị trường thuốc có... từng địa bàn (tỉnh, huyện) Niên giám của Chi cục thống kê tỉnh Sơn La Bán kính bình Độ dài bán kính địa lý Biến Tổng hợp BC công tác quản quân một điểm một điểm bán thuốc phục thứ 7 lý hành nghề dược các năm bán thuốc phục vụ được tính bình quân hạng của SYT; BC thống kê vụ cho từng địa bàn Niên giám của Chi cục thống kê tỉnh Sơn La Chất lượng thuốc Chất lượng thuốc đã Biến Báo cáo kết quả hoạt động trên. .. dược các hình bán lẻ thuốc nghề dược đã được các hạng năm của Sở Y tế qua các năm Trường đào tạo về y/ Dược cấp 4 Phân bố điểm Số lượng của các loại Biến Tổng hợp BC công tác quản 25 bán lẻ thuốc trên hình bán lẻ thuốc trên thứ lý hành nghề dược các năm địa bàn qua các từng địa bàn (tỉnh, huyện) hạng của SYT; báo cáo thống kê năm tính đến 31/12 của năm Niên giám của Chi cục thống kê tỉnh Sơn La Số dân... của các loại hình bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh từ năm 2012 đến năm 2014 Hồi cứu các sổ sách, báo cáo liên quan đến hoạt động kinh doanh của các loại hình bán lẻ thuốc và báo cáo kết quả kiểm tra, đánh giá chất lượng thuốc của Trung tâm kiểm nghiệm tỉnh trong 03 năm (2012- 2014) , cụ thể: 1 Báo cáo kết quả hoạt động quản lý nhà nước về dược năm 2012, 2013, 2014 của Sở Y tế tỉnh Sơn La; 2 Báo cáo kết... trong toàn quốc có 39.016 cơ sở bán lẻ thuốc; năm 2008 là 39.172, trong đó nhà thuốc 9.066; năm 2009 là 41.849, trong đó nhà thuốc là 11.629; năm 2010 là 43.629 trong đó nhà thuốc là 10.250 [22] Tính theo số điểm bán lẻ thuốc bình quân trong cả nước: cứ 2000 người dân có 1 điểm bán thuốc; diện tích 5,77 km² có điểm bán thuốc; trong vòng bán kính 1,67 km có 01 điểm bán thuốc So với khuyến cáo của tổ... lẻ thuốc: - Nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP được bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế thuốc theo đơn Nhà thuốc chưa đạt tiêu chuẩn GPP chỉ được bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc không kê đơn ban hành theo Thông tư 08/2009/TT-BYT ngày 01/6/2009 của Bộ Y tế - Quầy thuốc đạt tiêu chuẩn GPP được bán lẻ thuốc thành phẩm , quầy thuốc chưa đạt tiêu chuẩn GPP chỉ được bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc không kê đơn... ở địa bàn các tỉnh, thành phố cũng có sự chênh lệch khá lớn; việc chạy theo lợi nhuận các điểm bán lẻ thuốc nhiều khi không thực hiện đúng chức năng chuyên môn của mình gây ra những tác hại không chỉ trước mắt mà cả về lâu về dài đối với sức khỏe nhân dân Mạng lưới bán lẻ thuốc tại tỉnh Sơn La cũng mang những đặc điểm chung nêu trên, đồng thời cũng có những đặc điểm riêng Đó là, mạng lưới bán lẻ thuốc ... tài Khảo sát phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 2014 với mục tiêu: 1- Mô tả thực trạng phân bố điểm bán lẻ thuốc cho cộng đồng địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2012 - 2014. .. lực dược điểm bán lẻ thuốc 30 3.6 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn thành phố Sơn La 31 3.7 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn vùng dọc Quốc lộ 32 3.8 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn vùng lòng... 3.1.4.1 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn thành phố Sơn La Thành phố Sơn La địa phương tập trung nhiều điểm bán lẻ thuốc địa bàn tỉnh, số liệu thể sau: Bảng 3.6 Phân bố điểm bán lẻ thuốc địa bàn

Ngày đăng: 27/10/2015, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.7.1. Thuận tiện

  • 1.7.2. Kịp thời

  • 1.7.3. Chất lượng thuốc đảm bảo

  • 1.7.4. Giá cả hợp lý

  • 1.7.5. Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

  • 1.7.6. Kinh tế.

  • 1.7.7. Các chỉ tiêu đánh giá Mạng lưới bán lẻ thuốc.

  • Chương 2:

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

      • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

      • 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

      • 2.2.3. Xử lý và phân tích số liệu

        • Bảng 2.2. Các biến số nghiên cứu:

        • * Chỉ tiêu số dân bình quân 1 điểm bán thuốc phục vụ

        • * Chỉ tiêu diện tích bình quân một điểm bán thuốc phục vụ

        • * Chỉ tiêu bán kính bình quân một điểm bán thuốc phục vụ

        • Chương 3:

        • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan