Giải pháp tăng lợi nhuận của công ty TNHH SX TM Hoàng Phúc

72 1.3K 1
Giải pháp tăng lợi nhuận của công ty TNHH SX  TM Hoàng Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn thu về nhiều lợi nhuận nhất, để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải nhìn thấy và chớp lấy những cơ hội mà người khác không nhìn ra hay bỏ qua. Đó có thể là cơ hội tìm được một thị trường tiềm năng mới, hay là cơ hội phát triển một sản phẩm mới có giá trị sử dụng tốt hơn hẳn các sản phẩm cạnh tranh, cũng có thể là cách làm giảm chi phí thấp hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh, thậm chí là cơ hội đầu tư vào một dự án nào đó mang tính rủi ro cao nhưng nếu thành công thì lợi nhuận thu về lại rất lớn… Có thể nói, lợi nhuận là một phần thưởng cho những doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sáng tạo và đổi mới, chấp nhận mạo hiểm trong sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, lợi nhuận là phần thưởng mà xã hội mong muốn, mọi doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh đều mong muốn giành được. Vậy lợi nhuận là gì?Lợi nhuận trong doanh nghiệp về nguồn gốc là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư do lao động của doanh nghiệp tạo ra bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh qua việc tận dụng các điều kiện của môi trường kinh doanh. Về mặt lượng thì lợi nhuận là khoản chệnh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để có được doanh thu đó.Lợi nhuận phản ánh toàn bộ hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị sản xuất kinh doanh, chuẩn bị sản xuất kinh doanh, tổ chức cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Trong một kì hạch toán (thường là một năm) thì lợi nhuận thường được tính như sau:Ngày nay, trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu, mỗi doanh nghiệp không chỉ thực hiện một hoạt động duy nhất là sản xuất – kinh doanh, mà còn thực hiện các hoạt động khác. Để quản lý doanh nghiệp tốt hơn, người ta quy ước Lợi nhuận của doanh nghiệp được cấu thành từ ba nguồn như sau:Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính.Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác.

Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD MỤC LỤC MỤC LỤC........................................................................................................................................1 DANH SÁCH BẢNG BIỂU............................................................................................................5 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA ..........................................................1 DOANH NGHIỆP...........................................................................................................................1 1.1.Khái niệm và ý nghĩa của lợi nhuận.....................................................................................1 1.1.1.Khái niệm về lợi nhuận...........................................................................1 1.1.3.Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp......................................................7 1.1.3.1.Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu..............................................................................8 1.1.3.2.Tỷ suất doanh lợi trên vốn.........................................................................................8 1.1.3.3.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu......................................................................9 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp..................................................11 1.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.......................................................................................................... 11 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ .......................................................................................12 1.3.Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nâng cao lợi nhuận......................................13 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN ............................................................16 CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & TM HOÀNG PHÚC....................................................16 2.1. Tổng quan chung về công ty TNHH Sản Xuất & TM Hoàng Phúc................................16 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hoàng Phúc............16 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận.........................................18 2.1.4. Công nghệ sản xuất giấy và bao bì Carton của công ty Hoàng Phúc.21 2.1.4.1. Quy trình sản xuất giấy của công ty Hoàng Phúc....................................................22 Quy trình sản xuất giấy từ gỗ nguyên liệu...........................................................................22 Quy trình sản xuất giấy từ giấy phế liệu...............................................................................23 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD 2.1.4.2. Quy trình sản xuất bìa Carton của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc..................23 2.1.5. Chu kì sản suất giấy của công ty Hoàng Phúc....................................24 2.1.5.1.Loại hình sản xuất của công ty.................................................................................24 2.1.5.2.Chu kì sản xuất giấy của công ty..............................................................................25 2.1.6. Đặc điểm công nghệ sản xuất- kinh doanh........................................26 2.1.6.1. Đặc điểm về an toàn lao động................................................................................26 2.1.6.2. Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng.................................................................26 2.1.7. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc..........................................................................................27 2.1.7.1. Đối tượng lao động ................................................................................................27 2.1.7.2. Lực lượng lao động.................................................................................................28 2.1.8. Vốn và tài sản của công ty ..................................................................29 2.1.8.1. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc.......................................29 2.1.8.2. Cơ cấu tài sản của công ty TNHH và TM Hoàng Phúc..............................................30 2.2.Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc.....30 2.2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hoàng Phúc.............................................................................................................30 2.2.2. Phân tích tình hình chung về lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc....32 2.2.2.1. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc...........................................32 2.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc.............................34 2.2.3. Tình hình tài chính của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc trong những năm gần đây.....................................................................................35 2.2.3.1. Về quy mô sử dụng nguồn vốn và tài sản của công ty Hoàng Phúc:.......................36 2.2.3.2. Về khả năng thanh toán:........................................................................................38 2.2.3.3. Về mức độ độc lập tài chính:..................................................................................39 2.2.4. Phân tích lợi nhuận trên một số mặt hàng và thị trường chính của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc.......................................................39 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD 2.2.4.1. Phân tích lợi nhuận thu được của một số mặt hàng chủ yếu..................................39 2.2.4.2. Phân tích lợi nhuận thu được tại một số thị trường chủ yếu .................................44 2.3.Đánh giá thực trạng lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc....................47 2.3.1.Ưu điểm.................................................................................................47 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân............................................................48 2.3.2.1. Những tồn tại..........................................................................................................48 2.3.2.2. Nguyên nhân...........................................................................................................49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH SX & TM HOÀNG PHÚC.............................................................................................................................................53 3.1. Phương hướng phát triển và nhiệm vụ của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc trong những năm tới..................................................................................................................53 3.2. Một số giải pháp tăng lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc................55 3.2.1. Tăng doanh thu, lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ ...............55 3.2.1.1. Biện pháp về sản phẩm ..........................................................................................55 Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm mới...................................................................57 Chính sách giá cả:..........................................................................................................................58 Ngày nay, giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn luôn được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng đặc biệt là ở những thị trường mà thu nhập của dân cư còn thấp. Trong việc phát triển sản phẩm mới doanh nghiệp phải có chính sách giá thích hợp để tạo cho sản phẩm có chỗ đứng vững chắc trên thị trường.....................58 3.2.1.2. Biện pháp thị trường ..............................................................................................59 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường........................................................................59 Trong nền kinh tế hiện nay thì một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không thể tách tời thị trường. Việc chiếm lĩnh thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm bắt toàn bộ thông tin về thị trường sản phẩm, trong đó phải xác định được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Muốn có được các thông tin này, công ty phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường. Thông tin mà công ty cần nghiên cứu là nhu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm mà công ty dự định đưa ra thị trường trong thời gian tới, Bên cạnh đó thì việc thu thập thông tin còn phải thu thập các thông tin về đối thủ cạnh tranh, các đối tác và cả những nhà cung cấp nguyên liệu….................................................................................................................59 3.2.2. Quản lý chặt chẽ các chi phí................................................................61 3.2.2.1. Lựa chọn nguồn cung ứng thích hợp .....................................................................61 3.2.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng chi phí trong công ty.........62 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD 3.2.2.3. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp..............................................................62 3.2.2.4. Phân công lao động hợp lý .....................................................................................64 KẾT LUẬN....................................................................................................................................65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................66 PHỤ LỤC.......................................................................................................................................67 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng 2: Bảng 3: Bảng 4: Bảng 5: Bảng 6: Bảng 7: Bảng 8: Bảng 9: Bảng 10: Bảng 11: Bảng 12: Bảng 13: Bảng 14: Bảng 15: Bảng 16: Bảng 17: Bảng 18: Bảng 19: Bảng 20: Bảng 21: Bảng 22: Bảng 23: Bảng 24: Bảng 25: Bảng 26: Bảng 27: Bảng 28: Bảng 29: Bảng thông tin về các thành viên góp vốn của công ty Hoàng Phúc Một số trang thiết bị chủ yếu dùng trong sản xuất Nguyên liệu được sử dụng tại công ty Hoàng Phúc quý 3/ 2012 Cơ cấu lao động của nhà máy theo trình độ lao động Cơ cấu lao động của nhà máy theo độ tuổi Bảng cơ cấu lao động theo giới tính Cơ cấu nguồn vốn của công ty Hoàng Phúc 31/12/2012 Cơ cấu tài sản của công ty Hoàng Phúc 31/12/ 2012 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc năm 2011-2012 Tình hình lợi nhuận của công ty TNHH & TM Hoàng phúc Tỉ trọng của các nguồn hình thành lợi nhuận năm 2011-2012 Một số chỉ tiêu và tỉ suất lợi nhuận của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc Tài sản và nguồn vốn của công ty hoàng Phúc năm 2011-2012. Cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn năm 2011-2012 Khả năng thanh toán của công ty Hoàng Phúc năm 2011-2012 phân tích tỉ suất tự tài trợ và tỉ số nợ của công ty Hoàng Phúc Doanh thu được từ một số mặt hàng chủ yếu Tỉ trọng doanh thu của các mặt hàng trong tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận đạt được từ các mặt hàng chủ yếu Tỉ trọng của các mặt hàng trong cơ cấu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu thu được từ một số thị trường chính năm 2011-2012 Lợi nhuận thu được từ các thị trường chính các nhân tố cấu thành nên giá thành của sản phẩm sản xuất Tình hình sử dụng vốn của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc năm 2011 -2012 Các chỉ tiêu phát triển của Công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc giai đoạn năm 2013-2017 Doanh thu và lợi nhuận dự kiến thu về trong những năm tới Doanh thu dự kiến tại các tỉnh trong giai đoạn năm 2013-2017 Các vùng cung cấp nguyên liệu cho công ty Hoàng Phúc Giá trị nguyên vật liệu của công ty Hoàng Phúc năm 2011-2012 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.Khái niệm và ý nghĩa của lợi nhuận 1.1.1.Khái niệm về lợi nhuận Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng muốn thu về nhiều lợi nhuận nhất, để làm được điều đó doanh nghiệp cần phải nhìn thấy và chớp lấy những cơ hội mà người khác không nhìn ra hay bỏ qua. Đó có thể là cơ hội tìm được một thị trường tiềm năng mới, hay là cơ hội phát triển một sản phẩm mới có giá trị sử dụng tốt hơn hẳn các sản phẩm cạnh tranh, cũng có thể là cách làm giảm chi phí thấp hơn hẳn các đối thủ cạnh tranh, thậm chí là cơ hội đầu tư vào một dự án nào đó mang tính rủi ro cao nhưng nếu thành công thì lợi nhuận thu về lại rất lớn… Có thể nói, lợi nhuận là một phần thưởng cho những doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sáng tạo và đổi mới, chấp nhận mạo hiểm trong sản xuất kinh doanh. Nói cách khác, lợi nhuận là phần thưởng mà xã hội mong muốn, mọi doanh nghiệp khi tham gia sản xuất kinh doanh đều mong muốn giành được. Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận trong doanh nghiệp về nguồn gốc là hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư do lao động của doanh nghiệp tạo ra bằng cách sử dụng hợp lý các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh qua việc tận dụng các điều kiện của môi trường kinh doanh. Về mặt lượng thì lợi nhuận là khoản chệnh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để có được doanh thu đó. Lợi nhuận phản ánh toàn bộ hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kể từ lúc bắt đầu tìm kiếm nhu cầu thị trường, chuẩn bị sản xuất kinh doanh, chuẩn bị sản xuất kinh doanh, tổ chức cung cấp hàng hóa, dịch vụ. Trong một kì hạch toán (thường là một năm) thì lợi nhuận thường được tính như sau: Ngày nay, trong nền kinh tế hội nhập toàn cầu, mỗi doanh nghiệp không chỉ thực hiện một hoạt động duy nhất là sản xuất – kinh doanh, mà còn thực hiện các hoạt động khác. Để quản lý doanh nghiệp tốt hơn, người ta quy ước Lợi nhuận của doanh nghiệp được cấu thành từ ba nguồn như sau:  Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh.  Lợi nhuận thu được từ hoạt động tài chính.  Lợi nhuận thu được từ các hoạt động khác.  Lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là khoản chêch lệch giữa doanh thu và chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 1 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp LN từ SXKD Khoa kinh tế & QTKD Dthu = thuần - Giá vốn Chi Chi - phí - BH phí QLD N Trong đó: Dthu thuần = Dthu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ - Các khoản giảm trừ doanh thu + Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ hàng, hóa dịch vụ là tổng các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp thu được trong kì kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. + Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại. Trong thương nghiệp bán buôn , thường phát sinh các nghiệp vụ chiết khấu thanh toán , chiết khấu thương mại ( bớt giá , hồi khấu ) cho khách hàng mua trong các trường hợp khách hàng trả nợ sớm (chiết khấu thanh toán ), khách hàng mua nhiều, mua thường xuyên hàng hoá của doanh nghiệp chiết khấu thương mại . trong thời hạn bảo hành hàng bán , doanh nghiệp có thể phải chấp nhận các nghiệp vụ trả lại hàng đã bán một phần hoặc toàn bộ lô hàng đẻ đảm bảo lợi ích của khách hàng và giữ uy tín vói khách trên thị trường hàng hoá kinh doanh . Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trù cho khách ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất , không đúng quy cách , giao hàng không đúg thời gian địa điểm trong hợp đồng ... Hàng bán bị trả lại là số hàng đã được coi là tiêu thụ nhưnưg bị người mua từ chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế như đã ký kết. Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho khách hàng mua với khối lượng lớn. + Giá vốn hàng bán là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ. Giá vốn hàng bán tùy thuộc vào từng loại hình doing nghiệp khác SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 2 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD nhau mà có cách xác định khác nhau. Trong doanh nghiệp thương mại, giá vốn là chi phí mua hàng để tiêu thụ trong kì, bao gồm giá mua của hàng hóa tiêu thụ trong kì, chi phí phát sinh trong quá trình mua hàng (vận chuyển, bốc dỡ…) phân bổ cho hàng hóa tiêu thụ trong kì. Trong doanh nghiệp sản xuất, giá vốn hàng bán là giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ trong kì ( chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí quản lý phân xưởng). + Chi phí bán hàng là chi phí khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… Bao gồm: tiền lương và các khoản phụ cấp cho nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu đóng gói, vận chuyển bảo quản hàng hóa. Chi phí khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ… dùng cho bán hàng. Ngoài ra còn có chi phí khác như chi phí quảng cáo, tiếp thị, điều tra thị trường, bảo hành, hoa hồng… + Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình quản lý doanh nghiệp, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao tài sản cố định, ngoài ra còn có chi dự phòng, chi phí mua ngoài, chi phí thuế và lệ phí…  Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí cho hoạt động tài chính. LN từ hoạt động tài chính = Dthu từ hoạt động tài chính - Chi phí tài chính + Doanh thu là khoản thu được từ hoạt động đầu tư tài chính của doanh nghiệp, tức là đầu tư ra bên ngoài doanh nghiệp như: góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua cổ phiếu, trái phiếu, kinh doanh bất động sản, cho thuê tài sản, lãi tiền gửi ngân hàng và cho vay thuộc nguồn vốn kinh doanh và quỹ, mua bán ngoại tệ… + Chi phí tài chính bao gồm các chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan tới các hoạt động đầu tư tài chính, bao gồm: lỗ do chuyển nhượng các khoản đầu từ ngắn hạn, lỗ do chênh lệch tỷ giá ngoại tệ; chi phí cho vay và đi vay vốn, mua bán ngoại tệ, chứng khoán, góp vốn; tiền lãi vay (đi vay); chiết khấu thanh toán cho người mua; giá vốn đầu tư bất động sản, chi phí phát sinh từ hoạt động kinh doanh bất động sản.  Lợi nhuận thu được từ các hoạt động bất thường khác là khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh mang tính chất không thường xuyên, doanh nghiệp không dự kiến trước được hay dự kiến SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 3 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD được nhưng không có khả năng thực hiện. Các khoản lợi nhuận này thu được là do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan mang lại. Lợi nhuận bất thường được xác định như sau: LN từ hoạt động bất thường = Dthu từ hoạt động bất thường - Chi phí bất thường - Doanh thu từ hoạt động bất thường là khoản thu từ các hoạt động kinh doanh không thường xuyên, khồn dự tính trước được hay dự tính trước được nhưng không có khả năng thực hiện, bao gồm các khoản như: thanh lý tài sản, nhượng bán tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng, thu được khoản nợ khó đòi, tiền phạt được bồi thường do đối tác vi phạm hợp đồng, các khoản thu nhập bị bỏ sót, tiền bảo hiểm được bồi thường, thuế GTGT được giảm hoặc được hoàn thuế (ký sau liên quan đến kì trước, nhầm lẫn như áp sai mã số thuế, miễn giảm: xuất khẩu hàng hóa, xin giấy phép ưu đãi…)… - Chi phí phí khác: là những khoản chi phí bất thường ngoài khoản mục phí phục vụ cho hoạt động kinh doanh và đầu tư tài chính, bao gồm: Chi phí nhượng bán thanh lí tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản thanh lí, nhượng bán, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, khoản chi phí do ghi nhầm hoặc bỏ sót từ kì trước, một số khoản chi phí khác nằm ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp… 1.1.2.Ý nghĩa của lợi nhuận doanh nghiệp Trong điều kiện hạch toán kinh doanh trong nề kinh tế thị trường, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phụ thuộc vào doanh nghiệp đó sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không? Điều đó cho thấy rằng lợi nhuận là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp. Trong một nền kinh tế có rất nhiều các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động này tạo ra sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp cũng như của nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của đất nước tạo ta thu nhập cho nhà nước và cho người lao động. Vì vậy, lợi nhuận không chỉ có ý nghĩa đối với doanh nghiệp, mà còn có ý nghĩa to lớn đối với nhà nước và toàn thể xã hội, đặc biệt là những người lao động. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 4 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD  Đối với doanh nghiệp Có thể khẳng định lại rằng lợi nhuận có vai trò và ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là điều kiện tiên quyết để cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Trong một nền kinh tế cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau, mỗi giai đoạn, mỗi thời kì lại có những mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau. Song, mục tiêu cuối cùng của các mục tiêu và nhiệm vụ đó là thu được lợi nhuận. Lợi nhuận quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mang lại lợi nhuận có nghĩa là doanh nghiệp đã sản xuất, kinh doanh phù hợp với yêu cầu của thị trường, chứng tỏ được rằng doanh nghiệp đã biết tận dụng các cơ hội, thời cơ. Doanh nghiệp có lợi nhuận, có được điều kiện tốt để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thông qua việc trích lập các quỹ làm tăng nguồn vốn kinh doanh, phục vụ cho nhu cầu tài sản tăng thêm ở những kì sau. Đồng thời, doanh nghiệp có thể cải tiến, mua sắm trang thiết bị, gia tăng các tài sản cố định tạo điều kiện nâng cao năng suất, thúc đẩy quy trình sản xuất tố hơn, tạo ra những sản phẩm có chất lượng và đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Ngược lại, khi chỉ tiêu lợi nhuận càng nhỏ và có khuynh hướng âm thì chứng tỏ doanh nghiệp đó đang trong tình trang hoạt động kém hiệu quả, thu không đủ bù chi, hàng hóa còn ứ đọng nhiều trong kho. Tình trạng này cho thấy, doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về hàng hóa và dịch vụ. Vì vậy, khi xem xét lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch sản xuất kinh doanh khả thi và tìm ra được các giải pháp nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, tăng doanh thu và giảm được chi phí giá thành sản phẩm. Trong hoạt động kinh sản xuất kinh doanh, lợi nhuận tác động mạnh tới tất cả hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hưởng nặng nền tới tình hình tài chính của doanh nghiệp đó. Việc thực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng để đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp luôn được vững chắc. Lợi nhuận là một nguồn vốn là một loại nguồn vốn được huy động đầu tư cho các loại tài sản khác trong tương lai. Nguồn vốn này càng nhiều thì doanh nghiệp càng giảm bớt được khối lượng đi huy động bên ngoài, chất là nguồn vốn đi vay, nhờ đó làm tảng SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 5 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD tỉ lệ vốn chủ sở hữu và đồng thời làm giảm được tỉ lệ nợ phải trả trong doanh nghiệp. Đối với nguồn vốn này,doanh nghiệp hoàn toàn có thể chủ động được các hoạt động đầu tư vào sản xuất, kinh doanh, tiến hành các kế hoạch khả thi. Việc một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu được lợi nhuận góp phần mang lại uy tín và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà cung ứng, các nhà đầu tư trong các hoạt động liên doanh, liên kết. Ngoài ra lợi nhuận tạo độ an toàn cho tình hình tài chính trong doanh nghiệp thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tài chính. Mặt khác, lợi nhuận còn phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kì. Thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận các năm, giúp doanh nghiệp có cái nhìn toàn cảnh về chất lượng của quá trình sản xuất, từ khâu cung ứng nguyên vật liệu cho tới khâu tiêu thụ sản phẩm.  Đối với nhà nước Lợi nhuận góp phần làm tăng nguồn thu ngân sách quốc gia thông qua việc nộp thuế và nâng cao phúc lợi xã hội. Đối với nhà nước thì các doanh nghiệp và các chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế góp phần đáng kể vào nguồn thu của Ngân sách Nhà nước thông qua việc thực hiện nghĩa vụ nộp các khoản thuế như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặ biệt, thuế xuất nhập khẩu… Thông qua việc các doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước, Nhà nước có được nguồn ngân sách phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế quốc dân, thực hiện công bằng xã hội. Xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để tái mở rộng nền kinh tế quốc dân, xây dựng cơ sở hạ tầng( cầu đường, các công trình công cộng, trường học…), xây dựng các công trình phúc lợi xã hội; thành lập, cải tạo, mở rộng các cơ sở sản xuất kinh doanh; tạo công ăn việc làm cho người lao động; nâng cao trình độ dân trí, góp phần xây dựng “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”. Lợi nhuận là động lực phát triển của nền kinh tế quốc dân. Nền kinh tế quốc dân bao gồm nhiều chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó chủ thể là các doanh nghiệp chiếm số đông và vì vậy sự phát triển của hệ thống các doanh nghiệp tạo nên sự phát triển lợi nhuận là mục tiêu, là động lực, là cơ sở tồn tại và phát triển thì đối với Nhà nước lợi nhuận cũng là động lực để phát triển nền kinh tế quốc gia. Lợi nhuận là một trong các thước đo phản ánh tính hiệu quả của các chính SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 6 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD sách quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với các hoạt đông sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính sách vĩ mô của Nhà nước đúng đắn và thông thoáng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp phát triển tốt hơn, do đó sẽ cho phép doanh nghiệp nâng cao được lợi nhuận hoạt động của mình. Ngược lại nếu các chính sách vi mô không phù hợp, tác động tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp vá ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được.  Đối với nhà đầu tư và người lao động Đối với các chủ thể tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trường thì lợi nhuận đối với họ là niềm mở ước, là khát vọng và ước muốn đạt được. Doanh nghiệp nào có khả năng thu được lợi nhuận thì đó là miếng mồi ngon cho các nhà đầu tư. Còn với những người lao động làm việc trong các doanh nghiệp thì lợi nhuận gắn liền và ảnh hưởng trực tiếp tới họ. Với họ, lợi nhuận làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Khi người lao động được trả lương thỏa đáng với sức lao động, chất xám mà họ đã bỏ ra, họ sẽ yên tâm lao động, phát huy sức sáng tạo, có trách nhiệm và hết lòng vì công việc. Tóm lại, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực, là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nhờ có lợi nhuận mà doanh nghiệp mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị, cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nguồn vốn và khả năng tài chính vững chắc cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận đem lại thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống và tái sản xuát sức lao động của người lao động, tạo công ăn việc làm, giải quyết được phần lớn tình trạng thất nghiệp. Lợi nhuận còn là nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, tạo nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất và mở rộng nền kinh tế quốc dân. Với ý nghĩa to lớn như vậy, các doanh nghiệp luôn tìm các giải pháp nâng cao và tối đa hóa lợi nhuận. 1.1.3.Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu tương đối dùng để so sánh hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các kì khác nhau trong một doanh nghiệp hay giữa các doanh SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 7 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD nghiệp với nhau. Mức tỉ suất lợi nhuận càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng có hiệu quả. Do đó có nhiều cách xác định tỷ suất lợi nhuận khác nhau, tùy thuộc vào mỗi nội dung kinh tế khác nhau và yêu cầu của người phân tích. Sau đây là một số cách phân tích tỷ suất lợi nhuận: 1.1.3.1.Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu là một chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa tổng mức lợi nhuận thu được trong kì trên tổng doanh thu bán hàng trong kì. Công thức xác định như sau: Tdt = LN DT Trong đó: Tdt là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bán hàng trong kì. LN là tổng mức lợi nhuận thu được trong kì. DT là tổng doanh thu bán hàng trong kì. Đây là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu đem so sánh tỷ suất này của doanh nghiệp với tỉ suất chung của toàn ngành mà thấp hơn thì chứng tỏ doanh nghiệp đã bán hàng với giá thấp hơn hoặc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn mức mà các doanh nghiệp cùng ngành khác bán. Qua đó doanh nghiệp cần có biện pháp điều chỉnh giá hợp lý hơn để nâng cao hơn nữa mức lợi nhuận thu được trong tổng doanh thu thu được. 1.1.3.2.Tỷ suất doanh lợi trên vốn Tỷ suất lợi nhuận trên vốn là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận trước thuế (sau thuế) trên vốn của doanh nghiệp trong kì. Công thức xác định: Tnv SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan = 8 LN K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Vbq Trong đó: Tnv là tỷ suất lợi nhuận trên vốn. LN là lợi nhuận trước thuế (sau thuế) của doah nghiệp trong kì. Vbq là vốn bình quân của doanh nghiệp trong kì, được xác định bằng công thức: Vbq = V1 + V 2 + … + V n N V1,V2, …, Vn là các giá trị vốn kê khai tại các thời điểm. n là số thời điểm kê khai. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng tài sản vật tư, nguồn vốn của doanh nghiệp, hay nói cách khác là mức độ sinh lời của vốn kinh doanh, có nghĩa là một đồng tiền vốn kinh doanh bỏ ra trong kì thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. tỷ suất lợi nhuận trên vốn càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đó sử dụng vốn càng có hiệu quả và ngược lại, khi mà tỷ suất lợi nhuận trên vốn càng thấp thì doanh nghiệp sử dụng vốn càng kém hiệu quả. Doanh nghiệp có thể sử dụng tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định hay vốn lưu động, trên cơ sở đó xác định hiệu quả sử dụng các loại vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1.3.3.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tương đối phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận thu được trước thuế (hoặc sau thuế) trên tổng vốn chủ sở hữu, hay nói cách khác là nếu bỏ ra một đồng vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế). SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 9 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Công thức xác định: Tvcsh = LN VCSH Trong đó: Tvcsh là tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu. LN là lợi nhuận thu được trước thuế (hoặc sau thuế). VCSH là vốn chủ sở hữu có trong kì. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào trong sản suất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này thể hiện phần nào tình hình tài chính của doanh nghiệp và được gọi là hệ số sinh lợi của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo không chỉ sử dụng vốn tự có để phục vụ cho sản xuất kinh doanh mà còn sử dụng nguồn vốn đi vay, huy động từ các nguồn khác, chính vì vậy, chỉ tiêu này cho biết được tỉ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp có đảm bảo cho doanh nghiệp tiếp tục hoạt động hay không, nếu tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu quá thấp sẽ làm cho các nhà đầu tư, ngân hàng lo sợ độ an toàn khi cho vay, mức độ thu hồi vốn cho vay có khả thi hay không. Ba chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận trên thường được sử dụng trong các doanh nghiệp, ngoài ra, tùy thuộc vào các doanh nghiệp và yêu cầu thì có thêm các tỷ suất lợi nhuận khác như: tỉ suất lợi nhuận trên giá thành sản xuất sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận trên tổng sản lượng, tỷ suất lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư… để đánh giá chính xác hơn chất lượng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh trong kì của doanh nghiệp. Như vậy, lợi nhuận không chỉ là kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn là vấn đề sống còn của mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường như hiện nay. Cơ chế thị trường đã và đang tác động mạnh mẽ tới từng doanh nghiệp, từng đơn vị sản xuất kinh doanh, nó còn tạo ra các cơ hội mới, các điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp có cơ hội phát triển hơn. Song, trên một khía cạnh khác, cơ chế thị trường là nơi cạnh tranh diễn ra gay gắt và đào thải nhanh chóng những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Do đó, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường cần phải đảm bảo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hay nói cách khác thì lợi SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 10 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD nhuận chính là mục tiêu tiên quyết và là động lực cho mọi doanh nghiệp vươn lên trong sản xuất kinh doanh. 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động bất thường khác, nhưng chủ yếu là lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy cần tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng. 1.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Doanh thu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ được xác định bằng công thức: DTtt = ∑(Pi x Qi) Trong đó: DTtt là Doanh thu tiêu thụ hàng hóa dịch vụ trong kì. Pi là giá bán hàng hóa, dịch vụ trong kì. Qi là sản lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kì. Như vậy, có thể thấy rõ doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kì chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau, nhưng chủ yếu là các nhân tố sau: +Nhân tố khối lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kì: đây là nhân tố ảnh hưởng chủ quan. Trong trường hợp giá bán, giá thành, chất lượng, thuế suất, thuế gián thu không thay đổi thì lợi nhuận tỉ lệ thuận với khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kì. Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trong kì phản ánh những cố gắng chủ quan của doanh nghiệp trong kì từ quản lý kinh doanh nói chung cho tới quản lý tài chính nói riêng. +Nhân tố chất lượng hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kì: đây là nhân tố ảnh hưởng chủ quan. Chất lượng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ trong kì nói chung và chất lượng sản phẩm nói riêng là vấn đề quan trọng của các doanh nghiệp trong tình hình hiện nay, chất lượng càng cao thì chứng tỏ uy tín của doanh nghiệp càng được nâng cao, tạo cho doanh nghiệp sức cạnh tranh lớn, chiếm lĩnh thị phần. Mặt khác, trong điều kiện các yếu tố sản xuất không đổi thì việc đảm bảo và tăng chất lượng sản phẩm là điều cơ bản để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận. +Nhân tố kết cấu sản phẩm tiêu thụ: trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đa dạng hóa các mặt hàng sản xuất và tiêu thụ là phương pháp của nhiều doanh nghiệp. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 11 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Trong khối lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có nhiều chủng loại và giá bán cũng khác nhau. Vì vậy nếu doanh nghiệp tăng tỉ trọng các mặt hàng có giá cao, chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm tỷ trọng cac mặt hàng có giá bán thấp, nhưng lại tốn nhiều chi phí sản xuất, như vậy thì khối lượng sản phẩm sản xuất không đổi nhưng mà lợi nhuận thu về lại tăng và ngược lại. Vì vậy mà doanh nghiệp phải luôn giám sát thị trường và tìm ra cho mình một kết cấu sản phẩm sản xuất hợp lý hơn. +Các nhân tố tổ chức bán hàng: đây cũng là một khâu quan trọng ảnh hưởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Có hai nhân tố chính cần xem xét: - Hình thức bán hàng: các doanh nghiệp có nhiều hình thức bán hàng khác nhau như bán buôn, bán lẻ, đại lý… Vì vậy, nếu có thể kết hợp linh hoạt các hoạt động nay với nhau, đồng thời làm tốt công tác quảng cáo, giới thiệu sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ tăng được doanh thu cũng như lợi nhuận. - Phương thức thanh toán: có nhiều cách áp dụng các phương thức thanh toán khác nhau như thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, bằng séc, trả chậm, chuyển khoản… Việc đưa ra nhiều phương thức thanh toán, tùy thuộc vào đối tượng khách hàng sẽ làm cho khách hàng hài lòng và mua nhiều hàng hơn. +Nhân tố thị trường tiêu thụ: Đây là một nhân tố khách quan. Thị trường vừa là nơi tiêu thụ sản phẩm, vừa là nơi cung cấp thông tin cho doanh nghiệp. Vậy nên vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp là làm tố công tác nghiên cứu thị trường, từ đó làm điều kiện để nâng cao doanh thu và lợi nhuận. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của từng ngành nghề: đây là một nhân tố khách quan có ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm. Mỗi ngành có những đặc điểm khác nhau nên quá trình tiêu thụ sản phẩm cũng khác nhau. 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều nhân tố, nhưng chủ yếu là 3 nhân tố sau: +Các nhân tố về kĩ thuật và công nghệ sản xuất: trong điều kiện hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, các máy móc, trang thiết bị công nghệ cao được sử dụng trong sản xuất ngày càng nhiều, tạo ra năng suất lớn, tiết kiện được chi phí và sức lao động con người trong quá trình sản xuất. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 12 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Chính vì vậy mà các doanh nghiệp luôn nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu của khoa học và công nghệ để tạo ra lợi thế cạnh tranh, tiết kieemk chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. +Các nhân tố về tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính doanh nghiệp: Thực tế cho thấy việc quản lý sản xuất và quản lý tài chính khoa học, hợp lý có tác động mạnh tới việc tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm. Ví dụ như, việc lựa chọn phương thức sản xuất, loại hình sản xuất, tổ chức lao động hợp lý sẽ đảm bảo cho quá trình sản xuất được cân đối, hài hòa, nhịp nhàng, hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra, tận dụng được thời gian, công suất lao động của máy móc,thiết bị. Việc tổ chức lao động khoa học sẽ nâng cao năng suất lao động, khơi dậy tiềm năng sáng tạo của con người, hạn chế được sự lãng phí. Việc phát huy được vai trò quản lý tài chính cũng ảnh hưởng lớn tới tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. Việc tổ chức này cần đảm bảo kịp thời, chính xác với việc tiết kiệm chi phí sẽ làm cho doanh nghiệp có được các cơ hội kinh doanh hiệu quả hơn. +Các nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanh: đây là nhóm các nhân tố chủ quan ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận doanh nghiệp. Các nhân tố môi trường kinh doanh như chính trị, pháp luật, kinh tế, khoa học - công nghệ, văn hóa. Các nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên như thiên tai, dịch bệnh…Nhóm các nhân tố này có thể tạo ra cơ hội cho doanh nghiệp phát triển, nhưng cũng có thể là khó khăn mà doanh nghiệp phải đương đầu. 1.3.Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nâng cao lợi nhuận Từ công thức cơ bản: Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí Để nâng cao lợi nhuận trong doanh nghiệp chúng ta cần có biện pháp để tăng doanh thu và giảm chi phí, dưới đây là một số biện pháp:  Nâng cao doanh thu tiêu thụ sản phẩm Có thể nói tiêu thụ là khâu cuối cùng của quá trinh sản xuất, kết quả của việc tiêu thụ sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng cũng như giá bán của sản phẩm bán ra. Chỉ khi quá trình tiêu thụ sản phẩm kết thúc thì doanh nghiệp mới có thể xác đinh được lợi nhuận. Do đó, tăng chất lượng sản phẩm cũng là một biện pháp tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm thì doanh nghiệp cần tiến hành các hoạt SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 13 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD động điều tra, nghiên cứu nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng, tăng cường kiểm tra các khâu trong quá trình sản xuất, liên tục nâng cao tay nghề cho công nhân… và khi sản phẩm được tiêu thụ tốt với mức giá bán thích hợp thì chứng tỏ nó đã được thị trường chấp nhận về chất lượng. Mặt khác doanh nghiệp cũng cân linh hoạt trong phương thức thanh toán của khách hàng để có thể tiêu thụ sản phẩm tố nhất. Để tăng số lượng sản phẩm sản xuất thì doanh nghiệp cần có các biện pháp tổ chức và quản lý lao động một cách hiệu quả. Cần xây dựng một đội ngũ lao động với trình dộ tay nghề giỏi, đảm bảo tận dụng mọi khả năng của người lao động cũng như máy móc, thiết bị… Như vậy, doanh nghiệp cần phải đầu tư mua sắm trang thiết bị, máy móc, tuyển thêm lao động, áp dụng khoa học kĩ thuật để mở rộng quy mô sản xuất.  Tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm Đây là phương pháp cơ bản và lâu dài đối với mọi doanh nghiệp, nó là một nhiệm vụ chủ yếu trong việc tăng lợi nhuận. Để làm được thì doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau: • Thường xuyên đổi mới kĩ thuật cũng như công nghệ sản xuất trong doanh nghiệp, ứng dụng kịp thời các tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. Tuy nhiên, việc này đòi hỏi doanh nghiệp phải có vốn đầu tư lớn, vì thế doanh nghiệp phải có các biện pháp cụ thể, phù hợp để huy động vốn, khai thác triệt để các nguồn vốn đầu tư cho doanh nghiệp. • Không ngừng hoàn thiện và nâng cao tổ chức sản xuất, tổ chức lao động trong doanh nghiệp để nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạn chế tối đa các thiệt hại trong quá trình sản xuất. • Tăng cương hoạt động kiểm tra, giám sát mọi hoạt động tài chính đối với việc sử dụng chi phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh Sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh không chỉ là một hoạt động đơn thuần về thu – chi tài chính mà thực chất là một nghệ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nghĩa là phải sử dụng vốn sản xuất để có được hiệu quả cao nhất. Vốn sản xuất kinh doanh bao gồm có: • Vốn cố định: cần tận dụng tối đa năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị, SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 14 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD làm cho khấu hao về chi phí trang máy móc, thiết bị tính cho một đơn vị sản phẩm giảm, qua đó hạ được giá thành sản phẩm. Đồng thời sử dụng tốt tài sản cố định còn giúp tránh được hao mòn vô hình. • Vốn lưu động: cần tìm ra biện pháp tăng nhanh vòng qua của vốn, tránh ứ đọng vốn hàng hóa, vật tư tồn kho, tránh tình trạng mất mát, hư hỏng… nhằm tiết kiệm chi phí lưu kho, chi phí quản lý, chi phí lãi tiền vay sản xuất kinh doanh. Từ đó góp phần làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Trên đây chỉ là một số biện pháp thông thường mà doanh nghiệp thường dùng để giảm chi phí và tăng lợi nhuận. Ngoài những phương pháp này thì còn có các phương pháp khác, các doanh nghiệp có thể xem xét và tìm ra cho mình một phương pháp tốt nhất để nâng cao lợi nhuận. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, công ty TNHH và TM Hoàng Phúc là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về giấy các loại, mục tiêu của công ty là không ngừng nâng cao lợi nhuận để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Để có cái nhìn tổng quát và nghiên cứu được tốt hơn về lợi nhuận và biện pháp làm tăng lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc, chúng ta xem xét quá trình hoạt động trong 2 năm qua của công ty, giai đoạn năm 2011 – 2012. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 15 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & TM HOÀNG PHÚC 2.1. Tổng quan chung về công ty TNHH Sản Xuất & TM Hoàng Phúc 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hoàng Phúc Năm 2007, kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc, mức tăng trưởng tăng cao, sản xuất và kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận khổng lồ. Năm 2007 được coi là năm phát triển và thu hút đầu tư vào nhiều ngành như chứng khoán, thị trường bất động sản, tài chính… Bên cạnh đó, năm 2007 có nhiều doanh nghiệp được hình thành và đi vào sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực sản xuất và kinh doanh giấy các loại. Tại Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh là nơi có nghề làm giấy từ lâu đời, nhiều doanh nghiệp sản xuất giấy được hình thành từ đây. Để đáp ứng nhu cầu về giấy các loại của người tiêu dùng, công ty Hoàng Phúc được thành lập trên cơ sở một xưởng sản xuất nhỏ lẻ, với số vốn góp ban đầu là hơn 2 tỉ đồng. Nhờ áp dụng các máy móc và thiết bị công nghệ tiên tiến, công ty đã cung cấp cho thị trường nhiều mặt hàng giấy đa dạng, thích hợp với các đối tượng tiêu dùng. Trong hơn 5 năm hoạt động công ty Hoàng Phúc đã có nhiều thay đổi, thích nghi với môi trường kinh doanh đầy khó khăn, thử thách để sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đóng góp đáng kể vào nền kinh tế cả nước nói chung và nền kinh tế của tỉnh Bắc Ninh nói riêng. Những thuận lợi này đã tạo điều kiện cho công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tăng chủng loại hàng hóa và số lượng hàng hóa nhập vào để thoả mãn nhu cầu khách hàng. Điều này thể hiện tương đối rõ qua các chỉ tiêu như tổng doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty. Trên lĩnh vực sản xuất và kinh doanh giấy có nhiều công ty thành lập lâu đời và chiếm được lòng tin của người tiêu dùng như Công ty SX Giấy Bãi Bằng, Công ty CPSX Giấy & Bao bì Ngọc Diệp... nhưng ông Nguyễn Minh Luận và ông Nguyễn Hoàng Thiện vẫn tự tin và quyết tâm xây dựng nên 1 công ty TNHH và TM Hoàng Phúc có uy tín, vững mạnh và phát triển. Ngày 15/11/2007 Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc chính thức được thành lập do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bắc Ninh ra quyết định. Một số thông tin cơ bản của công ty: SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 16 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD  Tên công ty: Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc.  Địa chỉ trụ sở chính: Đào Xá, Phong Khê, Bắc Ninh.  Mã số thuế: 2300.318.421  Số đăng kí kinh doanh: 2300318421 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bắc Ninh cấp lần 1 ngày 15/11/2007, lần 2 ngày 23/01/2009.  Số tài khoản: 2602 201 001 661 tại phòng giao dịch của ngân hàng Agribank tại Phong Khê.  SĐT: 0241 3 692 215  Số Fax: 0241 3 692 216  Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc là công ty thuộc loại hình doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn với số vốn điều lệ là 9.126.389.867 VND do ông Nguyễn Minh Luận làm giám đốc. Bảng 1: Bảng thông tin về các thành viên góp vốn của công ty Hoàng Phúc Chức vụ Ông Nguyễn Minh Luận Giám đốc 125060975 Ông Nguyễn Hoàng Thiện Phó Giám Đốc 125266490 Số CMTND cấp ngày 16/7/1999 do CA Cấp ngày 2/6/1999 do CA tỉnh Bắc Ninh cấp Đào Xá, Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh cấp Đào Xá, Phong Khê, tỉnh Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh Địa chỉ 2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty Hoàng Phúc Mỗi một công ty sản xuất, kinh doanh về các lĩnh vực khác nhau nên nhiệm của mỗi công ty cũng khác nhau. Tuỳ thuộc vào phạm vi, quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể. Đối với công ty TNHH và TM Hoàng Phúc, tuy mới thành lập nhưng lãnh đạo công ty đã xác định phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau: • Tổ chức sản xuất bột giấy, giấy và bìa. • Tổ chức sản xuất bao bì bằng gỗ. • Tổ chức sản xuất giấy nhãn, bìa nhãn, bao bì từ giấy và bìa. • Dịch vụ đóng, xén, xẻ giấy. • Sản xuất các sản phẩm khác từ giấy và bìa. • Dịch vụ vận tải hành khách bằng ôtô. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 17 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD • Kinh doanh, chế biến các loại phế liệu, phế thải công nghiệp. • Kinh doanh thiết bị ngành giấy. Công ty tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp nước CHXHCN Việt Nam. 2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Hoàng Phúc Giám đốc Phó giám đốc Phòng kinh doanh doanh Phòng kế toán Phòng nhân sự Bộ phận sản xuất Bộ phận kiểm tra Xưởng sản xuất chất lượng và Sơ đồ 1:bảo Sơquản đồ tổsản chức bộ máy quản lý của công ty TNHH SX & TM Hoàng phẩm Phúc Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH và TM Hoàng Phúc, có thể tháy đây là mô hình cơ cấu theo trực tuyến. Cơ cấu này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng, người lãnh đạo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công việc của người dưới quyền. 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận  Giám đốc công ty Giám đốc là người đứng đầu công ty, đại diện cho pháp nhân công ty, chịu SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 18 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD trách nhiệm chung của toàn công ty, quyết định phương hướng, kế hoạch, dự án sản xuất, kinh doanh và các chủ trương lớn của Công ty; Quyết định các vấn đề về tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh; Phê chuẩn các quyết toán của các đơn vị trực thuộc và duyệt tổng quyết toán của Công ty; Quyết định các vấn đề về việc đề cử Phó Giám đốc, Kế toán trưởng công ty, bổ nhiệm, bãi miễn Trưởng, Phó phòng Công ty và các chức danh lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc; Báo cáo kết quả hoạt sản xuất kinh doanh của Công ty và thực hiện nộp ngân sách hàng năm theo chi tiêu được giao.  Phó giám đốc công ty Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần việc được phân công và được Giám đốc ủy quyền điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty khi Giám đốc vắng mặt.  Phòng kinh doanh Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách hàng năm, kế hoạch công việc của Phòng từng tháng để trình Tổng giám đốc phê duyệt.Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời kỳ.Thực hiện các báo cáo nội bộ theo Quy định của Công ty và các báo cáo khác theo yêu cầu của Ban điều hành.Xây dựng các quy trình, quy định nghiệp vụ thuộc lĩnh vực của Phòng; đánh giá hiệu quả các quy trình, quy định này trong thực tế để liên tục cải tiến, giúp nâng cao hoạt động của Công ty.Thực hiện các nhiệm vụ khác theo chỉ đạo của Ban điều hành phân công. Phòng có nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty, tìm hiểu và khảo sát thị trường - tham mưu cho giám đốc lập kế hoạch kinh doanh từ văn phòng công ty đến các cơ sở phụ thuộc xác định quy mô kinh doanh, định mức hàng hóa, đồng thời tổ chức khai thác điều chuyển hàng hóa xuống các cửa hàng phòng còn có nhiệm vụ tổ chức việc tiếp nhận, vận chuyển hàng nhập khẩu về kho công ty hoặc đem đi tiêu thụ.  Phòng nhân sự Tham mưu cho Giám đốc công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của công ty; SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 19 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Quản lý hồ sơ lí lịch nhân viên toàn công ty, giải quyết thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi miễn, kỷ luật, khen thưởng, nghỉ hưu. Là thành viên thường trực của Hội đồng thi đua và Hội đồng kỷ luật của công ty. Quy hoạch cán bộ, tham mưu cho Giám đốc quyết định việc đề bạt và phân công các cán bộ lãnh đạo và quản lý của công ty. Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, thi tay nghề cho cán bộ nhân viên toàn công ty; Quản lý lao động tiền lương cho cán bộ nhân viên, cùng với phòng Kế toán xây dựng tổng quỹ lương và xét duyệt phân bổ quỹ tiền lương, kinh phí hành chính công ty; Phụ trách công tác lễ tân khánh tiết của công ty, quản lý nhà ăn, nhà ở, công tác bảo vệ, sửa chữa kiến thiết xây dung cơ bản trong công ty, giải quyết chế độ cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.  Phòng kế toán Tham mưu về công tác tài chính trong toàn công ty. Tổ chức hạch toán kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng Pháp lệnh Kế toán thống kê của Nhà nước. Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty và các đơn vị trực thuộc. Ghi chép, phản ánh kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn vốn cấp, vốn vay, giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc huy động vật tư, nguyên liệu, hàng hóa trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Đảm bảo nguồn vốn đáp ứng cho yêu cầu phục vụ sản xuất thường xuyên không gây sự bế tắc về vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Theo dõi công nợ của Công ty, phản ánh và đề xuất kế hoạch thu – chi tiền mặt và các hình thức thanh toán khác. Chấp hành chế độ pháp lệnh kế toán tài chính ban hành, bố trí bộ máy kế toán theo từng phần hành hợp lý. Mở và ghi chép đầy đủ các loại sổ sách theo chế độ kế toán thống kê Thực hiện quyết soán quý, 6 tháng, năm theo đúng tiến độ và tham gia cùng với các phòng nghiệp vụ của Công ty để hạch toán lỗ, lãi giúp Giám đốc Công ty nắm chắc nguồn vốn, biết rõ số lợi nhuận trong năm. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 20 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD  Bộ phận sản xuất Đây là nơi tiếp nhận những sản phẩm được sản xuất do công ty giao.Có trách nhiệm điều hành, giám sát sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu lãnh đạo giao phó.  Xưởng sản xuất Xưởng sản xuất của công ty chịu trách nhiệm sản xuất những dây chuyền hàng kịp theo đúng tiến độ và yêu cầu của lãnh đạo.  Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm và bảo quản Quản lý chất lượng sản phẩm, chịu trách nhiệm kiểm soát toàn bộ chất lượng sản phẩm thành phẩm nhập kho và chất lượng sản phẩm bán ra ngoài thị trường. 2.1.3.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty Hoàng Phúc Phòng Kế toán phối hợp với các phòng khác và các đơn vị trực thuộc để lập kế kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tài chính, tham gia đàm phán ký kết Hợp đồng kinh tế và giao kế hoạch tài chính hàng quý, năm. - Tham gia xây dựng phương án trả lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty. - Phối hợp với các phòng ban lập dự toán chi phí cho khối cơ quan Công ty. - Phối hợp với phòng Nhân sự trong công tác Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và chế độ chính sách đối với người lao động; công tác tổ chức nhân sự của bộ phận tài chính kế toán, công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ làm công tác tài chính kế toán từ công ty đến đơn vị trực thuộc. - Phối hợp với phòng Nhân sự để có ý kiến về việc đề bạt, tuyển dụng, thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng, kỷ luật người làm kế toán, thủ quỹ tại các đơn vị trực thuộc. Phòng kinh doanh phối hợp với phòng Nhân sự để xây dựng cơ cấu tổ chức, phát triển nguồn nhân lực của Phòng phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty. Được yêu cầu phòng Nhân sự hỗ trợ về các hoạt động hành chính, nhân sự, truyền thông để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ của Phòng. Đồng thời hướng dẫn phòng kế toán thực hiện đúng các quy định về chế độ kế toán trong việc chi tiêu của phòng. 2.1.4. Công nghệ sản xuất giấy và bao bì Carton của công ty Hoàng Phúc Với mục tiêu đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Công ty chú trọng vào sản xuất tập trung, qui mô vừa và nhỏ. Thích hợp với loại hình kinh doanh của công ty. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 21 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc là một công ty Chuyên kinh doanh sản xuất các mặt hàng bột giấy, giấy và bìa. Sản xuất bao bì bằng gỗ, in ấn, in nhãn mác, in bao bì và các dịch vụ liên quan đến in. Ngoài ra công ty còn làm Đại lý mua bán và ký gửi hàng hóa, môi giới thương mại, dịch vụ vận tải hành khách bằng ôtô… Ngoài nhiệm vụ sản xuất bao bì, giấy và bìa… công ty còn đảm nhận cả dịch vụ vận tải hành khách bằng ôtô uy tín và chất lượng. Vì công ty sản xuất nhiều mặt hàng về giấy, kinh doanh vận tải, nên em chọn phân tích quy trình sản xuất giấy và bột giấy của công ty Hoàng Phúc. 2.1.4.1. Quy trình sản xuất giấy của công ty Hoàng Phúc.  Quy trình sản xuất giấy từ gỗ nguyên liệu. Gỗ thái mỏng Nấu gỗ với NaOH Làm sạch Nhập liệu Trộn nước, hóa chất, phẩm Đập vụn Ống lăn Trục ép Lô sấy, ép quang Ra cuộn Kiểm soát sản xuất Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất giấy từ gỗ nguyên liệu • Nguyên liệu là gỗ đã thái mỏng thành các mảnh bằng nhau. • Giai đoạn nấu gỗ với NaOH: từ các miếng gỗ nhỏ được nấu với NaOH ở nhiệt độ cao để tách lignin (chất keo tự nhiên gắn các sợi gỗ với nhau) từ xenlulo trong bột giấy. Chất thải hay dịch đen được giữ lại để tận dụng các hóa chất đã sử dụng. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 22 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD • Giai đoạn làm sạch: Bột giấy chưa qua tẩy được lọc qua máy rửa và các màng lọc. Bột giấy được tẩy qua công đoạn xử lý kéo dài 15 giờ để làm trắng giấy. • Giai đoạn trộn nước, hóa chất, phẩm: Bột giấy được tẩy trắng sau đó trộn với các phụ gia và hóa chất. • Giai đoạn từ nhập liệu cho tới trục ép để làm tăng độ sang, độ trắng, độ phẳng và mịn của giấy. • Giai đoạn lô sấy, ép quang: tại đây bột giấy được tạo thành tấm giấy, được nén và ép liên tục để khử nước và ép mỏng tờ giấy. Tiếp đó là qua máy sấy khô bằng hơi sẽ làm khô giấy. • Giai đoạn kiểm soát sản xuất: giấy được phun hồ để tạo độ bóng mịn, sau đó đưa qua máy cán để tạo độ dày và kích cỡ như nhau. • Giai đoạn ra cuộn: tiếp sau công đoạn phun hồ, giấy được cuộn thành kiện.  Quy trình sản xuất giấy từ giấy phế liệu Nguyên liệu Đánh tơi Nghiền Chuẩn bị hóa chất xeo Sàng rửa Tẩy trắng Nhuộm Thành phẩm Gia keo Sơ đồ 3: sơ đồ sản xuất giấy từ giấy phế liệu • Nguyên liệu để sản xuất giấy từ giấy đã qua sử dụng: các loại giấy đã qua sử dụng được thu gom và tập kết rồi chuyển tới xưởng sản xuất làm nguyên liệu. • Đánh tơi: giấy đã qua sử dụng được đưa qua máy đánh tơi đểloại bỏ bông, vải và các lọai giấy không thể tái chế được. • Nghiền: đây là công đoạn giấy được nghiền nhỏ thành những mảnh vụn, bột giấy. • Giai đoạn chuẩn bị hóa chất và nhuộm: vun giấy và bột giấy được ngâm trong hóa chất như NaO, Javen… 2.1.4.2. Quy trình sản xuất bìa Carton của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 23 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Nguyên liệu Keo dán, sấy Ép lớp 1 Keo dán, sấy khô Ép lớp 2 tạo lót Keo dán lớp 3 tạo mặt Sấy khô thành phẩm Nhập kho Sơ đồ 4: Sơ đồ quy trình sản xuất bì Carton. Nhìn vào sơ đồ trên, ta thấy được quy trình sản xuất bìa Carton gồm các quy trình: • Bước 1: nhập giấy nguyên liệu vào phân xưởng sản xuất. • Bước 2: đưa vào lò nhiệt để dán keo và sấy khô . • Bước 3: đưa qua con lăn và lô tạo sóng. • Bước 4: đưa qua lò nhiệt để dán keo và sấy khô. • Bước 5: đưa qua con lăn tạo lót đế . • Bước 6: đưa qua lò nhiệt để ép và dán lớp tạo mặt. Bước 7: sấy khô thành phẩm cuối cùng chạy qua lò làm nguội và hoàn thành sản phẩm nhập kho. 2.1.5. Chu kì sản suất giấy của công ty Hoàng Phúc 2.1.5.1.Loại hình sản xuất của công ty SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 24 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Giấy là nguyên liệu trong nhiều ngành công nghiệp, giấy có thể dùng cho nhiều mục đích khác nhau nên nhu cầu về giấy là tất yếu. Mặt khác, tại Bắc Ninh có nhiều khu công nghiệp, các xưởng sản xuất, chế biến… nên nhu cầu về giấy cũng rất lớn, việc tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương sẽ giúp các doanh nghiệp đó tiết kiệm chi phí mua nguyên liệu. Công ty Hoàng Phúc có vị trí thuận lợi cho việc cung cấp nguyên liệu giấy cho các khu công nghiệp gần đó như khu công nghiệp Tiên Du, Tiên Sơn, Yên Phong, Quế Võ… Vì vậy mà doanh nghiệp vừa tiến hàng sản xuất giấy theo đơn đặt hàng, vừa sản xuất liên tục để đa dạng hóa sản phẩm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng. 2.1.5.2.Chu kì sản xuất giấy của công ty Mua nguyên vật liệu đầu vào Kho nguyên liệu Xưởng sản xuất Nhập kho thành phẩm Thị trường Sơ đồ 5: sơ đồ chu kì sản xuất của công ty Hoàng Phúc Việc thu mua nguyên liệu từ các xưởng gỗ, các công ty cung cấp gỗ, hay là các nơi tập trung nhiều giấy đã qua sử dụng. Nguyên liệu mua về được tích trữ trong kho bảo quản, Chu kì mua nguyên vật liệu thường là 2 tháng 1 lần đối với nguyên liệu là gỗ, 15 ngày 1 lần đối với nguyên liệu là giấy đã qua sử dụng. Các nguyên liệu được đưa qua xưởng sản xuất để tạo thành các sản phẩm theo yêu cầu. Các thành phẩm được lưu trữ trong kho, sau đó là mang bán theo đơn hàng hay ra thị trường. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 25 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD 2.1.6. Đặc điểm công nghệ sản xuất- kinh doanh 2.1.6.1. Đặc điểm về an toàn lao động - Khoảng cách từ nhà máy đến khu dân cư và các công trình khác là đảm bảo an toàn theo đúng quy định. - Nhà máy đã trang bị đầy đủ các các phương tiện bảo hộ lao động cho người lao động như gang tay, mặt nạ, …. - Nhà máy nhập khẩu các loại máy thiết bị vật tư đảm bảo yêu cầu nghiêm ngặt về an toàm lao động (ATLĐ) và vệ sinh lao động (VSLĐ), đã được Bộ Công thương cho phép sau khi trao đổi và được sự nhất trí của cơ quan Thanh tra Nhà nước về ATLĐ hoặc VSLĐ. - Các nơi làm việc của nhà máy đạt tiêu chuẩn về ATLĐ,VSLĐcũng như đạt tiêu chuẩn cho phép về các yếu tố gây mệt mỏi, gây nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng của người lao động (NLĐ) và được định kỳ kiểm tra đo lường để đề phòng lâu ngày có thể vượt quá tiêu chuẩn cho phép dễ gây tai nạn cho NLĐ - Nếu có tai nạn lao động xảy ra, nhà máy áp dụng chính sách bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà khụng do lỗi của người lao động. Trong trường hợp do lỗi của người lao động thì cũng được trợ cấp một khoản tiền ít nhất cũng bằng 12 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có). 2.1.6.2. Đặc điểm về bố trí mặt bằng nhà xưởng - Mặt bằng nhà xưởng được bố trí hợp lí, thuận tiện cho việc quản lí cũng như hoạt động sản xuất của nhà máy - Đối với các công việc thực hiện tại nhà máy thì nhà máy đã bố trí mặt bằng sản xuất theo khu sản xuất tức là máy móc được tập hợp vào khu vực sản xuất, mỗi khu vực được thành lập để sản xuất một nhóm chi tiết có đặc tính chung như khu chế tạo phôi, khu gia công, khu cơ khí… Tất cả các khu vực đều đảm bảo đầy đủ ánh sáng, thông gió. - Đối với các công việc thực hiện ngoài nhà máy như các công trình, nhà máy đã áp dụng kiểu bố trí mặt bằng định vị cố định. Bằng cách sắp xếp các công việc để định vị sản phẩm ở vị trí cố định và vận chuyển công nhân, vật liệu, máy móc, các vật dụng khác đi đến khu vực sản xuất sản phẩm. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 26 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD 2.1.7. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.1.7.1. Đối tượng lao động  Trang thiết bị: Công ty TNHH & TM Hoàng Phúc sử dụng nhiều máy móc thiết bị trong sản xuất giấy và một số sản phẩm làm từ giấy như máy nghiền bột giấy, sàng thùng, máy phân ly tạp chất, Ngoài ra công ty Hoàng Phúc còn sử dụng thêm một số loại máy khác như máy sấy, máy cắt công nghiệp, lò tạo hơi nước, bể ngâm hóa chất… để phục vụ sản xuất, máy cuộn giấy, máy cắt… Bảng 2: Một số trang thiết bị chủ yếu dùng trong sản xuất ĐVT: triệu đồng Thiết bị 1. Máy nghiền bột giấy 2. Sàng thùng tròn 3.Máy phân li tạp chất 4. Máy ép bột giấy dạng đĩa 5. Máy cuộn 6.Máy bào gỗ Số lượng Giá trị/chiếc Năm Tình trạng % chất (chiếc) 2 3 2 3 3 2 (triệu đồng) 336,124 280,135 349,160 476,500 517,261 320,641 sản xuất 2006 2005 2007 2005 2006 2005 kĩ thuật Làm việc Làm việc Làm việc Làm việc Làm việc Làm việc lượng 80 65 60 72 80 58 (Nguồn: thống kê tài sản của công ty Hoàng Phúc) SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 27 K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD  Nguyên vật liệu: Chủ yếu là gỗ và các loại giấy đã qua sử dụng. Đối với gỗ, công ty sử dụng chủ yếu là gỗ thông, lãnh sam, vân sam, cây dương và cây dương rụng lá, nhưng người ta còn sử dụng gỗ rắn hơn chẳng hạn như sồi rừng, bạch đàn, hạt dẻ và một số loại khác. Nguồn cung cấp gỗ chủ yếu là vùng trồng cây lấy gỗ tại Bắc Giang, hay là các xưởng chế biến gỗ trong tỉnh Bắc Ninh. Ngoài ra công ty còn sử dụng các loại hóa chất sử dụng trong xưởng sản xuất như NaOH, Na2CO3 và H2O2, NaO, Javen… và nguồn nhiên liệu chủ yếu của doanh nghiệp là điện và nước. Bảng 3: Nguyên liệu được sử dụng tại công ty Hoàng Phúc quý 3/ 2012 STT 1 2 3 4 5 6 7 Nguyên liệu Gỗ thái mỏng Giấy phế liệu Keo chống thấm bề mặt Keo nhựa thông trung tính Chất chống bóc sợi Phèn Gỗ Đơn vị tính m3 Tấn thùng thùng thùng thùng Số lượng 10 13 20 21 15 12 Ghi chú (nguồn: thống kê nguyên vật liệu của công ty Hoàng Phúc) 2.1.7.2. Lực lượng lao động Bảng 4: Cơ cấu lao động của nhà máy theo trình độ lao động (nguồn: số liệu phòng nhân sự) THị TRƯờNG TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG SỐ LƯỢNG (NGƯỜI) ĐẠT TỈ LỆ (%) 1 Trình độ Đại học trong đó: 5 6,57 2 Kỹ sư các nghề 4 5,26 3 Trình độ trung cấp 8 10,53 4 Thợ lành nghề 34 44,74 25 32,9 76 100 5 Công nhân kỹ thuật Tổng cộng: Bảng 5: Cơ cấu lao động của nhà máy theo độ tuổi (Nguồn: số liệu phòng nhân lực) TT Theo độ tuổi 1 23-28 2 30-35 SV thực hiện: Nguyễn 3 36-50 Thị Loan 4 50-55 Tổng cộng: SỐ LƯỢNG (NGƯỜI) 20 35 13 8 76 ĐẠT TỶ LỆ (%) 26,31 46,05 K18_QT2 17,10 10,54 100 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD Bảng 6: Bảng cơ cấu lao động theo giới tính SỐ LƯỢNG ĐẠT TỶ LỆ (NGƯỜI) (%) Nam 48 67,16 Nữ 28 36,84 Tổng 76 100 Theo giới tính Công ty Hoàng Phúc sử dụng gần 70 lao động với trình độ trung cấp nghề và trung học phổ thông làm việc trong xưởng sản xuất. Cùng với sự quản lý chặt chẽ của cấp lãnh đạo, các bộ phận và ban ngành đi vào hoạt động có quy củ, làm theo hướng chuyên môn hóa. Công ty đã giải quyết một số lượng lớn lao động tại chỗ của địa phương, tạo công ăn việc làm ổn định, giúp người lao động tăng thu nhập. 2.1.8. Vốn và tài sản của công ty 2.1.8.1. Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn của công ty Hoàng Phúc 31/12/2012 Đơn vị:nghìn đồng Chỉ tiêu Số tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ ( %) 1.Nợ phải trả 4.150.635 24,98 2.Vốn chủ sở hữu 12.462.130 75,02 16.612.765 100 Tổng tài sản SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD (nguồn: bảng cân đối kế toán tháng 6 năm 2012) Nguồn vốn của công ty được hình thành nhờ vào số tiền góp vốn của các thành viên và một phần nhỏ đi vay tại ngân hàng. Tính đến tháng 12/2012, thì tổng nguồn vốn của công ty Hoàng Phúc là 16.612.765 nghìn đồng, trong đó số vốn chủ sở hữu là 12.462.130 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 75,02% trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua đó thấy được tỷ lệ nợ phải trả trên tổng số vốn chủ sở hữu là 24,98%. Nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm các khoản như: vay ngắn hạn, vay dài hạn, phải trả nhà cung cấp gỗ, tiền trả nhà cung cấp giấy đã sử dụng…. 2.1.8.2. Cơ cấu tài sản của công ty TNHH và TM Hoàng Phúc Bảng 8: Cơ cấu tài sản của công ty Hoàng Phúc 31/12/ 2012 Đơn vị: nghìn đồng Số tiền (nghìn đồng) Tỷ lệ ( %) 1.Tài sản ngắn hạn 7.168.134 43,15 2.Tài sản cố định 9.444.631 56,85 16.612.765 100 Chỉ tiêu Tổng tài sản (nguồn: bảng cân đối kế toán tháng 6 năm 2012) Các loại tài sản ngắn hạn như tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng tồn kho… là 7.168.134, chiếm 43,15% tổng tài sản của công ty.Trang máy móc, thiết bị, mặt bằng, nhà xưởng… phục vụ tại xưởng sản xuất, tại văn phòng và cả số lượng xe vận tải hành khách là tải sản cố định của công ty, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng tài sản của công ty (56,85% hay 9.444.631 nghìn đồng). Trong năm tới công ty còn dự định thay thế một số máy móc, thiết bị mới để có thể tạo ra sản phẩm có chất lượng cao hơn, đáp ứng nhu cầu của người mua. 2.2.Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.2.1. Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hoàng Phúc Công ty Hoàng Phúc là một trong những công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về giấy, mục tiêu của công ty cũng giống như các công ty khác là vè lợi nhuận, mọi hoạt động đều nỗ lực, cố gắng tối đa hóa được lợi nhuận thu về. Để thấy rõ hơn về tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của công ty thông qua SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD bảng dưới đây: Bảng 9: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc năm 2011-2012 ĐVT: nghìn đồng Chỉ tiêu 1 2 3=1-2 4 5=3-4 6 7 8=5-6-7 9 10 11=9-10 12 13 14=12-13 15=8+11+14 16=15*25% 17 Doanh thu Các khoản giảm trừ DT Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh Doanh thu từ hoạt động tài chính Chi phí tài chính Lợi nhuận tài chính Doanh thu hoạt động bất thường Chi phí hoạt động bất thường Lợi nhuận bất thường Lợi nhuận trước thuế Thế thu nhập doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế Năm 2011 23.669.104 0 23.669.104 21.914.140 1.754.964 68.540 503.495 1.182.929 62.590 30.168 32.422 13.522 5.973 7.549 1.222.900 305.725 917.175 Năm 2012 So sánh Chênh lệchTỉ lệ (%) 23.450.910 -218.194 -0,92 0 0 0 23.450.910 -218.194 -0,92 21.950.447 36.307 0,17 1.500.463 -254.501 -14,50 94.590 26.050 38,01 560.360 56.865 11,29 845.513 -337.416 -28,52 75.943 13.353 21,33 40.948 10.780 35,73 34.995 2.573 7,94 14.894 1.372 10,15 5.008 -965 -16,16 9.886 2.337 30,96 890.394 -332.506 -27,19 222.599 -83.127 -27,19 667.796 -249.380 -27,19 (Nguồn: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011 và năm 2012) Qua bảng số liệu cho thấy, trong 2 năm 2011 và 2012, công ty Hoàng Phúc đều làm ăn có lãi, thu được lợi nhuận dương, tạo việc làm ổn định cho người lao động. Cụ thể, trong năm 2011, tổng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được năm 2011 là 917.175 nghìn đồng, năm 2012 là 667.796 nghìn đồng, giảm 249.380 nghìn đồng (27,19%) so với năm 2011. Trong đó, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt 23.669.104 nghìn đồng, năm 2012 là 23.450.910 nghìn đồng, giảm 218.194 nghìn đồng, tức 0,92%. Doanh thu từ hoạt động tài chính là 62.590 nghìn đồng năm 2011 và tăng 21,33% vào năm 2012, tăng 13.353 nghìn đồng. Doanh thu từ hoạt động bất thường khác năm 2012 cũng tăng 10,15% (1.372 nghìn đồng) so với năm 2011. Giá vốn hàng bán là nhân tố quan trọng có ảnh hưởng tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nói riêng và tổng lợi nhuận nói chung. Nó có ảnh hưởng ngược chiều với lợi nhuận, khi giá vốn hàng bán tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp thu SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD về sẽ giảm khi các nhân tố như doanh thu không đổi. Năm 2011, giá vốn hàng bán của công ty Hoàng Phúc là 21.914.140 nghìn đồng, sang năm 2012 thì giá vốn hàng bán giảm 1.018.194 nghìn đồng, tỉ lệ giảm là 4,4%. Sang năm 2012, doanh thu của công ty giảm, sản lượng tiêu thụ sản phẩm cũng giảm theo do tình hình kinh tế trong nước không thuận lợi, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, số đơn đặt hàng của doanh nghiệp cũng giảm nhẹ. Ngoài giá vốn hàng bán, thì các chi phí như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng làm giảm lợi nhuận của công ty, năm 2012 chi phí bán hàng của doanh nghiệp là 94.590 nghìn đồng, tăng 26.050 nghìn đồng ( tăng 38,01%) so với năm 2011. Chi phí bán hàng tăng do công ty đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Năm 2012, rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, công ty Hoàng Phúc cũng không ngoại lệ, công ty đã cố gắng cắt giảm các chi phí quản lý doanh nghiệp xuống còn 560.360 nghìn đồng, tăng 56.865 nghìn đồng ( hay 11.29%) so với năm 2011. Ngoài hai khoản chi phí trên, công ty còn có 2 khoản chi phí khác làm cho lợi nhuận của công ty giảm là chi phí tài chính và chi phí bất thường khác. Năm 2011, chi phí từ hoạt động tài chính làNgoài hai khoản chi phí trên, công ty còn có 2 khoản chi phí khác làm cho lợi nhuận của công ty giảm là chi phí tài chính và chi phí bất thường khác. Năm 2011, chi phí từ hoạt động tài chính là 30.168 nghìn đồng, năm 2012 là 40.948 nghìn đồng, tăng 35,37% so với năm 2011. Chi phí từ hoạt động bất thường khác năm 2012 là 5.008 nghìn đồng, giảm 16,16% so với năm 2011. 2.2.2. Phân tích tình hình chung về lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc 2.2.2.1. Phân tích tình hình lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc Bảng 10: Tình hình lợi nhuận của công ty TNHH & TM Hoàng phúc ĐVT: nghìn đồng TT 1 2 3 4 Chỉ tiêu Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh Lợi nhuận tài chính Lợi nhuận bất thường Lợi nhuận trước thuế SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan Năm Năm 2011 2012 1.182.929 32.422 7.549 1.222.900 845.513 34.995 9.886 890.394 So sánh Chênh Tỉ lệ lệch -337.416 2.573 2.337 -332.506 (%) -28,52 7,94 30,96 -27,19 K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp 5 Khoa Kinh Tế & QTKD 917.175 667.796 -249.380 -27,19 Lợi nhuận sau thuế (Nguồn: báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011 và năm 2012) Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra chủ yếu nhờ vào lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tỉ trọng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh chiếm tới hơn 80% trong cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Năm 2011, lợi nhuân từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 1.182.929 nghìn đồng, chiếm 96,73% trong cơ cấu tổng nguồn vốn của công ty. Năm 2012, lợi nhuận này giảm 337.416 nghìn đồng (28.52%) so với năm 2011, xuống còn 845.513 nghìn đồng. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giảm là do tình hình tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, một số khách hàng giảm số lượng đặt hàng và hàng tồn kho cho năm tới còn nhiều. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu lợi nhuận của công ty, khoảng hơn 10%. Năm 2011, lợi nhuận tài chính là 32.422 nghìn đồng, chiếm 2,56% trong tổng cơ cấu lợi nhuận. Lợi nhuận tài chính tăng lên mức 34.955 nghìn đồng vào năm 2012, tăng 2.573 nghìn đồng (tỉ lệ tăng là 7.94%). Chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu lợi nhuận của công ty là lợi nhuận từ hoạt động bất thường khác, khoảng dưới 2% trong tổng cơ cấu lợi nhuận. Thực vậy, năm 2011, lợi nhuận từ hoạt động bất thường khác của công ty đạt 7.549 nghìn đồng, chiếm 0,62% trong tổng cơ cấu lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc. Sang năm 2012,lợi nhuận bất thường tăng lên mức 9.886 nghìn đồng, tăng 2,337 nghìn đồng so với năm 2011, tỉ lệ tăng là 30,96%, tỉ trọng trong cơ cấu lợi nhuận cũng tăng lên mức 1,11 Để thấy rõ hơn sự thay đổi trong cơ cấu lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc, có thể nhìn bảng dưới đây Bảng 11: Tỉ trọng của các nguồn hình thành lợi nhuận năm 2011-2012 ĐVT: % TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 1 Lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh 96,73 94,96 -1,77 2 Lợi nhuận tài chính 2,65 3,93 1,28 3 Lợi nhuận bất thường 0,62 1,11 0,49 100,00 100,00 - 4 Tổng lợi nhuận SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD 2.2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc Bảng 12: Một số chỉ tiêu và tỉ suất lợi nhuận của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc STT 1 2 3 4 5 6 Năm 2011 Năm 2012 So sánh (1000đ) (1000đ) Chênh lệchTỉ lệ (%) Doanh thu thuần 23.669.104 23.450.910 -218.194 -0,92 Giá vốn hàng bán 21.914.140 21.950.447 36.307 0,17 Lợi nhuận trước thuế 1.222.900 890.394 -52.506 -17,28 Vốn chủ sở hữu 11.694.763 12.462.130 767.367 6,56 Tổng nguồn vốn 16.241.661 16.612.765 371.104 2,28 Tỉ suất lợi nhuận(TSLN) TSLN trên Doanh thu 5,17 3,80 -1,37 TSLN trên Vốn chủ sở hữu 10,46 7,14 -3,31 TSLN trên tổng nguồn vốn 7,53 5,36 -2,17 TSLN trên giá vốn hàng bán 5,58 4,06 -1,52 (nguồn: báo cáo tài chính và bảng cân đối kê toán) Chỉ tiêu Qua tính toán tỉ suất lợi nhuận ở bảng trên, có thê thấy tỉ suất lợi nhuận của công ty năm 2012 giảm so với năm 2011 làm cho lợi nhuận trước thuế của công ty giảm, cụ thể như sau: - Về tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2011 là 5.17%, tỉ lệ này giảm 1.37% vào năm 2012 làm cho tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty năm 2012 còn 3,80%. Năm 2011, trong 100đ doanh thu thì có 517đ lợi nhuận; sang năm 2012, trong 100đ lợi nhuận chỉ có 380đ lợi nhuận. - Về tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: năm 2011 tỉ lệ này là 10,46% và năm 2012 còn 7,14%, giảm 3,31% so với năm 2011. Tỉ suất này cho thấy vào năm 2011, trong 100đ vốn chủ sở hữu thì thu được 1.046đ lợi nhuận. Năm 2012, trong 100đ vốn chủ sở hữu chỉ thu đk 714đ lợi nhuận. - Về tỉ suất lợi nhuận trên tổng nguồn vốn bình quân: năm 2011, tỉ lệ này là 7,53%, giảm 2,17% vào năm 2012 làm cho tỉ lệ năm 2012 xuống còn 5,36%. Tỉ suất lợi nhuận trên tổng nguồn vốn bình quân cho biết trong 100đ nguồn vốn thì có được bao nhiêu đồng lợi nhuận thu về, năm 2011 là 753đ và năm 2012 là 536đ. - Về tỉ suất lợi nhuận trên giá thành hàng bán: năm 2011 tỉ lệ này là 5,58%, năm 2012 là 4,06%, giảm 1,02%. Tỉ suất lợi nhuận trên giá thành hàng bán cho biết trong 100đ chi phí giá thành sản xuất sản phẩm thì thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận, năm 2011 trong 100đ chi phí giá thành sản xuất sản phẩm thì thu về 558đ lợi nhuận; năm 2012 trong 100đ chi phí giá thành sản xuất sản phẩm thì thu SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD về được 406đ lợi nhuận. 2.2.3. Tình hình tài chính của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc trong những năm gần đây. Tính đến hết quý 4 năm 2012 thì tổng nguồn vốn của công ty Hoàng Phúc là 16.612.765 nghìn đồng, trong đó nợ phải trả chiếm 24,98% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu chiếm 76,02%. Tỉ lệ nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu là 32,83%, Như vây có thể thấy tỉ lệ nợ của công ty vẫn còn cao. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD Bảng 13: Tài sản và nguồn vốn của công ty hoàng Phúc năm 2011-2012. ĐVT: 1000 đồng STT ChỈ tiêu A Tài sản I Tài sản ngắn hạn 1 Tiền mặt 2 31/12/2011 31/12/2012 7.241.500 7.168.134 45.160 30.164 Tiền gửi ngân hàng 564.980 677.235 3 Phải thu khách hàng 567.482 264.152 4 Nguyên liệu, vật liệu 2.000.194 2.150.467 5 Hàng tồn kho 1.250.491 1.015.261 6 Thành phẩm 2.301.684 2.246.135 7 Thuế GTGT khấu trừ 131.211 100.568 8 Hàng gửi bán 380.298 684.152 II Tài sản dài hạn 9.000.161 9.444.631 1 Tài sản cố định hữu hình 8.988.921 9.434.380 2 Hao mòn tài sản cố định 11.240 10.251 16.241.661 16.612.765 Tổng tài sản B Nguồn vốn I Nợ phải trả 4.546.898 4.150.635 1 Vay ngắn hạn 1.497.564 1.628.150 2 Vay dài hạn 2.117.575 1.591.876 3 Phải trả cho người bán 681.592 700.150 4 Thuế và các khoản phải nộp cho NN 250.167 230.459 II Vốn chủ sở hữu 11.694.763 12.462.130 1 Nguồn vốn kinh doanh 10.010.499 9.878.184 2 Lợi nhuận chưa phân phối 1.684.264 2.583.946 16.241.661 16.612.765 Tổng nguồn vốn (nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2012) Nhìn vào bảng cân đối kế toán năm 2012, có thể thấy tình hình tài chính của doanh nghiệp rõ hơn cần phân tích các chỉ số sau: 2.2.3.1. Về quy mô sử dụng nguồn vốn và tài sản của công ty Hoàng Phúc: Nói đến sử dụng nguồn vốn của công ty, người ta nhắc đến công thức: SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD ∑Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Năm 2011, tổng nguồn vốn của công ty là 16.241.661 nghìn đồng, trong đó nợ phải trả là 4.546.898 nghìn đồng, chiếm 27,99% tổng nguồn vốn của công ty, tỉ lệ vốn chủ sở hữu là 72,01% tổng nguồn vốn hay 11.694.763 nghìn đồng. Có thể thấy được rằng tỉ lệ vốn chủ sở hữu khá cao, trên 70%, công ty Hoàng Phúc có nguồn vốn lớn và có khả năng tự chủ về nguồn vốn. Năm 2012, tổng nguồn vốn của công ty là 16.612.765 nghìn đồng, trong đó số vốn chủ sở hữu là 12.462.130 nghìn đồng chiếm tỷ lệ 75,02% trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp. Qua đó thấy được tỷ lệ nợ phải trả trên tổng số vốn chủ sở hữu là 24,98%. Năm 2012, tổng nguồn vốn tăng so với năm 2011 là 371.104 nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 2,28%. Trong đó, nợ phải trả năm 2012 giảm -396.263 nghìn đồng so với năm 2011, tỉ lệ giảm là 8,71%; nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng 767.367 nghìn đồng, tỉ lệ tăng là 6,43%. Về cơ cấu tài sản của công ty Hoàng Phúc, công thức: ∑Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn Hay: ∑Tài sản = Tài sản lưu động + Tài sản cố định Bảng 14: Cơ cấu tài sản ngắn hạn và dài hạn năm 2011-2012 ĐVT: % Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Tài sản ngắn hạn 44,59 43,15 Tài sản dài hạn 55,41 56,85 Tổng tài sản 100 100 Năm 2011, tài sản ngắn hạn là 7.241.500 nghìn đồng, chiếm 44,59% tổng tài sản. Năm 2012, tài sản ngắn hạn giảm 73.366 nghìn đồng, tỉ lệ giảm là 1,01% so với 2011, tỉ trọng tài sản ngắn hạn trong cơ cấu tài sản cũng giảm so với năm 2011 là 1,44%, nhưng bù lại, tài sản dài hạn lại tăng, năm 2012 tài sản dài hạn là SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD 9.444.631 nghìn đồng, tăng 444.470 nghìn đồng, đồng thời trong cơ cấu tài sản thì tài sản dài hạn củng tăng. 2.2.3.2. Về khả năng thanh toán: Nhắc đến khả năng thanh toán của một doanh nghiệp, người ta nhắc đến 3 chỉ số sau: Khẳ năng thanh toán = ngắn hạn TS ngắn hạn Nợ phải trả Khả năng thanh toán = nhanh tiền + tương đương tiền Nợ ngắn hạn Bảng 15: Khả năng thanh toán của công ty Hoàng Phúc năm 2011-2012 Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch tỉ lệ tăng (%) Qua bảng số liệu trên,có thể thấy công ty đang gặp khó khăn trong khả năng thanh toán ngắn hạn. Trong 2 năm, khả năng thanh toán ngắn hạn luôn thấp hơn 2, năm 2011 là 1,59 và tăng lên 1,72 vào năm 2012. Doanh nghiệp cần có điều chỉnh lại quy mô tài sản của mình để có thể đảm bảo về khả năng thanh toán ngắn hạn. Về khả năng thanh toán nhanh, số tiền và tương đương tiền đảm bảo tốt cho khả năng thanh toán nhanh, trong 2 năm tỉ lệ này luôn lớn hơn 0,5. Doanh nghiệp luôn giữ mức tiền và các khoản tương đương tiền ở mức cao, đảm bảo việc chi tiêu cho doanh nghiệp. Ví dụ như năm 2011, mức tiền mặt trong quỹ của công ty là 45.160 nghìn đồng, tiền gửi ngân hàng là 564,980 nghìn đồng; tới năm 2012, số tiền mặt trong quỹ giảm còn 30.164 nghìn đồng, tiền gửi ngân hàng tăng lên mức 667.235 nghìn đồng. Năm 2012 khả năng thanh toán nhanh của công ty vẫn ở mức đảm bảo giảm 24,12%, điều này có thể gây lo ngại cho việc vay vốn khi doanh SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD nghiệp cần vay từ các nguồn vốn khác nhau. 2.2.3.3. Về mức độ độc lập tài chính: Muốn biết một doanh nghiệp có mức độ độc lập về tài chính như thế nào thì họ thường phân tích một trong hai chỉ tiêu sau: Tỉ suất tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Tỉ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn Bảng 16: phân tích tỉ suất tự tài trợ và tỉ số nợ của công ty Hoàng Phúc năm 2011-2012 ĐVT: % Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Có thể thấy rằng tỉ suất tự tài trợ của công ty Hoàng Phúc là lớn, gấp 3 lần hệ số nợ. Mức độ độc lập tài chính của công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 3,01%, hệ số nợ giảm. Đó là do, năm 2011, số nợ phải trả của công ty là 4.546.898 nghìn đồng, và giảm xuống còn 4.150.635 nghìn đồng vào năm 2012. Số vốn chủ sở hữu năm 2011 là 11.694.763 ngìn đồng năm 2012.Tuy hệ số nợ ở mức thấp, nhưng công ty vẫn nên giảm hệ số nợ và tăng hệ số vốn chủ sở hữu hơn nữa. 2.2.4. Phân tích lợi nhuận trên một số mặt hàng và thị trường chính của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.2.4.1. Phân tích lợi nhuận thu được của một số mặt hàng chủ yếu Công ty TNHH SX & TN Hoàng Phúc sản xuất và kinh doanh nhiều mặt hàng, trong đó có một số sản phẩm chính như Giấy cuộn, vở kẻ ngang, bìa Carton, SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD giấy trắng khổ A0. Đây là các mặt hàng mang lại lợi nhuận chủ yếu cho công ty trong những năm qua.  Về doanh thu: Bảng 17: Doanh thu được từ một số mặt hàng chủ yếu ĐVT: 1000đ STT Mặt hàng Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 1 Giấy cuộn độ trắng 86-92% 3.846.229,4 3.442.593,6 (403.635,8) 2 Giấy cuộn độ trắng 80-85% 3.432.020,1 4.021.831,1 589.811,0 3 Vở kẻ ngang các loại 4.052.150,6 3.705.243,8 (346.906,8) 4 Bìa Carton độ dày 3-5 mm 4.738.554,6 4.136.740,5 (601.814,1) 5 Bìa Carton độ dày 0,5-2 mm 3.185.861,4 3.611.440,1 425.578,7 6 Giấy trắng khổ A0 2.520.759,6 3.216.006,3 650.246,7 7 Các sản phẩm khác 1.893.528,3 1.407.054,6 (486.472,7) (Nguồn: số liệu phòng kế toán) Qua bảng số liệu trên có thể thấy các mặt hàng chủ yếu của công ty Hoàng Phúc trong những năm gần đây là các sản phẩm giấy cuộn và bìa carton. Trong 2 năm 2011 – 2012, các sản phẩm này đóng góp tỉ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Sản phẩm Giấy cuộn độ trắng 86-92%, năm 2011 đã giúp công ty thu về 3.846.229,4 nghìn đồng. Tới năm 2012, doanh thu từ sản phẩm này giảm 403.635,8 nghìn đồng, xuống còn 3.442.593,6 nghìn đồng. Sản phẩm giấy cuộn này chủ yếu cung cấp cho các công ty sản xuất các sản phẩm từ giấy. Cùng với loại giấy cuộn có độ trắng 86-92% thì sản phẩm giấy cuộn có độ trắng từ 80-85% cũng mang về doanh thu lớn cho công ty trong những năm qua. Năm 2011, doanh thu thu được từ sản phẩm này là 3.432.020,1 nghìn đồng, năm 2012 là 4.021.831,1 nghìn đồng, điều đó cho thấy doanh thu từ mặt hàng này tăng 589.811 nghìn đồng so với năm 2011. Công ty Hoàng Phúc dự kiến doanh thu từ mặt hàng này vào những năm tới có khả năng tăng lên cao hơn nữa. Với sản phẩm là vở kẻ ngang bao gồm các dòng sản phẩm như vở kẻ ngang dày 70 trang, 80 trang, 120 trang và nhiều nhất là sản phẩm vở kẻ ngang với độ giày 200 trang. Cung cấp chủ yếu cho các khách hàng trong độ tuổi ngồi trên ghế nhà trường. Doanh thu từ mặt hàng này cao thứ 2 trong tổng doanh thu của các mặt SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD hàng chủ yếu, năm 2011 là 4.052.150,6 nghìn đồng, giảm 346.960,8 nghìn đồng vào năm 2012. Sản phẩm bìa Carton với độ dày từ 3-5 mm chiếm doanh thu cao nhất trong số các mặt hàng chủ yếu năm 2011 và năm 2012. Các loại bìa Carton này chủ yếu dùng trong công nghiệp đóng gói bao bì, sản phẩm đóng thùng… Doanh thu thu được từ mặt hàng này năm 2011 là 4.738.554,6 nghìn đồng, sang năm 2012 giảm xuống còn 4.136.740,5 nghìn đồng, giảm 601.814,1 nghìn đồng so với năm 2011. Mặt hàng bìa Carton độ dày từ 0,5-2 mm cũng mang về cho công ty một khoản doanh thu lớn. Năm 2011, doanh thu thu được từ mặt hàng này là 3.185.861,4 nghìn đồng, doanh thu năm 2012 tăng 425.578,7 nghìn đồng so với năm 2011. Giấy khổ A0 cũng là mặt hàng mang lại doanh thu lớn cho công ty Hoàng Phúc. Năm 2011, doanh thu thừ mặt hàng này là 2.520.759,6 nghìn đồng, tới năm 2012 tăng lên mức 3.126.006,3 nghìn đồng. Các mặt hàng khác mang lại hơn 1 tỉ đồng mỗi năm, năm 2011 là 1.893.528,3 nghìn đồng, năm 2012 là 1.407.054,6 nghìn đồng, Bảng 18: Tỉ trọng doanh thu của các mặt hàng trong tổng doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT: % STT 1 2 3 4 5 6 7 Mặt hàng Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Giấy cuộn độ trắng 86-92% 16,25% 14,68% -1,57% Giấy cuộn độ trắng 80-85% 14,50% 17,15% 2,65% Vở kẻ ngang các loại 17,12% 15,80% -1,32% Bìa Carton độ dày 3-5 mm 20,02% 17,64% -2,38% Bìa Carton độ dày 0,5-2 mm 13,46% 15,40% 1,94% Giấy trắng khổ A0 10,65% 13,33% 2,68% Các sản phẩm khác 8% 6% -2,00% Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy mặt hàng mang lại doanh thu lớn nhất cho công ty là mặt hàng bìa Carton độ dày 3-5 mm, năm 2011 doanh thu từ mặt hàng này chiếm tỉ trọng 20,02% trong tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng của công ty, năm 2012 giảm xuống còn 17,64%. Đứng thứ hai trong tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng năm 2011 là mặt hàng vở kẻ ngang các loại. Năm 2012, mặt hàng này chiếm 15,80% trong tổng cơ cấu doanh thu của công ty, giảm 1,32% so với năm 2011. Giấy cuộn độ trắng 86-92% đứng thứ 3 trong cơ cấu tổng doanh thu từ hoạt SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 (chiếm 16,25%), nhưng tới năm 2012 giảm xuống vị trí thứ 5, giảm 1,57% so với năm 2011. Giấy cuộn độ trắng 80-85% chiếm 14,50% trong tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2011, và tăng 2,65% vào năm 2012. Góp phần đưa mặt hàng này từ vị trí thứ tư năm 2011 lên vị trí thứ hai năm 2012. Bìa carton độ dày 0,5-2 mm chiếm 13,46% năm 2011 trong tổng cơ cấu doanh thu, tới năm 2012 tăng 1,94%, đưa tỉ trọng đóng góp lên 15,40%. Cùng với sự tăng giảm trong tỉ trọng đóng góp của các mặt hàng, giấy trắng khổ A0 cũng tăng tỉ trọng trong cơ cấu doanh thu, năm 2011 là 10,65% và năm 2012 là 13,33%. Cuối cùng là tỉ trọng của các mặt hàng khác, tỉ trọng đóng góp trong tổng cơ cấu doanh thu từ hoạt động bán hàng dưới 10%, cụ thể, năm 2011 chiếm 8%, nhưng tới năm 2012 giảm xuống còn 6%. Điều này cho thấy công ty tập trung phát triển các mặt hàng chủ đạo hơn là các mặt hàng theo đơn hàng nhỏ lẻ.  Về lợi nhuận: Bảng 19: Lợi nhuận đạt được từ các mặt hàng chủ yếu ĐVT: 1000đ STT Mặt hàng Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 1 Giấy cuộn độ trắng 86-92% 202.280,86 128.771,63 -73.509,23 2 Giấy cuộn độ trắng 80-85% 136.746,59 130.885,41 -5.861,18 3 Vở kẻ ngang các loại 215.293,08 135.451,18 -79.841,90 4 Bìa Carton độ dày 3-5 mm 244.629,72 143.737,21 -100.892,51 5 Bìa Carton độ dày 0,5 -2 mm 152.597,84 126.488,74 -26.109,10 6 Giấy trắng khổ A0 148.575,88 126.826,95 -21.748,93 7 Các sản phẩm khác 82.805,03 53.351,87 -29.453,16 (Nguồn: Số liệu phòng kế toán) Qua bảng số liệu trên cho thấy lợi nhuận của các mặt hàng chủ yếu của công ty năm 2012 giảm do với năm 2011, trừ lợi nhuận thu được từ các mặt hàng khác. Cụ thể, lợi nhuận thu được từ giấy cuộn độ trăng 86-92% năm 2012 là 128.771,63 nghìn đồng, giảm 73.509,23 nghìn đồng so với năm 2011. Lợi nhuận thu được từ mặt hàng này giảm cùng với sự giảm của doanh thu thu được từ chính mặt hàng này. Lợi nhuận thu được từ giấy cuộn độ trắng 80-85% năm 2011 là 136.746,59 nghìn đồng, năm 2012 giảm xuống còn 130.885,41 nghìn đồng. Trong khi doanh SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD thu từ mặt hàng này tăng thì lợi nhuận từ mặt hàng này lại giảm, điều này có thể do chi phí sản xuất mặt hàng này tăng nhanh hơn so với doanh thu thu về làm cho lợi nhuận thu được giảm. Đối với vở kẻ ngang các loại thì lợi nhuận thu về năm 2012 cũng giảm so với năm 2011 là 79.841,90 nghìn đồng, trong khi lợi nhuận thu được năm 2011 là 215.293,08 nghìn đồng. Theo phòng kế toán thì nguyên nhân làm cho lợi nhuận thu được từ mặt hàng này giảm là do sự biến động về giá cả và số lượng sản xuất. Tiếp theo là bìa Carton độ dày từ 3-5 mm có mức giảm lợi nhuận lớn nhất (100.892,51 nghìn đồng) và cũng là mặt hàng có doanh thu giảm nhiều nhất (601.814,1 nghìn đồng), năm 2011 lợi nhuận thu được đạt 244.629,72 nghìn đồng, năm 2012 là 143.737,21 nghìn đồng. Mặt hàng bìa Carton độ dày từ 0,5-2 mm mang về lợi nhuận từ hoạt động sản xuất là 152.597,84 nghìn đồng năm 2011 và giảm 26.109,10 nghìn đồng năm 2012. Giấy trắng khổ A0 có mức lợi nhuận năm 2011 là 148.575,48 nghìn đồng, mức lợi nhuận từ sản phẩm này giảm xuống còn 126.826,95 nghìn đồng. Cuối cùng là lợi nhuận từ các mặt hàng khác, năm 2011 lợi nhuận đạt 82.805,03 nghìn đồng, tới năm 2012 giảm 29.543,16 nghìn đồng xuống còn 53.315,87 nghìn đồng. Bảng 20: Tỉ trọng của các mặt hàng trong cơ cấu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh ĐVT: % STT 1 2 3 4 5 6 7 Mặt hàng Giấy cuộn độ trắng 86-92% Giấy cuộn độ trắng 80-85% Vở kẻ ngang các loại Bìa Carton độ dày 3-5 mm Bìa Carton độ dày 0,5-2 mm Giấy trắng khổ A0 Các sản phẩm khác SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan Năm 2011 17,10% 11,56% 18,20% 20,68% 12,90% 12,56% 7,00% Năm 2012 15,23% 15,48% 16,02% 17,00% 14,96% 15,00% 6,31% Chênh lệch -1,87% 3,92% -2,18% -3,68% 2,06% 2,44% -0,69% K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD Từ bảng số liệu có thể thấy mức lợi nhuận thu được lớn nhất là từ mặt hàng bìa Carton độ dày 3-5 mm, tiếp theo là vở kẻ ngang các loại và thấp nhất là lợi nhuận thu được từ các sản phẩm khác. Năm 2011, lợi nhuận thu được của giấy cuộn độ trắng 86-92% là 17,10%, đứng ở vị trí thứ 3 trong cơ cấu lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc. Tới năm 2012, tỉ trọng của mặt hàng này giảm xuống còn 15,23%, giảm 1,87% so với năm 2011. Chiếm tỉ trọng thấp hơn là giấy cuộn độ trắng 80-85%, năm 2011, loại này chiếm 11,56%. Nhưng sang năm 2012 thì tỉ lệ này tăng 3,92% so với năm 2011, giữ mức 15,48%, cao hơn tỉ trọng của mặt hàng giấy độ trắng 70-75% là 0,25%. Đứng thứ hai trong cơ cấu là vở kẻ ngang các loại, năm 2011 lợi nhuận thu về chiếm 18,20%, tới năm 2012 giảm 2,18% xuống còn 16,02%. Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là mặt hàng bìa Carton độ dày 3-5 mm, năm 2011 chiếm 20,68%, năm 2012 là 17%, giảm 3,68% so với năm 2011. Bìa carton độ dày 0,5-2 mm cũng mang về khoản lợi nhuận lớn, chiếm tỉ trọng 12,9% năm 2011 và giảm 2,06% vào năm 2012. Giấy khổ A0 có mức lợi nhuận chiếm 12,56% năm 2011 và năm 2012 là 15%. Cuối cùng là các mặt hàng khác, năm 2011 lợi nhuận thu về chiếm tỷ trọng 7% và năm 2012 là 6,31%. 2.2.4.2. Phân tích lợi nhuận thu được tại một số thị trường chủ yếu Lợi nhuận của công ty không chỉ được xác định qua doanh thu và lợi nhuận thu về của các mặt hàng mà còn được phân chia thành doanh thu và lợi nhuận của các thị trường. Mà thị trường của công ty Hoàng Phúc là các tỉnh thành lân cận, cung cấp chủ yếu cho các công ty khác trong các khu công nghiệp hay các tỉnh thành như Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên. Để thấy rõ hơn tình hình kinh doanh của công ty Hoàng Phúc, cùng xem bảng dưới đây: Bảng 21: Doanh thu thu được từ một số thị trường chính năm 2011-2012 ĐVT: 1000đ T Tỉnh, TP T 1 Bắc Ninh Doanh thu (1000đ) Năm Năm 2011 Chênh lệch 2012 10.054.635 8.348.524 -1.706.111 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan Năm 2011 42,48% Tỉ trọng (%) Năm Chênh 2012 35,60% lệch -6,88% K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp 2 3 4 5 Bắc Giang Hà Nội Hải Dương Hưng Yên 4.407.187 5.041.519 2.418.982 1.746.780 Khoa Kinh Tế & QTKD 4.795.711 5.194.377 3.222.155 1.890.143 388.524 152.857 803.173 143.363 18,62% 21,30% 10,22% 7,38% 20,45% 22,15% 13,74% 8,06% 1,83% 0,85% 3,52% 0,68% (Nguồn: Số liệu phòng kế toán) Từ bảng số liệu trên cho thấy thị trường mang lại doanh thu lớn nhất cho công ty Hoàng Phúc là tỉnh Bắc Ninh. Tỉnh Bắc Ninh có nhiều khu công nghiệp như Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ, Yên Phong. Năm 2011, doanh thu thu về của công ty tại tỉnh Bắc Ninh là 10.054.635 nghìn đồng, chiếm 42,48% trong cơ cấu lợi nhuận của công ty. Năm 2012, mức doanh thu thu được từ tỉnh Bắc Ninh giảm 1.706.111 nghìn đồng( ứng với 6,88%), dừng ở mức 8.348.524 nghìn đồng, chiếm 35,60% trong tổng cơ cấu doanh thu. Doanh thu thu được tại tỉnh Bắc Giang cũng chiếm tỉ trọng lớn, năm 2011, doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh đạt 4.407.187 nghìn đồng, chiếm 18,62%. Năm 2012 là 4.795.711 nghìn đồng, chiếm 20,45% trong tổng cơ cấu doanh thu. Có thể thấy năm 2012, doanh thu từ hoạt động bán hàng tại tinh Bắc Giang tăng 1,83% (hay 388.524 nghìn đồng). Tại tỉnh Bắc Giang, công ty Hoàng Phúc cung cấp hàng chủ yếu cho các doanh nghiệp tại các khu công nghiệp như khu công nghiệp Quang Châu, khu công nghiệp Đình Trám, ngoài ra còn một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ khác. Hà Nội là thành phố mà công ty thu được doanh thu lớn thứ hai. Hà Nội là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, các xưởng sản xuất, kinh doanh lớn trong cả nước. là nơi tập trung dân cư cao, mức độ tiêu dùng lớn, nên các mặt hàng của công ty tiêu thụ khá tốt, mang lại doanh thu 5.041.519 nghìn đồng, chiếm 21,30% năm 2011. Tới năm 2012, doanh thu thu được là 5.194.337 nghìn đồng, chiếm 22,15%. Năm 2012, doanh thu thu được từ hoạt động bán hàng tại Hà Nội tăng 0,85%, tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 152.875 nghìn đồng so với năm 2011. Doanh thu thu được từ tỉnh Hải Dương năm 2011 là 2.418.982 nghìn đồng, tương ứng với tỉ trọng 10,22% trong tổng cơ cấu doanh thu của công ty Hoàng Phúc. Năm 2012, doanh thu thu được từ tỉnh này tăng lên mức 3.222.155 nghìn đồng, chiếm 13,74%. Năm 2012, mức tăng tuyệt đối là 803.175 nghìn đồng, đây là mức tăng doanh thu lớn nhất trong các tỉnh (thành phố), số tương đối là 3,52% về tỉ trọng doanh thu năm 2012. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD Mức doanh thu thu được thấp nhất là thị trường tại tỉnh Hưng Yên, doanh thu thu được tại đây sấp xỉ bằng 1/6 lần doanh thu thu được tại Hà Nội. Cụ thể, năm 2011, doanh thu đạt 1.746.780 nghìn đồng (ứng với tỉ trọng là 7,38%). Năm 2012, mức doanh thu tăng 143.636 nghìn đồng (ứng với tăng 0,68% trong tổng cơ cấu doanh thu) Công ty Hoàng Phúc là một công ty có quy mô nhỏ, địa bàn sản xuất và phân phối sản phẩm còn hạn chế nên doanh thu mang lại từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng chưa cao. Lợi nhuận thu về cũng vậy. Bảng 22: Lợi nhuận thu được từ các thị trường chính TT 1 2 3 4 5 Tỉnh, TP Bắc Ninh Bắc Giang Hà Nội Hải Dương Hưng Yên Lợi nhuận (1000đ) Năm Năm Chênh 2011 526.285 207.722 238.124 147.866 62.932 2012 305.822 180.263 184.745 119.809 54.874 lệch (220.463) (27.459) (53.379) (28.057) (8.058) Năm 2011 44,49% 17,56% 20,13% 12,50% 5,32% Tỉ trọng (%) Năm Chênh 2012 36,17% 21,32% 21,85% 14,17% 6,49% lệch -8,32% 3,76% 1,72% 1,67% 1,17% (Nguồn: Số liệu phòng kế toán) Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy rằng lợi nhuận thu về của các tỉnh thành năm 2012 giảm rõ rệt so với năm 2011. Mức lợi nhuận thu về lớn nhất là tỉnh Bắc Ninh vẫn đứng đầu về mức lợi nhuận thu về cho công ty trong những năm qua. Có thể thấy Bắc Ninh là tỉnh mang tính chiến lược dài hạn và bền vững của công ty Hoàng Phúc, là thị trường tiêu thụ phần nhiều sản phẩm nhất, mang lại mức doanh thu và lợi nhuận mong đợi cho công ty. Năm 2011, lợi nhuận thu về của công ty là 526.285 nghìn đồng, chiếm 44,49% tổng lợi nhuận của công ty, tới năm 2012, mức lợi nhuận thu về của tỉnh Bắc Ninh giảm 220.463 nghìn đồng (ứng với tỉ lệ giảm trong cơ cấu là 8,32%. Lợi nhuận thu được từ việc tiêu thụ sản phẩm tại tỉnh Bắc Giang cũng mang lại khoản lợi nhuận lớn, năm 2011, lợi nhuận thu về là 207.722 nghìn đồng, chiếm 17,556% trong tổng cơ cấu lợi nhuận. Năm 2012, lợi nhuận thu về tại tỉnh này giảm xuống còn 180.263 nghìn đồng, giảm 27.459 nghìn đồng so với năm 2011. Tại thành phố Hà Nội, lợi nhuận thu được là 238.124 nghìn đồng, chiếm 20,13% trong tổng cơ cấu lợi nhuận năm 2011. Năm 2012, lợi nhuận thu về tại đây là 184,745 nghìn đồng, ứng với tỉ trọng trong cơ cấu lợi nhuận là 21,85%. Mức lợi SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD nhuận năm 2012 giảm 53.379 nghìn đồng, Tỉnh Hải Dương, lợi nhuận thu về năm 2011 là 147.886 nghìn đồng, chiếm 12,50% trong tổng cơ cấu lợi nhuận. năm 2012, lợi nhuận thu về đạt 119.809 nghìn đồng, chiếm 14,17% trong tổng cơ cấu lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Tại tỉnh Hưng Yên, lợi nhuận thu về từ hoạt động bán hàng đạt 62.932 nghìn đồng, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng cơ cấu lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc năm 2011 (5,32%). Năm 2012, lợi nhuận thu về tại tỉnh này giảm xuống còn 54.874 nghìn đồng, giảm 8.058 nghìn đồng so với năm 2011. 2.3.Đánh giá thực trạng lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.3.1.Ưu điểm Trong thời buổi nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau cùng cạnh tranh công bằng trong một môi trường pháp luật chung. Bên cạnh đó, nhà nước còn ban hành nhiều chính sách kinh tế, pháp luật, tài chính tạo điều kiện và khuyến khích các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty Hoàng Phúc nằm tại Đào Xá, Phong Khê, Bắc Ninh, vị trí địa lý thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh của công ty. Xung quanh có nhiều khu công nghiệp lớn như khu công nghiệp Yên Phong, Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ, ngoài ra còn có các khu công nghiệp của tỉnh Bắc Giang như khu công nghiệp Quang Châu, về phía Hà Nội thì gần khu công nghiệp Gia Lâm, Ninh Hiệp…Việc vận chuyển, phân phối hàng hóa hay mua nguyên vật liệu cũng dễ dàng hơn. Tại Phong Khê có nghề làm giấy lâu đời nên việc phát triển của công ty cũng thuận lợi hơn, tận dụng được các kinh nghiêm lâu đời và thêm tiến bộ của khoa học hiện đại, ứng dụng chúng vào sản xuất các mặt hàng về giấy. Nguồn lao động tại chỗ dồi dào, công ty góp phần giải quyết việc làm cho những người lao động đó. Giao thông thuận lợi nền công ty còn phát triển thêm dịch vụ vận chuyển hành khách. Các chính sách khuyến khích sản xuất của tỉnh Bắc Ninh nói chung và của nhà nước nói riêng tạo điều kiện giúp doanh nghiệp nói chung và công ty Hoàng Phúc nói riêng có điều kiện phát triển. Kể từ khi thành lập cho tới nay, công ty đã cố gắng hết mình để tìm kiếm thị trường, tìm kiếm khách hàng, cùng với sự cố gắng hết mình của cán bộ công nhân SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD viên, công ty đã đạt được những thành tựu sau: • Doanh thu của công ty luôn ở mức dương kể từ khi thành lập cho tới nay, mặc dù có nhiều biến động trong doanh thu, nhưng công ty vẫn luôn đảm bảo được chất lượng sản phẩm, đảm bảo hoàn thành các hợp đồng đúng hạn. Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ sang các tỉnh thành xa hơn, đa dạng hóa các sản phẩm sản xuất. • Đời sống của người lao động trong công ty được cải thiện và nâng cao, được thể hiện rõ nhất thông qua việc tăng mức lương cơ bản trong công ty trong năm 2012. 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 2.3.2.1. Những tồn tại Bên cạnh những ưu điểm thì công ty còn tồn tại một số sai sót, việc nhìn nhận, phân tích và đánh giá đúng đắn những sai sót đó là một trong những nhân tố quan trọng giúp công ty nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Các tồn tại như:  Thứ nhất là việc lập dự toán và kế hoạch sản xuất sản phẩm của công ty: Trong những năm vừa qua, ngoài những thành tích đạt được thì việc lập kế hoạch của công ty vẫn còn sai sót, lập dự toán các chi phí chưa bám sát thực tế, đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công.  Thứ hai, vấn đề quản lý chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: như phân tích ở trên, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng so với năm 2011, góp phần làm giảm lợi nhuận thu được của công ty.  Thứ ba là về chi phí nhân công: do tổ chức lao động chưa hợp lý nên chi phí cho nhân công chiếm tỉ lệ cao trong giá thành sản phẩm, đặc biệt là năm 2012.  Thứ tư, công tác vận chuyển hàng theo đơn hàng: trong năm 2012, công tác vận chuyển hàng còn nhiều bất cập, chi phí vận chuyển tăng cao.  Thứ năm, lượng hàng tồn kho trong công ty rất lớn, chủ yếu là lượng hàng tích trữ để bàn giao vào đầu năm sau nên làm cho chi phí lưu kho tăng và vấn đề bảo quản sản phẩm, hàng hóa cũng là vấn đề cần quan tâm. Bởi vì giấy là mặt hàng cần bảo quản tốt, tránh ẩm ướt, nên cần bảo quản tại nơi khô ráo, đảm bảo nhiệt độ thích hợp.  Thứ sáu là vấn đề nâng cao chất lượng và tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD phẩm sản xuất. Hiện nay, tình hình kinh tế có nhiều khó khăn, việc tiêu thụ sản phẩm cũng như kí kết các đơn hàng gặp nhiều trở ngại, nhiều công ty đã thu hẹp quy mô sản xuất, công ty phải mớ rộng thị trường ra các tỉnh thành xa hơn. Việc này làm tăng chi phí vận chuyển và chi phí bán hàng. 2.3.2.2. Nguyên nhân Qua phân tính tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty TNHH & TM Hoàng Phúc có thể thấy rằng lợi nhuận năm 2012 giảm so với năm 2011, các tỉ suất lợi nhuận năm 2012 cũng giảm so với năm 2011. Để tìm hiểu rõ các nguyên nhân tác động tới sự biến động của lợi nhuận, chúng ta cùng xem xét và phân tích các nhân tố sau: • Tình hình thực hiện doanh thu tiêu thụ Doanh thu tiêu thụ là chỉ tiêu tổng quát để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu có ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp. Tùy theo mỗi loại hình doanh nghiệp sản xuất mà sản phẩm được xác định tiêu thụ tại các thời điểm là khác nhau. Đối với một công ty sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng về giấy thì sản phẩm được sản xuất theo đơn hàng chính là các mặt hàng về giấy như giấy cuộn, bìa carton… Doanh thu của công ty mỗi năm cao hay thấp tùy thuộc vào lượng sản phẩm sản xuất tiêu thụ được nhiều hay ít,số đơn đặt hàng tăng lên hay giảm đi. Doanh thu cũng phụ thuộc vào số hợp đồng hoàn thành trong năm với các khách hàng. Trong những năm qua, công ty TNHH & TN Hoàng Phúc rất chú trọng trong việc đảm bảo tình hình tiêu thụ sản phẩm và lượng đơn đặt hàng, đa dạng hơn các ngành nghề và đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, đảm bảo phục vụ nhu cầu của khách hàng. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011 của công ty là 23.669.104 nghìn đồng và năm 2012 có giảm nhẹ xuống còn 23.450.910 nghìn đồng. • Tình hình quản lý chi phí và thực hiện giá thành sản phẩm Chi phí và giá thành là hai yếu tố tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động, phấn đấu cắt giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm là hai phương hướng cơ bản của mọi doanh nghiệp nói chung và của công ty TNHH & TN Hoàng Phúc nói riêng. Do tầm quan trọng nay mà công ty Hoàng Phúc rất chú trọng tới việc công SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, đây là một vấn đề không dễ để giải quyết. Đặc trưng của ngành sản xuất là chi phí nguyên vật liệu cũng khá cao,chiếm tỉ lệ cao nhất trong giá thành sản phẩm, do có sự biến động về giá cả nguyên vật liệu nên chi phí mua nguyên vật liệu cũng biến động theo từng thời kì. Khi lập dự toán cũng không thể lường hết được sự biến động của giá cả sẽ như thế nào, chính vì vậy mà thực hiện công tác quản lý chi phí là rất quan trọng và đầy khó khăn cho doanh nghiệp nói chung và công ty Hoàng Phúc nói riêng. Nếu chi phí nguyên vật liệu thực tế cao hơn số dự toán của công ty sẽ làm tăng giá thành và gây bất lợi cho việc thực hiện lợi nhuận của công ty, đòi hỏi công ty phải có biện pháp quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm các nguyên vật liệu dùng trong sản xuất kinh doanh để giảm thiểu chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận. Không chỉ có chi phí nguyên vật liệu mà chi phí nhân công cùng chi phí quản lý phân xưởng cũng chiếm tỉ trọng cao. Trong năm 2012, mức lương cơ bản của công ty được điều chỉnh tăng thêm để đảm thu nhập cho ngươi lao động, đảm bảo cho đời sống của họ được tốt hơn. Nhưng điều đó lại làm tăng giá thành sản phẩm sản xuất ra, làm giảm lợi nhuận thu về. Đi sâu vào phân tích tình hình quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm của công ty nhìn chung chưa được tốt. Đây là nguyên nhân giải thích tại sao doanh thu của công ty lơn nhưng mà lợi nhuận lại thấp. +Tình hình quản lý giá thành sản phẩm sản xuất của công ty: Năm 2012, giá vốn hàng bán của công ty là 20.950.447 nghìn đồng, giảm 963.693 nghìn đồng so với năm 2011 (giá vốn hàng bán năm 2011 là 21.914.140 ngìn đồng), tỉ lệ giảm là 4,4%. Giá vốn hàng bán được cấu thành từ ba nguồn là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí quản lý phân xưởng. Để xem xét việc quản lý giá thành sản phẩm sản xuất được tốt hơn, xem xét chi phí giá thành trong 2 năm 2011 và 2012 như sau: Bảng 23: các nhân tố cấu thành nên giá thành của sản phẩm sản xuất năm 2011-2012 ĐVT: nghìn đồng SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD So sánh Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tỉ lệ (%) Giá vốn hàng bán 21.914.140 20.950.447 -963.693 -4,40 Chi phí nguyên vật liệu 15.313.549 14.153.867 -1.159.682 -7,57 Chi phí nhân công trực tiếp 5.100.491 5.286.160 185.669 3,64 Chi phí quản lý phân xưởng 1.500.100 1.510.420 10.320 0,69 (Nguồn: Phòng kế toán) Giá vốn hàng bán năm 2012 giảm so với năm 2011 là 4,4%, trong đó chi phí nguyên vật liệu giảm 7,75%, chi phí nhân công tăng 3,64%, chi phí quản lý phân xưởng tăng 0,69%. Năm 2011, chi phí nguyên vật liệu là 15.313.549 nghìn đồng, đến năm 2012 giảm 1.159.682 nghìn đồng xuống còn 14.153.867 nghìn đồng. Chi phí nhân công trực tiếp năm 2012 tăng 185.669 nghìn đồng so với năm 2011 do sự tăng hệ số lương cơ bản của công ty Hoàng Phúc.Chi phí quản lý phân xưởng cũng tăng theo, năm 2011 là 1.500.100 nghìn đồng, năm 2012 tăng lên mức 1.510.420 nghìn đồng. +Tình hình quản lý chi phí quản lý tại công ty Hoàng Phúc: Để tiết kiệm được chi phí quản lý tại công ty, công ty thực hiện các biện pháp sau đối với từng khoản mục chi phí để tiết kiệm chi phí quản lý và hạ giá thành sản phẩm: Đối với các nguyên vật liệu: Do chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỉ trọng lớn trog giá thành sản xuất sản phẩm nên công ty quản lý chặt chẽ dựa vào số liệu thống kê tại phòng kế toán. Đối với chi phí nhân công: với những công nhân làm việc tại các vị trí cv khó, nặng nhọc, công ty cố gắng bố trí thêm máy móc để hỗ trợ công việc cho người lao động. Về chi phí quản lý phân xưởng: mặc dù chi phí quản lý phân xưởng tăng, nhưng tăng ở mức nhỏ (năm 2012 tăng 0 ,69% so với năm 2011) nhưng công ty vẫn cần kiểm soát chặt chẽ. Bên cạnh những thành tích trên thì công ty không tránh khỏi những sai sót, SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD còn nhiều tồn tại cần khắc phục trong công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm sản xuất. • Tình hình quản lý sử dụng vốn tại công ty Hoàng Phúc Như đã phân tích ở trên thì việc huy động vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc rất khó khăn. Muốn sản xuất kinh doanh có lãi thì công ty phải sử dụng vốn có hiệu quả, bởi vì thực chất của việc nâng cao lợi nhuận là kết quả của việc quản lý và sử dụng tốt các loại vốn kinh doanh. Những nhân tố góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là phải huy động được đa số vốn cố định vào sản xuất, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động, tăng khối lượng hàng hóa luận chuyển, nhờ đó tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm sản xuất và tăng lợi nhuận. Bảng 24: Tình hình sử dụng vốn của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc năm 2011 -2012 TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch 23.450.910 (218.194) 2 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 23.669.104 1000đ 917.175 667.796 (249.380) 3 Tài sản lưu động 1000đ 7.241.500 7.168.134 (73.366) 4 Tài sản cố định 1000đ 9.000.161 9.444.631 444.470 5 Vốn chủ sở hữu 1000đ 11.694.763 12.462.130 767.367 6 Vòng quay vốn lưu động 1000đ 3,269 3,272 1 Doanh thu thuần ĐVT 7 Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động lần 8 Hiệu suất sử dụng vốn cố định lần 110,14 2,024 110,04 1,882 0,003 (0,10) (0,142) (nguồn: số liệu tại phòng kế toán) Từ bảng số liệu trên có thể thấy doanh thu và lợi nhuận sau thuế của công ty Hoàng Phúc năm 2012 giảm so với năm 2011, cụ thể doanh thu giảm 218.194 nghìn đồng, lợi nhuận giảm 249.380 nghìn đồng. Từ đó dẫn tới sự thay đổi của các chỉ tiêu về vốn của công ty. Khi nhắc tới hiệu quả sử dụng vốn của một công ty, người ta xét tới chỉ tiêu vòng quay vốn lưu động, số ngày 1 vòng quay vốn lưu động và hiệu suất sử dụng vốn cố định. Qua phân tích bảng số liệu thì vòng quay vốn lưu động năm 2011 là 3,269 lần và giảm 0,003 lần vào năm 2012 (3,272 lần). Số vòng quay vốn lưu động SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD càng nhỏ thì khả năng thu hồi vốn của công ty càng nhanh. Vì vậy vào năm 2012, khả năng thu hồi vốn lưu động nhanh hơn năm 2011 là 0,003 lần. Số ngày 1 vòng quay vốn lưu động cho biết trong thời gian bao lâu thì vốn của công ty được thu hồi. Năm 2011, số ngày 1 vòng quay vốn lưu động là 110,14 ngày, tới năm 2012 là 114,04 ngày. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty cao nhưng mà số ngày vẫn còn lớn, công ty cần đẩy nhanh tốc độ lưu chuyển vốn trong những năm tới tốt hơn để giảm số ngày 1 vòng quay vốn lưu động. Cuối cùng là hiệu suất sử dụng vốn cố định, năm 2011 hiệu suất này đạt 2,024 lần và giảm 0,142 lần vào năm 2012. Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, theo đó năm 2011 cứ bỏ ra 1 đồng vốn cố định thì thu về 2,024 đồng lợi nhuận. Năm 2012, cứ 1 đồng vốn cố định thì thu về 1,882 đồng lợi nhuận. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH SX & TM HOÀNG PHÚC 3.1. Phương hướng phát triển và nhiệm vụ của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc trong những năm tới Khi hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ, khốc liệt, rất nhiều doanh nghiệp bị đào thải do không đáp ứng được yêu cầu của thị trường. Công ty nào cũng mong muốn có thể hoạt động có hiệu quả cao nhất cho mình. Bước sang năm 2013, doanh nghiệp luôn mong có được những tín hiệu tốt từ nền kinh tế và từ thị trường kinh doanh, nhu cầu thị trường cao hơn năm trước, đa dạng hóa được nhiều sản phẩm sản xuất, đảm bảo và nâng cao chất lượng sp, tạo uy tín tốt với người tiêu dùng và các đối tác, tăng thu nhập cho người lao động. Bảng 25: Các chỉ tiêu phát triển của Công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc giai đoạn năm 2013-2017 TT Chỉ tiêu ĐVT 1 Tốc độ tăng trưởng SX bình quân % SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan Năm Năm Năm Năm Năm 2013 2014 2015 2016 2017 8-10% 8-10% 10-12% 10-12% 12-15% K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD 2 Tổng giá trị sản xuất Trđ 24.800 25.400 27.100 28.760 30.000 3 Tổng giá trị doanh thu Trđ 23.450 24.700 25.800 26.945 28.600 4 Lợi nhuận trước thuế Trđ 1.200 1.500 1.750 1.890 2.200 5 Giá trị tài sản cuối năm Trđ 17.200 17.500 17.500 17.500 20.000 6 Vốn chủ sở hữu cuối năm Trđ 13.400 13.500 14.300 14.300 15.400 (Nguồn: mục tiêu phát triển của công ty giai đoạn 2013-2017) Nhìn vào bảng chỉ tiêu phát triển của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc giai đoạn năm 2013-2017, có thể thấy mục tiêu của công ty trong giai đoạn tới như sau: • Về tốc độ tăng trưởng sản xuất bình quân tăng từ 8-10% mỗi năm, và đến năm 2017 thì tốc độ tăng trưởng đạt 12-15%. • Về tổng giá trị sản xuất, công ty đang muốn tăng tổng giá trị sản xuất năm 2013 lên 24.800.000 nghìn đồng, tăng đều cho tới năm 2017 có thể đạt mức 30.000.000 nghìn đồng. • Về mục tiêu tổng giá trị doanh thu năm 2013 đạt mức 23.450.000 nghìn đồng, tăng so với năm 2012, và mỗi năm công ty sẽ cố gắng tăng doanh thu, tới năm 2016 là 26.945.000 nghìn đồng, và tới năm 2017 sẽ đạt 28.600.000 nghìn đồng. • Lợi nhuận trươc thuế đạt được năm 2013 đạt là 1.200.000 nghìn đồng, để đạt được mục tiêu này thì công ty Hoàng Phúc cần đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm hơn nữa. Toàn thể công ty sẽ cố gắng thu được lợi nhuận trước thuế là 2.200.000 nghìn đồng vào năm 2017. • Công ty Hoàng Phúc sẽ tăng giá trị tài sản cuối kì lên 20.000.000 nghìn đồng năm 2017 và mục tiêu trước mắt năm 2013 là 17.200.000 ngìn đồng. • Vốn chủ sở hữu sẽ chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn, giảm tỉ lệ nợ. Cuối năm 2013, vốn chủ sở hữu là 13.400.000 nghìn đồng, tới cuối năm 2017 là 15.400.000 nghìn đồng. Ngoài các chỉ tiêu trên, công ty Hoàng Phúc còn đưa ra một số phương hướng phát triển cho công ty về nhân lực của công ty như mục tiêu lương bình quân của toàn thể lao động là 6-8 triệu đồng trên người; mở các khóa đào tạo tay nghề và cách sử dụng máy móc, trang thiết bị mới cho người lao động, giảm thiểu lao động tay chân nặng nhọc… SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD 3.2. Một số giải pháp tăng lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc Khi đề cập tới vấn đề tăng lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc cần có những biện pháp tốt nhất, khả thi và phù hợp với tình hình thực tại của công ty. Sau hơn hai tháng thực tập tại công ty, em xin trình bày một số biện pháp làm tăng lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc trong thời gian tới: 3.2.1. Tăng doanh thu, lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ 3.2.1.1. Biện pháp về sản phẩm  Tập trung sản xuất và phân phối các sản phẩm chính của công ty Như đã đề cập ở phần trên, các sản phẩm chính mang lại doanh thu va lợi nhuận chủ yếu của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc là các loại giấy cuộn, vở kẻ ngang và bìa carton các loại. Việc giữ vững doanh thu và lợi nhuận của các sản phẩm chính này rất quan trọng, phải tìm mọi cách để giữ được mức doanh thu ổn định cho các mặt hàng này. Để giữ vững doanh thu và lợi nhuận của các mặt hàng chủ yếu, công ty cần tăng cường hoạt động phân phối và xúc tiến bán hàng, các hoạt động hỗ trợ bán hàng. Tăng cường hoạt động quảng cáo và tiếp thị sản phẩm của công ty tới các doanh nghiệp khác, đưa ra các mức ưu đãi và chiết khấu, hoa hồng theo tỉ lệ đơn hàng một cách hợp lý  Hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm Sản phẩm là cơ sở để công ty đưa ra các chính sách tiêu thụ, vì vậy công ty cần xem xét kĩ từng loại sản phẩm, mặt hàng mà công ty dự định đưa ra thị trường. Việc phân loại chất lượng hay mặt hàng nào được khách hàng ưa chuộng, sản phẩm nào bị khách hàng chối bỏ cần được thay đổi để phù hợp với nhu cầu của thị trường. Mặt khác, cuộc sống của con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu của họ theo đó cũng thay đổi theo, người tiêu dùng có xu hướng quan tâm tới chất lượng hơn là số lượng, họ sẵn sàng bỏ ra nhiều tiền hơn để có được những sản phẩm chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của mình. Do đó việc đảm bảo chất lượng là việc làm câng thiết để giữ được những khách hàng, cho phép doanh nghiệp lôi kéo được khách hàng, gây dựng lòng tin với khách hàng và đối tác kinh doanh , tạo uy tín cho doanh nghiệp trên thị trường và tăng khả năng cạnh tranh. Trong ngành công nghiệp giấy, các sản phẩm giấy thô như giấy cuộn hay bìa Carton còn tùy thuộc vào mục đích sử dụng của khách hàng, vì vậy chất lượng của mặt hàng SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD cũng phải theo đơn đặt hàng nhưng vẫn đảm bảo mức chất lượng mà nhà nước đề ra. Tuy nhiên, với sản phẩm là giấy kẻ ngang thì công ty nên tăng chất lượng, độ trắng và đảm bảo chất lượng tốt, điều này làm tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường cho công ty. Với sản phẩm là giấy cuộn và bìa carton thì việc đánh giá chất lượng phụ thuộc vào các thông số kĩ thuật như độ trắng, độ bong, độ thấm nước… Qua đó người tiêu dùng đánh giá chất lượng sản phẩm và dựa vào đó để mua. Đối với công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc thì để tăng chất lượng sản phẩm thì công ty cần thực hiện những việc sau: + Tiến hành quản lý và kiểm tra thường xuyên từ quy trình nhập xuất nguyên vật liệu, cho tới khâu tiến hành sản xuất và kiểm tra chất lượng thành phẩm trước khi nhập kho. + Nâng cao chất lượng ở khâu sản xuất: công ty sử dụng những hóa chất như hóa chất tăng độ bóng, chất làm trắng, chất chống thấm… phải đảm bảo tiêu chuẩn ISO do Nhà nước quy định. + Đầu tư đổi mới trang thiết bị sản xuất đã lạc hậu, kém hiệu quả nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt hơn. Hiện này công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc chỉ tập trung vào sản xuất kinh doanh một số mặt hàng chủ yếu như giấy cuộn và bao bì Carton, dịch vụ vận tải hành khách, với việc chỉ sản xuất và kinh doanh một số ít mặt hàng thì việc thu lại doanh thu và lợi nhuận sẽ thấp hơn so với việc mở rộng các mặt hàng sản xuất kinh doanh, tạo cho khách hàng thêm nhiều sự lựa chọn. Do đó việc đa dạng hóa các loại mặt hàng là điều cần thiết. Bắc Ninh và các tỉnh thành lân cận có lượng dân cư đông đúc, nhu cầu dùng giấy là rất lớn, cả khăn giấy và giấy vệ sinh, công ty nên sản xuất thêm hai mặt hàng này để chiếm lĩnh thêm thị phần trong ngành sản xuất giấy.  Đa dạng hóa sản phẩm Cho tới năm 2012, công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc chủ yếu kinh doanh các mặt hàng như giấy cuộn, bìa Carton các loại, chỉ có mặt hàng vở kẻ ngang là giành cho đối tượng học sinh, sinh viên. Công ty cần mở rộng danh mục các mặt hàng và đưa ra thị trường những sản phẩm mới, mang tính ứng dụng và thích hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Công ty có thể mở rộng sang sản xuất kinh doanh các mặt hàng dưới đây, đó đều làn những sản phẩm mà công ty có thể sản xuất và SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD kinh doanh dễ dàng, và có thể phù hợp với quy trình máy móc và công nghệ của chính công ty Hoàng phúc: + Vở kẻ ngang dùng cho học sinh tiểu học. Đối với sản phẩm vở kẻ ngang của công ty hiện nay chỉ dành cho học sinh trung học trở lên sẽ làm mất số lượng lớn người tiêu dùng là các học sinh bậc tiểu học. Mặt khác rất nhiều trường tiểu học áp dụng chính sách toàn bộ học sinh trong trường phải mua vở ghi từ nhà trường, mang nhãn mác của trường học, đây là một cơ hội cho công ty phát triển thêm mặt hàng này. Công ty có thể liên hệ với các trường và điều tra tình hình sử dụng của học sinh bậc tiểu học. Lập kế hoạch kí hợp đồng và sản xuất sản phẩm loại này. Với cơ sở sản xuất tại chỗ như vậy thì giá cả của mặt hàng này sẽ chiếm ưu thế hơn so với các sản phẩm cùng loại của các công ty khác trên thị trường. Tuy nhiên, muốn thực hiện thì công ty cần mua thêm một số máy móc, trang thiết bị và đưa ra mức giá ưu việt hơn các đối thủ cạnh tranh. + Khăn giấy và giấy vệ sinh. Với sản phẩm là khăn giấy và giấy vệ sinh thì có thể tiêu thụ dễ dàng, mặt hàng này đang ngày càng được sử dụng rộng rãi khi các vùng nông thôn đang chuyển mình thay đổi, giàu đẹp lên từng ngày. Với việc sản xuất và kinh doanh mặt hàng này công ty có thể chiếm lĩnh thị phần tại các vùng nông thôn lân cận, từng bước đưa vào các thị trường lớn hơn. + Mở rộng các khổ giấy. Công ty Hoàng Phúc đang phân phối mặt hàng giấy trắng khổ A0, vậy tại sao không mở rộng các kinh doanh khổ giấy trắng các loại từ A0 tới A4. Các trường học thì nhiều, nên việc dùng giấy là điều tất yếu. Mặt hàng này phân phối chủ yếu cho các cửa hàng photo copy, các cửa hàng kinh doanh dụng cụ học tập hay các cửa hàng kinh doanh giấy các loại, cho các văn phòng, công sở. Khi công ty tiến hành sản xuất, kinh doanh các mặt hàng mới thì không thể bỏ qua chiến lược Marketing để phát triển sản phẩm mới:  Xây dựng chiến lược Marketing cho sản phẩm mới • Chính sách sản phẩm: Chính sách về sản phẩm là nền tảng của chính sách marketing hỗn hợp, được xác định dựa trên kế hoạch kinh doanh quy mô lớn hơn dành cho sản phẩm mới và chiến lược marketing tổng thể cho mọi sản phẩm đang có của doanh nghiệp. Khi xem xét chính sách sản phẩm, doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD Việc nghiên cứu thị trường và khách hàng không chỉ trả lời câu hỏi khách hàng cần gì, cần bao nhiêu, cần vào thời điểm nào và khả năng thanh toán của họ ra sao, mà còn phải biết họ đòi hỏi mức độ chất lượng như thế nào, chất lượng nào có thể cho họ thoả mãn nhất. Tuy nhiên sự đòi hỏi về chất lượng của khách hàng là không có giới hạn, để quyết định mức định lượng thích ứng công ty phải nghiên cứu mức chất lượng của những sản phẩm cạnh tranh thay thế. Từ đó xác định những yêu cầu chất lượng với thiết kế và định hướng quản lý chất lượng trong quá trình chế tạo sản phẩm. • Chính sách giá cả: Ngày nay, giá cả không phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhưng vẫn luôn được coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng đặc biệt là ở những thị trường mà thu nhập của dân cư còn thấp. Trong việc phát triển sản phẩm mới doanh nghiệp phải có chính sách giá thích hợp để tạo cho sản phẩm có chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Công ty nên áp dụng “Chính sách giá thâm nhập thị trường”: Trong chiến lược này, một mức giá thấp ban đầu sẽ giúp sản phẩm có được thị phần lớn ngay lập tức. Tuy nhiên, để áp dụng chính sách này, nên có những điều kiện sau: Sản phẩm có mức cầu giãn lớn; Giá đơn vị của sản phẩm sẽ phải giảm đi đáng kể khi sản phẩm được sản xuất theo quy mô lớn; Doanh nghiệp cần dự tính trước là sản phẩm đó sẽ phải chịu cạnh tranh mạnh ngay khi nó xuất hiện trên thị trường. • Chính sách phân phối và xúc tiến hoạt động bán hàng: công ty Hoàng Phúc là một công ty nhỏ nên việc lựa chọn kenh phân phối trực tiếp sẽ giúp tiết kiệm chi phí trung gian, sản phẩm đến tay người tiêu dùng sẽ có mức giá tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Khi công ty mở rộng sang sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng mới thì doanh thu và lợi nhuận dự kiến sẽ thu về là: Bảng 26: Doanh thu và lợi nhuận dự kiến thu về trong những năm tới ĐVT: triệu đồng T T 1 Mặt hàng Giấy cuộn độ trắng 86-92% Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận 3.685,2 223,80 3.764,2 255,33 3.931,3 275,75 4.172,7 320,98 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp 2 3 4 5 6 7 8 Giấy cuộn độ trắng 80-85% Vở kẻ ngang các loại Bìa Carton độ dày 1 mm Bìa Carton độ dày 0,5 mm Khổ giấy các loại Khăn giấy Giấy vệ sinh Tổng Khoa Kinh Tế & QTKD 3.791,5 230,25 3.944,8 267,58 4.119,9 288,98 4.372,9 336,38 4.003,9 243,15 4.156,4 281,93 4.340,8 304,48 4.607,5 354,42 3.818,6 231,90 3.926,8 266,35 4.101,0 287,66 4.352,9 334,84 3.596,3 218,40 3.756,5 254,80 3.923,2 275,18 4.164,2 320,32 3.915,0 237,75 4.011,9 272,13 4.189,9 293,90 4.447,3 342,10 968,2 921,3 24.700 58,80 55,95 1.500 985,6 1.253,9 25.800 66,85 85,05 1.750 1.029,3 1.309,5 26.945 72,20 91,85 1.890 1.092,5 1.390,0 28.600 84,04 106,92 2.200 3.2.1.2. Biện pháp thị trường  Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Trong nền kinh tế hiện nay thì một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh không thể tách tời thị trường. Việc chiếm lĩnh thị trường đòi hỏi doanh nghiệp cần phải nắm bắt toàn bộ thông tin về thị trường sản phẩm, trong đó phải xác định được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Muốn có được các thông tin này, công ty phải tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trường. Thông tin mà công ty cần nghiên cứu là nhu cầu của khách hàng về các loại sản phẩm mà công ty dự định đưa ra thị trường trong thời gian tới, Bên cạnh đó thì việc thu thập thông tin còn phải thu thập các thông tin về đối thủ cạnh tranh, các đối tác và cả những nhà cung cấp nguyên liệu… Vì vậy phòng kế hoạch và phòng kinh doanh phải nghiên cứu thị trường về các chủng loại, giá cả, các dịch vụ kèm theo. Cần thực hiện công tác hỗ trợ bán hàng, đào tạo và nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, đặc biệt là nhân viên nghiên cứu thị trường, đồng thời kết hợp với các phòng ban để tạo liên kết, đưa ra chiến lược bán sản phẩm.  Xây dựng chính sách tiêu thụ cho từng khu vực thị trường và mở rộng thị trường sang các khu vực khác Tại mỗi thị trường thì công ty có những thế mạnh nhất định, dựa vào đó mà sản xuất kinh doanh các mặt hàng, tăng doanh thu tiêu thụ. Do đó, công ty cần xác định những điểm mạnh và điểm yếu của mình để có thể tận dụng được các thế mạnh một cách tuyệt đối và tìm cách khắc phục hay hạn chế những điểm yếu để giúp công ty tồn tại và phát triển trên từng khu vực thị trường. Đối với các thị trường truyền thống thì công ty nên giữ vững mức doanh thu tiêu thụ và tìm cách tăng nhẹ, tránh tăng quá nhanh và giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh, đưa ra ưu đãi thiết thực như mức chiết khấu, tiền hoa hồng khi các đơn hàng SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD với số lượng lớn hoặc khách hàng thanh toán nhanh trước thời hạn. Đối với việc mở rộng thị trường thì công ty nên mở rộng sang các tỉnh có dân cư đang phát triển, có các khu công nghiệp sản xuất, chế biến… Với vị trí địa lý của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc thì công ty nên mở rộng thị trường sang 2 tỉnh như Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, công ty có thể mở rộng tiêu thụ các mặt hàng giấy cuộn hay bìa carton tại các khu công nghiệp tại các khu công nghiệp như KCN Phúc Yên, Bình Xuyên, Sơn Lôi, Bá Thiện, Khai Quang… Và các mặt hàng mới như vở kẻ ngang, khăn giấy và giấy vệ sinh tại các địa phương của tỉnh này. Với thị trường là tỉnh Thái Nguyên, thì công ty có thể tận dụng các khu công nghiệp như KCN Sông Công, Nam Phú Yên, Quyết Thắng, Điền Thụy… Nếu việc mở rộng thị trường thuận lợi thì mức doanh thu từ hoạt động bán hàng sẽ tăng, mức dự kiến tại các thị trường trong giai đoạn từ năm 2013-2017 như sau: Bảng 27: Doanh thu dự kiến tại các tỉnh trong giai đoạn năm 2013-2017 ĐVT: 1000đ TT Tỉnh, TP Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1 Bắc Ninh 9.661,40 10.220,86 10.410,30 10.772,61 11.514,36 2 Bắc Giang 4.009,95 4.161,81 4.238,94 4.809,68 4.870,48 3 Hà Nội 4.830,54 4.872,96 5.037,70 5.456,70 5.412,98 4 Hải Dương 3.380,18 3.998,58 3.142,44 3.632,19 3.592,16 5 Hưng Yên 1.739,99 2.181,01 2.051,10 2.276,85 2.345,20 6 Thái Nguyên 397,14 341,07 400,22 479,32 486,14 7 Vĩnh Phúc 230,81 253,71 314,30 317,65 327,82 Mức doanh thu trên chỉ là dự kiến trong các thị trường, đối với 2 thị trường mới thì mức lợi nhuận chỉ ở mức nhỏ, doanh nghiệp nên từ từ thâm nhập vào các thị trường này, không quá nhanh và cũng không quá chậm, tạo dựng uy tín đôi với các bạn hàng sẽ giúp doanh nghiệp có được kết quả tiêu thụ sản phẩm tốt hơn.  Áp dụng các phương thức thanh toán đa dạng hơn Hiện nay công ty Hoàng Phúc áp dụng phương thức thanh toán chậm, tức là cung cấp hàng hóa cho đối tác trước rồi nhận tiền sau theo thời gian thỏa thuận SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD trong hợp đồng. Với phương thức như vậy sẽ làm cho việc luận chuyển vốn gặp khó khăn, luận chuyển chậm, vốn của công ty bị khách hàng chiếm dụng. Trong khi đó, công ty phải huy động vốn tại nhiều nguồn khác nhau nhưng đều gặp khó khăn, chính vì vậy mà công ty cần cân nhắc các phương án thanh toán thích hợp, lựa chọn phương án thanh toán có hiệu quả vừa đảm bảo tăng doanh thu bán hàng, vừa đảm bảo việc thu hồi tiên bán hàng cho các đối tác. Công ty có thể thực hiện một số phương thức thanh toán như thanh toán ngay 1/3 – 1/2 giá trị hàng hóa trong khi giao hàng cho khách hàng, hoặc yêu cầu khách hàng đặt cọc, có đảm bảo bằng thế chấp khi kí hợp đồng… Đồng thời phải giữ được quan hệ tốt đẹp với các khách hàng và công ty vẫn có lợi trong kinh doanh. Công ty nên đưa ra các phương thức thanh toán khác nhau với những đối tượng khách hàng khác nhau, từ khách hàng lâu năm cho tới khách hàng mới. Đặc biệt khi có đơn hàng lớn thì phương thức thanh toán phải được ghi rõ trong hợp đồng. 3.2.2. Quản lý chặt chẽ các chi phí 3.2.2.1. Lựa chọn nguồn cung ứng thích hợp Mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty có nhiều nguồn cung cấp nguyên nhiên vật liệu, mặt khác công ty Hoàng Phúc không phải là công ty độc quyền trong sản xuất và kinh doanh về giấy, việc tìm ra được nguồn cung thích hợp là điều cần thiết để tiết kiệm chi phí mua nguyên nhiên vật liệu, khi có được nguồn cung ứng thích hợp, công ty có thể đưa ra giá bán hợp lý hơn các đối thủ, từ đó tăng khả năng cạnh tranh của mình. Bảng 28: Các vùng cung cấp nguyên liệu cho công ty Hoàng Phúc ĐVT: 1000đ TT Tỉnh, TP Năm 2011 Năm 2012 1 Bắc Ninh 1.539.011,67 1.472.002,17 2 Bắc Giang 1.597.203,16 1.763.571,83 3 Vĩnh Phúc 6.224.957,67 5.977.178,03 4 Thái Nguyên 3.432.253,51 5.141.388,46 5 Bắc Kạn 3.620.122,98 2.329.726,51 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Tổng giá trị nguyên liệu Khoa Kinh Tế & QTKD 16.413.549 16.683.867 Công ty Hoàng Phúc nhập nguyên liệu chủ yếu từ các tỉnh khác nên chi phí vận chuyển và bốc dỡ tăng lên, khi tính vào giá thành sản phẩm sẽ làm cho giá thành tăng, nên việc lựa chọn nhà cung ứng là việc rất quan trọng. Công ty nên lựa chọn các nhà cung ứng gần và chi phí nguyên liệu thấp hơn hoặc nhập nhiều hàng để được hưởng chiết khấu lớn hơn. Công ty phải chủ động trong việc mua hàng đầu vào, phòng kinh doanh phải tìm hiểu kĩ các nguồn cung trên thị trường, giá cả phù hợp, chất lượng đảm bảo, tham khảo giá cả và chi phí mua hàng của các nguồn cung, từ đó chọn ra nguồn cung tốt nhất. 3.2.2.2. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng chi phí trong công ty Qua phân tích các loại chi phí và doanh thu của công ty Hoàng Phúc cho thấy tổng chi phí luôn cao gần bằng so với tổng doanh thu, làm cho lợi nhuận của công ty giảm sút. Mặt khác, các chi phí điện, nước, điện thoại…tăng do sử dụng lãng phí hoặc lợi dụng làm việc tư. Việc tiết kiệm các chi phí như điện, nước, điện thoại là rất cần thiết, vậy nên công ty nên có nội quy quy định việc sử dụng các chi phí, việc sử dụng phải đúng nhiệm vụ của công ty. Bên cạnh đó, cần nâng cao ý thức tiết kiện cho từng cán bộ công nhân viên trong quá trình sử dụng. Các chi phí khác của công ty như: chi phí tiếp khách, công tác phí, văn phòng phí, phí thủ tục hành chính… và các chi phí bằng tiền khác tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lại góp phần làm tăng chi phí, làm giảm lợi nhuận của công ty. Các khoản chi phí này rất dễ bị lạm dụng, chi tiêu quá mức, quá kế hoạch, lợi dụng việc công làm việc tư, vậy nên công ty cần kiểm soát chặt chẽ. Trong thời gian tới, các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất chung rất khó dự toán và khó có thể xây dựng mức cụ thể. Để tiết kiệm thì công ty nên lập các bảng dự toán, các bảng này được hình thành trên cơ sở số liệu thống kê theo các năm để ấn định nội dung chi tiêu, ấn định khung chi tiêu cho từng khoản mục cụ thể. Dựa vào dự toán để xác định các khoản chi phí vượt dự toán và ngoài dự toán, từ đó xác định các khoản chi phí không đúng nội dung và lãng phí, kém hiệu quả. 3.2.2.3. Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD Đây là khoản mục chiếm tỉ trọng cao nhất trong cấu thành nên giá vốn hàng bán của công ty. Do đó tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là nhân tố quan trọng để giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận. Nó được coi là vấn đề cốt lõi cần nghiêm túc thực hiện. Có thể giảm chi phí nguyên vật liệu bằng các biện pháp như sau: • Giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm bằng các biện pháp sau: - Đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề cho công nhân. Định mức tiêu hao nguyên liệu cho 1 đơn vị sản phẩm thực tế tăng so với kế hoạch đề ra là do trình độ tay nghề của công nhân chưa cao. Vì vậy, công ty nên có chính sách đào tạo, huấn luyện cho công nhân để nâng cao trình độ và tay nghề của công nhân, như thế sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng hư hỏng, bể vỡ nguyên liệu trong các công đoạn sản xuất, góp phần làm giảm định mức tiêu hao nguyên liệu trên 1 đơn vị sản phẩm. - Cải tiến máy móc thiết bị và áp dụng kỹ thuật và công nghệ chế tạo tiên tiến để giảm định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Đưa thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất giấy sẽ làm tăng năng suất lao động; giảm được chi phí vận chuyển, quản lý khi đưa nguyên liệu đi gia công bên ngoài; giảm được lượng công nhân lao động thủ công trong điều kiện khan hiếm lao động hiện nay. Như vậy, vừa tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu vừa tiết kiệm được chi phí nhân công trực tiếp. - Nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong đội ngũ công nhân và nhân viên của công ty bằng cách phát động phong trào thi đua tiết kiệm nguyên vật liệu giữa các phân xưởng với nhau. Phân xưởng nào, cá nhân nào tiết kiệm được nhiều nguyên vật liệu hơn thì sẽ được khen thưởng thành tích đạt được. - Xây dựng các chế độ khen thưởng do tiết kiệm nguyên vật liệu hợp lý. Song song với việc phát động phong trào thi đua tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất thì công ty nên xây dựng các chế độ khen thưởng hợp lý cho thành tích đạt được của các cá nhân, tập thể. Như thế, sẽ kích thích được tinh thần, ý thức tự tiết kiệm cũng như tìm tòi, phát minh ra những sáng kiến tiết kiệm nguyên vật liệu của mỗi cá nhân, tập thể. • Giảm đơn giá nguyên liệu bằng biện pháp dự trữ nguyên liệu. khi có nguồn hàng với mức chất lượng tốt và giá cả hợp lý, công ty nên có phương án thu mua nhiều để tích trữ. Vì các nguyên liệu làm giấy dễ bảo quản bên việc tích trữ không SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD tốn nhiều chi phí. Bảng 29: Giá trị nguyên vật liệu của công ty Hoàng Phúc năm 2011-2012 ĐVT:1000đ TT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 1 CP NVL dùng trong sx 15.313.549 14.153.867 2 Giá trị NVL tồn kho 1.100.000 2.530.000 3 Tổng giá trị NVL 16.413.549 16.683.867 3.2.2.4. Phân công lao động hợp lý Để thực hiện tốt công tác tiết kiệm chi phí nhân công trực tiếp thì công ty cần thực hiện một số giải pháp sau: • Tăng cường máy móc thiết bị vào sản xuất, nâng cao năng suất và sử dụng tiết kiệm hơn sức lao động, phân công lao động hợp lý hơn. • Sử dụng hiệu quả tiền lương và tiền thưởng. Tiền lương cần phải tính toán trên cơ sở hợp lý và tiết kiệm, hiệu quả, đảm bảo được hao phí lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Sử dụng tiền thưởng một cách có hiệu quả, tránh thưởng tràn lan hoặc sai sót. • Tăng cường công tác phân công và bố trí lao động, sắp xếp đúng trình độ chuyên môn, năng lực. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp tăng lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc” đã trình bày khái quát về tình hình hoạt động của một công ty sản xuất, từ bộ máy kinh doanh cho tới đặc điểm công nghệ sản xuất, các trang máy móc thiết bị, cũng như khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2011 tới năm 2012. Bài luận đã phân tích tình hình lợi nhuận của công ty từ năm 2011-2012 qua các số liệu của phòng kế toán như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán các năm và thuyết minh báo cáo tài chính, từ đó nhận định các nhân tố ảnh hưởng và đề ra các biện pháp khắc phục các hạn chế còn tồn tại. Trong khóa luận đã đề ra một số giải pháp làm tăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp, cũng như xu hướng phát triển trong những năm tới của công ty TNHH & TM Hoàng Phúc. Qua thời gian hơn 2 tháng thực tập và tìm hiểu về hoạt động của Công Ty TNHH & TM Hoàng Phúc, có thể nhận thấy công ty Hoàng Phúc có khả năng hoạt động săn xuất kinh doanh tốt trong ngành sản xuất kinh doanh giấy . Trong nhiều năm qua doanh nghiệp đã đóng góp rất nhiều cho xã hội bao gồm cả về mặt kinh tế lẫn phúc lợi xã hội, phát huy được sức mạnh vốn có của mình cố gắng vươn lên đứng vững trong môi trường kinh doanh mới và đã đạt được những thành tựu đáng tự hào. Công ty đã xác định được nhiệm vụ sản xuất trong mỗi năm để có thể quản lý nguồn vốn của mình một cách hợp lý tránh tình trạng lãng phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nắm rõ được tình hình mới hiện nay doanh nghiệp đang cố gắng tiến hành thay đổi cải tiến bộ máy quản trị của mình, nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ công nhân viên tạo ra môi trường làm việc mới có hiệu quả hơn. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Phân tích hoạt động kinh doanh- Nhà Xuất Bản Thời Đại – Chủ Biên PGS TS Nguyễn Năng Phúc. 2. Giáo trình quản trị sản xuất – Viên đại học Mở Hà Nội – năm 2010 – GS. Trương Đoàn Thể chủ biên, 3. Giáo trình quản trị tài chính doanh nghiệp – Viện Đại Học Mở Hà Nội 4. Giáo Trình Phương Pháp nghiên cứu kinh doanh (Lưu Hành Nội Bộ) – PGS.TS Lê Công Hoa, Khoa Quản trị Kinh doanh ĐHKTQD – Năm 2005. 5. Giáo trình Tài Chính Quốc Tế Hiện Đại Trong nền kinh tế mở- TS Nguyễn Văn Tiến – NXB Thống Kê - Năm 2001. 6. Giáo trình quản trị sản xuất – Đại học KTQD – năm 2010 – GS. Trương Đoàn Thể chủ biên- Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. 7. Giáo trình quản trị kinh doanh – Viện Đại Học Mở Hà Nội – tái bản năm 2010- Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội. 8. Các tài liệu Luận Văn, Báo cáo thực tập khác. 9. Tài liệu trên các trang web. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 Khóa Luận Tốt Nghiệp Khoa Kinh Tế & QTKD PHỤ LỤC 1. Bảng cân đối kế toán các năm 2011-2012. 2. Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2011-2012. 3. Báo cáo thuyết minh tài chính năm 2011-2012. 4. Bảng cân đối tài khoản năm 2011-2012. SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan K18_QT2 [...]... 2.2.Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Hoàng Phúc Công ty Hoàng Phúc là một trong những công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về giấy, mục tiêu của công ty cũng giống như các công ty khác là vè lợi nhuận, mọi hoạt động đều nỗ lực, cố gắng tối đa hóa được lợi nhuận thu về Để thấy rõ hơn... Khoa kinh tế & QTKD CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & TM HOÀNG PHÚC 2.1 Tổng quan chung về công ty TNHH Sản Xuất & TM Hoàng Phúc 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hoàng Phúc Năm 2007, kinh tế Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc, mức tăng trưởng tăng cao, sản xuất và kinh doanh thu được nhiều lợi nhuận khổng lồ Năm 2007 được coi là năm phát triển... tiêu dùng như Công ty SX Giấy Bãi Bằng, Công ty CPSX Giấy & Bao bì Ngọc Diệp nhưng ông Nguyễn Minh Luận và ông Nguyễn Hoàng Thiện vẫn tự tin và quyết tâm xây dựng nên 1 công ty TNHH và TM Hoàng Phúc có uy tín, vững mạnh và phát triển Ngày 15/11/2007 Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc chính thức được thành lập do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Bắc Ninh ra quyết định Một số thông tin cơ bản của công ty: SV thực... máy quản lý của công ty TNHH SX & TM Hoàng phẩm Phúc Qua sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH và TM Hoàng Phúc, có thể tháy đây là mô hình cơ cấu theo trực tuyến Cơ cấu này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ thủ trưởng, người lãnh đạo phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về kết quả công việc của người dưới quyền 2.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận  Giám đốc công ty Giám đốc... Chức năng và nhiệm vụ của công ty Hoàng Phúc Mỗi một công ty sản xuất, kinh doanh về các lĩnh vực khác nhau nên nhiệm của mỗi công ty cũng khác nhau Tuỳ thuộc vào phạm vi, quy mô kinh doanh của mỗi doanh nghiệp mà có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cụ thể Đối với công ty TNHH và TM Hoàng Phúc, tuy mới thành lập nhưng lãnh đạo công ty đã xác định phương hướng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như sau:... chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Trên đây chỉ là một số biện pháp thông thường mà doanh nghiệp thường dùng để giảm chi phí và tăng lợi nhuận Ngoài những phương pháp này thì còn có các phương pháp khác, các doanh nghiệp có thể xem xét và tìm ra cho mình một phương pháp tốt nhất để nâng cao lợi nhuận Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, công ty TNHH và TM Hoàng Phúc là một công ty hoạt động... trong việc chi tiêu của phòng 2.1.4 Công nghệ sản xuất giấy và bao bì Carton của công ty Hoàng Phúc Với mục tiêu đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Công ty chú trọng vào sản xuất tập trung, qui mô vừa và nhỏ Thích hợp với loại hình kinh doanh của công ty SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 21 K18_QT2 Khóa luận tốt nghiệp Khoa kinh tế & QTKD Công ty TNHH và TM Hoàng Phúc là một công ty Chuyên kinh doanh... sản xuất và kinh doanh các mặt hàng về giấy các loại, mục tiêu của công ty là không ngừng nâng cao lợi nhuận để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Để có cái nhìn tổng quát và nghiên cứu được tốt hơn về lợi nhuận và biện pháp làm tăng lợi nhuận của công ty Hoàng Phúc, chúng ta xem xét quá trình hoạt động trong 2 năm qua của công ty, giai đoạn năm 2011 – 2012 SV thực hiện: Nguyễn Thị Loan 15... điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.1.7.1 Đối tượng lao động  Trang thiết bị: Công ty TNHH & TM Hoàng Phúc sử dụng nhiều máy móc thiết bị trong sản xuất giấy và một số sản phẩm làm từ giấy như máy nghiền bột giấy, sàng thùng, máy phân ly tạp chất, Ngoài ra công ty Hoàng Phúc còn sử dụng thêm một số loại máy khác như máy sấy, máy cắt công nghiệp, lò tạo hơi nước, bể... Khoa kinh tế & QTKD • Kinh doanh, chế biến các loại phế liệu, phế thải công nghiệp • Kinh doanh thiết bị ngành giấy Công ty tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ luật pháp nước CHXHCN Việt Nam 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc 2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty Hoàng Phúc Giám đốc Phó giám đốc Phòng kinh doanh doanh Phòng kế toán Phòng nhân ... 3: GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH SX & TM HOÀNG PHÚC 53 3.1 Phương hướng phát triển nhiệm vụ công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc năm tới 53 3.2 Một số giải. .. hình chung lợi nhuận công ty Hoàng Phúc 2.2.2.1 Phân tích tình hình lợi nhuận công ty Hoàng Phúc Bảng 10: Tình hình lợi nhuận công ty TNHH & TM Hoàng phúc ĐVT: nghìn đồng TT Chỉ tiêu Lợi nhuận từ... công ty Hoàng Phúc 31/12/2012 Cơ cấu tài sản công ty Hoàng Phúc 31/12/ 2012 Một số tiêu phản ánh kết kinh doanh công ty TNHH & TM Hoàng Phúc năm 2011-2012 Tình hình lợi nhuận công ty TNHH & TM

Ngày đăng: 21/10/2015, 16:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA

  • DOANH NGHIỆP

    • 1.1.Khái niệm và ý nghĩa của lợi nhuận

      • 1.1.1.Khái niệm về lợi nhuận

      • 1.1.3.Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp

        • 1.1.3.1.Tỷ suất doanh lợi trên doanh thu

        • 1.1.3.2.Tỷ suất doanh lợi trên vốn

        • 1.1.3.3.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

        • 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp

          • 1.2.1.Các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

          • 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng hóa tiêu thụ

          • 1.3.Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nâng cao lợi nhuận

          • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN

          • CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT & TM HOÀNG PHÚC

            • 2.1. Tổng quan chung về công ty TNHH Sản Xuất & TM Hoàng Phúc

              • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Hoàng Phúc

              • 2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

              • 2.1.4. Công nghệ sản xuất giấy và bao bì Carton của công ty Hoàng Phúc

                • 2.1.4.1. Quy trình sản xuất giấy của công ty Hoàng Phúc.

                • Quy trình sản xuất giấy từ gỗ nguyên liệu.

                • Quy trình sản xuất giấy từ giấy phế liệu

                • 2.1.4.2. Quy trình sản xuất bìa Carton của công ty TNHH SX & TM Hoàng Phúc

                • 2.1.5. Chu kì sản suất giấy của công ty Hoàng Phúc

                  • 2.1.5.1.Loại hình sản xuất của công ty

                  • 2.1.5.2.Chu kì sản xuất giấy của công ty

                  • 2.1.6. Đặc điểm công nghệ sản xuất- kinh doanh

                    • 2.1.6.1. Đặc điểm về an toàn lao động

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan