Khái quát chung về sinh thái việt nam

24 633 1
Khái quát chung về sinh thái việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% sinh vật hoang dã trên thế giới. Với trên 40 vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên (27 vườn quốc gia và 18 khu bảo tồn thiên nhiên), sinh thái Việt Nam còn nhiều bí ẩn để tìm hiểu và khám phá.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH THÁI VIỆT NAM Nhóm 1: 1. 2. 3. 4. 5. Bùi Thị Vân Anh Thân Thị Anh Vũ Thị Hằng Phạm Thị Mai Loan Đặng Thị Hồng Nhung 6. 7. 8. 9. 10. Trần Thị Nga Nguyễn Thị Thùy (08/8) Trần Thị Thúy Đỗ Thị Trang Vũ Thị Hoàng Yến 1 • Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao nhất, với nhiều kiểu rừng, đầm lầy, sông suối, rạn san hô… Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level tạo nên môi trường sống cho khoảng 10% sinh vật hoang dã trên thế giới. • Với trên 40 vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên (27 vườn quốc gia và 18 khu bảo tồn thiên nhiên), sinh thái Việt Nam còn nhiều bí ẩn để tìm hiểu và khám phá. 2 1. SINH CẢNH – NGOẠI CẢNH 1.1. Sinh cảnh  Định nghĩa: Sinh cảnh là một phần của môi trường vật lý mà ở đó có sự thống nhất của các yếu tố cao hơn so với môi trường ,tác động lên đời sống sinh vật. Sinh cảnh của loài miêu tả môi trường mà theo đó loài được biết đến là có mặt ở đó và cộng đồng loài cũng được hình thành.  Ví dụ: Vùng Phong Nha – Kẻ Bàng được chia ra thành 4 vùng sinh cảnh: Sinh cảnh vùng rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới. Sinh cảnh rừng thường xanh nhiệt đới núi thấp. Sinh cảnh rừng trên núi đá vôi. Sinh cảnh ruộng nương làng bản. 3 ….Sinh cảnh - ngoại cảnh Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 4 …Sinh cảnh - ngoại cảnh Vườn quốc gia Cát Bà 5 …Sinh cảnh - ngoại cảnh 1.2. Ngoại cảnh  Định nghĩa: Ngoại cảnh (hay thế giới bên ngoài) là thiên nhiên ,con người và những kết quả hoạt động của nó ,tồn tại một cách khách quan như trời mây ,non nước,thành quách,lăng tẩm…  Ví dụ: Nhân tố vô sinh: Ảnh hưởng bởi các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa đến sự phân bố của các sinh vật trên các vùng khác nhau. 6 …Sinh cảnh - ngoại cảnh Nhân tố hữu sinh: con người tác động tới môi trường sống của sinh vật Kiểm lâm kiểm tra bắt giữ gỗ lậu vooc đầu trắng ở Cát Bà 7 2. HỆ ĐỆM hay HỆ CHUYỂN TIẾP (ECOTONE) 2.1. Khái niệm: Hệ đệm hay hệ chuyển tiếp là mức chia nhỏ của hệ sinh thái, mang tính chuyển tiếp từ một hệ này sang một hệ khác do phụ thuộc vào các yếu tố vật lý như địa hình, chế độ khí hậu - thủy văn…. Ví dụ: Hệ chuyển tiếp cửa sông (estuary), hệ chuyển tiếp giữa đồng cỏ và rừng, vùng chuyển tiếp giữa thảo nguyên và hoang mạc,… 8 …Hệ đệm 2.2. Đặc điểm của hệ đệm   Không gian thường nhỏ hơn các hệ chính do vị trí giáp ranh.  Hệ đệm vừa có loài chung của hệ sinh thái lân cận, vừa có những biến dị mới. Số loài sinh vật thấp nhưng đa dạng sinh học cao hơn hệ chính do tăng khả năng biến dị trong nội bộ các loài (đa dạng di truyền cao). 9 …Hệ đệm 2.3. Một số kiểu chuyển tiếp 10 …Hệ đệm 2.4. Vai trò của hệ đệm     Tạo đa dạng sinh học cao. Là nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật dưới điều kiện thay đổi. Tạo cảnh quan mới. Thành viên dự bị, nhưng cung cấp môi trường tốt hoạt động nghiên cứu về cộng đồng thiên nhiên 11 …Hệ đệm 2.5. Hệ đệm ở Việt Nam  Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam là 1 hệ sinh thái chuyển tiếp đặc trưng.  Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông hồng có 5 vùng đệm là Thái Thụy và Tiền Hải (Thái Bình), Giao Thủy và Nghĩa Hưng (Nam Định), Kim Sơn (NinhBình) với ranh giới được xác định dựa trên địa giới hành chính xã nằm dọc theo đê biển…  Ngoài ra, hệ đệm vùng cửa sông, đầm lầy,….. 12 …Hệ đệm Giao Thủy, Nam Định 13 3. NƠI SỐNG - Ổ SINH THÁI 3.1 Nơi sống (habitat): nơi cư trú của sinh vật vật nơi ta thường gặp sinh vật Ví dụ: rừng U Minh Hạ 14 …Nơi sống - Ổ sinh thái 3.2. Ổ sinh thái: là một không gian sinh thái (hay là siêu không gian) mà ở đó những điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài không hạn định các cá thể, loài.( Hutchinson, 1957). 15 …Nơi sống - Ổ sinh thái Ví dụ: Sự phân tầng rừng nhiệt đới Sự phân bố sinh vật trong một ao chung 16 4. CÁC LOÀI SINH VẬT CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC QUY LUẬT SINH THÁI 4.1. Quy luật tối thiểu ( Leibig) Một loài thực vật đòi hỏi một loại và một lượng muối dinh dưỡng xác định, nếu số lượng muối là tối thiểu thì tăng trưởng của thực vật cũng đạt mức tối thiểu. Năng suất cây trồng và vật nuôi bị hạn chế nếu không có mặt một số nguyên tố với hàm lượng tối thiểu( hay các nguyên tố vi lượng). Ví dụ: 17 …Định luật sinh thái 4.2. Quy luật về giới hạn sinh thái hay tính chống chịu ( Shelford): Đốivớimỗiyếu tố,sinh vậtchỉthíchứng vớimộtgiới hạntácđộngnhấtđịnh, đặcbiệtlà yếutốvôsinh.Sựtănghoặcgiảmcườngđộtácđộngyếu tốra ngoài giớihạnthíchhợp củacá thểsẽ tácđộngkhảnăngsốngcủasinhvật.Khi cườngđộtácđộng tớingưỡng caonhấthoặcthấpnhấtsovớikhảnăngchịu đựngcủacơthểsinhvậtthì sinhvật khôngtồntạiđược. Vídụ:Thôngđuôingựa 18 …Định luật sinh thái Cá rô phi 19 …Định luật sinh thái 4.3. Quy luật tác động không đồng đều: Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên chức phận sống của cơ thể, nó cực thuận với quá trình này nhưng có hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác. Ví dụ: loài tôm he 20 …Định luật sinh thái 4.4. Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường Ví dụ: cá thờn bơn và cây nắp ấm 21 …Định luật sinh thái 4.5 Quy luật tác động tổng hợp Ví dụ: cây lúa nước 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình: .Cở sở sinh thái học (Vũ Trung Tạng) .Cở sở sinh thái học (Dương Hữu Thời) .Sinh thái học hệ sinh thái (Vũ Trung Tạng) 2. Trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Ecotone 3. Luận án: SPECIES DIVERSITY PATTERNS AT ECOTONES (Đại học Bắc Carolina). 23 Thank you! 24 [...]... Tạo đa dạng sinh học cao Là nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật dưới điều kiện thay đổi Tạo cảnh quan mới Thành viên dự bị, nhưng cung cấp môi trường tốt hoạt động nghiên cứu về cộng đồng thiên nhiên 11 …Hệ đệm 2.5 Hệ đệm ở Việt Nam  Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở Việt Nam là 1 hệ sinh thái chuyển tiếp đặc trưng  Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông hồng có 5 vùng đệm là Thái Thụy và Tiền Hải (Thái Bình),... Nghĩa Hưng (Nam Định), Kim Sơn (NinhBình) với ranh giới được xác định dựa trên địa giới hành chính xã nằm dọc theo đê biển…  Ngoài ra, hệ đệm vùng cửa sông, đầm lầy,… 12 …Hệ đệm Giao Thủy, Nam Định 13 3 NƠI SỐNG - Ổ SINH THÁI 3.1 Nơi sống (habitat): nơi cư trú của sinh vật vật nơi ta thường gặp sinh vật Ví dụ: rừng U Minh Hạ 14 …Nơi sống - Ổ sinh thái 3.2 Ổ sinh thái: là một không gian sinh thái (hay... …Định luật sinh thái Cá rô phi 19 …Định luật sinh thái 4.3 Quy luật tác động không đồng đều: Các yếu tố sinh thái có ảnh hưởng khác nhau lên chức phận sống của cơ thể, nó cực thuận với quá trình này nhưng có hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác Ví dụ: loài tôm he 20 …Định luật sinh thái 4.4 Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường Ví dụ: cá thờn bơn và cây nắp ấm 21 …Định luật sinh thái 4.5... lượng) Ví dụ: 17 …Định luật sinh thái 4.2 Quy luật về giới hạn sinh thái hay tính chống chịu ( Shelford): Đốivớimỗiyếu tố ,sinh vậtchỉthíchứng vớimộtgiới hạntácđộngnhấtđịnh, đặcbiệtlà yếutốv sinh. Sựtănghoặcgiảmcườngđộtácđộngyếu tốra ngoài giớihạnthíchhợp củacá thểsẽ tácđộngkhảnăngsốngcủasinhvật.Khi cườngđộtácđộng tớingưỡng caonhấthoặcthấpnhấtsovớikhảnăngchịu đựngcủacơthểsinhvậtthì sinhvật khôngtồntạiđược... trường Ví dụ: cá thờn bơn và cây nắp ấm 21 …Định luật sinh thái 4.5 Quy luật tác động tổng hợp Ví dụ: cây lúa nước 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình: .Cở sở sinh thái học (Vũ Trung Tạng) .Cở sở sinh thái học (Dương Hữu Thời)  .Sinh thái học hệ sinh thái (Vũ Trung Tạng) 2 Trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Ecotone 3 Luận án: SPECIES DIVERSITY PATTERNS AT ECOTONES (Đại học Bắc Carolina) 23 Thank you!... điều kiện môi trường quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài không hạn định các cá thể, loài.( Hutchinson, 1957) 15 …Nơi sống - Ổ sinh thái Ví dụ: Sự phân tầng rừng nhiệt đới Sự phân bố sinh vật trong một ao chung 16 4 CÁC LOÀI SINH VẬT CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC QUY LUẬT SINH THÁI 4.1 Quy luật tối thiểu ( Leibig) Một loài thực vật đòi hỏi một loại và một lượng muối dinh dưỡng xác định, nếu số lượng muối ... đệm Việt Nam  Hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam hệ sinh thái chuyển tiếp đặc trưng  Khu dự trữ sinh châu thổ sông hồng có vùng đệm Thái Thụy Tiền Hải (Thái Bình), Giao Thủy Nghĩa Hưng (Nam. .. Thủy, Nam Định 13 NƠI SỐNG - Ổ SINH THÁI 3.1 Nơi sống (habitat): nơi cư trú sinh vật vật nơi ta thường gặp sinh vật Ví dụ: rừng U Minh Hạ 14 …Nơi sống - Ổ sinh thái 3.2 Ổ sinh thái: không gian sinh. .. lúa nước 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: .Cở sở sinh thái học (Vũ Trung Tạng) .Cở sở sinh thái học (Dương Hữu Thời)  .Sinh thái học hệ sinh thái (Vũ Trung Tạng) Trang web: http://en.wikipedia.org/wiki/Ecotone

Ngày đăng: 22/10/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SINH THÁI VIỆT NAM

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan