PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUỸ tín DỤNG NHÂN dân TRÊN địa bàn TỈNH lâm ĐỒNG

96 1.4K 16
PHÂN TÍCH các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUỸ tín DỤNG NHÂN dân TRÊN địa bàn TỈNH lâm ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING NGUYỄN VĂN TRUNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 64 34 02 01 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN VÀ LỜI CÁM ƠN Tôi xin cam đoan luận văn tự viết sở số liệu độc lập tự tìm kiếm từ tài liệu thống kê luận văn chưa công bố ấn phẩm trước Để hoàn thành chương trình cao học chuyên ngành Tài – Ngân hàng luận văn này, chân thành gửi lời cảm ơn tới: Quý Thầy, Quý Cô trường Đại học Tài – Marketing hết lòng tận tụy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học Trường, đặc biệt TS Nguyễn Thị Mỹ Dung tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu khoa học nội dung nghiên cứu đề tài Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Quỹ Tín Dụng Phường II – Bảo Lộc hỗ trợ tạo điều kiện cho suốt trình học tập Các Anh/chị công tác Ngân hành nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng giúp thu thập số liệu Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng Cuối chân thành cảm ơn bạn học viên lớp Cao học Tài – Ngân hàng khóa 2/2012, chia kiến thức kinh nghiệm trình học thực đề tài Tôi ghi nhận biết ơn gia đình dành cho tình cảm, động viên hoàn thành chương trình cao học Tài – Ngân hàng Trong trình thực hiện, cố gắng để thực luận văn, trao đổi tiếp thu kiến thức đóng góp Quý Thầy, Cô, bạn bè tham khảo tài liệu, song không tránh khỏi có sai sót Rất mong nhận góp ý Quý Thầy, Cô bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20 tháng 01 năm 2015 Người thực luận văn Nguyễn Văn Trung - ii - MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN VÀ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 1.4 Khái quát phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1 Những vấn đề Quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò quỹ tín dụng nhân dân 2.1.3 Đặc điểm quỹ tín dụng nhân dân 2.1.4 Các hoạt động quỹ tín dụng nhân dân 2.2 Sự phát triển qũy tín dụng nhân dân 10 2.2.1 Khái niệm phát triển QTDND 10 2.2.2 Các tiêu phản ánh phát triển QTDND 10 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển quỹ tín dụng nhân dân 14 2.3 Tổng quan số nghiên cứu có liên quan tới phát triển QTDND 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Mô hình giả thuyết nghiên cứu phát triển QTDND 27 3.3 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp QTDND 31 3.4 Phương pháp xử lý liệu 33 3.4.1 Mô tả thống kê 33 - iii - 3.4.2 Phân tích tương quan biến 33 3.4.3 Phân tích hồi quy 34 3.4.4 Kiểm định giả thuyết 36 Tóm tắt chương 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thực trạng phát triển QTDND địa bàn Lâm Đồng 38 4.1.1 Tình hình hoạt động kinh doanh 38 4.1.2 Diễn biến số tiêu đánh giá phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng 45 4.2 Kết nghiên cứu mối quan hệ mức độ tiếp cận bền vững QTDND 52 4.2.1 Mô tả thống kê kết khảo sát 52 4.2.2 Phân tích tương quan 54 4.2.3 Phân tích kết hồi quy 55 4.3 Đánh giá phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng62 4.3.1 Điểm mạnh 62 4.3.2 Hạn chế 63 4.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Tóm tắt chương 69 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Định hướng phát triển QTDND địa bàn Lâm Đồng 72 5.3 Nhóm giải pháp 73 5.3.1 Cần có chiến lược phát triển trung hạn dài hạn 73 5.3.2 Nâng cao lực tài 74 5.2.3 Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp 75 5.3.4 Nâng cao chất lượng nhân quỹ 77 5.3.5 Tăng cường lực quản lý rủi ro 78 5.4 Kiến nghị 79 5.4.1 Với NHNH 79 5.4.2 Ngân hàng hợp tác 79 - iv - 5.4.3 Với địa phương 80 5.5 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 81 5.5.1 Hạn chế nghiên cứu 81 5.5.2 Hướng nghiên cứu 81 Tóm tắt chương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -v- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH: Công nghiệp hoá CP: Chính phủ DID: Desjadin International Development FEM: Fixed Effect Model HĐH: Hiện đại hoá HCM: Hồ Chí Minh NĐ: Nghị định NHTM: Ngân hàng thương mại NHHTX: Ngân hàng Hợp tác xã NHNN: Ngân hàng nhà nước OLS: Ordinary least squares QTD: Quỹ tín dụng QTDND: Quỹ tín dụng nhân dân QTDNDCS: Quỹ tín dụng nhân dân sở REM: Random Effect Model TCTCVM: Tổ chức tài vi mô TTS: Tổng tài sản USAID : United States Agency for International Development - vi - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1.Các biến phản ánh mối quan hệ mức độ tiếp cận tính bền vững theo Christen Thys (2000) 19 Bảng 2.2 Các biến mô hình phân tích yếu tố 22 Bảng 4.1: Tiêu chuẩn đánh giá phát triển QTDND 45 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 52 Bảng 4.3: Tương quan biến nghiên cứu mô hình 54 Bảng 4.4: Tổng hợp kết hồi quy với tác động cố định ngẫu nhiên 55 Bảng 4.5: Kết kiểm định giả thiết thống kê 58 - vii - DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các tiêu đánh giá phát triển QTDND 11 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 27 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu phát triển QTDND 29 Hình 4.1: Diễn biến huy động vốn QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 20082013 38 Hình 4.2: Diễn biến doanh số cho vay QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 40 Hình 4.3: Cơ cấu dư nợ tín dụng QTDND khối NHTM địa bàn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 40 Hình 4.4: Diễn biến TTS QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 42 Hình 4.5: Diễn biến lợi nhuận QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 43 Hình 4.6: Diễn biến nợ xấu QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 44 Hình 4.7: Chỉ tiêu ROA QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 46 Hình 4.8: Chỉ tiêu OSS QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 47 Hình 4.9: Phương pháp cung cấp tín dụng QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 48 Hình 4.10: Quy mô khách hàng QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-201349 Hình 4.11: Mức độ tiếp cận QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-2013 51 Hình 4.11: Mức độ cạnh tranh QTDND tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2008-201350 - viii - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài Năm 1993, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trình Chính phủ "Ðề án thí điểm thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND)" Việt Nam ngày 27-7-1993, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định 390/TTg cho phép triển khai đề án thí điểm thành lập Hệ thống QTDND Theo thống kê Báo Nhân Dân (2013), nước có 1.071 QTDND hoạt động 56/63 tỉnh, thành phố với gần 1,7 triệu thành viên hộ gia đình; tổng nguồn vốn hoạt động lên đến 31.742 tỷ đồng (không kể Quỹ tín dụng trung ương), tăng 13% so với 31-10-2010 tăng 24,3% so với kỳ năm ngoái (30-6-2010) Tính trung bình tổng nguồn vốn hoạt động QTDND khoảng 30 tỷ đồng, phục vụ trung bình gần 1.700 thành viên đại diện hộ gia đình QTDND góp phần quan trọng vào việc hỗ trợ thành viên cá nhân, hộ gia đình vùng nông thôn phát triển sản xuất, mở mang dịch vụ ngành nghề, đồng thời góp phần bước đẩy lùi hình thức hoạt động "tín dụng đen" nông thôn Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, hệ thống QTDND bộc lộ nhiều hạn chế giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 – 2012 vừa qua như: cho vay sai đối tượng, vượt tiêu an toàn quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), cho vay thành viên, địa bàn xã, phường, QTDND cho vay lẫn nhau, huy động vốn địa bàn vượt khả Quỹ; nợ xấu tăng cao, bị cạnh tranh mạnh mẽ với hệ thống NHTM bán lẻ …Do yêu cầu đổi mới, khắc phục thực trạng yếu nhằm phát triển hệ thống QTDND để tiếp tục phát triển, phát huy vai trò ngày tích cực nghiệp CNH, HÐN nông nghiệp, nông thôn trở nên cấp thiết hết; đặc biệt bối cảnh NHNN thúc đẩy cải cách, triển khai tái cấu toàn hệ thống tổ chức tín dụng1 Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị 57/CT-TW ngày 10-10-2000 củng cố, hoàn thiện phát triển hệ thống QTDND Sau 12 năm tập trung nỗ lực triển khai thực Chỉ thị 57 Bộ Chính trị, công tác củng cố, chấn chỉnh hoạt động QTDND -1- Đối với tỉnh Lâm Đồng, hệ thống QTDND địa bàn đánh giá đơn vị mạnh toàn quốc Trong 21 QTDND có tổng số gần 71 ngàn thành viên Hoạt động quỹ giúp nhân dân tránh nạn tín dụng đen, góp phần tích cực phát triển sản xuất địa phương ổn định trật tự xã hội Mặc dù đạt kết khả quan thời gian qua, QTDND tỉnh Lâm Đồng tránh tồn mang tính xu hướng chung QTDND toàn quốc vấn đề hạn chế như: quy mô nhỏ, dịch vụ chưa phong phú, thiếu tính chủ động, có nơi trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Nhận thức thực trạng chung QTDND riêng QTDND địa bàn tỉnh Lâm Đồng; tác giả tâm huyết định lựa chọn đề tài: “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng” làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực với mục tiêu xem xét diễn biến phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển quỹ, tìm giải pháp giúp quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng phát triển hiệu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu: Một là, Hiện trạng phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn Tỉnh Lâm Đồng thời gian vừa qua nào? Hai là, Có yếu tố (tài chính, phi tài chính) ảnh hưởng tới phát triển (theo chiều rộng chiều sâu) quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng ? Ba là, Làm để tiếp tục phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn Lâm Đồng bối cảnh, xu kinh tế -2- quỹ tín dụng, tổ chức tín dụng để tận dụng nguồn vốn, công nghệ kỹ quản lý Các quỹ tín dụng cần thường xuyên đánh giá phát triển hoạt động theo tiêu chuẩn quốc tế mức độ tiếp cận, tính bền vững, so sánh mức độ phát triển hoạt động theo thời gian, so với quỹ tín dụng khác, đánh giá mục tiêu đề để có chiến lược cho tương lai 5.3.2 Nâng cao lực tài Năng lực tài định đến quy mô tính đa dạng việc cung cấp dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tín dụng tiết kiệm Tiềm lực tài tốt giúp cho QTDND nâng cao uy tín, mở rộng quy mô khách hàng, tăng khách hàng tiềm năng, tăng khả phát triển dịch vụ tín dụng tiết kiệm Vì vậy, với mức độ cạnh tranh ngày gia tăng thị trường tài chính, QTDND cần thiết phải nâng cao lực tài - Tăng vốn điều lệ: Vốn điều lệ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động QTDND phải bước tăng nhanh mức vốn điều lệ số giải pháp như: tuyên truyền vận động nhân dân tham gia QTDND, nâng mức vốn góp cổ phần xác lập cho phù hợp, tuỳ theo địa phương không hạn chế tối đa Mặc dù quy định mức vốn điều lệ tối thiểu QTDND sở 100 triệu, số thực khiêm tốn so với nhu cầu tài nông thôn, khả phát triển hoạt động quỹ sở, thực tế Lâm Đồng, mức vốn điều lệ quỹ gấp nhiều lần so với mức tối thiểu Tuy nhiên, QTDND sở nên tự đưa mức vốn điều lệ tối thiểu cần đạt đến năm 2015 tỷ; mức vùng ven đô, vùng kinh tế phát triển cần mức cao 3-5 tỷ Các QTDND sở tăng vốn điều lệ cách huy động nội lực, tăng cường lợi nhuận để lại Rất nhiều QTDND sở không quan tâm tới vấn đề lợi nhuận để lại, họ thường chia cổ tức với tỷ lệ cao lợi nhuận tăng Bên cạnh đó, việc sáp nhập số QTDND sở gần giúp quỹ nhỏ bé tăng cường lực tài hoạt động - Nâng cao chất lượng khả sinh lời tài sản, giảm tỷ trọng tài sản rủi ro tổng tài sản, tính toán mức độ tài trợ cho nhóm tài sản phù hợp để đạt tỷ lệ - 74 - an toàn vốn tối thiểu Tuy vậy, QTDND phải cân hai mục tiêu: an toàn sinh lời, tính toán tỷ lệ an toàn lợi nhuận mức phù hợp để tránh gặp phải rủi ro khoản hay rủi ro hoạt động Xem xét đánh giá cân đối nguồn vốn sử dụng vốn mặt: kỳ hạn, lãi suất, tính ổn định Các QTDND chủ động sử dụng công cụ tài phái sinh (nếu có) nhằm ngăn chặn rủi ro xảy như: hợp đồng hoán đổi lãi suất, hoán đổi tín dụng, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tương lai… Ngăn chặn nợ xấu phát sinh, chấm dứt việc cho vay bên vay có nợ nần chồng chất, dây dưa 5.2.3 Đa dạng hoá dịch vụ cung cấp Các quỹ tín dụng cần phát triển hệ thống dịch vụ tài đa dạng, đa tiện ích, định hướng theo nhu cầu kinh tế Tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu dịch vụ tài truyền thống, đồng thời tiếp cận nhanh dịch vụ tài ngân hàng đại có hàm lượng công nghệ cao Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ tài theo nguyên tắc thị trường, minh bạch - Đối với sản phẩm dịch vụ truyền thống: Việc đa dạng hóa dịch vụ tài truyền thống QTDND tập trung vào hai mảng: tín dụng tiết kiệm Ví dụ, sản phẩm tiết kiệm áp dụng nhiều loại khác nhau: tiết kiệm rút gốc lãi cuối kỳ có lãi suất cao; tiết kiệm rút trước với lãi suất bậc thang lãi suất thực gửi; tiết kiệm không kỳ hạn tự động chuyển kỳ hạn ngắn theo yêu cầu khách hàng; tiết kiệm gửi góp; tiết kiệm kèm với dịch vụ quản lý hộ tài sản… đảm bảo tính an toàn, thuận tiện, linh hoạt (thanh khoản cao, có lãi), với mức độ cân tối thiểu Các quỹ tín dụng cần tập trung vào việc chăm sóc khách hàng thích ứng sản phẩm để trì phát triển khoản gửi có số lượng lớn giá trị thấp – đặc điểm chung tiết kiệm nông thôn có thu nhập thấp Đối với sản phẩm tín dụng, quỹ tín dụng đa dạng hóa để phù hợp với nhu cầu nhóm khách hàng Ngoài hình thức cho vay lần phổ biến nay, mở rộng thêm cho vay theo hạn mức, cho vay luân chuyển cho khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa hộ sản xuất kinh doanh Cho vay dựa bảo lãnh bên thứ ba tín chấp cần xem xét phát triển đặc thù - 75 - tài sản bảo đảm khu vực nông thôn thường có tính lỏng thấp Cho vay theo nhóm cần xem xét điều kiện phù hợp Mảng cho vay tiêu dùng khu vực nông thôn cần đầu tư phát triển đa dạng hóa Các sản phẩm tín dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trở nên hấp dẫn như: cho vay tiêu dùng cư trú (cho vay mua nhà, sửa nhà, đổi nhà), cho vay đầu tư phương tiện (ô tô, xe máy), cho vay chi trả học phí cho em, cho vay đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngắn hạn chữa bệnh… Nếu khách hàng thực theo điều khoản hợp đồng tín dụng tiết kiệm, nên thực biện pháp khuyến khích vật chất (quà, tiền) hay tinh thần (thư cảm ơn…) - Phát triển dịch vụ tài Quá trình xây dựng phát triển dịch vụ tài quỹ tín dụng cần phải thử nghiệm điều chỉnh cho số khách hàng thí điểm trước triển khai rộng rãi Quỹ tín dụng cần nghiên cứu cụ thể nhu cầu độ lớn nhu cầu, khả toán nhóm khách hàng tiềm trước phát triển dịch vụ Một số dịch vụ phát triển cần phải có theo nhu cầu thị trường như: dịch vụ tín dụng tiết kiệm mới, toán, chuyển tiền, bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm y tế, bảo hiểm mùa màng, quỹ đầu tư , quỹ hưu trí, hoạt động trung gian khác: cam kết ngoại bảng, quản lý hộ tài sản, dịch vụ két sắt…Với dịch vụ tín dụng, quỹ tín dụng thử áp dụng cho thuê tài chính, chiết khấu công cụ chuyển nhượng, bao toán, bảo lãnh… doanh nghiệp nhỏ vừa hộ sản xuất kinh doanh Ngoài ra, Quỹ tín dụng cần tăng cường ý thức kinh doanh, nghiên cứu thị trường, lấy thông tin phản hồi từ khách hàng nhằm điều chỉnh hoạt động mình, tạo sản phẩm hệ thống phân phối thích ứng nhu cầu thị trường thay đổi Những quỹ tín dụng thành công quỹ biết điều chỉnh sản phẩm, dịch vụ chế phân phối cho phù hợp với nhu cầu thị trường; đồng thời tăng mức độ an toàn danh mục tài sản rủi ro trì tự vững tài - 76 - 5.3.4 Nâng cao chất lượng nhân quỹ Chất lượng nguồn nhân lực trở ngại lớn để phát triển hoạt động quỹ tín dụng, đặc biệt phận quản lý Vì vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chủ yếu thông qua phát triển sở hạ tầng cho đào tạo nghiệp vụ quản lý đóng vai trò quan trọng Các đối tượng đào tạo nên tập trung vào (i) cán liên quan trực tiếp tới dịch vụ tài tất cấp (như cán tín dụng, kế toán, cán huy động vốn…), (ii) đội ngũ lãnh đạo, tập trung vào ban giám đốc chủ tịch hội đồng quản trị Cần thường xuyên đưa cán nhân viên quỹ tín dụng tham gia lớp đào tạo ngân hàng nhà nước/ ngân hàng hợp tác để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Đối với nhân viên cần hướng dẫn cho họ nắm vững mục tiêu, quy trình hoạt động quỹ tín dụng Các nhân viên cũ cần tham gia lớp đào tạo Hình thức đào tạo trọng theo chuyên ngành, kết hợp vừa học vừa làm vừa tham quan học tập số QTDND điển hình Thời gian học tập đợt từ 1-2 tháng Các QTDND xây dựng chế độ tự kiểm tra, kiểm soát sở, cán kiểm soát phải người có lực chuyên môn hưởng lương cán điều hành, phải liên đới chịu trách nhiệm tổn thất Bộ phận quản lý điều hành phải xây dựng cấu tổ chức, xác định vai trò, chức phận, nhân viên quỹ tín dụng, bố trí công việc cụ thể cho cá nhân theo lực người Việc bố trí người việc phân quyền rõ ràng đạt chất lượng, kết cao công việc có sở để xử lý trách nhiệm cá nhân Mỗi quỹ nên có sách nhân phù hợp khuyến khích thúc đẩy nhân viên công việc phát huy hết khả năng, có sách khen thưởng kịp thời thành tựu nhân viên đồng thời phải có sách kỷ luật, nguyên tắc quy chế để nhân viên tuân theo Đối với nhân viên thường xuyên tiếp xúc với khách hàng, cần có yêu cầu cao thái độ lực chăm sóc khách hàng - 77 - 5.3.5 Tăng cường lực quản lý rủi ro Rủi ro tiềm ẩn quỹ tín dụng lớn, tập trung vào hai loại rủi ro tín dụng rủi ro khoản Tăng cường lực quản lý rủi ro giúp cho quỹ tín dụng hoạt động an toàn bền vững, tăng uy tín khả mở rộng hoạt động Các giải pháp để tăng cường lực quản lý rủi ro quỹ tín dụng bao gồm: - Tăng cường nhận thức vấn đề rủi ro quản lý rủi ro: Việc quản lý rủi ro bao gồm: Phòng ngừa trước rủi ro xảy ra, xử lý sau rủi ro xảy để giảm thiểu thiệt hại Tùy vào quỹ tín dụng, việc quản lý rủi ro cần đơn vị chuyên trách thực hiện, một/một số cán tín dụng chịu trách nhiệm Tuy nhiên, vấn đề rủi ro phải nhận diện, tránh tình trạng cán giấu giếm rủi ro bệnh thành tích, sợ trách nhiệm Cán nhân viên quỹ tín dụng phải nhận thức vấn đề rủi ro quản lý rủi ro nhiệm vụ quỹ Quỹ cần tăng cường kiểm tra kiểm soát nội nhằm phòng ngừa rủi ro, nhận diện rủi ro; đa dạng hóa danh mục đầu tư để chia sẻ rủi ro (mặc dù điều khu vực nông thôn khó khăn nhiều so với khu vực thành thị) - Tối ưu hóa việc sử dụng thông tin hệ thống thông tin quản lý Để có thông tin với chất lượng cao, tránh tình trạng thông tin không cân xứng thông tin, quỹ cần ý tới việc thu thập thông tin thường xuyên, cập nhật thông tin khách hàng khách hàng tiềm năng; thu thập thêm thông tin yếu tố môi trường kinh tế, trị, xã hội nông thôn Quỹ tự thu thập thông tin việc sử dụng nguồn thức đáng tin cậy, theo tiêu chuẩn số thông tin định; thuê có điều kiện Công nghệ thông tin cần ứng dụng mức tối đa việc xây dựng hệ thống thu thập, xử lý phân tích thông tin cho cảnh báo xử lý rủi ro Các mô hình hệ thống thông tin quản lý MIS đại phù hợp với đặc điểm quỹ cần ứng dụng để quản lý thông tin Sử dụng mô hình định lượng rủi ro để nhận diện sớm rủi ro trước xảy - Chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ - 78 - Để thực tăng cường quản lý rủi ro trước xảy ra, quỹ cần thực rà soát lại toàn quy trình nghiệp vụ, thực chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ theo bước cụ thể, lưu ý nghiệp vụ bước, vai trò trách nhiệm cá nhân, phòng ban bước quy trình Tránh tình trạng xây dựng sách, quy trình không áp dụng thực tế 5.4 Kiến nghị 5.4.1 Với NHNH Ngân hàng nhà nước cần cam kết bảo đảm phát triển an toàn, lành mạnh thị trường tài tiền tệ toàn kinh tế, đảm bảo quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tổ chức tín dụng kinh doanh Các quan ngành dọc giúp đỡ thúc đẩy quỹ tín dụng nước nâng cao lực quản lý trình độ nghiệp vụ, có khả cạnh tranh với tổ chức tín dụng tài nông thôn ngân hàng nông nghiệp, ngân hàng sách xã hội NHNN cần tăng cường việc kiểm tra giám sát để thúc đẩy phát triển khu vực tài nông thôn, đảm bảo hạn chế luật khắc phục để tạo môi trường pháp lý cho quỹ tín dụng hoạt động an toàn Các luật lệ có liên quan trực tiếp gián tiếp tới phát triển quỹ tín dụng bao gồm: - Luật ngân hàng tổ chức tài phi ngân hàng - Luật hợp tác xã quy định liên quan đến hệ thống QTDND 5.4.2 Ngân hàng hợp tác Tạo mạng lưới thông tin tổ chức tín dụng Đây nhu cầu cấp thiết để tạo trì sở liệu thông tin cập nhật liên tục tổ chức tài chất lượng tài sản, nguồn vốn, phân đoạn thị trường, thông tin khách hàng để tăng cường quản lý rủi ro Ngoài cần đảm bảo đối tượng khách hàng nông dân, hộ gia đình, tiếp cận thông tin chương trình Ngân hàng hợp tác cần thành lập trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho quỹ tín dụng Cách tiếp cận cần thay đổi linh hoạt, dựa vào hỗ trợ kỹ thuật có chất lượng cao dựa vào kinh nghiệm từ trước đến Khi bắt đầu, chương trình đào tạo tận dụng khóa đào tạo có Ngân hàng - 79 - giới WB, Viện Ngân hàng Phát triển Châu Á ADBI, Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo CGAP, Quỹ phát triển vốn Liên hiệp quốc UNDCF, tổ chức lao động quốc tế ILO, Microsave Africa, … Tuy nhiên cần thiết kế địa phương hóa tập tình cho phù hợp với Việt Nam Các chương trình quan trọng cấp chứng đào tạo bao gồm: - Phương pháp cho vay, tín dụng bản, phân tích khách hàng, quản lý nợ hạn - Kế toán - Kiểm toán kiểm soát nội - Phân tích tài tổ chức - Nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm - Kỹ sử dụng hệ thống thông tin quản lý (MIS) - Quản lý rủi ro Để việc đào tạo thành công, cần thực đào tạo đôi với thực hành Việc đào tạo nên thông qua nhiều hình thức thích hợp, đào tạo tập trung, đào tạo chỗ, giao lưu học hỏi kinh nghiệm quỹ tín dụng khác địa bàn toàn hệ thống 5.4.3 Với địa phương Sự hỗ trợ đắc lực quyền địa phương quan, đơn vị yếu tố quan trọng giúp cho quỹ tín dụng hoạt động ổn định, an toàn, hiệu Mối quan hệ làng xóm, thành viên hiệp hội, tổ chức trị xã hội tạo thành sức mạnh cộng đồng, giúp khách hàng quỹ tín dụng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống Sức mạnh trở thành sức ép để khách hàng thực điều khoản quỹ tín dụng, giảm chi phí giao dịch cho tổ chức khách hàng Các quan cần nhìn nhận tầm quan trọng quỹ tín dụng địa bàn hoạt động phát triển kinh tế - xã hội địa phương Mối quan hệ hỗ trợ lẫn quỹ tín dụng quan địa phương cần củng cố thông qua chế - 80 - sách hợp tác rõ ràng, hai bên có lợi mục tiêu chung phát triển cộng đồng Chính quyền địa phương cần giải thích tuyên truyền cho người dân hiểu quỹ tín dụng nhân dân, lựa chọn đề cử cán cho quỹ địa bàn, tạo điều kiện sở vật chất cho quỹ, nâng cao vai trò quan trọng việc thẩm định phương án sản xuất đến việc cho vay, thu nợ xử lý trường hợp vi phạm 5.5 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.5.1 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù đạt số kết nghiên cứu định luận văn tồn số hạn chế sau: Số liệu nghiên cứu tổng hợp từ quỹ tín dụng nhân dân, đánh giá trên, độ tin cậy số liệu nghiên cứu thấp quỹ che dấu số liệu với nhiều mục đích khác dẫn kết nghiên cứu chưa thực phản ánh phát triển quỹ tín dụng địa bàn tỉnh Lâm Đồng Thời gian nghiên cứu thấp dẫn đến hạn chế quy mô mẫu khả tiếp cận số liệu quỹ tín dụng khó khăn nên kết nghiên cứu nhiều khác biệt so với nghiên cứu trước 5.5.2 Hướng nghiên cứu Trong dài hạn, nghiên cứu tác giả mở rộng với quy mô rộng không gian thời gian để có đánh giá xác phát triển quỹ tín dụng, khu vực Tây Nguyên với thời gian dài đưa thêm số biến vào mô hình nghiên cứu như: Tỷ lệ giá trị khoản vay/ GDP bình quân đầu người, yêu cầu tài sản chấp, sử dụng tiêu nghèo đói để tập trung cho khách hàng hay biến giả loại tổ chức, - 81 - Tóm tắt chương Ngoài việc tổng kết lại kết đạt từ phân tích chương 4, chương nêu lên hạn chế tồn mô hình nghiên cứu Trên sở định hướng phát triển quỹ tín dụng nhân dân Lâm Đồng kết nghiên cứu đạt được, luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát triển QTDND địa bàn tỉnh Lâm Đồng như: cần có chiến lược phát triển trung hạn dài hạn, nâng cao lực tài chính, đa dạng hoá dịch vụ cung cấp, nâng cao chất lượng nhân quỹ, tăng cường lực quản lý rủi ro Bên cạnh đó, để giải pháp thực cách hiệu quỹ tín dụng cần phải có hỗ trợ NHNN, ngân hàng hợp tác địa phương - 82 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Chính Hưng (2003), “Giải pháp phát triển Quỹ Tín dụng nhân dân Việt Nam”, Luận án Thạc sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Bùi Chính Hưng (2004), “Quỹ tín dụng nhân dân: Mô hình tín dụng hợp tác kiểu xóa đói giảm nghèo Việt nam”, Nhà xuất thống kê, Hà nội Đào Văn Hùng (2000), “Các giải pháp tín dụng người nghèo Việt Nam nay”, Luận án tiến sỹ, Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Phi Phu (1998), “Bàn cấu trúc chức năng, nhiệm vụ liên minh QTDND Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài - Tiền tệ, số Lê Xuân Đào (2007), “Hoàn thiện quản lý QTDND địa bàn tỉnh Kon Tum”, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Lê Thanh Tâm (2008), “Phát triển tổ chức tài nông thôn Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Lê Minh Hồng (2000), “Giải pháp hoàn thiện phát triển hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân khu vực kinh tế nông thôn Việt nam”, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà nội Nguyễn Duệ (1997), “Giáo trình nghiệp vụ Quỹ tín dụng nhân dân”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Khải (2000), “Một số đánh giá hoạt động QTDND”, Tạp chí Thị trường tài - Tiền tệ, số 10 Nguyễn Nghĩa (1998), “Lý thuyết thực tiễn vận hành hệ thống QTDND Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài - Tiền tệ, số 11 Nguyễn Ngọc Oánh (1999), “Tiếp tục đổi hoàn thiện mô hình QTDND theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng luật Hợp tác xã”, Tạp chí Ngân hàng, Số 10 - ix - 12 Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), “Ngân hàng hợp tác xã – Mô hình hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tháng 3/2013 13 Phạm Quang Vinh (2002), “Mô hình hợp tác xã tín dụng kiểu tính liên kết hệ thống”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 290 Tiếng Anh 14 Beckhard, R (1969),“Organization Development: Strategies and Models, AddisonWesley”, Reading, MA, p.9 15 Christen, R ; E Rhyne; R.C.Vogel and C McKean, (1995), “Maximizing the Outreach of Microenterprise Finance: An Analysis of Successful Rural Finance Programs”, USAID Program and Operations Assessment Report No 10: Washington, DC 16 Christen, R., and D., Drake (2001), “Commercialization of Rural Finance”, the work supported by the U.S Agency for International Development, the Microenterprise Best Practices (MBP) Project 17 Hulme, D and P Mosley (1996), “Finance for the Poor or the Poorest? Financial Innovation, Poverty and Vulnerability”, in Who Needs Credit? Poverty and Finance in Bangladesh, edited by G.D Wood and I Sharif,Dhaka: University Express Limited (Zed Books, UK, 1997) 18 Luzzi G.F, and S Weber (2006), “Measuring the Performance of Rural Finance Institutions”, CRAG, Genever 19 Schreiner, M (2001), “Aspects of Outreach: A Framework for the Discussion of the Social Benefits of Microfinance”, Microfinance Risk Management and Center for Social Development, June 20 Thys, D (2000), “Depth of Outreach: Incidental Outcome or Conscious Policy Choice?”, Journalof Freedom fromHunger Publication available at: www.ffhtechnical.org/publications/pdfs/CwE_DepthOfOutreach.pd 21 Yaron, J., M.Benjamin & S.Charitonenko (1998), “Promoting Efficient Rural Financial Intermediation”, The World Bank Research Observer, Vol 13, no (August 1998), pp 147–70 – Down load tại: http://elibrary.worldbank.org/doi/abs/10.1093/wbro/13.2.147?journalCode=wbro -x- PHỤ LỤC DANH SÁCH 21 QUỸ TÍN DỤNG Ở LÂM ĐỒNG STT Tên quỹ tín dụng Ngày thành lập QTD Xuân Trường 29/9/1995 QTD Lộc An 08/01/1995 QTD Di Linh 18/7/1995 QTD Liên Nghĩa 28/7/1995 QTD Tân Châu 17/7/1995 QTD Lộc Thanh 13/7/1995 QTD Lộc Sơn 07/03/1995 QTD Phường 12 13/7/1995 QTD Phường 20/6/1995 10 QTD Liên Phương 12/08/1996 QTD B Lao 10/06/1995 12 QTD Đinh Lạc 24/11/1995 13 QTD Bình Thạnh 26/11/1996 14 QTD Liên Hiệp 21/11/1995 15 QTD Liên Đầm 23/7/1996 16 QTD Gia Hiệp 07/02/1996 17 QTD Tân Hội 08/12/1996 11 - xi - Mã Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Q11 Q12 Q13 Q14 Q15 Q16 Q17 18 QTD Lộc Thắng 21/8/2007 19 QTD Lộc Phát 25/02/2011 20 QTD Lộc Tiến 17/01/2012 QTD Tân Hà 19/01/2012 21 KẾT QUẢ HỒI QUY - Hồi quy với tác động cố định theo không gian Dependent Variable: AOL Method: Panel Least Squares Date: 11/17/14 Time: 16:49 Sample: 2008 2013 Periods included: Cross-sections included: 21 Total panel (unbalanced) observations: 112 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob AGE CLIENT COMP GENRE METHOD SUSTAIN C 0.151813 -0.243114 454.2341 3.117642 0.032064 -157.3577 13.75303 0.497408 0.025629 43.58163 4.380703 9.724167 118.8843 8.412524 0.305208 -9.485733 10.42261 0.711676 0.003297 -1.323620 1.634828 0.7610 0.0000 0.0000 0.4786 0.9974 0.1892 0.1058 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) - 0.957340 0.944291 5.036051 2155.754 -324.5353 73.36537 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Hồi quy với tác động cố định theo thời gian Dependent Variable: AOL Method: Panel Least Squares Date: 11/17/14 Time: 16:50 Sample: 2008 2013 Periods included: Cross-sections included: 21 - xii - 24.98652 21.33672 6.277417 6.932769 6.543314 1.012097 Q18 Q19 Q20 Q21 Total panel (unbalanced) observations: 112 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob AGE CLIENT COMP GENRE METHOD SUSTAIN C 0.392635 -0.221355 303.8396 -1.628631 24.10186 -227.8042 3.240856 0.174327 0.015691 10.69747 4.884005 10.59898 134.2217 8.984280 2.252291 -14.10688 28.40293 -0.333462 2.273979 -1.697223 0.360725 0.0265 0.0000 0.0000 0.7395 0.0251 0.0928 0.7191 Effects Specification Period fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) - 0.918055 0.909041 6.435023 4140.952 -361.0913 101.8484 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 24.98652 21.33672 6.662345 6.953613 6.780521 0.463910 Hồi quy với tác động ngẫu nhiên Dependent Variable: AOL Method: Panel EGLS (Cross-section random effects) Date: 11/17/14 Time: 16:56 Sample: 2008 2013 Periods included: Cross-sections included: 21 Total panel (unbalanced) observations: 112 Swamy and Arora estimator of component variances Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob AGE CLIENT COMP GENRE METHOD SUSTAIN C 0.297965 -0.234377 327.0852 2.417145 4.396066 -198.5441 19.13037 0.213551 0.017191 13.40105 4.147676 8.836292 106.3033 7.213392 1.395289 -13.63361 24.40743 0.582771 0.497501 -1.867714 2.652064 0.1659 0.0000 0.0000 0.5613 0.6199 0.0646 0.0092 Effects Specification S.D Cross-section random Idiosyncratic random 3.818667 5.036051 Rho 0.3651 0.6349 Weighted Statistics R-squared Adjusted R-squared S.E of regression F-statistic Prob(F-statistic) 0.843416 0.834468 5.258737 94.26113 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Sum squared resid Durbin-Watson stat Unweighted Statistics - xiii - 11.97102 12.82930 2903.703 0.750296 R-squared Sum squared resid - 0.908473 4625.167 Mean dependent var Durbin-Watson stat 24.98652 0.471039 Kiểm định Hausman Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: Untitled Test cross-section random effects Chi-Sq Statistic Chi-Sq d.f Prob 14.017734 0.0294 Var(Diff.) Prob 0.297965 0.201811 -0.234377 0.000361 327.085245 1719.769964 2.417145 1.987345 4.396066 16.479373 -198.544113 2833.100552 0.7449 0.6458 0.0022 0.6193 0.2824 0.4391 Test Summary Cross-section random Cross-section random effects test comparisons: Variable AGE CLIENT COMP GENRE METHOD SUSTAIN Fixed 0.151813 -0.243114 454.234109 3.117642 0.032064 -157.357729 Random Cross-section random effects test equation: Dependent Variable: AOL Method: Panel Least Squares Date: 11/17/14 Time: 16:59 Sample: 2008 2013 Periods included: Cross-sections included: 21 Total panel (unbalanced) observations: 112 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C AGE CLIENT COMP GENRE METHOD SUSTAIN 13.75303 0.151813 -0.243114 454.2341 3.117642 0.032064 -157.3577 8.412524 0.497408 0.025629 43.58163 4.380703 9.724167 118.8843 1.634828 0.305208 -9.485733 10.42261 0.711676 0.003297 -1.323620 0.1058 0.7610 0.0000 0.0000 0.4786 0.9974 0.1892 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.957340 0.944291 5.036051 2155.754 -324.5353 73.36537 0.000000 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat - xiv - 24.98652 21.33672 6.277417 6.932769 6.543314 1.012097 [...]... hóa một cách khoa học về các lý luận có liên quan đến việc phát triển hoạt động quỹ tín dụng nhân dân  Phân tích hiện trạng quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng  Nhận diện và phân tích các ảnh hưởng của các yếu tố tới việc phát triển hoạt động quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng  Hỗ trợ tỉnh Lâm Đồng trong việc tiếp tục phát triển hoạt động các quỹ tín dụng nhân dân cả theo... cứu hiện trạng, diễn biến của việc phát triển các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phân tích các yếu tó ảnh hưởng tới sự phát triển của các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2) Không gian nghiên cứu: tập trung chủ yếu tại địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Các quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn (3) Thời gian nghiên cứu trong giai đoạn từ 2008 – đến 2013 1.4 Khái quát phương pháp... tín dụng nhân dân Theo Lê Thanh Tâm (2008), có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của quỹ tín dụng nhân dân trong đó có thể phân loại thành hai nhóm như sau: 2.2.3.1 Các yếu tố bên trong quỹ tín dụng - Nhận thức về phát triển hoạt động Hoạt động của QTDND phát triển đến mức nào và theo lộ trình nào phụ thuộc hoàn toàn vào nhận thức của ban giám đốc và toàn bộ nhân viên trong QTDND đó Hoạt động là... tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân o Nghị định 69/2005/NĐ-CP Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân 2.1.2 Vai trò của quỹ tín dụng nhân dân - Đối với địa phương QTDND ra đời đã góp phần cung cấp các dịch vụ tín dụng, ngân hàng cho thành viên và dân cư trên địa bàn Với tư cách vừa là... CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN 2.1 Những vấn đề cơ bản về Quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1 Khái niệm Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là tổ chức tín dụng hợp tác, do các thành viên trong địa bàn tình nguyện thành lập và hoạt động. ở Việt Nam, theo quy định của nghị định 48/2001/NĐ - CP ngày 13/08/2001 của Chính phủ, QTDND có mục tiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên Nội dung... cường hiệu lực và sức mạnh hoạt động của tổ chức thông qua các công cụ can thiệp vào quá trình hoạt động của tổ chức, sử dụng kiến thức khoa học về hành vi” trong các hoạt động Theo Lê Thanh Tâm (2008)4 phát triển hoạt động của QTDND là việc mở rộng, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt động hiện có tiềm năng; thu hẹp các hoạt động không phù hợp; phát triển các hoạt động mới phù hợp với nhu cầu... và có tích luỹ để phát triển 2 Cần phân biệt quỹ tín dụng và các tổ chức tín dụng vi mô Theo Luật các tổ chức tín dụng (2010), tổ chức tài chính vi mô là loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực hiện một số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ Như vậy, có thể thấy rằng quỹ tín dụng là một loại tổ chức tín dụng vi mô Về mặt cơ sở... phát triển của QTDND là phương châm và kế hoạch có tính chất toàn cục, xác định mục tiêu chủ yếu và sự sắp xếp, tổ chức lực lượng trong một giai đoạn nhất định của QTDND nhằm mục tiêu phát triển Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến khả năng phát triển hoạt động của QTDND Chiến lược phát triển đúng đắn giúp QTDND đưa ra các kế hoạch và giải pháp cụ thể cho việc phát triển hoạt động, dựa trên nguồn nhân. .. pháp lý cho các QTDND thực hiện các hoạt động của mình trong phạm vi nhất định Môi trường luật pháp thuận lợi, khung pháp lý rõ ràng là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển hoạt động của các QTDND hiệu quả, phát huy tối đa vai trò của các tổ chức này đối với vấn đề phát triển nông thôn - Môi trường kinh tế Các yếu tố quan trọng của môi trường kinh tế tác động tới sự phát triển hoạt động của các QTDND... các nghiên cứu này đều là nguồn tài liệu quan trọng để tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề cập đến trong chương 3 Tóm tắt chương 2 Trong chương 2, tác giả đã đi vào khái quát một số khái niệm và vấn đề liên quan đến quỹ tín dụng nhân dân bao gồm: khái niệm, vai trò, đặc điểm, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động, nội dung hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân; các vấn đề về sự phát triển của quỹ tín dụng ... triển hoạt động quỹ tín dụng nhân dân  Phân tích trạng quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng  Nhận diện phân tích ảnh hưởng yếu tố tới việc phát triển hoạt động quỹ tín dụng nhân dân địa bàn. .. phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng Phân tích yếu tó ảnh hưởng tới phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng (2) Không gian nghiên cứu: tập trung chủ yếu địa bàn. .. diễn biến phát triển quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển quỹ, tìm giải pháp giúp quỹ tín dụng nhân dân địa bàn tỉnh Lâm Đồng phát triển hiệu

Ngày đăng: 25/10/2015, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan