phân tích hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công ty công trình đô thị thành phố cần thơ

100 327 0
phân tích hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên công ty công trình đô thị thành phố cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC ÁNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kinh Tế Mã số ngành: 52310101 Tháng 11 – Năm 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN NGỌC ÁNH MSSV/HV: 4113876 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN NGUYỄN NGỌC ĐỨC Tháng 11 Năm 2014 LỜI CẢM TẠ -----------------------------Trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ, em đã đƣợc các thầy, cô bộ môn nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt để em có đƣợc rất nhiều kiến thức vô cùng quý giá, đặc biệt là kiến thức chuyên ngành. Em rất cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, quý thầy, cô khoa Kinh Tế và Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn tận tình của thầy Nguyễn Ngọc Đức. Trong quá trình làm luận văn của mình thì em đã đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình và kĩ lƣỡng từ thầy.Nếu không có thầy chắc chắn em sẽ không hoàn thành đƣợc luận văn này. Ngoài ra, em cũng gửi lời cám ơn đến công ty TNHH MTV công trình đô thị Thành Phố Cần Thơ. Và đặc biệt em xin cảm ơn anh Lê Thanh Hiếu, kế toán trƣởng của công ty cùng các anh chị phòng kế toán đã cung cấp số liệu để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Ngọc Ánh i TRANG CAM KẾT -----------------------------Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2014 Ngƣời thực hiện Nguyễn Ngọc Ánh ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ------------------------------ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2014 Thủ trƣởng đơn vị ( Kí tên và đóng dấu ) iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU................................................................................1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...........................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................................2 1.3.1 Không gian ...................................................................................................2 1.3.2 Thời gian ......................................................................................................2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................2 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..............................................................................2 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ...............................................................................3 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........5 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN. ..........................................................................................5 2.1.1. Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh ...........................................5 2.1.2. Các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh .................................6 2.1.3. Các chỉ số tài chính .....................................................................................8 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................12 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...................................................................12 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệuG ...............................................................12 CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔN TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ.16 3.1LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN...............................................16 3.1.1 Giới thiệu chung .......................................................................................16 3.1.2Lịch sử hình thành ......................................................................................16 3.2. QUYỀN HẠN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỊA BÀN KINH DOANH, HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ....................................17 3.2.1. Quyền hạn của công ty .............................................................................17 3.2.2. Chức năng của công ty..............................................................................18 iv 3.2.3. Nhiệm vụ của công ty ...............................................................................18 3.2.4. Địa bàn kinh doanh ...................................................................................19 3.2.5. Hình thức tổ chức quản lý của công ty .....................................................19 3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ...................................................25 3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ..28 3.4.1. Thuận lợi ...................................................................................................28 3.4.2. Khó khăn ...................................................................................................28 3.4.3. Định hƣớng và kế hoạch phát triển ...........................................................29 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ..................31 4.1 PHÂN TÍCH DOANH THU ........................................................................31 4.1.1 Phân tích doanh thu theo thành phần .........................................................31 4.1.2 Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động............................................................34 4.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu ......................................................39 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ ..................................................................................41 4.2.1 Phân tích chi phí theo thành phần ..............................................................41 4.2.2 Chi phí theo lĩnh vực hoạt động.................................................................45 4.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí ...........................................................50 4.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN ..........................................................................51 4.3.1 Phân tích lợi nhuận theo thành phần ..........................................................51 4.3.2 Lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động ............................................................54 4.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận .......................................................57 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN ...........................64 4.4.1. Phân tích tình hình tài sản .........................................................................64 4.4.2. Phân tích tình hình nguồn vốn ..................................................................68 4.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH.....................................................73 4.5.1. Các hệ số thanh khoản ..............................................................................73 v 4.5.2. Các hệ số hoạt động ..................................................................................76 4.5.3. Các hệ số sinh lời ......................................................................................80 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ ................................................................................83 5.1. CƠ SỞ ĐỀ SUẤT GIẢI PHÁP ...................................................................83 5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.........................................................................86 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................87 6.1 KẾT LUẬN...................................................................................................87 6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................88 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………... 89 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua 3 năm và 6T2014 ......... 26 Bảng 4.1 Doanh thu theo thành phần từ 2011- 6T2014…………………….. 31 Bảng 4.2 Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động từ 2011-6T2014 ....................... 34 Bảng 4.3 Số lƣợng và giá bình quân của công ty ............................................ 39 Bảng 4.4 : Chi phí theo thành phần của công ty 2011-6T2014 ....................... 42 Bảng 4.5: Chi phí theo lĩnh vực hoạt động của công ty 2011- 6T2014........... 46 Bảng 4.6: Chênh lệch chi phí của công ty giai đoạn 2011 – 6T2014 .............. 50 Bảng 4.7: Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011-6T2014 ............... 52 Bảng 4.8: Lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động của công ty ............................. 55 Bảng 4.9: Bảng biến động tài sản .................................................................... 65 Bảng 4.10: Bảng biến động nguồn vốn ........................................................... 70 Bảng 4.11: Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011 – 6T2014 .............. 73 Bảng 4.12: Các hệ số hoạt động của công ty 2011- 6T2014 ......................... 77 Bảng 4.13: Các hệ số sinh lời của công ty giai đoạn 2011- 6T2014 ............... 80 Bảng 5.1: Bảng tóm tắt về những mặt hạn chế và những giải pháp khắc phục85 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chi phí ....................................................................................... 7 Hình 4.1 Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động của công ty năm 2011, 2012, 2013…………………………………………………………………………. 35 Hình 4.2 Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động của công ty 6T2013, 6T2014...35 Hình 4.3 Chi phí theo lĩnh vực hoạt động của công ty năm 2011, 2012, 2013…………………………………………………………………………. 47 Hình 4.4 Chi phí theo lĩnh vực hoạt động của công ty 6T2013, 6T2014…… 47 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên TP CT : Thành phố Cần Thơ UBND : Uỷ ban nhân dân WTO : Tổ chức thƣơng mại thế giới ROA :Tỷ số lợi nhuận trên tài sản ROS : Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu thuần ROE : Tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu HĐQT : Hội đồng quản trị TGĐ : Tổng giám đốc DTBHCCDV : Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ DTT :Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp DTHDTC : Doanh thu hoạt động tài chính LN :Lợi nhuận trƣớc thuế GVHB : Giá vốn hàng bán CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lí doanh nghiệp DTHDTC : Doanh thu hoạt động tài chính CPTC : Chi phí tài chính TNK : Thu nhập khác CPK : Chi phí khác TSLĐ : Tài sản lƣu động TSCĐ : Tài sản cố định HTK : Hàng tồn kho ix GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong điều kiện một nền kinh tế thị trƣờng đang vô cùng phát triển thì môi trƣờng kinh doanh càng trở nên ngày một sôi động và cạnh tranh lẫn nhau ngày một gay gắt. Cạnh tranh để phát triển, đó là xu thế, là mục tiêu quan trọng để các doanh nghiệp có động lực để vƣơn lên không ngừng nghỉ khẳng định vị thế của mình trên thƣơng trƣờng. Do đó, các doanh nghiệp phải hoạt động có hiệu quả mới có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, đủ sức cạch tranh với các doanh nghiệp trong cũng nhƣ ngoài nƣớc, tích lũy vốn, kinh nghiệm mở rộng kinh doanh, đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động cũng nhƣ làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nƣớc. Để làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp cần nắm rõ các nhân tố ảnh hƣởng, mức độ tác động của từng nhân tố đến hoạt động kinh doanh của công ty mình. Nếu công ty đi theo những thứ hiện có, trọng khi ngoài kia thƣơng trƣờng là chiến trƣờng, đồng nghĩa doanh nghiệp đó sẽ mất: mất khách hàng, mất thị phần, mất lợi nhuận….Chính vì vậy để phát triển, doanh nghiệp cần hoạch định lối đi rõ ràng bằng cách tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh một cách chi tiết và toàn diện, qua đó giúp doanh nghiệp đánh giá đầy đủ chính xác thực lực, tất cả hoạt động thực tế của doanh nghiệp; đồng thời cũng đƣa ra những chiến lƣợc kinh doanh, biện pháp nhằm đƣa doanh nghiệp ngày càng phát triển. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp cần thƣờng xuyên làm công tác này nhằm kiểm tra, đánh giá đầy đủ và chính xác mọi diễn biến của kết quả kinh doanh; phát huy những mặt mạnh, nhanh chóng tìm ra yếu kém để khắc phục. Phân tích chi tiết có thể cho doanh nghiệp biết đƣợc đối thủ kinh doanh, nâng cao tiềm lực bằng cách huy động vốn, mạnh dạn đầu tƣ….có những bƣớc đi vững chắc, dự báo đƣợc đƣợc xu thế phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Công ty Công trình đô thị TP. Cần thơ là một doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng, các hoạt động công cộng trên địa bàn thành phố. Tuy là 1 công ty có thể nói là ít đối thủ cạnh tranh nhƣng điều đó không có nghĩa là công ty luôn tồn tại và phát triển; song song với thuận lợi thì bên cạnh đó cũng gặp phải không ít những khó khăn, thách thức, bởi lẽ trƣớc đây doanh nghiệp này đƣợc bảo bọc trong sự ƣu đãi mọi mặt của Nhà nƣớc, nhƣng từ khi bƣớc qua hoạt động theo cơ chế thị trƣờng mới thì mọi ƣu đãi đó có phần hạn chế đi rất nhiều. Điều này thật sự là một dấu hỏi lớn thách thức bản lĩnh của các nhà quản trị cũng nhƣ năng lực của toàn bộ nhân viênđể có thể đƣa doanh nghiệp ngày một đi lên. Để hiểu rõ hơn về tình hình hoạt 1 động của công ty cũng nhƣ để thấy đƣợc tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh nên tôi đãquyết định chọn đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty công trình Đô thị Thành phố Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình đô thị Thành phố Cần Thơ từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đề xuất giải pháp giúp công ty đạt kết quả kinh doanh tốt hơn. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc tìm hiểu nghiên cứu và phân tích tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình đô thị Thành phố Cần Thơ: số 5, đƣờng Võ Thị Sáu, phƣờng An Hội, Quận Ninh Kiều, Thành phố cần Thơ. 1.3.2 Thời gian Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 8 đến tháng 11 năm 2014.Số liệu thứ cấp phân tích đƣợc lấy trong giai đoạn năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty thông qua các bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ và các tỷ số tài chính. Phƣơng hƣớng và giải pháp để nâng cao việc sử dụng và quản lý tại công ty 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty thông qua doanh thu, chi phí, lợi nhuận có sự liên hệ nhƣ nào? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty? 2 1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Phan Thị Thúy Kiều, 2009. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTB Thành Phố Cần Thơ- Đại học Cần Thơ Luận văn nghiên cứu về tình hình hoạt động của công ty thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận đạt đƣợc của công ty trong 3 năm 2006 – 2008, đánh giá hoạt động của công ty thông qua các chỉ số tài chính, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, qua đó cũng rút ra đƣợc điểm mạnh yếu trong hoạt động, có những biện pháp đề xuất hợp lý nhƣ cắt giảm chi phí, đẩy mạnh các chính sách vĩ mô để tăng tối đa hóa lợi nhuận cho công ty. Châu Hoài Nam, 2014.Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư xây dựng phát triển Hậu Giang – Quý Hãi. Luận văn cử nhân kinh tế, Đại Học Cần thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ 2011-2013 thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Từ đó đề xuất những biện pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Tác giả đã dùng các phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, doanh thu. Kết quả nghiên cứu cho thấy lợi nhuận của công ty tăng là do doanh thu tăng nhanh hơn chi phí. Từ đó đã đề xuất ra các giải pháp và phƣơng hƣớng phát triển cho công ty Ngô Hải Sơn, 2011. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng thương mại Âu Cơ. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thƣơng mại Âu Cơ, từ đó có những giải pháp nhằm giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn. Tác giả đã dùng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nhƣ: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, doanh thu..Kết quả của nghiên cứu đã chỉ rõ lợi nhuận gia tăng là do tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Bên cạnh đó tác giả còn đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty qua một số chỉ số tài chính nhƣ: ROA năm 2008-2010 lần lƣợt là 0,06;0,08;0,10 từ đó tác giả sẽ đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty… Bùi Thị Thanh Lan, 2009. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh DNTT Toàn Thịnh 2006-2008. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh DNTT Toàn Thịnh qua 3 năm 2006-2008. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng lợi nhuận của DNTT Toàn Thịnh tăng đều qua các năm, chịu sự 3 ảnh hƣởng nhiều của doanh thu và giá vốn hàng bán, trong khi chi phí biến động bất thƣờng thì doanh thu tăng nhanh từ 2006-2008 do đó đẩy lợi nhuận cao. Các chỉ số tài chính của công ty đƣợc tác giả phân tích rất kĩ lƣỡng cho thấy hiệu quả hoạt động của công ty là ổn định qua các năm. Thái Hồ Diệu Hiền, 2010. Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang AnGiMex. Luận văn cử nhân kinh tế. Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang. Từ đó đề ra những giải pháp nhằm góp phần năng cao khả năng của công ty. Kết hợp các phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối và phƣơng pháp thay thế liên hoàn, tác giả đã chỉ ra nguyên nhân lợi nhuận tăng qua các năm, tác giả đã định lƣợng đƣợc các nhân tố giá cả và sản lƣợng ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến lợi nhuận. Từ đố tác giả đã đề xuất các giải pháp cho công ty.. Thông qua một số tài liệu đó đã chỉ ra đƣợc thực trạng kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trên về tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận. Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một số điểm chƣa chỉ ra đƣợc nhƣ chỉ tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận bị ảnh hƣởng nhƣ thế nào, các định lƣợng cụ thể. Do đó trong bài nghiên cứu này em sẽ khắc phục những hạn chế trên. 4 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 2.1.1. Tổng quan về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra các phƣơng án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (Trang 3 giáo trình trình “Phân tích hoạt động kinh doanh” của GS.TS.NGƢT Bùi Xuân Phong do NXB thông tin và truyền thông phát hành) 2.1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh. Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết quả đó, đƣợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả của hoạt động kinhdoanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt nhƣ kết quả mua hàng, sản xuất, bán hàng…hay có thể là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh, tài chính… 2.1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh. Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau: - Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng. - Xác định các nhân tố ảnh hƣởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hƣởng đó. - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh. - Xây dựng các phƣơng án kinh doanh cho doanh nghiệp căn cứ vào mục tiêu đã đề ra. 2.1.1.4 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh.Thông qua phân tích hoạt động 5 doanh nghiệp chúng ta mới thấy rõ đƣợc các nguyên nhân, nhân tố cũng nhƣ nguồn gốc phát sinh của các nguyên nhân và nhân tố ảnh hƣởng, từ đó để có các giải pháp cụ thể và kịp thời trong công tác tổ chức và quản lý sản xuất. Do đó nó là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng nhƣ những hạn chế trong doanh nghiệp của mình.Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu và chiến lƣợc kinh doanh có hiệu quả. Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong chức năng quản trị, là cơ sở để đề ra các quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là trong các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa và ngăn chặn những rủi ro có thể xảy ra. Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh còn rất cần thiết cho các đối tƣợng bên ngoài, khi họ có các mối quan hệ về kinh doanh, nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác, đầu tƣ, cho vay...đối với doanh nghiệp nữa hay không. 2.1.2. Các chỉ tiêu phân tích kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Doanh thu Doanh thu là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp, phản ánh tình hình tiêu thụ hàng hóa trong kì của doanh nghiệp, và là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ số tiền thu đƣợc từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, cung cấp dịch vụ và các khoản doanh thu khác. Doanh thu bao gồm: Doanh thu từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là giá trị sản phẩm hàng hóa, dịch vị mà doanh nghiệp đã bán ra trong kì. Doanh thu từ hoạt động tài chính là các khoản thu nhập ma doanh nghiệp có đƣợc từ các khoản tài chính nhƣ: góp vốn liên doanh, hoạt động đầu tƣ mua bán chứng khoán, thu tiền lãi, cho vay… Thu nhập khác là các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có đƣợc không phải từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình nhƣ: thanh lý tài sản cố định, thu tiền khoản nợ khó đòi, bảo hiểm, bồi thƣờng… 2.1.2.2 Chi phí Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ việc mua 6 nguyên liệu, sản phẩm, tiêu thụ.Việc tính toán chi phí là cơ sở giúp các nhà quản lí đƣa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh. Dƣới đây là sơ đồ về các khoản chi phí chủ yếu của doanh nghiệp: Chi phí sản xuất Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí ngoài sản xuất Chi phí quản lí doanh nghiệp Chi phí bán hàng Hình 2.1 Sơ đồ chi phí Chi phí sản xuất: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí do ngƣời công nhân trực tiếp sử dụng sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiên lƣơng và các khoản phụ cấp theo lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất - Chi phí sản xuất chung là chi phí phát sinh tại nơi sản xuất hay phân xƣởng mà không phải mà không phải là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và công nhân trực tiếp. - Ngoài ra ở một số doanh nghiệp đặc biệt thì còn có thêm chi phí sử dụng máy thi công. 7 Chi phí ngoài sản xuất - Chi phí bán hàng là chi phí phục vụ cho quá trình lƣu thông hàng hóa gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hóa… - Chi phí quản lí doanh nghiệp là những chi phí phát sinh trong quá trình quản lí doanh nghiệp nhƣ chi phí điều hành, hội nghị… 2.1.2.3 Lợi nhuận Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí phát sinh trong doanh nghiệp trong kì.Theo kinh tế học thì lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tƣ nhận thêm nhờ đầu tƣ sau khi đã trừ đi các chi phí có liên quan đến khoản đầu tƣ đó, bao gồm cả chi phí cơ hội, là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp rất phong phú và đa dạng, do đó lợi nhuận đƣợc hình thành từ nhiều bộ phận. Trong phạm vi nghiên cứu này ta xem xét lợi nhuận theo nguồn gốc hình thành bao gồm: - Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc thể hiện thông qua sự chênh lệch giữa lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ cho chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng cách lấy tổng thu nhập tài chính trừ đi tổng chi phí phát sinh từ hoạt động này. - Lợi nhuận khác là khoản lợi nhuận phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghệp mà doanh nghiệp không dự tính đƣợc hoặc có thể dự tính đƣợc nhƣng ít có khả năng xảy ra, mang tính chất không thƣờng xuyên. 2.1.3 Các chỉ số tài chính 2.1.3.1 Các hệ số thanh khoản Hệ số phản ánh khả năng thanh toán đánh giá trực tiếp khả năng thanh toán bằng tiền mặt của một doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan với việc xem xét liệu doanh nghiệp có thể trả đƣợc nợ ngắn hạn khi đến hạn hay không.Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn đƣợc sự quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là của các nhà cho vay. 8 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn= Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là những khoản nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Nếu trị số của chỉ tiêu này xấp xỉ bằng 1, doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính là bình thƣờng hoặc khả quan.Ngƣợc lại, nếu trị số của chỉ tiêu này 1 thì có thể nói là khả năng trả nợ của công ty là khá tốt, về mặt lý thuyết hệ số này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của doanh nghiệp các tốt. Tuy nhiên nếu hệ số này cao quá có thể cho thấy thực trạng rằng việc quản lý và luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp là chƣa tốt. 2.1.3.4 Tỷ số khả năng sinh lời Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu ROE Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ nhân của doanh nghiệp đó. Tỉ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu để đánh giá mục tiêu đó và cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROE = Lợi nhu ận sau thu ế Vốn ch ủ sở hữu Tỉ suất sinh lời trên tài sản ROA Chỉ số ROA cho thấy đƣợc khả năng bao quát của công ty trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản. Nói cách khác, ROA giúp xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của công ty tốt, công ty có cơ cấu tài sản hợp lý, công ty có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trƣớc những biến động của nền kinh tế. Nếu ROA quá lớn cũng sẽ không tốt vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận. Vì vậy, việc so sánh ROA giữa các kỳ hạch toán đối chiếu với sự di chuyển của các loại tài sản, nhà phân tích có thể rút ra nguyên nhân thành công hoặc thất bại của công ty. ROA = Lợi nhu ận sau thu ế Tổng tài sản Tỉ suất sinh lời trên doanh thu ROS Phản ánh trong một đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có khả năng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận cho chủ sở hữu. ROS = Lợi nhu ận sau thu ế Doanh thu thu ần 11 Nhìn chung tỷ suất này cao là tốt, nhƣng không phải lúc nào giá trị của nó cao cũng tốt vì tỷ suất này cao do giá thành giảm thì tốt nhƣng nó cao do giá bán tăng lên trong trƣờng hợp cạnh tranh không đổi thì không tốt vì tính cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ bị giảm dẫn đến việc tiêu thụ sẽ bị giảm, từ đó làm cho doanh thu và lợi nhuận cũng giảm theo. Vì vậy, để đánh giá chỉ tiêu này đƣợc chính xác thì phải đặt nó trong một ngành cụ thể và so sánh nó với năm trƣớc và chỉ tiêu của ngành. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu đƣợc chọn là 4 bảng báo cáo tài chính kết thúc năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 do Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình đô thị Thành phố Cần Thơ theo quy định của Bộ Tài Chính, cụ thể là bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra, trong bài luận văn còn tham khảo thêm tài liệu có liên quan trong lĩnh vực hoạt động môi trƣờng qua sách, báo, tạp chí. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Đối với mục tiêu thứ nhất sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, tƣơng đối để đối chiếu các chỉ tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 2011-2013. Đối với mục tiêu thứ hai sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn kết hợp với phƣơng pháp liên hệ cân đối để đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với mục tiêu thứ ba dùng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối, tuyệt đối để đánh giá các chỉ số tài chính nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Đối với mục tiêu thứ tƣ, sau khi đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh từ các chỉ tiêu doanh thu, chi phí, lợi nhuận, các chỉ số tài chính từ đó đề xuất các giải pháp. 2.2.2.1 Phương pháp so sánh Phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng điều kiện, có tính so sánh để xem xét, rút ra kết luận về một chỉ tiêu bằng cách dựa trên việc so sáng với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). 12 Phương pháp so sánh tuyệt đối Là hiệu số của hai chỉ tiêu: Chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, chẳng hạn nhƣ so sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa việc thực hiện kỳ này với việc thực hiện kỳ trƣớc. F = F1 – F0 Trong đó: F: Phần chênh lệch tăng thêm, giảm giữa hai kỳ F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc. Số tuyệt đối là mức độ biểu hiện quy mô, khối lƣợng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể. Nó có thể tính bằng thƣớc đo hiện vật, giá trị, giờ công. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác. So sánh số tuyệt đối của các chỉ tiêu kinh tế, giữa kỳ kế hoạch và thực tế, giữa những khoảng thời gian khác nhau, không gian khác nhau.Để thấy đƣợc mức độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó. Phương pháp so sánh tương đối Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc để thể hiện mức độ hoàn thành kế hoạch hoặc tỉ lệ của các số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng. F1 F = F *100 – 100 0 Trong đó: F: Phần trăm gia tăng của chỉ tiêu phân tích F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc 2.2.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn Là phƣơng pháp mà ở đó các nhân tố lần lƣợt đƣợc thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hƣởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích (đối tƣợng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. 13 Bƣớc 1: Xác định công thức. Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích qua một công thức nhất định.Công thức gồm tích số các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích. Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố sản lƣợng đến nhân tố chất lƣợng, nếu có nhiều nhân tố lƣợng hoặc nhiều nhân tố chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trƣớc và nhân tố thứ yếu sau. Bƣớc 2: Xác định các đối tƣợng phân tích. So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có đƣợc đó chính là đối tƣợng phân tích. Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích; Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích; Thể hiện bằng phƣơng trrình: Q = a*b*c Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1= a1* b1*c1 Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0* b0* c0 Q1 – Q0 = ∆Q: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là đối tƣợng cần phân tích. Q = a1*b1* c1 – a0* b0* c0 Bƣớc 3: Xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố. Thực hiện theo trình tự các bƣớc thay thế. (Lƣu ý: Nhân tố đã thay ở bƣớc trƣớc phải đƣợc giữ nguyên cho bƣớc sau thay thế) Thay thế bƣớc 1 (cho nhân tố a) a0* b0* c0 đƣợc thay thế bằng a1* b0* c0 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a là: a = a1* b0* c0 – a0* b0* c0 Thay thế bƣớc 2 (cho nhân tố b) a1* b0* c0 đƣợc thay thế bằng a1* b1* c0 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b là: b = a1* b1* c0 – a1* b0*c0 Thay thế bƣớc 3 (Cho nhân tố c) a1* b1* c0 đƣợc thay thế bằng a1* b1*c1 14 Mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c là: c = a1* b1* c1 – a1* b1* c0 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có: a + b +c = Q 2.2.2.3 Phương pháp liên hệ cân đối Tƣơng tự, ta gọi Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích; a,b,c là các nhân tố độc lập ảnh hƣởng đến Q theo phƣơng trình sau: Q = a + b + c Chỉ tiêu kì phân tích : Q1 = a1 + b1 + c1 Chỉ tiêu kì gốc: Q0 = a0 + b0 + c0 Đối tƣợng phân tích :∆𝑄 = Q1 - Q0 Ảnh hƣởng của nhân tố a :∆𝑎 = a1 – a0 Ảnh hƣởng của nhân tố b :∆𝑏 = b1 – b0 Ảnh hƣởng của nhân tố c :∆𝑐 = c1 –c0 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng :∆𝑄 = ∆𝑎 + ∆𝑏 + ∆𝑐 15 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN. 3.1.1 Giới thiệu chung Tên công ty: CÔNG TY TNHH – MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tên giao dịch: CANTHO URBAN WORDS LIMITED COMPANY Trụ sở chính: số 5, đƣờng Võ Thị Sáu, phƣờng An Hội, Quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ. Điện thoại: 0710.3821150 - 0710.3811181 Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà Nƣớc. Nguồn vốn kinh doanh Vốn ngân sách: 55.573.022.032 đồng Vốn tự bổ sung: 10.875.412.434 đồng 3.1.2 Lịch sử hình thành Công ty công trình đô thị Thành phố Cần Thơ tổ chức hoạt động theo hình thức doanh nghiệp Nhà Nƣớc, hạch toán kinh tế độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, đƣợc thành lập theo quyết định số 65.QĐ.TC.TPCT ngày 29/11/1990 của UBND Tỉnh Cần Thơ (cũ), trên cơ sở sáp nhập từ các bộ phận: bộ phận vệ sinh, bộ phận chiếu sang, bộ phận duy tu bảo dƣỡng cầu đƣờng của Công ty giao thông vận tải và đội công viên cây xanh. Sau đó, do yêu cầu chia tách bộ phận duy tu bảo dƣỡng cầu đƣờng về Công ty xây dựng và phát triển đô thị. Năm 1997, UBND Tỉnh Cần Thơ sắp xếp đổi thành Doanh nghiệp Công ích. Mở rộng hoạt động của Công ty thêm một số lĩnh vực nhƣ: vƣờn ƣơm cây giống, xƣởng sửa chữa ô tô, xây dựng cơ bản, công trình dân dụng, duy tu xây lắp điện trung thế, hạ thế, điện công nghiệp, đèn tín hiệu giao thông , vận tải hành khách công cộng, sản xuất phân hữu cơ, du lịch sinh thái, đội dịch vụ vận chuyển….. Năm 2001, UBND Tỉnh Cần Thơ giao đơn vị trực thuộc Sở Xây Dựng tỉnh Cần Thơ, sau đó hình thành mạng lƣới đội công trình đô thị ở các huyện trực thuộc Công ty. 16 Đầu năm 2004, Công ty đƣợc chuyển giao từ Sở Xây Dựng Thành phố Cần Thơ về Sở Giao Thông Công Chính TP. Cần Thơ và quyết định thành lập 5 xí nghiệp trực thuộc gồm: xí nghiệp môi trƣờng đô thị, xí nghiệp công viên cây xanh, xí nghiệp chiếu sang công cộng, xí nghiệp vận tải hành khách công cộng, xí nghiệp sửa chữa ô tô và sản xuất xe chuyên dụng. Thực hiện theo nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của chính phủ về chuyển đổi Công ty nhà nƣớc thành Công ty TNHH – MTV do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu, căn cứ tình hình thực tế, từ quý III năm 2010 đến nay Công ty Công trình Đô thị Thành phố Cần Thơ đƣợc chuyển đổi thành Công ty TNHH – MTV Công trình đô thị Thành Phố Cần Thơ. 3.2 QUYỀN HẠN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỊA BÀN KINH DOANH, HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Quyền hạn của công ty - Quyền tự chủ quản lý, tổ chức kinh doanh Đƣợc tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ do Nhà nƣớc giao. Đƣợc đặt chi nhánh, văn phòng đại diện trong nƣớc. Đƣợc đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Đƣợc quyền tham gia tổng Công ty Nhà nƣớc. Đƣợc quyền định giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ. Đƣợc tự xây dựng áp dụng các định mức lao động, đơn giá vật tƣ, tiền lƣơng trên đơn vị sản phẩm theo khuôn khổ các định mức, đơn giá của Nhà nƣớc. Đƣợc sử dụng thuê mƣớn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn và quyết định các hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động theo quy định của pháp luật và hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp. - Quyền quản lý tài chính Đƣợc sử dụng vốn và các quỹ của doanh nghiệp để phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn, phát triển và sinh lãi. Đƣợc huy động vốn, vay vốn ngân hàng. Đƣợc sử dụng các quỹ khấu hao cơ bản của Doanh nghiệp. Sau khi làm nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc, đƣợc quyền chia lợi nhuận cho ngƣời lao động theo sự cống hiến của mỗi ngƣời vào kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. 17 3.2.2 Chức năng của công ty Căn cứ theo quyết định số 174/QĐ – UBND ngày 02/07/2010 của UBND TP. Cần Thơ về việc chuyển đổi Công ty Công trình đô thị TP. Cần Thơ thành Công ty TNHH – MTV Công Trình Đô Thị TP. Cần Thơ và giấy phép kinh doanh số 5706000011 do Sở Kế Hoạch Đầu Tƣ tỉnh Cẩn Thơ (cũ) cấp ngày 10/12/2007 chức năng hoạt động của Công ty đƣợc phép kinh doanh các ngành nghề và thi công các công trình nhƣ sau: Công ty vệ sinh môi trƣờng đô thị: Quét, vớt, thu gom các loại rác thải, chất thải rắn, vận chuyển đi đổ vào bãi rác theo quy định. Nạo vét, khai thông cống rãnh, cống thoát nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa, thực hiện dịch vụ mai táng, quản lý hoạt động của nghĩa trang, lò hỏa táng. Rút hầm cầu , lắp đặt xây dựng nhà vệ sinh cố định và công cộng. Trực tiếp quản lí và chăm sóc cây xanh, quản lí giữ gìn công viên, thảm cỏ, bồn hoa, cây kiểng trong các công viên, khuôn viên có thuê bao.Quản lí vƣờn ƣơm, khai thác, gieo, ƣơm các loại cây phục vụ cho việc trồng mới cây xanh đƣờng phố.Sản xuất phân hữu cơ phục vụ cây trồng. Trực tiếp quản lí, vận hành và duy tu, thay thế, sửa chữa hệ thống đèn chiếu sang công cộng, đèn tín hiệu điều hòa giao thông đô thị tại TP. Cần Thơ, Thị xã Vị Thanh, và các quận huyện trong địa bàn TP Cần Thơ. Khảo sát, thi công xây lắp lƣới điện trung, hạ thế, điện công nghiệp, điện chiếu sáng công cộng, dân dụng, cơ quan, đơn vị, hộ gia đình. Thi công lắp đặt đèn tín hiệu giao thông đô thị, thực hiện các công trình xây lắp điện, đèn trang trí lễ hội, đèn trang trí công viên, khuôn viên, trụ cao tự đứng, mặt dựng kiến trúc, các cấp độ trong công trình chống sét. Tổ chức mạng lƣới xe buýt công cộng đƣa rƣớc khách trong và vùng ven của TP. Cần Thơ, vận chuyển hàng hóa, đƣa rƣớc khách trong và ngoài tỉnh, vận tải đƣa rƣớc khách tham quan. Tổ chức các mô hình hoạt động vui chơi và du lịch sinh thái: ăn uống, giải khát, nhà nghỉ và các dịch vụ phục vụ khách tham quan. Kinh doanh mua, bán xăng dầu nhớt. Xây dựng các công trình nhà ở, khu dân cƣ, khu đô thị mới. 3.2.3 Nhiệm vụ của công ty Đăng kí kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề. Bảo tồn và phát triển vốn kinh doanh. 18 Tự chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trƣớc khách hàng về các sản phẩm và dịch vụ do doanh nghiệp thực hiện. Thực hiện nghĩa vụ đối với ngƣời lao động theo quy định. Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kì theo quy định của Nhà nƣớc và báo cáo bất thƣờng của cơ quan chủ quan, tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của báo cáo. Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc. 3.2.4 Địa bàn kinh doanh Công ty TNHH – MTV Công trình Đô Thị Thành Phố Cần Thơ thành lập và có chức năng hoạt động trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực công cộng tại địa bàn tỉnh Cần Thơ (cũ), nay hoạt động chính tại Thành Phố Cần Thơ. Tại các đơn vị quận trung tâm: Ninh Kiều, Bình Thủy, Cái Răng, Ô Môn đều có các xí nghiệp chuyên trách, các tuyến huyện trực thuộc đƣợc Công ty giao nhiệm vụ thực hiện kiêm nhiệm. Trong thời gian tới, Công ty có kế hoạch thành lập một loạt các Công ty trực thuộc thông qua các đội nghiệp vụ tại: Phong Điền, Thốt Nốt, Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh Thạnh , từng bƣớc chuyển đổi thành Công ty trực thuộc, thành lập và chuyển đổi hình thức Công ty cổ phần dịch vụ thƣơng mại hoạt động trong lĩnh vực công trình đô thị. Ngoài việc thực hiện công tác trong địa bàn , công ty còn thực hiện kí kết hợp đồng thực hiện với các Tỉnh bạn trong việc phát triển hệ thống chiếu sáng công cộng, hợp đồng cung cấp và trồng mới cây cảnh phân tán, hợp đồng dịch vụ vận tải và kinh doanh cây cảnh…..thu lại nguồn kinh phí không nhỏ cho Công ty và nộp ngân sách Nhà nƣớc. 3.2.5 Hình thức tổ chức quản lý của công ty Tổ chức công ty bao gồm - Giám đốc - Các phó giám đốc - Kế toán trƣởng - Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ - Các đơn vị trực thuộc, trung tâm, tổ, đội pháp chế 19 Cơ cấu tổ chức Lãnh đạo Công ty bao gồm 1 chủ tịch công ty, 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, kiểm soát viên và kế toán trƣởng. Lãnh đạo các phòng ban có 1 trƣởng phòng và có từ 2 đến 3 phó phòng và các nhân viện nghiệp vụ chuyên môn. Các xí nghiệp có 1 giám đốc xí nghiệp và có từ 1 đến 2 phó giám đốc. Các đội tổ, đội và đơn vị tƣơng đƣơng có đội trƣởng công tác và các tổ trƣởng, trƣởng đơn vị và có từ 1 đến 2 tổ phó, đội phó. Dƣới đội và đơn vị tƣơng đƣơng có các tổ trƣởng công tác và các tổ phó công tác. 20 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Xí Nghiệp Môi Trƣờng Đô Thị Đội Xây Dựng Chơi Sinh Thái Tây Khu Vui Đô Phòng Kế Hoach Kỹ Thuật Phòng Kế Toán Xí Nghiệp Công Viên Cây Xanh Đội Điều Vận Ban Quản Lý Bãi Rác Xí Nghiệp Chiếu Sáng Công Cộng Xí Nghiệp Vận Tải Hành Khách Đội Kiểm Tra Đội Bảo Vệ Tổ Quãng Trang 21 Chức Hành Phòng Tổ Chính Đội Công Trình Đô Thị Cái Răng Tổ Dịch Vụ Rút Hầm Cầu Xí Nghiệp Sửa Chữa Ô Tô Công Trình Đô Thị Ô Môn Đội Hàng Xăng Dầu Cửa 3.2.5.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo và của các phòng ban Chủ tịch công ty: Nhân danh chủ sở hữu thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu, có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ đƣợc giao. Kiểm soát viên: Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, giám đốc. Thẩm định báo cáo tài chính, báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo đánh giá công tác quản lý. Trình chú sở hữu công ty báo cáo thẩm định. Kiến nghị chủ sở hữu công ty các giải pháp sửa đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành công việc kinh doanh. Giám đốc:Đƣợc chủ tịch của công ty bổ nhiệm, có quyền và nghĩa vụ nhƣ sau: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất của công ty. Tổ chức kế hoạch kinh doanh và phƣơng án đầu tƣ của Công ty. Kiến nghị sử dụng phƣơng án lợi nhuận hoặc sử lí lỗ trong kinh doanh. Quyết định tuyển dụng nhân sự. Phó giám đốc: Theo dõi quản lí công tác tài chính, hoạt động kinh doanh, công tác tổ chức hành chính, tham mƣu kĩ thuật cho các bộ phận và thực thi các nhiệm vụ khác đƣợc giám đốc ủy quyền. Kế toán trƣởng: là giám sát viên Nhà Nƣớc tại Công ty, đƣợc bổ nhiệm giúp giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà Nƣớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Phòng hành chính- quản trị: Chịu sự lãnh đạo của phó giám đốc phụ trách tổ chức. Phòng hành chínhquản trị tham mƣu cho ban giám đốc xây dựng cơ cấu tổ chức, xây dựng các 22 quy định, nội quy thuộc phƣơng diện quản lí hành chính, quản lí toàn bộ vật chất, tài sảm thiết bị, vật tƣ hàng hóa trong phạm vi toàn Công ty. Tổ chức việc bố trí, đào tạo, tuyển dụng nhân sự. Tham mƣu đề xuất cho các chế độ khác theo luật định. Phòng kế toán: Có nhiệm vụ quan trọng trong công tác tài chính của Công ty, thực hiện dùng pháp lệnh kế toán thống kê, đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho Công ty. Phản ánh, giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, tham mƣu cho giám đốc về công tác tài chính, hoạch toán tổng hợp. Thanh toán, phản ánh tình hình sử dụng vốn của Nhà Nƣớc, của tập thể vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tình hình biến động tài sản, vật tƣ, hàng hóa, vốn, phản ánh, tính toán chính xác các khoản chi, thu, lƣu thông, cung cấp dịch vụ. Hạch toán trên chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp và các sổ kế toán chi tiết toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty một cách cụ thể, đầy đủ, chính xác, cuối tháng tổng hợp, quyết toán, cung cấp thông tin kinh tế chính xác, kịp thời phục vụ cho ban lãnh đạo quản lí kinh doanh. Chế độ kế toán áp dụng: Theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 và Thông tƣ 244/2009.TT-BTC của Bộ Tài Chính hƣớng dẫn, sửa đổi bổ sung hƣớng dẫn thực hiện chế độ kế toán Doanh nghiệp. Công ty áp dụng hình thức kế toán trên vì tính theo hình thức hạch toán ghi sổ “Nhật kí chung” nhƣng khác ở chỗ là không mở sổ nhật kí chung mà chỉ mở các sổ nhật kí đặc biệt nhƣ nhật kí thu tiền, nhật kí chi tiền…..Bên cạch các sổ nhật kí đặc biệt Công ty còn mở thêm các sổ, thẻ kế toán chi tiết để kiểm tra vật tƣ, hàng hóa…..Các đơn vị trực thuộc hạch toán báo sổ chứng từ phát sinh sẽ đƣợc tập hợp tại đơn vị trực thuộc và chuyển về Công ty để xử lí, hạch toán, ghi sổ. Phòng kinh doanh: Tham mƣu giúp việc cho lãnh đạo Công ty trong lĩnh vực quản lí kế hoạch hoạt động kinh doanh, đầu tƣ, giá cả, hợp đồng kinh tế, khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ, giao khoản và thanh toán quyết toán công trình, dịch vụ. Xây dựng kế hoạch ngắn,trung và dài hạn phục vụ chiến lƣợc hoạt động kinh doanh, mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi kinh doanh của các đơn vị trực thuộc Phân tích, đánh giá kế hoạch thực hiện kinh doanh quý, năm, đồng thời rút ra những mặt mạnh, điểm yếu , nguyên nhân và tìm hƣớng khắc phục. 23 Tham mƣu cho lãnh đạo Công ty trong việc chỉ đạo, đôn đốc, tổ chức, theo dõi, quản lí và kiểm tra các hoạt động kinh doanh. Phòng kĩ thuật- vật tƣ: Xây dựng định mức kinh tế, định mức lao động cho toàn bộ Công ty. Quản lí các dự án đầu tƣ. Thiết kế bản vẽ, dự đoán công trình, tham gia đấu thầu và tổ chức đầu thầu (đối với dự án Công ty là chủ đầu tƣ) Tổ chức thi công, nghiệm thu, quyết toán công trình. Chỉ đạo sản xuất và thi công, trong đó chỉ đạo trực tiếp đội xây dựng cơ bản. Giúp việc cho ban giám đốc về công tác quản lý, điều hành các xí nghiệp, đội,….theo chuyên ngành. Chịu trách nhiệm lập kế hoạch đầu tƣ thiết bị, mua sắm, tiếp nhận, phân phối, quản lí, sử dụng vật tƣ thiết bị, lập kế hoạch đầu tƣ, sửa chữa máy móc, thiết bị định kì, cung cấp vật tƣ, thiết bị cho đội sản xuất. Tham mƣu cho ban giám đốc về việc kí kết hợp đồng kinh doanh và trực tiếp quản lý, theo dõi tình hình thực hiện, thanh toán, thanh lí hợp đồng. Các xí nghiệp, tổ, đội: 3.2.5.2 Sơ lược về nhân sự Đến cuối tháng 6/2014 tình hình nhân sự của Công ty nhƣ sau: Tổng số cán bộ - công nhân viên: 339 ngƣời. - Cán bộ có trình độ Đại học và trên Đại học: 45 ngƣời - Cán bộ có trình độ Trung cấp và Cao đẳng: 10 ngƣời. - Lao động khác (bậc 3/7 ; bậc 7/7 ) : 265 ngƣời. 24 3.3 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TỪ NĂM 2011- 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 Thông qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty từ năm 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ta có bảng sau: 25 Bảng 3.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2012/2011 6 T2013 6 T- 2014 2013/2012 Số tiền Tỷ lệ (%) Số tiền Doanh thu 142.032 155.853 155.720 73.589 47.941 13.821 9,73 (133) Chi phí 135.910 140.531 139.508 70.582 52.022 4.621 3,40 6T-2014/6T-2013 Tỷ lệ (%) Số tiền Tỷ lệ (%) (0,08) (25.648) (34,8) (1.023) (0.73) (18.56) (26,3) Lợi nhuận trƣớc thuế 6.122 15.322 16.324 3.023 (4.081) 9.200 150,27 890 5,80 (7.104) (235) Thuế thu nhập doanh nghiệp 1.590 4.208 4.702 2.372 64 2.618 164,65 465 11,05 (2.308) (97,3) Lợi nhuận sau thuế 4.532 11.114 11.622 650 (4.146) 6.582 145,23 425 3,82 (4.795) (737,8) Nguồn: Bảng báo cáo kết quả HĐKD 26 Nhìn chung, doanh thu của công ty qua các năm đều tăng. Năm 2012 tăng 13.821 triệu đồng, tức 9,73% so với năm 2011. Nhƣng qua đến năm 2013, do tình hình biến động chung của nền kinh tế vĩ mô, doanh thu có phần giảm nhƣng không nhiều chỉ với 0,08% vào khoảng 133 triệu đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2014, do ảnh hƣởng bởi nhiều nguyên nhân mà tình hình doanh thu đã giảm rất nhiều so với cùng kì năm 2013, cụ thể là đã giảm 25.648 triệu đồng tƣơng đƣơng với 34,8%. Sự biến động lên xuống của doanh thu cũng phản ánh phần nào hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty, nếu doanh thu tốt đồng nghĩa với việc nhận đƣợc nhiều đơn đặt hàng, tần số hoạt động cao dẫn đến lợi nhuận khả quan. Một công ty thật sự đạt đƣợc hiệu quả kinh doanh cao thì yếu tố chi phí cũng rất quan trọng, việc tối đa hóa chi phí của công ty đó là chiến lƣợc lâu dài, khôn khéo nhằm tối đa hóa lợi nhuận.Trong ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty chủ yếu là về hoạt động môi trƣờng, nên việc tối thiểu hóa chi phí lại càng quan trọng. Năm 2011chi phí của công ty bỏ ra tốn 135.910triệu đồng, đến năm 2012 tăng lên thành140.53 triệu đồng, tức chi phí tăng lên 4.621 triệu đồng gấp 3,4% so với năm 2011. Do đơn đặt hàng giảm, doanh thu cũng giảm, vì thế kéo theo chi phí có phần giảm nhẹ còn 139.508 triệu đồng. Doanh thu 6 tháng đầu năm 2014 giảm mạnh so với cùng kì năm 2013, do đó chi phí cũng giảm một cách mạnh mẽ, giảm 18.56 triệu đồng, tức đã giảm 26,3%. Doanh thu giảm, chi phí cũng giảm nhƣng hai mức giảm không tƣơng xứng với nhau dẫn đến lợi nhuận chung giảm sút ở quý đầu năm 2014. Doanh thu và chi phí là hai yếu tố quan trọng quyết định đến lợi nhuận hay hiệu quả hoạt động của công ty. Năm 2011 do doanh thu cao mà chi phí thấp nên lợi nhuận đáng kể đạt 6.122 triệu đồng. Sang năm 2012 do doanh thu tăng mạnh, chi phí nhích nhẹ nên dẫn tới lợi nhuận rất cao 15.322 triệu đồng , tăng 150,27% so với năm 2011. Có lẽ trong năm này, do hoạt động điều tiết vĩ mô, hoạt động của công ty thuận lợi dẫn đến lợi nhuận rất cao. Sang năm 2013, hoạt động chung của công ty ít thay đổi, doanh thu giảm nhẹ, chi phí cũng hạ nhẹ nhàng dẫn đến lợi nhuận thuần mang lại tăng đạt 16.324 triệu đồng. Chứng tỏ rằng năm 2013, công ty hoạt động có hiệu quả cao, phần lãi mang lại là đỉnh điểm so với các năm phân tích. Sang 6 tháng đầu năm 2014, do doanh thu giảm mạnh trong khi đó chi phí giảm không đồng đều dẫn, doanh thu không bù đƣợc phần chi phí bỏ ra dẫn đền công ty không thu đƣợc khoản lợi nhuận nào mà ngƣợc lại còn lỗ 4.081 triệu đồng, kỳ này giảm mạnh 235% so với năm cùng kì năm 2013, chứng tỏ rằng công ty trong giai đoạn này đang gặp phải vấn đề, hoạt động chững lại không hề đem lại hiệu quả. Lí 27 do góp phần làm tình hình công ty xấu đi là do đầu năm công ty đã tốn quá nhiều chi phí để mua nguyên, nhiên liệu dự trữ cho cả năm, công ty hoàn thành xong công trình nhƣng chủ đầu tƣ chƣa nghiệm thu thanh toán hết số nợ, một lí do nữa là do bộ phận hoạch toán công ty tính toán thu chi theo phƣơng thức gối đầu nên lợi nhuận công ty chính xác còn hạn chế. Nhìn chung, hoạt động của công ty cũng phát triển nhƣng do một số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan mà có những thời kì bị tuột dốc. Để hiểu rõ hơn về hoạt động của công ty, ta phân tích các phần sau làm sâu hơn vấn đề. 3.4 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.4.1 Thuận lợi Công ty có ít đối thủ cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh chính về môi trƣờng. Hiện nay trên địa bàn TP. Cần Thơ chỉ có một công ty hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng đó là Công ty cổ phần môi trƣờng Minh Tâm, nhƣng quy mô cũng không lớn, vì thế đối thủ cạnh tranh cũng không phải là thách thức lớn của doanh nghiệp. Công ty luôn đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của Thành ủy, UBND TP. Cần Thơ, các Sở, ban ngành và nhân dân trên địa bàn thành phố. Công ty luôn có một tập thể vững mạnh, đầu tàu là ban lãnh đạo luôn nỗ lực sáng tạo trong việc đổi mới phƣơng pháp kinh doanh, cán bộ công nhân viên trong Công ty luôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao. Tiền thân là một doanh nghiệp Nhà Nƣớc và hoạt động khá lâu trong lĩnh vực môi trƣờng nên công ty có thâm niên hoạt động, có nhiều kinh nghiệm trong việc phân bổ, cắt giảm nhân sự một cách phù hợp, tập trung cho hoạt động chính và đem lại hiệu quả cao để phù hợp với hình thức đổi mới doanh nghiệp theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu han. Triển khai, thực hiện tốt cơ cấu tái cấu trúc doanh nghiệp Nhà Nƣớc, kiện toàn cơ cấu tổ chức, tập chung ngành nghề sản xuất, kinh doanh chính, sắp xếp hạn chế các ngành nghề kinh doanh kém hiệu quả. Đổi mới cơ chế làm việc bằng hình thức khoán việc, chấm công cho ngƣời lao động tránh tình trạng thất thoát và hạn chế lỗ. 3.4.2 Khó khăn Ý thức của một bộ phận ngƣời dân còn kém: có thói quen vứt rác bừa bãi nơi công cộng, không giao rác đúng thời gian thu gom của nhân viên ảnh 28 hƣởng đến công tác thu gom rác, làm tăng chi phí hoạt động, vận chuyển của Công ty. Địa bàn kinh doanh bị thu hẹp trong năm 2011: Công ty đã bàn giao 2 phƣờng An Hòa và An Khánh cho Công ty cổ phần Minh Tâm quản lý; hoạt động vận tải xe buýt thƣờng xuyên phải bù lỗ. Phƣơng tiện vận tải nhƣ: xe thu gom rác, xe buýt đã quá cũ không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu để kinh doanh hiệu quả; chƣa tận dụng hết năng suất của tài sản hiện có; giá nhiên liệu liên lục tăng cao ảnh hƣởng đến doanh thu của Công ty. Do đặc thù hình thành và phát triển từ một doanh nghiệp Nhà Nƣớc nên nhất thời công tác đổi mới nhận thức, phân bổ chƣa có hiệu quả không theo kịp tốc độ thị trƣờng. Một số khó khăn trong công tác kiến nghị, đổi mới thủ tục hành chính với Nhà Nƣớc, phê duyệt các văn bản đề xuất còn kéo dài ảnh hƣởng không nhỏ đến kế hoạch và tiến độ đổi mới phƣơng thức, hoạt động kinh doanh. 3.4.3 Định hƣớng và kế hoạch phát triển Căn cứ để xây dựng kế hoạch Theo kế hoạch tái cơ cấu, thu hẹp phạm vi sản xuất kinh doanh của Công ty theo phê duyệt công văn số 3892/UBND-KT ngày 04/10/2011 của chủ tịch UBND TP. Cần Thơ, Công ty tiếp tục xây dựng mô hình hoạt động trong thời kì mới giai đoạn 2011-2015. Quyết định số 26/2007/QĐ_TTg của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội TP. Cần Thơ thời kì 2006-2020 mục tiêu xây dựng Tp. Cần Thơ trở thành thành phố hiện đại và văn minh, là đô thị loại I trƣớc năm 2010 và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trƣớc năm 2020. Mục tiêu chung của toàn thành phố: cơ bản đến năm 2030 Thành phố Cần Thơ trở thành “Đô thị tầm Quốc tê”. Yêu cầu tổ chức Ban giám đốc thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra phân công trách nhiệm cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Tổ chức bộ máy hoạt động theo hƣớng TNHH, dần dần xóa bỏ nhận thức cũ về công ty Nhà Nƣớc. Tăng cƣờng làm việc với các Cơ quan Nhà Nƣớc của ban lãnh đạo, nhanh chóng xem xét giải quyết những vấn đề còn tồn đọng về mặt pháp lí, quyết định thi hành. 29 Định hướng phát triển Tự đổi mới, nâng cao trình độ, năng lực quản lí, thƣờng xuyên trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cải tiến công nghệ, đào tạo và tuyển dụng nhân sự phù hợp với tính chất ngành nghề, nhanh chóng thích nghi với xu hƣớng chung của toàn xã hội. Từng bƣớc khẳng định vị thế của mình trong các lĩnh vƣc hoạt động, hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao góp phần tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí, phấn đấu không ngừng cho sự phát triển bền vững, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trƣớc. Phương thức hoạt động trong thời gian tới Tiếp tục phát huy thể mạnh trong sản xuất kinh doanh khi gần nhƣ độc quyền trong lĩnh vực môi trƣờng. Giữ vững chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và không ngừng cải tiến máy móc công nghệ, nâng cao kĩ thuật, chất lƣợng sản phẩm, hạn chế tối đa thời gian thực hiện. Tiết kiệm tối đa chi phí, hoàn thành tốt các mục tiêu đề ra và có trách nhiệm với khách hàng. Trên cơ sở định mức quy định tiến hành điều chỉnh giá thành phù hợp, tập chung chủ yếu vào 2 lĩnh vực hoạt động chính: vệ sinh đô thị và công viên cây xanh. Đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị phục vụ lĩnh vực kinh doanh chính; tập trung sản xuất cung cấp các sản phẩm dịch vụ có chất lƣợng cao. 30 CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TY CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.1 PHÂN TÍCH DOANH THU 4.1.1 Phân tích doanh thu theo thành phần Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của công ty 2011-6T2014 Đvt: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2011 2012 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 138.342 Doanh thu hoạt động tài chính Tổng 2013 6T2013 6T2014 149.629 152.102 71.707 47.016 3.126 2.585 1.333 646 142.032 152.214 153.997 73.04 47.662 1.895 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty Doanh thu của công ty TNHH MTV công trình đô thị Thành phố Cần Thơ đó chính là doanh thu chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và cung cấp dịch vụ. Doanh thu từ việc bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty bao gồm các hoạt động nhƣ thu gom, vận chuyển và xử lý rác; dịch vụ chiếu sáng; dịch vụ vận tải… Trong năm 2011, doanh thu này đạt 138.342 triệu đồng. Qua năm 2012, con số đó tăng lên 149.542 triệu đồng (tăng 11.200 triệu đồng) tức tăng 8,09% so với năm 2011. Sở dĩ doanh thutăng nhƣ vậy là vì: công ty đã cắt giảm một lƣơng lớn nguồn nhân lực, chi phí nhân công giảm xuống, do đó doanh thu tăng lên. Trong năm 2012, số lƣơng công trình công ty đảm nhận cũng tăng lên nhiều nhất trong dịch vụ trang trí đèn đƣờng và cây xanh cho thành phố vào dịp lễ tết.Doanh thu 2013 chỉ tăng có 1,07% tƣơng ứng với số tiền 2.539 triệu đồng. Tuy nhiên mức tăng này vẫn thấp hơn rất nhiều so với chuỗi lợi nhuận của những năm trƣớc đó. Sự biến động nhẹ nhàng nhƣ vậy là do các hoạt động tài chính, kinh doanh của công ty có phần tăng, các khoản phải thu khách hàng tăng cao do đã hoàn thành các công trình lớn trong địa bàn thành phố nhƣng chủ đầu tƣ vẫn chƣa thanh toán nợ. Khoản phải thu khách hàng tăng, điều đó cũng chƣa hẳn là thuận lợi cho công ty, đôi khi còn bị đánh giá không tốt vì bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồi nợ của doanh 31 nghiệp kém, vì thế công ty cần tìm ra biện pháp thu hồi nợ nhanh chóng và có hiệu quả. Sang đến 6 tháng đầu năm 2014, dƣờng nhƣ công ty đang chững lại, hay nói cách khác là hoạt động của công ty có phần giảm sút, doanh thu giảm so với cùng kì năm 2013 là 25.474 triệu đồng, tức giảm 35,14%. Sở dĩ có sự sụt giảm nhƣ vậy là số nợ chƣa đƣợc thanh toán trong các quý trƣớc còn tồn lại; bỏ ra chi phí nhiều nhƣng chƣa tổng kết nghiệm thu công trình để chủ đầu tƣ kịp thanh toán. Số nợ lũy kế của công ty, sang đầu năm nay thì công ty thanh toán dứt nợ nên chi phí tăng, hàng tồn kho còn nhiều vì đầu năm nhập chi phí mua hàng cho cả năm. Hi vọng, trong 6 tháng tiếp theo, công ty sẽ có những chiến lƣợc mới nhằm vực dậy tình trạng thua lỗ, để cải thiện doanh thu mang lại lợi nhuận cho công ty. Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng nhƣ thu nhập khác của công ty chủ yếu là từ việc nhận vốn góp của các chủ sở hữu. Doanh thu này có chiều hƣớng giảm qua các năm nhƣng không nhiều. Năm 2011 hoạt động này mang lại 3.126 triệu đồng, đến năm 2012 đã giảm xuống còn 2.585 triệu đồng, tức giảm vào 541 triệu đồng. Càng trở về những năm gần đây, do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế, công ty không mạnh dạn đầu tƣ nhiều vào các lĩnh vực tài chính nên doanh thu mang lại còn khá ít, đến năm 2013 giảm xuống còn 1.895 triệu đồng, so với năm 2012 giảm 690 triệu đồng. Sang 6 tháng đầu năm 2014, hoạt động này lại tiếp tục giảm xuống còn 646 triệu đồng, tức giảm hơn 50% so với cùng kì năm 2013 vào khoảng 687 triệu đồng. Doanh thu từ hoạt động tài chính không phản ánh nhiều trong cục diện chung của toàn công ty, nên doanh thu ít cũng không phải là điều đáng nói, nhƣng công ty cũng nên kiểm soát không để hoạt động này chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu doanh nghiệp. Các khoản mục doanh thu nói trên đã làm cho doanh thu của công ty đều tăng qua các năm. Việc doanh thu tăng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, tóm gọn lại ta có nguyên nhân doanh thu tăng giảm gồm hai nguyên nhân. Thứ nhất, nguyên nhân khách quan làm cho doanh thu tăng nhƣ nhu cầu của ngƣời dân cao, công ty hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng do đó đời sống ngƣời dân nâng cao hơn sẽ đem lại doanh thu cho công ty. Cần Thơ là một Thành Phố trực thuộc TW, vì vậy những công tác liên quan đến môi trƣờng đƣợc ban lãnh đạo Thành Phố cũng nhƣ ngƣời dân đặc biệt quan tâm.... Điều này mở ra cơ hội kinh doanh rất lớn cho công ty. Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ bản thân công ty: công ty mới hoạt động hình thức TNHH đƣợc vài năm, tự chủ về mọi mặt nên cũng chƣa hoàn thiện hết, tuy nhiên bù lại công ty lại có nhiều năm kinh nghiệm lãnh đạo, hoạt động kinh doanh, nguồn nhân lực tài năng, nhiệt huyết, chính vì vậy tạo động lực phát triển rất nhiều cho công ty. 32 Bêncạnh đó việc phản ứng nhanh nhẹn trƣớc những khó khăn của thị trƣờng nhƣ giá cả nguyên vật liệu tăng, điện, nƣớc đều tăng…công ty đã từng bƣớc khắc phục để có đƣợc doanh thu tăng qua các năm. Công ty phải luôn lấy phƣơng châm chất lƣợng phục vụ khách hàng đi đầu cho mọi hoạt động. 4.1.2 Phân tích doanh thu theo lĩnh vực hoạt động Công ty hoạt động với nhiều lĩnh vực khác nhau để đem lại nguồn doanh thu riêng góp vào tổng doanh thu chung của toàn công ty. Mỗi lĩnh vực đem một nguồn thu khác, sự đóng góp có phần chênh lệnh tăng giảm nhƣng nó cũng góp phần làm cho cơ cấu của doanh nghiệp thêm phần đa dạng. Để thấy đƣợc sự thay đổi cũng nhƣ cơ cấu tỷ trọng của từng lĩnh vực ta phân tích bảng sau đây: 33 Bảng 4.2: Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động từ 2011-6T2014 Đvt: Triệu đồng Lĩnh vực 2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị 2012/2011 Giá trị % 2013/2012 Giá trị 6T2014/6T2013 % Giá trị % Thu gom, vận chuyển, xử lý rác 54.824 68.132 85.722 37.853 22.424 13.380 24,27 17.590 25,82 (15.429) (40,76) Duy tu công trình công cộng 24.954 29.576 26.711 7.980 3.924 4.631 18,56 (2.865) (9.687) (4.056) (50,82) Vận tải hành khách công cộng 39.292 32.279 30.812 13.876 15.029 (7.013) (17,85) (1.467) (4,54) 1.153 8,3 Xây lắp, duy tu, sửa chữa công trình 17.931 14.641 6.157 3.155 4.462 (3.29) (18,35) (8.484) (57,94) 1.307 41,43 Dịch vụ khác 1.350 3.802 2.679 1.068 1.176 2.452 181,6 1.123 (29,53) 108 10,11 138.342 149.629 152.102 Tổng 71.707 47.016 11.287 8,16 Nguồn: Phòng kế toán công ty 34 2.473 1,65 (24.691) (34,43) Công ty TNHH MTV công trình đô thị TP. Cần Thơ là một công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣng chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng, công cộng. Trong đó có thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải, duy tu các công trình công cộng, vận tải hành khách công cộng, xây lắp duy tu, sửa chữa công trình…..Ngoài ra công ty còn kinh doanh các hoạt động tài chính khác, tuy nhiên doanh thu không đáng kể. Triệu đồng 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Thu gom, vậnDuy chuyển, tu công xử Vận trình lý tải ráccông hành Xây lắp, cộng khách duycông tu, sửa cộng chữa Dịch công vụ khác trình 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Hình 4.1: Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động năm 2011, 2012, 2013 Triệu đồng 40 35 30 25 20 6T2013 Năm 15 6T2014 Năm 10 5 0 Thu gom, vận Duy chuyển, tu công Vận xửtrình tải lýXây hành rác công lắp, khách cộng duy công tu, sửa cộng chữa Dịchcông vụ khác trình Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Hình 4.2: Doanh thu theo lĩnh vực hoạt động 6T-2013 , 6T2014 Nhìn vào biểu đồ trên ta có thể dễ dàng thấy doanh thu về thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải đem lại nguồn thu rất lớn cao nhất trong tất cả các 35 lĩnh vực công ty kinh doanh. Do đây là lĩnh vựcchính của công ty, đã có nhiều kinh nghiệm trong suốt những năm hoạt động nên gặp rất nhiều thuận lợi, gần nhƣ trong phạm vi TP. Cần Thơ, công ty công trình đô thị độc quyền trong lĩnh vực hoạt động này nên doanh thu đem lại là khá cao, khá ổn định và là nguồn thu chính cho công ty. Năm 2011, doanh thu đạt 54.824 triệu đồng, do đây là hoạt động lâu dài nên nhìn chung, cho dù có gặp phải khó khăn nhƣng doanh thu vẫn duy trì ở mức ổn định và đem lại doanh thu cao. Bƣớc sang năm 2012 do tình trạng nguyên vật liệu tăng giá, xăng dầu, điện, nƣớc đều tăng nên đẩy giá thành, chi phí lên cao. Tuy nhiên doanh thu của công ty vẫnđạt 68.132 triệu đồng, tăng 13.380 triệu đồng tức khoảng 24,27% so với năm 2011. Liên tiếp chuỗi hoạt động tăng, năm 2013 công ty đạt doanh số khá cao là 85.722 triệu đồng chiếm hơn một nửa thị phần của toàn công ty khoảng 56,37%. Với những con số trên chứng tỏ rằng, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này phát triển mạnh, năm sau cao hơn năm trƣớc, tăng 17.590 triệu đồng so với năm 2012 tức là tăng 25,82%. Do ban lãnh đạo công ty điều tiết hợp lý các chính sách vĩ mô hợp lý cộng với các yếu tố thuận lợi sẵn có, nguồn nhân lực dồi dào, có nhiều đơn đặt hàng, mức sống dân cƣ cải thiện, mọi ngƣời chú ý hơn tới vệ sinh cũng nhƣ công tác môi trƣờng nên doanh thu trong lĩnh vực này đem lại tín hiệu khả quan cho sự phát triển của doanh nghiệp. Nhƣng điều đáng nói ở đây, đó là sự sụt giảm doanh thu của 6 tháng đầu năm 2014. Trong quý này, công ty làm ăn không hiệu quả, doanh thu đem lại rất thấp, làm ảnh hƣởng nhiều tới sự phát triển chung của toàn doanh nghiệp. So với cùng kỳ năm 2013, giảm tới 15.429 triệu đồng, tức giảm 40,76%. Chỉ trong vòng 6 tháng mà mức giảm gần bằng mức tăng của cả năm 2013 so với năm 2012. Vì lẽ, đầu năm không có hoạt động gì nhiều, chủ yếu là việc thu gom, xử lí rác thải từ sinh hoạt nên doanh thu đem lại là không cao. Sở dĩ doanh thu cả năm tăng là do 6 tháng cuối năm quyết định nhiều, 6 tháng đầu năm lƣợng chi phối không cao. Các hoạt động cuối năm đem lại doanh thu chính có thể kể đến nhƣ việc xử lí rác thải, cầu cống vào mùa mƣa, nƣớc nổi; cũng nhƣ đa số các hoạt động cuối năm đều diễn ra nhiều hơn. Chính vì lẽ đó mà doanh thu đầu năm giảm khá nhiều trong cơ cấu, nhƣng hi vọng ban lãnh đạo sẽ có những biện pháp khắc phục để tình trạng này sẽ không kéo dài, không ảnh hƣởng đến doanh số cả năm cũng nhƣ có những điều tiết để cùng kỳ năm sau không lặp lại tình trạng nhƣ trên. Nhìn chung qua các năm thì doanh thu từ việc thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải luôn khá ổn định, tăng đều đặn và doanh thu này chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu theo lĩnh vực, đem lại nguồn lợi chính cho công ty. Đây cũng là lĩnh vực chủ lực, quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế đa lĩnh vực mà công ty đang hƣớng đến, công 36 ty cũng đã có những biện pháp, chiến lƣợc cụ thể để phát triển ngành nghề chính một cách có hiệu quả cao. Doanh thu từ hoạt động duy tu công trình công cộng cũng là một nguồn thu đem lại lợi nhuận khá ổn qua các năm. Trong lĩnh vực này, hoạt động chính đó là duy tu công viên cây xanh hoa kiểng công cộng và hệ thống chiếu sáng, tín hiệu giao thông công cộng. Trong năm 2011, doanh thu mang lại 24.945 triệu đồng. Năm 2012, tăng lên đƣợc 4.63triệu đồng vào khoảng 29,576 triệu đồng, vì trong năm này một số con đƣờng lớn trong nội ô Thành Phố đƣợc trồng mới cây kiểng, hệ thống chiếu sáng vào dịp Tết nhiều. Cũng một phần trong năm nay công ty đấu thầu thành công nhiều công trình, trong đó phải kể đến việc trang trí công viên bến Ninh Kiều, trồng mới hàng loạt cây cảnh ven con lƣơn trong nội ô toàn Thành phố và cung cấp cây xanh, trùng tu cây cảnh cho các cơ quan Nhà Nƣớc. Năm 2013, hoạt động này có phần giảm đôi chút, xuống còn 26.711 triệu đồng, giảm 2.865triệu đồng tức 9,687% so với năm 2012, nhƣng vẫn kiềm chế ở mức khá cao. Do trong năm 2013, công ty đầu tƣ vào các công trình lớn nhƣ Đƣờng Võ Văn Kiệt, cầu Rạch Ngỗng, tổ chức kỉ niệm 10 năm TP.Cần Thơ trực thuộc TW, nên doanh thu vẫn đạt đƣợc ở mức khá cao. Sang đầu năm 2014, doanh thu trong lĩnh vực này giảm đáng kể so với cùng kì năm 2013, đã giảm tới 50,82% tức giảm khoảng 4.056 triệu đồng. Sự giảm sút đó có thể lí giải bởi tình hình chung 6 tháng đầu năm nay công ty hoạt động không đƣợc khả quan cho lắm, một phần nữa là do việc trang trí, trùng tu cây xanh đƣợc thực hiện nhiều vào dịp cuối năm, khi đó là thời gian cho các sự kiện lớn nhƣ: noel, lễ, Tết…Do đặc thù hoạt động trong lĩnh vực này ít cố định nên việc tăng giảm, xê xích doanh thu qua các năm là điều khó tránh khỏi, yếu tố quan trọng mang lại doanh thu trong lĩnh vực này là có nhiều hoạt động công cộng liên quan đến trang trí cây xanh, cây cảnh…thấy đƣợc điều đó nên công ty đã và đang chú trọng đến chất lƣợng, để mỗi dịch vụ công ty cung cấp tạo đƣợc niềm tin và sự hài lòng của khách hàng. Doanh thu về vận tải và hành khách công cộng, đây là một lĩnh vực cũng đem lại nguồn thu khá lớn cho công ty,có lịch sử tƣơng đối lâu dài, các hoạt động chính đó là tuyến xe buýt công cộng đi từ Cần Thơ về các huyện lân cận lân cận nhƣ: Cái Tắc, Ô Môn, Thốt Nốt, Cờ Đỏ…Năm 2011, doanh số đạt 39.292 triệu đồng chiếm 28,40% doanh thu của tổng công ty. Nhƣng sang đến năm 2012, vì một số nguyên nhân nhƣ chi phí, nguyện vật liệu tăng cao nên sức hoạt động đã giảm sút, chỉ đem lại 32.279 triệu đồng giảm 7.013 tức giảm 17,85% so với năm 2011. Năm 2013, lại tiếp tục giảm xuống còn 30.812 triệu đồng, chênh lệch so với năm 2012 là 1.467 triệu đồng. Ngƣợc với sự giảm của 37 các lĩnh vực khác, đầu năm 2014, lĩnh vực này có vẻ làm ăn thuận lợi hơn tăng 1.153triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013 tức tăng 8,3%.Sự tăng giảm của hoạt động vận tải của công ty cũng có những lí do nhất định, tuy sự tăng giảm đó không nhiều nhƣng nó cũng ít nhiều ảnh hƣởng tới doanh thu chung của toàn công ty. Thứ nhất đó là do, nguyên liệu xăng dầu liên tục tăng, nên vé xe cũng bắt buộc phải tăng, hệ thống xe bãi xuống cấp trầm trọng, cũ kĩ. Thứ hai đó là do phƣơng tiện đi lại đa dạng nên ngƣời dân hạn chế xu hƣớng đi xe buýt công cộng nhiều nhƣ trƣớc. Để khắc phục tình trạng ngƣời dân phàn nàn về hệ thống xe buýt chậm trễ, cũ kĩ thiết nghĩ công ty cần chú trọng hơn về vấn đề này: quản lí đội ngũ nhân viên làm việc có nguyên tắc, giờ giấc theo bảng đã niêm yết, sửa sang hoặc có thể thay mới những xe xuống cấp không đảm bảo an toàn cho hành khách. Về doanh thu xây lắp, duy tu và sửa chữa công trình, về lĩnh vực này thì công ty hoạt động không thƣờng xuyên, chủ yếu là do đơn đặt hàng nên doanh thu qua các năm cũng có sự biến động. Năm 2011, đem lại 17.913 triệu đồng, chiếm 12,96% trong doanh thu.Năm này đơn đặt hàng tƣơng đối nhiều chủ yếu là về duy tu hệ thống đèn đƣờng cũng nhƣ lắp đèn trang trí vào dịp Tết cho Tp Cần Thơ, Phụng Hiệp- Hậu Giang và một số doanh nghiệp nhỏ lẻ trên địa bàn TP. Năm 2012, giảm 3.29 triệu đồng xuống còn 16.641 triệu đồng tức giảm 18,35% so với năm trƣớc. Năm 2013, giảm hơn 1 nửa so với năm 2012 xuống còn 6.157 triệu đồng, giảm 4.484 triệu đồng tức giảm đến 57,94%. Năm 2013, công ty không nhận đƣợc nhiều đơn hàng nhƣ trƣớc nữa, chỉ giới hạn trong địa bàn TP, một số công trình lớn thì TP đã bàn giao cho sở Văn Hóa-Du Lịch thực hiện. Vì nguyên năm 2013, doanh số giảm rất nhiều nên 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu nhích lên, hơn 1.307 triệu đồng so với năm 2012. Tuy con số tăng không đáng kể nhƣng nó cũng phần nào không để tình trạng trì trệ hơn, từng bƣớc nâng cao. Trong lĩnh vực này, rõ ràng ta thấy doanh thu ngày một đi xuống, có nhiều công ty chuyên về trang trí , chuyên về sửa chữa ra đời nên công ty Công trình đô thị không cạnh tranh lại, làm doanh thu giảm sút. Doanh thu từ các nhƣ rửa xe, du lịch, bán cây xanh...chiếm tỷ trọng không nhiều so với tỷ trọng của toàn công ty. Vì đây không phải là những điểm mạnh nên công ty không chú trọng đầu tƣ. Để công ty phát triển qua từng năm, doanh thu của công ty không ngừng tăng cao, thì từng lĩnh vực hoạt động đều cố gắng phát triển. Tuy sự đồng bộ giữa các lĩnh vực là không nhƣ nhau, có cái tăng, cái giảm nhƣng nhìn chung công ty đã đầu tƣ đúng sở trƣờng,đúng thế mạnh, đúng mục tiêu quan trọng để 38 doanh thu hằng năm vẫn tăng đều không ảnh hƣởng đến lợi nhuận chung của toàn bộ công ty. 4.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến doanh thu Do công ty kinh hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ: có thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải; duy tu các công trình công cộng; vận tải hành khách công cộng; xây lắp duy tu, sửa chữa công trình. Mỗi lĩnh vực có nhiều nhân tố ảnh hƣởng khác nhau, nhƣng chung quy lại cả 4 lĩnh vực hoạt động thì công ty chịu ảnh hƣởng bởi nhân tố lƣợng và giá. Để hiểu rõ sự ảnh hƣởng của hai nhân tố này đến doanh thu nhƣ thế nào ta phân tích sự ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng và giá bằng phƣơng pháp thay thế liên hoàn. Ta có công thức: - Nhân tố lƣợng: a =Pi*Qi+1- Pi*Qi + - Nhân tố giá: + b =Qi+1*Pi+1- Qi+1*Pi Trong đó: a :ảnh hƣởng của số lƣợng đến doanh thu b :ảnh hƣởng của giá đến doanh thu Pi: Giá của năm thứ i Pi+1: Giá của năm thứ i+1 Qi: sản lƣợng của năm thứ i Qi+1: Sản lƣợng của năm thứ i+1 Bảng 4.3: Số lƣợng và giá bình quân của công ty Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Sản lƣợng (Q) 135.8 149.97 118.29 65.611 70.787 Giá bán (P) 1.01 1,00 1,29 1,10 0,66 Nguồn: Phòng kế toán công ty Trong đó : P : Giá trung bình dịch vụ Q : Số lƣợng dịch vụ 39 Thực chất vì đây là giá trung bình, trong khi công ty cung cấp rất nhiều dịch vụ khác nhau trong lĩnh vực môi trƣờng nên giá khá thấp. Năm 2012 so với năm 2011: Đối tƣợng phân tích: DT12 – DT11 = 149.542-138.342 = 11.2 triệu đồng Các nhân tố ảnh hƣởng: Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P11*Q12 – P11*Q11 = 1,02*149.97-1,02*135.8 = 14.45 triệu đồng. Nhân tố giá: b = Q12*P12 – Q12*P11 = 149.972*1-149.972*1,02= -3.25 triệu đồng Nhƣ vậy trong năm 2012 sản lƣợng giảm làm doanh thu tăng 14.45 triệu đồng nhƣng giá bán lại tăng làm cho doanh thu giảm 3.25 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố : a + b = 11.2 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. Năm 2013 so với 2012: Đối tƣợng phân tích: DT13 – DT12 = 152.081-149.542= 2.539 triệu đồng.Các nhân tố ảnh hƣởng : Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P12*Q13 – P12*Q12 = 1*118.29 -1*149.97 = -31.68 triệu đồng Nhân tố giá : b = Q13*P13– Q13*P12 = 118.29*1,29 – 118.29*1= 34.219 triệu đồng Nhƣ vậy trong năm 2013 sản lƣợng tăng làm cho doanh thu giảm 31.680 triệu đồng và giá bán tăng làm cho doanh thu tăng 34.219 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố : a + b = 2.539 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013: Đối tƣợng phân tích: DT6T.14 – DT6T.13 = 15.112.434 - 10.282.249 = -25.474 triệu đồng.Các nhân tố ảnh hƣởng : Nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = P6/13*Q6/14 – P6T.13*Q6T.13 = 1,1*70.787 – 65.611*1,1 = 5.694 triệu đồng 40 Nhân tố giá: b = Q6T.14*P6T.14– Q6T.14*P6T.13 =70.787*0,66 – 70.787*1,1 = -31.168 triệu đồng. Nhƣ vậy trong 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng tăng làm cho doanh thu tăng 5.694 triệu đồngvà giá bán tăng làm cho doanh thu giảm 31.168 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố : a + b = -25.474 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 4.2.1 Phân tích chi phí theo thành phần Chi phí là một phần phát sinh trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty. Đối với công ty TNHH MTV công trình đô thị TP.Cần Thơ thì chi phí của công ty bao gồm chủ yếu là giá vốn hàng bán và 1 phần nhỏ thuôc về chi phí tài chính chủ yếu là chi phí quản lí doanh nghiệp, và các khoản chi phí phát sinh khác. Để hiểu rõ hơn sự biến động của chi phí của từng loại qua các năm ta có bảng sau: 41 Bảng 4.4: Chi phí theo thành phần của công ty 2011-6T2014 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Chi phí 2011 Giá trị 2012 2013 6T-2013 6T-2014 2012/2011 2013/2012 6T-2014/6T-2013 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá vốn 123.471 hàng bán 118.635 120.862 60.782 45.916 (4.836) (3,92) 2.227 1,88 (14.866) (24,46) Chi phí tài chính 72 21,9 0.00 0.00 0.00 (50,1) (69,58) 0.00 0.00 0.00 0.00 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.031 21.169 17.081 9.568 5.735 9.138 75,95 (4.088) (19,3) (3.833) (40,06) Chi phí khác 228 696 1.446 214 371 468 205,26 75 107,76 157 126,61 Tổng 135.91 140.531 139.508 70.582 52.022 4.621 3,40 (1.023) (0,73) (18.56) (26,3) Nguồn: Phòng kế toán công ty 42 Giá vốn hàng bán là thành phần cơ bản nhất trong cơ cấu chi phí của công ty, nó luôn chiếm tỷ trọng rất cao, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.Năm 2011 giá vốn hàng bán của công ty là 123.471 triệu đồng, trong đó chi phí cho nguyên vật liệu đầu vào tăng cao do ảnh hƣởng chung của giá cả thị trƣờng,nên đã đẩy chi phí lên cao. Đây là năm mà giá bán của công ty khá cao nhƣng do số lƣợng đơn đặt hàng ít nên đã khiến cho giá vốn hàng bán ở mức vừa phải. Theo số liệu của phòng kế toán, chi phí nguyên vật liệu của công ty thời điểm này chiếm gần 50% giá vốn của công ty.Đây là điều dễ hiểu bởi vì đặc thù của công ty tốn chi phí nguyên vật liệu khá cao. Một phần nữa là công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vựcnhƣng chủ yếu là do đặt hàng, nên công ty có thể chủ động đƣợc phần chi phí nguyên vật liệu, do vậy, hàng tồn kho của công ty thƣờng là khá ít. Trong năm 2012 giá vốn hàng bán của công ty là 118.635 triệu đồng, giảm 4.836 so với năm 2011, tức giảm 3,92%.Nguyên nhân chính làm cho giá vốn hàng bán giảm so với năm 2011 là do trong năm 2011 còn tồn nguyên liệu nên trong năm nay không tốn chi phí nhiều cho việc mua nguyên vật liệu. Giá vốn giảm nhƣng không làm cho doanh thu giảm, mà ngƣợc lại doanh thu năm nay còn cao hơn năm trƣớc, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả, dàn trải số vốn một cách có hiệu quả. Năm 2013, giá vốn hàng bán có công ty có phần nhích lên đôi chút, chiếm 120.862 triệu đồng, tăng 2.227 triệu đồng (1,88%) so với năm 2012. Giá vốn hàng bán ở năm này chiếm gần 90% chi phí của toàn công ty. Sở dĩ chi phí có sự chênh lệch nhƣ vậy là do trong năm này đơn đặt hàng công ty tƣơng đối khá nhiều. Chi phí bỏ ra tƣơng đối nhƣng bù lại doanh thu thu mang về lại nhiều, kiềm chế để chi phí không vƣợt khỏi mức kiểm soát. Công ty bƣớc sang năm 2014 với chi phí giá vốn 6 tháng đầu năm ở mức 45.916 triệu đồng, cũng giống nhƣ doanh thu giảm một cách rõ rệt, giá vốn hàng bán cũng tỷ lệ thuận, đã giảm 14.866 triệu đồng so với cùng kì năm 2013, sức giảm 24,46% đã làm cho tất cả các hoạt động của công ty phải xem xét lại. 6 tháng đầu năm 2014, có thể nói công ty hoạt động kém hiệu quả so với các năm trƣớc cũng nhƣ cùng kì báo cáo của các năm trƣớc.Đây là dấu hiệu của việc đặt hàng không đƣợc suôn sẻ nữa.Nhìn chung, giá vốn hàng bán của công ty, tăng giảm đều đều, ngoại trừ 6 tháng đầu 2014, tuy nhiên công ty cần cẩn thận về sự tăng giảm nhiều của chi phí nguyên vật liệu và nên sử dụng hết lƣợng tồn kho qua các năm tránh lãng phí. Một loại chi phí khác trong cơ cấu hoạt động công ty đó là chi phí tài chính, tuy nhiên đây là loại chi phí tăng giảm thất thƣờng và chiếm tỷ trong khá ít trong công ty TNHH MTV công trình đô thị TP. Cần Thơ. Năm 2011 chi phí tài chính là 72 triệu đồng. So với quy mô của công ty thì lƣợng chi phí 43 tài chính này là khá thấp.Nhƣng xét về tính hợp lý, thì đây là con số phù hợp. Vì chi phí tài chính của công ty cũng chính là chi phí lãy vay, mà đã là lãi vay thì càng ít càng tốt. Sang năm 2012, đây là năm mà công ty đã giảm số lãi vay xuống thấp còn 21 triệu đồng, giảm 50,1triệu đồng (69,58%) so với năm 2011, giảm bớt một gánh nặng về vấn đề trả lãi. Năm 2012 luôn là năm khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp trong nƣớc và ngoài nƣớc nhƣng công ty đã giảm thiểu tối đa những khoản vay để tối đa hóa lợi nhuận công ty. Sang những năm tiếp theo 2013, 6 tháng đầu năm 2014, công ty đã trả dứt nợ cho các chủ nợ, không còn tình trạng phải trả lãi, chủ động đƣợc nguồn vốn sẵn có để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh. Đây là một tín hiệu đáng mừng và đầy khả quan cho toàn bộ công ty, khi đã dần dần nói không với các khoản vay tài chính. Đối với chi phí quản lí doanh nghiệp thì đây là chi phí luôn phát sinh hàng năm của công ty. Năm 2011, chi phí này là 12.031 triệu đồng, chi phí bao gồm lƣơng cho nhân viên trong công ty, tiền văn phòng phẩm, internet, tiền điện thoại, fax, điện, nƣớc…nhìn chung trong năm này chi phí quản lí doanh nghiệp ở mức tƣơng đối, chiểm tỷ trọng không cao. Năm 2012 chi phí này tăng lên 21.169 triệu đồng, tăng 9.138 triệu đồng (75,95%) so với năm 2012.Nguyên nhân là vì trong năm này, công ty có tuyển thêm một số nhân viên mới có chuyên môn kĩ thuật nên đã khiến cho chi phí này tăng lên so với năm 2011. Năm 2013, chi phí quản lí doanh nghiệp giảm 17.081 triệu đồng, giảm 4.088 triệu đồng tức 19,3% so với năm 2012, nguyên nhân có thể kể đến là do trong năm nay công ty đã cắt giảm một lƣợng nhân sự chủ yếu là nhân cônglao động, đơn hàng cũng ít nên đã làm cho chi phí nhân công giảm. 6 tháng đầu năm 2014, chi phí này cũng giảm so với 6 tháng đầu năm 2013, từ 9.568 triệu đồng xuống còn 5.735 triệu đồng, giảm 3.833 triệu đồng vào khoảng 40,06%. Xét tổng thể, chi phí quản lý doanh nghiệp có giảm qua các năm, việc đều chỉnh nhân sự của công ty tƣơng đối ổn định, trong thời buổi kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, việc quản lí nhân lực cho phù hợp là điều hết sức cần thiết trong bất cứ một ngành nghề nào để tối thiểu hóa đƣợc chi phí cũng nhƣ chất lƣợng lao động đƣợc đảm bảo, tránh tình trạng dƣ thừa, lãng phí không cần thiết. Hằng năm trong hoạt động của mình thì công ty cũng phải chịu phát sinh một khoản chi phí không mong muốn đó là chi phí khác. Lý do là vì đây là năm kinh tế khó khăn nên công ty thƣờng xuyên tổ chức các cuộc họp hội đồng quản trị và đại hội đồng cổ đông, công ty cũng đã chịu một số phí chuyển nhƣợng tài sản (máy móc, thiết bị,..).Chi phí khác tuy chiếm tỷ lệ 44 trong cơ cấu của công ty là không nhiều nhƣng năm nào cũng có, giảm bớt một phần lợi nhuận của công ty. Nhìn vào bảng số liệu về chi phí của công ty qua các năm, ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính có xu hƣớng giảm qua các năm. Giá vốn hàng bán thì tăng giảm khá thất thƣờng nhƣng nằm trong mức dao động có thể chấp nhận đƣợc. 4.2.2 Chi phí theo lĩnh vực hoạt động Nhƣ đã đề cập, Công ty TNHH MTV công trình đô thị TP. Cần Thơ là một công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣng chủ yếu là hoạt động trong lĩnh vực môi trƣờng, công cộng. Trong đó có thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải; duy tu các công trình công cộng; vận tải hành khách công cộng; xây lắp duy tu, sửa chữa công trình. Cùng với sự tăng trƣởng của doanh thu thì chi phí gia tăng là một điều không thể tránh khỏi. Để xem xét chi phí trong từng lĩnh vực biến động nhƣ thế nào ta sẽ phân tích chi phí theo từng lĩnh vực hoạt động của công ty. 45 Bảng 4.5: Chi phí theo lĩnh vực hoạt động của công ty 2011- 6T2014 Đvt: Triệu đồng 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 2012/2011 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải 50.583 47.157 58.888 24.542 23.547 (3.426) (6,77) Duy tu công trình công cộng 13.134 12.424 13.704 4.325 2.696 (0,71) Vận tải hành khách công cộng 39.992 38.142 32.939 14.589 12.634 Xây lắp,duy tu và sửa chữa công trình 16.417 15.256 9.712 3.256 4.933 2013/2012 6T2014/ 6T2013 Lĩnh vực % % Giá trị % 11.731 24,88 (0.995) (4,05) (5,33) 1.28 10,30 (1.629) (37,66) (1.85) (4,63) (5.203) (13,64) (1.955) (13,4) (1.161) (7,07) (5.544) (36,34) 1.677 51,5 Nguồn: Phòng kế toán công ty 46 Giá trị Chi phí có rất nhiều loại vì vậy cần phải phân loại nhằm phục vụ cho công tác quản lý cũng nhƣ hạch toán. Trong công ty TNHH MTV công trình đô thị TP Cần Thơ,các nhóm chi phí đƣợc phân theo từng loại dịch vụ công ty hoạt động nhƣ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải, duy tu công trình công cộng, vận tải hành khách công cộng và xây lắp, duy tu sửa chữa công trình, mỗi loại chi phí chênh lệch với nhau, tăng giảm theo tình hình hoạt động chung của công ty. Để thấy rõ hơn sự biến động đó, ta có hình sau: Triệu đồng 60 50 40 30 2011 Năm 20 2012 Năm 10 2013 Năm 0 Thu Duy tu công Vận tải Xây lắp,duy gom, vận trình công hành khách tu và sửa chuyển và cộng công cộng chữa công xử lí rác trình thải Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Hình 4.3: Chi phí theo lĩnh vực hoạt động từ năm 2011- 2013 Triệu đồng 25 20 15 10 6T-2013 Năm 5 6T-2014 Năm 0 Thu Duy tu Vận tải Xây gom, vận công trình hành khách lắp,duy tu chuyển và công cộng công cộng và sửa xử lí rác chữa công thải trình Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Hình 4.4: Chi phí theo lĩnh vực hoạt động 6 tháng 2013, 6 tháng 2014 47 Nhìn vào biểu đồ trên,chi phí của lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải tăng giảm không ổn định qua các năm. Năm 2011 chi phí là 50.583 triệu đồng chiếm tỷ trọng 40,96% trong tổng chi phí theo lĩnh vực kinh doanh. Ta có thể thấy rõ mặc dù trong năm 2011 này công ty gặp nhiều khó khăn tuy nhiên ở lĩnh này công ty vẫn đạt đƣợc doanh thu cao hơn chi phí rất nhiều. Năm 2012 do công ty nhận đƣợc ít các đơn hàng nên chi phí có phần giảm xuống còn 47.157 triệu đồng. So với năm 2011, đã giảm 3.426 triệu đồng tức giảm khoảng 6,77%. Trong năm này mặc dù chi phí bỏ ra ít nhƣng doanh thu mang lại cao hơn năm trƣớc, chứng tỏ công ty hoạt động có hiệu quả, tối thiểu hóa đƣợc chi phí. Bƣớc sang năm 2013 chi phí của lĩnh vực này lại tăng cao, tăng cao nhất trong số những năm phân tích, tốn 58.888 triệu đồng. So với năm 2012, tăng 11.731 triệu đồng (24,88%). Chi phí tăng nhiều, doanh thu cũng tăng 17.590 triệu đồng, chứng tỏ mức chi phí bỏ ra công ty vẫn luôn kiểm soát đƣợc, không để tăng mất cân đối. Lí do tăng nhiều nhƣ vậy là do chi phí điện nƣớc, chi phí nguyên liệu, chi phí vận chuyển liên tục tăng mà không nằm trong kiểm soát của công ty, một phần nữa năm 2012 và đầu năm 2013 tình hình chung của nền kinh tế thế giới biến động theo chiều hƣớng khủng hoảng, tất cả các hoạt động kinh doanh cũng bị ảnh hƣởng ít nhiều nên các khoản chi phí cũng theo đó mà biến động. Sang đầu năm 2014, chi phí trong lĩnh vực này chiếm hơn một nửa chi phí của toàn công ty, chiếm 55,64% tƣơng đƣơng với 23.547 triệu đồng, nhƣng có phần giảm đi so với cùng kì năm 2013, giảm đƣợc 99,5 triệu đồng, tức là khoảng 4,05%. Doanh thu giảm nhiều mà chi phí chỉ giảm ít nhƣ vậy, chứng tỏ đầu năm nay tất cả các con số thống kê đều làm cho hoạt động của công ty có phần giảm sút, mặc dù có ảnh hƣởng bởi các nguyên nhân chủ quan hay khách quan, vi mô hay vĩ mô nhƣng 6 tháng đầu năm vẫn là một thời kì làm ăn lỗ không hiệu quả của công ty. Lĩnh vực duy tu công trình công cộng, tuy không tốn chi phí nhiều nhƣng cũng tăng giảm một cách không đồng đều. Năm 2011 tiêu hết 13.134 triệu đồng, khoảng 10,637% cơ cấu tổng chi phí. Sang năm 2012, chi phí giảm nhẹ, còn 12.424 triệu đồng, giảm 71 triệu đồng so với năm 2011. Tuy chi phí giảm 5,33% nhƣng doanh thu đem lại lại tăng 18,56% so với năm 2011. Về lĩnh vực duy tu công trình công cộng này không tốn nhiều chi phí về mặt nguyên liệu, vận chuyển mà thay đó là tốn nhiều chi phí nhân công, nên chi phí bỏ ra ít mà thu lại doanh thu nhiều cũng là điều dễ hiểu. Năm 2013, chi phí trong lĩnh vực này lại tăng thêm 1.28 triệu đồng, đạt 13.704 triệu đồng tức tăng khoảng 10,30%. Ngành này chuyện tăng giảm về chi phí là điều bình thƣờng vì nó không phải là ngành nghề thƣờng xuyên, có tính chu kì mà nó chủ yếu phụ thuộc vào đơn đặt hàng của công ty nhận đƣợc. 6 tháng đầu năm 48 2014, giảm 1.629 triệu đồng, giảm 37,66% so với 6 tháng đầu năm 2013, tức chỉ tốn 2.696 triệu đồng. Tất cả các hoạt động đều giảm ở 6 tháng đầu năm nên việc chi phí cũng giảm là việc bình thƣờng. Về lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, mang lại doanh thu khá cao cho công ty, chính vì vậy chi phí của nó cũng khá cao.Vì lí do làm trong ngành vận tải công cộng, nên chi phí bỏ ra nhiều, từ xe cộ, xăng dầu đến việc duy tu, sửa chữa… Năm 2011 chi phí cho lĩnh vực này là 39.992 triệu đồng, chiếm 32,39% tổng chi phí công ty. Sang năm 2012, giảm còn 38.142 triệu đồng, sự sụt giảm không nhiều chỉ với khoảng 1.85 triệu đồng tƣơng đƣơng khoảng 4,63%. Năm 2013, tiếp tục giảm xuống còn 32.939 triệu đồng, giảm 5.203 triệu đồng tức 13,64. Chi phí trong lĩnh vực vận tải càng ngày càng đƣợc hạ thấp, nguyên nhân là do lĩnh vực này chủ yếu là do hãng xe buýt công cộng chi trả, mà hoạt động ngày càng đi xuống, do xe cộ xuống cấp, ngƣời dân dần bỏ thói quen đi phƣơng tiện công cộng nên lƣợng chi phí giảm so với các năm trƣớc đó, vận chuyển ít, doanh thu giảm nên chi phí cũng vì thế mà giảm. Sang 6 tháng đầu năm 2014, lại tiếp tục giảm 1.955 triệu đồng (13,4%) so với 6 tháng đầu 2013, chỉ khoảng 12.634 triệu đồng. Sự sụt giảm về cả doanh thu và chi phí của lĩnh vực vận tải đang đặt ra vấn đề lớn cho công ty, công ty cần có những biện pháp nâng cấp và đổi mới phƣơng hƣớng kinh doanh để nhằm cải thiện tình hình theo hƣớng tích cực. Xây lắp, duy tu và sửa chữa công trình cũng có chiều hƣớng giảm về mặt chi phí. Về lĩnh vực này, công ty tăng giảm về mặt doanh thu cũng nhƣ chi phí là chủ yếu do đơn đặt hàng. Năm 2001, chiếm 16.417 triệu đồng đạt 13,313% tổng chi phí. Sang năm 2012, chi phí giảm 1.161triệu đồng (7,07%) xuống còn 15.256 triệu đồng. Doanh thu trong năm nay có phần giảm nên chi phí cho lĩnh vực này có phần bớt đi nhƣng lƣợng giảm chi phí không đáng kể. Sang năm 2013, chỉ còn đạt 9.712 triệu đồng, chiếm có 8,04% tổng chi phí, giảm 5.544 triệu đồng (36,34%) so với năm 2012. Mặc dù trong năm này, công ty cũng có khá nhiều đơn hàng nhƣng chi phí lại giảm, do hoạt động này không cần sử dụng nguyên liệu nhiều, chỉ chi trả chi phí cho lƣợng nhân công thực hiện. 6 tháng đầu năm 2014, chi phí có phần tăng mạnh so với cùng kì năm 2013, tăng 1.677 (51,5%) đạt 4.933 triệu đồng. Lí do chi phí tăng đó là do số nợ nhân công, nợ chủ sang đầu năm 2014 mới hạch toán hết nên chi phí có phần tăng cao. Nhìn chung, chi phí của từng nhân tố tăng giảm biến động, nhƣng về doanh thu thì không giảm, công ty đã chủ động đƣợc vấn đề chi phí, kiểm soát chặt chẽ để việc thu chi cân đối, giữ vững đƣợc hiệu quả hoạt động. 49 4.2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí Nhìn chung trong cơ cấu chi phí của công ty thì giá vốn hàng bán là một loại chi phí chiếm đa phần, trên 80% mỗi năm. Nhƣng chung quy lại giá vốn hàng bán mới phản ánh hoạt động kinh doanh của công ty nhƣ thế nào, chi phí cao hay thấp là do giá vốn hàng bán quyết định. Do đó ở đây ta chỉ tập trung phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến giá vốn hàng bán của công để xem các nhân tố nào ảnh hƣởng đến chi phí. Cũng nhƣ doanh thu, các nhân tố ảnh hƣởng đến chi phí bao gồm nhân tố lƣợng và nhân tố giá. Bảng 4.6: Chênh lệch chi phí của công ty giai đoạn 2011– 6T đầu năm 2014 Chỉ tiêu 2011 2012 2013 Sản lƣợng (Q) 135.800 149.970 Giá vốn hàng bán 123.470 0,91 Chi phí (C) 6 tháng 2013 6 tháng 2014 118.290 65.611 70.787 118.641 120.860 60.782 45.916 0,79 1,02 0,93 0,65 Nguồn: Phòng kế toán của công ty Trong đó : C : là chi phí trung bình Q : Số lƣợng GV : Giá vốn hàng bán Năm 2012 so với năm 2011 Đối tƣợng phân tích: GV12 – GV11 = 118.641 – 123.470 = -4.836 triệu đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng: ∆𝑎 = C11*Q12 – C11*Q11 = 0,91*149.970 – 0,91*135.800 = 12.895 triệu đồng. Nhƣ vậy ta thấy trong năm 2012 thì số lƣợng làm cho giá vốn hàng bán tăng 12.895 triệu đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn đơn vị : b = Q12*C12 – Q12*C11 = 149.970*0,79 – 149.97*0,91 = -17.731triệu đồng. Nhƣ vậy ta thấy trong năm 2012 thì giá vốn đơn vị tăng làm cho giá vốn hàng bán giảm 17.731triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa +Δb =12.895-17.731 = -4.836 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. Năm 2013 so với năm 2012 Đối tƣợng phân tích: GV13 – GV12 = 2.219 triệu đồng. 50 Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng :∆𝑎 = C12*Q13 – C12*Q12 = 0,79*118.290 – 0,79* 149.970 = -25.027 triệu đồng. Nhƣ vậy trong năm 2013 thì giá sản lƣợng tăng làm cho giá vốn hàng bán giảm 25.027 triệu đồng. Ảnh hƣởng của nhân tố giá vốn đơn vị: b = Q13*C13 – Q13*C12 = 118.290*1,02 – 118.29*0,79 = 27.246 triệu đồng. Nhƣ vậy trong năm 2013 thì chi phí giá vốn đơn vị làm cho giá vốn hàng bán tăng 27.246 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố: Δa +Δb =-25.027 Đúng bằng đối tƣợng phân tích. + 27.246 = 2.219 triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2014 so với năm 2013 Đối tƣợng phân tích : GV6T.14 – GV6T.13 = -14.866 triệu đồng Ảnh hƣởng của nhân tố lƣợng : ∆𝑎 = C6T.13*Q6T.14 – C6T.13*Q6T.13 = 0,93* 70.787 – 0,93* 65.611 = 4.814 triệu đồng. Nhƣ vậy trong 6 tháng đầu năm 2014 sản lƣợng hàng hóa đã làm cho giá vốn hàng bán tăng 4.814 triệu đồng. Ảnh hƣởng của giá vốn đơn vị: b = Q6T.14*C6T.14 – Q6T.14*C6T.13 = 70.787* 0,65 – 70.787* 0,93 = -19.680 triệu đồng. Nhƣ vậy trong 6 tháng đầu năm 2014 giá bán đơn vị đã làm cho giá vốn hàng bán giảm 19.680 triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố : Δa +Δb = 4.814 -19.680 = -14.866 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 4.3 PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN 4.3.1 Phân tích lợi nhuận theo thành phần Lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong kì. Công ty hoạt động có hiệu quả không là do chỉ tiêu này quyết định. Do đó phân tích lợi nhuận của công ty sẽ cho chúng ta biết đƣợc kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua hoạt động nhƣ thế nào: 51 Bảng 4.7: Lợi nhuận theo thành phần của công ty từ 2011-6 tháng đầu năm 2014 Đvt: Triệu đồng 2011 2012 2013 6T/2013 6T/2014 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị 2012/2011 2013/2012 6T-2014/ 6-2013 Chỉ tiêu lợi nhuận Giá trị % Giá trị % Giá trị % Lợi nhuận thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.730 9.815 14.153 1.353 (4.636) 7.085 259,52 4.338 44,20 (5.989) 442,65 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 3.126 2.585 1.895 1.333 646 (541) (17,30) (69) (26.70) (687) (51,54) 337 2.944 277 336 (91) 2.607 773,59 (2.667) (90,60) (427) (127,01) 6.120 15.322 16.324 3.023 (4.082) 9.202 150,36 1.002 6,54 (7.105) (235,00) Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế Nguồn: Phòng kế toán công ty 52 Qua số liệu của 2 bảng trên ta thấy sự biến động của lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty luôn có đƣợc sự phát triển ổn định, chiếm tỷ trọng khá cao trong thành phần lợi nhuận của công ty.Năm 2011 lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 2.730 triệu đồng.Đây là năm mà lợi nhuận thấp nhất trong các năm phân tích. Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn này còn khá thấp, trong khi đó các chi phí của công ty vẫn còn khá cao, đặc biệt là chi phí bán hàng. Bƣớc sang năm 2012, lợi nhuận của công ty tăng lên 9.815 triệu đồng, tăng rấo cao 259,52% so với năm 2011, tƣơng ứng với 7.085 triệu đồng. Một phần là do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao, một phần là do chi phí bán hàng giảm xuống so với năm 2011. Trên thực tế năm 2012 là một năm khó khăn do nền kinh tế chìm sâu vào khủng hoảng, nhƣng lợi nhuận của công ty vẫn tăng mạnh, kéo theo lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty vẫn tăng rất cao, điều đó cho thấy công ty vẫn đứng vững trên thị trƣờng mặc dù có nhiều tác động xấu ảnh hƣởng, chi phí có tăng nhƣng ngƣợc lại doanh thu lại tăng hơn thế nữa. Liên tiếp chuỗi tăng mạnh của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, năm 2013 đã tăng lên tới 14.153 triệu đồng, đây là năm mà doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tiếp tục tăng và tăng rất cao, vƣợt 43.38 triệu đồng (44,02%) so với năm 2012. Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 khá thấp, dẫn tới lỗ 4.636, do công ty chƣa thu lại đƣợc các nguồn nợ kịp thời nên doanh thu thấp, điều này đã từng xảy ra ở 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng con số không khủng hoảng nhƣ trong quý này. Lợi nhuận từ bán hàng và cung cấp dịch vụ ở thời điểm này trì trệ, không lấy đƣợc nguồn thu trong khi đó lại phải bỏ ra lƣợng chi phí khá lớn, chính điều này đã làm cho lợi nhuận sau thuế mang giá trị âm mà chúng ta sẽ phân tích sau. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tuy chiếm tỷ trọng không cao nhƣng cũng góp phần làm ảnh hƣởng tới tăng giảm lợi nhuận chung của công ty. Có thể nói hoạt động tài chính của công ty là có hiệu quả, hoạt động này thu lãi qua các năm, tuy không nhiều nhƣng cũng phản ảnh đƣợc sự đầu tƣ của công ty là có hiệu quả. Năm 2011, lợi nhuận này đạt 3.126 triệu đồng, thu về lợi nhuận cao nhất trong những năm phân tích, chứng tỏ công ty đã tận dụng tốt mọi tài sản, nguồn vốn nhàn rỗi, sử dụng kém hiệu quả và các cơ hội kinh doanh trên thị trƣờng để tham gia vào các quá trình kinh doanh khác, ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình nhằm mục đích thu lợi nhuận tối đa trong kinh doanh. Năm 2012, hoạt động tài chính có phần bớt nhôn nhịp hơn, chỉ thu lại lợi nhuận là 2.585 triệu đồng, giảm 514 tr.đồng tức giảm khoảng 17,30%. Bên cạnh những hoạt động chủ lực, công ty còn thƣờng xuyên mạnh dạn đầu tƣ nhiều lĩnh vực khác nhƣ: xây dựng, bất động 53 sản…nhƣng trong năm 2012 giảm đôi chút so với năm 2011. Sang năm 2013, nguồn sinh lời này lại tiếp tục giảm xuống còn 1.895 triệu đồng, so với năm 2012 đã giảm 69 triệu đồng tức 27%. Do tình hình chung của nền kinh tế, việc đầu tƣ dàn trải cũng gặp không ít những rủi ro nhất là lĩnh vực bất động sản và xây dựng, nên xu thế của công ty là dần dần rút lại vốn góp trong các lĩnh vực này. Bƣớc sang 6 tháng đầu năm 2014, lợi nhuận giảm mạnh so với cùng kì 1 năm trƣớc đó, doanh thu giảm mạnh nên đã làm cho lợi nhuận chung giảm 51,54 % chỉ còn đem lại 646 triệu đồng. Nhƣ đã đề cập, ngoài các lĩnh vực kinh doanh chính nhƣ thu gom, vận chuyển rác thải; vận tải; công trình công cộng… thì công ty còn tham gia đầu tƣ vào các lĩnh vực khác để tăng lợi nhuận …. do đó trong kì, đôi khi công ty có những khoản thu nhập phát sinh khác, tuy nhiên lợi nhuận do các hoạt động bên lề này đem lại cũng không nhiều. Nguồn lợi nhuận này không ổn định và tăng giảm thất thƣờng qua các năm. Vào năm 2011, lợi nhuận khác đạt 2.607 triệu đồng, sang năm 2012 giảm xuống còn 773,59triệu đồng, sự sụt giảm bất thƣờng nhƣ vậy là do năm 2012, công ty có nhiều phế phẩm, đổi mới máy móc nên bán lại đem lại một phần lợi nhuận cho công ty. Vào năm 2013, giảm xuống còn 277 triệu đồng, giảm 2.667 triệu đồng ( 90,60%) so với năm 2012. Sự giảm xuống đột ngột đó cho thấy đây không phải nguồn thu có tính ổn định cao, phụ thuộc nhiều đến các hoạt động phát sinh trong quá trình hoạt động. Đầu năm 2014, nguồn thu từ hoạt động này tiếp tục giảm, còn lỗ 91 triệu đồng so với cùng kì năm 2013. Tổng lợi nhuận trƣớc thuế của công ty tăng đều qua các năm và tƣơng tự, lợi nhuận sau thuế cũng tăng đều. Các con số này lần lƣợt là 6.120; 15.322; 16.324 triệu đồng vào các năm 2011, 2012,. Trong đó chỉ có 6 tháng đầu năm 2014 là lợi nhuận âm (4.082), đây cũng là kì mà công ty chƣa phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp mà công ty phải nộp là 17,5%/năm vào năm 2011 và 14%/năm và các năm 2012,2013. 4.3.2 Lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động Từ tình hình doanh thu và chi phí từ các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty ta có thể suy ra lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh này nhƣ thế nào, bảng dƣới đây sẽ giúp chúng ta hiểu chi tiết hơn về tình hình lợi nhuận theo từng lĩnh vực hoạt động của công ty, ở đây ta chỉ xét lợi nhuận thuần từ các lĩnh vực này, không bao gồm các chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp 54 Bảng 4.8: Lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động của công ty Đvt: Triệu đồng 2011 2012 2013 6T-2013 6T-2014 Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị 2012/2011 2013/2012 6T2014/ 6T2013 Lĩnh vực Giá trị % Giá trị % Giá trị % Thu gom, vận chuyển và xử lí rác 4.241 20.975 26.834 13.311 (1.123) 16.734 394,56 5.859 27,93 (14.434) (108,44) Duy tu công trình công cộng 11.811 17.152 13.007 3.655 1.228 5.341 45,22 (4.145) (24,17) (2.427) (66,40) Vận tải hành khách công cộng (700) (5.863) (2.127) 713 2.395 (5.163) 88,06 3.736 (63.72) 3.108 (435,90) Xây lắp, duy tu, sửa chữa công trình 1.514 (615) (3.555) 101 (471) (2.129) (140.62) (2.94) 478,05 (370) 336.34 Nguồn: Phòng kế toán công ty 55 Qua số liệu từ các bảng trên ta nhận thấy mặc dù công ty có lúc gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, nhƣng nhìn chung lợi nhuận từ các lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty tƣơng đối ổn định, tăng trƣởng nhanh ở các lĩnh vực chủ lực nhƣ thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải và các hoạt động công cộng.Nếu nhƣ trong năm 2011, lợi nhuận trong lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lí rác thải đạt 4.241 triệu đồng thì sang năm 2012 con số đó tăng rất nhiều đạt 20.975, so với năm trƣớc tăng 16.734 triệu đồng tƣơng đƣơng khoảng 394,56%. Sở dĩ có sự tăng mạnh nhƣ vậy là vì trong năm nay, lĩnh vực này đạt doanh thu cao trong khi đó thì chi phí lại ít, dẫn đến lợi nhuận tăng một cách vƣợt bậc. Sang năm 2013, lợi nhuận tiếp tục tăng 5.859 triệu đồng (27,93%) so với năm 2012 để đạt con số 26.834 triệu đồng. Đây là lĩnh vực chính và nhiều năm hoạt động nhất trong cơ cấu công ty, nên dễ hiểu vì sao công ty không để lỗ nhƣ các lĩnh vực khác mà ngƣợc lại còn tăng trƣởng một cách rất hợp lí, đem lại nguồn thu lớn cho công ty. Tuy nhiên sang đầu năm 2014, hoạt động này lại giảm sút, so với cùng kì năm 2013, nó đã giảm tới 14.434 triệu đồng, sức giảm của nó nhiều hơn sức tăng của một quý vào khoảng 108,44%, xuống lỗ còn 1.123 triệu đồng. Đầu năm nay, dƣờng nhƣ mọi hoạt động công ty đều kém hiệu quả, mặc cho ngành nghề chính, chu kì thƣờng xuyên liên tục vẫn không đem lại lợi nhuận mà ngƣợc lại nó còn kéo lợi nhuận chung giảm sút. Lợi nhuận của hoạt động duy tu công trình công cộng đem lại cũng khá cao, nhƣng đôi lúc có sự tăng giảm không đều. Năm 2011là 11.811 triệu đồng thì sang năm 2012 tăng thu lại lợi nhuận cao hơn năm trƣớc, đạt 17.152 triệu đồng, cao hơn năm 2011 là 5.341triệu đồng tức 44,22%, một sức tăng đáng kể. Trong năm nay lƣợng công trình mà công ty nhận cao hơn năm trƣớc, chủ yếu là việc tu sửa, trồng mới cây xanh trong công viên cũng nhƣ thu lợi từ việc bán cây cảnh….Nhiều hoạt động nhƣ vậy, tuy nhiên chi phí bỏ ra lại thấp, từ đó dẫn tới lợi nhuận công ty tăng. Năm 2013, do việc duy tu các công trình có phần hạn chế, nên lợi nhuận mang lại cũng sụt, chỉ còn 13.007 triệu đồng, giảm so với năm 2012 là 4.145 triệu đồng (24,17%). Do tình hình 6 tháng đầu năm, công ty chƣa có nhiều hoạt động nên chi lợi nhuận giảm chỉ còn1.228 triệu đồng. Trong khi đó, lại bỏ ra số lƣợng chi phí khá lớn, nên so với cùng kì năm 2013 giảm 2.427 triệu đồng tức 66,40%. Về lĩnh vực vận tải hành khách công cộng, lĩnh vực này không những không đóng góp cho lợi nhuận chung của công ty mà nó còn thƣờng xuyên lâm vào tình trạng lỗ. Năm 2011, lỗ tới 700 triệu đồng.Sang năm 2012, tiếp tục giảm xuống lỗ 5.863 triệu đồng. Lí do đó là mức chi phí bỏ ra quá lớn tới 38.142 triệu đồng trong khi đó doanh thu mang lại chỉ là 32.279 triệu đồng 56 nên không bù nổi. Sang năm 2013, hoạt động này có phần cải thiện hơn chỉ còn lỗ 2.127 triệu đồng. Ngày trƣớc, các chuyến xe buýt công cộng hoạt động nhộn nhịp, liên thông đến các địa bàn lân cận, nhƣng từ năm 2012 trở lại đây, hoạt động này đã thu hẹp cả phạm vi lẫn tần suất….nên mức chi phí bỏ ra tƣơng tự nhƣng lợi nhuận thu lại không có bao nhiêu. Do phƣơng tiện di chuyển qá cũ kĩ, thƣờng xuyên tu sửa nên tốn một phần chi phí cũng khá cao. Đầu năm 2014 lĩnh vực này hoạt động từng bƣớc khả quan trở lại , khắc phục lỗ và còn mang lại 2.395 triệu đồng so với cùng kì năm 2013, đã tăng 3.108 triệu đồng nhƣng mức tăng này là chƣa nhiều, ngành vận tải của công ty vẫn đang là lĩnh vực làm ăn thua lỗ nhất của công ty. Nếu vài năm trƣớc hoạt động xây lắp, duy tu, sửa chữa công trình đem lại lợi nhuận cho công ty, thì vài năm trở lại đây nó lại ảnh hƣởng đến lợi nhuận của công ty với từ xấu. Năm 2011, hoạt động này thu về 1.514 triệu đồng, cao nhất trong những năm phân tích, thì sang năm 2012, con số này còn lỗ 615 triệu đồng. Từ lời chuyển sang lỗ vì chi phí nguyên vật liệu mua về nhiều mà đơn đặt hàng ít nên lợi nhuận mang về lỗ, so với năm 2011 đã giảm 2.129 triệu đồng tức 140,62%. Năm 2013 tiếp tục giảm mạnh, lỗ tới 3.555 triệu đồng, so với năm 2012 đã giảm 2.940 triệu đồng, lên tới 478,05%. Càng ngày càng có nhiều công ty chuyên về lĩnh vực này ra đời, UBND TP không con khoán trắng cho công ty thi công hạng mục này nên cũng đã mất dần nhiều công trình quan trọng, trong khi đó công ty vẫn chƣa hề giảm mức chi phí điều chỉnh cho kịp hoạt động công ty. Đến đầu năm 2014 vẫn còn lỗ 471 triệu đồng, so với đầu năm 2013, giảm 370 triệu đồng với số phần trăm lên tới 336.34%. Nhìn chung, công ty vẫn hoạt động có lãi, trong một số ngành quan trọng đem lại lợi nhuận khá cao nhƣng tốc độ phát triển đa dạng công ty chƣa ổn, có nhiều lĩnh vực luôn mang lại ảnh hƣởng xấu cho công ty nhƣ vận tải, xây lắp, duy tu công trình công cộng...Công ty cần có những biện pháp cũng nhƣ chiến lƣợc hợp lý để không để các hoạt động kém hiệu quả ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty. 4.3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì lợi nhuận của công ty chịu ảnh hƣởng bởi nhiều nhân tố khác nhau. Vì đặc thù công ty kinh doanh các dịch vụ nên các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi tổng lợi nhuận của công ty hình thành từ doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp, doanh thu từ hoạt động tài chính, 57 chi phí tài chính, thu nhập khác, chi phí khác và đƣợc xác định nhƣ sau (ở đây ta không xét thuế thu nhập doanh nghiệp) : Sử dụng phƣơng pháp liên hệ cân đối để tìm ra sự chênh lệch lợi nhuận qua các năm của công ty nhƣ bảng sau: Sự chênh lệch lợi nhuận giữa năm 2012 so với 2011 Kỳ phân tích: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12+ TNK12 – CPK12 = 15.358 triệu đồng. Kỳ gốc: LN11= DTT11 – GVHB11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 6.231 triệu đồng. Đối tƣợng phân tích: ∆𝐿𝑁 =LN12 – LN11 = 9.127 triệu đồng. Ta thấy lợi nhuận năm 2012 tăng 9.127 tr.đồng so với năm 2011, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây: Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Thế lần 1: LN (1) = DTT12 – GVHB11 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 17.518 triệu đồng. DTT = LN (1) – LN11 = DTT12 – DTT11 = 149629 – 138.342= 11.287 triệu đồng. Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 11.287 triệu đồng. Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán: Thế lần 2: LN (2) = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN11 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 22.354 triệu đồng. ΔGVHB = LN (2) – LN (1) = -GVHB12 + GVHB11 = 4.836 triệu đồng. Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận tăng = 4.836 triệu đồng. Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp: Thế lần 3: LN (3) = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC11 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 13.216 triệu đồng. ΔCPQLDN = LN (3) – LN (2) = – CPQLDN12 + CPQLDN11 = -9.138 triệu đồng. Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận giảm -9.138 triệu đồng. 58 Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính: Thế lần 4: LN (4) = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC11 + TNK11 – CPK11 = 12.675 triệu đồng. ΔDTHDTC = LN (4) – LN (3) = DTHDTC12 - DTHDTC11 = -541 triệu đồng. Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 541 triệu đồng. Ảnh hưởng của chi phí hoạt động tài chính: Thế lần 5: LN (5) = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK11 – CPK11 = 12.725 triệu đồng. ΔCPTC = LN (5) – LN (4) = – CPTC12 + CPTC11= 50triệu đồng. Qua đó ta thấy chi phí tài chính tăng làm cho lợi nhuận tăng 50 triệu đồng Ảnh hưởng của thu nhập khác: Thế lần 6: LN (6) = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK11 = 15.800 triệu đồng. ΔTNK = LN(6) – LN(5) = TNK12 – TNK11 = 3.075 triệu đồng. Qua đó ta thấy thu nhập khác tăng làm cho lợi nhuận = 3.075triệu đồng Ảnh hưởng của chi phí khác: Thế lần 7: LN (7) = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 15.358 triệu đồng. ΔCPK = LN (7) – LN (6) = – CPK12 + CPK11 = -442 triệu đồng. Qua đó ta thấy chi phí khác tăng làm cho lợi nhuận giảm 442triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố: Nhân tố làm tăng lợi nhuận: 19.248 triệu đồng Doanh thu thuần: 11.287 triệu đồng. Chi phí tài chính: 50 triệu đồng Thu nhập khác: 3.075 tr. đồng. Giá vốn hàng bán: 4.836 triệu đồng. Nhân tố làm giảm lợi nhuận: 10.121 triệu đồng Doanh thu hoạt động tài chính: 541 triệu đồng 59 Chi phí quản lí doanh nghiệp: 9.138 triệu đồng Chi phí khác: 442 triệu đồng Tổng cộng: 19.248 – 10.121 = 9.127 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích Sự chênh lệch lợi nhuận giữa năm 2013 so với 2012 Kỳ phân tích: LN13 = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13= 16.330triệu đồng. Kỳ gốc: LN12 = DTT12 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 15.358 triệu đồng. Đối tƣợng phân tích: ∆𝐿𝑁 =LN13 – LN12 = 972 triệu đồng. Ta thấy lợi nhuận năm 2013 tăng 972 triệu đồng so với năm 2012, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây: Ảnh hưởng của doanh thu thuần: Thế lần 1: LN (1) = DTT13 – GVHB12 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 17.831 triệu đồng. ΔDTT = LN (1) – LN12 = DTT13 – DTT12 = 2.473 triệu đồng Qua đó ta thấy doanh thu thuần tăng làm cho lợi nhuận tăng 2.473 triệu đồng. Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán: Thế lần 2: LN (2) = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN12 + DTHDTC12 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 15.604 triệu đồng. 𝛥GVHB = LN (2) – LN (1) = – GVHB13 + GVHB12 = -2.227 triệu đồng Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán tăng làm cho lợi nhuận giảm 2.227 triệu đồng Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp: Thế lần 3: LN (3) = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN13 + DTHDTC12 – CPTC12+ TNK12 – CPK12 = 19.691 triệu đồng ΔCPQLDN = LN (3) – LN (2) = - CPQLDN13 + CPQLDN12 = 4.087 triệu đồng Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp tăng làm cho lợi nhuận tăng 4.087 triệu đồng 60 Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính: Thế lần 4: LN (4) = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC12 + TNK12 – CPK12 = 19.001 triệu đồng ΔDTHDTC = LN (4) – LN (3) = DTHDTC13 – DTHDTC12 = -690 triệu đồng Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 690 triệu đồng Ảnh hưởng của chi phí tài chính: Thế lần 5: LN (5) = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13+ TNK12– CPK12= 19.023 triệu đồng ΔCPTC = LN (5) – LN (4) = – CPTC13 + CPTC12 = 22 triệu đồng Qua đó ta thấy chi phí tài chính giảm làm cho lợi nhuận tăng 22 triệu đồng Ảnh hưởng của thu nhập khác: Thế lần 6: LN (6) = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK12 = 17.106 triệu đồng. ΔTNK = LN(6) – LN(5) = TNK13 – TNK12 = -1.917 triệu đồng Qua đó ta thấy thu nhập khác giảm làm cho lợi nhuận giảm 1.917 triệu đồng Ảnh hưởng của chi phí khác : Thế lần 7 : LN (7) = DTT13 – GVHB13 – CPQLDN13 + DTHDTC13 – CPTC13 + TNK13 – CPK13 = 16.330 triệu đồng ΔCPK = LN (7) – LN (6) = – CPK13 + CPK12 = -776 triệu đồng Qua đó ta thấy chi phí khác giảm làm cho lợi nhuận giảm 776triệu đồng. Tổng hợp các nhân tố Nhân tố làm tăng lợi nhuận : 6.582 triệu đồng Doanh thu thuần : 2.473 triệu đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp : 4.087 triệu đồng Chi phí hoạt động tài chính : 22 triệu đồng Nhân tố làm giảm lợi nhuận : 5.610triệu đồng Chi phí khác : 776 triệu đồng 61 Doanh thu hoạt động tài chính : 690 triệu đồng. Thu nhập khác : 1.917 triệu đồng Giá vốn hàng bán : 2.227 triệu đồng Tổng cộng: 6.582 –5.610 = 972 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. Sự chênh lệch lợi nhuận giữa 6 tháng đầu năm 2014 so với 6 tháng đầu năm 2013 Kỳ phân tích: LN6T.14 = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 – CPTC6T.14 + TNK6T.14 – CPK6T.14= -4.080 triệu đồng Kỳ gốc : LN6T.13 = DTT6T.13 – GVHB6T.13 – CPBH6T.13 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 – CPTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = 3.027 triệu đồng Đối tƣợng phân tích: ∆𝐿𝑁 =LN6T.14 – LN6T.13 = -7.107 triệu đồng Ta thấy lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2014 giảm 7.107 triệu đồng so với 6 tháng đầu năm 2013, nguyên nhân là do các yếu tố sau đây (do chi phí tài chính của 2 kì đều bằng không nên ta sẽ không xem xét các yếu tố này). Ảnh hưởng của doanh thu thuần Thế lần 1 : LN (1) = DTT6T.14 – GVHB6T.13 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = -21.664 triệu đồng. ΔDTT = LN (1) – LN6T.13 = DTT6T.14 – DTT6T.13 = -24.691 triệu đồng. Qua đó ta thấy doanh thu thuần giảm làm cho lợi nhuận giảm 24.691 triệu đồng. Ảnh hưởng của giá vốn hàng bán : Thế lần 2 : LN (2) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPQLDN6T.13 + DTHDTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = -6.798 triệu đồng. 𝛥GVHB = LN (2) – LN (1) = – GVHB6T.14 + GVHB6T.13 = 14.866 triệu đồng Qua đó ta thấy giá vốn hàng bán giảm làm cho lợi nhuận tăng 14.866 triệu đồng Ảnh hưởng của chi phí quản lí doanh nghiệp: Thế lần 3: LN (3) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.13 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = -2.965 triệu đồng ΔCPQLDN = LN (3) – LN (2) = - CPQLDN6T.14 + CPQLDN6T.13 =3.833 triệu đồng 62 Qua đó ta thấy chi phí quản lí doanh nghiệp giảm làm cho lợi nhuận tăng 3.833 triệu đồng Ảnh hưởng của doanh thu hoạt động tài chính: Thế lần 4 : LN (4) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 + TNK6T.13 – CPK6T.13 = -3.652 triệu đồng. ΔDTHDTC = LN (4) – LN (3) = DTHDTC6T.14 – DTHDTC6T.13 = -687 triệu đồng. Qua đó ta thấy doanh thu hoạt động tài chính giảm làm cho lợi nhuận giảm 687triệu đồng. Ảnh hưởng của thu nhập khác : Thế lần 5 : LN (5) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 + TNK6T.14 – CPK6T.13 = -3.923 triệu đồng. ΔTNK = LN(5) – LN(4) = TNK6T.14 – TNK6T.13 = -271 triệu đồng. Qua đó ta thấy thu nhập khác giảm làm cho lợi nhuận 271 triệu đồng Ảnh hưởng của chi phí khác : Thế lần 6 : LN (6) = DTT6T.14 – GVHB6T.14 – CPQLDN6T.14 + DTHDTC6T.14 + TNK6T.14 – CPK6T.14 = -4.080 triệu đồng ΔCPK = LN (6) – LN (5) = -CPK6T.14 + CPK6T.13 = -157 triệu đồng Qua đó ta thấy chi phí khác giảm làm cho lợi nhuận giảm 157 triệu đồng Tổng hợp các nhân tố Nhân tố làm tăng lợi nhuận : 18.699 tr.đồng Giá vốn hàng bán : 14.866 triệu đồng Chi phí quản lý doanh nghiệp : 3.833 triệu đồng Nhân tố làm giảm lợi nhuận : 25.806 triệu đồng Doanh thu thuần : 24.691 triệu đồng Doanh thu hoạt động tài chính : 687 triệu đồng Thu nhập khác : Chi phí khác : 271 triệu đồng 157 triệu đồng Tổng cộng : 18.699 - 25.806 = -7.107 triệu đồng. Đúng bằng đối tƣợng phân tích. 63 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN 4.4.1 Phân tích tình hình tài sản Tài sản của doanh nghiệp đƣợc công bố trên bảng cân đối kế toán thể hiện cơ sở vật chất, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích biến động các khoản mục doanh nghiệp cung cấp cho nhà quản trị nhìn về quá khứ sự biến động tài sản doanh nghiệp nhằm tìm kiếm ra xu hƣớng, bản chất của sự biến động đó.Vì vậy việc phân tích tình hình tài sản là một việc quan trọng nhằm đánh giá đúng năng lực, khả năng của công ty hiện có. 64 Bảng 4.9: Bảng biến động tài sản công ty từ 2011- 6T2014 Đvt: Triệu đồng Năm CHỈ TIÊU 2011/2012 2011 2012 2013 % Số tiền % A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 55.418 70.110 50.923 33.645 46.145 14.692 26,51 (19.187) (27,36) 12.500 37,35 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 39.325 43.619 27.252 19.812 28.458 4.294 10,92 (16.367) (37,52) 8.646 43,64 - - - - - - - - - - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 4.190 11.492 21.111 12.210 5.116 7.302 174,27 9.619 83,07 (7.094) (58,10) 1. Phải thu của khách hàng 2.475 9.582 19.998 10.653 3.502 7.107 287,15 10.416 108,70 (7.151) (67,13) 2. Trả trƣớc cho ngƣời bán 2.448 1.919 854 815 1.360 (529) (21,6) (1.065) (55,50) 545 66,87 3. Các khoản phải thu khác 85 169 480 963 476 84 98,82 311 184,02 (487) (50,57) (818) (178) (221) (221) (221) (640) (78,24) (43) (24,16) 0 0 10.615 14.026 1.713 823 11.431 3.411 32,13 (12.313) (87,78) 10.608 1288,94 1.288 973 847 800 1.140 (315) (24,45) (126) (12,95) 340 42,50 598 84 - - - (514) (85,95) - - - - 69 - - - 93 - - - - - - 621 889 847 800 1.047 268 43,16 (42) (4,72) 247 30,88 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi IV. Hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 1. Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 2. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nƣớc 3. Tài sản ngắn hạn khác 65 6T2014 6T2014/6T2013 Sốtiền II. Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 6T2013 2013/2012 Số tiền % B - TÀI SẢN DÀI HẠN 45.625 57.004 77.668 64.584 77.123 11.379 24,94 20.664 36,25 12.539 19,42 - - - - - - - - - - - II. Tài sản cố định 44.531 56.590 71.502 60.341 72.453 12.059 27,08 14.912 26,35 12.202 20,22 1.Tài sản cố định hữu hình 16.102 18.178 36.842 32.459 32.111 2.076 12,89 18.664 102,67 (348) (1,07) -nguyên giá 61.834 60.857 85.049 75.846 83.540 (977) (1,58) 24.192 39,75 7.694 10,14 (45.732) (42.679) (48.207) (43.387) (51.429) 3.053 (6,67) (5.528) 12,95 (8.042) 18,54 2. Tài sản cố định vô hình 6.422 8.480 6.200 4.539 4.892 2.058 32,05 (2.280) (26,89) 353 7,78 -nguyên giá 6.422 8.480 6.200 4.539 4.892 2.058 32,05 (2.280) (26,89) 353 7,78 - - - - - - - - - - - 22.007 29.932 28.469 23.343 35.450 7.925 36,01 (1.472) (4,92) 12107 51,87 III.Bất động sản đầu tƣ - - - - - - - - - - - IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn - - - - - - - - - - - 1.094 414 6.166 4.243 4.670 (680) (62,16) 5.752 1389,37 427 10,06 101.043 127.114 128.591 98.229 123.268 26.071 25,80 1.477 1,16 25.039 25,49 I. Các khoản phải thu dài hạn -giá trị hao mòn lũy kế -giá trị hao mòn lũy kế 3.Chi phí xây dựng dở dang V. Tài sản dài hạn khác Tổng cộng Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty 66 Qua bảng phân tích trên ta thấy tình hình tài sản của doanh nghiệp nhìn chung có xu hƣớng tăng dần qua các năm. Năm 2012 tăng cao hơn so với năm 2011 là 26.071 triệu đồng, năm 2013 tăng so với năm 2012 là 1.477 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2014 tăng 25.039 triệu đồng so với cùng kì năm 2013. Tuy nhiên các khoản mục lại có sự tăng giảm khác nhau mà ta đi phân tích dƣới đây để thấy rõ sự thay đổi đó. Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp tăng cao qua các năm, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 14.692 triệu đồng tức tăng 26,51%, sang năm 2013 chỉ tiêu này lại giảm 19.187 triệu đồng (giảm 27,36%) so với năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do tất cả các chỉ tiêu tài sản đều giảm. 6 tháng đầu năm 2014, chỉ tiêu này lại quay ngƣợc trở lại tăng 12.500 triệu đồng, tăng 37,35%. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền: năm 2012 tăng so với năm 2011 là 4.294 triệu đồng (tăng 10,92%) nhƣng sang năm 2013 lại giảm mạnh là 16.367 triệu đồng (giảm 37,52%) so với năm 2012. Năm 2012 khoản mục này tăng nên đòi hỏi cần dự trữ hàng hóa, nguyên vật liệu để phục vụ nhu cầu kinh doanh. Lƣợng dự trữ càng tăng đòi hỏi chi phí dùng tiền để mua hàng hóa và nguyên liệu, các khoản nợ đã dần đƣợc thanh toán bằng tiền cũng làm ảnh hƣởng đến việc tiền tồn cuối năm của công ty. Năm 2013 lƣợng tiền giảm là do doanh nghiệp mở rộng quy mô, đƣa một lƣợng tiền không nhỏ vào hoạt động sản xuất, đây là tín hiệu tốt cho doanh nghiệp. 6 tháng đầu năm 2014 đã tăng 8.646triệu đồng tức là 43,64% so với cùng kì năm 2013. Sự tăng này cho thấy doanh nghiệp đầu tƣ đã mang lại hiệu quả và dần thu hồi đƣợc vốn. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng cao qua các năm cụ thể là năm 2011 là 4.190 triệu đồng, năm 2012 là 11.492 triệu đồng, năm 2013 là 21.111 triệu đồng, tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2014 lại giảm 7.094 triệu đồng (giảm 58,10%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân của sự tăng không ngừng của 3 năm đầu phân tích là vì giá trị các khoản phải thu tăng do đã hoàn thành các công trình lớn nhƣ đƣờng Võ Văn Kiệt, cầu Rạch Ngỗng, tổ chức kỉ niệm 10 năm TP.CT trực thuộc TW, đầu tƣ và mở rộng thêm các tuyến đƣờng mới nhƣ Nguyễn Văn Cừ, bờ kè Xuân Khánh… và đang chờ quyết toán của phòng quản lý đô thị, phòng tài nguyên môi trƣờng của quận. Tuy nhiên sự tăng cao của khoản mục này cũng chƣa hẳng là tốt vì nó thƣờng bị chiếm dụng vốn, khả năng thu hồi nợ của doanh nghiệp kém. Sang 6 tháng đầu năm 2014, sở dĩ khoản mục này giảm hơn nửa phần trăm so với 6 tháng đầu năm 2013 là vì trong quý này công ty chƣa có những công trình nổi bật, chủ yếu là hoạt động nhỏ và chƣa liên tục bằng giai đoạn cuối năm. 67 Hàng tồn kho của doanh nghiệp có xu hƣớng tăng qua các năm, năm 2012 tăng 3.411 triệu đồng ( tăng 32,12%) so với năm 2011, sang năm 2013 giảm 12.313 triệu đồng ( giảm 87,78%) so với năm 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp có lƣợng hàng hóa tích trữ có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào, lƣợng tồn kho của doanh nghiệp trong 3 năm qua là tƣơng đối hợp lý. Nhƣng sang 6 tháng đầu 2014 khoản này lại tăng lên rất nhiều là 10.608 triệu đồng vào khoảng 1288, 94%, lƣợng hàng tồn kho vào đầu năm nay là rất cao, lí do là do lƣợng hàng tồn năm 2013 gần nhƣ đã sử dụng hết nên đầu năm nay công ty đã nhập rất nhiều hàng dự trữ. Tuy nhiên lƣợng hàng tồn kho cao cũng cho thấy doanh nghiệp đang tồn đọng vốn, bỏ nhiều chi phí cho việc lƣu trữ và bảo quản. Tài sản ngắn hạn khác giảm dần qua các năm nguyên nhân chủ yếu là do chi phí trả trƣớc ngắn hạn giảm. Tài sản dài hạncủa doanh nghiệp tăng dần qua các năm, năm 2012 tăng 11.379 triệu đồng (tăng 24,94%) so với năm 2011, năm 2013 tăng lên 20.664 triệu đồng (tăng 36,25%) so với năm 2012, sự thay đổi này là do: Tài sản cố định tăng đều, năm 2012 tăng 12.059 triệu đồng tăng 27,08% so với năm 2011, sang năm 2013 tăng 14.912 triệu đồng (tăng 26,35%) so với năm 2012, 6 tháng đầu năm 2014 tăng 12.539triệu đồng (tăng 19,42%) so với cùng kì năm 2013. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do giá trị tài sản hữu hình, một số công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành nhƣ: nhà nghỉ tổ quản trang Mỹ Khánh, bãi xe buýt Vĩnh Thạnh, hệ thống xử lý rò rỉ rác, chính vì vậy chi phí xây dựng cơ bản năm 2013 giảm so với năm 2012. Từ các số liệu trên ta thấy, việc đầu tƣ trang thiết bị vào xây dựng, sửa chữa các công trình trong năm thể hiện quy mô hoạt động ngày càng cao của công ty, thêm vào đó đây là một biểu hiện tốt về việc dần dần nâng cao năng lực kinh doanh cũng nhƣ cạnh tranh với các đối thủ. Tài sản cố định khác hằng năm theo chiều hƣớng tăng dần: năm 2012 so với năm 2011 giảm 680 triệu đồng (62,16%), năm 2013 tăng so với năm 2012 là 5.752 triệu đồng (tăng 1389,37%), 6 tháng đầu năm 2014 tăng 427 triệu đồng ( tăng 10,26%). 4.4.2 Phân tích tình hình nguồn vốn Nguồn vốn doanh nghiệp trên bảng cân đối kế toán thể hiện nguồn vốn tài trợ và khả năng tài chính của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Phân tích tình hình nguồn vốn tức là phân tích biến động các khoản mục nguồn vốn nhằm giúp cho nhà quản trị tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của nguồn vốn qua các thời kỳ nhƣ thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ 68 những dấu hiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả năng tận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trƣờng cho hoạt động kinh doanh hay không. Phân tích sự biến động các khoản mục của nguồn vốn cung cấp thông tin cho nhà quản trị nhìn về quá khứ sự biến động nguồn vốn của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm xu hƣớng, bản chất để từ đó hoạch định chiến lƣợc, hƣớng đi phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp. Để hiểu rõ hơn sự biến động của loại chỉ tiêu này ta phân tích theo bảng sau: 69 Bảng 4.10: Bảng biến động nguồn vốn công ty từ năm 2011- 6T2014 Đvt: Triệu đồng NĂM 2012/2011 2013/2012 6T2014/6T2013 CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Số tiền A-NỢ PHẢI TRẢ 25.105 37.612 I-Nợ ngắn hạn 24.150 27.597 19.564 22.821 12.507 49,82 (10.015) (26,63) 3.257 16,65 37.187 27.210 19.232 22.494 13.037 53,98 (9.977) (26,83) 3.262 16,96 175 138 730 205 290 (37) (21,14) 592 428,98 85 41,46 10.357 3.319 1.368 4.140 10.437 (7.038) (67,95) (1.951) (58,78) 6.297 152,10 3-Thuế và các khoản phải nộp 232 3.134 1.757 650 107 2.902 1250,86 (1.377) (43,94) (543) (83,54) 4-Phải trả cho ngƣời lao động 8.079 18.777 12.392 5.443 3.664 10.698 132,42 (6.385) (34,00) (1.779) (32,6) - 28 - _ - 28 - (28) - - - (3) - - - - 3 (100) - - - - 844 934 948 879 4.731 90 10,66 14 1,50 (847.269) (99,46) 4.466 10.857 10.015 4.310 3.264 6.391 143,10 (842) (7,75) (1.046) (24,27) II-Nợ dài hạn 955 425 387 346 327 (530) (55,49) (38) (8,94) (19) (5,49) 1-Phải trả dài hạn khác 459 425 387 346 327 (34) (7,41) (38) (8,94) (19) (5,49) 2-Vay và nợ dài hạn 496 - - - - (496) (100) - - - - 1-Phải trả cho ngƣời bán 2-Ngƣời mua trả tiền trƣớc 5-Chi phí phải trả 6-Phải trả nội bộ 7-Phải trả khác 8-Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 70 % Số tiền % Số tiền % NĂM CHỈ TIÊU 2011 2012 B-NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 75.938 89.502 I-Vốn chủ sở hữu 75.938 1-Vốn đầu tƣ chủ sở hữu 2-Vốn khác của chủ sở hữu 2012/2011 Số tiền % 6T2014 100.994 100.247 100.447 13.564 17,86 11.492 12,84 (200) (0,19) 89.502 100.994 100.247 100.447 13.564 17,86 11.492 12,84 (200) (0,19) 59.148 59.148 56.881 55.924 55.573 0 0 (2.267) (3,83) (351) (0,63) 11.898 11.899 11.898 11.898 10.875 1 0,01 (1) (0,01) (1.023) (8,60) 3-Chênh lệch đánh giá lại tài sản 8 8 - - - 0 0 (8) (100) - - 4-Quỹ đầu tƣ phát triển 8 8 3.470 3.470 3.495 0 0 3.462 43275 25 0,72 5-Quỹ dự phòng tài chính 4.262 5.106 4.683 5.412 4.499 844 19,80 (423) (8,28) (913) (16,87) 6-Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 614 13.333 24.062 23.543 30.151 12.719 2071,49 10.729 80,47 6.608 28,07 II-Nguồn kinh phí và quỹ khác - - - - - - - - - - - 101.043 127.114 128.591 98.229 123.268 26.071 25,80 1.477 1,16 25.039 25,49 Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty 71 Số tiền 6T2014/6T2013 6T2013 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2013 2013/2012 % Số tiền % Quan sát giá trị nợ phải trả của doanh nghiệp hằng năm có nhiều thay đổi. Năm 2012 tăng 12.507 triệu đồng (tăng 49,82%) so với năm 2011, năm 2013 lại giảm xuống một cách nhanh chóng là 10.015 triệu đồng (giảm 26,63%), 6 tháng đầu năm 2014 tăng 3.257 triệu đồng (tăng 16,65%) so với 6 tháng đầu năm 2013. Mức thay đổi này chủ yếu là do vay nợ ngắn hạn tăng giảm một cách đột biến qua các năm phân tích, vay nợ ngắn hạn tăng với mức độ khác thƣờng có thể gây ảnh hƣởng xấu đến tình hình kinh doanh chung của công ty, nhƣng vào năm 2013, doanh nghiệp đã kịp thời giảm mức nợ phải trả từ đó doanh nghiệp có đủ khả năng để thanh toán, sang 6 tháng đầu năm 2014 khoản mục này lại tăng đột biến cho thấy doanh nghiệp vẫn chƣa kiềm vững đƣợc mức tăng giảm của nợ phải trả. Khoản mục “phải trả cho ngƣời bán” năm 2012 giảm 37 triệu đồng (giảm 21,14%) so với năm 2011, năm 2013 tăng trở lại khá nhanh 592 tr.đồng (tăng 428,98%) so với năm 2012, 6 tháng 2014 tăng 85 triệu đồng (tăng 41,46%) so với 6 tháng đầu 2013. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp biết sử dụng vốn của doanh nghiệp khác để phục vụ cho việc kinh doanh của công ty mình hay nói cách khác doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác nhƣng nhìn theo khái cạnh khác có thể nói doanh nghiệp không đủ khả năng thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp. Quan sát gía trị nguồn vốn chủ sở hữu qua các năm tăng lên và ít biến động hơn so với nợ phải trả, năm 2012 tăng 13.564 triệu đồng (tăng 17,86%) so với năm 2011, năm 2013 tăng 11.492 triệu đồng (tăng 12,84%) so với năm 2012, 6 tháng đầu 2014 giảm 20 triệu đồng, con số giảm này là rất ít chỉ vào khoảng 0,19%. Sự ít biến động nhƣ vậy phải kể đến là hiệu quả trong kinh doanh làm cho nguồn lợi nhuận trong năm đạt cao do đã hoàn thành các chỉ tiêu về thuê bao công cộng, dịch vụ đô thị và các công trình duy tu bảo dƣỡng định định kì nhƣ đèn chiếu sáng tại các quận huyện. Nguồn vốn chủsở hữu tăng lên còn phải kể đến nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản tăng lên đáng kể. Công ty tập trung vốn, trang bị các cơ sở, hạ tầng trang thiết bị phục vụ kinh doanh, vì vậy việc sử dụng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản là khá nhiều. 4.5 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Để đánh giá khả năng hoạt động kinh doanh của công ty ngoài các tiêu chí nhƣ doanh thu, chi phí và lợi nhuận ra; ta còn có thể sử dụng các chỉ số tài chính. Chỉ số tài chính là một công cụ hữu hiệu giúp ta xem xét đƣợc khả năng thanh khoản, khả năng hoạt động trong lĩnh vực tài chính và khả năng sinh lời của công ty. Đó là một thƣớc đo của công ty thông qua sử dụng các chỉ tiêu về nguồn vốn trong bảng cân đối kế toán. 72 4.5.1 Các hệ số thanh khoản Để tìm hiểu về hệ số thanh khoản của công ty, ta phân tích bảng sau đây: Bảng 4.11: Các hệ số thanh khoản của công ty năm 2011 – 6T-2014 Chỉ tiêu Đvt 1.Tài sản ngắn hạn 2011 2012 3013 6T 2013 6T 2014 Tr. đồng 55.418 70.110 50.923 29.654 46.145 2.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền Tr.đồng 39.325 43.619 27.252 14.323 28.456 3.Hàng tồn kho Tr.đồng 10.615 14.026 1.713 635 11.431 4.Nợ ngắn hạn Tr.đồng 24.514 37.187 27.298 14.987 22.494 Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn = ¼ Lần 2,26 1,89 1,87 1,98 2,05 Hệ số thanh toán tiền mặt = 2/4 Lần 1,60 1,17 1,00 0,96 1,27 Hệ số thanh toán nhanh = (1-3)/4 Lần 1,83 1,51 1,80 1,94 1,54 Nguồn: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là thƣớc đo chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Nó cho biết tại một thời điểm thì một đồng nợ đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản, nghĩa là có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành tiền và thanh toán các khoản nợ đó. Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty là 2,26. Nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 2,26 đồng tài sản ngắn hạn. Con số này là khá tốt, công ty đã chủ động và kiểm soát đƣợc nguồn tài chính của mình trong bối cảnh tài sản ngắn hạn khá thấp. Bƣớc sang năm 2012, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn của công ty là 1,89. Lúc này thì 1 đồng nợ ngắn hạn chỉ còn đƣợc bảo đảm bởi 1,89 đồng tài sản ngắn hạn, giảm 0,37 lần. Nguyên nhân là vì tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tài sản ngắn hạn. Cụ thể năm 2012 tài sản ngắn ngắn hạn tăng 14.692 triệu đồng, còn nợ ngắn hạn tăng 12.673 triệu đồng. Các nguyên nhân kể trên đã dẫn đến sự sụt giảm của hệ số thanh toán nợ ngắn hạn năm 2012.Điều này cho thấy công ty đang có nguy cơ không kiểm soát đƣợc lƣợng nợ ngắn hạn của mình. Bƣớc sang năm 2013, con số này giảm nhẹ còn 1,87, giảm 0,02 lần. Sở dĩ hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tăng nhƣ vậy 73 là vì tốc độ tăng của nợ ngắn hạn nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Tốc độ tăng tài sản ngắn hạn giảm xuống 19.187 triệu đồng, còn nợ ngắn hạn xuống còn 9.889 triệu đồng.Tài sản ngắn hạn giảm nhanh hơn nợ ngắn hạn dẫn đến hệ số nợ ngắn hạn giảm so với năm 2012.Đây là một tín hiệu tích cực cho công ty, khi mà công ty đã quản lý tốt hơn lƣợng nợ ngắn hạn của mình, góp phần giữ cho khả năng thanh khoản đƣợc bảo đảm hơn. Giai đoạn 6 tháng đầu năm 2014, nợ ngắn hạn của công ty là 2,05. Con số này tăng 3,5% so với số liệu cùng kì năm 2013. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng nhanh hơn nợ ngắn hạn. Cụ thể là tài sản ngắn hạn tăng đến 16.491 triệu đồng, còn nợ ngắn hạn chỉ tăng 7.507 triệu đồng. Điều này giúp cho công ty có cái nhìn khả quan hơn về khả năng thanh khoản nợ ngắn hạn trong toàn năm 2014.Hệ số thanh toán ngắn hạn trong các năm phân tích cao hơn mức bình quân thông thƣờng, chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh nghiệp là đáng tin cậy.Đây là điều hợp lí bởi lẽ nó phù hợp với giải pháp vừa đảm bảo khả năng thanh toán vừa phù hợp với biện pháp hạn chế khả năng bị chiếm dụng vốn, đủ tài sản có thể sử dụng ngay để thanh toán khoản nợ ngắn hạn sắp đáo hạn.Để có thể đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán khi các khoản nợ này đến hạn trả, ta phân tích thêm hệ số thanh toán nhanh. Hệ số thanh toán nhanh cho biết khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn của công ty thông qua việc chuyển đổi tài sản lƣu động thành tiền.Chỉ số này thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Năm 2011, hệ số này là 1,83 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,83 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Tỉ lệ này nằm ở mức khá tốt, thể hiện đƣợc khả năng thanh khoản tốt của công ty. Bƣớc sang năm 2012, hệ số thanh toán nhanh là 1,51 nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,51 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Con số này thấp hơn năm 2012 là 0,32 lần. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này, nhƣ tài sản ngắn hạn và hàng tồn kho tăng. Cụ thể là tài sản ngắn hạn tăng 26,51% và hàng tồn kho tăng 32,13% so với năm 2011. Tuy nhiên nguyên nhân lớn nhất ở đây cũng giống nhƣ nguyên nhân của 2 chỉ tiêu đã so sánh ở trên, nợ ngắn hạn tăng quá nhanh so với năm 2011. Sang năm 2013, tỉ số này tăng trở lại, đạt mức 1,80, có nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,80 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Hệ số này tăng 0,29 so với năm 2012. Đây là hệ số khá tốt, thể hiện khả năng thanh khoản tốt của công ty.Hệ quả là làm cho hệ số thanh toán nhanh tăng lên so với năm 2012, giúp công ty lấy lại đƣợc sự tự chủ trong các hoạt động thanh khoản của công ty. Hệ số thanh toán nhanh của công ty vào 6 tháng đầu năm 2014 là 1,54, giảm 0,43 về số liệu tuyệt đối 74 so với 6 tháng đầu năm 2013. Chỉ số này có ý nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,54 đồng tài sản ngắn hạn sau khi đã loại bỏ hàng tồn kho. Với những con số tính toán về khả năng thanh khoản nhanh, công ty có chỉ số này khá cao, luôn tạo đƣợc sự uy tín với khách hàng cũng nhƣ nhà cung cấp, nhƣng bên cạnh đó công ty vẫn còn tồn khá nhiều các lại tài sản có tính thanh khoản cao. Một hệ số khác cũng rất quan trọng đó là hệ số thanh toán tiền mặt.Hệ số thanh toán tiền mặt là thƣớc đo cho biết khả năng chi trả nợ ngắn hạn của công ty thông qua tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Chỉ số này cho biết 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc bảo đảm bởi bao nhiêu đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền.So với các chỉ số thanh khoản khác ngắn hạn khác nhƣ chỉ số thanh toán hiện thời (current ratio), hay chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio), chỉ số thanh toán tiền mặt đòi hỏi khắt khe hơn về tính thanh khoản. Có rất ít doanh nghiệp có số tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền đủ để đáp ứng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh toán tiền mặt rất ít khi lớn hơn hay bằng 1. Nhìn vào bảo số liệu ta thấy hệ số này tăng giảm khá thất thƣờng, không theo chiều hƣớng cụ thể. Vào năm 2011 hệ số này là 1,60. Nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,60 đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Đây là con số khá tốt của công ty, chứng tỏ công ty khá ổn định và khả năng thanh khoản bằng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền là khá tốt. Sang năm 2012, hệ số này giảm từ 1,60 xuống chỉ còn 1,17. Nghĩa là 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo bởi 1,17 đồng tiền mặt và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Nguyên nhân là do sự đối nghịch trái chiều của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền và nợ ngắn hạn của công ty. Cụ thể năm 2012 tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng 4.294 tr.đồng so với năm 2011; còn nợ ngắn hạn lại tăng 12.673 tr.đồngso với năm 2011. Sang năm 2013, hệ số này lại tiếp tục giảm xuống còn 1,00 tức giảm 0,17 so với năm 2012. Hệ số này giảm là do cả phần tiền và các khoản tƣơng đƣơng lẫn nợ ngắn hạn đều giảm dẫn đến hệ số chung giảm mạnh. Tuy giảm mạnh so với hai năm gần kề trƣớc đó nhƣng hệ số này dừng lại ở mức 1,00 cũng chƣa đáng lo ngại, công ty vẫn đang kiểm soát giữa nguồn vốn và nguồn nợ một cách chặt chẽ và hợp lí. Sang đầu năm 2014, con số này tăng lên đạt 1,27, cao hơn cùng kì năm 2013 là0,31%. Ở giai đoạn này, tiền và các khoản tƣơng đƣơng cao hơn nợ ngắn hạn, nên hệ số này cải thiện.Qua các năm phân ta đều thấy rõ hệ số thanh toán tiền mặt của công ty đều khá tốt, không bao giờ rơi vào tình trạng nợ nhiều hơn tiền mặt, đây cũng là một chính sách hợp lí của công ty. 75 4.5.2 Các hệ số hoạt động Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, là chỉ tiêu đƣợc sự quan tâm đặc biệt của chủ sở hữu vốn và là thƣớc đo năng lực quản lí của nhà quản trị doanh nghiệp. Trong nền kinh tế hiện đại khi mà các nguồn lực ngày càng hẹp đi và chi phí cho việc sử dụng chúng ngày càng cao, vấn đề sử dụng vốn hiệu quả ngày càng trở nên cấp thiết. Để đánh giá xem doanh nghiệp khai thác các nguồn lực và hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ thế nào ta phân tích các chỉ tiêu sau: 76 Bảng 4.12:Các hệ số hoạt động của công ty 2011- 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT 2011 2012 2013 Chỉ tiêu 6 tháng 2013 6 tháng 2014 2012/2011 Giá trị % 2013/2012 Giá trị % 6T2014/6T2013 Giá trị % 1.Doanh thu thuần Tr.đồng 138.231 149.619 150.096 71.704 47.015 11.388 8,24 0.477 0,32 (24.689) (34,43) 2.Giá vồn hàng bán Tr.đồng 123.471 118.635 120.682 60.782 45.016 (4.836) (3,92) 2.047 1,73 (15.766) (25,94) 3.Tổng tài sản bình quân Tr.đồng 102.061 113.784 127.910 46.639 48.534 11.723 11,49 14.126 12,41 1.895 4,06 Tr.đồng 10.092 12.321 7.870 1.713 6.572 2.229 22,09 (4.451) (36,13) 4.859 283,65 4.HTK bình quân Vòng quay tài sản = 1/3 Lần 1,35 1,31 1,17 1,54 0,97 (0,04) (2,96) (0,14) (10,69) (0,57) (37,01) Hệ số vòng quay hàng tồn kho = 2/4 Lần 12,23 9,63 15,33 35,48 6,85 (2,6) (21,26) 1,7 17,65 (28,63) (80,69) Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty 77 Vòng quay tổng tài sản cho biết 1 đồng tài sản có thể tạo ra bao nhiêu doanh thu cho công ty. Ta thấy tỷ số này năm 2011 là 1,35 nghĩa là cứ 1 đồng tổng tài sản có thể tạo ra 1,35 đồng doanh thu. Điều này chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp tăng, đã tạo đƣợc điều kiện hạn chế bớt vốn dự trữ, bị chiếm dụng, tích lũy, tái đầu tƣ tài sản mới, đảm bảo tiết kiệm vốn, nâng cao và cải thiện tƣ liệu sản xuất, cơ sở vật chất.. Con số 1,35 này cũng nói lên việc sử dụng tài sản của công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đang rất hiệu quả. Bƣớc sang năm 2012 hệ số này giảm xuống còn 1,31; giảm 0,04 về số liệu tuyệt đối và 2,96% về số liệu tƣơng đối. Lúc này thì 1 đồng tài sản còn có thể tạo ra đƣợc 1,31 đồng doanh thu. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của tổng tài sản bình quân, tuy nhiên tốc độ tăng là không cao, vì thế vòng quay của tổng tài sản giảm khá ít. Bƣớc sang năm 2013, vòng quay tổng tài sản tiếp tục giảm xuống còn 1,17, tức là giảm 0,14 lần (10,69%) so với năm 2012. Lúc này 1 đồng tài sản chỉ còn tạo ra 1,17 đồng doanh thu. Cũng giống nhƣ năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do tốc độ tăng không đều giữa doanh thu thuần và tổng tài sản bình quân của công ty. Trong khi doanh thu thuần tăng 447 triệu đồng, ứng với tỉ lệ 0,32% thì tổng tài sản bình quân tăng tới 14.126 triệu đồng, tƣơng ứng với tỉ lệ 12,41%. Nhƣng điều này thực sự không đáng lo vì công ty trang bị thêm nhiều thiết bị mới.Điều này làm cho tổng tài sản bình quân tăng lên; bên cạnh đó hệ số này vẫn trên 1 tức là công ty vẫn đang hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Bƣớc qua 6 tháng đầu năm 2014, vòng quay tổng tài sản giảm xuống còn 0,97, so với cùng kì năm 2013, giảm tới 0,57 lần tức giảm 37,01%. Nguyên nhân là vì doanh thu thuần giảm 34,43% so với cùng kì năm 2013, tức là 24.689 triệu đồng; trong khi đó tổng tài sản bình quân chỉ tăng lên có 1.895 triệu đồng tức là khoảng 4,06%. Con số này xấp xỉ gần bằng 1, điều đó cho thấy trong 6 tháng này công ty hoạt động chƣa có hiệu quả bằng 3 năm trƣớc đó. Để thấy rõ hơn sự biến động của các hệ số ta lập biểu đồ sau: Vòng quay hàng tồn kho thể hiện tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho, số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì chu kỳ kinh doanh càng đƣợc rút ngắn lại, tuy nhiên nếu hàng tồn kho quá cao sẽ dẫn đến việc hàng hóa dự trữ không kịp đáp ứng cho khách hàng, gây mất uy tín cho công ty. Nhìn vào bảng trên ta thấy sự biến động của vòng quay hàng tồn kho từ 2011-2013. Vòng quay hàng tồn kho lần lƣợt 3 năm 2011,2012,2013 là 12,23; 9,63 và 11,33.Sở dĩ hệ số này ở năm 2011 cao nhƣ vậy là vì hàng tồn kho ở công ty quá ít so với giá vốn hàng bán. Điều này giúp cho công ty nhanh chóng xoay vòng chu kì kinh doanh của mình, giúp đạt hiệu quả kinh doanh tốt. Năm 2011 vòng quay hàng tồn kho tƣơng đƣơng là 12, nghĩa là trung bình hàng hóa mua về đƣợc bán ra 78 12,23 lần, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho năm 2012 giảm 2,6 lần so với năm 2011 còn 9,63, nguyên nhân là do công ty dự trữ một lƣợng lớn hàng tồn kho khá lớn trong khi giá vốn hàng bán lại giảm, điều này chứng tỏ, công ty đang hoạt động không mấy hiệu quả. Sang năm 2013, vòng quay hàng tồn kho lại tăng trở lại, đạt 11,33, tăng 1,7 lần (17,65%) so với năm 2012, trong năm nay công ty đã giả quyết đƣợc lƣợng hàng tồn kho, chỉ còn 7.78 triệu đồng trong khi đó năm 2012 là 12.321 triệu đồng. 6 tháng đầu năm 2014, hệ số vòng quay hàng tồn kho là khá thấp 6,85, thấp hơn nhiều so với cùng kì năm 2013 là 35,48, hệ số này giảm 28,63 lần tức 80,69 %. Sở dĩ hệ số giảm mạnh nhƣ vậy là vì, đầu năm 2013, công ty đã thanh lí lƣợng lớn hàng tồn kho với giá vốn hàng bán cao, còn trong đầu năm 2014, giá vốn hàng bán vừa giảm, công ty lại nhập nguyên vật liệu phục vụ cho cả năm nên hệ số này giảm. Nhìn chung, vòng quay hàng tồn kho của công ty đang diễn biến bất thƣờng, lƣợng hàng dự trữ tồn kho vẫn còn nhiều qua các năm. Thƣờng, hệ số này thấp chứng tỏ hoạt động sản xuất không tốt, nhƣng công ty đã đƣa ra quyết định dự trữ hàng tồn kho nhằm hạn chế nguy cơ tăng giá nguyên vật liệu, vì vậy giảm đi các khoản chi phí đầu vào. 4.5.3 Các hệ số sinh lời Việc đánh giá khả năng sinh lời một doanh nghiệp, ta cần phân tích các chỉ số ROS, ROA, ROE. Việc xem xét các chỉ tiêu này có một ý nghĩa quan trọng là xác định mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận hay là tối đa hóa quy mô. Để xem, trong công ty TNHH MTV Công trình đô thị TP. Cần Thơ các chỉ số sinh lời biến động nhƣ thế nào, ta đi phân tích theo bảng dƣới đây: 79 Bảng 4.13: Các hệ số sinh lời của công ty giai đoạn 2011- 6 tháng đầu năm 2014 Đvt: Triệu đồng 2012/2011 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2011 2012 2013 6T2013 6T2014 Tuyệt đối 2013/2012 (%) Tuyệt đối 6T2014/ 6T2013 (%) Tuyệt đối (%) 590 4,58 (4.796) (737,85) 1.Lợi nhuận sau thuế Tr.đồng 4.530 11.114 11.623 650 (4.146) 2.Doanh thu thuần Tr.đồng 138.231 149.619 152.096 47.015 71.704 11.388 8,24 2.477 1,66 24.689 52,51 3.Tổng tài sản Tr.đồng 102.061 113.784 127.910 46.639 48.534 11.723 1,.49 14.126 12,41 1.895 4,06 4.Tổng vốn chủ sở hữu Tr.đồng 75.625 82.721 95.261 100.447 100.734 7.096 9,38 12.54 15,16 287 0,29 ROS = ½ % 3,28 7,43 7,64 1,38 (5,78) 4,15 126,67 0,21 2,88 (7,16) (518,22) ROE = ¼ % 5,99 13,44 12,20 0,65 (4,12) 7,45 124,30 (1,23) (9,190 (4,76) (736,03) ROA = 1/3 % 4,44 9,77 9,09 1,39 (8,54) 5,33 120,06 (0,68) (9,94) (712,94) 6.584 145,34 Nguồn: Bảng báo cáo tài chính của công ty 80 (6,97) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS) cho biết cứ 100 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Qua quan sát trên bảng ta thấy, hệ số này tăng giảm không đều qua các năm . Năm 2011, ROS của công ty là 3,28%, nghĩa là cứ 10 đồng doanh thu thì sẽ tạo ra đƣợc 3,28 đồng lợi nhuận. Chỉ số này là tƣơng đối cao, chứng tỏ lợi nhuận của công ty trong năm nay tối ƣu hóa lợi nhuận. Sang năm 2012, tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu là 7,43%. Tăng 4,15% tức 126,67% so với năm 2011. Tỷ số này thể hiện 4,15 đồng lợi nhuận sẽ tạo ra dựa trên 100 đồng doanh thu. Nguyên nhân khiến ROS tăng lên là vì tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế cao hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần. Cụ thể trong năm 2012, lợi nhuận sau thuế tăng 6.584 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 145,34%. Còn doanh thu thuần tăng lên 11.388 triệu đồng ứng với tỷ lệ tăng 8,24%. Do tử số tăng nhanh hơn mẫu số đã khiến cho ROS của công ty tăng lên so với năm 2011 –đây là một tín hiệu đáng mừng cho công ty. Bƣớc qua năm 2013, ROS tiếp tục tăng đến 7,64%, nguyên nhân là do doanh thu tăng, lợi nhuận tăng đều, do đó mức tăng của hệ số này ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty. Doanh nghiệp có hệ số lãi ròng cao chứng tỏ doanh nghiệp biết cách quản lý, điều tiết hợp lí chi phí quản lí và chi phí bán hàng, tạo thu nhập từ các hoạt động khác. Sang 6 tháng đầu năm 2014, hệ số này giảm xuống còn âm 5,78%. Tức là công ty hoạt động kém hiệu quả, hoạt động lỗ 5,78 đồng trong 100 đồng kinh doanh. Nếu so sánh với trung bình ngành là 13,95% thì thấp hơn, chứng tỏ tình hình hoạt động của công ty trong những năm qua chƣa tốt nhất là 6 tháng đầu năm 2014. Công ty vẫn có lãi suất rất thấp trong khi doanh thu lại rất cao. Điều này có thể dễ dàng nhìn thấy khi mà chi phí rất lớn,một phần bị ảnh hƣởng bới giá cả thị trƣờng tăng cao mà đặc biệt đó là nguyên nhiên liệu. Quý công ty cần khắc phục nâng cao hệ số này thì hoạt động mới phục hồi trở lại. Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) cho biết khả năng sinh lời của một trăm đồng tài sản đầu tƣ, phản ánh hiệu quả công tác quản lý sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty. Năm 2011, ROA của công là 4,44%, tức là cứ 100 đồng tổng tài sản thì tạo ra đƣợc 4,44 đồng lợi nhuận. Giống nhƣ ROS, tỷ số này là khá thấp.Điều này có nghĩa là công ty vẫn còn chƣa tận dụng đƣợc nguồn tài sản của mình để đầu tƣ sinh lợi một cách triệt để. Sang năm 2012, tỷ số này tăng lên 9,77%, tăng 5,33% về tỷ lệ tuyệt đối và 120,06% về tỷ lệ tƣơng đối. Tức là 100 đồng tài sản đã tạo ra đƣợc 9,77 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do tổng tài sản của công ty tăng quá nhanh trong khi lợi nhuận của công ty tăng theo không kịp. Theo nhƣ đã phân tích ở trên thì lợi nhuận năm 2012 tăng 154,34%, trong khi 81 tổng tài sản năm nay tăng 1,49% (tăng 11.723 tr.đồng về số liệu tuyệt đối). Chính các điều này đã kéo ROA của công ty tăng lên so với số liệu năm trƣớc. Bƣớc đến năm 2013, tỷ số số ROA của công ty lại bị giảm xuống và chỉ còn 9,09%. Lúc này thì 100 đồng tài sản của công ty chỉ còn tạo ra đƣợc 9,09 đồng doanh thu.Nguyên nhân là do lợi nhuận dù có tăng nhƣng tăng chậm hơn tổng tài sản. Đến 6 tháng đầu năm 2014, ROA của công ty giảm một cách trầm trọng xuống tới con số âm là -8,54%. Điều này là để hiểu vì lợi nhuận của giai đoạn này là rất thấp, dẫn đến tỷ suất sinh lời tài sản giảm theo. Một tỷ số khác rất quan trọng trong hoạt động sinh lời của công ty là ROE.Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là tỷ số đo lƣờng khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu trong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty. Chỉ số này có ý nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì công ty sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Năm 2011, tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 5,99%, có nghĩa là cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu thì sẽ tạo ra đƣợc 5,99 đồng doanh thu. Đây là một con khá cao. Bƣớc sang năm 2012, tỷ số ROE tăng lên đến 13,44%; tăng 7,45% về số liệu tuyệt đối và 124,30% về số liệu tƣơng đối. Lúc này thì 100 đồng vốn chủ sở hữu tao ra đƣợc 13,44 đồng lợi nhuận. Nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu của công ty tăng chậm, còn lợi nhuận cũng tăng cao 145,34%. Điều này giúp cho ROE của công ty đƣợc cải thiện đáng kể. Sang năm 2013, hệ số này giảm xuống chỉ còn 12,20%, giảm 1,23 về số liệu tƣơng đối và 9,19% về số liệu tuyệt đối năm 2012. Lúc này thì 100 đồng vốn chủ sở hữu chỉ còn tạo ra đƣợc 12,20 đồng lợi nhuận mà thôi. Lý do là vì tổng vốn chủ sở hữu của công ty tăng so với năm 2012. Điều này làm công ty gặp bất ổn trong việc sinh lời nhƣng nếu xét theo khách quan, công ty tăng nguồn vốn chủ sở hữu gây ra ảnh hƣởng không nhiều tới việc sinh lời, nếu có thì cũng chỉ là trên mặt lý thuyết. Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2014 của công ty đem lại chỉ số ROE chỉ là -4,12%. Chỉ sô này quá thấp nhƣng không mấy ý nghĩa bởi vì giống nhƣ ROA, lợi nhuận đầu năm rất ít nên không thể dùng nó để đánh giá tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu đƣợc. Qua việc phân tích các tỷ số ROA, ROE, ROS trên ta nhận thấy tỷ số ROE của công ty là tƣơng đối cao trong số đó.Điều đó cho thấy công ty đang sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhƣng đang có dấu hiệu giảm. Bên cạnh đó công ty chƣa thật sự sử dụng tài sản một cách hiệu quả, bằng chứng là việc tỷ số ROA của công ty là thấp, do đó trong thời gian tới công ty cần tập trung khai thác tối đa những tài sản của mình để tạo đà tăng trƣởng hơn trong tƣơng lai. 82 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ. 5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN. 5.1.1 Thuận lợi - Công ty có vị trí nằm ngay trung tâm thành phố Cần Thơ nên rất thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh. - Thời gian hoạt động của Công ty cũng khá lâu, tích lũy đƣợc dày dặn kinh nghiệm trong hoạt động môi trƣờng cũng nhƣ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó cũng đã phần nào tạo đƣợc uy tín cho công ty và lòng tin nơi khách hàng. - Đội ngũ nhân viên, công nhân, lao động có trình độ chuyên môn và tay nghề luôn đƣợc nâng cao, tận tình, có trách nhiệm với công việc. - Công ty đã chú trọng đầu tƣ vào tài sản, thiết bị công cụ lao động để phục vụ hoạt động kinh doanh. - Lợi nhuận hằng năm của công ty luôn đƣợc cải thiện, năm sau cao hơn năm trƣớc, công ty đã và đang đứng vững trƣớc sự khủng hoảng chung của nền kinh tế cũng nhƣ có những chính sách điều tiết hợp lý để vận hành tốt bộ máy công ty. - Do đặc thù hoạt động của công ty trong lĩnh vực môi trƣờng, lại có tiền thân là công ty nhà nƣớc nên có chỗ đứng vững sẵn trên thị trƣờng, gần nhƣ là công ty độc quyền trên địa bàn thành phố. Chính vì vậy, công ty không có đối thủ cạnh trạnh, thuận lợi cho việc phát triển cũng nhƣ mở rộng quy mô hoạt động. 5.1.2 Khó khăn - Nguồn vốn sẵn có nhàn rỗi nhiều, chƣa đƣợc tận dụng khai thác, đầu tƣ để sinh lời. -Nợ xấu tƣơng đối nhiều, mặc dù đã có phƣơng án thu hồi nhƣng vẫn chƣa dứt điểm đƣợc nợ xấu kéo dài. 83 - Mặc dù đã chú trọng đầu tƣ tài sản nhƣng thiếu sự quản lý của các bộ phận có liên quan từ đó tài sản không đƣợc sử dụng hiệu quả dẫn đến thất thoát và xuống cấp nhanh chóng; tài sản của công ty vẫn chƣa sử dụng hết công suất. - Tình hình 6 tháng đầu năm 2014 không đƣợc khả quan, mọi hoạt động của công ty hoạt động bị lỗ, ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình chung của công ty. - Để đáp ứng nhu cầu đời sống hằng ngày cho phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế, tiền lƣơng trả cho nhân công lao động cũng ngày một tăng, cũng là một gánh nặng về chi phí đối với Công ty. -Một bộ phận ngƣời dân còn ý thức kém trong việc giữ gìn vệ sinh đô thị, không đóng phí vệ sinh làm ảnh hƣởng đến chi phí, bên cạnh đó giá thu vệ sinh vẫn còn nhiêu bất cập từ đó ảnh hƣởng đến doanh thu của dịch vụ này. Quy trình hoạt động ở một số công tác thuê bao đã quá lạc hậu nhƣ quy trình thu gom rác còn sử dụng lao động chân tay là chủ yếu, chậm thay đổi, ứng phó với tình hình nguyên liệu tăng cao trong lĩnh vực vận tải, cũng nhƣ các phƣơng tiện có sử dụng nguyên nhiên liệu. Một số công trình xây dựng cơ bản còn thi công kéo dài, chậm thủ tục giải ngân, thanh quyết toán, từ đó ảnh hƣởng mạnh đến doanh thu. 84 Bảng 5.1: Bảng tóm tắt về những mặt hạn chế và những giải pháp khắc phục Kết quả nhận định Đề xuất giải pháp Cơ cấu tài chính Vốn thụ động, vốn nhàn rỗi cao, vốn chủ sở hữu đầu tƣ chƣa hiệu quả Đầu tƣ đa dạng đa lĩnh vực để đồng tiền sẵn có sinh lời. Tài sản cố định chƣa sử dụng hết công suất Hợp tác kinh doanh với địa phƣơng lân cận, các doanh nghiệp chung ngành nghề để khai thác có hiệu quả tài sản sẵn có để không dƣ thừa Nợ phải trả vẫn cao Cắt giảm bớt nhân sự, hạn chế hàng tồn kho. Hoạt động kinh doanh Giá vốn hàng bán cao Dự trữ hàng tồn kho ít, tránh tốn chi phí nhiều cho giá vốn, điều chỉnh giá hợp lý để không bị lỗ Nguồn vốn khó xoay vòng Vốn nợ còn nhiều, thƣơng lƣợng với nhà cung cấp cũng nhƣ chủ đầu tƣ hạch toán theo phƣơng thức gối đầu. Chi phí nhân công cao Cắt giảm nhân công cho hợp lý, tránh dƣ thừa, kém hiệu quả, điều chỉnh mức lƣơng cho phù hợp với thị trƣờng. Máy móc, trang thiết bị cũ kĩ Sửa chữa, thay mới để hiệu quả sử dụng tối ƣu nhất. Ý thức ngƣời dân còn kém Tuyên truyền, có những chính sách nâng cao trách nhiệm ngƣời dân trong vấn đề bảo vệ môi trƣờng. 85 5.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY - Đầu tƣ nguồn vốn đa dạng nhƣ đầu tƣ trong lĩnh vực xây dựng, bất động sản… để tránh vốn nhàn rỗi vốn cũng nhƣ đồng tiền có sức sinh lời, tạo thêm lợi nhuận cho công ty. - Hợp tác kinh doanh với địa phƣơng lân cận, các doanh nghiệp chung ngành nghề để khai thác có hiệu quả tài sản sẵn có để không dƣ thừa, tận dụng tối đa nguồn tài sản sẵn có để tăng năng suất sử dụng. - Cắt giảm nhân lực tay chân thay vào đó là sử dụng máy móc, điều chỉnh mức lƣơng hợp lý với ngành nghề đặc thù là kén ngƣời làm này. Cần phải chú trọng công tác đãi ngộ cho những công hiến thầm lặng mà họ đã mang đến cho công ty trong thời gian làm việc. - Công ty có dự toán để dự trữ hàng tồn kho, tránh để tình trạng thiếu hụt khi giá nguyên, nhiên vật liệu tăng cao…đồng thời cũng không để lƣợng hàng tồn kho quá nhiều tránh, tránh tình trạng hƣ hao, ảnh hƣởng đến doanh thu công ty. Cần có phƣơng pháp quản lý xuất nhập vật liệu cụ thể, bến bãi dự trữ bố trí an toàn. Công ty cũng thƣờng xuyên cập nhật giá cả để có thể dự đoán đƣợc mức biến động của nó, từ đó định giá cho phù hợp. - Cần sửa chữa hoặc có thể thay mới những công cụ kém hiệu quả không đem lại năng suất là làm xấu đi chất lƣợng vốn đã đƣợc xây dựng từ trƣớc nhƣ: hệ thống xe buýt, hệ thống xe vận chuyển rác, đầu tƣ đổi mới quy trình xử lý rác đảm bảo, hiệu quả. - Tận dụng các mối quan hệ uy tín của công ty từ trƣớc đến nay để góp vốn kinh doanh, cũng nhƣ trao đổi kinh nghiệm, quy trình công nghệ đạt hiệu quả cao. Nhân rộng mô hình khoán lƣơng, khoán chi phí, doanh thu cho các đơn vị phụ thuộc, ngƣời lao động. - Điều chỉnh giá của các dịch vụ cho phù hợp với tình hình giá nguyên liệu thị trƣờng tăng cao. - Tuyên truyền đẩy mạnh ý thức ngƣời dân trong công tác vệ sinh môi trƣờng cũng nhƣ làm theo quy định của công ty: phân loại rác thải, đúng giờ đi giao rác, tiền gom rác… 86 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Cần thơ là thành phố trực thuộc Trung ƣơng, nằm ở vị trí trung tâm của vùng đồng bằng sông Cửu Long. Vốn đƣợc mệnh danh là Tây Đô – Thủ phủ của miền Tây Nam Bộ từ hơn trăm năm trƣớc, giờ đây Cần Thơ đã trở thành đô thị loại I và là một trong 4 tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm của vùng đồng bằng sông Cửu Long và là vùng kinh tế trọng điểm thứ tƣ của Việt Nam. Nó còn là một trung tâm du lịch đầy tiềm năng trong tƣơng lai, vì thế để quảng bá, giới thiệu đến khách trong và ngoài nƣớc biết về nơi đây thì một TP. Cần Thơ phải “xanh – sạch – đẹp, năng động”; đó không phải là nhiệm vụ của riêng cá nhân hay đơn vị nào mà là của cả toàn thể nhân dân thành phố trong đó có Công ty TNHH – MTV Công trình đô thị Thành Phố Cần Thơ. Nhƣng để hoàn thành tốt sứ mệnh đó Công ty phải thật sự mạnh toàn tdiện về tài chính mới có thể đứng vững và đảm nhận tốt đƣợc. Tuy còn tồn tại những khó khăn, nhƣng qua những phân tích trên ta thấy: Công ty dần mở rộng quy mô hoạt động năm sau cao hơn năm trƣớc, mặc dù năm 2011 có thấp nhƣng Công ty đã phục hồi và tăng dần trong năm 2012 và năm 2013, tình hình tài chính của Công ty tƣơng đối ổn định. Hiệu quả kinh doanh tuy đạt đƣợc tăng qua các năm biểu hiện bằng việc lợi nhuận tăng trở lại năm 2012, và tiếp tục tăng đều trong năm 2013. Công ty cần tiếp tục phát huy thế mạnh kinh doanh của mình, nâng cao doanh thu và giảm tối đa chi phí đến mức thấp nhất có thể. Mặc dù doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhƣng lợi nhuận chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ so với doanh thu. Khả năng thanh toán của công ty tƣơng đối tốt và ổn định, luôn đƣợc Công ty quan tâm, cải thiện. Công ty đầu tƣ phát triển cho tƣơng lai, vì công ty chú trọng đến việc đầu tƣ tài sản cố định. Công ty cần luôn phát huy tìm lực sẵn có, cộng thêm đó là kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong nghề đây là một ƣu thế rất lớn, khắc phục những khuyết điểm nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty nếu có sự cạnh tranh trong thời gian tới. 87 6.2 KIẾN NGHỊ Công ty TNHH – MTV Công Trình Đô Thị Thành Phố Cần Thơ cần phát huy hết ƣu thế của mình tận dụng triệt để nguồn vốn lớn do Nhà nƣớc hỗ trợ. Hiện đại hóa trang thiết bị, máy móc, nhằm nâng cao hiệu quả làm việc, đồng thời cũng làm giảm bớt nhân công làm thủ công bằng tay từ đó giảm bớt đƣợc chi phí nhân công. Điều chỉnh khung giá các dịch vụ công ích, giá cƣớc vận tải, hệ số lƣơng công nhân, đơn giá tiền lƣơng kế hoạch cho phù hợp với tình hình kinh doanh hiện tại. Đẩy mạnh hình thức xử phạt thích đáng đối với các cá nhân, tổ chức cố tình chiếm dụng, làm hƣ hỏng các công trình công cộng thuộc phần vốn của Công ty làm mất mỹ quan đô thị cũng nhƣ thất thoát lƣợng tài sản khá lớn của Công ty. Công ty phải tốn khá nhiều chi phí để duy tu, phục hồi. Nên định kỳ phân tích tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh của toàn Công ty, nhằm phát hiện những khuyết điểm và nhanh chóng khắc phục, giúp Công ty kinh doanh ngày càng hiệu quả hơn. Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc các đơn vị phụ thuộc, lãnh đạo các phòng ban thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao, tinh hình hiện tại của Công ty từ đó có những biện pháp quản trị phù hợp. Luôn có sự hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với các Công ty công trình đô thị khác nhƣ Công ty TNHH Một Thành Viên Môi trƣờng đô thị Tp. Hồ Chí Minh, Công ty TNHH Một Thành Viên Môi Trƣờng đô thị Sóc Trăng, …. Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, kinh doanh của Công ty. 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ThS. Bùi Văn Trƣờng, 2012. Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Lao động 2. TS. Bùi Văn Trịnh , 2012. Bài giảng phân tích hoạt động kinh doanh, ĐHCT. 3. ThS. Bùi Văn Trƣờng, 2008.Kế toán chi phí, NXB Lao động Xã hội. 4. TS. Nguyễn Thị Loan, 2013. Kế toán quản trị, NXB kinh tế TP.HCM. 5. Chuẩn mực kế toán số 14 doanh thu và thu nhập khác. . [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2013]. 6. Điều kiện xác định doanh thu. . [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2013]. 7. Lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp. . [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2013]. 8. Những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. . [Ngày truy cập: 15 tháng 10 năm 2013]. 89 [...]... quan trọng của việc phân tích hoạt động kinh doanh nên tôi đãquyết định chọn đề tài Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty công trình Đô thị Thành phố Cần Thơ làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công trình đô thị Thành phố Cần Thơ từ năm... 19/03/2010 của chính phủ về chuyển đổi Công ty nhà nƣớc thành Công ty TNHH – MTV do Nhà nƣớc làm chủ sở hữu, căn cứ tình hình thực tế, từ quý III năm 2010 đến nay Công ty Công trình Đô thị Thành phố Cần Thơ đƣợc chuyển đổi thành Công ty TNHH – MTV Công trình đô thị Thành Phố Cần Thơ 3.2 QUYỀN HẠN, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, ĐỊA BÀN KINH DOANH, HÌNH THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 3.2.1 Quyền hạn của công ty -... hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Trang 3 giáo trình trình Phân tích hoạt động kinh doanh của GS.TS.NGƢT Bùi Xuân Phong do NXB thông tin và truyền thông phát hành) 2.1.1.2 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tƣợng của phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá trình và kết... thể Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Đề xuất giải pháp giúp công ty đạt kết quả kinh doanh tốt hơn 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài đƣợc tìm hiểu nghiên cứu và phân tích tại Công ty trách nhiệm hữu hạn. .. hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH MTB Thành Phố Cần Thơ- Đại học Cần Thơ Luận văn nghiên cứu về tình hình hoạt động của công ty thông qua việc phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận đạt đƣợc của công ty trong 3 năm 2006 – 2008, đánh giá hoạt động của công ty thông qua các chỉ số tài chính, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, qua đó cũng... cho công ty Ngô Hải Sơn, 2011 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng thương mại Âu Cơ Luận văn cử nhân kinh tế Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu của tác giả là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH xây dựng thƣơng mại Âu Cơ, từ đó có những giải pháp nhằm giúp công ty hoạt động hiệu quả hơn Tác giả đã dùng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân. .. tố a :∆𝑎 = a1 – a0 Ảnh hƣởng của nhân tố b :∆𝑏 = b1 – b0 Ảnh hƣởng của nhân tố c :∆𝑐 = c1 –c0 Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng :∆𝑄 = ∆𝑎 + ∆𝑏 + ∆𝑐 15 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 3.1.1 Giới thiệu chung Tên công ty: CÔNG TY TNHH – MTV CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Tên giao dịch: CANTHO URBAN... cơ bản của Doanh nghiệp Sau khi làm nghĩa vụ đối với Nhà Nƣớc, đƣợc quyền chia lợi nhuận cho ngƣời lao động theo sự cống hiến của mỗi ngƣời vào kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp 17 3.2.2 Chức năng của công ty Căn cứ theo quyết định số 174/QĐ – UBND ngày 02/07/2010 của UBND TP Cần Thơ về việc chuyển đổi Công ty Công trình đô thị TP Cần Thơ thành Công ty TNHH – MTV Công Trình Đô Thị TP Cần Thơ và giấy... thông qua các chỉ tiêu kinh tế Kết quả của hoạt động kinhdoanh mà ta nghiên cứu có thể là kết quả của từng giai đoạn riêng biệt nhƣ kết quả mua hàng, sản xuất, bán hàng…hay có thể là kết quả tổng hợp của quá trình kinh doanh, tài chính… 2.1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh Để trở thành một công cụ quan trọng của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp và là cơ... theo quy định của Nhà nƣớc và báo cáo bất thƣờng của cơ quan chủ quan, tự chịu trách nhiệm về tính chính xác của báo cáo Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc 3.2.4 Địa bàn kinh doanh Công ty TNHH – MTV Công trình Đô Thị Thành Phố Cần Thơ thành lập và có chức năng hoạt động trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực công cộng tại địa bàn tỉnh Cần Thơ (cũ), nay hoạt động chính tại Thành Phố Cần Thơ Tại các

Ngày đăng: 17/10/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan