Xây dựng đội ngũ thẩm phán theo hướng nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp liên hệ vào thực tiễn của ngành tòa án tỉnh thái nguyên

94 905 1
Xây dựng đội ngũ thẩm phán theo hướng nâng cao năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp   liên hệ vào thực tiễn của ngành tòa án tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 Hoạt động xét xử Toà án vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử 1.1.1 Hoạt động xét xử Toà án: 1.1.2 Vai trị Thẩm phán cơng tác xét xử 14 1.2 Một số vấn đề lý luận đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 17 1.2.1 Quan niệm đạo đức: 17 1.2.2 Vấn đề đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán: 18 Chương 2: NHỮNG ĐÒI HỎI VÀ YÊU CẦU CƠ BẢN PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC NGHIỆP VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA THẢM PHÁN 24 2.1 Các quy định pháp luật Thẩm phán 24 2.2 Yêu cầu để đảm bảo thực quyền Thẩm phán xét xử độc lập tuân theo pháp luật 31 2.3 Sự đòi hỏi yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN 36 2.4 Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 37 2.5 Đáp ứng yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội 38 2.6 Từ thực trạng đội ngũ Thẩm phán 39 2.6.1 Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nói chung 39 2.6.2 Thực trạng đội ngũ Thẩm phán ngành Toà án nhân dân tỉnh Thái Nguyên 44 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ THẨM PHÁN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 50 3.1 Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ thẩm phán, liên hệ với thực tế ngành Toà án Thái Nguyên 50 3.1.1 Cần phải có quy hoạch để tạo nguồn Thẩm phán: 51 3.1.2 Tăng cường đổi công tác đào tạo nguồn Thẩm phán 52 3.1.3 Tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán: 60 3.1.4 Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ Thẩm phán 68 3.2 Một số giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán 77 3.2.1 Cần phải tăng cường giáo dục trị tư tưởng cho thẩm phán 78 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực chức năng, nhiệm vụ người thẩm phán 78 3.2.3 Coi trọng việc tự rèn luyện bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp người thẩm phán 79 3.2.4 Ngành Toà án tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy định tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán cơng chức, có đội ngũ thẩm phán 80 3.3 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán phải có quan điểm đãi ngộ Thẩm phán tương xứng với trách nhiệm nghề nghiệp 82 3.3.2 Bảo vệ Thẩm phán: 86 3.4 Tăng cường công tác giám sát của quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử 89 3.5 Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác xét xử Tồ án nhân tố quan trọng việc nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ thẩm phán Toà án 90 KẾT LUẬN 92 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương trình Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nêu: "Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tư pháp công tác điều tra, bắt giam giữ, truy tố, xét xử, thi hành án không để xảy trường hợp oan sai Viện kiểm sát nhân dân thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động tư pháp, xếp lại hệ thống Toà án nhân dân, phân định hợp lý thẩm quyền Toà án cấp, tăng cường đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm nhân dân số lượng chất lượng " Cải cách tư pháp phận quan trọng công cải cách Bộ máy Nhà nước ta Cải cách tư pháp phải gắn với đổi lập pháp cải cách hành Trong năm vừa qua thực công cải cách Tư pháp, chất lượng hoạt động Tư pháp nâng lên bước, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo mơi trường ổn định phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị "Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020" nêu lên mặt cịn hạn chế cơng tác tư pháp đặt mục tiêu cải cách tư pháp "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ nghiêm minh, bảo vệ công lý bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam XHCN, hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có kết hiệu lực cao" xác định Toà án có vị trí trung tâm hoạt động xét xử hoạt động trọng tâm hoạt động tư pháp Báo cáo trị Ban chấp hành trung ương Đảng khố IX Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng nêu rõ "Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Cải cách tư pháp khẩn trương, đồng bộ, lấy cải cách hoạt động xét xử làm trọng tâm" Trong hoạt động xét xử thẩm phán có vai trị trung tâm có thẩm phán có tư cách nhân danh Nhà nước thực cơng việc xét xử để phán xét người có tội hay khơng có tội Thẩm phán người tham gia giải tranh chấp khác xã hội có u cầu Tồ án việc giải thể án hay định Và án, định tun ra, có hiệu lực pháp luật buộc quan Nhà nước, tổ chức xã hội cơng dân phải có nghĩa vụ thi hành Vì hoạt động Tồ án, chất lượng xét xử Toà án phụ thuộc nhiều vào đội ngũ thẩm phán Hiến pháp 1992 sửa đổi, Luật tổ chức Toà án 2002, pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002 quy định điều kiện, tiêu chuẩn đội ngũ thẩm phán, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán Từ quy định góp phần nâng cao bước chất lượng đội ngũ thẩm phán nước ta Tuy nhiên Nghị 08/NQTW ngày 02/01/2002 Bộ trị "Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới" Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Báo cáo tổng kết công tác ngành TAND hàng năm rõ: + Chất lượng cơng tác tư pháp nói chung chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, Nhà nước quan tư pháp + Trong nên kinh tế thị trường nay, nguyên nhân khách quan chủ quan, đội ngũ thẩm phán nước ta nhiều hạn chế, khơng thẩm phán trước tác động chế thị trường sa ngã, số không chịu học tập vươn lên Nguyên nhân yếu là: Công tác cán quan Tư pháp chưa đáp ứng yêu cầu tình hình Đội ngũ cán Tư pháp cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến kỷ cương, pháp luật giảm hiệu lực máy Nhà nước Chính việc nâng cao chất lượng đội ngũ thẩm phán vấn đề cấp bách nội dung tiến trình cải cách tư pháp ngành Toà án nhân dân Đây lý tác giả chọn đề tài: "Xây dựng đội ngũ Thẩm phán theo hướng nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp, liên hệ vào thực tiễn ngành Toà án Thái Nguyên" để làm luận văn tốt nghiệp cao học luật khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 2- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU: Xây dựng đội ngũ Thẩm phán yêu cầu cải cách tư pháp Vì vậy, vấn đề đề cập, đăng tải số tạp chí như: Tạp chí TAND, Thơng tin khoa học pháp lý, Tạp chí luật học, Bộ tư pháp có đề tài "Những vấn đề lý luận thực tiễn góp phần xây dựng quy chế Thẩm phán" TAND tối cao có đề tài: "Những yêu cầu giải pháp nâng cao lực đội ngũ cán TAND; Đề tài "Đổi công tác quản lý, đào tạo, bồi dưỡng thẩm phán TAND địa phương" Tiến sỹ Phan Văn Lợi chủ biên chế định Thẩm phán số vấn đề lý luận thực tiễn, Tiến sỹ Phan Hữu Thư có đạo đức nghề luật đăng tạp chí luật học vv Tuy nhiên, tài liệu đề cập đến vấn đề chung thẩm phán chưa nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống đồng giải pháp nâng cao lực chuyên môn với việc phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp thẩm phán 3- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI a, Mục đích đề tài tìm hiểu, phân tích sở lý luận, thực tiễn việc nâng cao lực đội ngũ thẩm phán Toà án nhân dân, đồng thời sở thực trạng chất lượng đội ngũ thẩm phán nói chung ngành Tồ án Thái Nguyên Luận văn nêu số giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán b, Để thực mục đích đề tài có nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu vị trí, vai trị Tồ án, vai trò người thẩm phán hoạt động xét xử Toà án Đồng thời làm rõ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thẩm phán, tính tất yếu khách quan việc nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán - Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ thẩm phán, đưa giải pháp có sở lý luận thực tiễn có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Thẩm phán ngành Tồ án nói chung ngành Tồ án Thái Ngun nói riêng 4- ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định chế định thẩm phán pháp luật Việt Nam từ năm 1945 trở lại Luận văn có tham khảo kinh nghiệm đào tạo, bồi dưỡng Thẩm phán số nước có gắn với kinh nghiệm thực tế tỉnh miền núi Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật, giải pháp thực tiễn để nhằm nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp thẩm phán, có liên hệ thực tiễn ngành Tồ án tỉnh Thái Nguyên 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Trên sở giải sâu sắc vấn đề lý luận đề tài mà luận văn phân tích, đánh giá thực trạng, lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp thẩm phán từ có đề xuất, kiến nghị có giá trị tham khảo trình xây dựng đội ngũ thẩm phán, trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tiến hành cải cách tư pháp 6- NHỮNG ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI - Trên sở lý luận thực tiễn hoạt động xét xử Toà án, tác giả số hạn chế đội ngũ thẩm phán Toà án - Đưa số giải pháp nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp thẩm phán - Trên sở có số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật phương hướng xây dựng đội ngũ thẩm phán: + Tuyển chọn Thẩm phán hình thức thi tuyển sát hạch + Quy định thời gian dự bị thẩm phán + Kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán + Bảo vệ thẩm phán + Công khai án, định có hiệu lực pháp luật 7- CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Đặc biệt vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng đội ngũ thẩm phán nói chung ngành Tồ án Thái Ngun nói riêng Đề tài thực theo phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, sử dụng cách phù hợp phương pháp: - Phân tích lơ gíc - Thống kê tổng hợp - Điều tra xã hội học 8- BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn có chương, bao gồm 14 mục KẾT LUẬN Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ VÀ ĐẠO ĐỨC CỦA THẨM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ 1.1 Hoạt động xét xử Toà án vai trò Thẩm phán hoạt động xét xử 1.1.1 Hoạt động xét xử Toà án: Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phân nhiệm việc thực quyền: Lập pháp, Hành pháp Tư pháp Trong máy Nhà nước, TAND có vị trí quan trọng đặc biệt, Điều 127 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi bổ sung) Điều - Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 quy định: "Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân địa phương, Toà án quân Toà án khác theo luật định quan xét xử Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam" Đối với TAND xét xử chức chính, chủ yếu hoạt động Toà án "nhiệm vụ Toà án xét xử để đến định người bị truy tố có tội hay khơng có tội, tội cần trừng trị hay tha bổng, hình phạt mức hợp lý, hợp tình, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Nghiêm tội phải chịu mức hình phạt theo pháp luật quy định, làm cho kẻ phạm tội phải chấp hành, phải hối hận phải cải tạo sửa chữa, đồng thời minh phải bảo đảm tính cơng xã hội, quyền dân chủ lợi ích hợp pháp cơng dân phải tôn trọng Phương châm "không để lọt kẻ gian, không làm oan người quan trọng công tác điều tra, truy tố xét xử"1 [59, tr 79] Xét xử hoạt động thực quyền lực Nhà nước, thể ý chí giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Hoạt động xét xử Toà án nhân dân phương pháp đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh thống nhất, pháp chế XHCN giữ vững Hoạt động xét xử nhằm bảo vệ chế độ XHCN, chế độ kinh tế, trị, xã hội, bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền người Hoạt động xét xử TAND hoạt động xây dựng pháp luật, hoạt động phán cấp cấp quản lý hành khơng phải phán thân Tồ án đó, lại phán cá nhân máy Tồ án hay người có chức, có quyền mà hoạt động thể trực tiếp thái độ Nhà nước vụ án cụ thể Hoạt động xét xử hoạt động áp dụng pháp luật hoạt động sáng tạo tồ án, xây dựng pháp luật, nhà làm luật thường không lường hết tình tiết, hồn cảnh việc, hành vi diễn sống hàng ngày, giải việc đó, Tồ án khơng thể từ chối xét xử khơng có luật mà "phải tìm ra, xây dựng lên giải pháp pháp lý cách dựa vào phong tục cổ truyền, tài liệu soạn thảo, văn kiện luật nguyên tắc tổng quát pháp luật"2 [27, tr.15] Yêu cầu đặt công tác xét xử phải người, tội, pháp luật "ở việc khác, sai lầm nguy hiểm, việc xét xử sai lầm nguy hiểm nhiều"3 [59, tr 51] Trong trình đổi mới, hội nhập quốc tế tiến hành cải cách tƣ pháp Tồ án đƣợc chứng minh có vai trò trung tâm quan trọng tổ chức hoạt động Bộ máy Nhà nƣớc ta, vai trò đƣợc thể bật nhƣ: Thứ nhất: Hoạt động xét xử hoạt động nhân danh quyền lực Nhà nước để phán quyết, phán Toà án đảm bảo thi hành cưỡng chế Nhà nước Chỉ có Tồ án có tư cách nhân danh Nhà nước thực cơng việc xét xử để phán xét người có tội hay khơng có tội, tun án để định rõ tội trạng hình phạt tương ứng hành vi nguy hiểm cho xã hội giải tranh chấp có u cầu Tồ án Một nguyên tắc thừa nhận chung văn minh pháp lý nhân loại quy định pháp luật Việt Nam là: "Không coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án Tồ án có hiệu lực pháp luật"4 [1, 2] Khác với hoạt động lập pháp hành pháp, hoạt động xét xử nhân danh Nhà nước mà cịn nhân danh cơng lý Vì nhiều Tồ án cịn phải xét xử định hành vi quan Nhà nước Vì vậy, chủ thể hoạt động Tư pháp không vào pháp luật mà cịn vào cơng lý, vụ án hình Khi đó, Tồ án nhân danh Nhà nước khơng với chất hoạt động Tư pháp, có thiên lệch, cho lên Toà án phải nhân danh công lý, nhiều trường hợp nhân danh Nhà nước nhân danh công lý5 [27, tr.12] Trong xã hội ta, việc kết tội công dân việc làm quan trọng ảnh hưởng lớn đến tình trạng, sức khoẻ, tự do, nhân phẩm, danh dự, tài sản quyền lợi ích họ "Bản án người phạm tội kiện quan trọng thân họ, gia đình họ, xã hội"6 [59, tr.51] Và mà có Tồ án quan có đủ điều kiện, pháp luật giao quyền xác định người có tội hay khơng có tội áp dụng loại mức hình phạt cho phù hợp pháp luật, đảm bảo thực mục đích trừng trị kết hợp với cải tạo giáo dục, kết hợp phòng ngừa riêng phịng ngừa chung hình phạt Trong điều kiện thực công đổi Đảng khởi xướng lãnh đạo thực phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ Quốc tế, tiến hành cải cách Tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Chức Toà án ngày mở rộng, bên cạnh việc xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình Tồ án cịn xét xử vụ án tranh chấp kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hành chính, lao động giải việc khác theo quy định pháp luật vụ án có yếu tố nước ngồi ngày nhiều lên Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền "Tồ án quan cơng lý, Tồ án nhân dân, phận cấu thành quan trọng, thiếu Nhà nước pháp quyền XHCN"7[59, tr 90] Và Nghị 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp đến năm 2020 xác định rõ: Tồ án có vai trị trung tâm hệ thống Tư pháp xét xử trọng tâm hoạt động Tư pháp Mọi hoạt động tố tụng mà quan điều tra, Viện kiểm sát tiến hành, chí hoạt động quan bổ trợ Tư pháp như: quan Giám định, Công chứng, Tổ chức luật sư có ý nghĩa trợ giúp cho hoạt động xét xử Toà án Thứ hai: Xuất phát từ chất Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Bằng hoạt động xét xử mình, Tồ án trở thành phận thiếu chế phân 10 Xuất phát từ công việc hàng ngày, thông qua mối quan hệ xã hội, quan hệ với đồng nghiệp, tiếp xúc với đương sự, với bị can, bị cáo, thơng qua phiên tồ xét xử giúp cho người thẩm phán nhìn nhận, đánh giá lại mình, nêu cao tinh thần trách nhiệm trước công việc, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện để khắc phục tồn khuyết điểm xây dựng hoàn thiện ưu điểm, phẩm chất tốt đẹp thân mình, cá nhân thẩm phán phải có tinh thần tự giác ý thức trách nhiệm trước công việc, ý thức chấp hành pháp luật, tôn trọng người phải có nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, cám dỗ đời thường Trách nhiệm người thẩm phán không trách nhiệm với cơng việc chun mơn mà cịn phải có trách nhiệm với tập thể, với quan, với xã hội 3.2.4 Ngành Toà án tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy định tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán cơng chức, có đội ngũ thẩm phán Ngoài việc thực giải pháp để nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho thẩm phán nói Từ thực tế hoạt động, ngành Tồ án Thái Nguyên xây dựng quy định về: Tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán công chức, viên chức quan Đề bốn nội dung cần "Xây", bốn nội dung phải "Chống" Mục đích việc ban hành quy định nhằm góp phần xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức, đội ngũ Thẩm phán sạch, vững mạnh đáp ứng u cầu Cơng nghiệp hố, đại hố u cầu cải cách Tư pháp Những nội dung cần "Xây": Một là: Đề cao trách nhiệm cá nhân, ý thức tổ chức kỷ luật, tự giác học tập để nâng cao kiến thức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Có thái độ làm việc nghiêm túc, văn minh, lịch sự, cá nhân không vi phạm tệ nạn xã hội như: rượu, chè bê tha, cờ bạc vv Đối với cá nhân cán lãnh đạo phải tăng cường công tác quản lý, kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa hành vi vi phạm 80 Hai là: Đề cao đạo đức, ý thức cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư Phải có ý thức tiết kiệm việc sử dụng tài sản, phương tiện quan, phải có tinh thần đồn kết, trung thực, khách quan, vô tư, phải tự phê bình đấu tranh phê bình, phải có tương trợ, hợp tác với đồng nghiệp công tác Ba là: Xây dựng tác phong quần chúng Nêu cao tinh thần trách nhiệm, giải công việc kịp thời, pháp luật có kế hoạch cơng tác, lịch tiếp dân cụ thể, không gây phiên hà cho công dân cán có chức danh Tư pháp như: Thẩm phán, Thẩm tra viên, Thư ký Toà án Có mối liên hệ mật thiết với nhân dân nơi cư trú, tham gia đầy đủ phong trào quan, địa phương cư trú phát động, vận động thành viên gia đình chấp hành nghiêm sách pháp luật, thực nghĩa vụ đầy đủ Bốn là: Cơng khai hố thực đầy đủ chế độ sách Cơng khai hố tài tài sản theo quy định Đảng Nhà nước Công khai quyền lợi hưởng cán cơng chức, cơng khai việc lập dự tốn, tốn cơng trình, mua sắm tài sản Những nội dung cần "Chống": Thứ nhất: Chống quan liêu, hách dịch, cửa quyền, nhũng nhiễu; Chống thói quen "bàn giấy" khơng nắm tình hình cơng việc, báo cáo thiếu xác không kịp thời Chống thái độ thờ vơ trách nhiệm, đùn đẩy cơng việc gây khó khăn, phiền hà cho người khác giải công việc Thứ hai: Chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực; Chống tư tưởng vụ lợi cá nhân, lợi dụng sơ hở quy định để thu lợi bất chính, ăn chơi xa đoạ Thứ ba: Chống tư tưởng chủ nghĩa cá nhân, hội, chống tác phong làm việc gia trưởng, độc đoán, tư tưởng cục lợi ích riêng; Chống việc lợi dụng chức vụ quyền hạn để trục lợi, làm việc gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự quan 81 Thư tư: Chống chia rẽ, bè phái, làm đoàn kết nội bộ, coi thường kỷ cương pháp luật, Chống tư tưởng hành vi tự vô tổ chức, vô kỷ luật, không chấp hành Chỉ thị, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước, Chống tệ nạn xã hội, chống việc tham gia vào hoạt động mê tín dị đoan, rượu chè bê tha dẫn đến tư cách, đạo đức Với việc chấp hành quy định trên, tạo cho Thẩm phán ý thức tuân thủ pháp luật, nâng cao khả tự rèn luyện để giữ vững phẩm chất, đạo đức người cán làm việc với tinh thần trách nhiệm cao từ nâng cao đạo đức hoạt động nghề nghiệp mình, để xứng đáng với địi hỏi cơng dân, xã hội quan Tư pháp việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người người Thẩm phán phải ghi nhớ lời nhắc nhở Bác Hồ phải: liêm khiết, sáng làm gương cho nhân dân noi theo: "Trong công tác xét xử án phải công bằng, liêm khiết, Như thế, chưa đủ phải gần dân, hiểu dân, học dân, giúp dân, học dân để giúp thêm liêm khiết, thêm cơng bằng, thêm phải cố gắng học tập lý luận, học tập đường lối, sách Chính phủ.Tóm lại: Các phải cơng bằng, liêm khiết, sạch, gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân"43 [59, tr 45 - 46] 3.3 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán phải có quan điểm đãi ngộ Thẩm phán tương xứng với trách nhiệm nghề nghiệp 3.3.1 Về tiền lương chế độ khác Thời kỳ trước năm 1985, chế độ tiền lương Thẩm phán TAND cấp xếp bảng lương lương cán viên chức quan hành nghiệp - Lương Thẩm phán TAND cấp tỉnh có ba bậc 60 đồng; 70 đồng; 80 đồng - Lương Thẩm phán TAND tối cao có bốn bậc ngang với mức lương quản lý cấp vụ 115 đồng; 125 đồng; 135 đồng; 145 đồng 82 Năm 1985 Nhà nước thực việc cải cách chế độ tiền lương Lương Thẩm phán TAND cấp ngành kiểm sát quy định thành bảng lương riêng (Bảng lương D1/9 pháp chế, ban hành kèm theo Nghị định 235/HĐBT ngày 18/9/1987) sau: Ngạch lƣơng Bậc lƣơng Thẩm phán TAND Thành Phố trực thuộc tỉnh, TAND quận, huyện, thị xã kiểm sát viên sơ cấp 290 310 333 Thẩm phán TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kiểm sát viên trung cấp 359 390 425 Thẩm phán TAND TC kiểm sát viên cao cấp 463 505 550 (Riêng lương kiểm sát viên cao cấp bậc xếp theo mức lương Phó viện trưởng) So sánh với bảng lương D1/4 trị kinh tế sau: Ngạch lƣơng Bậc lƣơng Cán 256 272 290 310 333 359 Chuyên viên 290 310 333 359 390 425 Chuyên viên 425 463 505 Chuyên cấp 505 550 595 644 693 743 viên cao Cố vấn Từ hai bảng lương so sánh cho thấy, lương Thẩm phán TAND cấp trước năm 1993 bố trí bảng lương riêng, ngạch lương có bậc khơng cao bậc lương ngạch cơng chức hành Từ năm 1993, Nhà nước thực chế độ tiền lương Tiền lương Thẩm phán TAND quy định Nghị 35- 83 NQ/UBTVQH K9 ngày 17/5/1993 Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn bảng lương chuyên môn nghiệp vụ ngành TAND Ngạch lƣơng Bậc lƣơng Thẩm phán TAND Tối cao 5,02 5,36 5,70 6,05 6,75 7,10 Thẩm phán TAND cấp tỉnh 3,62 3,88 4,14 4,40 4,66 Thẩm phán TAND huyện 2,16 2,39 2,62 2,85 3,08 cấp 4,92 5,44 5,70 3,31 3,54 4,01 10 4,25 Bảng lương ngạch công chức hành (Ban hành kèm thao nghị định 25/CP ngày 23/5/1993) sau: Ngạch lƣơng Bậc lƣơng 10 Chuyên viên cao cấp 4,92 5,23 5,54 5,85 6,26 6,67 7,10 Chuyên viên 3,35 3,63 3,91 4,19 4,47 4,75 5,03 5,31 5,60 Chuyên viên 1,86 2,10 2,34 2,58 2,82 3,06 3,31 3,56 3,81 4,06 So sánh hai bảng l-ơng bảng l-ơng Thẩm phán đ-ợc thiết kế theo l-ơng cao Bảng l-ơng ngạch Thẩm phán theo Nghị 730/2004/NQUBTVQH ngày 30/9/2004 cđa ban th-êng vơ Qc héi vỊ viƯc phê chuẩn bảng l-ơng chuyên môn nghiệp vụ ngành Toà án; ngành Kiểm sát Bảng l-ơng cán công chức Toà án nhân dân kèm theo Công văn số 37 Tổ chức cán ngày 27/01/2005 Toà án nhân dân tối cao (Bảng l-ơng công chức, viên chức loại A3; Bảng l-ơng công chức, viên chức loại A2; Bảng l-ơng công chức, viên chức loại A1) Nhúm ngch, chc danh Mã ngạc h Bậc Bậc Bậc Bậc Bậc Thẩm phán TAND TC 6,20 6,56 6,92 7,28 8,00 Thẩm 4,40 4,79 5,08 5,42 6,1 84 Bậc Bậc Bậc Bậc Vƣợt khun g 5% 6,44 6,78 5% Vƣợt khun g phán TAND cấp tỉnh Thẩm phán TAND cấp huyện 2,34 2,67 3,00 3,33 3,66 3,99 4,32 4,65 4,98 5% 8% Về chế độ bồi dưỡng phiên toà: Hiện chế độ bồi dưỡng phiên thực theo Quyết định 154/TTg ngày 12/3/1996 Thủ tướng phủ, áp dụng người tiến hành tố tụng tham gia phiên với mức: 15.000 đồng/ ngày Thẩm phán làm chủ toạ xét xử vụ án phiên 10.000 đồng/ ngày Thẩm phán thư ký Toà án tham gia xét xử phiên tồ Ngày 25/10/2006, Thủ tướng Chính phủ có định số 241/2006/QĐ TTg, quy định chế độ bồi dưỡng phiên cụ thể sau: - Thẩm phán - Chủ toạ phiên bồi dưỡng 50.000đ/một ngày xét xử - Thẩm phán, kiểm sát viên tham gia phiên tòa bồi dưỡng 30.000đ/ngày xét xử Về phụ cấp trách nhiệm: Theo quy định định số 171/2005/QĐ-TTG ngày 8/7/2005 Thủ tướng phủ - Thẩm phán TAND cấp huyện mức phụ cấp 30% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung có - Thẩm phán TAND cấp tỉnh phụ cấp 25% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung có - Thẩm phánTAND TC phụ cấp 20% mức lương hưởng cộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo phụ cấp thâm niên vượt khung có 85 Qua so sánh bảng lương Thẩm phán Toà án bảng lương cơng chức hành thấy mức lương Thẩm phán Toà án cấp có cải thiện theo hướng tăng cao Tuy nhiên, qua so sánh thấy bảng lương thẩm phán không cao mức lương ngạch công chức hành tương ứng, mức lương Thẩm phán huyện mức lương chuyên viên; bậc lương Thẩm phán tỉnh bậc lương chun viên chính; bậc lương Thẩm phán Tồ án tối cao chuyên viên cao cấp Trong trách nhiệm cơng việc Thẩm phán nặng nề nhiều Nhất điều kiện kinh tế thị trường nay, Thẩm phán ngồi lương khơng cịn có thu nhập khác, cịn có vợ, gia đình nhiều nhu cầu sinh hoạt khác Vì cần phải có chế độ tiền lương Thẩm phán cao ngạch lương khác bảo đảm đời sống cho Thẩm phán, Thẩm phán công tác miền núi, vùng sâu, vùng xa cần phải có chế độ, sách ưu tiên để họ yên tâm công tác, trọng đến công việc tránh tượng tiêu cực xẩy 3.3.2 Bảo vệ Thẩm phán: Thưc chủ trương đổi tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Trong năm qua kinh tế nước ta có nhiều khởi sắc, báo cáo trị BCHTW Đảng khoá IX Đại hội X Đảng xác định: Nền kinh tế vượt qua thời kỳ suy giảm, đạt tới tốc độ tăng trường cao phát triển tương đối toàn diện, văn hố xã hội có tiến nhiều mặt, việc gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội có chuyển biển tốt, đời sống tầng lớp nhân dân cải thiện Tuy nhiên theo đánh giá báo cáo thì: Tệ quan liêu, 86 tham nhũng, lãng phí nghiêm trọng Tội phạm số tệ nạn có chiều hướng gia tăng; Tai nạn giao thông gây nhiều thiệt hại người Theo thống kê TAND TC năm tăng thêm khoảng 10.000 vụ án loại mà ngành phải thụ lý giải Qua thống kê hàng năm cho thấy số loại tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng giết người, cướp tài sản, hiếp dâm trẻ em, tội phạm ma tuý có chiều hướng tăng Các tội xâm phạm kinh tế buôn lậu qua biên giới, lưu hành vận chuyển tiền giả, xâm phạm tài nguyên rừng, chống người thi hành công vụ khơng có chiều hướng giảm Đặc biệt vụ án tham nhũng lớn, vụ án liên quan đến đường dây buôn bán ma tuý lớn, tiền siêu lợi nhuận thu mà kẻ phạm tội trở lên liều lĩnh Nhiều băng nhóm tội phạm lứa tuổi niên hoạt động liều lĩnh, chúng thường sử dụng dao, kiếm thập chí súng phương tiện nguy hiểm khác để gây án để chống lại người thi hành công vụ, nhiều trường hợp chiến sỹ Công an, kiểm lâm phải hy sinh tính mạng thi hành cộng vụ; số cán Thẩm phán ngành Toà án bị bọn tội phạm đe doạ, hành hung, chí đe doạ cài đặt bộc phá nhà riêng Ngoài tác động kinh tế thị trường, tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, tranh chấp kinh tế, lao động, tranh chấp hành diễn biến phức tạp gay gắt Bởi mối quan hệ trực tiếp ảnh hưởng đến lợi ích đượng sự, tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, thừa kế tài sản nhà đất, vụ án nhân gia đình có liên quan đến tài sản nhà đất vv Các loại việc thường xảy tranh chấp gay gắt, khiếu kiện kéo dài, chí cịn xẩy án mạng, kể nội gia đình, họ hàng, nhiều việc xảy xung đột phiên Những xung đột khơng đe dọa tới tính mạng, sức khoẻ bên đương mà đe doạ với Hội đồng xét xử, 87 với thẩm phán, chủ toạ phiên toà, phiên xét xử lưu động Trong suốt trình giải vụ án Thẩm phán người trở thành đối tượng có nhiều nguy bị đe doạ hành Đe doạ trực tiếp, đe doạ điện thoại, đe doạ thư vv Đe doạ tính mạng, sức khoẻ, thiệt hại tài sản danh dự thẩm phán Và nhiều đe doạ đến người có ảnh hưởng trực tiếp đến Thẩm phán bố, mẹ, vợ, chồng, thẩm phán Ơng Nguyễn Văn Hồ, Chánh tồ Toà phúc thẩm TAND tối cao thành phố Hồ Chí Minh cho biết: Khi ơng ngồi ghế chủ toạ xét xử vụ án Trương Văn Cam buổi tối hàng trước nhà bị chặt trụi Có thể nói Thẩm phán phải thường xuyên đối mặt với nguy hiểm Thực tế ngành Toà án Thái Ngun có Thẩm phán phân cơng giải vụ án dân tranh chấp đất đai, đường bị đương chặn xe lại có lời lẽ xúc phạm, đe doạ Thẩm phán vv tượng nói xảy thường xuyên người thẩm phán, thẩm phán Tồ án cấp huyện Chính lý trên, việc áp dụng biện pháp đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, tài sản cho thẩm phán cần thiết, nhằm giúp cho thẩm phán yên tâm cơng tác, hồn tốt nhiệm vụ giao Hiện nay, pháp luật có quy định tội chống người thi hành công vụ, số tội lĩnh vực xâm phạm hoạt động tư pháp vv Những quy định thực tế góp phần bảo đảm tính mạng, sức khoẻ thẩm phán Tuy nhiên quy định mặt pháp lý để giải hậu xẩy Trong công đổi nay, tiến hành cải cách Tư pháp, xác định Toà án trung tâm hoạt động tư pháp, xét xử trọng tâm, thẩm phán có vai trò trung tâm hoạt động xét xử Yêu cầu 88 đặt người thẩm phán phải có chun mơn nghiệp vụ cao, phải có đạo đức nghề nghiệp không công không đặt yêu cầu nghiên cứu biện pháp để bảo vệ cho thẩm phán Những biện pháp bảo vệ thẩm phán chủ yếu biện pháp có tính chất phịng ngừa từ xa đảm bảo cho thẩm phán bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản, tránh khỏi rủi ro tính chất nghề nghiệp đem lại Giúp thẩm phán yên tâm cơng tác, đấu tranh cơng bằng, bảo đảm công lý Một số biện pháp bảo vệ Thẩm phán: - Biện pháp bảo vệ tự xa mặt an ninh nhằm đảm bảo tính mạng, sức khoẻ, tài sản thẩm phán nhiều gia đình thẩm phán, biện pháp quan có thẩm quyền thực hiện, chủ yếu quan Công an Đây phải coi biện pháp quan trọng - Áp dụng biện pháp pháp lý pháp luật quy định, tăng nặng trách nhiệm hình hành vi xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, tài sản thẩm phán trình thẩm phán thực thi nhiệm vụ 3.4 Tăng cường công tác giám sát của quan Nhà nước, tổ chức xã hội, nhân dân hoạt động xét xử Phát huy quyền làm chủ nhân dân hoạt động tư pháp, Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên, tập trung làm tốt công tác giám sát động viên nhân dân, phát hạn chế, khuyết điểm hoạt động tư pháp, qua kiến nghị việc khắc phục, sửa chữa Tăng cường vai trò phương tiện thông tin đại chúng việc tuyên truyền, cung cấp thông tin hoạt động tư pháp Trong tư pháp nhân dân nhân dân phải tích cực tham gia vào việc theo dõi thông tin hoạt động xét xử giám sát hành vi thẩm phán Các tổ chức trị - xã hội đóng vai trị giám sát tư pháp để làm tăng trách nhiệm thẩm phán 89 - Từng bước thực cơng khai hố án Tồ án, trừ án hình tội xâm phạm an ninh Quốc gia liên quan đến phong mỹ tục Việc công bố án việc chuyển tải toàn văn định án Tồ án tới cơng chúng cách cơng khai Mục đích việc cơng bố phán Tồ án nhằm làm cho cơng chúng thấy rõ quan điểm Toà án việc áp dụng pháp luật để xét xử, giám sát chất lượng thẩm phán tun án Việc cơng bố án hình thức cơng khai, minh bạch hố sách pháp luật, việc làm coi biện pháp hữu hiệu để xây dựng xã hội chủ nghĩa, văn minh, đáp ứng với xu trình hội nhập quốc tế Trong người dân thực làm chủ xã hội thông qua việc biết, bàn kiểm tra việc thực thi pháp luật quan tư pháp, Tồ án Cũng mà thân thẩm phán phải nâng cao lực chun mơn để tun án xác, đường lối sách, pháp luật xã hội thừa nhận 3.5 Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng công tác xét xử Toà án nhân tố quan trọng việc nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ thẩm phán Toà án Vai trò lãnh đạo Đảng ghi nhận Điều Hiến pháp 1992 (đã sửa đổi bổ sung) sau: "Đảng cộng sảng Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, Đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật" Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 nêu yêu cầu phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác tư pháp Đảng lãnh đạo quan tư pháp chặt chẽ trị, tổ chức cán bộ, đảm bảo hoạt động tư pháp thực quan điểm Đảng, pháp luật Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện nội dung, phương thức lãnh đạo 90 Đảng công tác tư pháp, khắc phục tình trạng cấp uỷ bng lỏng lãnh đạo cấp uỷ viên can thiệp không vào hoạt động tư pháp Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 rõ: Tăng cường công tác xây dựng Đảng, giáo dục, quản lý, kiểm tra hoạt động tổ chức Đảng, đảng viên chăm lo cơng tác quy hoạch, đào tạo, tuyển chọn, bố trí, sử dụng cán quan tư pháp Phân cơng đồng chí cấp uỷ viên có trình độ lực, uy tín lĩnh bổ nhiệm làm Viện trưởng Viện kiểm sát Chánh án Toà án cấp Xây dựng hoàn thiện chế lãnh đạo cấp uỷ Đảng việc đạo giải vụ việc quan trọng, phức tạp Cơ chế phối hợp làm việc tổ chức Đảng với quan tư pháp ban ngành có liên quan theo hướng cấp uỷ định kỳ nghe báo cáo cho ý kiến định hướng công tác tư pháp Xác định rõ trách nhiệm tập thể, cá nhân cấp uỷ lãnh đạo, đạo công tác tư pháp Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khố IX cơng tác xây dựng Đảng Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X nêu rõ: "Đối với quan tư pháp Đảng lãnh đạo công tác tư pháp, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý sử dụng đội ngũ cán tư pháp, tôn trọng nguyên tắc: "Khi xét xử thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật" Đối với hệ thống Toà án, phận cấu thành máy Nhà nước giao thực quyền tư pháp, quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đương nhiên Tổ chức hoạt động Toà án phải chịu lãnh đạo Đảng giống quan Nhà nước khác Sự lãnh đạo Đảng quan Toà án nhằm xây dựng bảo đảm để Toà án thực trở thành thiết chế bảo vệ cơng lý 91 Nhà nước pháp quyền, Tồ án phải nơi thể rõ chất nhân dân tính cơng bằng, cơng lý dân chủ hoạt động tư pháp Đảm bảo việc xét xử đường lối, sách, pháp luật Xây dựng đối ngũ cán Toà án, đặc biệt đội ngũ thẩm phán có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, có phẩm chất trị vững vàng, đạo đức sáng Như vậy, lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử Toà án nhân tố quan trọng bảo đảm cho Toà án hoàn thành tốt nhiệm vụ việc nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán Tuy nhiên công xây dựng Nhà nước pháp quyền cải cách tư pháp việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng cơng tác Tồ án việc đổi tổ chức phương thức hoạt động Toà án hai mặt tách rời nhiệm vụ cấp bách quan trọng phải tiến hành đồng thời KẾT LUẬN Hoạt động xét xử Toà án nơi thể rõ nét chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp, nơi thể rõ chất nhân dân, tính cơng bằng, cơng lý dân chủ hoạt động tư 92 pháp, thẩm phán có vai trị trung tâm, thành phần tạo lên chất lượng, hiệu hoạt động xét xử Trong điều kiện tiếp tục thực công đổi mới, tiến hành nghiệp Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ Quốc tế, tiến hành cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Chức Toà án ngày mở rộng, việc xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình Tồ án cịn xét xử vụ án tranh chấp kinh tế, tuyên bố phá sản doanh nghiệp, vụ án hành chính, lao động giải việc khác theo quy định pháp luật Mặt khác, điều xây dựng Nhà nước pháp quyền thì: Tồ án quan cơng lý, Tồ án nhân dân, phận cấu thành quan trọng thiếu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Như Nghị 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp rõ: Tồ án có vai trò trung tâm hệ thống tư pháp xét xử trọng tâm hoạt động tư pháp Mọi hoạt động tố tụng quan điều tra, Viện kiểm sát hoạt động bổ trợ tư pháp có ý nghĩa trợ giúp cho hoạt động xét xử Toà án Cùng với việc phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường hội nhập quốc tế nay, bên cạnh tiến xã hội ổn định giữ vững, phát sinh nhiều vấn đề cần giải Trong có vấn đề tội phạm tranh chấp xảy ngày tăng số lượng, rộng quy mơ, có liên quan đến nhân tố nước, đồng thời tính chất phức tạp, thủ đoạn tinh vi xảo quyệt Vì làm cho cơng tác xét xử Tồ án ngày nặng nề hơn, khó khăn phức tạp cơng việc đặt vai đội ngũ thẩm phán Hơn nữa, chất lượng hiệu hoạt động xét xử khơng phụ thuộc vào hồn thiện hệ thống pháp luật, sở vật chất, phương tiện làm việc Tồ án, mà cịn phụ thuộc chủ yếu vào trình độ 93 chun mơn, phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán Trong đó: "Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lực xét xử, đặc biệt vụ việc dân sự, vụ án hành số cán bộ, Thẩm phán hạn chế, tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật phẩm chất đạo đức số cán bộ, cơng chức Tồ án cấp chưa thực đáp ứng yêu cầu địi hỏi nhiệm vụ tình hình nay, thiếu ý thức cầu thị, phấn đấu học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ rèn luyện tư cách, phẩm chất đạo đức người cán Toà án; Việc nghiên cứu tài liệu, chứng vụ án không đầy đủ, đánh giá chứng thiếu khách quan, toàn diện, dẫn đến định sai lầm, chí có trường hợp cá biệt tiêu cực vi phạm pháp luật, làm trái công vụ"44 [53] Xuất phát từ lý luận thực trạng đội ngũ thẩm phán Toà án nhân dân nay, điều kiện hội nhập quốc tế, tiến hành cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Thì yêu cầu phải nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ thẩm phán có đội ngũ cán bộ, Thẩm phán ngành Toà án Thái Nguyên yêu cầu khách quan, điều kiện tiền đề, giải pháp quan trọng để thực chủ trương cải cách tư pháp nói chung nâng cao chất lượng, hiệu xét xử Tồ án nói riêng Đáp ứng với yêu cầu đòi hỏi xã hội, nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người Đây vấn đề lớn trình lâu dài, cần phải tiếp tục nghiên cứu có giải pháp cụ thể, có bước thích hợp, phù hợp với điều kiện giai đoạn trình cải cách tư pháp 94 ...3.2.4 Ngành Toà án tỉnh Thái Nguyên xây dựng quy định tiêu chuẩn đạo đức, lối sống cán công chức, có đội ngũ thẩm phán 80 3.3 Nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán. .. pháp luật, giải pháp thực tiễn để nhằm nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp thẩm phán, có liên hệ thực tiễn ngành Toà án tỉnh Thái Nguyên 5- Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: Trên sở... ỨNG YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP 3.1 Các giải pháp nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ thẩm phán, liên hệ với thực tế ngành Toà án Thái Nguyên Năng lực: Theo từ điển tiếng

Ngày đăng: 19/10/2015, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Hoạt động xét xử của Toà án

  • 1.1.2. Vai trò của Thẩm phán trong công tác xét xử.

  • 1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán.

  • 1.2.1. Quan niệm về đạo đức

  • 1.2.2. Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán:

  • 2.1. Các quy định của pháp luật về Thẩm phán

  • 2.4. Đáp ứng yêu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế.

  • 2.5. Đáp ứng yêu cầu dân chủ hoá đời sống xã hội

  • 2.6. Từ thực trạng đội ngũ Thẩm phán

  • 2.6.1. Thực trạng đội ngũ Thẩm phán nói chung

  • 3.1.1. Cần phải có quy hoạch để tạo nguồn Thẩm phán:

  • 3.1.2. Tăng cường và đổi m ới c ông tác đào tạo ngu ồn Thẩm phán.

  • 3.1.3. Tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phán:

  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp Thẩm phán.

  • 3.2.1. Cần phải t ăng cường giáo dục chí nh trị tư tưởng cho thẩm phán.

  • 3.3.1. Về tiền lương và các chế độ khác.

  • 3.3.2. Bảo vệ Thẩm phán

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan