Luận văn thạc sĩ giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh salavan đến năm 2020

80 1.3K 5
Luận văn thạc sĩ  giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở tỉnh salavan đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học cao học trường đại học Tài Chính - Marketing , Tôi có dịp học hỏi trao đổi với thầy cô giáo tận tình giảng dậy cho có thêm kiến thức chuyên môn , đặc biệt thầy giáo hướng dẫn TS Phan Đình Quyền tận tình giúp đỡ cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn bạn học lớp có thời gian chia sẻ kiến thức cuối xin trân thành cảm ơn bố mẹ gia đình giúp đỡ suốt thời gian học tập HỌC VIÊN THỰC HIỆN SOULYNHA SISOMBOUN BẢNG VIẾT TẮT SLST Du lịch sinh thái VQG Vườn quốc gia CHDCND Lào Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào TTCP Thủ tướng phủ WTO World Trade Organization UNWTO United Nation World Trade Organization OECD Organization Economic Country Development NGOs Non Government Organizations DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Khái quát lại với loại du lịch sinh thái chủ yếu 18 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu tỉnh năm 2010 – 2012 35 Bảng 2.2: Tổng hợp hoạt động du lịch sinh thái tỉnh Salavan từ năm 2010-2012 40 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Salavan từ năm 2010 2012 41 Bảng 2.4: So sánh số tiêu khách du lịch, doanh thu từ du lịch năm 2012 tỉnh Salavan so với nước 42 Bảng 2.5: Thống kê số lượng khách đến du lịch tỉnh theo loại hình du lịch từ năm 2010 – 2012 43 Bảng 2.6: Các loại hình DLST chủ yếu du khách chọn lựa đến tỉnh Salavan 44 Bảng 2.7: Tổng quan dự án đầu tư du lịch tỉnh Salavan đến từ năm 2010-2012 47 Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối sản phẩm DLST khách nội địa 65 Sơ đồ 3.2: Kênh phân phối sản phẩm DLST khách quốc tế 66 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 1: Cơ sở khoa học du lịch du lịch sinh thái 1.1 Một số lý luận chung du lịch du lịch sinh thái 1.1.1 Một số lý luận chung du lịch 1.1.2 Khái niệm Du lịch sinh thái 13 1.2 Những nguyên tắc điều kiện để phát triển du lịch sinh thái 19 1.2.1 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 19 1.2.2 Các điều kiện để phát triển du lịch sinh thái 20 1.3 Sản phẩm du lịch sinh thái 22 1.3.1 Khái niệm sản phẩm du lịch sinh thái 22 1.3.2 Đặc điểm sản phẩm du lịch sinh thái 23 1.3.3 Những điều kiện để phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 26 1.4 Tính tất yếu tham gia cộng đồng hoạt động DLST 30 1.5 Tài nguyên du lịch sinh thái 31 1.5.1 Khái niệm tài nguyên DLST 31 1.5.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái 32 1.6 Các tiêu chuẩn đánh giá phát triển du lịch sinh thái bền vững 32 1.6.1 Tiêu chuẩn kinh tế 32 1.6.2 Tiêu chuẩn xã hội, người 33 1.6.3 Tiêu chuẩn môi trường 33 Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội tỉnh Salavan 34 2.1.1 Tổng quan địa lý kinh tế tỉnh Salavan 34 2.1.2 Một số tiêu kinh tế xã hội chủ yếu tỉnh Salavan 35 2.2 Tiềm phát triển DLST tỉnh Salavan 36 2.2.1 Tài nguyên DLST tự nhiên tỉnh Salavan 36 2.2.2 Tài nguyên DLST nhân văn tỉnh Salavan 37 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Salavan nước CHDCND Lào 38 2.3.1 Loại hình du lịch sinh thái tỉnh Salavan 38 2.3.2 Hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Salavan 40 2.4 Khảo sát khách du lịch DLST nội dung liên quan đến hoạt động DLST tỉnh Salavan 41 2.4.1 Lượng khách du lịch đến tỉnh Salavan 41 2.4.2 Đối tượng khách DL DLST đến tỉnh Salavan 43 2.4.3 Thời gian lưu trú tính thời vụ DLST tỉnh Salavan 45 2.5 Tình hình đầu tư phát triển DLST tỉnh Salavan từ năm 2010 – 2012 46 2.6 Một số thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động phát triển DLST tỉnh Salavan 47 2.6.1 Thuận lợi 47 2.6.2 Một số khó khăn tồn 48 2.6.3 Một số hạn chế 49 Chương 3: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 3.1 Phương hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 51 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 51 3.1.2 Mục tiêu 52 3.1.3 Các điểm du lịch sinh thái trọng tâm cần phát triển 52 3.2 Nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 52 3.2.1 Nguyên tắc 52 3.2.2 Yêu cầu 55 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 57 3.3.1 Giải pháp phát triển điểm, tuyến, khu DLST 57 3.3.2 Nhóm giải pháp vốn đầu tư 58 3.3.3 Nhóm giải pháp lao động đào tạo nguồn nhân lực 59 3.3.4 Nhóm giải pháp Marketing DLST xúc tiến hỗn hơp, mở rộng thị trường cho DLST Salavan 62 3.3.5 Nhóm giải pháp liên kết du lịch vùng 65 3.4 Một số kiến nghị việc phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan nước CHDCND Lào thời gian tới 66 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Văn hóa Du lịch Lào 66 3.4.2 Đối với nhân dân tỉnh Salavan CHDCND Lào 67 3.4.3 Kiến nghị với Sở Văn hoá Du lịch tỉnh Salavan 67 3.4.4 Kiến nghị với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm DLST địa bàn tỉnh 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (CHDCND Lào) thực đường lối đổi toàn diện, phát triển kinh tế hàng hoá T T nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo T T định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), bước đầu đạt thành tựu T T quan trọng Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, ngành du lịch CHDCND Lào bắt đầu hội nhập hợp tác nên khả chủ động đưa dự án hợp tác T T nhiều hạn chế Dịch vụ du lịch chưa đa dạng, phong phú, sở hạ tầng chưa theo kịp tốc độ phát triển, chất lượng dịch vụ thấp, giá cao, sản phẩm chưa T T phong phú, chưa khai thác bảo tồn tài nguyên tự nhiên theo qui định… thách thức lớn ngành du lịch nói chung du lịch tỉnh T T Salavan nói riêng Tỉnh Salavan biết đến thành phố du lịch thơ mộng với sông Sê-Đôn xanh êm đềm Núi Trường sơn hùng vĩ Về tình hình kinh tế xã hội tỉnh năm 2011-2012 có tổng thu nhập quốc gia đạt 2.407.26 tỷ kíp, ngành nông nghiệp chiếm 53% công nghiệp chiếm 19,49%, dịch vụ chiếm 26,76% Cùng với chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh phấn đấu đạt tổng thu nhập quốc gia tỉnh năm tới GDP tăng 11-12%, dự kiến tăng trưởng cho ngành khác nông nghiệp dự kiến tăng khoảng 9,63%, công nghiệp 15,19% dịch vụ 13,34% Trong đó, doanh thu từ ngành du lịch chiếm phần lớn tổng thu nhập quốc gia tỉnh, GDP bình quân đầu người 805$/người/năm Từ đó, thấy du lịch lĩnh vực quan trọng kinh tế xã hội tỉnh Salavan Du lịch nói chung du lịch sinh thái hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên nói riêng loại hình du lịch khái niệm lẫn tổ chức quản lý kinh doanh không Lào mà cho tất nước khác giai đoạn mở cửa hội nhập Với lợi nhiều nước khu vực, tiềm phong phú đa dạng hệ sinh thái, nên từ thời gian đầu trình phát triển kinh tế đất nước, việc phát triển du lịch sinh thái nước CHDCND Lào nói chung tỉnh Salavan nói riêng coi trọng Tỉnh có khu rừng đặc dụng, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu rừng văn hóa, lịch sử làm sở vững cho phát triển du lịch sinh thái Sự định hình khởi sắc Du lịch sinh thái địa phương thời gian qua sở tảng để ngành Du lịch tỉnh Salavan hoạch định chiến lược phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên cách ổn định bền vững Với đặc trưng tỉnh gồm có nhiều dân tộc có nét văn hóa khác nhân dân sống tỉnh Salavan Đồng thời, tỉnh Salavan tỉnh có nhiều rừng núi, đồng với nhiều khu bảo tồn sinh thái tỉnh quốc gia cần bảo tồn khai thác cách hiệu quả, với sách bảo tồn khu du lịch sinh thái nhà nước năm qua, cần thiết công tác tuyên truyền lối sống sinh hoạt người dân khu vực rừng sinh thái với phát triển bền vững tránh tàn phá văn hóa phương tây Vậy đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020” làm luận văn cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu Lào Với tiềm tài nguyên du lịch lớn, đa dạng phong phú, ngành Du lịch Lào có bước tương đối vững chắc, tạo bước phát triển Từ ngành kinh tế tổng hợp, giữ vai trò quan trọng cấu kinh tế - xã hội, đến Du lịch xác định ngành kinh tế mũi nhọn thời kỳ Đạt thành phát triển Du lịch năm qua có nhiều nguyên nhân, không nói đến nhân tố có ý nghĩa định: ổn định trị đất nước, nghiệp quốc phòng - an ninh giữ vững Chính điều tạo điểm đến an toàn, thân thiện, thu hút du khách đến với Lào; đồng thời, khẳng định thực tế quốc phòng - an ninh du lịch bước có gắn bó cần thiết, lợi ích chung xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Lào loại hình du lịch mới, chưa có điều kiện khai thác đưa trở thành ngành kinh tế dịch vụ trọng điểm Do đó, du lịch sinh thái tỉnh Salavan đầu tư, nghiên cứu năm gần cộng đồng dân cư địa phương, nơi vùng sâu xa thường thấp so với mặt chung xã hội so với người dân khu vực đô thị Chính vậy, xây dựng chương trình giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng dân cư địa phương để bảo vệ môi trường, phải có phương pháp để vừa đạt hiệu công tác giáo dục, đào tạo vừa tiết kiệm chi phí Một giải pháp phương pháp chọn nhóm nhỏ để giáo dục đào tạo, từ nhân rộng lên mà giảng viên đào tạo viên cho nhóm sản phẩm đào tạo trước Lý thuyết phương pháp giáo dục, đào tạo tương tự cách thức: “Một người đạt trình độ đại học có nhiều kiến thức chưa giảng dễ hiều so với người học cấp cho đối tượng học viên cấp 1” Phương pháp cho thấy, bước công tác giáo dục cho cộng đồng dân cư địa phương nên tập trung chủ yếu vào 5% người đạt trình độ từ cấp trở lên Thêm vào đó, khoá đào tạo, giáo dục phải tiến hành trước cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động DLST Những kiến thức, kĩ giảng dạy khoá học, đơn giản để phù hợp với khả tiếp thu, trình độ yêu cầu đặt hoạt động DLST người dân địa phương Đó ngôn ngữ, môi trường, vệ sinh hay kĩ chăm sóc cối, vật nuôi bảo vệ tài nguyên sinh thái 3.3.2 Nhóm giải pháp vốn đầu tư Lồng ghép nguồn lực từ ngân sách nhà nước ngân sách địa phương để đầu tư phát triển sở hạ tầng điểm du lịch Ngân sách nhà nước ngân sách địa phương nguồn lực tài quan trọng phát triển DLST Ngân sách nhà nưtớc công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá ổn định đời sống xã hội Thông qua hoạt động chi ngân sách, Nhà nước đầu tư vào phát triển kết cấu hạ tầng điểm du lịch sinh thái Ngân sách địa phương lại công cụ điều tiết riêng địa phương đó, thực chức có tính vĩ mô thấp ngân sách nhà nước Khi kết hợp, lồng ghép hai nguồn lực với nhau, kết cầu hạ tầng đầu tư 58 nguồn lực tự có địa phương hay nguồn lực nước, không phụ thuộc đầu tư nước Huy động vốn doanh nghiệp du lịch tư nhân người dân địa phương cho phát triển DLST Với tính chất nhỏ lẻ DLST tỉnh Salavan nay, doanh nghiệp du lịch tư nhân nhỏ vừa đối tượng thích hợp việc bỏ vốn đầu tư phát triển du lịch Đây nguồn vốn nhỏ vừa, rủi ro đầu tư thấp, thời gian thu hồi vốn nhanh tạo cảm giác an toàn, kích thích đầu tư doanh nghiệp Người dân địa phương người trực tiếp hưởng lợi ích từ phát triển DLST Hơn hết, họ nhận thấy kết tốt đẹp kinh tế, xã hội môi trường phát triển DLST mang lại Càng đầu tư bao nhiêu, lợi ích mà người dân nhận tăng Bởi vậy, quan chức cần có số biện pháp hỗ trợ đối tượng Cụ thể: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch vay ưu đãi vốn phát triển ngành - Đưa DLST vào danh mục ngành nghề hưởng ưu đãi tín dụng ngân hang tỉnh - Lập quỹ hỗ trợ phát triển DLST tỉnh Thực xã hội hoá du lịch Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hoá đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hoá thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư nước BOT, BTO, BT… Điều chỉnh hệ thống sách đầu tư 59 Áp dụng điều kiện thực tế Salavan quy định hành Nhà nước ưu đãi hỗ trợ đầu tư phát triển dự án đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh Đồng thời có sách giải pháp tạo vốn phát triển du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, đảm bảo trì tốc độ tăng trưởng ngành du lịch nói chung DLST nói riêng Cụ thể: - Vốn từ tích luỹ GDP du lịch, vốn từ vay ngân hang với lãi suất ưu đãi - Tranh thủ nguồn vốn từ quỹ tín dụng Nhà nước điều kiện quy định quỹ tín dụng cho phép - Áp dụng chế đấu giá quỹ đất để tăng nguồn vốn xây dựng hạ tầng sở phục vụ du lịch - Tận dụng nguồn vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế như: ODA, WB, ADB… - Huy động nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước FDI 3.3.3 Nhóm giải pháp lao động đào tạo nguồn nhân lực Đào tạo lại bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho đội ngũ lao động làm việc ngành du lịch, phù hợp với tính chất nội dung công việc họ Hiện nay, đội ngũ lao động du lịch toàn tỉnh lớn, gần 50.000 người, lao động DLST chiếm phần nhỏ, khoảng gần 4.000 lao động Tuy nhiên, lực lượng lao động thực chưa hoạt động hiệu bị hạn chế số mặt Bởi vậy, ngành du lịch tỉnh với cấp quyền cần có số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ lao động Cụ thể số biện pháp sau: - Xã hội hoá du lịch, nâng cao hiểu biết du lịch cho cán nhân viên ngành du lịch trực tiếp tiếp xúc với khách góp phần hình thành môi trường du lịch lành mạnh, thuận lợi - Mở thi nghề, trao đổi kinh nghiệm đội ngũ nhân viên du lịch với để cán công nhân viên có hội cọ xát nâng cao kiến thức chuyên môn 60 - Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn, đào tạo lại cho cán bộ, công nhân viên nhà hàng, khách sạn, hướng dẫn viên du lịch cán quản lý Nhà nước địa bàn tỉnh - Tạo hội cho cán quản lý, người lao động học tập kinh nghiệm quản lý kinh doanh du lịch số nước phát triển mạnh du lịch thông qua quan hệ số nước có trình độ Tập trung đầu tư đào tạo lực lượng lao động mới, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho tương lai Lực lượng lao động hứa hẹn, sức mạnh tiềm tàng DLST giai đoạn tới Đó học sinh, sinh viên khởi đầu với kiến thức nhỏ hẹp du lịch, cần phải có biện pháp, sách đào tạo thật phù hợp, trang bị đầy đủ kiến thức kĩ cho nguồn nhân lực tương lai Cụ thể: - Mở rộng lực sở đào tạo chuyên nghiệp có, phát triển nhiều mô hình đào tạo du lịch đa dạng để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực du lịch tỉnh - Khuyến khích sở đào tạo chuyên nghiệp nâng cao sở vật chất hạ tầng phục vụ nhu cầu giảng dạy học - Mở nhiều chuyến thực tế, đến địa điểm DLST địa bàn tỉnh để học sinh, sinh viên có thêm kiến thức thực tế hữu ích cho công việc sau Một số giải pháp tổng hợp khác Ngoài giải pháp tập trung vào lực lượng lao động tương lai, tỉnh cần có giải pháp tổng hợp nguồn nhân lực du lịch: - Xây dựng chế khuyến khích thu hút nhân tài, có chế độ đãi ngộ thoả đáng để thu hút nguồn nhân lực tài ngành du lịch với ngành du lịch tỉnh Salavan, đặc biệt đội ngũ quản lý - Kết hợp với quan chức năng, cấp có thẩm quyền tỉnh việc đào tạo nâng cao chất lượng cán ngành du lịch 61 - Yêu cầu dự án đầu tư, đặc biệt dự án nước phải có chương trình chuyển giao công nghệ quản lý, kinh doanh cho quản lý người lao động Lào - Từng bước xây dựng đội ngũ nhà quản lý, doanh nghiệp động, sang tạo có đủ lực điều hành hoạt động kinh doanh du lịch hiệu - Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, vùng lãnh thổ hoạt động đào tạo nâng cao chất lượng cán ngành du lịch 3.3.4 Nhóm giải pháp Marketing DLST xúc tiến hỗn hơp, mở rộng thị trường cho DLST Salavan 3.3.4.1 Tổ chức nghiên cứu chuyên đề thị trường du lịch sinh thái nước Sở Văn hoá Du lịch tỉnh Salavan cần có kế hoạch chương trình nghiên cứu chuyên sâu thị trường DLST nước Dựa nguồn số liệu có, sở nên tập trung vào số thị trường chủ yếu sau đây: Thị trường khách quốc tế: thị trường khách có nhu cầu lớn bao gồm: - Khu vực châu Á: nước Thái Lan, Nhật Trung Quốc, Việt Nam - Khu vực châu Âu: Pháp, Anh, Đức Hà Lan - Khu vực châu Mỹ: Mỹ Canada Để trình nghiên cứu không bị phân tán dàn trải, thời gian tới thị trường khách quốc tế nên tập trung vào thị trường: Thái Lan, Pháp, Đức, Mỹ đồng bào sống nước Một phương pháp tốt mời đối tác nhà kinh doanh lữ hành sinh thái, tổ chức sinh thái phi phủ tới tham quan thực hoạt động marketing quốc tế chỗ Thị trường khách nội địa: nguồn khách sinh thái lớn đầy tiềm học sinh, sinh viên, cán công nhân viên quan hành nhà nước Với lợi khoảng cách, nguồn khách thường đến với DLST vào dịp nghỉ lễ nghỉ tết với thời gian không dài, kinh phí phù hợp Bên cạnh đó, cần ý đến 62 nhóm khách du lịch nhà hoạt động môi trường, sở nghiên cứu đào tạo sinh học, địa lý, văn hoá du lịch Trên sở đó, triển khai tổ chức công trình nghiên cứu đặc điểm tiêu dùng cụ thể thị trường để nhận biết quy mô, động cơ, kinh nghiệm, yêu cầu chất lượng thói quen tiêu dùng đoạn thị trường khách DLST Việc nghiên cứu tốt nên liên kết với trường có đào tạo ngành Du lịch để mang lại kết phù hợp Bên cạnh đó, khẩn trương lập website riêng DLST tỉnh Salavan nhằm quảng cáo sản phẩm đồng thời có dịch vụ đăng kí tour tuyến mạng thông qua website Để có sở liệu cho việc nghiên cứu thị trường khách DLST từ phải hoàn thiện mẫu biểu ghi chép khách trì ghi chép đủ, xác, thường xuyên cập nhật Đây tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên, thực thi công việc đăng kí khách đặc biệt phận lễ tân sở lưu trú, văn phòng du lịch, trung tâm tiếp đón Vườn quốc gia, khu bảo tồn điểm tham quan Việc nghiên cứu thị trường khách tạo sở để phát triển DLST Salavan thời gian tới 3.3.4.2 Các kênh phân phối sản phẩm DLST tỉnh Salavan Đối với khách du lịch nước Sản phẩm du lịch sinh thái Salavan Các tổ chức, hành chính, nghiệp, doanh nghiệp Khách du lịch sinh thái Lào Các doanh nghiệp lữ hành Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối sản phẩm DLST khách nội địa 63 Kênh 1: Các nhà sản xuất sản phẩm DLST Salavan làm marketing trực tiếp đến nơi thường xuyên khách DLST chào bán dịch vụ theo phương thức truyền thống phương tiện đại, đặc biệt sử dụng thư điện tử website Kênh 2: Chào bán sản phẩm DLST thông qua tổ chức hành chính, đơn vị nghiệp doanh nghiệp Tuy nhiên, kênh thích hợp áp dụng phổ biến với du lịch đại trà Vì vậy, chọn loại hình kênh phân phối phải chọn lọc tổ chức mà thành viên tổ chức có quan tâm có mục đích riêng môi trường sinh thái Kênh 3: Chào bán sản phẩm thông qua công ty lữ hành nước Đặc biệt, công ty lữ hành chuyên kinh doanh sản phẩm DLST bên cạnh công ty du lịch lữ hành kinh doanh sản phẩm du lịch nói chung Đối tượng khách mục tiêu công ty khách DLST khách du lịch chung chung Kênh loại kênh cần khai thác triệt để doanh nghiệp lứ hành người thực chức phân phối sản phẩm du lịch Đối với khách du lịch nước Sản phẩm du lịch sinh thái Salavan Các hãng lữ hành nước Hãng lữ hành nước Hãng lữ hành nước Khách du lịch sinh thái nước Lào Sơ đồ 3.2: Kênh phân phối sản phẩm DLST khách quốc tế Kênh 1: Các nhà sản xuất DLST làm marketing trực tiếp đến nơi thường xuyên khách DLST chào bán dịch vụ theo phương thức truyền thống phương thức đại, đặc biệt sử dụng thư điện tử website Kênh 2: Chào bán sản phẩm DLST trực tiếp với hãng lữ hành nước có chuyên kinh doanh sản phẩm DLST 64 Kênh 3: Chào bán sản phẩm thông qua công ty lữ hành Quốc tế nước có thị trường mục tiêu khách DLST để công ty lữ hành Quốc tế nước sử dụng mối quan hệ đối tác với hãng lữ hành nước tiêu thụ sản phẩm Kênh loại kênh có khả để tiếp cận, thu hút khách DLST đến với sản phẩm DLST tỉnh Vì doanh nghiệp lữ hành nước nước tham gia vào việc thiết kế tour DLST tỉnh Salavan để bán cho khách Họ người đại diện cho khách tham gia vào việc thiết kế sản phẩm DLST nơi đến du lịch Trong thời gian tới, DLST tỉnh Salavan cần tập trung vào làm số việc sau: - Xây dựng sử dụng có hiệu website DLST tỉnh Salavan - Liên hệ với tổ chức DLST nước để thuê họ quảng cáo cho sản phẩm DLST tỉnh - Mời số khách người chuyên thiết kế tour, nhà báo, nhà doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành nước, nhà nghiên cứu môi trường du lịch DLST đến tỉnh Salavan tổ chức chuyến du lịch làm quen (FAM trip) đề nghị tư vấn, trợ giúp họ, chí đặt hàng việc xây dựng sản phẩm DLST tỉnh Salavan Đối tượng khách thành viên tổ chức phi phủ có mục đích bảo vệ môi trường, khoa học đặc biệt mục đích bảo tồn giá trị tự nhiên văn hoá địa - Lựa chọn đối tác kinh doanh sản phẩm DLST để tổ chức nhóm công tác Sở Văn hoá Du lịch làm chủ dự án bao gồm đại diện lãnh đạo uỷ ban tỉnh, đại diện Sở Văn hoá Du lịch, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Công an, chuyên gia tư vấn DLST, đại diện ban Quản lý, đại diện quyền địa phương, đại diện cư dân, đại diện doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ DLST toàn tỉnh Nhóm công tác với tư cách khách DLST có mục đích thực dự án để nghiên cứu học tập cách thức kinh doanh sản phẩm DLST điểm khu du lịch có điều kiện tương tự tỉnh Salavan 3.3.5 Nhóm giải pháp liên kết du lịch vùng Khu vực tỉnh miền Trung Lào khu vực có nhiều đặc điểm tự nhiên khí hậu thích hợp phát triển khu DLST đa dạng phong phú Bởi thế, dọc 65 tỉnh miền Nam, nhiều khu DLST phát hiện, tập trung đầu tư phát triển Tỉnh Champasak vốn tiếng với đền Watphou Ngôi đền tổ chức UNESCO công nhận di tích lịch sử giới Hàng năm, địa điểm thu hút hàng triệu du khách nội địa quốc tế đến tham quan Đây nguồn khách tiềm cho DLST tỉnh Salavan Do đó, tỉnh Salavan cần phải xây dựng cho số giải pháp đề xuất thích hợp nhằm thu hút khách đến với loại hình DLST: - Thương thảo, bàn bạc với cấp quyền địa phương hay Sở Văn hoá Du lịch địa phương, công ty du lịch lữ hành tỉnh lên kế hoạch liên kết du lịch liên tỉnh, liên vùng - Vạch tour, tuyến du lịch liên tỉnh nối điểm DLST địa phương với - Xúc tiến, quảng cáo tour, tuyến du lịch vừa đặt mạng website, tờ rơi, tờ brochure, tham gia hội chợ du lịch nhằm quảng bá cách hiệu với loại hình du lịch - Đưa sách ưu đãi lớn du khách tham gia vào tour, tuyến du lịch sinh thái - Liên hệ với hãng vận chuyển nhằm mở tuyến, điểm du lịch sinh thái phục vụ cách tốt cho việc di chuyển địa điểm du lịch cho du khách 3.4 Một số kiến nghị việc phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan nước CHDCND Lào thời gian tới 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Văn hóa Du lịch Lào Thứ nhất, sở chiến lược phát triển DLST Lào nói chung du lịch sinh thái tỉnh Salavan nói riêng, đề nghị với Nhà Nước có sách ưu tiên loại hình DLST với tiềm tài nguyên du lịch Vì kinh doanh sản phẩm DLST không mang tính chất tuý nhằm mục đích lợi nhuận mà kinh doanh sản phẩm DLST thành phần hệ thống du lịch vừa có tính hướng đích vừa có tính thể cao DLST đảm bảo cân hướng tới hiệu kinh tế, hiệu môi trường hiệu văn hoá xã hội,và cuối nâng cao chất lượng sống người 66 Thứ hai, ban hành tiêu chuẩn quy tắc điểm DLST khu DLST, sách hướng dẫn DLST, xây dựng nội dung giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho chiến lược phát triển DLST Quốc gia Thứ ba, công tác xúc tiến cần tăng cường tập trung nhiều vào sản phẩm DLST Lào nói chung DLST tỉnh Salavan nói riêng thời gian tới 3.4.2 Đối với nhân dân tỉnh Salavan CHDCND Lào Thứ nhất, nêu cao tính truyền thống mến khách dân tộc, tôn trọng khách, không chèo kéo, nài ép khách, lịch văn minh giao tiếp phục vụ khách du lịch Người dân nơi có DLST phải quan tâm đến du khách họ đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho địa phương nói chung cho nói riêng Thứ hai, gìn giữ phát triển nghề truyền thống để khách du lịch chiêm ngưỡng, học hỏi mua sản phẩm cư dân địa phương làm Thứ ba, gìn giữ phát triển sắc văn hoá, phong tục tập quán riêng biệt dân tộc thông qua việc tổ chức lễ hội, lễ nghi giao tiếp, nhà truyền thống, thức ăn, đồ uống, trang phục sinh hoạt thường ngày Đây tài sản vô hệ trước để lại, tài sản tạo điểm nhấn DLST tỉnh Salavan để thu hút khách tham quan Thứ tư, tôn trọng luật pháp làm mà pháp luật không cấm, không làm sai với luật pháp lợi ích kinh tế trước mắt mà quên lợi ích lâu dài Cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường xanh đẹp quê hương 3.4.3 Kiến nghị với Sở Văn hoá Du lịch tỉnh Salavan Thứ nhất, điều chỉnh quy hoạch du lịch tỉnh đến năm 2020 cho phù hợp Luật Du lịch quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Lào Thứ hai, cho phép tạo điều kiện thuận lợi để thành lập hiệp hội DLST tỉnh Thứ ba, tập trung vốn đầu tư vào phát triển hạ tầng sở vật chất kĩ thuật cho điểm du lịch 67 Thứ tư, có chế tài buộc doanh nghiệp kinh doanh DLST tập trung đầu tư vào dịch vụ bảo hiểm, yếu tố quan trọng DLST Thứ năm, có sách hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh du lịch vốn, quảng bá, xúc tiến du lịch, đào tạo nhân sự, định hướng phát triển du lịch theo hướng quán, đồng văn hành sách tài chính, người 3.4.4 Kiến nghị với doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm DLST địa bàn tỉnh Thứ nhất, lựa chọn dự án đầu tư tương thích với loại hình DLST du lịch sinh thái rừng, du lịch sinh thái ao, hồ Thứ hai, nhà kinh doanh sản phẩm DLST thiết phải mang lại lợi ích trực tiếp cho cộng đồng dân cư, nơi có giá trị tài nguyên sinh thái lợi ích kinh tế lợi ích xã hội Thứ ba, đảm bảo chất lượng dịch vụ, hàng hoá tương xứng với khách trả, phối hợp với Sở Văn hoá Du lịch tỉnh để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho kinh doanh du lịch nói chung DLST nói riêng Thứ tư, phải có phối kết hợp chặt chẽ sở phân chia lợi ích để tạo động lực cho nhà kinh doanh lữ hành thu hút du khách tiêu thụ sản phẩm DLST cho tỉnh Thứ năm, phải có trách nhiệm nhận thức rõ trách nhiệm doanh nghiệp việc sử dụng, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành du lịch tỉnh Salavan Kết luận chương Trong chương nêu lên phương hướng phát triển du lịch tỉnh nhóm giải pháp vốn đầu tư, nhân lực giải pháp marketing 68 KẾT LUẬN Salavan tỉnh có tiềm du lịch lớn Ở phát triển nhiều loại hình du lịch: du lịch văn hoá, du lịch lịch sử, du lịch văn hóa tâm linh, du lịch cộng đồng… Các loại hình du lịch phát triển, hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách du lịch nước, mang lại doanh thu lớn góp phần vào GDP tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh tiềm phát triển loại hình du lịch trên, Salavan có tiềm lớn để phát triển loại hình DLST Có thể kể đến Vườn Quốc Xê Piên, hàng loạt hồ, thác nước với phong cảnh thiên nhiên hùng vĩ hay rừng xanh ngắt ngút ngàn… với nguồn tiềm tài nguyên du lịch lớn vậy, DLST Salavan phát triển mạnh, trở thành địa điểm thu hút khách DLST Lào Thực tế, DLST bước vào giai đoạn đầu trình phát triển kết thu năm vừa qua khiêm tốn so với tiềm vốn có cần khai thác nhiều nữa, hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm tài nguyên du lịch Luận văn tập trung nghiên cứu đạt số kết sau: Nghiên cứu, xem xét sở lý luận du lịch sinh thái Sau phân tích nguyên tắc, vai trò, phân tích hệ thống phân loại du lịch sinh thái, luận văn đưa số nguyên tắc yêu cầu phát triển du lịch sinh thái đến năm 2020 tỉnh Salavan nói riêng nước Lào nói chung Các chiến lược phát triển du lịch sinh thái hoàn cảnh, điều kiện cụ thể cho giai đoạn đề cập đến làm sở để hoạch định sách phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng thời kỳ Nghiên cứu thực tiễn hoạt động khai thác du lịch sinh thái tỉnh, trọng vào hoạt động du lịch vườn quốc gia trọng điểm tỉnh, khu bảo tồn thiên nhiên, sông, thác Từ kinh nghiệm thành công phát triển du lịch sinh thái học từ việc phát triển du lịch sinh thái nước giới, từ rút học quý báu cho việc hoạch định chiến lược đề giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan nói riêng CHDCND Lào nói riêng 69 Nghiên cứu tiềm du lịch thiên nhiên tỉnh Salavan Đánh giá tính độc đáo, trội, đặc sắc tài nguyên du lịch thiên nhiên nhân văn vùng, khu, điểm du lịch sinh thái Đây sở quan trọng để định hướng xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn, có tính bền vững cao Đánh giá cách toàn diện thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan thời gian qua Phân tích đóng góp tích cự du lịch cho kinh tếxã hội tỉnh, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư địa phương nơi có điểm, khu du lịch sinh thái, nhằm góp phần xóa đói giảm nghèo Dựa tiềm du lịch, điều kiện kinh tế - xã hội thực trạng phát triển du lịch sinh thái thời gian qua, định hướng phát triển sản phẩm du lịch không mang tính độc đáo, đặc sắc, hấp dẫn, mang đậm tính dân tộc, tính thiên nhiên mà phải thân thiện với môi trường, góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa thiên nhiên Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương mang tính khả thi cao Những giải pháp phải đảm bảo cho việc phát triển du lịch sinh thái bền vững môi trường, văn hóa – xã hội kinh tế tỉnh nói riêng nước nói chung Đề tài “Giải pháp phát triển DLST Salavan” em sâu vào phân tích thực trạng phát triển DLST tỉnh, từ đưa số giải pháp cho phát triển lĩnh vực tương lai Hy vọng đề tài góp phần nhỏ vào công phát triển DLST Salavan 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du Lịch (2010), Nhà xuất Văn hóa du lịch Lào Sở du lịch tỉnh Salavan (2012), Báo cáo hoạt động ngành du lịch tỉnh năm 2012 Juanita C Liu (2005), Tourism and the value of culture in regions, The Annals of Regional Science, Volume 39, Number / March, 2005, Springer Berlin / Heidelberg Eagles P.F.J., McCool S.F and Hynes D (2002), Sustainable Tourism in Protected Areas Gruidelines of Planning and Management, IUCN, WCPA Best Practice Protected Areas Guidelines Series No.8, Gland Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium Honey M (1999), Ecotourism and Sustainable Development Who Owns Paradise? Island Press, Washington D.C Hunter C., Green H (1995), Tourism and the Environment: A Susstainable Relationship, Routledge Inskeep, E (1995), National and Regional Tourism planning: Metholodogies and Case Studies, Routledge, London GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động - Xã hội 10 GSTS Nguyễn Văn Đính- PGS Trần Thị Minh Hòa, 2009, giáo trình Kinh Tế Du Lịch- nhà xuất ĐH Kinh Tế Quốc Dân 11 TS Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện Quản lý nhà nước lao độngtrong kinh doanh du lịch Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội 12 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 GS.TSKH Lê Huy Bá, Thái Lê Nguyên, Nguyễn Thị Thanh Nga, Lệ Hằng, Thái Vũ Bình, Võ Đình Long, 2009, Du lịch sinh thái, Chi nhánh NXB Khoa học Kỹ thuật, TP.HCM 71 14 Th.S Trần Thị Thúy Lan- CN Nguyễn Đình Quang, 2005, Giáo trình Tổng Quan Du Lịch- nhà xuất Hà Nội 15 Bộ kế hoạch đầu tư, nước CHDCND Lào, 2013 16 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Salavan, 2013 17 Bộ Văn hóa Du lịch tỉnh Salavan năm 2013 18 Sở Văn hóa Du lịch tỉnh Salavan năm 2013 72 [...]... sở lý luận về du lịch và du lịch sinh thái, tiềm năng du lịch và các sản phẩm du lịch sinh thái - Nghiên cứu tổng quan về du lịch sinh thái của tỉnh Salavan - Nghiên cứu tình hình phát triển của ngành du lịch tỉnh Salavan trong những năm qua - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Salavan - Đề ra những giải pháp cho sự phát triển du lịch sinh thái và đưa ra hệ thống tuyến điểm du. .. nguyên du lịch nhằm phục vụ du lịch sinh thái của tỉnh trong thời gian qua và định hướng phát triển một số loại hình du lịch sinh thái mới phù hợp với xu thế phát triển của quốc gia và thế giới - Đánh giá thực trạng kinh doanh du lịch sinh thái ở các điểm, khu, tuyến điểm du lịch sinh thái của tỉnh Salavan trong thời gian qua - Đánh giá tiềm năng, thế mạnh để phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Nhiệm... tuyến điểm du lịch sinh thái của tỉnh Salavan trong thời gian tới 4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Salavan - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Chỉ nghiên cứu các loại hình hoạt động du lịch sinh thái tại tỉnh Salavan + Về thời gian: Từ nay đến năm 2020 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4 - Phương pháp nghiên cứu... và du khách đến thăm Hay du lịch sinh thái là một khái niệm của phát triển bền vững (UNWTO, 2009) Hay một dạng mở rộng khác của DLST về văn hóa bản địa: Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hóa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhắm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống” Hoặc du lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái. .. DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Một số lý luận chung về du lịch và du lịch sinh thái 1.1.1 Một số lý luận chung về du lịch 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến ở mọi nền kinh tế trên thế giới Nhưng con người vẫn chưa đưa ra được một khái niệm đầy đủ và toàn diện về du lịch Ở các quốc gia khác nhau hay đứng dưới các góc độ khác nhau, khái niệm về du lịch. .. của các hệ sinh thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động du lịch sinh thái Với nguyên tắc này mọi hoạt động du lịch sinh thái sẽ phải được quản lý chặt chẽ để giảm thiểu các tác động đến môi trường, đồng thời phần thu nhập từ hoạt động du lịch sinh thái sẽ được đầu tư trở lại để thực hiện các giải pháp bảo vệ môi trường và duy trì sự phát triển các hệ sinh thái Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa... nói chung và tỉnh Salavan nói riêng tìm cho mình một hướng đi mới trong loại hình du lịch mới này 3 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Mục tiêu nghiên cứu: 3 Góp phần tích cực vào việc quản lý, phát triển du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng tại tỉnh Salavan trong thời gian tới - Hệ thống cơ sở lý luận về khung lý thuyết du lịch sinh thái và cách phân loại du lịch sinh thái hiện nay... hình du lịch khác, vấn đề bảo vệ môi trường, duy trì hệ sinh thái chưa phải là những ưu tiên hàng đầu thì ngược lại du lịch sinh thái coi đây là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng cần được tuân thủ, bởi vì: - Việc bảo vệ môi trường và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu của hoạt động du lịch sinh thái - Sự tồn tại của du lịch sinh thái gắn liền với môi trường tự nhiên và các hệ sinh thái. .. thuộc Song đứng ở góc độ nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số người quan niệm du lịch sinh thái là du lịch thiên nhiên, là khái niệm mà trong thực tế đã có từ đầu những năm 1800 Với khái niệm này, mọi hoạt động du lịch có liên quan đến thiên nhiên như tắm biển, nghỉ núi… đều được hiểu là du lịch sinh thái Theo tổ chức du lịch thế giới (UNWTO, 2009): du lịch sinh thái là loại hình du lịch được thực... văn ở khu vực thiên nhiên hoang dã 1.3 Sản phẩm du lịch sinh thái 1.3.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch sinh thái Sản phẩm du lịch sinh thái là giá trị sinh thái và văn hóa bản địa được khai thác dựa trên các nguồn lực bản địa, với sự tham gia tích cực của cư dân bản địa Một mặt làm thỏa mãn nhu cầu du lịch sinh thái của du khách, mặt khách giáo dục môi trường và góp phần vào sự bảo tồn và phát triển ... số giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 3.1 Phương hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan đến năm 2020 51 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái tỉnh. .. luận du lịch du lịch sinh thái, tiềm du lịch sản phẩm du lịch sinh thái - Nghiên cứu tổng quan du lịch sinh thái tỉnh Salavan - Nghiên cứu tình hình phát triển ngành du lịch tỉnh Salavan năm qua... năm qua - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Salavan - Đề giải pháp cho phát triển du lịch sinh thái đưa hệ thống tuyến điểm du lịch sinh thái tỉnh Salavan thời gian tới ĐÓI TƯỢNG

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • souliya

    • 1.1. Một số lý luận chung về du lịch và du lịch sinh thái

      • 1.1.1. Một số lý luận chung về du lịch

      • Ngành du lịch mang tính phục vụ: Vì sản phẩm du lịch chủ yếu cung cấp dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách du lịch như: dịch vụ thiết kế các chương trình du lịch, dịch vụ hướng dẫn, dịch vụ vận chuyển khách bằng các phương tiện khác nhau, dịch vụ làm thủ tụ...

      • Ngành du lịch mang tính thời vụ: Tính thời vụ thể hiện ở thời gian hoạt động du lịch tập trung với cường độ cao trong năm, xảy ra dưới tác động của một số yếu tố xác định, có yếu tố mang tính tự nhiên (sự thay đổi của thời tiết, khí hậu, sự vận động c...

      • Ngành du lịch mang tính quốc tế: Cùng với sự phát triển của du lịch quốc tế, việc tìm mọi cách để thu hút khách nước ngoài tới nước mình du lịch đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước trên thế giới của ngành công nghiệp không khói. Bởi vì, ...

      • Ngành du lịch mang tính nhạy cảm: Trong cung cấp dịch vụ cho khách du lịch cần bố trí chính xác về thời gian, có kế hoạch chu đáo, chi tiết về nội dung hoạt động du lịch, cần phải kết hợp hữu cơ, chặt chẽ giữa các khâu đi lại, ăn nghỉ, du ngoạn, vui c...

      • Ngành du lịch mang tính phụ thuộc: Tính phụ thuộc của ngành trước hết biểu hiện ở sự phát triển du lịch của mỗi quốc gia mang tính định hướng tài nguyên du lịch. Một trong những điều kiện quan trọng để phát triển du lịch cần có là tài nguyên du lịch p...

      • 1.1.1.3. Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường.

      • Đối với sự phát triển kinh tế:

      • - Tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc dân thông qua thu ngoại tệ, đóng góp vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Du lịch là một ngành đã giúp nhiều quốc gia thu được hàng tỷ USD mỗi năm, bởi vì, đây là hoạt động ...

      • - Du lịch khuyến khích và thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Vì du lịch là ngành bỏ vốn đầu tư thấp hơn so với các ngành công nghiệp nặng khác mà khả năng thu hồi vốn nhanh, kỹ thuật không phức tạp. Trong khi quy luật phổ biến trên thế giới hiện nay của q...

      • - Du lịch góp phần củng cố mối quan hệ kinh tế quốc tế, phát triển đường lối giao thông quốc tế. Nó như là một đầu mối “xuất – nhập khẩu” ngoại tệ, góp phần phát triển quan hệ ngoại hối quốc tế.

      • - Du lịch góp phần làm tăng sản phẩm quốc nội thông qua việc tham gia vào quá trình tạo nên thu nhập quốc dân như sản xuất đồ lưu niệm, chế biến thực phấm, vui chơi giải trí…

      • - Góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân giữa các vùng, vì thường các vùng phát triển mạnh về du lịch thì kém sản xuất ra của cải vật chất.

      • - Bên cạnh việc tăng sức khỏe cho người dân, thì du lịch nội địa giúp cho việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật hợp lý hơn, tận dụng được toàn bộ giá trị mà nó mang lại, nhất là và những mùa không phải là thời vụ của ngành du lịch.

      • - Du lịch làm tăng nguồn thu ngân sách cho các địa phương phát triển du lịch.

      • - Du lịch góp phần thúc đẩy các nền kinh tế khác phát triển, vì hoạt động kinh doanh du lịch đòi hỏi sự hỗ trợ liên ngành, là cơ sở cho các ngành khác phát triển. Đối với nền sản xuất xã hội, du lịch mở ra một thị trường tiêu thụ hàng hóa.

      • - Phát triển du lịch sẽ mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế như mạng lưới giao thông công cộng, mạng lưới điện nước, các phương tiện thông tin đại chúng…

      • Đối với sự phát triển xã hội:

      • - Đóng góp của du lịch vào việc tạo ra việc làm cũng không thể bị xem nhẹ. Lao động trong ngành du lịch ngày càng tăng, đầu tư vào du lịch có xu hướng tạo ra việc làm nhiều hơn và nhanh hơn so với đầu tư vào các hoạt động kinh tế khác trong thời gian ...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan