Khám phá thêm công dụng chữa bệnh của các loại thực phẩm, rau củ

3 192 0
Khám phá thêm công dụng chữa bệnh của các loại thực phẩm, rau củ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} Chuối   Với 105 calo và 14 g đường, một quả chuối nhỏ cũng đủ làm bạn cảm thấy lo, cung cấp cho cơ thể một lượng đường nhỏ. Ảnh minh họa. Công dụng: giảm căng thẳng hoặc lo lắng. Những khi nào mà bạn cảm thấy căng thẳng, hãy tìm cho mình một quả chuối, theo Molly Kimall - một chuyên gia dinh dưỡng thể thao tại Ochsner 's Emwood Fitness Center, New Orleans. Với 105 calo và 14 g đường, một quả chuối nhỏ cũng đủ làm bạn cảm thấy lo, cung cấp cho cơ thể một lượng đường nhỏ. Và ngoài ra chuối còn cung cấp khoảng 30% vitamin B6 hàng ngày giúp não sản xuất serotonin để giải tỏa hết căng thẳng. Sữa chua Công dụng: chữa táo bón hoặc đầy hơi. Một hoặc 1/2 hũ sữa chua (chứa hàm lượng vi khuẩn có lợi cao) giúp đường tiêu hóa tiêu thụ thức ăn hiệu quả hơn, theo một nghiên cứu dinh dưỡng của Alimentary Pharmacology & Therapeutics năm 2002. Theo chuyên gia dinh dưỡng thể thao Kimball, những vi khuẩn có trong sữa chua còn có công dụng cải thiện hệ đường ruột của bạn để tiêu hóa lactose - nguyên nhân gây đầy hơi. Nho khô Công dụng: điều trị cao huyết áp.   Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất polyphenol có trong nho, đặc biệt là nho khô, rượu vang nho và nước ép nho có lợi cho việc duy trì hệ tim mạch khỏe mạnh, đồng thời làm giảm cao huyết áp. Ảnh minh họa. Trong 60g nho khô có chứa 1 g chất xơ và 212 mg kali, theo Dietary Approaches to Stop Hypertension (DASH). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất polyphenol có trong nho, đặc biệt là nho khô, rượu vang nho và nước ép nho có lợi cho việc duy trì hệ tim mạch khỏe mạnh, đồng thời làm giảm cao huyết áp. Mơ Công dụng: ngăn chặn sỏi thận Theo ông Christine Gerbstadt, chuyên gia dinh dưỡng tư nhân tại Sarasota và phát ngôn viên Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ, cứ 8 g mơ khô có chứa 2 g chất xơ, 3 g natri và 325 g kali - những chất này giúp giữ những khoáng chất tích lũy trong nước tiểu hình thành sỏi thận. Trà gừng Công dụng: điều trị buồn nôn. Những nghiên cứu có liên quan đến gừng cho thấy 1/4 thìa cà phê bột  gừng, 1/2 thìa gừng băm nhỏ, hoặc một tách trà gừng có thể giảm bớt triệu chứng buồn nôn khi đi tàu xe hoặc khi mang thai, theo Gerbstadt. Các nhà nghiên cứu không chắc chắn tinh dầu và những hợp chất có trong gừng có thể ngăn chặn được cảm giác buồn nôn, tuy nhiên việc sử dụng gừng là an toàn và không gây tác dụng phụ (khô miệng, buồn nôn).  Húng quế Công dụng: các vấn đề liên quan đến dạ dày. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng eugenol - một hợp chất có trong húng quế có thể bảo vệ đường ruột của bạn khỏi các triệu chứng như đau, buồn nôn, chuột rút, tiêu chảy bằng cách giết chết các vi khuẩn gây hại như Salmonell và Listeria. Theo Tiến sỹ Mattfeldt-Beman, Trưởng khoa dinh dưỡng tại Đại Học Saint Louis, “Hợp chất eugenol còn có đặc tính chống co thắt, ngăn chặn chuột rút”. Bạn có thể sử dụng lá húng quế băm nhỏ cho nước xốt hoặc salad. Mật ong   Sử dụng 2 muỗng cà phê mật ong màu nâu sẫm điều trị những cơn ho ở trẻ em hiệu quả hơn thuốc bác sỹ kê đơn. Ảnh minh họa. Công dụng: chữa đau họng. Trong một nghiên cứu của trường đại học Pennsylvania State, sử dụng 2 muỗng cà phê mật ong màu nâu sẫm điều trị những cơn ho ở trẻ em hiệu quả hơn thuốc bác sỹ kê đơn. Theo ông John La Puma, Giám đốc Chef Clinic, California, mật ong có chất chống oxy hóa và đặc tính kháng khuẩn có thể làm xoa dịu cổ họng bị viêm, sưng tấy. Cải bắp Công dụng: loét dạ dày. Trong một nghiên cứu của trường Y khoa John Hopkins vào năm 2002 đã phát hiện ra sulforaphane - một hợp chất mạnh có trong cải bắp có tác dụng ngăn chặn H.pylori - vi khuẩn gây loét dạ dày và loét đại tràng trước khi chúng có thể thâm nhập vào đường ruột và thậm chí ngăn chặn sự phát triển của khối u dạ dày. Một chén bắp cải cung cấp 34 calo, 3 g chất xơ và 75% vitamin C thiết yếu trong ngày. Quả sung Công dụng: bệnh trĩ. 4 g sung khô có chứa khoảng 3 g chất xơ giúp điều hòa việc đại tiện và ngăn ngừa bệnh trĩ. Ngoài ra sung cũng cung cấp khoảng 5 % kali hàng ngày cho cơ thể và 10 % mangan. Nước cam ép Công dụng: Giảm mệt mỏi. Một vài nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, vitamin C có khả năng chống oxy hóa gây ra bởi các gốc tự do có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vitamin cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp chuyển hóa sắt trong cơ thể để cung cấp, vận chuyền oxi đến các tế bào máu trong cơ thể. Tỏi   Tỏi có chứa tinh dầu có thể ức chế được sự phát triển của nấm Candida albicans - thủ phạm gây đau, ngứa, tiết dịch âm đạo và các bệnh nhiễm trùng nấm men. Ảnh minh họa. Công dụng: nhiễm nấm Tỏi có chứa tinh dầu có thể ức chế được sự phát triển của nấm Candida albicans - thủ phạm gây đau, ngứa, tiết dịch âm đạo và các bệnh nhiễm trùng nấm men. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng cỏ xạ hương, đinh hương và thậm chí là các tinh dầu từ cam cũng là loại thuốc điều trị nấm hiệu quả. Khoai tây Công dụng: trị đau đầu Một củ khoai tây nhỏ cung cấp khoảng 37g carbs, làm tăng nồng độ serotonin giúp giảm bớt đau đầu. Tuy nhiên bạn nên đảm bảo lượng chất béo và protein dưới 2 g. Trà hoa cúc Công dụng: chứng ợ nóng. Theo Dale Bellisfield, chuyên gia thảo dược tại New Jersey: “Hoa cúc có thể điều hòa hệ tiêu hóa, kháng viêm, chống co thắt và khí”. Đổ 2 muỗng cà-phê thảo dược trong 280 g nước nóng để khoảng 20 phút, nhớ đậy lại để giữ tinh dầu không bị bay hơi. Bạn nên uống trà nhiều lần trong ngày để đạt hiệu quả tốt nhất.

Chuối Với 105 calo và 14 g đường, một quả chuối nhỏ cũng đủ làm bạn cảm thấy lo, cung cấp cho cơ thể một lượng đường nhỏ. Ảnh minh họa. Công dụng: giảm căng thẳng hoặc lo lắng. Những khi nào mà bạn cảm thấy căng thẳng, hãy tìm cho mình một quả chuối, theo Molly Kimall - một chuyên gia dinh dưỡng thể thao tại Ochsner 's Emwood Fitness Center, New Orleans. Với 105 calo và 14 g đường, một quả chuối nhỏ cũng đủ làm bạn cảm thấy lo, cung cấp cho cơ thể một lượng đường nhỏ. Và ngoài ra chuối còn cung cấp khoảng 30% vitamin B6 hàng ngày giúp não sản xuất serotonin để giải tỏa hết căng thẳng. Sữa chua Công dụng: chữa táo bón hoặc đầy hơi. Một hoặc 1/2 hũ sữa chua (chứa hàm lượng vi khuẩn có lợi cao) giúp đường tiêu hóa tiêu thụ thức ăn hiệu quả hơn, theo một nghiên cứu dinh dưỡng của Alimentary Pharmacology & Therapeutics năm 2002. Theo chuyên gia dinh dưỡng thể thao Kimball, những vi khuẩn có trong sữa chua còn có công dụng cải thiện hệ đường ruột của bạn để tiêu hóa lactose - nguyên nhân gây đầy hơi. Nho khô Công dụng: điều trị cao huyết áp. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất polyphenol có trong nho, đặc biệt là nho khô, rượu vang nho và nước ép nho có lợi cho việc duy trì hệ tim mạch khỏe mạnh, đồng thời làm giảm cao huyết áp. Ảnh minh họa. Trong 60g nho khô có chứa 1 g chất xơ và 212 mg kali, theo Dietary Approaches to Stop Hypertension (DASH). Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chất polyphenol có trong nho, đặc biệt là nho khô, rượu vang nho và nước ép nho có lợi cho việc duy trì hệ tim mạch khỏe mạnh, đồng thời làm giảm cao huyết áp. Mơ Công dụng: ngăn chặn sỏi thận Theo ông Christine Gerbstadt, chuyên gia dinh dưỡng tư nhân tại Sarasota và phát ngôn viên Hiệp hội Dinh dưỡng Mỹ, cứ 8 g mơ khô có chứa 2 g chất xơ, 3 g natri và 325 g kali - những chất này giúp giữ những khoáng chất tích lũy trong nước tiểu hình thành sỏi thận. Trà gừng Công dụng: điều trị buồn nôn. Những nghiên cứu có liên quan đến gừng cho thấy 1/4 thìa cà phê bột gừng, 1/2 thìa gừng băm nhỏ, hoặc một tách trà gừng có thể giảm bớt triệu chứng buồn nôn khi đi tàu xe hoặc khi mang thai, theo Gerbstadt. Các nhà nghiên cứu không chắc chắn tinh dầu và những hợp chất có trong gừng có thể ngăn chặn được cảm giác buồn nôn, tuy nhiên việc sử dụng gừng là an toàn và không gây tác dụng phụ (khô miệng, buồn nôn). Húng quế Công dụng: các vấn đề liên quan đến dạ dày. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng eugenol - một hợp chất có trong húng quế có thể bảo vệ đường ruột của bạn khỏi các triệu chứng như đau, buồn nôn, chuột rút, tiêu chảy bằng cách giết chết các vi khuẩn gây hại như Salmonell và Listeria. Theo Tiến sỹ Mattfeldt-Beman, Trưởng khoa dinh dưỡng tại Đại Học Saint Louis, “Hợp chất eugenol còn có đặc tính chống co thắt, ngăn chặn chuột rút”. Bạn có thể sử dụng lá húng quế băm nhỏ cho nước xốt hoặc salad. Mật ong Sử dụng 2 muỗng cà phê mật ong màu nâu sẫm điều trị những cơn ho ở trẻ em hiệu quả hơn thuốc bác sỹ kê đơn. Ảnh minh họa. Công dụng: chữa đau họng. Trong một nghiên cứu của trường đại học Pennsylvania State, sử dụng 2 muỗng cà phê mật ong màu nâu sẫm điều trị những cơn ho ở trẻ em hiệu quả hơn thuốc bác sỹ kê đơn. Theo ông John La Puma, Giám đốc Chef Clinic, California, mật ong có chất chống oxy hóa và đặc tính kháng khuẩn có thể làm xoa dịu cổ họng bị viêm, sưng tấy. Cải bắp Công dụng: loét dạ dày. Trong một nghiên cứu của trường Y khoa John Hopkins vào năm 2002 đã phát hiện ra sulforaphane - một hợp chất mạnh có trong cải bắp có tác dụng ngăn chặn H.pylori - vi khuẩn gây loét dạ dày và loét đại tràng trước khi chúng có thể thâm nhập vào đường ruột và thậm chí ngăn chặn sự phát triển của khối u dạ dày. Một chén bắp cải cung cấp 34 calo, 3 g chất xơ và 75% vitamin C thiết yếu trong ngày. Quả sung Công dụng: bệnh trĩ. 4 g sung khô có chứa khoảng 3 g chất xơ giúp điều hòa việc đại tiện và ngăn ngừa bệnh trĩ. Ngoài ra sung cũng cung cấp khoảng 5 % kali hàng ngày cho cơ thể và 10 % mangan. Nước cam ép Công dụng: Giảm mệt mỏi. Một vài nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, vitamin C có khả năng chống oxy hóa gây ra bởi các gốc tự do có thể cung cấp năng lượng cho cơ thể. Vitamin cũng đóng vai trò quan trọng trong việc giúp chuyển hóa sắt trong cơ thể để cung cấp, vận chuyền oxi đến các tế bào máu trong cơ thể. Tỏi Tỏi có chứa tinh dầu có thể ức chế được sự phát triển của nấm Candida albicans - thủ phạm gây đau, ngứa, tiết dịch âm đạo và các bệnh nhiễm trùng nấm men. Ảnh minh họa. Công dụng: nhiễm nấm Tỏi có chứa tinh dầu có thể ức chế được sự phát triển của nấm Candida albicans - thủ phạm gây đau, ngứa, tiết dịch âm đạo và các bệnh nhiễm trùng nấm men. Các nghiên cứu gần đây cho thấy rằng cỏ xạ hương, đinh hương và thậm chí là các tinh dầu từ cam cũng là loại thuốc điều trị nấm hiệu quả. Khoai tây Công dụng: trị đau đầu Một củ khoai tây nhỏ cung cấp khoảng 37g carbs, làm tăng nồng độ serotonin giúp giảm bớt đau đầu. Tuy nhiên bạn nên đảm bảo lượng chất béo và protein dưới 2 g. Trà hoa cúc Công dụng: chứng ợ nóng. Theo Dale Bellisfield, chuyên gia thảo dược tại New Jersey: “Hoa cúc có thể điều hòa hệ tiêu hóa, kháng viêm, chống co thắt và khí”. Đổ 2 muỗng cà-phê thảo dược trong 280 g nước nóng để khoảng 20 phút, nhớ đậy lại để giữ tinh dầu không bị bay hơi. Bạn nên uống trà nhiều lần trong ngày để đạt hiệu quả tốt nhất. ... tiết dịch âm đạo bệnh nhiễm trùng nấm men Các nghiên cứu gần cho thấy cỏ xạ hương, đinh hương chí tinh dầu từ cam loại thuốc điều trị nấm hiệu Khoai tây Công dụng: trị đau đầu Một củ khoai tây nhỏ... chuột rút” Bạn sử dụng húng quế băm nhỏ cho nước xốt salad Mật ong Sử dụng muỗng cà phê mật ong màu nâu sẫm điều trị ho trẻ em hiệu thuốc bác sỹ kê đơn Ảnh minh họa Công dụng: chữa đau họng Trong... tinh dầu ức chế phát triển nấm Candida albicans - thủ phạm gây đau, ngứa, tiết dịch âm đạo bệnh nhiễm trùng nấm men Ảnh minh họa Công dụng: nhiễm nấm Tỏi có chứa tinh dầu ức chế phát triển nấm

Ngày đăng: 19/10/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan