GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ tín DỤNG NHÂN dân TRÊN địa bàn TỈNH KHÁNH hòa

92 593 3
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ tín DỤNG NHÂN dân TRÊN địa bàn TỈNH KHÁNH hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING -VÕ ĐÌNH CÔNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING -VÕ ĐÌNH CÔNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số:60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN HIẾN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn trích nguồn tài liệu Nếu có sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả Võ Đình Công DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng QTD : Quỹ tín dụng QTDND : Quỹ tín dụng nhân dân QTDCS : Quỹ tín dụng sở HTX : Hợp tác xã NHNN : Ngân hàng Nhà nước TCTDHT : Tổ chức tín dụng hợp tác WB : Ngân hàng giới GB : Ngân hàng Grameen HĐQT : Hội đồng quản trị CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu OSS : Hệ số tự đảm bảo hoạt động ROA : Hệ số thu nhập tổng tài sản ROE : Hệ số thu nhập ròng vốn chủ sở hữu DANH MỤC BẢNG BIỂU ĐỒ A - DANH MỤC BẢNG BIỂU STT NỘI DUNG Trang 01 Bảng 2.1: Số liệu thành viên QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 37 02 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 38 03 Bảng 2.3: Cơ cấu dư nợ cho vay tiền gửi TCTD khác QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 43 04 Bảng 2.4: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh tế QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 45 05 Bảng 2.5: Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 46 06 Bảng 2.6: Bảng tính nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 47 07 Bảng 2.7: Bảng tính tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 48 08 Bảng 2.8: Bảng tính tỷ lệ đảm bảo khả chi trả QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ năm 2009 - 2013 49 09 Bảng 2.9: Lợi nhuận QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 50 10 Bảng 2.10: Cơ cấu doanh thu, chi phí QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 51 11 Bảng 2.11: Bảng tính hệ số tự đảm bảo hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 53 12 Bảng 2.12: Bảng số liệu tính ROA QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ năm 2009 - 2013 53 13 Bảng 2.13: Bảng số liệu tính ROE QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa từ năm 2009 - 2013 54 B – DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ STT NỘI DUNG Trang 01 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức hoạt động kinh doanh QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 35 02 Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 39 03 Biểu đồ 2.2: Vốn huy động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 40 04 Biểu đồ 2.3: Dư nợ cho vay ngắn hạn, trung dài hạn QTDND địa bàn tỉnh Khánh hòa 44 05 Biểu đồ 2.4: Doanh thu, chi phí QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 52 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1 Khái niệm vai trò Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.3 Giới thiệu chung hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam 1.1.4 Các nghiệp vụ hoạt động chủ yếu Quỹ tín dụng nhân dân 10 1.2 Quan điểm phát triển Quỹ tín dụng nhân dân mô hình Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn hiệu 11 1.2.1 Quan điểm phát triển Quỹ tín dụng nhân dân 11 1.2.2 Mô hình Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn hiệu 13 1.3 Các tiêu để đánh giá phát triển Quỹ tín dụng nhân dân 14 1.3.1 Chỉ tiêu tài sản nợ (nguồn vốn) 14 1.3.2 Chỉ tiêu tài sản có (sử dụng vốn) 15 1.3.3 Chỉ tiêu lợi nhuận 18 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân 20 1.4.1 Nhóm nhân tố bên 20 1.4.2 Nhóm nhân tố bên 20 1.5 Kinh nghiệm số nước giới 21 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển hệ thống Quỹ tín dụng Desjardins Canada 21 1.5.2 Kinh nghiệm mô hình Grameen Bank (GB) Bangladesh 25 1.5.3 Bài học kinh nghiệm cho QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 27 Tóm tắt chương 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 30 2.1 Thực trạng tình hình hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 30 2.1.1 Giới thiệu chung QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 31 2.1.3 Nghiệp vụ hoạt động kinh doanh QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 35 2.2 Thực trạng phát triển QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 36 2.2.1 Thực trạng phát triển chiều rộng 36 2.2.2 Thực trạng phát triển chiều sâu 37 2.3 Đánh giá chung tình hình hoạt động phát triển QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 54 2.3.1 Những mặt đạt 54 2.3.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân 56 Tóm tắt chương 60 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 61 3.1 Định hướng phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Khánh Hòa 61 3.1.1 Định hướng phát triển hệ thống QTDND 61 3.1.2 Định hướng phát triển hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa đến năm 2020 62 3.2 Giải pháp phát triển hệ thống QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 63 3.2.1 Giải pháp chung 63 3.2.2 Giải pháp cụ thể QTDND 64 3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng HTX Bộ, Ngành có liên quan 67 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng HTX 69 3.3.3 Kiến nghị Bộ, Ngành có liên quan 71 Tóm tắt chương 71 KẾT LUẬN 72 Danh mục tài liệu tham khảo 74 Phụ lục NHNN thường xuyên quan tâm mở lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực mặt cho cán bộ, nhân viên QTDND để hoàn thành tốt nhiệm vụ hoạt động đáp ứng yêu cầu đổi NHNN tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, giám sát hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa với mục đích giúp QTDND hoạt động tuân thủ pháp luật vừa giúp QTDND hoàn thiện nghiệp vụ Hiện nay, bối cảnh kinh tế nói chung tình hình hệ thống QTDND nói riêng có nhiều thay đổi Vì vậy, hoàn thiện hệ thống pháp luật văn quy phạm pháp quy hoạt động QTDND điều cần thiết Cụ thể: - Hiện nay, số thành viên tham gia QTDND với mục đích vay vốn QTDND, thành viên góp vốn xác lập tư cách thành viên tối thiểu 50.000 đồng mà không góp vốn thường niên để trì tư cách thành viên (theo thông tư 08/205/TT-NHNN ngày 30/12/2005 hướng dẫn thực nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân Nghị định 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001) Vì vậy, kiến nghị NHNN quy định nâng vốn để xác lập tư cách thành viên, đồng thời quy định thành viên phải góp vốn thường niên nhằm nâng cao mục tiêu chủ yếu tương trợ thành viên, cụ thể: quy định vốn góp xác lập tư cách thành viên nâng lên tối thiểu 100.000đ quy định mức vốn góp thường niên tối thiểu 50.000đ - Hiện nay, QTDND dùng vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ để góp vốn vào QTDND Trung ương (nay ngân hàng HTX), mức vốn góp để xác lập tư cách thành viên QTDND Trung ương 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) góp mức 10.000.000 đồng tối đa (kể vốn nhận chuyển nhượng) không vượt 20% (hai mươi phần trăm) vốn điều lệ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ tín dụng 10% (mười phần trăm) vốn điều lệ Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương thời điểm góp vốn nhận chuyển nhượng (theo Điều 14 Quyết định 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/9/2005) Như vậy, theo quy định NHNN quy định mức vốn góp xác lập tư cách thành viên mà không quy định mức vốn góp thường niên để trì tư cách thành viên Điều hạn chế việc bổ sung vốn, thiếu liên kết QTDND thành viên, số QTDND thành 68 viên tham gia góp vốn xác lập tư cách thành viên (góp vốn lần) sau liên tục sử dụng tư cách thành viên để thực vay vốn ngân hàng HTX Do đó, kiến nghị NHNN quy định việc quy định mức vốn góp xác lập tư cách thành viên đồng thời bổ sung quy định mức vốn góp thường niên để trì tư cách thành viên, cụ thể: quy định mức vốn góp xác lập tư cách thành viên tối thiểu 10.000.000đ, đồng thời quy định mức vốn góp thường niên tối thiểu 1.000.000đ - Quyết định 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/9/2005 quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu QTDND 8% Tỷ lệ tương đối thấp so với thông lệ quốc tế hệ thống TCTD Viêt Nam Để nâng cao mức độ an toàn vốn QTDND trước khủng hoảng tài chính, kiến nghị NHNN quy định nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu QTDND, cụ thể: NHNN quy định QTDND phải trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 9% vốn tự có tài sản có rủi ro 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng HTX Hiện nay, Ngân hàng HTX nghiên cứu xây dựng hệ thống ngân hàng điện tử đại (CF-ebank) với dịch vụ như: Thanh toán chuyển khoản; toán chuyển tiền nước cho thành viên; dịch vụ thu/chi hộ, Báo nợ, báo có điện tử trực tuyến; Chi trả khoản vay; Nộp, rút tiền, nhận trả lương qua tài khoản thẻ; Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ… triển khai đến 100 QTDND nước Dịch vụ đáp ứng nhu cầu QTDND bước đầu mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho thành viên người dân nông thôn Trước mắt kiến nghị thời gian tới ngân hàng HTX sớm triển khai nhân rộng đến QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa để thành viên người dân nơi có QTDND hoạt động hưởng dịch vụ ngân hàng đại, để việc gửi tiền cho con, em học xa nhà thuận tiện, an toàn, nhanh chóng Tăng vốn điều lệ cho Ngân hàng HTX nhằm tăng cường lực tài làm tảng phát triển quy mô, tài chính, lực quản trị, điều hành, khả công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm để thực đóng vai trò đầu mối điều hòa, cân đối vốn thực hoạt động ngân hàng thành viên QTDND Tăng cường việc thực đầy đủ quyền trách nhiệm Ngân hàng HTX QTDND thành viên (thực kiểm tra, giám sát hoạt động nghiệp vụ, việc thực quy định an toàn QTDND, đơn vị phát cảnh 69 báo nguy tiềm ẩn hoạt động QTDND thành viên; Thực kiểm toán, hướng dẫn hỗ trợ kiểm toán nội QTDND thành viên; Hướng dẫn, đào tạo nghiệp vụ ngân hàng, công nghệ thông tin, hỗ trợ hoạt động ngân hàng, điều hòa vốn, tham gia xử lý QTDND thành viên gặp khó khăn…); qua góp phần nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo cho hệ thống QTDND phát triển ổn định, an toàn bền vũng Đầu tư phát triển công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nhằm tiến tới cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại cho QTDND thành viên; đồng thời nâng cao lực hoạt động thân ngân hàng HTX Bổ sung nguồn nhân lực đủ mạnh, chuyên nghiệp, có trình độ chuyên môn cao có đạo đức nghề nghiệp để đáp úng yêu cầu nhiệm vụ ngân hàng HTX Kiện toàn máy hoạt động từ Hội sở đến Chi nhánh phòng giao dịch nhằm đáp ứng yêu cầu, phục QTDND thành viên; Mở rộng mặng lưới Chi nhánh Ngân hàng HTX đến địa phương có nhiều QTDND để tiếp cận, hỗ trợ chăm sóc QTDND thành viên Nhà nước dành tỷ lệ định lợi tức cổ phần hàng năm thuộc vốn Nhà nước ngân hàng HTX để tạo lập quỹ đào tạo cán cho hệ thống QTDND để nâng cao lực quản trị, điều hành, trình độ công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hệ thống QTDND Ngân hàng HTX làm đầu mối nghiên cứu triển khai thêm dịch vụ, sản phẩm dịch vụ ngân hàng đại cung cấp cho QTDND để hướng tới phục vụ tốt cho nhu càu thành viên Ngân hàng HTX Hiệp hội QTDND Việt Nam cần có sách kế hoạch đào tạo, tập huấn nghiệp vụ, kỹ giao tiếp, kiến thức kiểm soát nội cho QTDND Ngân hàng HTX cần thiết kế phần mềm theo dõi kỳ hạn tài sản có, tài sản nợ, sở đảm bảo cân đối kỳ hạn loại tài sản cho QTDND thành viên có kế hoạch sử dụng vốn hiệu giảm bớt rủi ro hoạt động 70 3.3.3 Kiến nghị bộ, ngành có liên quan Kiến nghị Nhà nước cho áp dụng rộng rãi hình thức Bảo hiểm nông nghiệp để hạn chế rủi ro hoạt động QTDND hầu hết thành viên khách hàng QTDND địa bàn nông nghiệp nông thôn Kiến nghị Bộ Tài Chính nghiên cứu, tham mưu với Chính phủ Quốc hội có sách giảm thuế hợp lý QTDND loại hình TCTD hoạt động không mục tiêu lợi nhuận mà chủ yếu tương trợ giúp đỡ thành viên đồng thời để tạo điều kiện QTDND có nguồn vốn đầu tư, nâng cấp trang thiết bị hoạt động Cụ thể: áp dụng sách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đến năm 2015 (nộp 10%) thay 20% (theo Khoản Điều 13 Luật thuế thu nhập Doanh nghiệp năm 2008) đồng thời quy định QTDND phải có kế hoạch sử dụng số thuế giảm vào đầu tư, nâng cấp sở vật chất trang thiết bị hoạt động năm giao cho NHNN phối hợp với Bộ Tài tra, kiểm tra việc sử dụng số thuế giảm QTDND sử dụng vào đầu tư, nâng cấp cở sở vật chất trang thiết bị hoạt động Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn xây dựng triển khai chương trình, đề án, giải pháp tháo gỡ khó khăn hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ hàng hóa, nông lâm, thủy sản đảm bảo hiệu quả, giảm giá hàng tồn kho, tạo điều kiện cho doanh nghiệp người nông dân tiếp cận có hiệu chế tín dụng, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp Đề nghị Đảng ủy, quyền đoàn thể địa phương tiếp tục hỗ trợ công tác tuyên truyền, quảng bá mô hình QTDND Tóm tắt chương Dựa thực trạng hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa nêu chương 2, chương tác giả đưa số giải pháp để phát triển QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa, đồng thời đưa kiến nghị NHNN Việt Nam, Ngân hàng HTX bộ, ngành có liên quan Tuy nhiên, kiến nghị mang tính khái quát, song tảng giúp cho QTDND địa bàn hoạt động có hiệu an toàn thời gian tới 71 KẾT LUẬN Hệ thống QTDND đạt nhiều kết tích cực (cung ứng vốn phục vụ sản xuất kinh doanh; thúc đẩy lưu thông hàng hóa địa phương; nâng cao đời sống người dân; bước xóa bỏ nạn chơi huê, hụi, cho vay nặng lãi địa bàn nông thôn…) Tuy nhiên, hệ thống QTDND bộc lộ nhiều yếu kém, chưa theo kịp đà phát triển kinh tế thị trường như: lực tài thấp trình độ quản lý yếu kém, sản phẩm cung ứng Quỹ tín dụng đơn điệu,… nên hiệu kinh doanh chưa cao Vì vậy, việc lựa chọn đề tài tác giả cần thiết xuất phát từ thực tiễn hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa Qua đó, tìm nguyên nhân hướng khắc phục để QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa hoạt động có hiệu thời gian tới Với mục tiêu nghiên cứu để đưa giải pháp phát triển QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa, luận văn đạt nội dung sau: Một là, luận văn trình bày rõ khái niệm Hợp tác xã QTDND, vai trò QTDND; đặc điểm tổ chức hoạt động QTDND Việt Nam; hệ thống QTDND Việt Nam nghiệp vụ chủ yếu QTDND Tác giả nêu quan điểm phát triển QTDND đưa mô hình QTDND hoạt động an toàn hiệu quả, đưa số tiêu đánh giá hoạt động QTDND nhân tố ảnh hưởng đến phát triển QTDND Ngoài ra, tác giả giới thiệu mô hình hoạt động QTD Desjardins Canada – Tập đoàn QTD lớn Canada Ngân hàng Grameen Bangladesh – ngân hàng tiếng lĩnh vực tài vi mô giới để từ rút hoc cho Việt Nam giai đoạn Hai là, luận văn sâu phân tích thực trạng hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa với nội dung như: giới thiệu chung hình thành, phát triển cấu tổ chức QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa, hoạt động kinh doanh chủ yếu QTDND, phân tích tiêu hoạt động QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa (chỉ tiêu tài sản nợ, tiêu tài sản có tiêu kết hoạt động kinh doanh QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa) Từ đó, đưa mặt đạt được, tồn hạn chế QTDND nguyên nhân tồn tại, hạn chế 72 Ba là, từ tồn tại, hạn chế mà luận văn nêu, tác giả đưa giải pháp để phát triển QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa số kiến nghị cụ thể NHNN Bộ, ngành có liên quan nhằm tạo điều kiện để QTDND hoạt động có hiệu quả, an toàn 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Đình Cầu (2004), “Vai trò QTDND Trung ương việc hỗ trợ QTDND sở thực củng cố, chấn chỉnh phát triển bền vững” [2] Chính phủ, Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân [3] Chính phủ, Nghị định 69/2005/NĐ-CP ngày 26/5/2005 V/v sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 [4] Đỗ Mạnh Hùng (2004), “Công tác điều hòa vốn vai trò QTDND Trung ương việc tăng cường mối liên kết kinh tế hệ thống QTDND”, [5] Bùi Chính Hưng (2006) “Những thách thức hệ thống QTDND trước thềm cạnh tranh hội nhập Việt Nam” – Tạp chí Ngân hàng 3/2006 [6] Jean Plamondon (2012), Củng cố lực tra giám sát lĩnh vực tài vi mô hỗ trợ kỹ thuật cho quan tra giám sát ngân hàng – Dự án tài Nông thôn III Ngân hàng giới (WB) tài trợ [7] Trần Quang Khánh (2012) “Thành lập Ngân hàng Hợp tác xã, thúc đẩy chế lại hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam” – Tạp chí Ngân hàng 8/2012 [8] Ngân hàng Nhà nước (2013), Báo cáo tham luận hội nghị tổng kết thực thị 57/CT-TW Bộ Chính trị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân giai đoạn 2000-2013 [9] Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo tổng kết Thực thị 57-CT/TW ngày 10/10/2000 Bộ Chính trị củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân ngày 05/7/2013 [10] Ngân hàng Nhà nước, Công văn 329/CV-TTr1 ngày 04/5/2000 hướng dẫn quy chế giám sát từ xa tổ chức tín dụng hợp tác [11] Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/9/2005 ban hành Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân sở [12] Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 14/2007/QĐ-NHNN ngày 09/4/2007 ban hành Quy chế xếp loại Quỹ tín dụng nhân dân 74 [13] Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 31/2006/QĐ-NHNN ngày 18/7/2006 ban hành quy định tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm soát người điều hành Quỹ tín dụng nhân dân [14] Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 45/2006/QĐ-NHNN ngày 11/9/2006 ban hành quy định tổ chức hoạt động Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, máy điều hành Quỹ tín dụng nhân dân [15] Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 06/2007/TT-NHNN ngày 06/11/2007 [16] Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 08/2005/TT-NHNN ngày 30/12/2005 [17] Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 31/2012/TT-NHNN ngày 26/11/2012 ban hành quy định Ngân hàng HTX [18] Quốc Hội, Luật TCTD năm 2010, số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 [19] Quốc hội, Luật Hợp tác xã, số 23/2012/QH13 ngày 20/11/2012 [20] Thủ tướng Chính phủ, Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 [21] Võ Khắc Thường Trần Văn Hoàng (2013) “Tài vi mô số nước giới học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo Việt Nam”, [22] http://www.co-opbank.com.vn TU T U [23] http://www.grameenfoundation.org/ [24] http://www.sbv.gov.vn [25] http://www.vapcf.org.vn 75 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Phân loại nợ theo định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ không nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tuỳ theo nhóm nợ có rủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thông tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng PHỤ LỤC 2: 16 cam kết người vay, 10 tiêu chí đánh giá nghèo đói, nguyên tắc cấp phát tín dụng 10 nguyên tắc hoạt động ngân hàng Grameen 16 cam kết người vay: Chúng làm theo tuân thủ phương châm ngân hàng Grameen: kỷ luật, đoàn kết, can đảm chăm tất hoạt động Chúng mang đến thịnh vượng cho gia đình Chúng không sống nhà xiêu vẹo Chúng sửa tiến đến xây dựng nhà sớm Chúng trồng rau quanh năm Chúng ăn nhiều rau bán số lượng thừa Trong suốt mùa trồng trọt, trồng nhiều đến mức Chúng kế hoạch hóa gia đình Giảm đến mức tối thiểu chi tiêu Chăm sóc sức khỏe Chúng giáo dục đảm bảo chúng kiếm tiền để học Chúng giữ môi trường Chúng xây dựng sử dụng hố xí 10 Chúng uống nước từ giếng Nếu không có, nấu lóng phèn 11 Chúng không tốn nhiều hồi môn cho trai, ngược lại, cho nhiều hồi môn cho gái Chúng giữ lương tâm khỏi lời nguyền của hồi môn Chúng không mưu lợi từ đám cưới bọn trẻ 12 Chúng không gây tổn thương cho ai, ngược lại, không cho phép làm với 13 Chúng cam đoan tập thể đầu tư lớn cho nguồn thu tốt 14 Chúng luôn sẵn sàng giúp đỡ người khác Nếu khó khăn, giúp đỡ họ 15 Nếu biết đến vi phạm kỷ luật trung tâm nào, đến phục hồi lại kỷ luật 16 Chúng tham gia tất hoạt động xã hội 10 tiêu chí đánh giá nghèo đói Các gia đình sống nhà trị giá Tk 25.000 nhà với mái nhà thiếc, thành viên gia đình ngủ giường thay sàn nhà Thành viên gia đình uống nước tinh khiết ống giếng, nước sôi nước tinh khiết cách sử dụng phèn, asen lọc pitcher Tất trẻ em gia đình tuổi học học xong tiểu học Lắp đặt cho vay tối thiểu hàng tuần bên vay Tk 2.00 Gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh Thành viên gia đình có đầy đủ quần áo cho ngày sử dụng, quần áo ấm cho mùa đông khăn choàng, áo len, chăn,…và muỗi lưới để bảo vệ khỏi muỗi Gia đình có nguồn thu nhập bổ sung, chẳng hạn vườn rau, ăn trái…để họ rơi trở lại vào nguồn thu nhập họ cần thêm tiền Bên vay trì số dư trung bình hàng năm Tk 5.000 tài khoản tiết kiệm Gia đình kinh nghiệm khó khăn vuông có ba bữa ăn ngày suốt năm, tức thành viên gia đình đói thời gian năm 10 Gia đình chăm sóc sức khỏe Nếu thành viên gia đình ngã bệnh, gia đình đủ khả để có bước cần thiết để tìm kiếm chăm sóc y tế cần thiết nguyên tắc hệ thống cấp tín dụng Đây độc quyền tập trung vào người nghèo người nghèo Những người vay tổ chức thành nhóm nhỏ đồng Những điều kiện cho vay đặc biệt thích hợp với người nghèo Đồng thời cam kết chương trình nghị phát triển xã hội đáp ứng yêu cầu khách hàng Thiết kế phát triển hệ thống tổ chức quản lý có khả cung cấp nguồn lực cho chương trình khách hàng mục tiêu Mở rộng danh mục cho vay để đáp ứng nhu cầu phát triển đa dạng người nghèo 10 nguyên tắc hoạt động ngân hàng Bắt đầu với vấn đề giải pháp: hệ thống tín dụng phải tiến hành khảo sát dựa vào tảng xã hội dựa kỹ thuật chuẩn bị thành lập ngân hàng Chấp nhận thái độ tiến bộ: phát triển trình lâu dài phụ thuộc vào nguyện vọng cam kết nhà điều hành kinh tế Hãy chắn hệ thống tín dụng phục vụ người nghèo, ngược lại: cán tín dụng đến làng xã, nhằm giúp họ nhận để biết nhu cầu khả người vay Ưu tiên thành lập hoạt động có quan hệ với tiêu dân số, phục vụ người nghèo – người cần nguồn lực đầu tư, người quyền gia nhập vào hệ thống tín dụng thông thường Ban đầu, giới hạntins dụng để tạo thu nhập hoạt động sản xuất, tự lựa chọn bên vay Tạo điều kiện cho người vay hoàn trả nợ vay Dựa vào nhóm đoàn kết: nhóm nhỏ bao gồm thành viên hoàn cảnh tin tưởng lẫn Cam kết tín dụng với tiết kiệm không thiết phải điều kiện tiên Kết hợp giám sát chặt chẽ người vay với thủ tục đơn giản tiêu chuẩn hóa tốt Làm thứ để đảm bảo hệ thống tài cân đối 10 Đầu tư vào nguồn nhân lực: đào tạo người lãnh đạo với chuẩn mực đạo đức dựa vào nghiêm khắc, sáng tạo, hiểu biết tôn trọng môi trường nông thôn [...]... QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, từ đó đưa ra một số giải pháp để phát triển QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động và phát triển các Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Giải pháp phát triển Quỹ tín dụng nhân dân trên địa. .. Đề tài luận văn hướng đến các câu hỏi sau: 1 Thực trạng hoạt động và phát triển các QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn hiện nay như thế nào? 2 Những thuận lợi, khó khăn tác động đến hoạt động các QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa là gì? 3 Giải pháp nào để phát triển QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (giải pháp về nguồn nhân lực, về huy động vốn, về cho vay, về công nghệ thông tin…)? 4... tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1 QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 1.1.1 Khái niệm và vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân 1.1.1.1 Khái niệm Hợp tác xã và Quỹ tín dụng nhân dân Theo đại hội liên minh hợp tác xã quốc tế (ICA) định nghĩa về hợp tác xã như sau: “Hợp tác xã là hiệp hội hay là tổ chức tự chủ của cá nhân liên kết với nhau một... động và phát triển của QTDND Làm rõ thực trạng hoạt động và phát triển các QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa, một số kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế về tình hình hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và nêu ra được những nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó Đề xuất các giải pháp phát triển QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa và đưa ra một số kiến nghị đối với cơ quan chủ quản và các... nhất so với các TCTD khác 1.2 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ MÔ HÌNH QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HOẠT ĐỘNG AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ 1.2.1 Quan điểm phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao Phát triển không chỉ đơn thuần tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng mà còn có sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên... Luận văn sẽ mang đến một cái nhìn tổng quát hơn về mô hình hệ thống QTDND Việt Nam và các QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Nêu lên những mặt đạt được và những tồn tại, yếu kém của các QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Từ 1 đó, tác giả đưa ra định hướng, giải pháp để phát triển QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến luận văn, đến nay đã có một số công... mô tại một số nước trên thế giới và đưa ra một số gợi ý chính sách Trên cơ sở các nghiên cứu trong nước liên quan đến hệ thống QTDND ở Việt Nam Hiện nay, chưa có nghiên cứu nào về giải pháp phát triển Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 2 3 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu Nghiên cứu đưa ra các tiêu chí để đánh giá tình hình hoạt động và phát triển của QTDND Làm... hợp tác xã [19] Quỹ tín dụng nhân dân được hình thành trên cơ sở Luật các TCTD và Luật HTX, qua đó định nghĩa QTDND như sau: Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã (HTX) để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật các TCTD và Luật HTX nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất,... hoạt động và phát triển của ba QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu: luận văn nghiên cứu tình hình hoạt động ba QTDND trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa trong giai đoạn 2009-2013 và được thực hiện trong năm 2014 5 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu: Tác giả lấy phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin làm cơ sở của phương pháp luận... quần chúng nhân dân, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế nông thôn của Đảng và Nhà nước 1.1.2 Đặc điểm tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng là một tổ chức hợp tác, thuộc sở hữu của tập thể, do các thành viên tự nguyện lập ra, nhằm mục đích tương trợ, giúp đỡ nhau thông qua một số hoạt động ngân hàng Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng là tự nguyện, dân chủ, bình ... triển Quỹ tín dụng nhân dân Chương 2: Thực trạng hoạt động phát triển Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Khánh Hòa Chương 3: Giải pháp phát triển Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Khánh Hòa CHƯƠNG... QTDND địa bàn tỉnh Khánh Hòa 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KHÁNH HÒA 2.1 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CÁC QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA... yếu Quỹ tín dụng nhân dân 10 1.2 Quan điểm phát triển Quỹ tín dụng nhân dân mô hình Quỹ tín dụng nhân dân hoạt động an toàn hiệu 11 1.2.1 Quan điểm phát triển Quỹ tín dụng nhân dân

Ngày đăng: 26/10/2015, 09:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia ngoai

  • Bia trong

  • Danh muc tu viet tat va muc luc

  • Luan van

    • 1.1.2. Đặc điểm tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân

    •  Phân loại theo hình thức cho vay của QTDND

    • Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản: Đối với QTDND, hình thức cho vay không có đảm bảo bằng tài sản là chủ yếu, vì đối tượng vay vốn là thành viên của QTDND và thường là những món vay nhỏ.

    • Cho vay có đảm bảo bằng tài sản: là hình thức cho vay đòi hỏi người vay (thành viên) phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Điểm khác với các TCTD khác là dù người vay có tài sản thế chấp, cầm cố nhưng quy định bắt buộc người v...

    •  Phân loại theo thời gian cho vay

    • Cho vay ngắn hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn của thành viên.

    • Cho vay trung hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời gian từ trên 12 tháng đến 60 tháng.

    • Cho vay dài hạn: bao gồm các khoản cho vay có thời gian từ trên 60 tháng trở lên.

    • Chỉ tiêu này đánh giá việc các QTDND sử dụng các nguồn vốn tự có, vốn huy động, đi vay tại các TCTD khác để cho vay, đầu tư, mua các tài sản cố định hoặc tài sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thỏa mãn các mục tiêu mà QTDND đưa ra. Khi đánh...

    • 1.3.2.1. Chất lượng tín dụng

    • 1.3.2.2 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (hệ số bảo toàn vốn – CAR)

    • Theo Khoản 1 Điều 5 Quyết định 1328/2005/QĐ-NHNN ngày 06/9/2005 quy định QTDND phải duy trì tỷ lệ này tối thiểu là 8%.[11]

    • Công thức:

    • Theo Jean Plamondon trong tài liệu “ Củng cố năng lực thanh tra giám sát trong lĩnh vực tài chính vi mô và hỗ trợ kỹ thuật cho cơ quan thanh tra giám sát ngân hàng – Dự án tài chính Nông thôn III do Ngân hàng thế giới (WB) tài trợ” thì hệ số CAR là ch...

    • 1.3.2.3. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung, dài hạn

    • 1.3.2.4. Tỷ lệ khả năng chi trả

    •  Tỷ lệ khả năng chi trả ngày làm việc tiếp theo:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan