Luận văn thạc sĩ xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025

118 1.7K 8
Luận văn thạc sĩ xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh quảng ngãi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING TRẦN THỊ CẨM NGỌC XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN Đ ẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: TS NGUYỄN CÔNG HOAN TP Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn hoàn tồn hình thành phát triển từ quan điểm, nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học thầy TS Nguyễn Công Hoan Các số liệu kết có luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả Trần Thị Cẩm Ngọc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bảy tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Cơng Hoan người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện để giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Ngồi tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến anh chị khóa học trước, bạn bè thân thiết, người có góp ý chân tình thiết thực luận văn tơi Tuy có nhiều cố gắng chắn luận văn tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong góp ý q thầy giáo, giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .3 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.7 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 2.1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược 2.1.2 Phân loại chiến lược kinh doanh 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC 2.3 CÁC CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC .11 2.3.1 Các công cụ để xây dựng .11 2.3.2 Công cụ lựa chọn chiến lược 14 2.4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH .15 2.4.1 Một số khái niệm 15 2.4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 19 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014 25 3.1 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI 25 3.1.1 Tài nguyên du lịch 25 3.1.2 Hệ thống sở hạ tầng giao thông phục vụ phát triển du lịch 41 3.1.3 Hệ thống cung cấp điện 44 3.1.4 Hệ thống cấp, thoát nước 45 3.1.5 Thông tin truyền thông 46 3.1.6 Hệ thống đô thị 47 3.1.7 Các yếu tố nguồn nhân lực khác .47 3.1.8 Đầu tư bên 48 3.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI TỪ 2010 ĐẾN 2014 48 3.2.1 Khách du lịch 48 3.2.2 Doanh thu từ du lịch 50 3.2.3 Cở sở lư trú, phương tiện vận chuyển dịch vụ ăn uống du lịch Quảng Ngãi 51 3.2.4.Lao động 53 3.2.5.Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch 54 3.3 NHẬN ĐỊNH NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI 55 3.3.1 Những điểm mạnh (S) 55 3.3.2 Những điểm yếu 56 3.3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) du lịch Quảng Ngãi .57 3.4 NHẬN ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI 58 3.4.1 Các hội để phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi (O) 58 3.4.2 Các thách thức cho ngành du lịch Quảng Ngãi (T) 60 3.4.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE) du lịch Quảng Ngãi 61 3.5 NHẬN ĐỊNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI 62 3.6 CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 64 CHƯƠNG 67 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 .67 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN 2020 67 4.1.1 Quan điểm phát triển 67 4.1.2 Các định hướng phát triển chủ yếu 67 4.1.3 Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2020 71 4.2 CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN 71 4.2.1 Nhóm chiến lược S – O 73 4.2.2 Nhóm chiến lược S-T 75 4.2.3 Nhóm chiến lược W – O 75 4.2.4 Nhóm chiến lược W – T .76 4.3 LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC THÔNG QUA MA TRẬN QSPM 76 4.3.1 Ma trận QSPM - Nhóm S.O .77 4.3.2 Ma trận QSPM – Nhóm S.T .78 4.3.3 Ma trận QSPM – Nhóm W.O .80 4.3.4 Ma trận QSPM – Nhóm W.T .81 4.4 NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 .83 4.4.1.Nhóm giải pháp thực chiến lược quảng bá – tiếp thị sản phẩm du lịch 83 4.4.2.Giải pháp liên doanh, liên kết với công ty du lịch 86 4.4.3 Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế thông qua trục hành lang kinh tế đông tây .87 4.4.4.Giải pháp đào tạo thu hút nguồn nhân lực .88 4.4.5 Giải pháp tạo sản phẩm du lịch độc đáo 90 4.5 KIẾN NGHỊ 91 4.5.1.Kiến nghị đơí với Chính phủ .91 4.5.2 Kiến nghị với Bộ Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch 93 4.5.3 Kiến nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi Sở Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch Quảng Ngãi 93 4.5.4 Kiến nghị doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 Danh mục bảng B Bảng 2.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) B Bảng 2.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) B Bảng 2.3 Ma trận SWOT Trang B 12 B 12 B 14 B B Bảng 2.4 Ma trận QSPM 15 B B Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2014 B Bảng 3.2 Lượt khách đến Quảng Ngãi 2010 - 2014 Bảng 3.3 Doanh thu du lịch ngành du lịch Quảng Ngãi B 48 B 49 50 B Bảng 3.4 Vận tải hành khách phục vụ cho du lịch Quảng Ngãi 51 Bảng 3.5 Tỷ lệ lao động ngành du lịch theo cấu trình độ 53 Bảng 3.6 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) du lịch Quảng Ngãi B Bảng 3.7 Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh B Bảng 3.8 Ma trận hình ảnh đối thủ cạnh tranh Bảng 4.1 Ma trận SWOT 57 B 61 B 63 B B 72 Bảng 4.2 Ma trận QSPM – S.O 77 Bảng 4.3 Ma trận QSPM – Nhóm S.T 78 Bảng 4.4 Ma trận QSPM – Nhóm W.O 80 Bảng 4.5 Ma trận QSPM – Nhóm W.T 81 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EFE: External Factors Evaluation IFE: Internal Factors Evaluation SWOT: Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats QSPM: Quantitative Strategic Planning Matrix IFM: International Monetary Fund TAT: Tourism Authority of ThaiLand WTTC: World Travel & Tourism Council ii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Quảng Ngãi tỉnh thuộc vùng duyên hải miền Trung, từ lâu Quảng Ngãi biết đến với danh thắng Thiên Ấn Niêm Hà, Thiên Bút Phê Vân biểu tượng vùng đất địa linh nhân kiệt Tồn tỉnh có 27 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 168 di tích cấp tỉnh hệ thống bảo tàng tương đối đa dạng hấp dẫn khách du lịch Đây nguồn tài nguyên nhân văn phục vụ khách tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu mảnh đất người, lịch sử hình thành phát triển tỉnh Quảng Ngãi bảo tàng tổng hợp tỉnh, Khu chứng tích Sơn Mỹ, Bảo tàng Ba Tơ… Quảng Ngãi thiên phú cho nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, với bờ biển đẹp, kéo dài 130 km với nhiều bãi cát phẳng lỳ, tài nguyên du lịch biển hải đảo phong phú hấp dẫn Nhiều bãi biển giữ nguyên vẻ hoang sơ Khe Hai, Mỹ Khê, Sa Huỳnh… Tài nguyên du lịch vùng đồi núi phong phú khơng kém, với điểm du lịch văn hóa sinh thái Trà Bồng (núi Cà Đam), Thác Trắng (Minh Long); hệ thống thác nước, hồ nước tạo nên thắng cảnh rừng núi hùng vĩ phù hợp cho loại hình du lịch sinh thái, du lịch khám phá… Với tài nguyên thiên nhiên thiên phú vậy, lẽ Quảng Ngãi chọn lựa nhiều du khách nước Tuy nhiên, năm qua, tỉnh Quảng Ngãi chưa thực đầu tư cho ngành cơng nghiệp khơng khói Có thể nói, ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi năm qua có chiều hướng tăng trưởng đáng kể thu hút nhiều nhà đầu tư nước vào làm ăn… Năm 2013, quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 đưa phương hướng phát triển du lịch Việt Nam nói chung khu vực Duyên Hải nam trung nói riêng Bên cạnh đó, tỉnh Quảng Ngãi đưa quy hoạch phát triển du lịch tỉnh để vạch phương hướng phát triển du lịch Việt Nam nói chung Quảng Ngãi nói riêng Vì thế, việc xây dựng chiến lược để phát triển du lịch Quảng Ngãi cần thiết Về lĩnh vực du lịch, quy hoạch nhiều, chưa thực thu hút nhà đầu tư Ngun nhân cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch chưa trọng, việc đầu tư tơn tạo di tích chưa quan tâm mức Nhiều sản phẩm du lịch hình thành khơng phát huy hiệu bị mai theo thời gian, nguồn nhân lực du lịch có đào tạo tính chun nghiệp chưa cao, phần lớn nhân viên trình độ trung cấp sơ cấp,…Chính thế, để góp phần vực dậy ngành du lịch đầy tiềm năng, định chọn đề tài “XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025” để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích việc chọn đề tài tơi muốn đóng góp ý kiến để đưa chiến lược giải pháp giúp du lịch Quảng Ngãi phát triển lên 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Xây dựng chiến lược phát triển cho ngành hay doanh nghiệp đề tài thường nhà nghiên cứu quan tâm bối cảnh nay, giai đoạn Việt Nam hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Chỉ có xây dựng chiến lược giúp tổ chức có hướng cụ thể, rõ rang, hiệu Đã có nhiều đề tài nghiên cứu chiến lược để phát triển du lịch điển hình như: “Định hướng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010, tác giả Nguyễn Thị Như Mai, trường Đại Học Kinh tế Đà Nẵng Với đề tài hệ thống lý luận xây dựng chiến lược du lịch, phân tích thực trạng du lịch tỉnh Quảng Ngãi Thơng qua q trình phân tích cách triệt để dựa khoa học thực tiễn, đề tài đưa số giải pháp mang tính chất định hướng nhằm phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi Tuy nhiên, định hướng chiến lược tác giả khơng cịn phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh phát triển du lịch đến năm 2020 Trong đề tài: “Tăng cường thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2011 -2020”, tác giả Dương Thị Ánh Tiên, trường Đại học kinh tế Đà Nẵng Với đề tài tác giả hệ thống hóa cách cụ thể lý luận du lịch, sâu nghiên cứu tình hình thu hút khách du lịch quốc tế đến Quảng Ngãi giai đoạn 2001 – 2012 Thông qua q trình phân tích tác giả đưa số giải pháp để thu hút TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở mục tiêu, định hướng đề giai đoạn phát triển từ đến năm 2020 ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi từ phân tích SWOT đề số chiến lược phát triển Tuy nhiên để lựa chọn chiến lược, tác giả sử dụng công cụ ma trận hoạch định chiến lược có khả định lượng QSPM cho hệ thống chiến lược là: - Chiến lược “Quảng bá – tiếp thi sản phẩm du lịch” - Chiến lược “Liên kết với nước trục hành lang kinh tế Đông - Tây” - Chiến lược “Tạo sản phẩm độc đáo” - Chiến lược “Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp du lịch nước” - Chiến lược “Đào tạo thu hút nguồn nhân lực” Từ việc xác định chiến lược cần thực hiện, tác giả đưa nội dung chi tiết thực giải pháp Để nâng cao tính khả thi q trình thực hệ thống chiến lược phải phối hợp cách đồng bộ, kiểm tra giám sát chặt chẽ, điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế ngành du lịch Quảng Ngãi 96 KẾT LUẬN Với xu hội nhập toàn cầu sâu rộng phát triển mạnh mẽ kinh tế nay, ngành kinh tế nước ta đứng trước vận hội kinh doanh lớn lao, có nhiều nguy thách thức tác động đến Sự xuất đời ngày nhiều loại hình doanh nghiệp, kinh doanh lĩnh vực khác Bên cạnh thành công phát triển vượt bậc nhiều doanh nghiệp có khơng thương hiệu doanh nghiệp không đứng vững tồn thị trường Một số gian nan vất vả tìm chỗ đứng thị trường Đối với ngành du lịch nước ta, phát triển ngày nhiều tổ chức hoạt động du lịch đưa ngành du lịch bước vào thời kỳ cạnh tranh gay gắt Với mong muốn ngành du lịch Quảng Ngãi phát triển vươn lên vị cao khu vực Miền Trung thương trường quốc tế, vấn đề băn khoăn ngành du lịch Quảng Ngãi Du lịch Quảng Ngãi thương hiệu mới, nhiều người biết đến thị trường du lịch, thị phần nhỏ bé với tầm nhìn xa hồi bão lớn, mục tiêu định hướng phát triển cao Để đạt vấn đề trên, du lịch Quảng Ngãi cần phải thực chiến lược phát triển phù hợp mong đạt mục tiêu đề Qua ngành du lịch có giải pháp phát triển bền vững Các nhóm giải pháp phải ngành tiến hành song song đồng bộ, nhằm tạo giải pháp tổng thể gắn kết với mang tính khoa học Trong q trình thực cần phải đánh giá kết cách khách quan, trung thực thời điểm cụ thể để có điều chỉnh kịp thời, tạo bước phát triển mạnh bền vững cho du lịch Quảng Ngãi Với nổ lực cố gắng lớn để thực luận văn kiến thức kinh nghiệm có hạn với góc nhìn chủ quan nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định, tác giả mong nhận góp ý q Thầy, cơ, chun gia ngành du lịch, nhà quản trị doanh nghiệp để luận văn có giá trị thực tiễn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam, 2006, Chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thị Liên Diệp (2005), Quản trị học, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Kim Dung, 2006, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo tình kinh tế du lịch, NXB Lao động –xã hội, Hà Nội Hà Nam Khánh Giao, Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Lê Vinh, Trương Quốc Dung Và Lê Thị Lan Anh (2014), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Thế Giới, Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXB Thống kê Hoàng Văn Hoan, 2006, Hoàn thiện quản lý nhà nước lao động kinh doanh du lịch Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội Đào Duy Huân, 2007, Quản trị chiến lược tồn cầu hóa kinh tế, NXB Thống kê Hà Nội Trần Huy Khang, Trần Ngọc Nam, 2001, Marketing du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Lưu (2005), Thực trạng giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam, tổng cục du lịch Việt Nam 11 D Smith, R Arnool, G Bizzel (2008), Cẩm nang chiến lược sách kinh doanh, NXB Thống kê Hà Nội 12 Trần Đức Thanh (1999), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 13 Luật du lịch, 2005, Nhà xuất Lao động, Xã hội 14 Lê Hoàng Tân, 2011, Luận văn chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2010, Đại học Kinh tế TPHCM 15 Lý Anh Tuấn, 2011, Luận văn chiến lược phát triển du lịch tỉnh Bến Tre đến năm 2020, Đại học Kinh tế TPHCM 16 UBND Tỉnh Quảng Ngãi, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 17 http://thuvienphapluat.vn 98 18 http://baoquangngai.vn 19 http://ubnd.quangngai.gov.vn 20 www.baodulich.net.vn 21 www.vietnamtourism.gov.vn 99 PHỤ LỤC Kính thưa q Ơng/Bà Tơi học viên cao học Trường Đại học Tài – Marketing, thực nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ kinh tế với đề tài “ xây dựng chiến lược phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020” Kính mong q Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá đánh dấu (x) vào lựa chọn mức độ quan trọng yếu tố sau phát triển du lịch Quảng Ngãi: (1 Khơng quan trọng; Ít quan trọng; Quan trọng trung bình; Khá quan trọng; Rất quan trọng) Tiềm du lịch lớn 1 2 3 4 5 Vị trí trung tâm đất nước, nằm vùng phát triển du lịch Miền Trung -Tây Nguyên 1 2 3 4 5 Cơ sở lưu trú tiện nghi trọng đầu tư 1 2 3 4 5 Ẩm thực: Đặc sản” don, cá bống song trà 1 2 3 4 5 Có ưu loại hình du lịch xanh du lịch văn hóa 1 2 3 4 5 Dự án VSIP xây dựng 1 2 3 4 5 i Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái mạo hiểm lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh 1 2 3 4 5 Ngành du lịch phủ khuyến khích đầu tư ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có nguồn thu ngân sách lớn 1 2 3 4 5 Sự hình thành khu cơng nghiệp Dung Quất hội lớn cho Quảng Ngãi tăng tốc hội nhập kinh tế 1 2 3 4 5 10 Xu hướng du lịch ngày tăng dân cư 1 2 3 4 5 1.1 Chưa có sách quảng bá, giới thiệu sản phẩm dịch vụ 1 2 3 4 5 12 Thiếu nguồn lực chiến lược phát triển 1 2 3 4 5 13 Việc thực chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch Quảng Ngãi – Kon Tum – Bình Định chưa đồng 1 2 3 4 5 14 Chưa có chuyên gia du lịch thiếu hướng dẫn viên có kinh nghiệm 1 2 3 4 5 3 4 5 15 Giao thơng cịn hạn chế 1 2 16 Chưa có sách thu hút nguồn nhân lực 1 2 3 4 5 17 Thiên tai, dịch bệnh có nguy bùng phát trở lại ii 1 2 3 4 5 18 Rủi ro trị Việt Nam Trung Quốc 1 2 3 4 5 19 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hoạt động thiếu liên kết, hợp tác 1 2 3 4 5 20 Các nguồn phát triển chưa tập trung cao, làm dần lợi cạnh tranh tuyệt đối du lịch Việt Nam 1 2 3 4 5 21 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hầu hết họa động theo quy mơ vừa nhỏ, thiếu vốn để phát triển công nghệ 1 2 3 4 iii 5 PHIẾU LẤY Ý KIẾN CHUYÊN GIA Ông/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá dánh dấu (x) vào ô lựa chọn phản ứng du lịch Quảng Ngãi yếu tố sau: (1.Phản ứng yếu; Phản ứng trung bình; Phản ứng khá; Phản ứng tốt) Tiềm du lịch lớn 1 2 3 4 Vị trí trung tâm đất nước, nằm vùng phát triển du lịch Miền Trung -Tây Nguyên 1 2 3 4 Cơ sở lưu trú tiện nghi trọng đầu tư 1 2 3 4 Ẩm thực : Đặc sản: Don, cá bống sông trà… 1 2 3 4 Có ưu loại hình du lịch xanh du lịch văn hóa 1 2 3 4 Dự án VSIP xây dựng 1 2 3 4 Thị trường du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch sinh thái mạo hiểm lĩnh vực có tốc độ tăng trưởng nhanh 1 ` 2 3 4 Ngành du lịch phủ khuyến khích đầu tư ngành cơng nghiệp mũi nhọn, có nguồn thu ngân sách lớn 1 2 3 4 iv Sự hình thành khu cơng nghiệp Dung Quất hội lớn cho Quảng Ngãi tăng tốc hội nhập kinh tế 1 2 3 4 10 Xu hướng du lịch ngày tăng dân cư 1 2 3 4 1.1 Chưa có sách quảng bá, giới thiệu sản phẩm dịch vụ 1 2 3 4 12 Thiếu nguồn lực chiến lược phát triển 1 2 3 4 13 Việc thực chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch Quảng Ngãi – Kon Tum – Bình Định chưa đồng 1 2 3 4 14 Rủi ro trị Việt Nam Trung Quốc 1 2 3 4 3 4 15 Giao thơng cịn hạn chế 1 2 16 Chưa có sách thu hút nguồn nhân lực 1 2 3 4 17 Thiên tai, dịch bệnh ln có nguy bùng phát trở lại 1 2 3 4 18 Việt Nam thiếu chuyên gia du lịch đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp chưa dày dạn kinh nghiệm 1 2 3 4 v 19 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hoạt động thiếu liên kết, hợp tác 1 2 3 4 20 Các nguồn phát triển chưa tập trung cao, làm dần lợi cạnh tranh tuyệt đối du lịch Việt Nam 1 2 3 4 21 Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam hầu hết họa động theo quy mơ vừa nhỏ, thiếu vốn để phát triển cơng nghệ 1 2 3 4 Ơng/Bà vui lịng cho biết ý kiến đánh giá đánh dấu (x) vào ô lựa chọn ngành du lịch địa phương sau yếu tố sau: (1.Rất yếu; Khá yếu; Khá mạnh; Rất mạnh) Sự hiểu biết sở thích nhu cầu khách hàng 1 2 3 4 1 2 3 4 Khả đầu tư ngân sách 1 2 3 4 Khả thu hút đầu tư vào ngành du lị ch 1 2 3 4 Lợi vị trí cho phát triển du lịch 1 2 3 4 Cơ sở hạ tầng cho phát triển du lịch 1 2 3 4 Sự phong phú sản phẩm du lịch 1 2 3 4 Thị phần khách du lịch 1 2 3 4 Chính sách quảng bá, giới thiệu ngành du lịch địa phương nhằm thu hút khách du lịch vi PHỤ LỤC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 • Định hướng phát triển thị trường khách du lịch - Thị trường khách quốc tế + Ưu tiên phát triển thị trường gần: Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan), ASEAN; đó, đặc biệt trọng khai thác thị trường ASEAN theo hành lang Đông - Tây + Phát triển thị trường truyền thống: Mỹ, Canada, Đức, Anh, Pháp, Úc, Nga, Ukraine + Mở rộng thị trường mới: Hướng tới nước thuộc khu vực Trung, Bắc Âu, vùng Trung Đông; nước New Zealand, Ấn Độ… - Thị trường khách nội địa: Khai thác nguồn khách từ địa phương nước theo tuyến du lịch xuyên Việt, vùng phụ cận vùng, địa phương vùng Tây Nguyên theo hướng Đông - Tây; đó, đặc biệt trọng khách thương mại, cơng vụ, khách lễ hội tâm linh… • Định hướng phát triển sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch gắn với biển, đảo: Phát triển du lịch nghỉ mát, tắm biển, vui chơi giải trí, thể thao khám phá Mỹ Khê, Lý Sơn, Sa Huỳnh, Vạn Tường, Khe Hai gắn với khu vực tàu cổ vùng biển Bình Châu, huyện Bình Sơn; đó, phát triển Khu du lịch sinh thái biển đảo Lý Sơn sản phẩm đặc trưng làm tiền đề định vị thương hiệu du lịch cho tỉnh Quảng Ngãi vii - Sản phẩm du lịch gắn với văn hố: Tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa, lịch sử cách mạng, sắc dân tộc thiểu số, công trình kinh tế xã hội, làng nghề Chú trọng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa, lịch sử, tâm linh như: Di tích quốc gia Trường Lũy - Quảng Ngãi, Khởi nghĩa Ba Tơ Trà Bồng, Khu Chứng tích Sơn Mỹ, Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, núi Thiên Ấn - Sản phẩm du lịch gắn với sinh thái: Tham quan cảnh quan, nghỉ dưỡng chăm sóc sức khoẻ núi Cà Đam - huyện Trà Bồng, Thác Trắng - huyện Minh Long, sông Trà Khúc, Trà Bồng - Sản phẩm du lịch gắn với kiện (du lịch MICE): Lễ hội (Lễ Khao lề Thế lính Hồng Sa - huyện Lý Sơn, Lễ hội Điện Trường Bà - huyện Trà Bồng), hội nghị, hội thảo, triển lãm • Tổ chức không gian du lịch - Phát triển khu, điểm du lịch + Khu, điểm du lịch quốc gia: Lý Sơn: Điểm du lịch biển, đảo quốc gia, trung tâm du lịch nghỉ dưỡng biển, vui chơi giải trí; sau năm 2020 phát triển thành Khu du lịch quốc gia Mỹ Khê: Khu du lịch quốc gia Di tích quốc gia Trường Lũy - Quảng Ngãi: Điểm du lịch văn hóa lịch sử quốc gia, phát triển sau năm 2020 + Khu du lịch địa phương: Sa Huỳnh, Cà Đam, Vạn Tường, Thiên Ấn, Đặng Thùy Trâm, Khu lưu niệm cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Khu chứng tích Sơn Mỹ, Di tích khởi nghĩa Ba Tơ, Trà Bồng miền Tây Quảng Ngãi; Nhà máy lọc dầu Dung Quất… - Tuyến du lịch nội tỉnh Tuyến thành phố Quảng Ngãi - Mỹ Khê - Vạn Tường Tuyến thành phố Quảng Ngãi - Nghĩa Hành - Minh Long - Ba Tơ viii Tuyến thành phố Quảng Ngãi - Mộ Đức - Đức Phổ - Ba Tơ Tuyến thành phố Quảng Ngãi - Mộ Đức - Đức Phổ Tuyến thành phố Quảng Ngãi - Sơn Hà - Sơn Tây Tuyến thành phố Quảng Ngãi - Trà Bồng - Tây Trà Tuyến thành phố Quảng ngãi - Mỹ Khê - Lý Sơn + Tuyến du lịch liên tỉnh (liên vùng quốc tế): Theo đường bộ, đường biển với hệ thống tuyến du lịch quốc gia, đó, trọng phát triển tuyến du lịch đảo ven bờ Lý Sơn - Cù Lao Chàm + Tuyến du lịch theo chuyên đề Các tuyến đường sông: Sông Trà Khúc, sông Trà Bồng Tuyến du lịch khám phá: Tuyến theo địa hình phía Tây tỉnh; Tuyến biển, đảo Tuyến tham quan tìm hiểu theo dấu tích Trường Lũy - Nhu cầu sử dụng đất phát triển du lịch Đất chuyên dùng để phát triển sở vật chất kỹ thuật khu du lịch khoảng: 3.807 ha, bao gồm khu, điểm du lịch quốc gia khu điểm du lịch địa phương • Đầu tư phát triển du lịch - Tổng nhu cầu đầu tư cấu nguồn vốn: + Nhu cầu đầu tư phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2025 khoảng 5.255 tỷ đồng; giai đoạn 2014 - 2020 cần 2.635 tỷ đồng + Cơ cấu nguồn vốn sau: Vốn ngân sách nhà nước (bao gồm ODA): Chiếm gần 8% - 10%, tương đương 545 tỷ đồng; giai đoạn 2014 - 2020 cần khoảng 280 tỷ đồng Vốn ngân sách dùng để hỗ trợ đầu tư hạ tầng du lịch, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu, phát ix triển nguồn nhân lực, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường nghiên cứu ứng dụng công nghệ… Khu vực tư nhân (kể FDI) chiếm 90% - 92%, tương đương khoảng 4.710 tỷ đồng; đó, giai đoạn 2014 - 2020 cần khoảng 2.355 tỷ đồng Nguồn vốn tập trung đầu tư cho phát triển sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu - Phân kỳ đầu tư + Giai đoạn 2014 - 2015: Nhu cầu vốn khoảng 597 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách khoảng 80 tỷ đồng + Giai đoạn 2016 - 2020: Nhu cầu vốn khoảng 2.038 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách khoảng 200 tỷ đồng + Giai đoạn 2021 - 2025: Nhu cầu vốn khoảng 2.620 tỷ đồng, nguồn vốn ngân sách khoảng 265 tỷ đồng - Các dự án ưu tiên: Gồm 18 dự án, có 01 dự án phát triển nguồn nhân lực, 01 dự án xúc tiến quảng bá, 01 dự án phát triển tài nguyên bảo vệ mơi trường du lịch, cịn lại 15 dự án phát triển khu, điểm, sản phẩm du lịch phân bổ theo kỳ đầu tư x DANH SÁCH CHUYÊN GIA Tiến sĩ Nguyễn Công Hoan – giảng viên khoa du lịch – Trường Đại học Tài – Marketing Thạc sĩ Nguyễn Thị Như Mai – giảng viên khoa Quản Trị Kinh Doanh – Trường Đại Học Tài Chính Kế Tốn Bùi Văn Hùng – GĐ công ty cổ phần du lịch Quảng Ngãi Nguyễn Đăng Vũ – GĐ sở văn hóa thể thao du lịch Ngô Thị Kim Ngọc – PGĐ sở văn hóa thể thao du lịch Phạm Bá Nam - PGĐ sở văn hóa thể thao du lịch Dương Thị Hảo – Trưởng phòng tổ chức cán Nguyễn Kỉnh – Phó phịng tổ chức cán Dương Thị Ánh Tiên – Nghiên cứu sinh trường đại học kinh tế TP.HCM 10 Nguyễn viết nghĩa - Chuyên viên nghiệp vụ du lịch 11 Nguyễn Chí Pháp - Chuyên viên nghiệp vụ du lịch 12 Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Chuyên viên nghiệp vụ du lịch 13 Phạm Thị Thanh Trà - Phó phịng nghiệp vụ du lịch 14 TS Trần Tùng Lâm – Trưởng khoa quản trị kinh doanh - Trường Đại Học Tài Chính Kế Tốn xi ... giả chưa đưa định hướng chiến lược để phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 Theo đề tài “ Xây dựng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, tác giả Lê Hoàng... XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 .67 4.1 QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN 2020 67 4.1.1 Quan điểm phát triển. .. vực dậy ngành du lịch đầy tiềm năng, định chọn đề tài “XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020 TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025? ?? để làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Mục đích

Ngày đăng: 25/10/2015, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1

  • 2

    • 12

    • Bảng 3.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Quảng Ngãi

    • 50

    • 57

    • 63

    • Bảng 3.8 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

    • 61

    • Bảng 3.7 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

    • Bảng 3.3 Doanh thu du lịch của ngành du lịch Quảng Ngãi

    • 48

    • Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2014

    • 15

    • Bảng 2.4 Ma trận QSPM

    • 14

    • Bảng 2.3 Ma trận SWOT

    • 12

    • Bảng 2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

    • Bảng 2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

    • Trang

    • Danh mục bảng

  • 3

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

      • 1.1 . SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH

      • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

        • 2.1.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

        • Vai trò:

        • 2.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh

      • 2.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

      •  Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh

      •  Phân tích đánh giá các yếu tố môi trường

        • - Môi trường vĩ mô

        • - Môi trường vi mô

        • - Phân tích các yếu tố nội bộ

      • - Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược

      • 2.3. CÁC CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

        • 2.3.1. Các công cụ để xây dựng

          •  Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

    • Bảng 2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

      •  Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE):

    • Bảng 2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

      •  Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT)

    • Bảng 2.3 Ma trận SWOT

      • 2.3.2. Công cụ lựa chọn chiến lược

    • Bảng 2.4 Ma trận QSPM

      • 2.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH

        • 2.4.1 Một số khái niệm

        •  Sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch

        •  Tài nguyên du lịch

        •  Quy hoạch du lịch

        • 2.4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch

        •  Yếu tố bên ngoài

        •  Yếu tố bên trong

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014

      • 3.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

        • 3.1.1. Tài nguyên du lịch

        • 3.1.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông phục vụ phát triển du lịch

          •  Giao thông

      • Theo quy hoạch giao thông đường biển khu Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, sẽ xây dựng cảng tổng hợp Bến Đình tại đảo Lý Sơn là cảng tổng hợp địa phương, phục vụ trực tiếp cho huyện đảo Lý Sơn; tiếp nhận tàu đến 1.00...

      • Bên cạnh đó, giai đoạn 2016 - 2020, tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông thủy và công trình bến cập tàu trong đó ưu tiên tuyến sông Kinh Giang phục vụ phát triển du lịch.

        • 3.1.3. Hệ thống cung cấp điện

        • 3.1.4. Hệ thống cấp, thoát nước

        • 3.1.5. Thông tin và truyền thông

        • 3.1.6. Hệ thống đô thị

        • 3.1.7. Các yếu tố nguồn nhân lực khác

        • 3.1.8. Đầu tư bên ngoài

      • 3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI TỪ 2010 ĐẾN 2014

        • 3.2.1. Khách du lịch

    • Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2014

      • 3.2.2. Doanh thu từ du lịch

    • Bảng 3.3 Doanh thu du lịch của ngành du lịch Quảng Ngãi

      • 3.2.3. Cở sở lư trú, phương tiện vận chuyển và dịch vụ ăn uống của du lịch Quảng Ngãi

      • 3.2.4. Lao động

      • Bảng 3.5 Tỷ lệ lao động trong ngành du lịch theo cơ cấu trình độ

      • 3.2.5. Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

      • 3.3. NHẬN ĐỊNH NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI

        • 3.3.1 Những điểm mạnh (S)

        • 3.3.2. Những điểm yếu

        • 3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Quảng Ngãi

    • Bảng 3.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Quảng Ngãi

      • 3.4. NHẬN ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

        • 3.4.1. Các cơ hội để phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi (O)

        • 3.4.2. Các thách thức cho ngành du lịch Quảng Ngãi (T)

        • 3.4.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngoài (EFE) của du lịch Quảng Ngãi

    • Bảng 3.7 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của du lịch Quảng Ngãi

      • 3.5. NHẬN ĐỊNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI

    • Bảng 3.8 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

      • 3.6. CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

    • CHƯƠNG 4

    • XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020

      • 4.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN 2020

        • 4.1.1. Quan điểm phát triển

        • 4.1.2. Các định hướng phát triển chủ yếu

        • 4.1.3. Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2020

      • 4.2. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

    • Bảng 4.1 Ma trận SWOT

      • 4.2.1. Nhóm chiến lược S – O

      • 4.2.2. Nhóm chiến lược S-T

      • 4.2.3. Nhóm chiến lược W – O

      • 4.2.4. Nhóm chiến lược W – T

      • 4.3. LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC THÔNG QUA MA TRẬN QSPM

        • 4.3.1. Ma trận QSPM - Nhóm S.O

    • Bảng 4.2 Ma trận QSPM – S.O

      • 4.3.2. Ma trận QSPM – Nhóm S.T

    • Bảng 4.3 Ma trận QSPM – Nhóm S.T

      • 4.3.3. Ma trận QSPM – Nhóm W.O

    • Bảng 4.4 Ma trận QSPM – Nhóm W.O

      • 4.3.4. Ma trận QSPM – Nhóm W.T

    • Bảng 4.5 Ma trận QSPM – Nhóm W.T

    • 4.4. NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020

      • 4.4.1. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược quảng bá – tiếp thị sản phẩm du lịch

        • - Tăng cường huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch.

        • - Đổi mới phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư

        • - Mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược xúc tiến

      • 4.4.2. Giải pháp liên doanh, liên kết với các công ty du lịch

        • - Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch

        • - Tăng cường hợp tác liên kết với các địa phương trên cả nước

      • 4.4.3. Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế thông qua trục hành lang kinh tế đông tây

      • 4.4.4. Giải pháp về đào tạo và thu hút nguồn nhân lực

      • 4.4.5. Giải pháp về tạo sản phẩm du lịch độc đáo

      • 4.5. KIẾN NGHỊ

        • 4.5.1. Kiến nghị đôí với Chính phủ

        • 4.5.2. Kiến nghị với Bộ Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch

        • 4.5.3. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi và Sở Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch Quảng Ngãi

        • 4.5.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 4

    • PHỤ LỤC 1

  • CH.pdf

    • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU

      • 1.1 . SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 1.6. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 1.7. BỐ CỤC LUẬN VĂN

    • CHƯƠNG 2: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH

      • 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

        • 2.1.1 Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

        • Vai trò:

        • 2.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh

      • 2.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

      •  Xác định mục tiêu chiến lược kinh doanh

      •  Phân tích đánh giá các yếu tố môi trường

        • - Môi trường vĩ mô

        • - Môi trường vi mô

        • - Phân tích các yếu tố nội bộ

      • - Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược

      • 2.3. CÁC CÔNG CỤ ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC

        • 2.3.1. Các công cụ để xây dựng

          •  Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

    • Bảng 2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

      •  Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE):

    • Bảng 2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

      •  Ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ (SWOT)

    • Bảng 2.3 Ma trận SWOT

      • 2.3.2. Công cụ lựa chọn chiến lược

    • Bảng 2.4 Ma trận QSPM

      • 2.4. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH

        • 2.4.1 Một số khái niệm

        •  Sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch

        •  Tài nguyên du lịch

        •  Quy hoạch du lịch

        • 2.4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch

        •  Yếu tố bên ngoài

        •  Yếu tố bên trong

    • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2014

      • 3.1. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

        • 3.1.1. Tài nguyên du lịch

        • 3.1.2. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông phục vụ phát triển du lịch

          •  Giao thông

      • Theo quy hoạch giao thông đường biển khu Kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, sẽ xây dựng cảng tổng hợp Bến Đình tại đảo Lý Sơn là cảng tổng hợp địa phương, phục vụ trực tiếp cho huyện đảo Lý Sơn; tiếp nhận tàu đến 1.00...

      • Bên cạnh đó, giai đoạn 2016 - 2020, tập trung hoàn thiện hệ thống giao thông thủy và công trình bến cập tàu trong đó ưu tiên tuyến sông Kinh Giang phục vụ phát triển du lịch.

        • 3.1.3. Hệ thống cung cấp điện

        • 3.1.4. Hệ thống cấp, thoát nước

        • 3.1.5. Thông tin và truyền thông

        • 3.1.6. Hệ thống đô thị

        • 3.1.7. Các yếu tố nguồn nhân lực khác

        • 3.1.8. Đầu tư bên ngoài

      • 3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI TỪ 2010 ĐẾN 2014

        • 3.2.1. Khách du lịch

    • Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2014

      • 3.2.2. Doanh thu từ du lịch

    • Bảng 3.3 Doanh thu du lịch của ngành du lịch Quảng Ngãi

      • 3.2.3. Cở sở lư trú, phương tiện vận chuyển và dịch vụ ăn uống của du lịch Quảng Ngãi

      • 3.2.4. Lao động

      • Bảng 3.5 Tỷ lệ lao động trong ngành du lịch theo cơ cấu trình độ

      • 3.2.5. Hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

      • 3.3. NHẬN ĐỊNH NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI

        • 3.3.1 Những điểm mạnh (S)

        • 3.3.2. Những điểm yếu

        • 3.3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Quảng Ngãi

    • Bảng 3.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Quảng Ngãi

      • 3.4. NHẬN ĐỊNH CÁC CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI

        • 3.4.1. Các cơ hội để phát triển ngành du lịch Quảng Ngãi (O)

        • 3.4.2. Các thách thức cho ngành du lịch Quảng Ngãi (T)

        • 3.4.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ngoài (EFE) của du lịch Quảng Ngãi

    • Bảng 3.7 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) của du lịch Quảng Ngãi

      • 3.5. NHẬN ĐỊNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CHỦ YẾU CỦA NGÀNH DU LỊCH QUẢNG NGÃI

    • Bảng 3.8 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

      • 3.6. CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

    • CHƯƠNG 4

    • XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020

      • 4.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUẢNG NGÃI ĐẾN 2020

        • 4.1.1. Quan điểm phát triển

        • 4.1.2. Các định hướng phát triển chủ yếu

        • 4.1.3. Mục tiêu phát triển du lịch Quảng Ngãi đến năm 2020

      • 4.2. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

    • Bảng 4.1 Ma trận SWOT

      • 4.2.1. Nhóm chiến lược S – O

      • 4.2.2. Nhóm chiến lược S-T

      • 4.2.3. Nhóm chiến lược W – O

      • 4.2.4. Nhóm chiến lược W – T

      • 4.3. LỰA CHỌN CÁC CHIẾN LƯỢC THÔNG QUA MA TRẬN QSPM

        • 4.3.1. Ma trận QSPM - Nhóm S.O

    • Bảng 4.2 Ma trận QSPM – S.O

      • 4.3.2. Ma trận QSPM – Nhóm S.T

    • Bảng 4.3 Ma trận QSPM – Nhóm S.T

      • 4.3.3. Ma trận QSPM – Nhóm W.O

    • Bảng 4.4 Ma trận QSPM – Nhóm W.O

      • 4.3.4. Ma trận QSPM – Nhóm W.T

    • Bảng 4.5 Ma trận QSPM – Nhóm W.T

    • 4.4. NHÓM GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NGÃI ĐẾN NĂM 2020

      • 4.4.1. Nhóm giải pháp thực hiện chiến lược quảng bá – tiếp thị sản phẩm du lịch

        • - Tăng cường huy động vốn đầu tư từ các thành phần kinh tế cho công tác xúc tiến, quảng bá du lịch.

        • - Đổi mới phương thức, nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư

        • - Mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược xúc tiến

      • 4.4.2. Giải pháp liên doanh, liên kết với các công ty du lịch

        • - Tăng cường và mở rộng hợp tác quốc tế về du lịch

        • - Tăng cường hợp tác liên kết với các địa phương trên cả nước

      • 4.4.3. Giải pháp thu hút khách du lịch quốc tế thông qua trục hành lang kinh tế đông tây

      • 4.4.4. Giải pháp về đào tạo và thu hút nguồn nhân lực

      • 4.4.5. Giải pháp về tạo sản phẩm du lịch độc đáo

      • 4.5. KIẾN NGHỊ

        • 4.5.1. Kiến nghị đôí với Chính phủ

        • 4.5.2. Kiến nghị với Bộ Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch

        • 4.5.3. Kiến nghị đối với UBND tỉnh Quảng Ngãi và Sở Văn Hoá, Thể Thao Và Du Lịch Quảng Ngãi

        • 4.5.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • X.pdf

    • 63

    • Bảng 3.7 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

    • 50

    • 61

    • Bảng 3.8 Ma trận hình ảnh các đối thủ cạnh tranh

    • 57

    • Bảng 3.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) của du lịch Quảng Ngãi

    • Bảng 3.3 Doanh thu du lịch của ngành du lịch Quảng Ngãi

    • 48

    • Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch đến Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2014

    • 15

    • Bảng 2.4 Ma trận QSPM

    • 14

    • Bảng 2.3 Ma trận SWOT

    • 12

    • Bảng 2.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

    • 12

    • Bảng 2.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

    • Trang

    • Danh mục bảng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan