PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THU NHẬP và CHI TIÊU DÙNG của NGƯỜI dân VÙNG NÔNG THÔN ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

56 1.2K 4
PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến THU NHẬP và CHI TIÊU DÙNG của NGƯỜI dân VÙNG NÔNG THÔN ở ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QTKD LÊ QUANG BẢO KHÁNH PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ CHI TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG NÔNG THÔN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: Kinh tế nông nghiệp Mã số ngành: 52620115 Tháng 10 - Năm 2014 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam, Đồng Bằng Sông Cửu Long có vai trò, vị trí chiến lược việc phát triển nông nghiệp Việt Nam Theo Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam năm 2012, Đồng Bằng Sông Cửu Long có tổng diện tích 3,96 triệu ha, có 2,6 triệu đất phục vụ cho mục đích canh tác nông nghiệp Bên cạnh đó, ĐBSCL có lợi nguồn nước Lượng nước bình quân sông Mê Kông chảy qua ĐBSCL 460 tỷ m3 vận chuyển khoảng 150 - 200 triệu phù sa năm Chính lượng nước khối lượng phù sa trình bồi đắp lâu dài tạo nên đồng ngày Với mạnh địa lý, ĐBSCL đóng góp phần đáng kể vào GDP nước Theo Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp phát triển nông nghiệp năm 2013, tốc độ tăng trưởng GDP toàn ngành đạt 2,67%, tương đương mức tăng năm 2012 (2,68%), tốc độ tăng trưởng GDP giá trị sản xuất toàn ngành thấp mức tăng năm 2012 (3,4%), đánh giá mức tăng trưởng bối cảnh có nhiều khó khăn nước Những hộ dân sinh sống vùng nông thôn địa bàn tỉnh thuộc ĐBSCL tiến hành canh tác sản xuất đa phần nhỏ lẻ, chưa có quy mô hỗ trợ tốt mặt kỹ thuật, đa phần người nông dân canh tác theo phương thức truyền thống phần lớn dựa vào kinh nghiệm lưu truyền kinh doanh dạng nhỏ lẻ Điều gây nhiều khó khăn cho việc canh tác tạo lợi nhuận cao Những thiếu hụt kết hợp với thiếu hụt vốn sức lao động làm cho đầu sản lượng thấp, nói cách khác thiếu hụt nhân tố gián tiếp hạn chế thu nhập hộ Hơn nữa, người dân thiếu tiếp cận với nguồn lực tài khác khiến họ phải phụ thuộc vào thương lái người cung cấp đầu vào Những người cung cấp tín dụng cho người dân, đổi lại họ phải chấp nhận bán nông sản cho nông dân với mức giá định sẵn trước (Pearce, 2003) Tất yếu tố nói khiến cho người dân vùng nông thôn nói chung ĐBSCL nói riêng thường xuyên tình trạng thiếu hụt nguồn vốn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, kinh doanh sinh hoạt Kết người dân phải lợi nhuận cao khiến cho thu nhập tiêu dùng họ bị giới hạn lại thiếu hụt vốn đầu tư, vòng xoay khác lại bắt đầu việc đầu tư không đủ hiệu Việc đặt người dân vào tình lối thoát nghèo Để người dân vùng nông thôn ĐBSCL có tương lai khả quan hơn, đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu người dân vùng nông thôn Đồng Bằng Sông Cửu Long” đề xuất để giải vấn đề 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu người dân vùng nông thôn ĐBSCL, từ đề xuất giải pháp nhằm cải thiện mức sống cho người dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng chung tình hình thu nhập chi tiêu địa bàn khảo sát - Mục tiêu 2: Phân tích yếu tố tác động đến thu nhập chi tiêu hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long - Mục tiêu 3: Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng kịp thời việc cần thiết cải thiện đời sống người dân 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi không gian Đề tài thực dựa số liệu thu thập ĐBSCL 1.3.2 Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu từ số liệu điều tra mức sống hộ dân (VHLSS) năm 2012 Số liệu thứ cấp lấy từ tổng cục thống kê, trang báo tạp chí 1.3.3 Phạm vi nội dung: Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ dân sinh sống vùng nông thôn ĐBSCL Nội dung nghiên cứu gồm: - Đưa lý luận làm sở cho việc thực đề tài - Giới thiệu tổng quát địa bàn nghiên cứu - Khái quát thực trạng thu nhập chi tiêu hộ địa bàn khảo sát - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng hộ dân vùng nông thôn Dựa kết phân tích đề xuất giải pháp để cải thiện đời sống người dân 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng chung tình hình thu nhập chi tiêu người dân ĐBSCL nào? - Các yếu tố có tác động đến thu nhập người dân? Các yếu tố tác động đến thu nhập? - Những yếu tố tác động đến việc chi tiêu hộ? Tác động sao? CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm Theo Ellis (1993), nông hộ định nghĩa hộ có tiến hành sản xuất nông nghiệp bao gồm hộ sản xuất quy mô nhỏ Bên cạnh Trần Quốc Khánh cộng (2005) cho nông hộ hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp bao gồm nhóm người có huyết thống Hộ nông dân có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Hiện nay, hộ nông dân chủ thể kinh tế chủ yếu nông nghiệp Việt Nam đa phần vùng nông thôn Ông nêu lên đặc điểm vai trò hộ - Về đặc trưng hộ nông dân: + Hộ nông dân có gắn bó thành viên huyết thống nên thành viên hộ gắn bó với mặt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối Trong nông hộ, bố mẹ vừa chủ hộ, vừa người tổ chức hoạt động sản xuất + Hộ nông dân đơn vị tái tạo nguồn lao động Việc tái tạo thông qua hoạt động sinh con, nuôi dưỡng giáo dục Công việc giáo dục bao gồm truyền nghề, đào tạo nghề cho - Về vai trò hộ nông dân: + Hộ nông dân có vai trò quan trọng việc khai thác nguồn lực, trước hết nguồn nhân lực hộ ruộng đất So với quy mô trang trại, hiệu sử dụng nguồn lực hộ hơn, nhiên hộ nông dân chiếm vai trò việc khai thác nguồn lực để sản xuất nông sản + Với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, hộ nông dân thích nghi với chế thị trường, đưa vào sản xuất tiến khoa học kỹ thuật, thực hiên mô hình liên doanh, liên kết Vì hộ nông dân có vai trò quan trọng tiến trình chuyển đổi nông nghiệp lạc hậu sang nông nghiệp theo xu hướng đại hóa, công nghiệp hóa + Là thành phần chủ yếu nông thôn, hộ nông dân có vai trò quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng, xây dựng mô hình nông thôn Tóm lại, qua định nghĩa trên, ta thấy hộ nông dân với đặc trưng riêng biệt phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp thế, hộ nông dân có vai trò quan trọng việc tạo sản phẩm đầu nông sản để đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Black (1997) định nghĩa thu nhập chi tiêu sau: Thu nhập: lượng tiền sử dụng cách thường xuyên giữ mức độ tiêu dùng định tương lai Đây gọi thu nhập vĩnh viễn Thu nhập thực lượng tiền điều chỉnh số tiêu dùng CPI để tính sức mua hàng hóa mức giá định Thu nhập định nghĩa lượng tiền mà cá nhân chi tiêu khoảng thời gian định mà không làm ảnh hưởng đến vốn đầu tư họ Thu nhập nông hộ: xem tổng thu nhập từ việc tiến hành hoạt động sản xuất nông nghiệp, bên cạnh thu nhập nông hộ xem xét khía cạnh sách hỗ trợ nhà nước nguồn thu từ phi nông nghiệp Tiêu dùng: việc chi tiêu cá nhân, nhà đầu tư hay phủ Chi tiêu dùng cá nhân bị giới hạn việc mua hàng hóa dịch vụ Tiêu dùng định nghĩa việc chi tiêu cho sinh tồn hưởng thụ Tiêu dùng cá nhân phân chia việc chi tiêu không lâu bền, thông thường chi tiêu hàng hóa hay dịch vụ cho hưởng thụ tạm thời chi tiêu lâu bền giống việc xây nhà, cho cung cấp dịch vụ khoảng thời gian lâu dài Tiêu dùng nông nghiệp: việc người dân sử dụng thu nhập họ để tiếp tục trì hoạt động sản xuất Họ sử dụng thu nhập họ nguồn vốn sản xuất nông nghiệp để trang trải chi phí phát sinh tiến hành hoạt động sản xuất chi phí giống, thuốc, chi phí phát sinh khác Tiêu dùng lương thực: việc người dân bỏ thu nhập để mua nhu yếu phẩm cần thiết cho sống hàng ngày họ Tiêu dùng khác: xem việc hộ sử dụng phần thu nhập vào việc khác chi lương thực nông nghiệp chi trả khoản phí sinh hoạt hay khoản phí phát sinh thành viên gia đình 2.1.2 Kinh tế hộ Theo Phan Đình Nguyên (2011) kinh tế hộ xem nguồn tài gia đình, khả tài gia đình, tạo từ thu nhập hộ Một hộ có nguồn lực tài dồi xem hộ có kinh tế mạnh ngược lại, có nhiều cách khác để tạo kinh tế hộ nhìn chung nguồn lực xem chủ chốt việc tạo nguồn lực tài bao gồm thu nhập, tiền lương thành viên độ tuổi lao động gia đình Trong hộ gia đình, chủ hộ có vai trò điều hành, quản lý giữ vị trí quan trọng nhất, định công việc thành viên gia đình 2.1.3 Mối quan hệ thu nhập chi tiêu 2.1.3.1 Mối quan hệ tổng quát thu nhập chi tiêu Khi nghiên cứu mối quan hệ thu nhập tiêu dùng Leon Nestor (2004) ghi nhận nông hộ thường điều chỉnh mức thu nhập chi tiêu cách hợp lý thời kỳ khủng hoảng kinh tế lạm phát Karl Ray (1989) lập luận mối quan hệ thu nhập tiêu dùng “Principles of economics” Khi thu nhập cao người dân có xu hướng tiêu dùng nhiều, giả thuyết mối quan hệ thu nhập tiêu dùng hộ gia đình thể qua hình 2.1 Đường cong C(Y) gọi hàm tiêu dùng C theo thu nhập y Đường cong có độ dốc dương Hay nói cách khác, mà thu nhập tăng lên tiêu dùng Tiêu dùng (C) C(Y) Thu nhập (Y) Nguồn: Karl Ray, 1989 Hình 2.1 Mối quạn hệ thu nhập tiêu dùng Một điều khác hàm tiêu dùng cắt trục tung điểm mức 0, điều có nghĩa tiêu dùng luôn có chí thu nhập Người dân phải mua nhu yếu phẩm đồ ăn, nước uống để phục vụ cho mục đích tồn Nếu thu nhập cách đó, người dân vay mượn sử dụng lượng tiền tiết kiệm để mua thứ cần thiết 2.1.3.2 Mô hình Keynes tiêu dùng hộ Tiêu dùng khái niệm thiết yếu kinh tế Keynes (1936) viết sách lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ “The general theory of employment, interest and money” đưa vào mô hình tiêu dùng nghiên cứu ông biến động tầm vĩ mô Keynes bắt đầu với ba đoán hàm tiêu dùng: (i) Khuynh hướng tiêu dùng cận biên – khoản tiêu dùng tăng thêm thu nhập tăng thêm đơn vị, nằm khoảng từ đến Điều có nghĩa thu nhập tăng lên tiết kiệm tiêu dùng tăng (ii) Tỷ lệ tiêu dùng thu nhập giảm thu nhập tăng Có nghĩa người có thu nhập cao thường tiết kiệm cao so với người nghèo (iii) Thu nhập yếu tố định tiêu dùng Qua suy đoán trên, ông xây dựng hàm tiêu dùng để thỏa mãn ba yếu tố trên, hàm tiêu dùng ông tạo có dạng: C = C + MPC.Y Trong đó: C: Tiêu dùng hộ gia đình C : “tiêu dùng tự định” không đổi Y: Thu nhập sau thuế MPC: Tiêu dùng biên, nhận giá trị 0F Mô hình logarit chi tiêu dùng Giá trị z Mức ý nghĩa 13,30 0,000*** 1,58 0,113ns -4,63 0,000*** 8,52 0,000*** 9,01 0,000*** 1,24 0,216ns 1.449 0,5312 0,0000 ***, ** * mức ý nghĩa 1%, 5% 10%, ns ý nghĩa thống kê Mô hình khắc phục phương sai sai số thay đổi phương pháp robust Nguồn: Tính toán từ kết VHLSS 2012 Từ kết phân tích ta nhận thấy biến đưa vào mô hình có ý nghĩa thống kê mức 1%, có biến ý nghĩa thống kê tình trạng hôn nhân tuổi chủ hộ Với hệ số R2=0,5312 thể phần trăm biến động lượng tiêu dùng giải thích biến độc lập đưa vào mô hình 53,12%, lại 46,88% biến động chi tiêu mà mô hình không giải thích 4.3.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ dân - Tình trạng hôn nhân: Qua kết phân tích ta thấy việc người dân sinh sống vùng nông thôn có kết hôn sống độc thân ý nghĩa, thấy tổng số 1.449 hộ khảo sát có đến 81,78% chủ hộ kết hôn, việc chi tiêu gia đình thường vợ chồng đưa ý kiến Các chủ hộ chưa kết hôn kết hôn lí gia đình mà li dị sống độc thân phải tốn khoản chi tiêu cho nhu cầu thân họ chịu ảnh hưởng từ ý kiến người thân họ 45 - Tuổi chủ hộ: Qua kết khảo sát ta thấy biến số không với kỳ vọng ban đầu không phù hợp với kết nghiên cứu trước Tuổi tác tác động đến chi tiêu hộ dân vùng nông thôn, điều giải thích nông thôn, người dân thường có khoảng chi tiêu khác nhau, chủ hộ nắm quyền điều hành gia đình phải chịu tác động từ ý kiến thành viên gia đình thế, chủ hộ lớn tuổi nghĩa nắm quyền chi tiêu gia đình Các thành viên gia đình đưa ý kiến thảo luận với chủ hộ thống lại hướng giải theo hướng đa số thành viên tán thành Nói cách khác, chủ hộ nắm giữ quyền chi tiêu tuổi tác mức độ tin cậy việc chi tiêu gia đình cần phải có đồng ý thành viên gia đình - Thu nhập: Đây yếu tố quan trọng việc xác định lượng chi tiêu dùng hộ dân, điều hoàn toàn phù hợp với lý thuyết đề cập chương Hệ số biến thu nhập mang dấu dương với kỳ vọng ban đầu đề Khi lượng thu nhập hộ tăng lên 1% giả định yếu tố khác không đổi tiêu dùng tăng lên 0,44% Điều phù hợp kết nghiên cứu Campell Mankiw (1987) Khi lượng thu nhập hộ tăng lên đồng nghĩa với việc người dân sử dụng lượng thu nhập để thỏa mãn nhu cầu - Số trẻ em: Đây biến quan trọng việc xem xét yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu, biến số không mang dấu với kỳ vọng ban đầu Khi yếu tố khác không đổi, số trẻ em tăng thêm người chi tiêu dùng hộ giảm 10,6% Với giả thuyết đưa số trẻ em tăng lên cha mẹ phải tốn thêm khoản chi định cho họ, nhiên thực tế vùng nghiên cứu cho thấy kết khảo sát ngược lại với lý thuyết Điều lý giải hộ gia đình có nhiều họ có xu hướng tiết kiệm lại để sử dụng lượng tiến tương lai cho họ, họ chi tiêu so với người có hơn, người chi khoảng chi thiết yếu cho dành dụm cho tương lai Bên cạnh đó, việc định nghĩa biến trẻ em người 15 tuổi gia đình ảnh hưởng đến kết phân tích tác động biến - Trình độ học vấn: Ta thấy học vấn chủ hộ có tác động định đến thu nhập chi tiêu dùng Khi yếu tố khác không đổi, chủ hộ có thêm năm học lượng tiêu dùng hộ tăng thêm 3,9%, biến số có mức ý nghĩa 1% mang dấu dương, với kì vọng Điều cho thấy 46 trình độ nhận thức hộ cao hộ có xu hướng trọng nâng cao mức sống cho gia đình - Số nhân gia đình: Biến số kết phân tích có mức ý nghĩa 1%, yếu tố khác không đổi, quy mô hộ tăng thêm nhân lượng tiêu dùng hộ tăng lên 14,2%, Biến số mang dấu với kỳ vọng ban đầu Kết phù hợp với kết nghiên cứu Võ Đặng Phương Duy (2013) nghiên cứu khác Bên cạnh đó, ta thấy hộ có thành viên đông, hộ có tỉ lệ người phụ thuộc cao làm hạn chế nguồn lực lao động hộ lượng thu nhập đầu vào Tóm lại, mô hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu dùng người dân vùng nông thôn ĐBSCL việc xây dựng mô hình dựa lý thuyết kết nghiên cứu trước hoàn toàn phù hợp Tuy nhiên có vài đặc điểm hộ cho kết phân tích không tương đồng với nghiên cứu trước lý khác vùng địa bàn nghiên cứu lý khách quan khác việc thu thập số liệu Tiêu dùng hộ gia đình thể rõ qua yếu tố mặt nhân học 47 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Bằng phương pháp phân tích hồi quy đa biến xây dựng mô hình hồi quy bước với biến công cụ nguồn lực khung sinh kế dựa vào số liệu khảo sát mức sống năm 2012 tổng cục thống kê tiến hành, luận văn rút kết luận sau: Về thu nhập hộ gia đình, ta thấy yếu tố cấu thành nên nguồn lực khung sinh kế có tác động rõ rệt đến thu nhập hộ dân Trong yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập ta thấy hộ có thành viên cán công chức, có sử dụng điện quốc gia số lao động gia đình, giá trị nhà mà hộ sống có ảnh hưởng cao đến thu nhập người dân Ngược lại biến số diện tích nhà tuổi chủ hộ lại có hệ số tương quan thấp Biến số trình độ học vấn, diện tích canh tác mang dấu dương với kỳ vọng ban đầu Về chi tiêu dùng hộ gia đình, điểm đáng lưu ý kết phân tích số trẻ em tăng chi tiêu lại giảm, ngược lại với lý thuyết Trên thực tế cho thấy hộ gia đình có đông có lợi tương lai, họ trở thành lao động để tạo nguồn thu nhập cho gia đình Vì thế, hộ gia đình có đông ý thức tầm quan trọng việc phát triển họ tương lai họ tiêu dùng người có để tiết kiệm cho họ tương lai Tuy nhiên, cần lưu ý việc định nghĩa trẻ em người nhỏ 15 tuổi gia đình tạo nên sai lệch thống kê Có thể thấy yếu tố khác tác động đến chi tiêu mang điểm tương đồng với nghiên cứu trước Mặt khác kết phân tích cho thấy tình trạng hôn nhân tuổi tác ý nghĩa thống kê hay nói cách khác, biến tác động đến chi tiêu hộ Về mối quan hệ thu nhập chi tiêu, nhận thấy trình độ học vấn có tác động chiều với thu nhập chi tiêu cho thấy trình độ nhận thức người dân tăng lên kéo theo thu nhập tiêu dùng hộ tăng lên 48 5.2 KIẾN NGHỊ Rõ ràng việc thực sách xã hội trực tiếp gián tiếp để tác động đến thu nhập tiêu dùng hộ dân cần thiết Vì thế, nhằm để kích thích tiêu dùng tăng thu nhập cho người dân vùng nông thôn, số kiến nghị đề xuất sau 5.2.1 Về phía hộ gia đình - Chủ hộ cần phải trọng nâng cao học vấn mình, nâng cao nhận thức hiểu biết thông qua khóa tập huấn sản xuất địa phương tổ chức đảm bảo thành viên gia đình tiếp cận với giáo dục cách đầy đủ Bên cạnh chủ hộ cần ý đến khoản chi y tế để đảm bảo sức khỏe cho thân thành viên để tiếp tục hoạt động sản xuất - Tích lũy vốn để chuyển sang sản xuất kinh doanh lĩnh vực phi nông nghiệp Tuy nhiên, hộ dân có truyền thống lâu đời với nghề nông cần phải nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất chất lượng sản phẩm - Chú trọng đến yếu tố sức khỏe, tuổi người dân cao suất lao động giảm dần theo thời gian, hộ dân cần phải khám sức khỏe định kỳ cho thân thành viên gia đình Cần phải kịp thời nắm bắt thông tin dịch bệnh diễn địa bàn sinh sống - Hộ gia đình cần phải có ý thức chấp hành tốt chủ trương kế hoach hóa gia đình, mục tiêu dân số quốc gia Việc giảm quy mô hộ giúp cho thành viên gia đình chăm sóc lẫn cách hiệu - Tăng cường chất lượng lao động cách tham gia lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp địa phương hay tìm hiểu phương thức kinh doanh phi nông nghiệp khác nhau, từ góp phần cải thiện hiểu biết nhận thức lao động gia đình - Tích cực tham gia vào chương trình phổ cập điện quốc gia phủ, hộ sử dụng nguồn thắp sáng loại nhiên liệu Điều gây lãng phí nguồn tài nguyên mà không mang lại hiệu kinh tế cho hộ gia đình - Tích cực vận động thành viên gia đình độ tuổi lao động tham gia vào công tác địa phương từ cập nhật thông tin cách nhanh 49 chóng xác Hơn nữa, tạo niềm tin với hộ dân sống xung quanh góp phần thúc đẩy mối quan hệ cộng đồng địa phương hộ sinh sống 5.2.2 Về phía phủ quyền địa phương - Như phân tích, giá trị nhà biến số có tác động đến thu nhập, sách tập trung vào việc cải thiện giá trị nhà người dân vùng nông thôn không hợp lí hộ dân mua nhiều nhà lúc hay bán nhà sinh sống nhiều năm để chuyển sang nhà họ đủ khả tài để làm điều này, quyền địa phương cần quan tâm đến nhóm hộ có thu nhập thấp hay hộ nghèo, xây dựng nhà tình thương để hỗ trợ cho hộ này, bên cạnh đó, phủ cần phải tăng cường thực biện pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân thuộc diện nghèo - Mở rộng hệ thống ngân hàng, khuyến khích người dân gửi tiết kiệm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân gởi tiết kiệm lãi suất ưu đãi, đầu tư xây dựng phòng giao dịch thị trấn vùng nông thôn để người dân thuận tiện cho việc lại - Mở rộng mạng lưới điện xuống ấp xã vùng nông thôn để đảm bảo hộ dân tiếp cận đến nguồn lực cách dễ dàng Xây dựng trạm biến áp vùng lân cận thị trấn từ phân phối điện sang ấp xã khác - Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho cán công chức nhà nước Thường xuyên mở lớp rèn luyện kỹ cho cán bộ, đồng thời mở rộng hệ thống tuyển dụng cán viên chức vùng nông thôn Có thể mở rộng cách thường xuyên mở đợt tuyển dụng theo kỳ nới lỏng chế tuyển dụng công chức nhà nước phải đảm bảo chất lượng đầu vào - Cải thiện tiền lương người lao động làm công để phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Khi cải thiện lượng tiền lương thông qua sách xã hội lương hưu, lương thu nhập người dân tăng lên từ kéo theo tiêu dùng đời sống người dân cải thiện - Xây dựng trường học vùng nông thôn, có sách ưu đãi cho giáo viên giảng dạy vùng cấp đất canh tác để cải thiện thu nhập hay đất để Việc đào tạo nguồn nhân lực chỗ địa phương làm giảm chi phí mà người dân bỏ họ học 50 - Xây dựng khu công nghiệp, kêu gọi đầu tư nước vào ĐBSCL để hộ dân có lựa chọn lĩnh vực tham gia để tạo thu nhập - Xây dựng chương trình kế hoạch hóa gia đình, tích cực tuyên truyền lợi ích việc thực kế hoạch hóa, thực theo đường lối Đảng, sách dân số Việt Nam cho người dân vùng nông thôn - Cấp đất cho hộ dân sản xuất nông nghiệp Đất canh tác xem có ảnh hưởng đến thu nhập, hộ nông dân cấp đất canh tác, họ có thêm nguồn thu nhập hộ kinh doanh phi nông nghiệp, hộ có lượng thu nhập cao nhờ lượng sản phẩm tăng thêm hộ sản xuất nông - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho bà nông dân để họ có thông tin cách sách hỗ trợ phủ tiến khoa học kỹ thuật để người nông dân sản xuất lĩnh vực nông nghiệp áp dụng vào thực tiễn 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 2012 Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp 2012 Cao Thị Thúy Hằng (2002) Mô hình tiêu dùng gia đình Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội Đặng Thị Thảo Triều (2010) Ảnh hưởng tín dụng đến thu nhập nông hộ tỉnh Hậu Giang, thành phố Cần Thơ Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kinh tế Huỳnh Thị Đan Xuân, (2009) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ chăn nuôi gia cầm Đồng sông Cửu Long Luận văn thạc sĩ Đại học Cần Thơ Nguyễn Quốc Nghi Bùi Văn Trịnh (2011) Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập người dân tộc thiểu số Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí khoa học 2011 số 18a 240-250 Nguyễn Văn Đông (2012) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ xã Long Phước huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành kinh tế nông nghiệp Nguyễn Xuân Hiền (2012) Nguồn tài nguyên Đồng Bằng Sông Cửu Long Viện Quy Hoạch Thủy Lợi Miền Nam [Ngày truy cập:19/11/12] Phạm Thị Ngọc Đào (2012) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập hộ nông dân Đồng Tháp Luận văn Thạc sĩ kinh tế chuyên ngành Kinh tế - Tài ngân hàng Tổng cục thống kê, 2013 Kết khảo sát mức sống dân cư năm 2012 Hà nội: Nhà xuất Thống kê 10 Trần Quốc Khánh, Hoàng Ngọc Việt, Nguyễn Đình Nam, Ngô Đức Cát, Phạm Văn Khôi, Vũ Thị Minh (2005) Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất lao động – xã hội 11 Võ Đặng Phương Duy (2013) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên ngành tài ngân hàng 52 Tiếng anh Ahmed, E E B., Maruod, M E., Elkhidir, E E., & Mahmoud, T E (2013) Impact of Improved Seeds on Small Farmers’ Productivity, Income and Livelihood in Bara Locality of North Kordofan State, Sudan Russian Journal of Agricultural and Socio-Economic Sciences, 20(8) Astar, M & Çağlayan, E (2012) A Microeconometric Analysis of Household Consumption Expenditure Determinants for Both Rural and Urban Areas in Turkey American International Journal of Contemporary Research Vol No February 2012 Anim, F D (2011) Factors Affecting Rural Household Farm Labour Supply in Farming Communities of South Africa Journal of Human Ecology, 34(1), 23-28 Abdelkhalek, T., Arestoff, F., de Freitas, N E M., & Mage, S (2010) A microeconometric analysis of household savings determinants in Morocco.African Review of Money Finance and Banking, 7-27 Albu, M., & Scott, A (2001) Understanding livelihoods that involve microenterprise Bourton, UK: Intermediate Technology Development Group Bime, M J., & Mbanasor, J (2011) Determinants of informal savings amongst vegetable farmers in North West Region, Cameroon Journal of Development and Agricultural Economics, 3(12), 588-592 Babalola, D A., & Isitor, S U (2014) Analysis of the Determinants of Food Expenditure Patterns among Urban Households in Nigeria: Evidence from Lagos State Journal of Agriculture and Veterinary Science Volume 7, Issue Ver III (May 2014), PP 71-75 Campbell, J.Y., and Mankiw, N.G (1987) Permanent Income, Current Income And Consumption National Bureau of Economic Research, Cambridge 2436: 6880 Chambers, R., & Conway, G (1992) Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century Institute of Development Studies (UK) 10 Chapman, R., Slaymaker, T., & Young, J (2003) Livelihoods approaches to information and communication in support of rural poverty elimination and food security London: Overseas Development Institute 11 Chapman, R., & Slaymaker, T (2002) ICTs and Rural Development: Review of the Literature, Current Working paper 192, Overseas Development Institute, London 12 Daniels, L (1999) The role of small enterprises in the household and national economy in Kenya: a significant contribution or a last resort? World Development, 27(1), 55-65 53 13 Deaton, A., and Grosh, M (2000) Consumption, in Designing HouseHold Survey Questionnaires for Developing Countries: Lesson from 15 Years of the Living Standards Measurement Studuy The World Bank 14 Drinkwater, M & Rusinow, T (1999) Application of CARE’s livelihood approach Paper presented at the National Resource Advisors’ Conference (NRAC) 1999 15 Ellis, F (1993) Peasant economics: Farm households in agrarian development (Vol 23) Cambridge University Press 16 Eldis (2010) Livelihoods Connect Retrieved February 5, 2010 17 Friedman, M (1957) A theory of the consumption function NBER General Series Princeton University Press, 63: 37-56 18 Ghafoor, A., Hussain, M., Naseer, K., Ishaque, M., & Baloch, M H (2010) Factors affecting income and saving of small farming households in Sargodha district of The Punjab, Pakistan Pakistan Journal of Agriculture: Agricultural Engineering Veterinary Sciences (Pakistan) 19 Gounder, N (2012) The determinants of household consumption and poverty in Fiji (No economics: 201205) 20 Granovetter, M A R K (1993) The nature of economic relationships Explorations in economic sociology, 21 Humphrey, J., & Schmitz, H (1996) Trust and economic development Institute of Development Studies 22 Ibekwe, U C (2010) Determinants of income among farm households in Orlu Agricultural Zone of Imo State, Nigeria Report and Opinion, 2(8), 32-35 23 John Black (1997) Dictionary of Economics Oxford University Press New york Page 163-164 and 222-223 24 Keynes, B.M (1936) The General Theory of Employment, Interest, and Money 25 Karl, E.C & Ray, C.F., (1989) Principles of economics 8th edition Pearson international edition, page 458-459 26 Leon, Z & Nestor B., (2004) Consumers During Crisis : Responses From The Middle Class in Argentina Journal Of Business Research Ms 1100-1109 27 Lyon, F (1999) Rural Micro-enterprises and Privatised Agricultural Services: Information Flow,Credit and Trust in Small Seed Enterprises in Ghana Journal of International Development11(4): 673–85 28 Liedholm, C E., & Mead, D C (2002) Small enterprises and economic development: the dynamics of micro and small enterprises Routledge 54 29 Meng, T., Florkowski, W J., Kolavalli, S., & Ibrahim, M (2012) Food Expenditures and Income in Rural Households in the Northern Region of Ghana In 2012 Annual Meeting, August 12-14, 2012, Seattle, Washington (No 124638) Agricultural and Applied Economics Association 30 Mishra, A K., & Chang, H H (2009) Factors affecting precautionary savings of self-employed farm households Agricultural Finance Review, 69(3), 300-313 31 Parvin, M T., & Akteruzzaman, M (2013) Factors Affecting Farm and NonFarm Income of Haor Inhabitants of Bangladesh Progressive Agriculture, 23(1-2), 143-150 32 Pearce, D (2003, June) Buyer and Supplier Credit to Farmers: Do Donors have a Role to Play? In Paving the Way Forward for Rural Finance: An International Conference on Best Practices, Washington, DC 33 Phan, N.D (2011) The impacts of financial development on household economic activities Journal of Economics and Development 2: 47-60 34 Rakodi, C., & Lloyd-Jones, T (Eds.) (2002) Urban livelihoods: A peoplecentred approach to reducing poverty Routledge 35 Safa, M S (2005) Socio-Economic factors affecting the income of small-scale agroforestry farms in hill country areas in Yemen: A comparison of OLS and WLS determinants Small-scale Forest Economics, Management and Policy,4(1), 117134 36 Van den Berg, M M., Hengsdijk, H., Wolf, J., Van Ittersum, M K., Guanghuo, W., & Roetter, R P (2007) The impact of increasing farm size and mechanization on rural income and rice production in Zhejiang province, China.Agricultural Systems, 94(3), 841-850 37 Wodon, Q.T (2000) Microdeterminants of consumption, poverty, growth, and inequality in Bangladesh Applied Economics, 32: 1337-1352 38 World Bank (1998) Knowledge for Development.Washington, DC: World Bank 49 Xu, K., Evans, D B., Kawabata, K., Zeramdini, R., Klavus, J., & Murray, C J (2003) Household catastrophic health expenditure: a multicountry analysis.The Lancet, 362(9378), 111-117 55 [...]... sách quan tâm đến vùng này hơn Có một nghịch lý rằng Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng là 2 vùng trọng điểm về nông nghiệp của Việt Nam tuy nhiên, mức chi tiêu của người dân ở Đồng bằng sông Hồng lại cao hơn mức chi tiêu của người dân ở Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ xếp hạng thứ 5 trong 6 vùng và khoảng 1.363 nghìn đồng /người Có thể thấy rằng người dân ở vùng ĐBSCL có mức chi tiêu tương đối... thống kê tiến hành và sử dụng mô hình kinh tế lượng để phân tích các nhân tố chính có ảnh hưởng đến tiêu dùng Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt về lượng tiêu dùng của người dân ở ba miền khác nhau, các đặc điểm có ảnh hưởng đến chi tiêu dùng của hộ bao gồm lĩnh vực kinh doanh, quy mô hộ, đặc điểm của chủ hộ, dân tộc cũng có ảnh hưởng đáng kể đến lượng tiêu dùng của hộ 2.2.2 Các nghiên cứu nước... lượng của các Xi và Xk, 𝜇 là sai số của mô hình, 𝛽0 là hằng số Mô hình của thu nhập và chi tiêu được trình bày như sau: 𝑙𝑛𝑇𝐻𝑈𝑁𝐻𝐴𝑃 = 𝛽0 + 𝛽𝑖′ 𝑋𝑖 + 𝜇 (1) 𝑙𝑛𝑇𝐼𝐸𝑈𝐷𝑈𝑁𝐺 = 𝛽0 + 𝛽𝑘′ 𝑋𝑘 + 𝜇 (2) - Đối với đối hình thu nhập: - Đối với mô hình chi tiêu: 22 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ TIÊU DÙNG CỦA HỘ DÂN Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Đồng. .. 3.7 ta thấy rằng mức chi tiêu dùng hàng tháng của 1 người ở 6 vùng là có giá trị tương đối gần nhau Tuy nhiên, vấn đề chi tiêu dùng ở vùng Đông Nam Bộ vượt mức chi tiêu của các vùng còn lại, gần gấp 2 lần của các vùng này Đông Nam Bộ được xem là trung tâm kinh tế của Việt Nam, do đó việc chi tiêu của người dân tại vùng này có phần cao hơn ở những vùng khác, và mức sống của người dân ở đây cũng tương đối... ra và gián tiếp tăng thu nhập cho nông dân Qua các bài nghiên cứu trên, có thể cho rằng việc người nông dân tiếp cận khoa học và 15 công nghệ và diện tích đất canh tác được kỳ vọng có ảnh hưởng tích cực đến thu nhập của họ Khi nhắc đến việc chi tiêu dùng chung của nông hộ thì không thể bỏ qua việc chi tiêu dùng cho các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe Đây là những khoản chi hết sức quan trọng và được... nghiên cứu của Astar (2012) cho thấy rằng 20 tuổi tác làm tăng mức chi tiêu chung của người dân ở vùng thành thị và ngược lại ở vùng nông thôn Ở vùng nông thôn, chỉ có tuổi tác, thu nhập, tình trạng hôn nhân, bảo hiểm và quy mô hộ gia đình là được cho là có ảnh hưởng đến việc chi tiêu dùng - Thu nhập: Được xem là yếu tố quan trọng hàng đầu trong nguồn lực tài chính của khung sinh kế Campell và Mankiw... rằng thu nhập là một biến số quan trọng tác động đến quyết định mua hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng Theo một nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu dùng lương thực của Babalola và Isitor (2014) chỉ ra rằng thu nhập, số nhân khẩu có ảnh hưởng đáng kể đến việc chi tiêu dùng cho lương thực, nghiên cứu trên cũng cho rằng yếu tố không đảm bảo được lượng lương thực đủ dùng và có thể trở thành... đánh giá thực trạng chung về tình hình thu nhập và tiêu dùng của nông hộ ở ĐBSCL đồng thời mô tả được các đặc điểm của hộ nông dân trên địa bàn nghiên cứu 2.3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả tập trung phân tích những nhân tố quan trọng dựa trên các lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm trước đây Những nhân tố này được trình bày cụ thể như sau:... ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của hộ Nghiên cứu còn đưa ra các đề xuất như đa dạng hóa thu nhập của hộ, tăng cường thâm canh lúa ba vụ bên cạnh đó là hỗ trợ và tìm thêm việc làm phi nông nghiệp cho thanh niên ở địa bàn nghiên cứu Bên cạnh đó Huỳnh Thị Đan Xuân (2009) chỉ ra rằng về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nuôi gia cầm ở ĐBSCL cho thấy rằng có đến 95% thu nhập của hộ nông dân phụ thu c... khoản chi về y tế là 50 nghìn đồng /người và giáo dục là vào mức 26 nghìn đồng /người, vào năm 2012, các khoản chi này lần lượt là 84 nghìn đồng và 46 nghìn đồng /người Điều này cho thấy rằng người dân ở vùng ĐBSCL chưa quan tâm đến giáo dục, họ quan tâm đến sức khỏe của họ nhiều hơn, điều này là hiển nhiên vì người dân sống ở vùng nông thôn của ĐBSCL chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, và lĩnh ... 4.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU DÙNG CỦA HỘ 4.3.1 Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu dùng Nội dung phần giải câu hỏi các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu dùng hộ dân vùng. .. đặt người dân vào tình lối thoát nghèo Để người dân vùng nông thôn ĐBSCL có tương lai khả quan hơn, đề tài Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập chi tiêu người dân vùng nông thôn Đồng Bằng Sông. .. khoản chi nhà điện nước xem khoản chi cố định hàng tháng 35 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP VÀ TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI DÂN VÙNG NÔNG THÔN Ở ĐBSCL 4.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU 4.1.1 Thu nhập

Ngày đăng: 26/10/2015, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan