Pháp luật thương mại việt nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới

105 453 0
Pháp luật thương mại việt nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN NAM CƯỜNG PHÁP LUẬT THƯƠNG M ẠI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP T ổ CHỨC THƯƠNG M ẠI THÊ GIỚI CHUYÊN NGÀNH: L U Ậ T K IN H T Ế M Ã SỐ: 50515 L U Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ K H O A H Ọ C L U Ậ T Nẹười hướnẹ dẩn khoa học: PGS, T.s NGUYỄN NHƯ PHÁT •Ồ OIA rA«v ] , 1TIN Thi N V-LƠ/ ỉ~iG HÀ NỘI - 2002 NÕ! I V' CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN Viết tát Tên đáy đủ tiếng anh ASEAN A ssociation o f south east asian nation Tên đáy đủ tiếng Viêt H iệp hội nước Đ ô n g N am AFTA A S E A N free Trade Area K hu vực m ậu dịch tự A S E A N DSB D ispute Settlem ent Body Cơ q uan giải tranh chấp DSU D ispute Settlem ent U nderstanding Thoả thuận giải tranh chấp EC E uropean C o m m u n ity C ộng đồn g C hâu âu EU Eropean U nion Liên m inh C hâu âu GDP G ross D om estic Product T sản lượng quốc nội GSP G eneralized Sytem o f Prefrences Hệ thống ưu đãi th u ế q u a n phổ cập ILO International L a bour Organization Tổ chức Lao độn g quốc tế IM F International M onetary Fund Q uỹ tiền tệ quốc tế ISO International O rganization For Standardization Tổ chức quốc tê tiêu chuẩn hoá M FN M ost Favored N ation Tối huệ quốc NT N ation T reatm ent C h ế độ đãi n gộ quốc gia NTB N on- Tariff- Barrier H àng rào phi thuê quan WB W o rld Bank N gân hàng th ế giới W IP O W o rld Interllectual Property T ổ chức sở hữu trí tuệ th ế giới O rganization A d hoc abitration T rọng tài c h u y ê n trách A nti- d u m p in g C hống phá giá Anti - trust C hống độc độc quyền C ase L aw L uật án lệ C onsensuss Đ n g thuận, trí Countervailing m easure Các biện pháp đối kháng de factor Institution N hững thiết c h ế thực định W TO W orld Trade Organization G A TT General A greem ent on Trade & Tariff Tổ chức Thương mại giới Hiệp định chung th u ế quan thương mại thay W TO G A T T -1994 m ột Hiệp định khuôn khổ W T O TRIPS Trade related interllectual property rights Thương mại liên quan quyền sở hữu trí tuệ Khu vực m ậu dịch tự Bác M ỹ N A FT A North am erica freetrade area GATS General agreement on trade in service Hiệp định thương mại dịch vụ MC Ministerial Council Hội nghị Bộ trưởng W T O GC General Hội đồng chung, quan thường Council trực W TO , thành viên cấp sứ TR IM Trade related investment m easures Các khía cạnh đầu tư liên quan tới thương mại Tariff quota Hạn ngạch thuế quan MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I C SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỀ PHÁP LUẬT THUƠNG MẠI Khái quát tổ chức Thương mại giới Lịch sử hình thành phát triển thương mại quốc tế Mục tiêu chức WTO 11 Các nguyên tắc hoạt động WTO 13 Pháp luật WTO 18 Khái quát hệ thống pháp luật tổ chức WTO 18 Quy trình phương thức ban hành loại văn WTO 34 Giá trị pháp lý văn WTO ảnh hưởng chúng 37 pháp luật quốc gia thành viên Quan niệm pháp luật thương mại Việt Nam 43 Lịch sử pháp luật thương mại Việt Nam (thời Pháp, Nguỵ 43 nay) Khái luận pháp luật thương mại Việt Nam hệ thống 46 pháp luật quốc gia Luật thương mại hoạt động thương mại thương nhân 50 nước Yêu cầu đổi pháp luật thương mại Việt Nam 51 Chương II YÊU CẦU C BẢN CỦA PHÁP LUẬT WTO ĐƠÌ VĨI PHÁPLUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH GIA NHẬP 55 Yêu cầu thương mại hàng hoá 55 Yêu cầu sách thuế quan 55 Yêu cầu sách phi thuế quan 57 Yêu cầu Đối với thương mại dịch vụ 68 Dịch vụ tư vấn pháp luật 68 Dịch vụ bảo hiểm 70 Dịch vụ Ngân hàng 71 Dịch vụ viễn thông 73 Dịch vụ du lịch 73 Dịch vụ phân phối 74 Thương mại liên quan tới đầu tư (TRIM) 74 Yêu cầu WTO 74 Thực trạng pháp luật đầu tư hành Việt Nam 75 Yêu cầu đổi tiến trình gia nhập WTO 76 Thương mại liên quan đến quyền sở hĩai trí tuệ (TRIPS) 77 Nội dung Hiệp định TRIPS 78 Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam 78 Yêu cầu đáp ứng Hiệp định TRIPS 79 Cơ chế giải tranh chấp 79 Chương III HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM v ì MỤC ĐÍCH HỘI NHẬP KINH TẾ 82 Qưổc TẾ Nhu cầu phải hồn thiện pháp luật thương mại mục đích hội 82 nhập kinh tế quốc tế Quan điểm WTO nước phát triển 82 Quan điểm Việt Nam gia nhập WTO 83 I.3 Một số nhu cầu cụ thể phải hoàn thiện pháp luật thương mại 85 theo nguyên tắc pháp lý WTO II Công tác xây dựng pháp luật thời gian qua trước yêu cầu hội 87 nhập 2.1 Các quy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc m cửa thị 87 trường 2.2 Quy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc công (không 89 phân biệt đối xử) 2.3 Các quy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc cạnh tranh 90 III Một số hướng hoàn thiện 91 Kết luận 96 LỜI NÓI ĐẨU ỉ Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, vấn đề tồn cầu hố, tự hố thương mại trở thành đề tài chủ yếu đưa tranh luận hầu hết diễn đàn kinh tế, thương mại quốc tê khu vực; nội dung quan trọng Hội nghị song đa phương có liên quan tới kinh tế- thương mại, tài chính, tiền tệ, ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán Quan hệ kinh tế quốc tế có nhiều biến đổi sâu sắc, quốc gia ngày phụ thuộc lẫn vốn, nguyên nhiên liệu, công nghệ, thị trường phân công lại lao động quốc tế Biểu rõ nét xu tồn cầu hố vấn đề tự hố thương mại; tự hoá dịch vụ; chu chuyển luồng vốn; quyền tự kinh doanh thể nhân pháp nhân, tự kinh doanh lại thể nhân Thực tế chứng minh quốc gia sớm thực sách mở cửa thị trường, tự hố thương mại trở thành nước công nghiệp phát triển: Nhật mở cửa thị trường từ đầu kỷ thứ 19, Hàn quốc, Đài loan, Singapore mở cửa thị trường sau chiến tranh giới thứ II; gần thành công bật Trung quốc thực sách mở cửa gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Tự hố thương mại ngày cơng nhận động lực tăng trưởng, chìa khố mở đường tới giàu có, thịnh vượng quốc gia Thương mại làm gia tăng cải phân công lại lao động quốc tế, khiến cho quốc gia, địa phương hay nhà sản xuất tập trung chun mơn hố vào mặt hàng có hiệu Trong thành ngữ người Việt có câu “ Phi thương bất phú ”, nội dung tự hoá thương mại ngày khác hẳn so với cách hiểu "thương" "phú" tuỷ ơng cha ta ngày trước; bao hàm nhiều ý nghĩa hiểu theo nghĩa rộng: Đó là, tạo điểu kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi, giải phóng lực sản xuất thành phần kinh tế; mục đích cuối cùng, mục đích cao tự hố thương mại lợi ích người tiêu dùng, người tiêu dùng trực tiếp hưởng lợi có hội tiếp cận với nhiều loại hàng hoá dịch vụ phong phú, đa dạng hơn; họ có quyền lựa chọn hàng hoá, dịch vụ với giá rẻ chất lượng cao Song, q trình tồn cầu hố diễn khơng sn xẻ mà phức tạp, có tạo hội mang lại khơng khó khăn, thách thức, đặc biệt nước nghèo, nước phát triển có kinh tế cạnh tranh yếu Các nước phải đối mặt với hàng loạt vấn đề, như: Kinh tế suy thoái, lạm phát, giảm phát, nhập siêu, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt Các công ty xuyên đa quốc gia chiếm lĩnh gần hết thị trường giới Các nước công nghiệp G8 nắm vai trị huy kinh tế tồn cầu Nhằm đối phó với thách thức nêu trên, nước chậm phát triển nhận thức muốn tồn để phát triển bền vững, điều cần thiết trước tiên phải mở cửa thị trường, tăng cường liên kết kinh tế quốc tế Đối với Việt Nam, sớm nhận thức xu tồn cầu hố, tự hố thương mại mà nước ta khơng thể đứng cuộc, Đại hội đảng lần thứ VII bắt đầu đặt vấn đề sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại Nghị Hội nghị TW 3, khoá VIII, tháng năm 1992 (phần sách đối ngoại kinh tế đối ngoại), nêu: " Cố gắng khai thông quan hệ với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới (WB) Ngân hàng phát triển Châu (ADB) Đại hội Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ VIII tiếp tục xác định nhiệm vụ “Mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII (phần II chủ trương sách lớn) có đoạn: “Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp vể sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực quốc tế Tiến hành khẩn trương vững việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC, WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA” Văn kiện Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng khẳng định chủ trương “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố dân tộc, bảo vệ môi trường” Việt Nam bắt đầu thực công việc hội nhập từ 1995 (gia nhập ASEAN cam kết thực mục tiêu khu vực mậu dịch tự AFTA vào năm 2006); kết nạp vào Tổ chức Diễn đàn Kinh tế Châu á- Thái bình dương APEC tháng 11 năm 1998; ký Hiệp định Thương mại với Mỹ tháng năm 2000 thức có đơn xin gia nhập tổ chức thương mại giới vào tháng 12 năm 1994 với mong muốn hội nhập sâu sắc vào kinh tế giới nhằm thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước vào năm 2020 Để đạt mục tiêu này, yếu tố kinh tế, yếu tố pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng, đặc biệt pháp luật thương mại ta cịn có khoảng cách xa so với luật pháp quốc tế; có nhiều quy phạm xung đột với pháp luật thương mại thông lệ quốc tế Các chế định luật nước chưa đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện nước thành viên WTO Ngay tổ chức khu vực ASEAN, nước ta bị xếp vào nhóm thứ (phát triển chậm hơn, sách pháp luật chưa đồng bộ) Yếu tố thị trường xác lập chưa hoàn thiện, cần khẩn trương sửa đổi, bổ sung: Các quyền kinh doanh, quyền sở hữu, quyền tiếp cận nguồn vốn, quyền tự lại, quyền sử dụng đất, quyền tư pháp, quyền tiếp cận thông tin liên quan đến kinh tế, thương mại, đầu tư Trên tinh thần đó, nghiên cứu đề tài khuôn khổ luận văn cao học luật có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn II Mục đích nghiên cứu Với mong muốn góp phần làm rõ thể chế kinh tế - thương mại quốc tế, chủ yếu chế định, nguyên tắc, yêu cầu, tiêu chuẩn nước thành viên WTO; thông lệ quốc tế buôn bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ khái niệm thương mại quốc tế, như: Các khía cạnh đầu tư liên quan đến thương mại, thương mại liên quan quyền sở hữu trí tuệ, thương mại dịch vụ, chế giải tranh chấp; chế định: v ề trợ cấp xuất khẩu, chống bán phá giá, phòng vệ, thuế đối kháng; nguyên tắc tối huệ quốc, đối xử quốc gia, minh bạch hoá, tiêu chuẩn lao động, vệ sinh mơi trường, kiểm điểm sách thương mại nước thành viên Trong phạm vi hạn hẹp luận văn này, tác giả xin cố gắng khái qt hố, phân tích, so sánh pháp luật WTO với thực trạng sách pháp luật thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó, sở nhận xét đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam, kiến nghị số giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam trình cải cách mở cửa III Tình hình nghiên cứu Các quan tham mưu Chính phủ có số tổng kết công tác hội nhập Các Bộ: K ế hoạch & Đầu tư, Thương mại có số đề án, dự án phân tích lực cạnh tranh hàng hố, dịch vụ Việt Nam q trình hội nhập Bộ Tư pháp thực công tác rà soát văn pháp luật (các điều ước quốc tế, văn pháp luật nước), lên danh mục văn động xuất nhập mà pháp luật cho phép, bao gồm xuất nhập dịch vụ Nhà nước khuyến khích xuất khẩu, mặt hàng chủ lực, có lợi so sánh, thơng qua vận hành quỹ tín dụng xuất khẩu, biện pháp bảo lãnh tín dụng xuất khẩu, biện pháp hỗ trợ thơng tin, tìm kiếm khách hàng, tham dự triển lãm hội chợ Đầu tư đồng từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến, vận chuyển, tiếp thị Đơn giản hoá tối đa thủ tục hành chính, giảm chi giao dịch phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu", v ề chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nghị nêu: "Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước Nghiên cứu để tiến tới áp dụng khung pháp luật thống chung cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích hỗ trợ cho doanh nghiệp cá nhân Việt Nam đầu tư nước ngoài" 1.3 M ột sơ nhu cầu cụ thể phải hồn thiện pháp luật thương m ại theo nguyên tác pháp lý W TO a Nhu cầu vê bình đẳng, khôn ọ, bị phân biệt đối xử ỉronẹ quan hệ thươnẹ mại quốc tế Như phân tích Chương I, Pháp luật WTO phức tạp đa dạng, văn kiện dày tới 27.000 trang (nếu tính phụ lục, dịng thuế) ta rút cốt lõi luật lệ đó: " N ó m ột hệ thống nguyên tắc p h ụ c vụ cho việc m của, công kh n g bị bóp méo cạnh tranh" Các nguyên tắc cụ thể như: Không phân biệt đối xử, sách nước minh bạch có khả đốn trước, cạnh tranh bình đẳng, giành lợi ích cho nước phát triển thực thông qua chế định: Tối huệ quốc (MFN), đối xử quốc gia (NT); chế định đảm bảo cạnh tranh bình đẳng quy định Hiệp định chống bán phá giá, biện pháp phòng vệ, thuế đối kháng, giải tranh chấp Gia nhập 85 WTO đương nhiên ta phá bị bao vây cô lập, tránh tình trạng bị phân biệt đối xử thương mại quốc tế Muốn vậy, phải xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung loạt sách pháp luật nước liên quan có liên quan tới nội dung điều chỉnh pháp luật WTO b Nhu cầu điều chỉnh sách tronẹ nước phục vụ việc m cửa thị trườn % Mục đích WTO thành viên giành cho ưu đãi, thông qua việc mở cửa thị trường, nguyên tắc "có có lại", ưu đãi là: Thuế quan, phi thuế quan, dịch vụ, đầu tư ưu đãi khác, nội dung thường gọi vắn tắt "Tự hoá thương mại" Để giảm thiểu rào cản thương mại, pháp luật thương mại nước thành viên phải hướng tới xử lý nội dung Đối với Việt Nam nhu cầu hoàn thiện pháp luật thương mại tiến trình hội nhập tất nhiên phải theo hướng phục vụ việc mở cửa thị trường Vì vậy, pháp luật thương mại phải bao hàm hàng loạt quy phạm vừa đảm bảo thể chế hoá Nghị Đảng, vừa đáp ứng tiêu chuẩn thành viên WTO c Nhu cẩu tăn ẹ thu hút đầu tư chuyển ụ ao côn g nqhệ Hồn thiện pháp luật thương mại cịn nhằm mục đích thu hút đầu tư nước ngồi, trở thành viên WTO, Việt Nam tạo lập củng cố niềm tin cộng đồng quốc tế vào chế, sách nước Các nhà đầu tư nước ngồi an tâm đầu tư chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam; Tổ chức quốc tế WB, IMF giảm bớt điều kiện cho vay ưu đãi, tài trợ, tiếp cận nguồn vốn d N hu cầu đảm bảo m rộnẹ quyền tự kinh doanh pháp nhản thê nhân 86 Gia nhập W TO hành vi pháp lý Nhà nước, chủ thể cụ thể tham gia quan hệ pháp luật thương mại quốc tế lại pháp nhân thể nhân nước thành viên, thực cách độc lập Vì vậy, việc hồn thiện pháp luật thương mại xuất phát từ nhu cầu đảm bảo mở rộng quyền tự kinh doanh thương nhân II CÔNG TÁC XÂY DỤNG PHÁP LUẬT THỜI GIAN QUA TRƯỚC YÊU CÂU HỘI NHẬP Quán triệt tư tưởng đạo: " Tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, khơi dậy phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, sức cần kiệm để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hịên đại hoá, sức cạnh tranh kinh tế Nâng cao ý chí tự lực tự cường, giữ vững sắc dân tộc tiến trình hội nhập quốc tế " Thời gian qua Nhà nước ban hành luật: Luật thuế giá trị gia tăng, luật thuế thu nhập doanh nghiệp, luật thuế tiêu thụ đặc biệt, luật thương mại, luật Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng, luật đầu tư nước sửa đổi bổ sung, luật ngân sách, luật thuế xuất khẩu, thuế nhập sửa đổi bổ sung, luật khuyến khích đầu tư nước, luật Hải quan; Các pháp lệnh: Ký kết thực điều ước quốc tế mới, pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam, pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế, pháp lệnh luật sư Các văn pháp luật dần tiếp cận với pháp luật thương mại quốc tế, chứa đựng bao hàm nguyên tắc chủ yếu pháp luật W TO (Hệ thống nguyên tắc phục vụ cho việc m cửa thị trường, công kh ô n g bị bóp m éo cạnh tranh), thê điểm sau: 2.1 C ác quy p h ạm ph áp luật chứa đựng nguyên tắc m cửa thị trường Về m cửa thị trường đảm bảo tự hoá thương mại, yêu cầu WTO thương mại hàng hoá bảo hộ sản xuất nước 87 biện pháp thuế quan, thuê hoá biện pháp phi thuế, nước thành viên có nghĩa vụ giảm dần tiến tới xố bỏ hàng rào phi thuế quan Trong trình hội nhập, Việt Nam cam kết với nước ASEAN giảm dần thuế suất thuế nhập xuống mức đến 5% vào năm 2006 (trừ mặt hàng thuộc danh mục loại trừ hồn tồn nơng sản nhạy cảm); giảm dần tiến tới xoá bỏ biện pháp hạn chế định lượng biện pháp phi thuế khác (Hiệp định CEPT) Về dịch vụ, ta cam kết mở cửa phân ngành với ASEAN (du lịch, hàng hải, hàng khơng, tài chính, bảo hiểm dịch vụ kinh doanh); đầu tư, ta cam kết giành đãi ngộ quốc gia mở cửa tất ngành công nghiệp cho nhà đầu tư ASEAN vào năm 2006 (Hiệp định AIA) Luật sửa đổi, bổ sung m ột số điều luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20/5/1998 thể nguyên tắc MFN thuế, thể rõ nét luật thuế phân loại thuế suất thuế nhập thành ba loại: Thuế suất thông thường áp dụng hàng nhập có xuất sứ từ nước khơng có thoả thận MFN với Việt Nam; thuế suất ưu đãi áp dụng hàng hoá nước có thoả thuận đối xử MFN với Việt Nam; thuế suất ưu đãi đặc biệt áp dụng hàng hố có xuất sứ từ nước có thoả thuận ưu đãi đặc biệt với nước ta (các nước ASEAN) Trong tiến trình gia nhập WTO, thơng qua đàm phán đa phương song phương, nước thành viên có nghĩa vụ giảm dần thuế suất thuế nhập thuế hoá biện pháp phi thuế Loại bỏ hoàn toàn biện pháp phi thuế quan trái với WTO (ví dụ hạn chế định lượng, quota, phụ thu hải quan ), v ề vấn đề này, Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng khố VIII (phần chủ trương, sách lớn) nêu: " Nhà nước tiếp tục điều chỉnh sách bảo hộ hợp lý sản xuất nước theo tinh thần bảo hộ có chọn lọc, có điều kiện có thời hạn phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế Lộ trình giảm thuế nhập giảm dần hàng rào phi thuế công bố rõ để doanh nghiệp có hướng phấn đấu cụ thể" Chủ trương sở pháp lý 88 việc xây dựng sách thuế quan thay biện pháp phi thuế quan phù hợp với WTO Nghị định số 44/ 2001/ NĐ - CP ngày 2/8/2001 quy định chi tiết thi hành luật thương mại xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng hàng hố đại lý mua bán với nước cho phép thương nhân Việt Nam theo quy định pháp luật quyền xuất tất loại hàng hố, khơng phụ thuộc vào ngành nghề, ngành hàng ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; nhập hàng hoá theo ngành nghề đăng ký giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Nghị định mở rộng quyền doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, bên hợp doanh, việc xuất sản phẩm mình, xuất loại hàng hoá khác, trừ hàng hoá thuộc danh mục cấm xuất Như hai Nghị định 4 /2 0 1/NĐCP 57/ 1998/ NĐ- CP thể nguyên tắc thuận lợi hoá thương mại chỗ thương nhân xin giấy phép xuất nhập mà cần đăng ký mã số kinh doanh xuất nhập với Cục Hải quan cấp tỉnh, thành phố; quyền xuất tất loại hàng, trừ hàng hoá thuộc danh mục cấm 2.2 Q uy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tác công (không phân biệt đôi xử) Điều 22, Hiến pháp 1992 "Các sở sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế phải thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước, bình đẳng trước pháp luật, vốn tài sản hợp pháp Nhà nước bảo hộ Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế liên doanh, liên kết với cá nhân, tổ chức kinh tế nước theo quy định pháp luật" Luật thuế tiêu thụ đặc biệt ngày 20/ 5/ 1998, chứa đựng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) thuế chỗ luật mở rộng diện đối tượng chịu 89 thuế tiêu thụ đặc biệt, áp dụng ô tô, xe máy lắp ráp, sản xuất nước Khác so với luật cũ 1993 luật sửa đổi, bổ sung năm 1995 áp dụng ô tô nhập Tháng 3/ 1999, Chính phủ ban hành định số 53/ 1999/ QĐ- TTg số biện pháp khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, có nội dung giảm giá bán điện, giá cước điện thoại, giá cước viễn thông quốc tế, giá bán nước cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, bước đầu tiến tới chế độ giá, tạo bình đẳng DNNN với doanh nghiệp nước, đạt nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) Gần nhất, ngày 7/ 6/ 2002, u ỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Phạm vi điều chỉnh Pháp lệnh, bao gồm cả: Thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư quyền sở hữu trí tuệ Đối tượng áp dụng hàng hoá xuất nhập khẩu; pháp nhân, thể nhân cung ứng dịch vụ; nhà đầu tư nước ngoài; chủ thể quyền sở hĩru trí tuệ tổ chức, cá nhân nước ngồi Pháp lệnh có chương, 24 điều, bước đầu, tạo sở pháp lý cho việc xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật cụ thể khác có liên quan đến thương mại quốc tế phù hợp với WTO 2.3 C ác quy ph ạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc cạnh tranh Điều 28, Hiến pháp 1992 quy định: "Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp pháp, hành vi phá hoại kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tập thể công dân bị xử lý nghiêm minh trước pháp luật Nhà nước có sách bảo hộ quyền lợi người sản xuất người tiêu dùng" Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập ngày 20/5/1998, mục 2.1 điều I sửa đổi điều luật cũ có quy định: " Đối với hàng nhập vào Việt Nam 90 bán với giá thấp so với giá thông thường bán phá giá, ngồi việc phải chịu thuế nhập cịn phải chịu thuế bổ sung" C hế định phù hợp với W TO chống bán phá giá trợ cấp xuất Về chống cạnh tranh không lành m ạnh, điều 8, 185, 192 luật thương mại 1997 có quy định số hành vi bị cấm: Đầu lũng đoạn thị trường, bán phá giá, ngăn cản, lôi kéo, m ua chuộc, dèm pha thương nhân khác chế tài xử lý hành vi: quảng cáo gian rối, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Pháp lệnh bảo vệ người tiêu dùng năm 1999 bao hàm loạt chế định báo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, quy định trách nhiệm tổ chức cá nhân kinh doanh hàng hoá, dịch vụ Để kịp đáp ứng tiến trình hội nhập, bảo vệ quyền lợi quốc gia quyền lợi doanh nghiệp Việt Nam quan hệ thương mại quốc tế, vừa qua, Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam Nội dung pháp lệnh, bao gồm: biện pháp tự vệ, quyền áp dụng, điều kiện thủ tục áp dụng biện pháp tự vệ phù hợp với W TO thông lệ quốc tế Như phân tích trên, hệ thống pháp luật WTO, Hiệp định tự vệ (safegard) coi m ột công cụ nhằm đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh thương mại quốc tế III MỘT SỐ HƯỚNG HOÀN THIỆN c BẢN Quán triệt Nghị 07/ NQ- TW ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị hội nhập: " Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp, cần sức cải thiện m ôi trường kinh doanh, khả nănạ cạnh tranh quốc gia thôn qua việc khẩn trươn ẹ đổi xây 91 dựn ẹ hệ thốn pháp luật phù hợp với đườnạ lối Đảnq, với thônẹ lệ CỊUỐC tế tích cực tạo lập đồng ch ế quản lý kinh tế thị trườn ẹ định hướnq XHCN; thúc đẩy hình thành phát triển ỉừní> bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hố, dịch vụ, lao độnọ,, khoa học- cơn% nghệ, vốn, bất động sản , tạo môi trường kinh doanh thônẹ thống, bình đẳnạ cho thành phần kinh tể, tiếp tục đổi cônạ cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củnq c ố hệ thốnq tài chính, ngân hànq” (Điểm 3, mục III, phần hai nội dung hội nhập kinh tế quốc tê quốc tế) Trên sở phân tích, có đối chiếu, so sánh pháp luật WTO với thực trạng pháp luật thương mại Việt Nam, luận văn xin kiến nghị số hướng hoàn thiện sau: 3.1 Khẩn trương sửa đổi, bổ sung Luật Thương mại- 1997 Luật thương mại — 1997 cần sửa đổi theo hướng định nghĩa lại mở rộng khái niệm: "Hàng hoá", "Thương mại"; " Thương nhân", tăng thêm quyền thương nhân; thống khái niệm hợp đồng thương mại; hoạt động thương mại với nước ngoài, xúc tiến thương mại phân tích Chương I, mục luận văn) 3.2 Rà sốt tồn văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quyền kinh doanh pháp nhàn thẻ nhân Các văn pháp luật cần rà soát trước hết Luật doanh nghiệp Nhà nước, luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã, luật đầu tư nước Việt Nam, luật đầu tư nước, luật dân sự, luật thuế, pháp luật vể quyền sở hữu trí tuệ Tiếp đó, cần tập trung rà sốt tồn quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế, dân sự, thương mại, tài chính, ngân hàng, lao động, bảo hiểm, chứng khoán, xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh cư trú lại người 92 nước Việt Nam , lên danh mục, phân loại quy phạm pháp luật gây cản trở trình tự hoá thương mại trái với Hiệp định WTO, để có kế hoạch xây dựng mới, sửa đổi, bổ sung huỷ bỏ 3.3 Tổ chức triển khai hai Pháp lệnh ban hành Đó Pháp lệnh tối huệ quốc đối xử quốc gia; Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam Pháp điển hố chế định hai pháp lệnh vào văn pháp luật kinh tế, thương mại, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ có liên quan, theo ngun tắc có có lại, phù hợp với thơng lệ quốc tế Sớm nghiên cứu xây dựng quy phạm pháp luật chống bán phá giá; thuế đối kháng (có thể hình thức pháp lệnh Nghị định hay có thê bổ sung vào luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) 3.4 Hoàn thiện việc xây dựng lộ trình Trước hết, phải hồn thiện xây dựng lộ trình cắt giảm thuế quan phù hợp với sức cạnh tranh kinh tế, tiến tới thuế hoá biện pháp phi thuế, loại bỏ biện pháp phi thuế quan trái với WTO Tham gia thực Hiệp định định giá tính thuế Hải quan theo GATT/WTO Tiếp tục cải cách hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân nhà sản xuất 3.5 Cải cách pháp luật doanh nghiệp Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện pháp luật cổ phần hoá; giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước; thực chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tổ chức trị - xã hội sang hình thức cơng ty TNHH thành viên Tính tốn có k ế hoạch giảm dần doanh nghiệp thương mại độc quyền nhà nước Thực tiễn qua năm thi hành luật Doanh nghiệp (2001-2002), số vốn doanh nghiệp Quốc doanh đăng ký 93 bổ sung lên đến gần 55, tỷ đồng VN, khoảng gần tỷ USD, tương đương với số vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thời gian, điều chứng tỏ luật Doanh nghiệp vào sống, góp phần vào việc giải phóng lực lượng sản xuất, tăng cường sức mạnh kinh tế trình hội nhập 3.6 Ban hành pháp luật cạnh tranh Theo đó, khẩn trương nghiên cứu, xây dựng pháp luật vể cạnh tranh nhằm điều chỉnh mối quan hệ pháp luật nhà sản xuất với nhau; nhà sản xuất với người tiêu dùng; nhà sản xuất với thương nhân Luật cạnh tranh (anti- trust) phận quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế thị trường, thị trường dựa cạnh tranh, khuyết tật thị trường điều chỉnh Nhà nước Pháp luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền hầu thành viên WTO bao hàm quy phạm pháp luật, như: Các quy định bảo vệ sức khoẻ, vệ sinh, an tồn lao động, mơi trường người sản xuất người tiêu dùng; quy định chống gian lận thương mại cạnh tranh vô đạo đức; quy định chống lại thực hành độc quyền thoả thuận nhà cạnh tranh với gây ảnh hưởng đến thị trường giá (việc trì doanh nghiệp độc quyền cần đảm bảo nguyên tắc cạnh tranh bình đẳng) 3.7 Đổi hoạt động Chính phủ Cần nhanh chóng xác định vai trị, chức Chính phủ, đối tượng chịu ràng buộc pháp lý cam kết quốc tế (quyền nghĩa vụ) Tư đạo, điều hành Chính phủ kinh tế Nhà nước tập trung xây dựng sách, biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp: Thuế, tín dụng, đất đai, lao động, dạy nghề, sách xuất khẩu, thơng tin thị trường, chế đảm bảo quyền kinh doanh hợp pháp Thay đổi trật tự ưu tiên phân bổ 94 nguồn lực, nguồn vốn, bố trí hợp lý nguồn tài nguyên đất nước theo hướng kinh tế thị trường; kiên trị quốc pháp luật, tham gia WTO thành viên phải tuân thủ "luật chơi" bao gồm luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế Mọi định quản lý phải công bố công khai, đầy đủ, kịp thời (minh bạch hố) Khi xử lý cơng việc cơng chức phải lấy dân làm trung tâm, tự hố thương mại dựa lý thuyết lợi so sánh nguyên lý cạnh tranh, với mục tiêu cuối lợi ích người tiêu dùng 3.8 Cải cách tư pháp Có chủ trương kế hoạch cụ thể cải cách công tác tư pháp, gồm: Củng cố hệ thống án; nâng cao lực xét xử; đào tạo bồi dưỡng kiến thức kinh tế quốc tế cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Chấp hành viên Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hợp đổng, trọng tài, thi hành án dân sự, kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Cải cách hệ thống quan thi hành pháp luật, quan thi hành án; quan có thẩm quyền xử phạt cưỡng chế hành Tăng cường bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp quyền tác 95 KẾT LUẬN Xu tồn cầu hố, tự hố thương mại xu tất yếu m Việt Nam khơng thể đứng ngồi (WTO có 144 thành viên, 2/3 số thành viên nước chậm phát triển), ta tiếp tục đóng cửa thị trường sản xuất khơng thể phát triển quy mơ thị trường nội địa hạn hẹp, sức mua yếu Mở cửa thị trường có hội tiêu thụ hàng hoá, tăng sản xuất, giải việc làm Song, mở cửa thị trường lĩnh vực nào, mức độ, quy mơ, thời gian lộ trình để vừa bảo vệ lợi ích Quốc gia m lại khơng trái với ngun tắc tự hố thương mại Theo kinh nghiệm nhiều nước phát triển, gia nhập W TO họ sử dụng cơng cụ pháp luật có hiệu đê bảo vệ sản xuất nước mà không trái với WTO Tuy luận văn phân tích pháp luật WTO chương I II phẩn kết luận xin nhắc lại: "Pháp luật WTO m ột thiết c h ế kinh tế quốc tế qui định qui tắc ứfĩ(Ị x hành vi thương m ại quốc qia thành viên, bao %ồm m ột hệ thốn nquyên tắc phục vụ chu việc m cửa, cônạ bằnẹ không bi bóp méo cạnh tranh" Các quy phạm thoả thuận, tương nhượng lẫn quốc gia giống quan hệ hợp đồng điều chỉnh hành vi Chính phủ việc thay đổi pháp luật nước phù hợp pháp luật thông lệ quốc tế Pháp luật thương mại WTO hiểu theo nghĩa rộng: Thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, thương mại liên quan tới đầu tư thương mại quyền sở hữu trí tuệ Đối với Việt Nam, Luật Thương mại hành với đối tượng phạm vi điều chỉnh hạn hẹp không đáp ứng yêu cầu W TO đáp ứng yêu cầu: Giữ vững độc lập chủ quyền Q uốc gia; tạo lực, sức cạnh tranh nến kinh tế Do đó, việc đổi sách, pháp luật nước phải giải m ột lúc hai yêu cầu sau: 96 Một là, phải phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế "Luật chơi chung" phạm vi toàn cầu, Hai là, tạo lực, sức cạnh tranh kinh tế (sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam yếu, số đầu tư, tích luỹ, cán cân tốn, chế độ tỷ giá, hệ thống toán, hiệu doanh nghiệp chưa ổn định) Để giải vấn đề này, việc phải sửa đổi luật thương mại hành, phải đặt vấn đề xây dựng hoàn thiện pháp luật thương mại theo khái niệm WTO Có nghĩa phải sửa đổi, điều chỉnh đồng loạt sách, pháp luật khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, giải phóng lực thành phần kinh tế, thơng qua biện pháp: c ắ t giảm thuế quan, giảm bớt tiến tới xoá bỏ hẳn biện pháp cản trở thương mại khác (hạn ngạch, giấy phép, quota, phụ thu hải quan, doanh nghiệp thương mại độc quyền ) bảo hộ sản xuất nước sách thuế quan; cải cách đồng thể chế kinh tế, tài chính, ngân hàng, đầu tư, doanh nghiệp, chứng khốn, ổn định kinh tế vĩ mơ, khuyến khích tiết kiệm đầu tư, phát triển nguồn nhân lực; m cửa thị trường dịch vụ lĩnh vực có khả cạnh tranh cao; tăng cường bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; điều chỉnh cấu đầu tư theo hướng thị trường; loại bỏ biện pháp can thiệp hành kinh tế doanh nghiệp Với khối lượng công việc lớn trên, chắn xử lý m ột thời gian ngắn m trình lâu dài, vừa hợp tác vừa đấu tranh, địi hỏi phải có thống cao nhận thức quan điểm thực mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hoá vào năm 2020./ 97 NGUỒN TẢI LIÊU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, NXB Chính trị quốc gia, Hiến pháp Cộng hoà XHCN Việt Nam nãm 1992, Luật Thương mại năm 1997, Luật Đầu tư nước Việt Nam, 1 /0 / 1996, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu tư nước Việt Nam, ngày 30/ 6/ 2000, Bộ Luật Dân năm 1995, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 1987; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1991; Luật sửa đổi, bổ sung Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập năm 1998, Luật Doanh nghiệp, ngày 12/ 6/ 1999 văn hướng dãn thi hành, Luật Ngân hàng Nhà nước, ngày 31/ 1/ 1997, 10 Luật tổ chức tín dụng, ngày 31/ 12/ 1997, 11 Luật phá sản doanh nghiệp ngày 10/ 1/ 1994, 12 Luật khuyến khích đầu tư nước, ngày 5/ 7/ 1994, 13 Các văn luật quyền sở hữu trí tuệ (Nghị định, Thông tư), 14 Luật kinh doanh bảo hiểm, 15 Pháp lệnh hợp kinh tế, 16 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế, 17 Pháp lệnh đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế ngày /6 / 2002, 18 Sách tìm hiểu Luật thương mại Việt Nam Tiến sĩ Phạm Duy Nghĩa, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội năm 2000, 19 Bước vào Thế kỷ 21, Báo cáo T ổ chức Nạân hànạ thếạiới- 9/1999, 20 Tổ chức Thương mại giới - WTO, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà nội - 2000, 21 Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam số giải pháp hồn thiện sách, Văn phịnạ Chính phủ- Báo cáo kết nghiên cứu khoa học- 2001, 22 Kỷ yếu hội thảo pháp luật kinh tế Việt Nam, tr 96, Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý Bộ tư pháp, thánẹ 12 năm 1992, 23 WTO - giải tranh chấp thương mại, D ự án đào tạo Việt - ú c (The VAT project- 2001), 24 The Result of the Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiation (The Leạal Texts) Cambridge University Press (WTO - 1999), 25 Law and Policy of International Economic Relations, nd eel., The MIT Press, Massachusetts, 1997, ... luận trình hội nhập kinh tế quốc tế pháp luật thương mại CHƯƠNG II: Yêu cầu pháp luật WTO pháp luật thương mại Việt Nam tiến trình gia nhập CHƯƠNG IĨI: Hướng hồn thiện pháp luật thương mại Việt Nam. .. 37 pháp luật quốc gia thành viên Quan niệm pháp luật thương mại Việt Nam 43 Lịch sử pháp luật thương mại Việt Nam (thời Pháp, Nguỵ 43 nay) Khái luận pháp luật thương mại Việt Nam hệ thống 46 pháp. .. thực pháp luật thương mại nước phù hợp với pháp luật thương mại quốc tế III QUAN NIỆM VỂ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 3.1 Lịch sử pháp luật thương mại Việt Nam (thời Pháp, Nguy nay) Tuy Việt Nam

Ngày đăng: 19/10/2015, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VỀ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI

  • I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

  • 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế.

  • 1.2. Mục tiêu và chức năng của WTO

  • 1.3. Các nguyên tắc hoạt động của WTO

  • II. PHÁP LUẬT CỦA WTO

  • 2.1. Khái quát về hệ thống pháp luật của tổ chức WTO

  • 2.2. Quy trình và phương thức ban hành các loại văn bản của WTO

  • 2.3. Giá trị pháp lý của các văn bản WTO và ảnh hưởng của chúng đối với pháp luật của các quốc gia thành viên.

  • III. QUAN NIỆM VỂ PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM

  • 3.1. Lịch sử pháp luật thương mại Việt Nam (thời Pháp, Nguy và nay)

  • 3.2. Khái luận về pháp luật thương mại Việt Nam trong hệ thông pháp luật quốc gia.

  • 3.3. Luật thương mại và hoạt động thương mại của thương nhân nước ngoài

  • 3.4. Yêu cầu đổi mới pháp luật thương mại Việt Nam

  • CHƯƠNG II YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT WTO ĐỐI VỚI PHÁPLUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÊN TRÌNH GIA NHẬP

  • I. YÊU CẦU ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ

  • 1.1. Yêu cầu về chính sách thuế quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan