phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần in sóc trăng

102 468 0
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần in sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TOÀN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Mã số ngành: 52310101 Tháng 11 – Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN TOÀN MSSV/HV: 4113955 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỐ PHẦN IN SÓC TRĂNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN QUAN MINH NHỰT Tháng 11 Năm 2014 LỜI CẢM TẠ -----------------------------Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc các thầy, cô bộ môn nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt để em có đƣợc rất nhiều kiến thức vô cùng quý giá, đặc biệt là kiến thức chuyên ngành. Em rất cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, quý thầy, cô khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em xin cũng xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn của thầy Quan Minh Nhựt. Trong quá trình làm luận văn của mình thì em đã đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình và kĩ lƣỡng của thầy. Nếu không có thầy chắc chắn em sẽ không hoàn thành đƣợc luận văn này. Ngoài ra, em cũng gửi lời cám ơn đến Công ty cổ phần In Sóc Trăng cho em thực tập trong suốt quá trình làm đề tài. Và đặc biệt em xin cảm ơn chị Lê Thị Bích Phƣợng, kế toán trƣởng của công ty đã cung cấp số liệu để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Văn Toàn i TRANG CAM KẾT -----------------------------Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Văn Toàn ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ------------------------------ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………. Ngày…..tháng…..năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị ( Kí tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ................................................................................. 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung .................................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................. 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.3.1 Thời gian nghiên cứu......................................................................... 2 1.3.2 Không gian nghiên cứu ..................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ....................................................................... 2 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ........................................................................ 2 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 4 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN ..................................................................................... 4 2.1.1 Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh ................. 4 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh ................................ 4 2.1.1.2 Đối tƣợng phân tích hoạt động kinh doanh ................................ 4 2.1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh .......................... 4 2.1.1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh ............................. 4 2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh ......................... 5 2.2.2.1 Doanh thu.................................................................................... 5 2.2.2.2 Chi phí ........................................................................................ 5 2.2.2.3 Lợi nhuận .................................................................................... 6 2.2.3 Các chỉ số tài chính cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh .................................................................................................................... 7 2.2.3.1 Các tỷ số về khả năng sinh lời .................................................... 7 2.2.3.2 Các hệ số thanh khoản ................................................................ 8 2.2.3.3 Các tỷ số hoạt động .................................................................... 9 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 10 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................... 10 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích .................................................................... 10 2.2.3 Phƣơng pháp so sánh ....................................................................... 10 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG ..... 16 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ....................................... 16 3.2 NGÀNH NGHỀ VÀ LĨNH VỰC KINH DOANH................................ 17 iv 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY ................................ 17 3.3.1 Chức năng ........................................................................................ 17 3.3.2 Nhiệm vụ ......................................................................................... 18 3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC .............................................................................. 18 3.5 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN .............................................................. 20 3.6 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ...................... 21 3.7 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY ................................. 23 3.7.1 Thuận lợi ......................................................................................... 23 3.7.2 Khó khăn ......................................................................................... 23 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG ........................................................................... 25 4.1 PHÂN TÍCH DOANH THU .................................................................. 25 4.1.1 Phân tích doanh thu theo thành phần .............................................. 25 4.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu ............................................ 29 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ ........................................................................... 31 4.2.1 Phân tích chi phí theo thành phần ................................................... 31 4.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí ................................................. 37 4.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN ................................................................... 38 4.3.1 Lợi nhuận theo thành phần .............................................................. 38 4.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận ............................................. 42 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH .............................................. 49 4.4.1 Các hệ số thanh khoản ..................................................................... 49 4.4.2 Các hệ số hoạt động......................................................................... 55 4.4.3 Các hệ số sinh lời ............................................................................ 60 4.5 DỰ BÁO DOANH THU 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014 CỦA CÔNG TY ...................................................................................................................... 65 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG ............................... 73 5.1 NHỮNG TỒN TẠI KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TY ........................ 73 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ............................................................................ 73 5.2.3 Biện pháp làm tăng doanh thu ......................................................... 73 5.2.2 Biện pháp làm giảm chi phí ............................................................. 74 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 76 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 76 6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 76 6.2.1 Đối với nhà nƣớc ............................................................................. 76 6.2.2 Đối với công ty ................................................................................ 77 v TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 78 PHỤ LỤC ........................................................................................................ 79 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 21 Bảng 3.2 Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................... 21 Bảng 4.1 Doanh thu theo thành phần của công ty từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 26 Bảng 4.2 Chênh lệch doanh thu theo thành phần của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014.......................................................................................................... 27 Bảng 4.3 Số lƣợng và giá bình quân của công ty ............................................ 29 Bảng 4.4 Chi phí theo thành phần của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 . 31 Bảng 4.5 Chênh lệch chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 32 Bảng 4.6 Cơ cấu chi phí của công ty từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2014 .... 33 Bảng 4.7 Chênh lệch chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 37 Bảng 4.8 Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011-6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 39 Bảng 4.9 Chênh lệch lợi nhuận của công ty từ 2011- đến 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 40 Bảng 4.10 Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 50 Bảng 4.11 Chênh lệch hệ số thanh khoản của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 51 Bảng 4.12 Các hệ số hoạt động của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ..... 56 Bảng 4.13 Chênh lệch các hệ số hoạt động của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng 2014........................................................................................................ 57 Bảng 4.14 Các hệ số sinh lời của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 61 Bảng 4.15 Chênh lệch các hệ số khả năng sinh lời của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................... 62 vii Bảng 4.16 Doanh thu theo quý của công ty từ năm 2010 đến quý 2 năm 2014 .......................................................................................................................... 65 Bảng 4.17 Bảng phân tích sau khi tách yếu tố mùa vụ .................................... 67 Bảng 4.18 Bảng phân tích doanh thu theo quý sau khi tách yếu tố mùa vụ .... 67 Bảng 4.19 Kết quả ƣớc lƣợng yếu tố xu thế .................................................... 69 Bảng 4.20 Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi ............................... 70 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Công ty Cổ phần in Sóc Trăng ........................................................ 16 Hình 3.2: Logo công ty cổ phần in Sóc Trăng ................................................. 17 Hình 3.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần in Sóc Trăng .............. 18 Hình 3.4 Quy trình sản xuất ............................................................................. 20 Hình 3.5 Biểu đồ kết quả kinh doanh của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 .......................................................................................................................... 23 Hình 4.1 Biểu đồ doanh thu theo thành phần của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014.......................................................................................................... 25 Hình 4.2: Các thành phần chi phí của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 32 Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu chi phí của công ty .................. 33 giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ............................................................ 33 Hình 4.4 Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011 đến 6 tháng ........... 41 đầu năm 2014 ................................................................................................... 41 Hình 4.5 Hệ số thanh khoản của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 54 Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện các tỷ số hoạt động của công ty từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................... 59 Hình 4.7 Hệ số hoạt động của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu ............... 64 năm 2014.......................................................................................................... 64 Hình 4.8 Biểu đồ thể hiện doanh thu của công ty theo quý từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 66 Hình 4.9 Giản đồ tự tƣơng quan về doanh thu theo quý của công ty In .......... 66 Sóc Trăng ......................................................................................................... 66 Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện doanh thu theo từng quý của công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2014 sau khi tách yếu tố mùa vụ ................................... 68 Hình 4.11 Giản đồ tự tƣơng quan sau khi tách yếu tố mùa vụ ........................ 68 ix Hình 4.12 Biểu đồ dự báo giá doanh thu của công ty...................................... 69 Hình 4.13 Biểu đồ kết quả Kiểm định Jarque-Bera ......................................... 71 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ROA : Tỷ số lợi nhuận trên tài sản ROS : Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu thuần ROE : Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu HĐQT : Hội đồng quản trị TGĐ : Tổng giám đốc DTBHCCDV : Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ DTT : Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ DTHDTC : Doanh thu hoạt động tài chính LN : Lợi nhuận trƣớc thuế GVHB : Giá vốn hàng bán CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lí doanh nghiệp DTHDTC : Doanh thu hoạt động tài chính CPTC : Chi phí tài chính TNK : Thu nhập khác CPK : Chi phí khác TSLĐ : Tài sản lƣu động TSCĐ : Tài sản cố định HTK : Hàng tồn kho SGK : Sách giáo khoa xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong môi trƣờng cạnh tranh hiện nay, các công ty, doanh nghiệp luôn phải đối mặt với các vấn đề về doanh thu, lợi nhuận và chi phí. Họ luôn phải không ngừng phấn đấu, tự hoàn thiện để có thể trụ vững và phát triển trên con đƣờng kinh doanh đƣợc. Vì thế mà các doanh nghiệp tƣ nhân, công ty cổ phần và các công ty ngoại quốc doanh liên tục đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng lực để có thể tối đa hóa lợi nhuận của mình, khiến cho các công ty Nhà Nƣớc có phần lép vế. Các công ty Nhà nƣớc thƣờng có mục tiêu lớn nhất chính là các lợi ích công, chính vì vậy nên họ không thể nào cạnh tranh sòng phẳng với các công ty tƣ nhân đƣợc, khiến cho họ càng lúc càng điêu đứng. Chính vì thế nên gần đây, Chính Phủ đã quyết định dần dần cổ phần hóa các công ty Nhà Nƣớc, giúp các công ty này có đƣợc các luồng vốn mạnh mẽ từ bên ngoài, từ đó có thể từng bƣớc cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh một cách mạnh mẽ đƣợc. Theo Cổng thông tin điện tử bộ tài chính, tính đến cuối năm 2013, cả nƣớc đã cổ phần hóa đƣợc 3659 doanh nghiệp. Các công ty đƣợc cổ phần hóa lại phải đối mặt với một khó khăn nữa, đó là đổi mới về cơ chế quản lý, về cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động. Những điều đó sẽ gây ra các khó khăn cục bộ cho công ty, khiến cho công ty bƣớc đầu không thể phát triển mạnh mẽ theo ý muốn đƣợc. Vƣợt qua thời điểm đó, đa số các Công ty cổ phần sẽ có thể cạnh tranh về doanh thu cũng nhƣ lợi nhuận với các công ty ngoại quốc doanh. Lý thuyết là nhƣ vậy nhƣng thực tiễn các Công ty mới cổ phần hóa gặp rất nhiều khó khăn, và giai đoạn đó diễn ra không hề ngắn. Chính vì vậy, công ty cần có một phƣơng hƣớng hoạt động kinh doanh đúng đắn và hợp lý, đảm bảo đi đúng hƣớng để không gây ra khủng hoảng về sau này. Phân tích hoạt động kinh doanh là yếu tố quan trọng để đánh giá đƣợc năng lực về khả năng cũng nhƣ sức cạnh tranh của công ty trong giai đoạn hiện nay. Không những thế, phân tích hoạt động kinh doanh còn là công cụ quan trọng để đề ra các giải pháp giúp công ty có hƣớng đi đúng đắn, là thƣớc đo chung nhất để đo lƣờng sức mạnh cạnh tranh của các công ty hiện nay. Vì vậy, phân tích hoạt động kinh doanh của các công ty mới cổ phần hóa gần đây của nhà nƣớc là điều rất cần thiết và cấp bách tại thời điểm này. Công ty cổ phần in Sóc Trăng là một công ty đƣợc cổ phần hóa vào năm 2008, với các công việc in ấn bao bì, sách giáo khoa, báo, tạp chí,…tọa lạc tại trung tâm Thành phố Sóc Trăng. Nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần. Em quyết định chọn đề tài: “Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần in Sóc Trăng” làm đề tài luận văn của mình, nhằm để đánh giá và đề ra các giải pháp để giúp công ty phát triển bền vững và hiệu quả. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty. - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. - Dự báo doanh thu của công ty trong 6 tháng cuối năm 2014 - Đề xuất giải pháp giúp công ty đạt kết quả kinh doanh tốt hơn. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Thời gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 8-11/2014. Dữ liệu dùng trong nghiên cứu đƣợc thu thập trong khoảng thời từ năm 2011 đến tháng 6 năm 2014 1.3.2 Không gian nghiên cứu Đề tài đƣợc thực hiện tại Công ty Cổ phần in Sóc Trăng. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu trong bài là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần in Sóc Trăng. 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua doanh thu, chi phí, lợi nhuận có sự liên hệ nhƣ thế nào? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty? Các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty? 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Thái Hồ Diệu Hiền, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang AnGiMex. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao khả năng của công ty. Kết hợp các phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối và phƣơng pháp thay thế liên hoàn, tác giả đã chỉ ra nguyên nhân lợi nhuận tăng qua các năm, tác giả đã định lƣợng 2 đƣợc các nhân tố giá cả và sản lƣợng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận. Từ đố tác giả đã đề xuất các giải pháp cho công ty. Châu Hoài Nam, 2014. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hãi. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Tác giả đã dùng các phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, doanh thu. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận của công ty tăng là do doanh thu tăng nhanh hơn chi phí. Từ đó đã đề xuất ra các giải pháp và phƣơng hƣớng phát triển cho công ty Nguyễn Thanh Sơn, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học TP.Cần Thơ. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao năng lực kinh doanh của công ty trong quá trình hội nhập. Tác giả đã dùng các phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn và phân tích SWOT để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, doanh thu và điểm mạnh điểm yếu của công ty. Từ đó đã đề xuất ra các giải pháp và phƣơng hƣớng phát triển cho công ty. Thông qua một số tài liệu đó đã chỉ ra đƣợc thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số điểm chƣa chỉ ra đƣợc nhƣ chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào, các định lƣợng cụ thể; chƣa nói lên đƣợc mối liên hệ giữa các tỉ số tài chính; chƣa dự báo đƣợc doanh thu của công ty trong thời gian sắp tới. Do đó trong bài nghiên cứu này em sẽ khắc phục những hạn chế trên. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1.1 Những vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết quả đó, đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả của hoạt động kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt nhƣ kết quả mua hàng, sản xuất, bán hàng…hay có thể là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh, tài chính… 2.1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau: - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hƣởng đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. - Xây dựng các phƣơng án kinh doanh cho doanh nghiệp căn cứ vào mục tiêu đã đề ra. 2.1.1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. Thông qua phân tích hoạt động doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ đƣợc các nguyên nhân, nhân tố cũng nhƣ nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong 4 chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tƣợng bên ngoài, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tƣ, cho vay... đối với doanh nghiệp nữa hay không. 2.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh 2.2.2.1 Doanh thu Doanh thu là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hóa trong kì của doanh nghiệp, và là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ và các khoản doanh thu khác. Doanh thu bao gồm: Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vị mà doanh nghiệp đã bán ra trong kì. Doanh thu từ hoạt động tài chính là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có đƣợc từ các khoản tài chính nhƣ: góp vốn liên doanh, hoạt động đầu tƣ mua bán chứng khoán, thu tiền lãi, cho vay… Thu nhập khác là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có đƣợc không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhƣ: thanh lý tài sản cố định, thu tiền khoản nợ khó đòi, bảo hiểm, bồi thƣờng… 2.2.2.2 Chi phí Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ việc mua nguyên liệu, sản phẩm, tiêu thụ. Việc tính toán chi phí là cơ sở giúp các nhà quản lí đƣa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh. Dƣới đây là sơ đồ về các khoản chi phí chủ yếu của doanh nghiệp: 5 Chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí ngoài sản xuất Chi phí quản lí doanh nghiệp Chi phí bán hàng Hình 2.1 Sơ đồ chi phí Chi phí sản xuất: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí do ngƣời công nhân trực tiếp sử dụng sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất - Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xƣởng mà không phải mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và công nhân trực tiếp. - Ngoài ra ở một số doanh nghiệp đặc biệt thì còn có thêm chi phí sử dụng máy thi công. Chi phí ngoài sản xuất - Chi phí bán hàng là chi phí phục vụ cho quá trình lƣu thông hàng hóa gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa… - Chi phí quản lí doanh nghiệp là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lí doanh nghiệp nhƣ chi phí điều hành, hội nghị… 2.2.2.3 Lợi nhuận Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng 6 doanh thu trừ đi tổng chi phí phát sinh trong doanh nghiệp trong kì.Theo kinh tế học thì lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ sau khi đã trừ đi các chi phí có liên quan đến khoản đầu tƣ đó, bao gồm cả chi phí cơ hội, là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng, do đó lợi nhuận đƣợc hình thành từ nhiều bộ phận. Trong phạm vi nghiên cứu này ta xem xét lợi nhuận theo nguồn gốc hình thành bao gồm: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc thể hiện thông qua sự chênh lệch giữa lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ cho chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy tổng thu nhập tài chính trừ đi tổng chi phí phát sinh từ hoạt động này. - Lợi nhuận khác là khoản lợi nhuận phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp không dự tính đƣợc hoặc có thể dự tính đƣợc nhƣng ít có khả năng xảy ra, mang tính chất không thƣờng xuyên. 2.2.3 Các chỉ số tài chính cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh 2.2.3.1 Các tỷ số về khả năng sinh lời Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đó và cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE = Lợi nhuận sau thuế Vốn chủ sở hữu Tỉ suất sinh lời trên tài sản ROA Chỉ số ROA cho thấy đƣợc khả năng bao quát của công ty trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty tốt, công ty có cơ cấu tài sản hợp lý, công ty có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trƣớc những biến động của nền kinh tế. Nếu ROA quá lớn cũng sẽ không tốt vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán đối chiếu với sự di chuyển của các loại tài sản, nhà phân tích có thể rút ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại của công ty. 7 ROA = Lợi nhuận sau thuế Tổng tài sản Tỉ suất sinh lời trên doanh thu ROS Phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho chủ sở hữu. ROS = Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần Nhìn chung tỷ suất này cao là tốt, nhƣng không phải lúc nào giá trị của nó cao cũng tốt vì tỷ suất này cao do giá thành giảm thì tốt nhƣng nó cao do giá bán tăng lên trong trƣờng hợp cạnh tranh không đổi thì không tốt vì tính cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị giảm dẫn đến việc tiêu thụ sẽ bị giảm, từ đó làm cho doanh thu và lợi nhuận cũng giảm theo. Vì vậy, để đánh giá chỉ tiêu này đƣợc chính xác thì phải đặt nó trong một ngành cụ thể và so sánh nó với năm trƣớc và chỉ tiêu của ngành. 2.2.3.2 Các hệ số thanh khoản Hệ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh toán bằng tiền mặt của một doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả đƣợc nợ ngắn hạn khi đến hạn hay không. Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn đƣợc sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là của các nhà cho vay. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thƣờng hoặc khả quan. Ngƣợc lại, nếu trị số của chỉ tiêu này chỉ nên dùng để dự báo điểm. Dự báo bằng phƣơng pháp phân tích Các dữ liệu thời gian có thể mang tính: Xu thế Mùa vụ Chu kỳ (xét trong thời gian dài) Ngẫu nhiên (bất thƣờng) => Dự báo bằng mô hình xu thế có thể không thích hợp. Mùa vụ (Seasonal): chuỗi lặp đi lặp lại theo tháng, quý, hay tuần. Tính mùa vụ có thể xuất hiện trong các tháng, quý qua các năm, tính mùa vụ có thể do ảnh hƣởng của thời tiết, các sự kiện trong năm nhƣ lễ, hội. 2 mô hình thể hiện mối quan hệ Mô hình nhân tính (Multiplicative Component Model): Yt = Trt.Cit.Snt.Irt Mô hình cộng tính (Additive Component Model): Yt = Trt+Cit+Snt+Irt Bốn thành phần của chuỗi thời gian Trong đó: Trt: thành phần xu thế của chuỗi Cit: thành phần chu kỳ của chuỗi Snt: thành phần mùa vụ của chuỗi Irt: thành phần ngẫu nhiên của chuỗi Mô hình nhân tính phù hợp khi sự biến thiên của chuỗi tăng dần theo thời gian Mô hình cộng tính phù hợp khi chuỗi có sự biến thiên xấp xỉ đều nhau suốt chuỗi thời gian Điều chỉnh yếu tố mùa Thành phần xu thế là sự vận động trong một thời gian dài. Trƣờng hợp xu thế tuyến tính Có thể có các hàm xu thế bậc hai, ba,… Khi có yếu tố mùa, cần tách nó ra khỏi chuỗi. => Dữ liệu sau khi tách yếu tố mùa, có thể chỉ còn lại yếu tố xu thế => dùng các phƣơng pháp dự báo xu thế 14 Các phƣơng pháp tách yếu tố mùa: Census X12, Tramo/Seats, trung bình di động, … Các phƣơng pháp trung bình di động đƣợc dùng phổ biến nhất. Phƣơng pháp trung bình di động: Mô hình nhân tính: sử dụng Tỷ lệ trung bình di động (Ratio to Moving Average) Mô hình cộng tính: sử dụng chênh lệch so với trung bình di động (Difference from moving average). Các chỉ tiêu lựa chọn mô hình thích hợp nhất. Sai số trung bình (Mean error) Sai số phần trăm trung bình (Mean percentage error) Sai số tuyệt đối trung bình (Mean absolute error) Sai số bình phƣơng trung bình (mean squared error) Căn sai số bình phƣơng trung bình (root mean squared error) Hệ số ngang bằng Theil’s U. 15 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Tên gọi công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG Tên gọi bằng tiếng nƣớc ngoài: Soc Trang Printing Joint Stock Company Tên viết tắt : INST Hình 3.1: Công ty Cổ phần in Sóc Trăng Trụ sở chính: Số 30, Hùng Vƣơng, Phƣờng 6, Tp Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng Điện thoại: 079.3822521 – 079.3825677 Fax : 079.3825677 Email: congtyinst@gmail.com 16 Logo công ty: Hình 3.2: Logo công ty cổ phần in Sóc Trăng Công ty cổ phần in Sóc Trăng có tiền thân là Xí Nghiệp In – Báo Sóc Trăng. Ngày 24/12/1992 theo Quyết định số 860/QĐ-UBT của UBND tỉnh Sóc Trăng đƣợc đổi thành Xí nghiệp In Sóc Trăng. Ngày 13/04/1993 Chủ tịch UBND tỉnh ban hành quyết định số 500/QĐTCCB-93 thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc Xí nghiệp In Sóc Trăng trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin tỉnh. Sau đó, Xí nghiệp In Sóc Trăng đƣợc giao tòa soạn Báo Sóc Trăng quản lý theo quyết định số 234/QĐ-TCCB của Chủ tịch UBND tỉnh ngày 05/09/2000. Thực hiện chủ trƣơng của Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ về việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nƣớc; Nghị định số 187/2004/NĐ-CP về việc chuyển Công ty Nhà nƣớc thành Công ty cổ phần. Quyết định số 270/QĐTCCTUBND ngày 19/06/2008 của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng về việc thực hiện cổ phần hóa và thành lập Ban chỉ đạo cổ phần hóa Xí nghiệp In Sóc Trăng. Tháng 10/2013, Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần với vốn điều lệ là 4.500.000.000 đồng. 3.2 NGÀNH NGHỀ VÀ LĨNH VỰC KINH DOANH − In các loại ấn phẩm nhƣ: sách, báo, tạp chí, hóa đơn, chứng từ, mẫu biểu, nhãn hàng hóa, hóa đơn tự in,… − In bao bì. − Dịch vụ mua bán giấy, vật tƣ ngành in, xử lý hình ảnh,… 3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY 3.3.1 Chức năng Công ty Cổ phần In Sóc Trăng hoạt động với mục đích in ấn sách, báo, tài liệu tuyên truyền, ấn phẩm quản lý kinh tế, quản lý nhà nƣớc, bao bì phục vụ nhiệm vụ chính trị tại địa phƣơng. 17 3.3.2 Nhiệm vụ Công ty có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, không ngừng nâng cao hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nghề in: sách báo, tạp chí, tài liệu tuyên truyền, giấy tờ quản lý nhà nƣớc và sản xuất bao bì. Công ty phải lập hợp đồng kinh tế theo giấy phép sản xuất đối với tất cả các ấn phẩm. In đúng theo hợp đồng đã ký và giấy phép của cơ quan có thẩm quyền. Khi in Công ty phải tuân thủ các điều khoản đã quy định tại quy chế tổ chức quản lý và hoạt động của ngành in do Bộ văn hóa thông tin ban hành và các qui định khác có liên quan đến thủ tục in ấn phẩm. Công ty phải thực hiện phân phối lao động, chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng nâng cao trình độ văn hóa chuyên môn nghề nghiệp. 3.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG ĐẠI HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT GIÁM ĐỐC P. TỔ CHỨC TỔ VI TÍNH P. ĐIỀU ĐỘ TỒ CHẾ BẢN (MONTAGE) P. KẾ TOÁN Hình TỔ MÁY TỔ THÀNH PHẨM Nguồn: Phòng tổ chức của công ty Hình 3.3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần in Sóc Trăng 18 Đại hội đồng cổ đông Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội đồng quản trị và điều hành công ty, bầu Ban kiểm soát để kiểm soát các hoạt động kinh doanh. Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản trị cao nhất của công ty. Các hoạt động kinh doanh và các công việc của Công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ đạo thực hiện của Hội đồng quản trị. Hội đồng quản trị có trách nhiệm giám sát Giám đốc và các bộ phận quản lý khác. Xác định các mục tiêu hoạt động trên cơ sở các mục tiêu chiến lƣợc Đại hội đồng cổ động thông qua. Giám đốc Điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty. Chịu sự giám sát của HĐQT và Chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT, pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Phòng tổ chức Nghiên cứu và tham mƣu cho giám đốc thực hiện chức năng hành chính, các quyết định điều hành quản lý nhằm chỉ đạo điều hành cơ cấu nội bộ một cách có hiệu quả nhất. Phòng kế toán Có nhiệm vụ giúp Ban giám đốc quản lý toàn bộ hàng hóa, tài sản, vốn của công ty. Chấp hành các nguyên tắc quản lý và tổng hợp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán định kỳ, tổ chức hoạt động kinh tế, theo dõi phản ánh chính xác hoạt động của vốn, nguồn vốn; thực hiện chế độ nộp ngân sách nhà nƣớc, thƣờng xuyên kiểm tra, thanh tra tài chính. Phòng điều độ (quản đốc) Trách nhiệm thực hiện các kế hoạch sản xuất, tu bổ, sửa chữa máy móc thiết bị, sử dụng hợp lí lao động, quản lí toàn bộ cơ sở vật chất, thực tốt các phong trào thi đua, khen thƣởng phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật. Tổ chức và điều độ lao động trong phân xƣởng hợp lí. Máy móc thiết bị và quy trình công nghệ - Máy móc thiết bị Để sản xuất kinh doanh hiệu quả thì máy móc thiết bị cũng là một phần quan trọng không thể thiếu với bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là ngành in. Chất lƣợng, số lƣợng của máy móc thiết bị phản ánh đúng năng lực hiện có của công ty, trình độ khoa học kỹ thuật, chất lƣợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm. Hiện nay trong Công ty có các loại máy móc thiết bị: Máy in Offset 1 màu, 2 màu, 4 màu của Nhật, máy in lụa, máy đục răng cƣa, máy đóng kim, máy khâu chỉ, máy gấp sách, máy bồi, máy bế, máy cáng màng, máy cắt 3 19 mặt, máy scanner, máy mài kẽm, máy phơi bản điện từ, máy vi tính, máy ghi phim, hệ thống chế bản số CTF… - Quy trình sản xuất Do đặc thù của ngành in nên việc hoàn thành sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn, để sản phẩm đạt chất lƣợng cần liên kết chặt chẽ các giai đoạn lại với nhau, vì thế đòi hỏi phải có một quy trình công nghệ hiện đại. Hợp đồng in Sắp xếp vi tính, thiết kế, chụp phim Chế bản, montage, bình bản Gia công in Xếp trang đóng gói Nhập kho Nguồn : Phòng tổ chức của công ty Hình 3.4: Quy trình sản xuất 3.5 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN - Đẩy mạnh khai thác nguồn hàng đạt 1,5 tỷ trang in (khổ 13×9), tạo thế ổn định trong các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở vật chất đồng bộ theo hƣớng hiện đại, tăng thu nhập cho ngƣời lao động và đảm bảo lợi ích cao nhất cho cổ đông. - Mời gọi nhà đầu tƣ để tạo thế mạnh về vốn và về nguồn hàng đảm bảo cho công ty hoạt động liên tục, đạt năng suất cao. - Khai thác tối đa mặt bằng hiện có phục vụ cho sản xuất, đầu tƣ bổ sung thêm máy móc thiết bị cần thiết, nhất là máy in trình độ công nghệ tiên tiến. - Sản phẩm làm ra đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng, số lƣợng và kịp thời gian để đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng, đồng thời điều tiết giá cả sản phẩm cho phù hợp. 20 - Từng bƣớc kiện toàn bộ máy tổ chức tinh gọn. Tích cực đào tạo, bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển hiện nay và trong tƣơng lai. Đặc biệt là năng lực vận dụng kiến thức mới, công nghệ tiên tiến vào hoạt động thực tiễn. - Từng bƣớc đa dạng hóa sản phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh thêm mặt hàng mới. 3.6 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Dù gặp khó khăn trong việc hoạt động kinh doanh của mình, tuy nhiên với sự lớn mạnh theo thời gian, sự lãnh đạo đúng đắn của ban lãnh đạo công ty, sự vƣơn lên khẳng định mình của công ty thì hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua 2011-2013 đã có bƣớc phát triển rất tốt. Dƣới đây là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013: Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: 1000 đồng Năm Chi tiêu 2011 2012 Doanh thu 13.778.428 15.468.077 19.319.555 10.297.192 15.153.093 Chi phí 13.372.884 15.007.617 18.749.019 10.406.747 15.091.056 70.970 64.462 83.912 - 8.190 334.574 395.998 486.623 -109.555 53.126 Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Từ số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có thể chỉ ra đƣợc sự tăng trƣởng về các chỉ tiêu trên thông qua bảng chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dƣới đây: Bảng 3.2: Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chi tiêu Doanh thu Chi phí Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2012/2011 Giá trị % (1000đ) 1.689.649 12,26 1.634.733 12,22 -6.508 -9,17 61.424 2013/2012 Giá trị % (1000đ) 3.851.478 24,90 3.741.402 24,93 19.450 30,17 18,36 90.625 22,89 6T.2014/6T.2013 Giá trị % (1000đ) 4.855.901 47,16 4.684.309 45,01 8.190 162.681 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 21 - Qua số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tƣ 2011-2013 ta thấy công ty đã có những bƣớc phát triển tốt. Doanh thu đều tăng qua các năm, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trƣớc cho thấy công ty đã đạt đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2013 công ty đã hoạt động thua lỗ. Nguyên nhân là do lúc này các công ty chƣa có dự định in các biểu mẫu, hóa đơn chứng từ. Đồng thời lúc này công ty có vài sự thay đổi về khâu nhân sự, đặc biệt là trong bộ phận quản lý doanh nghiệp, gây ra sự khó khăn ban đầu trong việc tiếp quản; giá thành in ấn của các công ty khác đồng loạt giảm nên công ty phải buộc giảm giá thành đơn vị. Những vấn đề này đã đƣợc khắc phục vào 6 tháng đầu năm 2014, một nỗ lực đáng khen ngợi của công ty. Doanh thu tăng khá đều theo từng năm, cụ thể là từ năm 2011 sang 2012, doanh thu tăng 1.689.649 ngàn đồng, từ 13.778.428 ngàn đồng lên 15.468.077 ngàn đồng, tăng 12,26% so với năm 2011. Trong khi đó, chi phí chỉ tăng 12,22%, từ 13.372.884 ngàn đồng lên 15.007.617 ngàn đồng. Điều này chứng tỏ công ty đã có những điều chỉnh rất hợp lý trong việc phát triển công ty. Doanh thu tăng nhanh hơn chi phí khiến cho lợi nhuận của công ty cũng tăng lên đáng kể. Lợi nhuận năm 2011 là 334.574 ngàn đồng trong khi năm 2012 là 395.998 ngàn đồng, tăng 18,36% so với cùng kì năm ngoái. Để đạt đƣợc những thành quả trên, công ty đã phải không ngừng nổ lực, tìm hiểu các cách làm việc tiết kiệm chi phí và khắc khe hơn trong công tác kiểm tra và đánh giá giờ làm của nhân viên. Sang năm 2013 doanh thu đã tăng vọt lên đến 24,9% từ 15.468.077 ngàn đồng năm 2012 tăng lên 19.319.555 ngàn đồng năm 2013. Doanh thu tăng nhanh nhƣ vậy một phần là do số lƣợng đơn đặt hàng tăng lên, cộng với việc lạm phát tăng cao đã đẩy mức tăng trƣởng về doanh thu lên nhanh nhƣ vậy. Tuy nhiên yếu tố chi phí cũng tăng rất nhanh và thậm chí tăng nhanh hơn cả doanh thu. Năm 2012 chi phí chỉ là 15.007.617 ngàn đồng nhƣng khi bƣớc sang năm 2013, chi phí đã tăng lên tới 18.749.020 ngàn đồng, tăng 24,93%. Lý do vì công ty đã thay mới hệ thống máy tính quản lý doanh nghiệp, khiến cho chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên; đồng thời giá vật tƣ ngành in tuy có giảm nhƣng tổng sản lƣợng của công ty tăng lên quá cao khiến cho giá vốn hàng bán của công ty tăng nhanh. Tuy nhiên do tăng về trị số tƣơng đối cho nên khi xét về tuyệt đối, lợi nhuận của công ty cũng đã tăng lên đáng kể tăng 90.625 ngàn đồng, một con số không hề nhỏ đối với công ty cổ phần vừa đƣợc cổ phần hóa gần đây. Lợi nhuận đã tăng từ 395.998 ngàn năm 2012 lên 486.623 ngàn đồng năm 2013, tăng đến 22,89% so với cùng kì năm ngoái. 22 20.000.000 18.000.000 16.000.000 Ngàn đồng 14.000.000 12.000.000 10.000.000 Doanh thu 8.000.000 Chi phí 6.000.000 Lợi nhuận 4.000.000 2.000.000 0 2011 2012 2013 6 tháng đầu năm 2014 Năm Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hình 3.5: Biểu đồ kết quả kinh doanh của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 3.7 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY 3.7.1 Thuận lợi Công ty tọa lạc tại trung tâm Thành phố, lại gần các công ty, doanh nghiệp, các phòng ban của tỉnh, nên thƣờng nhận đƣợc đơn đặt hàng các sản phẩm in ấn của các công ty trên. Tiền thân của công ty in Sóc Trăng là xí nghiệp in Sóc Trăng, đƣợc thành lập năm 1992. Nên công ty có thể tận dụng các mối quan hệ đƣợc xây dựng lâu đời, từ đó có thể duy trì, phát triển, mở rộng các mối quan hệ đó, giúp công ty phát triển và tăng trƣởng bền vững. Công ty sở hữu nguồn vốn mạnh, đội ngũ nhân viên dồi dào, có kinh nghiệm và khả năng xử lý tình huống tốt. Các loại máy móc, thiết bị kĩ thuật hiện đại, tiêu tốn ít nhiên liệu. 3.7.2 Khó khăn Công ty vẫn còn gánh một lƣợng chi phí lãi vay khá lớn, nếu muốn phát triển bền vững, công ty cần giải quyết số lãi vay này, nâng cao lợi nhuận cho công ty. Thị trƣờng in ấn ngày càng cạnh tranh khốc liệt; các công ty, doanh nghiệp in ngày càng xuất hiện nhiều, đặc biệt là các công ty tƣ nhân với sự hỗ trợ vốn mạnh. Muốn cạnh tranh, công ty phải đổi mới về cơ chế quản lí và có các phƣơng hƣớng hoạch định chiến lƣợc sáng tạo và đột phá 23 Phần lớn lao động tuy có kinh nghiệm nhƣng trình độ chƣa cao, đôi khi gặp khó khăn trong công tác sửa chữa các lỗi đơn giản đối với các loại máy móc, trang thiết bị hiện đại. 24 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG 4.1 PHÂN TÍCH DOANH THU 4.1.1 Phân tích doanh thu theo thành phần Doanh thu của công ty cổ phần in Sóc Trăng bao gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DTBHCCDV), doanh thu từ hoạt động tài chính (DTHDTC), các khoản thu nhập khác. Để thấy rõ hơn sự biến động của doanh thu qua các năm ta nhìn vào đồ thị bên dƣới: 20.000.000 18.000.000 16.000.000 Ngàn đồng 14.000.000 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 12.000.000 10.000.000 Doanh thu hoạt động tài chính 8.000.000 6.000.000 Thu nhập khác 4.000.000 2.000.000 0 2011 2012 2013 6 tháng 2014 Năm Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hình 4.1: Biểu đồ doanh thu theo thành phần của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Dựa vào đồ thị ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (hầu hết tổng doanh thu của công ty). Tăng 11.91% từ năm 2011 đến 2012 và tăng 25,86% từ năm 2012 đến năm 2013. Doanh thu năm 2013 cũng là doanh thu kỉ lục của công ty trong 3 năm năm phân tích, đạt 19.275.755 ngàn đồng, đây cũng là năm mà doanh thu đạt đƣợc cột mốc 1,5 tỉ trang in. Theo phân tích của phòng kế toán, doanh thu năm 2014 sẽ tăng cao hơn 2013, riêng 6 tháng đầu năm 2014 đã là 15.112.434 ngàn đồng, chiếm 78,4% doanh thu thuần năm 2013. 25 Doanh thu tài chính và thu nhập khác chiếm cơ cấu rất ít trong tổng doanh thu của công ty và biến động thất thƣờng. Đây cũng là nhƣợc điểm lớn của công ty vì không thể tận dụng đƣợc nguồn thu từ lãi ngân hàng và các hoạt động khác. Để hiểu rõ hơn về tình hình doanh thu của công ty và sự biến động của nó, ta có số liệu trong bảng bên dƣới. Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của công ty từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 2011 Chỉ tiêu Giá trị (1000đ ) 2012 % Giá trị (1000đ) Doanh thu bán hàng và 13.685.081 99,32 15.314.728 cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt 7.830 0,06 6.382 động tài chính Thu nhập 85.517 0,62 146.967 khác Tổng 13.778.428 100 15.468.077 6 tháng đầu năm 2014 2013 % Giá trị (1000đ) % Giá trị (1000đ) % 99,01 19.275.755 99,77 15.112.434 99,73 0,04 4.103 0,02 27.872 0,18 0,95 39.697 0,21 12.787 0,08 100 15.153.093 100 100 19.319.555 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 26 Từ đó ta có thể lập bảng chênh lệch doanh thu theo thành phần của công ty nhƣ sau: Bảng 4.2: Chênh lệch doanh thu theo thành phần của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu doanh thu Doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Thu nhập khác Tổng Chênh lệch 2012/2011 Giá trị (1000 đ) Chênh lệch 2013/2012 % Giá trị (1000 đ) Chênh lệch 6 tháng 2014/6 tháng 2013 % Giá trị (1000 đ) % 1.629.647 11,91 3.961.027 25,86 4.830.185 46,98 -1.448 -18,49 -2.279 -35,71 25.539 1.094,68 61.450 71,86 -107.270 -72,99 177 1,40 1.689.649 12,26 3.851.478 24,90 4.855.901 47,16 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty luôn chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng doanh thu của công ty (đạt trên 99% mỗi năm) và tăng giảm bất thƣờng không theo chiều hƣớng cụ thể. Cụ thể là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 đạt 13.685.081 ngàn đồng, chiếm 99,32% tổng giá trị doanh thu. Đây là năm mà công ty đã hoạt động rất tốt và vƣợt đƣợc chỉ tiêu đề ra, năm 2011 cũng là năm mà công ty đạt đƣợc doanh thu cao về các biểu mẫu chứng từ và các dịch vụ in ấn khác. Đây thực sự là một nỗ lực rất cao của công ty bởi vì trong năm 2011, chính phủ ban hành nghị quyết 11 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Theo đó, Chính phủ khống chế tốc độ tăng trƣởng tín dụng năm 2011 dƣới 20%, tổng phƣơng tiện thanh toán khoảng 15 - 16%; Cắt giảm đầu tƣ công và chi tiêu hành chính công 10%. Doanh thu 13.685.081 ngàn đồng thể hiện đƣợc sự đồng lòng trong công tác tổ chức của công ty và bộ máy lãnh đạo hợp lý, đoán trƣớc đƣợc tình hình và có các biện pháp hỗ trợ cho bộ phận tài chính của công ty một cách kịp thời. Bƣớc sang năm 2012, DTBH&CCDV đã có bƣớc tăng trƣởng khá mạnh, tăng lên 15.314.728 ngàn đồng (cao hơn năm 2011 1.629.647 ngàn đồng và tăng 11,91% so với số liệu cùng kì năm ngoái). Mức tăng này cũng khá hợp lý trong tình hình kiềm chế lạm phát hiện tại của chính phủ và các đơn đặt hàng của công ty. Đây cũng là năm mà công ty bắt đầu thực hiện in ấn hóa đơn giá trị gia tăng khiến cho doanh thu tăng lên khá cao. Tuy nhiên đây cũng là năm mà DTBH&CCDV chiếm tỉ trọng thấp nhất trong tổng doanh thu của công ty trong các năm phân tích (99,01% so với 99,32% năm 2011 và 99,77% năm 2013).Tỉ trọng của DTBH&CCDV thấp so với các năm phân tích vì năm nay thu nhập khác (phần lớn là tiền bán giấy vụn) tăng lên đáng kể, nhƣ đã nói ở trên thì năm 2012 này công ty đã thực hiện việc in ấn hóa đơn giá trị gia tăng nên phần giấy vụn in 27 sót lại của công ty tăng lên, khiến cho tỉ trọng của DTBH&CCDV bị giảm lại. Việc tăng 11,91% so với số liệu cùng kì năm ngoái đã giúp cho uy tín của công ty đƣợc nâng lên đáng kể. Bƣớc sang năm 2013, DTBH&CCDV tăng lên một con số cao ngất ngƣỡng, đạt 19.275.755 ngàn đồng, tăng 3.961.027 ngàn đồng (25,86 %) so với năm 2012. Đây là năm mà DTBH&CCDV tăng cao nhất và đạt đƣợc con số lớn nhất trong 22 năm hoạt động của công ty. Sở dĩ công ty đạt đƣợc mức doanh thu cao nhƣ vậy là vì ảnh hƣởng của nợ công Châu Âu đã giảm dẫn đến các chính sách kiềm chế của nhà nƣớc năm 2011 đã giảm áp lực đƣợc phần nào. Công tác quản lý của công ty ngày càng hoàn thiện, trình độ công nhân đƣợc cải thiện, các loại máy móc thiết bị đƣợc nâng cấp hoặc thay mới hoàn toàn. Cùng với đó là các đơn đặt hàng của các công ty khác ngày càng nhiều về số lƣợng đặt hàng và cả số lƣợng trong từng đơn đặt hàng. Sự nỗ lực này của công ty đã đƣợc đền đáp xứng đáng bằng lƣợng doanh thu khổng lồ đƣợc mà công ty thu về đƣợc. Qua 6 tháng đầu năm 2014, DTBH&CCDV lại một lần nữa đạt đƣợc con số ấn tƣợng, đạt 15.112.434 ngàn đồng, đạt 99,73 % trong tổng doanh thu và tăng đến những 46,98% so với số liệu cùng kì năm ngoái. Một phần vì kết quả hoạt động kinh doanh của 6 tháng đầu năm 2013 là không hiệu quả, một nguyên nhân nữa là doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 tăng quá cao. Nguyên nhân chủ yếu là do lƣợng đơn đặt hàng SGK năm 2014 khá cao, dẫn đến doanh thu đối với mặt hàng này tăng nhanh (mặt hàng SGK đƣợc in ấn đầu năm và đến khoảng tháng 5 là công ty bắt đầu ngƣng nhận mặt hàng này). Doanh thu hoạt động tài chính chiếm tỉ trọng rất ít trong tổng doanh thu của công ty và có xu hƣớng giảm dần. Số liệu lần lƣợt 3 năm 2011, 2012, 2013 là 0,06%; 0,04% và 0,02%. Ta thấy đƣợc tầm ảnh hƣởng của doanh thu này là rất ít trong cơ cấu doanh thu của công ty và có xu hƣớng giảm dần đều qua các năm, nguyên nhân là do số tiền tiết kiệm ngân hàng của công ty trong các ngân hàng càng lúc càng ít, do khó khăn của công ty trong từng giai đoạn dẫn đến công ty phải rút tiền đột ngột trong các ngân hàng. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2014 công ty đã bổ sung một lƣợng tiền tiết kiệm gửi vào ngân hàng nguyên nhân là do một số hợp đồng công ty đƣợc trả chuyển thẳng vào tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng. Các lý do trên giúp cho doanh thu hoạt động tài chính của công ty tăng lên 27.872 ngàn đồng, tăng 25.539 ngàn (1.094,68%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Thu nhập khác (chủ yếu là buôn bán giấy vụn) cũng chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu doanh thu của công ty, năm 2011 doanh thu thu đƣợc là 85.517 ngàn đồng, chiếm 0,62% trong cơ cấu tổng doanh thu. Bƣớc sang năm 2012 doanh thu này tăng lên 71,86%, đạt 146.967 ngàn đồng. Tuy nhiên qua năm 2013, thu nhập khác đã bị sụt giảm rất nhiều, chỉ còn 39.697 ngàn đồng, giảm 72,99% so với năm 2012. Nguyên nhân là do giá bán giấy vụn trong năm giảm mạnh, cộng với việc lƣợng giấy vụn sụt giảm nên khiến cho nguồn doanh thu này không đƣợc cao nhƣ trƣớc đây đƣợc. Thu nhập khác 6 tháng đầu năm 2014 so với số liệu cùng kì năm 2013 thay đổi rất ít. Tăng 1,4% thành 12.787 ngàn đồng. Lý do doanh thu 6 tháng đầu năm chiếm rất ít so với cả năm là vì cuối năm công ty mới bán giấy vụn 1 lần, nên nguồn thu 6 tháng đầu năm chủ yếu là thu nhập từ hoạt động xử lý dịch vụ hình ảnh, xuất film,… 28 4.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu Do công ty hoạt động in ấn rất nhiều các ấn phẩm nhƣ: sách giáo khoa, sách tham khảo, tạp chí, báo, lịch, hóa đơn, biểu mẫu, chứng từ,… Nên không thể tính ra doanh thu đơn vị của từng ấn phẩm đƣợc. Nên ở đây, công ty đã quy tất cả các sản phẩm về duy nhất khổ trang giấy 13x19. Do đó doanh thu cũng đƣợc tính theo đơn vị đồng/trang theo khổ 13x19. Tất cả sẽ đƣợc tính theo đơn vị lƣợng và giá. Để hiểu rõ sự ảnh hƣởng của hai nhân tố này đến doanh thu nhƣ thế nào ta phân tích sự ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng và giá bằng phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Ta có công thức: - Nhân tố lƣợng: + a = Pi*Qi+1- Pi*Qi - Nhân tố giá: + b = Qi+1*Pi+1- Qi+1*Pi Trong đó: a : Ảnh hƣởng của số lƣợng đến doanh thu b : Ảnh hƣởng của giá đến doanh thu Pi: Giá của năm thứ i Pi+1: Giá của năm thứ i+1 Qi: Sản lƣợng của năm thứ i Qi+1: Sản lƣợng của năm thứ i+1 Bảng 4.3: Số lƣợng và giá bình quân của công ty Chỉ tiêu Sản lƣợng Q (đơn vị 1000 trang) Giá bán P (đơn vị đồng) 2011 2012 2013 852.891 1.183.216 1.775.024 16,05 12,94 10,86 6 tháng 2013 6 tháng 2014 1.095.190 1.565.571 9,39 9,65 Nguồn: Phòng kế toán công ty Trong đó: P: Giá bán trung bình giấy in khổ 13x19 Q: Số lƣợng giấy in khổ 13x19 Thực chất vì đây là giá bán trung bình, trong khi công ty in ấn rất nhiều và chất lƣợng đa số ở mức tạm đƣợc nên giá bán khá thấp. Vì sản lƣợng trang 29 in càng lúc càng cao và cao hơn mức tăng của doanh thu thuần nên giá bán sẽ giảm dần. Năm 2012 so với năm 2011: Đối tƣợng phân tích: DT12 – DT11 = 15.314.728 - 13.685.081 = 1.629.647 ngàn đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: Δa = P11*Q12 – P11*Q11 = 16,05 * 1.183.216 - 16,05 * 852.891 = 5.300.236,94 ngàn đồng. Nhân tố giá: Δb = Q12*P12 – Q12*P11 = 1.183.216 * 12,94 - 1.183.216 * 16,05 = -3.670.589,94 ngàn đồng. Nhƣ vậy trong năm 2012 sản lƣợng tăng làm doanh thu tăng 5.300.236,94 ngàn đồng nhƣng giá bán lại giảm làm cho doanh thu giảm 3.670.589,94 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa + Δb = 1.629.647 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. Năm 2013 so với 2012: Đối tƣợng phân tích: DT13 – DT12 = 19.275.755 - 15.314.728 = 3.961.027 ngàn đồng. Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: Δa = P12*Q13 – P12*Q12 = 12,94 * 1.775.024 - 12,94 * 1.183.216 = 7.659.952,66 ngàn đồng Nhân tố giá: Δb = Q13*P13 – Q13*P12 = 1.775.024 * 10,86 - 1.775.024 * 12,94 = -3.698.925,66 ngàn đồng. Nhƣ vậy trong năm 2013 sản lƣợng tăng làm cho doanh thu tăng 7.659.952,66 ngàn đồng và giá bán tăng làm cho doanh thu giảm 3.698.925,66 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa + Δb = 3.961.027 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013: Đối tƣợng phân tích: DT6T.14 – DT6T.13 = 15.112.434 - 10.282.249 = 4.830.185 ngàn đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: 30 Δa = P6T.13*Q6T.14 – P6T.13*Q6T.13 = 9,39 * 1.565.571 – 9,39 * 1.095.190 = 4.416.880,97 ngàn đồng. Nhân tố giá: Δb = Q6T.14*P6T.14– Q6T.14*P6T.13 = 1.565.571 * 9,65 - 1.565.571 * 9,39 = 413.984,05 ngàn đồng. Nhƣ vậy trong 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng tăng làm cho doanh thu tăng 4.416.880,97 ngàn đồng và giá bán tăng làm cho doanh thu tăng 413.984,05 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa + Δb = 4.830.185 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 4.2.1 Phân tích chi phí theo thành phần Chi phí là một phần phát sinh trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Đối với công ty cổ phần in Sóc Trăng thì chi phí của công ty bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính chủ yếu là từ lãi vay, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, và các khoản chi phí phát sinh khác. Để hiểu rõ hơn sự biến động của chi phí của từng loại qua các năm ta có bảng sau: Bảng 4.4 Chi phí theo thành phần của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: 1000 đồng Năm Chỉ tiêu chi phí 6 tháng 2013 6 tháng 2014 2011 2012 2013 11.133.295 12.296.945 16.229.272 9.190.238 13.678.733 Chi phí tài chính 313.728 756.053 513.430 172.307 216.690 Chi phí bán hàng 926.155 640.682 595.094 384.266 384.546 Chi phí quản lý doanh nghiệp 999.706 1.293.717 1.411.223 659.936 811.087 - 20.220 - - - 13.372.884 15.007.617 18.749.019 10.406.747 15.091.056 Giá vốn hàng bán Chi phí khác Tổng Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Dựa vào kết quả của bảng trên, ta có biểu đồ thể hiện tình hình chi phí của công ty nhƣ sau: 31 18.000.000 16.000.000 Giá vốn hàng bán Ngàn đồng 14.000.000 12.000.000 Chi phí tài chính 10.000.000 Chi phí bán hàng 8.000.000 6.000.000 4.000.000 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.000.000 Chi phí khác 0 2011 2012 2013 6 tháng 2014 Năm Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hình 4.2: Các thành phần chi phí của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Thông qua bảng 4.6 ta có thể thống kê sự chênh lệch chi phí của công ty thông qua bảng dƣới đây: Bảng 4.5: Chênh lệch chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 Chênh lệch 2012/2013 Chênh lệch 2011/2012 Chênh lệch 6 tháng đầu năm 2013/2014 Chỉ tiêu chi phí Giá trị (1000đ) % Giá trị (1000đ) % Giá trị (1000đ) % 1.163.650 10,45 3.932.327 31,98 4.488.495 48,84 Chi phí tài chính 442.325 140,99 -242.623 -32,09 44.383 25,76 Chi phí bán hàng -285.473 -30,82 -45.588 -7,12 280 0,07 294.011 29,41 117.506 9,08 151.151 22,90 20.220 - -20.220 -100,00 0 - 1.634.733 12,22 3.741.402 24,93 4.684.309 45,01 Giá vốn hàng bán Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác Tổng Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 32 Dựa vào 2 bảng trên, ta thấy các loại chi phí tăng giảm không ổn định và có tỉ trọng thay đổi theo thời gian. Để hiểu rõ hơn về tỷ trọng của các chi phí trong tổng chi. Ta có bảng sau: Bảng 4.6: Cơ cấu chi phí của công ty từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị: % Giá vốn hàng bán 83,25 81,94 86,56 6 tháng 2013 88,31 Chi phí tài chính 2,35 5,04 2,74 1,66 1,44 Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí khác 6,93 4,27 3,17 3,69 2,55 7,48 8,62 7,53 6,34 5,37 0,00 0,13 0,00 0,00 0,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 Chỉ tiêu chi phí Tổng 2011 2012 2013 6 tháng 2014 90,64 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 100 90 80 Giá vốn hàng bán 70 % 60 Chi phí tài chính 50 40 Chi phí bán hàng 30 Chi phí quản lý doanh nghiệp 20 Chi phí khác 10 0 2011 2012 2013 6 tháng 2014 Năm Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu chi phí của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Dựa theo kết quả các bảng 4.4; 4.5 và 4.6. Ta có thể tiến hành phân tích chi phí của công ty cổ phần in Sóc Trăng nhƣ sau: 33 Giá vốn hàng bán luôn chiếm tỷ trọng rất cao đối với hầu hết các công ty, nhất là các công ty sản xuất sản phẩm. Giá vốn hàng bán của công ty in Sóc Trăng đều tăng qua các năm, tuy nhiên mức tăng là khác nhau và không đều. Năm 2011 con số này là 11.133.295 ngàn đồng, chiếm 83,25% tổng chi phí của công ty. Đây là năm mà giá bán của công ty khá cao nhƣng do số lƣợng trang in ít nên đã khiến cho giá vốn hàng bán ở mức vừa phải. Theo số liệu của phòng kế toán, chi phí nguyên vật liệu của công ty thời điểm này là 5.994.685 ngàn đồng, chiếm hơn 50% giá vốn hàng bán của công ty. Đây là điều dễ hiểu bởi vì đặc thù của công ty in ấn tốn chi phí nguyên vật liệu rất cao. Một phần nữa là công ty rất in ấn rất nhiều sản phẩm và thƣờng các sản phẩm này là do đặt hàng, nên công ty có thể chủ động đƣợc phần chi phí nguyên vật liệu, do vậy, hàng tồn kho của công ty thƣờng là khá ít. Bƣớc sang năm 2012 giá vốn hàng bán đã tăng lên 12.296.945 ngàn đồng (tăng 10,45%) so với năm 2011. Giá thành đơn vị của công ty tiếp tục giảm xuống nhƣng sản lƣợng trang in quá cao (1.183.216.000 trang 13x19) đã khiến cho giá vốn hàng bán tăng cao hơn năm 2011. Đây là năm đầu tiên mà số trang in vƣợt qua đƣợc con số 1 tỷ và cũng là năm mà công ty bắt đầu in ấn hóa đơn theo đơn đặt hàng, nên số trang in tăng lên rất nhiều trong khi chi phí in thì không đáng kể (chi phí cho việc in hóa đơn thƣờng không cao). Năm 2012 này giá vốn hàng bán chiếm tỉ lệ thấp nhất trong các năm phân tích, chỉ chiếm 81,94%. Điều này đã giúp cho chi phí nằm ở mức chấp nhận đƣợc và lợi nhuận đƣợc tăng lên so với năm 2011. Trên thực tế thì năm 2012 công ty gặp rất nhiều khó khăn về chi phí. Một năm mà kinh tế thế giới vẫn còn rất khó khăn, đặc biệt là khu vực Châu Âu. Trong khi đó đặc thù máy móc ngành in rất dễ bị hƣ hỏng các bộ phận, mà các bộ phận này muốn sửa chữa phải nhập các hàng ngoại ở các quốc gia Châu Âu. Cộng thêm chi phí mực in của Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi các quốc gia Tây Âu khiến cho giá tuy không cao nhƣng biến động rất thất thƣờng, làm cho công ty không thể chủ động và bị các công ty bán vật liệu in ấn ép giá. Bƣớc sang năm 2013, giá vốn hàng bán của công ty tăng đột biến lên 16.229.272 ngàn đồng; tăng 3.932.327 ngàn (31,98%) so với năm 2012. Giá thành đơn vị của ở thời điểm này tiếp tục giảm, nhƣng sản lƣợng trang in lại tăng lên 1.775.024.000 trang in. Chính số trang in này đã đẩy giá vốn hàng bán lên con số cao nhƣ vậy. Giá vốn hàng bán ở năm 2013 này chiếm đến 86,56 % tổng chi phí. Sở dĩ số lƣợng trang in nhiều nhƣ vậy là vì công ty nhận đƣợc lƣợng đơn đặt hàng rất nhiều từ mặt hàng sách giáo khoa và sách tham khảo. Bên cạnh đó các biểu mẫu, chứng từ in cũng đƣợc các ban ngành, bệnh viện và các doanh nghiệp đặt in với số lƣợng rất lớn. Đã có lúc công ty đã phải đặt thêm số lƣợng giấy in để có thể giải quyết đƣợc số lƣợng đơn đặt hàng lớn nhƣ vậy. Nền kinh tế vĩ mô năm 2013 tuy còn nhiều khó khăn nhƣng vẫn dễ thở hơn năm 2012, đặc biệt là ở các vấn đề về chi phí sửa chữa và chi phí mực in. Chủ động đƣợc trong khoản này nên công ty đã vừa có thể tăng doanh thu đồng thời giữ giá vốn hàng bán ở mức cao nhƣng không đến mức vƣợt khỏi tầm kiểm soát (mặc dù tỉ lệ tăng 31,98% cao hơn tỉ lệ tăng 24,93% của tổng chi phí và 24,9% của tổng doanh thu). Công ty bƣớc sang năm 2014 với chi phí giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm là 13.678.733 ngàn đồng, tăng 48,84% so với số liệu cùng kì 2013 là 9.190.238 ngàn đồng). Giá vốn hàng bán kì này 34 chiếm tới 90,64% tỉ trọng trong tổng chi phí. Chi phí giấy và mực in 6 tháng đầu năm 2014 tăng lên đôi chút so với năm 2013 đồng thời sản lƣợng giấy in cũng cao hơn số liệu cùng kì. Đây là dấu hiệu của một năm 2014 đầy triển vọng về việc phá vỡ kỉ lục về doanh thu năm 2013. Tuy nhiên công ty cần cẩn thận về sự tăng lên bất thƣờng của chi phí nguyên vật liệu và sử dụng hết lƣợng tồn kho năm 2013 tránh lãng phí. Một loại chi phí khác cũng khá quan trọng đó là chi phí tài chính. Tuy nhiên đây là loại chi phí tăng giảm thất thƣờng và chiếm tỷ trọng khá ít trong công ty in Sóc Trăng. Năm 2011 chi phí tài chính là 313.728 ngàn đồng và chiếm 2,35% tổng chi phí của công ty. So với quy mô của công ty thì lƣợng chi phí tài chính này là khá thấp. Nhƣng xét về tính hợp lý, thì đây là con số phù hợp. Vì chi phí tài chính của công ty cũng chính là chi phí lãi vay. Mà đã là lãi vay thì càng ít càng tốt. Đây là năm mà công ty đã giảm số lãi vay xuống thấp, giảm bớt một gánh nặng về trả lãi. Bƣớc sang năm 2012, chi phí tài chính tăng lên 756.053 ngàn đồng (tăng đến 140,99% so với năm 2011) và chiếm 5,04% tổng chi phí của năm 2012. Năm 2012 luôn là năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp trong nƣớc và quốc tế. Kinh tế thế giới chìm sâu trong khủng hoảng, hàng loạt ngân hàng trong nƣớc phải sát nhập với nhau để có thể trụ vững, giá vật liệu, chi phí biến động thất thƣờng. Để có thể hoạt động trong một năm tài chính khó khăn nhƣ vậy. Công ty buộc phải vay của các ngân hàng một khoản tiền khá lớn để bảo đảm đƣợc việc chi trả cho các khoản chi phí của công ty. Do đó trong năm 2012, chi phí tài chính mà cụ thể là chi phí lãi vay của công ty đã tăng lên cao nhất trong các năm phân tích với mức tăng hơn gấp đôi so với năm 2011. Đây là một khó khăn rất lớn của công ty, với chi phí nhƣ vậy lợi nhuận của công ty sẽ giảm lại rất nhiều, và áp lực trả nợ ngân hàng sẽ lớn khi bƣớc vào năm sau. Chi phí tài chính của công ty năm 2013 bắt đầu có dấu hiệu bình ổn lại. Mức chi phí của năm là 513.430 ngàn đồng, chiếm 2,74% tổng chi phí của công ty và giảm 32,09% so với năm 2012. Mức chi phí này giảm so với năm 2012 nhƣng vẫn còn cao hơn năm 2011; do vậy nên tỉ trọng trong tổng chi của công ty cũng thấp hơn năm 2012 và cao hơn năm 2011. Con số 513.430 ngàn đồng của công ty dù vẫn còn cao nhƣng đó là những nỗ lực tuyệt vời, vừa trải qua một năm tài chính khó khăn và bƣớc sang năm mới cũng khó khăn không kém nhƣng công ty đã có thể trả đƣợc một khoản vay tài chính. Giúp công ty có thể cân đối thu chi để có thể đạt lợi nhuận cao nhất có thể. Chi phí tài chính của công ty 6 tháng đầu năm 2014 là 216.690 ngàn đồng, chiếm 1,44% tổng chi. Con số này cao hơn mức cùng kì năm ngoái 25,76%. Do là chi phí của 2 quý đầu năm nên các khoản chi này không đáng kể, thƣờng chiếm khoảng 30% đến 40% tổng chi về tài chính của cả năm. Một chi phí khác cũng rất quan trọng đối với công ty là chi phí bán hàng, đây là chi phí để bán đƣợc các ấn phẩm in ấn hay chi phí để có thể bán đƣợc các sản phẩm in ấn (hoa hồng, quảng cáo). Đây là loại chi phí có tỷ lệ khá cao năm 2011 nhƣng giảm dần qua các năm. Vào năm 2011, chi phí bán hàng của công ty là 926.155 ngàn đồng, đây cũng là mức chi phí cao nhất trong các năm phân tích. Nó chiếm 6,93% tổng chi của năm 2011 và thấp hơn chi phí quản lý doanh nghiệp (đây là 2 loại chi phí luôn đi song song với nhau). Sở dĩ chi phí 35 bán hàng của năm 2011 cao nhƣ vậy là vì nhân sự bộ phận bán hàng của công ty đa số còn trẻ. Chính vì thế công tác quản lý bán hàng còn gặp nhiều khó khăn, các nhân viên chƣa có kinh nghiệm lành nghề và công tác kĩ thuật vẫn còn kém. Một phần nữa là do đơn đặt hàng vẫn chƣa nhiều, cho nên một kiện đơn đặt hàng cần phải tốn một lƣợng chi phí bán hàng vào đó, gây ra lãng phí. Sang năm 2012, chi phí bán hàng đã giảm đáng kể từ 926.155 ngàn đồng xuống 640.682 ngàn đồng (giảm 30,82%) và chiếm 4,27% tổng chi phí. Đây là một điều rất đáng đƣợc khen ngợi đối với công ty cổ phần in Sóc Trăng. Mức chi phí cho lĩnh vực này đã đƣợc tiết kiệm rất nhiều, đó đều nhờ sự lãnh đạo hợp lý của ban điều hành và công tác thực hiện đầy nỗ lực của bộ phận bán hàng của công ty. Công ty đã tiết kiệm đƣợc gần 300 triệu đồng so với năm 2011, một con số ấn tƣợng. Đến năm 2013, mức chi phí này lại tiếp tục giảm xuống còn 595.094 triệu đồng, giảm 45.588 ngàn đồng, tức 7,12% so với năm 2011. Do bộ phận bán hàng tiếp tục thực hiện các định hƣớng và các mục tiêu đúng đắn của công ty, nên chi phí bán hàng tiếp tục giảm so với năm trƣớc và chỉ còn chiếm 3,17% tổng chi. Điều này chứng tỏ công ty đang đi theo một kế hoạch hợp lý. Qua năm 2013, chi phí này lại giảm và chỉ còn 384.546 ngàn đồng, giảm 7,12% so với năm trƣớc . Nó chiếm 3,17% tổng chi của công ty. Trong năm này công ty đã cắt giảm các hoạt động marketing vì nhận thấy hoạt động này không mang lại nhiều hiệu quả. Do đó, chi phí bán hàng của công ty đƣợc giảm xuống khá nhiều so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014 chi phí bán hàng của công ty nằm ở mức 384.546 ngàn đồng, hầu nhƣ không thay đổi so với số liệu cùng kì năm 2013. Qua điều này có thể thấy chi phí bán hàng đã đƣợc giảm hết mức có thể, và nó đang dần bình ổn, cố định ở một mức cụ thể. Đối với chi phí quản lí doanh nghiệp thì đây là chi phí luôn phát sinh hàng năm của công ty. Năm 2011 chi phí này là 999.706 ngàn đồng, chi phí bao gồm lƣơng cho nhân viên trong công ty, tiền văn phòng phẩm, internet, tiền điện thoại, fax, điện, nƣớc… Nhìn chung, trong năm này chi phí quản lí doanh nghiệp ở mức tƣơng đối, chiếm tỷ trọng không cao, chỉ khoảng 7,48%. Sang năm 2012 chi phí này tăng lên 1.293.717 ngàn đồng và chiếm 8,62% trong tổng chi tiêu của công ty. Nguyên nhân là vì trong năm này, công ty có tuyển thêm một số nhân viên mới nên đã khiến cho chi phí này tăng lên so với năm 2011. Đến với năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên 1.411.223 ngàn đồng, tăng 9,08% so với năm 2013. Một phần là công ty vừa có chính sách khen thƣởng đối với các nhân việc làm việc tích cực và có hiệu quả cao; một phần nữa là do công ty vừa chuyển sang gói cƣớc internet 25Mb. Do đó chi phí này đã có mức tăng nhƣ vậy. Khác với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 6 tháng đầu năm 2014 có mức tăng 22,9% so với cùng kì năm 2013 và chiếm 5,37% trong tổng cơ cấu chi phí của công ty. Xét tổng thể, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đều qua các năm nhƣng về cơ cấu thì nó chỉ tăng vào năm 2012 và giảm đều qua các năm sau. Hằng năm trong hoạt động của mình thì công ty cũng phải chịu phát sinh một khoản chi phí không mong muốn đó là chi phí khác. Nhƣng chỉ duy nhất năm 2012 là có chi phí này. Lý do là vì đây là năm kinh tế khó khăn nên công ty thƣờng xuyên tổ chức các cuộc hợp hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ 36 đông, công ty cũng đã chịu một số phí chuyển nhƣợng tài sản (máy móc, thiết bị,..). Vì thế khoản phí 20.220 ngàn đồng đã đƣợc công ty đƣa vào chi phí khác vào năm 2012. Nhìn vào bảng số liệu về chi phí của công ty qua các năm, ta thấy giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp là đều tăng qua các năm. Giá vốn hàng bán thì tăng mạnh vào năm 2013 còn chi phí quản lý doanh nghiệp thì tăng mạnh vào năm 2012. Chi phí bán hàng thì giảm đều qua các năm và chiếm tỉ trọng ngày càng thấp trong công ty. Chi phí tài chính thì tăng giảm khá thất thƣờng nhƣng nằm trong mức dao động có thể chấp nhận đƣợc. 4.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí Nhìn chung trong cơ cấu chi phí của công ty thì giá vốn hàng bán là một loại chi phí chiếm đa phần, trên 80% mỗi năm. Nhƣng chung quy lại giá vốn hàng bán mới phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty nhƣ thế nào, chi phí cao hay thấp là do giá vốn hàng bán quyết định. Do đó ở đây ta chỉ tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán của công để xem các nhân tố nào ảnh hƣởng đến chi phí. Cũng nhƣ doanh thu, các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí bao gồm nhân tố lƣợng và nhân tố giá. Bảng 4.7: Chênh lệch chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 6 tháng 6 tháng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2013 2014 Sản lƣợng Q 852.891 1.183.216 1.775.024 1.095.190 1.565.571 (1000 trang) Chi phí C 13,05 10,39 9,14 8,39 8,74 (đồng) Nguồn: Phòng kế toán của công ty Trong đó : C: là chi phí trung bình 1 trang khổ 13x19 của công ty Q: Số lƣợng trang in khổ 13x19 GV: Giá vốn hàng bán Năm 2012 so với năm 2011 Đối tƣợng phân tích: GV12 – GV11 = 12.296.945 – 11.133.295 = 1.163.650 ngàn đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng: Δa = C11*Q12 – C11*Q11 = 13,05 * 1.183.216 - 13,05 * 852.891 = 4.311.929,27 ngàn đồng. Nhƣ vậy ta thấy trong năm 2012 thì số lƣợng làm cho giá vốn hàng bán tăng 4.311.929,27 ngàn đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn đơn vị: b = Q12*C12 – Q12*C11 = 1.183.216 * 10,39 - 1.183.216 * 13,05 = -3.148.279,27 ngàn đồng. 37 Nhƣ vậy ta thấy trong năm 2012 thì giá vốn đơn vị tăng làm cho giá vốn hàng bán giảm 3.148.279,27 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa + Δb = 4.311.929,27 - 3.148.279,27 = 1.163.650 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. Năm 2013 so với năm 2012 Đối tƣợng phân tích: GV13 – GV12 = 16.229.272 – 12.296.945 = 3.932.327 ngàn đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng: Δa = C12*Q13 – C12*Q12 = 10,39 * 1.775.024 - 10,39 * 1.183.216 = 6.150.551,06 ngàn đồng Nhƣ vậy trong năm 2013 thì sản lƣợng tăng làm cho giá vốn hàng bán tăng 6.150.551,06 ngàn đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn đơn vị: Δb = Q13*C13 – Q13*C12= 1.775.024 * 9,14 - 1.775.024 * 10,39 = -2.218.224,06 Nhƣ vậy trong năm 2013 thì chi phí giá vốn đơn vị làm cho giá vốn hàng bán giảm 2.218.224,06 ngàn đồng Tổng hợp các nhân tố: Δa +Δb = 6.150.551,06 - 2.218.224,06 = 3.932.327 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 6 tháng đầu năm 2014 so với năm 2013 Đối tƣợng phân tích : GV6T.14 – GV6T.13 = 13.678.733 - 9.190.238 = 4.488.495 ngàn đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng : Δa = C6T.13*Q6T.14 – C6T.13*Q6T.13 = 8,39 * 1.565.571 - 8,39 * 1.095.190 = 3.947.184,88. Nhƣ vậy trong 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng hàng hóa đã làm cho giá vốn hàng bán tăng 3.947.184,88 ngàn đồng. Ảnh hƣởng của giá vốn đơn vị: Δb = Q6T.14*C6T.14 – Q6T.14*C6T.13 = 1.565.571* 8,74 - 1.565.571 * 8,39 = 541.310,12 ngàn đồng. Nhƣ vậy trong 6 tháng đầu năm 2014 giá bán đơn vị đã làm cho giá vốn hàng bán tăng 541.310,12 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa +Δb = 3.947.184,88 + 541.310,12 = 4.488.495 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 4.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 4.3.1 Lợi nhuận theo thành phần Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong kì. Công ty hoạt động có hiệu quả không là do chỉ tiêu này quyết định. Do đó 38 phân tích lợi nhuận của công ty sẽ cho chúng ta biết đƣợc kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua nhƣ thế nào. Bảng 4.8: Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011-6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: ngàn đồng Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2011 2012 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 625.925 1.083.385 1.040.166 47.809 238.068 -305.898 -749.671 -509.327 -169.974 -188.818 85.517 126.746 39.697 12.610 12.787 405.544 460.460 570.536 -109.555 62.037 70.970 64.462 83.913 - 8.911 334.574 395.998 486.623 -109.555 53.126 Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Qua kết quả bảng trên, ta có thể thể hiện sự chênh lệch lợi nhuận qua các năm ở bảng sau: 39 Bảng 4.9: Chênh lệch lợi nhuận của công ty từ 2011- đến 6 tháng đầu năm 2014 2012/2011 Chỉ tiêu lợi nhuận Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 2013/2012 Giá trị (1000 đ) % Giá trị (1000 đ) 457.460 73,09 -443.773 145,07 6 tháng 2014/6 tháng 2013 % Giá trị (1000 đ) % -43.219 -3,99 190.259 397,96 240.344 -32,06 -18.844 11,09 Lợi nhuận khác 41.229 48,21 -87.049 -68,68 177 1,40 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 54.916 13,54 110.076 23,91 171.592 -156,63 Thuế TNDN -6.508 -9,17 19.451 30,17 8.911 - Lợi nhuận sau thuế 61.424 18,36 90.625 22,89 162.681 -148,49 Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty Qua số liệu của 2 bảng trên ta thấy lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty luôn có đƣợc sự phát triển ổn định, chiếm tỷ trọng cao nhất trong thành phần lợi nhuận của công ty. Năm 2011 lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 625.925 ngàn đồng. Đây là năm mà lợi nhuận thấp nhất trong các năm phân tích. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn này còn khá thấp, trong khi đó các chi phí của công ty vẫn còn khá cao, đặc biệt là chi phí bán hàng. Bƣớc sang năm 2012, lợi nhuận của công ty tăng lên 1.083.385 ngàn đồng, tăng 73,09% so với năm 2011, một phần là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên 15.314.728 ngàn đồng, tăng 1.629.647 ngàn đồng so với năm 2011. Một phần là do chi phí bán hàng giảm xuống 30,82% so với năm 2011. Trên thực tế năm 2012 là một năm khó khăn do nền kinh tế chìm sâu vào khủng hoảng, nhƣng lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty vẫn tăng chứng tỏ công ty đã có những bƣớc đi rất hợp lý để giúp công ty vƣợt qua đƣợc tình trạng khủng hoảng. Đến năm 2013 con số này của công ty là 1.040.166 ngàn đồng, giảm nhẹ so với năm 2012 (giảm xấp xỉ 4%). Đây là năm mà doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục tăng và tăng rất cao, nhƣng chi phí của công ty cũng tăng nhanh không kém, nhất là chi phí bán hàng. Các lý do đó đã làm cho lợi nhuận của công ty giảm nhẹ so với năm 2012. Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ 6 tháng đầu năm 2014 khá thấp, chỉ có 238.068 ngàn đồng, nguyên nhân là do chi phí in ấn lúc này khá cao dẫn đến giá vốn hàng bán cao cộng với doanh thu thấp, điều này đã từng xảy ra ở 6 tháng đầu năm 2013. Lợi nhuận từ bán hàng 40 và cung cấp dịch vụ ở thời điểm đó chỉ là 47.809 ngàn đồng, chính điều này đã làm cho lợi nhuận sau thuế mang giá trị âm mà chúng ta sẽ phân tích sau. 1.200.000 1.000.000 Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 800.000 Ngàn đồng 600.000 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 400.000 200.000 Lợi nhuận khác 0 2011 -200.000 2012 2013 Năm 6 tháng 2014 -400.000 -600.000 -800.000 Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hình 4.4: Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tuy chiếm tỉ trọng không cao nhƣng cũng góp phần ảnh hƣởng đến lợi nhuận chung của công ty. Qua tìm hiểu 2 bảng trên ta thấy, lợi nhuận tài chính gây ảnh hƣởng xấu đến công ty. Khi mà qua 3 năm và 6 tháng phân tích chỉ tiêu này đều mang giá trị âm. Điều này chứng tỏ công ty đang phải gánh chịu số chi phí lãi vay cao hơn tiền lãi từ tài chính rất nhiều. Năm 2011, khi công ty bị thua lỗ 305.898 ngàn đồng về lĩnh vực tài chính thì sang năm 2012, con số này tăng lên 749.671 ngàn đồng. Đây thực sự là một gánh nặng lớn của công ty, mức chi phí tài chính lên đến 756.053 ngàn đồng trong năm 2012 đã khiến cho lợi nhuận từ tài chính của công ty đã tụt xuống con số mang giá trị âm lớn đến nhƣ vậy. Nhƣ đã giải thích ở phần chi phí thì do năm 2012, công ty đã phải vay ngân hàng một số vốn khá lớn để có thể quay vòng đƣợc nguồn vốn của mình. Sang năm 2013, lợi nhuận tài chính vẫn mang giá trị âm nhƣng đỡ hơn năm 2012 đôi chút, nó đã giảm đƣợc 32,06% nên chỉ còn -509.327 ngàn đồng. Tuy nhiên đây vẫn là con số bị thua lỗ khá cao. Lợi nhuận tài chính 6 tháng đầu năm 2014 vẫn mang 41 giá trị âm nhƣng không lớn lắm, -188.818 ngàn đồng. Nếu đem số này so sánh với cùng kì năm 2013 thì nó vẫn thua thiệt so với cùng kì năm ngoái. Ngoài các nguồn lợi nhuận nói trên, công ty còn có các nguồn thu từ việc bán giấy vụn, dịch vụ xử lý hình ảnh, xuất film… nhƣng các nguồn thu này rất nhỏ, ở đây công ty đã gom lại thành lợi nhuận khác. Nguồn lợi nhuận này không ổn định và tăng giảm thất thƣờng qua các năm. Vào năm 2011, lợi nhuận khác đạt 85.517 ngàn đồng, sang năm 2012 tăng lên 126.746 ngàn. Lý do là vì năm nay số lƣợng giấy in ra khá nhiều nên lƣợng giấy vụn bán đƣợc khá cao. Vào năm 2013 thì lợi nhuận này lại giảm xuống chỉ còn 39.697 ngàn đồng. Đây là năm mà giấy vụn ít, cộng với việc các dịch vụ xuất film và xử lý hình ảnh dƣờng nhƣ không tạo ra doanh thu nên lợi nhuận khá thấp. Con số này ở 6 tháng đầu năm 2014 là 12.787 ngàn đồng, gần nhƣ giống hệt so với cùng kì năm 2013. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế của công ty tăng đều qua các năm và tƣơng tự, lợi nhuận sau thuế cũng tăng đều. Các con số này lần lƣợt là 334.574, 395.998, 486.623 và 53.126 ngàn đồng vào các năm 2011, 2012, 2013 và 2014 (số liệu 6 tháng đầu năm). Duy nhất chỉ có 6 tháng đầu năm 2013 là lợi nhuận âm (-109.555), đây cũng là kì mà công ty không cần phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty phải nộp là 17,5%/năm vào năm 2011 và 14%/năm và các năm 2012, 2013, 2014. 4.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì lợi nhuận của công ty chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố khác nhau. Vì đặc thù công ty là in ấn sản phẩm nên các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi tổng lợi nhuận của công ty hình thành từ doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, thu nhập khác, chi phí khác và đƣợc xác định nhƣ sau (ở đây ta không xét thuế thu nhập doanh nghiệp) : LN = DTT – GVHB –CPBH –CPQLDN + DTHDTC –CPTC +TNK CPK Trong đó: LN: lợi nhuận trƣớc thuế DTT: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ GVHB: Giá vốn hàng bán CPBH: Chi phí bán hàng CPQLDN: Chi phí quản lí doanh nghiệp DTHDTC: Doanh thu hoạt động tài chính CPTC: Chi phí tài chính TNK: Thu nhập khác CPK: Chi phí khác 42 Sử dụng phƣơng pháp liên hệ cân đối để tìm ra sự chênh lệch lợi nhuận qua các năm của công ty nhƣ bảng sau: Sự chênh lệch lợi nhuận giữa năm 2012 so với 2011 Kỳ phân tích: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 460.460 ngàn đồng. Kỳ gốc: LN11 = DTT11 – GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 405.544 ngàn đồng. Đối tƣợng phân tích: ΔLN = LN12 – LN11 = 54.916 ngàn đồng. Ta thấy lợi nhuận năm 2012 tăng 54.916 ngàn đồng so với năm 2011, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây: Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Thế lần 1: LN (1) = DTT12 – GVHB11 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 2.035.191 ngàn đồng. ΔDTT = LN (1) – LN11 = DTT12 – DTT11 = 15.314.728 - 13.685.081 = 1.629.647 ngàn đồng. Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 1.629.647 ngàn đồng. Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán: Thế lần 2: LN (2) = DTT12 – GVHB12 – CPBH11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 871.541 ngàn đồng. ΔGVHB = LN (2) – LN (1) = -GVHB12 + GVHB11 = -1.163.650 ngàn đồng. Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 1.163.650 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí bán hàng : Thế lần 3: LN (3) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 1.157.014 ngàn đồng. ΔCPBH = LN (3) – LN (2) = – CPBH12 + CPBH11 = 285.473 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí bán hàng giảm làm cho lợi nhuận tăng 285.473 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp: Thế lần 4: LN (4) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 863.003 ngàn đồng. ΔCPQLDN = LN (4) – LN (3) = – CPQLDN12 + CPQLDN11 = -294.011 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 294.011 ngàn đồng. Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính: 43 Thế lần 5: LN (5) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 861.555 ngàn đồng. ΔDTHDTC = LN (5) – LN (4) = DTHDTC12 - DTHDTC11 = -1.448 ngàn đồng. Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 1.448 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí hoạt động tài chính : Thế lần 6: LN (6) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK11 – CPK11 = 419.230 ngàn đồng. ΔCPTC = LN (6) – LN (5) = – CPTC12 + CPTC11 = -442.325 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí tài chính tăng làm cho lợi nhuận giảm 442.325 ngàn đồng. Ảnh hưởng của thu nhập khác : Thế lần 7: LN (7) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK11 = 480.680 ngàn đồng. ΔTNK = LN(7) – LN(6) = TNK12 – TNK11 = 61.450 ngàn đồng. Qua đó ta thấy thu nhập khác tăng làm cho lợi nhuận tăng 61.450 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí khác : Thế lần 8: LN (8) = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 460.460 ngàn đồng. ΔCPK = LN (8) – LN (7) = – CPK12 + CPK11 = -20.220 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí khác tăng làm cho lợi nhuận giảm 20.220 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố: Nhân tố làm tăng lợi nhuận : 1.976.570 ngàn đồng. Doanh thu thuần : 1.629.647 ngàn đồng. Thu nhập khác : 61.450 ngàn đồng. Chi phí bán hàng : 285.473 ngàn đồng. Nhân tố làm giảm lợi nhuận : 1.921.654 ngàn đồng. Doanh thu hoạt động tài chính : 1.448 ngàn đồng. Giá vốn hàng bán : 1.163.650 ngàn đồng. Chi phí tài chính : 442.325 ngàn đồng Chi phí quản lí doanh nghiệp : 294.011 ngàn đồng. Chi phí khác : 20.220 ngàn đồng 44 Tổng cộng : 1.976.570 - 1.921.654 = 54.916 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích Sự chênh lệch lợi nhuận giữa năm 2013 so với 2012 Kỳ phân tích: LN13 = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 570.536 ngàn đồng. Kỳ gốc: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 460.460 ngàn đồng. Đối tƣợng phân tích: ΔLN = LN13 – LN12 = 110.076 ngàn đồng. Ta thấy lợi nhuận năm 2013 tăng 110.076 ngàn đồng so với năm 2012, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Thế lần 1: LN (1) = DTT13 – GVHB12 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 4.421.487 ngàn đồng. ΔDTT = LN (1) – LN12 = DTT13 – DTT12 = 3.961.027 ngàn đồng Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 3.961.027 ngàn đồng. Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán : Thế lần 2: LN (2) = DTT13 – GVHB13 – CPBH12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 489.160 ngàn đồng. đồng ΔGVHB = LN (2) – LN (1) = – GVHB13 + GVHB12 = -3.932.327 ngàn Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 3.932.327 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí bán hàng : Thế lần 3: LN (3) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 534.748 ngàn đồng ΔCPBH = LN (3) – LN (2) = – CPBH13 + CPBH12 = 45.588 ngàn đồng Qua đó ta thấy chi phí bán hàng giảm làm cho lợi nhuận tăng 45.588 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp: Thế lần 4: LN (4) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 417.242 ngàn đồng ΔCPQLDN = LN (4) – LN (3) = - CPQLDN13 + CPQLDN12 = -117.506 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 117.506 ngàn đồng Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính: 45 Thế lần 5: LN (5) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 414.963 ngàn đồng ΔDTHDTC = LN (5) – LN (4) = DTHDTC13 – DTHDTC12 = -2.279 ngàn đồng Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 2.279 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí tài chính : Thế lần 6: LN (6) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK12 – CPK12 = 657.586 ngàn đồng. ΔCPTC = LN (6) – LN (5) = – CPTC13 + CPTC12 = 242.623 ngàn đồng. Qua đó ta thấy chi phí tài chính giảm làm cho lợi nhuận tăng 242.623 ngàn đồng. Ảnh hưởng của thu nhập khác : Thế lần 7: LN (7) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK11 = 550.316 ngàn đồng. ΔTNK = LN(7) – LN(6) = TNK13 – TNK12 = 107.270 ngàn đồng. Qua đó ta thấy thu nhập khác giảm làm cho lợi nhuận giảm 107.270 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí khác : Thế lần 8: LN (8) = DTT13 – GVHB13 – CPBH13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 570.536 ΔCPK = LN (8) – LN (7) = – CPK13 + CPK12 = 20.220 Qua đó ta thấy chi phí khác giảm làm cho lợi nhuận giảm tăng 20.220 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố Nhân tố làm tăng lợi nhuận: 4.269.458 ngàn đồng Doanh thu thuần: 3.961.027 ngàn đồng Chi phí hoạt động tài chính: 242.623 ngàn đồng Chi phí bán hàng: 45.588 ngàn đồng Chi phí khác: 20.220 ngàn đồng Nhân tố làm giảm lợi nhuận: 4.159.382 ngàn đồng Doanh thu hoạt động tài chính: 2.279 ngàn đồng Thu nhập khác: 107.270 ngàn đồng Giá vốn hàng bán: 3.932.327 ngàn đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp: 117.506 ngàn đồng 46 Tổng cộng : 4.269.458 – -4.159.382 = 110.076 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. Sự chênh lệch lợi nhuận giữa 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Kỳ phân tích: LN6T.14 = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 – CPTC6T.14 + TNK6T.14 – CPK6T.14 = 62.037 ngàn đồng Kỳ gốc: LN6T.13 = DTT6T.13 – GVHB6T.13 – CPBH6T.13 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = -109.555 ngàn đồng Đối tƣợng phân tích: ΔLN = LN6T.14 – LN6T.13 = 171.592 ngàn đồng. Ta thấy lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 tăng 171.592 ngàn đồng so với 6 tháng đầu năm 2012, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây (do chi phí khác của 2 kì đều bằng không nên ta sẽ không xem xét các yếu tố này). Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Thế lần 1 : LN (1) = DTT6T.14 – GVHB6T.13 – CPBH6T.13 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 4.720.630 ngàn đồng. ΔDTT = LN (1) – LN6T.13 = DTT6T.14 – DTT6T.13 = 4.830.185 ngàn đồng. Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 4.830.185 ngàn đồng. Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán: Thế lần 2 : LN (2) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.13 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 232.135 ngàn đồng. ΔGVHB = LN (2) – LN (1) = – GVHB6T.14 + GVHB6T.13 = -4.488.495 ngàn đồng. Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 4.488.495 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí bán hàng: Thế lần 3 : LN (3) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.14 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 231.855 ngàn đồng. ΔCPBH = LN (3) – LN (2) = – CPBH6T.14 + CPBH6T.13 = -280 ngàn đồng Qua đó ta thấy chi phí bán hàng tăng làm cho lợi nhuận giảm 280 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp: Thế lần 4: LN (4) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.13 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 80.704 ngàn đồng ΔCPQLDN = LN (4) – LN (3) = - CPQLDN6T.14 + CPQLDN6T.13 = -151.151 ngàn đồng 47 Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm 151.151 ngàn đồng Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính: Thế lần 5: LN (5) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 106.243 ngàn đồng. ΔDTHDTC = LN (5) – LN (4) = DTHDTC6T.14 – DTHDTC6T.13 = 25.539 ngàn đồng. Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính tăng làm cho lợi nhuận tăng 25.539 ngàn đồng. Ảnh hưởng của chi phí tài chính : Thế lần 6: LN (6) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 – CPTC6T.14 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 61.860 ngàn đồng. đồng ΔCPTC = LN (6) – LN (5) = – CPTC6T.14 + CPTC6T.13 = -44.383 ngàn Qua đó ta thấy chi phí tài chính tăng làm cho lợi nhuận giảm 44.383 ngàn đồng. Ảnh hưởng của thu nhập khác: Thế lần 7 : LN (7) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPBH6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 – CPTC6T.14 + TNK6T.14 – CPK6T.13 = 62.037 ngàn đồng. ΔTNK = LN(7) – LN(6) = TNK6T.14 – TNK6T.13 = 177 ngàn đồng. Qua đó ta thấy thu nhập khác tăng làm cho lợi nhuận tăng 177 ngàn đồng. Tổng hợp các nhân tố Nhân tố làm tăng lợi nhuận : Doanh thu thuần: 4.830.185 ngàn đồng Doanh thu hoạt động tài chính: 25.539 ngàn đồng Thu nhập khác: 177 ngàn đồng Nhân tố làm giảm lợi nhuận : Giá vốn hàng bán: 4.488.495 ngàn đồng. Chi phí tài chính: 44.383 ngàn đồng Chi phí bán hàng: 280 ngàn đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp: 151.151 ngàn đồng Tổng cộng: 4.855.901 - 4.684.309 = 171.592 ngàn đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 48 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của công ty ngoài các tiêu chí nhƣ doanh thu, chi phí và lợi nhuận ra; ta còn có thể sử dụng các chỉ số tài chính. Chỉ số tài chính là một công cụ hữu hiệu giúp ta xem xét đƣợc khả năng thanh khoản, khả năng hoạt động trong lĩnh vực tài chính và khả năng sinh lời của công ty. Đó là một thƣớc đo của công ty thông qua sử dụng các chỉ tiêu về nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán. 4.4.1 Các hệ số thanh khoản Để tìm hiểu về hệ số thanh khoản của công ty ta cùng đến với bảng sau đây: 49 Bảng 4.10: Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu 1.Tài sản ngắn hạn 2.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 3.Hàng tồn kho 4.Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = ¼ Hệ số thanh toán tiền mặt = 2/4 Hệ số thanh toán nhanh = (1-3)/4 7.232.250 11.797.067 6 tháng 2013 3.728.686 999.414 525.442 3.689.899 412.429 584.432 1000 VNĐ 1.654.428 1000 VNĐ 2.910.045 4.125.421 6.523.596 4.376.106 9.512.454 844.667 3.473.385 716.045 4.974.340 Đơn vị tính 2011 1000 VNĐ 4.588.819 1000 VNĐ 2012 2013 6 tháng 2014 6.398.303 Lần 1,58 1,11 1,24 1,07 1,29 Lần Lần 0,34 1,01 0,08 0,48 0,39 0,78 0,12 0,83 0,12 1,14 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty Từ bảng số liệu trên ta có đƣợc bảng chênh lệch các hệ số khả năng thanh khoản của công ty từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 nhƣ sau: 50 Bảng 4.11: Chênh lệch hệ số thanh khoản của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu 1.Tài sản ngắn hạn 2.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 3.Hàng tồn kho 4.Nợ ngắn hạn Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = ¼ Hệ số thanh toán tiền mặt = 2/4 Hệ số thanh toán nhanh = (1-3)/4 Đơn vị tính 1000 VNĐ 1000 VNĐ 1000 đồng 1000 VNĐ Lần Lần Lần 2012/2011 2013/2012 Tuyệt đối 6 tháng 2014/ 6 tháng 2013 Tuyệt đối % Tuyệt đối % 2.643.431 57,61 4.564.817 63,12 2.669.617 71,60 -473.972 -47,42 3.164.457 602,25 172.003 41,70 2.470.993 149,36 250.685 6,08 -128.622 -15,23 3.613.551 124,18 2.988.858 45,82 1.500.955 43,21 -0,47 -0,26 -0,53 -29,70 -76,55 -52,77 0,13 0,31 0,30 11,87 381,60 63,81 0,21 0,00 0,31 19,82 -1,05 37,58 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 51 % Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là thƣớc đo chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nó cho biết tại một thời điểm thì một đồng nợ đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản, nghĩa là có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền và thanh toán các khoản nợ đó. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 1,58. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,58 đồng tài sản ngắn hạn. Con số này là khá tốt, công ty đã chủ động và kiểm soát đƣợc nguồn tài chính của mình trong bối cảnh tài sản ngắn hạn khá thấp. Bƣớc sang năm 2012, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là 1,11. Lúc này thì 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ còn đƣợc bảo đảm bởi 1,11 đồng tài sản ngắn hạn, giảm 0,47 tƣơng đƣơng với tỉ lệ giảm 29,7% so với năm 2011. Nguyên nhân là vì tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tài sản ngắn hạn. Cụ thể năm 2012 tài sản ngắn ngắn hạn tăng 2.643.431 ngàn đồng, tƣơng đƣơng với tỉ lệ tăng 57,61%, còn nợ ngắn hạn tăng 3.613.551 ngàn đồng, tƣơng đƣơng với tỉ lệ tăng đến 124,18%. Các nguyên nhân kể trên đã dẫn đến sự sụt giảm của hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2012. Điều này cho thấy công ty đang có nguy cơ không kiểm soát đƣợc lƣợng nợ ngắn hạn của mình. Tuy nhiên con số 1,11 này vẫn là con số chấp nhận đƣợc đối với một công ty mà vốn nhà nƣớc còn nắm trên 50% nhƣ công ty cổ phần in Sóc Trăng. Bƣớc sang năm 2013, hệ số này tăng lên 1,24; tăng 0,13 lần, tƣơng ứng với tỉ lệ tăng 11,87% so với năm 2012. Sở dĩ hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng nhƣ vậy là vì tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn ngƣợc lại so với năm 2012. Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn là 4.564.817 ngàn đồng tƣơng đƣơng với tỉ lệ tăng 63,12%, còn nợ ngắn hạn là 9.512.454 ngàn đồng tƣơng đƣơng với tỉ lệ tăng 45,82%. Tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn nợ ngắn hạn dẫn đến hệ số nợ ngắn hạn tăng so với năm 2012. Đây là một tín hiệu tích cực cho công ty, khi mà công ty đã quản lý tốt hơn lƣợng nợ ngắn hạn của mình, góp phần giữ cho khả năng thanh khoản đƣợc bảo đảm hơn. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, nợ ngắn hạn của công ty là 1,29. Con số này tăng 19,82% so với số liệu cùng kì năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn nợ ngắn hạn. Cụ thể là tài sản ngắn hạn tăng đến 2.669.617 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ tăng 71,6%; còn nợ ngắn hạn chỉ tăng 1.500.955 ngàn đồng, ứng với tỉ lệ 43,21%. Điều này giúp cho công ty có cái nhìn khả quan hơn về khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn trong toàn năm 2014. Một hệ số khác cũng rất quan trọng đó là hệ số thanh toán tiền mặt. Hệ số thanh toán tiền mặt là thƣớc đo cho biết khả năng chi trả nợ ngắn hạn của công ty thông qua tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc bảo đảm bởi bao nhiêu đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. So với các chỉ số thanh khoản khác ngắn hạn khác nhƣ chỉ số thanh toán hiện thời (current ratio), hay chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio), chỉ số thanh toán tiền mặt đòi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản. Có rất ít doanh nghiệp có số tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đủ để đáp ứng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh toán tiền mặt rất ít khi lớn hơn hay bằng 1. Nhìn vào bảo số liệu ta thấy hệ số này tăng giảm khá thất thƣờng, không theo chiều hƣớng cụ thể. Vào năm 2011 hệ số này là 0,34. Nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,34 đồng tiền mặt và các 52 khoản tƣơng đƣơng tiền. Đây là con số khá tốt của công ty, chứng tỏ công ty khá ổn định và khả năng thanh khoản bằng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền là khá tốt. Sang năm 2012, hệ số này giảm mạnh từ 0,34 xuống chỉ còn 0,08. Nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,08 đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Nguyên nhân là do sự đối nghịch trái chiều của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và nợ ngắn hạn của công ty. Cụ thể năm 2012 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền giảm 2.643.431 ngàn đồng chỉ còn 525.442 ngàn đồng, tƣơng đƣơng với tỉ lệ giảm 47,42% so với năm 2011; còn nợ ngắn hạn lại tăng lên 6.523.596 ngàn đồng, tăng 3.613.551 ngàn đồng, ứng với mức tăng 124,18% so với năm 2011. Sự đối nghịch trái chiều tử số giảm và mẫu số tăng khiến cho hệ số thanh toán tiền mặt của công ty giảm mạnh xuống thấp nhƣ vậy. Đây thực sự là một thách thức lớn mà công ty phải đối mặt trong năm 2012. Lƣợng nợ ngắn hạn quá cao, cho thấy công ty đang gặp khó khăn lớn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Con số 0,08 phản ánh đúng một nền kinh tế khó khăn năm 2012 đồng thời cũng phản ánh khả năng thanh khoản bằng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền của công ty đang là một nỗi lo lớn đối với ban lãnh đạo của công ty. Sang năm 2013, hệ số thanh toán tiền mặt tăng trở lại và còn cao hơn năm 2011. Cụ thể hệ số này năm 2013 là 0,39. Nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,39 đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Tăng 0,31 về số liệu tuyệt đối và 381,6% về số liệu tƣơng đối. Nguyên nhân chủ yếu là do chỉ tiêu tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng nhanh đột biến. Chỉ tiêu này tăng đến 602,25% (tăng 3.164.457 ngàn đồng về số liệu tuyệt đối) so với năm 2012. Còn nợ ngắn hạn thì tăng lên 9.512.454 ngàn đồng; tăng 2.988.858 ngàn đồng, tƣơng ứng với 45,82% so với năm 2012. Tuy nhiên lƣợng tăng của nợ ngắn hạn là quá ít so với tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Chính vì sự chênh lệch cao đó đã khiến cho hệ số thanh toán tiền mặt tăng lên nhiều nhƣ vậy. Đây là nỗ lực rất lớn của công ty khi đã khắc phục thành công tình trạng khủng hoảng của năm 2012, góp phần giúp cho khả năng thanh khoản của công ty đƣợc cải thiện đáng kể. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2014, hệ số thanh toán tiền mặt của công ty là 0,12, hoàn toàn không thay đổi so với số liệu cùng kì 2013. Ở giai đoạn này thì tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng đều với nợ ngắn hạn. Do đó hệ số này không thay đổi và theo dự đoán của công ty, chỉ số này vào cuối năm 2014 sẽ giống với năm 2013. Hệ số thanh toán nhanh cho biết khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty thông qua việc chuyển đổi tài sản lƣu động thành tiền. Chỉ số này thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Năm 2011, hệ số này là 1,01, nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,01 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Tỉ lệ này gần nhƣ là 1:1. Tỉ lệ này nằm ở mức trung bình tốt, thể hiện đƣợc khả năng thanh khoản khá tốt của công ty. Bƣớc sang năm 2012, hệ số thanh toán nhanh là 0,48, nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,48 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Con số này thấp hơn năm 2012 0,53 lần, tƣơng ứng với tỉ lệ 52,77%. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này, nhƣ tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho tăng. Cụ thể là tài sản ngắn hạn tăng 57,61% và hàng tồn kho tăng 149,36% so với năm 53 2011. Tuy nhiên nguyên nhân lớn nhất ở đây cũng giống nhƣ nguyên nhân của 2 chỉ tiêu đã so sánh ở trên, nợ ngắn hạn tăng quá nhanh so với năm 2011. Lƣợng nợ ngắn hạn 6.523.596 ngàn đồng đã khiến cho mẫu số của hệ số thanh toán nhanh tăng lên. Kết quả là khiến cho hệ số này giảm mạnh so với năm 2012. Công ty có nguy cơ phải đối mặt với các rủi ro thanh khoản trong năm tài chính khó khăn này. Sang năm 2013, tỉ số này tăng trở lại, đạt mức 0,78, có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 0,78 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Hệ số này tăng 0,3 so với năm 2012, ứng với mức tăng 63,81%. Đây là hệ số tạm chấp nhận đƣợc, thể hiện khả năng thanh khoản ở mức trung bình của công ty. Nguyên nhân mức tăng này đƣợc hồi phục phần nào là vì tài sản ngắn hạn tăng lên 11.797.067 ngàn đồng (tăng 4.564.817 ngàn đồng, ứng với 63,12% so với năm 2012) trong khi hàng tồn kho tăng rất ít, chỉ ở mức 6,08%. Điều này đã khiến cho tử số của hệ số thanh toán nhanh tăng lên và tăng nhanh hơn cả mức tăng về nợ ngắn hạn. Hệ quả là làm cho hệ số thanh toán nhanh tăng lên so với năm 2012, giúp công ty lấy lại đƣợc sự tự chủ trong các hoạt động thanh khoản của công ty. Hệ số thanh toán nhanh của công ty vào 6 tháng đầu năm 2014 là 1,14, tăng 0,31 về số liệu tuyệt đối và 37,58% về số liệu tƣơng đối so với 6 tháng đầu năm 2013. Chỉ số này có ý nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,14 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Chỉ số này tăng do tài sản ngắn hạn tăng lên đồng thời hàng tồn kho giảm xuống so với cùng kì năm ngoái, báo hiệu một năm 2014 hoạt động thanh khoản có hiệu quả. Để thấy rõ hơn sự biến động của các hệ số này, ta nhìn vào biểu đồ dƣới đây: 1,8 1,6 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn 1,4 Lần 1,2 Hệ số thanh toán tiền mặt 1 0,8 0,6 Hệ số thanh toán nhanh 0,4 0,2 0 2011 2012 2013 6 tháng 2014 Năm Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty Hình 4.5: Hệ số thanh khoản của công ty giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu năm 2014 54 4.4.2 Các hệ số hoạt động Giống nhƣ hệ số thanh khoản, hệ số hoạt động là một công cụ giúp đánh giá khả năng hoạt động của công ty. Nó giúp công ty đánh giá khả năng tạo ra doanh thu từ tài sản của mình. Đây là một chỉ tiêu quan trọng, nó bao gồm 4 chỉ tiêu nhỏ trong đó là: vòng quay tài sản, vòng quay tài sản lƣu động, vòng quay tài sản cố định và hệ số vòng quay hàng tồn kho. Để tìm hiểu về hệ số hoạt động của công ty cổ phần in Sóc Trăng, ta sẽ phân tích bảng sau đây: 55 Bảng 4.12: Các hệ số hoạt động của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu ĐVT 2011 1.Doanh thu thuần 1000 VNĐ 13.685.081 15.314.728 19.275.755 10.282.249 15.112.434 2.Giá vồn hàng bán 1000 VNĐ 11.133.295 12.296.945 16.229.272 9.190.238 13.678.733 3.Tổng tài sản bình quân 1000 VNĐ 7.667.545 10.932.842 16.519.853 11.555.075 16.792.061 4.TSCD bình quân 1000 VNĐ 3.770.542 5.022.308 6.904.458 6.074.607 7.498.069 5.TSLD bình quân 1000 VNĐ 3.897.003 5.910.535 9.514.659 5.480.468 9.097.685 6.HTK bình quân 1000 VNĐ 1.374.383 2.889.925 4.250.764 2.485.044 2.546.076 Vòng quay tài sản = 1/3 Lần 1,78 1,40 1,17 0,89 0,90 Vòng quay tài sản lƣu động = 1/5 Lần 3,51 2,59 2,03 1,88 1,66 Vòng quay tài sản cố định = ¼ Lần 3,63 3,05 2,79 1,69 2,02 Hệ số vòng quay hàng tồn kho = 2/6 Lần 8,10 4,26 3,82 3,70 5,37 2012 2013 6 tháng 2013 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty Từ số liệu bảng trên ta có đƣợc sự chênh lệch về các tỷ số hoạt động của công ty từ 2011-2013 nhƣ sau: 56 6 tháng 2014 Bảng 4.13: Chênh lệch các hệ số hoạt động của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng 2014 Chỉ tiêu 1.Doanh thu thuần 2.Giá vồn hàng bán 3.Tổng tài sản bình quân 4.TSCD bình quân 5.TSLD bình quân 6.HTK bình quân Vòng quay tài sản = 1/3 Vòng quay tài sản lƣu động = 1/5 Vòng quay tài sản cố đinh = ¼ Hệ số vòng quay hàng tồn kho = 2/6 2012/2011 Tuyệt đối % 1.629.647 11,91 1.163.650 10,45 3.265.298 42,59 1.251.766 33,20 2.013.532 51,67 1.515.542 110,27 -0,38 -21,52 -0,92 -26,22 -0,58 -15,98 -3,85 -47,47 2013/2012 Tuyệt đối 3.961.027 3.932.327 5.587.011 1.882.150 3.604.124 1.360.839 -0,23 -0,57 -0,26 -0,44 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty 57 % 25,86 31,98 51,10 37,48 60,98 47,09 -16,70 -21,81 -8,45 -10,27 6 tháng 2014/ 6 tháng 2013 Tuyệt đối % 4.830.185 46,98 4.488.495 48,84 5.236.986 45,32 1.423.462 23,43 3.617.217 66,00 61.032 2,46 0,01 1,14 -0,22 -11,46 0,32 19,07 1,67 45,27 Vòng quay tổng tài sản cho biết 1 đồng tài sản có thể tạo ra bao nhiêu doanh thu cho công ty. Ta thấy tỷ số này năm 2011 là 1,78 nghĩa là cứ 1 đồng tổng tài sản có thể tạo ra 1,78 đồng doanh thu. Đây là con số mơ ƣớc của rất nhiều doanh nghiệp. Con số 1,78 này nói lên việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đang rất hiệu quả. Bƣớc sang năm 2012 hệ số này giảm xuống còn 1,40; giảm 0,38 về số liệu tuyệt đối và 21,52 về số liệu tƣơng đối. Lúc này thì 1 đồng tài sản chỉ còn có thể tạo ra đƣợc 1,4 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân. Cụ thể năm 2012, doanh thu thuần tăng 1.629.647 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ tăng 11,91%. Còn tổng tài sản bình quân tăng tới 3.265.298 ngàn đồng, ứng với tỉ lệ 42,59%. Do vậy, vòng quay tổng tài sản của năm 2012 đã giảm xuống thấp hơn năm 2011. Tuy nhiên con số 1,4 vẫn còn khá lớn và điều này chứng tỏ công ty vẫn còn đang hoạt động rất hiệu quả. Bƣớc sang năm 2013, vòng quay tổng tài sản tiếp tục giảm xuống còn 1,17, tức là giảm 16,7% so với năm 2012. Lúc này 1 đồng tài sản chỉ còn tạo ra 1,17 đồng doanh thu. Cũng giống nhƣ năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng không đều giữa doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân của công ty. Trong khi doanh thu thuần tăng 3.961.027 ngàn đồng, ứng với tỉ lệ 25,86% thì tổng tài sản bình quân tăng tới 5.587.011 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ 51,1%. Nhƣng điều này thực sự không đáng lo vì công ty trang bị thêm nhiều thiết bị, máy in, máy scan,… Điều này làm cho tổng tài sản bình quân tăng lên; bên cạnh đó hệ số này vẫn trên 1 tức là công ty vẫn đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2014, vòng quay tổng tài sản tăng nhẹ lên 0,9. Con số này thấp hơn cả năm 2013 nhƣng cao hơn 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân tăng là do doanh thu thuần tăng 46,98% còn tổng tài sản bình quân tăng 45,32%. Theo dự đoán của công ty thì cả năm 2014 sẽ có hệ số vòng quay tổng tài sản tƣơng đƣơng với năm 2013. Một hệ số khác đó là vòng quay tài sản lƣu động. Vòng quay tài sản lƣu động cho biết 1 đồng tài sản lƣu động có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho công ty. Theo bản phân tích trên thì hệ số này rất cao và cao hơn vòng quay tổng tài sản. Điều này là hiển nhiên vì tổng tài sản bao gồm tài sản lƣu động và tài sản cố định. Năm 2011, vòng quay tài sản lƣu động của công ty là 3,51, nghĩa là 1 đồng tài sản lƣu động có thể tạo ra 3,51 đồng doanh thu cho công ty. Một hệ số rất cao cho thấy công ty sử dụng đồng vốn rất hiệu quả. Giống nhƣ vòng quay tổng tài sản, hệ số này giảm xuống vào năm 2012 và đạt mức 2,59; giảm 26,22% so với năm 2011. Lúc này thì 1 đồng tài sản lƣu động chỉ còn tạo ra 2,59 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của tài sản lƣu động cao gấp 5 lần tốc độ tăng của doanh thu về số liệu tƣơng đối. Cụ thể là trong năm 2012, tài sản lƣu động tăng 2.013.532 ngàn đồng thành 5.910.535 ngàn đồng, tăng 51,67% về số liệu tƣơng đối. trong khi đó doanh thu chỉ tăng lên 1.629.647 ngàn đồng thành 15.314.728 ngàn đồng, ứng với con số tăng 11,91% nếu xét về số liệu tƣơng đối. Tuy nhiên nếu nhƣ xem xét khách quan thì đây vẫn là con số tuyệt vời đối với một công ty kinh doanh ngành nghề in. Bƣớc sang năm 2013, vòng quay tài sản lƣu động của công ty là 2,03. Giảm 21,81% so với năm trƣớc. Lúc này thì 1 đồng tài sản lƣu động tạo ra đƣợc 2,03 đồng doanh thu. Tƣơng tự nhƣ năm 2012, hệ số này giảm vẫn là do tốc độ 58 tăng của tài sản lƣu động nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu. Doanh thu năm 2013 tăng 3.961.027 ngàn đồng, ứng với tốc độ tăng 25,86% trong khi tài sản lƣu động tăng 3.604.124 ngàn đồng ứng với tốc độ tới 60,98. Về tuyệt đối thì tài sản lƣu động tăng ít hơn doanh thu, nhƣng về số liệu tƣơng đối thì gấp 3 lần doanh thu. Vì thế, con số 2,03 của năm 2013 là hoàn toàn hợp lý và không có gì là bất ổn đối với công ty. Bƣớc qua nửa năm 2014, vòng quay tài sản lƣu động giảm xuống 0,22 so với nửa năm 2013, chỉ còn 1,66. Nguyên nhân là do tài sản lƣu động bình quân tăng nhanh hơn doanh thu thuần, cụ thể hơn thì tài sản lƣu động bình quân tăng 3.617.217 ngàn đồng, tăng 66%; còn doanh thu thuần dù tăng 4.830.185 ngàn đồng nhƣng nếu xét qua trị số tƣơng đối thì chỉ tăng 46,98% 9,00 8,00 Vòng quay tài sản 7,00 Lần 6,00 Vòng quay tài sản lƣu động 5,00 4,00 Vòng quay tài sản cố định 3,00 2,00 Hệ số vòng quay hàng tồn kho 1,00 0,00 2011 2012 2013 6 tháng 2014 Năm Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện các tỷ số hoạt động của công ty từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Một hệ số khác luôn đi kèm với vòng quay tài sản lƣu động là vòng quay tài sản cố định. Vòng quay tài sản cố định cho biết 1 đồng tài sản cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu cho công ty. Cũng giống nhƣ 2 hệ số trƣớc. vòng quay tài sản cố định giảm dần qua các năm với tỉ lệ giảm khá thấp. Năm 2011, vòng quay tài sản cố định là 3,63, nghĩa là 1 đồng tài sản cố định tạo ra đƣợc 3,36 đồng doanh thu. Đây là điều đã đƣợc dự đoán trƣớc vì 2 hệ số trƣớc đều cao. Bƣớc sang năm 2012, hệ số này giảm xuống còn 3,05, giảm 15,98 so với năm 2011. Tƣơng tự nhƣ vòng quay tài sản lƣu động, nguyên nhân giảm của vòng quay tài sản cố định sự tăng lên mạnh mẽ của dòng vốn tài sản cố định. Nhƣ đã phân tích thì doanh thu tăng 11,91% còn tài sản cố định tăng đến 33,2% (tăng 1.251.766 về số liệu tuyệt đối), lúc này thì 3,05 đồng doanh thu đƣợc tạo ra bởi 1 đồng tài sản cố định. Đây là một con số tốt 59 cho công ty. Đến năm 2013 thì vòng quay tài sản cố định giảm tiếp còn 2,79. Nguyên nhân vẫn giống nhƣ năm 2012. Tài sản cố định tăng nhanh hơn doanh thu. Tuy nhiên sự chênh lệch này không đáng kể. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2014, vòng quay tài sản cố định tăng lên so với số liệu cùng kỳ năm 2013, đƣợc 2,02. Đây là một tín hiệu khả quan cho thấy cuối năm 2014 công ty sẽ có đƣợc hệ số vòng quay tài sản cố định cao hơn so với năm 2013. Vòng quay hàng tồn kho thể hiện tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho, số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì chu kỳ kinh doanh càng đƣợc rút ngắn lại, tuy nhiên nếu hàng tồn kho quá cao sẽ dẫn đến việc hàng hóa dự trữ không kịp đáp ứng cho khách hàng, gây mất uy tín cho công ty. Nhìn vào bảng trên ta thấy sự biến động của vòng quay hàng tồn kho từ 2011-2013. Vòng quay hàng tồn kho lần lƣợt 3 năm 2011,2012,2013 là 8,1; 4,24 và 3,82. Sở dĩ hệ số này ở năm 2011 cao nhƣ vậy là vì hàng tồn kho ở công ty quá ít so với giá vốn hàng bán. Điều này giúp cho công ty nhanh chóng xoay vòng chu kì kinh doanh của mình, giúp đạt hiệu quả kinh doanh tốt. Tuy nhiên do hàng tồn kho ít nên công ty gặp khó khăn trong vấn đề giải quyết số lƣợng lớn đơn đặt hàng của khách hàng trong thời gian ngắn. Hệ số này ở năm 2012 và 2013 đều ở mức gần bằng 4. Điều này là do hàng tồn kho của 2 năm này tăng lên cao so với năm 2011. Ở năm 2012, giá vốn hàng bán là 12.296.945 ngàn đồng trong khi hàng tồn kho là 2.889.925 ngàn đồng. Do hàng tồn kho tăng đến 1.515.542 ngàn đồng, ứng với tốc độ tăng 110,27% so với năm 2011. Nên đã làm cho vòng quay hàng tồn kho giảm gần gấp đôi so với năm cũ. Đến năm 2013, giá vốn hàng bán tăng 31,98% còn hàng tồn kho tăng 47,09%. Điều này giúp cho vòng quay hàng tồn kho khá là bình ổn. chỉ giảm 10,27 so với năm 2012. 5,37 là hệ số vòng quay hàng tồn kho của 6 tháng đầu năm 2014, con số này cao hơn số liệu cùng kỳ năm 2013 45,27%, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng quá nhanh so với hàng tồn kho bình quân của công ty. 4.4.3 Các hệ số sinh lời 60 Bảng 4.14: Các hệ số sinh lời của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 6 tháng 2013 6 tháng 2014 1.Lợi nhuận sau thuế 1000 VNĐ 334.574 395.998 486.623 -109.555 53.126 2.Doanh thu thuần 1000 VNĐ 13.685.081 15.314.728 19.275.755 10.282.249 15.112.434 3.Tổng tài sản 1000 VNĐ 8.480.268 13.385.416 19.654.290 9.724.733 13.929.836 4.Tổng vốn chủ sở hữu 1000 VNĐ 2.004.330 2.062.862 5.003.532 1.953.307 5.056.658 ROS = ½ % 2,44 2,59 2,52 -1,07 0,35 ROE = ¼ % 16,69 19,20 9,73 -5,61 1,05 ROA = 1/3 % 3,95 2,96 2,48 -1,13 0,38 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty Từ bảng số liệu trên ta có thể tính toán và phân tích số liệu chênh lệch của các tỷ số sinh lời của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 qua bảng dƣới đây: 61 Bảng 4.15: Chênh lệch các hệ số khả năng sinh lời của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2012/2011 Tuyệt đối 6 tháng 2014/ 6 tháng 2013 2013/2012 Tuyệt đối % % Tuyệt đối % 1.Lợi nhuận sau thuế 1000 VNĐ 61.424 18,36 90.625 22,89 162.681 -148,49 2.Doanh thu thuần 1000 VNĐ 1.629.647 11,91 3.961.027 25,86 4.830.185 46,98 3.Tổng tài sản 1000 VNĐ 4.905.148 57,84 6.268.874 46,83 4.205.103 43,24 4.Tổng vốn chủ sở hữu 1000 VNĐ 58.532 2,92 2.940.670 142,55 3.103.351 158,88 ROS = ½ % 0,14 5,76 -0,06 -2,37 1,42 -132,99 ROE = ¼ % 2,50 15,00 -9,47 -49,34 6,66 -118,73 ROA = 1/3 % -0,99 -25,01 -0,48 -16,31 1,51 -133,85 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty 62 Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) cho biết cứ 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua quan sát trên bảng ta thấy, hệ số này tăng giảm không đều qua các năm và chủ yếu là xoay quanh con số 2,5. Năm 2011, ROS của công ty là 2,44%, nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra đƣợc 2,44 đồng lợi nhuận. Chỉ số này không đƣợc cao bởi vì bản chất của công ty ngành in tạo ra lợi nhuận không nhiều so với doanh thu, đặc biệt là công ty có vốn nhà nƣớc nên lợi nhuận không đƣợc tối đa hóa nhƣ các công ty tƣ nhân đƣợc. Bƣớc sang năm 2012, Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu là 2,59%. Tăng 0,14% về tỷ lệ tuyệt đối và 5,76% về tỷ lệ tƣơng đối so với năm 2011. Tỷ số này thể hiện 2,59 đồng lợi nhuận đƣợc tạo ra dựa trên 100 đồng doanh thu. Nguyên nhân khiến ROS tăng lên là vì tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Cụ thể trong năm 2012, lợi nhuận sau thuế là 395.998 ngàn đồng, tăng 61.424 ngàn đồng ứng với tỷ lệ tăng 18,36% so với năm 2011. Còn doanh thu thuần tăng lên 15.314.728, tăng 1.629.647 ngàn đồng ứng với tỷ lệ tăng 11,91% so với năm 2011. Do tử số tăng nhanh hơn mẫu số đã khiến cho ROS của công ty tăng lên so với năm 2011 – một tín hiệu đáng mừng cho công ty. Bƣớc qua năm 2013, tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm xuống còn 2,52%. Giảm 0,06% so với năm 2012 về số liệu tuyệt đối và 2,37% về số liệu tƣơng đối nhƣng vẫn cao hơn con số 2,44% ở năm 2011. Nguyên nhân khiến tỷ số này giảm ngƣợc lại so với năm 2012. Ở năm này, tốc độ tăng của lợi nhuận đã chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu. Cụ thể thì lợi nhuận chỉ tăng 90.625 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 22,89% còn doanh thu tăng đến 3.961.027 ngàn đồng, tƣơng ứng với tỷ lệ 25,86%. Tuy năm 2013 hệ số có giảm nhƣng không đáng kể, không ảnh hƣởng lớn lắm đến tình hình công ty. Nhìn chung qua 3 năm, hệ số này tuy có tăng giảm nhƣng con số vẫn nằm ở mức chấp nhận đƣợc. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2014, ROS của công ty đạt 0,35%, cao hơn số liệu cùng kỳ 2013 là 1,42% (so về trị số tuyệt đối). Nguyên nhân là do 6 tháng đầu năm 2013 công ty có mức lợi nhuận âm, còn 6 tháng 2014 công ty đạt lợi nhuận dƣơng. Chính điều này đã khiến cho ROS của công ty tăng cao hơn số liệu cùng kì nhƣng vẩn còn rất thấp so với năm 2013. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) cho biết khả năng sinh lời của một trăm đồng tài sản đầu tƣ, phản ánh hiệu quả công tác quản lý sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty. Năm 2011, ROA của công là 3,95%, tức là cứ 100 đồng tổng tài sản thì tạo ra đƣợc 3,95 đồng lợi nhuận. Giống nhƣ ROS, tỷ số này là khá thấp. Điều này có nghĩa là công ty vẫn còn chƣa tận dụng đƣợc nguồn tài sản của mình để đầu tƣ sinh lợi một cách triệt để. Sang năm 2012, tỷ số này giảm xuống chỉ còn 2,96%, giảm 0,99% về tỷ lệ tuyệt đối và 25,01% về tỷ lệ tƣơng đối. Tức là 100 đồng tài sản chỉ còn tạo ra đƣợc 2,96 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do tổng tài sản của công ty tăng quá nhanh trong khi lợi nhuận của công ty tăng theo không kịp. Theo nhƣ đã phân tích ở trên thì lợi nhuận năm 2012 tăng 18,36%, trong khi tổng tài sản năm nay tăng 57,84% (tăng đến 4.905.148 ngàn đồng về số liệu tuyệt đối). Chính các điều này đã kéo ROA của công ty giảm xuống so với số liệu năm trƣớc. Bƣớc đến năm 2013, tỷ số ROA của công ty một lần nữa lại bị giảm xuống và chỉ còn 2,48%. Lúc này thì 100 đồng tài sản của công ty chỉ còn tạo ra đƣợc 2,48 đồng 63 doanh thu mà thôi. Giống nhƣ năm trƣớc, ROA 2013 giảm là do lợi nhuận dù có tăng nhƣng tăng chậm hơn tổng tài sản. Cụ thể thì lợi nhuận chỉ tăng 22,89% trong khi tổng tài sản tăng đến 46,83%. Điều này đã làm cho tỷ suất sinh lời tài sản giảm xuống thấp. Đến năm 2014, qua kết quả kinh doanh 6 tháng đầu, ROA của công ty chỉ có 0,38. Điều này là để hiểu vì lợi nhuận của giai đoạn này là khá thấp, dẫn đến tỷ suất sinh lời tài sản giảm theo. 25 20 % 15 ROS 10 ROE ROA 5 0 2011 2012 2013 6 tháng 2014 Năm Nguồn: Bảng báo cáo hoạt động tài chính của công ty Hình 4.7: Hệ số hoạt động của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Một tỷ số khác rất quan trọng trong hoạt động sinh lời của công ty là ROE. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là tỷ số đo lƣờng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Chỉ số này có ý nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Đây cũng chính là tỷ số cao nhất trong 3 chỉ số đã phân tích. Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 16,69%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ tạo ra đƣợc 16,69 đồng doanh thu. Đây là một con số cao, chứng tỏ công ty đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào đầu tƣ sinh lời rất tốt. Bƣớc sang năm 2012, tỷ số ROE tăng lên đến 19,2%; tăng 2,50% về số liệu tuyệt đối và 15% về số liệu tƣơng đối. Lúc này thì 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc 19,2 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu của công ty hầu nhƣ không tăng, còn lợi nhuận thì tăng 18,36%. Điều này giúp cho ROE của công ty đƣợc cải thiện đáng kể. Sang năm 2013 thì bất ngờ hệ số này giảm xuống chỉ còn 9,73%. Giảm tới 9,47 về số liệu tuyệt đối và 49,34% về số liệu tƣơng đối so với năm 2012. Lúc này thì 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ còn tạo ra đƣợc 9,73 đồng lợi nhuận mà thôi. Lý do 64 là vì tổng vốn chủ sở hữu của công ty tăng quá nhanh, lên mức 5.003.532 ngàn đồng, tăng đến 142,55% so với năm 2012. Điều này làm công ty gặp bất ổn trong việc sinh lời nhƣng nếu xét theo khách quan, công ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu gây ra ảnh hƣởng không nhiều tới việc sinh lời, nếu có thì cũng chỉ là trên mặt lý thuyết. Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 của công ty đem lại chỉ số ROE chỉ là 1,05%. Chỉ số này quá thấp nhƣng không mấy ý nghĩa bởi vì giống nhƣ ROA, lợi nhuận đầu năm rất ít nên không thể dùng nó để đánh giá tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đƣợc Qua việc phân tích các tỷ số ROA, ROE, ROS trên ta nhận thấy tỷ số ROE của công ty là cao nhất trong số đó. Điều đó cho thấy công ty đang sử dụng nguồn vốn cực kì hiệu quả nhƣng đang có dấu hiệu giảm. Bên cạnh đó công ty chƣa thật sự sử dụng tài sản một cách hiệu quả, bằng chứng là việc tỷ số ROA của công ty là thấp, do đó trong thời gian tới công ty cần tập trung khai thác tối đa những tài sản của mình để tạo đà tăng trƣởng hơn trong tƣơng lai. 4.5 DỰ BÁO DOANH THU 6 THÁNG CUỐI NĂM 2014 CỦA CÔNG TY Bảng 4.16 Doanh thu theo quý của công ty từ năm 2010 đến quý 2 năm 2014 Đơn vị: 1000 đồng Năm Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 2010 3.027.832 2.170.560 1.446.708 3.311.598 2011 4.096.327 3.374.337 1.769.150 4.538.614 2012 4.662.078 3.308.622 2.094.378 5.402.999 2013 5.287.631 8.997.907 5.009.561 6.155.186 3.081.469 5.940.894 2014 Nguồn: Phòng kế toán công ty 65 10,000,000 9,000,000 8,000,000 7,000,000 6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 4.8: Biểu đồ thể hiện doanh thu của công ty theo quý từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2014 Qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu của công ty từ năm 2010 đến quý 2 năm 2014 có tính mùa vụ. Giảm từ quý 1 đến quý 2 và thấp nhất là quý 3, sau đó tăng cao nhất vào quý 4. Chu trình này lặp lại qua các năm 2010, 2011, 2012, 2013. Ta có thể nói rằng doanh thu của công ty tăng giảm quanh một giá trị cố định. Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 4.9: Giản đồ tự tƣơng quan về doanh thu theo quý của công ty In Sóc Trăng 66 Nhận xét: Ta thấy từ kết quả trên với mức ý nghĩa Prob khác 0 thì không có sự tự tƣơng quan giữa các kỳ với nhau. Ta tiến hành xử lý và loại bỏ tính mùa vụ để có thể dự báo tốt hơn. Thực hiện tách yếu tố mùa vụ ra khỏi chuỗi dữ liệu bằng phƣơng pháp trung bình di động Sau khi thực hiện tách yếu tố mùa vụ trên Eviews ta đƣợc bảng phân tích nhƣ sau: Bảng 4.17: Bảng phân tích sau khi tách yếu tố mùa vụ Sample: 2010Q1 2014Q4 Included observations: 18 Ratio to Moving Average Original Series: DOANHTHU Adjusted Series: DOANHTHSA Scaling Factors: 1 2 3 4 1.334213 1.046509 0.575358 1.244784 Nguồn: Phòng kế toán công ty Sau khi tách yếu tố mùa vụ ra khỏi chuỗi ta có chuỗi ta có số liệu nhƣ sau: Bảng 4.18: Bảng phân tích doanh thu theo quý sau khi tách yếu tố mùa vụ Đơn vị tính: 1000 đồng Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 DOANHTHSA DOANHTHSA DOANHTHSA DOANHTHSA 2010 2.269.378 2.074.096 2.514.450 2.660.379 2011 3.070.221 3.224.375 3.074.870 3.646.104 2012 3.494.254 3.161.580 3.640.132 4.340.510 2013 3.963.110 4.786.926 5.355.745 4.772.629 2014 6.743.983 5.881.637 Năm Nguồn: Phòng kế toán công ty 67 DOANHTHSA 7,000,000 6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 4.10: Biểu đồ thể hiện doanh thu theo từng quý của công ty từ năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2014 sau khi tách yếu tố mùa vụ Sau khi loại bỏ tính mùa vụ, ta thấy biểu đồ tăng đều nhƣng vẫn chƣa ổn định. Ta có giản đồ tự tƣơng quan mới nhƣ sau Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 4.11: Giản đồ tự tƣơng quan sau khi tách yếu tố mùa vụ 68 Ta tiến hành hồi quy và dự báo Thực hiện hồi quy giữa DOANHTHSA và t Bảng 4.19: Kết quả ƣớc lƣợng yếu tố xu thế Sample (adjusted): 2010Q1 2014Q2 Included observations: 18 after adjustments Variable Coefficient Std. Error t-Statistic C 1687192. 231857.1 7.276863 @TREND(2009Q4) 224005.4 21419.95 10.45779 R-squared 0.872373 Mean dependent var Adjusted R-squared 0.864396 S.D. dependent var S.E. of regression 471482.2 Akaike info criterion Sum squared resid 3.56E+12 Schwarz criterion Log likelihood -259.6263 Hannan-Quinn criter. F-statistic 109.3654 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 Prob. 0.0000 0.0000 3815243. 1280353. 29.06959 29.16852 29.08323 1.967053 Nguồn: Phòng kế toán công ty Ta có Proc = 0,00 và R2 = 87,24% khá cao. Kiểm định có ý nghĩa với độ tin cậy 95% (tƣơng đƣơng α = 5%) Sau khi thực hiện hồi quy, ta có phƣơng trình hồi quy sau Y = 1687192 + 224005.4*T Trong đó: Y là giá trị doanh thu cần dự báo T là biến thời gian 8,000,000 Forecast: DOANHTHSAF Actual: DOANHTHSA Forecast sample: 2010Q1 2014Q4 Included observations: 18 7,000,000 6,000,000 5,000,000 Root Mean Squared Error Mean Absolute Error Mean Abs. Percent Error Theil Inequality Coefficient Bias Proportion Variance Proportion Covariance Proportion 4,000,000 3,000,000 2,000,000 444517.7 325903.1 8.452103 0.055555 0.000000 0.034121 0.965879 1,000,000 0 2010 2011 2012 DOANHTHSAF 2013 2014 ± 2 S.E. Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 4.12: Biểu đồ dự báo giá doanh thu của công ty 69 Kiểm định chuẩn đoán  Kiểm định phương sai sai số thay đổi Khái niệm: Phƣơng sai sai số thay đổi là phƣơng sai sai số khác nhau đối với các quan sát (phân tán không nhƣ nhau). Mục đích: Phát hiện và sử dụng mô hình phù hợp để khắc phục nhằm đƣa ra kết luận đúng đắn và lựa chọn dữ liệu tốt nhất để dự báo. Đặt giả thuyết H0: Phƣơng sai sai số không đổi H1: Phƣơng sai sai số thay đổi Bảng 4.20: Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Sample: 2010Q1 2014Q2 Included observations: 18 Variable Coefficient C @TREND(2009Q4) (@TREND(2009Q4))^2 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 7.58E+10 -1.80E+10 2.50E+09 0.201813 0.095389 3.58E+11 1.92E+24 -502.7468 1.896300 0.184409 Std. Error t-Statistic 2.84E+11 0.267106 6.88E+10 -0.261216 3.52E+09 0.709687 Mean dependent var S.D. dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter. Durbin-Watson stat Prob. 0.7930 0.7975 0.4888 1.98E+11 3.76E+11 56.19409 56.34248 56.21455 2.589900 Nguồn: Phòng kế toán công ty Kết quả kiểm định White về hiện tƣợng phƣơng sai thay đổi cho thấy giá trị Prob = 18,44% > α=5%, ta chấp nhận H0: Mô hình không bị vi phạm hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.  Kiểm định Jarque-Bera (kiểm định sai số có phân phối chuẩn hay không) Khái niệm: Phân phối chuẩn là phân phối của đại lƣợng ngẫu nhiên liên tục X có miền xác định từ âm vô cùng đến dƣơng vô cùng với hàm mật độ xác suất. Mục đích: Kiểm định phân phối chuẩn để đƣa đến các kết luận trong thống kê suy luận sau này. Đặt giả thuyết: H0: sai số có phân phối chuẩn. H1: sai số không có phân phối chuẩn. 70 6 Series: Residuals Sample 2010Q1 2014Q2 Observations 18 5 4 3 2 1 0 -1000000 -500000 0 500000 Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Skewness Kurtosis 3.43e-10 21208.77 1248700. -765665.7 457404.9 0.684192 4.418863 Jarque-Bera Probability 2.914234 0.232907 1000000 Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 4.13: Biểu đồ kết quả Kiểm định Jarque-Bera Ta thấy Prob = 23,29% >  =5% => Chấp nhận giả thuyết H0 : Sai số có phân phối chuẩn.  Kiểm định tự tương quan Khái niệm: là sự tƣơng quan giữa các thành phần chuỗi quan sát đƣợc sắp xếp theo thứ tự thời gian (trong số liệu chuỗi thời gian) hoặc không gian (trong số liệu chéo). Mục đích: phát hiện và sử dụng mô hình phù hợp để khắc phục nhằm đƣa ra kết luận đúng đắn và lựa chọn dữ liệu tốt nhất để dự báo. Đặt giả thuyết H0: Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan H1: Mô hình có hiện tƣợng tự tƣơng quan Bảng 4.21: Kết quả kiểm định tự tƣơng quan Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic 0.496043 Prob. F(2,14) Obs*R-squared 1.191132 Prob. Chi-Square(2) 0.6192 0.5513 Nguồn: Phòng kế toán công ty Ta thấy Prob của thống kê F = 61,92% >  =5% => Chấp nhận giả thuyết H0 : Mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan. Kết luận: Từ kết quả của các kiểm định trên, ta thấy mô hình không bị vi phạm bất kì hiện tƣợng nào. Do đó mô hình có ý nghĩa. 71 Kết hợp yếu tố xu thế, yếu tố mùa vụ để đƣa ra kết quả cuối cùng Sau khi thực hiện việc kết hợp yếu tố xu thế và mùa vụ, ta có đƣợc doanh thu dự báo nhƣ sau: Doanh thu quý 3 năm 2014 là 3.419.520 ngàn đồng, nằm trong khoảng từ 2.368.704 ngàn đồng đến 4.470.335 ngàn đồng. Doanh thu quý 4 năm 2014 là 7.676.959 ngàn đồng, nằm trong khoảng từ 6.608.821 ngàn đồng đến 8.745.096 ngàn đồng. 72 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN IN SÓC TRĂNG 5.1 NHỮNG TỒN TẠI KHÓ KHĂN TRONG CÔNG TY Qua phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần in Sóc Trăng thấy công ty đều kinh doanh có lãi qua các năm. Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại khó khăn trong nội bộ công ty. Dƣới đây là một số khó khăn đã phân tích đƣợc: - Chi phí tài chính của công ty còn quá cao, dẫn đến lợi nhuận tài chính mang giá trị âm. Làm ảnh hƣởng đến lợi nhuận chung của công ty -Giá vốn hàng bán còn khá lớn so với doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty, dẫn đến lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2013 bị thua lỗ. Công ty cần cố gắng hơn trong con tác giảm giá vốn - Do đặc thù sản phẩm in ấn thƣờng là in theo đơn đặt hàng, nên công ty thƣờng thu tiền sau khi đã giao hàng nhiều ngày. Điều này dẫn đến công ty khó xoay vòng đƣợc nguồn vốn kịp thời. Khiến công ty phải bù đắp từ nguồn vay ngân hàng. - Nguồn vốn của công ty, đặc biệt là vốn chủ sở hữu biến động thất thƣờng, điều này làm công ty gặp nhiều trở ngại trong công tác thanh khoản - Thị trƣờng công ty còn khá nhỏ, chỉ tập trung xoay quanh các công ty quen biết ở TP.Sóc Trăng. - Chƣa thực sự nắm bắt đƣợc nhu cầu thị trƣờng và thị hiếu khách hàng, chậm chạp trong việc đa dạng hóa sản phẩm. - Chất lƣợng sản phẩm chỉ ở mức trung bình, điều này khó làm hài lòng đƣợc các công ty khó tính, đòi hỏi chất lƣợng cao. - Doanh thu còn mang yếu tố mùa vụ, không ổn định cho công ty. 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 5.2.3 Biện pháp làm tăng doanh thu Trong hoạt động kinh doanh, doanh thu là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc tạo ra lợi nhuận. Muốn tăng lợi nhuận nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì phải có những biện pháp tăng doanh thu hợp lý. Thực trạng phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu của công ty ở chƣơng 4 cho thấy, doanh thu qua các năm đều tăng cao và mà nguyên nhân biến động tăng đó là do tăng về số lƣợng sản phẩm. Trong môi trƣờng kinh doanh đầy cạnh tranh nhƣ hiện nay, việc tăng giá bán để tăng doanh thu là một điều bất lợi để cạnh tranh với đối thủ. Vì vậy, đúng với đặc thù của công ty, việc tăng doanh thu chỉ có thể là tăng về khối lƣợng sản phẩm dịch vụ bán ra, cụ thể là tăng số lƣợng sản phẩm, số lƣợng trang in và tiến hành in thêm một số ấn phẩm mới. 73 Thực trang cho thấy, doanh thu qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2014 đều tăng cao với tốc độ ổn định. Vì vậy, để những năm tiếp theo đạt mức lợi nhuận bằng hoặc cao hơn năm 2013 là một nhiệm vụ khá khó khăn. Để có thể duy trì đƣợc mức doanh thu cao nhƣ thế, công ty cần phải thực hiện một số giải pháp để có thể tăng khối lƣợng sản phẩm nhƣ sau: Mở rộng thị trƣờng: Công ty cần phải tiến hành nghiên cứu thị trƣờng, xác định những mặt hàng chủ lực, nắm bắt nhu cần thực tế phát sinh, đa dạng hóa sản phẩm, thâm nhập thị trƣờng, phát huy mối quan hệ bạn hàng cũ, mở rộng tìm kiếm khách hàng mới. Công ty cũng cần lập thêm một tổ công tác chuyên về nghiên cứu thị trƣờng, tìm hiểu thị hiếu đọc sách, báo của các tầng lớp để có thể hợp đồng với các công ty bán sách, báo có doanh thu cao. - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm: Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng của nguyên vật liệu đầu vào, phải kiểm định để đảm bảo chất lƣợng theo kế hoạch đề ra để đáp ứng nhu cần khách hàng. Đặc biệt là mực in và các máy in laser, máy scan. Về phần mực in thì nên chọn loại mực in có thể bảo quản đƣợc lâu. Còn máy in laser và máy scan đặc thù rất dễ hỏng nên cần chọn loại máy tốt dòng mắc tiền. - Đẩy mạnh tốc độ sử dụng tài sản cố định. Bên cạnh những hợp đồng có quy mô và giá trị lớn đòi hỏi thời gian sản xuất lâu và vòng quay vốn lâu. Công ty cần quan tâm đến những đơn đặt hàng nhỏ, vừa có lợi nhuận cao vừa thu hồi vốn nhanh, phục vụ vốn cho những hợp đồng dài hạn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. Cụ thể là nên chọn các đơn đặt hàng của các công ty, doanh nghiệp ở ngoài khu vực thành phố Sóc Trăng, vì ở vùng này các doanh nghiệp in ấn lớn còn ít, dể cạnh tranh trong việc giành lấy đơn đặt hàng nhỏ. 5.2.2 Biện pháp làm giảm chi phí Bên cạnh những biện pháp là tăng doanh thu thì những biện pháp là giảm chi phí cũng rất quan trọng. Quá trình phân tích cho thấy, chi phí qua các năm đầu tăng cao và tăng với tốc độ khá nhanh, đặc biệt là chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều này hoàn toàn không tốt cho công ty. Để khắc phục tình trạng này, ta cần giảm chi phí bằng việc thực hiện một số giải pháp sau. Đối với chi phí nguyên vật liệu: - Cần có phƣơng pháp quản lý xuất nhập vật liệu cụ thể, hợp lý. Bảo quản không để hƣ hỏng, mất mát và hao mòn vật liệu. Vì kho chính của công ty đang xuống cấp nên công ty cần nâng cấp kho chính hoặc xây dựng thêm kho bãi để chứa nguyên vật liệu, sẽ dễ dàng hơn trong công tác quản lý. - Lập kế hoạch cung ứng vật liệu cụ thể trƣớc khi sản xuất để sao cho số lƣợng tồn kho vật liệu thấp nhất nhƣng vẫn đảm bảo cho sử dụng, tránh làm ứ động vốn vào vật liệu. Đây là việc là khá khó nhƣng cấp thiết, để làm đƣợc công ty cần có đội ngũ nhân viên chuyên về phân tích và dự báo về sản lƣợng, số lƣợng đơn đặt hàng. 74 - Công ty thƣờng xuyên cập nhật thông tin về giá thành sản phẩm nhƣ: giấy, mực, kẽm,…để có thể dự đoán đƣợc mức biến động của nó, từ đó định giá sao cho phù hợp. Hạn chế việc tăng giá nguyên vật liệu đột ngột làm giảm lợi nhuận. Công ty cần tận dụng yếu tố quy mô của mình để giảm giá thành thấp hơn các công ty cạnh tranh. Đối với chi phí lãi vay: Do tình hình tài chính có nhiều biến động, chi phí lãi vay phải trả cao nên làm giảm lợi nhuận. Vì vậy, công ty cần hạn chế những khoản vay không cần thiết. Cần có kế hoạch trả nợ cụ thể, tranh thủ trả nợ nhanh vì để thời hạn dài lãi suất càng cao. Mỗi năm nguồn vốn của công ty đều tăng do đó công ty nên có chính sách đầu tƣ thêm cho nguồn vốn kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu hơn là sử dụng vốn vay. Đối với chi phí nhân công: công ty cũng có thể tiết kiệm chi phí nhân công bằng cách chấm dứt hợp đồng với những lao động không cần thiết, không có năng lực và thƣờng xuyên đi trễ, không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Thay thế nhân công già yếu, tốn nhiều tiền lƣơng bằng các nhân công trẻ, có năng lực và sức khỏe tốt hơn. Tuy nhiên cần phải chú trọng công tác đãi ngộ cho những cống hiến mà họ đã mang đến cho công ty trong thời gian làm việc. 75 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích hoạt động kinh doanh là công việc rất quan trọng đối với các nhà quản trị bởi một kế hoạch sản xuất kinh doanh cho dù có khoa học và chắc chẽ đến đâu thì so với thực tế diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến.Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích và đánh giá để tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Từ đó mới có giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hơn nữa. Qua quá trình thực tập ở công ty và kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu do công ty cổ phần in Sóc Trăng cung cấp thì em thấy răng: trong 3 năm và 6 tháng, công ty kinh doanh tƣơng đối hiệu quả đặc biệt là năm 2013. Doanh thu của công ty liên tục tăng qua các năm và lợi nhuận thì năm sau cao hơn năm trƣớc. Công ty luôn phấn đấu kế hoạch đã đặt ra, đó là sự nỗ lực không biết mệt mỏi của toàn thể nhân viên trong công ty, đặc biệt là ban lãnh đạo của công ty. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt đƣợc, công ty cần có những mặt hạn chế cần khắc phục nhƣ: nguồn vốn kinh doanh chƣa ổn định, chi phí vay khá nhiều nên dẫn đến phải chịu lãi cao. Do đó công ty cần có những kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn thực hiện, cũng nhƣ phải có kế hoạch sử dụng chi phí hợp lý. Từ đó khắc phục những khó khăn, phát huy những thành tự vốn có, giúp cho công ty luôn đứng vững trên thƣơng trƣờng, mở rộng quy mô hoạt động trong thời gian tới. Mặc dù vậy, trong nền kinh tế thị trƣờng năng động nhƣ hiện nay. Sự cạnh tranh giữa các công ty doanh nghiệp ngày càng gay gắt, phức tạp và quyết liệt. Tuy nhiên công ty vẫn luôn phấn đấu phát huy năng lực của mình, đẩy mạnh việc nâng cao số lƣợng sản phẩm lên hàng đầu. Chính sự vƣơn lên đó, công ty đã đƣợc rất nhiều khách hàng biết đến. Với nhu cầu thị trƣờng nhƣ hiện nay, tin rằng công ty sẽ còn những bƣớc phát triển xa hơn nữa trong tƣơng lai. Từng bƣớc khẳng định vị trí của mình trên thƣơng trƣờng. 6.2 KIẾN NGHỊ Hiệu quả kinh doanh không những là thƣớc đo chất lƣợng, phản ánh trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của công ty. Công ty muốn tồn tại và vƣơn lên thì trƣớc hết đòi hỏi hoạt động kinh doanh cần có hiệu quả. Hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao thì công ty càng có điều kiện phát triển và mở rộng hoạt động đầu tƣ kinh doanh, mua sắm thiết bị, cải thiện và nâng cao hiệu quả đời sống nhân viên. Qua thời gian 3 tháng thực tập tại công ty, đƣợc tiếp xúc với tình hình thực tế ở đây. Dựa trên những giải pháp xin có một số ý kiến nhƣ sau. 6.2.1 Đối với nhà nƣớc Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng và phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 76 Cơ quan nhà nƣớc tạo điều kiện đầu tƣ vốn kịp thời và thanh toán vốn theo chủ trƣơng, kế hoạch phát triển của toàn xã hội cho đơn vị mở rộng quy mô sản xuất 6.2.2 Đối với công ty -Xây dựng một đội ngũ chuyên về công tác dự báo, theo dõi quá trình sản xuất sản phẩm. Từ đó công ty có thể nắm đƣợc những sự cố sẽ xảy ra để điều chỉnh và khắc phục kịp thời -Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tay nghề của công nhân -Giữa các bộ phận trong công ty phải phối hợp nhịp nhàng, đoàn kết giúp đở lẫn nhau vì mục tiêu chung là nâng cao năng suất và chất lƣợng sản phẩm, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và năng lực cạnh tranh của công ty -Tăng cƣờng kiểm soát chặc chẽ và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tấn Bình, 2003. Phân tích hoạt động doanh nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh : nhà xuất bản thống kê. GS-TS Võ Thanh Thu và Ngô Thị Hải Xuân, 2006. Kinh tế và phân tích hoạt động kinh doanh thương mại. Thành phố Hồ Chí Minh : nhà xuất bản lao động xã hội PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài, 2009. Dự báo và phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Phạm Văn Dƣợc, 2007. Phân tích hoạt động kinh doanh. Thành phố Hồ Chí Minh : nhà xuất bản thống kê. Bùi Văn Trịnh, 2010. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh. Đại Học Cần Thơ. Thái Hồ Diệu Hiền, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang AnGiMex. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ Châu Hoài Nam, 2014. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hãi. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần thơ Nguyễn Thanh Sơn, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần sách và thiết bị trường học TP.Cần Thơ. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần Thơ Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 2011. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần in Sóc Trăng, 2012. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 2013. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 6 tháng đầu năm 2013. Báo cáo tài chính. Công ty cổ phần In Sóc Trăng, 6 tháng đầu năm 2014. Báo cáo tài chính. 78 PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN Mãsố 1 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 1.Tiền 2. Các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 1. Đầu tƣ ngắn hạn 2. Dự phòng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn (*) (2) III. Các khoản phải thu ngắn hạn 1. Phải thu khách hàng 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 5. Các khoản phải thu khác 2 Thuyết minh 3 2011 2012 2013 6 tháng 2014 4 5 6 7 4.588.818.897 110 999.414.102 525.441.922 3.689.898.555 584.431.521 999.414.102 525.441.922 3.689.898.555 584.431.521 1.913.102.012 1.665.403.777 2.458.484.163 2.241.140.001 3.647.853.144 3.635.692.526 5.060.045.643 5.045.608.773 260.380.035 230.025.962 12.160.618 14.436.870 111 112 V.01 120 V.02 7.232.249.747 11.797.066.587 6.398.303.105 100 121 129 130 131 132 133 134 138 V.03 79 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 4. Tài sản ngắn hạn khác B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200 = 210 + 220 + 240 + 250 + 260) I- Các khoản phải thu dài hạn 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu dài hạn nội bộ 4. Phải thu dài hạn khác 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*) II. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá 139 -12.681.800 -12.681.800 0 140 141 1.654.428.427 1.654.428.427 4.125.420.851 4.125.420.851 4.376.106.435 4.376.106.435 716.044.892 716.044.892 21.874.356 21.874.356 122.902.811 26.344.000 83.208.453 66.497.855 37.781.049 29.165.279 V.04 149 150 151 152 154 V.05 61.140.043 158 200 0 35.418.768 16.710.598 8.615.770 3.891.488.657 6.153.166.490 7.857.223.837 7.531.532.292 3.649.634.032 3.585.150.832 6.209.956.243 6.153.166.490 6.088.683.290 10.045.953.630 7.655.748.641 7.591.265.441 8.699.659.663 7.340.389.156 7.275.905.956 8.945.114.208 210 211 212 213 218 V.06 V.07 219 220 221 222 V.08 80 - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang III. Bất động sản đầu tƣ - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 1. Đầu tƣ vào công ty con 2. Đầu tƣ vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tƣ dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tƣ tài chính dài hạn (*) V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 223 224 225 226 227 228 229 230 240 241 242 -2.624.805.411 -3.957.270.340 -1.108.394.222 -1.669.208.252 64.483.200 64.483.200 64.483.200 64.483.200 201.475.196 201.475.196 191.143.136 191.143.136 V.09 V.10 V.11 V.12 250 251 252 258 V.13 259 260 261 262 268 270 V.14 V.21 8.480.267.554 81 13.385.416.237 19.654.290.424 13.929.835.397 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) I. Nợ ngắn hạn 1. Vay và nợ ngắn hạn 2. Phải trả ngƣời bán 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 5. Phải trả ngƣời lao động 6. Chi phí phải trả 7. Phải trả nội bộ 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 11. Quỹ khen thƣởng phúc lợi II. Nợ dài hạn 1. Phải trả dài hạn ngƣời bán 2. Phải trả dài hạn nội bộ 3. Phải trả dài hạn khác 4. Vay và nợ dài hạn 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 300 6.475.937.338 310 311 312 313 2.910.045.197 6.523.595.975 9.512.454.418 1.399.050.218 387.420.600 4.762.721.814 80.202.200 5.383.578.637 83.289.443 4.974.339.743 0 3.328.112.901 329.867.150 316.665.143 196.491.402 447.660.742 846.141.223 597.874.865 207.475.000 25.000.000 704.502.226 178.217.141 276.475.928 115.785 1.251.705.559 2.877.898.370 400 208.918.586 3.565.892.141 4.798.958.525 15.525.000 5.138.303.823 15.525.000 3.898.837.252 2.638.848.000 4.393.041.320 4.298.637.252 3.898.837.252 13.147.596 0 0 0 314 315 316 317 11.322.554.500 14.650.758.241 V.15 V.16 V.17 8.873.176.995 318 319 320 323 330 331 332 333 334 335 336 V.18 V.19 V.20 V.21 82 7.Dự phòng phải trả dài hạn 8. Doanh thu chƣa thực hiện 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) I. Vốn chủ sở hữu 1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 2. Thặng dƣ vốn cổ phần 3. Vốn khác của chủ sở hữu 4. Cổ phiếu quỹ (*) 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7. Quỹ đầu tƣ phát triển 8. Quỹ dự phòng tài chính 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10. Lợi nhuận sau thuế chƣa phân phối 11. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1. Nguồn kinh phí 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 = 300 + 400) 337 400 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 V.22 420 421 430 432 913.896.545 405.917.205 839.666.571 0 2.004.330.216 2.062.861.737 5.003.532.183 5.056.658.402 2.004.330.216 1.165.541.914 2.062.861.737 2.045.952.746 5.003.532.183 4.500.000.000 5.056.658.402 4.500.000.000 379.724.899 104.967.288 29.522.422 0 0 0 0 0 0 0 0 0 334.573.673 16.908.991 503.532.183 556.658.402 V.23 433 440 8.480.267.554 83 13.385.416.237 19.654.290.424 13.929.835.397 BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH HẠNG MỤC 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4. Giá vốn hàng bán 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 7. Chi phí tài chính - Trong đó: Chi phí lãi vay 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp MÃ SỐ THUYẾT MINH 2011 1 VI.1 13.685.080.714 15.314.728.295 19.275.755.037 15.112.433.602 10 VI.1 13.685.080.714 15.314.728.295 19.275.755.037 15.112.433.602 11 VI.2 11.133.294.607 12.296.945.014 16.229.271.528 15.678.733.153 2012 2013 6 tháng 2014 2 20 21 22 23 24 25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) (24 + 25)} 30 11. Thu nhập khác 12. Chi phí khác 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 31 32 40 VI.3 VI.4 VI.5 VI.6 VI.7 VI.8 2.551.786.107 3.017.783.254 3.046.483.509 1.433.700.449 7.830.334 313.728.397 313.728.397 926.155.455 999.706.106 6.382.477 756.053.347 756.053.347 640.681.781 1.293.717.021 4.102.695 513.430.217 513.430.217 595.094.479 1.411.222.806 27.872.438 216.689.980 216.689.980 384.546.409 811.086.899 320.026.483 333.713.582 530.838.702 49.249.599 85.517.363 146.966.689 20.220.332 126.746.357 39.697.364 12.787.273 39.697.364 12.787.273 85.517.363 84 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*) 50 51 52 VI.16 60 70 405.543.846 460.459.339 570.536.066 62.036.872 70.970.173 - 64.462.123 - 83.912.874 - 8.910.653 334.573.673 395.997.816 486.632.192 53.126.219 VI.9 85 KẾT QUẢ TÁCH YẾU TỐ MÙA VỤ Date: 11/02/14 Time: 01:11 Sample: 2010Q1 2014Q4 Included observations: 18 Ratio to Moving Average Original Series: DOANHTHU Adjusted Series: DOANHTHSA Scaling Factors: 1 2 3 4 1.334213 1.046509 0.575358 1.244784 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG YẾU TỐ XU THẾ Dependent Variable: DOANHTHSA Method: Least Squares Date: 11/02/14 Time: 01:14 Sample (adjusted): 2010Q1 2014Q2 Included observations: 18 after adjustments Variable Coefficie nt Std. Error t-Statistic C 1687192. 231857.1 7.276863 @TREND(2009Q 4) 224005.4 21419.95 10.45779 R-squared Adjusted Rsquared 0.872373 Prob. 0.0000 0.0000 Mean dependent var 3815243. 0.864396 S.D. dependent var 1280353. Akaike info S.E. of regression 471482.2 criterion 29.06959 Sum squared resid 3.56E+12 Schwarz criterion 29.16852 86 Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) Hannan-Quinn -259.6263 criter. 29.08323 109.3654 Durbin-Watson stat 1.967053 0.000000 KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI SAI SỐ THAY ĐỔI Heteroskedasticity Test: White F-statistic Obs*R-squared Scaled explained SS 1.896300 3.632642 Prob. F(2,15) Prob. Chi-Square(2) 0.1844 0.1626 4.906472 Prob. Chi-Square(2) 0.0860 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 11/02/14 Time: 01:16 Sample: 2010Q1 2014Q2 Included observations: 18 Variable Coefficie nt Std. Error t-Statistic C 7.58E+10 2.84E+11 0.267106 @TREND(2009Q 4) 1.80E+10 6.88E+10 -0.261216 (@TREND(2009Q 4))^2 2.50E+09 3.52E+09 0.709687 R-squared Adjusted Rsquared 0.201813 Mean dependent var 0.095389 Prob. 0.7930 0.7975 0.4888 1.98E+1 1 3.76E+1 1 S.D. dependent var Akaike info S.E. of regression 3.58E+11 criterion 56.19409 Sum squared resid 1.92E+24 Schwarz criterion 56.34248 Hannan-Quinn Log likelihood -502.7468 criter. 56.21455 87 F-statistic Prob(F-statistic) 1.896300 0.184409 Durbin-Watson stat 2.589900 KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test: F-statistic Obs*R-squared 0.496043 1.191132 Prob. F(2,14) Prob. Chi-Square(2) 0.6192 0.5513 Test Equation: Dependent Variable: RESID Method: Least Squares Date: 11/02/14 Time: 01:18 Sample: 2010Q1 2014Q2 Included observations: 18 Presample missing value lagged residuals set to zero. Variable C @TREND(2009Q 4) RESID(-1) RESID(-2) R-squared Adjusted Rsquared Coefficie nt Std. Error t-Statistic Prob. -75910.60 251456.3 -0.301884 0.7672 11329.40 24903.08 0.454940 0.026293 0.261398 0.100587 0.401593 0.403277 0.995824 0.6561 0.9213 0.3362 0.066174 Mean dependent var 3.43E-10 -0.133932 457404.9 S.D. dependent var Akaike info S.E. of regression 487073.2 criterion Sum squared resid 3.32E+12 Schwarz criterion Hannan-Quinn Log likelihood -259.0101 criter. F-statistic 0.330695 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.803293 88 29.22335 29.42121 29.25063 2.164698 89 [...]... là kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần in Sóc Trăng 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua doanh thu, chi phí, lợi nhuận có sự liên hệ nhƣ thế nào? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty? Các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty? 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Thái Hồ Diệu Hiền, 2010 Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần. .. phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 2.1.1.2 Đối tượng phân tích hoạt động. .. của việc phân tích hoạt động kinh doanh của các công ty cổ phần Em quyết định chọn đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần in Sóc Trăng làm đề tài luận văn của mình, nhằm để đánh giá và đề ra các giải pháp để giúp công ty phát triển bền vững và hiệu quả 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến 6 tháng... động kinh doanh Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết quả đó, đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế Kết quả của hoạt động kinh doanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt nhƣ kết quả mua hàng, sản xuất, bán hàng…hay có thể là kết quả tổng hợp của. .. tháng 2013 6 tháng 2014 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Từ số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có thể chỉ ra đƣợc sự tăng trƣởng về các chỉ tiêu trên thông qua bảng chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dƣới đây: Bảng 3.2: Chênh lệch kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Chi tiêu Doanh thu Chi phí Thuế TNDN Lợi nhuận... hợp của quá trình kinh doanh, tài chính… 2.1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau: - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng... về doanh thu, chi phí, lợi nhuận Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty - Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty - Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty - Dự báo doanh thu của. .. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 21 - Qua số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tƣ 2011-2013 ta thấy công ty đã có những bƣớc phát triển tốt Doanh thu đều tăng qua các năm, tốc độ tăng năm sau cao hơn năm trƣớc cho thấy công ty đã đạt đƣợc hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2013 công ty đã hoạt động thua lỗ Nguyên nhân là do lúc này các công. .. cho công ty Châu Hoài Nam, 2014 Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hãi Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần thơ Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động của. .. tranh của các công ty hiện nay Vì vậy, phân tích hoạt động kinh doanh của các công ty mới cổ phần hóa gần đây của nhà nƣớc là điều rất cần thiết và cấp bách tại thời điểm này Công ty cổ phần in Sóc Trăng là một công ty đƣợc cổ phần hóa vào năm 2008, với các công việc in ấn bao bì, sách giáo khoa, báo, tạp chí,…tọa lạc tại trung tâm Thành phố Sóc Trăng Nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động

Ngày đăng: 17/10/2015, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan