thuyết trình phân tích bop

55 486 0
thuyết trình phân tích bop

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thuyết trình phân tích bop

ĐỀ TÀI TUẦN 3 PHÂN TÍCH BOP NỘI DUNG BÀI 1 2 3 THẶNG DƯ & THÂM HỤT BOP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP THỰC TRẠNG BOP Ở VIỆT NAM PHẦN I THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP Nhóm Xuka – ĐH28KT03 KHÁI NIỆM Khi nói tới cán cân thanh toán là thặng dư hay thâm hụt, các nhà kinh tế muốn nói đến thặng dư hay thâm hụt của một hay 1 nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BOP. Theo nguyên tắc, thặng dư hay thâm hụt không thể là chênh lệch giữa tổng các bút toán ghi có và tổng các bút toán ghi nợ.  BOP được hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép nên tổng bút toán ghi có và ghi nợ bằng 0. Tuy nhiên, cán cân thanh toán luôn cân bằng không có nghĩa là tất cả các cán cân thành phần đều phải trong trạng thái cân bằng. Ví dụ, cán cân vãng lai có thể thâm hụt trong khi cán cân vốn và tài chính thặng dư., Xem xét khái niệm thặng dư hay thâm hụt Giao dịch tự định Giao dịch điều chỉnh Được thực hiện vì lợi ích bản thân chúng Giao dịch tự định Các giao dịch Giao dịch điều chỉnh Ghi các giao dịch độc lập, không phụ thuộc vào trạng thái cán cân thanh toán của nước lập báo cáo. Không được thực hiện vì lợi ích bản thân nó. Ghi chép các giao dịch để bù đắp cho chênh lệch của các giao dịch tự định. Tổng các giao dịch tự định + tổng các giao dịch điều chỉnh= 0 Hay tổng các giao dịch tư định= -tổng giao dịch điều chỉnh Do đó, đo lường sự mất cân bằng cán cân thanh toán cũng có thể xác định như là số âm của chênh lệch giữa các khoản thu và chi của giao dịch điều chỉnh. PHÂN LOẠI MẤT CÂN BẰNG THANH TOÁN MẤT CÂN BẰNG VÃNG LAI – MỤC TIÊU CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Tình trạng cán cân vãng lai là bộ phận không thể thiếu được trong phân tích kinh tế vĩ mô đối với các nền kinh tế mở.  Nó phản ánh đúng năng lực sản xuất hay khả năng cạnh tranh của một nền kinh tế. Có khả năng ảnh hưởng trực tiếp và nhanh chóng đến các chỉ tiêu quan trọng của nền kinh tế Các nước đang phát triển có thể đưa ra các biện pháp điều chỉnh thích hợp tăng trưởng kinh tế nội địa và nước ngoài Tổng chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ (X-M), cộng với thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NF) và chuyển khoản ròng từ nước ngoài (NTR). Như vậy, cán cân vãng lai (CA) sẽ bằng: CA = X-M + NF + NTR • Cán cân vãng lai thặng dư khi: X-M + NF + NTR > 0 • Cán cân vãng lai thâm hụt khi: X-M + NF + NTR < 0 • Cán cân vãng lai cân bằng khi: X-M + NF + NTR = 0 ⇒Nếu thặng dư, quốc gia này tăng thu nhập từ nước ngoài, từ đó tăng tích luỹ tài sản quốc tế ròng. =>Nếu thâm hụt quốc gia này đang giảm thu nhập từ nước ngoài tức là giảm dần ngoại tệ hoặc tích luỹ thêm nghĩa vụ nợ nước ngoài Đôi khi thiếu hụt tài khoản vãng lai thể hiện sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào để phát triển sản xuất tăng xuất khẩu và tăng sản lượng. Không phải mọi sự thiếu hụt cán cân vãng lai đều đưa đến một cuộc khủng hoảng. Khả năng thanh toán của một quốc gia là khả năng tạo ra thặng dư cán cân vãng lai trong tương lai (không bao gồm các khoản trả lãi) đủ để hoàn trả nợ hiện có của quốc gia đó. Tức là, thâm hụt hiện tại chưa hẳn đã là kết quả xấu nếu đảm bảo thặng dư trong tương lai. Trên quan điểm này, cũng cần quan tâm tới cơ cấu hàng hoá nhập khẩu trong cán cân thanh toán Tình trạng thặng dư hay thâm hụt cán cân vãng lai có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia và là mục tiêu điều chỉnh của các quốc gia đang phát triển trên thế giới. PHẦN II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP BOP CA KA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CẬN TÀI KHOẢN VÃNG LAI (CA) 1 Tỷ giá hối đoái 2 Lạm phát 3 Thu nhập quốc dân 4 Các biện pháp hạn chế của chính phủ 1. Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái biến động theo thời gian tác động đến xuất khẩu và nhập khẩu Nếu tỷ giá đồng tiền của 1 nước tăng sẽ làm tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu của nước đó ảnh hưởng đến CA 1. Tỷ giá hối đoái Vd: Tỷ giá của CAD/USD = 0.8 thì nhà nhập khẩu Canada phải trả 125 CAD cho 1 cây vợt tennis giá 100 USD tại Mỹ. Khi tỷ giá biến động CAD/USD = 0.7 thì nhà nhập khẩu Canada phải trả 143 CAD cho cậy vợt như trên. =>nhu cầu vợt tennis của Mỹ tại Canada sẽ giảm =>Nếu đồng tiền nội địa mạnh sẽ làm giảm xuất khẩu, tăng nhập khẩu =>làm giảm CA 1. Tỷ giá hối đoái Mối liên hệ giữa giá trị đồng đô-la và xuất khẩu thực tế của Mỹ: 1. Tỷ giá hối đoái Mối liên hệ giữa giá trị đồng đô-la và giá nhập khẩu của Mỹ: 2. Lạm phát _ Nếu lỷ lệ lạm phát của 1 quốc gia tăng so với các quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm _ Nguyên nhân : Do xuất khẩu sẽ giảm, nhập khẩu tăng 3. Thu nhập quốc dân Thu nhập quốc dân thực tế tăng => cầu hàng hóa tăng => nhập khẩu tăng 4. Ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế của chính phủ Ảnh hưởng thông qua các chính sách trợ cấp cho các nhà xuất khẩu, hạn chế việc nhập khẩu, hoặc thiếu cưỡng chế lên việc vi phạm bản quyền. 4. Ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế của chính phủ Trợ cấp cho các nhà xuất khẩu : Chính phủ cung cấp trợ cấp cho các công ty xuất khẩu trong nước để tạo lợi thế cạnh tranh toàn cầu => Xuất khẩu tăng 4. Ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế của chính phủ Các hạn chế đối với nhập khẩu: Chính phủ ngăn chặn nhập khẩu bằng cách áp đặt các hạn chế, phổ biến là thuế quan và hạn ngạch. 4. Ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế của chính phủ  Thuế quan: Chính phủ đặt thuế lên hàng nhập khẩu => giá tăng.  Hạn ngạch : Là mức tối đa có thể nhập khẩu vào 4. Ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế của chính phủ Thiếu các hạn chế lên việc vi phạm bản quyền: _ Ở những quốc gia thiếu các hạn chế lên việc vi phạm bản quyền => giảm xuất khẩu đối với các nước sản xuất xuất khẩu những sản phẩm có bản quyền 4. Ảnh hưởng của các biện pháp hạn chế của chính phủ VD: Ở Trung Quốc việc vi phạm bản quyền rất phổ biến. Điển hình đĩa CD và DVD lậu bày bán tràn lan và giống gần như hoàn toàn bản gốc sản xuất tại Mỹ => Khách hàng mua hàng lậu do nhiều yếu tố tác động như giá cả..=> sản phẩm nhập khẩu không bán được => Mỹ bị giảm xuất khẩu tại Trung Quốc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN VỐN ( KA ) 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI ) 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư gián tiếp nước ngoài ( FPI ) 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI • Những thay đổi trong hạn chế : _ Nhiều quốc gia thay đổi các hạn chế để mở đường thu hút đầu tư FDI • Tư nhân hóa : _ Chính phủ thực hiện tư nhân hóa. => Cho phép kinh doanh quốc tế lớn hơn 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI • Tăng trưởng kinh tế tiềm năng : Các quốc gia có nền kinh tế tiềm năng => thu hút được nhiều đầu tư FDI • Thuế suất: Thuế suất thấp => dòng tiền sau thuế cao => thu hút đầu tư FDI 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI • Kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá : Một đồng tiền của 1 quốc gia dự kiến sẽ mạnh lên thì sẽ thu hút nhiều đầu tư FDI. Vì họ có thể đầu tư lúc đồng tiền đó rẻ và sinh lợi lúc tỷ giá đồng tiền đó cao hơn 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến FPI • Thuế suất trên tiền lãi hoặc cổ tức : Thuế đánh trên tiền lãi hoặc thu nhập cổ tức từ các cuộc đầu tư thấp => thu hút nhiều đầu tư FPI. • Lãi suất: Tiền có khuynh hướng chảy vào các quốc gia có lãi suất cao, nếu đồng nội tệ không có khuynh hướng yếu đi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến FPI • Kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá: nếu đồng nội tệ của 1 quốc gia được kỳ vọng mạnh lên => thu hút đầu tư hưởng lợi từ sự biến động tỷ giá và ngược lại. PHỤ LỤC SỐ THỨ TỰ TỪ VIẾT TẮT 1 BOP Balance of Payment Cán cân thanh toán 2 CAB Current account Balance Cán cân vãng lai 3 KAB Capital account Balance Cán cân vốn 4 TB Trade Balance Cán cân thương mại 5 FDI Foreign Direct Invest Đầu tư trực tiếp 6 FPI Foreign Porfolio Invest Đầu tư danh mục/ gián tiếp 7 X Export Xuất khẩu 8 M Import Nhập khẩu 9 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức VIẾT ĐẦY ĐỦ Ý NGHĨA PHẦN 3: THỰC TRẠNG BOP TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP 1. TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VN 1997 ĐẾN NAY 2. THỰC TRẠNG BOP VIỆT NAM 3. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1997 ĐẾN NAY 1997-2007: Nền kinh tế Việt Nam đạt nhiều thành tựu về mọi mặt Từ 2006: lạm phát cao, mức tăng trưởng Tín dụng cao, thâm hụt CA tăng cao 2008: khủng hoảng kt thế giới. Luồng vốn vào giảm nên thâm hụt nhẹ BOP THỰC TRẠNG BOP VIỆT NAM 1. THỰC TRẠNG CA CỦA VIỆT NAM Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1999-2010 THỰC TRẠNG CA CỦA VIỆT NAM TB Việt Nam có xu hướng thâm hụt ( NK > XK) và ngày càng gia tăng Năm 2000: thâm hụt TB chỉ là 1,153.8 triệu USD. Năm 2008 con số lên tới 18,028.7 triệu USD Đến năm 2010 đã có dấu hiệu giảm đi mức thâm hụt TB ĐÁNH GIÁ Khả năng chịu đựng thâm hụt CA Việt Nam vẫn ở mức chịu đựng được. Tuy nhiên, nền kt VN có nguy cơ đổi chiều luồng vốn, với khoảng trên 6 tỷ USD đầu tư vào thị trường chứng khoán nếu luồng vốn này rót ra sẽ gây bất ổn cho nền kinh tế THỰC TRẠNG KA CỦA VIỆT NAM • Trái với trạng thái luôn thâm hụt của CA, KA luôn ở trong trạng thái thặng dư và có xu hướng gia tăng từ 2001 đến nay • Chủ yếu là FDI ( khoảng 50%) và ODA • 2007: FDI giảm từ 50% xuống 44% • 2008: do ảnh hưởng của khủng hoảng kt thế giới, luồng vốn vào giảm so với 2007, từ 18 tỷ USD xuống còn gần 10 tỷ USD. THỰC TRẠNG KA CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG OR CỦA VIỆT NAM THỰC TRẠNG OR CỦA VIỆT NAM • Tổng dự trữ quốc tế (GIR) VN tăng dần trong các năm từ mức 400 triệu USD đầu những năm 90 đến 2007 là 21 tỷ USD. • Các chỉ số về dự trữ quốc tế đều ở mức an toàn ngay cả khi có tháo chạy tiền gửi ngoại tệ NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ THÂM HỤT BOP CỦA VIỆT NAM Do: 1. Thâm hụt thương mại cao trong thời gian dài 2. Đầu tư tăng cao CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN BOP CỦA VIỆT NAM 1. Tiếp tục hỗ trợ xuất khẩu thông qua các biện pháp: Tiếp tục tăng cường xúc tiến thị trường Hỗ trợ vốn và công nghệ cho DN SX hàng XK Kiểm soát chặt chẽ NK, đặc biệt là NK hàng tiêu dùng CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN BOP CỦA VIỆT NAM Đẩy mạnh tiến độ giải ngân các dự án ODA, đặc biệt sớm hoàn thành các thủ tục pháp lý và rút vốn các khoản vay Tập trung nguồn ngoạ thu ngoại tệ quốc gia và hệ thống ngân hàng Hạn chế sử dụng dự trữ ngoại hối Nhà nước cho các mục đích can thiệp thị trường ngoại tệ Tăng cường mua ngoại tệ bổ sung quỹ dự trữ ngoại hối Nhà nước CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN BOP CỦA VIỆT NAM Tiến hành quản lý, giám sát chặt chẽ thị trường chứng khoán, BĐS và các luồng vốn đầu tư, đặc biệt là luồng vốn đầu tư nước ngoài để phòng ngừa hình thành “ bong bóng” tài sản trên các thị trường này CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN BOP CỦA VIỆT NAM Đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, giải ngân các dự án FDI, tích cực tổ chức xúc tiến đầu tư trong khuôn khổ Tích cực rà soát, sửa đổi các quy định về theo dõi, thống kê chính xác, đầy đủ các nguồn vốn vào, ra khỏi Việt Nam THE END [...]... cân thanh toán cũng có thể xác định như là số âm của chênh lệch giữa các khoản thu và chi của giao dịch điều chỉnh PHÂN LOẠI MẤT CÂN BẰNG THANH TOÁN MẤT CÂN BẰNG VÃNG LAI – MỤC TIÊU CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Tình trạng cán cân vãng lai là bộ phận không thể thiếu được trong phân tích kinh tế vĩ mô đối với các nền kinh tế mở  Nó phản ánh đúng năng lực sản xuất hay khả năng cạnh tranh của một nền... khi: X-M + NF + NTR < 0 • Cán cân vãng lai cân bằng khi: X-M + NF + NTR = 0 ⇒Nếu thặng dư, quốc gia này tăng thu nhập từ nước ngoài, từ đó tăng tích luỹ tài sản quốc tế ròng =>Nếu thâm hụt quốc gia này đang giảm thu nhập từ nước ngoài tức là giảm dần ngoại tệ hoặc tích luỹ thêm nghĩa vụ nợ nước ngoài Đôi khi thiếu hụt tài khoản vãng lai thể hiện sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào để phát triển sản xuất... lai có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia và là mục tiêu điều chỉnh của các quốc gia đang phát triển trên thế giới PHẦN II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP BOP CA KA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CẬN TÀI KHOẢN VÃNG LAI (CA) 1 Tỷ giá hối đoái 2 Lạm phát 3 Thu nhập quốc dân 4 Các biện pháp hạn chế của chính phủ 1 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái biến động theo ...NỘI DUNG BÀI THẶNG DƯ & THÂM HỤT BOP CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG BOP THỰC TRẠNG BOP Ở VIỆT NAM PHẦN I THẶNG DƯ VÀ THÂM HỤT BOP Nhóm Xuka – ĐH28KT03 KHÁI NIỆM Khi nói tới cán cân... chi giao dịch điều chỉnh PHÂN LOẠI MẤT CÂN BẰNG THANH TOÁN MẤT CÂN BẰNG VÃNG LAI – MỤC TIÊU CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN  Tình trạng cán cân vãng lai phận thiếu phân tích kinh tế vĩ mô kinh tế... thặng dư hay thâm hụt hay nhóm cán cân phận định BOP Theo nguyên tắc, thặng dư hay thâm hụt chênh lệch tổng bút toán ghi có tổng bút toán ghi nợ  BOP hạch toán theo nguyên tắc bút toán kép nên

Ngày đăng: 17/10/2015, 14:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG BÀI

  • Nhóm Xuka – ĐH28KT03

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • PHÂN LOẠI MẤT CÂN BẰNG THANH TOÁN

  • MẤT CÂN BẰNG VÃNG LAI – MỤC TIÊU CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan