CHUYÊN đề địa lí tự NHIÊN đại CƯƠNG PHẦN bài tập bức xạ NHIỆT

15 541 0
CHUYÊN đề địa lí tự NHIÊN đại CƯƠNG PHẦN bài tập bức xạ NHIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN ĐẠI CƯƠNG PHẦN BÀI TẬP BỨC XẠ NHIỆT Thực hiện: Nhóm Địa - Trường PTVC Việt Bắc I. PHẦN MỞ ĐẦU Trái đất tham gia vào nhiều loại vận động trong vũ trụ nhưng có hai vận động chính ảnh hưởng trực tiếp đến các hiện tượng địa lí trên trái đất, đó là vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và quay quanh mặt trời. Giải được các bài toán về tính các ngày mặt trời lên thiên đỉnh, tính góc nhập xạ của các vĩ độ, cho thấy tác dụng to lớn trong việc khắc sâu kiến thức và những kỹ năng vận dụng kiến thức của học sinh để giải thích các hệ quả tạo ra bởi các chuyển động này. Qua việc nắm vững cách tính nà còn giúp học sinh phân tích được mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng tự nhiên, nhận xét và giải thích được những nguyên nhân của các hệ quả, các sơ đồ, hình vẽ liên quan đến hai chuyển động của trái đất quanh Mặt Trời trong SGK và các tài liệu khác. II. BÀI TẬP TÍNH GÓC NHẬP XẠ, THỜI GIAN MẶT TRỜI MỌC VÀ LẶN 1. Các khái niệm và công thức 1.1. Tính góc nhập xạ lúc Mặt trời lên cao nhất trong ngày (lúc 12 giờ trưa) a. Khái niệm công thức - Góc nhập xạ là góc tạo bởi tia sáng Mặt trời với bề mặt đất. * Trường hợp 1: ϕ ≥ δ - Với bán cầu mùa hạ: ho = 90 0 − ϕ + δ - Với bán cầu mùa đông: ho = 90 0 − ϕ − δ * Trường hợp 2: ϕ ≤ δ 1 - Với bán cầu mùa hạ: ho = 90 0 + ϕ + δ - Với bán cầu mùa đông: ho = 90 0 − ϕ − δ Trong đó: ho là góc nhập xạ, ϕ là vĩ độ địa lí của nơi cần tính, δ là góc lệch Mặt trời. Lưu ý: - Từ 21/3 đến 23/9: Mặt trời chuyển động biểu kiến ở nội chí tuyến bán cầu Bắc, do đó tất cả các điểm ở bán cầu Bắc là mùa hạ, tất cả các điểm ở bán cầu Nam là mùa đông. - Từ 23/9 đến 21/3: Mặt trời chuyển động biểu kiến ở nội chí tuyến bán cầu Nam, do đó tất cả các điểm ở bán cầu Nam là mùa hạ, tất cả các điểm ở bán cầu Bắc là mùa đông. b. Bài tập áp dụng. Bài 1: Tính góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao nhất vào ngày xuân phân, thu phân, đông chí và hạ chí tại Hà Nội (21002’B). Bài 2: Tính góc nhập xạ lúc 12 giờ trưa ngày đông chí và hạ chí tại 70 0B và 700N. Cho nhận xét. Bài 3: Ngày 22/6 tại điểm A có góc nhập xạ là 48 030’ và điểm B có góc nhập xạ là 250. Hãy xác định vĩ độ của hai điểm A và B. Bài 4: Góc nhập xạ ngày 22/6 và ngày 22/12 tại vĩ độ 20 0B; 200N; 400B; 200N; 600B; 600N. Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi của góc nhập xạ theo vĩ độ và cho nhận xét. Bài 5: Xác định vĩ độ của điểm A, biết ngày 22/6 góc nhập xạ tại điểm đó là 47030’. 2 1.2. Tính góc nhập xạ vào thời điểm bất kỳ trong ngày a. Công thức - Bán cầu mùa hạ: Sin h0 = sin ϕ sin δ + cos ϕ cos δ cos θ Trong đó: ϕ là vĩ độ địa lí của nơi cần tính, δ là góc lệch Mặt trời, θ là góc giờ. Góc giờ θ là thời gian (12h - t) đổi ra độ, trong đó t là thời điểm cần tính góc nhập xạ. Ví dụ: Tính góc nhập xạ lúc 11h vào ngày 3/8 tại vĩ độ 35020’B, cho biết độ lệch mặt trời là 12016’. Cách giải: Xác định góc giờ θ : 12h- - 11h = 1 giờ, vậy θ = 150. Áp dụng công thức: sin h0 = sin ϕ + cos δ cos θ Ta có sin h0 = sin35020’sin 12016’ + cos35020’cos12016’cos 150 Vậy h0 = 63014’18” b. Bài tập áp dụng Bài 1: Tính góc nhập xạ lúc 12h40m ngày 4/2 tại vĩ độ 350B cho biết góc lệch mặt trời là 16046’. Bài 2: Góc nhập xạ lúc 10h20m ngày 8/3 tại vĩ độ 210N là bao nhiêu khi biết góc lệch mặt trời là 5043’? Bài 3: Góc nhập xạ lúc 9h ngày 25/8 tại vĩ độ 200B, cho biết góc lệch mặt trời là 10057’? Bài 4: 3 Hãy xác định vĩ độ của mỗi khu vực khi biết góc nhập xạ lúc mặt trời lên cao nhất vào ngày 3/7 là 76030’, biết góc lệch Mặt Trời là 2303’. Bài 5: Hãy xác định vĩ độ của một điểm ở Nam bán cầu, biết góc nhập xạ khi Mặt Trời lên cao là 75050’ vào ngày 15/4, biết góc lệch Mặt Trời là 9033’. 1.3. Tính thời điểm Mặt trời mọc và lặn, thời gian ngày và đêm a. Công thức - Ở thời điểm Mặt Trời mọc và lặn Góc nhập xạ h0 = 00 nên sin h0 = 0 Tại bán cầu mùa hạ: 0 = sin ϕ sin δ + cos ϕ cos δ cos θ Suy ra cos θ = -tg ϕ tg δ Góc giờ θ quy đổi ra thời gian là t 0 Ví dụ: cos θ = 0  θ = 90  t = 6 giờ - Thời gian ban ngày = 2t = 12 giờ - Thời điểm Mặt Trời mọc = 12 giờ - t = 6 h - Thời điểm Mặt Trời lặn = 12 giờ + t = 18 h 0 Ví dụ: Tính thời điểm Mặt Trời mọc và lặn vào ngày 22/6 tại vĩ độ 35 B. Cách giải: Áp dụng công thức: cos θ = -tg ϕ tg δ 0 0 cos θ = - tg35 tg23 27’. θ = 10704’55”  t = 7 giờ 10 phút 44 giây. h m s - Thời điểm Mặt Trời mọc = 12 giờ - 7 giờ 10 phút 44 giây = 4 49 16 . h m s - Thời điểm Mặt Trời lặn = 12 giờ + 7 giờ 10 phút 44 giây = 4 10 44 . b. Bài tập áp dụng Bài 1: 4 0 0 Tính thời điểm Mặt trời mọc và lặn vào ngày 2/5 tại vĩ độ 35 B và 65 B, 0 biết góc lệch Mặt Trời là 15 10’. Cho nhận xét. Bài 2: 0 Hãy tính so le ngày đêm tại vĩ độ 45 B vào ngày 22/6. Bài 3: 0 Tính thời gian ban ngày và thời gian ban đêm tại vĩ độ 25 B vào ngày 22/6 và 22/12. Cho nhận xét. Bài 4: 0 0 Xác định thời điêm Mặt Trời mọc và lặn tại vĩ độ 15 B, 30 B ngày 22/6. Bài 5: 0 0 Tính thời gian ban ngày và thời gian ban đêm tại vĩ độ 40 B và 40 N vào 0 ngày 4/5, biết góc lệch Mặt Trời là 15 46’. 1.4. Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh. a. Công thức. * Trường hợp ở bán cầu Bắc. N= ar cos[ cos(90 0 − ϕ A ) 93 * ] +1 45 cos 66 0 33' 2 Trong đó: N là số ngày Mặt Trời di chuyên biểu kiến từ điểm A lên chí tuyến Bắc; ϕ A là vĩ độ điểm A. - Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1 = 22/6 – N - Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 2 = 22/6 + N * Trường hợp ở bán cầu Nam. cos(90 0 − ϕ A 90 ar cos[ * ] +1 N= 45 cos 66 0 33' 2 5 Trong đó: N là số ngày Mặt Trời di chuyên biểu kiến từ điểm A về chí tuyến Nam; ϕ A là vĩ độ điểm A. - Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1 = 22/12 – N - Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 2 = 22/12 + N 0 Ví dụ: Tính ngày Mặt trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 20 B? Cách giải: Áp dụng công thức: cos(90 0 − ϕ A ) 93 ar cos[ * ] +1 N= 45 cos 66 0 33' 2 = ar cos[ cos(90 0 − 20 0 ) 93 * ] +1 45 cos 66 0 33' = 32 ngày. 2 - Ngày mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: từ 22/6 lùi lại 32 ngày sẽ là ngày 21/5. - Ngày mặt trời lên thiên đỉnh lần 2: từ 22/6 thêm 32 ngày sẽ là ngày 24/7. b. Bài tập áp dụng Bài 1: Hãy cho biết ngày nào trong năm thì Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 0 20 B? Bài 2: 0 0 Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh tại 10 B và 22 B. Cho nhận xét. Bài 3: Hãy cho biết ngày 30/5 Mặt Trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ nào? Bài 4: 0 Tại vĩ tuyến 17 N, Mặt Trời sẽ lên thiên đỉnh vào những ngày nào trong năm? 6 Bài 5: 0 0 Cho hai điểm A và B có vĩ độ lần lượt là 15 B và 21 N. Tính số ngày Mặt Trời di chuyển biểu kiến từ A đến B. 2. Bài tập tính góc nhập xạ, thời gian Mặt Trời mọc và lặn. Bài 1: Tính góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao nhất vào các ngày 21/3, 22/6, 23/9, 0 22/12 tại Hà Nội (21 02’B). Cho nhận xét. Bài 2: 0 0 0 0 Tính góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao nhất tại các vĩ độ 15 , 30 , 45 , 60 , 0 75 ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu vào các ngày: 21/3, 22/6, 23/9, 22/12. Cho nhận xét. Bài 3: 0 h Tính góc nhập xạ ở vĩ độ 35 B vào ngày 1/8 lúc 10 giờ thực của Mặt Trời, 0 biết độ lệch của Mặt Trời là 18 13’. Bài 4: 0 0 0 Tính thời điểm Mặt Trời mọc, lặn tại các vĩ độ 20 B; 40 B; 60 B vào ngày 0 17/1 biết độ lệch của Mặt Trời là 21 . Bài 5: 0 Tính so le ngày đêm ở Leeningrat (Sant – Pêtecbua) vời ϕ = 60 B vào các ngày 22/6, 22/12. Bài 6: 0 0 Tỉnh Tây Ninh nằm ở vĩ độ từ 10 57’8”B đến 11 46’30”B. Tỉnh Gia Lai 0 0 nằm ở vĩ độ 12 58’20”B đến 14 36’30”B. 7 a. Hãy cho biết Mặt Trời lên thiên đỉnh vào những ngày nào ở tỉnh Tây Ninh, tỉnh Gia Lai theo các vĩ độ trên? b. Tại các vĩ độ đó vào ngày xuân phân và ngày hạ chí, góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao nhất là bao nhiêu? Bài 7: Xác định ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở 2 khu vực: 0 - Hà Nội (21 02’B) 0 - Thành phố Hồ Chí Minh (10 40’B). Bài 8: 0 0 Cho 3 địa điểm: Hà Nội vĩ độ 21 02’B; Huế vĩ độ 16 26’B; thành phố Hồ 0 Chí Minh vĩ độ 10 40’B; Tính góc nhập xạ tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh khi mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế. b. Xác định phạm vi trên Trái Đất mà Mặt Trời không lặn, không mọc trong ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh ở Huế. Bài 9: Xác định vĩ độ của điểm A khi biết độ dài thời gian ban ngày tại A ngày 22/6 là 14 giờ. Bài 10: 0 0 Hãy tính thời gian Mặt Trời mọc, lặn tại vĩ độ 55 30’B và 55 30’N vào 0 ngày 1/11, biết góc lệch Mặt Trời là – góc lệch Mặt Trời δ = 14 58’. 8 III. ĐÁP ÁN 1. Các khái niệm và công thức 1.1. Tính góc nhập xạ lúc Mặt trời lên cao nhất trong ngày (lúc 12 giờ trưa) Bài 1: 0 Ngày 22/6: 87 35’ 0 Ngày 22/12: 45 31’ 0 Ngày 21/3 và 23/9: 68 58’ Bài 2: 0 - Tại 70 B 0 + Ngày 22/6: 43 27’ 0 + Ngày 22/12: -3 27’ (Mặt Trời ở dưới chân trời) 0 - Tại 70 N 0 + Ngày 22/6: -3 27’ (Mặt Trời ở dưới chân trời) 0 + Ngày 22/12: 43 27’ Bài 3: 0 Vĩ độ điểm A: 64 57’B 0 Vĩ độ điểm B: 88 27’B Bài 4: Ngày 22/6 0 0 20 B: 86 33’ Ngày 22/12 0 0 20 B: 46 33’ 0 0 40 B: 26 33’ 0 0 0 60 B: 6 33’ 0 0 20 N: 86 33’ 0 0 40 N: 73 27’ 40 B: 73 27’ 0 60 B: 53 27’ 20 N: 46 33’ 40 N: 26 33’ 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 60 N: 06 33’ 0 60 N: 53 27’ Bài 5: 0 Vĩ độ điểm A: 65 57’B 1.2. Tính góc nhập xạ vào thời điểm bất kỳ trong ngày. Bài 1: 0 Góc nhập xạ: 37 22’. Bài 2: 0 Góc nhập xạ: 61 21’. Bài 3: 0 Góc nhập xạ: 45 50’. Bài 4: 0 Vĩ độ: 36 33’B Bài 5: 0 Vĩ độ: 4 37’N. 1.3. Tính thời điểm Mặt Trời mọc và lặn, thời gian ngày và đêm. Bài 1: 0 h m s h m s 0 h m s h m s Tại 35 B: Mặt Trời mọc : 5 16 14 ; lặn 18 43 46 Tại 65 B: Mặt Trời mọc : 3 37 50 ; lặn 20 22 10 Bài 2: So le ngày đêm: 6 giờ 51 phút 20 giây Bài 3: Ngày 22/6: Thời gian ban ngày: 13 giờ 33 phút 22 giây 10 Thời gian ban đêm: 10 giờ 26 phút 38 giây Ngày 22/12: Thời gian ban ngày: 10 giờ 26 phút 38 giây Thời gian ban đêm: 13 giờ 33 phút 22 giây Bài 4: 0 h 0 h m m s h m s Tại 15 B: Mặt Trời mọc 5 33 18 ; lặn 18 26 42 s h m s Tại 30 B: Mặt Trời mọc 5 1 59 ; lặn 18 58 1 Bài 5: 0 Tại 40 B: Thời gian ban ngày là 13 giờ 49 phút 38 giây Thời gian ban đêm là 10 giờ 10 phút 22 giây 0 Tại 40 N: Thời gian ban ngày là 10 giờ 10 phút 22 giây Thời gian ban đêm là 13 giờ 49 phút 38 giây 1.4. Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh. Bài 1: Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: 21/5; lần 2: 24/7 Bài 2: TT Vĩ độ 1 2 10 B 0 22 B 0 Ngày mặt trời lên thiên đỉnh Lần 1 Lần 2 16/4 28/2 1/6 13/7 Bài 3: 0 Ngày 30/5, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 21 4’18”. Bài 4: Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 9/11 11 Lần 2: 3/02 Bài 5: 0 Tại A, vĩ độ 15 B Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 1/5 Lần 2: 13/8 0 Tại B, vĩ độ 21 N Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 26/11 Lần 2: 17/1 Thời gian Mặt trời di chuyển biểu kiến từ A tới B, tức là từ ngày lên thiên đỉnh lần 2 tại A (13/8) đến ngày lên thiên đỉnh lần 1 tại B (26/11) là 105 ngày. 12 2. Bài tập vận dụng Bài 1: 0 Ngày 22/6: 87 35’ 0 Ngày 22/12: 45 31’ 0 Ngày 21/3 và 23/9: 68 58’ Bài 2: Tại bán cầu Bắc Vĩ độ 0 30 B 0 60 0 83 27’ 0 60 0 36 33’ 15 B Ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 75 0 81 33’ 0 75 0 51 33’ 0 45 B 0 60 B 0 45 0 68 27’ 0 45 0 21 33’ 0 75 B 0 30 0 53 27’ 0 30 0 6 33’ 0 15 0 38 27’ 0 15 - Các vĩ độ bán cầu Nam kết quả ngược lại. Bài 3: 0 Góc nhập xạ: 58 33’24” Bài 4: TT Vĩ độ 1 2 3 20 B 0 40 B 0 60 B 0 Ngày mặt trời mọc, lặn Mọc Lặn h m s h m s 6 32 08 17 27 52 h m s h m s 7 15 10 16 44 50 h m s h m s 8 46 41 15 13 19 Bài 5: h m s So le ngày đêm ngày 22/6: 12 59 16 h m s So le ngày đêm ngày 22/12: - 12 59 16 13 0 0 Bài 6: a. Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh TT Địa điểm 1 2 Tây Ninh 10 57’08”. 0 Tại 11 46’30”B 0 Gia Lai (12 58’20”B) Ngày mặt trời lên thiên đỉnh Lần 1 Lần 2 19/4 25/8 21/4 23/8 30/4 14/8 0 b. Góc nhập xạ Ngày 22/12 0 0 0 0 10 57’08”B: 79 52’02”. 11 46’30”B: 78 13’30”. 0 0 12 58’20”B : 77 01’40”. 0 0 16 36’30”B: 75 23’30”. Ngày 22/6 0 0 0 0 10 57’08”B: 77 30’08”. 11 46’30”B: 78 19’30”. 0 0 12 58’20”B : 77 31’20”. 0 0 16 36’30”B: 81 09’30”. Bài 7: - Tại Hà Nội Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: 26/5; lần 2: 19/7 - Tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: 18/4; lần 2: 26/8 Bài 8: a. Góc nhập xạ 14 0 Hà Nội: 85 24’ 0 TP. Hồ chí Minh: 84 14’ b. Xác định phạm vi 0 Từ 73 34’B đến cực Bắc: Mặt trời không lặn 0 Từ 73 34’N đến cực Nam: Mặt trời không mọc Bài 9: 0 Vĩ độ 30 49’23”B Bài 10: 0 - Tại 55 30’B: h m s h m s h m s h m s Thời điểm Mặt trời mọc : 7 30 34 ; lặn: 16 28 26 0 - Tại 55 30’N: Thời điểm Mặt trời mọc : 4 28 26 ; lặn: 19 31 34 15 [...]... ngày 12 2 Bài tập vận dụng Bài 1: 0 Ngày 22/6: 87 35’ 0 Ngày 22/12: 45 31’ 0 Ngày 21/3 và 23/9: 68 58’ Bài 2: Tại bán cầu Bắc Vĩ độ 0 30 B 0 60 0 83 27’ 0 60 0 36 33’ 15 B Ngày 21/3 22/6 23/9 22/12 75 0 81 33’ 0 75 0 51 33’ 0 45 B 0 60 B 0 45 0 68 27’ 0 45 0 21 33’ 0 75 B 0 30 0 53 27’ 0 30 0 6 33’ 0 15 0 38 27’ 0 15 - Các vĩ độ bán cầu Nam kết quả ngược lại Bài 3: 0 Góc nhập xạ: 58 33’24” Bài 4: TT... 16 36’30”B: 81 09’30” Bài 7: - Tại Hà Nội Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: 26/5; lần 2: 19/7 - Tại thành phố Hồ Chí Minh Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: 18/4; lần 2: 26/8 Bài 8: a Góc nhập xạ 14 0 Hà Nội: 85 24’ 0 TP Hồ chí Minh: 84 14’ b Xác định phạm vi 0 Từ 73 34’B đến cực Bắc: Mặt trời không lặn 0 Từ 73 34’N đến cực Nam: Mặt trời không mọc Bài 9: 0 Vĩ độ 30 49’23”B Bài 10: 0 - Tại 55 30’B:... h m s 7 15 10 16 44 50 h m s h m s 8 46 41 15 13 19 Bài 5: h m s So le ngày đêm ngày 22/6: 12 59 16 h m s So le ngày đêm ngày 22/12: - 12 59 16 13 0 0 Bài 6: a Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh TT Địa điểm 1 2 Tây Ninh 10 57’08” 0 Tại 11 46’30”B 0 Gia Lai (12 58’20”B) Ngày mặt trời lên thiên đỉnh Lần 1 Lần 2 19/4 25/8 21/4 23/8 30/4 14/8 0 b Góc nhập xạ Ngày 22/12 0 0 0 0 10 57’08”B: 79 52’02” 11 46’30”B:... Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh Bài 1: Mặt trời lên thiên đỉnh lần 1: 21/5; lần 2: 24/7 Bài 2: TT Vĩ độ 1 2 10 B 0 22 B 0 Ngày mặt trời lên thiên đỉnh Lần 1 Lần 2 16/4 28/2 1/6 13/7 Bài 3: 0 Ngày 30/5, Mặt Trời lên thiên đỉnh tại vĩ độ 21 4’18” Bài 4: Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 9/11 11 Lần 2: 3/02 Bài 5: 0 Tại A, vĩ độ 15 B Ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần 1: 1/5 Lần 2: 13/8 0 Tại B, vĩ... 33 phút 22 giây Bài 4: 0 h 0 h m m s h m s Tại 15 B: Mặt Trời mọc 5 33 18 ; lặn 18 26 42 s h m s Tại 30 B: Mặt Trời mọc 5 1 59 ; lặn 18 58 1 Bài 5: 0 Tại 40 B: Thời gian ban ngày là 13 giờ 49 phút 38 giây Thời gian ban đêm là 10 giờ 10 phút 22 giây 0 Tại 40 N: Thời gian ban ngày là 10 giờ 10 phút 22 giây Thời gian ban đêm là 13 giờ 49 phút 38 giây 1.4 Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh Bài 1: Mặt trời ... N: 53 27’ Bài 5: Vĩ độ điểm A: 65 57’B 1.2 Tính góc nhập xạ vào thời điểm ngày Bài 1: Góc nhập xạ: 37 22’ Bài 2: Góc nhập xạ: 61 21’ Bài 3: Góc nhập xạ: 45 50’ Bài 4: Vĩ độ: 36 33’B Bài 5: Vĩ... 63014’18” b Bài tập áp dụng Bài 1: Tính góc nhập xạ lúc 12h40m ngày 4/2 vĩ độ 350B cho biết góc lệch mặt trời 16046’ Bài 2: Góc nhập xạ lúc 10h20m ngày 8/3 vĩ độ 210N biết góc lệch mặt trời 5043’? Bài. .. bán cầu Bắc mùa đông b Bài tập áp dụng Bài 1: Tính góc nhập xạ lúc Mặt Trời lên cao vào ngày xuân phân, thu phân, đông chí hạ chí Hà Nội (21002’B) Bài 2: Tính góc nhập xạ lúc 12 trưa ngày đông

Ngày đăng: 17/10/2015, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan