HÌNH THÀNH NĂNG lực dạy học TÍCH hợp CHO GIÁO VIÊN THPT

103 750 1
HÌNH THÀNH NĂNG lực dạy học TÍCH hợp CHO GIÁO VIÊN THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PGS.TS ĐỖ HỒNG THÁI TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Sản phẩm đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm Mã số: B2010-TN03-30TĐ) Thái Nguyên, 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm HÌNH THÀNH NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã số: B2010-TN03-30TĐ Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Phúc Chỉnh Tham gia thực đề tài: PGS.TS Nguyễn Như Ất PGS.TS Nguyễn Văn Khải PGS.TS Đỗ Hồng Thái TS Hoàng Hữu Bội TS Hoàng Thị Chiên Ths Tô Anh Tuấn Ths Ngô Giang Nam Thái Nguyên, 2011 - PPGD Sinh học - PPGD Vật Lý - PPGD Lịch sử - PPGD Ngữ Văn - PPGD Hoá học - PPGD Địa lý - Thư ký đề tài MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1.Tích hợp định hướng giáo dục 1.2 Tích hợp kiến thức chương trình sách giáo khoa lịch sử Chương TÍCH HỢP TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 2.1 Vị trí, ý nghĩa tài liệu văn học dạy học lịch sử 2.2 Phương pháp sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử 13 Chương TÍCH HỢP TÀI LIỆU ĐỊA LÝ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 3.1 Sử dụng đồ tích hợp kiến thức địa lý để luận giải nội dung lịch sử 27 3.2 Sử dụng kiến thức địa lý giúp học sinh khắc sâu kiến thức học lịch sử 29 3.3 Sử dụng đồ giúp học sinh hiểu rõ quan điểm lịch sử 30 3.4 Sử dụng đồ giúp học sinh hiểu rõ diễn biến kiện lịch sử 32 3.5 Sử dụng kiến thức địa lý dạy học lịch sử thực địa 35 Chương TÍCH HỢP TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 4.1 Tích hợp tài liệu địa phương dạy học lịch sử 40 4.2 Tích hợp kiến thức địa phương thực hành lịch sử 45 4.3 Tích hợp tài liệu lịch sử địa phương, tài liệu văn học, tài liệu địa lí 51 Chương TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 5.1 Khái qt tích hợp giáo dục mơi trường dạy học lịch sử 69 5.2 Yêu cầu nội dung giáo dục bảo vệ môi trường 70 5.3 Nguyên tắc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường 73 5.4 Hình thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường dạy học LS 73 5.5 Giới thiệu giáo án tích hợp giáo dục môi trường dạy học lịch sử 75 KẾT LUẬN 100 Chương TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 1.1 Tích hợp định hướng giáo dục Trong năm gần xuất thuật ngữ “tích hợp”-tương đương với từ “intégration” (tiếng Pháp) hay “intergation” (tiếng Anh) Thuật ngữ “tích hợp” mang nội dung khác lĩnh vực khoa học (sinh, toán học, triết học, giáo dục học…) Từ điển bách khoa tồn thư Xơ viết định nghĩa, “tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành tồn thể, q trình dẫn đến trạng thái này” Dưới góc độ giáo dục học, tích hợp (Intergration) hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống kiến thức mơn học môn học thành nội dung thống Tư tưởng tích hợp giáo dục, thể việc xây dựng chương trình dạy học nhiều nước từ năm 60 kỉ XX ngày áp dụng rộng rãi Ở mức độ cao tích hợp mơn học (vật lí, hóa học, sinh học) thành môn chung-môn khoa học tự nhiên, tích hợp mơn lịch sử, văn học, địa lí thành mơn khoa học xã hội nhân văn Những mơn tích hợp mơn ghép môn riêng rẽ với nhau, giữ vị trí độc lập mơn chung Ở mức độ vừa, môn gần nhau, ghép mơn chung giữ vị trí độc lập tích hợp phần trùng Ví dụ, mơn văn, sử, địa, việc nghiên cứu nước cổ đại (Hi Lạp, La Mã, Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc…) học “sự phát triển khoa học-kĩ thuật, văn học, nghệ thuật thời cận đại”, “sự phát triển cách mạng khoa học-kĩ thuật từ sau chiến tranh giới thứ II” giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề góc độ lịch sử với tích hợp kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực tự nhiên xã hội Điểm bật xu hướng giáo dục đại giới hoạt động giáo dục hướng vào người học dưạ kiến thức tích hợp từ nhiều mơn khoa học liên ngành, giá trị nhân văn đặc biệt quan tâm Điều đựơc thể qua việc phân luồng học sinh theo sở thích cá nhân, lấy khiếu học sinh làm sở bồi dưỡng hứng thú, say mê, phát huy tính tích cực tự giác, nâng cao hiệu dạy học Với triết lí“giáo dục dành cho người”, Mĩ Ôxtrâylia quốc gia thực việc dạy học theo hướng đa dạng hóa phương pháp nhằm đáp ứng đối tượng đến từ nhiều nơi giới, có văn khóa khác biệt trình độ khác lớp học Đầu sản phẩm đào tạo đạt chuẩn quốc tế thích ứng với thị trường lao động toàn cầu Các nước tiến hành đào tạo theo tín từ trường trung học phổ thơng Sau học xong chương trình giáo dục (Khoảng năm ), học sinh học tín theo sở thích, khiếu riêng từ cấp THPT để tạo sở cho việc học tập bậc đại học Một số nước khác cho học sinh học chung chương trình lớp đầu cấp THPT, tiến hành phân ban lớp cuối cấp Chẳng hạn, Cộng hoà Pháp tiến hành phân ban từ lớp 11, Trung quốc, Nga phân ban lớp cuối cấp sau hồn tất chương trình chung lớp Khu vực Bắc Âu, nơi mà người dân hưởng phúc lợi xã hội ưu việt vào hàng bậc giới, có mức sống cao ổn định nhiều thập niên qua, trì giáo dục thoáng đãng, cởi mở linh hoạt Thuỵ Điển cho phép học sinh học tín theo khả năng, trình độ người, khơng bị ràng buộc thời gian Vì lẽ đó, có học sinh hồn thành chương trình THPT năm, có học sinh hồn thành năm, chí học sinh cịn lựa chọn thời điểm thi thích hợp với Với cách đào tạo vậy, việc thi cử không tạo áp lực nặng nề tâm lý học sinh, 1.2 Tích hợp kiến thức chương trình sách giáo khoa lịch sử Điểm bật chương trình giáo dục phổ thơng nước tiên tiến tiếp cận theo hướng phát triển lực Do vậy, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục xem trọng Chương trình “ động” phát triển, bổ sung, điều chỉnh Phát triển chương trình trở thành nhu cầu thường xuyên, yêu cầu bắt buộc để đổi giáo dục theo hướng đáp ứng yêu cầu xã hội Với tinh thần đó, chương trình thống Bộ Giáo dục, có nhiều sách giáo khoa khác Nước Anh có sách giáo khoa lịch sử cấp THPT chuẩn theo chương trình Oxford sử dụng rộng rãi nước (ở Singapore, Thái Lan) Giáo viên dựa vào chương trình quy định Bộ Giáo dục Anh để hướng dẫn học sinh học tập, thu lượm thông tin từ nhiều nguồn Hơn 90% học sinh Anh lấy kiến thức lịch sử qua mạng internet Pháp quốc gia tiên tiến phải trải qua bốn lần cải tiến nhiều thập kỉ có sách giáo khoa khác hẳn trước Chương trình, sách giáo khoa quy định phương pháp dạy học lịch sử theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Việc cá thể hố, nhóm hố lớp học tiến hành rộng rãi Tại Hà Lan, sau nhiều năm tranh luận, Trung Quốc từ năm học 2004-2005 bắt đầu thực chương trình cải cách giáo dục đại trà Mục tiêu cải cách giáo dục hướng vào bồi dưỡng tố chất kỹ tổng hợp, phương pháp học tập gắn với tự nghiên cứu hợp tác học sinh, tơn trọng cá tính lựa chọn người học Chương trình xây dựng số mơn học mang tính tích hợp nhiều loại kiến thức, hình thành kỹ thích ứng với thực tiễn đời sống, sinh hoạt hoạt hoạt động xã hội Mỗi môn học cấu tạo thành nhiều môđun, có mơđun bắt buộc (65%) mơđun tự chọn theo định hướng nghề nghiệp, hứng thú, lực cá nhân (35%) Chương trình tồn cấp quy định, học sinh kết thúc học tập lĩnh vực bắt buộc lớp 10 11 (kết thúc phần phổ thơng bản), sau lựa chọn môđun tự chọn theo nhu cầu phát triển hứng thú thân (lớp 12) Điều giúp học sinh tự định hướng năm học bắt đầu kết thúc môđun tự chọn cho phù hợp Chủ trương “ cương đa bản”(một chương trình, nhiều sách giáo khoa) coi khâu đột phá cải cách giáo dục Trung Quốc theo hướng đẩy mạnh xã hội hoá, cạnh tranh lành mạnh, phát huy nguồn lực, khai thác tiềm năng, dần xoá tư tưởng quan liêu, độc quyền,bảo thủ trì trệ giáo dục Trung tâm phát triển chương trình, SGK giáo dục phổ thơng Sách giáo khoa nước phát triển không biên soạn theo phương lối hàn lâm mà tích hợp kiến thức ngành khoa học Phần kênh chữ không nhiều, trọng kênh hình coi nguồn nhận thức mang ý nghĩa minh hoạ Đặc biệt, phần chế sư phạm trọng nhằm tổ chức hướng dẫn hoạt động tư tích cực chủ động sáng tạo học sinh Chẳng hạn, sách giáo khoa Nhật Bản có nhiều tài liệu kênh hình in màu (tranh ảnh, đồ), cuối sách có phần tra cứu theo nhân vật, theo loại hình tri thức lịch sử tổng hợp (kinh tế, văn hoá, quân ) theo biên niên (lịch đại) đồng đại (so sánh với nước cận kề Trung Quốc, Hàn Quốc) Nhật Bản xây dựng chương trình phổ thơng theo loại tự chọn (nâng cao) Một sách giáo khoa trình bày kiến thức tồn cấp trung học phổ thơng(lớp 10, 11, 12), loại sách trình bày kiến thức mức độ khác dành cho nhóm đối tượng có trình độ khác nhau, tích hợp phần kiến thức địa phương theo khu vực Chẳng hạn, Lịch sử Nhật Bản, Nhà xuất Yamakaoa (sách dành cho trình độ nâng cao, ý kiến thức địa phương); Lịch sử giới, Nhà xuất Zikiô (dành cho trình độ thấp); Lịch sử Thế giới, Nhà xuất Sansêđo (dành cho trình độ đại trà) Chương trình, sách giáo khoa Mĩ bang quy định khác Tuy nhiên, điểm chung sách trình bày với nội dung hấp dẫn, kỹ thuật ấn loát đẹp, phần chế sư phạm thể cách mẫu mực, có hướng dẫn gợi mở, kích thích hoạt động tìm tịi học sinh Các mơ hình, sơ đồ thiết kế theo hướng giúp học sinh biết so sánh kiện lịch sử nước Mĩ với kiện lịch sử giới Các kiến thức lịch sử, địa lí, văn học, nghệ thuật, kinh tế xã hội tích hợp chương Nguồn tư liệu phong phú, kênh hình sinh động, nhận định, đánh giá thẳng thắn, • Quan sát ảnh chiến tranh sách, báo, tạp chí, phim ảnh • Xem trích dẫn thích hợp từ khách sách họ • Sử dụng máy tính để dựng lại đoạn thuyết minh • Tổ chức buổi thảo luận với việc quan sát hình ảnh, trích dẫn, thuyết minh áp phích • Thêm viết tay thiết kế vẽ, hình ảnh khác • Lưu hình ảnh lịch sử Mĩ thư mục Bạn trình bày chia sẻ hình ảnh kết thúc chương” Đầu học thường hướng học sinh từ khóa mang ý nghĩa then chốt (đầu vào)và nêu vấn đề để học sinh theo dõi, hướng dẫn mục tiêu học cần đạt (đầu ra).Ví dụ, trình bày Ai Cập cổ đại, sách giáo khoa nêu số thuật ngữ đặc điểm địa lí lưu vực sơng Nin, tên triều đại, vị vua…để yêu cầu học sinh cuối trả lời câu hỏi: “Tại nói, Ai Cập q tặng sơng Nin” Hoặc học: “Kết thúc chiến tranh hậu nó”, mục tiêu học xác định: “Học tổng thống Níchxơn sách ơng ta, để hiểu chiến tranh lại để lại hậu nặng nề cho nước Mĩ” Ở nước ta chương trình tích hợp thực mơn “tự nhiên xã hội” cấp tiểu học Chương trình cấp trung học chủ yếu thực mức thấp Việc tích hợp chủ yếu thực ngun tắc dạy học liên mơn, môn học học riêng rẽ ý đến nội dung có liên quan đến mơn học khác nhằm tránh trùng lặp Từ mơn học bổ xung cho nhau, hiểu sâu sắc kiện học Mức độ phối hợp liên môn bước đầu thực thi trình xây dựng nội dung chương trình kế hoạch dạy học môn học khoa học xã hội: Lịch sử, địa lí, giáo dục cơng dân 10 lành Tại Hi-rơ-si-ma, bom thứ (do trung tá phi công Pôn-ti-bê lái máy bay mang theo bom nguyên tử có tên: Enolagay- tên mẹ tên phi công) ném vào nhà trẻ trẻ em sơ tán, san 60.000 nhà vùng rộng 14 km2, giết chết vạn người Ngày 9/8 Mĩ lại ném bom thứ xuống Naga-xa -ki, giết chết vạn người 10 năm sau bệnh tật phóng xạ gây nên cịn làm chết nhiều người => ĐQ Mĩ kẻ phạm tội dã man, gây tội ác kinh khủng nhân loại Chúng hoàn toàn vứt bỏ luật lệ sơ đẳng luật pháp quốc tế, nguyên tắc nhân đạo Người Nhật Viết : "Những hình ảnh khủng khiếp chết chóc ln ám ảnh chúng tơi.Những người nhìn thấy đường đầy xác chết xác tử thi trơi sơng Sư-mi-da-ga-oa không quyên được" =>Các bom nguyên tử khơng có tác dụng qn trực tiếp chống lại bọn xâm lược Nhật, không đưa lãnh tụ Nhật đến đầu hàng mà giết người dân vơ tội Đặc biệt, gây nên thảm hoạ môi trường sống Qua chục năm sau, di chứng chất độc hoá học ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ sống người, đến cỏ đất nước 89 -Nhân loại không tha thứ cho kẻ sản sinh loại bom giết người sử dụng vào mục đích huỷ diệt Chúng ta phải kiên ngăn chặn ý đồ, hành vi sử dụng bom ngun tử vào mục đích gì-dù để bảo vệ đất nước Sau tiêu diệt phát xít Đức, Liên Xơ thực cam kết cảu hội nghị Italia tham gia chiến tranh chống Nhật Cuộc công Liên Xô vào đạo quân Quan Đông - đạo quân chủ lực Nhật, góp phần định buộc phát xít Nhật phải đầu hàng 15/8/1945, kết thúc Chiến tranh giới thứ hai * Hoạt động 11: Cả lớp, cá nhân GV cho HS quan sát tranh Hirôsima sau bị ném bom nguyên tử bảng so sánh chiến tranh giới - GV đưa câu hỏi: Nêu kết cục Chiến V Kết cục Chiến tranh tranh giới thứ hai? Em rút học giới thứ hai cho đấu tranh bảo vệ hịa bình giới 90 - HS theo dõi SGK, trao đổi với GV gọi - Chủ nghĩa phát xít Đức - Italia số em phát biểu suy nghĩ sau - Nhật sụp đổ hoàn toàn Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc nhận xét, chốt ý giới kiên cường chiến - GV đưa câu hỏi nhằm tích hợp nội dung đấu chống chủ nghĩa phát xít Trong đó, cường Quốc Liên GDBVMT vào học + Cuộc chiến tranh giới thứ hai đưa lại Xô, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, cho người ảnh hưởng giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít mơi trường? + Trách nhiệm em việc chống chiến - Gây hậu tổn thất tranh đế quốc chiến bảo vệ môi trường nặng nề lịch sử nhân loại, làm cho 60 triệu người chết, toàn cầu nay? 90 triệu người bị thương, thiệt hại vật chất 4000 tỷ đô la - Ý nghĩa: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến biến đổi tình hình giới Củng cố, dặn dò: a Củng cố: GV củng cố kiến thức cho HS cách yêu cầu em tổng hợp kiến thức học trả lời câu hỏi sau: b Dặn dò: + Tiếp tục suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến Chiến tranh giới thứ hai 91 Bài soạn số Chương VI CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA Bài 12: CÁCH MẠNG KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ VÀ XU THẾ TỒN CẦU HĨA ( Lớp 12 - Ban bản) I MỤC TIÊU Sau học này, học sinh có khả năng: Về kiến thức: -Hiểu nguồn gốc, thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn từ sau chiến tranh giới thứ hai - Biết hệ cách mạng tất yếu dẫn đến xu tồn cầu hóa diễn vào năm cuối kỷ XX - Những thành tựu to lớn cách mạng Khoa học kỹ thuật từ sau 1945 đến tất lĩnh vực: Công nghệ sinh học, Sinh học, Hóa học, Y học, Vật lý… tác động to lớn tới môi trường sống người, góp phần nâng cao chất lượng sống người Đồng thời, tác động tiêu cực cách mạng ảnh hưởng tới mơi trường tồn cầu Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, quan sát, tư duy, trước thành tựu to lớn mà người đạt lịch sử Về tư tưởng, tình cảm, thái độ 92 - Khâm phục, tự hào thành tựu vĩ đại trí tuệ nhân loại, giáo dục HS ý thức cố gắng vươn lên học tập để chiếm lĩnh thành tựu khoa học- kĩ thuật - Có ý thức bảo vệ mơi trường bối cảnh cơng nghiệp hố, góp phần đấu tranh với việc sử dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào mục đích chiến tranh, phá huỷ mơi trường II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số tranh ảnh, phim tư liệu thành tựu khoa học – kĩ thuật từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay: công cụ sản xuất mới, nguồn lượng mới, vật liệu mới, chinh phục vũ trụ III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1.Giới thiệu Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật diễn từ năm 40 kỷ XX đến đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực có tác động mạnh mẽ đến phát triển tất quốc gia giới đời sống người Vậy nguồn gốc phát triển đâu? Cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật đạt thành tựu gì?, Ý nghĩa tác động sao? Đó nội dung mà học hơm tìm hiểu Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động thầy – trò Kiến thức cần đạt nắm vững Hoạt động Cá nhân tập thể I: Cuộc cách mạng khoa học- - GV đặt câu hỏi: Tại gọi cách mạng công nghệ Khoa học- kỹ thuật đại cách mạng 1: Nguồn gốc đặc điểm Khoa học- Công nghệ? 93 HS phát biểu theo hiểu biết mình, GV nhận xét, sau phân tích, giải thích khái niệm cụ thể -GV đặt câu hỏi: Xuất phát từ đâu mà bùng nổ cách mạng khoa học- công nghệ? HS đọc SGK thảo luận trả lời GV nhận xét chốt lại - Nguồn gốc: + Do đòi hỏi sản xuất, sống nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người + Sự bùng nổ dân số, vơi cạn tài nguyên thiên nhiên - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Những vấn đề cấp - Vấn đề cấp thiết mà cách bách mà cách mạng khoa học- công nghệ mạng khoa học- công nghệ cần cần phải giải quyết? giải ngay: Chế tạo tìm Sau HS trả lời, HS khác bổ xung, GV chốt kiếm công cụ sản xuất lại vấn đề mà cách mạng khoa học cơng có kỹ thuật xuất cao; tạo nghệ cần giải quyết: Tìm vật liệu vật liệu công cụ sản xuất - GV đặt câu hỏi: Tại cách mạng khoa - Đặc điểm: học- công nghệ, khoa học trở thành lực + Mọi phát minh kỹ thuật bắt lượng sản xuất trực tiếp? nguồn từ nghiên cứu khoa học HS dựa vào nội dung SGK hiểu + Khoa học trở thành lực lượng biết để trả lời câu hỏi sản xuất trực tiếp GV nhận xét giải thích rõ hơn: Khác với cách mạng công nghiệp kỷ XVIII, cách mạng khoa học- công nghệ phát minh nghiên cứu khoa học, khoa 94 học gắn liền với kỹ thuật, khoa học trước mở đường cho kỹ thuật, đến lượt kỹ thuật lại trước mở đường cho sản xuất Vì vậy, khoa học trực tiếp tham gia vào sản xuất Hoạt động Tìm hiểu thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học-kĩ thuật 2: Những thành tựu tiêu biểu -GV chia nhóm: a Những thành tựu + Nhóm 1: Nêu thành tựu lĩnh vực khoa học +Nhóm 2: Nêu thành tựu lĩnh vực chế tạo công cụ sản xuất +Nhóm 3: Nêu thành tựu ngành lượng +Nhóm 4: Nêu thành tựu sáng chế vật lệu +Nhóm 5: Nêu thành tựu “cách mạng xanh”(nơng nghiệp) + Nhóm 6: Nêu thành tựu giao -Trong lĩnh vực khoa học bản: thông vận tải +Các nhà khoa học tạo +Nhóm 7: Nêu thành tựu lĩnh vực cừu Đô-li (bằng phương pháp sinh sản vô tính… chinh phục vũ trụ +Cơng bố “Bản đồ gen người”… - Sau HS tìm hiểu, báo cáo kết quả, GV - Trong lĩnh vực chế tạo công cụ đối chiếu kết quả, tiến hành phân tích, minh hoạ sản xuất mới: hình ảnh cụ thể (qua tranh, ảnh, phim +Chế tao máy tinh điện tử tư liệu) (thành tựu kỹ thuật quan trọng 95 Cuối chốt lại ghi lên bảng nét chính: nhất) +Máy tự động hệ thống máy tự động -Trong ngành lượng: Tìm nhiều nguồn lượng mới: +Năng lượng nguyên tử +Năng lượng mặt trời +Năng lượng gió +Năng lượng thuỷ triều Năng lượng gió -Về sáng chế vật ilệu mới: + Chất dẻo Pô-li-me +Một số loại chất dẻo khác có độ bền chịu nhiệt lớn -Trong “cách mạng xanh”(nông nghiệp): Năng lượng mặt trời + Áp dụng khí hố, điện khí -Trong qúa trình tổng kết, GV vừa ghi, vừa hố, thuỷ lợi hố, hố học hố phân tích mặt tích cực tiêu cực +Lai tạo giống mới, sản xuất phát triển đó, đồng thời liên hệ với thực tiễn thuốc trừ sâu Chẳng hạn, việc sản xuất loại thuốc trừ sâu, chống sâu bệnh đem lại tác dụng tác hại gì? Việc lạm dụng thuốc trừ sâu làm cho loại rau nhiễm độc nào? Làm để bảo vệ độ phì nhiêu đất phân thuốc hoá học gây - Trong giao thông vận tải thông tin liên lạc: +Chế tạo máy bay siêu âm khổng lồ (T.U 106; Boing 176), tàu hoả siêu tốc (300km/h) +Các phương tiện thơng tin liên ra? 96 Hoặc như, loại sóng vơ tuyến điện, rác lạc, phát sóng vơ tuyến, truyền thải sản xuất cơng nghiệp, vũ trụ hình… ảnh hưởng đến môi trường.? - Trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa, tác động +Phóng vệ tinh nhân tạo trái cách mạng khoa học- kĩ thuật (làm việc đất.(1957) +Con người bay vào vũ trụ (1961) toàn lớp) -GV Nêu câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học-kỹ + Thám hiểm mặt trăng (1969) thuật có ý nghĩa tác động đối b Những tác động, hạn chế với tiến nhân loại sống * Ý nghĩa: người? - Cách mạng khoa học – kĩ thuật -Tiếp đó, GV cho HS trả lời câu hỏi: đánh dấu cột mốc chói lọi *Ý nghĩa CM KH-KT gì? lịch sử tiến hố văn minh *Tác động tích cực cách mạng khoa loài người, đem lại đổi thay sống học-kỹ thuật? *Tác động tiêu cực cách mạng khoa người (nâng cao chất lượng sống) học-kỹ thuật? * Tác động: -GV nhận xét, chốt lại - Mặt tích cực: + Nâng cao xuất lao động + Làm xuất nhiều ngành công nghiệp (công nghiệp điện tử, nguyên tử, vũ trụ,…) + Làm thay đổi cấu, vị trí ngành sản xuất (VD ngành than giảm rõ rệt) 97 + Đem đến cho người sản phẩm hàng hoá, thiết bị, tiện nghi sinh hoạt mới=>nâng cao chất lượng sống + Làm thay đổi cấu dân cư lao động (trong nông nghiêp, công nghiệp dịch vụ) - GV tích hợp nội dung GDBVMT việc => Hình thành thị trường giới cho HS thảo luận: Những tác động tiêu cực với xu tồn cầu hóa cách mạng KH- CN ảnh hưởng - Mặt tiêu cực: tới sống người nào? +Gây nạn nhiễm mơi trường (khí quyển, đại dương, sông, hồ, vũ trụ…) chất thải công nghiệp + Chế tạo loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có sức tàn phá huỷ diệt lớn, tiêu diệt sống hành tinh Sản xuất vũ khí nguyên tử -> hủy diệt mơi trường sống + Làm cho trái đất nóng dần lên (sự biến đổi khí hậu) + Phát sinh bệnh tật 98 Rác thải nhựa Ô nhiễm nguồn nước Nước thải cơng nghiệp Rác thải vũ trụ Ơ nhiễm khơng khí -GV cung cấp thêm số liệu: +Năm 1970: giới thải 40 tỉ chất 99 thải/năm + Năm 2000: 100 tỉ rác thải/năm +Một công dân Mỹ thải rác/năm +Hàng năm gần 10 triệu dầu sản phẩm dầu mỏ thải đại dương + Khí tiếp nhận 20 tỉ khí các-bonnic/năm=>gây nên trận mưa bụi các-boníc - Đến đây, GV tiếp tục tích hợp nội dung GDBVMT việc cho HS liên hệ: -Hiện trạng ô nhiễm môi trường địa phương em nào? -Trước nạn nhiễm mơi trường, em làm để bảo vệ thân, cộng đồng xã hội? Hoạt động 4: Cá nhân lớp - GV đặt câu hỏi: Tại đầu năm 80 kỷ XX, sau chiến tranh lạnh, giới diễn xu tồn cầu hóa? Tồn cầu hóa gì? HS thảo luận trả lời, GV giải thích làm rõ II Xu tồn cầu hóa ảnh hưởng vấn đề + Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu đối thoại - Hệ cách mạng khoa trở thành xu chủ đạo quan hệ quốc tế, học- công nghệ xu toàn cầu thành tựu cách mạng khoa học- hóa, tồn cầu hóa kinh cơng nghệ có điều kiện lan khắp giới, tế, diễn mạnh sau chiến tranh 100 dẫn tới xu tồn cầu hóa, tồn cầu hóa lạnh kinh tế - Về chất, tồn cầu hóa q + Tồn cầu hóa phụ thuộc lẫn trình tăng mạnh mẽ mối liên phạm vi tồn cầu, hình thành thị trường giới hệ, ảnh hưởng tác động, phân công lao động quốc tế, lưu thông phụ thuộc lẫn khu hàng hóa tư bản, nhân cơng tồn cầu vực, quốc gia, dân tộc =>GV chốt lại ý giới Hoạt động 5: Cả lớp - GV đặt câu hỏi: Xu tồn cầu hóa biểu lĩnh vực nào? Tại nói tồn cầu hóa xu khách quan? HS thảo luận hướng dẫn GV, lấy ví dụ minh họa Sau GV nhận xét chốt ý, nhấn mạnh: Xu tồn cầu hóa khơng thể - Những biểu toàn cầu đảo ngược - GV đặt câu hỏi: Hãy nêu tác động hóa: + Sự phát triển nhanh thương xu tồn cầu hóa? HS dựa vào SGK, hiểu biết để mại quốc tế + Sự phát triển tác động to lớn trả lời Sau GV chốt ý công ty xuyên quốc gia + Sự sát nhập hợp công ty thành tập đoàn lớn GV đưa câu hỏi nêu vấn đề học sinh suy nghĩ trả lời: Tại nói: Tồn cầu hóa vừa hội vừa thách thức với nước phát triển( có Việt Nam)? + Sự đời tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài khu vực, quốc tế - Tác động xu toàn cầu hóa: 101 + Mặt tích cực: Xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại tăng trưởng nhanh, góp phần vào chuyển biến cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh tế + Mặt tiêu cực: Cuộc sống người an tồn; bất cơng, khoảng cách giầu nghèo; nguy hịa nhập dẫn tới hịa tan văn hóa, kinh tế Củng cố: + GV nhắc lại thành tựu chủ yếu cách mạng khoa học – kĩ thuật từ sau chiến tranh giới đến - Ý nghĩa tác động cách mạng khoa học – kĩ thuật? Hướng dẫn học sinh học nhà - Liên hệ phát triển kinh tế nói chung, cơng nghiệp nói riêng với ô nhiễm môi trường địa phương HS 102 KẾT LUẬN Tích hợp dạy học nói chung, lịch sử có ý nghĩa quan trọng giáo dưỡng , giáo dục, rèn luyện phát triển kĩ tư duy, phân tích tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hóa Sự phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn đòi hỏi thay đổi toàn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải vấn đề đặt 103 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ trọng điểm HÌNH THÀNH NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã số: B2010-TN03-30TĐ... 4.3 Tích hợp tài liệu lịch sử địa phương, tài liệu văn học, tài liệu địa lí 51 Chương TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 5.1 Khái quát tích hợp giáo dục môi trường dạy học. .. thức địa lý dạy học lịch sử thực địa 35 Chương TÍCH HỢP TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 4.1 Tích hợp tài liệu địa phương dạy học lịch sử 40 4.2 Tích hợp kiến thức

Ngày đăng: 22/10/2015, 23:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 17. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

  • II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

    • II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan