Thiết kế tiến trình dạy học theo góc bài kính lúp VL11NC

12 1.2K 4
Thiết kế tiến trình dạy học theo góc bài kính lúp VL11NC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo góckiến thức “Kính lúp – VL11NC”1. Nội dung kiến thức cần xây dựng Bài Kính lúp Dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt đều tạo ra ảnh ảo có góc trông lớn. Số bội giác: G = Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( Vài centimet) Sự tạo ảnh qua kính lúp. Số bội giác của kính lúp+ Ngắm chừng ở vô cực. G = + Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc = |k| = | |2. Mục tiêua. Kiến thức Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số bội giác của các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt. Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp. Số bội giác của kính lúp. Trình bày được sự tạo ảnh của kính lúp và cách ngắm chừng ở cực viễn.b.Kĩ năng Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp. Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp ngắm chừng ở vô cực để giải các bài tập.c. Thái độ, tư duy HS đón nhận nhiệm vụ một cách tích cực, tự giác, có hứng thú qua đó rèn luyện và phát triển tính tích cực, tự chủ, tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề. Hình thành và phát triển nhu cầu nhận thức, giáo dục niềm tin, niềm đam mê khoa học cho mỗi học sinh.Có tinh thần hợp tác khi làm việc hợp tác giữa các cá nhân và ý thức trách nhiệm của mỗi học sinh khi làm việc theo nhóm, theo tập thể lớp.3. Nhiệm vụ, đồ dùng và hoạt động ở các góc.3.1 Góc 1: Góc “Trải nghiệm” ( 8 phút): Làm thí nghiệma.Thiết bị, đồ dùng của góc Kính thiên văn, ống nhòm, kính hiển vi, 1 số kính lúp Một số vật có chi tiết nhỏ (con tem, đồng hồ, vật mẫu ...)b.Hướng dẫn và các mức độ hỗ trợ của giáo viên. Yêu cầu học sinh dùng ống nhòm quan sát vật ở xa. Yêu cầu học sinh dùng kính hiển vi quan sát vật mẫu. Yêu cầu học sinh dùng kính lúp quan sát những chi tiết nhỏ trên con tem, đồng hồ Yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét trước và sau khi quan sát vật ở xa, vật mẫu, các chi tiết nhỏ trên tem, đồng hồ.c. Mục tiêu và nhiệm vụ của học sinh Biết cách quan sát và nhận xét kết quả tạo ảnh của vật thật qua kính thiên văn, kính hiển vi, kính lúp đưa ra tổng quan về các dụng quang học.d. Sản phẩm Thuyết trình được kết quả thí nghiệm của mình. Viết được báo cáo thí nghiệm – hoàn thành phiếu học tập. Rút ra được các kết luận về tổng quan về dụng cụ quang hỗ trợ mắt quan sát các vật nhỏ, rất nhỏ và ở xa.

Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học theo góc kiến thức “Kính lúp – VL11NC” Nội dung kiến thức cần xây dựng Bài "Kính lúp" - Dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt tạo ảnh ảo có góc trông lớn - Số bội giác: G = α tan α α ≈ tan α - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ ( Vài centimet) - Sự tạo ảnh qua kính lúp - Số bội giác kính lúp + Ngắm chừng vô cực G∞ = OCC f + Khi ngắm chừng cực cận: Gc = |k| = | d 'C dC | Mục tiêu a Kiến thức - Trình bày khái niệm chung tác dụng số bội giác dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Nêu công dụng cấu tạo kính lúp Số bội giác kính lúp - Trình bày tạo ảnh kính lúp cách ngắm chừng cực viễn b.Kĩ - Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp - Viết vận dụng công thức số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực để giải tập c Thái độ, tư - HS đón nhận nhiệm vụ cách tích cực, tự giác, có hứng thú qua rèn luyện phát triển tính tích cực, tự chủ, tìm tòi sáng tạo giải vấn đề - Hình thành phát triển nhu cầu nhận thức, giáo dục niềm tin, niềm đam mê khoa học cho học sinh -Có tinh thần hợp tác làm việc hợp tác cá nhân ý thức trách nhiệm học sinh làm việc theo nhóm, theo tập thể lớp Nhiệm vụ, đồ dùng hoạt động góc 3.1 Góc 1: Góc “Trải nghiệm” ( phút): Làm thí nghiệm a.Thiết bị, đồ dùng góc - Kính thiên văn, ống nhòm, kính hiển vi, số kính lúp - Một số vật có chi tiết nhỏ (con tem, đồng hồ, vật mẫu ) b.Hướng dẫn mức độ hỗ trợ giáo viên - Yêu cầu học sinh dùng ống nhòm quan sát vật xa - Yêu cầu học sinh dùng kính hiển vi quan sát vật mẫu - Yêu cầu học sinh dùng kính lúp quan sát chi tiết nhỏ tem, đồng hồ - Yêu cầu học sinh đưa nhận xét trước sau quan sát vật xa, vật mẫu, chi tiết nhỏ tem, đồng hồ c Mục tiêu nhiệm vụ học sinh - Biết cách quan sát nhận xét kết tạo ảnh vật thật qua kính thiên văn, kính hiển vi, kính lúp đưa tổng quan dụng quang học d Sản phẩm - Thuyết trình kết thí nghiệm - Viết báo cáo thí nghiệm – hoàn thành phiếu học tập - Rút kết luận tổng quan dụng cụ quang hỗ trợ mắt quan sát vật nhỏ, nhỏ xa 3.2 Góc “Quan sát” ( phút): Quan sát video mô thí nghiệm a.Thiết bị, đồ dùng góc - Máy tính, video quan sát vật qua kính hiển vi, kính lúp, kính thiên văn - Mô thiết kế tạo ảnh vật qua gương, thấu kính - Phiếu học tập số b.Hướng dẫn mức độ hỗ trợ giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát video mô ảnh vật qua gương, thấu kính - Yêu cầu học sinh nhận xét, tìm dụng cụ quang học có khẳng tạo ảnh áo lớn vật đưa phương án tối ưu để quan sát ảnh thuận lợi rõ nét c Mục tiêu nhiệm vụ học sinh - Quan sát video, nhận xét tạo ảnh qua dụng cụ quang học d Sản phẩm - Đưa phương án tối ưu để qua sát ảnh rõ nét - Thuyết trình kết quan sát - Hoàn thành phiếu học tập 3.3 Góc “Phân tích” (8 phút) a Thiết bị, đồ dùng góc + Sách giáo khoa: Mục II, III –Bài 32 – Trang 205, 206 Bài 50 – SGK vật lý lớp (tập 2) Một số hình ảnh thấu kính -Phiếu học tập số b Hướng dẫn mức độ hỗ trợ giáo viên - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi nghiên cứu phiếu học tập c Mục tiêu nhiệm vụ học sinh - Nghiên cứu SGK - Trả lời câu hỏi nghiên cứu phiếu tập d Sản phẩm - Hoàn thành phiếu học tập số - Rút kết luận công dụng cấu tạo tạo ảnh kính lúp - Thuyết trình kết phân tích PHIẾU HỌC TẬP ( Góc trải nghiệm) Câu 1: Trong thực tế đời sống để quan sát vật xa, vật có kích thước nhỏ mà mắt thường không quan sát người làm để quan sát được? Câu 2: Tại dụng cụ quang lại hỗ trợ ta quan sát vật xa, vật nhỏ? Câu 3: Đại lượng đặc trương cho khả phóng đại ảnh có công thức tính nào? *Hỗ trợ -Định nghĩa: Số bội giác dụng cụ quang cho biết góc trông ảnh qua kính lớn góc trông vật lần G= α tan α ≈ α tan α0 α góc trông ảnh qua kính, α0 góc vật có giá trị lớn Kết mong đợi -Phương pháp thực hoạt động: +Dùng dụng cụ quang (Kính lúp, kính hiển vi, ống nhòm ) quan sát vật +Trả lời câu hỏi nghiên cứu +Chuẩn bị trình bày trước lớp Kết luận: PHIẾU HỌC TẬP ( Góc quan sát) Câu 1: Trong dụng cụ quang học: gương phẳng, gương cầu lồi, gương câu lõm, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì; Dụng cụ quang có khả tạo ảnh ảo lớn vật? Khi vị trí ảnh vật có đặc điểm nào? Câu 2: Hãy đưa phương án tối ưu để quan sát ảnh thuận lơi, rõ nét? ( Sử dụng quang nào) Câu 3: Đặt vật vị trí thì ảnh quan sát qua dụng cụ quang học nằm khoảng nhìn rõ mắt? Kết mong đợi -Phương pháp thực hoạt động: +Quan sát video +Trả lời câu hỏi nghiên cứu +Chuẩn bị trình bày trước lớp Kết luận: PHIẾU HỌC TẬP ( Góc phân tích) Câu 1: quan sát vật qua thấu kính, thấu kính cho ảnh ảo chiều lớn vật? Vị trí vật ảnh trường hợp có đặc điểm nào? Câu 2: Để quan sát vật nhỏ mà mắt thường không nhìn thấy ta phải sử dụng dụng cụ quang học nào? có cấu tạo nào? Cấu 3: Phải điều chỉnh vị trí vật để quan sát ảnh rõ nét nhất? Trường hợp mắt nhìn ảnh qua kính khổng phải điều tiết? Kết mong đợi -Phương pháp thực hoạt động: + HS nghiên cứu SGK +Trả lời câu hỏi nghiên cứu +Chuẩn bị trình bày trước lớp Kết luận: Tổ chức hoạt động dạy học theo góc * Công việc trước vào lớp: Bố trí không gian lớp học, chuẩn bị tài liệu, phương tiện, đồ dùng phù hợp như: -Sắp xếp góc học tập tương ứng phù hợp với không gian lớp học -Mỗi góc có đủ tài liệu, phương tiện, đồ dùng phù hợp với nhiệm vụ học tập - Các phương tiện dạy học đại hỗ trợ Hoạt động 1: xây dựng tình có vấn đề ( phút) Điều kiện để mắt phân biệt vật vật phải nằm khoảng nhìn rõ mắt góc trông vật phải lớn suất phân li mắt.Tuy nhiên nhiều trường hợp vật nhỏ vật điểm cực cận nhìn thấy rõ vật Nếu quan sát qua dụng cụ quang học vật phải nằm khoảng tiêu cự thấu kính mà ta quan sát vật mà ảnh vật thấu kính.Vậy dụng cụ quang học tạo ảnh vật để mắt nhìn rõ? Nó có cấu tạo nào? Hoạt động 2: Nghiên cứu dụng cụ quang bổ trợ cho măt – Kính lúp ( 25 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Chia lớp thành nhóm, đề nghị nhóm cử nhóm trưởng, thư kí nhóm -Trình chiếu nhiệm vụ nhóm lên hình ( Phát phiếu học tập cho nhóm) để nhóm biết nhiệm vụ phải làm - Đặt giới hạn thời gian cho góc Góc ( Phiếu 1) Góc ( Phiếu 2) Nhiệm vụ góc Nhiệm -Các nhóm cử nhóm trưởng thư kí vụ góc nhóm -Lắng nghe giáo viên giao nhiệm vụ Góc ( phiếu 3) góc Nhiệm vụ góc -Các nhóm tự chọn góc xuất phát hoàn thành nhiệm vụ chuyển sang góc khác đạt mục tiêu học -Giáo viên quan sát học sinh hoạt động kịp thời uốn nắn +Kiểm tra xem thư kí viết gì? +Kiểm tra xem thành viên nhóm có hoạt động hay không? -Các nhóm chọn góc xuất phát, nhận +Hỏi xem học sinh có thắc mắc phiếu học tập hoàn thành nhiệm vụ không? nhóm thời gian quy định +Luân chuyển sang góc khác theo thứ tự 1->2->3->1 đẫ hoạt động xong góc mà lựa chọn Lần lượt nhóm hoạt động hết góc Hoạt động 3: Tổng kết hoạt động nhóm Khái quát hóa kiến thức kết thu đượccủa nhóm (6 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Đề nghị nhóm nộp kết thủ -Cử đại diện nhóm trả lời câu nhóm mình.( Các phiếu học tập nhóm hỏi phiếu học tập hoạt động nhóm) -Xác nhận ý kiến -Tham gia thảo luận nhóm -Giáo viên xác hóa kiến thức -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu số bội giác kính lúp (8 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhắc lại trường hợp ngắm chừng vô cực G= α tan α ≈ α tan α Treo bảng phụ hình 32.5.Hãy tính tanα ? tanα = AB f Giới thiệu α0 Khi ngắm chừng vô cực, góc trông vật có giá trị nào? Xét trường hợp ngắm chừng vô cực Khi vật AB phải đặt tiêu diện vật kính lúp -Viết công thức tính số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng vô cực? tan α0 = AB OCC Do G∞ = tan α tan α o = OCC f Giới thiệu G∞ thương mại Ghi nhận giá trị G∞ ghi kính lúp tính tiêu cự kính lúp theo số liệu -Khi ngắm chừng điểm cực cận ảnh + Khi ngắm chừng cực cận: qua kính lên đâu giợi hạn nhìn Gc = |k| = | rõ mắt? d 'C dC | - Hãy vẽ hình? Tính số bội giác kính lúp trường hợp này? Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà, tổng kết tiết học (2phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Yêu cầu học sinh nhà hoàn thành Tiếp nhận nhiệm vụ nhà câu hỏi tập SGK -Về nhà nghiên cứu trước "Kính hiểm vi" SGK 11 Lắng nghe nhận xét giáo viên -Nhận xét tiết học Bảng phần kiến thức học tiết học Bài 32: Kính lúp I.Tổng quát dụng cụ quang bổ trợ cho mắt + Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn góc trông vật nhiều lần + Số bội giác: G = α tan α α ≈ tan α II Công dụng cấu tạo kính lúp + Công dụng: bỗ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ + Cấu tạo: thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cm) III Sự tạo ảnh qua kính lúp + Đặt vật trước kính cho ảnh qua kính ảnh ảo chiều lớn vật + Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh giới hạn nhìn rỏ mắt - quan sát ảnh vị trí xác định gọi ngắm chừng vị trí III Số bội giác kính lúp + Xét trường hợp ngắm chừng vô cực G∞ = + Khi ngắm chừng cực cận: Gc = |k| = | d 'C dC | tan α tan α o = OCC f với OCC = 25cm [...]... bài tập SGK -Về nhà nghiên cứu trước bài "Kính hiểm vi" SGK 11 Lắng nghe nhận xét của giáo viên -Nhận xét tiết học 5 Bảng phần kiến thức của bài học về tiết học Bài 32: Kính lúp I.Tổng quát về các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt + Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần + Số bội giác: G = α tan α α 0 ≈ tan α 0 II Công dụng và cấu tạo của kính. .. ghi trên kính lúp và tính được tiêu cự của kính lúp theo số liệu đó -Khi ngắm chừng ở điểm cực cận thì ảnh + Khi ngắm chừng ở cực cận: qua kính hiện lên ở đâu trong giợi hạn nhìn Gc = |k| = | rõ của mắt? d 'C dC | - Hãy vẽ hình? Tính số bội giác của kính lúp trong trường hợp này? Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà, tổng kết tiết học (2phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Yêu cầu học sinh... α α 0 ≈ tan α 0 II Công dụng và cấu tạo của kính lúp + Công dụng: bỗ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ + Cấu tạo: một thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (cm) III Sự tạo ảnh qua kính lúp + Đặt vật trước kính sao cho ảnh qua kính là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật + Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt... chiều và lớn hơn vật + Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu kính để ảnh hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ của mắt - quan sát ảnh ở một vị trí xác định gọi là ngắm chừng ở vị trí đó III Số bội giác của kính lúp + Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực G∞ = + Khi ngắm chừng ở cực cận: Gc = |k| = | d 'C dC | tan α tan α o = OCC f với OCC = 25cm ... Mục tiêu nhiệm vụ học sinh - Biết cách quan sát nhận xét kết tạo ảnh vật thật qua kính thiên văn, kính hiển vi, kính lúp đưa tổng quan dụng quang học d Sản phẩm - Thuyết trình kết thí nghiệm -... video quan sát vật qua kính hiển vi, kính lúp, kính thiên văn - Mô thiết kế tạo ảnh vật qua gương, thấu kính - Phiếu học tập số b.Hướng dẫn mức độ hỗ trợ giáo viên - Yêu cầu học sinh quan sát video... đam mê khoa học cho học sinh -Có tinh thần hợp tác làm việc hợp tác cá nhân ý thức trách nhiệm học sinh làm việc theo nhóm, theo tập thể lớp Nhiệm vụ, đồ dùng hoạt động góc 3.1 Góc 1: Góc “Trải

Ngày đăng: 25/10/2015, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan