Tình cảm bà cháu trong bài thơ ” Bếp Lửa”

1 708 1
Tình cảm bà cháu trong bài thơ ” Bếp Lửa”

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau và nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ ” bếp lửa” của Bằng Việt? Mở bài: – Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kĩ niệm và ước mơ của tuổ trẻ nê ngần gũi với bạn đọc trẻ. – Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên trường luật của Liên Xô. – Đoạn thơ ở phần thứ ba của bài thể hiện những suy nghĩ của người cháu đã trưởng thành về bà qua hình ảnh bếp lửa. Qua đó thể hiện tình bà cháu thật sâu sắc. Thân bài:        Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: Những suy ngẫm về bà, sự tần tảo, đức huy sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết hết sức tiêu biểu:    ”Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa       Mấy cục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm      Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” Một lần nửa tác giả lại khẳng định cuộc sống của bà còn nhiều vất vả, thiếu thốn : ” lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”. Tình thương yêu tác giả dành cho bà được thể hiện trong từng câu chữ.Tình cảm ấy giản dị, chân thành mà thật sâu nặng thiết tha. Hình bếp lửa còn mang ý nghĩa tả thực: chỉ bếp lửa hàng ngày  bà vẫn dậy sớm nhóm lên để nấu cơm, luộc khoai, luộc sắn.. Ý nghĩa tượng trưng: ngọn lửa của hơi ấm, là tình thương, là sự che chở, là niềm tin mà người bà đã dành cho cháu. Trong tâm trí của nhà thơ hình ảnh bếp lửa và bà là những cái gì bình dị song ẩn giấu diều cao quý thiêng liêng. Cảm xúc dâng trào, tác giả đã phải thốt lên: ” Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa” Kết bài: Bài thơ bếp lửa của Bằng Việt là bài thơ thấm đượm tình bà cháu Bài thơ còn thể hiện tình cảm gia đình hoa trong tình yêu quê hương, đất nước ….chính là cảnh vật , là hương vị của đồng quê.

Đề bài: Phân tích đoạn thơ sau và nêu suy nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ ” bếp lửa” của Bằng Việt? 1. Mở bài: – Bằng Việt thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ ông trong trẻo, mượt mà, khai thác những kĩ niệm và ước mơ của tuổ trẻ nê ngần gũi với bạn đọc trẻ. – Bài thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên trường luật của Liên Xô. – Đoạn thơ ở phần thứ ba của bài thể hiện những suy nghĩ của người cháu đã trưởng thành về bà qua hình ảnh bếp lửa. Qua đó thể hiện tình bà cháu thật sâu sắc. 2. Thân bài: Những suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa: • Những suy ngẫm về bà, sự tần tảo, đức huy sinh chăm lo cho mọi người của bà được tác giả thể hiện trong một chi tiết hết sức tiêu biểu: ”Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy cục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” Một lần nửa tác giả lại khẳng định cuộc sống của bà còn nhiều vất vả, thiếu thốn : ” lận đận đời bà biết mấy nắng mưa”. Tình thương yêu tác giả dành cho bà được thể hiện trong từng câu chữ.Tình cảm ấy giản dị, chân thành mà thật sâu nặng thiết tha. • Hình bếp lửa còn mang ý nghĩa tả thực: chỉ bếp lửa hàng ngày bà vẫn dậy sớm nhóm lên để nấu cơm, luộc khoai, luộc sắn.. • Ý nghĩa tượng trưng: ngọn lửa của hơi ấm, là tình thương, là sự che chở, là niềm tin mà người bà đã dành cho cháu. • Trong tâm trí của nhà thơ hình ảnh bếp lửa và bà là những cái gì bình dị song ẩn giấu diều cao quý thiêng liêng. Cảm xúc dâng trào, tác giả đã phải thốt lên: ” Ôi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa” 3. Kết bài: • Bài thơ bếp lửa của Bằng Việt là bài thơ thấm đượm tình bà cháu • Bài thơ còn thể hiện tình cảm gia đình hoa trong tình yêu quê hương, đất nước ….chính là cảnh vật , là hương vị của đồng quê.

Ngày đăng: 20/10/2015, 20:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan