Luận văn thạc sĩ đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp danuvina

133 572 1
Luận văn thạc sĩ  đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp danuvina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN MINH HẢI ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DANUVINA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 TP.HCM , tháng 10 năm 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING NGUYỄN MINH HẢI ĐO LƯỜNG MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP DANUVINA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS ĐOÀN THỊ MỸ HẠNH TP.HCM , tháng 10 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Minh Hải Sinh ngày: 15/01/1981 – Tại: Bình Định Nguyên quán: 293 Lê Hồng Phong – Qui Nhơn – Bình Định Hiện cộng tác tại: Công ty TNHH Danuvina Là học viên cao học khóa: I Trường Đại học Tài – Marketing TP.HCM Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Đoàn Thị Mỹ Hạnh Tôi xin cam đoan đề tài “Đo lường mức độ hài lòng người lao động doanh nghiệp Danuvina” kết trình học tập làm việc với tinh thần nghiêm túc chân thật Các số liệu, kết nêu khóa luận tốt nghiệp trung thực có nguồn gốc rõ ràng TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Nguyễn Minh Hải i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn đến tất thầy cô giáo trường Đại học Tài Chính Marketing hướng dẫn thời gian học tập trường truyền đạt cho kiến thức quý báu làm tảng cho việc thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô giáo Phó giáo sư Tiến sĩ Đoàn Thị Mỹ Hạnh – Trường Đại học Mở TP.HCM, người hướng dẫn khoa học luận văn tận tình động viên hướng dẫn trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị đồng nghiệp anh/chị em công nhân Công Ty Danuvina bạn bè – người chia sẻ, hỗ trợ trình nghiên cứu, khảo sát, thu thập liệu thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công Ty Danuvina tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Công ty Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn gia đình động viên, giúp đỡ mặt cho năm tháng học tập TP.HCM, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Người thực luận văn Nguyễn Minh Hải ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ viii TÓM TẮT LUẬN VĂN x CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.8 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Quan điểm nhu cầu thỏa mãn 2.1.1.2 Quan điểm kết hợp 2.1.1.3 Định nghĩa theo khía cạnh độc lập: 2.1.1.4 Quan điểm thang đo nhân tố thỏa mãn người lao động: 2.1.2 Một số lý thuyết nghiên cứu hài lòng 2.1.2.1 Lý thuyết nhu cầu cấp bậc Abraham Maslow (1943) 2.1.2.2 Lý thuyết nhân tố Frederick Herzberg 11 2.1.2.3 Lý thuyết ERG Clayton P Alderfer (1969) 13 2.1.2.4 Lý thuyết thành tựu David McClelland (1988) 14 2.1.2.5 Lý thuyết kỳ vọng Victor Vroom (1964) 16 iii 2.1.2.6 Lý thuyết công John Stacey Adam (1963) 17 2.1.2.7 Mô hình đặc điểm công việc Hackman & Oldham (1975) 18 2.1.2.8 Mô hình tổng thể hành vi tổ chức Kreitner & Kinicki (2007) 20 2.1.2.9 So sánh đặc điểm số lý thuyết 21 2.1.3 Một số nghiên cứu thang đo nhân tố 24 2.1.3.1 Chỉ số mô tả công việc JDI Smith, Kendall Hulin (1969) 24 2.1.3.2 Tiêu chí đo lường thỏa mãn MSQ Weiss (1967) 25 2.1.3.3 Báo cáo khảo sát SHRM (2009) 26 2.1.3.4 Giá trị đo lường công việc Edwin Locke (1976) 27 2.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC CỦA ĐỀ TÀI 29 2.2.1 Nghiên cứu Tom (2007) 29 2.2.2 Nghiên cứu Trần Kim Dung cộng (2003) 29 2.2.3 Nghiên cứu tác giả Phạm Thị Kim Phượng (2008) 29 2.2.4 Nghiên cứu tác giả Đỗ Phú Khánh Danh (2011) 30 2.2.5 So sánh kết nghiên cứu 31 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT ĐỀ XUẤT 31 2.4.1 Quá trình hình thành 31 2.4.2 Cở sở hình thành thang đo nhân tố 32 2.4.3 Tiêu chí đánh giá thang đo nhân tố 33 2.4.4 Mô hình đánh giá hài lòng người lao động doanh nghiệp 35 CHƯƠNG III THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 3.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 37 3.1.1 Giới thiệu quy trình nghiên cứu 37 3.1.2 Thang đo 40 3.1.3 Chọn mẫu 42 3.1.3.1 Phương pháp chọn mẫu 42 3.1.3.2 Kích thước mẫu 43 3.1.4 Xây dựng bảng câu hỏi, cách thức thu thập thông tin 43 3.2 CÔNG CỤ PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 45 3.2.1 Thống kê mô tả 45 iv 3.2.2 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 45 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 47 3.2.3.1 Kiểm định phân tích nhân tố EFA 48 3.2.3.2 Giải thích ý nghĩa nhân tố 49 3.2.3.3 Quá trình thực phân tích nhân tố EFA 49 3.2.4 Phân tích tương quan hồi quy 50 CHƯƠNG IV PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH DANUVINA 51 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 51 4.1.2 Chức phạm vi hoạt động 52 4.1.3 Cơ cấu máy quản lý 52 4.1.4 Mục tiêu chiến lược công ty 55 4.1.5 Các đặc điểm lao động nghành sản xuất thú nhồi 55 4.1.6 Các đặc điểm người lao động lĩnh vực may 56 4.1.7 Thực trạng quan hệ lao động DN FDI KCN, KCX 56 4.2 Kiểm tra sở liệu 57 4.2.1 Chọn mẫu 57 4.2.2 Cách thức thu thập thông tin 58 4.3 Thống kê mô tả 58 4.4 Đánh giá sơ thang đo 60 4.4.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 60 4.4.2 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 64 4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo mức độ hài lòng 66 4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho mức độ hài lòng chung 69 4.4.3 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau phân tích EFA 70 4.5 Phân tính tương quan hồi quy 70 4.5.1 Phân tích tương quan 71 4.5.2 Phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết 73 4.4.2.1 Phân tích hồi quy cho mô hình mức độ hài lòng 73 4.4.2.2 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 75 4.4.2.3 Kiểm định phần dư phương sai không đổi (Spearman) 76 v 4.4.2.4 Thảo luận kết hồi quy 76 4.4.2.5 Kiểm định giả thuyết 77 4.4.2.6 Kiểm định giả định hồi quy tuyến tính 78 4.6 Kiểm định khác biệt khác biệt mức độ hài lòng doanh nghiệp người lao động theo đặc điểm cá nhân 79 4.6.1 Mối quan hệ mức độ hài lòng độ tuổi 79 4.6.2 Mối quan hệ mức độ hài lòng thời gian làm việc 79 4.6.3 Mối quan hệ mức độ hài lòng thu nhập bình quân/tháng 80 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 80 4.8 Tóm tắt kết nghiên cứu 82 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý MỘT SỐ GIẢI PHÁP 83 5.1 Kết & đóng góp đề tài 83 5.2 Gợi ý số giải pháp 84 5.3.1 Nâng cao mức độ hài lòng thông qua phong cách quản lý 84 5.3.2 Nâng cao mức độ hài lòng thông qua sách làm việc hợp lý công 86 5.3.3 Nâng cao mức độ hài lòng thông qua việc cải thiện tiền lương & gia tăng chế độ phúc lợi 87 5.3 Tính khác biệt nghiên cứu 88 5.4 Hạn chế đề tài định hướng nghiên cứu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 PHỤ LỤC THANG ĐO VÀ BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT 93 1.1 Thang đo 93 1.2 Bảng câu hỏi 94 PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ 97 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH THỐNG KÊ 98 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA 99 4.1 Thang đo chất công việc 99 4.2 Thang đo tự chủ công việc 100 vi 4.3 Thang đo tiền lương phúc lợi 101 4.4 Thang đo tính ổn định công việc 102 4.5 Thang đo phương tiện làm việc an toàn lao động 103 4.6 Thang đo quản lý 104 4.7 Thang đo sách quy trình làm việc 105 4.8 Thang đo mức độ hài lòng chung 106 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 107 5.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA (chạy lần 1) 107 5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (chạy lần 2) 109 5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (chạy lần 3) 111 5.4 Phân tích nhân tố mức độ hài lòng chung 113 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 114 6.1 Phân tích tương quan 114 6.2 Phân tích hồi quy (lần 1) 115 6.3 Phân tích hồi quy (lần 2) 116 6.4 Đồ thị 117 A Histogram 117 B Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual 117 C Scatterplot (biểu đồ phân tán) 118 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ANOVA 119 7.1 Mối quan hệ mức độ hài lòng độ tuổi 119 7.2 Mối quan hệ mức độ hài lòng thời gian làm việc 120 7.3 Mối quan hệ mức độ hài lòng thu nhập bình quân/tháng 121 vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU: Bảng 2-01: Đặc điểm nhân tố động viên nhân tố trì 12 Bảng 2-02: So sánh đặc điểm tích cực tiêu cực thỏa mãn 22 Bảng 2-03: Giá trị đo lường công việc phương tiện 27 Bảng 2-04: Cơ sở hình thành 07 thang đo nhân tố mô hình 32 Bảng 2-05: Tiêu chí đánh giá thang đo nhân tố 34 Bảng 4-01: Kết kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 62 Bảng 4-02: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA (lần 1) 66 Bảng 4-03: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA (lần 2) 67 Bảng 4-04: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA (lần 3) 68 Bảng 4-05: Kết EFA nhân tố mức độ hài lòng chung 69 Bảng 4-06: Hệ số tương quan biến nghiên cứu 72 Bảng 4-07: Kết phân tích hồi quy mô hình mức độ hài lòng (lần 1) 73 Bảng 4-08: Kết phân tích hồi quy mô hình mức độ hài lòng (lần 2) 74 Bảng 4-09: Tóm tắt mô hình 75 Bảng 4-10: Phân tích phương sai ANOVAa 75 Bảng 4-11: Kết kiểm định phần dư phương sai không đổi 76 Bảng 4-12: Vị trí quan trọng yếu tố 77 Bảng 4-13: Mô tả kết nghiên cứu 80 HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ: Hình 2-01: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc Abraham Maslow 10 Hình 2-02: Lý thuyết ERG Clayton P Alderfer 14 Hình 2-03: Lý thuyết thành tựu McClelland 14 viii PHỤ LỤC PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 5.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA (chạy lần 1) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Component 912 3744.829 351 000 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative Total % of Cumulative % Variance % Initial Eigenvalues Total % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Cumulative Variance % 11.747 43.506 43.506 11.747 43.506 43.506 3.849 14.255 14.255 2.302 8.525 52.030 2.302 8.525 52.030 3.584 13.275 27.530 1.393 5.161 57.192 1.393 5.161 57.192 3.228 11.956 39.486 1.341 4.966 62.158 1.341 4.966 62.158 3.057 11.322 50.808 1.108 4.103 66.261 1.108 4.103 66.261 2.758 10.214 61.022 1.001 3.709 69.969 1.001 3.709 69.969 2.416 8.947 69.969 852 3.156 73.125 729 2.700 75.825 669 2.479 78.304 10 625 2.313 80.617 11 573 2.122 82.739 12 523 1.938 84.676 13 461 1.708 86.385 14 416 1.542 87.926 15 393 1.454 89.380 16 375 1.388 90.768 17 325 1.203 91.971 18 313 1.161 93.131 19 297 1.098 94.230 20 279 1.032 95.262 21 249 922 96.185 22 231 854 97.039 23 224 828 97.867 24 178 660 98.527 25 164 607 99.135 26 139 514 99.649 27 095 351 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 107 Rotated Component Matrixa Component CS2 850 CS3 830 CS1 805 CS4 709 OD2 802 OD3 725 OD1 682 PT3 681 PT2 461 127 QL2 694 QL1 646 QL6 639 QL4 560 QL3 506 QL5 495 405 214 183 144 348 108 LB2 805 LB1 756 LB6 649 LB3 635 LB4 734 LB5 702 BC4 607 518 PT1 453 177 BC2 761 BC5 635 BC3 626 BC1 512 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 108 5.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (chạy lần 2) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .917 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 3068.835 df 253 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % 10.073 43.794 2.251 9.786 53.580 1.363 5.926 1.214 Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % 43.794 10.073 Total % of Cumulative Variance % 43.794 43.794 4.258 18.514 18.514 2.251 9.786 53.580 3.581 15.569 34.083 59.507 1.363 5.926 59.507 3.083 13.406 47.489 5.278 64.785 1.214 5.278 64.785 2.889 12.561 60.050 1.061 4.611 69.396 1.061 4.611 69.396 2.150 9.346 69.396 858 3.732 73.128 692 3.009 76.136 622 2.704 78.841 571 2.484 81.325 10 539 2.344 83.669 11 490 2.131 85.800 12 432 1.878 87.678 13 399 1.736 89.414 14 357 1.554 90.968 15 328 1.425 92.393 16 306 1.330 93.723 17 274 1.192 94.915 18 259 1.125 96.040 19 233 1.013 97.053 20 198 863 97.916 21 181 785 98.701 22 168 730 99.431 23 131 569 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 109 Rotated Component Matrixa Component LB6 781 LB3 757 LB2 739 LB4 707 LB5 702 LB1 698 CS2 865 CS3 856 CS1 802 CS4 727 OD2 823 OD3 737 OD1 685 PT3 647 QL2 698 QL1 681 QL4 571 QL6 563 QL3 534 BC2 731 BC5 655 BC1 614 BC3 544 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 110 566 5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA (chạy lần 3) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .917 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 2957.095 df 231 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 9.808 44.582 44.582 9.808 44.582 44.582 4.047 18.396 18.396 2.243 10.194 54.776 2.243 10.194 54.776 3.459 15.725 34.121 1.349 6.130 60.906 1.349 6.130 60.906 3.104 14.108 48.228 1.097 4.987 65.893 1.097 4.987 65.893 2.951 13.413 61.641 1.010 4.592 70.485 1.010 4.592 70.485 1.946 8.844 70.485 803 3.651 74.136 644 2.927 77.064 622 2.827 79.891 571 2.595 82.485 10 491 2.230 84.715 11 469 2.131 86.846 12 408 1.853 88.698 13 357 1.625 90.323 14 337 1.534 91.857 15 310 1.409 93.266 16 281 1.278 94.544 17 274 1.246 95.790 18 241 1.096 96.886 19 200 910 97.797 20 185 840 98.637 21 168 766 99.403 22 131 597 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 111 Rotated Component Matrixa Component LB6 776 LB2 764 LB3 752 LB1 726 LB5 659 LB4 658 CS3 864 CS2 850 CS1 788 CS4 749 QL2 745 QL1 679 QL4 652 QL6 604 QL3 601 OD2 838 OD3 743 OD1 709 PT3 615 BC2 751 BC5 705 BC1 665 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 112 5.4 Phân tích nhân tố mức độ hài lòng chung KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 865 1280.237 df 15 Sig .000 Communalities Initial Extraction HL1 1.000 525 HL2 1.000 729 HL3 1.000 617 HL4 1.000 872 HL5 1.000 867 HL6 1.000 826 Extraction Method: Principal Component Analysis Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 4.437 73.943 73.943 704 11.728 85.671 442 7.373 93.044 251 4.190 97.234 123 2.051 99.285 043 715 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component HL4 934 HL5 931 HL6 909 HL2 854 HL3 786 HL1 725 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted 113 Total 4.437 % of Variance 73.943 Cumulative % 73.943 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY 6.1 Phân tích tương quan Correlations LB Pearson Correlation LB Pearson Correlation 609** 000 000 000 000 000 207 207 207 207 207 613** 428** 412** 639** 000 000 000 000 207 207 207 207 653** 514** 723** 000 000 000 207 207 207 515** 588** 000 000 207 366** 207 207 678** 613** Sig (2-tailed) 000 000 N 207 207 207 615** 428** 653** Sig (2-tailed) 000 000 000 N 207 207 207 207 207 207 459** 412** 514** 515** 472** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 N 207 207 207 207 207 207 609** 639** 723** 588** 472** Sig (2-tailed) 000 000 000 000 000 N 207 207 207 207 207 Pearson Correlation HL HL 459** N Pearson Correlation BC BC 615** 000 Pearson Correlation OD OD 678** Sig (2-tailed) Pearson Correlation QL QL 366** Sig (2-tailed) N CS CS ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) 114 000 207 6.2 Phân tích hồi quy (lần 1) Variables Entered/Removeda Model Variables Entered Variables Method Removed BC, CS, LB, OD, QLb Enter a Dependent Variable: HL b All requested variables entered Model Summary Model R R Square 791a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 626 617 38542 a Predictors: (Constant), BC, CS, LB, OD, QL ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regression 50.033 10.007 Residual 29.858 201 149 Total 79.891 206 Sig 67.362 000b a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), BC, CS, LB, OD, QL Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 019 232 LB 207 063 CS 317 QL t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 082 935 206 3.295 001 477 2.098 055 320 5.757 000 602 1.661 297 074 294 3.986 000 343 2.919 OD 122 066 115 1.858 065 488 2.047 BC 041 062 035 668 505 659 1.518 a Dependent Variable: HL 115 6.3 Phân tích hồi quy (lần 2) Variables Entered/Removeda Model Variables Variables Met Entered Removed hod QL, CS, LBb Ente r a Dependent Variable: HL b All requested variables entered Model Summary Model R R Square 786a Adjusted R Std Error of the Square Estimate 618 612 38799 a Predictors: (Constant), QL, CS, LB ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square Regression 49.333 16.444 Residual 30.558 203 151 Total 79.891 206 F Sig 109.240 000b a Dependent Variable: HL b Predictors: (Constant), QL, CS, LB Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error (Constant) 227 197 LB 252 060 CS 331 QL 351 t Sig Beta Collinearity Statistics Tolerance VIF 1.155 250 251 4.234 000 536 1.865 055 334 6.058 000 619 1.615 071 347 4.974 000 386 2.589 a Dependent Variable: HL 116 6.4 Đồ thị A Histogram B Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual 117 C Scatterplot (biểu đồ phân tán) 118 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ANOVA 7.1 Mối quan hệ mức độ hài lòng độ tuổi Descriptives HL N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound 45 12 3.6944 81598 23555 3.1760 4.2129 2.00 5.00 Total 207 3.6828 62275 04328 3.5974 3.7681 2.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 565 df1 df2 Sig 204 569 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.085 1.043 Within Groups 77.806 204 381 Total 79.891 206 119 F 2.734 Sig .067 7.2 Mối quan hệ mức độ hài lòng thời gian làm việc Descriptives HL N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 10 85 3.7745 61920 06716 3.6410 3.9081 2.33 5.00 Total 207 3.6828 62275 04328 3.5974 3.7681 2.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 1.162 df1 df2 Sig 203 325 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 1.504 501 Within Groups 78.387 203 386 Total 79.891 206 120 F 1.298 Sig .276 7.3 Mối quan hệ mức độ hài lòng thu nhập bình quân/tháng Descriptives HL N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound 8 32 3.9063 65711 11616 3.6693 4.1432 3.00 5.00 207 3.6828 62275 04328 3.5974 3.7681 2.00 5.00 Total Test of Homogeneity of Variances HL Levene Statistic 1.619 df1 df2 Sig 203 186 ANOVA HL Sum of Squares Between Groups df Mean Square 2.736 912 Within Groups 77.155 203 380 Total 79.891 206 121 F 2.399 Sig .069 [...]... mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố? - Mức độ hài lòng của người lao động như thế nào? - Có sự khác biệt về mức độ hài lòng của người lao động theo các đặc trưng (độ tuổi, giới tính, thời gian làm việc, thu nhập trung bình…)? 2 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp theo cảm nhận của người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp Danuvina. .. tài: Đo lường mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp Danuvina với mong muốn góp phần giúp cho lãnh đạo nắm bắt được mức độ hài lòng và lòng trung thành của tập thể người lao động với doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại Qua đó tôi cũng xin gợi ý một số giải pháp để doanh nghiệp áp dụng vào công việc quản lý nguồn nhân lực của mình Mặt khác, thông qua sự phản hồi của người lao động, doanh. .. chung: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra các yếu tố và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp Danuvina Mục tiêu cụ thể: - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp - Nghiên cứu sự khác biệt trong mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người lao động Để đạt được mục tiêu... việc; 4) Phương tiện làm việc và an toàn lao động có ảnh hưởng hay không đến mức độ hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp Nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định sự khác biệt về mức độ hài lòng đối với doanh nghiệp theo các đặc điểm cá nhân của người lao động (độ tuổi, thời gian làm việc, thu nhập trung bình/tháng) Các hàm ý cho nhà lãnh đạo của Công Ty Danuvina cũng được rút ra từ kết quả nghiên... hài lòng của người lao động, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng thông qua cảm nhận của người lao động có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác quản trị nguồn nhân lực ở doanh nghiệp, nghiên cứu cung cấp thông tin giúp nhà quản lý tìm ra các giải pháp để nâng cao sự hài lòng của người lao động đối với. .. nhu cầu của người lao động, đưa ra phương pháp phù hợp làm thỏa mãn những nhu cầu đó, từ đó nâng cao sự hài lòng của người lao động đối với tổ chức mình 2.1.3 Một số nghiên cứu về thang đo nhân tố Một số nghiên cứu khảo sát trước đây liên quan đến sự hài lòng của người lao động được xem xét, xác định, kiểm định và ứng dụng các thang đo nhân tố thực sự ảnh hưởng đến mức độ hài lòng người lao động, gồm... vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu; kết cấu của đề tài Chương II sẽ tiếp tục với phần giới thiệu những nền tảng lý thuyết liên quan đến nghiên cứu mô hình sự hài lòng, mức độ thỏa mãn trong công việc, sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp Sau đó xác định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Một số khái niệm... thành công hay thất bại của doanh nghiệp Vấn đề đặt ra đều xoay quanh người lao động Tiêu chí nào để đo lường những vấn đề mà người lao động quan tâm như thu nhập, tính chất công việc, phương tiện làm việc, an toàn lao động, v.v… Sự cam kết đối với tổ chức và kết quả làm việc của người lao động giữ vai trò quyết định then chốt đối với sự tồn tại, thành công và phát triển doanh nghiệp hiện nay Vì vậy... đưa nội dung phân tích khác nhau về sự thỏa mãn của người lao động Xét về tổng thể, cơ sở lý thuyết nghiên cứu của đề tài này cần được tóm lược trên hai nhóm khía cạnh đánh giá về sự hài lòng của người lao động đối với doanh nghiệp sau đây: - Nhóm khía cạnh tích cực: đánh giá về thỏa mãn công việc, động lực làm việc, nhu cầu tăng trưởng của người lao động - Nhóm khía cạnh tiêu cực: đánh giá về bất... & Kinicki, 2007) Lý thuyết 2 nhân tố của Frederick Herzberg được ứng dụng trong việc đo lường mức độ thỏa mãn của người lao động dưới hai góc độ là nhân tố động lực làm việc và nhân tố duy trì làm việc 2.1.2.3 Lý thuyết ERG của Clayton P Alderfer (1969) Lý thuyết ERG của Clayton P Alderfer xác định những tác động đến nhu cầu ảnh hưởng đến hành vi của người lao động Lý thuyết này được phân loại thành ... tài: Đo lường mức độ hài lòng người lao động doanh nghiệp Danuvina với mong muốn góp phần giúp cho lãnh đạo nắm bắt mức độ hài lòng lòng trung thành tập thể người lao động với doanh nghiệp. .. cứu đánh giá hài lòng người lao động doanh nghiệp Trong mô hình nghiên cứu đề tài, trọng tâm đối tượng nghiên cứu hài lòng người lao động yếu tố đo lường mức độ hài lòng người lao 31 động làm việc... gia tăng mức độ hài lòng người lao động doanh nghiệp; - Giả thuyết H5: Khi mức độ cảm nhận “Phương tiện làm việc an toàn lao động cào làm gia tăng mức độ hài lòng người lao động doanh nghiệp;

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bia

  • LUAN VAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan