Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần luận văn ths luật

107 806 0
Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần  luận văn ths  luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHO A HOC XÃ HỘI VÀ NH Ả N VĂN LÊ MINH TOÀN QUYÊN Mè NGHĨfĩ vg cảfĩ cố ĐỔNG TRONG CÔNG TY cố PHÂN C huyên ngành: LUẬT KINH TẾ M ã sô : 6 01 05 LUẬN VÃN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ. PHẠM DUY N GHĨA Khoa Luật học - Đại học Quốc Gia Hà Nội HÀ NỘI - 2000 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐỌC LÀ KỶ HIỆU VIÊT TẢT - ASEA N - Hiệp hội các quốc gia Đ ông pam Á. - Bộ KH-ĐT - Bộ K ế hoạc': và Đầu í'/. - DNNN - Doanh nghiệp nhà nước. - ĐKKD - Đăng ký kinh doanh - Giấy chứng nhận Đ K K D - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Luật công ty 1990 - Luật công ty ngày 21/12/1990. - Luật doanh nghiệp 1999 - Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999. - NĐ 02/2000/NĐ-CP - Nghị định 02/2000/N Đ -C P , ngày 3 /2/2000 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh. - NĐ 03/2000/NĐ-CP - Nghị định 03/2000/N Đ -C P , ngày 3/2/200C của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật doanh nghiệp. - N Đ 44/1998/N Đ -C P - Nghị định 44/1998/N Đ -C P , n gày29/6/1998 của Chính phủ về chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. - N Đ 4 8 /1998/N Đ -C P - Nghị định 48/1998/N Đ -C P , ngày 1 1/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. - Phòng Đ K K D - Phòng đăng ký kinh doanh. - SỞKIỈ-ĐT - Sở K ế hoạch và Đầu lư. -TNHH - trách nhiệm hữu hạn. - X11CN - xã hội chú nghĩa LẼ M IN H TOÀh Luận ván tốt nghiệp Cao học Luật kinh té MỤC LỤC Trang Mục lục Lời nói đầu 3 Chương 1 11 K hái q u át về cô n g ty cổ phần và quyền và n gh ĩa vụ củ a cổ đỏng 1.1. Khái quát về công ty cổ phần và cổ đông. I1 1.2. Cơ cấu vốn của công ty cổ phần 15 1.3. Sự cần thiết của việc điều chính bằng pháp luật đối vớiquyền 23 và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần. 25 Chương 2 Quyền và nghĩa vụ của cố đông trong công ty cổ phán theo quy định tại Luật doanh nghiệp 1999 2.1. Các loại cổ phần và cổ đông. 25 2.1.1. Các loại cổ phần. 25 2.1.2. Các loại cổ đông. 29 2.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần 38 2.2.1. Q uyền của cổ đông. 39 2.2.2. N ghĩa vụ của cổ đồng. 59 Chưong 3 64 Thực trạng của việc thực hiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của cổ đỏng trong cóng ty cổ phần và kiến nghị 3.1. Thực trạng của việc thực hiện các quy định về quyén và 64 1 . Luận ván tốt nghiệp Cao học Luật kinh tê LẼ M IN H TOÀỈ' nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần. 3.1.1. V ề các loại cổ phần và cổ đông. 65 3.1.2. Y êu cầu về vốn tối thiểu và lịch biểu góp vốn. 68 3.1.3. Phân loại quyền của cổ đông. 69 3.1.4. V ề nghĩa vụ của cổ đông. 75 3.2. Kiến nghị hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của 76 cổ đông trong công ty cổ phần. 3.2.1. Các loại cổ phần và cổ đ ôrg s c 3.2.2. Các loại quyềr và nghĩa vụ c t í. c i đ ừ 'g . K ết luận Phụ lục D anh m uc tài liêu th am khảo 76 83 87 • . I I L u ậ n ván tốt n g h iệ p C a o h ọ c L u ậ t k in h té LẼ M INH TOÀN LỜI NÓI ĐẨU / . T ín h cáp th iết của đê tài. Chủ trương xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần iheo cơ ch ế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định nrớng xã hội chủ nghĩa do Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) đề -a và thực tế thời gian qua cho thấy nền kinh tế nước ta đạt được những thành ‘.vu 'o lớn, một sự chuyến hướng, đổi mới sáu s ắ c và tác dộng đến mọi mặi củc» đời s ố n g x ã 'lội. N!’ĩrng sự dổi mới đó không chỉ thế hiện ớ những thay đổi trong kết cấu !iạ 'ầng cơ sớ mà cả những thay đổi ở các bộ phận kiến Irúc thượng tầng, đặc biệt là các chủ trương, chính sách lớn của Nhà nước, trong đó có pháp luật kinh tế. Trong bối cảnh đó, ngày 2 1 /1 2 /1 9 9 0 , Quốc hội nước cộng hòa XHCN V iệl Nam (in thông qua Luật công ty và được Hội đổng Nhà nước công bố ngày 2 /1 /1 9 9 !. Luật công ty 1990 điều chỉnh hoạt động của công ly trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ pluìn. Luậl công ty ra dời tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho sự phát triển một loại hình doanh nghiệp quan trọng của nền kinh tế thị trường, dó là công ty nói c h u n g và công ty cổ phần nói riêng. Kinh tế thị trường hình thành và phát triển trên cơ sở bảo vệ quyền tự do kinh doanh, quyền sớ hữu thu nhập hợp pháp, quyền tự do hợp đồng v.v... Đ iều 54 - Hiến pháp 1992 quy định: "C ô n g dân có quyền tự ílo kinh doanh trong khuôn k lìố p h á p lu ật". Quy định này tạo điều kiện bảo đảm cho các cá nhân, to chức thuộc mọi 11lành phần kinh lê than' g ;a vào các hoạt động kinh doanh với nlìiều hình thức và cách thức lổ chức khác nhau trong đó có v :ệc mua cổ phần ctế ‘.ÌKiin gia vào tổ chức và hoạt động kinh doanh (lưới hình tlníc công ty cổ phần. Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ M IN H T O À r Thực tiễn thi hành Luật công ty 1990 cho thấy lính ưu việt cúa loại hình công ty nói chung trong nền kinh tế thị triờng ở Việ* N?"P.. Số liệu thống kê cho thấy; tính đến 3 1 /1 2 /1 9 9 9 (l): trong tổng số 37533 doanh nghiệp (là công ty và doanh nghiệp tư nhân) chrợc thành lập sau chín năm thi hành Luậl công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân thì số doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn là 13.140 công ty (chiếm 53,7% tổng số doanh nghiệp); sô doanh nghiệp là công ly cổ phần là 505 công ty'2) (chiếm 1,3% tổng số doanh nghiệp). Tổng số vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn là 2 6 .4 7 1 ,4 2 0 tỷ dồng (chiếm 54,08% lổng số vốn của doanh nghiệp) và của công ty cổ phần là 5769,645 tỷ đồng (chiếm 21,79% tổng số vốn của doanh nghiệp). Đ iều quan tâm nhất qua số liệu trên đây là số lượng công ty cổ phần được thành lập và hoạt dộng thời gian qua ớ nước ta là quá ít so với loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn; cũng như với những ưu thế, tiềm năng và khá năng huy động vốn của loại hình doanh nghiệp này trong nền kinh tế thị trường. So sánh trên cho thấy: Công ty trách nhiệm hữu hạn gấp 26 lán công ty cổ phần về số lượng doanh nghiệp nhưng lại chí gấp 2,5 lần về vốn. Sau chín năm thi hành luật công ty, bình quân vốn của một công ty cổ phán là 11,425 tỷ đồng và gấp 10,48 lần bình quân vốn CÁIX ,'AỘ". cổng ty trách nhiệrn hữu hạn (1,089 tỷ đổng/ một công ty trác!' nhiệm hữu hạn). Tính r ê n g năm 1999, bình quân vốn của một công ty cổ phần là ^,582 tỷ đổng gấp 3,8 lần bình quân vốn của một công ty tráchY.hiệm hữu hạn (1,203 :ỷ đồng/ một cóng ty trách nhiệm hữu hạn). Công ty cổ phần là chủ thể kinh doanh huy động vòn cỏ cơ ch ế mớ và linh hoạt nhất, có khá năng huy động vốn n ộ t cách rộng rãi nhất, khả năng tích tụ và tập trung vốn với quy m ô lớn nhái. Cóng ty cổ phán xuất hiện và phát triển đã tạo điều kiện và môi trường thúc đẩy vốn luân (') Xem báng thống ké sò lượng doanh nghiệp tại Phụ lụt I. (:) Tinh đèn 31/12/1999 có 370 doanh nghiệp nhà nước ilirợc cò phần lioá clniyến tlòi liu.it ilồiig ilưói limli thức cõng ty cổ phẩn (nguồn ban ĐMQLDN TƯ). Luận văn tốt nghiệp Cao hoc Luật kinh té LẼ M INH TOÀ chuyển trong nền kinh tế thị trường, làm cho ngMỏr1 vỏn (Vợc p'’ân hổ và sư dụng hợp lý và hiệu quả hơn. Chính c . Mác đã tìmg nói: ‘ 'K lìô n g cìu p h á i minh ra đầu máy hơi nước, mà cả phát minh ra công ty có phần dã dấy nhanh í/uá trình phát triển của chủ nghĩa tư b á n ” . V iệc số lượng công ty cổ phần được thành lập thời gian qua ớ nước la quá ít cho thấy sự quan tâm chưa nhiều của công chúng đầu tư Với loại doanh nghiệp này và nguyên nhân của vấn đề được xem xét từ nhiều góc độ khác nhau: từ môi trường pháp luật thiếu đồng bộ; quá sơ sài về hình thức tổ chức và cách thức huy động vốn, chuyển nhương cổ phàn và đặc biêl là các quy định về quyền và nghĩa vụ của cổ đông - những người mua cổ phần dể trở thành chủ sở hữu công ty cổ phần. Chúng ta đều biêì là muốn thu lún dược nhà đầu tư lựa chọn loại hình doanh nghiệp là công ty cổ phần thì môi trường pháp luật phải quy định rõ ràng những quyền và nghĩa vụ của họ cũng như những bảo đảm pháp lý cho việc thực hiện những quyền và nghĩa vụ ấy; diều này Luật công ty 1990 không thực hiện được đầy đủ. Luật doanh nghiệp ngày 12/6/1999 (sau đây gọi là Luật doíTih nghiệp 1999) đã giải quyết được những tồn tại nêu t ‘ên của Luật công ty 1990 vồ công ty cổ phần và tác động thực tế của nó là sau k u ' ĩy 'âóanh nghiệp ỉ 999 có hiệu lực thi hành từ 1/1/2000, số lượng doanh nghiệp là công ty cổ phần được thành lập mới là hơn 300 công ty cổ phần(3) (riêng tại thành phố 1là Nội có 80 công ty cổ phần được thành lập sau 6 tháng thi hành Luật doanh nghiệp). Tuy nhiên, số lượng công ty cổ phần nói trên và số lượng công ly cổ phần từ 1991 - 1999 ở nước ta là quá ít so với các nước có nền kinh tế thị inrờng phát triển. V í dụ: ở Hoa Kỳ, năm 1989 số lượng công ly cổ phần chiếm Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật kinh té LÊ M INH T O Ả f 31,7% trong tổng số các xí nghiệp công nghiệp và chiếm 92,6% lổng sán phẩm công nghiệp; ngày nay, công ty cổ phần chiếm vị trí thống trị trong các ngành công nghiệp, dịch vụ công cộng và trong các ngành khác của nền kinh tế Hoa Kỳ. Ở các nước phương Tây, công ty cổ phần là mô hình phổ biến nhất cho các doanh nghiệp có quy mồ lớn: ớ Đức, vốn cư bán Irung bình cứa các công ty cổ phần là 45 triệu DM (năm 1980), trong khi vốn trung bình của mội công ty trách nhiệm hữu hạn là 0,38 triệu DM; trong 100 công ty lớn của Đức có 66 công ty cổ phần. Tại Pháp, vào năm 1986 có 125.303 công ty cổ phần, chiếm 15,22% tổng số các doanh nghiệp [73, 40-41 ]. Như vậy, muốn đẩy nhanh việc thành lập công ty cổ phần tại Việt Nam, việc tìm hiểu các quy định có liên quan đến quyền và nghĩa vụ của cổ đòng theo quy định của pháp luật hiện hành là đặc biệt quan Irọng và mang tính thòi sự nhằni góp phẩn hoàn thiện pháp luật kinh 'é của Việt Nam trong đó có các quy định của pháp luật về công ty cổ phẩn và quyền và nghĩa vụ của cổ đông. Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội IX của Đáng cũng chí lõ: "... phát triển m ạnlì hình thức tổ chức kinh t ế c ổ pluín nhằm huy dộng và sứ dụng rộng rã i vốn đ ầu tư x ã h ộ i " [54, 11]. Đây là lý do chính mà tôi lựa chọn đề tài: " Q u yên và n g h ĩa vụ củ a có đ ỏ n g tro n g c ô n g ty c ổ p h ầ n " làm Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật của mình. 2. T ìn h h ìn h n g h iê n cứu Có thế nói việc nghicn cứu chuyên sâu vổ đề tài: " O u y ề n và n g h ĩa vụ c ủ a c ổ d ò n g tro n g c ò n g ty c ổ p h à n " clnra được một luận văn 'ốl nghiệp; cóng trình nghiên cứu nào (lề cập đến. Điều nỳy có ihể lý giai được do nhiêu ( ’) Theo sổ liệu báo cáo vé linh hình thi hành Luật doanh nglnệp trong 5 tháng ilan num 2000 (Tai liệu họp Chính phù thường kỳ iháng 5/2000) - Bõ Kẽ hoạch và Đâu lơ. I la Noi. 5/2000). 6 Luận văn tốt nghiệp Cao hoc Luật kinh té LẺ M INH TOÀI nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau như: Đây là vấn đề mới, phức tạp và khó có được một sự tổng hợp; mối trường pháp luật trước dây (Luậl công ty 1990) rất sơ lược; Luật doanh nghiệp 1999 mới được thi hành và chưa có bất kỳ sự đánh giá tổng kết nào v.v... Các nghiên cứu chuyên để trong nước cũng đề cập ít nhiều đến công ty cổ phần trong đó có quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần như: "Chuyên đề pháp luật về công ly" (của N guyễn Thị Thu Vân - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp, Hà nội 1996); "Chuyên đề pháp luật về chứng khoán và thị inrờng chứng khoán" (Của tập thể tác giả, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ lư pháp, I là Nội 9/1999); "Đánh giá tổng kết luật công ly và kiến nghị định 'urớng sửa đổi ch ú yếu" (của Viện quản lý Kinh tế Trung ương - Bộ K ế hoạch và Đầu tư, ỉ là Nội, 4 -1 9 9 8 ) v.v... Tuy nhiên các nghiên cứu này ch: r^ang khái c iá i, chưa chuyên sâu, có chuyên đề nghiên cứu phục vụ xây đựng vì; hoàn thiện mỏi trường pháp luậl sau này. Mặt khác, các nghiên cứu về các loại hình doanh nghiệp trên thế giới nói chung rất ít đề cập đến và khái quát về công ly cổ phần như: "Mô hình tổ chức doanh nghiệp ớ Cộng hòa Liên bang Đíre và EU"; "Mô hình tổ chức doanh nghiệp ớ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ"; "Mỏ hình tổ chức doanh nghiệp ớ Nhật Bản" (V iện quản lý Kinh tế Trung ương, Hà N ội 1995) hay "Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật công ty ớ bốn quốc gia Đ òng Nam Á: Thái Lan, Singapore, M alaysia, Philippine" (V iện quản lý Kinh tế Trung ương, Hà N ội - 1/1999 - Dự án của UNDP: V IE /97/016) v.v... là những dữ liệu cho việc xảy dựng Luật doanh nghiệp 1999 sau này. Từ khi ban hành Luật doanh nghiệp 1999 đến nay, có rất ít các chuyên đề nghiên cứu, tạp chí, bài báo đề cập đến công ty cổ phẩn nói chung và quyên và nghĩa vụ cổ đông nói riêng. Đ ế chuẩn bị cho việc viết luận văn tốt nghiệp, tác giá (lã có những bước chuẩn bị tích cực như: viết đề tài tiểu luận niu: tên lìế tài luận vãn (Mũm 1998) Luận vãn tốt nghiệp Cao hoc Luật kinh tẻ LẼ M INH TOÀN và được đánh giá và khuyến khích làm báo cáo Hội ngh; Khoa học (Khoa Luật - Đại học Q uốc gia) và làm Luân văn tốt nghiệp cao học Luật; viêt và gửi đăng một số bài trẽn Tạp chí chứng khoán Việt Nam, Báo Đầu tư - Chứng khoán và Thời báo kinh tê Việt Nam về công ty cổ phần nói chung và về quyền và nghĩa vụ của cổ đông nói riêng, đi thực tế tại Sở K ế hoạch và Đầu tư - Thành phố Hà Nội để khảo sát về công ty cổ phần. Đây chí là các bước chuẩn bị tích cực của tác giả để đi tới việc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cao học luật có đầy đủ các cơ sở lý luận và thực tiễn. 3 . P h ạ m vi n g h iê n cứu. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tốt nghiệp, tác giả tập trung vào việc phân tích các quy định của Luậl doanh nghiệp và các ván hán hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ của cổ dông trong công ly cổ phần với tư cách là người sở hữu các loại cổ phiếu khác nhau trong cóng ly cổ phần; nghiên cứu quan hộ giữa các cổ dông và giữa họ với công ty. Luận văn không đề cập đến cổ đông với lir cách là người nắm giữ các loại chứng khoán khác của công ty cổ phần như: trái phiếu, chứng chí quỹ đầu tư; các loại chứng khoán khác. Như vậy có thể hiểu trái phiếu là giấy nhận nợ chứng nhận người sở hữu nó có quyền đòi nợ người phát hành ra nó. Phát hành trái phiếu là một hình thức huy động vốn trên thị trường của cơ quan công quyền và của các cóng ty. Điểm phân biệt trái phiếu với hình thức vay nợ khác là chúng có khả năng trao đổi; tức là chủ sở hữu trái phiếu có quyền giữ lại nó hoặc bán đi bất cứ lúc nào mà không phải chờ tới khi đáo hạn. Phái hành trái phiếu là một biện pháp huy động vốn cho doanh nghiệp khi muốn đầu tư mớ rộng sản xuất mà không muốn tăng cổ phần của công ty. D o mục đích phát hành trái phiếu là khác nhau, nên trái phiếu còng ty rất đa dạng(l3). Cụ thể là: • Trái phiếu có thê chấp: Là loại trái phiếu được bảo đám bằng tài sán của công ty. Khi công ty phát hành trái phiếu, họ phải thế chấp tài sán của mình bằng tổng số giá trị trái phiếu phát hành lại một ngân hàng hoặc công ty tài chính đã được sự bảo lãnh của một ngân hàng danh tiếng hay một tập đoàn tài chính lớn. • Trái phiếu không thế chấp: công ty phát hành trái phiếu mà khổng cần sự thế chấp hoặc bảo lãnh của ngân hàng hoặc cống ty tài chính. Thông thường những công ly lớn có danh tiếng mới pliál hành loại trái phiếu nay. • Trái phiếu có thể chuyển dổi: chủ sở hữu trái phiếu này có thể chuyến dổi thành cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu dãi của cùng một tổ chức phát hành (IJ)Thông tư 01/1998/UHCK-NN. ngày 13/10/1998 hướng dản (hi hành Nghị định sd 48/1998/NĐ-CP, ngáy 11/07/1998 của Chinh phủ vé chứng khoán và Ihị (rường chúng khoán (Điếm 1.12 Mục I). (") Co nhiều cách phán loại Irái phiếu: Can cứ vào hình llũrc phái hành trái phiếu ilươc phàn tlùinli (lái phióu vổ clanli và trái phiếu ký doanh. Căn cứ vào lợi lức trái phiếu dược phán thanh trái phiếu có loi tức ổn ilịnli và trái phiếu có lợi tức Iliá nổi; trái phiếu chiết khau. Can cứ vào clni Ilie phái hanh (tách pliítn loại Luận ván tốt nghiệp Cao học Luật kinh tẻ LẼ M INH TOÀN theo các điều kiện đã quy định trong một thời gian nhất định nêu chú sớ hữu muốn. • Trái phiếu dự phần: là loại trái phiếu cho phép chủ sớ hữu có cơ hội thu được một phần lợi nhuận từ việc kinh doanh của cống ty phát hành. Loại trái phiếu này gần giong với cổ phiếu ưu đãi. • Trái phiếu có kèm theo giấy báo đám: Là loại trái phiếu cho phép chủ sớ hữu có quyền mua cổ phần của công ty phát hành ra nó với những điều kiện ưu đãi riêng trong thời gian nhất định. • Trái phiếu có thể thu hồi: Trên trái phiếu có điều khoán quy định của công ty phát hành có thể mua lại trái phiếu trước kỳ hạn của trái phiếu. Thông thường công ty trả cho người có trái phiếu giá lớn hơn mệnh giá của trái phiếu khi công ly mua lại. 1 .2 .2 . C ổ p h iế u (l4) Cổ phiếu là một loại chứng khoán do công ty cổ phần phát hành chứng nhận việc góp vốn vào công ty của các cổ đông. Thông tư số 01/1998/U R C K NN, ngày 13/10/1998 hướng dẫn Nghị định số 48/1998/N Đ -C P , ngày 1 1/07/1998 định nghĩa “ C ổ p h iếu lả một lo ạ i chứng khoán p h á t hành dưới dạn g chứng c h ỉ h o ặ c bút toán ghi s ổ xác n/ìận qu yền sở hữu và lợi ích hợp p h á p của người sở hữu c ổ p h iếu đ ố i với tài sản h o ặc vốn của công tv c ổ p h ầ n ịtSì Luật Doanh nghiệp 1999 quy định về cổ phiếu như sau(l6): phổ biến nhất), trái phiếu được phân thành trái phiếu công ty; trái phiếu Cliínli phú và IráI phiéu chính quyẽn địa phương. ( u ) Phán tiếp Iheo cùa luận van sẽ phàn tích cụ thẻ' hơn vé tá t dặc điếm cùa lưng loai co phiến trong cóng ly cổ phẩn iheo Luật doanh nghiệp. ('') Điểm 1.1, mục 1. Thông tư 01/1998/TT-UBCK, ngày 13/10/1998. ( I6) Luật doanh nghiệp 1999 - Điêu 59 >.| M C - J' Luận ván tốt nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ M INH TOÀN ” Chừng c h ỉ d o công ty c ổ pliần plìát liànli h o ặc bút toán ghi s ổ :xác nhận quyên sử hữu một hoặc một s ố c ổ ph ẩn của cống ty dỏ gọi là cỏ pliiếu. C ổ p h iếu có th ể ghi tên hoặc không ghi tên. CỔ p liiêìi p h ả i có các n ội dung chủ yếu sau đ à y : ỉ . Tên , trụ sở công ty; 2 . Sô vả ngày cấp C ỉC N Đ K K D ; 3. SỐ lượng c ổ p h ầ n và lo ạ i c ổ p h ầ n ; 4. M ệnh giá m ỏi cổ' phàn và tổng mệnh giá s ố c ổ plìần ạ/li trên có p h iế u ; 5 . Tên c ổ dông đ ô i với cỏ p h iếu có ghi tên; ố. Tóm tắt thủ tục cliuyển nhượng c ổ p h â n ; 7. C h ữ kỷ mầu củ a người đ ạ i diện tlieo p liá p luật vá dấu của CÔIÌIỊ ly ; 8. S ố đăng kỷ tại s ổ dăng kỷ c ổ dông cùa công ty và niỊÙy phát hành co p h iế u ; 9. Đ ô i với c ổ p h iếu cùa c ổ plìần ƯU đ ã i cồn cỏ cá c n ội ílung kluĩc theo quy cíịn/i tại D iêu 5 5 , Đ iền 5 ố và D iều 5 7 của Luật Iiày Sự khác nhau cơ bản nhất giữa cổ phiếu và trái phiếu là: người sớ hữu trái phiếu là trái chủ (hay chủ nợ). Còn người sở hữu cổ phiếu là cổ đông của công ly, là thành viên cúa công ty và được sớ hữu một phần lợi nhuận của công ty dưới hình thức lãi cổ phiếu'l7). N goài ra, sự phân biệt giữa cổ phiếu và trái phiếu còn thể hiện ớ những điểm sau: [49, 10-12]. ( I?) Như phán giới hạn nghiên cứu cùa luận văn, lác giá chi lẠp Irung vào việc phán tích quyên va ngliìa vu CÚ.I cồ dỏng đối VỚI lư cách là người nám giữ (bớ hữu) cổ phiéu. IX Luận ván tót nghiệp Cao học Luật kinh te LẼ M INH TOÀN C ổ phiếu - Là chứng chí góp vốn, còn gọi là chứng T rái phiếu - Là chứng chỉ nhận 11 Ợ hay còn gọi là khoán vốn, người sử dụng cổ phiếu là chứng khoán nợ. Người sớ hữu trái cổ dông của cóng ly. phiếu la chủ nợ của tổ chức phái hành. - Đ ộ lủi ro cao, lợi lức thay đổi lùy vào - Đ ộ rủi ro lliâp, lợi lức thường không khả năng sản xuất kinh doanh của công thay đổi, không phụ thuộc vào việc ty. Khi công ty làm ăn có lãi mới được sản xuất kinh doanh của cóng ty có chia lợi tức, khi công ty làm ăn tlnia lỗ lãi hay không (Irừ trái phiếu tham dự thì không dược chi trả lợi tức. chia phần). - Người sở hữu Iham gia vào Đại hội - Người sớ hữu nó không được quyên đồng cổ đông của cổng ty, có quyền tham gia bỏ phiếu quyết (lịnh các ván biểu quyết những vấn đề quan trọng của đề của tố chức phát hành. công ly - Không được rút vốn dã góp ra khỏi công ty - Được quyền rút vốn ra khói công ty khi dáo hạn - Khi công ty giải thể hoặc phá sản, cổ - Khi công ty bị giái thể hoặc phá sán dòng chỉ được tra lại vốn sau khi dã chủ sớ hữu trái phiếu được ưu liên thanh toán hết mọi nghĩa vụ, mọi khoán thanh toán g ố c và lãi trái phiếu Irước I1Ợ của c ô n g ty. chú sờ hữu cổ phần. Sự so sánh trên chí là tương đòi (về cơ bản chí đúng với trái phiếu và cổ phiếu thường - cổ phiếu phổ thông), vì các cống ly cổ phán có thê phái hành nhiều loại chứng khoán khác nhau để đáp ứng nhu cầu da dạng cua người mua clìứng khoán Iilur: cổ phiếu ưu dãi; trái phiếu chuyến doi v.v... Luận ván tốt nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ M INH TOÀN CỔ phiếu được phát hành lúc thành lập cồng ty và lúc công ty cần gọi thêm vốn. c ổ phiếu có giá trị ban đầu và được ghi trên cổ phiếu gọi là mệnh giá. Mệnh giá của cổ phiếu chí là giá trị danh nghĩa. Trong quá trình kinh doanh tùy iheo sô' lợi nhuận thu được và cách phân phối lợi nhuận, mệnh giá có thể sẽ được tăng lên và ngày càng bỏ xa giá trị danh nghĩa ban dầu. Cổ phiếu có những đặc tính chung như sau"81: - Mỗi cổ phiếu thể hiện giá trị thực tế ban đầu được tính bằng tiền gọi là mệnh giá. - Cổ phiếu có thể được lưu thông, chuyển nhượng tự do trên thị trường như một thứ hàng hoá. c ổ phiếu có thể được thừa kế, được dùng làm tài san thế chấp, cầm cố trong các quan hệ tín dụng. - Cổ phiếu thường không có thời hạn, nó tồn tại cùng với sự tồn lại của công ty. Dựa vào tính chất quyển sử dụng, người ta chia cổ phiếu thành cổ phiếu ký danh (cổ phiếu có ghi tên) và cổ phiếu vô danh (cổ phiếu không ghi lỏn). Dựa vào hình thức của cổ phiếu, người la lại chia ra cổ phiếu thường (hay cổ phiếu phổ thông) và cổ phiếu ưu dãi (chứng ihư chứng minh quyền sớ hữu đôi với phán vốn góp vào công ty cổ phần nhưng ớ mức hạn ch ế vì người nám cổ phiếu ưu đãi không được tham gia bầu cử, ứng cử vào Hội đồng quán trị, Ban kiểm soát công ty; nhưng bù lại, họ được hướng những ưu đãi về tài chính như: mức cổ tức cao hơn; mức cổ tức liêng biệt và ổn định hơn; ưu tiên phân chia tài sán còn lại của công ty v.v...). c ổ phiếu ưu đãi cũng chia thành nhiều loại khác nhau: cổ phiếu ưu đãi tích luỹ (và không lích luỹ), cổ phiếu ('") l.uẠl doanh nghiệp - Điều 59 cũng lliồ hiện (láy ilú các ilạc linh chung cùa có plucu Iiong 1-ong I) LÙ phan 20 Luận vãn tốt nghiệp Cao hoc Luật kinh té LÊ MINH TOÀN ưu đãi tham dự (và không tham dự) chia phần, cổ phiếu ưu đãi có quyền chuyển đổi thành cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi có thế chuộc lại được... Như trên đã phân tích, cổ phiếu của các công ty cổ phần về cơ bán không có thời hạn thanh toán, chúng tồn tại chừng nào công ly cổ phần còn tồn tại và người sở hữu cổ phiếu không được rút vốn ra khỏi công ty. Muốn Ihu lại số tiền đầu tư ban đầu khi mua cổ phiếu, người sở hữu cổ phiếu chỉ có thế bán lại cổ phiếu cho người khác hoặc trong một số trường hợp nhất định, cổ đông (người sở hữu cổ phiếu) có quyền yêu cầu công ty cổ phần mua lại số cổ phiếu của mình khi cổ đông dó phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền, nghĩa vụ của cổ đông quy định tại Điéu lệ cỏng V iệc hán lại các cổ phiếu này được thực hiện Ircn lliị Irường c h ứ n g khoán. Chính nhờ lính chất có thể chuyển nhượng của các cổ phiếu mà công ty cổ phần có được những lợi thế hơn hẳn so với các loại hình công ty khác nhất là khả năng về huy động vốn. Nhà đầu tư thích mua cổ phiếu của các công ty cổ phán để tìm kiếm lợi nhuận mà không sợ đồng vốn của mình bị bất động vì họ có thê chuyển vốn đầu tư từ công ty này sang công ty khác, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác một cách dễ dàng qua mua bán cổ phiếu. Có thể nói cổ phiếu là một công cụ huy động vốn cực kỳ hiệu quá của công ly cổ phần, khiến các loại hình công ty này có sức hút mạnh mẽ không chỉ đối với nhà kinh doanh mà còn cả với công chúng đầu tư. “K h ô n g có sáng kiến tìm ra c ố phiếu thì không nghĩ liến ph át triển, c ổ phiếu d ã trơ tliànli CÔIÌÍỊ cụ d ể chuyển nliững dành dụm troniỊ m ọi tầm> lớp dâtì cư vào dầu tư sán xuất, c ổ p h iếu tạo (liêu kiện tách hạch chức nănỵ ( lia nhà kinh (loanh với ( hức nãII t,' Luận ván tốt nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ M INH TOÀN của nhà cấp vốn. M ột người có tài kinh doanh có th ể trở tlìànli nhà kinli (loanli ngay c ả khi anh ta không gián ”. 1 .2 .3 . C h ứ n g c h ỉ q u ỹ đ ầu tư. Chứng chí quỹ đầu tư là sự xác nhận của công ty quán lý quỹ đòi với phần vốn mà người đầu tư đã đầu tư vào quỹ nhằm mục đích kinh doanh chứng khoán để kiếm l ờ i (20>. v ề bản chấl, nó cũng giống như các chứng khoán khác đều thể hiện quyền tài sán của người sở hữu chúng với tài sán hoặc vốn của tổ chức phát hành. Tuy nhiên, chứng chỉ quỹ dầu tư có một số điểm khác biệt sau: Thứ nhất, việc sở hữu chứng chỉ đầu tư không làm cho người sở hữu nó trở thành chủ sở hữu dối với tổ chức phái hành nó như cổ phiếu. Người (lầu lư dược hướng lợi từ hoạt động của quỹ chứ không trực tiếp thực hiện các quyén và nghĩa vụ dối với tài sản trong danh mục quỹ (2I). Thứ hai, việc phát hành chứng chỉ không làm lăng ihêm vòn cúa tổ chức phát hành (khác với việc phát hành cổ phiếu), mà chỉ làm tăng vốn cua quỹ dược sử dụng cho việc đầu tư. Tài sản của quỹ và của tổ chức phát hành chứng chỉ quỹ (công ly quán lý quỹ) là hoàn toàn tách hiệt nhau. Mua chứng chí tức là góp vốn vào quỹ đầu tư đó. Ngoài ra, người sỏ hữu cổ phiếu là cổ đòng, là Ihành viên của tổ chức phát hành; còn người sở hữu chứng chỉ không phái là cổ đông hoặc thành viên của tổ chức phát hành mà chí là người sở hữu đối với quỹ họ góp vốn vào. 1.2.4. Chứng khoán khác. a ) G i ấ y b ả o d iim í/ u y ê n m u a c ổ p h iế u . ( w) Pr. \Volfram Angles. 1Ì1I trường chứng khoán và cóng ly, Ilà Nội, 1989. (•'") Quyẽl định số 05/1998/QĐ-UBCK3. ngày 13/10/1998 vé việc ban hanh Quy ché 10 chức va hoai (long clia quỹ iláu iư chưng khoán và cõng ly quán lý quỹ - Điểu 3 Khoan 6. (;i) N Đ 48/1998/N Đ C P -Đ iéu 57. Luận vãn tót nghiệp C ao học Luật kinh té LẼ M INH TOÀN Là loại chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành cho các cổ đông của còng ty ghi nhận quyền được mua cổ phiếu mới của công ty với một số lượng nhất định theo tỷ lệ vốn góp cùng một thời gian nhất định với giá ihấp hơn giá thị trường hiện hành. Nếu cổ đông của công ty không thực hiện quyển mua hoặc quyền đặt trước thì họ có thể đem bán trên thị trường chứng khoán và nhận khoản chênh lệch giá(22). b) Chứng khế. Do công ty cổ phần phát hành cùng với trái phiêu hoặc cổ phiếu ưu dãi giúp cho người sở hữu có quyển chuyến những chứng khoán trên sang cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) trong một khoáng thời gian nhất định theo một giá nhất định. Thông thường giá này cao hon giá hiện hành của cổ phiếu thường của công ty đó(22 \ 1 .3 . S ự cần thiết c ủ a việc đ iếu c h ỉn h b ằ n g p h á p lu ậ t d ô i với q u yền và n g h ĩa vụ c ủ a c ổ đ ô n g tro n g c ô n g ty c ổ p h ầ n . Như trên đã phân lích, cổ đông nắm giữ cổ phiếu (phần vốn diều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau) có dầy đủ các quyền của người sớ hữu đối với công ty cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sán khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp. Quy định trên đây trên thực tế không phải được ihực hiện một cách dầy (iíi trong các công ty cổ phần được thành lập thời gian qua ớ nước ta, bởi vì quyền của cổ dông gắn liền với số lượng và loại cổ phần mà cổ dỏng đó sớ hữu; vì vậy, mức độ quyền hạn của từng cổ dông cụ thể là khác nhau, và loại quyền mà m ỗi cổ đỏng có được với công ly cũng không giống nhau. Quy định (") và (“ ’) Do không có dấy di) các đàc (liếm cùa cò phiếu trong công ly cò phán, vi vây, khổng ilitiồc phạm vi nghiẻn cứu cùa Luận văn này Luận văn tốt nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ MINH TOÀN tại Luật công ty 1990(23) so với Luật công ty các nước là không chính xác, cứng nhắc và khổng đầy đủ. Đ iều này có thế lý giải bằng số lượng công ty cổ phần mà nhà đầu tư lựa chọn là rấl ít trong chín năm thi hành Luật công ty 1990(24) Ké rá khi LUật doanh nghiệp 1999 có hiệu lực (1/1/2000) đến nay con số này đã tăng đáng kể theo số liệu so sánh với chín năm trước(25). Tuy nhiên, số lượng công ty cổ phần thành lập mới tăng không có nghĩa là do Luật doanh nghiệp 1999 có những quy định mới hơn so với Luật công ty 1990 trước đây về các loại cổ phần và cổ đông sở hữu chúng có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ hơn so với trước đây, mà chính là thông qua các quy định này các cổ đỏng hiểu biết rõ hơn các quyền của minh (đặc biệt là với cổ dỏng thicu số) khi cổ đông lựa chọn loại doanh nghiệp là công ly cổ phần như mội công cụ hấp đẫn nhất trong việc huy động và tích tụ vốn. Thực lê là, sỏ lượng công ly cổ phần thành lập nhiều Irong thời gian Cịiia sau khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) thì không phái là cổ đỏng nào cũng hiểu biết đầy đủ những quyền và nghĩa vụ của mình như quy định của pháp luật. Do vậy mà việc tập hợp, phân loại và phân lích các quycn cua cổ đông Iheo loại cổ phần mà cổ đỏng đó nắm giữ là đặc biệt quan trọng. Chương 2 của luận văn sẽ tập trung vào vấn đề này Iheo quy định cua Luật doanh nghiệp 1999 và các văn bán hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp. còng ly 1990 -Diều 8 CA) Sổ liệu (hống kê là 505 còng ty cổ phán (xem chi tiết lại Phụ lục I) (■') 337 cồng ly cổ phan VỚI so von dang ký là 1434 tý (lổng (Báo cáo một sd van (lê Luật doanh nghiệp cua Tổ cóng tác thi hành l.uặi doanh nghiệp, trang 2). nong 8 ili.ing tln hanh 24 Luận vãn tót nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ M INH TOÀN CHƯƠNG 2 QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ CỦA c ổ ĐỐNG TRONG CÔNG TY c ổ PHẨN THEO Q U Y ĐỊNH T Ạ I LUẬT DOANH NGHIỆP . 2.1. Các loại cổ phần và cổ đông 2 . 1 . 1 . C á c lo ạ i c ổ p h ầ n Công ty cổ phần theo Luật công ty 1990 quy định chỉ có một loại cổ phầnf26) nghĩa là chúng có quyền và nghĩa vụ như nhau. Xem xét kinh nghiệm các nước cho thấy việc quy định chỉ có một loại cổ phần làm cho cơ cấu vón của công ty quá cứng nhắc và không tạo ra khung khổ linh hoạt cho dầu tư cũng như huy dộng vốn. Từ dó, cải cách Luật công ty gần dây ớ các nước dưa ra áp dụng chê độ “đa dạng hoá cổ phần”. Nói cách khác, công ty cổ phần có ihể phát hành nhiều loại cổ phần với các quyền và nghĩa vụ khác nhau. Luặl doanh nghiệp 1999 cũng đi theo xu hướng cải cách tiên hộ này. Theo Cịiiy định”. Với cổ dông ưu đãi hoàn lại; do việc "cỏiiiỊ ty c ổ ph ầ n dược quyền sứ ( l ụ n ị Ị h a i l o ạ i c ô ' p h ầ n l ỉ u d ã i h o à n l ạ i l à c ố p l u ĩ n d ư ợ c h o à n l ạ i b á t ( ứ k l i i nào theo yêu cầu của c ổ đông vá c ố ph ẩ n dược hoàn lại tlieo các diêu kiện do công ty và nhà dầu tư có liên quan thỏa tluiận và dược ị>hi vào có phiếu c ủ a c ỏ p h ầ n ư u đ ã i h o à n l ạ i " { 5 ố ) , m à việc cổ đông ưu đãi hoàn lại ".Ví7 d ư ợ c công ty hoàn lại vốn góp bất cứ klìi nào yêu câu của nqười sở liữu hoặc tlieo cá c líièu kiện dược glii tại c ổ p h iến của c ố ph ầ n lỉu đãi hoàn lại"{ĩl>. * Cổ đông ưu đãi khác: ('■’) Nghị ciinh 0 3 /2 0 0 0 /N Đ -C P - Đ iểu 19, k h o á n 3 ( " ) l.uậi d o anh ng hiệp - Đ iều 52, kh oá n 4 t v‘) Nglụ ilmli 03 /20 00 /N Đ -C ’P - iliéu 20 ( " ) Luật d o anh n g hiệp - Đ iéu 56, k hoán I ( * ) Nghi dinh 0 3 /2 0 0 0 /N Đ CP, Đ iều 2 I ( " íL iiậ t d o an h n g hiệp - Đ iẻu 27, k ho ản 1 36 Luận ván tót nghiệp Cao học kinh té ỈA tậ t LÊ M IN H T O À N Luật doanh n g h iệ p quy định: cổ phần ưu đãi khác và người dược quyển mua cổ phần ưu đãi khác do điều lệ công ty quy định hoặc do đại hội đổng cổ dông quyết định; cho thấy đây là một quy định tuỳ nghi mà chính các cổ đỏng sáng lập (khi thành lập công ty) và Đại hội đồng cổ công (khi công ty đi vào hoạt động kinh doanh) tự quyết định xem xét là thây cần thiết hay không? (ngoài các cổ phẩn ưu đãi đã được chí la ớ trên) và cần những loại nào? Thực tế các văn bản hướng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp cũng không quy định loại cổ phán ưu đãi khác là những loại nào và thực tiễn ỡ mrớc ta cũng chưa có loại cổ phần này. Các loại ''cổ phần clii phôi", "cổ phân dặc b i ệ t ", " c ổ p h ả n b á n l Ị Í ú I Í I I d ã i c h o n g ư ờ i l a o d ộ n g ' ' , " c ổ p h ầ n b á n t r á c h í n tiền m ua c ổ plìần líu dãi cho người lao dộm> m>hèò'm) trong các (loanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá chuyển sang hoạt động dưới hình Ihức công ly cổ phán không phản ánh dầy đủ lính chất của một loại cổ phần ưu đãi nói chung; đó là: Thứ nhất, người sở lũru cổ phần ưu dãi (cổ dông ưu đãi) được "líu dãi" về một quyển hoặc một mức độ quyền nào dó so với cổ đỏng phổ thông; và Thứ hai, cổ đỏng ưu đãi đó cũng phai "từ 1)6" đi một hoặc một số quyền k h á c m à c ổ d ô n g p h ổ t h ô n g ( đ o c h ị u n h i ề u r ủ i r o h ơ n s o v ớ i s ự "ưu dãi" của cổ đỏng ưu đãi) hoặc các cổ đông ưu dãi (ƯU đãi cổ tức, hiếu quyếi, hoàn lại) đã có được (thông qua việc sỏ hữu cổ phần và cũng "lừ bó'' đi mộl số quyền). Nliií vậy, nếu được Điểu lệ công ty quy định có " c ổ p h ầ n ưu dãi khác" thì (lương nhiên người sớ hữu cổ phẩn ưu đãi khác đó là "co (ỊỎHỊ’ ưu dãi", tùy th u ộ c vào loại cổ phẩn mà ho dang nắm giữ (sớ hữu). Đicti quan trọng la loại ('*) X em Nghi d in h -44/1998/N Đ ( T v é c h u y ế n D N N N t h a n h CÓIIIỈ ly c ó phan, n g a y 29/(>/IW 8 v a l l i ó n g l ư I 0 4 / I 9 9 9 / T I -BTC. Luận vãn tốt nghiệp Cao hoc Luật kinh té LÊ MINH TOÀN "C Ổ phần ưu đãi khác" phải có đầy đủ các dấu hiệu (hay dặc điểm) của một cổ phần ưu đãi được nêu ra ở trên đây và về nguyên tắc đây là một quy định tùy nghi và hoàn toàn thuộc quyền quyết định của công ty và ctirực ghi vào Điều lệ công ty(59). Nhận xét: Việc phân loại cổ đông như trên nhằm xác định rõ các loại cổ đông trong cống ty cổ phần giúp cho các cổ đông hiểu rõ hơn các quyển lợi và nghĩa vụ của mình khi sở hữu loại cổ phần trong công ty cổ phần. Tuy nhiên, sự phân loại này sẽ còn quan trọng hơn khi mà các cổ đông thiểu số (nám giữ số lượng cổ phần phổ thông ít không đủ để tham gia vào cơ câu lổ chức quản lý công ty như Điểu lệ công ty quy định hay các cổ đống ưu dãi sớ hữu các cổ phần ưu đãi) bảo vệ dược quyén lợi cua mình Irước các hành vi vi phạm của các cổ dỏng khác. Phần tiếp theo của luận vãn sẽ trình bày chi tiết hơn về quyển và nghĩa vụ của cổ dông nói chung trong công ly cổ phần. 2.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phẩn. Luật doanh nghiệp quy định: "mồi cổ phần của cùng một loại đều tạo clio người sơ hữu lìó cá c quyên, nỵlũa vụ và lợi ícli n h ư nliait"iM)). Như vậy, quy định này trên tlurc tế đã chỉ ra một cách khái quái nhất những quyến (quyền hạn và lựi ích) và nghĩa vụ mà bất kỳ một cổ đỏng nào cũng có tùy thuộc vào loại cổ plìàn mà cổ đông đó đang sớ hữu: cổ đổng phổ thông (bao gồm cả cổ dông sáng lập nắm giữ cổ phần phổ thông) có các quyền và lợi ích cơ ban, tôi thiểu khi đầu tư vào công ty và nghĩa vụ phải thực hiện theo quy ('*) Một số nghiẻn cứu đ u i y é n dé trong nước d ã chi ra một số loại c ổ ph ẩn ưu dãi khác Irong c ò n g ly c ổ p h a u . Vi dụ: I/ c ổ phiẽu ưu dãi tích luỹ (và k h ô n g lích luỹ), cổ phiếu ưu dãi tham d ự (vá k h ổ n g th am ilư) chia phán, co pliiéu ưu ităi c ó q u y ề n cluiyồn dổi thành cổ phiếu thường và c ố pliiếu ưu dãi c ó tlié cliuỏc lai. [73, 4 3 -4 6 ] . 2 / c ổ p h i e u ƯU d à i c ó thẻ c h u y ế n I h à n h c ổ p h i ế u t h ư ờ n g ; c ổ p h i ế u ưu (lãi t í c h luỹ, c o p lu ẽ u ưu dãi k hò ng tích luỹ; c ổ p h iê u ưu dãi th am d ự ch ia phân; cổ phiếu ưu dãi klióng iluim (lư đ u a phán: á i phiếu có thế c h u ộ c lại (h o à n lại). [49]. o Luật doanh nghiệp - Điéu 52. khoản 5 3K Luân văn tốt nghiệp Cao học Luât kinh té LẼ MINH TOÀN định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ công ty(6l). c ổ đông ưu đãi (sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết, ưu đãi cổ tức, ưu đãi hoàn lại, ưu đãi khác) cũng dược hưởng những quyền và lợi ích của họ khi đầu tư vào công ty. Tuy nhiên, như trên đã nói, các cổ đông ưu đãi này được hướng các quyền và lợi ích này không phải là được "ưu tiê n ' hơn mà chí là dược "ưu clãi", tức là dược ưu dãi về một quyền hoặc một số quyền khác và phải "từ bổ" (hay "khỏiìg có quyền") một số quyền khác(62) mà cổ đông phổ thông có được. Cụ thể, Luật doanh nghiệp quy định về quyền và nghĩa vụ của cổ đổng như sau: 2.2.1. Quyển của cổ (tông Sự da dạng về loại cổ phần với các quyền và mức độ quyền klìác nhau dược Luật doanh nghiệp quy định dã cho phép cổng ty thiết lâp được mội cơ cấu lài chính linh hoạt đáp ứng yêu cầu huy động vốn của công ty và cho plìép các cổ (lông sử dụng nó như một công cụ bao vệ lợi ích của mình khi đầu ur vào công ty. Tuy nhiên, sẽ không đầy đủ nếu cho lằng việc áp dụng chế độ đa dạng hóa cổ phần có thể giúp cho cổ dỏng báo vệ dược quyên lọi của mình. Ngoài các quyền hạn quy định cho từng loại cổ phán và cổ dỏng sớ hữu chúng như đã trình bày trên đây, Luật doanh nghiệp quy định các quyền cúa cổ đông một cách rộng rãi và đầy đủ hơn so với các quy định tại Luật cõng ly 1990(63). Mặc dù tất cả các cổ dông được quyền bình đẳng về những quyền lương tự nliir nhau, phần lớn các quyền này nhằm mục tiêu hoặc cỏ lợi ích đặc biệt trong việc giúp đỡ những cổ đông không có quyền hành hoặc những cổ đống thiểu số để háo vệ những lợi ích cúa mình khỏi sự chèn ép của các ("'H.uâi d oa nh n g h iệ p - Đ iều 53, 54, 58 (,,:)Luàt (loanh n g h iệ p - Đ ié u 55, 56, 57, Luận ván tốt nghiép Cao hoc Luàt kinh té LÊ MINH TOÀN thành viên Hội đổng quản trị và các cổ đông có quyền hành và cổ đỏng đa số. Cần lưu ý rằng, một số những quyền, giúp cho các cổ đỏng thiểu sỏ' hay cổ đông không có quyền hành có thể cũng giúp các cổ đông có quyền hành đé bảo vệ chính họ lừ các hoạt động có hại của Giám đốc. Tuy nhiên, nhìn chung có quyền bổ nhiệm (hay chi định) ban quản lý, các cổ đỏng đa sô' hoặc cổ đỏng có quyền hành thường được trang bị những công cụ hữu hiệu báo vệ lợi ích của họ. Theo đó, những chi tiết sau sẽ phân tích cụ thế: (i) các quyền cúa các cổ đổng nói chung; R l.i : I8.800il/C!> (llico so liOu pliicn giao ciỊch 11/10/2000). Luận vãn tốt nghiệp Cao Ịwc Ị.uat kinh té ánh hướng LẺ M IN H TO À N trực tiép đén việc ra quyết định của họ nhưng các lliông tin về các loại tài liệu của cóng ty n h i/l31): a. Điều lệ công ty; sửa đổi, hổ sung Điều lệ công ty; cơ chẽ quán lý nội hộ của công ty; sổ đăng ký cổ đông; h. Giây chứng nhận dăng ký kinh doanh; giây chứng nhậnthay . Tuy nhiên trên cơ sở những thực trạng nêu Irên, tác giả nêu ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần. 3.2.1. Các loại co phàn và cô dong sỏ hữu. a) Cổ phẩn ưu clni khác: Theo quy (lịnh cúa Luật doanh nghiệp thì công ty cổ phán phái có có phần phổ thông và có thè có cổ phần ưu đãi (cổ phần ưu dai biếu quyél, có phần ƯU dãi cổ tức; cổ phán ưu dãi hoàn lại và cổ phần ưu đãi khác do Đicu lộ ( " “) Q u y ế t clụih sô 1 2 5 3 /Q Đ -T l'g n gà y 2 9 / 1 2 / 19 9 9 củ a Th ú tướng Ch í n h phủ vê tliimh láp ' l ó cóng lác liu h àn h L uật d o a n h ngliièp Luận ván tót ngỉtiệp Cao iioc Luát kinh tế LẼ M IN H T O À N công ty quy định) và người được quyền mua các loại cổ phàn ưu dãi này do Điều lệ cóng ty quy định hoặc do Đại hội cổ đông quyết định. Việc giái quyct vấn đề có liên quan đến các loại cổ phần ưu đãi khác(i v;> là nhữnc loại nào cẩn được xem xct dưới hai góc độ: (i) Mối quan hệ giữa Luật doanh nghiệp và Điền lệ công ty; và (ii) Từ thực tiễn kinh nghiệm của các nước trên thế giới, các nước ớ nền kinh tế chuyển đổi tương tự như Việt Nam và dặc biệt là các nước trong khu vực ASHAN (mà Việt Nam cũng là một thành vicn) như: Thái Lan, Malaysia, Philippine, Singapore. T h ử n liấ t, vé m ố i quan hệ giữa Luật doanh nghiệp và Điéu lệ công ty: về nguyên lắc Luật doanh nghiệp đặt ra cơ sớ để căn cứ vào đó các bên có liên quan thiết lập mối quan hệ giữa họ với nhau được quy định trong Điều lệ công ly. Do đó, nội đung của Điều lộ phái dược Ihiổt lập trong khung của luật và không, Irái với các nguyên lắc mà luật quy định. Tuy vậy, vè một sò nội cluiìg chi tiết, luật cho phcp Điều lệ công ty có thê (liều chính nhằm dám báo nội dung của Điều lệ phù hợp với yêu cáu, điều kiện và hoàn canh cụ thể của các bên có liên quan trong việc thiết lập mối quan hệ với nhau (ví dụ cụ thc ở đáy là: quy định về các loại cổ phán ưu đãi khác). Nguyên tác này trong xãy dựng luật pháp cũng đã được áp dụng trong Luật dàn sự và pháp luạl về hợp đổng kinh lế ớ nước ta. T h ứ lia i, lừ thực tế của các nước trong khu vực ASRAN cũng có sự đan xen giữa các loại cổ phán ưu dãi hiện có như trong Luật doanh nghiệp, tuy lỏn gọi có khác nhau. Tuy nhicn, các nước này có các loại cổ phấn ưu đai khác ("'*) Nlnr dã phân lích ớ trên: c h ư a có c ô n g ly nà o lựa c h ọ n các loai c ổ phần nay va u i n g ktióiiịỊ bici loai cn ph ẩn n à y là n h ữ n g loại gì. Luận ván tốt HỊỉhiép Cao hoe Luat kinh tế LẺ M IN H TO À N trong còng ly cố phần mà chúng ta có thế xem xél lựa chọn và các cổ dông trong công ty cổ phàn có thể lựa chọn và đưa Điều lệ công ty như sau: * C ổ phần lỉu dãi cổ tức (lổn lãi: Đặc điếm của loại cổ phần ưu dãi này cũng có quy định urơng tự như cổ phẩn ưu đãi cổ tức. Tuy nhiên, với cổ phần ưu đãi cổ lức, cổ đông có thế khỏng được thanh toán khi mà cống ty khống thỏa mãn về đicu kiên thanh toán cổ tức. Mặt khác không phái cứ nám cổ phẩn ưu dãi cổ tức là sc được chia cố lức với mức cao hơn (gồm cá cổ tức cỏ (lịnh và cổ tức thướng) vì nó c ò n phái phụ tlniộc và o kếl Cịiiá kinh doanh của c õ n g ly (trong năm tài chính). Như vây cổ (lóng cổ thổ lựa chọn việc có cổ phần ưu đãi dồn lãi (nêu Điồn lệ cổng ty quy (tịnh) dể dám bảo cho sự dầu tư của mình. Đặc điếm cơ ban cua loại cổ phần ưu đãi cổ tức dồn lãi này: nếu trong vòng một năm, mọt cổ phán ưu đãi cổ tức không dược ihanh toán cho các cổ đổng ưu đãi cổ tức thỉ những cổ (lông này có quyển cổ tức dồn lãi; nghĩa là công ty phái cộniỉ dồn vào thanh toán các cổ tức chưa thanh toán vào những năm tiếp theo trước khi các cổ lức có thể được thanh toán cho các cổ đông góp vốn. Ví dụ nếu lv lệ cổ tức cố định là 5% của giá trị danh nghĩa của cổ phấn ưu đãi là lOO.OOOđ không dược thanh toán trong hai năm thì không có cổ tức nào có thế được thanh toán trong năm thứ ba hoặc những năm sau đó cho đốn khi công ty thanh toán lán đầu cho cổ phẩn ưu đãi cổ tức dồn lãi là 10%. * Cỏ phẩn IIII dãi d ự phần được chia cô tức: Đặc diêm của loại cổ phần này là: sau khi các cổ tức ưu dãi được thanh toán, các cổ dỏng ưu đãi đự phần có quyén chia thành các cổ lức (lược cóng bó cho các cổ dông phổ lliông và cổ dông khác trong phạm vi (lược quy định trong Điều lệ công ty. * Cồ phàn líu (lãi m ua lại lỉuơc: 7 X Luận vãn tót nghiệp Cao hoc Luat kinh té LẼ M IN H TO À N Luật doanh nghiệp có quy định trường hợp cổ đỏng phán đôi quyèl định của công Iy(l40) có quyền yêu cẩu còng ty mua cổ phần cùa mình hoặc trirờng hợp công ty mua lại cổ phán đã bán"41’. Trên thực tế gặp nhiều khó khăn Irong việc thực hiện như đã nói ớ trcn. Do vậy, mà các cổ đỏng có thể thỏa tluiận trong Điều lệ công ly một loại cổ phần ưu đãi mua lại với các quy định “mcm dẻo” hơn cho các cổ đông và các công ty với những điều kiện và diều khoán cụ thể nhằm tránh xảy ra các xung đột Irong trường hợp các quy định của Luậi và Điéu lộ không háo vệ được quyên lợi của cổ đông (đặc biệt là các cổ đông ƯU đãi hoặc cổ đỏng thiếu số), c ổ phần ưu dãi mua lại được thường chia làm hai lo ạ i: (i) Cổ p h á n ưu dãi mua lại luỳ ý: khi công ty có CỊIIVCII lựa chọn lic yeu CÀU m ua lại cổ phấn vớ i m ột giá mua lại nào đó; và (ii) Cổ phần ưu đãi mua lại bắt buộc: khi cóng ly được ycu cáu mua li.ii các cổ phần vào ngày cố định hoặc theo quyổn lựa chọn cíia người nắm giữ; do đổ điều này đã trao cho cổ đông iru dãi quyền ycu cầu trá lại khoan (táu ur của họ. * C ổ phần ưu đãi có th ể chuyển (lòi: Luật cloanli nghiệp quy ctịnh, cổ phần ưu đãi có thê chuyến dổi thành co phần phổ thông theo quyết định của Đại hội dồng cổ đông. Tuy nhicn, Irén thực tố các cổ dông có thể thỏa thuận trong Đicu lệ cổng ty các loại cổ phán ƯII dãi cỏ thè’ chuyên đổi, lức là các cổ phần này trao cho cố dóng quyên lựa chọn đẽ chuyển (lổi cổ phần ƯL1 đãi của họ thành các loại chứng khoán khác cụ thể trong công ly một cách tuỳ ý khi xay ra một sự kiện nào đó; ví dụ Iilur: khi hết một ihời hạn nào dó hoặc các hạn ch ế khác như được quy định Irong Điêu ( M") l.uặl d o a n h n g h iệ p - D iề u 64 ( Ul) Luật iloanli n g h iệ p - D iều 65 Luận vãn tot nghiệp Cao hoc Luat kinh te LẺ M IN H TO À N lệ. Quy định này tạo ra một sự linh hoạt Irong việc thay dổi các quyền và nghĩa vụ của cổ dóng ưu đãi; mặt khác cũng tạo điều kiện cho những người muôn sự thay đổi trong việc đầu tư cúa họ có sự chú động Irong việc thav đổi khi mà các quy (tịnh trong Điều lệ giúp họ thực hiện các quyền này. * Cồ phàn ưu dãi phúc hợp: Vé bản chất các cổ phần này, cỏ thê dược phát hành kcm llieo các quyền được mỏ tá ớ trẽn. Ví dụ như “C ổplúìn ƯII dãi nuta lụi dược và có thứ chuyến đổi”.... Sự kết hợp cổ phần ưu dãi phức hợp (có hai quyền ưu dãi trớ lên) này giúp cho các cổ dông có quyền linh hoạt trong việc lựa chon các quyền ưu dãi trong một loại cổ phẩn ưu đãi phức hợp có lợi cho mình và lam cơ câu vốn của cóng ly llicm linh hoạt. * C ổ phần liu đãi hàng đầu ị Prior prefered stock ): Các cổ phần ưu đãi này có íhc phát hành mà các cổ phần này có quycn ưu tiên hơn các cổ phần ưu đãi đã được phát hành trước (tó trong các ưu (lái hàng đầu về: thanh toán cổ lức; thanh toán các quyển thanh lý (khi công ty kết thúc hoạt dộng, giai thể) và các quyền lợi cụ thể khác. * C ổ phần ưu đãi “đ ể trông”: Đặc điểm cơ bản của loại cổ phần này là nếu được Đicu lệ công ty quy định, Hội đổng quán trị có thể ân định các diều khoan và diều kiện cụ thế cua một loại cổ phần ưu dãi; mỳ theo một quyết định ngược lại. Điêu này cho phép một giám (tốc công ty linh hoạt ấn định những diều khoán như vậy cic đáp ứng nhu cầu của ihị trường vốn. Như vậy, với một sô loại cổ phần ưu dãi khác dược IICII ơ trẽn, các co dỏng trong công ty cổ phần có thế lựa chọn và quy clịnh trong Điêu lộ cóng l\ những quyển và nghĩa vụ cụ thể của người nắm giữ chúng. Việc cung cấp các tờ cổ phiếu này cho các cổ đông sở hữu CŨI1C can phai xác (lịnh rõ nhíni” Luận vãn tốt lìịihiép Cao hoc ỈA ià t kinh te LẺ M IN H TO À N quyên và nghĩa vụ cụ thể của người nắm giữ trên tờ cổ phiếu (Chứng chi hoặc bút toán ghi sổ) và phải được xác định rõ trong Điều lệ công ty. b) C ổ phán ưu đãi biểu quyết. Như da phán tích ở phần thực trạng, quy định hiện nay tại Luật doanh nghiệp và văn bán hướng dẫn thi hành"42’ còn rất cluing cluing về loại cổ phần này. Luật dã có hiệu lực thi hành và hiện đã có 475 doanh nghiệp nhà nước (đến 9/20 0 0) đã hoàn thành cổ phẩn hoá chuyến sang hoạt động dưới hình thức công ly cổ phầnll4,) theo Luật công ly 1990 (trước 31/12/1999) và Luật doanh nghiệp hiện nay (từ 1/1/2000); nhưng những quy định về: tổng số cổ phần ưu đãi biểu quyết, số phiếu biểu quyết của mỗi cổ phan; tổ chức (lirực uỷ quyền nắm giữ trong doanh nghiệp nhà nước được cổ phan hoá đo Thu urớng Chính phủ C|uyổì (lịnh theo dề nghị của Bộ trướng, Thủ trướng cơ quan nhà nước có liên quan, vẫn clnra quy định cụ thế làm cho môi trường đau tư không rõ ràng, chưa thu hút nhiều nhà dầu lư quan lâm bỏ vốn vào mua cổ phan cùa công ly cổ phần. Tính chát của việc nắm giữ là “quycn sở hữu”; khi một cóng ty phát hành chứng khoán1144’ thì nó bị thay dổi về tính chai; ớ day người la xem xét đến “linli hữu h iệ u và hiệu q u á " của nó chứ không xcm đến quyên sỡ hữu. Ở Mỹ và các nirớc như Singapore, Thái Lan, Philipinc, và Malaysia quyền ưu đãi biếu quyết chỉ có ở các công ty không phát hành chứng khoán. c) Cổ p h ầ n ph ổ t h ô n g của cổ p h ầ n sáng lặp. Luật doanh nghiệp và các văn bán hướng dẫn thi hành cẩn phái xác định rõ vân dề: số cổ phần ưu đãi biếu quyết của người sáng lập có thc nam chung ( m:) Luật (loanh n g h iệ p - Đ iếu 55; N glụ (lịnh 0 3 /2 0 0 0 / N Đ - C K ngày 3 /2 /2 0 0 0 - Điõu 19. ( M li.Ạ pii.il lun.1; d ịa chi (IVivate o l l c r i n a hay Non - Public olTerins.’” ; phát hành rọ ne hay phái lun!) Irèn lỉii t r ư '>!!'.' J | | Luận văn tót tiỊihiép Cao hoc Luạí kinh te LẺ M IN H T O À N mà có lãi so với giá trị danh nghĩa ban đáu thì sau khi hạch toán và trừ đi các chi phí, trích lập các loại quỹ (vào cuối năm tài chính) và thỏa mãn các điéu kiện vê phán chia cổ tức thì tiền lãi thu được từ việc bán cổ phán của chính công ty sẽ được chia cho cổ đông; căn cứ vào số và loại cổ phần mà ho sớ hữu. / liử ba, đế cho quy định vc quyền nhận và có dược thông t in vé các tài liệu cua cống ty nhằm giúp cho các cổ đông (dặc biệt là cổ đông thicu sổ) bao vệ được quyền lợi của mình; Luật doanh nghiệp cán quy định rõ trách nhiệm của công ly (thông qua cán hộ quán lý) phải cung cấp kịp thời, đầy đù và chính xác các thông tin, tài liệu theo yêu cáu của cổ dông; nham giúp họ có dược quyết định chính xác cho sự đau ur của mình (cổ đông có dược các thông tin đó cũng phái luân iheo các quy định tại Điều lệ, quy chê nội hộ của công ty, giữ gìn bí mật kinh doanh vé việc liếp cận và xứ lý ihỏng tin). Tliứ ne, Luật doanh nghiệp và Đicu lệ cóng ty vé nghía VII và Irách nhiệm của cổ dông cần phái được cụ thế hoá hơn. Theo đó, với cổ đông sáng lập cần phái chịu trách nhiệm với Điều lệ công ty (gửi kèm hổ SƯ xin đãng ký kinh doanh) cho tới khi họp Đại hội đồng cổ đông đc sửa, bổ suniĩ Điều lê ban đầu đó; nếu như Điều lệ có lợi hơn cho cổ đônq sáníi lập và gây thiệt hại cho lợi ích của cổ đông khác đến sau. Cần quy định rõ trách nhiệm của cổ dông trong việc phai gửi chào bán cổ phần cứa mình nếu công ty yêu cáu mua lại cổ phần đã thỏa mãn các điều kiện dã đặt ra. Quy định này the hiện nguyên tắc cá công ty và cổ đòng đều có lợi trước các diều kiện mà luậl da lịiiy định. Mặt khác, với cổ dông hoặc cổ đônn có người licn quan là bén ký kết hợp (lồng kinh tế, dân sự của công ty với ihành viên Hội đổng quán trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc), thành viên Ban kiếm soái, cổ đóng sớ hữu trón 10% sỏ cổ phần có quyên biêu tịuyẽì và với người liên quan cua họ; mà ho không bicì (và chứng minh (lược (licu dó) 11 lumII vần biếu quyei: gãy lliiệl h 1i k h o á n (P u b lic o i t e n n g ) ; phát hàn h bán c h o c ỏ đ ồ n g tiiẹn có: 1531. pli.it h à n h c h o nyưin clm (long (len il.li li,' 1,1 ỈAiận văn tốt Iiịỉhỉép Cao lioc I.nãt kinh té LẼ M IN H T O À N (giao dịch tư lợi) thì chỉ coi dày là trường hợp bất khá kháng. Nếu thiệt hại là lớn, thì coi đây là tranh chấp trong nội hộ cua còng ty; và cổ đòng cùniỉ cóng ty sẽ cùng tim hiện pháp giái quyết mà không cần sự can thiệp quá sàn cua luật pháp vào vấn đề này. I liứ năm, Luật doanh nghiệp cần có quy định rõ ràng số vốn tối thiêu đe công ty bắt đầu hoạt dộng nhằm hao dám cho các cổ (lóng có sự yên lãm khi đau tư, tránh sự giái thích gián tiếp như hiện nay (là 20% vòn diêu lệ). Theo đó, cần quy (lịnh rõ: “số vốn lối thiếu đế công ty bắl đầu hoại dộng được cõng ty lự ghi vào Điều lẹ”. Điéu này sẽ giái thích được sự klìác nhau giữa việc khi cóng ly muốn Iniy động vốn thì đó là hổ sung cho đủ vốn diều lệ dã (lang ký hay tăng vón. Thứ sáu, (rong hơn 10 năm qua, kluing khổ pliáp lý nói chung và khung khổ pháp lý về doanh nghiệp nói ricng đã khổng ngừng dược hoàn t h iệ n và phát triển ihêm. Bộ luật dán sự, Bộ luật thương mại, Luật khuyên khích đầu tư trong nước, Luậl phá san doanh nghiệp và các luật khác vé doanh nghiệp nhu': Luặl doanh nghiệp nhà nước. Luật hợp lác xã V.V.. đã được ban hành. Luậl đáu lư nước ngoài cũng đươc sửa đổi, hổ sung theo hướng (hu hẹp sự khác hiệt, liên tới liến trình hình lliàiìh một khung khổ pháp lý bình đẳng đối với doanh nghiệp irong nước và doanh nghiệp có vốn dấu tư nước ngoài. Điều này phù hợp với các cam kết quốc tế của Việl Nam khi tham gia ASEA N (AFTA, chương trình AIA, AICO), APEC, ký kết hiệp định thương mại với Hoa Kỳ và đang cam kếl để gia nhập WTO. Do vậy mà việc phân chia cổ đông thành nhà đầu tư trong nước và đẩu tư nước ngoài như hiện nay là khônu còn phù hợp. Xét vc mặt bản chất khi dã là cổ (lông trong công ty cổ phần họ có quyền hình dắng như nhau. Các văn bán hướng dan thi hành Luật (.loanh nghiệp cần phái đi cu chinh theo hướng thu họp sự khác biội về cổ đỏng là nhà đáu tư trong nước và nước ngoài, tiến tới tạo điéu kión cho nhà dầu tư nước ngoài có quyền bình dáng, không có sự phán biẹl, áp iluin: Luân văn tốt nghiệp Cao ỈIOC ỈAiàt kinh té LẼ M IN H T O À N chế độ đối xử quốc gia với các nhà đẩu lư nước ngoài như với các cổ ilông khác là nhà đầu tư trong nước. / /lử bây, dưới diều kiện tự do hoá hoạt động kinh doanh, v iệ c x u ã t hiện tranh châp về lợi ích giữa các chủ thể tham gia kinh doanh với nhau và xung đột giữa lợi ích của người kinh doanh với lợi ích cùa cộng đồng là một hiện tượng khách quan. Pháp luật phái có những cơ chế dung hoà các lợi ích này, vừa tạo điều kiện ổn định cho người kinh doanh, vừa bao vệ lợi ích cá nhân, vừa báo vệ lợi ích chung của cộng đồng. Trong việc tìm kiếm các cơ chế giải quyết xung dột về lợi ích, cần khuyến khích sự lự do định đoạt cúa các chủ thể tham gia kinh doanh, giới hạn sự can thiệp của quyén lực công vào những lĩnh vực thiết yếu nhất. Quyền lực công không thê thay the sự tự do định đoạt của các chú thê kinh doanh. Luật pháp chí can thiệp khi dược yêu cầu, chi thực hiện trong phạm vi uỷ nhiệm. Thứ tám, để quy định cùa Luật doanh nghiệp vé quy én và n g h ĩa vụ của cổ dông trong công ty cổ phần được thực hiện đổng hộ và thống nhát 1hì đòi hỏi môi trường pháp luật kinh tế: pháp luật về chứng khoán và Ihị tiơơng chứng khoán; pháp luật về giải quyết tranh chấp Irong kinh doanh, pháp luại về phá sán doanh nghiệp; tài chính v.v... cần phải được tiép lục sứa đổi, 'oổ sung, ban hành với một cách đồng bộ , thống nhất với Luật doanh nghiệp nhằm tạo môi tnrờng kinh doanh trở nên ihông thoáng hơn, giúp cho nha (láu ur là các cổ dông có diều kiện tìm hiếu và bảo vệ quyền lợi của mình. Luận ván tốt nghiệp Cao hoc Luát kinli tẻ LẺ M IN H T O À N K ẾT L U Ậ N Quy định tại Luật doanh nghiệp 1999 và các văn bán lnrớng dẫn thi hành Luật doanh nghiệp về quyền và nghĩa vụ của cổ đông cho ihây dây là mội nội dung quan trọng nhất mà nhà đầu tư (với tư cách là cổ dông tronu công ty cổ phần nắm giữ các loại cổ phần khác nhau) quan tâm. Tác dộng tích cực của nó là sỏ lượng cóng ty cổ phần dược thành lập thời gian qua (từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2000) đến nay là hơn 320 công ty cổ phần. Điều quan trọng là bằng những quy định rõ ràng, cụ the; Luật doanh nghiệp đã giúp cho nhà đáu lư liicu biết đầy đủ hem quyền và nghĩa vụ của mình khi họ lựa chọn loại hình doanh nghiệp để kinh doanh là c ô n g ty cổ phán với những ưu thế và lợi thế hơn các loại hình doanh nghiệp khác. Do vậy, Luận văn lốt nghiệp “ Quyển và nghĩa vụ của cổ dóng trong công ty co p h ầ n ” trên cơ sở những phân tích, so sánh dẫn chứng số liệu thực tố (lã (lạt được các kết qua, đóng góp và đề xuất sau đây: 1) Làm rõ đặc trung pháp lý của từng loại cổ phán và cổ đông sớ hữu loại cổ phán đó trong công ly cổ phán; phân biệl các loại quyền của cổ đông theo từng loại quyền và loại cổ phần mà cổ đông sở hữu. 2) K iế n n g h ị cho các công ly cổ phần tro n g việc lựa chọn đưa vào iro n g Điều lệ công ty các loại cổ phần ưu dãi khác (ngoài các loại cổ phấn ưu đãi dã quy định tại Luật (loanh nghiệp) như: cổ phán ưu đãi củ lức dồn lãi; cổ phẩn ưiỉ dãi dự phán được chia cổ tức, cổ phán ưu dãi mua lại được; cổ phấn ưu dãi có thò chuyển đổi; cổ phan ưu dãi phức hợp; cổ phần ưu đãi hàng dầu, cổ phấn ưu dãi đc Irổng với các (lặc trưng riêng dế công ty và cổ dông lựa chọn. L u â n vãn tốt tiRhiép Ca o hoe í.nrit kinh t é 3) LẺ MINH TOÀN Kicn nghị việc coi các loại cổ phẩn c ủa N h à nước (Cổ phan chi phối, cô phần đặc biệt) và cổ phần bán cho người lao động (cổ phẩn bán giá ưu đãi; bán trá đần tiền mua) có trong các công ty cổ phán được cổ phần hoá ùr doanh nghiệp Nhà nước mà Nhà nước van eiữ cổ phan phái dược sắp xếp vào một loại cổ phần ưu dãi cụ thế tronc các loại cổ phần ưu (lãi của một công ty cổ phần. Với công ly cổ phán mà dược cổ phấn hoá từ doanh nghiệp nhà nước là thành vicn của T ổng công ly nhà nước (doanh nghiệp hạch toán độc lập, hạch toán phụ thuộc) mà ở đó nhà nước rắm cổ phần chi phối; cổ phấn dặc biệt thì chỉ ià một cổ dông trong công ty cổ phần; cho dù là sau khi cổ phần hoá doanh nghiệp đó vẫn là đơn vị thành vicn cíia Tổng cõng ty Nhà nước (thông t|iia người đại điện - cổ dỏng trong cõnti ty cổ p h a n ) . C â n c ứ v à o m ứ c đ ộ s ở h ữ u , N h à II ước c ó n h ữ n g q u y ê n n h á i định trong cơ ch ế quán lý và các ván đc khác; nhưng không vì thế mà lạm đụng; chi phối từ Tổng công ly vào công ly cổ phan gáy thiệt hại cho các cổ đông khác (dặc biệt là cổ dông Ihicu số). 4 ) Đ ề xuất việc Luật (loanh nghiệp cán có quy định ve số vòn tỏi thiếu để công ly cổ phẩn bắt đầu hoạt động do công ty tự ghi vào bán Điéu lệ công ly. Quy định này tạo sự an tâm cho nhà đầu tư là các cố đông tiến sau. 5) Kiến nghị vc cổ phần ưu đãi biểu quyết của tổ chức được Chính phú uỷ quyền nắm giữ chỉ ncn áp dụng tại các công ty khôim phát hành chứng khoán. Với các công ty cổ phấn được chuyển đổi từ cúc doanh nghiệp nhà nước dã được thông kê; thì phai quy định rõ lổng sỏ có p h ầ n ư u đ ã i b i ế u C ịu y ế l, s ố p h i ế u b i c u < | i i y é l c u a m ỏ i c ổ p h ấ n , t lc b a o vệ quyền lợi các cổ dông khác trong córni ty. L u ậ n ván tố t n g h iệ p Cao h o e L u ạ t kinh té LẼ MINH TOÀN 6) Cân có quy định cụ thế hơn vé quyén yêu cẩu công ty mua lại cổ phủn của có đóng cần phái tính toán đến lợi ích của các cổ đòng khác và sự kinh doanh thành công của công ty. 7) Khẳng định quycn của cổ đông được hưởng lợi nhuận khi cõmi ly bán cổ phấn ra công chúng có lãi sau khi đã trừ đi các chi phí và n g h ĩ a vụ tài c hí nh k h á c nếu c ô n g ty k h ô n g sứ d ụ n g hoặ c k h ô n g sử dụng hct lãi để dầu tư vào hoạt động kinh doanh. 8) X ác tlịnh rõ tránh nhiệm của công ty (ih ôn g qua nmrời quán lý) trong việc cung cấp dầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin ve tài liệu của cóng ly cho cổ đông nhằm giúp họ thực hiện quyền được nhận và cung cáp thông tin đổ ra quycì định hợp lý háo dám sự đau tư c ủ a mì nh. 9) Luật doanh nghiệp cần có quy định cụ the hơn vé nghĩa vụ và trách nhiệm của cổ dông sáng lập với Điéu lệ công ty; trách nhiệm của co dỏng trong việc gửi chào bán cổ phần của mình khi còng ty ycu cáu mua lại cổ phần. Trách nhiệm của cổ dông với việc tuân thú Đicu lệ và quy c h ế quán lý nội bộ của công ty, nghĩa vụ trung thành với mục tiêu và chiến lược phát triển của công ty, báo dám bí mật và uy tín kinh (loanh, hợp đồng, cạnh tranh hạn chế, v.v... 10) Hoàn thiện khung phá, luật kinh tế; pháp luật kinh cho môi trường doanh giúp kinh (loanh trở nên thống thoáng hơn; rõ ràng hon hên cạnh các quy định tại Luật doanh nghiệp nhằm giúp cho các co đông trong cõng ly cổ phần thực hiện và hao vệ tốt hơn nữa quyên hạn, n g h ĩ a v ụ v à l ợi í c h c ủ a m ì n h . C á c q u y ( l ị n h c u a p h á p l uậ t c a n dược sửa đổi, bổ sung iheo hướng thu hẹp sự khác hiệt giũa nhà (láu tir là cổ đôim troníĩ IIước và cổ đỏng nước ngoài, ticn lói lnnli Ihimli L u â n văn tốt ngh iệp Cao học ỈAiát kinh t ế LẼ MINH TOÀN một khung khổ pháp lý bình đẳng giữa nhà đầu lư trong nước và nước ngoài, một chế độ đôi xử quốc gia. V iệc thực hiện tốt các vấn đề trên đây sẽ giúp cho cổ dóng trong công ty cổ phần thực hiện và bào vệ tốt quyền và nghĩa vụ cùa mình: làm cho môi trường kinh doanh trờ lên rõ ràng hơn cũng như thúc đáy nhanh việc thành lập công ly cổ phán ở nước ta giai đoạn hiện nay. THÕNG KẺ SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP TỪ 1991 . 1999 (NGUỐN: VỤ DOANH NGHIỆP - BỘ KẺ HOẠCH VÀ ĐẦU Tư) DOANH NGHIỆP Tư NHÂN Sỏ lượng (DN) ' Vốn (Triệu đồng) Trung bình/doanh nghiệp CỒNG TYTNHH Sô lượng (DN) CÔNG TY CỔ PHẦ Vốn (Triệu đống) Trung bình/doanh nghiệp Sô lượng (DN) ' Vốn (Triệu đống) 64 18529 289.52 36 42991 1194.19 3 76200 2734 661799 242.06 1048 1546476 1475.65 56 934171 5015 1109788 221.29 2050 2074094 1011.75 39 573535 5153 986665 191.47 1804 1634941 906.29 23 1513058 3957 942680 238.23 2024 1957619 967.20 34 397961 362 751001 2074.59 1738 1706803 982.05 41 466003 2588 547740 211.65 1104 1400724 1268.77 26 271569 1989 547752 275.39 964 1100183 114,1.27 69 556458 2046 819932 400.75 2372 2854750 1203.52 214 980698 23908 6385886 267.10 13140 14318581 1089.69 505 5769653 bì Hồ SƠĐKKD (Mau của Bộ KH-ĐT) Điểu lệ công ty Danh sách thành viên, cô đông Xác nhận vể vòn pháp định; chứng chí ngành, nghể (Nếu có kinh doanh) H ợ p lệ Ỷ f Phòng ĐKKD cấp tỉnh (Sở KH-ĐT) Đổng í cấp Không đồng ý cấp ▼ V c ấ p GCN ĐKKD (Trinh LU LU có tai DN. phát hanh CP. thu hút c -iÉ CL ^3 o>» c ũ •n3 cn c _c= CL CL ■12 03 >. cho— cn c •o s3 i co Q co •ỉ=ID rố õ co z: > o (_) _J o •0) CD o ■ d o 03 ị -C OJ T o— A oR DN M ơ sỏ D K m u a C P thấm quyẽn đã quyết đinh trẽn 10 tỷ đ cr> >I— o ĐK m u a tơ C P tai trinh TTg CP phê duyẽt va quyét đinh KBNN cảp tinh chuyến thanh Cty CP DN có giá trị thuõc vỏn NN do CQ có T/b cõ n g khai tinh thẩm quyẽn đã quyết đinh dưới 10 tỷ cn hình tai c h in h DN đen đ :Bò, UBND cáp tỉnh phê duyẽt va Q_ '< th ơ i đ ié m C P H quyết đinh chuyển thanh Cty CP c3 - ắ T3 •>, co Cỏ DN có gia tri thuỏc vốn NN do CQ co < JZ ề ệ o >- íp Q ()0( l à i liệu phicn họp Chính phú tháne 5/2000), phiên họp ngày 30, 31/5/2000. 34. Bộ tư pháp, Văn phòng dự án UNDP: Báo cáo chuyên (ỉè vê kluiiìíỉ plìáp luật kinh tẻ 'ị T ậ p I + 2 + 3 + 4 ) , K ỷ yếu dự án. (Dự án VIE/ 94/003). Hà nội. iháng 4/1998. 35. Ban tư tưởng văn hoá I Ư, T à i l i ệ u t h a m k h ả o p l i ụ c VII I i í > h i ê n c ứ u c ú c kiện (dự tliào) trìnli D ại liội dại biên Ddm> toàn quốc 1(1)1 thứ IX, văn NXB .CTQG, I là nội - 2000. 36. Chuycn đề: CltứtìỊỊ klioán và tliị iníờníỊ chứnt’ khoán, Viện Iiiihién cứu khoa học pháp lý- Rộ Tư pháp, I là nội- 1995. 37. Dự án U N D P VIE / 9 7 / 016, Báo cáo nghiên cứu so sánh Litậi ( 'ÔHIỊ /V ờ bốn (/nốc gia D ô n i’ N am A : T hái Lan, Sin gapore, M a ỉa ysia vù P h ilip p in c - V iện QLKTTƯ, Hà nội - 1/1999. 38. P T S . N gu yễn Đ ức Dy( chủ bicn); N gu vẻn N gọc Hích; I*TS. N guyên Đ ức M in h , " Từ lĩiển íỊÌdi Iiạlũa kinli t ế - kinh iloanli Anh NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà n ộ i-1996. 39. T S . T rầ n N ụọc D ũ n g, NhữntỊ (Ịity (lịnli vé công ty trong Luật Doanh n iịhiệp, Tạp chí Luật học 3/2000. 40. Đ ộ n g Đ ức Đ ạm ; K in h t ế v ĩ mô và cá c lo ạ i hìnli doanh n^liiệp \ 'iột nam : Thực ỉrạniỊ và triển vọiiiỊ', NXB. CTQG, Mà nội, 1993. 41. K rancis L cm eiin ier; N iỉỉivén lý vả thực hành luật thưiỉHỊị m ại, luụi kinh d o a n h ; NXB. CTQCÌ, Hà nội, 1993. 42. T S . D ương Đ ă n g H uệ. C á c lo ạ i hủnỉi lìocĩ nuid bán trớn tlii ỉnỉừniỊ clỉứnỊỊ k /i oá ni C l i u y è n đ c : P h á p l u ậ t v ồ c ỉ i ứ i i ị í k h o á n v à thị I r ư ò n g c h ứ n g k h o á n của V iện NCKIIPL - Bộ Tư pháp, số 9/1999). 43. 1 1 s. Nguyên A m IIiõu. M áy van dc pháp liuìi kinh ti' \ /('/ liiựi! n a y , T ạp c h í Luật h ọc 3 /1 9 9 9 . 44. I I s. I rán Đ inh Háo, NIiữii ịị ( h e m MỚI ( ítci L i i ụ t l)(Hinli n ạ l u c p . lạp chi N hà nước va pháp luật, 3 / 2 0 0 0 . 4 5 . K u e b lc r ; M ộ t sú vá n (lé vớ luật k in h tứ (V i//” linủ I.ICI1 biinạ ih ì\ \ NXH Pháp lý, I là n ộ i, 1992. 46. TS. Hoàng The Liẽn, Tlis. Đạnịĩ Vũ lỉu án, t)ịa vị phái) /v ( 1 1 ( 1 các ( Im t h ê ilicim ỊỊÍd thị I r ư ờ n 's' cliửniỊ k lìo á n i C huycn t!ê: Pháp luạt vẽ chứng khoán và lliị trường chứim khoán tủ a V iện N C K IÍP L - Bó Tư pháp, NÕ 9 /1 9 9 9 ). 47. I,c \v is I). S o lom o n, Ị)o n ;il(l K. S c ln v a rt/, ,k'H e\ D .H o m iiiiii, K llio lt .1. VVciss, C O R r O K . M I O N S I A \ V A N l ) r O L I C Y : M d c n a i s a n d P r o h lc m s ( F o u r llì e d itio n ) , A M E R I C A N C A S E l i O O K S E R Ỉi.S . \\ I S I ( ;i Địii học khoa học xã hội và nhân văn- Trung lam Nghiên cứu va h ỗ Irợ pháp lý(LER EỈS), C h í n h s á c h , p h á p lu ậ t và m ộ t so Ị>uii p lìớ p h ỗ trợ (hxmli Ii^liicp vừíi vủ nhó níỊoài (Ịiiổc (loanli ( K y vé II hội lli uo) . N ha xu;il báĩì ĐI I QC.I1N, ỉlà nội - 2000. 63. l ạ p thó lác giá, ('náo trình Iikii Kinh lớ Viộl nam. Khoa 1 lui. Oai lu'C K H X H N V , I la n ộ i, 1997. 6 4 . T ậ p th é tac g ia , Cháo trìn h lu ậ t K in h tẽ, Đ ai h ọ c Luật Mà n ội. l l)()6 và tái han năm 2 0 0 0 , N X B c ó n g an nhàn dan. Iỉà nội - 2 0 0 0 . 6 5 . lậ p th ế lá c g ia , M ó n lìo c L u ậ t kin h tớ, ílo c \iệ n hành ch ín h Q u õ c nia. Ilà n ộ i, 19 97 . 6 6 . T ạp chí: N h à nước và Pháp luậl; Luật học; Kinh tố và c!ự báo; C hứng k h o á n V iệt n am , Tài ch ín h , C ộ n g san; Dân chu và pháp luậl: T oà án nhãn d án ... 67. U N D P - C h ư ơ n g trình phái Irién Liên hợp CỊ11ÓC, H o à n th iệ n khitiỉỊi p h á p lu ậ t c ủ a V iệ t lĩíiiìì c lio p h á t triứn k in h tứ - T à i liệu tliá o luụiì sô 2 ( ÍKI U N D P , ll à nội- 1999. 6 8 . U N D P - D A N I D A - U ỷ han kinh tố và ngán sách cúa Q u ố c hội , ( P R O . I E C T V IL Ỉ/ 9 5 / 0 1 6 ), l l ội thào vỡ (úc tỊÌái pháp H(IIIí! cao liicii q u à h o ạ t (ỈỘI1ỊỈ c ủ a D N N N , TP. 1ỈCM , ngày 1 2 -1 4 /7 /1 9 9 ‘). 6 9 . V ăn k iện Đ H Đ loan q u ố c lần thứ VII, N X B Sựi hạt , l i à nội - 1W1 . 70. V àn k iện Đ l iĐ toàn q u ố c lần thứ VIII, N X B C T Q G , I la nội - 19(J[...]... cao H a i lá, công ty cổ phần chịu trách nhiệm đối với mọi khoán nợ hầng tài sản riêng của công ty Đ iều này có nghĩa là cổng ty chịu trách nhiệm bằng tài sán của chính công ty, các cổ đông chí chịu trách nhiệm về nự và nghĩa vụ lài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kế; góp vào công ty B a lả, vốn điều lệ của công ly cổ phán dược chia ihành nhiều phán bằng nhau gọi là cổ phần Đây là dặc... đông có những quyển hạn và trách nhiệm với công ty: được chia cổ tức (lợi tức thu được từ cổ phần) theo kết quả kinh doanh, được quyền bầu cử và ứng cử vào bộ máy quản trị và kiếm soát công ty; và phải chịu trách nhiệm về việc thua lỗ hoặc phá sản của công ty trong phạm vi số cổ phần của mình Trong điều kiện của Việt Nam , sự hình thành công ty và pháp luật vé công ty ra đời muộn và chậm phát Iricn, từ... hữu cổ phần ưu đãi gọi là cổ đông ưu dãi Tương ứng với một loại cổ phẩn ưu đãi là một loại cổ đông ưu đãi l)o vậy, mà trong công ty cổ phần có thể có các loại cổ (.lông ưu đãi sau: - Cổ đông ưu đãi biếu quyết (sở hữu cổ phần ưu dãi biếu quyết); - Cổ dòng ưu đãi cổ tức (sớ hữu cổ phần ưu đãi cổ tức); - Cổ dông ưu đãi hoàn lại (sớ hữu cổ phần ưu đãi hoàn lại); - Cổ đông ưu đãi khác (sở hữu các cổ phần. .. cổ dông sở hữu cổ phần phổ thông có quyền quyết định nhiều nhất đối với công ty; vì vậy, họ không nhận được thêm ưu đãi Như vậy, cổ phần phổ thông là nền lảng tạo ra sự ổn định của công ty vì quyền và nghĩa vụ của cổ đông luôn ở thế cân bằng Do đó, luật quy định đây là loại cổ phần “phái c ó ” khi thành lập và phải chào bán cổ phần phổ thông cho nhà dấu tư Và dể khẳng định cho sự ổn định của công ty. .. trang 2) nong 8 ili.ing tln hanh 24 Luận vãn tót nghiệp Cao học Luật kinh té LẼ M INH TOÀN CHƯƠNG 2 QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ CỦA c ổ ĐỐNG TRONG CÔNG TY c ổ PHẨN THEO Q U Y ĐỊNH T Ạ I LUẬT DOANH NGHIỆP 2.1 Các loại cổ phần và cổ đông 2 1 1 C á c lo ạ i c ổ p h ầ n Công ty cổ phần theo Luật công ty 1990 quy định chỉ có một loại cổ phầnf26) nghĩa là chúng có quyền và nghĩa vụ như nhau Xem xét kinh nghiệm các... n g c ô n g ty c ổ p h ầ n Như trên đã phân lích, cổ đông nắm giữ cổ phiếu (phần vốn diều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau) có dầy đủ các quyền của người sớ hữu đối với công ty cổ phần và chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sán khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp Quy định trên đây trên thực tế không phải được ihực hiện một cách dầy (iíi trong các công ty cổ phần được thành... đồng cổ dông) xem xét và quyết định'28' Với cổ phần ưu đãi khác” thì còn phải do Điều lệ công ty quy định129' Xét về mặt bản chất cổ phần phổ thông là loại cổ phần phải có (bắt buộc) đối với cổng ly cổ phán bới nó tạo cho người sở hữu cổ phần này (cổ đông) những quyền và lợi ích tối thiểu, cơ bản khi đầu tư vào công ty Song thực tế khỏng phái là tât cả các cổ đông đều muốn và có diều kiện tham gia vào... ơ cấu vốn c ủ a c ô n g ty c ổ p h ầ n Công ty cổ phần là loại công ty đối vốn, nên các quy định về cơ cấu vốn của công ty có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Khi thành lập công ly phái có vốn điều lệ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phán - đây là vốn cơ bản cua cõng ty cổ phần Trong quá trình hoại đông công ty cổ phẩn có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu, chứng... loại cổ phần của công ty cổ phần gồm có: a) C ô n g ty c ổ phần p h á i có c ổ phần p h ổ thông b) C ôn g ty c ổ phần có th ể có c ổ p h á n ưu dã i CỔ ph ẩn ưu đ ã i gồm các lo ạ i sau d â y: - Cổ phần ưu đãi biểu quyết; - Cổ phần ưu đãi cổ tức; - Cổ phđn ưu đãi hoàn lại; r ) 1-Uầt công ty 1990 điéu 30: " 2/ Vốn diều lệ cùa công ty dược clìia thành Iiluêu phan bang nhau goi la cò phẩn Giá (IỊ mổi cổ. .. nghiệp Cao hoc Luật kinh tè - LỄ MINH TOÀN CỔ phần ưu đãi khác do Điều lệ công ty quy định Như trên đã phân tích, đây là một xu h ư ớ n g cải cách liến bộ vù là một điểm mới rất quan trọng của Luật doanh nghiệp 1999 V iệc áp dụng chế độ “đa dạng hoá cổ phần , cho phép công ty cổ phần có thể phát hành nhiều loại cổ phần với các quyền và nghĩa vụ khác nhau, trong đó cổ phần phổ thông” là loại cổ phần “phải ... công ty cổ phần cổ đông I1 1.2 Cơ cấu vốn công ty cổ phần 15 1.3 Sự cần thiết việc điều pháp luật đối vớiquyền 23 nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần 25 Chương Quyền nghĩa vụ cố đông công ty cổ phán... Luật doanh nghiệp 1999 2.1 Các loại cổ phần cổ đông 25 2.1.1 Các loại cổ phần 25 2.1.2 Các loại cổ đông 29 2.2 Quyền nghĩa vụ cổ đông công ty cổ phần 38 2.2.1 Q uyền cổ đông 39 2.2.2 N ghĩa vụ. .. định công ty ctirực ghi vào Điều lệ công ty( 59) Nhận xét: Việc phân loại cổ đông nhằm xác định rõ loại cổ đông cống ty cổ phần giúp cho cổ đông hiểu rõ lợi nghĩa vụ sở hữu loại cổ phần công ty cổ

Ngày đăng: 20/10/2015, 16:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẨU

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỂ CÔNG TY CỔ PHẨN VÀ QUYỂN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỔ ĐÔNG

  • 1.1. Khái quát về công ty cổ phần và cổ đông

  • 1.2. Cơ cấu vốn của công ty cổ phần

  • 1.2.1. Trái phiếu (Bonds)

  • 1.2.2. Cổ phiếu

  • 1.2.3. Chứng chỉ quỹ đầu tư

  • 1.2.4. Chứng khoán khác

  • 1.3. Sự cần thieeys của việc điều chỉnh bằng pháp luật đối với quyền và nghĩa ụ của cổ đông trong công ty cổ phần

  • CHƯƠNG 2 QUYỀN À NGHĨA VỤ CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH TẠI LUẬT DOANH NGHIỆP

  • 2.1. Các loại cổ phần và cổ đông

  • 2.1.1. Các loại cổ phiếu

  • 2.1.2. Các loại cổ đông

  • 2.2. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần

  • 2.2.1. Quyền của cổ đông

  • 2.2.2. Nghĩa vụ của cổ đông

  • CHUƠNG 3 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỤC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH VỂ QUYỂN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CỔ ĐÔNG TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ KIẾN NGHỊ

  • 3.1. Thực trạng của việc thực hiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của cổ đông trong công ty cổ phần:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan