Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý

52 395 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đối với tổng công ty 90 do ủy ban nhân dân thành phố hồ chí minh quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B TR GIÁO D C VÀ ÀO T O NG I H C KINH T TP.HCM TR N QU C THÀNH LU N V N TH C S KINH T TP H Chí Minh – N m 2001 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY, TẬP ĐOÀN KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm tập đoàn kinh tế Tập đoàn kinh tế pháp nhân bao gồm nhiều công ty khác có mối quan hệ sở hữu khế ước với nhau, hoạt động ngành nghề hay nhiều ngành khác nhau, phạm vi nước nhiều nước Tập đoàn kinh tế thường công ty mẹ lãnh đạo công ty chịu kiểm soát công ty mẹ thông qua quyền biểu sở hữu tỷ lệ khống chế cổ phần tổng số cổ phần lưu hành công ty Thuật ngữ tiếng Anh giao dịch báo chí dùng để hiểu diễn tả tập đoàn kinh tế thường thấy qua cụm từ sau: Group, Group of Companies, Consortium, Conglomerate Trong công ty mẹ gọi Holding Company hay Parent Company, Công ty có công ty mẹ sở hữu ≥ 50% vốn cổ phần gọi Subsidiary Company; công ty có công ty mẹ sở hữu 50% cổ phần gọi Associated Company Các tập đoàn kinh tế công nghiệp nắm giữ phần lớn nguồn lực sản xuất quốc gia, tâm điểm trọng hệ thống kinh tế Sự phát triển hay lụi tàn tập đoàn kinh tế cách ứng xử có ảnh hưởng to lớn đến hệ thống kinh tế, không phạm vi quốc gia mà phạm vi quốc tế 1.1.2 Các hình thái tiêu biểu tập đoàn kinh tế Tăng trưởng sứ mạng, mục tiêu quan trọng doanh nghiệp Tăng trưởng thể qua việc phát triển quy mô sản xuất điều chỉnh kết cấu, chuyển dịch ngành nghề hoạt động doanh nghiệp Tăng trưởng cách tự tạo doanh nghiệp đòi hỏi phải nhiều thời gian công sức để mua sắm thêm máy móc thiết bị, xây dựng nhà xưởng, đào tạo công nhân kỹ thuật, tìm kiếm thêm thị trường tiêu thụ sản phẩm… tiến trình dài bấp bênh, lợi nhuận thấp giai đoạn đầu xác suất thành công không cao Theo nghiên cứu Edwin Mansfield (Đai học Pensylvania): có từ 12% đến 20% công ty tự tạo doanh nghiệp dựa vào nghiên cứu phát triển thực thành công lợi nhuận Do đó, kinh tế công nghiệp, khuynh hướng công ty tồn muốn khuếch trương quy mô rộng lớn thành tập đoàn kinh tế không đầu tư tạo công ty mà cách sáp nhập, hợp mua lại công ty nhỏ gặp khó khăn hoạt động lónh vực ngành nghề Đây phương án hiệu tối ưu nhất, tốn thời gian nhất, thông lệ trưởng thành tư quốc tế ngày 1.1.2.1 Phân loại dựa vào phương thức hình thành: ♦ Sáp nhập: Là trình gộp lại với để tiện việc quản lý, hình thức giao dịch doanh nghiệp nhận toàn tài sản khoản nợ doanh nghiệp khác với giá phải trả định Doanh nghiệp bán không tồn với tư cách pháp nhân riêng rẽ mà sử dụng pháp nhân doanh nghiệp mua để hoạt động Doanh nghiệp mua phải trả cho chủ sở hữu doanh nghiệp bán giá mua tiền mặt chứng khoán doanh nghiệp mua Hình thức thường xảy bên bán doanh nghiệp nhỏ hơn, yếu cạnh tranh thị trường việc sáp nhập vào doanh nghiệp mua tạo điều kiện thuận lợi cho đôi bên Công ty A Công ty A B Công ty B Hình 1-1: Mô hình sáp nhập ♦ Hợp nhất: Là sáp nhập hai hay nhiều doanh nghiệp có sức mạnh tương đương để hình thành doanh nghiệp nhằm tăng khả tạo lợi nhuận giảm chi phí quản lý, tăng hiệu sản xuất nhờ lợi sản xuất quy mô lớn, xóa bỏ cạnh tranh đối đầu để đa dạng hóa sản phẩm cạnh tranh với đối thủ lại Theo cách này, doanh nghiệp hợp không tồn với tư cách pháp nhân mà doanh nghiệp thành lập hoạt động với tư cách pháp nhân hoàn toàn để thực hoạt động doanh nghiệp hợp Công ty A Công ty C Công ty B Hình 1-2: Mô hình hợp ♦ Mua lại: Là hình thức giao dịch phổ biến kinh tế thị trường Nhìn chung việc mua lại dựa tảng sáp nhập hay hợp doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp mua mua toàn hay phần quyền sở hữu doanh nghiệp thông qua hai hình thức sau: - Mua lại cổ phần: doanh nghiệp mua mua lại cổ phần doanh nghiệp bán trực tiếp từ doanh nghiệp bán Việc mua bán không phụ thuộc vào đồng ý hay không đồng ý lãnh đạo doanh nghiệp bán thường khó mua lại toàn số cổ phần doanh nghiệp bán Thường khó dẫn đến sáp nhập hợp hoàn toàn; doanh nghiệp bán hoạt động với tư cách pháp nhân công ty riêng biệt Quyền lợi doanh nghiệp mua lúc quyền lợi nhà đầu tư Sự kiểm soát quyền lợi doanh nghiệp mua doanh nghiệp bán phụ thuộc vào tỷ lệ số cổ phần mà họ mua số cổ phần doanh nghiệp bán Trường hợp tỷ lệ mức 50% quan hệ hai doanh nghiệp trở thành quan hệ công ty mẹ – công ty (Subsidiary company) Công ty mẹ > = 50% cổ phần Công ty < 50% cổ phần Hình 1-3: Mô hình công ty mẹ – công ty - Mua lại tài sản: Doanh nghiệp mua mua lại tài sản doanh nghiệp bán trực tiếp từ doanh nghiệp bán Với hình thức này, doanh nghiệp mua không cần thiết phải đánh giá khoản nợ doanh nghiệp bán, họ trách nhiệm khoản nợ Nhiều trường hợp, không tài sản để hoạt dộng, doanh nghiệp bán phải tự giải tán, sau phân phối số tiền (hoặc số cổ phiếu) nhận từ doanh nghiệp mua cho cổ đông 1.1.2.2 Phân loại dựa vào phương thức liên kết ♦ Liên kết theo hàng dọc: Là trường hợp doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp khác lónh vực hoạt động, sản xuất sản phẩm công đoạn khác Quan hệ thành viên chủ yếu theo quy trình công nghệ cung ứng sản phẩm cho Sự liên kết dọc thường dẫn đến phát triển ngành nghề theo chiều sâu Liên kết dọc tạo điều kiện để tập đoàn củng cố vị cạnh tranh hoạt động chính, quản trị chất lượng tốt hơn, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp hữu hiệu Ví dụ: kết hợp công ty khai thác dầu, lọc dầu phân phối sản phẩm ngành công nghiệp dầu mỏ Hay việc hợp hai tập đoàn khổng lồ lónh vực truyền thông Mỹ công ty America Online – công ty dịch vụ mạng Time Warner – Công ty báo chí truyền thông Trong đó, America Online chi 162 tỷ USD để mua lại Time Warner Việc hợp cho phép loại hình tận dụng mũi nhọn thị phần loại hình để đưa đến kết tăng trưởng lợi nhuận nhờ vào khách hàng rộng khắp, nội dung thông tin phong phú, hấp dẫn cộng với phương thức truyền tải thông tin cực tốt ♦ Liên kết theo hàng ngang: Là kết hợp doanh nghiệp hoạt động ngành sản xuất kinh doanh thường xảy ngành có mức cạnh tranh cao xu hướng chung doanh nghiệp có ưu nắm vai trò chủ đạo Các nhà sản xuất thỏa hiệp với để ấn định giá cả, chia sẻ thị trường định mức sản lượng để hạn chế cạnh tranh tăng lợi nhuận mức độ cao hơn, doanh nghiệp có ưu bỏ tiền mua lại phần toàn doanh nghiệp khác đối tượng cạnh tranh Sự kết hợp đặc biệt phổ biến giai đoạn suy thoái kinh tế sau chiến thứ nhất, từ 1920 đến 1930 Ví dụ: Đức, kết hợp nhiều công ty thép nước thành lập nên liên hợp Ruhrstahl ba công ty hóa chất lớn giới Bayer, Basf, Hoechst sáp nhập thành công ty mẹ I.G Farben trước Hoặc Anh, việc hợp hai tập đoàn dược phẩm Glaxo Wellcome SmithKline Beecham hình thành nên tập đoàn dược phẩm lớn giới Glaxo SmithKline có giá trị thị trường tới 177 tỷ USD ♦ Liên kết theo phương thức liên ngành Là dạng kết hợp doanh nghiệp không hoạt động lónh vực kinh doanh, không cạnh tranh mà mối liên hệ với quy trình sản xuất hay cung ứng sản phẩm Đây hình thức kết hợp phong phú, phổ biến nhằm đa dạng hóa ngành nghề, hạn chế rủi ro Có thể thấy hình thức liên kết qua: tập đoàn Hyundai (Hàn Quốc) – từ xí nghiệp xây dựng nhanh chóng phát triển thành tập đoàn lớn hoạt động nhiều lónh vực ngành nghề khác đóng tàu biển, sản xuất xe hơi, điện, điện tử … 1.1.3 Nguyên nhân hình thành tập đoàn kinh tế Các tập đoàn kinh tế giới ngày phát triển lớn mạnh, vươn tầm hoạt động toàn cầu thành tập đoàn công ty đa quốc gia Nguyên nhân tập đoàn không ngừng tập trung hóa cách liên kết doanh nghiệp thông qua hình thức sáp nhập, hợp nhất, mua lại … do: 1.1.3.1 Liên kết để tồn tăng trưởng: Chính thay đổi thường xuyên phương pháp sản xuất, nhu cầu hoàn thiện sản xuất mở rộng quy mô sản xuất để trì tồn doanh nghiệp kinh tế cạnh tranh khốc liệt nguyên nhân tạo nên kết hợp doanh nghiệp Hiệu kinh tế thu từ hoạt động mua lại hay sáp nhập để phát triển sản xuất chủ yếu xuất phát từ lợi sản xuất quy mô lớn Khi quy mô sản xuất phát triển, hoạt động sản xuất phối hợp đem lại hiệu ứng cộng hưởng khiến hiệu sản xuất toàn lớn hiệu riêng rẽ công ty đem lại Điều với liên kết theo hàng ngang, hàng dọc liên kết ngành: • Trong ngành kinh doanh mà thị trường sản phẩm doanh nghiệp sản xuất gần thỏa mãn việc mua lại hay sáp nhập theo hàng ngang làm cho lực công ty sau hợp mạnh cạnh tranh Sức mạnh tạo khống chế giá thị trường hợp lý hóa sản lượng cung ứng Sự kết hợp tạo nên bước phát triển mạnh mẽ kỹ thuật phương thức phục vụ khách hàng, đồng thời mang lại cho công ty nhiều lợi ích nhờ tiết kiệm chi phí nghiên cứu, phát triển chi phí khác • Sự kết hợp theo hàng dọc trước hết tạo điều kiện để hợp lý hóa quy trình quản lý công nghệ, giảm chi phí sản xuất đặc biệt chi phí quản lý công ty Ngoài ra, nhu cầu hợp lý hóa cung ứng hàng hóa, nguyên vật liệu đảm bảo, làm giảm chi phí giảm nguyên liệu thành phẩm tồn kho • Đối với công ty hoạt động đa ngành, mục tiêu việc liên kết điều chỉnh cân đối danh mục vốn đầu tư họ Bằng cách tham gia vào số lónh vực kinh doanh mới, công ty mong muốn có thêm hoạt động tiềm năng, hoạt động sinh lợi cao, cắt giảm bớt ngành nghề hiệu Những trường hợp mua lại doanh nghiệp hoạt động ổn định dẫn đầu ngành cách tốt để tranh thủ thời gian chiếm lónh thị trường tạo lợi nhuận Trong nhiều trường hợp khác, doanh nghiệp áp dụng phương thức bỏ lượng vốn tương đối nhỏ để tiếp nhận doanh nghiệp tình trạng kinh doanh thua lỗ Sau đó, tái sử dụng nhân tài, tận dụng thị trường, tin tức … cộng ưu quản lý mình, công ty mua tiến hành cải tạo triệt để công ty vừa tiếp quản để kích hoạt động tốt lên, tiến tới giảm lỗ, tăng lợi nhuận mở rộng kinh doanh Ví dụ mua lại thành công công ty khác theo hình thức tập đoàn Daewoo Hàn Quốc tập đoàn Hanson Trust PLC Anh 1.1.3.2 Liên kết để gia tăng lợi ích tài chính: Khi sáp nhập mua lại công ty, doanh nghiệp mua tạo lợi ích tài sau: Giảm thuế: trường hợp doanh nghiệp mua lại công ty thua lỗ Do nguyên nhân thua lỗ nên công ty bán khấu trừ lỗ vào thuế khoản lỗ công ty bán cho phép khấu trừ vào lợi nhuận năm hiển nhiên phần lợi nhuận giảm thuế kết chuyển vào năm rơi vào tay chủ công ty mua Giảm chi phí phát hành chứng khoán quy mô phát hành công ty sau sáp nhập tăng lên Tăng khả huy động vốn giảm chi phí sử dụng vốn vay Sau sáp nhập hay mua lại công ty khác, uy tín tín dụng công ty nâng lên, công ty có khả đề xuất vay, giải ngân nhiều mà khoản tiết kiệm thuế thu nhập tăng chi phí trả lãi vay lợi nhuận thấy trước công ty 1.1.3.3 Liên kết xu toàn cầu hóa: Có thể nói với sụp đổ sách thuộc địa, kinh tế nước công nghiệp buộc phải phát triển tăng trưởng chiều sâu dẫn đến thành tựu rực rỡ phát minh áp dụng triệt để Khi đạt tối ưu hóa quản lý tầm ảnh hưởng thông qua uy tín thương hiệu công ty thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm nguồn lực sản xuất phạm vi quốc gia trở thành nhỏ bé, công ty khổng lồ với chiến lược dài đầy tham vọng Chính điều khiến phát sinh xu toàn cầu hóa kinh doanh bối cảnh hàng loạt rào cản thuế quan phải dỡ bỏ nước nhỏ bé chịu lép vế trước kinh tế trị nước lớn Các công ty đa quốc gia hình thành mở rộng quy mô cách xây dựng chi nhánh, liên kết với công ty khác nước tạo thành công ty liên doanh liên kết Sự liên kết cách kết hợp khoa học, công nghệ đại với nguồn lực tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn vốn lao động dồi rẻ mạt nước khác nhau, nước giới thứ ba, hình thành nên mối liên kết hàng dọc Còn công ty hoạt động lónh vực nhiều nước khác kết hợp kết hợp thương quyền khai thác lãnh thổ nước chia xẻ thị trường để tồn tăng trưởng Quá trình sáp nhập, hợp nhất, mua lại công ty nước khác theo xu toàn cầu hóa mà hình thành Ví dụ Thomspon (Pháp) mua lại sở sản xuất TV General Electrics (Mỹ), công ty Sanyo (Nhật) mua lại công ty Warwick Electronics (Mỹ), hãng xe Renault (Pháp) mua lại Samsung Motors (Hàn Quốc), hãng xe Ford (Mỹ) mua lại Nissan Motors (Nhật) tới General Motors (Mỹ) mua lại Daewoo Motors (Hàn Quốc) Daewoo phá sản với khoản nợ 155 triệu USD 10.6 tỷ USD trái phiếu… 1.1.4 Một số mô hình tập đoàn kinh tế lớn giới: 1.1.4.1 Tập đoàn theo cấu ngành nghề: • Các công ty đơn ngành: chuyên môn hoạt động trọng vào ngành kinh doanh Ví dụ: công ty chuyên doanh phần mềm khổng lồ Microsoft Software Bill Gates, công ty chuyên doanh ngành khách sạn Mỹ Holiday Inns, công ty chuyên doanh thăm dò dầu khí Nhật Japex, tập đoàn chuyên xây dựng Shimizu, Hazama, Kumagai (Nhật Bản) Daedong (Hàn Quốc), hãng sản xuất ảnh vật tư ngành ảnh Kodak (Mỹ) Fuji (Nhật Bản) • Các công ty đa ngành: chuyên tham gia vào lónh vực kinh doanh khác thường phổ biến khắp giới Các tập đoàn kiểu hình thành nhu cầu đa dạng hóa hoạt động hội nhập để tồn tại, phát triển điều kiện kinh tế cạnh tranh gay gắt Ví dụ: tập đoàn kinh tế lớn Hyundai, Daewoo, Samsung (điện tử, xe hơi, xây dựng …) Hàn Quốc hay Matsushita (điện tử, giáo dục…), Mitsubishi (xây dựng, ôtô, công nghiệp nặng …) Nhật Bản 1.1.4.2 Tập đoàn theo chế quản lý tài chính: • Các tập đoàn kinh tế công ty mẹ nhà tài phiệt nắm giữ thành viên ngân hàng lớn cung ứng tài cho công ty Ngân hàng giữ vai trò thủ quỹ, tìm nguồn tài trợ ngắn hạn đáp ứng nhu cầu vốn lưu động Nguồn vốn lấy từ tiền ký gởi vào ngân hàng, vay ngân hàng trung ương hay vay NHTM thông qua thị trường tiền tệ Hình thức thường thấy Mỹ; Nhật Bản phổ biến năm cuối chiến thứ thông qua Zaibatsu – bị giải tán sau chiến thay tổ chức lỏng lẻo hơn, ví dụ tập đoàn Mitsubishi • Các tập đoàn kinh tế gồm công ty mẹ công ty mà liên quan với hoạt động thị trường gọi Conglomerate Các Conglomerate thường thành lập cách sáp nhập hay thôn tính với mục đích giảm rủi ro thông qua việc kết hợp doanh nghiệp thành nhóm Các công ty mẹ không sản xuất tổ chức bao trùm nắm toàn hay phần lớn cổ phần công ty con, nắm quyền định chiến lược kinh doanh Còn công ty giao quyền độc lập kiểm soát sản xuất Một số Conglomerate đời tài doanh nghiệp việc tiếp quản doanh nghiệp hoạt động hiệu Các tập đoàn là: Hanson Trust PLC (Anh), Hitachi (Nhật Bản), Hyundai, Daewoo (Hàn quốc)… • Các tập đoàn kinh tế công ty mẹ công ty sản xuất ngành nghề chủ đạo, nắm quyền sở hữu khống chế số công ty phụ thuộc đồng thời tham dự vốn vào nhiều công ty độc lập khác Hình thức phổ biến nhiều nước, tập đoàn kinh tế tiêu biểu là: - Tập đoàn hàng không Singapore (Singapore Airlines Limited – SIA) có hãng hàng không Singapore Airlines công ty mẹ, nắm quyền sở hữu khống chế công ty SIA Engineering Company, Singapore Airport Terminal Services, Silk Air vaø Singapore Flying College Ngoài SIA có Singapore Properties (quản lý vốn góp SIA vào công ty khác) - Tập đoàn điện tử Matsushita có 700 công ty có quan hệ có 70 xí nghiệp phụ thuộc tạo thành phận sở tập đoàn này, có 17 xí nghiệp làm nhiệm vụ sản xuất tiêu thụ, xí nghiệp làm nhiệm vụ xuất nhập 52 xí nghiệp lại làm nhiệm vụ công ty chuyên tiêu thụ sản phẩm tập đoàn Matsushita (tương tự có tập đoàn xe Honđa) • Các tập đoàn kinh tế công ty mẹ công ty sản xuất ngành nghề chủ đạo phát triển ngành nghề theo hướng tạo công ty vệ tinh thực số chức hỗ trợ cho ngành nghề chủ đạo Các công ty phụ thuộc hoàn toàn vào công ty mẹ quyền sở hữu tư liệu sản xuất công ty mẹ quản lý hoàn toàn hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thường kiểu mẫu có tập đoàn kinh tế đơn ngành Sony, Toyota (Nhật), Ford Motor Company (Mỹ), Thompson (Pháp) • Ngoài ra, nhu cầu liên kết để tăng trưởng tạo nên liên minh, phối hợp hành động chung gọi Alliance, Cartel (không phải tập đoàn kinh tế) Trong công ty thành viên tham gia liên minh với tính cách độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh lẫn quyền sở hữu tư liệu sản xuất Các công ty thành viên thường có doanh nghiệp hoạt động ngành, quan hệ kết ước với giá cả, thị trường quy mô sản xuất Quy mô liên minh kiểu ngày mở rộng không phạm vi quốc gia mà liên kết nhiều quốc gia giới Ví dụ: tổ chức nước dầu mỏ OPEC thành lập năm 1970 hay liên minh British Airways American Airlines tạo nên Oneworld … 1.2 MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái niệm Tổng công ty nhà nước: DNNN có nhiều mô hình khác nhau, tùy theo mô hình kinh doanh, chức nhiệm vụ, mức độ liên kết kinh doanh, mức độ độc lập hoạt động… mà có tên gọi phù hợp DNNN độc lập quy mô lớn, TCT nhà nước, DNNN có quy mô vừa nhỏ không tổ chức HĐQT TCT mô hình Việt nam có nguồn gốc học hỏi từ cải tổ “nền kinh tế mong muốn đại nhảy vọt” Trung Quốc Khái niệm “Tổng công ty” loại hình DNNN đặc biệt hay gọi TCT nhà nước Theo tinh thần điều 43 điều 44, chương VI, luật doanh nghiệp TCT nhà nước có Hội đồng quản trị, thành lập hoạt động sở liên kết nhiều đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, đào tạo, nghiên cứu tiếp thị, hoạt động chuyên ngành kinh tếkỹ thuật chính, nhằm tăng cường khả kinh doanh đơn vị thành viên thực nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội thời kỳ TCT nhà nước tổ chức kinh doanh có tư cách pháp nhân, có dấu, có tài sản có quỹ tập trung theo quy định phủ, Nhà nước giao quản lý vốn, tài nguyên, đất đai nguồn lực khác, có trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn, sử dụng nguồn lực giao, thực quyền nghóa vụ DNNN quy định chương II Luật Doanh nghiệp Tùy theo quy mô vị trí quan trọng mà TCT nhà nước có công ty tài doanh nghiệp thành viên Chế độ tài hạch toán TCT nhà nước phủ quy định Cơ cấu TCT nhà nước có đơn vị thành viên: Đơn vị hạch toán độc lập; hạch toán phụ thuộc; Đơn vị nghiệp Đơn vị thành viên TCT nhà nước có tên dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng phù hợp với phương thức hạch toán TCT nhà nước Đối với đơn vị thành viên hạch toán độc lập có chế quản lý DNNN độc lập khác, tức doanh nghiệp có điều lệ riêng HĐQT phê chuẩn phù hợp với quy định pháp luật nhà nước 1.2.2 Hoàn cảnh đời Tổng công ty nhà nước: Ngày 07 tháng 03 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 90/TTg 91/TTg tạo sở pháp lý cho việc hình thành TCT nhà nước nước ta Ngày 20 tháng năm 1995 Quốc hội thông qua luật DNNN, dành chương đề cập đến mô hình Tổng công ty nhà nước, qua mô hình nâng cao sở pháp lý Như vậy, xét mặt thời gian xuất hiện, TCT nhà nước nước ta nói chung Tp HCM nói riêng hình thành trình cải cách DNNN, việc xuất chúng xuất phát từ nguyên nhân sau: - Nhu cầu tách số DNNN trước sở ngành quận huyện quản lý để hình thành TCT nhà nước với mục đích trước hết tách chức quản lý kinh doanh khỏi chức quản lý nhà nước ngành, cấp; TCT Thương mại Sài Gòn, TCT Nông nghiệp Sài Gòn, TCT Địa ốc Sài Gòn, TCT Bến Thành - Nhu cầu đổi cấu tổ chức, chế tổ chức TCT theo luật DNNN công ty hình thành trước có luật DNNN nhằm làm cho TCT thực hoạt động theo cấu tổ chức chế tổ chức doanh nghiệp; TCT Xây dựng Sài Gòn Mô hình TCT nhà nước mô hình tổ chức kinh doanh mới, Thành phố Hồ Chí Minh lại địa phương nước thành lập trực tiếp quản lý TCT nhà nước, TCT vừa đời lại chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực, nên gặp không khó khăn việc tổ chức hoạt động quản lý điều hành kinh doanh Từ đó, việc đánh giá cách đầy đủ mô hình TCT trở nên phức tạp 1.2.3 Mục đích thành lập TCT nhà nước: Việc thành lập TCT nhà nước nước ta nhằm mục đích sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn, hình thành đơn vị chủ lực kinh tế - Tạo tổ chức kinh doanh chuyên ngành đa ngành có tầm vóc quốc gia tiến tới có tầm vóc quốc tế - Nâng cao uy tín khả cạnh tranh thị trường nước nước doanh nghiệp đầu đàn - Thực chủ trương xóa bỏ dần chủ quản, cấp hành chủ quản DNNN phân biệt doanh nghiệp TW, doanh nghiệp địa phương - Tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế - Tạo phương tiện kinh tế tập trung để nhà nước chủ động việc thực chức điều tiết kinh tế Mục đích cao nhất, tổng quát việc thành lập TCT nhà nước sở liên kết tập trung DNNN tồn nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh doanh toàn TCT thành viên 1.2.4 Tính chất Tổng công ty nhà nước: Xét mặt chất TCT nhà nước nước ta quy định Luật DNNN, Nghị định 39 CP, thị 90/TTg 91/TTg Thủ tướng Chính phủ TCT nhà nước mang đầy đủ đặc điểm tính chất tập đoàn kinh tế nêu phần trên, là: - Sự liên kết doanh nghiệp - Sự tự chủ mặt pháp luật thành viên, mức độ khác thành viên hạch toán độc lập thành viên hạch toán phụ thuộc - Sự quản lý thống tổng công ty Tuy nhiên, so sánh với tập đoàn kinh tế nước, TCT nhà nước nước ta mang nhiều nét đặc thù, là: - Về sở hữu: TCT nhà nước thuộc chủ sở hữu Nhà nước Nhưng tập đoàn kinh tế nước thường có cấu nhiều chủ sở hữu dựa sở hữu tư nhân - Về quy mô: TCT nhà nước nước ta có quy mô nhìn chung nhỏ so với tập đoàn kinh tế nước Quy mô doanh thu bình quân 37 kể sách trả nợ Các đơn vị thành viên vay lại công ty mẹ, việc vay ngân hàng vay khoản nhỏ, vay vốn ngắn hạn Các công ty nộp cho công ty mẹ lãi cổ tức theo quy địng HĐQT Các quan hệ cung cấp dịch vụ cho hoàn toàn thực việc toán theo hợp đồng, thỏa thuận theo quy chế Tập đoàn (bỏ mối quan hệ phê duyệt dự toán mà chuyển sang chế thỏa thuận dự toán) Tất công ty thành viên có 50% vốn công ty mẹ hoạt động tài theo quy chế, sách, đạo thống TCT HĐQT quy định 3.1.1.2 Giải pháp thứ hai: Sớm phân định rõ chức quản lý nhà nước quản lý kinh doanh TCT Quản lý Nhà nước quản lý kinh doanh chưa tách bạch rõ ràng Có thể nói, trình đổi sách kinh tế Đảng Nhà nước tạo cho kinh tế phát triển đa dạng nhiều hình thức sở hữu đan xen, góp phần thúc đẩy ngày nâng cao tốc độ phát triển kinh tế phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, ngành chủ quản trung ương địa phương chưa xác định rõ nội dung chức quản lý nhà nước kinh tế – có mặt quản lý buông lỏng, song có lúc, có chỗ lại can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh TCT cần phải đổi quản lý nhà nước TCT (kể DNNN) Từ TCT thành lập hoạt động đến chịu quản lý theo mặt: quản lý nhà nước theo quy định pháp luật quản lý nhà nước theo chủ sở hữu vốn DNNN Trên thực tế, mặt chưa tốt có lúc bị nhập nhằng việc phân định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu vốn với người sử dụng vốn trình sản xuất kinh doanh Điều dẫn đến thực trạng DNNN vô chủ quản lý bị buông lỏng (ngay doanh nghiệp thành viên thuộc TCT) Để hạn chế tình trạng cần phải đổi tổ chức quản lý theo Luật DNNN HĐQT người thay mặt nhà nước chủ sở hữu, TGĐ người sử dụng tài sản thay mặt nhà nước thực chức nhiệm vụ mà nhà nước giao, chủ động tổ chức điều hành trình sản xuất kinh doanh theo mục tiêu mà HĐQT giao Khi đề cập đến HĐQT – phận đại diện cho chủ sở hữu Họ phải người có vốn cổ phần nhiều, đủ sức chi phối hoạt động công ty khác với cổ đông thường, họ phải doanh nhân giỏi, có kinh nghiệm uy tín với cổ đông Do đó, họ cử người trực tiếp điều hành TCT cương vị TGĐ Có thể sử dụng nhà chuyên môn làm giám đốc kinh doanh nghề cao cấp xã hội Tuy nhiên, mô hình TCT Việt nam loại hình DNNN mang tính đặc thù, hoạt động theo chi phối Luật DNNN, việc nắm giữ số vốn cổ phần HĐQT hoàn toàn chưa đề cập – mà HĐQT người thay mặt nhà nước chủ sở hữu Chính điều dẫn đến thực trạng: TCT, giám đốc hay thành viên HĐQT người làm thuê cho nhà nước, chí gọi công chức, quan hệ HĐQT giám đốc xác lập cách rõ ràng Do tranh chấp quyền lực HĐQT giám đốc điều tất nhiên Mặt khác, việc lập HĐQT bên cạnh giám đốc máy quản lý 38 giúp việc tạo máy cồng kềnh, quan liêu, làm tăng chi phí quản lý – đó, HĐQT theo chức có nhiều thời gian nhàn rỗi lại có quyền lực giám đốc Trước mắt, để khắc phục thực trạng cần phải tăng cường trách nhiệm người quản lý điều hành TCT, doanh nghiệp thành viên (HĐQT, Tổng giám đốc, giám đốc) tương ứng với quyền mà nhà nước giao Nếu quản lý yếu kém, vô trách nhiệm dẫn đến kinh doanh thua lỗ, vốn nhà nước, không toán khoản nợ tùy theo mức độ vi phạm để xử lý: xử phạt hành chiùnh (cách chức, buộc việc); xử phạt vật chất (trừ lương, đền bù thiệt hại); cấu thành tội phạm phải truy cứu trách nhiệm hình Đề cập đến vấn đề này, việc bước thí điểm thuê doanh nhân giỏi, có trình độ lực để điều hành hoạt động TCT – nên có bước đột phá hạn chế dần áp lực từ nhiều phía đè nặng chi phối hoạt động ban giám đốc TCT 3.1.1.3 Giải pháp thứ ba : Tiêu chuẩn hóa chức danh lãnh đạo, xây dựng quy chế bổ nhiệm tuyển chọn cán lãnh đạo, quản lý, điều hành TCT Một nguyên nhân quan trọng làm cho công tác quản lý TCT thành viên chưa đáp ứng yêu cầu TCT lực cán quản lý Việc quản lý điều hành kinh doanh doanh nghiệp hoạt động độc lập từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường nhiệm vụ khó khăn; việc quản lý điều hành TCT bao gồm hàng chục doanh nghiệp khó khăn nhiều Vì vậy, sở chiến lược kinh doanh TCT cần rà soát, phân loại đội ngũ cán quản lý có mình, xác định nhu cầu số lượng chất lượng loại cán quản lý, từ có kế hoạch bổ sung, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý TCT thành viên Ngoài ra, TCT cần có biện pháp cụ thể để thu hút cán quản lý có trình độ cao, phù hợp với yêu cầu quản lý TCT thành viên Nhà nước cần nhanh chóng xây dựng tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo TCT (Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc TCT, …) làm sở để xem xét bổ nhiệm, để xem xét tuyển chọn cán lãnh đạo TCT Việc mở rộng lựa chọn giải pháp để tránh tình trạng lãng phí nhân tài Trước mắt, Nhà nước tổ chức thí điểm việc thi tuyển chọn Tổng giám đốc Giám đốc doanh nghiệp thành viên Công việc giám đốc phải nhìn nhận nghề nghiệp Việc tuyển chọn, đánh giá giám đốc phải gắn với hiệu sản xuất kinh doanh mà họ đảm nhiệm Nếu quản lý, điều hành yếu kém, làm hiệu SXKD bị lỗ HĐQT phải chấm dứt hợp đồng thuê Giám đốc khác Có đảm bảo tính ưu việt cạnh tranh lành mạnh kinh tế thị trường 3.1.1.4 Giải pháp thứ tư : Đa dạng hóa loại hình tập đoàn kinh tế, Tổng công ty để tăng cường khả cạnh tranh Sự hình thành tập đoàn có nguy dẫn đến độc quyền Mà độc quyền dù đời đường hạn chế cạnh tranh Tính đến có tất 90 TCT 90 - 91 thành lập hoạt động Những TCT thuộc sở hữu Nhà nước, lẽ việc không nên tập trung vào TCT tập đoàn kinh tế 39 đa thành phần để tạo động lực, động cho yêu cầu cạnh tranh phát triển Chỉ nên xây dựng tập đoàn kinh tế quốc doanh lónh vực mà Nhà nước cần quản lý chặt chẽ, điều tiết trực tiếp số chuyên ngành, mặt hàng chủ lực dầu khí, than đá, sắt thép, gạo, điện lực, thông tin, báo chí, truyền hình…Đối với ngành khác không cần can thiệp trực tiếp Nhà nước, xây dựng tập đoàn kinh tế đa thành phần với điều kiện vốn góp Nhà nước có tỷ lệ cao, đảm bảo chi phối điều hành hoạt động tập đoàn kinh tế theo định hướng kế hoạch Nhà nước đạt yêu cầu Luận văn xin đưa loại hình tập đoàn kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt nam sau: a Tập đoàn kinh tế quốc doanh Gồm thành viên DNNN, doanh nghiệp thuộc số lãnh vực chủ lực niền kinh tế Loại tập đoàn “ng chủ” nhà nước xếp, không thiết đòi hỏi tự nguyện doanh nghiệp Nhưng nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đồng tình doanh nghiệp kết hợp lại tốt, thuận lợi cho việc phối hợp hoạt động đồng nội tập đoàn sau b Tập đoàn kinh tế tư nhân Nhà nước cần đưa biện pháp khuyến khích tập hợp, không nên ép buộc Sự kết hợp công ty, doanh nghiệp tư nhân thành tập đoàn kinh tế chủ yếu tự nguyện thấy có lợi đứng chung váo tập đoàn c Tập đoàn kinh tế hình thành từ dạng TCT, liên hiệp xí nghiệp phát triển từ công ty lớn mở rộng chân rết nhà máy, xí nghiệp trực thuộc Xây dựng loại tập đoàn kinh tế vừa chặt chẽ, vừa có thuận lợi doanh nghiệp TCT, liên hiệp xí nghiệp có trình kinh nghiệm hoạt động, có sở tiền đề cho việc hình thành tập đoàn kinh tế, có thuận lợi sẵn ngành hàng, thị trường, đội ngũ doanh nhân kinh nghiệm kinh doanh, cạnh tranh thị trường qua trình hoạt động (chẳng hạn : Petrolimex, Công ty du lịch, Vàng bạc đá quý Thành phố…) Vấn đề đặt dạng tập đoàn yêu cầu bổ xung vốn để tăng sức mạnh cạnh tranh, hiệu Các nhóm công ty có khả hình thành hệ thống công ty mẹ làm trung tâm với công ty làm chân rết d Tập đoàn kinh tế hỗn hợp thành phần Là loại tập đoàn kết hợp tự nguyện từ DNNN, công ty, xí nghiệp quốc doanh, không phân biệt thành phần kinh tế, kết hợp thành tập đoàn yêu cầu làm ăn lớn đảm bảo cạnh tranh có hiệu qủa thị trường Tập đoàn gắn với HĐQT điều hành chung kết nối trung tâm công ty cổ phần có vốn góp cổ phần tất thành viên với tư cách cổ đông e Tập đoàn kinh tế hình thành từ công ty, xí nghiệp liên doanh với nước (có thể kết hợp bên; bên công ty đối tác nước với công ty, xí nghiệp liên doanh theo Luật Đầu tư nước bên đối tác đó) Việc 40 hình thành tập đoàn tiền đề báo hiệu cho hình thành tập đoàn đa quốc gia tương lai, mở triển vọng cạnh tranh tốt thị trường quốc tế Tất nhiên, giải pháp mang tính định hướng, đề chiến lược lâu dài sau Đó xu chung nước phát triển Trong điều kiện Việt nam, việc tiếp tục củng cố phát triển mô hình TCT, tập đoàn kinh tế trước mắt nên tập trung vào tập đoàn kinh tế quốc doanh công việc mang tính cấp bách 3.1.2 Nhóm giải pháp quản lý tài : 3.1.2.1 Giải pháp thứ nhất: Khẩn trương thành lập công ty tài thuộc TCT Việc thành lập công ty tài thuộc TCT thực mang tính cấp bách, xuất phát từ lý do: a Mối quan hệ TCT doanh nghiệp thành viên phải mối quan hệ theo kiểu công ty mẹ – con, lấy công cụ tài – đầu tư để đảm bảo hoạt động tối đa công ty thành viên TCT công ty tài đời bước thay dần “cấp trung gian” không cần thiết mà thực tế trở thành gánh nặng cho doanh nghiệp thành viên Hơn nữa, định hướng lâu dài với lớn mạnh TCT, công ty tài phát triển công ty mẹ điều phối công ty thành viên thông qua việc nắm giữ phần lớn vốn cổ phần tập đoàn có quy mô lớn giới (Hình 3.2) DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN NHÀN RỖI TRONG DÂN CƯ DOANH NGHIỆP THÀNH VIÊN CÔNG TY TÀI CHÍNH CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH TRUNG GIAN TỔ CHỨC TÍN DỤNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC b Đáp ứng nhu cầu huy động vốn phục vụ cho chiến lược phát triển mô hình TCT Hầu hết TCT thành lập vài năm gần Tuy nhiên nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh thiếu hụt trầm trọng Mặc dầu vốn TCT có tăng trưởng hàng năm thiếu, chưa đạt tầm vóc số tập đoàn kinh tế nước Từ thiếu hụt vốn cần phải có tổ chức có tư cách pháp nhân để điều động, huy động 41 nguồn vốn nhàn rỗi từ CBCNV doanh nghiệp thành viên TCT từ tiền nhàn rỗi dân chúng tổ chức tín dụng nước c Sự đời công ty tài thuộc TCT xuất phát từ nhu cầu dịch vụ tài chính, ngân hàng chiến lược phát triển mô hình TCT để trở thành tập đoàn kinh tế lớn mạnh Cùng với chủ trương đa dạng hóa thành phần kinh tế đặc biệt xu cổ phần hóa DNNN, nhu cầu lớn dịch vụ tài chính, ngân hàng khác như: phát hành chứng khoán, dịch vụ môi giới, dịch vụ đầu tư, nhu cầu nghiên cứu, thiết lập triển khai dự án… Công ty tài thành lập hỗ trợ lớn việc hình thành thị trường vốn, thị trường tài góp phần củng cố phát triển tài quốc gia Ngoài nay, việc cấp phát vốn cho doanh nghiệp thành viên mang tính chất điều hòa vốn ngân sách Thu vốn từ doanh nghiệp thừa vốn theo điều lệ cho phép cấp lại cho doanh nghiệp có nhu cầu vốn, tạo ỷ lại, chủ quan số doanh nghiệp Vì lẽ việc huy động vay lại nội TCT, dịch vụ công ty tài chính, phát huy hiệu đồng vốn nước phát triển giới, việc hình thành tập đoàn kinh tế thường đưa vào trụ cột tư công nghiệp tư tài Còn Việt nam, công nghiệp nặng chưa phát triển – vấn đề đặt nguồn vốn cho TCT Do đó, tập đoàn nên có thành viên nòng cốt ngân hàng thương mại công ty tài để thu hút vốn đầu tư vốn trung hạn, dài hạn cho yêu cầu hoạt động quy mô lớn cho TCT Tuy nhiên, trước mắt việc thành lập công ty tài TCT mang tính cấp thiết d Sự đời công ty tài xuất phát từ yếu tố pháp lý Hầu hết điều lệ tổ chức hoạt động TCT nay, phủ cho phép thành lập công ty tài Như vậy, TCT có đủ sở pháp lý xin thành lập công ty tài 3.1.2.2 Giải pháp thứ hai : Hoàn thiện chế vay cho vay Tổng công ty đơn vị thành viên Theo quy chế tài hành, TCT phép sử dụng khoản tiền tạm thời nhàn rỗi TCT vay vốn, quỹ nhàn rỗi đơn vị thành viên, sau cho đơn vị thành viên khác vay lại với lãi suất nội HĐQT quy định Trên sở đó, số TCT ban hành quy chế tạm thời vay cho vay nội TCT Tuy nhiên xây dựng TCT theo mô hình Tập đoàn kinh tế quy chế vay cho vay TCT cần nghiên cứu bổ sung, sửa đổi theo hướng sau: - Bỏ chế Công ty mẹ bảo lãnh vay vốn cho công ty con, công ty doanh nghiệp độc lập, hoạt động bình đẳng theo Luật Doanh nghiệp Theo hướng hoàn thiện chế tài TCT công ty vay ngân hàng khoản vay nhỏ ngắn hạn, với số lượng vốn tài sản quản lý công ty hoàn toàn tự đảm bảo khoản vay Các 42 khoản vay lớn, dài hạn, đặc biệt vay nước nên tập trung quản lý thực công ty mẹ - Bỏ chế ấn định vốn cho vay kế hoạch tài hàng năm, xây dựng chế mềm dẻo linh hoạt việc huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi TCT đơn vị thành viên, nhằm khai thác triệt để nguồn vốn phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh toàn TCT, mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng chế vay cho vay phù hợp với mô hình tổ chức TCT theo hướng tập đoàn kinh tế 3.1.2.3 Giải pháp thứ ba : Tái cấu trúc tài DNNN nhằm tạo môi trường thuận lợi cho việc hoạt động có hiệu TCT Đây chủ trương Đảng Chính phủ triển khai phạm vi nước Tính đến nay, Chính phủ thành lập tổ công tác để điều tra, lập đề án xếp DNNN TP HCM Hà nội để rút kinh nghiệm Tuy nhiên, có 31 tỉnh, thành phố có báo cáo phương án xếp lại DNNN Trong tổng số DNNN có phương án xếp 3.380 (chiếm 56% số DNNN nước), đó: Biểu 3-1: Kết xếp DNNN (tính đến cuối tháng 6/1998) Loại DNNN Giữ nguyên Sáp nhập Hợp vào doanh nghiệp khác Cổ phần hóa Đấu thầu kinh doanh Bán cho người lao động Giao khoán cho người lao động Cần giải thể Phải xử lý phá sản Số lượng 1.768 307 101 768 15 45 53 120 58 Tỷ trọng 52% 9,1% 2,9% 22,7% 3,3% 3,3% 3,3% 3,5% 1,7% Kết ban đầu cho thấy số DNNN cần phải xếp hình thức xử lý thích hợp cổ phần hóa, sáp nhập, hợp nhất, bán, cho thuê, đấu thầu, giải thể, phá sản chiếm gần 50% DNNN có Rõ ràng công tác tái cấu trúc tài DNNN thực cần thiết cấp bách Để giải pháp mang tính khả thi đem lại hiệu quả, cần phải: a Đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa DNNN (đặc biệt DNNN thành viên TCT) b Cần thí điểm hình thức bán cho thuê DNNN Bán cho thuê DNNN xem biện pháp hữu hiệu DNNN làm ăn thua lỗ, hướng phát triển mở rộng sản xuất khó khăn, tình trạng phá sản Thực ra, hình thức gần giống cổ phần hóa Nó khác biệt chỗ cổ phần hóa doanh nghiệp, Nhà nước cổ phần 43 phần cổ phần doanh nghiệp bán cho diện ưu đãi Mặt khác, quy định doanh nghiệp cổ phần hóa khống chế pháp nhân không mua 10% không 5% thể nhân; bán doanh nghiệp Nhà nước bán hết cho chủ đầu tư Trước mắt, số DNNN hoạt động không hiệu chiếm tỷ trọng lớn (trong có không số DNNN thành viên TCT 90 91); DNNN có vốn tỷ – hoạt động không hiệu xử lý biện pháp khác nên bán cho thuê Bởi vì, trì doanh nghiệp tình trạng phá sản, Nhà nước rót vốn để vực dậy rót Nếu giải đường phá sản, thủ tục phức tạp – chưa kể gây biến động mặt xã hội, làm việc làm người lao động Trong đó, sở hạ tầng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp dù dù nhiều tồn tại, phá sản đồng nghóa với đặt dấu chấm hết cho doanh nghiệp đó, liệu sau có gầy dựng lại hay không? Và cần thấy DNNN lực lượng nòng cốt kinh tế? Hiện nay, có số DNNN thí điểm, kinh nghiệm cho thấy giải pháp bán mang tính khả thi cao hơn, xác định rõ quyền lợi trách nhiệm người mua Đề nghị Chính phủ sớm ban hành hướng dẫn quy trình thực bán cho thuê DNNN, trước mắt – Chính phủ hướng dẫn thủ tục bán cho thuê; trách nhiệm người thuê người chủ cho thuê Nhà nước sao? Thời hạn cho thuê tối đa bao lâu? … c Xem xét triển khai việc hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp Thực trạng Việt nam cho thấy, qua nhiều lần cải tổ, xếp lại DNNN, số DNNN có giảm chất lượng hoạt động chưa thực mang lại hiệu Một phần quy mô vốn nhỏ bị phân tán – phần khác, cạnh tranh tràn lan dẫn đến nhiều doanh nghiệp có quy mô nhỏ khó tồn Trên giới, xu hướng chung – công ty, tập đoàn lớn hợp với để có lợi nước ta, việc sáp nhập, hợp doanh nghiệp bước triển khai cho doanh nghiệp TCT, địa phương, ngành, tạo bước đệm cho việc liên kết dọc, phát triển đa ngành 3.1.2.4 Giải pháp thứ tư : Tiến hành cổ phần hóa số doanh nghiệp thành viên thuộc TCT Giải pháp vừa góp phần đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, vừa tăng thêm tính đa dạng hóa hình thức sở hữu vốn cho doanh nghiệp Việc cổ phần hóa doanh nghiệp thành viên tiến tới cổ phần hóa TCT lónh vực có trình độ xã hội hóa cao Trong trình cổ phần hóa, cần ưu tiên bán cổ phần cho doanh nghiệp (các pháp nhân) nhằm hình thành TCT có mối liên kết chặt chẽ với để phân tán rủi ro có liên kết với doanh nghiệp vừa nhỏ Theo báo cáo từ Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ương, tính đến cuối năm 1998 có 112 DNNN chuyển thành công ty cổ phần Như sau NĐ 44 ngày 29/6/1998 Chính phủ, tiến độ cổ phần hóa đẩy nhanh Nếu tính doanh nghiệp làm thủ tục cổ phần hóa tiêu cổ phần hóa 150 doanh nghiệp năm 1998 coi hoàn thành Theo QĐ 248 ngày 24/12/1998 Thủ tướng Chính phủ số chủ trương, biện pháp điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách Nhà nước năm 1999 phải có 400 44 DNNN chuyển thành cổ phần Để đạt mục tiêu này, Chính phủ đạo thực chế tạo điều kiện cho việc cổ phần hóa như: thí điểm việc cho phép nước mua cổ phần công ty nước, kể DNNN cổ phần hóa, ban hành quy định việc thành lập quỹ cổ phần hóa… chủ trương cổ phần hóa động lực thúc đẩy DNNN phát triển Việc cổ phần hóa tách hẳn quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng tài sản mà lâu tồn DNNN Khi công ty tài TCT thành lập với việc cổ phần hóa DNNN trở thành động lực thúc đẩy cho phát triển doanh nghiệp Bên cạnh cần nhanh chóng triển khai thị trường chứng khoán – trước mắt TP.HCM để rút kinh nghiệm hoạt động thức phạm vi nước Vì thị trường chứng khoán giúp cho việc lưu động hóa chứng khoán, tức tạo điều kiện lưu động vốn, quay tròn vốn nhanh, có tác động tích cực cho nguồn vốn phục vụ đầu tư, sản xuất kinh doanh tập đoàn Thị trường chứng khoán nhiệt kế đo tình hình sức khỏe, lành mạnh hay không tập đoàn kinh tế doanh nghiệp thành viên tập đoàn, định cho khả thu hút vốn đầu tư dân chúng, cổ đông vào tập đoàn kinh tế mạnh Như vậy, cổ phần hóa DNNN TCT hoàn toàn thuận lợi 3.1.2.5 Giải pháp thứ năm: Mở rộng chế tự chủ hoạt động tài TCT Mở rộng thêm quyền người nhận vốn cách cho phép người nhận vốn toàn quyền bố trí vốn nội TCT Người nhận vốn chủ động phương án trả lương theo thực tế hoạt động doanh nghiệp, miễn không thấp mức lương tối thiểu Bộ lao động - Thương binh xã hội quy định Nhà nước không nên khống chế mức lương tối đa toán qũy tiền lương doanh nghiệp Người nhận vốn chủ động khoản chi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiếp thị để thực cạnh tranh theo chế độ kế toán doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Ngoài TCT đơn vị thành viên phép huy động vốn nước cở sở không làm thay đổi tính chất sở hữu doanh nghiệp Tóm lại: Hệ thống giải pháp nêu cần phải nghiên cứu, xem xét, tổ chức thực đồng thực mang tính khả thi Tách rời giải pháp hoàn toàn ý nghóa Trong thực tế, giải pháp vấn đề cấp bách không giai đoạn trước mắt mà mở cho định hướng lâu dài sau 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CÁC TỔNG CÔNG TY 3.2.1 ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ Sớm sửa đổi luật DNNN số văn pháp quy có liên quan, ban hành số quy định để tạo sở pháp luật cho việc xây dựng mô hình tổ chức xác lập chế quản lý rõ ràng TCT, theo nội dung sau: 45 3.2.1.1 Về định hướng phát triển mô hình tổ chức Tổng công ty - Nhà nước cần nghiên cứu số mô hình tập đoàn, số tiêu chí tập đoàn để qua TCT nhà nước có mục tiêu để xây dựng phát triển tổ chức phù hợp - Nhà nước cần có định hướng đa dạng hóa sở hữu TCT nhà nước; cụ thể xác định rõ TCT nhà nước phát triển thành tập đoàn kinh tế nhà nước, TCT nhà nước phát triển thành tập đoàn cổ đông - Trong TCT nhà nước có góp vốn thành phần khác, Nhà nước nắm quyền chi phối tỷ lệ vốn góp chi phối TCT nhà nước doanh nghiệp có cấu đa sở hữu, Nhà nước chi phối thông qua việc sở hữu 100% vốn điều lệ công ty chủ Đây nội dung quan trọng, ảnh hưởng đến việc thực chủ trương cổ phần hóa xây dựng cấu tổ chức TCT - Xác định tỷ lệ tối thiểu vốn Nhà nước doanh nghiệp có cấu đa sở hữu để doanh nghiệp trở thành thành viên TCT đề nghị nên quy định phần vốn Nhà nước chiếm từ 51% trở lên cao gấp lần cổ đông khác có cổ phần cao - Xác định mối quan hệ TCT tất loại thành viên dựa quan hệ vốn Để thực điều này, riêng doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước cần xác định lại vốn doanh nghiệp này TCT sở hữu, thay TCT giao trước Qua quan hệ sở hữu quản lý loại thành viên rõ ràng 3.2.1.2 Về tăng cường quyền hạn trách nhiệm Tổng công ty - Xác định quan điểm tách rời quyền sở hữu pháp nhân TCT Nhà nước với quyền sở hữu tài sản cụ thể TCT Nhà nước quản lý hoạt động kinh doanh TCT giá trị tài sản vốn hóa, không quản lý vật - Giao vốn tài sản cho HĐQT, có Chủ tịch HĐQT người thay mặt HĐQT để ký nhận HĐQT người có toàn quyền định vận mệnh TCT quyền ký hợp đồng quản lý, sử dụng, thưởng phạt trực tiếp Tổng giám đốc Nhưng HĐQT phải chịu trách nhiệm trực tiếp trước quan thành lập TCT toàn hoạt động TCT Tổng giám đốc người điều hành kinh doanh chuyên nghiệp, chịu trách nhiệm trước HĐQT - Để tạo điều kiện thực quyền tự chủ hoạt động kinh doanh TCT, đề nghị quan quản lý Nhà nước không can thiệp cụ thể vào định kinh doanh TCT như: định đơn giá sản phẩm (trừ giá số hàng hóa theo quy định giá sản phẩm độc quyền số TCT), đơn giá tiền lương, quỹ lương, thưởng… TCT quan quản lý nhà nước quản lý TCT thông qua việc hướng dẫn nghiệp vụ 46 kiểm tra việc chấp hành quy định luật pháp, tình hình thực sách Thực kiểm toán bắt buộc TCT 3.2.1.3 Về phân cấp quản lý doanh nghiệp thành viên Nhà nước cần sớm ban hành quy định yêu cầu quản lý loại thành viên TCT: - Thành viên 100% vốn nhà nước - Thành viên cổ phần hóa nhà nước giữ cổ phần chi phối - Thành viên doanh nghiệp có vốn góp TCT với tỷ lệ chi phối Nhà nước quy định yêu cầu phân cấp quản lý TCT thành viên Nội dung mức độ cụ thể phân cấp HĐQT TCT định tùy thuộc vào tình hình TCT doanh nghiệp thành viên Nói chung có quy định phân cấp quản lý giống tất thành viên 3.2.1.4 Về quản lý Nhà nước Tổng công ty Nhà nước sớm phân định cụ thể hai loại chức quản lý quan quản lý nhà nước TCT tinh thần tôn trọng tăng cường chức đại diện chủ sở hữu HĐQT TCT Việc thực quyền đại diện chủ sở hữu quan quản lý nhà nước phải thông qua HĐQT TCT quan quản lý nhà nước không can thiệp vào hoạt động kinh doanh TCT với tư cách pháp nhân kinh tế 3.2.1.5 Về hỗ trợ xây dựng chiến lược Tổng công ty Đề nghị Bộ ngành sớm nghiên cứu ban hành hướng dẫn phương pháp xây dựng chiến lược, cung cấp thông tin cần thiết để hỗ trợ cho TCT xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh theo tinh thần Chỉ thị 15/1999/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ 3.2.1.6 Về kiểm soát kinh doanh độc quyền Tổng công ty Nhà nước cần có quy định chặt chẽ để quản lý hoạt động kinh doanh độc quyền, chế kiểm soát giá độc quyền cách có hiệu Cần có chiến lược, chủ trương, sách phát triển kinh tế nhằm mục đích bước phá độc quyền số TCT Để quản lý hoạt động độc quyền số TCT Nhà nước số doanh nghiệp khác, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, cần sớm ban hành Luật chống độc quyền thành lập quan kiểm soát độc lập 3.2.2 ĐỐI VỚI THÀNH PHỐ 3.2.2.1 Về định hướng phát triển thêm số Tổng công ty Đề nghị UBND TP cần có định hướng chung mức độ phát triển thêm TCT phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế tiến trình cải cách DNNN, để tạo điều kiện cho ngành, cấp DNNN có tính toán cụ thể khả thành lập gia nhập TCT Trước mắt tập trung đạo củng cố xếp TCT có, nghiên cứu tổ chức thêm TCT số ngành thuộc Sở Công nghiệp quản lý khí, giày da, may mặc,… Để số năm tới, DNNN thuộc địa phương quản lý có TCT DNNN công ích (chủ yếu phân cấp 47 cho quận huyện quản lý) Như sở ngành thực túy chức quản lý nhà nước 3.2.2.2 Về xây dựng chiến lược Tổng công ty Đề nghị UBND TP đạo TCT sớm xây dựng hoàn thiện chiến lược kinh doanh để tạo sở cho việc tổ chức, xếp lại TCT theo trình tự sau: - Mỗi TCT cần xây dựng kế hoạch thời gian lực lượng tập trung xây dựng chiến lược kinh doanh Các TCT cần coi phần quan trọng công tác quản lý có ảnh hưởng lớn đến phát triển lâu dài TCT, việc mang tính chất hình thức, đối phó Mỗi TCT cần thành lập ban xây dựng chiến lược TCT Chủ tịch HĐQT làm Trưởng Ban Tổng giám đốc làm Phó Ban Thường trực - HĐQT Ban điều hành bàn bạc dự kiến mục tiêu dự kiến số giải pháp chủ yếu để thực mục tiêu đó, nhằm tạo sở bước đầu cho chuyên gia thực tính toán, phân tích mục tiêu giải pháp cụ thể - Các TCT cần có kế hoạch huy động lực lượng chuyên gia kinh tế ngành, cấp tham gia vào trình xây dựng chiến lược TCT, sở chủ trương chung UBND TP - Chú trọng thu thập thông tin bên trong, bên có liên quan đến việc xây dựng chiến lược TCT Thông tin xác điều kiện vô quan trọng để xác định mục tiêu tính toán giải pháp trình xây dựng chiến lược kinh doanh TCT 3.2.2.3 Về hỗ trợ vốn vay, lãi suất vay nâng cao lực tài cho Tổng công ty - Đề nghị UBND TP hỗ trợ lãi suất dự án đổi công nghệ, thiết bị, dự án di dời thành viên TCT vào khu công nghiệp, để tạo điều kiện cho TCT đầu tư chiều sâu mở rộng sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm lực cạnh tranh thị trường nước giới - Đề nghị UBND TP đạo ngành có liên quan đơn giản hóa thủ tục rút ngắn trình xem xét việc bán động sản, bất động sản TCT, để tạo điều kiện cho TCT sớm chuyển đổi cấu vốn góp phần giải tình trạng thiếu vốn TCT sử dụng vốn có hiệu hơn; cụ thể sau: • Đề nghị UBND TP ủy quyền cho HĐQT TCT quyền định việc cho thuê, chấp, cầm cố tài sản Nhà nước toàn phần chủ yếu dây chuyền công nghệ chính, tài sản lớn Để tạo điều kiện cho TCT chủ động kịp thời việc huy động, thay đổi cấu vốn phục vụ cho yêu cầu kinh doanh TCT thành viên 48 • Đối với tài sản Nhà nước cần lý, nhượng bán để tạo vốn tài sản quan trọng thuộc thẩm quyền định UBND TP; đề nghị UBND TP ủy quyền cho HĐQT TCT quyền chủ động thành lập Hội đồng định giá theo quy định phối hợp ngành chức có liên quan • Đối với tài sản không cần dùng có gắn với mặt đất, chủ trương UBND TP cho phép nhượng bán để tập trung vốn đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ thực di dời sở ô nhiễm theo quy hoạch Thành phố; đề nghị UBND TP ủy quyền cho HĐQT TCT định đầu tư dự án nhóm C từ nguồn tiền bán tài sản khoản thu đất nêu 3.2.2.4 Về quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng cán quản lý Tổng công ty - Đề nghị UBND TP rà soát lại đội ngũ cán quản lý chủ chốt TCT thành viên, sở tiến hành phân loại có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ đáp ứng yêu cầu quản lý phức tạp TCT - Chỉ đạo tổ chức thí điểm tuyển chọn Tổng giám đốc 1-2 TCT để rút kinh nghiệm đồng thời đạo 1-2 TCT tổ chức thí điểm tuyển chọn số Giám đốc đơn vị thành viên, để từ hình thành số chế tuyển chọn giám đốc DNNN - Tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn ngày cho cán quản lý chủ chốt TCT thành viên theo chuyên đề như: xây dựng chiến lược kinh doanh, kinh nghiệm quản lý số tập đoàn tiêu biểu,… Qua vừa tạo điều kiện cho đội ngũ tiếp cận kiến thức quản lý mới, vừa có hội để họ trao đổi kinh nghiệm lẫn Hình thức tổ chức đơn giản, ngắn gọn, thiết thực có hiệu 3.2.2.5 Về phân cấp quản lý cán Tổng công ty doanh nghiệp thành viên Đề nghị Thành phố quy định thống phân cấp quản lý nhân TCT thành viên TCT theo Nghị định 39 CP Chính phủ, tăng cường trách nhiệm Đảng ủy TCT việc quản lý nhân TCT thành viên Hiện số TCT phân cấp quản lý nhân theo Nghị định 39 CP Chính phủ, số TCT phân cấp quản lý nhân theo quy định Thành phố, hai quy định không thống 3.2.2.6 Về mối quan hệ Tổng công ty với quan quản lý Nhà nước Đề nghị quan quản lý nhà nước thực chức đại diện chủ sở hữu phải thông qua HĐQT TCT, cụ thể: - Cục Quản lý vốn không phân cấp vốn bổ sung trực tiếp cho doanh nghiệp thành viên, mà cấp trực tiếp cho TCT Sau TCT phân bổ lại cho thành viên theo kế hoạch chung TCT 49 - Sở lao động không duyệt đơn giá tiền lương trực tiếp với doanh nghiệp thành viên, mà làm việc với TCT Việc duyệt đơn giá tiền lương doanh nghiệp thành viên chức HĐQT TCT - Đề nghị UBND TP cho phép TCT quyền nhận thông tin chủ trương, sách Chính phủ Thành phố liên quan đến hoạt động kinh doanh thông qua kêng văn phòng UBND TP 3.2.3 ĐỐI VỚI CÁC TỔNG CÔNG TY 3.2.3.1 Thực đa dạng hóa sở hữu TCT: Theo nghị định 44 CP Chính phủ, hầu hết ngành nghề kinh doanh TCT UBND TP.HCM quản lý không thuộc loại ngành nghề kinh doanh cần giữ lại 100% vốn Nhà nước Vì vậy, nguyên tắc tất TCT nhà nước có đủ sở pháp lý để thực đa dạng hóa sở hữu Đa dạng hóa sở hữu TCT Nhà nước vừa nhằm huy động thêm vốn tạo điều kiện mở rộng quy mô TCT, đổi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh; vừa làm cho chế quản lý TCT trở nên linh hoạt hơn, gắn liền lợi ích người chủ sở hữu với kết kinh doanh TCT, tức tạo nên động lực quan tâm đến hiệu kinh doanh TCT Đa dạng hóa sở hữu TCT Nhà nước không đơn giản cổ phần hóa, mà áp dụng nhiều biện pháp khác phát hành cổ phiếu tăng thêm, khuyến khích thành phần khác góp vốn vào TCT, góp vốn TCT vào doanh nghiệp khác với cổ phần chi phối Tuy nhiên, để bảo đảm vai trò chủ đạo khu vực kinh tế Nhà nước, vai trò nòng cốt DNNN tối thiểu 10 –15 năm, nói chung TCT Nhà nước chi phối tỷ lệ góp vốn Cơ sở việc hình thành tập đoàn việc tham gia vốn, tỷ lệ góp vốn thước đo mức độ khả ảnh hưởng người góp vốn công tác quản lý điều hành doanh nghiệp sở hình thành Tập đoàn Thiểu số đơn giản (50%) bảo đảm doanh nghiệp thành viên TCT, đủ điều kiện để doanh nghiệp thừa nhận điều lệ quy chế hoạt động TCT 3.2.3.2 Tổ chức doanh nghiệp nòng cốt: Thực chất việc xây dựng doanh nghiệp nòng cốt tạo tiềm lực trực tiếp kinh tế tài cho quan quản lý TCT từ đó, làm cho TCT thuận lợi việc triển khai thực chiến lược kinh doanh đồng thời nâng 50 cao hiệu lực quản lý điều hành TCT Tuy nhiên, nói “quy trình ngược” trình xây dựng cấu tổ chức hình thức liên kết tập trung Bởi vì, thông thường thành lập tập đoàn người ta xuất phát từ công ty chủ, công ty chi phối công ty khác quan hệ vốn góp hợp đồng nhằm thực vai trò quản lý thống công ty chủ Nhưng đây, sau thành lập TCT lựa chọn số doanh nghiệp đáp ứng số điều kiện định để xây dựng thành doanh nghiệp nòng cốt Khi xây dựng doanh nghiệp nòng cốt cần đảm bảo nguyên tắc sau: • Doanh nghiệp nòng cốt doanh nghiệp có tiềm lực tài mạnh tất thành viên khác TCT • Doanh nghiệp nòng cốt doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm chủ lực TCT, có nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ ổn định có triển vọng phát triển • Do quy mô vốn tính chất quan trọng ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp nòng cốt TCT, mà doanh nghiệp nòng cốt có khả làm trung tâm phối hợp hoạt động kinh doanh thành viên khác • Doanh nghiệp nòng cốt doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, đặt trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm lãnh đạo TCT Tuy nhiên, nhiệm vụ lãnh đạo TCT cần phân biệt rõ nhiệm vụ quản lý toàn TCT nhiệm vụ quản lý doanh nghiệp nòng cốt Vì vậy, điều kiện thực tế nay, TCT có điều kiện để xây dựng doanh nghiệp nòng cốt, nên tổ chức theo mô hình có doanh nghiệp nòng cốt Nhưng điều không bắt buộc, TCT doanh nghiệp nòng cốt hoạt động có hiệu quả, công tác quản lý điều hành TCT thuận lợi Tuy nhiên, TCT cần có doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc để giảm phần đóng góp thành viên cho chi phí quản lý TCT 3.2.3.3 Tổ chức máy cao TCT: HĐQT TGĐ Thực chất mô hình tách rời HĐQT Ban điều hành tách rời quyền sở hữu quyền quản lý Cho nên cần phân biệt “chức đại diện chủ sở hữu HĐQT” “ chức điều hành Ban điều hành” Nhìn chung, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT theo Luật DNNN NĐ 39CP phù hợp với người đại diện chủ sở hữu TCT Tuy nhiên cần xác định lại nội dung sau: Chỉ có HĐQT người đại diện chủ sở hữu trực tiếp TCT, có Chủ tịch HĐQT người thay mặt HĐQT ký nhận vốn TGĐ không ký nhận vốn, TGĐ thiết phải thành viên HĐQT Trên sở đó, HĐQT thực giao vốn cho TGĐ Như vậy, quan hệ HĐQT TGĐ quan hệ người chủ sở hữu người hợp đồng quản lý điều hành Với quy định làm cho mô hình TCT thực mô hình tách rời chủ sở hữu người quản lý điều hành Những mô cho phép khả lựa chọn người điều hành TCT cách rộng 51 rãi TGĐ không thiết phải công chức Nhà nước bổ nhiệm thực tế Ngay trường hợp Chủ tịch HĐQT đồng thời TGĐ trường hợp đặc thù tức phải phân biệt hai chức hai vai trò khác cá nhân TCT Trong thực tiễn tổ chức Tập đoàn, TCT, công ty người chủ sở hữu đồng thời người quản lý điều hành trực tiếp hoạt động kinh doanh Vì vậy, điều kiện cụ thể cho phép Chủ tịch HĐQT đồng thời TGĐ, làm cho việc kết hợp hoạt động hai quan thuận lợi trình định nhanh Nhưng để thực điều cần hai điều kiện: - Phải có cá nhân đủ lực để đảm nhiệm đồng thời hai nhiệm vụ - Phải có HĐQT mạnh đủ sức để đánh giá ngăn chặn định độc đoán TGĐ xảy quyền lực tập trung vào cá nhân ... Thành phố Hồ chí Minh quản lý 34 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY 90 DO UBND TP.HCM QUẢN LÝ 3.1 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU... ? ?công ty mẹ” mà hạt nhân công ty tài (Hình 3.1) CÔNG TY A CÔNG TY B CÔNG TY A Pháp nhân cũ CÔNG TY B Pháp nhân cũ CÔNG TY C Pháp nhân cũ TỔNG CÔNG TY CÔNG TY C CÔNG TY TÀI CHÍNH Ví dụ công ty A,... thức: công ty mẹ – công ty sau: Công ty mẹ phải doanh nghiệp kinh doanh, quản lý đơn vị thành viên theo tỷ lệ góp vốn công ty Công ty mẹ đầu tư vào công ty hình thức góp vốn cổ phần cho vay Công ty

Ngày đăng: 21/10/2015, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan