CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN DIỆU

41 10.6K 76
CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Mục lục Mở đầu I- Lý do chọn đề tài II- Lịch sử vấn đề III- Phạm vi nghiên cứu IV- Nhiệm vụ nghiên cứu V- Phơng pháp nghiên cứu VI- Cấu trúc tiểu luận: Nội dung: Ch ơng I: Giới thuyết về cái tôi trữ tình và sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong thơ mới. 1.1- Khái niệm cái tôi trữ tình 1.1.1- Cái tôi 1.1.2- Cái tôi trữ tình 1.1.3- Các phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ ca. 1.2- Sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới. 1.2.1- Cơ sở xã hội cảu sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới. 1.3- Giới thiệu chung về sự đóng góp của Xuân Diệu trong phong trào Thơ mới. Ch ơng II: Các sắc thái cảm nhận về các tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu. 2.1- Xuân Diệu Một cái tôi độc đáo, tích cực thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống. 2.2- Xuân Diệu Hồn Thơ cô đơn ngay chính giữa cuộc đời. Ch ơng III : Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu. 3.1- Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tợng phản ánh 3.2- Cái tôi đợc biến hóa qua nhiều hình ảnh. 3.3- Sự đồng nhất của cái tôi trữ tình với thiên nhiên. Kết luận: Tài liệu tham khảo 1 A- Phần mở đầu I- Lý do chọn đề tài: Hơn nữa thể kỷ đã trôi qua, kể từ ngày phong trào Thơ mới ra đời (1932) và cũng chừng ấy thời gian để cho ngời yêu thơ đọc và suy ngẫm. Đến hôm nay, Thơ mới vẫn nguyên giá trị và khẳng định vị thế của mình đối với nền thơ ca Việt Nam nói riêng cùng nh đối với tiến trình văn học Việt Nam nói chung. Chỉ cần giả sử nếu không có Thơ mới cũng không có Thế Lữ, Lu Trọng Lự, Xuân Diệu, Huy Cận, Hà Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Anh Thơ . thì thơ ca sẽ nghèo đi bao nhiêu, sẽ mất đi rất nhiều hơng sắc và thiếu đi nhiều mặt để cho một nền thơ ca dân tộc đạt đến tính hiện đại (1) , Thơ mới là một bớc phát triển quan trọng xét về mặt nào đó là cả một cuộc cách mạng trong tiến trình của thơ ca Việt Nam, đa thơ cổ điển Việt Nam đạt đến hiện đại cả về mặt biểu hiện cũng nh cảm hứng thơ ca (2) . Chỉ trong vòng 15 năm phát triển, Thơ mới đã có những thành tựu lớn góp phần to lớn đối với sự phát triển của nền thơ ca nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung. Một trong những thành tựu nổi bật của thơ ca nói chung và Thơ mới nói riêng là cái tôi trữ tình. Đây là một lĩnh vực đợc giới phê bình nghiên cứu rất quan tâm nhng vẫn còn nhiều thú vị cần khám phá. Thơ mới là tho của cái Tôi (Lê Đình Kỵ) cái tôi trữ tình với t cách là hạt nhân của thể loại trữ tình ngày càng đợc chú ý và khảo sát ở nhiều góc độ. Cái tôi trữ tình không phải chỉ đến Thơ mới mới xuất hiện nhng cách biểu hiện của cái tôi trữ tình trong Thơ mới đã mang sắc thái riêng của các nhà thơ. Riêng đề tài này chúng tôi sẽ đi nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ của Xuân Diệu trớc cách mạng tháng tám 1945. Xuân Diệu ra đời nh một đỉnh cao của phong trào Thơ mới. Hơn bất cứ nhà thờ nào khác, ông đã bộc lộ trong thơ một cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo. Tìm hiểu phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình đó cũng là một hớng tiếp cận với thế giới nghệ thuật riêng Xuân Diệu nhằm qua đó hiểu rõ hơn bút pháp và phong cách của nhà thơ. Trong toàn bộ sáng tác của Xuân Diệu trớc 1945, thơ tình yêu là mảng đề tài ông chú tâm nhiều nhất và đồng thời nó cũng đem lại cho thơ ông một giọng điệu riêng. Hơn bất cứ lĩnh vực nào khác trong thế giới thơ trớc cách mạng. Cái tôi trữ tình của nhà thơ Xuân Diệu đã bộc lộ một cách đầy đủ và trọn vẹn trớc hết và chủ yếu qua mảng lớn những bài thơ về tình yêu. (1) Vũ Thanh Việt, Thơ mới lãng mạn những lời bình, NXBVHTT, H 2000, trang 73 (2) Vũ Thanh Việt, Thơ mới lãng mạn những lời bình, NXBVHTT, H 2000, trang 74 2 Vấn đề này đã có nhiều ngời nghiên cứu. Tuy nhiên ở đây chúng tôi đi sâu vào cái tôi trữ tình với những phong cách thẩm mĩ hoàn toàn hiện đại. Xuân Diệu là nhà thơ lớn với những tác phẩm đợc đa vào chơng trình phổ thông. Tìm hiểu thêm về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu là để nắm chắc, bồi dỡng thêm nhiều kiến thức bổ ích của chơng trình đại học làm cơ sở phục vụ cho tơng lai giảng dạy của chúng tôi. II- Lịch sử vấn đề: Xung quanh khái niệm cái tôi trữ tình có nhiều ý kiến bàn luận: Vũ Tiến Long: Nửa thế kỷ thơ Việt khái quát đợc quy luật vận động của thơ trữ tình Việt Nam nửa thế kỷ qua. Khái quát bộ mặt của thơ Việt Nam với kiểu cái tôi trữ tình mới ca ngợi cuộc sống và sự hoà nhập cuộc sống. Lê Lu Oanh: Cái tôi trữ tình qua một số hình tợng thơ 1975-1990. Khái quát bản chất chủ quan của thể loại trữ tình và khái niệm cái tôi trữ tình. Riêng thơ mới thì không thể không kể đến công trình nghiên cứu của Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam. Theo Hoàn Thanh Hoài Chân thì một trong những đóng góp của Thơ mới đó là cái tôi. Ngày thứ nhất . chữ tôi xuất hiện trên thi đàn Việt Nam nó thật lỡ ngỡ. Và từ đây cái tôi đợc nhắc đến với nhiều dáng vẻ (Hà Minh Đức). Lê Đình Ky cũng khẳng định Thơ mới là thơ của cái tôi . Riêng về tác gia Xuân Diệu thì có một số bài viết nghiên cứu về cái tôi trữ tình trong thơ ông của một số tác giả nh Lê Quang Hng, Lu Khánh Thơ. Các công trình, các bài viết nghiên cứu về tôi trữ tình nói chung và phơng thức biẻu hiện cái tôi chữ tình trong thơ xuân diệu nói riêng là chỗ dạ, tài liệu tham khảo không thể thiếu giúp chúng tôi nghiên cứu thêm về đề tài này. III. Phạm vi nghiên cứu Hai tập thơ tiêu biếu trớc cách mạng của Xuân DiệuThơ thơ và Gửi hơng cho gió. Thi nhân Việt Nam ( Hoài Thanh - Hoài chân) với hàng loạt tác giả và tác phẩm tiểu biểu của phong trào Thơ mới. Tiểu biểu có Xuân Diệu. Do thời gian và năng lực có hạn với giới hạn và phạm vi nghiên cứu của tiểu luận, ở đề tài này, chúng tôi tập trung nghiên cứu cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng tháng 8 năm 1945. 3 Trong phạm vi đề tài đó, chúng tôi sẽ tiến hành khảo sát qua các tác phẩm của Xuân Diệu sáng tác trong giai đoạn trớc cách mạng tháng tám. IV- Nhiệm vụ nghiên cứu: Nhiệm vụ của tiểu luận là chỉ ra các đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu và những phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu cũng nhằm khẳng định thêm về quan niệm nghệ thuật của ông. V- Phơng pháp nghiên cứu: 1. Phơng pháp tiếp cận hệ thống. Để tìm hiểu cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu chung tôi sử dụng phơng pháp tiếp cận hệ thống các tác phẩm của nhà thơ Xuân Diệu từ đó đánh giá, khái quát về đặc trng của cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng. 2. Phơng pháp phân tích tổng hợp. Đây là phơng truyền thống đợc sử dụng nhằm soi sáng cho những nhận định chung. Quá trình nêu đặc điểm của cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng chúng tôi sẽ nêu và phân tích một cách xác đáng các dẫn chứng cụ thể. 3. Phơng pháp so sánh đối chiếu. Để đề tài này thêm phong phú chúng tôi sẽ tạo ra một cái nhìn đối sách về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu với một số nhà thơ khác cùng thời kỳ để từ đó có cái nhìn toàn cục về đặc điểm cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu trớc cách mạng. VI- Cấu trúc của tiểu luận: Phù hợp với lôgíc khoa học của vấn đề đặt ra cấu trúc của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính đợc triển khai qua ba chơng. Ch ơng I : Giới thuyết về cái tôi trữ tình và sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới. 1.1- Khái niệm cái tôi trữ tình 1.2- Sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới. 1.3- Giới thiệu chung về sự đóng góp của Xuân Diệu với phong trào Thơ mới. Ch ơng II: Các sắc thái của nhận về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu. 2.1- Xuân Diệu Một cái tôi tích cực, thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống. 2.2- Xuân Diệu Hồn thơ cô đơn ngay chính giữa cuộc đời. 4 Ch ơng III : Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu. 3.1- Cái tôi trữ tình nhậ p thân vào đối tợng phản ánh 3.2- Cái tôi đợc biến hóa qua nhiều hình ảnh 3.3- Sự đồng nhất của cái tôi trữ tình với thiên nhiên. 5 B- Phần nội dung Ch ơng I: Về khái niệm cái tôi trữ tìnhcái tôi trữ tình trong Thơ mới. 1.1- Khái niệm cái tôicái tôi trữ tình: 1.1.1- Cái tôi: Cái tôi là một trong những khái niệm triết học cổ nhất đánh dấu ý thức đầu tiên của con ngời về bản thể tồn tại của mình. Từ đó nhận ra mình là một con ngời khác với tự nhiên là một cá thể độc lập, khác với ngời khác. Nội hàm khái niệm cái tôi rất rộng. Có một số quan niệm của triết học về cái tôi, có liên quan trực tiếp hoặc gần gủi đối với việc tìm hiểu đối với cái tôi trữ tình. Triết học duy tâm: R. Đề các (1596 - 1650) cho rằng cái tôi thể hiện ra nh một cái nhìn thuộc về thực thể biết t duy nh càn nguyên của nhận thức duy lý, do đó cái tôi thể hiện tính độc lập của mình bằng định nghĩa Tôi t duy tức là tôi tồn tại. Kant (1724-1804) quan niệm cái tôi bao gồm hai phơng diện: Cái tôi với t cách chủ thể t duy nhận thức thế giới và cái tôi với t cách là khách thể của chính nhận thức. Đồng thời Kant cũng nhấn mạnh tuyệt đối khả năng nhận thức của cái tôi tính thống nhất của tự nhiên không phải ở trong tính vật chất của nó mà trong tính thống nhất của chủ thể nhận thức cái tôi. Hêghen (1770 - 1831) một mặt xem Cái tôi nh là sự tha hóa của ý thức tuyệt đối một mặt nhấn mạnh vai trò to lớn của cái tôi. Cái tôi nh là trung tâm của sự tồn tại có khả năng, khát vọng và sức mạnh để thể hiện mình trong hiện thực. BecXông (1858-1941) đã chú ý đến cái tôi thuần tuý trong ý thức khi nhấn mạnh đến đời sống bên trong cá nhân. Theo ông, con ngời có hai cái tôi đó là cái tôi về mặt và cái tôi bề sâu. Cái tôi bề mặt là các quan hệ của con ngời đối với xã hội còn cái tôi bề sâu là phần sâu thẳm của ý thức trở lên ta thấy, các quan điểm duy tâm đã khẳng định cái tôi là phơng 6 diện trung tâm của tinh thần con ngời, là cốt lõi của ý thức, là khả năng chi phối hành động và là sự khẳng định nhân cách con ngời trong thế giới. Tuy nhiên, các quan điểm đó đã tách cái tôi khỏi con ngời xã hội sinh động và cha nhìn thấy cơ sở lịch sử cụ thể và tính tích cực chủ động của cái tôi. Trong quan điểm triết học duy vật biện chứng triết học Mác xít xác định giá trị con ngời cá nhân từ bản thân con ngời với t cách là chủ thể và khách thể của các mối quan hệ xã hội. Theo chủ nghĩa Mác, mỗi cá nhân có ý nghĩa nh là một bộ mặt xã hội hóa cá thể con ngời và cá nhân cùng tìm thấy mình trong xã hội. Lý tởng về giải phóng cá nhân của triết học Mác là tự do cho mỗi cá nhân trong tự do cho tất cả mọi ngời. Đồng thời vai trò của cái tôi cũng đợc khẳng định: : Cái tôi là trung tâm tinh thần của con ngời, của cá tính con ngời có quan hệ tích cực đối với thế giới và chính bản thân mình. Quan niệm về cái tôi trong triết học và khoa học nhân văn hoặc đóng vai trò phạm trù hoặc có mối liên hệ chi phối, quen thuộc với cái tôi trữ tình trong thơ ở các thời đại. Vậy cái tôi trữ tình sẽ đợc hiểu nh thế nào ? 1.1-2- Cái tôi trữ tình: Cái tôi trữ tình là sự thể hiện một cách nhận thức và cảm xúc đối với thế giới và con ngời thông qua việc tổ chức các phơng tiện của thơ trữ tình, tạo ra một thế giới tinh thần độc đáo mang tính thẩm mỹ nhằm truyền đạt tinh thần đến ngời đọc. Bản chất của cái tôi trữ tình là một khái niệm tổng hòa nhiều yếu tố hội tụ theo quy luật nghệ thuật bao gồm cả ba phơng tiện: Bản chất chủ quan cá nhân, đây là mối liên hệ giữa tác giả với cái tôi trữ tình đợc thể hiện trong tác phẩm; bản chất xã hội của cái tôi trữ tình là mối quan hệ của cái tôi trữ tìnhcái ta cộng đồng; Bản chất thẩm mỹ của cái tôi trữ tình là trung tâm sáng tạo và tổ chức văn bản. Cả ba phơng tiện: Cá nhân, xã hội, thẩm mỹ đều nằm trong hình thức thể loại trữ tình. Cái tôi trữ tình khác về chất so với cái tôi nhà thơ - Đó là sự khác nhau giữa cuộc đời và nghệ thuật, giữa chủ nghĩa tự nhiên và chủ nghĩa hiện thực giữa nguyên mẫu và điển hình, Giữa gốc rễ và những Cánh lá nảy nở, sinh động của nó- cái tôi trữ tình không 7 hoặc cái tôi đợc khách thể hóa, đợc thăng hoa trong nghệ thuật Thứ củi nào cháy lên thứ lửa ấy. Cái tôi trữ tình có quan hệ chặt chẽ với cái tôi nhà thơ nhng từ cái tôi nhà thơ đến cái tôi trữ tình còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. 1.1.3- Các phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình trong thơ ca. Lịch sử phát triển thơ ca là lịch sử phát triển cái tôi trữ tình và đời sống. Cái tôi trữ tình là một hiện tợng lịch sử nên nó có những hình thái lịch sử. Trong quá trình vận động và phát triển của lịch sử xã hội, thời đại, lịch sử của cá thể. í thức về cái tôi trữ tình trong lịch sử văn học cũng có sự khác nhau. a. Cái tôi trữ tình trong văn học dân gian. Trở về với thể loại văn học cổ xa văn học dân gian cái tôi trữ tình trong ca dao, dân ca là cái tôi tìm thấy tiếng nói chung của tập thể. Cái tôi ở đây không bộc lộ nh một cá nhân riêng biệt mà cơ thể chìm đi, biểu hiện cái tôi xã hội, cái tôi của tập thể. Cảm hứng của các tác giả dân gian bắt nguồn từ nhu cầu đợc chia sẽ, giao hởng và đồng vọng trong những cảnh ngộ tơng đồng. Nhân vật trữ tình trong văn học dân gian chủ yếu là những ngời lao động, họ có thể là những ngời đang dãi nắng dầm ma Trên đồng cạn, dới đồng sâu , là kẻ đang nhọc nhằn lên đồng xuống truông. Và không gian họ xuất hiện cũng gắn liền không gian lao động sản xuất: Bến nớc, con đò, bãi dâu, đồng cỏ, vờn chè . Cái tôi trữ tình dân gian về cơ bản là cái tôi phi cá thể hóa, hình thức của loại hình văn học là diễn xớng và truyền miệng, thời gian và không gian mang tính ớc lệ làm cho thời gian cá thể hóa của cái tôi tác giả hóa của cái tôi tác giả mờ nhạt hẳn đi. Không gian có thể thay đổi, chẳng hạn từ địa danh này sang địa danh khác vì thế làm mất đi cá tính cụ thể của một hoàn cảnh cụ thể, diện mạo duy nhất của cái tôi dân gian là cái chung. b. Cái tôi trữ tình trong thơ cổ điển. Trong thơ trung đại, có rất nhiều quan điểm theo quan điểm truyền thống bản chất con ngời bắt nguồn từ mối quan hệ cộng đồng, làng xã và cá nhân không thể tách rời mối quan hệ ấy. 8 Văn học chủ yếu phát ngôn trên t cách siêu cá nhân với những vấn đề của gia đình, dòng tộc, giai cấp, dân tộc. Điều này tạo nên kiểu nhà thơ cổ điện, phi ngã. Biểu hiện đầu tiên của cái tôi trữ tình phi ngã là không xuất hiện đại từ nhân xng. Theo I. Sli xê vich: Nó vô nhân xng vô quan hệ vì Cái âm thanh phát ra từ lòng nhà thơ chính là hồi âm của cái chung nội tại là cái tôi không cần mang một dấu hiệu giới hạn, một dấu hiệu cá tính nào vì nó biểu hiện mình bằng phạm trù, phổ quát. Chẳng hạn, Nguyễn Trãi thể hiện lòng yêu nớc thơng đời qua hình tợng cây tùng cây tùng là biểu tợng cho những phẩm chất chuẩn mực đó đợc xác định của ngời quân tử. Trong văn học trung đại ý thức về cá nhân cá tính có xuất hiện nhng tồn tại trong những quy tắc luật lệ khuôn mẫu mà ta gọi là tính quy phạm. Cái tôi trữ tình chủ yếu là cái tôi vũ trụ. Mỗi sự việc hình ảnh đều mang ý nghĩa triết lý về quan hệ giữa con ngời và vũ trụ. Pham trù chính là tình cảnh, cảnh tình, cảnh sự, nhất là trong sự tơng thân, tơng hỗ với thiên nhiên, vũ trụ. Các nhà thơ luôn đi tìm sự hài hoà giữa cái hữu hạn và vô cùng, giữa nhất thời và vĩnh cửu, quá khứ và thực tại, thực h, động tĩnh con ngời không tách mình khỏi vũ trụ mà từ những bí ẩn của vũ trụ con ngời gián tiếp bộc lộ những bí ẩn của tâm hồn vì thế biểu hiện tình cảm xã hội là gián tiếp, kín đáo. Về sau, cái tôi xoá bỏ dần tính phi ngã quy phạm để bộc lộ tính chất tự nhiên đó là sự xuất hiện trong văn học trung đại Việt Nam nhng Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du, Cao Bá Quát .con ngời đã đối diện với chính mình, nói về mình. c. Cái tôi trữ tình trong thơ lãng mạn: Bản chất của thơ lãng mạn là tiếng nói của cái tôi cá nhân. Kiểu nhà thơ lãng mạn song hành với sự tự ý thức cá nhân nh là một cá thể độc đáo riêng biệt, nó không chống lại cái nhìn duy lý của chủ nghĩa cổ điểm, cái tôi cũng có khi là cá nhân tự biểu hiện, khép kín và cô đơn. Chất lãng mạn trong thơ lãng mạn nằm ở cách cảm, cách nghĩ, sự biểu hiện thế giới và con ngời một cách đặc thù. Đó chính là cái tôi nằm ở trung tâm cảm nhận làm nguyên tắc thế giới quan. 9 Thơ lãng mạn là thơ của tâm hồn, tâm hồn ấy đã thoát ra khỏi tính quy phạm và nó đã bộc lộ hết mình để Tâm hồn tiếp xúc trực tiếp với ngoại giới đồng thời thơ lãng mạncũng lấy tâm hồn làm trung tâm, nó không a cái thực tầm thờng mà thích những tởng tợng khác thờng, bằng mộng ảo, hoài niệm hoặc bằng tôn giáo, lịc sử, truyền thuyết chỉ với mục đích là tự khẳng định mình, khẳng định sự tự do của mình. Tuy thế, đã là một ngời tự do thì sẽ tồn tại những mặt mạnh vừa có sự kiêu hãnh nhng cũng không tránh khỏi sự yếu đuối bơ vơ, cô đơn, buồn sầu, làm cho tâm hồn ấy vừa phong phú, phức tạp và cũng rất tinh tế trong sáng nghệ thuật. d. Cái tôi trữ tình trong thơ cách mạng: Gắn liền với hoàn cảnh lịch sử, với yêu cầu lịch sử, văn học lúc này đặt vấn đề dân tộc lên trên hết vì thế theo dòng lịch sử, cái tôi trữ tình bộc lộ chủ yếu trên các vấn đề dân tộc, lịch sử. Các nhà thơ cách mạng luôn đứng trong những sự kiện lớn của đất nớc, với t thế dân tộc, lịch sử, thời đại, giai cấp. Họ hiện diện với trách nhiệm trớc cuộc đời hiện tại, khẳng định niềm tin vào tơng lai của dân tộc. Cái tôi lúc này mang một sinh khí rất mạnh mẽ và kiêu hãnh. Đây là giai đoạn các nhà thơ từ bỏ cái tôi cá nhân để riêng t hoà vào cái chung dân tộc. Thơ cách mạng là thơ của cái tôi mới, cái tôi cộng đồng. Chủ thể không còn là cái tôi riêng mà là một phạm trù đa thức đó là một cá nhân không lặp lại hoặc là một nhóm ngời cùng chung ý chí, nguyện vọng có thể là toàn bộ xã hội nói chung. Trong cái tôi mỗi ngời có cả một hệ thống cái tôi khác nhau, trong quá trình tự nhận thức trớc cuộc sống, cái tôi nào đó đợc lựa chọn, vợt lên tự khẳng định, cái tôi lúc này đã là cái tôi công dân xã hội, h- ớng về tình cảm chung của cộng đồng, cái tôi hoà hợp vào cái ta cộng đồng mà khi giao tiếp thờng đợc xng ta, chúng ta. Nó khác với cái tôi cá nhân phân biệt ngời này với ngời khác, cái tôi khẳng định sự chung sức chung lòng cho sự nghiệp đánh giặc cứu nớc. 1.2 sự xuất hiện cái tôi trữ tình trong Thơ mới. 10 [...]... mới Cái tôi trữ tình mang nhiều màu sắc phong phú, đa dạng, làm nên những sáng tạo mới trong cả một thế hệ thơ ca Những phong cách, những gơng mặt đã tạo nên thời đại chữ Tôi, với nghĩa đầy đủ và tuyệt đối của nó Xuân Diệu ra đời nh một đỉnh cao của phòng trào Thơ mới Hơn bất cứ nhà thơ nào khác, ông đã bộc lộ trong thơ một cái tôi trữ tình phong phú và độc đáo Tìm hiểu phơng thức biểu hiện cái tôi trữ. .. (Đa tình) Có thể nói không có đợc nhà thơ nào lại diễn tả đợc nhiều cung bậc, nhiều trạng thái, mọi góc cạnh về tình yêu nh Xuân Diệu 3.3 Sự đồng nhất của cái tôi trữ tình với thiên nhiên Với phơng thức biểu hiện này thì thiên nhiên cũng trở thành nhân vật trữ tình trong thơ Sự đồng nhất cái tôi trữ tình với thiên nhiên vốn là thi pháp của thơ ca dân gian Tiếp thu truyền thống thơ ca của dân tộc, Xuân. .. nh vậy, Xuân Diệu tập trung ca ngợi những hình thái giàu chất sống nhất của cuộc sống ( Mùa xuân, tuổi trẻ và ái tình ) 19 Đối với Xuân Diệu, mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ và tình yêu Có nhiều lúc ông mợn cảm hứng mùa xuân để nói về tuổi trẻ và tình yêu: Xuân của đất trời nay mới đến Trong tôi xuân đến đã lâu rồi Từ khi yêu nhau hoa nở mãi Trong vờn thơm ngát của hồn tôi (Nguyên Đán) Nếu Xuân Diệu coi... cách về cảm xúc thẩm mỹ này đã làm nên cái hồn riêng, cái duyên riêng trong thơ Xuân Diệu 2.3 Cái tôi trữ tình biến hoá qua nhiều hình ảnh: 32 ý thức về cái tôi trớc hết đợc biểu hiện qua những đại từ nhân xng Trớc phong trào thơ mới nói đúng hơn là trớc Tản Đà, thơ ca dờng nh né tránh chữ tôi, chỉ đến Thơ mới chữ tôi đích thực mang sắc thái cá nhân, chuyên chở cái riêng, đối tợng biểu hiện và chủ thể... về cái tôi trữ tình trong thơ Xuân Diệu 2.1 Xuân Diệu một cái tôi độc đáo tích cực thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống: Làm nên chiến thắng vẻ vang của phong trào Thơ mới qua mấy năm đấu tranh khá kịch liệt với thơ cũ trớc tiên phải ghi nhận công lao của Thế Lữ, Lu Trọng L, Huy Thông Khi Xuân Diệu, với trái tim si mê vào rạo rực, với hồn thơ Âu hoá rõ rệt hơn xuất hiện thì những tháng năm đại náo trong. .. và sự nghiệp văn học của Xuân Diệu là cuộc đời và sự nghiệp của một tâm hồn khao khát sống, khao khát giao cảm với con ngời và cuộc đời: Thơ tôi đó, gió lùa đem toả khắp Và lòng tôi mời mọc bạn chia nhau ( Lời thơ vào tập gửi hơng) Chơng III Các hình thức thể hiện cái tôi trữ tình trong thơ Xuân diệu Trong bài đầu cuối thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh viết: Ngày thứ nhất chữ tôi xuất hiện trên thi đàn... thanh Xuân Diệu, nhà thi sẽ của tuổi xuân, của lòng yêu và của ánh sáng Bài viết về Xuân Diệu trong thi nhân Việt Nam ( 1942) của Hoài Thanh cho rằng thơ Xuân Diệu là nguồn sống dạt dào cha từng có, là nhà thơ mới nhất trong các nhà Thơ mới 12 Lịch sử phát triển của phong trào Thơ mới có ba chặng ( 1932 1935, 1936 1939, 1940 - 1945) Xuân Diệu xuất hiện trên thi đàn ở chặng thứ 2 vào lúc mà thơ mới... cái tôi trữ tình, đó cũng là một phơng hớng tiếp cận với thế giới nghệ thuật riêng của Xuân Diệu nhằm qua đó hiểu rõ hơn về bút pháp và phong cách vủa nhà thơ 3.1 Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tợng phản ánh: Cái tôi trữ tình nhập thân vào đối tợng phản ánh là sự hoá thân nhập thân của nhà thơ của nhà thơ vào đối tợng đợc phản ánh Nhân vật đóng chính vai nhà thơ Cá nhân vật và nhà thơ có một mối... đến đỉnh cao Trong nửa sau những năm ba mơi, lá cờ đầu của phong trào Thơ mới đợc chuyển qua tay Xuân Diệu và với sự xuất hiện của Xuân Diệu thì ông đợc xem là chủ soái của phong trào Thơ mới Cùng với các nhà Thơ mới cùng thời kỳ ( Huy Cận, Tế Hanh ) họ đã làm thành dòng chính của Thơ mới thời kỳ này Xuân Diệu nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới, tiêu biểu đầy đủ nhất cho thời đại, cái tôi đã thực... tà một mảnh tình riêng ta với ta thì cái tôi cô đơn ấy vẫn còn nơi trú ngụ là thiên nhiên, nh vậy trong thi pháp thơ cổ, con ngời xuất hiện trong thơ chủ yếu trong t thế đó Con ngời không có cái tôi có thể mà thờng muốn chìm lẫn vào trongtrụ Luôn cảm thấy thân phận yếu đuối nhỏ nhoi trong thế giới mênh mông, rợn ngợp Cái thế giới cũng đã hơn một lần đến với cảm nhận của Xuân Diệu trong hình ảnh . lớn những bài thơ về tình yêu. (1) Vũ Thanh Việt, Thơ mới lãng mạn những lời bình, NXBVHTT, H 2000, trang 73 (2) Vũ Thanh Việt, Thơ mới lãng mạn những lời. không thể không kể đến công trình nghiên cứu của Hoài Thanh Hoài Chân Thi nhân Việt Nam. Theo Hoàn Thanh Hoài Chân thì một trong những đóng góp của Thơ

Ngày đăng: 19/04/2013, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan