Bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi: Bé không có đầu gối

2 209 0
Bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi: Bé không có đầu gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

window.onload = function () {resizeNewsImage("news-image", 500);} 9 tháng mang thai là thời gian tuyệt vời nhưng cũng vô cùng khó khăn đối với một người mẹ. Chị em sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như ốm nghén, mệt mỏi, đau nhức cơ thể... nhưng khi biết những bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi dưới đây, chắc chắn những "tác dụng phụ" trên sẽ được "thổi bay" đi. Thai nhi có nhiều xương hơn một người trưởng thành Khi còn nằm trong bụng mẹ và lúc mới chào đời, trên cơ thể bé nhỏ của bé có khoảng 300 chiếc xương, nhiều hơn so với người lớn. Những chiếc xương này sẽ liên kết với nhau và lúc bé lớn lên chỉ còn 206 chiếc. Mặt của bé có nhiều lông Mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng mọi thai nhi đều có ria mép, lông mặt. Lông tơ bao trùm khắp cơ thể và chúng sẽ rụng đi trước khi bé ra đời. Thai nhi cũng sẽ nuốt những chiếc lông tơ đó rồi đào thải ra ngoài khi đại tiện (phân su).   Mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng mọi thai nhi đều có ria mép, lông mặt. Lông tơ bao trùm khắp cơ thể và chúng sẽ rụng đi trước khi bé ra đời. (ảnh minh họa) Trái tim kỳ diệu Trung bình, chỉ mất khoảng một tháng sau khi thụ thai (vào tuần thứ 6-8  thai kỳ), tim của thai nhi phát triển và bắt đầu những nhịp đập đầu tiên. Thai nhi có thể khóc Ngay từ tuần thứ 26, thai nhi đã có thể khóc. Nhưng mẹ đừng lo lắng vì điều này bởi tiếng khóc chính là công cụ giao tiếp đầu tiên của con nên con cần tập luyện thành thạo trước khi bước ra thế giới bên ngoài rộng lớn. Thai nhi có thể cảm nhận Thai nhi có thể cảm nhận được khi mẹ cười thông qua sự chuyển động lên và xuống của bụng. Và con cũng sẽ "nhào lộn" để đáp lại. Điều này bắt đầu khi thai được 32 tuần tuổi. Thai nhi biết giật mình Từ tuần thứ 23, thai nhi có thể giật mình vì những âm thanh bất ngờ, chẳng hạn như tiếng mẹ hắt xì. Hơn thế nữa, một nghiên cứu của Trung tâm y tế Wyckoff đã chỉ ra rằng, tiếng chuông điện thoại cũng có thể làm phiền nhiễu cho bé. Thai nhi có khả năng nhận thức Ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, con đã cảm nhận được ngữ điệu và giai điệu. Các chuyên gia nhi khoa cho biết có thể phân biệt được sự khác nhau giữa tiếng sôi bụng và ngôn ngữ của thai nhi.   Ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, con đã cảm nhận được ngữ điệu và giai điệu. (ảnh minh họa) Thai nhi cũng ngủ mơ Từ tuần thứ 4, thai nhi bắt đầu biết ngủ và từ 30 tuần tuổi, con còn mơ ngủ như người lớn nữa. Lúc này, thai nhi có thể mơ ngủ 1-2 lần trong một ngày. Thai nhi có thể cảm nhận được mùi vị Từ thuần thứ 28, thai nhi đã biết ngửi mùi hương thông qua khứu giác của mẹ. Nếu siêu âm vào thời điểm này, bạn có thể nhìn thấy bé nhăn nhó nếu ngửi phải một mùi khó chịu. Thai nhi hảo ngọt Con có thể phân biệt mùi vị từ khi còn ở trong bụng mẹ. Thực phẩm mà mẹ ăn sẽ làm thay đổi vị của nước ối và từ tuần 15 trở đi, các nhà nghiên cứu nhận ra rằng thai nhi nuốt nhiều nước ối hơn nếu mẹ ăn đồ ngọt. Người lại, nếu mẹ ăn đồ có vị cay, đắng thì thai nhi cũng "ăn" ít hơn. Thai nhi cũng đi tiểu tiện Thai nhi từ tuần 12 bắt đầu biết tiểu tiện. Con nuốt nước ối, tiêu hóa rồi lọc qua thận và tiểu tiện - một chu trình hoạt động nhịp nhàng. Thai nhi không có đầu gối Bộ phận này không phát triển khi bé còn ở trong bụng mẹ và ngay khi mới chào đời. Thông thường, trong vòng 6 tháng sau sinh, đầu gối của bé mới phân biệt rõ ràng.

9 tháng mang thai là thời gian tuyệt vời nhưng cũng vô cùng khó khăn đối với một người mẹ. Chị em sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như ốm nghén, mệt mỏi, đau nhức cơ thể... nhưng khi biết những bí mật ngộ nghĩnh về thai nhi dưới đây, chắc chắn những "tác dụng phụ" trên sẽ được "thổi bay" đi. Thai nhi có nhiều xương hơn một người trưởng thành Khi còn nằm trong bụng mẹ và lúc mới chào đời, trên cơ thể bé nhỏ của bé có khoảng 300 chiếc xương, nhiều hơn so với người lớn. Những chiếc xương này sẽ liên kết với nhau và lúc bé lớn lên chỉ còn 206 chiếc. Mặt của bé có nhiều lông Mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng mọi thai nhi đều có ria mép, lông mặt. Lông tơ bao trùm khắp cơ thể và chúng sẽ rụng đi trước khi bé ra đời. Thai nhi cũng sẽ nuốt những chiếc lông tơ đó rồi đào thải ra ngoài khi đại tiện (phân su). Mẹ sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng mọi thai nhi đều có ria mép, lông mặt. Lông tơ bao trùm khắp cơ thể và chúng sẽ rụng đi trước khi bé ra đời. (ảnh minh họa) Trái tim kỳ diệu Trung bình, chỉ mất khoảng một tháng sau khi thụ thai (vào tuần thứ 6-8 thai kỳ), tim của thai nhi phát triển và bắt đầu những nhịp đập đầu tiên. Thai nhi có thể khóc Ngay từ tuần thứ 26, thai nhi đã có thể khóc. Nhưng mẹ đừng lo lắng vì điều này bởi tiếng khóc chính là công cụ giao tiếp đầu tiên của con nên con cần tập luyện thành thạo trước khi bước ra thế giới bên ngoài rộng lớn. Thai nhi có thể cảm nhận Thai nhi có thể cảm nhận được khi mẹ cười thông qua sự chuyển động lên và xuống của bụng. Và con cũng sẽ "nhào lộn" để đáp lại. Điều này bắt đầu khi thai được 32 tuần tuổi. Thai nhi biết giật mình Từ tuần thứ 23, thai nhi có thể giật mình vì những âm thanh bất ngờ, chẳng hạn như tiếng mẹ hắt xì. Hơn thế nữa, một nghiên cứu của Trung tâm y tế Wyckoff đã chỉ ra rằng, tiếng chuông điện thoại cũng có thể làm phiền nhiễu cho bé. Thai nhi có khả năng nhận thức Ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, con đã cảm nhận được ngữ điệu và giai điệu. Các chuyên gia nhi khoa cho biết có thể phân biệt được sự khác nhau giữa tiếng sôi bụng và ngôn ngữ của thai nhi. Ngay từ khi còn ở trong bụng mẹ, con đã cảm nhận được ngữ điệu và giai điệu. (ảnh minh họa) Thai nhi cũng ngủ mơ Từ tuần thứ 4, thai nhi bắt đầu biết ngủ và từ 30 tuần tuổi, con còn mơ ngủ như người lớn nữa. Lúc này, thai nhi có thể mơ ngủ 1-2 lần trong một ngày. Thai nhi có thể cảm nhận được mùi vị Từ thuần thứ 28, thai nhi đã biết ngửi mùi hương thông qua khứu giác của mẹ. Nếu siêu âm vào thời điểm này, bạn có thể nhìn thấy bé nhăn nhó nếu ngửi phải một mùi khó chịu. Thai nhi hảo ngọt Con có thể phân biệt mùi vị từ khi còn ở trong bụng mẹ. Thực phẩm mà mẹ ăn sẽ làm thay đổi vị của nước ối và từ tuần 15 trở đi, các nhà nghiên cứu nhận ra rằng thai nhi nuốt nhiều nước ối hơn nếu mẹ ăn đồ ngọt. Người lại, nếu mẹ ăn đồ có vị cay, đắng thì thai nhi cũng "ăn" ít hơn. Thai nhi cũng đi tiểu tiện Thai nhi từ tuần 12 bắt đầu biết tiểu tiện. Con nuốt nước ối, tiêu hóa rồi lọc qua thận và tiểu tiện - một chu trình hoạt động nhịp nhàng. Thai nhi không có đầu gối Bộ phận này không phát triển khi bé còn ở trong bụng mẹ và ngay khi mới chào đời. Thông thường, trong vòng 6 tháng sau sinh, đầu gối của bé mới phân biệt rõ ràng. ... đồ có vị cay, đắng thai nhi "ăn" Thai nhi tiểu tiện Thai nhi từ tuần 12 bắt đầu biết tiểu tiện Con nuốt nước ối, tiêu hóa lọc qua thận tiểu tiện - chu trình hoạt động nhịp nhàng Thai nhi đầu gối. ..Từ tuần thứ 4, thai nhi bắt đầu biết ngủ từ 30 tuần tuổi, mơ ngủ người lớn Lúc này, thai nhi mơ ngủ 1-2 lần ngày Thai nhi cảm nhận mùi vị Từ thứ 28, thai nhi biết ngửi mùi hương... chu trình hoạt động nhịp nhàng Thai nhi đầu gối Bộ phận không phát triển bé bụng mẹ chào đời Thông thường, vòng tháng sau sinh, đầu gối bé phân biệt rõ ràng

Ngày đăng: 19/10/2015, 04:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan