phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh châu đốc

75 245 0
phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng tmcp ngoại thương chi nhánh châu đốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  TRẦN VĂN MINH MSSV: 4114263 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC LUẬN VĂN NGÂN HÀNG NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. NGUYỄN TUẤN KIỆT 12 - 2014 1 LỜI CẢM TẠ Trong thời gian học tập tại Trƣờng Đại học Cần Thơ và thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc, em đã đƣợc tìm hiểu rất nhiều không chỉ trên các lĩnh vực lý thuyết trong các tài liệu tham khảo, mà còn có cơ hội tiếp xúc với một số công tác nghiệp vụ có liên quan đến chuyên ngành học cũng nhƣ có liên quan đến đề tài nghiên cứu trong quyển luận văn này. Vì vậy, khi đã hoàn thành xong đề tài luận văn này, em chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Cần Thơ, toàn thể quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Tuấn Kiệt đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn em trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu tốt nghiệp. Em xin kính gửi đến quý Thầy, Cô lời chúc sức khoẻ và thành công trong công tác giảng dạy. - Em cũng xin chân thành cảm ơn: Ban Giám Đốc, các Cô Chú, Anh Chị tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Châu Đốc đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá thực tập, giúp em nắm rõ hơn về thực tế công tác nghiệp vụ của ngân hàng, hƣớng dẫn tận tình, giải thích cận kẽ, cung cấp số liệu đầy đủ, để em có thể thực hiện tốt đề tài tốt nghiệp này. Do trình độ thực tế còn hạn chế, nên trong quá trình nghiên cứu, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót, sai sót. Rất mong đƣợc sự thông cảm cũng nhƣ sự góp ý của quý Thầy Cô, Cô Chú, Anh Chị, và những ai quan tâm đến đề tài này để luận văn tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em xin chúc tất cả quý Thầy Cô khoa Kinh tế – Quản trị kinh doanh, các Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Châu Đốc dồi dào sức khoẻ, thành công trên con đƣờng sự nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn. Châu Đốc, ngày … tháng … năm … 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực hiện Trần Văn Minh 3 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... XÁC NHẬN VỀ VIỆC KHÔNG CUNG CẤP SỐ LIỆU 6 THÁNG NĂM 2014 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Ngày … tháng … năm … Thủ trƣởng đơn vị 4 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: ............................................................................... Học vị:................................................................................................................. Chuyên ngành: .................................................................................................... Cơ quan công tác: ............................................................................................... Tên học viên: ...................................................................................................... Mã số sinh viên: .................................................................................................. Chuyên ngành: .................................................................................................... Tên đề tài: ........................................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo ………………………………………………………………………………… 2. Về hình thức ………………………………………………………………………………… 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài ………………………………………………………………………………… 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn ………………………………………………………………………………… 5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc ………………………………………………………………………………… 6. Các nhận xét khác ………………………………………………………………………………… 7. Kết luận ………………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Ngƣời nhận xét 5 MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ..............................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..........................................................................2 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu .....................................................................2 1.3.2 Phạm vi không gian.........................................................................2 1.3.3 Phạm vi thời gian ............................................................................2 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................3 2.1.1 Lợi nhuận và các chỉ số đo lƣờng rủi ro .........................................3 2.1.2 Rủi ro ngân hàng và khả năng đo lƣờng các rủi ro ngân hàng .......5 2.1.3 Quản lí rủi ro tài chính tại ngân hàng ...........................................14 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................17 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin và thu thập số liệu......................17 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu ............................................17 CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC ...................................................................................19 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .........................................................................19 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ........................................................19 3.2.1 Cơ cấu tổ chức...............................................................................19 3.2.2 Chức năng từng phòng ban ...........................................................21 3.3 MỘT SỐ NÉT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG ................25 6 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam ...........................................................................................25 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc ..........................................................................26 3.3.3 Những thuận lợi và khó khăn ........................................................30 3.3.4 Mục tiêu, nhiệm vụ, phƣơng hƣớng, quan điểm của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc ...................................................31 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC ...............32 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NHẬP ..................................................32 4.1.1 Tỷ trọng các khoản thu nhập .........................................................32 4.1.2 Mức độ tăng giảm các khoản thu nhập .........................................33 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ ........................................................37 4.2.1 Tỷ trọng các khoản chi phí ............................................................37 4.2.2 Mức thay đổi chi phí .....................................................................38 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN ................................................41 4.3.1 Tổng quát về tình hình lợi nhuận ..................................................41 4.3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận thông qua các hệ số........................42 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH ....................................45 4.4.1 Rủi ro thanh khoản ........................................................................45 4.4.2 Rủi ro tín dụng ..............................................................................46 4.4.3 Rủi ro lãi suất ................................................................................47 CHƢƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC ...................................................................................................50 5.1 GIẢI PHÁP CHUNG CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC................................50 5.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC ..........................................................52 7 5.2.1 Đối với rủi ro thanh khoản ............................................................52 5.2.2 Đối với rủi ro tín dụng ..................................................................53 5.2.3 Đối với rủi ro lãi suất ....................................................................54 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................55 6.1 KẾT LUẬN...............................................................................................55 6.2 KIẾN NGHỊ ..............................................................................................55 6.2.1 Đối với Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam ...............................55 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc .......................................................56 6.2.3 Đối với các tổ chức kiểm toán ......................................................57 6.2.4 Đối với chính phủ..........................................................................57 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................59 PHỤ LỤC.......................................................................................................60 8 DANH MỤC BẢNG Bảng......................................................................................................... Trang Bảng 3.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 .......................................................................................................25 Bảng 3.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 6T/2013 và 6T/2014 ..........26 Bảng 3.3 TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG.........27 Bảng 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG .....28 Bảng 3.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH .................29 Bảng 4.1 TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN THU NHẬP .......................................32 Bảng 4.2 TÌNH HÌNH THU NHẬP ...............................................................33 Bảng 4.3 CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NHẬP ............................................34 Bảng 4.4 TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN CHI PHÍ .............................................37 Bảng 4.5 TÌNH HÌNH CHI PHÍ .....................................................................38 Bảng 4.6 CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI PHÍ ..................................................38 Bảng 4.7 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN .............................................................41 Bảng 4.8 CÁC HỆ SỐ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN .......................................42 Bảng 4.9 HỆ SỐ THANH KHOẢN ...............................................................45 Bảng 4.10 HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG .........................................................46 Bảng 4.11 CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT .47 Bảng 4.12 HỆ SỐ CHÊNH LỆCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT (GAP) ....................................................................48 9 DANH SÁCH HÌNH Hình ......................................................................................................... Trang Hình 3.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC ..........................................................20 10 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT NHTM: Ngân hàng thƣơng mại TMCP: Thƣơng mại cổ phần NHNTCĐ: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc NHNTVN: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam RRTD: Rủi ro tín dụng RRTK: Rủi ro thanh khoản RRLS: Rủi ro lãi suất TCTD: Tổ chức tín dụng WTO: Tổ chức Thƣơng mại thế giới KKH: Không kỳ hạn CKH: Có kỳ hạn TG: Tiền gửi 11 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việc hội nhập nền kinh tế thế giới là điều cần thiết để một quốc gia thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của mình cũng nhƣ sự phát triển của toàn hệ thống ngân hàng. Trong đó, ngân hàng thƣơng mại giữ vai trò quan trọng trong việc phân phối nguồn vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, tận dụng đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và luân chuyển nguồn vốn này đến các thành phần kinh tế, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc. Tuy nhiên, quá trình hội nhập cũng làm cho ngân hàng gặp không ít khó khăn và thách thức, bởi vậy ngân hàng thƣơng mại cần nâng cao chất lƣợng trong hoạt động kinh doanh, để giúp giữ vững đƣợc vị thế của mình trong hệ thống tài chính quốc gia và quốc tế. Đặc biệt, năm 2008 là một năm đầy biến động với thị trƣờng tài chính Việt Nam: tác động từ cuộc khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, những diễn biến không thuận chiều của nền kinh tế trong nƣớc… đã ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động của hệ thống tài chính ngân hàng, mà trƣớc tiên là ảnh hƣởng đến lợi nhuận kinh doanh và đồng thời tạo ra nhiều rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. Do đó càng thấy rõ việc nâng cao hiệu quả quản trị hoạt động, cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ nhƣ thế nào để tối đa hóa vốn chủ sở hữu, tức là xác định đƣợc mức cân bằng giữa lợi nhuận và rủi ro cho các ngân hàng thƣơng mại trong điều kiện kinh tế hội nhập không chỉ vì sự tồn tại và phát triển của bản thân hệ thống ngân hàng mà nó còn là yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Lợi nhuận sẽ phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy, càng thấy rõ đƣợc rằng một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại chính là việc quản trị nhƣ thế nào để tối đa hóa lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, lợi nhuận luôn đồng hành cùng với rủi ro, tức là lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng cao và ngƣợc lại, nhƣ thế sẽ ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng thƣơng mại cần xác định một số cách để đo lƣờng, phân tích về lợi nhuận, theo đó, mức rủi ro đi kèm là bao nhiêu, có hợp lý hay không. Với những mục tiêu trên, đề tài sẽ tìm ra nguyên nhân, giải pháp khắc phục đối với những rủi ro tồn tại (nếu có) của ngân hàng, hay dự báo tình huống có thể xảy ra (đối với lãi suất), nhằm đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng, chỉ tiêu cho hoạt động sắp tới, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tƣơng lai. 12 Thế nên, tôi chọn đề tài: “Phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc” để làm rõ vấn đề vừa nêu trên. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc trong ba năm 2011, 2012, 2013. Phân tích tình hình lợi nhuận tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc qua các chỉ số đo lƣờng lợi nhuận. Phân tích tình hình rủi ro tài chính tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc qua các hệ số rủi ro về thanh khoản, tín dụng, lãi suất. Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế dẫn tới các rủi ro tại ngân hàng (nếu có), mối liên hệ giữa yếu tố lợi nhuận và rủi ro, từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực quản lí của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc dựa vào các phƣơng pháp quản lí rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Tình hình lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc từ năm 2011 đến hết năm 2013. Cụ thể là tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng để thấy rõ thực trạng của ngân hàng, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận và khắc phục các rủi ro về thanh khoản, tín dụng và lãi suất. 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc. 1.3.3 Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu sử dụng số liệu các khoản mục hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2011, 2012, 2013. 13 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Lợi nhuận và các chỉ số đo lƣờng rủi ro 2.1.1.1 Khái niệm về lợi nhuận Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá chất lƣợng kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại. Lợi nhuận có thể hữu hình nhƣ tiền, tài sản… và vô hình nhƣ uy tính của ngân hàng đối với khách hàng, hoặc phần tram thị phần ngân hàng chiếm đƣợc… Trong kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị ngân hàng luôn phải đƣơng đầu với những khó khăn lớn về mặt tài chính. Một mặt họ phải thỏa mãn những yêu cầu về lợi nhuận của Hội đồng quản trị ngân hàng, của các cổ đông, của khách hàng ký thác lẫn khách hàng đi vay…, mặt khác họ phải tuân thủ những quy định và chính sách của Ngân hàng nhà nƣớc về tiền tệ ngân hàng… Các ngân hàng luôn đặt ra vấn đề làm thế nào để đạt đƣợc lợi nhuận cao nhất nhƣng mức độ rủi ro thấp nhất và vẫn đảm bảo chấp hành đúng các quy định của Ngân hàng nhà nƣớc (NHNN) và thực hiện đƣợc kế hoạch hoạt kinh doanh của ngân hàng. Để giải đáp vần đề trên, các nhà quản trị buộc phải phân tích lợi nhuận của ngân hàng một cách chặt chẽ và khoa học. Thông qua phân tích tỷ suất lợi nhuận và rủi ro, các nhà phân tích có thể theo dõi, kiểm soát, đánh giá lại các chính sách về tiền gửi và cho vay của mình, xem xét các kế hoạch mở rộng và tăng trƣởng trong tƣơng lai. Đồng thời, qua phân tích lợi nhuận, nhà quản trị có thể đƣa ra những nhận xét, đánh giá đúng hơn về kết quả đạt đƣợc, xu hƣớng tăng trƣởng, và các nhân tố tác động đến tình hình lợi nhuận của ngân hàng. Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí 2.1.1.2 Các chỉ số đo lường lợi nhuận a) Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) Chỉ số này cho nhà phân tích thấy đƣợc khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp cho nhà phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ đƣợc rằng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt, ngân hàng đã có phƣơng 14 hƣớng cơ cấu đầu tƣ tài sản hợp lý, kết hợp với sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trƣớc những biến động của nền kinh tế. Tuy nhiên, nếu ROA quá lớn, đồng nghĩa với việc lợi nhuận tạo ra trong quá trình sử dụng tài sản để đầu tƣ cũng rất lớn. Lúc đó, ngân hàng cần có sự quan tâm đến các yếu tố rủi ro sẽ xuất hiện, vì lợi nhuận luôn song hành với rủi ro. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán có thể giúp ngân hàng hoàn thiện tốt hơn nữa công tác quản lí lợi nhuận và rủi ro tại ngân hàng. b) Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) ROE là chỉ số đo lƣờng hiệu quả sử dụng của một đồng vốn chủ sở hữu. Nó cho biết lợi nhuận ròng mà các cổ đông có thể nhận đƣợc từ việc đầu tƣ vốn của mình. Nếu ROE quá lớn so với ROA chứng tỏ vốn chủ sở hữu của ngân hàng chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn. Việc huy động quá nhiều có thể ảnh hƣởng đến độ an toàn trong kinh doanh của ngân hàng. c) Hệ số doanh lợi (ROS) Chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh hiệu quả quản lý thu nhập của ngân hàng. Cụ thể, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã có những biện pháp tích cực trong việc giảm chi phí và tăng thu nhập của ngân hàng. d) Hệ số sử dụng tài sản Chỉ số này đo lƣờng hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng, chỉ số này cao chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả tạo nền tảng cho việc tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, bên cạnh đó, ngân hàng nên cân nhắc đối với các danh mục tài sản tạo ra thu nhập cao nhƣng đồng thời chi phí cũng cao, hoặc rủi ro phát sinh cao, cũng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng. đ) Hệ số xác định chi phí cho việc sử dụng tài sản 15 Đây là chỉ số xác định chi phí phải bỏ ra cho việc sử dụng tài sản để đầu tƣ. Chỉ số này cao cho nhà phân tích thấy đƣợc ngân hàng đang yếu kém trong khâu quản lý chi phí của mình và từ đó nên có những thay đổi thích hợp để có thể nâng cao lợi nhuận ngân hàng. Mặt khác, chi phí càng cao cũng thể hiện các yếu tố rủi ro đang dần xuất hiện trong quá trình hoạt động của ngân hàng. Vì thế, ngân hàng cần có phƣơng pháp quản lý chi phí sao cho phù hợp nhất với lợi nhuận đƣợc tạo ra. e) Hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập Chỉ số này tính toán khả năng bù đắp chi phí của một đồng thu nhập. Đây cũng là chỉ số đo lƣờng hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Thông thƣờng chỉ số này nhỏ hơn một. Nếu nó lớn hơn một, chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả, đang có nguy cơ phá sản trong tƣơng lai. 2.1.2 Rủi ro ngân hàng và khả năng đo lƣờng các rủi ro ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm về rủi ro ngân hàng Rủi ro ngân hàng là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập của ngân hàng trong quá trình hoạt động. Các loại rủi ro trong hoạt động của một ngân hàng Rủi ro tín dụng; rủi ro lãi suất; rủi ro thanh khoản; rủi ro hối đối; rủi ro vốn chủ sở hữu; rủi ro hoạt động; rủi ro chiến lƣợc; rủi ro uy tín… Trong bài nghiên cứu này, tôi xin trình bày ba loại rủi ro thuộc nhóm rủi ro tài chính là: rủi ro tín dụng (RRTD), rủi ro thanh khoản (RRTK), và rủi ro lãi suất (RRLS). 2.1.2.2 Khả năng đo lường các rủi ro ngân hàng Đây là điều mà tất cả những ngƣời quản lý ngân hàng rất quan tâm. Bởi vì nếu đo lƣờng các rủi ro thì việc phòng ngừa trở nên dễ dàng hơn. Đo lƣờng rủi ro ngân hàng đƣợc thể hiện trên hai phƣơng diện: Một là, đo lƣờng hay xác định số thiệt hại rủi ro gây ra: đây là chỉ số phản ảnh hậu quả rủi ro đƣợc xác định khi rủi ro đã xảy ra. Chỉ số này có thể là số tuyệt đối, hoặc tƣơng đối theo các tiêu thức khác nhau nhƣ giá trị thiệt hại, số lần bị rủi ro, tỉ lệ tài sản bị rủi ro…, tức là chúng ta có thể lƣợng hóa đƣợc rủi ro của mỗi tài sản có của ngân hàng. Hai là, đo lƣờng khả năng bị rủi ro (xác suất bị rủi ro) dựa vào công thức tính xác suất của một biến cố ngẫu nhiên theo quan điểm thống kê. 16 2.1.2.3 Các chỉ số đo lường rủi ro tài chính a) Rủi ro thanh khoản 1) Khái niệm thanh khoản: Dưới góc độ tài sản: thanh khoản đƣợc hiểu là khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản. Một tài sản có tính thanh khoản cao nếu nó thỏa mãn đồng thời đặc điểm: Có thị trƣờng giao dịch để có thể chuyển hóa tài sản thành tiền ngay và ngƣợc lại; có giá trị tƣơng đối ổn định, không ảnh hƣởng bởi số lƣợng và thời gian giao dịch. Nhƣ vậy, tính thanh khoản của tài sản đƣợc đo lƣờng thông qua thời gian và chi phí để chuyển hóa tài sản thành tiền. Một tài sản có tính thanh khoản nếu thời gian chuyển hóa tài sản thành tiền rất ngắn, chi phí về chuyển nhƣợng thấp bao gồm các chi phí về giao dịch, chênh lệch giữa giá bán tài sản ngay tức thì và giá thị trƣờng của tài sản. Các tài sản có tính thanh khoản cao: Tiền mặt, trái phiếu kho bạc… Dưới góc độ ngân hàng: thanh khoản đƣợc hiểu là khả năng ngân hàng đáp ứng các yêu cầu về vốn khả dụng của mình. Thông thường thanh khoản dược chia làm 2 cấp: + Thanh khoản cấp I: gồm các phƣơng tiện thanh toán ngay cho khách hàng nhƣ: tiền mặt, vàng tại kho của ngân hàng, tiền gửi thanh toán (không kì hạn) tại ngân hàng Nhà nƣớc và tại các ngân hàng khác. + Thanh khoản cấp II: là các chứng từ có giá, phải hoán đổi ra thanh khoản cấp I mới thanh toán đƣợc nhƣ: trái phiếu, công trái, tiền gửi có kì hạn tại các ngân hàng khác… Thanh khoản cấp I là tài sản không có khả năng sinh lời, thanh khoản cấp II là loại tài sản có sinh lời, nhƣng có mức sinh lời không cao nhƣ cho vay hoặc đầu tƣ và đƣợc xem là thanh khoản dự phòng. 2) Cung cầu thanh khoản Khả năng về thanh khoản thể hiện trong nguồn cung và cầu thanh khoản 17 Cung thanh khoản Cầu thanh khoản Nhận tiền gửi từ khách hàng Khách hàng rút tiền gửi Doanh thu từ các dịch vụ Cấp tín dụng cho khách hàng Tín dụng đƣợc hoàn trả Hoàn trả các khoản đi vay Bán tài sản Chi phí về các nghiệp vụ và thuế Vay từ thị trƣờng tiền tệ Chi trả cổ tức bằng tiền Đối với hầu hết các ngân hàng, cầu thanh khoản phát sinh từ hai nguồn chính: Khách hàng rút tiền gửi và cấp tín dụng cho khách hàng. Việc thanh toán các khoản vay, chi phí về nghiệp vụ và thuế, chi trả cổ tức cũng không làm tăng cầu thanh khoản. Để đáp ứng về nhu cầu thanh khoản nêu trên, ngân hàng có thể sử dụng một số nguồn cung thanh khoản. Nguồn cung quan trọng nhất là nguồn tiền gửi bổ sung của khách hàng, ngoài ra nguồn cung quan trọng nữa là các khoản thanh toán nợ của khách hàng, và nguồn thu từ bán tài sản, doanh thu va vay từ thị trƣờng tiền tệ. Sự khác biệt về cung cầu thanh khoản, xác định trạng thái thanh khoản ròng ngân hàng, kí hiệu: NLP ∑ ∑ Nếu Cung thanh khoản lớn hơn Cầu thanh khoản: NLP > 0 → Ngân hàng phải đối mặt với thặng dƣ thanh khoản, do đó nhà quản trị cần xác định nên đầu tƣ hiệu quả khoản thặng dƣ thanh khoản này cho tới khi chúng cần sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản tƣơng lai trong thời gian cho phép. Nếu Cung thanh khoản nhỏ hơn Cầu thanh khoản: NLP < 0 → Ngân hàng đối mặt với thâm hụt thanh khoản, do đó nhà quản trị cần xác định ở đâu và vào thời điểm nào phải bổ sung vốn dễ chuyển hóa thành tiền để đáp ứng nhu cầu đó với chi phí thấp nhất. Từ trạng thái thâm hụt thanh khoản, có thể hiểu về rủi ro thanh khoản nhƣ sau: 3) Rủi ro thanh khoản * Khái niệm rủi ro thanh khoản Rủi ro thanh khoản là khả năng ngân hàng không đủ vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào đúng thời điểm mà ngân hàng cần để đáp ứng cầu thanh khoản. 18 Rủi ro thanh khoản là loại rủi ro xuất hiện trong trƣờng hợp ngân hàng thiếu khả năng chi trả hoặc không thể chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt theo yêu cầu của các hợp đồng thanh toán, và tạo ra hiệu ứng rủi ro có thể đến với các ngân hàng khác. Rủi ro thanh khoản xảy ra sẽ đẩy ngân hàng lâm vào tình trạng thiếu tính chủ động trong thanh toán cho khách hàng khi họ ồ ạt kéo đến rút tiền trƣớc hạn do đã mất long tin vào ngân hàng. Trong tình huống đó, ngân hàng phải đi vay NHNN hoặc các tổ chức tín dụng (TCTD) khác để bổ sung nguồn thanh toán hoặc phải bán một số giấy tờ có giá của mình để đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng. * Nguyên nhân rủi ro thanh khoản Có 3 nguyên nhân chính khiến cho ngân hàng phải đối mặt với rủi ro thanh khoản: Một là, do sự mất cân xứng về thời hạn đến hạn giữa Tài sản có và Tài sản nợ. Do các ngân hàng vay mƣợn quá nhiều các khoản tiền gửi, quỹ dự trữ từ các cá nhân và các định chế tài chính khác, sau đó chuyển hóa chúng thành những tài sản đầu tƣ có kỳ hạn. Do đó, đã xảy ra tình trạng mất cân xứng giữa ngày đáo hạn của các khoản sử dụng vốn và ngày đáo hạn của các nguồn vốn huy động, mà thƣờng gặp nhất là dòng tiền thu hồi từ các tài sản đầu tƣ nhỏ hơn dòng tiền phải chi ra để chi trả tiền gửi đến hạn. Hai là, do sự nhạy cảm của tài sản tài chính với những thay đổi lãi suất. Khi lãi suất đầu tƣ tăng, một số ngƣời gửi tiền rút vốn của họ ra khỏi ngân hàng để đầu tƣ vào nơi có tỷ suất sinh lời cao hơn, còn các khách hàng vay tiền sẽ tích cực tiếp cận các khoản tín dụng vì có lãi suất thấp hơn. Nhƣ vậy, sự thay đổi lãi suất ảnh hƣởng cả khách hàng gửi tiền và vay tiền, kế đó cả hai tác động tới trạng thái thanh khoản của ngân hàng. Hơn nữa, những xu hƣớng về thay đổi lãi suất còn ảnh hƣởng đến giá trị thị trƣờng của các tài sản mà các ngân hàng có thể đem bán để tăng thêm nguồn vốn cung cấp thanh khoản và trực tiếp ảnh hƣởng đến chi phí vay mƣợn trên thị trƣờng tiền tệ. Ba là, ngân hàng luôn phải đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách hoàn hảo. Mất cảnh giác trong khu vực này có thể làm tổn hại nghiêm trọng đến niềm tin của quần chúng vào ngân hàng. Ví dụ, chúng ta của thể hình dung đƣợc phản ứng của khách hàng khi đến rút tiền tại một máy ATM, hoặc tại một quầy giao dịch mà không đƣợc đáp ứng do ngân hàng tạm thời không có đủ tiền mặt. * Đo lường rủi ro thanh khoản qua hệ số rủi ro thanh khoản 19 Đối với NHTM, việc thừa vốn hay thiếu vốn điều ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh chung. Để có thể tạo ra lợi nhuận, ngân hàng cần huy động nguồn vốn cần thiết cho hoạt đầu tƣ và cho vay. Cho nên nếu ngân hàng không huy động đƣợc vốn, tức là không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng, làm mất khả năng sinh lời. Ngƣợc lại, nếu quá thừa vốn, sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn trong khi vẫn phải trả lãi cho ngƣời gửi tiền, làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm, thậm chí bị lỗ. Ngoài ra, do ngân hàng huy động nguồn vốn từ công chúng, nên việc dự trữ là để đảm bảo khả năng thanh toán cho ngƣời gửi tiền một cách kịp thời là điều rất quan trọng và cần thiết. Vấn đề này có liên quan mật thiết đến việc biểu hiện sức mạnh tài chính hay uy tín nếu ngân hàng không đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh khoản. Vì thế, ngân hàng cần quan tâm đến vấn đề cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn để vừa đảm bảo tính an toàn cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Cân đối nguồn và sử dụng nguồn là việc tính toán lƣợng vốn của ngân hàng trong kì kế hoạch thừa hay thiếu. Từ việc tính toán này, ngân hàng sẽ có kế hoạch tiếp theo trong trƣờng hợp ngân hàng thừa hay thiếu vốn để tránh tình trạng ứ đọng vốn không sinh lời hoặc thiếu vốn, mất đi cơ hội kinh doanh sinh lời. Các bƣớc thực hiện cân đối nguồn vốn của ngân hàng nhƣ sau: 1. Xác định kế hoạch về nguồn vốn của ngân hàng. 2. Xác định về dự trữ thanh toán, dự trữ bắt buộc theo quy định. 3. Xác định kế hoạch dƣ nợ cho vay và đầu tƣ của ngân hàng. 4. Thực hiện cân đối nguồn và sử dụng nguồn. Để xác định trạng thái cân bằng về vốn, ngƣời ta dùng hệ số thanh khoản: Hệ số này càng cao, tính thanh khoản càng cao. Thông thƣờng, một ngân hàng có tính thanh khoản cao sẽ có khả năng chống đỡ tốt hơn đối với sự rút tiền ồ ạt của ngƣời gửi tiền nhƣng lại thƣờng đi đôi với việc ứ đọng vốn, ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nếu hệ số này thấp tức là sử dụng nguồn lớn hơn nguồn huy động đƣợc, ngân hàng đang ở trạng thái thiếu vốn và phải xin điều chuyển thêm vốn trong kỳ kế hoạch, vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa tăng thêm hiệu quả sử vốn của ngân hàng. 20 b) Rủi ro tín dụng 1) Khái niệm rủi ro tín dụng: Rủi ro tín dụng (RRTD) là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện đƣợc các nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Hay nói cách khác, RRTD là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố không lƣờng trƣớc đƣợc do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng không trả đƣợc nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thể lảm ngân hàng bị phá sản. Đây là loại rủi ro lớn nhất, thƣờng xuyên xảy ra và thƣờng gây hậu quả nặng nề nhất. Thông thƣờng ở các nƣớc, nghiệp vụ tín dụng mang lại 2/3 thu nhập cho ngân hàng. Còn ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại thƣờng chiếm 70 – 90% tổng thu nhập của mỗi ngân hàng. Nhƣng đồng thời trong lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro bởi các khoản tiền cho vay bao giờ cũng có xác suất vỡ nợ cao hơn so với những khoản đầu tƣ khác. 2) Nguyên nhân phát sinh rủi ro rín dụng: * Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn Rủi ro tín dụng biểu hiện ra bên ngoài là việc không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ, vốn bị ứ đọng khó có khả năng thu hồi, nợ xấu ngày càng lớn, các khoản lãi chƣa thu ngay càng gia tăng… Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này gồm: - Đối với khách hàng là cá nhân: các cá nhân vay vốn thƣờng không trả nợ cho ngân hàng đầy đủ cả vốn lẩn lãi khi gặp các nguy cơ sau: thu nhập không ổn định; bị sa thải, thất nghiệp; bị tai nạn lao động; hỏa hoạn, lũ lụt; hoàn cảnh gia đình khó khăn; sử dụng vốn sai mục đích; thiếu năng lực pháp lý… - Đối với khách hàng là doanh nghiệp: các doanh nghiệp thƣờng không trả đƣợc nợ vay của ngân hàng đầy đủ cả vốn lẫn lãi khi gặp phải các trƣờng hợp sau: năng lực chuyên môn và uy tín của ngƣời lãnh đạo đơn vị giảm thấp; khả năng tài chính của doanh nghiệp bị giảm do lỗ lã trong kinh doanh; sử dụng vốn sai mục đích; thị trƣờng cung cấp vật tƣ bị đột biến; bị cạnh tranh và mất thị trƣờng tiêu thụ; sự thay đổi trong chính sách nhà nƣớc; những tai nạn bất ngờ: hỏa hoạn, động đất, công nhân đình công, chiến tranh… * Nguyên nhân khách quan 21 - Tình hình kinh tế trong nước: hoạt động cho vay của ngân hàng là một hoạt động rất nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế xã hội. Trong giai đoạn kinh tế suy thoái thƣờng xuất hiện những doanh nghiệp thua lỗ và phá sản, từ đó mà có các khoản tiền vay mà ngân hàng không thu hồi đƣợc. Điều này làm cho nợ xấu trong ngân hàng tăng lên nhanh chóng. Trong giai đoạn nền kinh tế có lạm phát cao và ngày càng gia tăng cũng có thể dẫn đến RRTD bởi vì trong giai đoạn này ngƣời gửi tiền có tâm lý lo sợ rằng đồng tiền của mình bị mất giá khi gửi ở trong ngân hàng nên họ thƣờng rút tiền ra khỏi ngân hàng. Trong khi đó những ngƣời đi vay thì lại muốn gia tăng nhu cầu vay vốn và muốn kéo dài thời hạn vay. Điều này cũng làm ảnh hƣởng trực tiếp đến nguồn vốn hoạt động của ngân hàng cũng nhƣ những khoản đầu tƣ của ngân hàng không có hiệu quả. Nguy cơ này có thể làm hoạt động cho vay của ngân hàng bị phá sản. - Tình hình thế giới: trong thời đại ngày nay mỗi quốc gia là một tế bào của nền kinh tế thế giới. Hoạt động kinh tế các nƣớc đều có tác động ảnh hƣởng lẫn nhau vì xu hƣớng toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới. Sự hình thành các khu vực kinh tế và các khu mậu dịch tự do nhƣ AFTA, NAFTA… cho chúng ta thấy sự ảnh hƣởng không nhỏ của các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới đối với mỗi nƣớc thành viên. Chính vì vậy, khi có những biến cố và tình hình kinh tế, chính trị, quân sự xảy ra ở bất kỳ một nƣớc nào cũng có thể tác động mạnh đến các nƣớc khác trên toàn thế giới và sẽ dẫn đến biến động kinh tế trong nƣớc, sẽ tác động xấu đến hoạt động của ngân hàng. * Nguyên nhân liên quan đến việc đảm bảo tín dụng - Đảm bảo đối nhân: nếu ngƣời bảo lãnh gặp phải những tình huống chủ quan hay khách quan nhƣ đã trình bày ở trên thì ngƣời bảo lãnh có thể không có khả năng thực hiện những lời cam kết của mình, tức là không có khả năng thay mặt ngƣời vay trả nợ cho ngân hàng đầy đủ cả gốc và lãi. - Đảm bảo đối vật: RRTD xảy ra lien quan đến vật dùng thế chấp và cầm cố nợ vay khi gặp phải những trƣờng hợp sau: việc đánh giá tài sản thế chấp và cầm cố không chính xác; tài sản thế chấp và cầm cố không tiêu thụ đƣợc; tài sản thế chấp, cầm cố không đƣợc thực hiện đúng theo quy định của pháp luật nên không thể phát mãi; tài sản thế chấp, cầm cố bị hỏa hoạn hoặc bị cấm lƣu thông. * Nguyên nhân do chính bản thân ngân hàng - Do ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đặt mong ƣớc về lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay lành mạnh. 22 - Ngân hàng vi phạm các nguyên tắc cho vay, cho vay vƣợt tỷ lệ an toàn, thiếu tài sản thế chấp và cầm cố, cho vay khống… - Phân tích đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiếu thông tin xác thực. - Cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức kinh doanh. 3) Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng * Đối với bản thân ngân hàng Sự tổn thất của ngân hàng khi có rủi ro xảy ra có thể là các thiệt hại về vật chất hoặc uy tín của ngân hàng. Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhƣ: Thiếu tiền chi trả cho khách hàng vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là nguồn vốn huy động, mà ngân hàng không thu hồi đƣợc nợ gốc và lãi cho vay thì khả năng thanh toán của ngân hàng dần dần lâm vào tình trạng thiếu hụt. Nhƣ vậy, RRTD sẽ làm cho ngân hàng mất cân đối trong việc thanh toán, dần làm cho ngân hàng lỗ và có nguy cơ bị phá sản. * Đối với kinh tế xã hội Hoạt động của ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp nhỏ, vừa, lớn, và đến toàn bộ các tầng lớp dân cƣ. Vì vậy, RRTD xảy ra có thể làm phá sản một vài ngân hàng, khi đó nó có khả năng phát sinh dây chuyền các ngân hàng khác và tạo cho dân chúng có tâm lý sợ hãi. Lúc đó dân chúng sẽ đua nhau đến ngân hàng để rút tiền trƣớc thời hạn. Điều này có thể đƣa đến phá sản đồng loạt các ngân hàng. Khi đó, RRTD sẽ tác động đến toàn bộ nền kinh tế. Nhƣ vậy, RRTD là vấn đề rất nghiêm trọng mà chính phủ các nƣớc phải quan tâm, đặc biệt là Ngân hàng Trung ƣơng phải có chính sách khuyến cáo thƣờng xuyên thông qua công tác thanh tra kiểm soát, chiết khấu, tái chiết khấu và sẵn sàng hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thƣơng mại khi có các biến cố rủi ro xảy ra. 4) Đo lường rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là những thiệt hại kinh tế mà ngân hàng thƣơng mại phải gánh chịu do khách hàng vay vốn sai hẹn trong thực hiện nghĩa vụ trả nợ vốn gốc và nợ lãi hoặc do không hoàn trả đƣợc nợ vay của ngân hàng do những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan. Rủi ro tín dụng gây tổn thất về tài chính cho NHTM, đó là làm giảm thu nhập ròng và giảm giá trị thị trƣờng của 23 vốn; trong trƣờng hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến thua lỗ, hoặc ở mức độ cao hơn có thể dẫn đến phá sản. Vì vậy ngƣời ta đo lƣờng RRTD qua hệ số sau: Trong đó: Tổng nợ xấu (gồm nợ nhóm 3, 4, 5 theo quy định) Tổng dƣ nợ (gồm nợ nhóm 1, 2, 3, 4, 5 theo quy định) c) Rủi ro lãi suất 1) Khái niệm về lãi suất Lãi suất là yếu tố nhạy cảm và thƣờng xuyên thay đổi, gắn liền với sự thay đổi của quan hệ cung – cầu trên thị trƣờng vốn nên ảnh hƣởng đến thu nhập và chi phí của chủ thể hoạt động trên thị trƣờng tài chính. Nền tảng cơ bản của lãi suất thị trƣờng là năng suất vật chất biên của vốn, nghĩa là tỷ lệ mà vốn tái tạo lại chính bản thân nó quy đổi theo vật chất. Đó là chi phí cơ hội của việc tiêu dùng, biểu hiện bằng tỷ lệ mời chào đến các cá nhân để thuyết phục họ tiết kiệm hơn là tiêu dùng. Tỷ lệ này đôi khi còn gọi là lãi suất thực tế vì nó không bị ảnh hƣởng bởi sự thay đổi của giá cả hoặc các yếu tố rủi ro. Rủi ro lãi suất là khả năng tình hình tài chính của ngân hàng bị tác động bất lợi do những biến động về lãi suất thị trƣờng gây ra, là rủi ro khi lãi suất thị trƣờng thay đổi dẫn đến giảm tài sản sinh lời. Chính vì thế, nó là một loại rủi ro có thể đe dọa nghiêm trọng đến thu nhập và cơ sở vốn của ngân hàng. Những tác động của việc thay đổi lãi suất dẫn tới việc làm giảm giá trị tài sản có sinh lời hoặc làm tăng chi phí của các tài sản nợ của ngân hàng. Kết quả là làm giảm chênh lệch lãi ròng và làm giảm lợi nhuận của NHTM (chênh lệch lãi ròng = thu nhập lãi – chi phí lãi). Chính vì thế, quản lý lãi suất hiệu quả là phải duy trì đƣợc rủi ro lãi suất ở mức độ hợp lý cần thiết cho sự an toàn và phát triển bền vững của ngân hàng. 2) Nguyên nhân rủi ro lãi suất - Thời hạn cho vay với lãi suất cố định dài hơn thời hạn nguồn vốn huy động với lãi suất cố định, rủi ro khi lãi suất tăng lên. - Thời hạn cho vay với lãi suất cố định ngắn hơn thời hạn nguồn vốn huy động lãi suất cố định, rủi ro khi lãi suất giảm. 24 Do thời hạn huy động vốn bình quân và thời hạn cho vay bình quân thƣờng có sự khác biệt khá lớn, thông thƣờng thời hạn cho vay của NHTM thƣờng dài hơn thời gian huy động vốn, nên khi lãi suất thị trƣờng thay đổi tăng lên thì chi phí huy động vốn tăng nhanh hơn mức tăng của thu nhập từ các khoản cho vay theo lãi suất cố định, làm giảm thu nhập ròng của ngân hàng thƣơng mại. Ngoài ra do sự khác biệt về hình thức lãi suất huy động vốn và lãi suất đi vay đã làm cho NHTM bị rủi ro lãi suất, khi cho vay chủ yếu theo lãi suất cố định và huy động tiền gửi chủ yếu theo lãi suất thả nổi nếu lãi suất tăng lên cũng làm cho chi phí tăng nhanh hơn thu nhập và tỉ lệ chênh lệch lãi ròng của NHTM sẽ giảm thấp. 3) Đo lường rủi ro lãi suất Lãi suất luôn là vấn đề đƣợc bất cứ nhà đầu tƣ nào quan tâm, bởi nó sẽ quyết định lợi nhuận của họ, lãi suất cao hay thấp sẽ ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động đầu tƣ của các cá nhân, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính của nhiều doanh nghiệp và các NHTM. Để đo lƣờng rủi ro lãi suất, ngƣời ta sử dụng khe hở nhạy cảm với lãi suất. Khái niệm khe hở rủi ro lãi suất: Là khe hở (phần chênh) giữa giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất và giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất. Kí hiệu: GAP Trong đó: TSNCLS: tài sản nhạy cảm lãi suất NVNCLS: nguồn vốn nhạy cảm lãi suất - GAP > 0 (khe hở dƣơng), rủi ro khi lãi suất giảm, lúc đó tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giảm vì thu lãi trên tài sản nhỏ hơn chi phí trả lãi bên nguồn vào (nguồn vốn huy động và nguồn vốn điều chuyển về), làm cho thu nhập ngân hàng giảm. Tuy nhiên, lãi suất tăng lên thì ngân hàng lại càng có lợi. - GAP < 0 (khe hở âm), rủi ro khi lãi suất tăng sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng và khi lãi suất giảm sẽ làm tăng thu nhập của ngân hàng. 2.1.3 Quản lí rủi ro tài chính tại ngân hàng 2.1.3.1 Sự đánh đổi thích hợp giữa lợi nhuận và rủi ro Hoạt động quản lí rủi ro nhằm mục đích xác định, đo lƣờng và kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận đƣợc. Quản lí rủi ro một cách hiệu quả sẽ giúp cho ngân hàng có đƣợc mối tƣơng quan hợp lý giữa rủi ro mà ngân hàng mong muốn (ở mức chi phí tƣớng xứng) với rủi ro mà ngân hàng muốn giảm thiểu. 25 Khi rủi ro đƣợc kiểm soát hợp lý thì ngân hàng sẽ có điều kiện tối đa hóa lợi nhuận thu đƣợc từ những rủi ro đó thông qua nhiều cách: chấp nhận, giảm nhẹ, loại bỏ hay chuyển đổi rủi ro. Quản lý rủi ro giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu không vƣợt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân hàng. 2.1.3.2 Nguyên tắc trong hoạt động quản lí rủi ro tại một ngân hàng - Một ngân hàng cần phải quyết định và xác định càng rõ càng tốt mức độ rủi ro mà ngân hàng đó chấp nhận. Vấn đề này phải là một phần trong các mục tiêu chiến lƣợc tổng thể của ngân hàng. Ví dụ: một ngân hàng cho vay với tài sản đảm bảo là tài sản bất động sản thế chấp lần đầu và với tỷ lệ thấp giữa nợ vay và giá trị tài sản thế chấp sẽ chấp nhận một mức rủi ro hoàn toàn khác so với một ngân hàng chuyên kinh doanh các sản phẩm phái sinh mới với số lƣợng lớn; - Trên cơ sở mức độ rủi ro mà một ngân hàng có thể chấp nhận, ngân hàng đó cần xác định càng rõ càng tốt những sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đó cung cấp. Ngân hàng cũng cần có cơ chế đảm bảo rằng bất cứ một sản phẩm mới nào cũng đều phải trải qua một quy trình đánh giá chính thức để xem sản phẩm đó có phù hợp với chiến lƣợc và mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận hay không. Trong trƣờng hợp này ngân hàng cũng nên xem xét các vấn đề tác nghiệp nhƣ ngân hàng có đủ nguồn lực cần thiết và năng lực về mặt kĩ thuật để triển khai hiệu quả sản phẩm đó. - Một ngân hàng cũng phải đảm bảo rằng nhân viên của mình có đủ kiến thức để quản lý các sản phẩm và dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cũng nhƣ các rủi ro gắn liền với chúng. Kiến thức này cần phải đƣợc trang bị cho nhân viên tất cả các cấp, và không nên chỉ tập trung vào bộ phận giải quyết các sản phẩm và dịch vụ đang đề cập. Cụ thể, Hội đồng quản trị và ban điều hành cấp cao luôn luôn phải hiểu rõ và đầy đủ về hoạt động kinh doanh của ngân hàng đó cũng nhƣ các chức năng của nhân viên trong ngân hàng. - Một ngân hàng cần phải có đầy đủ các hệ thống để xử lý các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng đó cung cấp và để có thể đo lƣờng, kiểm soát đƣợc rủi ro có lien quan. Các hệ thống bao gồm: công nghệ thông tin, phƣơng thức tổ chức và hành chính. Các hệ thống phải đƣợc đánh giá là một phần của quy trình đánh giá một sản phẩm mới và phải đƣợc đánh giá lại theo định kỳ. 2.1.3.3 Quản lí rủi ro tài chính tại ngân hàng a) Quản lí rủi ro thanh khoản 26 - Tính toán chính xác nhu cầu thanh khoản của ngân hàng để thực hiện dự trữ hợp lý, không nên để nguồn vốn quá dƣ thừa gây lãng phí vốn ảnh hƣởng đến lợi ích của ngân hàng. - Xây dựng danh mục đầu tƣ hợp lí, có tỷ trọng hợp lí đầu tƣ vào chứng khoán, có khả năng chuyển đổi nhanh sang tiền mặt với chi phí chuyển đổi thấp nhất hoặc bằng không. - Quản lý tài sản có hiệu quả, tạo tính ổn định cao để không tạo ra những cứu sốc tiền ồ ạt. Đồng thời phải dự báo tốt nhu cầu rút tiền của khách hàng trong từng thời kì để có thể chuẩn bị nguồn vốn chi trả kịp thời. b) Quản lí rủi ro tín dụng Thực tế hoạt động của NHTM trong thời gian qua cho thấy, rủi ro tiềm ẩn lớn nhất là rủi ro tín dụng (RRTD). Nên quản lí rủi ro nói chung và quản lí RRTD nói riêng là một quá trình liên tục cần đƣợc thực hiện ở mọi cấp độ, và là yêu cầu bắt buộc đối với các ngân hàng. Để hạn chế đƣợc RRTD, vấn đề đặt ra đối với các NHTM là phải phân tích, đánh giá đƣợc những nguyên nhân chính gây nên RRTD để có những biện pháp thích hợp. - Để kiểm soát chất lƣợng tín dụng, các NHTM cần xây dựng một bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo về sự phát triển của các ngành, thành phần, khu vực kinh tế, từ đó đƣa ra những hạn mức tín dụng theo ngành, thành phần kinh tế và hạn mức cho một khách hàng theo từng ngành phù hợp với xu hƣớng phát triển của ngành, thành phần kinh tế đó. - Các ngân hàng phải nâng cao năng lực của cán bộ tín dụng trong việc xem xét, thẩm định tính khả thi của dự án, của khoản vay. Cán bộ tín dụng phải có đủ năng lực để xem xét năng lực kinh doanh, năng lực pháp lí của khách hàng, phân tích khả năng tài chính, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm của dự án… - Trong chiến lƣợc kinh doanh, NHTM cần có định hƣớng rõ ràng trong việc phân tán rủi ro, không nên tập trung vốn quá lớn đầu tƣ vào một khách hàng. Thực hiện đúng qui định về giới hạn cho vay một khách hàng của NHNN; các khoản vay cần sử dụng các biện pháp bảo đảm tiền vay. Tuy nhiên, ngân hàng cũng cần xác định rõ cho vay cần thu hồi đƣợc vốn, không nên trông chờ vào việc phát mại tài sản bảo đảm; xây dựng bảng điểm tín dụng để đánh giá rủi ro và đánh giá khoản vay, việc xây dựng bảng điểm tín dụng cần phân biệt theo từng nhóm khách hàng, vì mỗi nhóm khách hàng có đặc điểm hoạt động khác nhau nên cần có những tiêu chí đánh giá khác nhau. 27 - Cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý, mức độ tăng trƣởng tín dụng của ngân hàng cần đƣợc xem xét đặt trong mức tăng trƣởng tín dụng chung của nền kinh tế, mức tăng trƣởng kinh tế của địa bàn để đảm bảo khả năng thu hồi nợ. Mức tăng trƣởng tín dụng quá lớn so với tăng trƣởng kinh tế và mức độ lạm phát sẽ dẫn đến khả năng thu hồi nợ khó khăn, gây rủi ro cho ngân hàng. - Cần tổ chức tốt việc thu thập thông tin khách hàng, tăng cƣờng công tác kiểm tra sau khi cho vay. Đối với các khoản cho vay lớn trong hợp đồng tín dụng, NHTM cần cam kết đƣợc tham gia quá trình hoàn thành dự án nhƣ một cổ đông của dự án. c) Quản lí rủi ro lãi suất Quản lí rủi ro lãi suất giữ một vai trò rất quan trọng đối với hoạt động hiệu quả của ngân hàng. Có đƣợc một chiến lƣợc quản lí rủi ro lãi suất hiệu quả sẽ giúp nâng cao đƣợc vị thế của ngân hàng trong môi trƣờng cạnh tranh phức tạp, lợi nhuận của ngân hàng luôn ở mức cao và ổn định, đồng thời cũng đảm bảo duy trì bền vững cơ sở vốn hay giá trị vốn chủ sở hữu. Ngân hàng cần áp dụng linh hoạt các kĩ thuật dự báo và phòng ngừa rủi ro lãi suất kết hợp với các nghiệp vụ phái sinh trên thị trƣờng tiền tệ để tạo ra hiệu quả tối ƣu trong hoạt động. Tuy nhiên tùy theo đặc điểm của từng ngân hàng mà chiến lƣợc quản lí rủi ro có thể khác nhau dƣới góc độ tổ chức, chính sách và thủ tục quản trị rủi ro, tuy nhiên vẫn cần đảm bảo một số nguyên tắc về quản lí rủi ro trong hoạt động của ngân hàng. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin và thu thập số liệu Phương pháp thu thập thông tin Bài nghiên cứu đƣợc dựa trên một số thông tin và tài liệu từ tạp chí, internet và một số sách tham khảo chuyên ngành khác… Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: là số liệu đƣợc thu thập từ các tài liệu có sẵn và các báo cáo thƣờng niên về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc (NHNTCĐ). 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu Phương pháp tổng hợp và tính toán số liệu 28 Dựa vào các số liệu thu thập đƣợc từ Bảng cân đối kế toán và Bảng báo cáo tổng hợp do NHNTCĐ cung cấp, ngƣời viết đã tổng hợp lại từng khoản mục từ nguồn số liệu thứ cấp ở trên nhƣ: thu nhập, chi phí, lợi nhuận, dƣ nợ cho vay, tổng tài sản, vốn chủ sở hữu,… Từ đó, sẽ tiến hành tính toán thành số liệu cụ thể cho từng khoản mục, chỉ số cần thiết đối với vấn đề nghiên cứu của đề tài. Phương pháp đánh giá chung Sau khi đã có số liệu cụ thể cho từng khoản mục, chỉ số nghiên cứu, ngƣời viết sẽ đánh giá chung một cách tổng quát về kết quả hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ. Phương pháp so sánh tương đối và tuyệt đối Đây là phƣơng pháp phổ biến nhất trong phân tích và đánh giá vấn đề. Với phƣơng pháp này, các chỉ số lần lƣợt đƣợc so sánh một cách tuyệt đối (con số chênh lệch cụ thể) và tƣơng đối (tính bằng phần trăm) qua các năm để đo lƣờng, thấy rõ sự khác biệt, độ biến thiên của từng đối tƣợng chỉ tiêu nghiên cứu và đƣa ra nhận xét chính xác hơn. Phương pháp đánh giá cá biệt Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách đi sâu vào từng vấn đề nghiên cứu của đề tài. Qua các số liệu đã tổng hợp, so sánh và phân tích, ngƣời viết đƣa ra nhận xét chi tiết, cụ thể về tình hình, diễn biến của các chỉ tiêu nhƣ: lợi nhuận, các loại rủi ro tài chính: rủi ro thanh khoản, tín dụng,… tại ngân hàng. Dựa trên kiến thức thực tiễn kết hợp với lý thuyết chuyên ngành, đƣa ra những nguyên nhân của từng chỉ tiêu (lợi nhuận cũng nhƣ rủi ro) còn tồn tại, yếu kém (nếu có) để có hƣớng giải pháp giải quyết vấn đề đang đặt ra. Phương pháp đánh giá toàn diện Là phƣơng pháp đánh giá tổng hợp các mặt hoạt động của ngân hàng từ kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình lợi nhuận chung, mức rủi ro ngân hàng đang có, đến mối liên hệ giữa chúng (sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro). Trên phƣơng diện tổng hợp đó, đối với những chỉ tiêu còn yếu kém, ngƣời viết sẽ đề ra biện pháp khắc phục, những chỉ tiêu nào đạt mức tốt sẽ có hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa kết quả đạt đƣợc. Bên cạnh đó, xác định một số bƣớc cần cho phƣơng hƣớng phát triển trong những năm tiếp theo, đặc biệt nhấn mạnh trọng tâm: tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro nhỏ nhất cho hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ. 29 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc tiền thân là chi nhánh cấp II trực thuộc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh An Giang, đƣợc thành lập và đƣa vào hoạt động từ 10/2002. Đến ngày 11/12/2006 nâng cấp hoạt động thành chi nhánh cấp I trực thuộc ngân hàng TMCP Việt Nam theo quyết định số 888/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc. Hiện nay, đội ngũ nhân viên gồm 68 ngƣời (31 nam, 37 nữ) trong đó: có 2 nhân viên đạt trình độ cao học, 51 nhân viên trình độ đại học, 3 nhân viên trình độ cao đẳng, 6 nhân viên trình độ trung cấp và 6 nhân viên chƣa qua đào tạo. - Tên giao dịch: Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc. - Tên tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of VietNam- Chau Doc Branch. - Tên viết tắt: Vietcombank Châu Đốc - Mã số thuế: 0100.1124.37.043 - Địa chỉ: 55 Lê Lợi, phƣờng Châu Phú B, thành phố Châu Đốc, An Giang. - Số điện thoại: (076) 3561703 - Mã chi nhánh: 0100112437-043 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 3.2.1 Cơ cấu tổ chức 30 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Ngân Quỹ Phòng Kế Toán Ban ATM Phòng Hành Chánh Phòng Tín Dụng Phòng Giao Dịch Tịnh Biên Tổ Kiểm Tra Giám Sát Tuân Thủ Phòng Quản Lý Nợ Phòng Giao Dịch Tân Châu Tổ Vi Tính Hình 3.1 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC (Nguồn: Cơ cấu tổ chức hoạt động của ngân hàng TMCP Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc) 31 3.2.2 Chức năng từng phòng ban 3.2.2.1 Ban lãnh đạo chi nhánh a. Giám Đốc chi nhánh Giám Đốc do Chủ Tịch Hội đồng quản trị ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Giám Đốc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. Giám Đốc là ngƣời có quyền cao nhất, điều hành mọi hoạt động, công việc của đơn vị và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám Đốc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam và pháp luật về hoạt động kinh doanh và các dịch vụ liên quan đến hoạt động ngân hàng của đơn vị theo quy chế và các văn bản của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam. b. Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc do Tổng Giám Đốc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc chi nhánh. Nhiệm vụ là hổ trợ giám đốc chi nhánh điều hành chỉ đạo công tác ngân hàng theo ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc chi nhánh, Tổng giám đốc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam và pháp luật. c. Trưởng, phó phòng nghiệp vụ Do Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm. Nhiệm vụ hỗ trợ Ban Giám đốc về nghiệp vụ liên quan, chịu trach nhiệm trƣớc Giám đốc về pháp luật và nhiệm vụ đƣợc phân công. 3.2.2.2 Các nghiệp vụ, tổ, ban - Phòng hành chánh - Phòng kế toán - Phòng ngân quỹ - Phòng tín dụng - Phòng quản lí nợ - Phòng giao dịch Tịnh Biên - Phòng giao dịch Tân Châu - Tổ kiểm tra giám sát tuân thủ, tổ chiến lƣợc, tổ vi tính - Ban ATM 3.2.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban, tổ 32 * Phòng hành chánh Xây dựng chƣơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh và có trách nhiệm thƣờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chƣơng trình đã đƣợc Giám đốc chi nhánh phê duyệt Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự phòng chống cháy nổ tại cơ quan Lƣu trữ các văn bản có liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Đầu mối giao tiếp với khách hàng đến làm việc, công tác tại chi nhánh Trực tiếp quản lý các con dấu của chi nhánh, thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, phƣơng tiện giao thong, bảo vệ y tế của chi nhánh Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động Thực hiện công tác quy hoạch, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, nhân viên; tổng hợp theo dõi thƣờng xuyên cán bộ, nhân viên đƣợc đào tạo, quy hoạch Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ tổ chức Đảng, Công Đoàn chi nhánh trực thuộc địa bàn Đề xuất hoàn thiện và lƣu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nƣớc, Đảng, Ngân hàng trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng. kỷ luật CBVC trong phạm vi phân cấp ủy quyền của giám đốc Trực tiếp quản lí hồ sơ cán bộ thuộc chi nhánh quản lí Thực hiện công tác thi đua, khen thƣởng của chi nhánh Thực hiện công tác đề nghị nâng lƣơng, xét đề nghị chuyển ngạch lƣơng Tƣ vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ về giao kết hợp đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính có liên quan đến CBVC và tài sản của chi nhánh Báo cáo sơ kết, tổng kết của chi nhánh Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban Giám Đốc giao Làm đầu mối phối hợp với các phòng, ban chi nhánh thực hiện công tác lập kế hoạch kinh doanh hằng năm của chi nhánh * Phòng kế toán - Bộ phận giao dịch viên: 33 Thực hiện các chức năng nghiệp vụ theo qui trình, quy chế hiện hành của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Mua, bán, thu đổi ngoại tệ, chuyển đổi ngoại tệ của khách hàng Tiếp nhận và xử lí các yêu cầu chuyển tiền của khách hàng- cá nhân và tổ chức Xin cấp phép nghiệp vụ thanh toán Moneygram theo quy chế, quy trình và theo hƣớng dẫn hiện hành của ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam - Bộ phân thẻ: Thực hiện các quy định về nghiệp vụ thẻ theo quy chế, quy trình và hƣớng dẫn hiện hành của ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam Quản lý các máy ATM, hạch toán nghiệp vụ của ATM, quản lý các đơn vị chấp nhận thẻ - Bộ phận kế toán tiền vay, kế toán liên ngân hàng, kế toán vốn, kế toán kinh doanh ngoại tệ, kế toán nội bộ * Phòng ngân quỹ Thực hiện chức năng nhiệm vụ theo quyết định hiện hành của ngân hàng TMCP ngoại thƣơng Việt Nam về việc vận chuyển, bảo quản, giao nhận các giấy tờ có giá, ấn chỉ, tài sản quý, tiền mặt Thực hiện việc thu chi theo đúng quy trình Cố vấn, đề xuất cho ban Giám Đốc về việc điều chuyển quỹ tiền mặt về ngân hàng nhà nƣớc tỉnh An Giang Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ cuối ngày theo quy định * Phòng tín dụng và phòng quản lý nợ Nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc khách hàng, phân loại khách hàng đề xuất các chính sách ƣu đãi với từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hƣớng đầu tƣ khép kín: sản xuất, chế biến, xuất khẩu và gắn liền với tín dụng sản xuất lƣu thông tiêu dung Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng, lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao Thẩm định và đề xuất cho vay dự án theo phân cấp ủy quyền Thƣờng xuyên phân loại dƣ nợ,phân tích nợ xấu, tìm nguyên nhân và đề xuất hƣớng khắc phục 34 Giúp Giám đốc chi nhánh lãnh đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh trực thuộc trên địa bàn * Phòng giao dịch Tịnh Biên Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của phòng giao dịch theo quy định hiện hành của ngân hàng Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban Giám đốc giao Đội ngũ nhân viên: 01 phó trƣởng phòng, 02 cán bộ tín dụng, 02 nhân viên kế toán, 01 thủ quỹ, 02 bảo vệ * Phòng giao dịch Tân Châu Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của phòng giao dịch theo quy định hiện hành của ngân hàng Thực hiện các nhiệm vụ khác do ban Giám đốc giao Đội ngũ nhân viên: 01 trƣởng phòng, 03 cán bộ tín dụng, 02 nhân viên kế toán, 02 thủ quỹ, 02 bảo vệ * Tổ kiểm tra giám sát tuân thủ Xây dựng chƣơng trình công tác cuối năm, quý phù hợp với chƣơng trình công tác kiểm tra kiểm toán và đặc điểm cụ thể của đơn vị mình Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực hiện kiểm tra kiểm toán theo đề cƣơng và kế hạch của đơn vị kiểm toán nhằmđảm bảo vật chất trong toàn bộ hoạt độngkinh doanh ngay tại hội sở và chi nhánh phụ thuộc Tổ chức kiểm tra xác minh cho giám đốc giải quyết đơn thƣ thuộc thẩm quyền, làm nhiệm vụ thƣờng trực chống tham nhũng, tham mƣu lãng phí, thực hành tiết kiệm tại đơn vị mình * Tổ chiến lƣợc Đứng đầu là Giám đốc và các thành viên khác do giám đốc quyết định, đề ra chiến lƣợc kinh doanh tùy theo tình hình thực tế * Tổ vi tính Đứng đầu là tổ trƣởng, thực hiện các công việc có liên quan đến máy tính, phần mềm ứng dụng của hệ thống * Ban ATM Đứng đầu là trƣởng ban, các thanh toán viên, thủ quỹ, công việc chính là đảm bảo các máy ATM hoạt động tốt và thực hiện các nghiệp vụ liên quan 35 3.3 MỘT SỐ NÉT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG 3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Bảng 3.1 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Năm Chỉ tiêu 2011 Tổng thu nhập 2012 2013 Giá trị % 14.870.771 15.108.497 15.507.354 237.726 1,60 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % 398.857 2,64 419.678 4,49 Tổng chi phí 9.173.366 9.344.600 9.764.278 171.234 1,87 Lợi nhuận trƣớc thuế 5.697.405 5.763.897 5.743.076 Lợi nhuận sau thuế 4.217.332 4.427.206 4.377.582 209.874 4,98 (49.624) (1,12) 66.492 1,17 (20.821) (0,36) (Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013) Nhận xét: -Tổng thu nhập: Nhìn chung thì tổng thu nhập tăng dần qua các năm. Năm 2012 tăng 237.726 triệu đồng (tƣơng ứng với 1,60%) so với năm 2011. Và năm 2013 tăng 398.857 triệu đồng (tƣơng ứng với 2,64%) so với năm 2012. -Tổng chi phí: đều tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 1,87% so với năm 2011. Năm 2013 chi phí tăng 4,49% so với năm 2012. Tình hình chi phí của 36 ngân hàng tăng khá cao, vì vậy, ngân hàng cần có các biện pháp khắc phục nhằm giảm chi phí. -Tổng lợi nhuận: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng khá biến động ở giai đoạn này. Năm 2012, lợi nhuận tăng 209.874 triệu đồng (ứng với 4,98%) so với năm 2011. Tuy nhiên, đến năm 2013 lại giảm 49.624 triệu đồng (ứng với 1,12%) so với năm 2012. Lợi nhuận của ngân hàng có giảm, song ngân hàng vẩn đang kinh doanh có lời. Ngân hàng chỉ cần cố gắng phấn đấu nhiều hơn để tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận các năm sau tăng nhiều hơn. Bảng 3.2 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM 6T/2013 và 6T/2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chênh lệch 6T/2014 so với 6T/2013 Năm Chỉ tiêu 6T/2013 6T/2014 Giá trị % Tổng thu nhập 7.190.493 8.314.320 1.123.827 15,63 Tổng chi phí 4.587.340 5.486.010 898.670 19,59 Lợi nhuận trƣớc thuế 2.603.153 2.846.310 243.157 9,34 Lợi nhuận sau thuế 1.984.440 2.229.822 245.382 12,37 (Nguồn: Báo cáo tài chính của ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 6T/2013 và 6T/2014) Nhận xét: Tổng thu nhập: 6T/2014 tăng 1.123.827 triệu đồng (ứng với 15,63%) so với 6T/2013. Tổng chi phí: 6T/2014 tăng 898.670 triệu đồng (ứng với 19,59%) so với 6T/2013. Ta thấy, tốc độ tăng trƣởng của thu nhập tăng cao hơn so với tốc độ tăng của chi phí. Vì vậy, tổng lợi nhuận cũng tăng lên. 6T/2014 lợi nhuận sau thuế tăng 245.382 triệu đồng (ứng với 12,37%) so với 6T/2013. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đang theo chiều hƣớng tích cực. Ngân hàng cần cố gắng phát huy nhiều hơn nữa. 3.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc 37 Bảng 3.3 TÌNH HÌNH CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Đơn vị tính: triệu đồng 2011 Vốn huy động 220.560 Tiền gửi của 176.448 dân cƣ Tiền gửi của TCKT 44.112 Vốn điều 675.969 chuyển Tổng nguồn vốn Chênh lệch 2012/2011 Năm Chỉ tiêu Giá trị Giá trị 2012 2013 263.956 310.998 43.396 19,68 47.042 17,82 197.967 202.148,7 21.519 12,20 4.181,7 65.989 108.849,3 790.000 % Chênh lệch 2013/2012 % 2,11 21.877 49,59 42.880,3 64,98 883.000 114.031 16,87 93.000 11,77 896.529 1.053.956 1.193.998 157.427 17,56 140.042 13,29 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Nguồn vốn của ngân hàng chủ yếu từ 2 nguồn: vốn điều chuyển và vốn huy động (nguồn vốn huy động chủ yếu là tiền gửi của dân cƣ và tiền gửi của tổ chức kinh tế). Nhìn chung tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng dần qua các năm. Năm 2012 tổng nguồn vốn tăng 17,56% so với năm 2011, và năm 2013 tăng 13,29% so với năm 2012. Ta thấy rằng thông thƣờng thì nguồn chi trả lãi cho nguồn vốn huy động thấp hơn nhiều so với nguồn chi lãi từ vốn điều chuyển. Vì vậy ngân hàng mới không ngừng đƣa ra các biện pháp nhằm tăng nguồn vốn huy động, giảm dần nguồn vốn điều chuyển về. Bởi vậy, điều này là nguyên nhân vốn tiền gửi của ngân hàng tăng dần qua các năm. Tình hình huy động vốn của ngân hàng tăng dần qua các năm. Tổng vốn tiền gửi năm 2012 tăng 43.396 triệu đồng, tức là tăng 19,68% so với năm 2011; năm 2013 tiếp tục tăng 47.042 triệu đồng, tức là tăng 17,82% so với năm 2012. Trong đó: 38 - Tiền gửi của dân cƣ chiếm phần lớn trong tỷ trọng trong vốn tiền gửi. Tiền gửi dân cƣ cũng không ngừng tăng dần qua các năm. Năm 2012 tăng 21.519 triệu đồng (ứng với 12,20%) so với năm 2011. Năm 2013 tăng 4.181,7 triệu đồng (ứng với 2,11%) so với năm 2013. - Tiền gửi của tổ chức kinh tế cũng không ngừng tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 21.877 triệu đồng (ứng với 49,59%) so với năm 2011. Đặc biệt vào năm 2013 con số này tăng khá cao so với năm 2012, tăng đến 42.880,3 triệu đồng, tức là tăng đến 64,98%. Tuy nhiên, hiện tại thì nguồn vốn huy động của ngân hàng không đủ đáp ứng nhu cầu đi vay của khách hàng, vì vậy, ngân hàng cũng phải cần một lƣợng lớn vốn điều chuyển về. Cụ thể, ta thấy vốn điều chuyển không ngừng tăng qua các năm. Năm 2011, vốn điều chuyển là 675.969 triệu đồng. Năm 2012, tăng 114.031 triệu đồng (ứng với 16,87%) so với năm 2011. Và năm 2013 tăng 11,77% so với năm 2012. Bảng 3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Giá trị % Doanh số cho 1.974.362 2.291.654 2.351.034 317.292 16,07 vay Chênh lệch 2013/2012 Giá trị 59.380 % 2,59 Doanh số thu 1.925.395 2.231.074 2.183.512 305.679 15,88 (47.562) (2,13) nợ Dƣ nợ 896.529 957.109 1.124.631 60.580 6,76 167.522 17,50 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Nguồn thu lãi mà hoạt động tín dụng đem lại là một nguồn thu không hề nhỏ. Vì vậy, với mục tiêu không ngừng nâng cao lợi của ngân hàng, NHNTCĐ ngày càng có các chính sách sao cho tăng doanh số cho vay để tăng nguồn thu từ lãi. Từ việc thực hiện tốt trong công tác cho vay, ta thấy rằng doanh số cho vay không ngừng tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 317.292 triệu đồng, tức là tăng 16,07% so với năm 2011. Năm 2013 doanh số cho vay tăng 59.380 triệu đồng (ứng với 2,59%) so với năm 2012. 39 Doanh số thu nợ của ngân hàng biến động qua các năm. Năm 2012 tăng 15,88% so với năm 2011, nhƣng sau đó vào năm 2013 doanh số thu nợ lại giảm 2,13% so với năm 2012. Còn về dƣ nợ của ngân hàng thì nhìn chung tăng dần qua các năm, dƣ nợ năm 2012 tăng 6,76% so với năm 2011; năm 2013 dƣ nợ tăng 17,5% so với năm 2012. Tuy nhiên rõ ràng đây cũng là một hoạt động cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, ngân hàng cần có các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro xảy ra. Ngân hàng cần phải xem xét kỹ lƣỡng trƣớc khi cho vay, bằng việc thực hiện tốt trong công tác thẩm định các dự án, đồng thời nắm rõ tình hình tài chính của khách hàng, khi giải ngân một món vay thì ngân hàng cần thực hiện bằng cách đảm bảo bằng tài sản hoặc giấy tờ có giá để thế chấp. Bảng 3.5 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Thu nhập 104.900 148.200 167.029 43.300 41,28 18.829 12,71 Chi phí 96.350 137.500 150.275 41.150 42,71 12.775 9,29 2.150 25,15 6.054 56,58 Lợi nhuận 8.550 10.700 16.754 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Lƣu ý: Lợi nhuận ròng là lợi nhuận đã trừ đi thuế thu nhập mà ngân hàng phải nộp cho nhà nƣớc. Do ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc là chi nhánh cấp 1 nên lợi nhuận ròng của ngân hàng cũng là lợi nhuận đƣợc tính từ chênh lệch giữa thu nhập và chi phí, chứ không tính thuế thu nhập vào phần lợi nhuận này. Khoản lợi nhuận này ngân hàng sẽ kết chuyển lên NHNTVN vào cuối kì, NHNTVN sẽ tổng kết nguồn lợi nhuận, trích thuế thu nhập và tiến hành nộp vào Ngân sách nhà nƣớc. Nhìn chung, thu nhập và lợi nhuận của NHNTCĐ đều tăng qua các năm. Năm 2012, thu nhập tăng 41,28% so với năm 2011, trong khi đó thì lợi nhuận tăng 25,15% so với 2011. Năm 2013, thu nhập tăng 12,71% và lợi nhuận thì tăng 56,58% so với năm 2012. 40 Đạt đƣợc những kết quả khả quan trên là do NHNTCĐ đã thực hiện nghiêm chỉnh chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, chế độ thể chế ngành. Bên cạnh đó là sự nỗ lực, cố gắng không ngừng vì mục tiêu phát triển bền vững, NHNTCĐ đã và đang thực hiện tốt các chỉ tiêu mà Ban lãnh đạo Trung ƣơng đề ra nhƣ: cơ cấu đầu tƣ, cho vay hợp lý; nâng cao chất lƣợng tín dụng, xử lý tốt nợ xấu, nợ tồn đọng; mở rộng và nâng cao các sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại… nhằm tăng thêm nguồn thu, tiết kiệm chi phí và tăng lợi nhuận cho ngân hàng. 3.3.3 Những thuận lợi và khó khăn 3.3.3.1 Thuận lợi - Vietcombank là một thƣơng hiệu uy tín, lọt vào top 10 trong 98 thƣơng hiệu đạt giải. Năm 2007, Vietcombank đƣợc đƣợc bầu chọn là “Ngân hàng cung cấp dịch vụ ngoại hối cho doanh nghiệp tốt nhất năm 2007” do tạp chí Asia Money bình chọn. Vietcombank cũng luôn giữ vững vị thế là nhà cung cấp dịch vụ tài chính hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực thƣơng mại quốc tế; trong các lĩnh vực truyền thống nhƣ kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án,… cũng nhƣ trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng hiện đại: Kinh doanh ngoại tệ và các công cụ phái sinh, dịch vụ thẻ, Internet Banking, SMS Banking, Home Banking… - Chính nhờ vào vị thế, uy tín của hệ thống mình, Vietcombank Châu Đốc có sẵn nền tảng vững chắc để phát triển các lĩnh vực thế mạnh nhƣ: thƣơng mại quốc tế, huy động vốn, tín dụng, kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, Internet Banking, SMS banking … - Ban Giám đốc có sự linh hoạt trƣớc sự thay đổi biến động phức tạp của nền kinh tế, qua đó đề ra đƣợc những chiến lƣợc hợp lí nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho ngƣời dân tiếp cận nguồn vốn. - Đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các cấp chính quyền thành phố Châu Đốc trong công tác nghiệp vụ. 3.3.3.2 Khó khăn - Châu đốc là vị trí đầu nguồn luôn chịu ảnh hƣởng của lũ lụt hằng năm. - Ảnh hƣởng nền kinh tế thế giới biến động phức tạp, khó lƣờng trƣớc, trƣớc tình hình đó các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn ảnh hƣởng đến việc tăng dƣ nợ cho vay cũng nhƣ công tác thu hồi nợ, huy động vốn. 41 - Các chƣơng trình dự thƣởng của tiền gửi tiết kiệm chƣa thật sự hấp dẫn đối với phần đông khách hàng gởi tiền đều là ngƣời thân của các nhân viên, khách hàng truyền thống. - Chƣa tập trung phát huy vai trò của Marketing vào việc giới thiệu sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. - Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt vì địa bàn nhỏ nhƣ Châu Đốc lại có quá nhiều ngân hàng hoạt động, phân chia thị phần. - Ngƣời dân thắt chặt chi tiêu vì giá cả ngày càng đắt. - Áp lực từ công việc khá lớn đối với nhân viên. - Công việc, khách hàng ngày càng nhiều nhƣng chỉ tiêu tuyển nhân viên quá ít. 3.3.4 Mục tiêu, nhiệm vụ, phƣơng hƣớng, quan điểm của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc Do đƣợc quản lí trực tiếp từ ngân hàng hội sở nên mục tiệu, nhiệm vụ, phƣơng hƣớng chiến lƣợc của Vietcombank Châu Đốc bám chặt mục tiêu, nhiệm vụ, phƣơng hƣớng của ngân hàng hội sở cụ thể nhƣ sau: - Mục tiêu: trở thành một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam. - Nhiệm vụ: Vietcombank Châu Đốc cam kết cung cấp các dịch vụ tài chính ngân hàng chất lƣợng cao dựa trên đội ngũ nhân viên nhiệt tình, chuyên nghiệp và một nền tảng công nghệ hiện đại, xây dựng đƣợc mạng lƣới khách hàng dày đặc trong mọi lĩnh vực kinh tế. - Quan điểm: Xây dựng ngân hàng dựa trên những giá trị cốt lõi là tính tuân thủ, tinh thần trách nhiệm, sang tạo, tính chuyên nghiệp, luôn hƣớng tới hiệu quả. - Phƣơng hƣớng: Phát triển theo mô hình ngân hàng đa năng, tập trung vào các dịch vụ và thị trƣờng mà ở đó Vietcombank có lợi thế cạnh tranh, sử dụng chiến lƣợc khác biệt hoá trở thành ngân hàng hàng đầu tại những lĩnh vực, dịch vụ mà Vietcombank có thế mạnh. * Dịch vụ ngân hàng doanh nghiệp * Dịch vụ ngân hàng bán lẻ * Dịch vụ ngân hàng đầu tƣ 42 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC Lợi nhuận của ngân hàng đƣợc xác định bằng mức chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tức là: Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THU NHẬP Thu nhập của NHNTCĐ đƣợc chia thành hai phần: thu nhập từ lãi và thu nhập ngoài lãi. 4.1.1 Tỷ trọng các khoản thu nhập Bảng 4.1 TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN THU NHẬP Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 2011 Giá trị 2012 Tỷ trọng (%) Giá trị 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Thu nhập từ lãi 102.000 97,24 145.000 97,84 163.618 97,96 Thu nhập ngoài lãi 2.900 2,76 3.200 2,16 3.411 2,04 Tổng thu nhập 104.900 100 148.200 100 167.029 100 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Cho vay là nghiệp vụ kinh doanh chính của ngân hàng, nghiệp vụ này tạo ra thu nhập rất lớn trong tổng doanh thu mà ngân hàng có đƣợc trong hoạt kinh doanh của mình. Trong khi đó, mục đích kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại luôn là lợi nhuận. Vì thế mà NHNTCĐ đã không ngừng tăng doanh số cho vay, mở rộng địa bàn, đối tƣợng tại chi nhánh cũng nhƣ tại các điểm giao dịch trực thuộc chi nhánh. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế. Các hoạt động sản xuất sản phẩm kinh doanh, đầu tƣ thu lợi nhuận ngày càng tăng. Vì vậy, nhu 43 cầu vay vốn của dân cƣ, hộ gia đình, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp… cũng ngày một tăng theo. Nghiệp vụ cho vay không còn là vấn đề riêng của ngân hàng, mà ở đây nó còn là nhu cầu thiết yếu của toàn xã hội. Các cá nhận, doanh nghiệp đi vay đã đẩy doanh số cho vay tăng lên đáng kể. Bởi thế, thu nhập từ lãi (thu từ hoạt động tín dụng) luôn chiếm tỷ trọng cao trong thu nhập của NHNTCĐ và không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2011 là 102.000 triệu đồng, chiếm 97,24% trong tổng số thu nhập; Năm 2012 là 145.000 triệu đồng, chiếm 97,84% trong tổng thu nhập, tức là tăng 0,6% so với năm 2011. Năm 2013, thu nhập từ lãi tiếp tục tăng lên là 163.618 triệu đồng, chiếm 97,96% tổng thu nhập. Qua đó, ta thấy, thực hiện tốt trong công tác cho vay là một điều rất cần thiết để tăng thu nhập cho ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần cố gắng phát huy nhiều hơn nữa trong nghiệp vụ này. 4.1.2 Mức độ tăng giảm các khoản thu nhập Bảng 4.2 TÌNH HÌNH THU NHẬP Đơn vị tính: triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Năm Khoản mục Giá trị % Giá trị % 43.000 42,16 18.618 12,84 3.411 300 10,34 211 6,59 104.900 148.200 167.029 43.300 41,28 18.829 12,71 2011 2012 2013 Thu nhập từ 102.000 145.000 163.618 lãi Thu nhập ngoài lãi Tổng thu nhập Chênh lệch 2013/2012 2.900 3.200 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Qua bảng số liệu ta thấy, tổng thu nhập của ngân hàng ngày càng tăng. Năm 2012, tăng 43.300 triệu đồng (tƣơng ứng với 41,28%) so với năm 2011. Năm 2013, tiếp tục tăng 18.829 triệu đồng (tƣơng ứng với 12,71%) so với năm 2012. Cho thấy, hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng hiệu quả, quy mô ngày càng đƣợc mở rộng và nâng cao. 44 Bảng 4.3 CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NHẬP Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 -Thu nhập từ hđ tín dụng 2012 2013 102.000 145.000 163.618 2.665 2.840 3.121 +Thu phí dịch vụ thẻ 310 405 426 +Từ tài trợ thƣơng mại 330 390 550 2.025 2.045 2.145 235 360 290 104.900 148.200 167.029 -Thu phí dịch vụ: +Thu từ d.vụ chuyển tiền -Thu nợ xử lý Tổng thu nhập (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) 4.1.2.1 Thu nhập từ lãi Thu nhập từ lãi của ngân hàng là thu nhập từ hoạt động tín tụng (hoạt động cho vay). Ta thấy, nguồn thu nhập này chiếm phần lớn trong tổng thu nhập và không ngừng tăng qua ba năm 2011, 2012, 2013. Mặc dù, năm 2011 là một năm đầy biến động trong nền kinh tế. Nhƣng rõ ràng ta thấy thu nhập từ lãi cũng khá cao là 102.000 triệu đồng, chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng thu nhập. Điều này càng chứng tỏ khả năng và năng lực của NHNTCĐ khá tốt. Vào năm 2012, thu nhập từ lãi là 145.000 triệu đồng, tăng 43.000 triệu đồng (ứng với 42,16%) so với năm 2011. Để có đƣợc con số không hề nhỏ này ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc đã thực hiện tốt trong công tác tăng doanh số cho vay, cũng nhƣ là thực hiện một số chính sách phù hợp. Cụ thể là: ngân hàng không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, mở thêm các phòng giao dịch tại các thị xã, thị trấn nhƣ là Ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc – PGD Tân Châu… v.v. Ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc ngày càng linh hoạt hơn trong phƣơng thức cho vay đối với từng loại đối tƣợng khách hàng vay vốn: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng; theo kỳ hạn thì có cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; theo mục đích thì có cho vay sản xuất kinh doanh, dịch vụ và cho vay phục vụ đời sống; và cho vay thông qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng... Việc áp dụng các mức lãi suất cho vay khác nhau ở từng đối tƣợng vay (theo lƣợng tiền vay lớn hay nhỏ, theo địa bàn cạnh tranh, theo mục đích vay…) cũng giúp ngân hàng rất nhiều trong việc thu hút một 45 lƣợng lớn khách hàng đi vay tại ngân hàng. Các thủ tục khi đi vay không còn rƣờm rà nhƣ trƣớc mà khá là đơn giản, chỉ cần vài bƣớc là khách hàng đã có thể nhận đƣợc tiền, và cùng với thái độ phục vụ chuyên nghiệp của nhân viên đã góp phần tăng thêm lƣợng khách hàng cho NHNTCĐ mỗi khi họ có nhu cầu vay vốn. Bằng việc thực hiện tốt trong công tác cho vay. Năm 2013, thu nhập từ lãi của ngân hàng tiếp tục tăng lên 163.618 triệu đồng, tăng 18.618 triệu đồng (ứng với 12,84%) so với năm 2012. Tuy tốc độ tăng trƣởng của nguồn thu nhập này có thấp hơn năm 2012 (năm 2012 tăng 42,16% so với năm 2011) nhƣng cũng là khá cao so với mặt bằng chung của của hệ thống các ngân hàng khác. 4.1.2.2 Thu nhập ngoài lãi Thu nhập ngoài lãi của NHNTCĐ bao gồm: thu phí dịch vụ (thu từ dịch vụ thẻ, thu từ tài trợ thƣơng mại, thu từ dịch vụ thanh toán – chuyển tiền) và thu nợ xử lý. a. Thu phí dịch vụ: - Thu phí từ dịch vụ thẻ: nguồn thu này tăng qua ba năm. Năm 2011 là 310 triệu đồng, năm 2012 là 405 triệu đồng, tăng 95 triệu đồng (ứng với 30,65%) so với năm 2011. Doanh thu từ dịch vụ thẻ vào năm 2013 tiếp tục tăng 21 triệu đồng (ứng với 5,19%) so với năm 2012. Dịch vụ thẻ là một loại hình kinh doanh mà cũng đƣợc các ngân hàng chú trọng hiện nay. Với một xã hội ngày càng thanh toán không dùng tiền mặt thì loại hình này quả là một món ăn khá béo đối với ngân hàng. Khi ta cầm một lƣợng lớn tiền mặt trong tay, chỉ nghĩ đến việc bảo quản thôi cũng khá là đau đầu. Nhƣng khi ta có một tài khoản thẻ trong ngân hàng, ta chỉ cần gửi vào đó và rút ra dùng khi cần thiết. Hiện nay, tại ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc với các loại hình dịch vụ thẻ đa dạng với nhiều công dụng khác nhau (nhƣ thẻ ghi nợ ATM, visa, thẻ tín dụng…) để cho khách hàng có thể chọn lựa. Vì vậy, số lƣợng khách hàng đến giao dịch làm thẻ ngày càng một đông, nên nguồn thu từ phí dịch vụ làm thẻ cũng tăng lên nhiều. - Thu từ dịch vụ thanh toán – chuyển tiền: là một nguồn thu ổn định của ngân hàng (thu từ dịch vụ thanh toán – chuyển tiền giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013 luôn trên 2.000 triệu đồng và có xu hƣớng ngày càng tăng). Loại hình dịch vụ này kinh doanh ít xảy ra rủi ro và cũng ít tốn chi phí. Vì vậy, NHNTCĐ nói riêng và ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam nói chung đang ngày càng phát triển loại hình này. Các hình thức thanh toán tại ngân hàng ngày càng đa dạng (thanh toán chuyển tiền cùng hệ thống, thanh toán qua tài khoản mở tại ngân hàng nhà nƣớc, thanh toán bù trừ…) tạo điều kiện thuận lợi 46 cho ngân hàng thanh toán – chuyển tiền cho khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện. Điều này giúp cho ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc ngày càng đƣợc lòng tin của khách hàng, ngày càng nâng cao uy tín của mình trong mắt khách hàng. Vì thế, số lƣợng khách hàng gắn bó với NHNTCĐ ngày một tăng. Giúp ngân hàng Ngoại Thƣơng có thể cạnh tranh với số lƣợng lớn các ngân hàng khác ngoài xã hội. - Thu từ tài trợ thƣơng mại: + Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, xuất nhập khẩu trở thành vấn đề rất quan trọng với mỗi quốc gia. Vì thế, khi thực hiện tài trợ thƣơng mại, NHNTCĐ đã giúp cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của tỉnh nhà có đủ vốn để kịp thời đáp ứng điều kiện sản xuất kinh doanh của mình. Đây cũng là một hình thức mà ngân hàng cấp tín dụng cho các doanh nghiệp khi họ chƣa có đủ vốn (thông thƣờng là vốn để mua hàng trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài, hoặc vốn để thanh toán hàng nhập khẩu từ nƣớc ngoài vào). Ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc nên phát triển hơn nữa nghiệp vụ kinh doanh này, nó tạo ra nguồn thu nhập ổn định, và có độ an toàn cao (vì ngân hàng có thể kiểm soát đƣợc tài khoản mà doanh nghiệp đó mở tại ngân hàng), có thể tránh đƣợc các rủi ro do thời gian thƣờng là ngắn hạn (rủi ro do lạm phát hoặc rủi ro thanh toán thƣờng ít xảy ra). Ngoài thu lãi cho vay, ngân hàng còn có thể có thêm thu nhập từ hoạt động này thông qua thu phí dịch vụ. + Nhìn chung, thu từ tài trợ thƣơng mại tăng dần và ổn định qua các năm. Năm 2012, thu từ tài trợ thƣơng mại là 390 triệu đồng, tăng 60 triệu đồng (ứng với 18,18%) so với năm 2011. Con số này tiếp tục tăng lên là 550 triệu đồng vào năm 2013, tăng 160 triệu đồng (ứng với 41,03%) so với năm 2012. Cho thấy ngân hàng cũng đã và đang để tâm vào nguồn thu nhập này, vì đây cũng là một nguồn thu nhập ổn định và ít phải chịu rủi ro cho ngân hàng. Tuy nhiên, hiện tại con số này không cao cho lắm, vì vậy, ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để phát huy nguồn thu nhập từ tài trợ thƣơng mại trong tƣơng lai sắp tới. b. Thu nợ xử lý Tình hình thu nợ xử lý khá là biến động qua các năm. Năm 2012, thu nợ xử lý là 360 triệu đồng, tăng 125 triệu đồng (ứng với 53,19%) so với năm 2011. Cho thấy ngân hàng đã và đang thực hiện tốt trong công tác thu nợ xử lý rủi ro. NHNTCĐ ngày càng quan tâm nhiều hơn đến nguồn thu này, ngày càng có những biện pháp tốt để khắc phục khó khăn, nhằm mục đích đem lại hiệu quả tốt trong kết quả kinh doanh của ngân hàng. 47 Vào năm 2013, thu nợ xử lý giảm còn 290 triệu đồng, giảm 70 triệu đồng (ứng với 19,44%) so với năm 2012. Tuy con số này có giảm nhƣng cũng không đáng kể. Ngân hàng vẫn đang thực hiện tốt chính sách thu nợ xử lý rủi ro, ngày càng phấn đấu để mạt mức thu nợ tăng trong tƣơng lai. 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ Chi phí của ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc đƣợc chia thành hai phần, bao gồm: Chi phí lãi và chi phí ngoài lãi. 4.2.1 Tỷ trọng các khoản chi phí Bảng 4.4 TỶ TRỌNG CÁC KHOẢN CHI PHÍ Đơn vị tính : triệu đồng Khoản mục 2011 Giá trị 2012 Tỷ trọng (%) Giá trị 2013 Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Chi phí lãi 79.300 82,30 117.000 85,09 128.700 85,64 Chi phí ngoài lãi 17.050 17,70 20.500 14,91 21.575 14,36 Tổng chi phí 96.350 100 137.500 100 150.275 100 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Qua bảng số liệu ta thấy, chi phí lãi luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí, và tăng dần qua các năm. Năm 2011, chi phí lãi là 79.300 triệu đồng, chiếm 82,30% trong tổng chi phí. Năm 2012, chi phí lãi tăng lên 117.000 triệu đồng, chiếm 85,05% trong tổng chi phí. Đến năm 2013, con số này tiếp tục tăng nhẹ, chiếm 85,64% trong tổng chi phí. Cho thấy ngân hàng phải chịu một nguồn chi khá lớn cho việc chi trả lãi nội bộ và chi trả lãi tiền gửi từ việc huy động vốn của khách hàng. Đối với chi phí ngoài lãi, tuy chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ từ dƣới 18% trong tổng chi phí. Nhƣng nguồn chi này cũng một phần nào làm giảm đi lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy, NHNTCĐ đang thực hiện các chính sách để giảm nguồn chi này. Qua đó, dần dần nguồn chi phí ngoài lãi giảm qua các năm. Năm 2011, chi phí ngoài lãi chiếm 17,70% trong tổng chi phí, và năm 2012 giảm còn 14,91%. Đến năm 2013, con số này tiếp tục giảm còn 14,36% trong tổng chi phí. 48 4.2.2 Mức thay đổi chi phí Bảng 4.5 TÌNH HÌNH CHI PHÍ Đơn vị tính : triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Năm Khoản mục 2011 2012 2013 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % Giá trị 37.700 47,54 11.700 10 % Chi phí lãi 79.300 117.000 128.700 Chi phí ngoài lãi 17.050 21.575 3.450 20,23 1.075 5,24 Tổng chi phí 96.350 137.500 150.275 41.150 42,71 12.775 9,29 20.500 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Nhìn chung, cả chi phí lãi và chi phí ngoài lãi điều không ngừng tăng qua các năm, dẫn đến tổng chi phí cũng liên tục tăng theo. Năm 2012, tổng chi phí tăng 41.150 triệu đồng so với năm 2011, trong đó chi phí lãi tăng là 37.700 triệu đồng và chi phí ngoài lãi tăng là 3.450 triệu đồng. Tiếp đến năm 2013, tổng chi phí cũng tăng thêm 12.775 triệu đồng, trong đó chi phí lãi tăng 11.700 triệu đồng, còn chi phí ngoài lãi tăng 1.075 triệu đồng. Bảng 4.6 CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI PHÍ Đơn vị tính: triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 -Chi trả lãi nội bộ 63.250 99.500 109.125 -Chi trả lãi tiền gửi 16.050 17.500 19.575 -Chi DPRR 5.500 8.750 7.500 -Chi HĐQLY 7.500 7.725 9.268 -Chi khác 4.050 4.025 4.807 96.350 137,500 150.275 Tổng chi phí (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) 4.2.2.1 Chi phí lãi 49 Chi phí lãi của ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc bao gồm: Chi trả lãi nội bộ và chi trả lãi tiền gửi. a. Chi trả lãi nội bộ (chi trả lãi từ nguồn vốn điều chuyển): Có thể thấy đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 65%) trong tổng chi phí tại NHNTCĐ. Do là chi nhánh cấp 1, để hoạt động kinh doanh, NHNTCĐ luôn cần một nguồn vốn cung cấp ổn định với lƣợng giá trị lớn. Trong lúc đó, nguồn vốn huy động chỉ đáp ứng một phần nhu cầu sử dụng vốn đầu tƣ của ngân hàng. Vì thế, NHNTCĐ sẽ tiếp nhận nguồn vốn điều chuyển từ NHNTVN, tuy nhiên NHNTCĐ vẫn phải trả một khoản lãi suất không nhỏ cho khoản vốn này (thông thƣờng lãi suất nhận vốn điều chuyển cao hơn lãi suất từ huy động). Với mục tiêu là không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh (tăng thu nhập cho ngân hàng), NHNTCĐ đã tiến hành mở rộng đầu tƣ kinh doanh, chủ yếu là tăng doanh số cho vay, mà nguồn vốn huy động từ khách hàng vẫn không đủ đáp ứng, nên NHNTCĐ đã tiếp nhận lƣợng vốn điều chuyển từ NHNTVN. Năm 2012, lƣợng vốn điều chuyển nhận đƣợc là 790.000 triệu đồng, trong khi đó năm 2011 chỉ có 675.969 triệu đồng. Tức là, năm 2012 lƣợng vốn điều chuyển tăng 114.031 triệu đồng (ứng với 16,87%) so với năm 2011. Vì vậy, chi trả lãi nội bộ cũng tăng theo một lƣợng tƣơng úng, chi trả lãi nội bộ năm 2012 tăng 36.250 triệu đồng so với năm 2011. Vào năm 2013, khi mà lƣợng vốn điều chuyển tiếp tục tăng, làm cho nguồn chi trả lãi này lại tăng thêm 9,67% so với năm 2012. Bên cạnh mục tiêu tăng trƣởng dƣ nợ cho vay, nếu tiếp nhận nguồn vốn này càng cao, ngân hàng có khả năng chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất thị trƣờng biến động theo chiều hƣớng bất lợi cho cơ cấu tài sàn – nguồn vốn hoạt động, bỡi vì chi phí trả lãi cho nguồn vốn này là rất cao nên làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy, cách tốt nhất là ngân hàng cần phải cân đối nguồn vốn kinh doanh sao cho phù hợp, cần có chính sách huy động vốn tiền gửi để tận dụng đƣợc tối đa tính nhàn rỗi của nguồn vốn này. b. Chi trả lãi tiền gửi: Hiện tại, NHNTCĐ có rất nhiều hình thức huy động vốn tiền gửi đối với hai đối tƣợng chủ yếu sau: tổ chức kinh tế (doanh nghiệp) và dân cƣ. - Huy động vốn tiền gửi từ tổ chức kinh tế bao gồm hai loại hình: tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn. - Huy động vốn tiền gửi từ dân cƣ bao gồm các loại hình: tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. 50 Qua bảng số liệu ta thấy, chi trả lãi tiền gửi không ngừng tăng qua các năm. Năm 2011, chi trả lãi tiền gửi là 16.050 triệu đồng. Năm 2012, tăng 1.450 triệu đồng, tức là tăng 9,03% so với năm 2011. Nguyên nhân chi trả lãi tiền gửi tăng, đầu tiên phải nói đến đó là việc tăng huy động vốn tiền gửi của khách hàng. Một ngân hàng muốn phát triển thì điều cần thiết nhất là phải có vốn. Để tăng nguồn vốn ngân hàng cần phải thực hiện các chính sách huy động hiệu quả. Bên cạnh việc nâng cao chất lƣợng, uy tín của mình để thu hút khách hàng đến gửi tiền, ngân hàng Ngoại Thƣơng Châu Đốc còn tăng lãi suất tiền gửi ở các gói tiền gửi khác nhau từ dân cƣ đến doanh nghiệp. Vì vậy số lƣợng tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng ngày một tăng. Tất nhiên,một khi lƣợng tiền gửi của khách hàng tăng, cũng nhƣ lãi suất tăng đã làm cho chi phí trả lãi tiền gửi ngày càng tăng. Bằng việc thực hiện hiệu quả các công tác huy động vốn vừa nêu trên, NHNTCĐ còn mở thêm các hình thức khuyến mãi, dự thƣởng khi khách hàng đến giao dịch gửi tiền tại ngân hàng. Từ đó, khách hàng càng thấy đƣợc lợi ích từ các ƣu đãi mà ngân hàng đã cung cấp. Vì thế, đến năm 2013, chi trả lãi tiền gửi tiếp tục tăng thêm 2.075 triệu đồng, tức là tăng 11,86% so với năm 2012. 4.2.2.2 Chi phí ngoài lãi Chi phí ngoài lãi của ngân hàng là việc ngân hàng chi cho các khoản không liên quan đến lãi suất, bao gồm: chi dự phòng rủi ro, chi hoạt động quản lý và các khoản chi khác nhƣ: chi thƣởng, chi phúc lợi xã hội… Với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lƣợng dịch vụ, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho cán bộ nhân viên tại ngân hàng… để tạo dựng uy tín. NHNTCĐ đã đầu tƣ một khoản tiền tƣơng đối vào việc đổi mới công nghệ thông tin, nhằm nâng cấp hệ thống ngân hàng ngày một hiện đại, mở các lớp tập huấn cho nhân viên để tăng tính chuyên nghiệp… Vì vậy, ta có thể thấy rằng chi phí ngoài lãi không ngừng tăng là do các nguyên nhân này. Chi phí ngoài lãi không ngừng tăng qua các năm. Năm 2012, nguồn chi này tăng khoảng 20,23% so với năm 2011. Năm 2013, nguồn chi này tăng nhẹ thêm khoảng 5,24% so với năm 2012. 51 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 4.3.1 Tổng quát về tình hình lợi nhuận Bảng 4.7 TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Đơn vị tính : triệu đồng Chênh lệch 2012/2011 Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Chênh lệch 2013/2012 Giá trị % Giá trị % Thu nhập 104.900 148.200 167.029 43.300 41,28 18.829 12,71 Chi phí 96.350 137.500 150.275 41.150 42,71 12.775 9,29 2.150 25,15 6.054 56,58 Lợi nhuận 8.550 10.700 16.754 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Nhìn chung, tình hình lợi nhuận qua các năm tƣơng đối ổn định và không ngừng tăng. Năm 2012, lợi nhuận tăng 2.150 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng khoảng 25,15% so với năm 2011. Năm 2013, lợi nhuận tăng 6.054 triệu đồng, tƣơng đƣơng tăng khoảng 56,58% so với năm 2012. Chúng ta đã biết, sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào năm 2008, nền kinh tế quốc gia đã bị ảnh hƣởng và gặp không ít khó khăn. Nhƣng với các chính sách nhằm khắc phục, cũng nhƣ là việc điều hành tốt của Nhà nƣớc mà nền kinh tế dần dần khởi sắc. Tuy những năm tiếp đó nền kinh tế quốc gia có không ít những bƣớc chuyển biến tích cực, nền kinh tế cũng dần phát triển trở lại, nhƣng dƣ chấn của nó để lại đã làm cho không ít các doanh nghiệp, hộ kinh doanh (mà chủ yếu là nhỏ và vừa) gặp khó khăn trong việc kinh doanh, trƣờng hợp xấu nhất là một số lƣợng không nhỏ doanh nghiệp bị phá sản. Khả năng mất lãi, thậm chí là mất nợ gốc từ khách hàng đã làm cho các ngân hàng chịu không ít tổn thất. Tuy nhiên, ta thấy hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ luôn có kết quả tốt, điển hình ở đây là lƣợng lợi nhuận luôn dƣơng và cũng không ngừng tăng. Từ đây, thấy rằng NHNTCĐ đã kinh doanh hiệu quả thế nào khi mà nền kinh tế còn vấp phải không ít những khó khăn. Trƣớc mắt, NHNTCĐ cần phải cố gắng nhiều hơn nữa để ngân hàng ngày càng phát triển, và không ngừng tăng thêm thu nhập cho chính ngân hàng. 52 4.3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận thông qua các hệ số Bảng 4.8 CÁC HỆ SỐ PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN Đơn vị tính : triệu đồng, % Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính 2011 2012 2013 1. Tổng thu nhập Triệu đồng 104.900 148.200 167.029 2. Tổng chi phí Triệu đồng 96.350 137.500 150.275 3. Tổng lợi nhuận Triệu đồng 8.550 10.700 16.754 4. Lợi nhuận ròng Triệu đồng 8.550 10.700 16.754 5. Tổng tài sản Triệu đồng 957.000 1.011.000 1.182.000 6. Vốn chủ sở hữu Triệu đồng - - - 7. Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản (ROA) % 0,89 1,06 1,42 8. Lợi nhuận ròng/ Vốn chủ sở hữu (ROE) % - - - 9. Lợi nhuận ròng/ Tổng thu nhập (ROS) % 8,15 7,22 10,03 10. Tổng thu nhập/ Tổng tài sản % 10,96 14,66 14,13 11. Tổng chi phí/ Tổng tài sản % 10,07 13,60 12,71 12. Tổng chi phí/ Tổng thu nhập % 91,85 92,78 89,97 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Lƣu ý: Do NHNTCĐ là chi nhánh cấp 1 trực thuộc ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam nên lợi nhuận đạt đƣợc cũng chính bằng lợi nhuận ròng do không tính thuế thu nhập doanh nghiệp vào lợi nhuận. Phần lợi nhuận này đƣợc tính bằng khoản chênh lệch của thu nhập và chi phí, và khoản thuế giá trị gia tăng phải nộp cho thu nhập khác đƣợc NHNTCĐ đƣa vào chi phí để tính đƣợc lợi nhuận ròng ở bảng trên. Bên cạnh đó, vì là chi nhánh cấp 1 nên trong bảng cân đối nguồn vốn hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ không có tài khoản vốn chủ sở hữu, ngân 53 hàng hoạt động dựa vào nguồn vốn điều chuyển từ NHNTVN và nguồn huy động từ vốn tiền gửi của tổ chức kinh tế và dân cƣ. 4.3.2.1 Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) Nhìn chung, chỉ số ROA của ngân hàng tƣơng đối tốt, ổn định, tăng dần qua các năm. Năm 2011, chỉ số ROA là 0,89%; năm 2012 là 1,06% (tăng 0,17% so với năm 2011); năm 2013, chỉ số này là 1,42% (tăng 0,36% so với năm 2012). Tức là, năm 2011, cứ 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng sẽ tạo ra 0,89 đồng lợi nhuận ròng. Năm 2012, cứ 100 đồng tài sản đƣợc sử dụng sẽ tạo ra 1,06 đồng lợi nhuận ròng. Và năm 2013, lợi nhuận ròng đƣợc tạo ra là 1,42 đồng khi sử dụng 100 đồng tài sản. Ta thấy, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA) có tăng nhƣng không biến động cho lắm. Điều này chứng tỏ ngân hàng đang kinh doanh một cách có hiệu quả. Bởi vì, ROA càng cao thì việc thu lợi nhuận từ sử dụng tài sản cũng càng cao, tuy nhiên, song hành đó là rủi ro cũng sẽ càng cao. Vì đây là một chỉ số khá nhạy cảm nên ngân hàng cần phải để ý đến. Việc đem tài sản đầu tƣ, đặc biệt hoạt động cho vay nếu không đƣợc kiểm soát hợp lý thì sẽ đem lại hậu quả khó lƣờng trƣớc đƣợc (ví dụ: khách hàng thua lỗ trong việc kinh doanh dẫn đến việc không có khả năng trả lãi, cũng nhƣ là nợ gốc). Vì vậy, để khắc phục rủi ro, NHNTCĐ cần thực hiện tốt trong công tác cho vay, đƣa ra một số biện pháp hạn chế rủi ro, nhƣ là: trong khâu thẩm định khách hàng, khách hàng vay dƣới hình thức đảm bảo (tốt nhất nên là đảm bảo bằng việc thuế chấp tài sản)… 4.3.2.2 Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) Nhƣ đã đề cập ở trên, do NHNTCĐ là chi nhánh cấp 1 của NHNTVN nên trong nguồn vốn của ngân hàng không có tài khoản vốn chủ sở hữu, vì thế ta không phân tích chỉ số này. 4.3.2.3 Hệ số doanh lợi (ROS) Hệ số này cho thấy hiệu quả sinh lời đƣợc tạo ra trên tổng thu nhập của ngân hàng. Nếu hệ số này càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ ngày một tốt hơn. Năm 2011, hệ số doanh lợi là 8,15%. Vào năm 2012, hệ số này giảm còn 7,22% (giảm 0,93% so với năm 2011). Tuy nhiên, sau đó hệ số này đã tăng lại vào năm 2013 là 10,03% (tăng 2,81% so với năm 2012). Rõ ràng ta thấy rằng, năm 2012, thu nhập của ngân hàng đã tăng khá cao so với năm 2011, nhƣng việc chi phí tăng mạnh đã làm giảm đi một phần nào lợi nhuận của ngân hàng. Thế nên, hệ số doanh lợi năm 2012 đã giảm so với 54 năm 2011. Đổi lại, đến năm 2013, chi phí ngân hàng có tăng, nhƣng bù lại tốc độ tăng trƣởng của thu nhập lại cũng tăng đáng kể, vì thế, lý giải đƣợc lý do vì sao hệ số doanh lợi năm này lại cao hơn so với năm 2012. Qua đó, nếu muốn nâng cao hệ số này, ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngân hàng cần thực hiện tốt chính sách tăng thu nhập (có thể là tăng thu nhập ngoài lãi, vì nguồn thu nhập này ít chịu rủi ro) và giảm nguồn chi phí (nên là chi phí ngoài lãi, bởi nguồn chi này ngân hàng dễ dàng khắc phục, hạn chế và ít ảnh hƣởng đến việc kinh doanh của ngân hàng). 4.3.2.4 Hệ số sử dụng tài sản Năm 2011, hệ số sử dụng tài sản là 10,96%, tức là cứ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ sẽ đem lại 10,96 đồng thu nhập cho ngân hàng. Năm 2012, hệ số này là 14,66%, tức là cứ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ sẽ đem lại 14,66 đồng thu nhập cho ngân hàng. Năm 2013, hệ số này là 14,13%, tƣơng đƣơng có 14,13 đồng thu nhập đƣợc tạo ra từ 100 đồng tài sản đem đầu tƣ. Chỉ số này tƣơng đối cao, cho thấy hiệu quả đầu tƣ tài sản của ngân hàng là rất tốt. Ngân hàng quản lý, cơ cấu đƣợc tài sản để đầu tƣ, cho vay vào các lĩnh vực kinh tế có khả năng phát triển, tạo thu nhập ổn định cho ngân hàng. 4.3.2.5 Hệ số xác định chi phí cho việc sử dụng tài sản Năm 2011, hệ số xác định chi phí cho việc sử dụng tài sản là 10,07%, tƣơng đƣơng với việc ngân hàng mất 10,07 đồng khi đem 100 đồng tài sản đi đầu tƣ. Năm 2012 hệ số này là 13,6% (tăng 3,53% so với năm 2011), tức là ngân hàng phải mất một lƣợng chi phí tƣơng ứng là 13,6 đồng khi ngân hàng đem 100 đồng tài sản để đầu tƣ kinh doanh thu lợi. Năm 2013 hệ số này là 12,71% (giảm 0,89% so với năm 2012), tức là khi đem 100 đồng tài sản đầu tƣ ngân hàng mất 12,71 đồng chi phí. Là một hệ số đánh giá khả năng kinh doanh của ngân hàng. Bởi vậy, ngân hàng cần phải cân nhắc đến con số này, tức là ngân hàng cần chú trọng trong việc đầu tƣ tài sản một cách hợp lý sao cho giảm thiểu lƣợng chi phí và kiểm soát tốt lƣợng chi phí phát sinh do các hoạt động huy động nguồn vốn đầu vào, đặc biệt là cần quan tâm nhiều về mặt lãi suất thị trƣờng để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. 4.3.2.6 Hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập Nhìn vào số liệu cho thấy, hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập của NHNTCĐ luôn bé hơn 1, chứng tỏ rằng hoạt động kinh doanh của ngân hàng 55 đang có kết quả tốt. Tuy năm 2012, hệ số này tăng 0,93% so với năm 2011, nhƣng đến năm 2013 hệ số này đã giảm 2,81% so với năm 2012. Ý nghĩa của hệ số tổng chi phí trên tổng thu nhập: Năm 2011, hệ số này là 91,85%, tức là để có 100 đồng thu nhập ngân hàng phải bỏ ra 91,85 đồng chi phí. Năm 2012, hệ số này là 92,78%, tức là để thu về 100 đồng phải bỏ ra 92,78 đồng chi phí. Năm 2013 là 89,97%, nghĩa là phải bỏ ra 89,97 đồng để thu về 100 đồng. Qua đó, ta thấy hệ số này càng cao thì lợi nhuận của ngân hàng càng giảm, vì vậy, nhằm tăng lợi nhuận, NHNTCĐ cần tăng cƣờng các khoản thu và giảm dần các khoản chi phí không đáng có. 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÀI CHÍNH 4.4.1 Rủi ro thanh khoản Bảng 4.9 HỆ SỐ THANH KHOẢN Đơn vị tính : triệu đồng Năm Khoản mục 2011 Tiền mặt tại quỹ (1) 2012 2013 34.000 39.000 41.000 Tiền gửi tại NHNN (2) - - - Chứng khoán ngắn hạn (3) - - - 34.000 39.000 41.000 - - - 44.112 65.989 108.849,3 176.448 197.967 202.148,7 - - - Vốn tiền gửi (9) = (6)+(7)+(8) 220.560 263.956 310.998 Hệ số thanh khoản (10)=[(4)-(5)]/(9) 15,42% 14,78% 13,18% Tài sản thanh khoản (4) = (1)+(2)+(3) Vay ngắn hạn (5) Tiền gửi của tổ chức kinh tế (6) Tiền gửi của dân cƣ (7) Tiền gửi của NHTM khác (8) (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Nhìn chung, hệ số thanh khoản của ngân hàng giảm dần qua ba năm. Năm 2011, hệ số thanh khoản là 15,42%. Năm 2012, hệ số này là 14,78%, giảm 0,64% so với năm 2011. Năm 2013, con số này là 13,18%, giảm 1,6% so với năm 2012. Điều này chứng tỏ rằng khả năng thanh toán tức thời của ngân hàng đang giảm dần. 56 Nguyên nhân mà hệ số này giảm là do ngân hàng đang thực hiện các chính sách để gia tăng thu nhập, ngân hàng đang tăng dần tỷ trọng lƣợng tài sản để đầu tƣ – cho vay để sinh lợi (trong số tài sản đem đi sử dụng để sinh lời có tài sản thanh khoản, chủ yếu là tiền mặt). Song song đó, với các chiến lƣợc để tăng nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn đƣợc huy động từ tiền gửi. Vì vậy, lƣợng vốn tiền gửi ngày một tăng đó là nguyên nhân làm giảm hệ số thanh khoản của ngân hàng. Lƣợng vốn tiền gửi năm 2011 là 220.560 triệu đồng, năm 2012 là 263.956 triệu đồng (tăng 19,68% so với năm 2011), năm 2013 vốn tiền gửi tiếp tục tăng là 310.998 triệu đồng (tăng 17,82% so với năm 2012). Rõ ràng, ta thấy hệ số này có ảnh hƣởng lớn đến khả năng thanh khoản của ngân hàng, một khi hệ số này quá thấp thì khả năng thanh khoản cho khách hàng thấp. Trƣờng hợp khi khách hàng đến rút tiền một cách ồ ạt có thể dẫn đến việc ngân hàng không đủ khả năng thanh toán và chi trả, làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh, cũng nhƣ là uy tín của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần cân đối sao cho hợp lý giữa tài sản và nguồn vốn để giảm thiểu rủi ro thanh khoản. 4.4.2 Rủi ro tín dụng Bảng 4.10 HỆ SỐ RỦI RO TÍN DỤNG Đơn vị tính : triệu đồng, % Khoản mục Năm Đơn vị tính 2011 2012 2013 Nợ xấu (1) Triệu đồng 20.045 17.254 18.924 Tổng dƣ nợ (2) Triệu đồng 896.529 957.109 1.124.631 2,24 1,80 1,68 Hệ số RRTD (3)=(1)/(2) % (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Ta thấy, hệ số RRTD tƣơng đối thấp, chỉ nằm dƣới mức 3% (phù hợp với quy định của ngân hàng) và đang có xu hƣớng giảm dần theo từng năm, điều này chứng tỏ rằng tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng đang theo một chiều hƣớng tốt. Năm 2012, do thực hiện các chính sách tăng doanh số cho vay để tăng thu nhập, nên tổng dƣ nợ của ngân hàng vào năm này đã tăng lên 957.109 triệu đồng, tăng 60.580 triệu đồng (tƣơng đƣơng tăng 6,76%) so với năm 2011. Bên cạnh đó, ngân hàng đã thực hiện tốt trong công tác thu hồi nợ xấu, vì vậy lƣợng nợ xấu của ngân hàng cũng giảm đi đáng kể, lƣợng nợ xấu năm 2012 đã 57 giảm 2.791 triệu đồng (tƣơng đƣơng giảm 13,92%) so với năm 2011. Từ những việc này mà hệ số RRTD của ngân hàng vào năm 2012 giảm còn 1,80%, trong khi đó con số này ở năm 2011 là 2,24% (tức là năm 2012 đã giảm 0,44% so với năm 2011). Đến năm 2013, hệ số này tiếp tục giảm xuống 1,68%. Cho thấy, NHNTCĐ đã và đang phát huy tốt khả năng quản lí rủi ro tín dụng tại ngân hàng. Nhƣng với tình hình diễn biến đầy phức tạp trong nền kinh tế thì ngân hàng cần phải quân tâm nhiều hơn nữa đến loại rủi ro này, bởi vì, một khi mà rủi ro này xảy ra thì thiệt hại mà nó đem lại là rất lớn. Có câu phòng bệnh hơn chữa bệnh, vì thế, ngân hàng cần đƣa ra nhiều biện pháp hơn nữa để đề phòng loại rủi ro này. 4.4.3 Rủi ro lãi suất Bảng 4.11 CƠ CẤU TÀI SẢN – NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT Đơn vị tính : triệu đồng Năm Khoản mục 2011 2012 Tài sản nhạy cảm lãi suất 896.529 957.109 1.124.631 Cho vay ngắn hạn 711.315 776.849 956.015 Cho vay trung và dài hạn 185.214 180.260 168.616 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất 896.529 1.053.956 1.193.998 1. Tiển gửi của tổ chức kinh tế 44.112 65.989 108.849,3 Tiền gửi KKH 39.112 58.989 88.849,3 5.000 7.000 15.000 - - 5.000 2. Tiền gửi của dân cƣ 176.448 197.967 202.148,7 Tiền gửi KKH, tiết kiệm KKH 70.579,2 Tiền gửi dƣới 12 tháng Tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng Tiền gửi tiết kiệm dƣới 12 tháng 2013 69.288,45 50.537,175 105.868,8 128.678,55 121.289,22 Tiền gửi tiết kiệm từ 12 đến 24 tháng - 3. Điều chuyển vốn kế hoạch 675.969 - 30.322,305 790.000 883.000 (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) 58 Bảng 4.11 vừa nêu trên chỉ ra những loại tài sản – nguồn vốn của NHNTCĐ mà sẽ bị ảnh hƣởng một khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, làm cho lợi nhuận ròng tăng hay giảm tùy theo từng trƣờng hợp. Để hiểu rõ hơn về tình hình này, ta sẽ phân tích rủi ro lãi suất của ngân hàng qua chỉ số khe hở lãi suất (GAP) từ năm 2011 đến năm 2013 qua bảng dƣới đây. Bảng 4.12 HỆ SỐ CHÊNH LỆCH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN NHẠY CẢM LÃI SUẤT (GAP) Đơn vị tính: triệu đồng Năm Khoản mục 2011 2012 2013 Tài sản nhạy cảm lãi suất (1) 896.529 957.109 1.124.631 Nguồn vốn nhạy cảm lãi suất (2) 896.529 1.053.956 1.193.998 0 (96.847) (69.367) Hệ số GAP (3)=(1)-(2) (Nguồn: Số liệu Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc 3 năm: 2011, 2012, 2013) Nhận xét: Năm 2011, hệ số GAP của ngân hàng là 0. Đây là một trƣờng hợp khá đặc biệt, với chỉ số khe hở lãi suất bằng 0 này, gần nhƣ ngân hàng không chịu rủi ro về lãi suất. Bởi vì, khi GAP của ngân hàng bằng 0, tức là tài sản nhạy cảm với lãi suất bằng với nguồn vốn nhạy cảm lãi suất, lúc này lãi suất dù có thay đổi tăng hay giảm cũng không ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của ngân hàng. Ngoại trừ trƣờng hợp lãi suất huy động tăng cao hơn so với lãi suất cho vay thì ngân hàng có nguy cơ giảm thu nhập, vì khi đó nguồn chi cho trả lãi huy động sẽ tăng lên cao hơn so với nguồn thu từ cho vay. Hai năm kế tiếp (năm 2012 và năm 2013) với khe hở lãi suất GAP luôn âm, thì NHNTCĐ luôn phải chịu rủi ro lãi suất do mặt bằng lãi suất những năm này tăng dần bởi ảnh hƣởng của lạm phát. Bên cạnh đó, do tốc độ tăng trƣởng huy động của vốn huy động tại chỗ hiện nay không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tại chỗ cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh, ngân hàng phải cần một lƣợng vốn điều chuyển khá cao từ NHNTVN đƣa xuống hàng năm và lƣợng vốn này khá cao so với nguồn huy động. Điều này càng cho thấy phụ thuộc của NHNTCĐ đối với NHNTVN về lãi suất cho nguồn vốn điều chuyển khi lãi suất tăng lên. 59 Năm 2012, trong khi tài sản nhạy cảm lãi suất của ngân hàng là 957.109 triệu đồng thì nguồn vốn nhạy cảm lãi suất là 1.053.956 triệu đồng, bởi vậy, độ lệch âm của khe hở lãi suất khá lớn, con số GAP vào năm này âm đến 96.847 triệu đồng, nên lợi nhuận lãi ròng của ngân hàng giảm mạnh. Đến năm 2013, độ lệch âm của khe hở lãi suất đã giảm xuống còn là âm 69.367 triệu đồng, bởi vì, mặc dù nguồn vốn huy động từ khách hàng và nguồn vốn điều chuyển có tăng, nhƣng song song là sự tăng mạnh của dƣ nợ cho vay, chủ yếu là cho vay ngắn hạn. Từ đó đã làm giảm một phần nào về rủi ro lãi suất. Mặt khác, với cơ cấu tài sản – nguồn vốn nhƣ trên, do thời hạn huy động vốn bình quân và thời hạn cho vay bình quân thƣờng có sự khác biệt khá lớn, thời hạn cho vay dài hơn thời gian huy động vốn; cùng sự khác biệt về hình thức lãi suất huy động vốn và lãi suất đi vay, là các nguyên nhân khiến cho ngân hàng bị rủi ro lãi suất, khi cho vay chủ yếu theo lãi suất cố định còn huy động tiền gửi chủ yếu theo lãi suất thị trƣờng theo khung cho phép có sự quản lý của NHNTVN dƣới sự chỉ đạo của NHNN. Và khi lãi suất tăng lên đã làm cho chi phí tăng nhanh hơn thu nhập và tỷ lệ chênh lệch lãi ròng của ngân hàng sẽ giảm thấp, dẫn đến giảm thu nhập của ngân hàng. Qua đó, để tránh và giảm thiểu rủi ro do rủi ro lãi suất gây ra. Ngân hàng cần có kế hoạch cụ thể, cần xây dựng một cơ cấu hợp lý giữa tài sản và nguồn vốn nhạy cảm lãi suất. 60 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC 5.1 GIẢI PHÁP CHUNG CHO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC - Ngân hàng nên có những chính sách nhằm tăng thêm các khoản thu khác ngoài lãi. Vì cho vay luôn là nghiệp vụ chứa nhiều rủi ro nhất trong hoạt động của ngân hàng, trong khi đó, các nghiệp vụ khác nhƣ: dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, tài trợ thƣơng mại… vẫn có thể đem lại nguồn thu nhập cao cho ngân hàng nhƣng hầu nhƣ không phải chịu rủi ro gì. Ngân hàng nên có những chiến lƣợc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh nghiệp vụ cho vay thì ngân hàng nên mở rộng hoạt động, tăng thêm nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ hiện đại có khoản lợi nhuận ổn định và ít rủi ro, đồng thời nâng cao hơn nữa chất lƣợng công tác tín dụng để hạn chế các rủi ro có liên quan đến nghiệp vụ này. - Ngân hàng cần nghiên cứu để có chiến lƣợc kinh doanh đa dạng, bao gồm đa dạng hoá hình thức, phƣơng thức, phƣơng thức thời hạn, lãi suất, đối tƣợng, địa bàn, ngành nghề… trong huy động vốn, cho vay, đầu tƣ và kinh doanh khác. - Ngân hàng cần quan tâm đến chính sách quản lí tốt đầu vào (huy động vốn) cũng nhƣ đầu ra (cho vay) để đạt đƣợc một cơ cấu phù hợp cho hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó phải tăng cƣờng việc quản lí từng khoản mục chi phí trong ngân hàng, hạn chế các khoản chi phí không cần thiết và theo dõi chặt chẽ các khoản chi phí tạo thu nhập cao nhằm duy trì các khoản này ở mức hợp lý, không làm giảm lợi nhuận của ngân hàng trong quá trình hoạt động kinh doanh. - Xem công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm với mục tiêu chiến lƣợc lâu dài là phát triển nguồn tiền gửi dân cƣ, tiền gửi các doanh nghiệp, giảm dần nguồn vốn điều chuyển. - Ngân hàng cần xây dựng chính sách lãi linh hoạt, phù hợp với cung cầu, biến động lãi suất trên thị trƣờng nhƣng vẫn có thể cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Hiện nay, nguồn vốn huy động tại chỗ của ngân hàng vẫn chƣa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn. Vì vậy, ngân hàng cần tăng cƣờng hơn nữa nguồn vốn này. Muốn thế, ngân hàng cần có chính sách lãi suất huy động vốn hấp dẫn sao cho vừa thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi vào ngân 61 hàng, nhƣng vẫn không ảnh hƣởng lớn đến lãi suất cho vay, bởi vì nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ cho vay, nếu tăng lãi suất cho vay sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến chỉ tiêu dƣ nợ của ngân hàng, làm giảm thu nhập từ lãi và hoạt động cho vay của ngân hàng. Tuy nhiên, chiến lƣợc lãi suất mà ngân hàng xây dựng thay đổi linh hoạt nhƣng phải tuân theo lãi suất cơ bản của NHNN quy định, và trong biên độ dao động cho phép, vừa đảm bảo đƣợc quyền lợi cho khách hàng và cả ngân hàng. - Đẩy mạnh công tác tiếp thị, khuyến mại, thực hiện tốt chính sách khách hàng, xây dựng danh mục khách hàng chiến lƣợc nhằm duy trì và thu hút tối đa nguồn vốn địa phƣơng. Chú trọng đẩy mạnh công tác thu hút vốn tiền gửi dân cƣ, phát triển dịch vụ tại các phòng giao dịch nhằm tạo lợi thế cạnh tranh của NHNTCĐ. - Phát triển tín dụng gắn liền với dịch vụ ngân hàng để đảm bảo tính thanh khoản, tăng nguồn vốn. Tập trung tốt công tác tiếp thị khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ cá thể, hộ kinh doanh, để thu hút tài khoản tiền gửi vãng lai của khách hàng (tập trung đối tƣợng sử dụng dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, bảo lãnh, thanh toán xuất nhập khẩu). - Thực hiện nghiêm túc các quy định quy trình tín dụng, nợ xấu, khi cho vay cần chú ý đến các yếu tố pháp lý của hồ sơ khách hàng, hồ sơ tín dụng, tài sản đảm bảo, sự ràng buộc, liên quan đến tính pháp lý giữa hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản vay vốn, tránh rủi ro khi tranh chấp và xử lí thu nợ. - Tiếp tục đổi mới cơ cấu tín dụng đi đôi với việc lựa chọn khách hàng để đầu tƣ, chú trọng đầu tƣ phát triển kinh tế tƣ nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hộ sản xuất kinh doanh công thƣơng nghiệp, dịch vụ, duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống kể cả thành thị và nông thôn, đầu tƣ theo nguyên tắc thƣơng mại và thị trƣờng, xây dựng khách hàng chiến lƣợc, khách hàng truyền thống, nâng tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo. - Ngân hàng cần quan tâm đầu tƣ thời gian và sức lực để hoạch định chiến lƣợc quản trị rủi ro sao cho an toàn và hiệu quả, phù hợp với những loại rủi ro đặc thù và với điều kiện của ngân hàng trong xu thế hội nhập ngày nay. - Tăng cƣờng quản lí chất lƣợng tín dụng: quản lí chặt chẽ nợ trong hạn, thƣờng xuyên phân tích đánh giá tình hình chung của khách hàng, quan sát quá trình sử dụng vốn vay, chủ động thu nợ gốc và lãi đúng hạn, không để phát sinh nợ gia hạn, nợ quá hạn dẫn đến phải trích dự phòng rủi ro cao, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 62 - Chỉ chấp nhận các loại rủi ro cho phép, đối với từng nghiệp vụ sau khi đã phân tích chi tiết trên tất cả các khía cạnh luật pháp và kinh tế; khi quyết định thực hiện các nghiệp vụ cần phân chia phù hợp nguồn vốn của ngân hàng với mức độ rủi ro cho phép. - Nâng cao chất lƣợng chuyên nghiệp của các cán bộ nhân viên, nâng cao chất lƣợng quản trị nhân lực. Ngân hàng cần nâng cao uy tín của mình đối với khách hàng, đảm bảo thanh khoản trong mọi điều kiện, tiến hành nhanh chóng các thủ tục thanh toán cho khách hàng. 5.2 GIẢI PHÁP QUẢN LÍ RỦI RO TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC 5.2.1 Đối với rủi ro thanh khoản Quản lý rủi ro thanh khoản không chỉ đơn thuần là vấn đề của các dòng tiền, vấn đề của cơ cấu tài sản Nợ - Có trên bảng cân đối tài sản mà nó chính là hoạt động quản trị của một NHTM. Vì thế, NHNTCĐ cần hiểu rõ tầm quan trọng của quản lý rủi ro thanh khoản, chủ dộng xây dựng chính sách khung về quản lý rủi ro thanh khoản, thiết lập các quy trình cụ thể nhằm xác định, đo lƣờng, kiểm soát các rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra. Ngân hàng cần có đƣợc khả năng dự báo với độ chính xác cao các luồng tiền vào vào, luồng tiền ra, đặc biệt là các luồng tiền liên quan tới các cam kết ngoại bảng và các nghĩa vụ tài sản nợ để chủ động đƣa ra kế hoạch hoạt động trong các tình huống bất ngờ. Bên cạnh đó, ngân hàng cần chú ý trong vấn đề cân đối nguồn vốn kinh doanh, vừa đảm bảo đƣợc dự trữ bắt buộc và dự trữ thanh toán, vừa sử dụng vốn để đầu tƣ hợp lý, nguồn vốn huy động đƣợc từ bên ngoài. Từ đó có kế hoạch xin điều chuyển vốn một cách hợp lý, tránh tình trạng thiếu cũng nhƣ thừa vốn, sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Bởi để có đƣợc nguồn vốn điều chuyển từ NHNTVN, dù nhiều hay ít, NHNTCĐ vẫn phải chi trả một khoản chi phí không nhỏ (giống nhƣ lãi suất đi vay) cho khoản vốn điều chuyển đó. Vì vậy, NHNTCĐ cần quan tâm đến một số giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro thanh khoản tại chi nhánh nhƣ sau: - Hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, ngân hàng cần phải xác định và dự báo chính xác trạng thái thanh khoản để chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh cả huy động huy động vốn và sử dụng vốn, sao cho vừa không bị đọng vốn nhƣng cũng không để ngân hàng rơi vào tình trạng thiếu vốn khả dụng hay mất khả năng chi trả, gây ảnh hƣởng đến uy tính của ngân hàng trên thị trƣờng tài chính ngân hàng. 63 - Đối với các nhu cầu thanh khoản phát sinh thƣờng xuyên, đều đặn hằng ngày, tƣơng đối ổn định, ngân hàng cần đáp ứng bằng các tài sản có dự trữ dƣới dạng tiền mặt, các tài sản có tính thanh khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt khi cần thuyết. - Đối với các nhu cầu thanh khoản có tính thời vụ không phát sinh thƣờng xuyên, ngân hàng nên có kế hoạch hoá đƣợc thời điểm, lƣợng cầu thanh khoản cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó. - Đối với các nhu cầu thanh khoản phát sinh đột xuất không dự kiến trƣớc đƣợc, bên cạnh việc dự trữ tài sản thanh khoản cao, ngân hàng cần xác định ngay nguồn vốn vay thanh khoản ổn định (nguồn vốn điều chuyển từ NHNTVN). - Đảm bảo thanh khoản kịp thời giúp ngân hàng tăng thêm uy tín, đồng thời quản lý rủi ro thanh khoản với mức chi phí hợp lý sẽ giúp ngân hàng vừa tận dụng đƣợc nguồn vốn đầu tƣ, cho vay, tăng thêm thu nhập vừa giảm thiểu chi phí thấp nhất, và từ đó nâng cao lợi nhuận của ngân hàng. 5.2.2 Đối với rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng hiện nay đang đóng vai trò rất quan trọng đối vối NHNTCĐ, nó mang lại nguồn thu nhập chính. Tuy nhiên hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao nhất. Hoàn thiện chính sách quản lí RRTD góp phần làm giảm thiểu RRTD, nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các NHTM khác là một tiêu chí cần thiết phát huy hơn nữa trong thời kỳ hiện nay đối với NHNTCĐ. Một số giải pháp để NHNTCĐ kiểm soát tốt RRTD tại chi nhánh: - Hoàn thiện quy trình cho vay và quản lý tín dụng nhằm mục đích đảm bảo cho quá trình cho vay đƣợc tiến hành một cách hiệu quả, khoa học, góp phần hạn chế phòng ngừa RRTD, nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu vay vốn của khách hàng. Quy trình cho vay và quản lý tín dụng phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm của tất cả các bộ phận và cá nhân có liên quan đến tất cả các giai đoạn, các khâu trong quá trình cho vay. - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát tín dụng: ngân hàng cần tăng cƣờng kiểm tra, theo dõi, phân tích các thông tin liên quan đến tình hình sử dụng tiền vay, tiến độ thực hiện kế hoạch kinh doanh, khả năng trả nợ và mức trả nợ của khách hàng vay vốn. Có nhƣ thế, ngân hàng sẽ phát hiện sớm dấu hiệu rủi ro, phân tích nguyên nhân và có biện pháp hữu hiệu để xử lý kịp thời, 64 từ đó giảm thấp các khoản nợ tồn đọng và hạ thấp tổn thất thiệt hại trong hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng. - Cơ cấu lại khách hàng, cơ cấu lại dƣ nợ, nâng cao tỷ trọng cho vay có tài sản đảm bảo, nâng cao chất lƣợng thẩm định, lựa chọn khách hàng; ƣu tiên vốn vay cho các lĩnh vực ngành nghề phát triển ổn định, có hiệu quả kinh tế cao; phát triển những sản phẩm dịch vụ có tính cạnh tranh cao, có chiến lƣợc cho vay đầu tƣ phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng; ngân hàng nên kiểm soát chặt chẽ diễn biến dƣ nợ, gia hạn nợ, nợ xấu để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời làm giảm nợ xấu, giảm rủi ro tín dụng, đảm bảo tính an toàn cho hoạt động kinh doanh tín dụng tại ngân hàng. 5.2.3 Đối với rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất thật sự ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng bởi nó có liên quan đến các rủi ro khác nhƣ: rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và rủi ro vốn chủ sở hữu. Để hạn chế rủi ro lãi suất, NHNTCĐ cần có những dự báo chính xác về lãi suất trong tƣơng lai để đƣa ra giải pháp phù hợp. Sau đây là một số bƣớc quản lý rủi ro lãi suất thông dụng trong hoạt động của ngân hàng: - Phải duy trì cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ và tai sản có. - Sử dụng một chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt đối với các khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tƣơng xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thị trƣờng. - Sử dụng các công cụ tài chính mới để hạn chế rủi ro ngoại bảng, nhƣ sử dụng các nghiệp vụ kì hạn về lãi suất, nghiệp vụ kì hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kì hạn lãi suất tiền vay, thực hiện hợp đồng tƣơng lai do không cân xứng tài sản nợ và tài sản có; thực hiện nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất. - Ngân hàng cũng có thể lựa chọn một trong các phƣơng pháp quản lí rủi ro lãi suất phù hợp với cơ cấu tổ chức, hoạt động tại ngân hàng nhƣ: quản lý chênh lệch giữa tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm lãi suất, quản lý chênh lệch kì hạn bình quân, phƣơng pháp đo lƣờng giá trị có thể tổn thất, để có thể đƣa ra giải pháp kịp thời khi có rủi ro xảy ra, hạn chế thấp nhất rủi ro và thiệt hại cho ngân hàng. 65 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Nhìn chung, thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả, lợi nhuận của ngân hàng ổn định và tăng dần qua các năm. Để có đƣợc nhƣ ngày hôm nay, NHNTCĐ đã không ngừng nâng cao trong hoạt động kinh doanh, ngân hàng ngày càng có nhiều các sách lƣợc nhằm nâng cao thu nhập và giảm chi phí, từ đó tăng lợi nhuận cho ngân hàng; và các chính sách giảm thiểu rủi ro. Thứ nhất, Ngân hàng đã không ngừng tăng doanh số cho vay qua các năm để tăng thêm nguồn thu từ lãi cho vay, và thêm nữa là thực hiện tốt trong công tác kiểm soát chặt chẽ các nhóm nợ, đối tƣợng nợ để kịp thời đƣa ra các biện pháp một khi có dấu hiệu tiềm ẩn của rủi ro, cũng nhƣ ngân hàng đã hoàn thành tốt trong việc thu hồi các nhóm nợ để giảm lƣợng nợ xấu. Thứ hai, Bằng việc thực hiện tốt trong huy động nguồn từ tiền gửi khách hàng để tăng nguồn vốn cho hoạt động đầu tƣ kinh doanh để hạn chế điều chuyển vốn, ngân hàng đã giảm đƣợc một nguồn chi khá lớn từ nguồn chi trả lãi nội bộ từ việc xin điều chuyển nguồn vốn từ NHNTVN (vì chi lãi từ vốn điều chuyển lớn hơn so với chi lãi từ huy động vốn tiền gửi). Thứ ba, Việc cân đối hợp lý cơ cấu giữa nguồn vào, nguồn đầu tƣ kinh doanh của ngân hàng ngày càng đƣợc kiểm soát một cách hợp lý dƣới sự giám sát của lãnh đạo ngân hàng đã làm giảm đi các rủi ro không đáng xảy ra. Ngân hàng chú trọng vào biến động của lãi suất, nắm bắt tình hình biến động lãi suất một cách nhanh chóng; xem xét cẩn thận, kỉ lƣỡng trong tình hình thanh khoản để nguồn cung thanh khoản và cầu thanh khoản hợp lý, giúp ngân hàng giải quyết tốt trong các hợp đồng tín dụng, ngân hàng có đủ tài sản để thanh toán nhanh chóng, kịp thời cho các hợp đồng tín dụng. Vì thế, khách hàng ngày càng có lòng tin đối với ngân hàng, nâng cao uy tín, cũng nhƣ nâng cao vị thế cạnh tranh của ngân hàng. Để đạt đƣợc những điều trên là cả một quá trình của sự phấn đấu không ngừng nghĩ của bộ máy quản lý, nhân viên ngân hàng, họ đã vƣợt qua những khó khăn và gắn bó với ngân hàng từ những ngày đầu thành lập cho đến nay. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Ngân hàng Ngoại Thƣơng Việt Nam 66 - Xây dựng và hoàn thiện chính sách tín dụng một cách an toàn, hiệu quả, vừa đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn pháp lý vừa đảm bảo đƣợc các mục kinh doanh của ngân hàng, từ đó ngân hàng sẽ có các quyết định tín dụng và định hƣớng danh mục đầu tƣ tín dụng hiệu quả cho hoạt động của mình. - Áp dụng các mô hình đo lƣờng, đánh giá RRTD truyền thống và hiện đại trong phân tích và đánh giá RRTD, giúp cho các cấp lãnh đạo của ngân hàng lƣợng hoá chính xác mức độ RRTD, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, nhận biết chính xác nguyên nhân chủ yếu gây ra RRTD. - Chỉ đạo chi nhánh tập trung vốn cho các dự án có hiệu quả cao và khả năng trả nợ đúng hạn, trong đó chú trọng cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu và các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tập trung khai thác có hiệu quả các chƣơng trình tín dụng đối với ngƣời nghèo. Đồng thời, điều chỉnh cơ cấu tín dụng theo hƣớng giảm dƣ nợ và tỷ trọng trung, dài hạn để phù hợp với quy mô và thời hạn huy động vốn. - Trƣớc mắt chỉ nên dành vốn vào các dự án nhanh tạo hiệu quả đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội, phù hợp với mục tiêu của Chính phủ, hạn chế đầu tƣ vào lĩnh vực tạo ra hiệu quả chƣa cao, chƣa phát huy tác dụng đƣợc ngay, tránh hiện tƣợng đầu cơ lòng vòng trong nội bộ thị trƣờng tài chính. Bởi chính khía cạnh này trong thời gian vừa qua đã tác động đến lạm phát cũng nhƣ gây không ít khó khăn cho ngân hàng. - Cần nâng cao hơn cơ sở quản lí thông tin, phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại, có phƣơng pháp dự báo sớm các tình huống kinh tế có thể xảy ra, nâng cao tốt hơn công tác quản lí rủi ro, đo lƣờng, phân tích rủi ro một cách khoa học. Từ đó, có chính sách chỉ đạo nhanh chóng, kịp thời đến các chi nhánh trong cả nƣớc. 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc - Điều chỉnh một cách phù hợp đối với tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM trong tình hình kinh tế có nhiều biến động nhƣ hiện nay, để không lãng phí khoản dự trữ bắt buộc đóng băng tại NHNN; nên để các NHTM có thời gian kịp thời chuẩn bị, điều chỉnh, cơ cấu lại tài sản và nguồn vốn khi có biến động về các điều luật do NHNN ban hành nhƣ: lãi suất, dự trữ bắt buộc,… để không diễn ra các cuộc chạy đua lãi suất nhƣ trong thời gian qua. - Đƣa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo các hƣớng cơ bản sau: 67 + Nâng cao chất lƣợng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các NHTM, bao gồm việc phân tích báo cáo tài chính và xác định các điểm nhạy cảm; + Xây dựng cách tiếp cận tới công việc đánh giá chất lƣợng điều hành rủi ro trong nội bộ các NHTM; + Nâng cao đòi hỏi kĩ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro đối với các NHTM. - Xây dựng hệ thống báo cáo đồng bộ để giảm thiểu khối lƣợng rủi ro nâng cao chất lƣợng thông tin; - Nâng cao tiêu chí trong việc cấp giấy phép và đòi hỏi kĩ thuật đối với các TCTD dựa trên những tiêu chuẩn về độ vững chắc tài chính và các chỉ số an toàn trong hoạt động của các TCTD. - Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống ngân hàng, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các NHTM Nhà nƣớc đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán để phân tán rủi ro. - Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và đẩy mạnh việc sử dụng các giấy tờ có giá nhƣ thƣơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại tín phiếu, trái phiếu của NHTM. Triển khai mạnh hơn trên thị trƣờng tiền tệ các nghiệp vụ: future, option… 6.2.3 Đối với các tổ chức kiểm toán - Cùng với NHNN xây dựng các nguyên tắc cơ bản và tiêu chí về kiểm toán ngân hàng trên cơ sở trên cơ sở tiếp thu những đòi hỏi của quốc tế về các điều kiện trong hoạt động kiểm toán. - Xây dựng và tiến hành áp dụng vào thực tế những tiêu chuẩn nâng cao chất lƣợng kiểm toán. - Phối hợp tích cực với NHNN trong việc trao đổi thông tin và xây dựng cách thức phân tích tình hình tài chính của các TCTD theo hƣớng phù hợp với các chuẩn mực quốc tế. 6.2.4 Đối với chính phủ - Tiếp tục đƣa ra các giải pháp cơ cấu lại nền kinh tế, tập trung thúc đẩy hoạt động đầu tƣ, cũng cố và phát triển hệ thống tài chính, thị trƣờng chứng khoán và hệ thống ngân hàng. - Nâng cao đủ mạnh tính độc lập cũng nhƣ tăng cƣờng quyền hạn quản lý nhà nƣớc về hoạt động tiền tệ cho NHNN. 68 - Cải thiện môi trƣờng thu hút đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ nƣớc ngoài vào nền kinh tế và khu vực ngân hàng sao cho phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng tài chính trong nƣớc. - Xem xét xây dựng biểu thuế phù hợp đối với các NHTM trên cơ sở so sánh với các loại hình kinh doanh khác. Biểu thuế đƣợc xác định không chỉ bởi mục tiêu ngân sách mà còn có tác dụng không làm tê liệt kinh doanh, làm ngƣng tốc độ phát triển đất nƣớc. - Xây dựng hệ thống thông tin về các TCTD, các nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài, về những dự án đầu tƣ trong tƣơng lai trên lãnh thổ Việt Nam và xem xét “độ mở” thông tin với các dự án này. 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. PGS.TS Lê Văn Tề (2004). “Ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê. 2. ThS. Thái Văn Đại (2010). “Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng thương mại”, Nxb. Đại học Cần Thơ. 3. ThS. Thái Văn Đại, TS. Nguyễn Thanh Nguyệt (2010). “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, Nxb. Đại học Cần Thơ. 4. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn. 5. PGS.TS Lê Văn Tề, ThS. Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003). Quản trị Ngân hàng thƣơng mại, Nxb Thống kê, TP. HCM. 6. PGS. TS Nguyễn Thị Mùi (2006). Quản trị Ngân hàng, NXB Tài chính, Hà Nội. 70 PHỤ LỤC Nguồn số liệu đƣợc lấy từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc Đơn vị tính: Việt Nam Đồng KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2011 2012 2013 TỔNG THU NHẬP 104.900.000.000 148.200.000.000 167.029.000.000 THU NHẬP TỪ LÃI 102.000.000.000 145.000.000.000 163.618.000.000 2.900.000.000 3.200.000.000 3.411.000.000 TỔNG CHI PHÍ 96.350.000.000 137.500.000.000 150.275.000.000 CHI PHÍ LÃI 79.300.000.000 117.000.000.000 128.700.000.000 CHI PHÍ NGOÀI LÃI 17.050.000.000 20.500.000.000 21.575.000.000 8.550.000.000 10.700.000.000 16.754.000.000 2012 2013 THU NHẬP NGOÀI LÃI TỔNG LỢI NHUẬN TRƢỚC THUẾ CƠ CẤU CÁC KHOẢN THU NHẬP CHỈ TIÊU -Thu nhập từ hđ tín dụng 2011 102.000.000.000 71 145.000.000.000 163.618.000.000 -Thu phí dịch vụ: 2.665.000.000 2.840.000.000 3.121.000.000 +Thu phí dịch vụ thẻ 310.000.000 405.000.000 426.000.000 +Từ tài trợ thƣơng mại 330.000.000 390.000.000 550.000.000 2.025.000.000 2.045.000.000 2.145.000.000 235.000.000 360.000.000 290.000.000 104.900.000.000 148.200.000.000 167.029.000.000 +Thu từ d.vụ thanh toán, chuyển tiền -Thu nợ xử lý Tổng thu nhập CƠ CẤU CÁC KHOẢN CHI PHÍ CHỈ TIÊU 2011 2012 -Chi trả lãi nội bộ 63.250.000.000 99.500.000.000 109.125.000.000 -Chi trả lãi tiền gửi 16.050.000.000 17.500.000.000 19.575.000.000 -Chi DPRR 5.500.000.000 8.750.000.000 7.500.000.000 -Chi HĐQLY 7.500.000.000 7.725.000.000 9.268.000.000 -Chi khác 4.050.000.000 4.025.000.000 4.807.000.000 96.350.000.000 137,500,000,000 150.275.000.000 Tổng chi phí 72 2013 TỔNG TÀI SẢN VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU CHỈ TIÊU Tổng tài sản 2011 2012 957.000.000.000 Vốn chủ sở hữu 2013 1.011.000.000.000 1.182.000.000.000 - - - 2011 2012 2013 34.000.000.000 39.000.000.000 41.000.000.000 Tiền gửi tại NHNN - - - Chứng khoán ngắn hạn - - - 34.000.000.000 39.000.000.000 41.000.000.000 - - - 44.112.000.000 65.989.000.000 108.849.300.000 176.448.000.000 197.967.000.000 202.148.700.000 - - - 220.560.000.000 263.956.000.000 310.998.000.000 TÌNH HÌNH THANH KHOẢN KHOẢN MỤC Tiền mặt tại quỹ Tài sản thanh khoản Vay ngắn hạn Tiền gửi của tổ chức kinh tế Tiền gửi của dân cƣ Tiền gửi của NHTM khác Vốn tiền gửi 73 CƠ CẤU NGUỒN VỐN KHOẢN MỤC 2011 2012 2013 Vốn huy động 220.560.000.000 263.956.000.000 310.998.000.000 Vốn điều chuyển 675.969.000.000 790.000.000.000 883.000.000.000 Tổng nguồn vốn 896.529.000.000 1.053.956.000.000 1.193.998.000.000 VỐN HUY ĐỘNG TỪ TG CỦA DÂN CƢ KHOẢN MỤC Tiền gửi KKH, tiết kiệm KKH Tiền gửi tiết kiệm dƣới 12 tháng 2011 2012 2013 70.579.200.000 69.288.450.000 50.537.175.000 105.868.800.000 128.678.550.000 121.289.220.000 - - 30.322.305.000 176.448.000.000 197.967.000.000 202.148.700.000 Tiền gửi tiết kiệm từ 12 đến 24 tháng TỔNG CỘNG VỐN HUY ĐỘNG TỪ TG CỦA TỔ CHỨC KINH TẾ KHOẢN MỤC Tiền gửi KKH Tiền gửi dƣới 12 tháng 2011 2012 2013 39.112.000.000 58.989.000.000 88.849.300.000 5.000.000.000 7.000.000.000 15.000.000.000 - - 5.000.000.000 44.112.000.000 65.989.000.000 108.849.300.000 Tiền gửi từ 12 tháng đến 24 tháng TỔNG CỘNG 74 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG KHOẢN MỤC 2011 2012 2013 1. Doanh số cho vay 1.974.362.000.000 2.291.654.000.000 2.351.034.000.000 - Ngắn hạn 1.868.936.000.000 2.207.822.000.000 2.259.334.000.000 105.426.000.000 83.832.000.000 91.700.000.000 2. Doanh số thu nợ 1.925.395.000.000 2.231.074.000.000 2.183.512.000.000 - Ngắn hạn 1.789.819.000.000 2.142.288.000.000 2.080.168.000.000 - Trung và dài hạn 135.576.000.000 88.786.000.000 103.344.000.000 3. Dƣ nợ 896.529.000.000 957.109.000.000 1.124.631.000.000 - Ngắn hạn 711.315.000.000 776.849.000.000 956.015.000.000 - Trung và dài hạn 185.214.000.000 180.260.000.000 168.616.000.000 452.000.000 9.235.000.000 7.045.000.000 20.045.000.000 17.254.000.000 18.924.000.000 - Trung và dài hạn 4. Nợ quá hạn 5. Nợ Xấu 75 [...]... chung Phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc trong ba năm 2011, 2012, 2013 Phân tích tình hình lợi nhuận tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc qua các chỉ số đo lƣờng lợi nhuận Phân tích tình hình rủi ro tài chính tại Ngân hàng Ngoại. .. Rủi ro ngân hàng là những biến cố không mong đợi xảy ra, gây mất mát thiệt hại tài sản, thu nhập của ngân hàng trong quá trình hoạt động Các loại rủi ro trong hoạt động của một ngân hàng Rủi ro tín dụng; rủi ro lãi suất; rủi ro thanh khoản; rủi ro hối đối; rủi ro vốn chủ sở hữu; rủi ro hoạt động; rủi ro chi n lƣợc; rủi ro uy tín… Trong bài nghiên cứu này, tôi xin trình bày ba loại rủi ro thuộc nhóm rủi. .. lợi nhuận và rủi ro tài chính tại ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc từ năm 2011 đến hết năm 2013 Cụ thể là tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng để thấy rõ thực trạng của ngân hàng, từ đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao lợi nhuận và khắc phục các rủi ro về thanh khoản, tín dụng và lãi suất 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi. .. Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc qua các hệ số rủi ro về thanh khoản, tín dụng, lãi suất Tìm hiểu nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế dẫn tới các rủi ro tại ngân hàng (nếu có), mối liên hệ giữa yếu tố lợi nhuận và rủi ro, từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực quản lí của Ngân hàng Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc dựa vào các phƣơng pháp quản lí rủi ro và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng 1.3 PHẠM... động ngân hàng của đơn vị theo quy chế và các văn bản của ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam b Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc do Tổng Giám Đốc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của giám đốc chi nhánh Nhiệm vụ là hổ trợ giám đốc chi nhánh điều hành chỉ đạo công tác ngân hàng theo ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc chi nhánh, Tổng giám đốc ngân hàng TMCP. .. trong những năm tiếp theo, đặc biệt nhấn mạnh trọng tâm: tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro nhỏ nhất cho hoạt động kinh doanh của NHNTCĐ 29 CHƢƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH CHÂU ĐỐC 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Ngân hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Ngoại Thƣơng chi nhánh Châu Đốc tiền thân là chi nhánh cấp II trực thuộc ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng chi nhánh An Giang, đƣợc thành lập và. .. giữa rủi ro mà ngân hàng mong muốn (ở mức chi phí tƣớng xứng) với rủi ro mà ngân hàng muốn giảm thiểu 25 Khi rủi ro đƣợc kiểm soát hợp lý thì ngân hàng sẽ có điều kiện tối đa hóa lợi nhuận thu đƣợc từ những rủi ro đó thông qua nhiều cách: chấp nhận, giảm nhẹ, loại bỏ hay chuyển đổi rủi ro Quản lý rủi ro giúp đảm bảo mức độ rủi ro mà ngân hàng gánh chịu không vƣợt quá khả năng về vốn và tài chính của ngân. .. (khe hở âm), rủi ro khi lãi suất tăng sẽ làm giảm thu nhập của ngân hàng và khi lãi suất giảm sẽ làm tăng thu nhập của ngân hàng 2.1.3 Quản lí rủi ro tài chính tại ngân hàng 2.1.3.1 Sự đánh đổi thích hợp giữa lợi nhuận và rủi ro Hoạt động quản lí rủi ro nhằm mục đích xác định, đo lƣờng và kiểm soát rủi ro ở mức có thể chấp nhận đƣợc Quản lí rủi ro một cách hiệu quả sẽ giúp cho ngân hàng có đƣợc mối... giải pháp khắc phục đối với những rủi ro tồn tại (nếu có) của ngân hàng, hay dự báo tình huống có thể xảy ra (đối với lãi suất), nhằm đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng, chỉ tiêu cho hoạt động sắp tới, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trong tƣơng lai 12 Thế nên, tôi chọn đề tài: Phân tích lợi nhuận và rủi ro tài chính tại Ngân hàng Ngoại Thương chi nhánh Châu Đốc để làm rõ vấn đề vừa nêu trên... ngân hàng 2.1.3.2 Nguyên tắc trong hoạt động quản lí rủi ro tại một ngân hàng - Một ngân hàng cần phải quyết định và xác định càng rõ càng tốt mức độ rủi ro mà ngân hàng đó chấp nhận Vấn đề này phải là một phần trong các mục tiêu chi n lƣợc tổng thể của ngân hàng Ví dụ: một ngân hàng cho vay với tài sản đảm bảo là tài sản bất động sản thế chấp lần đầu và với tỷ lệ thấp giữa nợ vay và giá trị tài sản

Ngày đăng: 19/10/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan