VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN VIỆT NAM

77 3.9K 15
VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vùng cửa sông ven biển(Estuarine area) là một thủy vực nước lợ bán kín ven bờ nối liền với biển khơi,trong đó giới hạn của nó là nơi mà mực nước biển còn vươn tới pha trộn với dòng nước ngọt bắt nguồn từ nội địa”.Và chịu sự tác động của thủy triều.

Sinh viên: Lớp:K56A2KHMT 1. Nguyễn Thị Nguyệt 2. Trần Anh Nhàn 3. Nguyễn Thị Phương 4. Bùi Thị Thắm 5. Trần Thị Huyền Trang Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 1 Nội dung • • • • • • • I.Khái niệm II.Vị trí và phân loại III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam IV.Các yếu tố tự nhiên tác động V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông VI.Vai trò của vùng cửa sông VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 2 I.Khái niệm “Vùng cửa sông ven biển(Estuarine area) là một thủy vực nước lợ bán kín ven bờ nối liền với biển khơi,trong đó giới hạn của nó là nơi mà mực nước biển còn vươn tới pha trộn với dòng nước ngọt bắt nguồn từ nội địa”.Và chịu sự tác động của thủy triều. (Pritchard 1967) Hình 1. 3 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang I.Khái niệm Vùng cửa sông là nơi chuyển tiếp sông—biển thuộc đới ven bờ.  Nơi chuyển tiếp từ nơi đất cao xuống nơi nước sâu, bao gồm cả vùng ven biên đến độ sâu 6m dưới mức triều kiệt.  Nơi có 4 vùng tiếp xúc lớn nhất: + lục địa-đại dương + khí quyển-thủy quyển + vùng tiếp xúc nước-đáy + đất ngập nước  Nơi tương tác mãnh liệt của lục địa-đại dương. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 4 Bờ biển Thềm lục địa Dốc lục địa Vùng bờ ĐB thấp ven biển Cửa sông Mực nước biển Đảo cửa sông •Vị trí VCS trong các phân bậc của đới ven bờ Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 5 II.Vị trí, phân loại 1.Vị trí và phạm vi của vùng cửa sông Việt Nam • Vùng cửa sông nước ta dọc bờ biển 8°30’-- 21°30’ vĩ độ Bắc và quanh các đảo tạo thành vùng nước lợ rộng lớn. • Các cửa sông có mật độ khá dầy ở vùng đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long • Trung bình cứ 25km đường bờ biển lại có 1 cửa sông.Có hơn 130 cửa sông lớn nhỏ. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 6 II.Vị trí, phân loại 2.Phân chia trong vùng cửa sông Chia vùng cửa sông ra làm 5 phần: • Phần đầu: nơi nước ngọt đổ vào,với sự xâm nhập của nước mặn, độ muối 5‰,dòng ưu thế là dòng nước ngọt. • Phần trên:tốc độ dòng chảy giảm,có sự hòa trộn giữa nước ngọt+ mặn,nền đáy phủ bùn,độ muối( 5-18‰). Nơi xâm nhập của nhiều loài biển rộng muối vào kiếm ăn và sinh sản. • Phần giữa:đáy phủ bùn,một vài nơi là cát.dòng mạnh lên,độ muối 18-25‰. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 7 II.2.Phân chia trong vùng cửa sông..II.Vị trí, phân loại • Phần thấp:đáy được phủ bởi cát,dòng mạnh hơn,độ muối 25-30‰.các loài sv biển hẹp muối có thể xâm nhập vào kiếm ăn và sinh sản. • Phần chuyển tiếp:phần tận cùng chuyển từ chế độ cửa sông sang vùng biển ven bờ.Đáy được phủ bởi cát sạch hoặc đá.dòng triều mạnh,độ muối cao(trên 30-32‰). =>sự phân chia liên quan đến sự phân bố của các quần xã sinh vật trong vùng cửa sông. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 8 II.Vị trí, phân loại 3.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam Có 3 loại cửa • Cửa sông châusông thổ: điển hình: - Mở rộng ra biển,hoạt động của sông chiếm ưu thế.phù sa dồi dào. - Hình thành nhiều bãi bồi,doi tích tụ ở hai bên bờ sông và có vùng biển nông trước cửa sông. - Cửa sông Hồng và Sông Cửu Long là loại cửa sông châu thổ điển hình. Hình 3:VCS Sông Cửu Long. 9 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 3.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam II.Vị trí, phân loại • Cửa sông hình phễu: - Tương tác sông biển trong đó biển trội hơn.Sông ít phù sa. - Cửa sông loại này ổn định,ít thay đổi hình dạng. - Cửa sông Bạch Đằng,Sài Gòn điển hình. Hình 4:Cửa sông Bạch Đằng. 10 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 3.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam II.Vị trí, phân loại Cửa sông dạng khuyết áo: - Đặc điểm là nửa khép kín hẹp.Tác nhân hình thành chủ yếu là sóng. - Phần trong là cửa sông mở rộng.Phía ngoài là các cồn cát dạng lưỡi liềm. - Phổ biến ở Trung Bộ. Hình 5:Phá Tam Giang 11. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang Tính chất Vũng vịnh CS hình phễu CS châu thổ Đầm phá Mức độ đóng kín tương đối Hở Nửa kín Nửa kín-hở Rất kín Yếu tố động lực tương đối Sóng triều Triều Sông, sóng triều Sóng Tính chất phân tầng nước Rất yếu Yếu Mạnh Rất mạnh Bồi tụ xâm thực Chậm, rất chậm Xói lở,ưu thế Mạnh, lâm tiến Mạnh, lấp đầy t/c ổn định cửa Lâu dài Khá, ổn định Biến động mạnh Biến động mạnh Kiểu bờ ưu thế Đá gốc, cát Bùn Bùn, cát Cát Phân bố ở VN Trung, Bắc Bộ Bắc,Nam Bộ Bắc,Trung, Nam Bộ Trung Bộ Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 12 III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam Liên quan đến các yếu tố: • Dòng chảy vùng cửa sông • Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông • Đất • Nước Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 13 III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam III.1.Dòng chảy vùng cửa sông - Là dòng thuận nghịch, không ổn định, có tính chu kì, hình thành do sự kết hợp giữa dòng nước mặn của biển và dòng nước ngọt của sông đổ ra. - Tồn tại sự mặn ngọt khác nhau, một số vùng còn có sự phân tầng rõ rệt giữa nước mặn và nước ngọt tạo ra dòng chảy, gọi là dòng dị trọng nêm mặn. Hình 6. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 14 1 Dòng chảy vùng cửa sông.III.Đặc tính vùng cửa sông 1.1 Tính chu kì thuận ngịch và không ổn định: • Dòng chảy xuôi ra biển lúc triều lên: Khi triều dâng - Mặt nước cửa sông dốc ra biển thoải dần, dòng chảy sông vẫn tiếp tục đổ ra biển nhưng tốc độ nhỏ. - Có thể xuất hiện hiện tượng: dưới thì dòng chảy hướng về thượng lưu, trên thì dòng đi ra biển với độ mặn nhỏ hơn. - Sát bờ và đáy nước dâng sớm hơn do tốc độ chảy nhỏ và lực quán tính nhỏ hơn, ở vùng chính lưu thì dâng chậm hơn. • Dòng chảy ngược về thượng lưu lúc triều lên: Triều tiếp tục dâng, độ dốc mặt nước nghiêng dần về phía sông, dòng chảy ngược có hướng về thượng lưu sông. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 15 1.1 tính chu kì và không thuận nghịch1.Dòng chảy vùng cửa sông • Dòng chảy ngược về thượng lưu lúc triều xuống: Khi triều rút - Độ dốc mặt nước về phía cửa sông thoải dần, tốc độ chảy ngược giảm dần nhưng vẫn được duy trì. - Dòng chảy ở vùng gần bờ có tốc độ nhỏ, lực quán tính yếu, nên rút về xuôi trước còn vùng chính lưu nước rút về xuôi chậm hơn. • Dòng chảy xuôi ra biển lúc triều xuống: Triều rút thấp hơn, độ dốc mặt nước tiếp tục nghiêng ra biển, dòng chảy xuôi ra biển. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 16 1.Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông 1.2 Dòng dị trọng nêm mặn Xáo trộn nước mặn ngọt tại vùng cửa sông Tùy điều kiện của dòng triều và dòng chảy sông mà có các mức độ xáo trộn nước mặn và nước ngọt khác nhau. Sử dụng “chỉ số xáo trộn M” để phân biệt các dạng xáo trộn. Dạng xáo trộn yếu: M ≥ 0,7 Dạng xáo trộn vừa: 0,1 < M < 0,7 Dạng xáo trộn mạnh: M ≤ 0,1 Theo Simmons Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 17 1.Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông Hình 7 Bán xáo trộn Hình 8. Xáo trộn hoàn toàn Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 18 1.Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông + + + + Ảnh hưởng của dòng dị nêm với tốc độ dòng chảy vùng cửa sông: Khi có dòng dị nêm, dòng chảy chịu tác động của độ dốc mật độ, tốc độ dòng chảy bị biến dạng rõ rệt: Giai đoạn triều lên: Độ dốc mật độ và độ dốc mặt nước như nhau, độ dốc mật độ có làm tăng tốc độ triều lên. Độ dốc mật độ tăng lên theo độ sâu => tốc độ dòng chảy ở tầng mặt và tầng đáy không như nhau, tốc độ dòng chảy cực đại xuất hiện ở vị trí gần ½ độ sâu. Giai đoạn triều rút: Độ dốc mật độ và độ dốc mặt nước ngược chiều nhau, độ dốc mật độ giảm nhỏ tốc độ dòng triều rút. Độ dốc mật độ ở đáy lớn =>dòng chảy đáy nhỏ =>dòng chảy phổ biến ở tầng mặt. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 19 1.Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông - Trong thời gian dòng chảy đổi hướng: + Độ dốc mặt nước gần như bằng không, độ dốc mật độ có tác dụng khống chế nên: • Dòng chảy tầng đáy có hướng đi ngược về thượng lưu. • Dòng chảy tầng mặt chảy xuôi ra biển. => Xuất hiện trạng thái chảy ngược chiều “trên xuôi dưới ngược” + Thời gian duy trì dòng chảy ngược chiều thay đổi theo lưu lượng dòng chảy sông và chênh lệch triều: • Mùa kiệt, triều mạnh: Thời gian xuất hiện dòng chảy ngược chiều ngắn. • Mùa lũ, triều yếu: Thời gian duy trì dòng chảy ngược chiều dài hơn. 20 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 1.Dòng chảy vùng cửa sông.III Đặc tính vùng cửa sông - Dòng chảy đoạn cửa sông thay đổi tương ứng: + Đầu cửa sông, không có ảnh hưởng của gradien mật độ nên dòng chảy đều xuôi ra biển. + Cuối cửa sông, tầng mặt dòng chảy xuôi ra biển, tầng đáy chịu tác động gradien mật độ nên dòng lên thượng lưu. Hình 9. 21 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang III Đặc tính vùng cửa sông III.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông Nguồn gốc bùn cát vùng cửa sông • • • • • • Bùn cát cửa sông có 2 nguồn chính: Bùn cát lưu vực: Hàng năm sông ngòi mang về cửa sông khoảng 250 triệu tấn bùn cát. Sông Hồng: 114 triệu tấn/năm => Cỡ lớn Sông Tiền: 34 triệu tấn/năm Sông Thái Bình: 17 triệu tấn/năm Bùn cát ven biển: Do sóng, dòng triều cuốn từ bãi bồi ven bờ. Dòng chảy sông mùa lũ mang ra bồi tích ở vùng bãi xa ngoài cửa, đến mùa kiệt lại được các yếu tố động lực biển mang trở lại cửa sông Từ các cửa sông lân cận khác. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 22 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông Hình 10. Bùn cát lưu vực Hình 11. Bùn cát ven biển Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 23 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông Đặc điểm vận chuyển bùn cát  Hiện tượng keo tụ và kết chùm: Bùn cát cửa sông chủ yếu là hạt sét, hạt bột keo. Các hạt có hiện tượng kết lại thành chùm để lắng xuống (keo tụ). Nguyên nhân do gặp chất keo chứa ion Na+. - Tốc độ lắng tăng cùng sự tăng nồng độ bùn cát khi tới giới hạn thì sẽ giảm dù nồng độ bùn cát vẫn tăng. - Nhiệt độ nước tăng làm giảm độ nhớt của nước xúc tiến hiệu quả keo tụ dẫn đến tăng nhanh tốc độ lắng chìm của bùn cát. - Những hạt bùn cát bị sinh vật nuốt vào cơ thể và thải ra thì hạt này mang theo chất kết dính ở bề mặt, dễ hình thành các chùm lớn làm cho tốc độ chìm lắng tăng lên tới hàng trăm lần. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 24 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông  Chuyển động di đáy của bùn cát: Bùn cát đáy từ thượng  - lưu đến cửa sông sẽ chuyển động xuôi ngược xen kẽ nhau phụ thuộc vào các điều kiện của thủy văn sông và thủy triều: Nếu cửa sông có dòng dị trọng nêm mặn, dòng chảy đáy thường hướng về thượng lưu kéo theo bùn cát đáy đi cùng. Lòng dẫn cửa sông vùng triều cũng có hiện tượng sóng cát do chuyển động của dòng bùn cát đáy nhưng chỉ xuất hiện ở quy mô nhỏ. Chuyển động bùn cát lơ lửng: Chuyển động bùn cát lơ lửng quan hệ mật thiết với tốc độ dòng chảy (tính không ổn định)=> Sự biến đổi hàm lượng bùn cát rất phức tạp. Khi triều lên hoặc triều rút, tốc độ triều tăng thì nồng độ bùn cát cũng tăng dần theo và ngược lại. Bùn cát biến đổi chậm hơn so với biến đổi của tốc độ (do lực quán tính), càng nổi bật nếu hạt bùn cát càng mịn. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 25 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông  Ảnh hưởng của dòng dị trọng nêm mặn với chuyển động bùn cát lơ lửng: + Mùa lũ, vùng có nồng độ bùn cát cao dịch xuống hạ lưu do chênh lệch triều lớn. + Mùa khô, lại dịch về thượng lưu do chênh lệch triều nhỏ.  Chuyển động của bùn cát lơ lửng vùng cửa sông dưới tác dụng của sóng: - Dòng chảy xoáy hình thành ở phía dốc khuất sóng của sóng cát do dòng chảy đáy tạo ra dưới tác dụng của sóng. - Sóng là một chuyển động có tính chu kì => cường độ mạch động của dòng chảy xoáy nói trên cũng có tính chu kì => hàm lượng bùn cát cũng mang tính chu kì: + Một chu kì sóng có 4 đỉnh của hàm lượng bùn cát. + Cách mặt đáy càng xa, hàm lượng bùn cát càng nhỏ, trị số hàm lượng bùn cát và biên độ thay đổi của cường độ mạch động của nó cũng giảm xuống khá nhanh. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 26 .III Đặc tính vùng cửa sông III.3.Đặc điểm đất, nước vùng cửa sông 3.1.Về đất  Về cơ học: Quá trình bồi lắng quyết định tính chất cơ học của đất: - Bồi lắng nhanh: + Nếu dưới đất nột lớp vỏ nhuyễn thể => Độ kết dính thấp + Thành phần sét cao và đất chắc => Độ kết dính cao - Bồi lắng chậm: hạt cát và chất hữu cơ nhiều => Độ kết dính thấp  Về hóa học: - Hóa học của đất thay đổi theo quá trình bồi lắng: Bồi lắng nhanh hay chậm quyết định phèn tiềm tàng (FeS2) nhiều hay ít - Quá trình hình thành đất: + Nhanh: Không có phèn tiềm tàng + Chậm: Phèn tiềm tàng nhiều Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 27 3.Đặc điểm đất, nước vùng cửa sông.III.Đặc tính vùng cửa sông 3.2.Về nước • Nhiệt độ nước: - Thay đổi hơn so với các thủy vực ven bờ lân cận. Biến thiên của giá trị này mang tính mùa vụ và theo điều kiện khí quyển. - Khác nhau giữa các tầng nước. Bề mặt có dao động cao hơn do có trao đổi với khí quyển. - Nhiệt độ vùng cửa sông thấp hơn so với vùng nội địa. - Nhiệt độ và biên độ nhiệt dao động tăng từ Bắc vào Nam trong cả hai mùa. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 28 3.2.Đặc điểm nước vùng cửa sông III Đặc tính vùng cửa sông • PH: - Nằm trong khoảng từ 7-9 - Nước vùng cửa sông có hệ thống đệm chống lại sự thay đổi của PH rất tốt và PH ít khi giảm dưới 6,5 hay tăng trên 9,5. - Thay đổi theo ngày đêm (do sự quang hợp của thủy sinh thực vật). • Nồng độ oxi hòa tan: - Giảm theo độ tăng của nhiệt độ và độ muối. - Ở cửa sông có độ sâu lớn: + Thường xuất hiện lớp đẳng nhiệt vào mùa hè và có sự phân tầng độ muối. + Hoạt động sinh học tích cực. -> Trao đổi giữa lớp mặt giàu oxy và tầng đáy kém ⇒ Thiếu oxy ở tầng đáy Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 29 3.2.Đặc điểm nước vùng cửa sông III Đặc tính vùng cửa sông • Độ mặn: Nằm trong khoảng từ mặn cho đến lợ, độ mặn giảm từ biển vào đất liền. - Độ mặn thay đổi ở các phần cửa sông: - Chế độ muối phụ thuộc: mùa, địa hình, thủy triều. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 30 VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • VI.1.Tác động của biển:  Tác động của thủy triều.  Trường sóng.  Tác dụng của hải lưu • VI.2.Tác động của động lực sông:  Lưu lượng chảy và bùn cát 31 31 1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông Tác dụng thủy triều • Khu vực bờ biển vi • Triều chiếm ưu thế với triều: động lực sông Vai trò triều yếu,ưu • Khu bờ sụt chìm không được đền bù bồi tích=>sông hình phễu. thế động lực bờ thuộc về sóng,( giàu bồi tích cát)=>dòng bồi cát. Động lực tương tác khu bờ có xu hướng san bằng và hình thành các đầm phá. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 32 32 1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • Thủy triều có 2 tác dụng đối với vùng tam giác châu(TGC) 1. Phá hoại sự phân tầng mật độ trên phương thẳng đứng của khối nước,tăng cường sự xáo trộn giữa nước mặn và ngọt khi triều dâng,triều hạ. 2. • Tác dụng tạo hình khối bồi lắng cửa sông. Ở hai phía côn cát,lúc triều dâng,do lưu tốc lớn có tác dụng bào mòn,bồi xẩy ra theo hướng ngược lại. • Quá trình đó lặp đi lặp lại nhiều lần=>cồn cát biến hình hoặc chia cắt,hình thành bãi triều và lạch triều. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 33 • • • • a,Gờ cát thẳng b,Hơi vặn c,Vặn d,Gấp khúc,bắt đầu hình thành dòng đối triều. • e,Lạch nước mới kéo dài,doi cát giữa 2 lạch nước bị kéo thẳng • f,Nơi chỉ có 1 cồn cát,tác dụng thủy triều chia cắt thành 3 doi cát. Hình 12 :tác dụng của thủy triều đối với cồn cát cửa sông.biểu thị lộ tuyến ưu tiên của dòng triều,một bên là triều rút,môt bên là triều dâng.sự chuyển vận sai lệch của cát tạo nên các doi cát hình chữ Z. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 34 1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • Trường sóng vùng ven bờ  Sóng chuyền tải một nguồn năng lượng lớn.  Sóng chuyền vào bờ gặp bãi nông khi độ sâu nằm trong khoảng 1,0-1,5 độ cao sóng thường gây ra sóng đổ.  Sóng đổ là một quá trình khốc liệt nhất trong động lực ven bờ. Quá trình sóng đổ tiêu tán hầu như toàn bộ năng lượng của sóng. =>Năng lượng này tạo ra dòng chảy ngang bờ và dọc bờ =>vận chuyển trầm tích làm biến động bờ biển:xói lở và bồi tụ. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 35 35 1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông Đối với VCS châu thổ • Thể hiện ở sự “nhào nặn” các bãi bồi, • Trục dài của cồn cát cửa sông ban đầu có phương vuông góc với bờ biển,do nhào nặn của sóng=>cồn cát bị xoay trục dài theo hướng song song với bờ biển. • Năng lượng sóng: >20J/sec=>hàm lượng cát thạch anh tăng lên,chất cát sẽ thuần nhất hơn,tính chọn lọc tốt hơn. • < 1 J/sec=>tính phân tuyển bùn cát kém hơn,có chứa hạt đất sét. • Ngoài ra còn có liên quan đến độ dốc bờ,bờ dốc thì tác dụng của sóng sẽ mạnh hơn. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 36 1.Tác động của biển VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông Tác dụng của hải lưu • TGC chủ yếu chịu tác động của dòng chảy ven bờ do gió mùa tạo ra. • Bùn cát từ cửa sông Ba Lạt(sông Hồng) theo dòng ven bờ có thể đi Hàng trăm cây số đến các vị trí trên bờ biển miền Trung. • Trung Quốc,dòng ven bờ gió mùa Đông Bắc có thể đưa bùn cát từ cửa Trường Giang đến bồi lắng ở cửa sông Tiền Đường.làm cho TGC phát triển không đối xứng theo hướng Đông Bắc,mũi cát kéo về phía Đông Nam. • Dòng ven bờ do gió Nam Bắc ở Nam Mỹ đã mang bùn cát từ cửa sông Amazon đi xa (800-1000)km đến bờ biển phía Tây Bắc Brazil. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 37 2.Tác động của động lực sông VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông 2.Tác động của động lực sông Góc độ cơ học chất lỏng,nước sông là loại dòng chảy nhiều pha,ít nhất có 3 pha:nước,bùn và cát. Ví dụ:Về VCS châu thổ,3 pha này liên quan trực tiếp đến sự hình thành. Sông Amazon là sông có lượng nước chiếm hàng đầu thế giới,khoảng 5.720 tỉ m³/năm,hàm lượng bùn cát nhỏ,không đủ đề hình thành TGC, chỉ có bãi ngầm hình quạt. Sông Hằng lượng nước 371 tỉ m³/năm,lượng bùn cát 1,6 tỉ tấn/năm chiếm vị trí số một thế giới=> TGC.Sông Hoàng Hà (TQ) lượng nước 44,8 tỉ m³/năm (thứ 9 thế giới),lượng bùn cát 1,12 tỉ /năm(t7 thế gioi) =>TGC Hồng Hà rộng lớn. 38 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang Các yếu tố ảnh hưởng đến vùng TGC VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • Nếu tính lượng bùn cát theo đơn vị triệu tấn,tính lượng nước theo đơn vị tỉ m³,thì tỉ số giữa chúng ,khi lớn hơn 0,24 sẽ có khả năng tạo ra TGC,còn khi nhỏ hơn 0,24 sẽ không có khả năng đó.(Theo More ) Sông Hồng nước ta,lượng bùn cát 114 triệu tấn/năm,nước 122 tỉ m³/năm,tỷ số: 0.93,so với 0,24 lớn hơn gần 4 lần=>TGC sông Hồng nước ta khá phát triển. Sông Amazon,tỷ số: 0.070 => không thể hình thành TGC.Sông Hằng:4,30;sông Hoàng Hà: 25. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 39 1.Khí hậu.VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • Ngoài ra, khí hậu cũng là yếu tố tự nhiên tác động đến VCS, đặc biệt là VCS châu thổ. • Khí hậu: là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của TGC. • Sự hình thành TGC có quan hệ mật thiết đến lượng dòng chảy và lưu lượng bùn cát của sông ngòi. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 40 1.Khí hậu.VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • Vùng nhiệt đới,á nhiệt đới: lượng mưa > lượng bốc hơi,tác động xâm thực,xói mòn sẽ đem đến cho thung lũng sông dòng nước và bùn cát,Tác dụng phong hóa nguồn bùn cát lớn. • TGC vùng này có tốc độ trầm tích nhanh,chất hữu có phong phú.Trong trầm tích TGC có thể xuất hiện than bùn,những hóa thạch sinh vật và hang động sinh vật. Vùng hạn hán,lượng mưa nhỏ,thực vật sinh trưởng kém,lượng bốc hơi lớn=>sự cung cấp nước và bùn cát có tính giai đoạn,lòng sông thể hiện tính chuyển dịch và mạng sông hình ô lưới. • Vùng ôn đới,lớp than bùn mỏng,khô hạn,tác dụng bốc hơi mạnh,xuất hiện nhiều nham thạch bốc hơi.=>điều kiện khí hậu khác nhau,tính chất TGC cũng khác nhau. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 41 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông • Cửa sông là một trong những nơi có môi trường sống tự nhiên sinh sôi và đông đảo loài. • Nó chứa tới khoảng 60% các sinh vật trên toàn thế giới. • Vùng cửa sông của Việt Nam rất đa dạng,phong phú về động thực vật. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 42 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông Động vật nổi • Có 40 -180 loài, chủ yếu: các loài có nguồn gốc nhiệt đới, rộng muối, rộng nhiệt. • Gồm các loại như ấu trùng của các loại thực vật đáy như thân mềm, giáp xác, da gai,…số lượng biến động theo độ muối+ mùa. +Mùa lũ số lượng loài thấp nhất. +Mùa khô số lượng loài tăng cao gấp 10-20 lần. • Là thức ăn cho loại động vật có kích thước to hơn như tôm, cua… Hình 13. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 43 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông Hệ động vật đáy 40=> vài 300 loài, hầu hết có nguồn gốc biển nhiệt đới. • Khá đa dạng: nguyên sinh vật, giun đốt, ruột khoang, giáp xác, da gai, cá... • Hệ động vật đáy vùng cửa sông châu thổ kém phát triển hơn khu có bờ đá. • Động vật sống đáy thuộc các dạng sống như: sống trê bề mặt, sống đáy, trong hang, rễ cây . Hình 14. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 44 44 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông Cá • khoảng 615 loài,120 họ thuộc 29 bộ cá. Bộ cá lớn nhất là cá Vược với 339 loài thuộc 53 họ. • Nhiều loại cá đang được nuôi trồng nhằm mục đích kinh tế. • Nhiều loài ngoại lai gây ảnh hưởng xấu tới các loài trong vùng. • Hệ cá cửa sông nước ta chủ yếu:cá biển nhiệt đới. chia 4 nhóm chính:  Cá nước ngọt.  Cá biển.  Cá cửa sông chính.  Cá di cư. Hình 15. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 45 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông Một số hình ảnh các loài cá Hình 16. Cá nước lợ Hình 17. Cá nước ngọt thâm nhập Hình 18. 46 Tôm, ngao Hình 19. • Là những loại phổ biến ở vùng cửa sông, số lượng lớn. • Hiện đang được nuôi trồng nhằm mục đích kinh tế • Một số tôm như: tôm sú, tôm thẻ... • Các loại ngao, sò, cua... Cũng là những loài tạo nên sự phong phú cho hệ động vật vùng. Hình 20. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 47 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông Động vật trên cạn  Giàu về các loài chim nước: gồm có các loài định cư tại rừng ngập mặn và 1 số loài chim di cư như vịt trời, ngỗng trời, sếu…  Thành phần lưỡng cư rất nghèo, bò sát đông hơn gồm các loài như rùa, chăn, rắn, kỳ đà… Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 48 V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông Thực vật Thực vật đáy • Các loài sống trên cạn, trên các bãi ngập triều thuộc các dạng sống bám và đáy, ký sinh… • Gồm thực vật bậc cao như các cây ưa mặn, cỏ biển và thực vật bậc thấp như tảo đa bào, vi tảo. • Các cây ưa mặn tạo thành khu hệ rừng ngập mặn với 78 loài:34 loài cây chính thức và 44 loài cây gia nhập.(Phan Nguyên Hồng và Hoàng Thị Sản, 1993). Các loại cây điển hình như: dứa dại, vạng hôi, vẹt dù, đước, sú, mắm .. • Phát triển ưu thế trên bãi lầy vùng cửa sông nhiệt đới và cận nhiệt. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang Hình 22. 49 Cỏ biển V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông • Phát hiện 15 loài, thuộc: họ Thủy thảo, Hải kiều, Hải rong và Xuyên màn • Phân bố ở những vùng dưới triều, nước nông, đáy nền các vụng, hay vùng nước nông bao quanh các đảo. • Mật độ các loài phụ thuộc vào độ sâu, cấu tạo nền đáy • Cỏ biển cũng tạo thành 1 hệ Hình 23:Cỏ biển. sinh thái đa dạng. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 50 Rong biển  Là thực vật bậc thấp đa bào sống bám đáy khá đa dạng  có khoảng 50- 300 loài, thuộc tảo lục, tảo lam, tảo nâu và tảo đỏ.  Các loại cho giá trị kinh tế như: rong câu, rong mơ, rong hồng vân, rong mứt,…  Một số loại cho giá trị xuất khẩu : rong câu chỉ vàng, rong câu thừng, rong câu thắt…  Rog biển cũng tạo thành 1 khu hệ khá đang dạng. Thực vật nổi:  có khoảng 150-280 loài và dưới loài thuộc ngành tảo lục, tảo lam, tảo giáp và tảo silic  Gồm các nhóm nước ngọt, nước mặn rộng muối, nhóm cửa sông chính  Có 1 số loại tảo độc có thể gây hiện tượng thủy triều đỏ. 51 VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam. Vai trò của VCS ven biển Việt Nam Kinh tế-xã hội Môi trường sống của sinh vật Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 52 .1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam VI.1 Kinh tế-xã hội. VCS Bắc Bộ. ∗ Khai thác phục vụ giao thông đường thủy.  Hầu như tất cả các cửa sông của hệ thống sông Hồng và Thái Bình đều được tham gia vào mạng lưới đường thủy nội địa ĐBBB.  3 tuyến vận tải chính: o Tuyến 1: Từ cửa Lạch Huyện đi Việt Trì. o Tuyến 2: Từ cửa Lạch Giang đi Việt Trì. o Tuyến 3: Từ cửa Đáy đi Hải Phòng.  Cảng Hải Phòng là cảng quốc tế lớn nhất miền Bắc Việt Nam hiện nay gồm 13 bến, lượng hàng thông qua (2002) đạt hơn 10 triệu tấn/năm.  Do nhu cầu phát triển, việc tìm kiếm “cảng nước sâu” trong vùng Hải Phòng và phụ cận đang được triển khai khẩn trương: 2 địa điểm được đề xuất là Nam Đồ Sơn và Lạch Huyện. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 53 1.1VCS Bắc Bộ.1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam ∗ Phát triển các khu công nghiệp. a) Hải Phòng.      KCN Minh Đức – Bến Rừng: luyện thép, vật liệu xây dựng, đóng mới và sửa chữa tàu và sẽ phát triển công nghiệp hóa dầu. KCN NOMURA: Diện tích 153 ha cho 136 nhà máy cỡ vừa và nhỏ thuộc ngành kỹ nghệ cao không gây ô nhiễm. KCN Đài Loan DAHIN: Diện tích 300 ha cho 150-200 nhà máy cỡ vừa và nhỏ thuộc thuộc các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt-may, nhựa, cao su, chế biến gỗ... KCN “Kiến An-An Tràng”: Các ngành dệt-may, giày dép, nước giải khát, vật liệu xây dựng... Khu kinh tế tổng hợp trên bán đảo Đình Vũ: Rộng 1.200 ha cho các ngành công nghiệp kỹ thuật cao, các ngành cơ khí nặng, hàng tiêu dùng cao cấp... Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 54 1.1VCS Bắc Bộ.1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam b) Thái Bình.  Cụm công nghiệp sử dụng khí đốt Triều Hải: Sản xuất khí đốt (25 triệu m3/năm).  Cụm công nghiệp Diêm Điềm: Chế biến hải sản, lương thực, thực phẩm, cơ khí sửa chữa phục vụ nông nghiệp, vận tải biển. Hình 26. 55 KCN Đình Vũ bên sông Cấm 1.1VCS Bắc Bộ.1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam ∗ Đánh bắt nuôi trồng thủy sản.  Nguồn lợi thủy hải sản phong phú, rộng lớn nên việc khai thác được phát triển mạnh mẽ, trên tất cả các địa phương ven biển. o Hải Phòng: Các bãi triều ngập mặn được sử dụng chủ yếu vào nuôi trồng thâm canh các loại hải sản như tôm, cá, rau câu. - Mục tiêu: 2000: 3 vạn tấn. 2010: 5 vạn tấn. o Thái Bình: - Xây dựng vùng trồng rau câu rộng 2.000 ha. Sản lượng (2.000-2.500) tấn/năm. - Trữ lượng khai thác thủy hải sản: 5 vạn tấn cá; 2000 tấn tôm. o Nam Định và Ninh Bình: Phát triển mạnh mẽ (các cồn bãi cửa sông Cồn Lu, cồn Ngạn, cồn Mờ...).  Cùng với việc đánh bắt thủy hải sản là việc xây dựng các cơ sở hạ tầng nghề cá: Cảng, cơ sở chế biến, khu neo đậu tránh bãi... 56 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 1.1VCS Bắc Bộ.1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam ∗ Khai thác khoáng sản, năng lượng. ∗ Khoáng sản.  1 số loại khoáng sản như: đá, khí đốt, inmelit (26,74%), Manhetit (5,56%), Monazit (0.5%)...  Hiện nay ở Tiền Hải (Thái Bình) đang khai thác khí đốt với sản lượng 25 triệu tấn m3/năm. Đang mở rộng quy mô lớn hơn.  Năng lượng  Khoảng thời gian gần đây, những công trình thí nghiệm sử dụng năng lượng thủy triều đã ra đời, nhiều trạm phát điện với công suất hàng ngàn, hàng chục ngàn KW đã bước vào hoạt động.  Nguồn năng lượng còn được cư dân ven biển sử dụng trong nuôi trồng thủy sản, nghề làm muối và khai thác giao thông. Song còn rất sơ khai. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 57 1.1VCS Bắc Bộ.1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam ∗ Sản xuất nông nghiệp: trồng lúa, trồng cói.  Phát triển tập trung ở nông trường: - Bạch Long (NĐ) với 214 ha sản xuất 365 tấn lúa, 285 tấn cói. - Rạng Đông (NĐ) với 1.269 ha sản xuất 2600 tấn lúa, 304 tấn cói. ∗ Phát triển du lịch, khu nghỉ mát, bảo tồn sinh thái.  Các khu du lịch, nghỉ mát: bán đảo Đồ Sơn(HP), Đồng Châu(TB), Quất Lâm, Thịnh Long(NĐ).  Các khu du lịch sinh thái: Cồn Vành(TB).  Các vùng sân chim: Cồn Lu, Cồn Ngạn(NĐ), Cồn Thoi(NB). Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 58 1.1VCS Bắc Bộ.1.Với kinh tế-xã hội VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam Hình 27. Sân chim Cồn Lu. Hình 28. Biển Đồ Sơn thơ mộng – Ảnh: nguồn binhantravel.vn 59 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 2.Đối với sinh vật VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam VI.2 Đối với sinh vật • Là nơi cư trú,sinh sản,phát triển của các loài sinh vật (ví dụ:các loài tôm,cá ở vùng rừng ngập mặn) • Là nơi cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho các loài sinh vật. • Liên kết các hệ sinh thái cần thiết để duy trì chuỗi thức ăn,đường di cư và gia tăng sản lượng thủy sản. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 60 2.Đối với sinh vật VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam • Ví dụ: Cá Mòi Cờ sống ở ven biển. Khoảng 3-4 tháng mỗi con đẻ khoảng 4000-6000 trứng,cá nhập thành đàn di cư vào hạ lưu sông Hồng,sông Đà,sông Lô,sông Mã và sông Lam để sinh sản. Bãi cá đẻ ở ngay giữa dòng chảy.Trứng cá trôi nổi ra đến cửa sông thì nở.Cá con sinh sống ở các vùng cửa sông ven biển,đầm nước lợ.( tài liệu dẫn:sách đỏ Việt Nam trang 251TRA CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM). Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 61 2.Đối với sinh vật VI. Vai trò của vùng cửa sông, ven biển Việt Nam • Ví dụ về đường di cư của sinh vật • Lũ đầu mùa xuất hiện: Nước từ sông Mekong chảy theo sông Tonglesap ngược vào Biển Hồ → hồ đầy nước ngọt. • → động vât giới bị bẫy vào đây rồi tràn ra vùng rừng ngập nước xung quanh → chúng sinh sản với tốc độ gấp 2 lần với điều kiện sống trong sông. • Vào mùa khô: Khi lũ thượng nguồn giảm, Biển Hồ nhả nước với chất dinh dưỡng giàu có được tích tụ từ rừng ngập nước xung quanh và những đàn cá giống phong phú về xuôi • → diện tích mặt hồ giảm, động thực vật giới cửa sông lại trở nên đa dạng và phát triển phong phú. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 62 VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông  Tác động của biến đổi khí hậu  Tác động của con người Hình 29. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 63 VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông 1.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu • Biểu hiện rõ nhất là sự thay đổi dòng chảy, hiện tượng xâm nhập mặn, thay đổi hệ sinh thái. • Xuất hiện nhiều hiện tượng ngập triều, đặc biệt là vùng ít phù sa: sông Thái Bình, sông Đồng Nai,... • Các tác động: nước biển dâng, nhiệt độ tăng, chế độ lũ, hàm lượng C02 tăng...gây ảnh hượng xấu Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 64 1.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Mực nước biển tăng: làm thay đổi thủy triều, tăng sự vận động khối nước tác động vào bờ, tăng độ sâu, độ đục, giảm ánh sáng, tăng độ muối. oẢnh hưởng tới khả năng thích nghi của các loài.nước biển lấn sâu vào bờ làm mất diện tích đất cư trú của nhiều loài, mất nhiều loài chim nước. oTheo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường: năm 2020 diện tích nuôi trồng thủy sản sẽ bị ảnh hưởng bởi mực nước biển dâng là 23,78km.. oQuần thể một số loài động vật sẽ bị Hình 30.Bản đồ phân bố mực nước biển dâng giảm; việc nuôi các loại hải sản có giá trị cao như ngọc trai, cá mú, tôm hùm bằng lồng, bè… sẽ bị tác động tiêu cực Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 65 1.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Nhiệt độ tăng, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán,…ảnh hưởng tới sự sống, nơi cư trú, thành phần các loài sinh vật. Nhiệt độ tăng oGây nên hiện tượng phân tầng nhiệt độ trong khu vực nước đứng, nhiệt độ bề mặt cao=> quá giới hạn chịu đựng của sinh vật.Kích thích sự phát triển mạnh mẽ của các loài tảo và thực vật phù du làm giảm ánh sáng, giảm trao đổi khí oNắng nóng năm 2006, 2010, mực nước sông Hồng đã xuống thấp nhất trong vòng 100 năm qua ảnh hưởng các hệ sinh thái ( theo kịch bản về biến đổi khí hậu của BTNMT). Mưa lớn: Mưa nhiều làm giảm độ mặn của các khu nuôi tôm làm chết, ảnh hưởng chất lượng. Làm xáo trộn, phân tán lượng động thực vật phù du. Tác nhân gây nên lũ, ngập các hệ sinh thái cửa sông. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 66 VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông 2.Tác động của con người  khai thác bừa bãi,quá mức: làm sinh vật bị giảm sút nặng về số lượng,thành phần loài.  Ví dụ:Cá Mòi cờ (sông Hồng,sông Mã...) cá bị khai thác bừa bãi ở các bãi đẻ và trên đường di cư,cá con bị khai thác quá mức ở các vùng cửa sông.1960 sản lượng khác ở miền bắc 800 tấn/năm.hiện nay chỉ đạt 100 tấn/năm.Mức đe dọa:bậc V Hình 31.  (tài liệu dẫn:sách đỏ Việt Nam trang 251TRA CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM). Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 67 1.Tác động của con người VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Kiên Giang • Năm 2008, hiện tượng đánh bắt thủy sản tại các khu vực cấm, bằng các công cụ hủy diệt xảy ra mạnh • Nguồn thủy sản trở nên cạn kiệt. • Trong năm phát hiện 600 vụ khai thác trái phép vi phạm luật bảo vệ thủy sản, xử lý hành chính trên 3 tỷ đồng. Thanh Hóa • Năm 2008, kiểm tra giám sát các cửa sông lớn ,phát hiện 40 tàu vi phạm luật bảo vệ thủy sản • Nhiều chủ tàu thuyền sử dụng thuốc nổ khai thác gây ảnh hưởng ngiêm trọng đến môi trường sinh thái. • Ngư dân vẫn sử dụng lưới điện và xung điện mắt nhỏ hơn quy định để đánh bắt cá. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 68 1.Tác động của con người VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Chặt phá rừng bừa bãi •Chặt phá rừng để xây dựng các khu nuôi trồng thủy sản làm mất nơi cư trú tự nhiên và thay đổi điều kiện sống của các loài sinh vật. oRừng bán ngập mặn nằm trên hai huyện Long Thành và Nhơn Trạch thuộc tỉnh Đồng Nai đang ngày càng bị tàn phá, thu hẹp nghiêm trọng do dân địa phương khai phá để mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản oQuảng Ninh hàng ngàn ha rừng ngập mặn đã bị tàn phá vì nhiều mục đích như đắp đầm nuôi trồng thủy sản, khai thác cây làm củi đun, ... là một cuộc tàn phá rừng chưa từng có ở Đồng Rui . (16.7.2011, baoquangninh) •Các loài chim di cư mất chỗ ở do phá rừng làm rất nhiều loài chim di cư bị tuyệt chủng. các loài chim nước nông cũng mất khu cư trú và mất nguồn thức ăn. •Cải tạo đất làm lắng đọng bùn, giảm ánh sáng khuếch tán làm nhiều loài bị chết. Hình 32. 69 1.Tác động của con người VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Hằng ngàn tấn rác thải được đổ bừa bãi ra các vùng cửa sông => ô nhiễm ngiêm trọng. quá trình rác thải phân hủy thối rữa lấy đi phần lớn lượng oxi trong nước gây chết nhiều loài sinh vật và giảm các quá trình quang hợp của thực vật. • Các chất thải ra môi trường nước làm nhiều loài có lợi không thích nghi được làm giảm năng suất sinh học. một số loài có hại thích nghi lại làm ô nhiễm thêm môi trường ở đây. • Hiện tượng tảo nở hoa cũng nguyên nhân chính do thải các chất thải làm tăng hàm lương N và P làm phì dưỡng và gây hiện tượng xấu. Hình 33. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 70 Các chất ô nhiễm dầu mỡ-xyanua,các kim loại nặng trong nước biển của vùng ven bờ TT Thông số Đ.vị VCS Bạch Đằng (Trung bình) VCS Hồng (Trung bình) Tiêu chuẩn 1 Dầu mỡ mg/l 0,5 0,27 0,3 2 CN¯ μg /l 2,14 1,45 10 3 Cu²+ μg /l 4,24 4,76 10 4 Pb²+ μg /l 4,76 5,16 50 5 Zn²+ μg /l 12,24 13,16 10 6 Cd²+ μg /l 0,36 0,51 5 7 As²+ μg /l 1,72 1,86 10 8 Hg²+ μg /l 0,32 0,35 5 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 71 Nhận xét • Hàm lượng dầu mỡ khá cao,luôn vượt tiêu chuẩn cho phép ở khu vực VCS BĐ do bị tác động phát thải từ tầu thuyền tại cảng Hải Phòng. • VCS Hồng có hàm lượng thấp hơn nhưng cũng gần tiêu chuẩn cho phép (dầu mỡ bị hấp thụ gần 100% bởi phù sa đất sét). • CN¯ khá cao liên quan đến nguồn thải của công nghiệp từ lục địa. • Kim loại nặng rất cao so với nước các biển và đại dương thế giới nhưng thấp hơn tiêu chuẩn cho phép trừ Zn²+ . • Dư lượng thuốc trừ sâu,clo hữu cơ cao. Nguyễn Đức Cự(2004) :Dư lượng thuốc trừ sâu cao liên quan đến nguồn phát thải từ nước lục địa của hệ thống sôn Hồng và nguồn xuyên biên giới từ Trung Quốc. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 72 1.Tác động của con người VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Xây dựng nhà máy thủy điện •Làm thay đổi lưu lượng nước ra cửa sông, •Làm thay đổi quá trình vận chuyển phù sa, các chất bồi tụ •Thay đổi hệ sinh thái Hình 34. Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 73 1.Tác động của con người VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông • Phù sa sông hồng. • Khi chưa có đập thủy điện Hòa Bình, lượng bùn cát trên sông Đà tải về lớn,về mùa lũ hàm lượng bùn cát đạt đến 4.990g/m³. • Nhưng sau khi có đập thủy điện Hòa Bình hàm lượng bùn cát giảm xuống đáng kể. • Hàm lượng bùn cát trung bình nhỏ nhất đạt 200g/m³ vào mùa kiệt.lớn nhất đạt 2.060g/m³ vào mùa lũ. Theo số liệu quan trắc tại trạm thủy văn Hà Nội:(1994 ) Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 74 1.Tác động của con người VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Xây dựng nhà máy thủy điện Nguy cơ từ các nhà máy thủy điện trên sông Mekong đối với vùng sông Cửu Long. •Ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy sản. •Việc tích nước vào mùa khô và xả lũ vào mùa mưa sẽ làm thay đổi các chế độ thủy văn và dòng chảy. •Trong mùa kiệt, nếu khu vực thượng lưu tích nước để phát điện thì hạ lưu sẽ cạn kiệt nguồn nước. •Thay đổi chế độ thủy văn và dòng chảy làm thay đổi bồi tụ vùng cửa sông, ảnh hưởng hệ sinh vật Hình 35. Đập Mã Loan (Trung Quốc) Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 75 Tài liệu tham khảo 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. Lương Phương Hậu-Trịnh Việt An-Lương Phương Hợp. Diễn biến cửa sông vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nguyễn Chu Hồi 2005 Cơ sở tài nguyên và môi trường biển (Nxb:ĐHQG Hà Nội.) Nguyễn Đức Cự (chủ biên).2010 Công Nghệ lọc sinh học phục vụ sản xuất giống và nuôi trồng hải sản ven bờ biển VN. (Nguyễn Mạnh Hùng 2010. Biến động bờ biển cửa sông Việt Nam. Nxb Khoa học tự nhiên và công nghệ). Nguyễn Thị Phương Loan.2005 Tài nguyên nước .Nxb:ĐHQG Hà Nội). Trần Đức Thạnh (chủ biên) 2010.)Vũng vịnh ven bờ biển VN và tiềm năng. Vũ Trung Tạng 2009Hệ sinh thái vùng cửa sông (.Nxb:Giáo dục Việt Nam) Tài liệu trên internet.(ảnh). Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 76 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 77 [...]... III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam Liên quan đến các yếu tố: • Dòng chảy vùng cửa sông • Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông • Đất • Nước Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 13 III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam III.1.Dòng chảy vùng cửa sông - Là dòng thuận nghịch, không ổn định, có tính chu kì, hình thành do sự kết hợp giữa dòng nước mặn của biển và dòng nước ngọt của sông đổ ra... các yếu tố động lực biển mang trở lại cửa sông Từ các cửa sông lân cận khác Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 22 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông Hình 10 Bùn cát lưu vực Hình 11 Bùn cát ven biển Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 23 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông Đặc điểm vận... cát vùng cửa sông Nguồn gốc bùn cát vùng cửa sông • • • • • • Bùn cát cửa sông có 2 nguồn chính: Bùn cát lưu vực: Hàng năm sông ngòi mang về cửa sông khoảng 250 triệu tấn bùn cát Sông Hồng: 114 triệu tấn/năm => Cỡ lớn Sông Tiền: 34 triệu tấn/năm Sông Thái Bình: 17 triệu tấn/năm Bùn cát ven biển: Do sóng, dòng triều cuốn từ bãi bồi ven bờ Dòng chảy sông mùa lũ mang ra bồi tích ở vùng bãi xa ngoài cửa, ... 1.Dòng chảy vùng cửa sông. III Đặc tính vùng cửa sông - Dòng chảy đoạn cửa sông thay đổi tương ứng: + Đầu cửa sông, không có ảnh hưởng của gradien mật độ nên dòng chảy đều xuôi ra biển + Cuối cửa sông, tầng mặt dòng chảy xuôi ra biển, tầng đáy chịu tác động gradien mật độ nên dòng lên thượng lưu Hình 9 21 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang III Đặc tính vùng cửa sông III.2.Vận... Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 17 1.Dòng chảy vùng cửa sông. III Đặc tính vùng cửa sông Hình 7 Bán xáo trộn Hình 8 Xáo trộn hoàn toàn Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 18 1.Dòng chảy vùng cửa sông. III Đặc tính vùng cửa sông + + + + Ảnh hưởng của dòng dị nêm với tốc độ dòng chảy vùng cửa sông: Khi có dòng dị nêm, dòng chảy chịu tác động của độ dốc mật độ,... Trang 24 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông  Chuyển động di đáy của bùn cát: Bùn cát đáy từ thượng  - lưu đến cửa sông sẽ chuyển động xuôi ngược xen kẽ nhau phụ thuộc vào các điều kiện của thủy văn sông và thủy triều: Nếu cửa sông có dòng dị trọng nêm mặn, dòng chảy đáy thường hướng về thượng lưu kéo theo bùn cát đáy đi cùng Lòng dẫn cửa sông vùng triều cũng có hiện tượng... Huyền Trang 29 3.2.Đặc điểm nước vùng cửa sông III Đặc tính vùng cửa sông • Độ mặn: Nằm trong khoảng từ mặn cho đến lợ, độ mặn giảm từ biển vào đất liền - Độ mặn thay đổi ở các phần cửa sông: - Chế độ muối phụ thuộc: mùa, địa hình, thủy triều Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 30 VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông • VI.1.Tác động của biển:  Tác động của thủy triều... đất, nước vùng cửa sông. III.Đặc tính vùng cửa sông 3.2.Về nước • Nhiệt độ nước: - Thay đổi hơn so với các thủy vực ven bờ lân cận Biến thiên của giá trị này mang tính mùa vụ và theo điều kiện khí quyển - Khác nhau giữa các tầng nước Bề mặt có dao động cao hơn do có trao đổi với khí quyển - Nhiệt độ vùng cửa sông thấp hơn so với vùng nội địa - Nhiệt độ và biên độ nhiệt dao động tăng từ Bắc vào Nam trong... nhau, một số vùng còn có sự phân tầng rõ rệt giữa nước mặn và nước ngọt tạo ra dòng chảy, gọi là dòng dị trọng nêm mặn Hình 6 Nguyễn Nguyệt, Anh Nhàn, Nguyễn Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 14 1 Dòng chảy vùng cửa sông. III.Đặc tính vùng cửa sông 1.1 Tính chu kì thuận ngịch và không ổn định: • Dòng chảy xuôi ra biển lúc triều lên: Khi triều dâng - Mặt nước cửa sông dốc ra biển thoải dần, dòng chảy sông vẫn... Phương, Bùi Thắm, Huyền Trang 25 .2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông sông.III Đặc tính vùng cửa sông  Ảnh hưởng của dòng dị trọng nêm mặn với chuyển động bùn cát lơ lửng: + Mùa lũ, vùng có nồng độ bùn cát cao dịch xuống hạ lưu do chênh lệch triều lớn + Mùa khô, lại dịch về thượng lưu do chênh lệch triều nhỏ  Chuyển động của bùn cát lơ lửng vùng cửa sông dưới tác dụng của sóng: - Dòng chảy xoáy hình thành ... 3.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam II.Vị trí, phân loại • Cửa sông hình phễu: - Tương tác sông biển biển trội hơn .Sông phù sa - Cửa sông loại ổn định,ít thay đổi hình dạng - Cửa sông Bạch... loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam Có loại cửa • Cửa sông châusông thổ: điển hình: - Mở rộng biển, hoạt động sông chiếm ưu thế.phù sa dồi - Hình thành nhiều bãi bồi,doi tích tụ hai bên bờ sông. .. phân loại III.Đặc tính vùng cửa sông Việt Nam IV.Các yếu tố tự nhiên tác động V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông VI.Vai trò vùng cửa sông VII.Xu hướng biến đổi vùng cửa sông Nguyễn Nguyệt, Anh

Ngày đăng: 22/10/2015, 15:57

Mục lục

  • 1.Vị trí và phạm vi của vùng cửa sông Việt Nam

  • 2.Phân chia trong vùng cửa sông

  • II.2.Phân chia trong vùng cửa sông..II.Vị trí, phân loại

  • 3.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam Có 3 loại cửa sông điển hình:

  • 3.Phân loại vùng cửa sông ven biển Việt Nam II.Vị trí, phân loại

  • III.1.Dòng chảy vùng cửa sông

  • 1 Dòng chảy vùng cửa sông.III.Đặc tính vùng cửa sông 1.1 Tính chu kì thuận ngịch và không ổn định:

  • 1.2 Dòng dị trọng nêm mặn

  • III.2.Vận chuyển bùn cát vùng cửa sông

  • 3.Đặc điểm đất, nước vùng cửa sông.III.Đặc tính vùng cửa sông

  • VI.Các yếu tố tự nhiên tác động đến vùng cửa sông

  • Tác dụng của hải lưu

  • 2.Tác động của động lực sông

  • V.Đa dạng sinh học vùng cửa sông

  • Hệ động vật đáy

  • Động vật trên cạn

  • Thực vật Thực vật đáy

  • VI.2 Đối với sinh vật

  • 1.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu

  • 2.Tác động của con người

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan