Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

222 18.6K 115
Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA TS ĐỖ THỊ MINH LIÊN GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP HÀNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON (In lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: BỘ MƠN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON Đối tượng Nhiệm vụ 11 II NHỮNG KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN 14 Triết học vật biện chứng 14 Toán học 14 Tâm lý mầm non 15 Giáo dục học mầm non 15 Sinh lý trẻ em 16 Loogic học 16 Các khoa học khác 16 III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU “PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON” 17 Cơ sở phương pháp luận 17 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 18 CÂU HỎI: 21 BÀI TẬP: 21 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC 21 Tài liệu tham khảo: 21 Một số yêu cầu với người học: 22 Hướng dẫn làm tập 22 Chương II: 25 ĐỊNH HƯỚNG Q TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 25 Bài VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 25 I VAI TRÒ 25 II NHIỆM VỤ 27 2 CÁC NGUN TẮC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 31 I NGUN TẮC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 31 II HỆ THỐNG CÁC NGUYÊN TẮC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 32 Nguyên tắc đảm bảo dạy học có phát triển 32 Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền vời thực tiễn 33 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 35 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tính trình tự 39 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa riêng 43 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 45 Nguyên tắc đảm bảo tính ý thức phát huy tính tích cực trẻ 47 3 NỘI DUNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 57 I ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH “HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON” 57 Hình thành cho trẻ biểu tượng toán học 58 Dạy trẻ bước đầu nắm mối liên hệ quan hệ toán học 60 Dạy trẻ số biện pháp hành động 60 II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON 61 Nội dung dạy trẻ lứa tuổi nhà trẻ (18 – 36 tháng) 61 Nội dung dạy trẻ lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi) 61 2.1 Hình thức biểu tượng tập hợp, số phép đếm 61 2.2 Hình thành biểu tượng kích thước 62 2.3 Hình thành biểu tượng hình dạng 62 2.4 Hình thành biểu tượng định hướng khơng gian 63 2.5 Hình thành biểu tượng định hướng không gian 63 4 PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 66 I PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 66 Khái niệm phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non 66 Một số đặc điểm phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non 67 II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THƯỜNG SỬ DỤNG TRONG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 70 Các phương pháp dạy học trực quan 70 Các phương pháp dạy trẻ dùng lời nói: 74 Nhóm phương pháp thực hành 76 3.1 Phương pháp luyện tập 76 3.2 Sử dụng trò chơi 78 5 CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 81 Chương III 85 HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẦM NON 85 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CỦA TRẺ MẦM NON 85 II NỘI DUNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG, CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO 91 Nơi dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 91 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ 4-5 tuổi 92 Nội dung hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 94 II PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ SỐ LƯỢNG CON SỐ VÀ PHÉP ĐẾM CHO TRẺ MẪU GIÁO 95 Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi 95 Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 103 Phương pháp hình thành biểu tượng số lượng, số phép đếm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 108 Chương IV: 119 HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON 119 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CỦA TRẺ MẦM NON 119 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo – tuổi 120 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo – tuổi 121 III PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON 122 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ tuổi 122 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi 123 Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước cho trẻ mẫu giáo – tuổi 125 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phép đo lường 127 Chương V 134 HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG VẬT THỂ CHO TRẺ MẦM NON 134 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN NHỮNG BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CỦA TRẺ MẦM NON 134 II NỘI DUNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON 138 Nội dung hình thành biểu tượng hình học cho trẻ 3-4 tuổi 138 Nội dung hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 4-5 tuổi 139 Nội dng hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 5-6 tuổi 141 III PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 142 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ 3-4 tuổi 142 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi 145 Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 148 Chương VI: 154 HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHƠNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 154 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG VỀ KHÔNG GIAN VÀ SỰ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CỦA TRẺ MẦM NON 154 Đặc điểm phát triển biểu tượng không gian định hướng không gian trẻ 0-3 tuổi 154 Đặc điểm phát triển định hướng không gia trẻ – tuổi 156 II NỘI DUNG DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 158 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo – tuổi định hướng không gian 158 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo – tuổi định hướng không gian 159 Nội dung dạy trẻ mẫu giáo – tuổi định hướng không gian 160 III PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 161 Phương pháp dạy trẻ – tuổi định hướng không gian 161 Phương pháp dạy trẻ 4-5 tuổi định hướng không gian 163 Phương pháp dạy trẻ – tuôit định hướng không gian 166 Chương VII: 173 HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 173 I ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN BIỂU TƯỢNG THỜI GIAN CỦA TRẺ MẦM NON 173 II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN 176 Nội dung phương pháp dạy trẻ 3-4 tuổi định hướng thời gian 176 Nội dung phương pháp dạy trẻ 4-5 tuổi định hướng thời gian 178 Nội dung phương pháp dạy trẻ 5-6 tuổi định hướng thời gian 180 Chương VIII: 184 THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC CAO ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 184 QUAN ĐIỂM VỀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 184 II CÁC TÍNH CHẤT CỦA THIẾT BỊ DẠY HỌC 184 Thiết bị dạy học phương tiện vật chất chứa đựng thông tin môn học 185 Thiết bị dạy học phương tiện truyền tin lĩnh vực kiến thức môn học 185 Thiết bị dạy học hỗ trợ quản lí thơng tin 185 III NHỮNG CHỨC NĂNG CỦA THIẾT BỊ HỌC 186 Chức truyền thụ tri thức 186 chức hình thành kĩ 186 Chức phát triển hứng thú nhận biết 187 Chức tổ chức, điều khiển hoạt động nhận biết trẻ 188 IV CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ DẠY 188 V SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC CHO TRẺ MẦM NON 189 Những yêu cầu đối vói việc sử dụng thiết bị dạy học 189 Một số thiết bị thơng dụng dạy trẻ hình thành biểu tượng toán học 191 Những yêu cầu việc sử dụng thiết bị dạy học trực quan q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non 193 Chương IX 198 LẬP KẾ HOẠCH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 198 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC LẬP KẾ HOẠCH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 198 II NỘI DUNG LẬP KẾ HOẠCH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON 200 III CÁC HÌNH THỨC LẬP KẾ HOẠCH HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ TRONG TRƯỜNG MẦM NON 202 Kế hoạch năm học 202 Kế hoạch cho học 203 MỘT SỐ BÀI SOẠN GỢI Ý 207 Bài 1: 207 SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA HAI ĐỐI TƯỢNG 207 Bài 2: 209 NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ SỐ LƯỢNG GIỮA HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG 209 Bài 211 HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT 211 Bài 4: 214 DẠY TRẺ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 214 Bài 5: 216 SỐ 216 TÀI LIỆU THAM KHẢO 221 CHƯƠNG I: BỘ MƠN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ Đối tượng Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nghiên cứu trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Cụ thể, nghiên cứu quy luật hình thành biểu tượng toán học trẻ lứa tuổi mầm non điều kiện giáo dục, đảm bảo cho phát triển biểu tượng toán học diễn tốt trẻ thơng qua q trình dạy học có mục đích trường mầm non Như vậy, “Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non” hiểu theo nghĩa rộng khơng nhằm mục đích truyền thụ tri thức, rèn luyện kỹ năng, kỷ xảo, phát triển lực trí tuệ cho trẻ mà cịn bao gồm q trình hình thành nhân cách cho trẻ mầm non Về thực chất đối tượng phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ q trình giáo dục thơng qua việc dạy học kiến thức toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Trong trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ có hai hoạt động: Đó hoạt động trẻ hoạt động giáo viên Giáo viên giữ vai trò chủ đạo, người tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận thức trẻ, trẻ giữ vai trò chủ động, tích cực nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, phát triển lực nhận thức hành động Trong trình hình thành nên mối quan hệ giáo viên cá nhân trẻ, giáo viên nhóm trẻ, trẻ với trẻ Vì phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ coi phương thức hoạt động nhà giáo dục với trẻ em trẻ với trẻ nhằm hình thành hứng thú nhận biết cho trẻ thực nội dung dạy học – hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ nhằm góp phần phát triển trí tuệ, giáo dục toàn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thơng Trong q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ, tồn mối quan hệ hữu cơ, mật thiết mục đích, nội dung phương pháp dạy học Mục đích dạy học quy định nội dung dạy học tác động lên thành phần khác trình dạy học Tuy nhiên thành phần có tác động qua lại tích cực tạo nên phát triển thành phần Mục đích trình hình thành biểu tượng tốn nhằm hình thành hệ thống biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, qua góp phần giáo dục tồn diện nhân cách trẻ chuẩn bị cho trẻ học tập trường phổ thông Nội dung dạy học hệ thống kiến thức ban đầu toán học, sơ đẳng chúng lại kiến thức sở tảng cho trình học tập trẻ trường tiểu học Trong trình trẻ cần trang bị biện pháp hoạt động trí tuệ Mặt khác , trẻ nhỏ hoạt động học tập chưa phải hoạt động chính, mà hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ, giáo viên cần ý tới đặc điểm để tổ chức trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ cho hiệu Phương pháp dạy học cách thức hoạt động ứng xử giáo viên để gây nên hoạt động giao lưu trẻ nhằm đạt mục đích dạy học Ngồi ba thành phần phải ý tới điều kiện dạy học, điều kiện sở vật chất, tự nhiên, trị, xã hội Đó điều kiện đóng vai trị quan trọng việc đưa lại hiệu q trình dạy học Tóm lại, đối tượng phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non thực chất trình giáo dục thơng qua hoạt động hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non xác định mục đích, nội dung, phương pháp dạy học điều kiện dạy học Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non khoa học có đối tượng nghiên cứu xác định Tuy nhiên thuật ngữ :phương pháp” cần hiểu theo nghĩa rộng bao gồm mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức phương tiện quan hệ hữu với Bởi khơng thể có phương pháp tách rời mục đích, ly nội dung Bởi khơng thể có phương pháp mà khơng tính tới thành phần khác như: hình thức, phương tiện trình dạy học 10 ngồi ghế nào? Vì sao? (Búp bê cao ngồi ghế cao, búp bê thấp ngồi ghế thấp), giáp viên đặt hai ghế cạnh cho trẻ so sánh chiều cao hai ghế + Ghế cao ghế nào? (Ghế đỏ cao ghế xanh) + Ghế thấp ghế nào? (Ghế xanh thấp ghế đỏ) - Giáo viên gọi trẻ lên mời búp bê ngồi ghế có chiều cao tương ứng Hoạt động 2: Giáo viên yêu cầu trẻ nhặt hai búp bê rổ đặt trước mặt búp bê học trường mẫu giáo, trường có hai lớp: Mẫu giáo bé mẫu giáo lớn, bạn lớn vào học lớp lớn, bạn bé học lớp bé Vậy làm để biết bạn học lớp nào? Giáo viên yêu cầu trẻ so sánh chiều cao hai bạn cao cho học lớp lớn ngược lại, bạn thấp học lớp bé - Búp bê cao búp bê nào? (Búp bê váy đỏ cao búp bê váy xanh) - Búp bê thấp búp bê nào? (Búp bê váy xanh thấp búp bê váy đỏ) - Giáo viên yêu cầu trẻ so sánh độ lớn hai lớp học vẽ hai vịng trịn (to, nhỏ) sàn nhà Vòng tròn to (nhỏ hơn) vòng tròn nào? - Giáo viên yêu cầu trẻ dùng tay phải cầm búp bê cao cho vào lớp lớn (vòng tròn to) dùng tay trái cầm búp bê thấp cho vào lớp bé (vòng tròn nhỏ) Cả lớp hát bài: “Cháu mẫu giáo” Hoạt động 3: Giờ học bạn búp bê kết thúc, cho bạn dạo chơi Giáo viên yêu cầu trẻ tay phải cầm búp bê thấp, tay trái cầm búp bê cao cho em làm thành cặp dạo chơi Cho bạn búp bê chơi trị chơi “Trốn tìm” để khơng nhìn thấy hai bạn búp bê, bạn nên nấp sau bạn để khơng nhìn thấy (Búp bê váy xanh trốn sau búp bê váy đỏ), sao? (Vì búp bê váy đỏ cao búp bê váy xanh) Sau chơi lớp theo vòng tròn vừa vừa hát để búp bê vào chỗ quy định 208 Bài 2: NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ SỐ LƯỢNG GIỮA HAI NHÓM ĐỐI TƯỢNG (Mẫu giáo 3-4 tuổi) I Yêu cầu - Dạy trẻ nhận biết khác biệt rõ nét số lượng hai nhóm đối tượng - Luyện kĩ xếp tương ứng 1:1 để so sánh số lượng nhóm vật - Dạy trẻ diễn đạt mối quan hệ số lượng từ: nhiều – - Luyện tập trẻ phân biệt tay phải, tay trái, phân biệt hình tam giác hìn chữ nhật II Chuẩn bị - Cơ trẻ có: mèo, cá, hoa, bướm đĩa, bát, bánh, - Lớp học ngồi theo hinh chữ U sàn III Hướng dẫn trẻ hoạt động Hoạt động 1: Ôn luyện nhận biết giống số lượng, cho trẻ chơi trò chơi “Sinh nhật búp bê LiLi” Hôm sinh nhật bạn búp bê LiLi, bạn mời nhiều bạn đến dự sinh nhật mình, xem bạn LiLi có bạn đến dự sinh nhật Có tiếng gõ cửa, bạn Cún vào nói: “Chúc mừng sinh nhật LiLi” Các bạn Cún cịn mang nhiều gói quà tới tặng bạn LiLi Bây làm hế để biết số bạn Cún số gói q xem chúng có hay khơng? Trẻ đề xuất cho bạn Cún cầm gói quà, so sánh số bạn Cún số gói quà? (số bạn Cún số gói quà) Tương tự giáo viên cho trẻ so sánh số bạn Thỏ với số táo mà bạn mang đến tặng búp bê (số bạn Gà số hoa nhau, số bạn Thỏ số táo nhau) Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết khác biệt số lượng nhóm đối tượng Giáo viên nói búp bê chuẩn bị bữa tiệc nhỏ để mời bạn tới dự sinh nhật Trên bàn có đĩa lê, đĩa táo, đĩa bánh, đĩa kẹo Theo cháu số lê so vói số táo? Một trẻ giúp bạn khác xếp lê 209 với táo phản ánh kết so sánh lời “Số lê nhiều số táo thừa lê khơng ứng vói táo cả” Một trẻ giúp búp bê tiếp bạn tới dự sinh nhật, trẻ xếp cho bạn cốc, bạn thìa để quấy đường Sau lần đặt vật, giáo viên cho trẻ so sánh số lượng bạn với số cốc, số bạn với số thìa… câu hỏi: - So sánh số bạn số cốc? Hay số cốc với số bạn so với nhau? (số cốc số bạn không nhau) - Số nhiều số nào? Số số nào? (Số cốc nhiều số bạn, số bạn số cốc) -Vì cháu biết số cốc nhiều số bạn? (Vì thừa cốc khơng ứng vói bạn nào) Giáo viên khái quát lại kết so sánh số lượng nhóm đối tượng trẻ phát cho bạn số kẹp xanh kẹo đỏ, bạn số bánh hình trịn bánh hình vng Giáo viên cho trẻ thực hành so sánh số bánh, số kẹo xanh với số kẹo đỏ, số bánh hình trịn bánh hình vng phát Sau lần trẻ so sánh giáo viên hỏi trẻ: - So sánh số kẹo xanh (bánh hình trịn) vói số kẹo đỏ (bánh hình vng)? Hay số kẹo xanh (bánh hình trịn) số kẹo đỏ (bánh hình vng) so với nhau? (số kẹo xanh (bánh hình trịn) số kẹo đỏ (bánh hình vng) khơng nhau) - Số nhiều số nào? Số số nào? (số kẹo xanh (bánh hình trịn) vói nhiều số kẹo đỏ (bánh hình vng) số kẹo đỏ (bánh hình vng) khơng nhau) số kẹo xanh (bánh hình trịn)) Búp bê LiLi mời bạn Cún, gà, Thỏ ăn quà sinh nhật Hoạt động 3: Ơn luyện nhận biết hình tam giác hình chữ nhật, tay phải tay trái, phía – phía dưới, phía trước – phía sau trẻ Giáo viên tổ chức cho bạn múa mừng sinh nhật bạn LiLi cách: - Mỗi trẻ tay phải cầm số hoa đỏ số kẹo đỏ giơ lên phía - Mỗi trẻ tay trái cầm số hoa vàng số kẹo xanh giơ lên phía trước - Cho trẻ thực hện nhiệm vụ tay phải cầm hình tam giác giơ lên phía trẻ, tay trái cầm hình chữ nhật giơ xuống phía 210 Hoạt động 4: Cho trẻ chơi trị chơi “Tìm nhà” với số nhà hình tam giác hình chữ nhật, trẻ phát hai hình: Hình tam giác hình chữ nhật Khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ chạy số nhà có hình giống hình trẻ cầm Sau tất tìm nhà mình, giáo viên yêu cầu trẻ so sánh số bạn hai nhà cách tạo thành cặp gồm hai bạn: Cứ bạn cầm hình tam giác đứng thành cặp với bạn cầm hình chữ nhật để so sánh Sau trẻ nhận xét số bạn nhà, nhà có nhiều (ít) bạn nhà Bài HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT (Mẫu giáo 4-5 tuổi) I Yêu cầu - Nhận biết phân biệt giống khác hình vng hình chữ nhật - Ơn luyện biết hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật - Ơn đếm tạo nhóm vật có số lượng phạm vi - Ơn phân biệt phía phải phía trái thân trẻ II Chuẩn bị - Cơ có hình: Vng chữ nhật có kích thước to - Mỗi trẻ hình: trịn, vng, tam giác chữ nhật kích thước nhỏ - Xung quanh lớp có để số đồ vật có dạng hình vng chữ nhật III Hướng dẫn trẻ hoạt động Hoạt động 1: Ơn luyện nhận biết hình vng hình chữ nhật kết hợp ơn đếm phạm vi Cơ gắn hình vng hình chữ nhật lên bảng hỏi trẻ: Đây có hình gì? (hình vng, hình chữ nhật) - u cầu trẻ nhặt tất hình vng rổ đếm xem có hình vng? (Mỗi trẻ có số lượng hình vng khác từ đến 4) 211 - Yêu cầu trẻ nhặt tất hình chữ nhật rổ đếm xem có hình chữ nhật? (Mỗi trẻ có số lượng hình chữ nhật khác từ đến 4) Hoạt động 2: So sánh giống khác hai hình u cầu trẻ cầm hình vng giơ lên dùng đầu ngón tay trỏ bàn tay phải theo đường bao quanh hình vng, mắt nhìn theo chuyển động tay quanh đường bao Giáo viên hướng dẫn trẻ thực khảo sát hình kèm theo lời nói cho trẻ thấy đâu cạnh hình vng Sau hỏi trẻ: - Các thấy đường bao quanh hình vng nào? (Khơng nhẵn, có nhiều cạnh) - Hình vng có cạnh? (Trẻ đếm số cạnh hình vng, có cạnh) Cơ hướng dẫn trẻ dùng que có độ dài cạnh hình vng để so sánh độ dài que với độ dài cạnh hình vng cách đặt que vào sát cạnh hình vng, sau hỏi trẻ: - So sánh chiều dài que vói chiều dài cạnh hình vng? (dài nhau) - So sánh chiều dài cạnh hình vng? (Các cạnh hình vng dài nhau) Giáo viên yêu cầu trẻ cầm hình chữ nhật tay trái giơ lên, yêu cầu trẻ dùng đầu ngón tay trỏ bàn tay phải theo đường bao quanh hình chữ nhật, tay đến đâu mắt nhìn theo đến Sau giáo viên hỏi trẻ: - Các cháu thấy đường bao quanh hình chữ nhật nào? (khơng nhẵn, có nhiều cạnh) - HÌnh chữ nhật có cạnh (4 cạnh) Cơ hướng dẫn trẻ dùng que để đo hai cạnh kề hình chữ nhật sau hỏi trẻ: - So sánh chiều dài hai cạnh kề hình chữ nhật ? (Khơng dài nhau, có cạnh dài, cạnh ngắn) Cơ hướng dẫn trẻ dùng que có độ dài cạnh ngắn hình chữ nhật để so sánh độ dài hai cạnh ngắn hình cách đặt que vào sát 212 cạnh ngắn hình,dùng que có độ dài cạnh dài hình chữ nhật hướng dẫn trẻ để que vào sát cạnh dài sau hỏi trẻ: - So sánh chiều dài hai cạnh ngắn hình chữ nhật (Dài nhau) - So sánh chiều dài hai cạnh dài hình chữ nhật? (Hai cạnh dài hình chữ nhật dài nhau) - Vậy hình vng hình chữ nhật có điểm gống (Đều có cạnh) - Vậy hình vng hình chữ nhật có điểm khác nhau? (hình vng có cạnh dà nhau, hình chữ nhật có hai cạnh dài dài nhau, hai cạnh ngắn dài nhau) Hoạt động 3: Xếp hình vng hình chữ nhật Giáo viên yêu cầu trẻ lựa chọn que có độ dài cần thiết để xếp hình vng sang phía bên phải trẻ xếp hình chữ nhật sang phía bên trái trẻ Trước xếp giáo viên hỏi trẻ: - Cháu phải chọn que? Các que có chiều dài để xếp hình vng? Vì sao? - Cháu phải chọn que? Các que có chiều dài để xếp hình chữ nhật? Vì sao? Hoạt động 4: Chơi trị chơi “Tìm nhà” Cơ để góc lớp bìa tren có vẽ đặt đoạn thẳng sau: Một bìa: đoạn thẳng dài nhau, tấm: đoạn thẳng dài đoạn thẳng ngắn dài nhau, bìa khác: đoạn thẳng không dài Mỗi trẻ phát hình vng hình chữ nhật, hay hình tam giác với màu sắc, kích thước, tương ứng góc, cạnh khác nhau… Khi có hiệu lệnh tìm nhà, trẻ phải chạy nhà có bìa có số đoạn thăẳn hay số que xếp hình tre cầm tay Cuối trị chơi u cầu trẻ nhà đặt tất hình cầm tay xuống nhận xét, đưa kết luận khái quát hình như: hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật 213 Bài 4: DẠY TRẺ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN (Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi) I Yêu cầu - Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái thân - Ôn nhận biết tay phải, tay trái - Ơn xác định hướng khơng gian như: phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau thân II Chuẩn bị - Cô đặt trước số đồ vật, đồ chơi xung quanh lớp - Mỗi trẻ hình: trịn, vng, tam giác chữ nhật, hình tam giác hai băng giấy: Một băng dài băng ngắn - Trẻ ngồi vào bàn, tất trẻ quay mặt hướng III Hướng dẫn trẻ hoạt động Hoạt động 1: Ôn xác định tay phải, tay trái Cả lớp hát “Cháu vẽ ông mặt trời” làm động tác minh hoạ cầm bút vẽ - Vậy cháu vừa cầm bút vẽ tay nào? (Tay phải) - Vậy ăn cơm cháu cầm thìa tay nào? (Tay phải), cầm bát tay nào? (Tay trái) Giáo viên cho trẻ làm động tác mô hành động ăn cơm để phân biệt xác tay phải tay trái Cho trẻ thực luyện tập với đồ vật, như: - Cầm hình trịn tay phải, cầm hình vng tay trái giơ lên - Cầm băng giấy dài tay phải, băng giấy ngắn tay trái giơ lên Sau lần trẻ thực xong nhiệm vụ giáo viên hỏi trẻ: - Cháu cầm hình vng (hình trịn) tay nào? - Cháu cầm băng giấy dài (ngắn) tay nào? Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định phía phải, phía trái trẻ 214 Giáo viên để số vật như: gà, cá, chim, mèo, chó… phía phải trái trẻ yêu cầu trẻ - Giơ tay phải lên (trẻ giơ tay phải nói “tay phải) - Giáo viên giảng giải cho trẻ: Phía có tay phải phía phải - Phía phải có gì? (phía phải có gà, mèo, cá…) - Giơ tay trái lên (trẻ giơ tay trái nói “tay trái) - Giáo viên giảng giải cho trẻ: Phía có tay trái phía trái - Phía trái có gì? (phía trái có chim, chó, gà.…) Giáo vien yêu cầu trẻ nhắm mắt, đổi vị trí số đồ vật yêu cầu trẻ xác định lại vị trí (Phía phải phía trái) đồ vật so với trẻ Hoạt động 3: Trẻ luyện tập tự đặt đồ vật phía phải – phía trái, phía tước – phía sau trẻ Cho trẻ thực nhiệm vụ như: - Đặt hình trịn phía phải cháu, hình vng phía trước cháu - Đặt hình tam giác phía trái cháu, hình chữ nhật phía saucủa cháu - Giơ hình trịn lên phía trên, phía cháu… Sau lần trẻ thực xong nhiệm vụ, giáo vên hỏi trẻ: - Cháu đặt hình vng (hình trịn, hình tam giác hay hình chữ nhật) phía cháu? Cơ thay đổi vị trí đứng chỗ khác yêu cầu tất trẻ quay người lại phía đứng Cho trẻ tiếp tục thực tập dạng 215 Bài 5: SỐ (Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi) I Yêu cầu - Luyện tập đếm đến - Nhận biết chữ số mối quan hệ số lượng phạm vi - Ơn nhận biết hình: trịn, vng, tam giác, chữ nhật - Luyện tập định hướng không gian trẻ lấy làm chuẩn II Chuẩn bị - Cơ trẻ người có búp bê váy - Mỗi trẻ hình: trịn, vng, tam giác chữ nhật, hình tam giác III Hướng dẫn trẻ hoạt động Hoạt động 1: Luyện tập kỹ đếm đến Giáo viên yêu cầu trẻ đếm số lượng nhóm vật đặt theo cách khác Có vịt bàn ? Mấy đựng đĩa? Mấy ô tô? - Yêu cầu số trẻ lên đặt thẻ số đợc phát vào nhóm vật có số lượng tương ứng (Từ đến 7) - Yêu cầu trẻ đếm xúc giác số hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật đặt phía sau lưng trẻ Yêu cầu trẻ đếm số lượng số tiếng vỗ tay, tiếng gõ bàn giáo viên Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ nhận biết mối quan hệ phạm vi Giáo viên yêu cầu xếp búp bê thành hàng ngang trước mặt trẻ sau yêu cầu trẻ lấy váy xếp búp bê váy, nhắc trẻ xếp vật tay phải xếp từ trái qua phải, vật nhóm xếp vật nhóm Sau trẻ xếp xong giáo viên xép hai nhóm búp bê váy lên bảng - Có búp bê? (Trẻ đếm, tất búp bê) - Có váy? (Trẻ đếm, tất váy) So sánh số búp bê số váy (Số váy số búp bê không nhau) 216 - Số nhiều số nào? (Số búp bê nhiều số váy) Nhiều (là 1) - Số số nào? (Số váy số búp bê) Ít mấy? (Là 1) - Muốn cho số lượng hai nhóm vật trở nên ta phải làm nào? (Thêm váy) Sau cho thêm váy, giáo viên hỏi trẻ: - Vậy váy thêm váy ta tất váy? (6 váy thêm váy váy) - So sánh số búp bê số váy? (bằng nhau) mấy? (bằng 7) Giáo viên cất váy vừa thêm vào hỏi trẻ: - Còn cách để số búp bê số váy không? (Bớt búp bê) Sau bớt búp bê, giáo viên hỏi trẻ: - Vậy búp bê bớt búp bê búp bê? (7 búp bê bớt búp bê búp bê) - So sánh số váy số búp bê? (Bằng nhau) mấy? (bằng 6) - Vậy số số 7, số lớn (nhỏ hơn) số nào? Lón (nhỏ hơn) mấy? (Số lớn số Lớn số 1) Cô cho trẻ biến đổi số lượng nhóm vật cáhc thêm, bớt số phạm vi 7, sau mõi lần thêm, bớt giáo viên cho trẻ so sánh số lượng nhóm với nhóm có đối tượng xem nhóm mấy? Và cho trẻ tạo hai nhóm đối tượng cách thêm, bớt (2, 3, 4… đối tượng) Hoạt động 3: Trẻ luyện tập, củng cố kiến thức, kĩ Giáo viên giao nhiệm vụ cho trẻ: - Đứng chỗ giơ tay phía trước trẻ lần, giơ tay phía sau trẻ lần, nhảy lên lần… - Lấy hình trịn đặt phía trước con, lấy số hình vng đặt phía sau con, lấy số hình tam giác đặt sang bên phải con, lấy số hình chữ nhật nhiều đặt sang bên trái con… 217 Các nhiệm vụ giao cho trẻ có mức độ khó dễ khác phụ thuộc vào khả trẻ Hoạt động 4: Ứng dụng kiến thức, kĩ Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ vẽ số lượng bánh theo yêu cầu cho nhóm với mức độ khó dễ khác phụ thuộc vào khả trẻ, như: nhóm vẽ bánh hình trịn, nhóm vẽ số bánh hình vng, 1, nhóm vẽ số lượng bấn hình tam giác nhiều 2, nhóm khác vẽ số bánh hình chữ nhật Sau trẻ vẽ xong giáo viên tổ chức cho trẻ nhận xét số lượng bánh hình dạng bánh mà nhóm trẻ vừa vẽ Bài 6: ÔN TẬP (Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi) I Yêu cầu - Ôn nhận biết khối cầu, khói trụ, khối vng khói chữ nhật - Ơn đếm, thêm, bớt phạm vi 10, nhận biết số từ đến 10 - Ôn định hướng hướng: phía – phía dưới, phía trước – phía sau, phía phải – phía trái thân trẻ - So sánh xếp vật theo độ lớn tăng dần giảm dần II Chuẩn bị - Mỗi trẻ gồm khối cầu, khối trụ, khối vuông khối chữ nhật, loại khối gồm khối có kích thước từ nhỏ đến to - Mỗi chữ số từ số đến số 10 - Cơ chuẩn bị trước số nhóm vật có số lượng phạm vi 10 III Hướng dẫn trẻ hoạt động Hoạt động 1: Ôn đếm, thêm, bớt phạm vi 10 nhận biết số từ đến 10 218 - Yêu cầu trẻ đếm nhẩm số lượng vật nhóm đặt xung quanh trẻ Khi trẻ đếm xong số lượng đồ vật nhóm, giáo vêin hiệu lệnh để trẻ giơ thẻ số lượng ứng vói số lượng vật nhóm - Cho trẻ đếm nhẩm số âm (tiếng gõ trống, gõ cửa…) hay số lần chuyển động (tung bóng, giơ tay hay bước chân) phạm vi 10 giơ thẻ số tương ứng với số lượng nhóm Hoạt động 2: Ôn nhận biết khối - Cho trẻ lựa chọn giơ khối theo tên gọi khối - Cho trẻ lựa chọn khối theo đặc điểm bề mặt bao quanh khối (chọn khối có mặt hình vng, chọn khối có mặt hình vng mặt hình chữ nhật, chọn khối có bề mặt mặt cong trịn khơng có góc, chọn khối có mặt xung quanh mặt cong khơng có góc, hai đầu hai mặt phẳng có hình trịn) Hoạt động 3: Ơn xác định hướng không gian thân trẻ - Cho trẻ đứng chỗ thực nhiệm vụ hình thức tập thể dục - Cho trẻ giơ khối vng phía trước trẻ lần - Cho trẻ giơ khối cầu lên phía trẻ số lần nhiều - Cho trẻ giơ khối chữ nhật sang phía phải trẻ số lần nhiều - Cho trẻ giơ khối trụ sang phía trái trẻ số lần Các tập dạng có mức độ khó dễ khác phụ thuộc vào khả trẻ Hoạt động 4: Ôn xếp vật theo kích thước tăng giảm dần Giáo viên yêu cầu trẻ nhặt tất khối trụ đặt trước mặt hỏi trẻ: - Các có nhận xét độ lớn khối trụ này? (Có độ lớn không nhau, to, nhỏ khác nhau) - Mỗi có tất khối trụ? (trẻ đếm 1, 2, tất có khối trụ) - Cho trẻ xếp chồng khối trụ lên từ khối trụ to đến khối trụ nhỏ Sau trẻ xếp xong giáo viên hỏi trẻ - Các vừa xếp khối gì? (Xếp khối trụ) - Xếp khối nào? Theo hướng nào> (Xếp chồng khối lên từ khối to đến khối nhỏ, xếp từ lên trên) 219 - Vậy thử nhìn xem vừa xếp chồng khối trụ lên ta nhỉ? (khối tháp, lâu đài, cột cờ…) - Cho trẻ xếp khối vuông từ nhỏ đến to, từ trái sang phải - Cho trẻ xếp khối chữ nhật từ nhỏ đến to, xếp từ phải sang trái Sau lần trẻ xếp xong giáo viên cần hỏi trẻ với hệ thống câu hỏi với khối trụ: Các vừa xếp khối gì? Xếp nào? từ phía sang phía nào? Và từ khối xếp ta xếp gì? (Dãy nhà, cầu thang…) Nếu thấy trẻ hứng thú xếp khối hình, giáo viên cấn cho trẻ sử dụng khối hình để xếp vật mà trẻ thích chuyển tiếp sang chơi 220 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC TÁC GIẢ TRONG NƯỚC Đào Như Trang (1997), Bài soạn hướng dẫn trẻ mẫu giáo làm quen với biểu tượng ban đầu toán, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Như Trang (1999), Đổi nội dung phương pháp giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thị Minh Liên (2002), Phương pháp hình thành biểu tượng thoiwg gian cho trẻ mẫu giáo – tuổi, Luận án tiến sỹ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Kỉ yếu Hội thảo Khoa học Trường mẫu giáo Trung ương I (1999), Đổi chương trình giáo dục mầm non nước học kinh nghiệm, Hà Nội Nguyễn Thanh Sơn, Trịnh Mai Loan, Đào Như Trang (1994), Tốn học phương pháp hình thành biểu tượng toán học ban đầu cho trẻ mầm non, TT NGhiên cứu Đào tạo Bồi dưỡng Giáo viên, Hà Nội Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Mai Loan (1999), Toán phương pháp cho trẻ làm quen với biểu tượng sơ đẳng toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2001), Phương pháp nghiên cứu trẻ em, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Nhung (2000), Tốn phương pháp hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mẫu giáo, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Xôrôkina.A.I (1973, 1979), Giáo dục học mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Xôrôkina.A.I (1987), Giáo dục trí tuệ q trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Vụ Giáo dục Mầm non (1996), Chương trình chăm sóc – giáo dục mẫu giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Vụ Giáo dục Mầm non (1998), Dự thảo chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 13 Vụ Giáo dục Mầm non (2000), Bé làm quen với toán, NXB Giáo dục Hà Nội 221 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Chịu trách nhiệm nội dung quyền TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA – ĐẠI HỌC HUẾ Biên tập tái VŨ THANH HÀ Biên tập sửa in PHẠM HÀ Chế ĐÀO PHƯƠNG DUYẾN 222 ... khoa học, có Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non Phương pháp luận mác xít sở phương pháp luận khoa học ? ?Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm. .. lý học cho trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non phải dựa vào thành tựu nghiên cứu tâm lý học trẻ mầm non, ... MƠN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN HỌC SƠ ĐẲNG CHO TRẺ MẦM NON I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ Đối tượng Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nghiên cứu trình hình thành

Ngày đăng: 22/10/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan