thực trạng và giải pháp phát triển xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 6_ 2014

84 431 0
thực trạng và giải pháp phát triển xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh kiên giang giai đoạn 2011 – 6_ 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÂM THỊ KIM LÀNH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế Mã số ngành: 52310101 Tháng 12/2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÂM THỊ KIM LÀNH MSSV: 4113900 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh tế Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH THỊ KIM UYÊN Tháng 12/2014 LỜI CẢM ƠN  Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh của trƣờng Đại học Cần Thơ đã nhiệt tình chỉ dạy, truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập những năm qua. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Thị Kim Uyên đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tiếp theo em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các cô, chú Cục Thống Kê Kiên Giang và Ban lãnh đạo các cô chú, anh chị Sở Công Thƣơng Kiên Giang, đặc biệt là cảm ơn chú Quảng, cô Vân, chị Thúy đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp nhiều tƣ liệu quý báu để em có thể hoàn thành đề tài luận văn của mình. Để hoàn thành luận văn cũng là sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, nhƣng vì khả năng và điều kiện thời gian có hạn nên không tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến quý báu cuat thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, em kính chúc Quý thầy cô khoa Kinh tế và Quản trị Kinh doanh và Ban lãnh đạo, quý cô chú anh chị Cục Thống Kê Kiên Giang và Sở Công Thƣơng Kiên Giang lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công. Trân trọng kính chào! Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Lâm Thị Kim Lành i TRANG CAM KẾT Em xin cam kết luận văn này do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài hoàn toàn trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu nào. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực hiện Lâm Thị Kim Lành ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP --- ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. Kiên Giang, ngày iii tháng năm 2014 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN --- ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN --- ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. ............................................................................................................. v MỤC LỤC CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU ......................................................................... 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ....................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................. 2 1.2.1 Mục tiêu chung .............................................................................. 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .............................................................................. 2 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................ 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................... 2 1.3.1 Phạm vi về không gian .................................................................. 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ..................................................................... 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................... 2 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .................................................................... 2 CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................ 4 2.1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất – nhập khẩu ............................... 4 2.1.2 Khái niệm, phân loại và lợi ích của thƣơng mại nội ngành ............... 5 2.1.3 Khái niệm, vai trò ngành thủy sản ..................................................... 5 2.1.4 Các loại hàng rào trong quan hệ thƣơng mại quốc tế ........................ 8 2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất nhập khẩu ................................. 9 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 10 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ........................................................... 10 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ......................................................... 10 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG .......................... 13 3.1 GIỚI THIỆU TỈNH KIÊN GIANG ....................................................... 13 3.1.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................ 13 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên ..................................................................... 15 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................. 17 3.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN ............................................ 18 3.2.1 Tiềm năng hải sản ............................................................................ 18 3.2.2 Tiềm năng nuôi trồng thủy sản ........................................................ 19 3.3 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KIÊN GIANG 2011 – 2013 .......... 19 vi 3.4 TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 ...................................... 22 3.4.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh ............................... 22 3.4.2 Tình hình khai thác hải sản của tỉnh Kiên Giang ............................. 24 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 ........... 27 4.1 TỔNG KIM NGẠCH XUẤT – NHẬP KHẨU NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 ...................................... 27 4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG .......... 28 4.2.1 Sản lƣợng thủy sản xuất khẩu .......................................................... 28 4.2.2 Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang ..................... 29 4.2.3 Thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang ........................ 37 4.3 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 ......................................................................... 45 4.4 THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG ......................................................................................................... 48 4.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG. ................ 52 4.5.1 Quan hệ thƣơng mại quốc tế ............................................................ 52 4.5.2 Biến động kinh tế ............................................................................. 53 4.5.3 Thị trƣờng ........................................................................................ 54 4.5.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ ........................................... 56 4.5.5 Nguồn nguyên liệu ........................................................................... 57 4.5.6 Về nhân lực ...................................................................................... 58 4.5.7 Cơ sở vật chất, kĩ thuật .................................................................... 58 4.6 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG ......................................................................................................... 59 4.6.1 Các Yếu tố của ma trận .................................................................... 59 4.6.2 Các chiến lƣợc kết hợp..................................................................... 64 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG ...................................................................... 65 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG.................................................................. 65 vii 5.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ................................................................. 66 5.2.1 Giải pháp cho xu hƣớng nhập khẩu hàng thủy sản .......................... 66 5.2.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang ........... 66 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................... 69 6.1 KẾT LUẬN ............................................................................................ 69 6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 69 6.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc ............................................................. 69 6.2.2 Đối với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang .................................................... 70 6.2.3 Đối với các doanh nghiệp trong tỉnh ................................................ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 71 viii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng sản phẩm của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế .......................................................... 20 Bảng 3.2: Tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................................. 22 Bảng 3.3: Thủy sản nuôi trồng chủ yếu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................................. 23 Bảng 3.4: Diện tích và sản lƣợng thủy sản nuôi trồng của tỉnh Kiên Giang 6 tháng đầu năm 2014 ...................................................................................... 24 Bảng 4.1 Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 ................................................................................................... 301 Bảng 4.2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trƣờng xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 ............................................................... 38 Bảng 4.3: Giá trị xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Châu Á của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 ........................................................................ 40 Bảng 4.4: Các nhóm hàng và giá trị xuất nhập khẩu từ năm 2011 đến năm 2013 của các nhóm hàng đƣợc phân phân theo mã HS 4 chữ số .................... 48 Bảng 4.5: Thƣơng mại nội ngành chung của ngành thủy sản giai đoạn 20116/2014 .............................................................................................................. 49 Bảng 4.6: Thƣơng mại nội ngành của các mặt hàng thủy sản năm 2011 ........ 50 Bảng 4.7: Thƣơng mại nội ngành của các mặt hàng thủy sản năm 2012 ........ 50 Bảng 4.8: Thƣơng mại nội ngành của các mặt hàng thủy sản năm 2013 ........ 51 Bảng 4.9: Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang và chiều dọc của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 ............................................ 52 Bảng 4.10: Phân tích ma trận SWOT .............................................................. 62 ix DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Sản lƣợng khai thác thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 .............................................................................................................. 26 Hình 4.1 Kim ngạch xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 .................................................................................................. 27 Hình 4.2: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang qua các châu lục giai đoạn 2011 – 2013 ...................................................................................... 36 Hình 4.3: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang qua các châu lục 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................................................... 36 Hình 4.4: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng thủy sản nhập khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 .......................................................................... 45 x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Association of Southeast Asian Nations APEC : Asia-Pacific Economic Cooperation AFTA : ASEAN Free Trade Area WTO : World Trade Organization EU : European Union HS : Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa SITC : Danh mục Tiêu chuẩn Ngoại thƣơng GDP : Gross Domestic Product CV : Mã lực USD : United States Dollars HACCP : Hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn SSOP : Sanitation Standard Operating Procedures ISO : International Organization for Standardization xi CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn hiện nay, xu hƣớng toàn cầu hóa thế giới ngày càng mạnh mẽ, thƣơng mại quốc tế trở thành một bộ phận quan trọng có vai trò quyết định đến sự phát triển của quốc gia. Vì vậy, việc đẩy mạnh giao lƣu thƣơng mại quốc tế nói chung và xuất nhập khẩu hàng hóa nói riêng là mục tiêu phát triển kinh tế của nƣớc ta. Hiện nay, Việt Nam có quan hệ hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới và là thành viên của 63 tổ chức quốc tế nhƣ ASEAN, APEC, AFTA, WTO… và đặc biệt từ sau khi gia nhập WTO, đã có nhiều cơ hội mới mở ra cho thƣơng mại hàng hóa của đất nƣớc. Nguồn tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và đội ngũ tri thức ngày càng lớn mạnh là điều kiện to lớn để nƣớc ta tận dụng tối đa lợi thế so sánh của mình trong giao thƣơng quốc tế. Trong những năm qua nền kinh tế nƣớc ta có những bƣớc tiến nhảy vọt, khẳng định đƣợc vị thế của mình trong khu vực và quốc tế, nhiều mặt hàng xuất khẩu của nƣớc ta đã có chỗ đứng tại nhiều nơi trên thế giới nhƣ Nhật Bản, Mỹ, EU… trong đó có mặt hàng thủy sản xuất khẩu. Trong cơ cấu các ngành kinh tế của tỉnh Kiên Giang, thủy sản đƣợc xác định là một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Cùng với sự phát triển của cả nƣớc, ngành thủy sản Kiên Giang cũng phát triển mạnh mẽ, sự giao thƣơng buôn bán hàng thủy sản của tỉnh với nƣớc ngoài ngày càng phát triển. Hàng năm ngành thủy sản thu về ngoại tệ cao, góp phần tăng trƣởng kinh tế chung của tỉnh Kiên Giang nói riêng và Việt nam nói chung. Nhƣng kể từ khi cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra năm 2008, đã ảnh hƣởng lớn đến hoạt động thƣơng mại trên thế giới, đến nay các nƣớc lớn trên thế giới có dấu hiệu khôi phục nhƣng thực sự chƣa thoát khỏi hoàn toàn. Trong năm 2012, nền kinh tế thế giới lại có nhiều bất ổn do chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chƣa đƣợc giải quyết, suy thoái trong khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Điều này cũng ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động thƣơng mại của tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là trong lĩnh vực thủy sản hiện nay. Vì vậy, em chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014” việc nghiên cứu phân tích thực trạng xuất nhập khẩu trong lĩnh vực thủy sản nhằm tìm ra những khó khăn mà ngành thủy sản gặp phải, từ đó đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang phát triển hơn. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất khẩu và nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang, xác định những vấn đề khó khăn của ngành thủy sản hiện nay. Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển xuất nhập khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014. Mức độ thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014. (2) Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014. (3) Xác định những vấn đề khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh, từ đó đề xuất giải pháp phát triển xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới. 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình nuôi trồng và khai thác thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 nhƣ thế nào? Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 nhƣ thế nào? Mức độ trao đổi xuất – nhập khẩu hàng hóa trong nội ngành thủy sản giai đoạn 2011 – 6/2014 nhƣ thế nào? Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản trong giai đoạn 2011 – 6/2014 nhƣ thế nào? Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang gặp phải khó khăn nào? Cần có giải pháp gì để nâng cao sự phát triển xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới? 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian Đề tài nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện từ tháng 08/2014 đến tháng 11/2014. Do hạn chế thời gian thực hiện đề tài, đề tài sử dụng số liệu thứ cấp từ năm 2011 đến tháng 6 đầu năm 2014. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là một số vấn đề về xuất nhập khẩu thủy sản của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Ngô Thị Kiều Huệ (2007), Luận văn thạc sỹ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, với đề tài “Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển, định hướng và giải pháp”. Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, tốc độ tăng trƣởng để đánh giá hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh An Giang từ năm 1996 đến năm 2005 thông qua các chỉ tiêu nhƣ “sản lƣợng”, “diện tích”, “năng suất”, “giá trị sản xuất” và “giá trị xuất khẩu” trong mối quan hệ giữa các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác và xuất khẩu. Bên cạnh đó, tác 2 giả nêu ra một số yếu kém tồn tại, định hƣớng phát triển và đề ra giải pháp phát triển thủy sản An Giang năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Võ Phúc Đông (2012), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, với đề tài nghiên cứu “Phát triển đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng”. Tác giả phân tích thực trạng đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng từ năm 2007 đến năm 2011. Bằng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, so sánh số tƣơng đối và tính tốc độ tăng trƣởng các chỉ tiêu cần thiết nhƣ “số lƣợng”, “công suất tàu thuyền”, “sản lƣợng đánh bắt”, “giá trị sản xuất”, “nguồn vốn”. Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững đánh bắt thủy sản đƣợc tác giả phân tích trong đề tài gồm: Điều kiện tự nhiên, kinh tế và chính sách. Từ những phân tích về thực trạng và tác động của các nhân tố ảnh hƣởng, tác giả đề ra những giải pháp phát triển đánh bắt thủy sản của quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Trần Ngọc Tài (2011), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, với đề tài nghiên cứu “Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Đề tài phân tích tình hình nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010. Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối, tính tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển nuôi trồng thủy sản gồm “diện tích”, “sản lƣợng”, “giá trị sản xuất”, “lao động”, “năng suất”. Tác giả phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản gồm: Nhân tố tự nhiên và nhân tố kinh tế - xã hội. Từ những phân tích đó, tác giả tìm ra những vấn đề cần giải quyết và đề xuất giải pháp nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Hoàng Thị Minh Uyên (2007), Luận văn đại học kinh tế, Đại học Cần Thơ, với đề tài “Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX)”. Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích SWOT để nghiên cứu. Trên cơ sở phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty CASEAMEX, bài viết tìm và phân tích những nguyên nhân tích cực, tiêu cực. Phân tích SWOT để xây dựng chiến lƣợc tận dụng thời cơ và né tránh rủi ro của môi trƣờng kinh doanh. Tác giả đƣa ra những giải pháp nhƣ giải pháp về “nguồn nguyên liệu”, về “giá”, về “thị trƣờng”, “marketing”, “chiêu thị” nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu thủy sản của công ty CASEAMEX. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát chung về hoạt động xuất – nhập khẩu 2.1.1.1 Khái niệm xuất – nhập khẩu Xuất – nhập khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa mà việc thực hiện diễn ra giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa khu vực này với khu vực khác trên thế giới nhằm đem lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trên cơ sở hợp tác đôi bên cùng có lợi và thõa mãn những điều kiện do luật pháp quốc tế và cả quốc gia đó công nhận. 2.1.1.2 Đặc điểm cơ bản của xuất – nhập khẩu Xuất – nhập khẩu là hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại thƣơng. Xuất – nhập khẩu là hoạt động buôn bán diễn ra trên phạm vi ngoài quốc gia. Hoạt động xuất – nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nƣớc. Thị trƣờng rộng lớn, khó kiểm soát. Chịu sự ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau nhƣ môi trƣờng kinh tế, chính trị, luật pháp… của các quốc gia khác nhau. Thanh toán bằng ngoại tệ, hàng hóa đƣợc vận chuyển qua biên giới, phải tuân theo những tập quán buôn bán quốc tế. Nhà nƣớc quản lý hoạt động xuất – nhập khẩu thông qua các chính sách nhƣ: Chính sách thuế quan, hạn ngạch, qui định các mặt hàng xuất – nhập khẩu… 2.1.1.3 Vai trò của xuất – nhập khẩu Xuất – nhập khẩu có thể bổ sung những hàng hóa mà trong nƣớc không thể sản xuất đƣợc hoặc chi phí sản xuất quá cao hoặc sản xuất không đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc. Tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành, các công ty sản xuất chế biến trong nƣớc, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng. Lƣu chuyển các hàng hóa trong nƣớc ra khỏi quốc gia khi hàng hóa đó có cung vƣợt quá cầu hoặc có khả năng cạnh tranh về chi phí, tài nguyên thiên nhiên, vốn, lao động, công nghệ… Xuất – nhập khẩu còn góp phần đƣa tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới vào trong nƣớc, tăng cƣờng cơ sở vật chất, đẩy mạnh chuyển giao công nghệ từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế trong nƣớc. Mặt khác, xuất – nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hóa nội địa và hàng hóa ngoại nhập, từ đó tạo ra động lực thúc đẩy các nhà sản xuất trong 4 nƣớc phải tối ƣu hóa tổ chức sản xuất, hợp lý hóa cơ cấu tổ chức để cạnh tranh đƣợc với các nhà sản xuất nƣớc ngoài. Nhƣ vậy, hoạt động xuất – nhập khẩu là cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trƣờng trong và ngoài nƣớc với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. 2.1.2 Khái niệm, phân loại và lợi ích của thƣơng mại nội ngành 2.1.2.1 Khái niệm và phân loại thương mại nội ngành Thƣơng mại nội ngành là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa trong cùng một ngành hay là việc trao đổi hai chiều hàng hóa thuộc cùng nhóm phân loại tiêu chuẩn hàng hóa. Thƣơng mại nội ngành đƣợc chia thành thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang và thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc. Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang xảy ra khi xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa trong cùng một ngành và ở cùng một giai đoạn sản xuất. Khác biệt hóa sản phẩm để đáp ứng đa dạng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng và tận dụng tính kinh tế qui mô là lý do chính tạo nên thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang. Thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc xảy ra khi xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa trong cùng một ngành nhƣng ở các giai đoạn sản xuất khác nhau. Chuyên môn hóa sản xuất theo công đoạn là nguyên nhân tạo ra thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc. 2.1.2.2 Lợi ích của thương mại nội ngành Thƣơng mại nội ngành tạo ra lợi ích cho cả nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Nhà sản xuất có thể khai thác đƣợc thị trƣờng lớn hơn với chi phí thấp hơn. Với nhu cầu tiêu dùng đa dạng và chi phí sản xuất giảm theo qui mô, nhà sản xuất chỉ tập trung ở một sản phẩm khác biệt với qui mô lớn hơn và có cơ hội cung ứng cho thị trƣờng cả trong và ngoài nƣớc. Việc hình thành thị trƣờng chung giúp cho ngƣời tiêu dùng có nhiều chủng loại sản phẩm khác biệt để lựa chọn hơn với mức giá cả sản phẩm thấp hơn. 2.1.3 Khái niệm, vai trò ngành thủy sản 2.1.3.1 Các khái niệm Thủy sản là những loài động vật sống dƣới nƣớc nhƣ cá, nhuyễn thể, giáp xác… đƣợc con ngƣời khai thác trong môi trƣờng tự nhiên hoặc nuôi trồng, đƣợc sử dụng làm thực phẩm, nguyên liệu hoặc bày bán trên thị trƣờng. Ngành thủy sản là một bộ phận nhỏ của ngành nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm – thủy sản. Ngành thủy sản đƣợc coi là ngành sản xuất dựa trên những khả năng tiềm tàng về sinh vật trong môi trƣờng nƣớc để sản xuất ra những sản phẩm phục vụ cho nhu cầu không ngừng tăng lên cho con ngƣời. Ngành thủy sản bao gồm nuôi trồng và đánh bắt, là việc tiến hành khai thác, nuôi trồng, vận chuyển, bảo quản, chế biến, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản, dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. 5 Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nƣớc tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản. Khai thác thủy sản là hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng nƣớc tự nhiên khác. Nuôi trồng thủy sản là nuôi các thủy sinh vật trong môi trƣờng nƣớc ngọt, nƣớc lợ hoặc nƣớc mặn, bao gồm áp dụng các kỹ thuật vào qui trình nuôi nhằm nâng cao năng suất, thuộc sở hữu cá nhân hoặc tập thể. Công nghiệp chế biến là hoạt động nối tiếp sản phẩm của ngành khai thác, nó không chỉ bảo tồn, giữ gìn chất lƣợng nguyên liệu mà còn nâng cao giá trị và tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng cao. Nhờ đó mà khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trƣờng tốt hơn, thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn. 2.1.3.2 Vị trí, vai trò, đặc điểm của ngành thủy sản trong nền kinh tế - Vị trí Mặc dù tiến trình công nghiệp hóa trong nền kinh tế nƣớc ta đang thực hiện có bƣớc tiến bộ nhƣng trên thực tế thì hiện nay Việt Nam vẫn là một nƣớc nông nghiệp. Với lợi thế về điều kiện tự nhiên, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi nên nƣớc ta có tiềm năng lớn trong khai thác và nuôi trồng thủy sản. Ngành thủy sản đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nƣớc ta, việc phát triển ngành thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế có tầm ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế của đất nƣớc, góp phần tăng trƣởng trong toàn ngành nông nghiệp và toàn nền kinh tế nói chung. - Vai trò của ngành thủy sản Cung cấp thực phẩm: Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con ngƣời thay đổi và ngày càng nâng cao, hƣớng đến những loại thực phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao. Điều đó thể hiện ở chỗ con ngƣời chuyển từ nhu cầu tiêu dùng hàng hóa cấp thấp sang hàng hóa cấp cao nhƣ thịt, trứng, sữa… và thủy sản. Hàng năm ngành thủy sản cung cấp nhiều loại sản phẩm thủy sản nhƣ: Cá, tôm, cua, ghẹ, sò… với sản lƣợng lớn cho xã hội. Các sản phẩm thủy sản đáp ứng đa dạng nhu cầu của nhân dân từ những sản phẩm bình dân nhƣ cá, tôm đến những mặt hàng xa xỉ nhƣ ghẹ, cua biển, tôm hùm… Những sản phẩm thủy sản góp phần nâng cao chất lƣợng bữa ăn hàng ngày, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội. Thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế: Thủy sản đóng góp một phần tăng trƣởng chung của ngành nông nghiệp và toàn ngành kinh tế nói chung. Những sản phẩm thủy sản thƣờng là những sản phẩm có giá trị kinh tế cao, việc tiêu thụ những sản phẩm này trong nƣớc hay xuất khẩu đều giúp cho nhà nƣớc ta thu đƣợc lợi nhuận, góp phần không nhỏ vào sự tăng trƣởng kinh tế. Tạo ra công ăn việc làm và tăng thu nhập cho lao động: Phát triển thủy sản đã tạo ra hàng loạt việc làm và thu hút một lực lƣợng đông đảo tham gia vào tất cả các công đoạn của sản xuất, giúp giải quyết một lƣợng lao động dƣ 6 thừa, nhàn rỗi ở nông thôn. Làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân, xóa đói giảm nghèo và làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Cung cấp nguyên liệu phục vụ các ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp khác: Các sản phẩm thủy sản ngoài phục vụ nhu cầu tiêu thụ trực tiếp cho ngƣời dân thì còn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm (đồ hộp, nƣớc mắm, khô, bột cá… ), làm đồ trang sức (ngọc trai, đồi mồi)… Thông qua hoạt động chế biến thì giá trị của các sản phẩm thủy sản đƣợc nâng lên, đẩy mạnh xuất khẩu và thu ngoại tệ. 2.1.3.3 Đặc điểm của ngành thủy sản Ngành thủy sản là một bộ phận của ngành nông nghiệp nên nó mang những đặc điểm chung của ngành nông nghiệp và những đặc điểm riêng của ngành thủy sản. - Ngành thủy sản là ngành sản xuất vật chất độc lập Khác hẳn với đối tƣợng sản xuất nông nghiệp là cây hoặc con và dễ dàng nắm bắt đƣợc số lƣợng của chúng, đối tƣợng sản xuất của ngành thủy sản là những sinh vật sống dƣới nƣớc con ngƣời không thể chủ động trong việc xác định trữ lƣợng thủy sản có trong một ao hồ hay một ngƣ trƣờng. Ngành nuôi trồng thủy sản có lực lƣợng chuyên môn hóa riêng. Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản thì lao động cần có đủ trình độ kỹ thuật để chăm sóc, nuôi dƣỡng vật nuôi, kiểm soát dịch bệnh… với hoạt động đánh bắt nhất là đánh bắt xa bờ thì cần có những lao động chuyên nghiệp nghề biển, kỹ năng xác định phƣơng hƣớng, có khả năng ứng phó với thời tiết… còn trong lĩnh vực chế biến thủy sản thì lao động phải đƣợc đào tạo bài bản để có thể nắm bắt đƣợc công nghệ chế biến. Các loài sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc bị ảnh hƣởng của điều kiện thời tiết, khí hậu, dòng chảy, địa hình, độ mặn… tác động đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của chúng. Tƣ liệu sản xuất của ngành thủy sản là thủy vực. Thủy vực là tƣ liệu sản xuất không thể thay thế đƣợc, không có thủy vực thì các các sinh vật thủy sinh không thể tồn tại đƣợc. Thủy vực trong ngành thủy sản bao gồm: sông, ngòi, ao, hồ, mặt nƣớc ruộng, của sông, biển… Tính chất của thủy vực cũng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện địa lý của từng vùng, miền. - Ngành thủy sản là ngành sản xuất vật chất có tính hỗn hợp và tính liên ngành cao Tính chất sản xuất hỗn hợp: Đối tƣợng của ngành là các sinh vật sống trong môi trƣờng nƣớc có khả năng tái sinh tự nhiên. Chúng có chu kỳ tăng trƣởng, chu kỳ sinh sản, môi trƣờng sống riêng theo từng loài, di trú theo mùa theo thời tiết rất đa dạng và phong phú. Vì vậy, việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên cần phải đi đôi với việc nghiên cứu và thực hiện bảo vệ, duy trì và tái tạo. Tính liên ngành: Đặc điểm của đối tƣợng khai thác có tính chất mau hỏng, chất lƣợng và giá trị dinh dƣỡng của sản phẩm sau khi đƣa ra khỏi môi 7 trƣờng nƣớc nhanh chóng bị giảm sút và biến đổi. Do vậy, để tránh những lãng phí trong sản xuất thì cần có sự kết hợp chặt chẽ, liên ngành từ khâu khai thác đến nuôi trồng, chế biến, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và đầu tƣ tái tạo nguồn lợi. 2.1.4 Các loại hàng rào trong quan hệ thƣơng mại quốc tế 2.1.4.1 Hàng rào thuế quan Thuế quan là tên gọi chung chỉ các sắc thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Với việc đánh thuế quan vào các hàng hóa nhập khẩu, quốc gia đó đã tạo áp lực tăng giá bán cho các hàng hóa nhập khẩu, qua đó giúp các nhà sản xuất trong nƣớc có lợi thế cạnh tranh về giá hơn so với hàng nhập khẩu vào nội địa. Nhƣ vậy, thuế quan là một rào cản thƣơng mại không chỉ góp phần đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc mà còn làm hạn chế mậu dịch tự do nhằm mục đích bảo hộ cho các doanh nghiệp sản xuất trong nƣớc. 2.1.4.2 Hàng rào phi thuế quan Hàng rào phi thuế quan là cách thức ngăn chặn hoặc gây trở ngại cho hàng hóa nhập khẩu từ quốc gia này vào quốc gia khác. Hàng rào phi thuế quan gồm hai nhóm chính là hàng rào hành chính và hàng rào kỹ thuật. - Hàng rào hành chính Cấm nhập hoặc cấm xuất là những quy định pháp lý mà một quốc gia không cho phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu những hàng hóa nhất định. Đối với những hàng hóa có ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời, an ninh, quốc phòng và môi trƣờng thì cấm nhập, cấm xuất là cần thiết. Tuy nhiên, đối với những hàng hóa thông thƣờng nếu quy định cấm nhập hoặc cấm xuất thì đây chính là biện pháp hành chính tạo ra hàng rào ngăn cản tự do thƣơng mại quốc tế. Giấy phép nhập khẩu là một trong những cách thức tạo ra rào cản đối với tự do hóa thƣơng mại. Các nhà nhập khẩu muốn nhập hàng hóa vào cần phải có đƣợc giấy phép nhập khẩu cho những loại hàng hóa nhất định nào đó. Hạn ngạch (quota) là quy định lƣợng tối đa theo giá trị hoặc theo khối lƣợng đối với hàng hóa nhập khẩu hoặc xuất khẩu trong một thời kỳ nhất định. Hạn ngạch có thể quy định cho từng nhà nhập khẩu, xuất khẩu hoặc quy định cho từng quốc gia có hàng hóa xuất khẩu sau đó quốc gia này lại phân bổ hạn ngạch cho các nhà xuất khẩu của quốc gia đó. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là thỏa thuận giữa nƣớc xuất khẩu và nƣớc nhập khẩu về giới hạn tối đa theo giá trị hoặc theo khối lƣợng của một mặt hàng nào đó xuất khẩu từ một nƣớc vào nƣớc kia. Cách thức này gần giống nhƣ hạn ngạch nhƣng khác ở chỗ, trong khi hạn ngạch là quy định đơn phƣơng của một quốc gia thì hạn chế xuất khẩu tự nguyện là sản phẩm của một hiệp định song phƣơng. Tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc là một cách thức ngăn cản hàng hóa nhập khẩu, theo đó một quốc gia quy định một mặt hàng nào đó phải đạt một tỷ lệ nội địa hóa mới đƣợc tiêu thụ tại quốc gia đó. 8 - Rào cản kỹ thuật Rào cản kỹ thuật là những quy chuẩn kỹ thuật do một quốc gia quy định đối với hàng hóa. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp nó lại đƣợc sử dụng nhƣ là một cách thức để cản trở hàng hóa nhập khẩu vào thị trƣờng nội địa. Các quốc gia nhƣ Nhật Bản, Mỹ, các nƣớc EU… là những quốc gia có những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật rất khắc khe với hàng hóa nhập khẩu. 2.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình xuất nhập khẩu 2.1.5.1 Kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch xuất khẩu là tổng số tiền thu đƣợc khi bán hàng hóa ra nƣớc ngoài trong một kỳ kinh doanh nhất định (có thể là một tuần, một tháng, một quý, nhƣng thƣờng là một năm). Ngƣợc lại, kim ngạch nhập khẩu là tổng số tiền chi ra khi mua hàng hóa từ nƣớc ngoài về, cũng diễn ra trong một kỳ kinh doanh nhất định. Kim ngạch xuất khẩu (hoặc kim ngạch nhập khẩu) phụ thuộc vào sản lƣợng xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) và giá xuất khẩu (hoặc nhập khẩu). Vì vậy, kim ngạch xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) của một kỳ kinh doanh đƣợc xác định theo công thức sau: T= ∑ Trong đó T: Kim ngạch xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) của một kỳ kinh doanh. Pi: Giá xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) từng đơn vị hàng hóa i trong kỳ. Qi: Sản lƣợng xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) của hàng hóa i trong kỳ. n: Tổng số hàng hóa i xuất khẩu (hoặc nhập khẩu) trong kỳ. 2.1.5.2 Thị trường Thị trƣờng hiểu theo nghĩa đơn giản là nơi mà ngƣời bán và ngƣời mua gặp nhau để trao đổi sản phẩm và dịch vụ. Nói cách khác, thị trƣờng chính là nơi mà ngƣời bán và ngƣời mua gặp nhau qua quan hệ cung cầu nhằm đạt đƣợc mục đích khác nhau. Mục đích của ngƣời bán là nhằm đem lại lợi nhuận, mục đích của ngƣời mua nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng. Thị trƣờng đƣợc phân loại theo đối tƣợng mua bán, theo mặt hàng, theo khu vực vị trí địa lý hoặc theo mức độ cạnh tranh. Nếu xét tổng quát lấy doanh nghiệp làm trọng tâm thì thị trƣờng gồm thị trƣờng đầu vào (nguồn cung cấp) và thị trƣờng đầu ra (nguồn tiêu thụ). Nhƣ vậy, doanh nghiệp vừa là ngƣời mua ở thị trƣờng đầu vào vừa là ngƣời bán trên thị trƣờng đầu ra. Doanh nghiệp chịu sự chi phối của thị trƣờng hay nói cách khác thị trƣờng đã tác động và có ảnh hƣởng quyết định tới mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thị trƣờng càng mở rộng và phát triển thì lƣợng hàng hoá tiêu thụ đƣợc càng nhiều và khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại. Bởi thế còn thị trƣờng thì còn sản xuất kinh doanh, mất thị trƣờng thì sản xuất kinh doanh bị đình trệ và các doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị phá sản. Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện đại, có thể khẳng định rằng thị trƣờng có vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Thị trƣờng tồn tại một cách khách quan nên từng doang nghiệp chỉ có thể tìm phƣơng hƣớng hoạt động thích ứng với thị trƣờng. Mỗi doanh nghiệp phải 9 trên cơ sở nhận biết nhu cầu của thị trƣờng kết hợp với khả năng của mình để đề ra chiến lƣợc, kế hoạch và phƣơng án kinh doanh hợp lý nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng và xã hội. Mặc khác, thị phần phản ánh thế và lực của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng. Thị trƣờng mà doanh nghiệp chinh phục đƣợc càng lớn chứng tỏ khả năng thu hút khách hàng càng mạnh, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ đƣợc càng nhiều và do đó mà vị thế của doanh nghiệp càng cao. 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong đề tài nghiên cứu là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: Số liệu thống kê của Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, niên giám thống kê Kiên Giang, Sở Công Thƣơng tỉnh Kiên Giang và lấy từ website của VASEP. Ngoài ra đề tài còn cập nhật những thông tin, nhận xét, đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang do các phòng, ban quản lý xuất nhập khẩu thuộc Sở Công Thƣơng Kiên Giang cung cấp. 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Mục tiêu 1: Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả kết hợp số tuyệt đối, số tƣơng đối để phân tích tình hình xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014. Tính chỉ số thƣơng mại nội ngành để thấy đƣợc quan hệ trao đổi hàng hóa trong ngành thủy sản với nƣớc ngoài. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt động kinh tế, phƣơng pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu phải cùng điều kiện có tính so sánh đƣợc để xem xét đánh giá và rút ra kết luận về hiện tƣợng quá trình kinh tế. Đề tài áp dụng phƣơng pháp so sánh số liệu giữa năm phân tích (i) và năm gốc (i – 1). - So sánh số tuyệt đối: Thể hiện mối quan hệ so sánh tăng hoặc giảm các chỉ tiêu nghiên cứu, cho thấy đƣợc mức độ hoàn thành, qui mô phát triển của các chỉ tiêu kinh tế đang nghiên cứu. Cách tính: Lấy số liệu năm phân tích trừ số liệu năm gốc cho cùng một chỉ tiêu.  Y = Y i – Yi - 1 Trong đó: Yi: Chỉ tiêu năm phân tích (i) Yi - 1: Chỉ tiêu năm gốc (i – 1)  Y: Chênh lệch chỉ tiêu giữa năm phân tích và năm gốc Kết quả thể hiện tính tăng hay giảm là con số đơn vị cụ thể. Từ đó, mô tả và đánh giá số liệu đã thống kê, tính toán. - Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: Là tỷ lệ phần trăm của các chỉ tiêu kỳ phân tích (i) với chỉ tiêu năm gốc (i – 1) để thể hiện mức độ hoàn thành của 10 kỳ phân tích (i). Đề tài sử dụng tỷ lệ số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu nghiên cứu. Cách tính: Tốc độ tăng trƣởng (%) = - Y x 100% Yi - 1 Thƣơng mại nội ngành đƣợc đo lƣờng nhƣ sau Giá trị thƣơng mại nội ngành: Là giá trị còn lại của giá trị tổng thƣơng mại của ngành sau khi trừ đi giá trị tuyệt đối của xuất khẩu ròng hay nhập khẩu ròng của ngành đó. Giá trị thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản đƣợc xác định nhƣ sau: IIT = (X + M) – |X – M| (1) Trong đó: IIT: Giá trị thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản X: Giá trị xuất khẩu của thủy sản M: Giá trị nhập khẩu thủy sản Chỉ số thƣơng mại nội ngành: Tỷ lệ giữa giá trị thƣơng mại nội ngành so với tổng thƣơng mại của ngành đó. Chỉ số thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản đƣợc tính nhƣ sau: B= – – = 1- – Trong đó B: Chỉ số thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản X: Giá trị xuất khẩu của thủy sản M: Giá trị nhập khẩu thủy sản Chỉ số B cho biết tỷ trọng của thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản trong tổng giá trị xuất nhập khẩu của ngành thủy sản, chỉ số này có giá trị từ 0 đến 1 (0 ≤ B ≤ 1). Nếu một trong hai giá trị xuất khẩu hoặc giá trị nhập khẩu bằng 0 thì: B = 0: Chỉ có thƣơng mại một chiều Nếu giá trị xuất khẩu bằng giá trị nhập khẩu thì: B = 1: Toàn bộ giá trị thƣơng mại là thƣơng mại nội ngành Cách phân tách thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản thành thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang và thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc, áp dụng phƣơng pháp của Kandogan. Phƣơng pháp của Kandogan sử dụng giá trị xuất khẩu và nhập khẩu ở hai mức tổng hợp phân cấp hàng hóa (theo mã HS hoặc mã SITC). Tại mức phân loại hàng hóa cao hơn (2 hoặc 3 chữ số), thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản sẽ đƣợc tính theo công thức (1) đã nêu. Sau đó, tại cấp phân loại hàng hóa thấp hơn (4 chữ số), thƣơng mại nội 11 ngành trong từng sản phẩm sẽ đƣợc xác định và thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang và thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc của ngành thủy sản đƣợc tính nhƣ sau: IIT = (X + M) – |X – M| HIIT = ∑ – – VIIT = IIT - HIIT Trong đó HIIT: Giá trị thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang của ngành thủy sản VIIT: Giá trị thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc của ngành thủy sản Xi: Giá trị xuất khẩu của mặt hàng i Mi: Giá trị nhập khẩu của mặt hàng i Mục tiêu 2: Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang. Sử dụng ma trận SWOT để đề ra chiến lƣợc tăng khả năng cạnh tranh của ngành thủy sản Kiên Giang. - Ma trận SWOT SWOT là phƣơng pháp phân tích điểm Mạnh (Strengths - S), điểm Yếu (Weaknesses - W), Cơ hội (Opportunities - O) và Thách thức (Threats - T). Điểm mạnh và điểm yếu là những yếu tố nội bộ (yếu tố chủ quan) bên trong các doanh nghiệp. Cơ hội và thách thức là những yếu tố bên ngoài (yếu tố khách quan) tác động đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Ma trận SWOT đƣa ra 4 sự kết hợp cơ bản: (1) SO: Chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài. (2) WO: Chiến lƣợc nhằm cải thiện điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. (3) ST: Chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh những rủi ro thách thức của yếu tố bên ngoài. (4) WT: Chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những đe dọa từ bên ngoài. Mục tiêu 3: Từ các phân tích của mục tiêu 1 và mục tiêu 2, sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và suy luận nhằm xác định những khó khăn, từ đó đƣa ra một số giải pháp phát triển xuất nhập khẩu ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang. 12 CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG 3.1 GIỚI THIỆU TỈNH KIÊN GIANG 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Kiên Giang là tỉnh cực Tây Nam của Tổ quốc, nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long. Nhƣ là một Việt Nam thu nhỏ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi, phú cho Kiên Giang có đủ cả: sông nƣớc, núi rừng, đồng bằng và biển cả. Đặc biệt, Kiên Giang nằm trong vùng vịnh Thái Lan, gần với các nƣớc Đông Nam Á nhƣ Campuchia, Thái Lan, Malaysia, singapore có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc giao lƣu kinh tế với các nƣớc trong khu vực, đồng thời đóng vai trò là cầu nối các tỉnh miền Tây Nam Bộ với bên ngoài. Tỉnh Kiên Giang nằm ở tọa độ từ 104040’ đến 105032’40” kinh độ Đông và 9023’50” đến 10032’30” vĩ độ Bắc (phần đất liền). Địa hình phần đất liền tƣơng đối bằng phẳng có hƣớng thấp dần từ hƣớng phía Đông Bắc xuống Tây Nam, tạo nhiều kênh rạch, sông ngòi. Ranh giới hành chính của tỉnh Kiên Giang nhƣ sau: Phía Bắc giáp Campuchia Phía Nam giáp tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu Phía Đông giáp các tỉnh An Giang và Cần Thơ Phía Tây giáp Vịnh Thái Lan Tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 6.269 km2, trải rộng trên 4 vùng sinh thái: Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu, bán đảo Cà Mau và hải đảo. gồm thành phố Rạch Giá và 13 huyện, thị xã ở đất liền gồm: Thị xã Hà Tiên; các huyện: Kiên Lƣơng, Hòn Đất, Tân Hiệp, Châu Thành, Giồng Riềng, Gò Quao, An Biên, An Minh, Giang Thành, U Minh Thƣợng và 2 huyện đảo: Phú Quốc và Kiên Hải. Tỉnh có bờ biển dài trên 200km, 56,8 km đƣờng biên giới quốc gia và vùng biển có trên 100 hòn đảo lớn nhỏ với nhiều cảnh quan nổi tiếng nhƣ: Thạch Động, khu di tích núi Đá Dựng, khu du lịch Hà Tiên, khu du lịch Hòn Phụ Tử… cùng với ƣu thế về vị trí địa lý và tài nguyên phong phú đã tạo cho Kiên Giang có các lợi thế về đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển nông nghiệp và thƣơng mại – du lịch. 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình Kiên Giang có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, cao độ thay đổi không lớn, trung bình từ khoảng 0,8 m - 1,2 m, đƣợc phân chia thành 4 vùng. Vùng Tứ giác Long Xuyên: Địa hình có hƣớng dốc từ Tây Bắc sang Đông Nam, với các vùng trũng cục bộ, cao trình biến đổi từ 0,2 - 1,2 m. Nơi cao nhất là vùng đất giáp Campuchia từ 0,8 m - 1,2 m và nơi thấp nhất là vùng phía Tây kênh Rạch Giá - Hà Tiên từ 0,2 - 0,7 m. Ven biển Rạch Giá - Hà Tiên có rãi rác các đồi núi thấp cặp với quốc lộ 80, tạo nên một bờ viền ngăn nƣớc. Vùng Tây Sông Hậu: Địa hình có hƣớng dốc chính từ Đông Bắc sang Tây Nam, là vùng cửa mở tiếp giáp với vùng Tứ Giác Long Xuyên, thoát lũ sông Hậu ra sông Cái Lớn. Cao độ biến đổi từ 0,2 - 0,8 m, nơi cao nhất là 13 vùng Tân Hiệp từ 0,7 - 0,9 m và thấp nhất là vùng ven sông Cái Bé từ 0,1 0,2 m. Vùng U Minh Thƣợng: Địa hình nghiêng dần ra biển Tây, có nhiều vùng trũng, là trung tâm ngập nƣớc vào mùa mƣa. Cao độ biến động từ - 0,1 đến 1,1 m, nơi cao nhất của tiểu vùng là trung tâm Hồ Rừng từ 0,8 - 1,2 m và thấp nhất là vùng ven sông Cái Lớn từ - 0,1 đến - 0,4 m. Vùng đảo và hải đảo: Địa hình thƣờng cao nhất ở phần giữa đảo và thoải đều dần 4 phía. Riêng đảo Phú Quốc, có địa hình có phức tạp hơn và bị chia cắt bởi các sông, rạch, nơi có địa hình cao nhất là phía Bắc đảo và thấp dần về phía Nam đảo. 3.1.1.3 Khí hậu Kiên Giang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm quanh năm. Gồm mùa mƣa và mùa khô, mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Khí hậu với những đặc trƣng chính nhƣ sau: Lƣợng mƣa lớn, trung bình hàng năm khoảng 1.600 – 2.000 mm ở đất liền và 2.400 – 2.800 mm ở vùng đảo Phú Quốc. Mùa mƣa đến sớm và kết thúc muộn hơn các tỉnh khác ở đồng bằng sông Cửu Long. Trong thời kỳ đầu của mùa mƣa thƣờng xảy ra hạn hán ảnh hƣởng đến các vùng đất mặn, đất phèn nằm ở cuối nguồn nƣớc ngọt và mƣa nhiều vào cuối mùa mƣa nhiều gây ra ngập úng trên diện rộng. Với những hạn chế này, để canh tác và sản xuất ổn định cần phải đặc biệt coi trọng biện pháp cung cấp nƣớc vào mùa khô và tƣới tiêu trong mùa lũ. Nắng nhiều: Trung bình từ 6,5 – 7,5 giờ/ngày, có chiều hƣớng tăng dần theo trục từ Tây sang Đông. Năng lƣợng bức xạ tổng cộng lớn, trung bình từ 150 – 160 kcal/cm2 năm. Nhiệt độ trung bình hàng tháng từ 270C – 27,50C, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ nằm trong khoảng từ 250C – 260C. Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ trung bình cũng chỉ từ 280C – 290C. Nắng nhiều, bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ít có thiên tai là những thuận lợi cơ bản cho phát triển nuôi trồng và khai thác hải sản trên biển nói riêng và ngành nông nghiệp Kiên Giang nói chung. 3.1.1.4 Nguồn nước – thủy văn Kiên Giang, có một hệ thống sông ngòi, kênh rạch dày đặc, với tổng chiều dài 2.054,93 km phân bố hầu khắp trên địa bàn tỉnh, có ảnh hƣởng lớn đến việc điều tiết nƣớc, tính chất đất, chế độ canh tác và có tác động rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản. Một số sông chính chảy qua Kiên Giang nhƣ: - Sông Cái Lớn: Dài 44,8 km, dòng sông nhiễm mặn, do đó chủ yếu là tiêu nƣớc vào mùa mƣa. - Sông Cái Bé: Dài 58,2 km, mang nƣớc ngọt từ kinh Thác Lác và Thị Đội về, đẩy lùi sự xâm nhập mặn của nƣớc biển vào mùa khô. - Sông Giang Thành: Chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ của thuỷ triều, nên gây ra sự nhiễm mặn, vào mùa mƣa sông có tác dụng tiêu nƣớc cho các cánh đồng trên thƣợng nguồn. 14 Ngoài ra, hệ thống các kênh Vĩnh Tế, kênh T3, Kênh Tri Tôn, kênh Ba Thê, Kênh Cái Sắn, kênh Thốt Nốt, kênh Thị Đội... có tác dụng tiêu nƣớc lũ vào mùa mƣa và ngăn cản sự xâm nhập mặn sâu vào trong nội đồng. Hệ thống thủy văn, bị chi phối bởi các chế độ thủy văn triều biển Tây, thủy văn sông Hậu, thủy văn nội đồng và thuỷ văn khu vực đảo Phú Quốc. Do đó, cần có chƣơng trình ngăn cản lũ bằng các thảm rừng ngập nƣớc và bố trí nhiều đập ngăn dòng chảy nƣớc ngọt, giảm bớt bào mòn lớp đất màu, cũng nhƣ kéo dài thời gian thoát nƣớc trong mùa khô trên toàn hệ thống suối của đảo. 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 3.1.2.1 Tài nguyên đất Đất đai ở Kiên Giang phù hợp cho việc phát triển nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, với tổng diện tích đất tự nhiên là 634.853 ha, chiếm 15,63% diện tích tự nhiên toàn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong đó, đất nông nghiệp chiếm 576.452 ha, đất phi nông nghiệp 52.990 ha, đất chƣa sử dụng 5.411 ha, đất có mặt nƣớc ven biển 14.534 ha. Theo phân loại đất thì toàn tỉnh có 7 nhóm đất chính: - Đất phù sa ngọt Diện tích 137.401 ha, chiếm 22,08% tổng diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở khu vực Tây sông Hậu gồm các tỉnh Tân Hiệp, Giồng Riềng, Châu Thành, thị xã Rạch Giá và Gò Quao. Nhóm đất phù sa gồm 2 loại: (1) Đất phù sa phát triển tầng mặt giàu hữu cơ: 120.509 ha (2) Đất phù sa phát triển: 16.892 ha - Đất nhiễm mặn Diện tích 87.809 ha, chiếm 14,1% tổng diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở vùng bán đảo Cà Mau và ven vùng tứ giác Long Xuyên và Tây sông Hậu. nhóm đất mặn gồm 3 loại: (1) Đất phù sa bị ngập mặn thƣờng xuyên: 6.325 ha (2) Đất phù sa phát triển nhiễm mặn: 67.155 ha (3) Đất phù sa phát triển tầng mặt giàu hữu cơ nhiễm mặn: 14.329 ha - Đất phèn Diện tích 319.599 ha, chiếm 51,37% tổng diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở khu vực tứ giác Long Xuyên. Đất phèn đƣợc chia thành: (1) Đất phèn tiềm tàng: 52.889 ha chiếm 8,49% (2) Đất phèn hoạt động: 266.710 ha chiếm 42,88% - Đất đồi núi và phù sa cổ Diện tích 60.363 ha, chiếm 9,66% tổng diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ở các huyện đảo và rải rác ở khu vực ven biển Hòn Đất, Hà Tiên. Gồm 7 loại đất đồi núi và hải đảo: (1) Đất xám phù sa cổ: 14.503 ha (2) Đất phù sa cổ có tầng loang lổ: 640 ha (3) Đất phù sa cổ có tầng loang lổ sâu: 3.372 ha (4) Đất phù sa cổ, tầng mặt hữu cơ, Gley: 1.721 ha 15 (5) Đất vàng xám: 1.940 ha (6) Đất vàng đỏ: 340 ha (7) Đất núi: 37.847 ha - Nhóm đất cát Diện tích 8.658 ha, chiếm 1,39% tổng diện tích toàn tỉnh, phân bố tập trung ven biển Hà Tiên, Kiên Lƣơng và Phú Quốc. - Nhóm đất than bùn phèn Diện tích 2.310 ha, chiếm 0,37% tổng diện tích đất toàn tỉnh, phân bố rải rác trên các chân đất thấp trũng, bao gồm 2 loại: (1) Đất hữu cơ, phèn hoạt động trung bình, tầng phèn > 50 cm: 1.250 ha (2) Đất hữu cơ, phèn tiềm tàng, tầng phèn > 50 cm: 1.060 ha - Sông, rạch, ao, hồ tự nhiên Sông, rạch, ao, hồ có diện tích 8.360 ha chiếm 1,1% diện tích của toàn tỉnh. 3.1.2.2 Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng là một trong những thế mạnh phát triển kinh tế của tỉnh. Kiên Giang là một trong hai tỉnh có diện tích rừng lớn nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 91.288 ha. Trong đó: Rừng sản xuất: 22.675 ha Rừng phòng hộ: 28.888 ha Rừng đặc dụng: 39.727 ha Rừng có độ che phủ cao tập trung ở khu vực phía Bắc đảo Phú Quốc, nhƣ dãy Hàm Ninh, núi Bãi Đại. Kiên Giang có nhiều loại gỗ quý nhƣ kiền kiền, trai, săng lẻ…Rừng cấm thuộc khu vực bảo tồn thiên nhiên khoảng 14.400 ha rừng ngập mặn, tập trung ở Cửa Cạn, rạch Tràm, rạch Cái Lấp. Các loại cây đặc chủng trong rừng bảo tồn thiên nhiên nhƣ đƣớc, vẹt, rừng tràm… Rừng ở Kiên Giang có ý nghĩa rất quan trọng giữ nguồn nƣớc, bảo vệ đa dạng sinh học và cân bằng sinh thái, các khu rừng nguyên sinh còn lại đặc trƣng cho rừng cây họ dầu ẩm nhiệt đới có giá trị lớn về mặt nghiên cứu thảm thực vật, bảo vệ hệ sinh thái, có giá trị trong việc lập các khu bảo tồn và khu du lịch. Rừng còn tồn tại trên 140 loại động vật rừng quý hiếm. 3.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản Kiên Giang là tỉnh có nguồn khoáng sản dồi dào nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long. Hiện nay, đã xác định đƣợc 152 điểm quặng và mỏ của 23 loại khoáng sản thuộc các nhóm nhƣ: Nhóm nhiên liệu: than bùn Nhóm kim loại: sắt, laterit sắt… Nhóm đá bán quý: Huyền thạch anh – opal… Đặc biệt là nhóm phi kim loại: Đá vôi, đá xây dựng, đất sét… là nguyên liệu dùng để sản xuất vật liệu xây dựng, xi măng, than bùn với trữ lƣợng lớn. 16 Kiên Giang cũng là tỉnh duy nhất ở đồng bằng sông Cửu Long có nguồn đá vôi khá phong phú. Trữ lƣợng đá vôi toàn tỉnh hiện có 440 triệu tấn, có khả năng khai thác 342 triệu tấn, trong đó trữ lƣợng khai thác công nghiệp là 235 triệu tấn, có thể sản xuất 4,6 triệu tấn clinker/năm trong suốt 40 năm. Than bùn, ƣớc tính còn khoảng 150 triệu tấn, phân bố tập trung ở U Minh Thƣợng, huyện An Minh, Vĩnh Thuận, Kiên Lƣơng. Ngoài ra còn có đất sét để sản xuất xi măng, đất sét làm gạch ngói, gốm sứ. 3.1.2.4 Tài nguyên du lịch Kiên Giang đƣợc thiên nhiên ban tặng nhiều tiềm năng để phát triển du lịch tổng hợp. Kiên Giang có bờ biển dài, nhiều danh lam thắng cảnh nhƣ đảo Phú Quốc, Hà Tiên, quần đảo Nam Du, quần đảo Bà Lụa, rừng U Minh Thƣợng… rất thuận lợi để phát triển du lịch, nhất là đảo Phú Quốc trong tƣơng lai sẽ trở thành khu du lịch sinh thái cao cấp của cả nƣớc và khu vực. Bên cạnh đó, tỉnh còn có nhiều di tích lịch sử, hang động, chùa chiền… tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại hình du lịch. 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3.1 Dân số và lao động Dân số của tỉnh năm 2013 là 1.738.833 ngƣời, trong đó dân số thành thị 475.493 ngƣời, nông thôn 1.263.340 ngƣời. Mật độ dân số 277 ngƣời/km2. Cộng đồng dân cƣ Kiên Giang thuộc nhiều dân tộc cùng sinh sống hòa thuận với nhau. Kiên Giang là một trong những tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long có tỷ lệ ngƣời khmer sinh sống cao gồm 218.122 ngƣời chiếm 12,5% trong tổng dân số, ngƣời Hoa 31.737 ngƣời chiếm 1,8%. Tỷ lệ tăng dân số trung bình giai đoạn 2011 – 2013 là 0,8%. Năm 2013, số ngƣời trong độ tuổi lao động của Kiên Giang là 1.085.270 ngƣời. Trong đó, lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân là 977.600 ngƣời, trong khu vực nhà nƣớc là 79.996 ngƣời và thất nghiệp tồn tại 27.674 ngƣời chiếm tỷ lệ 2,55%. Phần lớn lao động là lao động trẻ, đáp ứng nguồn nhân lực cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. 3.1.3.2 Cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải: Kiên Giang cách thành phố Hồ Chí Minh 250 km, cách thành phố Cần Thơ 115 km. Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ, đƣờng thủy và đƣờng hàng không nối liền các tỉnh trong cả nƣớc và các nƣớc trong khu vực, thuận lợi cho việc giao lƣu phát triển đồng loạt các dự án nhƣ: dự án đƣờng hành lang ven biển phía Nam, dự án đƣờng Hồ Chí Minh, dự án làm đƣờng quanh đảo Phú Quốc, dự án đƣờng cao tốc Lộ Tẻ - Rạch Sỏi, dự án nâng cấp tuyến quốc lộ 61, dự án tuyến đƣờng thủy hành lang 2, kênh tám Ngàn từ thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang… Đƣờng bộ: Quốc lộ 80 nối các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đến cửa khẩu quốc tế Xà Xía sang Vƣơng quốc Camphuchia, Quốc lộ 61 nối tỉnh Hậu Giang, Quốc lộ 63 nối Cà Mau. Hệ thống đƣờng bộ của tỉnh thông suốt đến các trung tâm huyện, xã. 17 Đƣờng thủy: Hệ thống sông rạch chằng chịt nối với các tỉnh khu vực đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống cảng biển đa dạng và phong phú đáp ứng năng lực bốc dỡ hàng hóa nhƣ: cảng biển An Thới, Rạch Giá, Hòn Chông, cảng Tắc Cậu. Hiện nay, tỉnh đang đầu tƣ xây dựng cảng quốc tế Vịnh Đầm tại Phú Quốc để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và du lịch. Đƣờng hàng không: Kiên Giang có hai sân bay Rạch Sỏi và Phú Quốc đáp ứng nhu cầu đi lại của ngƣời dân và các nhà đầu tƣ. Hàng ngày có các tuyến bay từ thành phố Hồ Chí Minh đến Rạch Giá – Phú Quốc và ngƣợc lại thời gian mỗi chuyến bay từ 30’- 45’. Bƣu chính viễn thông: Mạng lƣới bƣu chính, viễn thông có tốc độ phát triển khá nhanh. Mạng lƣới bƣu cục, các điểm bƣu điện văn hóa trên địa bàn tỉnh đã đến tận các xã vùng sâu, vùng xa và hải đảo, 100% các xã, phƣờng, thị trấn đã có máy điện thoại cố định. Các loại hình dịch vụ nhƣ: điện thoại di động, internet băng thông rộng đã phủ khắp các xã, phƣờng, thị trấn trong tỉnh. Mạng lƣới điện: Tỉnh đang xây dựng trung tâm nhiệt điện tại huyện Kiên Lƣơng để bồ sung nguồn điện cung cấp trong nƣớc và có thể xuất khẩu qua nƣớc bạn Camphuchia. Cấp nƣớc: Toàn tỉnh hiện có 13 nhà máy cung cấp nƣớc sạch với công suất 60.700 m3/ngày/đêm. Nƣớc sạch đã đáp ứng đƣợc 91,9% nhu cầu sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong tỉnh. Tài chính ngân hàng: Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ. Năm 2011, toàn tỉnh có 49 tổ chức tín dụng, trong đó có 27 chi nhánh ngân hàng thƣơng mại, 22 quỹ tín dụng cơ sở đáp ứng nhu cầu về vốn cho nhân dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Có 2 ngân hàng thực hiện đăng ký giao dịch chứng khoán, hệ thống chuyển tiền điện tử đã đƣợc triển khai, đáp ứng tốt nhu cầu của doanh nghiệp và cá nhân. 3.2 TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Kiên Giang là tỉnh có nguồn lợi thủy sản đa dạng, phong phú, có nhiều kênh rạch, nhiều cửa sông đổ ra biển mang theo nguồn thức ăn phong phú cung cấp cho các loài hải sản, cùng với lực lƣợng nhân lực dồi dào đã tạo nhiều điều kiện phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh. 3.2.1 Tiềm năng hải sản Kiên Giang có 200km bờ biển với ngƣ trƣờng khai thác thủy sản rộng 63.000km2 theo điều tra của viện nghiên cứu biển Việt Nam thì trữ lƣợng tôm cá ở đây khoảng 500.000 tấn, trong đó vùng ven bờ có độ sâu 20 – 50m có trữ lƣợng chiếm 56% và trữ lƣợng cá tôm ở tầng nổi chiếm 51,5%. Vùng biển Kiên Giang có 273 loài, 139 giống thuộc 71 họ, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao nhƣ cá hồng, cá kẻm, cá thu, cá chim, cá thiều, tôm thẻ, tôm chì… có nhiều loại đặc sản quý nhƣ: Đồi mồi, hải sâm, sò huyết, nghêu lụa, rau câu, ngọc trai, mực, bào ngƣ… khả năng khai thác cho phép bằng 44% trữ lƣợng, tức hàng năm có thể khai thác trên 200.000 18 tấn. Ngoài ra, tỉnh đã và đang thực hiện dự án đánh bắt xa bờ tại vùng biển Đông Nam bộ có trữ lƣợng trên 611.000 tấn với sản lƣợng cho phép khai thác 243.660 tấn chiếm 40% trữ lƣợng. - Nguồn lợi biển Ngoài nguồn lợi các bãi tôm, bãi cá có khả năng khai thác với trữ lƣợng lớn, ở vùng biển Kiên Giang còn có các loài đặc sản phân bố chủ yếu ở một số vùng, nhiều loài nằm trong sách đỏ cần đƣợc bảo vệ. Sò huyết, sò lông ở ven bờ từ Rạch Đùng (Hà Tiên) đến Thuận Hòa (An Minh, khả năng khai thác từ 1.500 – 2.000 tấn. Hải Sâm phân bố ở Bãi Nò (Hà Tiên) với mật độ 1 – 17 con/m2, mùa khai thác từ tháng 2 đến tháng 4 và tháng 9 đến tháng 10. Trai ngọc (ngọc diệp, ngọc nữ, hào bao) thƣờng phân bố ở một số đảo thuộc quần đảo Nam Du, quần đảo An Thới và quần đảo Thổ Châu. Nghêu lụa là loài nhuyễn thể hai mảnh vỏ phân bố tập trung ở quần đảo Bà Lụa, trữ lƣợng ƣớc tính từ 20.000 – 25.000 tấn, khả năng khai thác cho phép khoảng 10.000 – 13.000 tấn/năm. Rong câu phân bố tại Hà Tiên, Phú Quốc có thể khai thác khoảng 300 tấn tƣơi/năm. 3.2.2 Tiềm năng nuôi trồng thủy sản Tỉnh kiên giang có diện tích đất tự nhiên là 634.853 ha, trong đó có 9.000 ha bãi triều ven biển và có gần 110.000 ha ruộng trũng, rừng tràm, ao hồ, mƣơng vƣờn và hệ thống sông ngòi, kênh mƣơng chằng chịt, là điều kiện rất thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thủy sản trên các vùng sinh thái nƣớc ngọt, nƣớc lợ và nƣớc mặn. - Nuôi thủy sản nước mặn, lợ: Với đƣờng bờ biển dài và có bãi triều thích hợp cho nuôi tôm, nhuyễn thể và một số loài cá. Diện tích nuôi tôm khoảng 88.000 ha, nuôi đồi mồi tập trung ở Phú Quốc và thị xã Hà Tiên có thể nuôi và xuất từ 2000 – 4000 con. Ngoài ra, nuôi sò huyết chủ yếu có truyền thống nuôi ở hai huyện An Biên, An Minh với diện tích có thể mở rộng đến 2400 ha, đạt sản lƣợng 14.000 tấn. Các loại cá nhƣ cá mú, cá bớp, cá chẽm cũng đƣợc nuôi ở một số địa phƣơng ven biển. - Nuôi thủy sản nước ngọt Kiên giang có khả năng nuôi cá với diện tích 50.000 ha, trong đó 16.000ha kết hợp giữa cá và cây lúa, 34.000ha nuôi cá kết hợp với rừng tràm, hàng năm có thể cho sản lƣợng 25.000 – 28.000 tấn. 3.3 TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ TỈNH KIÊN GIANG 2011 – 2013 Trƣớc tình trạng kinh tế thế giới có nhiều biến động phức tạp, hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới còn trong khó khăn, chƣa thoát khỏi suy thoái hoăc tăng trƣởng thấp đã tác động đến nền kinh tế chung của đất nƣớc ta và tác động không tốt đến nền kinh tế của tỉnh Kiên Giang nói riêng. Trong bối cảnh đó, Chính phủ đã kịp thời ban hành một số giải pháp để ổn định nền kinh 19 tế vĩ môi, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, cùng với sự nghiêm túc thực hiện các Nghị quyết của Chính phủ và sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị trong tỉnh, sự đồng thuận của các doanh nghiệp, các hộ kinh tế cá thể và nhân dân trong tỉnh đã phấn đấu vƣợt qua khó khăn và đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng trong tăng trƣởng và phát triển kinh tế của tỉnh. Trong giai đoạn 2011 – 2013, mức tăng trƣởng GDP của tỉnh Kiên Giang có chiều hƣớng tích cực với mức tăng trƣởng bình quân đạt 10,6% cao hơn mức tăng trƣởng bình quân 5,52% giai đoạn 2011 – 2013 của cả nƣớc. Nền kinh tế tỉnh Kiên Giang đang chuyển dịch sang hƣớng công nghiệp hóa, nhƣng chuyển dịch vẫn còn chậm do phần lớn giá trị sản xuất kinh tế của tỉnh là lĩnh vực nông – lâm – thủy sản. Năm 2011, tổng sản phẩm (GDP) trong tỉnh theo giá so sánh 2010 đạt 49.348,506 tỷ đồng tăng 12% so với năm 2010. Theo Cục Thống kê Kiên Giang, nền kinh tế năm 2011 tăng trƣởng 11,75% so với năm 2010. Năm 2012, GDP của tỉnh tăng trƣởng 11,82% so với năm 2011 tức đạt 55.183,053 tỷ đồng. Đến năm 2013, GDP của tỉnh tăng lên 60.368,217 tỷ đồng, nền kinh tế tăng trƣởng 9,4% so với năm 2012. Mặc dù tăng trƣởng năm 2013 là 9,4% có thấp hơn mục tiêu tăng trƣởng của tỉnh đề ra và thấp hơn mức tăng của năm 2011 và năm 2012, nhƣng vẫn là mức tăng cao so với bình quân chung cả nƣớc (5,4%) và là mức tăng khá cao so với các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Bảng 3.1: GDP của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế Đơn vị tính: Triệu đồng 2012 Khu vực kinh tế 2011 2012 2013 Nông – lâm – thủy sản 20.424.125 22.617.076 Công nghiệp, xây dựng 11.887.095 Dịch vụ Tổng số 2013 Tăng trƣởng Đóng góp Tăng trƣởng Đóng góp 23.764.818 10,74 4,84 5,07 3,70 13.187.185 15.144.673 10,94 2,83 14,84 2,36 17.037.286 19.378.792 21.458.726 13,74 4,15 10,73 3,34 49.348.506 55.183.053 60.368.217 11,82 11,82 9,40 9,40 Nguồn: Cục Thống kê Kiên Giang, 2011 - 2013 Mức tăng và đóng góp cho tăng trƣởng chung của từng khu vực kinh tế trong giai đoạn 2011 – 2013 nhƣ sau: - Năm 2011 Khu vực nông – lâm – thủy sản đạt 20.424.125 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao nhất với 41,39% GDP của tỉnh, tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2010 20 đóng góp cho tăng trƣởng chung năm 2011 là 3,71%. Khu vực này đạt tăng trƣởng cao chủ yếu do sản xuất lúa vụ đông xuân, vụ hè thu và lúa vụ 3 trong năm đều tăng cả diện tích, năng suất và sản lƣợng tăng 424.000 tấn so với năm trƣớc, bên cạnh đó là sự đóng góp khá lớn của ngành thủy sản với giá trị 6.119.520 triệu đồng tăng 9,21% so với cùng kỳ năm 2010. Khu vực công nghiệp và xây dựng đạt 11.887.095 triệu đồng, so với cùng kỳ năm 2010 tăng 11,17% nhƣng vẫn thấp hơn mức tăng so với năm 2010 (13.13%), đóng góp cho tăng trƣởng chung 3,57%. Khu vực này tăng trƣởng thấp do chịu tác động nhiều nhất của tình trạng lạm phát đã đẩy lãi suất tín dụng lên cao, làm cho chi phí sản xuất đầu vào tăng lên ảnh hƣởng xấu đến khả năng tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn tỉnh. Khu vực dịch vụ đạt 17.037.286 triệu đồng, mức tăng trƣởng khá cao 16,3% so với cùng kỳ năm trƣớc, đã đóng góp cho tăng trƣởng chung năm 2011 là 4,47%. Mặc dù kinh tế còn gặp khó khăn nhƣng theo khảo sát của cục thống kê Kiên Giang, một số ngành trong lĩnh vực này vẫn tăng mạnh nhƣ: tài chính, tín dụng tăng 20,66%, dịch vụ lƣu trú, ăn uống tăng 18,2%. - Năm 2012 Khu vực nông – lâm – thủy sản vẫn giữ vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng cao nhất trong GDP của tỉnh. Năm 2012, khu vực nông – lâm – thủy sản đạt 55.183.053 triệu đồng, tăng 10,74% so với năm 2011, đóng góp 4,84% trong tăng trƣởng chung của tỉnh, trong đó lĩnh vực nông, lâm đóng góp 3,35% và ngành thủy sản đóng góp 1,5% vào tăng trƣởng của ngành nông – lâm – thủy sản. Năm 2012, mặc dù khu vực này có sự tăng trƣởng nhƣng không cao lắm so với mức tăng trƣởng năm 2011 (9,89%). Sản lƣợng lúa năm 2012 đạt rất cao 366.026 tấn nhƣng về lâm nghiệp không đạt kế hoạch, chăn nuôi không ổn định và tôm là sản phẩm có giá trị cao nhƣng do sản lƣợng đạt thấp không hoàn thành kế hoạch trên 4000 tấn đã đề ra nên đã ảnh hƣởng khá lớn đến mức hoàn thành kế hoạch và tăng trƣởng của ngành thủy sản. Khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm tỷ trọng 23,9% GDP, tăng 10,94% so với cùng kỳ năm 2011 nhƣng vẫn chƣa đạt kế hoạch đề ra và thấp hơn mức tăng trƣởng của năm 2011. Năm 2012, khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 2,83% trong tăng trƣởng kinh tế của tỉnh. Khu vực này năm nay tăng trƣởng thấp do sản xuất công nghiệp và xây dựng đều gặp khó khăn, nhiều mặt hàng chiến lƣợc nhƣ cá đông, mực đông… đạt giá trị thấp so với kế hoạch và có phần giảm so với năm trƣớc. Khu vực dịch vụ đóng góp cho tăng trƣởng kinh tế 4,15%. Năm 2012, khu vực dịch vụ đạt 19.378.792 triệu đồng, chiếm 35,1% GDP của tỉnh, tăng 13,74% so với cùng kỳ năm 2011. Năm nay, tăng trƣởng tuy thấp hơn mức tăng trƣởng của năm 2011 nhƣng đó là tăng trƣởng khá tốt, do gặp nhiều vấn đề khó khăn và tỉnh đã tập trung chỉ đạo tháo gỡ khó khăn vƣớng mắt cho các doanh nghiệp, thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, gắn với công tác quản lý thị trƣờng và xử lý nghiêm các hành vi gian lận thƣơng mại, buôn bán, vận chuyển hàng lậu. 21 - Năm 2013 Năm 2012, mức tăng của cả ba khu vực đều đạt thấp hơn so với năm 2011, và đến năm 2013 đầy khó khăn của nền kinh tế và sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo tỉnh và doanh nghiệp, mức tăng trƣởng của ba khu vực kinh tế vẫn tiếp tục tăng trƣởng thấp hơn so với năm trƣớc. Lĩnh vực nông nghiệp đạt 23.764.818 triệu đồng theo giá so sánh 2010, tăng 5,07% so với năm 2012, đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế 3,7%. Sản xuất nông nghiệp của tỉnh còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Thời tiết năm nay không đƣợc thuận lợi, mƣa lớn làm gãy đổ, ảnh hƣởng đến năng suất lúa nhất là vụ lúa hè thu. Về ngành thủy sản cũng giảm về sản lƣợng do gặp dịch bệnh, giá cả thị trƣờng thiếu ổn định đã ảnh hƣởng rất nhiều đến tăng trƣởng kinh tế. Trên lĩnh vực công nghiệp, sản xuất chƣa mở rộng quy mô, thị trƣờng cũng nhƣ sức tiêu thụ sản phẩm chậm, chi phí đầu vào thiếu ổn định đã ảnh hƣởng đến sự phát triển của ngành, tuy nhiên nếu so với năm 2012 thì năm 2013 có sự phát triển hơn. Năm 2013, lĩnh vực công nghiệp và xây dựng có sự phát triển, đạt 15.144.673 triệu đồng tăng 14,84% so với năm 2012 đóng góp 2,36% vào tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Năm 2013, khu vực dịch vụ chỉ đạt 21.458.726 triệu đồng tăng 10,73% so với cùng kỳ năm 2012, nhƣng mức tăng trƣởng này còn thấp hơn năm 2012 (13,74%) đóng góp 3,34% trong tăng trƣởng chung của nền kinh tế. Do hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ảnh hƣởng đến mức thu nhập của ngƣời dân, làm giảm chi tiêu, đã ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại – dịch vụ. 3.4 TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 3.4.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không phải là tỉnh đi đầu về nuôi trồng thủy sản, nhƣng hiện nay tỉnh đã và đang triển khai phát triển nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản nhằm tận dụng đất ruộng bỏ trống, bạc màu phục vụ vào sản xuất. Bảng 3.2: Tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị 2011 2012 2013 Diện tích Ha 135.447 114.777 126.920 Sản lƣợng Tấn 109.506 127.033 143.986 Chỉ tiêu Nguồn: Cục Thống kê Kiên Giang, 2011 – 2013 Diện tích nuôi trồng thủy sản có sự giảm xuống qua các năm, năm 2011 là 135.447 ha giảm xuống còn 114.777 ha năm 2012 và tăng chậm ở năm 2013 với 126.920 ha do năm 2012, tình trạng mƣa bão xãy ra và dịch bệnh lây lan kéo dài ở một số nơi, thiếu vốn đầu tƣ nên một bộ phận nông dân đã ngừng sản xuất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất. 22 Diện tích nuôi trồng có phần giảm xuống nhƣng sản lƣợng nuôi trồng vẫn tăng hàng năm. Cụ thể, năm 2011 sản lƣợng nuôi trồng đạt 109.506 tấn đóng góp 8.571.992 triệu đồng vào giá trị sản xuất thủy sản của tỉnh, năm 2012 sản lƣợng tăng 17.527 tấn tức tăng 16% so với năm 2011 đóng góp 9.496.912 triệu đồng, năm 2013 đóng góp 10.377.470 triệu đồng vào giá trị sản xuất thủy sản chung của tỉnh với sản lƣợng đạt 143.986 tấn tăng 13,34% so với cùng kỳ năm 2012. Ở Kiên Giang có nhiều loại hình nuôi trồng theo đặc điểm tự nhiên của từng địa phƣơng gồm có hình thức nuôi nƣớc mặn, nuôi nƣớc lợ và nuôi thủy sản nƣớc ngọt. Thủy sản nuôi chủ yếu là cá và tôm. Bảng 3.3: Thủy sản nuôi trồng chủ yếu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị: Tấn Năm 2011 2012 2013 Cá các loại 46.415 48.515 55.114 Tôm 39.669 40.292 41.978 Thủy sản khác 23.422 38.226 46.894 Nguồn: Cục Thống kê Kiên Giang, 2011 – 2013 Sản lƣợng cá các loại tăng hàng năm, từ 46.415 tấn năm 2011 lên 55.114 tấn năm 2013. Các loại cá nuôi nƣớc mặn gồm cá mú, cá bớp; nuôi nƣớc lợ có cá chẽm; nuôi nƣớc ngọt chủ yếu là cá tra, cá basa ngoài ra còn có nuôi cá điêu hồng, cá trắm, cá lóc, cá rô phi… Nuôi tôm là thế mạnh của tỉnh Kiên Giang. Tôm nuôi gồm có tôm sú, tôm càng xanh và hiện nay tỉnh đang phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng có giá trị kinh tế cao. Trong những năm gần đây, nghề nuôi tôm đƣợc triển khai nuôi theo hình thức công nghiệp, mang lại sản lƣợng và giá trị cao trong ngành nuôi trồng thủy sản của tỉnh. Tính đến năm 2013, sản lƣợng tôm nuôi trồng của tỉnh là 41.978 tấn, tăng bình quân khoảng 1.100 tấn/năm. Trong 6 tháng đầu năm 2014, theo báo cáo của Cục Thống kê Kiên Giang thì diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 109.506 ha chỉ tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2013 . Trong đó, diện tích thả nuôi tôm 6 tháng đầu năm 2014 là 88.326 ha, đạt 99,24% kế hoạch năm, bao gồm diện tích nuôi tôm công nghiệp 1.313 ha, đạt 54,70% kế hoạch. Diện tích thả nuôi công nghiệp đạt thấp mặc dù đƣợc các ban ngành chức năng đầu tƣ hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu cung cấp nƣớc mặn, nhƣng do hầu hết các Công ty nuôi công nghiệp còn gặp khó khăn về tiêu thụ sản phẩm, giá tôm nguyên liệu có xu hƣớng giảm so với cuối năm 2013 và đầu năm 2014 và tôm nuôi chậm lớn. Bên cạnh đó, thời tiết trong tháng 6 có nhiều cơn mƣa lớn đã làm thay đổi môi trƣờng nƣớc làm ảnh hƣởng đến diện tích tôm nuôi ở một số huyện. Tính từ đầu vụ đã có 4.533 ha diện tích nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng bị thiệt hại do nhiễm bệnh và sốc môi trƣờng, trong đó có 810 ha diện tích tôm nuôi bị dịch bệnh làm mất trắng 23 ở các huyện nhƣ: An Minh 650ha, Kiên Lƣơng: 90ha, Vĩnh Thuận 30ha, Gò Quao 24,5ha, Giang Thành 15ha. Bảng 3.4: Diện tích và sản lƣợng thủy sản nuôi trồng của tỉnh Kiên Giang 6 tháng đầu năm 2014. Tốc độ tăng trƣởng 6/2014 (%) Chỉ tiêu Đơn vị Diện tích Ha 107.043 109.506 2,3 Sản lƣợng Tấn 60.589 68.000 12,23 6/2013 6/2014 Nguồn: Cục Thống kê Kiên Giang, 6/2013, 6/2014. Về sản lƣợng nuôi trồng đạt 68.000 tấn, bằng 40,53% kế hoạch năm 2014 và tăng 12,23% so cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Cụ thể, sản lƣợng thủy sản nuôi trồng bao gồm: cá nuôi các loại 26.200 tấn đạt 46,26% kế hoạch và tăng 3,66%; tôm các loại 19.200 tấn, đạt 37,06% kế hoạch và tăng 20,56% (trong đó: tôm thẻ chân trắng là 5.300 tấn, đạt 23,39% kế hoạch và tăng 3,82% so với cùng kỳ); thủy sản khác 22.500 tấn, đạt 38,08% kế hoạch và tăng 16,56% so cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Nuôi trồng thủy sản 6 tháng đầu năm tăng ở tất cả các sản phẩm chủ yếu là tăng sản phẩm nuôi nƣớc mặn, nƣớc lợ, trong đó tăng mạnh nhất vẫn là sản lƣợng tôm sú tăng 2.770 tấn, sò tăng 4.400 tấn so với cùng kỳ năm 2013. Nuôi nƣớc ngọt giảm (cá, ba ba, cá sấu...) do chi phí thức ăn cao, sản phẩm chủ yếu tiêu dùng nội địa, nuôi kém hiệu quả. 3.4.2 Tình hình khai thác hải sản của tỉnh Kiên Giang 3.4.2.1 Năng lực khai thác Kiên Giang là tỉnh có năng lực tàu thuyền khai thác cao trong cả nƣớc. Tính đến năm 2013 số lƣợng tàu thuyền khai thác cả nƣớc là 117.567 nghìn tàu cá, trong đó Kiên Giang chiếm 9,5%. Đội tàu thuyền khai thác biển của Kiên Giang khá cao, nhƣng từ năm 2011 – 2013 nhìn chung giảm nhẹ, số lƣợng tàu khai thác gần bờ vẫn còn chiếm đa số, số tàu đánh bắt xa bờ có số lƣợng nhỏ. Năm 2011, số lƣợng tàu đánh bắt là 11.936 chiếc, trong đó chiếm phần lớn là lƣợng tàu đánh bắt gần bờ gồm 8.313 chiếc chiếm tỷ lệ 69,65% trong tổng số, đánh bắt xa bờ 3.623 chiếc, tỷ lệ 30,35%. Năm 2012, lƣợng tàu giảm 731 chiếc so với năm 2011 trong đó tàu đánh bắt gần bờ giảm 424 chiếc và tàu đánh bắt xa bờ giảm 307 chiếc. Đến năm 2013, tổng lƣợng tàu khai thác ít hơn so với năm 2012 nhƣng giảm nhẹ và có sự thay đổi tích cực ở lƣợng tàu khai thác xa bờ. Cụ thể, năm 2013 số tàu thuyền đánh bắt gần bờ giảm 186 chiếc so với năm 2012 nhƣng số lƣợng đánh bắt xa bờ tăng lên với 133 chiếc nên tổng số tàu, thuyền khai thác năm 2013 chỉ giảm 53 chiếc so với năm 2012. Hiện nay, Kiên Giang triển khai chuyển đổi cơ cấu nghề theo hƣớng đánh bắt xa bờ, hạn chế khai thác ven bờ nên có sự biến động tích cực số lƣợng tàu thuyền đánh bắt xa bờ và tăng dần công suất khai thác biển. Theo nhóm công suất thì 24 tàu khai thác xa bờ (công suất từ 90CV trở lên) có sự gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ tỷ trọng hàng năm trong cơ cấu đội tàu thuyền khai thác. Các phƣơng tiện đánh bắt ở Kiên Giang gồm có tàu lƣới kéo, tàu lƣới vây, lƣới rê, nghề câu… Tính đến năm 2013, số tàu thuyền nghề lƣới kéo tăng nhanh đạt 4245 chiếc, các phƣơng tiện theo các nghề đánh bắt khác biến động liên tục, do hiệu quả khai thác gần bờ của các phƣơng tiện truyền thống này không còn nhƣ những năm trƣớc nên một số ngƣ dân đã chuyển đổi nghề khai thác hiện tại sang hình thức khai thác khác hoặc không hoạt động trong lĩnh vực khai thác nữa. Với tiềm năng, năng lực khai thác lớn góp phần phát triển ngành khai thác biển của tỉnh, đồng thời góp phần cùng cả nƣớc thực hiện mục tiêu xây dựng đất nƣớc trở thành quốc gia mạnh về biển và giàu lên từ biển. 3.4.2.2 Thành tựu khai thác thủy sản Với lợi thế là một quốc gia ven biển có đƣờng bờ biển dài từ bắc xuống nam, nƣớc ta có nhiều ngƣ trƣờng khai thác với trữ lƣợng khai thác lớn. Nhìn chung tổng sản lƣợng khai thác từ năm 2011 đến năm 2013 tăng dần hàng năm, nhƣng tốc độ tăng nhẹ. Kiên Giang là một trong những tỉnh thành có sản lƣợng khai thác đóng góp cao trong cả nƣớc. Với những điều kiện thuận lợi, nguồn lợi hải sản và năng lực khai thác lớn đã giúp cho tỉnh Kiên Giang có sản lƣợng khai thác đạt khá cao trong những năm qua. Năm 2011, sản lƣợng khai thác hải sản của Kiên Giang đạt 395.952 tấn chiếm 15,7% trong tổng sản lƣợng khai thác hải sản của cả nƣớc. Đây là tỷ trọng đóng góp cao nhất năm 2011 cho sản lƣợng khai thác biển của cả nƣớc.. Năm 2012, do ảnh hƣởng của thời tiết, giá nhiên liệu phục vụ đánh bắt và nguồn lợi thủy sản giảm nên ảnh hƣởng đến khả năng khai thác chung cả nƣớc, nhƣng sản lƣợng khai thác của Kiên Giang vẫn đạt mức cao hơn so với năm trƣớc. Năm 2012, sản lƣợng khai thác tăng lên 6,1% đạt 421.201 tấn cao hơn mức tăng 2,48% của cả nƣớc. Năm 2013, sản lƣợng thủy sản khai thác của tỉnh là 437.370 tấn tăng 3,84% chiếm tỷ trọng 16,43% trong tổng sản lƣợng khai thác hải sản của nƣớc ta. Các loại hải sản khai thác chủ yếu là tôm sắt, tôm càng xanh, các loại cá: cá thu, cá chim, cá nục, cá ngừ… và các hải sản khác nhƣ ghẹ, mực… Cá và tôm là những hải sản khai thác quan trọng, chiếm phần lớn tổng sản lƣợng khai thác. Năm 2011, sản lƣợng khai thác cá là 267.316 tấn, năm 2012 tăng trƣởng 5,42% và năm 2013 tăng trƣởng 3,12% so với năm 2012. Tôm khai thác cũng tăng hàng năm với sản lƣợng năm 2013 đạt 39.132 tấn. 25 Tấn 450000 395952 421201 437370 400000 350000 300000 231200 250000 Sản lượng khai thác thủy sản 200000 150000 100000 50000 Năm 0 2011 2012 2013 6th2014 Nguồn: Cục Thống kê Kiên Giang, 2011 - 6/2014 Hình 3.1: Sản lƣợng khai thác thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị khai thác thủy sản đạt 5.817.400 triệu đồng, tăng 5,62 % so với cùng kỳ năm 2013. Sản lƣợng khai thác ƣớc tính đạt 231.200 tấn, đạt 51,98% kế hoạch năm và tăng 8,75% so cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, cá các loại 158.200 tấn, tăng 12,64%; tôm 20.200 tấn, giảm 5,65%; mực đạt 29.900 tấn, tăng 4,78% so cùng kỳ năm trƣớc. Sản lƣợng khai thác tăng cao nhƣng giá trị sản xuất chỉ tăng 5,62% là do tăng chủ yếu là sản phẩm có giá trị thấp nhƣ cá tạp, hải sản khác. Những tháng đầu năm khai thác hải sản tăng khá do thời tiết biển thuận lợi, tuy nhiên việc khai thác chƣa bền vững, một số nghề khai thác chƣa gắn với bảo vệ môi trƣờng làm sản phẩm có giá trị cao khai thác đƣợc ngày một giảm dần. Với những thành tựu khai thác hải sản đạt đƣợc trong những năm qua, góp phần thúc đẩy nền kinh tế Kiên Giang phát triển. Cung cấp nguồn nguyên liệu dồi dào cho công nghiệp chế biến, phục vụ khẩu phần ăn và tăng thu nhập quốc dân. 26 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 4.1 TỔNG KIM NGẠCH XUẤT – NHẬP KHẨU NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 Theo số liệu của Sở Công thƣơng Kiên Giang, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thủy sản giai đoạn 2011 – 6/2014 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang biến động nhẹ trong năm 2012. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 526,513 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu thấp chỉ đạt 13,408 triệu USD, góp phần thặng dƣ cán cân thƣơng mại đạt 440,031 triệu USD trong giai đoạn 2011 – 2013, và thặng dƣ 73,074 triệu USD trong 6 tháng đầu năm 2014. Triệu USD 180 2.418 160 5.189 4.732 140 120 100 80 154.647 141.135 156.588 kim ngạch nhập khẩu thủy sản 1.069 60 kim ngạch xuất khẩu thủy sản 74.143 40 20 Năm 0 2011 2012 2013 6 th 2014 Nguồn: Sở Công thương Kiên Giang, 2011 - 2013 Hình 4.1 Kim ngạch xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ngành thủy sản của tỉnh Kiên Giang năm 2011 đạt 157,065 triệu USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 154,647 triệu USD. Năm 2011, do sản lƣợng thủy sản của tỉnh tăng cao và thị trƣờng ngoài nƣớc ổn định nên kim ngạch nhập khẩu sản phẩm thủy sản nƣớc ngoài khá thấp, chỉ đạt 2,418 triệu USD, cán cân thƣơng mại thủy sản thặng dƣ đạt mức 152,229 triệu USD. Tình hình xuất khẩu thủy sản năm 2012, có sự biến động giảm 8,73% tức giảm 13,512 triệu USD so với năm 2011 nhƣng nhập khẩu thủy sản đạt 5,189 triệu USD tăng lên 114,6% mức tăng gấp 2,1 lần so với năm 2011. Mức tăng trong kim ngạch nhập khẩu đã làm ảnh hƣởng đến cán cân thƣơng mại ngành thủy sản của tỉnh, giảm 16,283 triệu USD tức giảm 10,7% so với năm trƣớc. Sự biến động này do tác động của suy thoái kinh tế thế giới, thị trƣờng 27 không ổn định, gặp rào cản kỹ thuật ở thị trƣờng khó tính, nhu cầu thực phẩm trong và ngoài nƣớc giảm, chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao, thiếu một số nguồn nguyên liệu thủy sản và phải nhập khẩu để đảm bảo lƣợng cung ra thị trƣờng. Năm 2013, các cấp lãnh đạo tỉnh Kiên Giang đã chỉ đạo khắc phục một số bất lợi trong sản xuất, xuất nhập khẩu thủy sản trong năm 2012. Năm 2013, xuất khẩu thủy sản có nhiều thuận lợi hơn năm trƣớc, thị trƣờng đƣợc mở rộng, cầu về một số sản phẩm nhƣ tôm đông, cá đông tăng lên và giá xuất cũng tăng… Năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2013 đã tăng lên đạt mức 156,588 triệu USD cao hơn mức 154,547 triệu USD năm 2011, tăng 10,95% so với năm 2012. Nhập khẩu thủy sản năm nay đã giảm xuống 8,8% so với năm 2012 đạt mức 4,732 triệu USD. Cán cân thƣơng mại thủy sản năm 2013 thặng dƣ ở mức 151,856 triệu USD tăng 11,7% so với năm 2012, góp phần ổn định và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Sang 6 tháng đầu năm 2014, tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh cao hơn cùng kỳ năm 2013. Cụ thể, 6 tháng đầu năm 2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thủy sản đạt 75,212 triệu USD tăng 15,56% so với 6 tháng đầu năm 2013, tức tăng 10,1 triệu USD. Trong đó, giá trị xuất khẩu đạt 74,143 triệu USD và giá trị nhập khẩu rất thấp 1,069 triệu USD. Mặc dù, các mặt hàng thủy sản trong 6 tháng đầu năm có giá trị xuất khẩu tăng cao nhƣng Kiên Giang vẫn còn gặp khó khăn về cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, nguồn nguyên liệu cung cấp cho chế biến không ổn định, các doanh nghiệp trong tỉnh phải nhập hàng từ các tỉnh lân cận hoặc nhập từ nƣớc ngoài về. Trong nhiều năm qua, xuất khẩu hàng thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Kiên Giang và giá trị xuất khẩu của ngành chiếm tỷ trọng khá cao hàng năm trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Giá trị xuất khẩu ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang luôn cao hơn giá trị nhập khẩu, cho thấy trong giai đoạn 2011 – 6/2014 Kiên Giang là tỉnh xuất siêu các sản phẩm thủy sản. Đây là kết quả tích cực, nguồn ngoại tệ thu về hàng năm của ngành thủy sản có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói chung. 4.2 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG 4.2.1 Sản lƣợng thủy sản xuất khẩu Với sản lƣợng thủy sản dồi dào cung cấp hàng năm cho công nghiệp chế biến đã tạo ra khối lƣợng lớn sản phẩm thủy sản. Nhìn chung, phần lớn sản lƣợng thủy sản sản xuất đƣơc của tỉnh tiêu dùng trên thị trƣờng nội địa, chiếm tỷ trọng rất cao hàng năm trong tổng sản lƣợng thủy sản sản xuất đƣợc. Tuy 28 nhiên, không chỉ đáp ứng cho thị trƣờng nội địa mà hiện nay Kiên Giang còn xuất khẩu hàng thủy sản ra nƣớc ngoài để thu ngoại tệ. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, với sự biến động của tổng sản lƣợng thủy sản sản xuất đƣợc trên địa bàn đã ảnh hƣởng đến sản lƣợng thủy sản cung cấp ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Năm 2012 là năm gặp nhiều khó khăn cho ngành thủy sản của tỉnh kể cả xuất khẩu, sản lƣợng thủy sản cung cấp ra thị trƣờng nƣớc ngoài thấp hơn năm 2011, với sản lƣợng 38,85 nghìn tấn giảm 12,7 nghìn tấn tƣơng ứng giảm 12,47%. Nguyên nhân làm giảm sản lƣợng xuất khẩu do các thị trƣờng nhập khẩu hàng thủy sản của tỉnh không ổn định, nhu cầu thấp, hàng hóa bị trả về nhiều do rào cản kỹ thuật…Vì vậy, năm 2012 sản lƣợng thủy sản phục vụ cho ngƣời tiêu dùng nội địa cao nhất đạt 509,383 nghìn tấn tăng 10,24% so với năm 2011. Năm 2013 là năm xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang có mức tăng trƣởng cao nhất trong ba năm đạt 57,801 nghìn tấn tăng lên 18,950 nghìn tấn, tƣơng đƣơng tăng lên 48,77% so với năm 2012. Sang 6 tháng đầu năm 2014, sản lƣợng thủy sản xuất khẩu đạt 20,529 nghìn tấn cao hơn 3,34% so với cùng kỳ năm 2013. Sản lƣợng thủy sản xuất khẩu tăng trƣởng tích cực do thị trƣờng đƣợc mở rộng, nhu cầu hàng hóa cao, chất lƣợng sản phẩm thủy sản xuất khẩu đƣợc nâng lên và xuất hàng vào phía thị trƣờng truyền truyền thống khó tính nhƣ Mỹ, Nhật Bản thuận lợi hơn. 4.2.2 Cơ cấu hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang chủ yếu là các sản phẩm đông lạnh nhƣ tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực, bạch tuộc đông lạnh, phi-lê cá… ngoài ra còn có sản phẩm đã qua chế biến nhƣ đồ hộp, cá cơm sấy và nƣớc mắm. Giai đoạn 2011 – 6/2014, do nhiều yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu nên giá trị một số sản phẩm thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang khá biến động. Trong tất cả các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang, các mặt hàng tôm đông lạnh, mực đông, cá đông lạnh và sản phẩm đồ hộp từ chế biến thủy sản là những mặt hàng có giá trị xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản và mang lại giá trị kim ngạch cao cho tỉnh Kiên Giang. 29 Bảng 4.1: Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013 Đơn vị tính: Triệu USD 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 49,254 13,870 0,470 0,421 0,346 0,257 Mực đông lạnh 64,079 Bạch tuột đông lạnh Cá đông lạnh Năm 2011 Năm 2011 Năm 2013 Tôm đông lạnh 33,055 30,024 Ghẹ đông lạnh 0,627 Cua đông lạnh Tên mặt hàng So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 So sánh 6T2014/6T2013 Giá trị (%) Giá trị (%) 15,317 (3,031) (9,17) 19,229 64,05 1,447 10,43 0,302 0,656 (0,157) (24,99) (0,049) (10,45) 0,354 117,22 0,140 0,094 0,135 (0,089) (25,71) (0,118) (45,75) 0,041 43,62 48,778 42,734 20,085 21,330 (15,301) (23,88) (6,046) (12,39) 1,245 6,20 16,039 12,130 10,532 3,442 4,355 (3,909) (24,37) (1,598) (13,18) 0,913 26,53 10,591 4,618 4,997 2,548 2,896 (5,973) (56,40) 0,379 8,21 0,348 13,66 30 Giá trị (%) Tên mặt hàng Năm 2011 Năm 2011 Năm 2013 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 So sánh 2012/2011 Giá trị So sánh 2013/2012 (%) Giá trị (%) So sánh 6T2014/6T2013 Giá trị (%) Cá fillet đông lạnh 3,828 2,118 2,079 1,433 1,854 (1,710) (44,67) (0,039) (1,84) 0,421 29,38 Chả cá đông lạnh 6,512 12,314 12,463 6,047 8,673 5,802 89.11 0,149 1,21 2,626 43,43 Cá cơm sấy 2,123 1,789 2,170 0,753 0,521 (0,333) (15,70) 0,381 21,27 (0,232) (30,81) Đồ hộp 7,412 19,326 23,303 10,016 13,997 11,914 160,73 3,977 20,58 3,981 39,75 Bột cá 6,963 3,855 4,265 1,589 1,840 (3,108) (44.64) 0,410 10,64 0,251 15,80 Phụ phẩm thủy sản khác 1,954 0,735 1,008 0,758 0,971 (1,219) (62,41) 0,273 37,22 0,213 28,10 Sản phẩm khác 1,118 4,720 3,223 1,467 1,598 3,602 322,16 (1,496) (31,70) 0,131 8,93 154,647 141,135 156,588 62,404 74,143 (13,512) (8,74) 15,453 10,949 11,739 18,81 Tổng Nguồn: Sở Công Thương Kiên Giang, 2011 – 6/2014 31 Năm 2011, mực đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu có tỷ trọng giá trị xuất khẩu cao nhất trong tất cả các mặt hàng. Tổng giá trị xuất khẩu của mặt hàng này cao nhất trong giai đoạn 2011 – 2013 đóng góp 155,591 triệu USD cho tỉnh Kiên Giang. Cụ thể, giá trị xuất khẩu năm 2011 đạt 64,079 triệu USD chiếm tỷ trọng 41,44% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong năm. Đến năm 2012, Trong tổng kim ngạch xuất khẩu, mặc dù giá trị đạt đƣợc thấp hơn năm 2011 nhƣng mực đông lạnh vẫn là mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch chiếm tỷ trọng cao nhất với tỷ trọng 34,56% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2012, giá trị mực đông lạnh xuất khẩu đạt 48,778 triệu USD giảm 15,301 triệu USD tƣơng ứng giảm 23,88% so với năm 2011. Đến năm 2013, giá trị xuất khẩu mực đông lạnh chiếm tỷ trọng 27,29% mặc dù kim ngạch năm nay chênh lệch không cao so với năm trƣớc nhƣng tỷ trọng giá trị xuất khẩu mực đông lạnh chỉ đứng vị trí thứ hai (sau mặt hàng tôm đông lạnh). Giá trị xuất khẩu mực năm 2013 đạt 42,734 triệu USD thấp hơn giá trị xuất khẩu mực năm 2012 là 6,046 triệu USD tƣơng ứng giảm 12,39%. Nguyên nhân giảm do sản lƣợng mực nguyên liệu cung ứng cho doanh nghiệp trong tỉnh năm 2012 và 2013 thấp và nhu cầu của thị trƣờng giảm hơn so với năm 2011 ảnh hƣởng đến sản phẩm mực đông lạnh xuất khẩu bị ép giá trong khi chi phí đầu vào tăng. Đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu đạt cao hơn so với cùng kỳ với mức tăng 1,245 triệu USD tƣơng ứng tăng 6,20% cho thấy sức tiêu thụ của thị trƣờng ổn định trở lại. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, mặc dù giá trị xuất khẩu mặt hàng mực đông lạnh giảm xuống hàng năm nhƣng với những giá trị ngoại tệ thu về có thể thấy nhu cầu thực phẩm từ mực trên thị trƣờng xuất khẩu vẫn rất cao, cần khai thác và phát triển sản phẩm mực đông lạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng để khai thác tốt tiềm năng của mặt hàng này trong tƣơng lai. Tôm đông lạnh là mặt hàng thủy sản xuất khẩu có tổng giá trị xuất khẩu cao đứng vị trí thứ hai (sau mặt hàng mực đông lạnh) trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh trong giai đoạn 2011 – 6/2014. Giá trị tôm đông lạnh xuất khẩu năm 2011 đạt 33,055 triệu USD chiếm tỷ trọng 21,37% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Đến năm 2012, với những khó khăn chung của ngành thủy sản tỉnh đã ảnh hƣởng đến lƣợng cung ra thị trƣờng xuất khẩu hoặc xuất khẩu nhƣng bị trả về do đánh giá không đạt yêu cầu chất lƣợng của quốc gia nhập khẩu đã ảnh hƣởng đến giá trị xuất khẩu tôm đông lạnh năm 2012 của tỉnh Kiên Giang. Năm 2012, giá trị tôm đông lạnh xuất khẩu đạt 30,024 triệu USD chiếm tỷ trọng 21,37% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, năm nay giá trị xuất khẩu thấp hơn 3,031 triệu USD so với giá trị xuất khẩu năm 2011 tƣơng ứng giảm 9,17%. Năm 2013, trong khi giá trị xuất khẩu mực đông lạnh giảm xuống thì tôm đông lạnh là mặt hàng có nhiều thuận lợi khi xuất khẩu nên giá trị xuất khẩu đạt đƣợc trong năm 2013 cao nhất trong 32 các giá trị xuất khẩu hàng hóa thủy sản năm 2013. Năm 2013, giá trị tôm đông lạnh xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao nhất với 31,45% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, đạt 49,254 triệu USD. Giá trị tôm xuất khẩu năm nay tăng 19,229 triệu USD với tốc độ tăng cao 64,05% so với giá trị tôm đông lạnh xuất khẩu năm 2012. Nguồn cung tôm trong tỉnh dồi dào cùng với sự khắc phục khuyết điểm vƣớng phải trong năm 2012, chất lƣợng tôm đã đƣợc nâng lên, giá bán ổn định, thị trƣờng rộng mở… những điểm thuận lợi này đã làm tăng giá trị tôm xuất khẩu trong năm 2013. Đến 6 tháng đầu năm 2014, tôm đông lạnh vẫn giữ đƣợc sức tiêu thụ tốt, giá trị xuất khẩu tăng 1,447 triệu USD tƣơng ứng tăng trƣởng 10,43% so với 6 tháng đầu năm 2013. Cũng nhƣ mặt hàng mực đông lạnh, thị trƣờng tiêu thụ tôm đông lạnh hiện nay đang có nhiều diễn biến tích cực. Bạch tuột đông lạnh cũng là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao, tổng giá trị bạch tuột xuất khẩu đóng góp 43,056 triệu USD vào tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong giai đoạn 2011 – 6/2014. Nhìn chung từ năm 2011 đến năm 2013 giá trị xuất khẩu bạch tuột đông lạnh giảm dần hàng năm. Năm 2011, giá trị xuất khẩu đạt 16,039 triệu USD, tỷ trọng giá trị xuất khẩu bạch tuột chiếm tỷ trọng 10,37% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản, đến năm 2012 giá trị xuất khẩu và tỷ trọng có sự giảm xuống đáng kể. Năm 2012, giá trị xuất khẩu mặt hàng bạch tuột đông lạnh đạt 12,130 triệu USD giảm 3,909 triệu USD tƣơng ứng giảm 24,37% so với năm 2011. Giá trị xuất khẩu năm nay giảm do thị trƣờng không ổn định, phải cạnh tranh về giá nên giá trị xuất khẩu đạt thấp hơn năm 2011. Đến năm 2013, tỷ trọng và giá trị xuất khẩu của bạch tuột đông lạnh tiếp tục giảm, giá trị xuất khẩu đạt 10,532 triệu USD chiếm tỷ trọng 6,73% trong tổng kim ngạch thủy sản, giảm 1,598 triệu USD tức giảm 13,18% so với giá trị xuất khẩu năm 2012. Năm nay, giá trị xuất khẩu bạch tuột thấp hơn mức độ giảm của năm 2012 (24,37%) là 11,19%, nguyên nhân giảm giá trị chủ yếu là do chi phí đầu vào cao và sản lƣợng bạch tuột cung ứng giảm làm ảnh hƣởng đến xuất khẩu. Tuy nhiên, 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu của mặt hàng này đạt 4,355 triệu USD tăng hơn so với cùng kỳ năm 2013 với giá trị tăng 0,913 triệu USD tức tăng trƣởng 26,53% chủ yếu do sản lƣợng bạch tuột cung ứng cho các doanh nghiệp tăng hơn và chi phí đầu vào của 6 tháng đầu năm 2014 giảm hơn so với năm 2013 cùng với thị trƣờng khá ổn định nên xuất khẩu của mặt hàng này 6 tháng đầu năm 2014 nhiều thuận lợi hơn. Tổng giá trị xuất khẩu cá đông lạnh cũng khá cao trong giai đoạn 2011 – 6/2014, đạt 23,012 triệu USD góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của tỉnh. Giá trị xuất khẩu cá đông lạnh giảm mạnh trong năm 2012 với giá trị đạt 4,618 triệu USD giảm 5,973 triệu USD tƣơng ứng giảm 56,40% so với giá trị xuất khẩu năm 2011 (đạt 10,591 triệu USD). Năm 2012, nguyên 33 nhân giá trị xuất khẩu cá giảm giống nhƣ xuất khẩu bạch tuột do bất ổn thị trƣờng và giá cả cạnh tranh nên các doanh nghiệp trong tỉnh giảm nguồn cung ra thị trƣờng nƣớc ngoài. Năm 2013, cùng với những thuận lợi trong ngành thủy sản nói chung thì giá trị xuất khẩu năm nay cao hơn năm trƣớc mặc dù mức chênh lệch không cao. Giá trị xuất khẩu năm 2013 đạt 4,997 triệu USD tăng 0,379 triệu USD tƣơng ứng mức tăng trƣởng 8,21% so với năm 2012, đây là dấu hiệu tích cực cho xuất khẩu mặt hàng cá đông lạnh sau khi giảm 56,40% trong năm 2012. Giá trị xuất khẩu mặt hàng này 6 tháng đầu năm 2014 cũng tăng hơn so với cùng kỳ năm 2013, với giá trị xuất khẩu đạt 2,896 triệu USD tăng 0,348 triệu USD tức tăng 13,66%. Điểm tích cực này chủ yếu do nhu cầu thị trƣờng hiện nay tăng nên giá cả ổn định trở lại làm tăng giá trị xuất khẩu. Cùng với cá đông lạnh Kiên Giang còn xuất khẩu mặt hàng cá nhƣ cá fillet đông lạnh và chả cá đông lạnh, hai loại sản phẩm này có giá trị xuất khẩu cao. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, tổng giá trị xuất khẩu của hai mặt hàng này đạt 49,835 triệu USD trong đó tổng giá trị xuất khẩu cá chả đông lạnh là 39,962 triệu USD và cá fillet đông lạnh có giá trị thấp hơn đạt 9,879 triệu USD. Nhìn chung, mặt hàng chả cá đông lạnh có giá trị xuất khẩu cao và giá trị xuất khẩu tăng hàng năm. Năm 2012, giá trị xuất khẩu cá chả đông đạt 12,314 triệu USD tăng 5,802 triệu USD tƣơng ứng tăng 89,11% so với giá trị xuất khẩu cá chả đông năm 2011, đây là mức tăng trƣởng cao nhất trong các mặt hàng đông lạnh xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang năm 2012. Năm 2012, hầu hết giá trị xuất khẩu các sản phẩm đông lạnh đều giảm, nhƣng mặt hàng chả cá đông đƣợc tiêu thụ mạnh hơn năm trƣớc do năm nay sản phẩm này đƣợc nhiều thị trƣờng đón nhận, trong khi nhiều mặt hàng phải cạnh tranh về giá gay gắt thì giá xuất khẩu mặt hàng này tƣơng đối ổn định nên các doanh nghiệp trong tỉnh xuất khẩu chả cá nhiều hơn, thu về ngoại tệ cao hơn năm trƣớc. Năm 2013, cá chả đông xuất khẩu vẫn giữ đƣợc mức giá trị xuất khẩu cao nhƣng mức tăng trƣởng giá trị xuất khẩu thấp hơn tốc độ tăng trƣởng năm trƣớc, chỉ tăng 1,21% tức tăng 0,149 triệu USD. Năm 2013 giá cả xuất khẩu ổn định, cho thấy nhu cầu tiêu thụ năm nay không có thay đổi nhiều so với năm trƣớc. Đến 6 tháng đầu năm 2014 thì nhu cầu tiêu thụ mặt hàng cá chả đông lạnh vẫn ổn định với giá trị xuất khẩu đạt 8,673 triệu USD tăng 2,626 triệu USD với mức tăng trƣởng cao 43,43% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Về xuất khẩu mặt hàng cá fillet đông lạnh thì giá trị xuất khẩu của nặt hàng này giảm hàng năm. Năm 2012, giá trị xuất khẩu đạt 2,118 triệu USD giảm mạnh 1,710 triệu USD tƣơng ứng giảm với tỷ lệ 44,67% so với năm 2011. Đến năm 2013 giá trị xuất khẩu cá fillet đông lạnh vẫn giảm, giá trị xuất khẩu trong năm đạt 2,079 triệu USD giảm 0,039 triệu USD tƣơng ứng giảm 1,84% so với năm 2012. Mặt hàng cá fillet là mặt hàng có nhiều tiềm năng phát triển ở thị trƣờng nƣớc 34 ngoài, nhƣng giá trị xuất khẩu giảm hàng năm do sản phẩm này cạnh tranh rất gay gắt với sản phẩm của các quốc gia khác trong khi một số sản phẩm của tỉnh vƣớng phải rào cản thƣơng mại nên giá trị tiêu thụ giảm. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của mặt hàng này đã tăng lên trong 6 tháng đầu năm 2014, với giá trị xuất khẩu đạt 1,854 triệu USD tăng 0,421 triệu USD tƣơng đƣơng tăng trƣởng 29,38% so với cùng kỳ năm 2013. Mặc dù giá trị đạt thấp nhƣng đây là mức tăng trƣởng cao, cho thấy khả năng cạnh tranh cũng nhƣ khả năng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng của các doanh nghiệp đang đƣợc nâng cao. Về sản phẩm đông lạnh, Kiên Giang còn xuất khẩu cua, ghẹ đông lạnh nhƣng giá trị xuất khẩu chiếm tỷ trọng nhỏ (chƣa đến 1%) trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản hàng năm. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, tổng giá trị xuất khẩu cua, ghẹ đông lạnh chỉ đạt 3,052 triệu USD trong đó cua đông lạnh 0,878 triệu USD, ghẹ đông lạnh đạt 2,174 triệu USD. Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản của Kiên Giang chủ yếu là xuất khẩu các mặt hàng tôm, mực, cá đông lạnh, chỉ có một số ít doanh nghiệp có sản xuất mặt hàng cua, ghẹ đông lạnh. Nhƣ vậy, Kiên Giang cần kêu gọi đầu tƣ và tìm thêm thị trƣờng nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu mặt hàng cua, ghẹ đông lạnh vì đây cũng là một trong những hải sản có sản lƣợng khai thác cao hàng năm, cần đƣợc tận dụng và phát triển xuất khẩu để thu ngoại tệ góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Sản phẩm đồ hộp chế biến từ thủy sản cũng đạt giá trị xuất khẩu cao, tỷ trọng và giá trị xuất khẩu đồ hộp tăng trƣởng cao hàng năm. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, tổng giá trị xuất khẩu đồ hộp đạt đƣợc là 64,038 triệu USD, trong đó năm 2012 giá trị xuất khẩu sản phẩm đồ hộp tăng trƣởng cao nhất trong tất cả các mặt hàng xuất khẩu. Năm 2012, giá trị xuất khẩu đồ hộp đạt 19,326 triệu USD tăng 11,914 triệu USD tƣơng ứng tăng 160,37% so với giá trị xuất khẩu năm 2011, chiếm tỷ trọng 13,69% chỉ thấp hơn tỷ trọng đóng góp của tôm và mực đông lạnh trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2012. Nguyên nhân giá trị sản phẩm đồ hộp tăng trƣởng cao trong năm nay, do một số doanh nghiệp trong tỉnh đầu tƣ thêm dây chuyền sản xuất, làm tăng năng suất và tăng chất lƣợng sản phẩm thuận lợi cho sản phẩm cá hộp xuất khẩu ở những thị trƣờng khó tính. Đến năm 2013, giá trị cá hộp đạt 23,303 triệu USD cao hơn giá trị xuất khẩu năm 2012 là 3,977 triệu USD tốc độ tăng trƣởng là 20,58% thấp hơn mức tăng trƣởng năm 2012, nhƣng đây cũng là mức tăng trƣởng khả quan của sản phẩm đồ hộp chế biến thủy sản. Đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu mặt hàng này cũng đạt giá trị tăng trƣởng cao so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 với giá trị xuất khẩu đạt 13,997 triệu USD tăng 3,981 triệu USD với tốc độ tăng trƣởng rất cao 39,75% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nhƣ vậy, tốc độ tăng trƣởng hàng năm khá cao của sản phẩm này cho thấy công nghệ chế biến đồ hộp từ thủy sản trong tỉnh ngày 35 càng cao, đạt tiêu chuẩn chất lƣợng và đƣợc thị trƣờng đón nhận. Bên cạnh sản phẩm đồ hộp thì Kiên Giang còn phát triển sản phẩm cá cơm sấy khô để xuất khẩu ra nƣớc ngoài, tuy nhiên giá trị xuất khẩu còn thấp do trong tỉnh có ít cơ sở chế biến mặt hàng này. Giá trị xuất khẩu cá cơm sấy giảm hàng năm, năm 2012 đạt 1,789 triệu USD giảm 0,333 triệu USD ứng với tỷ lệ giảm 15,70% so với giá trị xuất khẩu năm 2011, đến năm 2013 giá trị xuất khẩu mặt hàng này đã tăng lên 21,27% đạt giá trị 2,170 triệu USD tức tăng 0,381 triệu USD so với năm 2012. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu cá cơm có sự sụt giảm trở lại trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất đạt thấp 0,521 triệu USD giảm 0,232 triệu USD tƣơng ứng mức sụt giảm cao 30,81%. Sự biến động giá trị xuất khẩu của sản phẩm cá cơm sấy khô trong giai đoạn 2011 – 6/2014, chủ yếu do sản lƣợng cá cơm khai thác phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết nên nguồn cung không ổn định, đạt sản lƣợng thấp (nhất là trong năm 2012), làm ảnh hƣởng xấu đến giá trị xuất khẩu mặt hàng này. Bột cá là sản phẩm của chế biến thủy sản đƣợc dùng làm nguyên liệu chế biến thức ăn cho thủy sản, thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm… đƣợc sản xuất từ các loại cá tạp, phụ phẩm cá các loại không còn giá trị hoặc giá trị rất thấp. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, giá trị xuất khẩu bột cá giảm mạnh nhất trong năm 2012. Năm 2011, giá trị xuất khẩu bột cá đạt 6,963 triệu USD chiếm tỷ trọng 4,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2011. Năm 2012, giá trị bột cá xuất khẩu đạt 3,855 triệu USD chiếm tỷ trọng 2,73%, giá trị xuất khẩu năm nay giảm mạnh với mức 3,108 triệu USD tƣơng ứng giảm 44,64% so với giá trị xuất khẩu năm 2011. Đến năm 2013, giá trị xuất khẩu bột cá tăng hơn năm 2012 với giá trị tăng 0,410 triệu USD tƣơng ứng tăng 10,64%. Sự biến động trong giá trị bột cá xuất khẩu năm 2012 và 2013 do ảnh hƣởng từ giá cả cạnh tranh với quốc gia khác (nhất là Trung Quốc) phải bán với giá thấp hoặc giảm sản lƣợng xuất khẩu. Đến 6 tháng đầu năm 2014, sản lƣợng cá tạp khai thác đƣợc khá cao làm nguồn cung nguyên liệu dồi dào cho sản xuất bột cá xuất khẩu, với giá trị xuất khẩu đạt 1,840 triệu USD tăng 0,251 triệu USD tƣơng ứng tỉ lệ tăng 15,80% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Bên cạnh đó Kiên Giang còn xuất khẩu phụ phẩm thủy sản ăn đƣợc và một số sản phẩm khác chủ yếu là nƣớc mắm, nhƣng sản lƣợng nƣớc mắm xuất khẩu những năm nay khá thấp, chủ yếu tiêu dùng trong nội địa. Tóm lại, xuất khẩu các sản phẩm thủy sản của Kiên Giang có nhiều biến động trong cơ cấu các mặt hàng trong giai đoạn 2011 – 6/2014. Nguyên nhân chủ yếu do khả năng cạnh tranh chƣa tốt, thị trƣờng xuất khẩu bất ổn ảnh hƣởng từ lạm phát, giá cả xuất khẩu không ổn định, chi phí đầu vào tăng, tiêu chuẩn chất lƣợng chƣa cao dễ bị rào cản kỹ thuật khi xuất khẩu vào một số thị trƣờng truyền thống… Trong 6 tháng đầu năm 2014, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu tăng trƣởng cao hơn so với cùng kỳ năm trƣớc cũng cho thấy thị 36 trƣờng tiêu thụ ổn định và sức mua đang tăng trở lại. Nhƣ vậy, Kiên Giang cần khắc phục những khuyết điểm để tận dụng cơ hội xuất khẩu các mặt hàng thủy sản đƣợc thuận lợi hơn và thu về nguồn ngoại tệ lớn hơn trong tƣơng lai. 4.2.3 Thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang % 70 61.85 64.00 65.86 Các sản phẩm thủy sản của tỉnh Kiên Giang xuất khẩu sang nhiều thị trƣờng ở nhiều châu lục khác nhau. Trong cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang, thị trƣờng Châu Á chiếm tỷ trọng xuất khẩu hàng năm cao nhất trên 60%/năm với thị trƣờng quan trọng là Nhật Bản và Hàn Quốc, thị trƣờng Châu Âu chiếm tỷ trọng khoảng 27%/năm xuất khẩu chủ yếu vào Nga, một số nƣớc EU, ngoài ra tỉnh còn xuất khẩu vào một số quốc gia Châu Mỹ, Châu Úc và Châu Phi. 40 30 2011 2012 0.32 0.00 0.00 5.73 4.39 1.70 20 Châu Phi Châu Mỹ 10 2013 2.49 3.84 4.08 50 27.46 25.90 32.37 60 0 Châu lục Châu Âu Châu Á Châu Úc Nguồn: Sở Công Thương Kiên Giang, 2011 - 2013 Hình 4.2: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang qua các châu lục giai đoạn 2011 – 2013 80 % 75.82 70 60 50 40 30 18.99 20 2.14 10 3.06 Châu lục 0 Châu Á Châu Âu Châu Mỹ 6 tháng đầu năm 2014 Châu Úc Nguồn: Sở Công Thương Kiên Giang, 6/2014 Hình 4.3: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang qua các châu lục 6 tháng đầu năm 2014 37 Bảng 4.2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trƣờng xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 Đơn vị tính: Triệu USD Thị trƣờng xuất khẩu Năm 2011 Năm 2012 Năm2013 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 So sánh 2012/2011 Giá trị So sánh 2013/2012 So sánh 6T2014/6T2013 % Giá trị % Giá trị % Châu Âu 42,461 36,557 50,686 19,549 14,079 (5,904) (13,90) 14,129 38,65 (5,470) (27,98) Châu Á 98,972 92,954 96,854 39,393 56,215 (6,018) (6,08) 3,9 4,20 16,822 42,70 - - - (0,499) (100) Châu Phi 0,499 - Châu Mỹ 8,864 6,202 2,66 1,034 1,583 (2,662) Châu Úc 3,851 5,422 6,388 2,428 2,266 154,647 141,135 156,588 62,404 74,143 Tổng - - (30,03) (3,542) (57,11) 0,549 53,09 1,571 40,79 0,966 17,82 (0,162) (6,67) (13,512) (8,74) 15,453 10,95 11,739 18,81 Nguồn: Sở Công thương Kiên Giang, 2011 – 6/2014 38 - - Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, tình hình xuất khẩu thủy sản sang các thị trƣờng có sự biến động, tốc độ tăng trƣởng giá trị trong cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang hàng năm có sự thay đổi, theo đó là sự giảm sút trong năm 2012 và trong năm 2013 có sự tăng trƣởng trở lại, điểm tích cực nhất là sự tăng trƣởng ở thị trƣờng châu Âu. - Thị trường Châu Á Châu Á là thị trƣờng lớn nhất trong xuất khẩu thủy sản của tỉnh, giá trị xuất khẩu thủy sản hàng năm chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, giá trị xuất khẩu của thị trƣờng này biến động giảm trong năm 2012 và có sự phục hồi từ năm 2013, cụ thể: Năm 2011, giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng này là 98,972 triệu USD chiếm tỷ trọng 64% trong cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của tỉnh. Sang năm 2012, giá trị xuất khẩu sang thị trƣờng này chiếm 65,86% trong tổng cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu, mặc dù tăng tỷ trọng nhƣng giá trị xuất khẩu chỉ đạt 92,954 triệu USD, tức giảm 6,018 triệu USD tƣơng đƣơng giảm 6,08% so với xuất khẩu năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu do rào cản kỹ thuật và cạnh tranh giá trong năm 2012, đã ảnh hƣởng đến giá trị xuất khẩu thủy sản nhất là giảm giá trị xuất khẩu ở hai thị trƣờng lớn - Nhật và Hàn Quốc. Đến năm 2013, giá trị xuất khẩu của thị trƣờng châu Á có phần phục hồi và đạt 96,854 triệu USD tăng 3,900 triệu USD tƣơng ứng tăng 4,2% so với năm 2012, tỷ trọng giá trị xuất khẩu của thị trƣờng này giảm so với năm 2012 chiếm 61,85% trong tổng cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu, do năm 2013 giá trị xuất khẩu tăng trƣởng cao ở khu vực châu Âu - đóng góp phần lớn vào tỷ trọng xuất khẩu của tỉnh. Năm 2013, giá trị xuất khẩu tăng trƣởng nhẹ so với năm trƣớc do thị trƣờng khá ổn định, sức mua tăng và giá trị xuất khẩu của Hồng Kông, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore tuy không cao nhƣng có sự tăng trƣởng khá so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu trên thị trƣờng này tiếp tục tăng trƣởng với giá trị xuất khẩu đạt 56,215 triệu USD tăng 16,822 triệu USD tƣơng ứng tỉ lệ tăng 42,70% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân tăng trƣởng cao trong 6 tháng đầu năm là do nhu cầu tiêu thụ tăng, chất lƣợng sản phẩm ngày càng đƣợc cải thiện để đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng nhập khẩu. Trên thị trƣờng Châu Á, Nhật Bản và Hàn Quốc là hai quốc gia tiêu dùng thủy sản của tỉnh Kiên Giang lớn nhất, vì vậy sự tăng trƣởng trong giá trị xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 chịu ảnh hƣởng nhiều nhất từ hai quốc gia này. 39 Bảng 4.3: Giá trị xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Châu Á của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6/2014 Đơn vị tính: Triệu USD Tên nƣớc Hàn Quốc 2011 2012 2013 6 tháng đầu năm 2013 6 tháng đầu năm 2014 So sánh 2012/2011 Giá trị (%) So sánh 2013/2012 Giá trị (%) So sánh 6T2014/6T2013 Giá trị (%) 21,119 19,920 20,896 10,066 15,845 (1,199) (5,68) 0,976 4,90 5,779 57,41 0,521 0,948 1,152 0,674 0,987 0,427 81,96 0,204 21,52 0,313 46,44 52,088 47,791 43,993 15,434 18,774 (4,297) (8,25) (3,798) (7,95) 3,340 21,64 Philippin 0,669 - - - (0,669) (100) - - Singapore 6,445 4,986 15,616 7,023 8,525 (1,459) (22,64) 10,630 213,20 1,502 21,39 Đài Loan 3,625 6,498 6,944 2,561 4,977 2,873 79,26 0,446 6,86 2,416 94,34 Trung Quốc 0,334 1,737 2,576 1,872 4,862 1,403 420,06 0,839 48,30 2,990 159,72 Indonesia 13,716 9,464 3,916 1,045 1,502 (4,252) (31,00) (5,548) (58,62) 0,457 43,73 Malaysia 0,246 0,885 0,989 0,493 0,589 0,639 259,76 0,104 11,75 0,096 19,47 Thai lan 0,209 0,725 0,772 0,225 0,154 0,516 246,89 0,047 6,48 (0,071) (31,56) 98,972 92,954 96,854 39,393 56,215 (6,018) (6,08) 3,900 4,20 16,822 42,70 Hồng Kông Nhật Tổng - Nguồn: Sở Công thương Kiên Giang, 2011 – 6/2014 40 - - + Thị trƣờng Nhật Bản Nhật Bản là thị trƣờng truyền thống của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Giá trị xuất khẩu vào quốc gia này đạt giá trị cao nhất nhƣng giá trị xuất khẩu giảm hàng năm. Giá trị xuất khẩu năm 2011 đạt 52,088 triệu USD chiếm tỷ trọng 52,53% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của thị trƣờng châu Á, tỷ trọng này giảm xuống còn 51,41% trong năm 2012, đạt 47,791 triệu USD giảm 4,297 triệu USD tức giảm 8,25% so với năm 2011, đến năm 2013 giá trị tiếp tục giảm 3,798 triệu USD tƣơng đƣơng giảm 7,95% so với năm 2012. Mặc dù, Kiên Giang có nhiều khách hàng Nhật Bản có quan hệ lâu bền nhƣng tốc độ xuất khẩu sang thị trƣờng này giảm hàng năm do một số lô hàng xuất khẩu đƣợc trả về vì chƣa đạt tiêu chuẩn nhập vào thị trƣờng Nhật Bản (nhất là năm 2012), đồng thời các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh cạnh tranh gay gắt với các quốc gia khác nhƣ Malaysia, Trung Quốc, Singapore… Đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu vào thị trƣờng Nhật Bản có chuyển biến tích cực hơn với giá trị xuất khẩu đạt 18,774 triệu USD tăng 3,340 triệu USD tƣơng ứng tăng 21,64% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Hiện nay, Nhật Bản áp dụng các tiêu chuẩn thƣơng mại khắc khe về xuất xứ nguồn gốc và nhiều tiêu chuẩn vệ sinh đối với các hàng hóa nhập khẩu, đây là hai lĩnh vực mà Việt Nam nói chung và tỉnh Kiên Giang nói riêng vẫn chƣa thực hiện tốt đồng bộ. Vì vậy, Kiên Giang cần phải quan tâm nhiều hơn thị trƣờng Nhật Bản trong thời gian tới về các tiêu chuẩn thƣơng mại đặt ra, nhằm duy trì và tăng trƣởng xuất khẩu thủy sản sang quốc gia này. + Thị trƣờng Hàn Quốc Hàn Quốc cũng là thị trƣờng xuất khẩu chủ lực, đứng thứ hai sau Nhật Bản về giá trị xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang. Giá trị xuất khẩu sang quốc gia này năm 2011 đạt 21,119 triệu USD chiếm tỷ trọng 21,34% trong tổng giá trị xuất khẩu của thị trƣờng châu Á và đến năm 2012 giá trị xuất khẩu giảm xuống đạt 19,920 triệu USD giảm 1,199 triệu USD tức giảm 5,68% so với năm 2011, nhƣng tỷ trọng vẫn xấp xỉ năm 2011 là 21,43%. Năm 2013, giá trị xuất khẩu tăng lên đạt 20,896 triệu USD tăng 0,976 triệu USD tăng trƣởng 4,9% so với năm 2012 và chiếm tỷ trọng 21,57% trong tổng giá trị xuất khẩu ở thị trƣờng châu Á. Tính đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu của thị trƣờng này đạt giá trị cao với 15,845 triệu USD tăng 5,779 triệu USD tƣơng ứng mức tăng trƣởng rất cao 57,41% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Mức tăng trƣởng cao trong thời gian gần đây do chi phí đầu vào giảm, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao làm tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng này. Việt Nam là một trong những quốc gia chính cung cấp hàng thủy sản hàng năm cho thị trƣờng Hàn Quốc, và cạnh tranh trên thị trƣờng này rất gay gắt đặc biệt là cạnh tranh giá với Trung Quốc. Hiện nay, 41 nhu cầu nhập khẩu sản phẩm thủy sản của Hàn Quốc có xu hƣớng tăng, đây là cơ hội cho nƣớc ta cũng nhƣ tỉnh Kiên Giang để xuất khẩu nhiều hơn vào thị trƣờng này trong tƣơng lai. Bên cạnh hai thị trƣờng lớn này thì Singapore, Indonesia, Đài Loan, Trung Quốc là những thị trƣờng có giá trị xuất khẩu chƣa cao nhƣng có tốc độ tăng trƣởng cao hàng năm, nhất là thị trƣờng Singapore sau khi giảm 22,64% năm 2012 thì năm 2013 tăng trƣởng cao đạt 213,2% so với năm 2012 và trong 6 tháng đầu năm 2014 giá trị xuất khẩu tăng trƣởng 21,39% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Nhƣ vậy, bên cạnh những thị trƣờng truyền thống Kiên Giang cần khai thác tốt hơn nữa những thị trƣờng tiềm năng này để thu đƣợc kết quả xuất khẩu tốt hơn trong tƣơng lai. - Thị trường Châu Âu Đây là thị trƣờng có nhu cầu thủy sản rất cao và cũng là thị trƣờng rất khắt khe về vệ sinh an toàn thực phẩm. Các doanh nghiệp trong tỉnh ngày càng nâng cao chất lƣợng sản phẩm để đáp ứng những điều kiện này và thâm nhập vào thị trƣờng này tốt hơn, tuy nhiên vẫn còn nhiều trƣờng hợp hàng bị trả về do chất lƣợng chƣa đảm bảo. Nhìn chung, giá trị xuất khẩu qua thị trƣờng có biến động mạnh trong giai đoạn 2011 – 6/2014, nhất là sự suy giảm trong năm 2012 do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế thế giới. Năm 2011, giá trị xuất khẩu của thị trƣờng này đạt 42,461 triệu USD chiếm tỷ trọng 27,46% trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Năm 2012, do ảnh hƣởng chung của nền kinh tế, nhu cầu sản phẩm thủy sản giảm xuống và cạnh tranh về giá rất cao nên giá trị xuất khẩu năm 2012 có sự sụp giảm, giá trị xuất khẩu năm 2012 đạt 36,557 triệu USD giảm 5,904 triệu USD tƣơng đƣơng giảm 13,9% so với năm 2011. Đến năm 2013, giá trị xuất khẩu có sự tăng trƣởng đáng kể đạt 50,686 triệu USD tăng 14,12 triệu USD tức tăng trƣởng mức 38,65% so với năm 2012. Tuy nhiên, tính đến 6 tháng đầu năm 2014 giá trị xuất khẩu vào thị trƣờng này giảm mạnh so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013, cụ thể giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 14,079 triệu USD giảm 5,470 triệu USD tƣơng ứng tỉ lệ giảm 27,98% so với cùng kỳ năm trƣớc. Nguyên nhân chủ yếu do thị trƣờng Nga – một trong những thị trƣờng tiêu thụ chính ở Châu Âu không ổn định, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xuất khẩu vào thị trƣờng này nên giá trị xuất khẩu có phần giảm đáng kể trong những tháng đầu năm 2014. Châu Âu là thị trƣờng béo bở nên các đơn vị xuất khẩu thủy sản trong và ngoài nƣớc đều muốn có đƣợc thị phần trong thị trƣờng này nên luôn có sự cạnh tranh gay gắt về giá và chất lƣợng, với mức tăng trƣởng cao tích cực trong năm 2013, cho thấy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang ngày càng đƣợc nâng cao. Trong kim ngạch 42 xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang sang thị trƣờng châu Âu, Nga và Ý là hai thị trƣờng quan trọng đạt giá trị xuất khẩu khá cao hàng năm. + Thị trƣờng Nga Nga là một trong những thị trƣờng khó tính nhƣng cũng là thị trƣờng hấp dẫn với sức tiêu thụ mạnh. Trong tỉnh Kiên Giang chỉ có ba xí nghiệp đƣợc xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Nga đó là công ty cổ phần thủy sản Kiên Giang KISIMEX, công ty trách nhiệm hữu hạn Huy Nam và công ty cổ phần thực phẩm Trung Sơn Kiên Giang. Hàng hóa thủy sản xuất khẩu vào Nga đạt giá trị khá cao nhƣng năm 2012 giá trị xuất khẩu giảm xuống do nhu cầu tiêu thụ giảm, chịu ảnh hƣởng chung của kinh tế thế giới. Cụ thể, giá trị xuất khẩu vào thị trƣờng này năm 2011 đạt 12,505 triệu USD chiếm tỷ trọng 29,45% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản sang thị trƣờng Châu Âu. Năm 2012, giá trị xuất khẩu giảm xuống 0,897 triệu USD tƣơng ứng giảm 7,17% so với năm 2011. Đến năm 2013, giá trị xuất khẩu có sự tăng trƣởng cao đạt đƣợc 28,545 triệu USD tăng trƣởng 56,32% so với năm 2012. Sự tăng trƣởng cao trên thị trƣờng này, chứng tỏ sức tiêu thụ thủy sản của Nga đã mạnh trở lại. Tuy nhiên trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu trên thị trƣờng này giảm 9,257 triệu USD tƣơng ứng giảm 89,22% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013. Những tháng đầu năm nay, tình hình chính trị nƣớc Nga không ổn định, mặc khác chính phủ Nga đƣa ra lệnh cấm nhập khẩu đối với một số doanh nghiệp Việt Nam nên đã ảnh hƣởng đến tâm lý tiêu dùng của ngƣời dân trong những tháng đầu năm nay, tuy nhiên với sự nỗ lực đàm phán của Nhà nƣớc ta nên lệnh cấm này đã đƣợc tháo gỡ. Bên cạnh đó, Nga vừa ban lệnh cấm nhập khẩu thủy sản từ Mỹ, EU, Na Uy, Canada và Úc trong vòng một năm (từ ngày 7/8/2014) vì các vấn đề chính trị liên quan đến Ukraine đã tạo thêm nhiều cơ hội cho ngành thủy sản Việt Nam trong khi Nga đang cần những nguồn cung thay thế. Vì vậy, Kiên Giang cần tận dụng cơ hội này, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để xuất khẩu đạt nhiều giá trị và mở rộng thị phần trên nƣớc Nga. + Thị trƣờng Ý Ý cũng là thị trƣờng xuất khẩu lớn của tỉnh Kiên Giang. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khá cao, tuy nhiên giá trị xuất khẩu đạt đƣợc có sự suy giảm hàng năm trong giai đoạn 2011 – 2013. Năm 2012 giá trị xuất khẩu sang Ý đạt 11,802 triệu USD giảm 1,392 triệu USD tức giảm 10,55% so với năm 2011, đến năm 2013 giá trị xuất khẩu đạt 7,342 triệu USD tiếp tục giảm mạnh 4,460 triệu USD tức giảm 37,79% so với năm 2012. Thị trƣờng Ý là một trong những thị trƣờng thuộc EU khó tính, giá trị xuất khẩu đạt đƣợc giảm hàng năm giảm do còn chịu ảnh hƣởng bất ổn chung của khối EU nhƣ thất nghiệp, nợ công, thắt chặt tín dụng… ở những quốc gia này nên giá trị xuất khẩu trên thị trƣờng này bị suy giảm. Đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu vào thị 43 trƣờng Ý có sự tăng trƣởng tích cƣc, cụ thể giá trị xuất khẩu đạt 5,905 triệu USD tăng 2,803 triệu USD tƣơng ứng tăng 90,36% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013, cho thấy sức tiêu thụ thủy sản của quốc gia này đang tăng trở lại. - Thị trường Châu Mỹ Châu Mỹ là một trong những thị trƣờng tiềm năng có nhu cầu về thủy sản cao, tuy nhiên các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm cũng khắt khe nhƣ thị trƣờng châu Âu. Giá trị xuất khẩu trên thị trƣờng này chủ yếu xuất khẩu qua Mỹ, nhìn chung giá trị xuất khẩu thủy sản giảm dần hàng năm. Năm 2011, giá trị xuất khẩu của thị trƣờng này đạt 8,864 triệu USD chiếm tỷ trọng 5,73% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó chủ yếu xuất khẩu qua Mỹ đạt 8,468 triệu USD. Năm 2012, giá trị xuất khẩu giảm xuống do ngƣời dân thắt chặt chi tiêu, chỉ đạt 6,202 triệu USD giảm 2,662 triệu USD tƣơng đƣơng giảm 30,03% so với năm 2011, trong đó Mỹ đạt 5,559 triệu USD giảm 34,35% so với năm 2011. Năm 2013, giá trị xuất khẩu của thị trƣờng giảm 3,542 triệu USD tức giảm 57,11% so với năm trƣớc. Trong 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu tuy cao hơn cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 nhƣng giá trị đạt thấp với 1,583 USD. Trong những năm nay, ảnh hƣởng của nền kinh tế nên nhu cầu hàng hóa ở thị trƣờng này (chủ yếu là nƣớc Mỹ) giảm và thị trƣờng Mỹ thƣờng xuyên xảy ra các vụ kiện bán phá giá nên một số công ty của Kiên Giang cũng có phần cân nhắc khi xuất khẩu sang thị trƣờng này. - Thị trường Châu Úc và thị trường Châu Phi Đây là những thị trƣờng mới đƣợc mở rộng hợp tác trao đổi kinh tế, giá trị ngoại tệ thu vào hàng năm khá thấp. Năm 2011, xuất khẩu sang châu Phi gồm Ai Cập và Libya đạt giá trị rất thấp 0,499 triệu USD chỉ chiếm tỷ trọng 0,32% trong tổng giá trị xuất khẩu thủy sản. Theo thống kê của Sở Công thƣơng Kiên Giang, năm 2012 và năm 2013 các doanh nghiệp không còn xuất khẩu qua thị trƣờng này nữa, nguyên nhân do tình trạng tiêu thụ thấp nên tỉnh đã tập trung vào thị trƣờng khác có nhu cầu cao hơn. Đối với thị trƣờng Châu Úc, Kiên Giang xuất khẩu qua hai quốc gia Newzealand và Úc. Giá trị xuất khẩu thu về năm 2012 đạt 5,422 triệu USD tăng 1,571 triệu USD tƣơng đƣơng tăng 40,79% so với giá trị xuất khẩu năm 2011 đạt 3,851 triệu USD. Đến năm 2013, giá trị này tăng trƣởng 17,81% tức tăng 0,966 triệu USD so với năm 2012. Tính đến 6 tháng đầu năm 2014, giá trị xuất khẩu giảm 6,67% so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2014. Thị trƣờng châu Úc (chủ yếu là nƣớc Úc) rất có tiềm năng phát triển với tốc độ tăng trƣởng giá trị hàng năm cao, tuy nhiên giá trị vẫn còn rất thấp và thị trƣờng khá hạn chế, Kiên Giang cần thâm nhập tốt hơn vào thị trƣờng này trong tƣơng lai. 44 4.3 TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6/2014 Mặc dù khai thác và nuôi trồng thủy sản của tỉnh Kiên Giang rất phát triển nhƣng lƣợng cung thủy sản nguyên liệu trong tỉnh không ổn định, cùng với sự gia tăng của thị trƣờng hoặc nhu cầu sản phẩm thay thế, tƣơng tự của thị trƣờng thì nguồn nguyên liệu trong tỉnh không thể đáp ứng đủ hay kịp thời cho chế biến, xuất khẩu. Để đáp ứng đƣợc những nhu cầu của thị trƣờng, các doanh nghiệp trong tỉnh đã nhập khẩu các sản phẩm thủy sản của nƣớc ngoài, tăng cƣờng nhập nguồn nguyên liệu từ một số nƣớc để gia công và sản xuất. 0.363 0.454 0.409 0.200 0.000 Tôm đông 2011 2012 0.060 0.074 0.068 0.400 0.279 0.600 0.293 0.800 0.368 0.383 0.464 1.000 0.533 0.750 0.691 1.200 0.827 0.672 1.400 0.522 1.164 0.981 1.600 1.447 Triệu USD 1.537 Nhìn chung, số lƣợng và giá trị nhập khẩu các mặt hàng thủy sản của tỉnh Kiên Giang rất thấp. Tỉnh chủ yếu nhập tôm đông lạnh, mực đông lạnh, cá đông, một số loại cá tƣơi, ƣớp lạnh nguyên con hoặc phụ phẩm thủy sản nhƣ vỏ tôm, vỏ ghẹ. Cá đông Chả cá cá tươi, vỏ tôm, sản đông ướp ghẹ phẩm lạnh chế biến khác Nguồn: Sở Công Thương Kiên Giang, 2011 - 2013 Mực đông 2013 Tên hàng Hình 4.4: Giá trị nhập khẩu các mặt hàng thủy sản nhập khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013 Năm 2012 giá trị nhập khẩu thủy sản của các mặt hàng tăng cao và có xu hƣớng giảm trong năm 2013. Tôm đông lạnh và mực đông lạnh là hai mặt hàng thủy sản nhập khẩu vào tỉnh Kiên Giang có biến động nhiều nhất trong tất cả các mặt hàng thủy sản nhập khẩu. - Tôm đông Giá trị nhập khẩu mặt hàng tôm đông lạnh biến động mạnh nhất trong năm 2012. Giá trị nhập khẩu tôm đông lạnh năm 2011 chỉ đạt 0,293 triệu USD nhƣng đến năm 2012, giá trị nhập khẩu tăng lên 1,244 triệu USD tức tăng 424,57% so với nhập khẩu tôm năm 2011. Năm 2012, nhu cầu tiêu dùng trên 45 thị trƣờng thất thƣờng trong khi sản lƣợng tôm cung ứng của tỉnh không kịp cho thị trƣờng nên một số doanh nghiệp phải nhập tôm đông lạnh từ nƣớc ngoài về để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng nội địa và nƣớc ngoài . Đến năm 2013, nhập khẩu tôm có xu hƣớng giảm với giá trị nhập khẩu đạt 1,447 triệu USD giảm 0,09 triệu USD tƣơng ứng tỷ lệ giảm 5,86%. Nhập khẩu có xu hƣớng giảm do sản lƣợng tôm sản xuất của tỉnh trong năm ổn định hơn năm 2012, nhƣng vẫn phải nhập khẩu để đáp ứng nguồn cung phong phú cho thị hiếu ngƣời tiêu dùng. - Mực đông lạnh Cùng với mặt hàng tôm đông lạnh thì mặt hàng mực đông lạnh nhập khẩu biến động không kém. Trong những năm qua, các doanh nghiệp trong tỉnh nhập khẩu mực từ nƣớc ngoài về nhằm cung ứng cho thị trƣờng khi nguồn cung mực đông lạnh chƣa đáp ứng kịp thời. Năm 2012, mức tăng trƣởng trong nhập khẩu mực đông lạnh của tỉnh Kiên Giang đạt mức 317,20% so với nhập khẩu mực năm 2011, tức tăng lên 0,885 triệu USD. Năm 2013, giá trị nhập khẩu mực giảm 0,183 triệu USD tƣơng ứng giảm 15,72% so với nhập khẩu mực đông lạnh năm 2012. Khác với năm 2012, năm nay nguồn cung mực đông lạnh trong tỉnh có phần thuận lợi, giá nhập khẩu ổn định, thị trƣờng mở rộng nên giá trị nhập khẩu mặt hàng mực đông lạnh giảm xuống đáng kể. - Cá tƣơi, ƣớp lạnh Trong những năm qua, Kiên Giang nhập siêu cá tƣơi, ƣớp lạnh của nƣớc ngoài về làm nguyên liệu chế biến. Năm 2012, cá tƣơi, ƣớp lạnh nhập khẩu cao nhất với giá trị 0,827 triệu USD tăng 0,305 triệu USD tƣơng ứng tăng 58,43% so với năm 2011. Đến năm 2013, giá trị nhập khẩu của mặt hàng này giảm xuống 0,155 triệu USD với tỷ lệ giảm 18,74%. Sản lƣợng cá cung ứng cho các doanh nghiệp trong tỉnh khá dồi dào, nhƣng một số loại bị hạn chế về số lƣợng trong khi thị trƣờng tiêu thụ các sản phẩm cá khá lớn, nên các doanh nghiệp đã nhập khẩu cá tƣơi, ƣớp lạnh để sản xuất và làm tăng giá trị sản phẩm nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu và thu về lợi nhuận cao hơn. Các loại cá tƣơi, cá ƣớp lạnh nhập khẩu chủ yếu là cá hồi, cá saba,.. đƣợc chế biến thành hàng cá đông lạnh, cá fillet, đồ hộp… phục vụ thị trƣờng nội địa hoặc xuất khẩu. - Cá đông, chả cá đông Ngoài mặt hàng tôm đông lạnh, mực đông lạnh thì sản phẩm cá đông lạnh và chả cá đông lạnh cũng đƣợc các doanh nghiệp trong tỉnh nhập khẩu. trong giai đoạn 2011 – 2013, nhập khẩu hai mặt hàng này biến động nhẹ hàng năm với giá trị nhập khẩu thấp dƣới 0,5 triệu USD/năm. Về mặt hàng cá đông lạnh, nhập khẩu tăng nhẹ hàng năm. Năm 2012, giá trị nhập khẩu đạt 0,383 46 triệu USD tăng 0,015 triệu USD tức tăng trƣởng 4,08% so với mức giá trị nhập khẩu 0,368 triệu USD năm 2011. Đến năm 2013, giá trị nhập khẩu chỉ là 0,464 triệu USD tăng 0,081 triệu USD tƣơng ứng tăng 21,15% cao hơn mức tăng so với giá trị nhập khẩu cá đông năm 2012. Về mặt hàng chả cá đông, giá trị nhập khẩu năm 2012 cao nhất nhƣng mức giá trị nhập khẩu của mặt hàng này chỉ ở mức thấp. Năm 2012, giá trị nhập khẩu đạt 0,454 triệu USD tăng 25,07% tức tăng 0,091 triệu USD so với giá trị nhập khẩu chả cá đông lạnh năm 2011 (0,363 triệu USD). Đến năm 2013, giá trị nhập khẩu của mặt hàng này giảm xuống 0,045 triệu USD giảm 9,91% so với năm 2012. Cũng nhƣ nhập khẩu tôm và mực, hai mặt hàng đông lạnh này đƣợc nhập khẩu vào nội địa nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm cá của ngƣời tiêu dùng. - Vỏ tôm, vỏ ghẹ Vỏ tôm, vỏ ghẹ là phụ phẩm thủy sản là nguồn nguyên liệu chính trong chế biến sản xuất chitosan. Với lợi thế về giá nên một số doanh nghiệp đã nhập khẩu thêm vỏ tôm, vỏ ghẹ từ nƣớc ngoài về để gia tăng sản xuất. Nhìn chung, giá trị nhập khẩu vỏ tôm, ghẹ khá thấp chỉ đạt 0,060 triệu USD năm 2011, năm 2012 giá trị nhập khẩu tăng lên 0,074 triệu USD tăng 0,014 triệu USD với tỷ lệ tăng 23,33% so với năm 2011. Giá trị nhập khẩu vỏ tôm, ghẹ tăng trong năm 2012 tăng lên do các doanh nghiệp trong tỉnh tăng sản lƣợng nhập khẩu để đáp ứng cho hoạt động sản xuất tạo ra sản phẩm cung cấp cho các doanh nghiệp khác trên thị trƣờng. Đến năm 2013, tỷ lệ giá trị nhập khẩu giảm xuống 8,11% tức giảm 0,006 triệu USD so với nhập khẩu vỏ tôm, ghẹ năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu do lƣợng phụ phẩm vỏ tôm, ghẹ trong tỉnh khá cao, giá thành thấp nên hạn chế sản lƣợng nhập khẩu. Giá trị nhập khẩu thủy sản tính đến 6 tháng đầu năm 2014 rất thấp chỉ đạt 1,069 triệu USD thấp hơn cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 (đạt 2,708 triệu USD). Tỉnh chủ yếu nhập khẩu cá đông, cá ƣớp lạnh và hải sản khác nhằm đáp ứng nguồn cung kịp thời cho thị trƣờng. Trong những tháng đầu năm nay, tỉnh chủ yếu nhập khẩu nguồn nguyên liệu từ các tỉnh lân cận nên giá trị nhập khẩu từ nƣớc ngoài về đạt thấp. Thị trƣờng nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang chủ yếu là trong nội khối ASEAN, Úc, Canada, Nhật bản, Nauy. Mặc dù các mặt hàng thủy sản nhập khẩu trong giai đoạn 2011 – 2013 đều biến động với tốc độ tăng, giảm khá lớn nhƣng giá trị nhập khẩu không lớn. các mặt hàng nhập khẩu này chủ yếu do không đủ nguồn cung kịp thời cho thị trƣờng hoặc nhập khẩu nhằm đáp ứng đa dạng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trên thị trƣờng. 47 4.4 THƢƠNG MẠI NỘI NGÀNH CỦA NGÀNH THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG Thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản là việc đồng thời xuất khẩu và nhập khẩu hàng thủy sản trong cùng nhóm phân loại hàng hóa. Hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang là hoạt động trao đổi, mua bán các mặt hàng thủy sản giữa các doanh nghiệp tỉnh Kiên Giang với nƣớc ngoài trên cơ sở thanh toán bằng ngoại tệ. Ngành thủy sản có thể hiểu là một nhóm các sản phẩm có nguồn gốc từ thủy sản, có thể dễ dàng thay thế nhau đối với ngƣời tiêu dùng. Có hai danh mục phân loại hàng hóa phổ biến là Hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (mã HS) và Danh mục Tiêu chuẩn Ngoại thƣơng (mã SITC) và ngành thủy sản, các mặt hàng trong ngành thủy sản đƣợc xác định ở một mức phân loại hàng hóa nhất định. Theo dữ liệu có đƣợc các mặt hàng thủy sản xuất nhập khẩu tỉnh Kiên Giang phân loại theo mã HS mức 4 chữ số. Bảng 4.4: Các nhóm hàng và giá trị xuất nhập khẩu từ năm 2011 đến năm 2013 của các nhóm hàng đƣợc phân phân theo mã HS 4 chữ số Đơn vị tính: Triệu USD Giá trị xuất khẩu Mã hàng Tên nhóm hàng 0302 Cá tƣơi, ƣớp lạnh 0 0 0303 Cá đông lạnh 10,591 Cá fillet, chả cá đông lạnh 2011 2012 2013 0 0,522 0,827 0,672 4,618 4,997 0,368 0,383 0,464 10,340 14,432 14,542 0,363 0,454 0,409 Cá cơm sấy khô và phụ 0305 phẩm ăn đƣợc từ cá 4,077 2,524 3,178 0 0 0 0306 Tôm, cua, ghẹ đông lạnh 34,028 30,751 49,815 0,293 1,537 1,447 0307 Mực, bạch tuột đông lạnh 80,118 60,908 53,266 0,279 1,164 0,981 Đồ hộp và sản 1604 phẩm chế biến khác 8,530 24,046 26,526 0,533 0,750 0,691 6,963 3,855 4,265 0,060 0,074 0,068 154,647 141,134 156,589 2,418 5,189 4,732 0304 2301 Bột cá, vỏ tôm, ghẹ Tổng 2011 2012 Giá trị nhập khẩu 2013 Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên số liệu của Sở Công Thương Kiên Giang,2011 - 2013 48 Việc tính toán mức độ thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản dựa vào giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu trong cùng nhóm phân loại hàng hóa, nhằm thấy đƣợc quan hệ luân chuyển hàng hóa trong ngành thủy sản và thấy đƣợc thị hiếu tiêu dùng hiện tại của thị trƣờng nội địa và ngoại địa. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, quan hệ xuất khẩu thủy sản ra nƣớc ngoài và nhập khẩu thủy sản vào tỉnh có xu hƣớng ngày càng đƣợc trú trọng và phát triển – điều đó đƣợc thể hiện trong thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản. Bảng 4.5: Thƣơng mại nội ngành chung của ngành thủy sản giai đoạn 2011- 6/2014 Xuất khẩu Nhập khẩu ITT B 2011 154,647 2,418 4,836 0,0308 2012 141,134 5,189 10,378 0,0709 2013 156,589 4,732 9,464 0,0587 6 tháng 2013 62,404 2,708 5,416 0,0832 6 tháng 2014 74,143 1,069 2,138 0,0284 Chỉ tiêu Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Sở Công thương Kiên Giang, 2014 Nhìn chung, mức độ thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 thấp nhƣng có biến động nhẹ. Năm 2012 là năm có chỉ số thƣơng mại nội ngành cao nhất nhƣng tỷ trọng này rất thấp, điều này cho thấy thƣơng mại trong ngành thủy sản của tỉnh Kiên Giang vẫn còn diễn ra theo hƣớng thƣơng mại một chiều tƣơng đối cao. Tuy vậy, thƣơng mại nội ngành trong những năm qua nhìn chung có xu hƣớng tăng cũng cho thấy nhu cầu sử dụng hàng hóa trong nội địa đang thay đổi. Trong 6 tháng đầu năm 2014, mức độ thƣơng mại thấp hơn so với cùng kỳ 6 tháng đầu năm 2013 do giá trị nhập khẩu thủy sản khá thấp, các doanh nghiệp trong tỉnh chủ yếu sử dụng nguồn cung nguyên liệu từ các thị trƣờng lân cận. Trong giai đoạn 2011 – 2013, thƣơng mại nội ngành của từng mặt hàng trong ngành thủy sản có sự thay đổi đáng kể với xu hƣớng tăng hàng năm. Năm 2011, mặt hàng đồ hộp và sản phẩm chế biến khác (HS 1604) có mức độ thƣơng mại nội ngành cao nhất, nhƣng đến năm 2012 và năm 2013, mặt hàng này tuy có mức độ thƣơng mại nội ngành tăng lên hàng năm nhƣng thƣơng mại nội ngành của hàng đông lạnh là cao nhất, nhất là ở mặt hàng tôm, cua, ghẹ đông lạnh (HS 0306) và tiếp theo là mực, bạch tuột đông lạnh (HS 0307). 49 Bảng 4.6: Thƣơng mại nội ngành của các mặt hàng thủy sản năm 2011 Mã hàng Tên hàng Xuất khẩu Nhập khẩu IIT B 0 0,522 0,000 0,0000 0302 Cá tƣơi, ƣớp lạnh 0303 Cá đông lạnh 10,591 0,368 0,736 0,0047 0304 Cá fillet, chả cá đông lạnh 10,340 0,363 0,726 0,0046 0305 Cá cơm sấy khô và phụ phẩm ăn đƣợc từ cá 4,077 0 0,000 0,0000 0306 Tôm, cua, ghẹ đông lạnh 34,028 0,293 0,586 0,0037 0307 Mực, bạch tuột đông lạnh 80,118 0,279 0,558 0,0036 1604 Đồ hộp và sản phẩm chế biến khác 8,530 0,533 1,066 0,0068 2301 Bột cá, vỏ tôm, ghẹ 6,963 0,060 0,120 0,0008 154,647 2,418 3,792 0,0241 Tổng cộng Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Sở Công thương Kiên Giang, 2014 Bảng 4.7: Thƣơng mại nội ngành của các mặt hàng thủy sản năm 2012 Tên hàng Xuất khẩu 0302 Cá tƣơi, ƣớp lạnh 0 0303 Cá đông lạnh 0304 Cá fillet, chả cá đông lạnh 0305 Mã hàng Nhập khẩu IIT B 0,827 0,000 0,0000 4,618 0,383 0,766 0,0052 14,432 0,454 0,908 0,0062 Cá cơm sấy khô và phụ phẩm ăn đƣợc từ cá 2,524 0 0,000 0,0000 0306 Tôm, cua, ghẹ đông lạnh 30,751 1,537 3,074 0,0210 0307 Mực, bạch tuột đông lạnh 60,908 1,164 2,328 0,0159 1604 Đồ hộp và sản phẩm chế biến khác 24,046 0,750 1,500 0,0103 2301 Bột cá, vỏ tôm, ghẹ 3,855 0,074 0,148 0,0010 5,189 8,724 0,0596 Tổng cộng 141,134 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Sở Công thương Kiên Giang, 2014 50 Bảng 4.8: Thƣơng mại nội ngành của các mặt hàng thủy sản năm 2013 Tên hàng Xuất khẩu 0302 Cá tƣơi, ƣớp lạnh 0 0303 Cá đông lạnh 0304 Cá fillet, chả cá đông lạnh 0305 Mã hàng Nhập khẩu IIT B 0,672 0,000 0,0000 4,997 0,464 0,928 0,0058 14,542 0,409 0,818 0,0051 Cá cơm sấy khô và phụ phẩm ăn đƣợc từ cá 3,178 0 0,000 0,0000 0306 Tôm, cua, ghẹ đông lạnh 49,815 1,447 2,894 0,0179 0307 Mực, bạch tuột đông lạnh 53,266 0,981 1,962 0,0122 1604 Đồ hộp và sản phẩm chế biến khác 26,526 0,691 1,382 0,0086 2301 Bột cá, vỏ tôm, ghẹ 4,265 0,068 0,136 0,0008 156,589 4,732 8,120 0,0504 Tổng cộng Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Sở Công thương Kiên Giang, 2014 Bên cạnh đó, mặt hàng cá tƣơi, ƣớp lạnh (HS 0302) và cá cơm sấy khô, phụ phẩm từ cá ăn đƣợc (HS 0305) có mức độ thƣơng mại bằng 0 – nghĩa là chỉ có thƣơng mại một chiều xảy ra. Nhƣ vậy, trong cơ cấu các nhóm hàng thủy sản thì thƣơng mại trong những nhóm hàng tôm, cua, ghẹ đông lạnh và mực, bạch tuột đông lạnh của Kiên Giang với thị trƣờng nƣớc ngoài có sự trao đổi, buôn bán cao hơn những mặt hàng khác. Quan hệ thƣơng mại trong ngành thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang đối với những hàng hóa ở cùng một giai đoạn sản xuất – thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng mức thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản. Nguyên nhân chủ yếu do nhu cầu đa dạng tiêu dùng trên địa bàn tỉnh ngày càng cao nhất là sự đa dạng tiêu dùng của du khách trong và ngoài nƣớc, trong khi nguồn cung thủy sản trong tỉnh tuy dồi dào nhƣng biến động, vì thế Kiên Giang cũng đã nhập khẩu những sản phẩm tƣơng tự, thay thế nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng phong phú cho ngƣời tiêu dùng. 51 Bảng 4.9: Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang và chiều dọc của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 - 2013 Năm Thƣơng mại nội ngành Thƣơng mại nội ngành theo chiều ngang theo chiều dọc Giá trị HIIT Chỉ số BHIIT Giá trị VIIT Chỉ số BVIIT 2011 3,792 0,0241 1,044 0,0067 2012 8,724 0,0596 1,654 0,0113 2013 8,120 0,0504 1,344 0,0084 Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên số liệu của Sở Công thương Kiên Giang, 2014 Năm 2012, chỉ số thƣơng mại nội ngành theo hàng ngang của ngành thủy sản là cao nhất, đến năm 2013 tỷ trọng này có phần giảm nhẹ. Thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2011 – 2013 còn ở mức rất thấp, tuy nhiên nhìn chung mức độ thƣơng mại nội ngành theo chiều dọc cũng đang đƣợc cải thiện. Trong ngành thủy sản Kiên Giang, khả năng phân tách thành nhiều giai đoạn sản xuất khác nhau rất thấp, chủ yếu là nhập khẩu nguồn nguyên liệu thô và xuất khẩu sản phẩm sơ chế hoặc sản phẩm đã chế biến thành phẩm, đồng thời cùng với sự đa dạng tiêu dùng hàng hóa thủy sản có thể nhập khẩu những sản phẩm thành phẩm hoặc đã qua sơ chế từ nƣớc ngoài về làm tăng giá trị để tiêu thụ trong thị trƣờng nội địa. Với Kiên Giang là tỉnh dồi dào nguồn cung nguyên liệu thủy sản đầu vào cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh nên việc nhập khẩu từ nƣớc ngoài về khá ít, chủ yếu nhập khẩu do đáp ứng kịp thời chủng loại hàng hóa thủy sản cho xuất khẩu, và nhập khẩu những sản phẩm thủy sản chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng của đa dạng khách du lịch. Nhƣ vậy, thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang mang đặc điểm của việc trao đổi buôn bán hàng hóa thủy sản ở cùng một giai đoạn sản xuất là chủ yếu. Hiện nay, nhằm mở rộng quan hệ thƣơng mại trong ngành thủy sản, Kiên Giang cần quan tâm phát triển qui mô sản xuất cũng nhƣ chất lƣợng của các công ty xí nghiệp trong tỉnh, không chỉ sử dụng nguồn thủy sản trong tỉnh mà còn có khả năng nhập khẩu nguồn thủy sản để gia công, chế biến làm tăng giá trị sản phẩm để xuất khẩu thu ngoại tệ. 4.5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG. 4.5.1 Quan hệ thƣơng mại quốc tế Việt Nam là nƣớc theo chế độ xã hội chủ nghĩa, dƣới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và sự quản lý của Nhà nƣớc. Nƣớc ta chủ trƣơng thực hiện đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phƣơng hóa 52 quan hệ quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh. Hiện Nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 180 quốc gia với nhiều cấp độ khác nhau thuộc tất cả các châu lục, các trung tâm chính trị lớn của thế giới, bên cạnh đó Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Với những hoạt động đối ngoại đạt nhiều thành tựu nhƣ vậy đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác cho đất nƣớc, đặc biệt là lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Trong đó, giao thƣơng trong lĩnh vực thủy sản cũng là ngành có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của nƣớc ta. Đây đƣợc xem là một thuận lợi cho hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu, trong đó xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang cũng không ngoại lệ. Việc mở rộng quan hệ thƣơng mại với các nƣớc đã giúp các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh giao thƣơng, chu chuyển hàng hóa thuận lợi hơn với thị trƣờng mở rộng hơn. Bên cạnh đó, Nhà nƣớc đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ nhƣ chính sách về ƣu đãi thuế, giải pháp thị trƣờng xuất khẩu thủy sản, về vốn, nguồn lao động… và một số chính sách hỗ trợ khác tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản ngày càng phát triển. 4.5.2 Biến động kinh tế Kinh tế là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến việc xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia. Khi một thị trƣờng nào đó bị rơi vào tình trạng khủng hoảng thì việc xuất khẩu sang thị trƣờng đó rất khó khăn, vì khi đó thu nhập của ngƣời dân giảm xuống và kéo theo nhu cầu tiêu dùng những hàng hóa có giá trị cao sẽ giảm hoặc rất thấp, do đó việc xuất khẩu sang các thị trƣờng đó sẽ gặp khó khăn, giá trị xuất khẩu thu về cũng giảm đi hoặc có thể bị lỗ. Năm 2008, cuộc khủng hoảng kinh tế xãy ra và lan rộng trên toàn cầu, các quốc gia dù ít hay nhiều cũng đều bị ảnh hƣởng đến nền kinh tế và Việt nam cũng vậy. Với ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nƣớc ta rơi vào tình trạng lạm phát cao, báo động ở mức hai con số từ năm 2008 đến năm 2011 và đến năm 2012 và năm 2013 lạm phát trong nƣớc đã đƣợc kiềm chế chỉ còn ở mức một con số. Lạm phát đƣợc kiềm chế, tình hình kinh tế trong nƣớc cũng ổn định và tăng trƣởng, nhƣng khó khăn nhất là khi Nhà nƣớc đƣa ra chính sách thắt chặt tiền tệ đã làm cho lãi suất tăng cao, giá nguyên liệu, nhiên liệu tăng… ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong tỉnh trong đó có doanh nghiệp thủy sản và những hộ nuôi trồng, khai thác hải sản biển. Hiện nay, tuy lạm phát đã đƣợc kiềm chế, nền kinh tế nƣớc ta đã ổn định nhƣng hoạt động thƣơng mại nói chung và thƣơng mại trong ngành thủy sản nói riêng vẫn còn chịu ảnh hƣởng từ nền kinh tế của nƣớc đối tác. 53 Nền kinh tế thế giới hiện nay có bƣớc phát triển nhƣng các nền kinh tế lớn vẫn chƣa thực sự khôi phục từ cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008. Đến năm 2012, nền kinh tế thế giới có nhiều bất ổn do chịu ảnh hƣởng của khủng hoảng tài chính và khủng hoảng nợ công ở Châu Âu chƣa đƣợc giải quyết, suy thoái trong khu vực đồng Euro cùng với khủng hoảng tín dụng và tình trạng thất nghiệp gia tăng tại các nƣớc thuộc khu vực này vẫn đang tiếp diễn. Hoạt động sản xuất và thƣơng mại toàn cầu bị tác động mạnh, giá cả hàng hóa diễn biến phức tạp. Mỹ, Trung Quốc, Nhật bản và EU là những nƣớc, khối nƣớc lớn có vị trí quan trọng trong quan hệ thƣơng mại với nƣớc ta, hiện nay phải đối mặt với nhiều thách thức nên tăng trƣởng chậm. Những bất lợi từ sự sụt giảm của các nền kinh tế lớn trên thế giới ảnh hƣởng xấu đến hoạt động thƣơng mại, sản xuất kinh doanh trong nƣớc ta nói chung và Kiên Giang nói riêng. Từ năm 2013 đến nay, nền kinh tế thế giới có nhiều điểm khả quan hơn, thu nhập và sức tiêu dùng các sản phẩm thủy sản tăng trở lại, thƣơng mại hàng hóa trong nƣớc cũng gặp nhiều thuận lợi hơn so với năm 2012. Nhƣ vậy, yếu tố kinh tế có tác động rất lớn đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa nói chung và hàng thủy sản nói riêng. Các doanh nghiệp của tỉnh Kiên Giang cần phải quan tâm, lƣu ý đến tình hình kinh tế của thị trƣờng xuất khẩu vì nó sẽ ảnh hƣởng xấu đến lợi ích của các doanh nghiệp. 4.5.3 Thị trƣờng Khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO và các tổ chức khác thì đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho hoạt động thƣơng mại của nƣớc nhà, các quốc gia trên thế giới sẽ biết đến Việt Nam nhiều hơn, hàng hóa của nƣớc ta sẽ mở rộng nhiều thị trƣờng hơn. Đối với thƣơng mại trong ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang, các sản phẩm thủy sản có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trƣờng thế giới hơn và Kiên Giang có thể tìm kiếm thị trƣờng để nhập khẩu những hàng thủy sản từ nƣớc ngoài về phục vụ thị hiếu của thị trƣờng nội địa. 4.5.3.1 Thị hiếu của người tiêu dùng Ngƣời tiêu dùng là một bộ phận không thể thiếu trong kinh doanh của các doanh nghiệp. Cần nắm bắt đƣợc sở thích cũng nhƣ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng để sản xuất đáp ứng những nhu cầu đó tốt hơn, thu về nhiều lợi nhuận hơn. Tại từng thị trƣờng, thị hiếu tiêu dùng cũng khác nhau do ảnh hƣởng từ văn hóa, thói quen tiêu dùng hay mức thu nhập của ngƣời dân mỗi nƣớc thƣờng khác nhau. Thị hiếu tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Kiên Giang về sản phẩm thủy sản ngoại nhập chủ yếu là các loại cá mà tỉnh không có hoặc có ít về số lƣợng nhƣ cá saba, cá trứng, cá ngừ.. không khắc khe về sản phẩm ngoại nhập nhƣng giá cả phải hợp lý, nên các doanh nghiệp nhập khẩu trong tỉnh cần tìm những thị trƣờng nhập khẩu thích hợp. 54 Thị hiếu tiêu dùng của một số thị trƣờng xuất khẩu truyền thống của Kiên Giang nhƣ sau: Thị trƣờng Nhật Bản: Ngƣời Nhật Bản coi trọng nguồn cung cấp protein từ thủy sản, mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu ngƣời ở Nhật Bản rất cao khoảng 72kg/ngƣời/năm. Các món ăn truyền thống có nguồn gốc thủy sản đƣợc ngƣời Nhật ƣa thích là: tôm Nobashi, tôm Surimi, mực Sashima, cá ngừ Sashimi, cá ngừ Sashimi… Ngƣời dân Nhật Bản có tính thẩm mỹ cao và tinh tế, đòi hỏi sản phẩm có chất lƣợng cao, gắn với tiêu chuẩn thủy sản Nhật Bản. Họ sẵn sàng trả giá cao cho những sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn.. Khi chọn mua hàng thủy sản, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản thƣờng chú ý đến độ tƣơi, màu sắc… Đối với những sản phẩm thủy sản nhập khẩu từ nƣớc ngoài, ngƣời tiêu dùng Nhật Bản sẽ sử dụng những sản phẩm đƣợc Chính phủ Nhật Bản chứng nhận là sản phẩm an toàn cho sức khỏe ngƣời lao động. Bên cạnh đó, ngƣời Nhật rất quan tâm đến giá cả hàng hóa cần phải hợp lý, ƣa chuộng sự đa dạng của sản phẩm, nếu hàng hóa có mẫu mã đa dạng và phong phú về chủng loại thì dễ dàng thu hút đƣợc sự quan tâm của ngƣời tiêu dùng Nhật Bản. Khi chiếm đƣợc sự ƣa chuộng của ngƣời tiêu dùng Nhật thì đó là cơ hội kinh doanh lâu dài cho các doanh nghiệp, tuy nhiên những lỗi nhỏ trong khâu vận chuyển hay khâu hoàn thiện sản phẩm cũng có thể ảnh hƣởng đến kế hoạch xuất khẩu vào thị trƣờng này. Thị trƣờng Mỹ: Mỹ là quốc gia đa văn hóa đa sắc tộc, bởi vậy sở thích tiêu dùng của ngƣời Mỹ rất đa dạng chủng loại. Đa số ngƣời Mỹ có thu nhập cao và nhu cầu sử dụng thủy sản rất đa dạng. Thị hiếu tiêu dùng của ngƣời Mỹ tập trung vào một số mặt hàng nhƣ: Tôm đông bóc đầu, cá ngừ đóng hộp, cá fillet tƣơi, tôm hùm, thịt điệp… Ngƣời tiêu dùng rất quan tâm đến chất lƣợng cũng nhƣ chứng minh nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, đảm bảo sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng và bảo vệ môi trƣờng. Vì vậy, Mỹ yêu cầu tiêu chuẩn rất khắc khe đối với các mặt hàng thủy sản khi nhập khẩu vào thị trƣờng này. Thị trƣờng EU: EU là cộng đồng kinh tế mạnh, sở thích tiêu dùng rất cao sang. Họ có thu nhập, mức sống cao và khá đồng đều, yêu cầu rất khắc khe về chất lƣợng và độ an toàn của sản phẩm nói chung, còn riêng đối với thực phẩm thì chất lƣợng và vệ sinh là hàng đầu. Ngƣời tiêu dùng EU rất ƣa chuộng tiêu dùng thủy hải sản vì họ cho rằng sẽ giảm đƣợc béo mà vẫn khỏe mạnh. Ngƣời Châu Âu chỉ sử dụng những sản phẩm đóng gói, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và đạt tiêu chuẩn chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Yếu tố quyết định tiêu dùng của ngƣời Châu Âu là chất lƣợng hàng hóa chứ không phải giá cả đối với đại đa số các mặt hàng đƣợc tiêu thụ trên thị trƣờng này. 55 4.5.3.2 Sức ép từ phía thị trường tiêu thụ Bên cạnh những thuận lợi khi hội nhập kinh tế thế giới nhƣ sự ƣu đãi hơn về thuế quan, hàng rào phi thuế quan, những lợi ích về đối xử công bằng, bình đẳng của hàng hóa xuất khẩu… thì xuất khẩu hàng hóa của nƣớc ta cũng gặp phải nhiều khó khăn, thách thức. Đó là việc các nƣớc nhập khẩu sẽ áp dụng nhiều hơn những hàng rào phi thuế quan, những rào cản thƣơng mại kỹ thuật… vào nƣớc xuất khẩu, đây là vấn đề khó khăn chung đối với ngành thủy sản của nƣớc ta. Theo thông tin của VASEP, đến nay có 49 quốc gia và vùng lãnh thổ nhập khẩu thủy sản Việt đã dựng lên rào cản thƣơng mại. Các loại rào cản phi thuế quan đối với hàng thủy sản Việt Nam trong thời gian qua chủ yếu là rào cản về an toàn thực phẩm và an toàn bệnh dịch động thực vật, rào cản kỹ thuật và rào cản chống bán phá giá.. Bên cạnh đó, xuất hiện những rào cản phi thuế quan mới nhƣ: + Thị trƣờng EU: Chấn chỉnh hệ thống kiểm tra chứng nhận thủy sản khai thác tự nhiên có khai báo, có kiểm soát. Theo đó, hàng hóa xuất khẩu vào thị trƣờng EU ngoài tuân theo các qui định về vệ sinh, về chất lƣợng và an toàn thực phẩm, qui định về giám sát phù hợp tiêu chuẩn HACCP, qui định về dƣ lƣợng hóa chất trong thủy sản – Oxytetracycline… Thì phải có giấy chứng nhận thể hiện thông tin về tính hợp pháp của sản phẩm nhƣ thông tin về tàu khai thác, tên chủ khai thác, vùng biển khai thác, loại sản phẩm và trọng lƣợng, giấy báo chuyển hàng trên biển. + Hoa Kỳ: Luật hiện đại hóa thực phẩm, luật trang trại, điều tra chống bán phá giá cá tra và điều tra chống bán phá giá có nguy cơ lập lại... + Nhật Bản: Nhật đƣa ra mức giới hạn dƣ lƣợng tối đa cho phép về hóa chất trong thủy sản nhƣ mức giới hạn dƣ lƣợng Oxytetracycline ,Trifluralin, Enrofloxacin, Ethoxyquin đối với tôm nhập khẩu từ Việt Nam. Do đó, việc phát triển thị trƣờng các doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ những rào cản thuế quan và đặc biệt là rào cản phi thuế quan ở những thị trƣờng đó. 4.5.4 Yếu tố khoa học kỹ thuật và công nghệ Khoa học – kỹ thuật là một trong những yếu tố đánh giá trình độ phát triển của đất nƣớc. Ngày nay, trong hoạt động chế biến thủy sản xuất khẩu hầu hết các doanh nghiệp nƣớc ta đều hƣớng đến nâng cao chất lƣợng sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, để làm đƣợc điều này đòi hỏi quy trình sản xuất phải đƣợc thực hiện dựa trên các kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp chế biến thủy sản đã mạnh dạn ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣ: Công nghệ cấp đông siêu nhanh, sấy chân 56 không thăng hoa, sấy bức xạ hồng ngoại, công nghệ enzyme, công nghệ bảo quản thủy sản sống bằng phƣơng pháp ngủ đông. Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ: HACCP, CODEX, ISO nhằm sản xuất ra sản phẩm chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng tiêu thụ. Bên cạnh đó là đầu tƣ trang bị máy móc, thiết bị chuyên dùng tƣơng đối hiện đại nhƣ: Thanh trùng, ghép mí, thiết bị hấp, kho bảo quản, băng chuyền IQF, máy phân cỡ, máy dò kim loại, máy hút chân không, tủ đông tiếp xúc với công suất lớn… để đáp ứng yêu cầu chất lƣợng cho thị trƣờng. Hiện nay, công nghệ chế biến thủy sản của nƣớc ta đang phát triển, sánh ngang với các nƣớc trong khu vực và đang tiếp thu những công nghệ mới từ các nƣớc công nghiệp phát triển. Tuy vậy, với những rào cản kỹ thuật ngày càng nâng cao hơn, nhằm xuất khẩu thuận lợi vào những thị trƣờng này thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản cần chú ý hơn nữa vấn đề đẩy mạnh, nhanh chóng ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến hơn nữa. 4.5.5 Nguồn nguyên liệu Nguồn nguyên liệu là một trong những đầu vào của hoạt động sản xuất, nó là nhân tố quyết định rất lớn đối với chất lƣợng sản phẩm, ảnh hƣởng đến kim ngạch xuất khẩu của ngành. Hiện nay, nhiều quốc gia nhập khẩu hàng hóa áp đặt một số hàng rào phi thuế quan để ngăn chặn sự cạnh của hàng hóa trong nƣớc, đối với các mặt hàng thủy sản đông lạnh xuất khẩu đó là những yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là một trong những mặt còn yếu kém của ngành thủy sản nƣớc ta, đặc biệt là an toàn vệ sinh khâu đầu vào. Trên địa bàn tỉnh Kiên Giang những năm nay vẫn còn những hộ nuôi có trình độ sản xuất và ý thức nuôi trồng chƣa tốt nên nạn sử dụng thuốc kháng sinh, tiêm chích bơm tạp chất vào thủy sản đã làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng hàng hóa, uy tín của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, lƣợng nguyên liệu đầu vào cung cấp cho các doanh nghiệp trong tỉnh còn phụ thuộc vào hoạt động đánh bắt và nuôi trồng, khi đó lƣợng thủy sản cung ứng nguyên liệu thƣờng xuyên không đáp ứng kịp thời cho nhu cầu xuất khẩu của doanh nghiệp. Do chạy theo lợi ích trƣớc mắt, ngƣ dân tự ý thả nuôi không đúng quy trình kỹ thuật gây ra thiệt hại lớn đến năng suất nuôi trồng hay việc đánh bắt không vận chuyển hải sản kịp thời về các công ty cũng gây ảnh hƣởng đến khả năng cung ứng thủy sản cho thị trƣờng. Chính vì thế, một số doanh nghiệp đã nhập khẩu hải sản từ nƣớc ngoài về đảm bảo lƣợng cung xuất khẩu cho thị trƣờng tiêu thụ. 57 4.5.6 Về nhân lực Nguồn lao động phục vụ cho hoạt động sản xuất có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp. Trong thời gian qua, sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến thủy sản đã thu hút một số lƣợng lớn lao động tham gia, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi tại nông thôn, làm giảm sự chuyển dịch lực lƣợng lao động trong tỉnh sang các khu kinh tế khác, thu nhập lao động ngày càng đƣợc nâng lên, đời sống ngƣời lao động từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tổng số lao động trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản là 17.347 ngƣời chiếm 22,02% trong tổng số lao động trong toàn ngành công nghiệp năm 2013. Trình độ, tay nghề lao động trong thời gian qua ngày càng đƣợc nâng lên tuy nhiên, lực lƣợng lao động kỹ thuật, tay nghề cao còn chiếm tỷ trọng thấp, chủ yếu là lao động phổ thông có kinh nghiệm, chƣa đƣợc qua các lớp huấn luyện và đào tạo nghề. Cụ thể: Lao động có trình độ đại học là 487 ngƣời, chiếm 2,8% trong tổng số lao động thủy sản; cao đẳng có 131 ngƣời, chiếm 0,76%; trung cấp có 593 ngƣời, chiếm 3,42%; công nhân có tay nghề có 9.971, chiếm 57,48% còn lại 35,54% là lao động phổ thông. Thu nhập bình quân của lao động chế biến thủy sản dao động từ 2 – 4,5 triệu đồng/ngƣời Kiên Giang tuy có lực lƣợng lao động dồi dào nhƣng chủ yếu là các lao động phổ thông, lao động có tay nghề phục vụ cho dây chuyền sản xuất sản phẩm xuất khẩu rất thấp. Hiện nay, qui mô một số doanh nghiệp trong tỉnh đang mở rộng, áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, thì vấn đề khó khăn là thiếu nguồn nhân lực có tay nghề cao. Về nguồn lao động phổ thông cũng rất biến động, do họ có xu hƣớng chỉ làm việc tạm thời và khi tìm đƣợc công việc khác ƣa thích hơn họ sẽ nghỉ việc gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp. Việc doanh nghiệp chƣa giữ chân hay thu hút đƣợc ngƣời lao động có tay nghề là do lao động chƣa tha thiết với nghề, tiền lƣơng, nơi sinh sống của công nhân của doanh nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động nên họ dễ dàng rời bỏ doanh nghiệp và chuyển sang làm việc khác có thu nhập cao hơn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp Kiên Giang cần nâng cao trình độ tay nghề, có những chính sách ƣu đãi tốt hơn nữa cho công nhân, để họ yên tâm lao động phục vụ sản xuất cho doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay. 4.5.7 Cơ sở vật chất, kĩ thuật Cùng với sự khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân nuôi trồng, đánh bắt, doanh nghiệp đầu tƣ vào các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao nhƣ tôm sú, tôm hùm, cua biển, cá mú, ốc hƣơng… đã tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành công nghiệp chế biến phát triển. Những năm gần đây, công nghiệp chế biến của tỉnh đã có bƣớc phát triển vƣợt bậc, tận 58 dụng tốt nguồn nguyên liệu tại chỗ, tạo thêm giá trị gia tăng, giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh. Theo thống kê sơ bộ, năm 2013 toàn tỉnh có 820 cơ sở hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy sản đang hoạt động trong đó có 37 cơ sở hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản, tập trung nhiều chủ yếu ở thành phố Rạch Giá, Châu Thành, thị xã Hà Tiên, An Biên… Công suất các cơ sở chế biến ngày càng đƣợc nâng cao nhƣ chế biến đồ hộp tăng từ 10.000 lon/năm lên 25.000 lon/năm, hải sản đông lạnh từ 49.900 tấn lên 114.764 tấn/năm, chế biến bột cá tăng từ 15.000 tấn lên 30.000 tấn/năm… Hiện nay, tỉnh đang kêu gọi khuyến khích đầu tƣ phát triển các cơ sở chế biến thủy sản có công nghệ hiện đại ở khu công nghiệp Thạnh Lộc – huyện Châu Thành, cảng cá Tắc Cậu – cảng có quy mô lớn nhất nƣớc, hiện tại khu vực cảng cá Tắc Cậu đã đƣợc nhiều nhà đầu tƣ xây dựng nhà xƣởng, cơ sở sản xuất, chế biến hàng đông lạnh xuất khẩu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tƣ công nghệ, dây chuyền sản xuất hiện đại, sản phẩm đạt các tiêu chuẩn nhƣ: HACCP, BRC, SSOP, ISO 9001: 2008... đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhất là thị trƣờng Nhật Bản, Mỹ, EU. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại những nhà máy chế biến qui mô nhỏ chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm của các nƣớc nhập khẩu. nguyên nhân chủ yếu là hạn chế về tài chính trong khi lãi suất cho vay cao. Thiếu nguồn vốn thì các doanh nghiệp không thể mở rộng qui mô hoặc có thể chỉ duy trì sản xuất ở mức cũ, gây ảnh hƣởng đến sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng sản phẩm, khó có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng luôn đòi hỏi cao về chất lƣợng sản phẩm nhƣ hiện nay. 4.6 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT VỀ NGÀNH THỦY SẢN KIÊN GIANG Qua phân tích, tìm hiểu các yếu tố tác động đến ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang, thực hiện phân tích SWOT nhằm kết hợp những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm đƣa ra các chiến lƣợc thực hiện nhằm nâng cao sự phát triển của ngành thủy sản hơn trong tƣơng lai. 4.6.1 Các Yếu tố của ma trận 4.6.1.1 Điểm mạnh Tỉnh Kiên Giang, có hệ thống nƣớc ngọt, lợ, mặn tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng thủy sản ngày một phát triển. Nguồn nguyên liệu thuỷ sản phong phú, đa dạng cả về sản lƣợng lẫn chủng loại nhƣ tôm, cá, mực, nhuyễn thể... Trong đó mực, tôm, cá là nguồn nguyên liệu có trữ lƣợng đánh bắt, nuôi trồng lớn đã và đang là mặt hàng chủ lực mang lại giá trị xuất khẩu cao cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. 59 Trang thiết bị sản xuất luôn đƣợc chú trọng đầu tƣ, đổi mới theo hƣớng tiên tiến, hiện đại, tiết kiệm năng lƣợng sử dụng. Từ đó, làm giảm giá thành sản xuất, sản phẩm đƣợc đa dạng hoá, chất lƣợng ngày càng ổn định hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng trong nƣớc và xuất khẩu. Lực lƣợng lao động trong vùng tỉnh Kiên Giang lớn, cần cù và chịu khó. Năm 2013 có 17.347 lao động trong ngành chế biến nông sản, thuỷ sản, chiếm khoảng 22,02% trong tổng số lao động của toàn ngành công nghiệp, là một trong những ƣu thế của các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất. Chất lƣợng thủy sản ngày càng đƣợc nâng cao đạt nhiều tiêu chuẩn quốc tế nhƣ: HACCP, HALAL, BRC... Các cấp lãnh đạo Kiên Giang luôn quan tâm, phối hợp cùng doanh nghiệp nhằm phát triển ngành thủy sản góp phần tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch kinh tế nông thôn. 4.6.1.2 Điểm yếu Nguồn lao tuy dồi dào về số lƣợng nhƣng chất lƣợng lao động trong ngành chế biến thủy sản hiện nay vẫn còn thấp, số lƣợng lao động kỹ thuật qua đào tạo còn quá ít. Đây là trở ngại lớn trong tiến trình đổi mới phƣơng thức quản lý, nâng cao năng suất lao động và tăng cƣờng năng lực cạnh tranh để hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Nguồn nguyên liệu thủy sản tuy dồi dào nhƣng sản xuất phụ thuộc vào thời tiết. Mô hình sản xuất nhỏ lẻ, manh mún còn phổ biến. Việc sử dụng các chất kháng sinh cấm trong sản xuất và bảo quản nguyên liệu thủy sản tƣơi sau thu hoạch, vẫn đang âm thầm diễn ra. Mặt khác, có rất nhiều cơ sở, tầng nấc trung gian thực hiện việc mua đi bán lại và sơ chế trƣớc khi đến nhà máy, nên tình trạng cho tạp chất lẫn vào tôm nguyên liệu đã trở nên hết sức tinh vi. Các doanh nghiệp trong tỉnh chủ yếu mua nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua các thƣơng lái nên phải trả thêm khoảng chi phí trung gian, khi nguồn cung giảm các thƣơng lái sẽ tăng giá gây sức ép cho các doanh nghiệp. Thƣơng hiệu chƣa mạnh do việc xây dựng, phát triển và quảng bá thƣơng hiệu chƣa có kế hoạch, tầm nhìn dài hạn và mang tính chiến lƣợc, một số doanh nghiệp chƣa quan tâm đến việc mở văn phòng đại điện đặt tại các thị trƣờng xuất khẩu... 4.6.1.3 Cơ hội Quan hệ hợp tác quốc tế của nƣớc ta ngày càng mở rộng, thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia, bên cạnh đó Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế nhƣ WTO, ASEAN, APEC… và có quan hệ hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Đã tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trên cả nƣớc có thể vƣơn xa, mở rộng và thâm nhập thị trƣờng tốt hơn. 60 Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang phục hồi và dần ổn định tạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp trong giao thƣơng hàng hóa vào thị trƣờng tiêu thụ. Bên cạnh đó, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản trên thế giới ngày càng tăng cao, tạo điều điện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tƣ phát triển và mở rộng quy mô sản xuất. Ngành thủy sản hiện là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh nói riêng và của cả nƣớc nói chung. Vì vậy, luôn đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo và sự hỗ trợ thƣờng xuyên của các Bộ ngành từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, Nhà nƣớc thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ xuất khẩu, mở rộng quan hệ với các nƣớc nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngành thủy sản phát triển. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất góp phần tăng năng suất lao động, giảm chi phí đồng thời chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo hơn từ đó đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trên những thị trƣờng khó tính. 4.6.1.3 Thách thức Hiện nay, các thị trƣờng xuất khẩu trên thế giới áp đặt nhiều rào cản thƣơng mại nhằm bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nƣớc có nhiều khả năng cạnh tranh với hàng hóa nƣớc nhập khẩu, gây nhiều thách thức trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Việc gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới, tạo ra sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo nên thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt hơn, nhất là đối với các quốc gia: Indonesia, Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc, một số nƣớc Nam Mỹ và ngay cả cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nƣớc. Bên cạnh đó, thời tiết bất thƣờng ảnh hƣởng đến nuôi trồng và khai thác thủy sản, dịch bệnh dễ bùng phát và lây lan trên diện rộng ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng nguồn nguyên liệu. 61 Bảng 4.10: Phân tích ma trận SWOT CƠ HỘI (O: OPPORTUNITIES) 1. Quan hệ hợp tác quốc tế của nƣớc ta ngày càng mở rộng. 2. Nền kinh tế thế giới đang từng bƣớc phục hồi. 3. Nhu cầu tiêu dùng hàng thủy sản gia tăng trở lại. 4. Nhà nƣớc, các cấp, ban ngành lãnh đạo quan tâm và hỗ trợ phát triển ngành thủy sản. 5. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. ĐIỂM MẠNH CHIẾN LƢỢC SO ĐE DỌA (T: THREATENS) 1. Rào cản thƣơng mại ngày càng khắt khe hơn. 2. Cạnh tranh ngày càng gay gắt với doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. 3. Thời tiết bất thƣờng, phát sinh dịch bệnh. CHIẾN LƢỢC ST (S: STRENGTHS) 1. Kiên Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho khai thác và nuôi trồng thủy sản. 2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ ngày càng đƣợc nâng cao. 3. Nguồn lao động dồi dào, chịu khó. 4. Chất lƣợng sản phẩm ngày càng SO1, SO2: đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trƣờng truyền thống đồng thời thâm nhập thị trƣờng mới, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. ST1, ST2: kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất, chế biến từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra vừa đáp ứng các tiêu chuẩn chất lƣợng vừa tăng khả SO3: Đa dạng hóa sản phẩm và đảm bảo năng cạnh tranh. chất lƣợng để tiêu thụ tốt hơn. ST3: Đẩy mạnh công tác kiểm tra chất SO4, SO5: không ngừng đầu tƣ đổi mới lƣợng con giống trƣớc khi thả xuống ao. 62 nâng cao. trang thiết bị chế biến nhằm làm tăng chất 5. Các cấp lãnh đạo Kiên Giang luôn lƣợng và hiệu quả trong chế biến. phối hợp cùng doanh nghiệp nhằm phát triển ngành thủy sản. ĐIỂM YẾU CHIẾN LƢỢC WO CHIẾN LƢỢC WT (W: WEAKNESSES) 1. Thiếu nguồn lao động có tay ngề cao. 2. Nguồn cung thủy sản theo thời vụ gây ra thiếu nguồn nguyên liệu, vẫn còn nạn bơm tạp chất vào nguyên liệu. 3. Giá nguyên liệu đầu vào cao. 4. Thƣơng hiệu chƣa mạnh. WO1, WO2, WO3, WO5: Tìm hiểu thị WT1, WT3: chủ động tìm kiếm các đối trƣờng nhằm nâng cao hoạt động quảng tác phù hợp có thể đảm bảo nguồn đầu ra bá, tạo thƣơng hiệu cho sản phẩm. và hợp tác lâu dài. WO4: Tiến hành sản xuất nguyên liệu WT2: Chiến lƣợc liên kết, liên doanh các theo vùng tập trung, có sự liên kết giữa doanh nghiệp trong nƣớc. doanh nghiệp với nông dân sẽ khắc phục đƣợc tình trạng về giá và nguồn nguyên liệu, đào tạo nguồn nhân lực, tăng cƣờng trình độ cho ngƣời lao động. Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2014 63 4.6.2 Các chiến lƣợc kết hợp 4.6.2.1 Chiến lược SO Nhằm phát huy những thế mạnh để tận dụng những cơ hội thuận lợi trên thị trƣờng, các doanh nghiệp có thể thực hiện chiến lƣợc: Đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trƣờng truyền thống đồng thời thâm nhập thị trƣờng mới nhằm mở rộng thị phần xuất khẩu của các doanh nghiệp. Đa dạng hóa sản phẩm đi đôi với nâng cao chất lƣợng hàng hóa nhằm đảm bảo khả năng tiêu thụ tốt hơn. Đầu tƣ đổi mới trang thiết bị hiện đại nhằm làm tăng chất lƣợng, nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. 4.6.2.2 Chiến lược WO Tìm hiểu thị trƣờng nhằm nâng cao hoạt động quảng bá để ngƣời tiêu dùng biết đến sản phẩm nhiều hơn nhằm tạo thƣơng hiệu mạnh cho sản phẩm từ đó sức cạnh tranh cũng đƣợc nâng lên. Tiến hành sản xuất nguyên liệu theo vùng tập trung, có sự liên kết giữa doanh nghiệp với nông dân sẽ khắc phục đƣợc tình trạng về giá và nguồn nguyên liệu. Đồng thời tăng cƣờng đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ tay nghề cho ngƣời lao động để đáp ứng tốt hơn cho sản xuất. 4.6.2.3 Chiến lược ST Chiến lƣợc thực hiện kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất, chế biến từ khâu nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm đầu ra nhằm đảm bảo sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lƣợng và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Đẩy mạnh công tác kiểm tra chất lƣợng con giống trƣớc khi thả xuống ao, nhƣ vậy sẽ giảm nguy cơ nhiễm bệnh đảm bảo chất lƣợng nguồn cung nguyên liệu phục vụ cho xuất khẩu. 4.6.2.4 Chiến lược WT Chiến lƣợc hội nhập về phía sau: Chủ động tìm kiếm các đối tác phù hợp có thể đảm bảo nguồn đầu ra và hợp tác lâu dài. Chiến lƣợc liên kết, liên doanh các doanh nghiệp trong nƣớc để tạo tiếng nói chung, một mặt có thể tăng sức cạnh tranh với các đối thủ nƣớc ngoài vừa có thể tăng cƣờng nguồn vốn hoạt động. 64 CHƢƠNG 5 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN TỈNH KIÊN GIANG 5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG Nhìn chung trong quan hệ thƣơng mại, luân chuyển hàng hóa thủy sản của tỉnh Kiên Giang với nƣớc ngoài đạt giá trị xuất siêu cao, cho thấy Kiên Giang chủ yếu xuất khẩu hàng thủy sản ra nƣớc ngoài và nhập khẩu hàng thủy sản sử dụng trong nội địa là rất thấp – chỉ ảnh hƣởng rất nhỏ đến cán cân thƣơng mại ngành thủy sản. Xuất khẩu cao hơn nhập khẩu là điều tích cực, tuy nhiên hoạt động xuất nhập khẩu hàng thủy sản tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn 2011 – 2013 cũng gặp những khó khăn, hạn chế sau: Vấn đề thiếu nguồn nguyên liệu phục vụ cho các doanh nghiệp chế biến trong thời gian gần đây. Nguồn nguyên liệu thủy sản của Kiên Giang rất dồi dào, phong phú nhƣng theo mùa vụ và chịu ảnh hƣởng của thời tiết. Tình trạng nuôi trồng thủy sản tự phát thiếu khoa học, bị dịch bệnh, có hàm lƣợng chất kháng sinh cao, bơm tạp chất vào nguồn nguyên liệu vẫn còn tái diễn hay việc các doanh nghiệp trong tỉnh chƣa bắt kịp lịch thời vụ khai thác nên gây ra tình trạng thiếu nguồn cung trong sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp mua nguyên liệu từ thƣơng lái là chủ yếu, khi thiếu nguồn cung dễ xảy ra cạnh tranh giá nguyên liệu với các doanh nghiệp khác đã đẩy giá nguyên liệu đầu vào tăng gây ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất. Giá cả hàng hóa là vấn đề khó khăn của ngƣời nông dân cũng nhƣ các doanh nghiệp trong việc đầu tƣ cho nuôi trồng, sản xuất thủy sản. Giá nhiên liệu phục vụ đánh bắt hay giá con giống, thức ăn nuôi trồng thủy sản ngày một tăng gây nhiều khó khăn cho nông dân. Doanh nghiệp hoạt động chủ yếu nhờ vào nguồn vốn vay, trong khi lãi suất rất cao 17% - 18%/năm (năm 2012), ảnh hƣởng đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp và khả năng đầu tƣ trang thiết bị, công nghệ hiện đại vào sản xuất. Bên cạnh đó, cũng trong năm 2012 tình hình kinh tế các thị trƣờng nhập khẩu không ổn định, nhu cầu tiêu dùng giảm, cạnh tranh giá gay gắt với đối thủ nhất là Trung Quốc. Hàng rào phi thuế quan và rào cản thƣơng mại từ các thị trƣờng nhập khẩu tạo sức ép lớn đến các doanh nghiệp, ảnh hƣởng xấu đến kim ngạch xuất khẩu thủy sản trong thời gian qua. 65 5.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 5.2.1 Giải pháp cho xu hƣớng nhập khẩu hàng thủy sản Tuy nguồn thủy sản trong tỉnh rất dồi dào nhƣng Kiên Giang vẫn có kim ngạch nhập khẩu thủy sản. Trong thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản thì tỉnh Kiên Giang có sự trao đổi hàng hóa theo chiều ngang với mức độ nhẹ, nguyên nhân một phần do thu nhập tăng lên, nhu cầu của một bộ phận dân cƣ trong tỉnh cũng tăng theo và có nhu cầu tiêu dùng một số sản phẩm thủy sản ngoại nhập có giá thành cao mà Kiên Giang không có hoặc có rất ít, bên cạnh đó nhập khẩu thủy sản là để đáp ứng nhu cầu đa dạng cho khách du lịch bốn phƣơng hoặc sử dụng để xuất khẩu. Tuy nhiên, nhu cầu sử dụng sản phẩm chế biến thì có nhƣng giá trị nhập khẩu rất thấp và khó phát triển.. Ƣu điểm của tỉnh ta là nguồn lao động dồi dào, vì vậy các doanh nghiệp trong tỉnh nên tăng cƣờng “nhập để xuất” sẽ thu đƣợc nhiều lợi nhuận hơn, nghĩa là không chỉ sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong tỉnh mà khi đó các doanh nghiệp có thể nhập khẩu hàng thủy sản nƣớc ngoài về gia công, chế biến hoặc nhận gia công từ nƣớc ngoài sau đó sẽ xuất khẩu trở lại. Nhƣ vậy, các doanh nghiệp sẽ chủ động hơn đối với nguồn nguyên liệu để sản xuất vừa đáp ứng nhu cầu thị trƣờng vừa tạo thêm việc làm cho công nhân. 5.2.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang 5.2.2.1 Giải pháp về nguồn nguyên liệu Để đảm bảo các doanh nghiệp sản xuất liên tục và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trƣờng, thì nguồn cung nguyên liệu cần đƣợc cung ứng chất lƣợng và tốt nhất. Tỉnh cần đầu tƣ xây dựng các trại sản xuất giống thủy sản và cơ sở ƣơm giống để đảm bảo cung cấp con giống chất lƣợng cho nuôi trồng thủy sản. Đối với những con giống nhập vào tỉnh cần đƣợc kiểm dịch trƣớc khi thả xuống ao nuôi nhằm tránh tình trạng lây lan mầm bệnh. Bên cạnh đó, mở rộng khai thác và nuôi trồng tập trung theo công nghệ cao, nuôi theo hình thức công nghiệp, bán công nghiệp. hƣớng dẫn các hộ nuôi trồng áp dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào quá trình nuôi trồng để thu hoạch đạt năng suất và chất lƣợng cao, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. Ngoài ra, đối với khai thác cần đầu tƣ phát triển năng lực tàu thuyền, thành lập các đội đánh bắt xa bờ, cách bảo quản nguồn nguyên liệu nhằm nâng cao sản lƣợng khai thác hơn nữa trong thời gian tới. 5.2.2.2 Giải pháp về vốn và nguồn nhân lực Nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất cũng nhƣ các hộ dân nuôi trồng và đánh bắt có thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn đầu tƣ để mở rộng qui mô 66 sản xuất, các cấp lãnh đạo tỉnh Kiên Giang cần có chính sách hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từ các ngân hàng. Về hoạt động đánh bắt, cần có chính sách hỗ trợ giá nhiên liệu để các ngƣ dân có thể thực hiện nhiều chuyến biển hơn nữa. Để đáp ứng đầy đủ nguồn nhân lực cả về số lƣợng và chất lƣợng tay nghề để phục vụ cho sản xuất và chế biến, Kiên Giang cần đầu tƣ hơn nữa cho giáo dục và đào tạo nghề. Kiên Giang cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chế biến thủy sản có trình độ công nghệ phù hợp, nắm vững và sử dụng tốt máy móc thiết bị, có kiến thức và am hiểu về an toàn vệ sinh thực phẩm… Song song đó, các doanh nghiệp trong tỉnh cần quan tâm và dành nhiều ƣu đãi hơn cho ngƣời lao động nhƣ bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm thất nghiệp, lƣơng, thƣởng, đãi ngộ… để giữ chân nguồn lao động, phục vụ cho hoạt động sản xuất lâu dài của doanh nghiệp. 5.2.2.3 Giải pháp về thị trường Trong những năm nay, các thị trƣờng nhập khẩu áp đặt nhiều rào cản thƣơng mại, các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của tỉnh trong thời gian tới, các doanh nghiệp trong tỉnh cần phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và mở rộng thêm thị trƣờng tiêu thụ. Hiện nay, các thị trƣờng truyền thống của Kiên Giang nhƣ Nhật Bản, Mỹ, EU… đang có nhu cầu tiêu dùng thủy sản phục hồi trở lại. Vì vậy, các doanh nghiệp cần nắm lấy cơ hội để xuất khẩu hiệu quả hơn, đồng thời các doanh nghiệp cũng nên chủ động thâm nhập thị trƣờng mới nhƣng cần nắm rõ: + Nghiên cứu văn hóa và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng mới để chủ động sản xuất đáp ứng những sản phẩm phù hợp cho ngƣời tiêu dùng. + Nghiên cứu yếu tố kinh tế của thị trƣờng mới để dự đoán đƣợc sức tiêu dùng của thị trƣờng để có hƣớng đi đúng đắn. + Thiết lập kênh phân phối sản phẩm, chiêu thị nhằm quảng bá sản phẩm để ngƣời tiêu dùng biết đến sản phẩm nhiều hơn. Hiện nay, các doanh nghiệp trong tỉnh Kiên Giang có thể thâm nhập vào các thị trƣờng tiềm năng nhƣ: Hồng Kông, Đài Loan, Singapore… 5.2.2.4 Giải pháp về Marketing - Về sản phẩm Cung cấp đa dạng mẫu mã và chủng loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Chú trọng xây dựng, quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm để chủ động đối phó với các hàng rào kỹ thuật của các nƣớc nhập khẩu. 67 - Về giá Các doanh nghiệp trong tỉnh cần tham gia vào chuỗi sản xuất có sự liên kết doanh nghiệp với nông dân để có đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định, giá thành sẽ thấp hơn từ đó sản phẩm sẽ bán với giá thấp hơn tạo điều kiện cạnh tranh với các đối thủ. Tuy nhiên, với các bạn hàng truyền thống nhƣ Mỹ, Nhật Bản, EU… là những nƣớc có quan điểm “tiền nào của nấy” nên khi xuất khẩu qua các quốc gia này thì giá sản phẩm nên theo giá thị trƣờng. - Về phân phối Việc chọn nơi phân phối rất quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu, vì vậy các doanh nghiệp trong tỉnh cần chọn những nơi phân phối đem lại hiệu quả cao. Các thành phố lớn và những trung tâm thƣơng mại là những nơi hiệu quả nhất, các doanh nghiệp trong tỉnh cần thiết lập mối quan hệ tốt với các nhà nhập khẩu vì tại đây mạng lƣới phân phối sẽ tỏa đi khắp nƣớc khi đó ngƣời tiêu dùng biết đến nhiều hơn nữa các sản phẩm xuất khẩu của tỉnh. Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng nên xây dựng thêm nhiều đại lý, cửa hàng đại diện ở các nƣớc sở tại, để thuận tiện cho việc vừa giới thiệu sản phẩm vừa bán hàng trực tiếp, nhằm xây dựng thƣơng hiệu với ngƣời tiêu dùng. - Về chiêu thị Sử dụng website doanh nghiệp, tạp chí, Catalogues để giới thiệu về doanh nghiệp về sản phẩm của các công ty, công nghệ sản xuất hay những thành tích mà doanh nghiệp đạt đƣơc… để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng. Doanh nghiệp thƣờng xuyên mời các đối tác đến tham quan trụ sở doanh nghiệp và các nhà máy chế biến để xây dựng lòng tin của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần tham gia nhiều hội chợ, triển lãm quốc tế để nắm bắt thông tin, tìm hiểu nhu cầu, xu hƣớng tiêu dùng và cơ hội tìm kiếm thêm đối tác mới. 68 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua việc phân tích tình hình xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013, cho thấy tình hình trao đổi buôn bán hàng hóa thủy sản còn gặp rất nhiều khó khăn nhất là trong năm 2012. Thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản có chỉ số rất thấp nên có thể thấy thƣơng mại một chiều cao do tỉnh Kiên Giang chủ yếu xuất khẩu thủy sản ra nƣớc ngoài và nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản ngoại rất ít, nhƣng có xu hƣớng tăng. Trong giai đoạn 2011 – 6/2014, hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản Kiên Giang đã đem về nguồn ngoại tệ cao với mức thặng dƣ 513,105 triệu USD, giải quyết việc làm trên 12.000 lao động trên địa bàn, góp phần tăng trƣởng ổn định kinh tế xã hội và thực hiện nhiệm vụ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nƣớc. Những khó khăn mà các doanh nghiệp trong tỉnh gặp phải trong hoạt động xuất nhập khẩu nhƣ: nguồn nguyên liệu chƣa ổn định, thị trƣờng nhập khẩu ngày càng áp đặt nhiều hàng rào phi thuế quan, rào cản thƣơng mại kỹ thuật… đòi hỏi yêu cầu cao từ sản phẩm phía xuất khẩu, gây ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh và tiêu thụ sản phẩm của tỉnh. Tuy nhiên, với sự nỗ lực khắc phục những khó khăn của các cấp, ban ngành lãnh đạo và doanh nghiệp tỉnh Kiên giang đã đƣa hoạt động xuất khẩu thủy sản tăng trƣởng trở lại từ năm 2013. Ngành thủy sản Kiên Giang đang từng bƣớc hòa nhập vào sự phát triển chung của đất nƣớc, ngày càng khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng quốc tế. Trong thời gian tới cùng với những thuận lợi vốn có và những nỗ lực khắc phục những yếu kém còn tồn tại thì Kiên Giang có thể thu về nguồn ngoại tệ nhiều hơn và khả năng cạnh tranh mạnh mẽ hơn trên thị trƣờng thế giới. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Kiến nghị đối với Nhà nƣớc Chính sách của nhà nƣớc có vai trò rất lớn đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp nói chung và của hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Kiên Giang nói riêng. Vì vậy, nhằm phát triển ngành thủy sản trong thời gian tới nhà nƣớc nên: Xây dựng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp về thuế suất, hƣớng dẫn thủ tục hải quan, khuôn khổ pháp lý rõ ràng nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp. Giúp đỡ, hỗ trợ doanh nghiệp trong các vụ tranh chấp thƣơng mại, các vụ kiện bán phá giá. 69 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng thủy sản để vƣợt rào cản thƣơng mại, giữ uy tín cho hàng thủy sản Việt Nam. Mở rộng quan hệ hợp tác, nỗ lực đàm phán thuyết phục các thị trƣờng nhập khẩu giảm bớt các rào cản thƣơng mại tạo điều kiện xuất khẩu thuận lợi. Tổ chức các tuần lễ hàng Việt Nam tại một số thị trƣờng nhằm quảng bá rộng rãi các mặt hàng xuất khẩu đến với ngƣời tiêu dùng. 6.2.2 Đối với lãnh đạo tỉnh Kiên Giang Các Sở, Ban ngành liên quan tăng cƣờng hoạt động liên kết có hiệu quả giữa bốn nhà: Nhà nƣớc - nhà khoa học - nhà nông - doanh nghiệp, nhằm bảo đảm bảo quá trình sản xuất từ khâu nuôi trồng nguyên liệu đến chế biến thành phẩm đạt yêu cầu tiêu chuẩn chất lƣợng. Đồng thời, tăng cƣờng kiểm tra chất lƣợng nguyên liệu thủy sản đầu vào, thống nhất từ tỉnh đến cơ sở, nhằm thực hiện triệt để hoạt động làm ăn giả dối, bơm chích tạp chất vào nguyên liệu vẫn tồn tại lâu nay. Tổ chức cung cấp thông tin cho nông dân, ngƣ dân, các cơ sở chế biến nông sản, thủy sản về giá cả, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngòai nƣớc, pháp luật, phong tục, tập quán kinh doanh ở các nƣớc và tổ chức quốc tế. Hƣớng dẫn các doanh nghiệp xây dựng thƣơng hiệu, nhãn hiệu hàng hóa phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách có liên quan về tín dụng đầu tƣ, tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc đến các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản. Hỗ trợ lãi suất vay vốn đầu tƣ đối với các dự án đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản nếu xét thấy có tính khả thi, đem lại hiệu quả cao. Tăng cƣờng công tác kêu gọi khuyến khích đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản có qui mô lớn với trang thiết bị, công nghệ sản xuất hiện đại đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trƣờng. 6.2.3 Đối với các doanh nghiệp trong tỉnh Nhằm hạn chế những khó khăn gặp phải và tạo điều kiện thuận lợi nâng cao hiệu quả kinh doanh trong thời gian tới các doanh nghiệp nên: Tham gia vào chuỗi sản xuất cùng nông dân để có đƣợc nguồn nguyên liệu ổn định mà giá cả sẽ rẻ hơn khi mua thông qua bƣớc trung gian. Đồng thời, doanh nghiệp nên hƣớng dẫn ngƣ dân đánh bắt kĩ thuật bảo quản nguyên liệu sau khi đánh bắt, nhất là đánh bắt xa bờ để giảm thiệt hại và đảm bảo chất lƣợng. Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để vƣợt các rào cản thƣơng mại do nƣớc nhập khẩu áp đặt đồng thời làm tăng thêm sức cạnh tranh của sản phẩm. Sử dụng website, tạp chí hay thông qua các hội chợ, triển lãm quốc tế để quảng bá thƣơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp. 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thị Kiều Huệ, 2007. Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển, định hướng và giải pháp. Luận văn thạc sỹ. Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Võ Phúc Đông, 2012. Phát triển đánh bắt thủy sản quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Luận văn thạc sỹ. Đại học Đà Nẵng. 3. Trần Ngọc Tài, 2011. Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam. Luận văn thạc sỹ. Đại học Đà Nẵng. 4. Hoàng Thị Minh Uyên, 2007. Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cần Thơ (CASEAMEX). Luận văn đại học. Đại học Cần Thơ. 5. Nguyễn Khánh Doanh, 2011. Thƣơng mại nội ngành giữa Việt Nam và ASEAN-5. Tạp chí kinh tế phát triển, số 168, trang 42-51. 6. TS. Mai Văn Nam, 2008. Nguyên lý thống kê kinh tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. 7. Trần Chí Thành, 2002. Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động – Xã hội. 8. Đỗ Đức Bình và Nguyễn Thƣờng Lạng, 2008. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. Đại học Kinh tế Quốc dân. 9. Phan Anh Tú và cộng sự, 2014. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. Đại học Cần Thơ. 10. Cục thống kê Kiên Giang, 2014. Niên Giám Thống kê 2013. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê. 11. Lê Nguyễn Đoan Khôi và cộng sự, 2013. Giáo trình Quản trị chiến lược. Đại học Cần Thơ. Các trang web: Trang web của Tổng cục Thống Kê (www.gso.gov.vn) Trang web của Cục Thống kê Kiên Giang (www.cucthongkekg.gov.vn) Trang web của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản (www.vasep.com.vn) Trang web của UNCOMTRADE (www.comtrade.un.org) 71 [...]... tình hình xuất khẩu và nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang, xác định những vấn đề khó khăn của ngành thủy sản hiện nay Từ đó, đề xuất giải pháp phát triển xuất nhập khẩu thủy sản trên địa bàn tỉnh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Phân tích thực trạng xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 Mức độ thƣơng mại nội ngành của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 (2)... động xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 (3) Xác định những vấn đề khó khăn trong hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh, từ đó đề xuất giải pháp phát triển xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình nuôi trồng và khai thác thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 nhƣ thế nào? Tình hình xuất nhập khẩu thủy sản. .. Hình 3.1: Sản lƣợng khai thác thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 26 Hình 4.1 Kim ngạch xuất – nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 27 Hình 4.2: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang qua các châu lục giai đoạn 2011 – 2013 36 Hình 4.3: Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang qua các châu lục 6 tháng đầu năm 2014 ... thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 nhƣ thế nào? Mức độ trao đổi xuất – nhập khẩu hàng hóa trong nội ngành thủy sản giai đoạn 2011 – 6 /2014 nhƣ thế nào? Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản trong giai đoạn 2011 – 6 /2014 nhƣ thế nào? Trong giai đoạn 2011 – 6 /2014, hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Kiên Giang gặp phải khó khăn nào? Cần có giải pháp gì để... trong lĩnh vực thủy sản hiện nay Vì vậy, em chọn đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 việc nghiên cứu phân tích thực trạng xuất nhập khẩu trong lĩnh vực thủy sản nhằm tìm ra những khó khăn mà ngành thủy sản gặp phải, từ đó đề ra những giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu thủy sản của tỉnh Kiên Giang phát triển hơn 1... 4.1 Các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 301 Bảng 4.2: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản theo thị trƣờng xuất khẩu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 38 Bảng 4.3: Giá trị xuất khẩu thủy sản vào thị trƣờng Châu Á của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 6 /2014 40 Bảng 4.4: Các nhóm hàng và giá trị xuất nhập khẩu từ năm 2011 đến năm 2013... Tổng sản phẩm của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 theo giá so sánh 2010 phân theo khu vực kinh tế 20 Bảng 3.2: Tình hình nuôi trồng thủy sản của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 22 Bảng 3.3: Thủy sản nuôi trồng chủ yếu của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011 – 2013 23 Bảng 3.4: Diện tích và sản lƣợng thủy sản nuôi trồng của tỉnh Kiên Giang 6 tháng đầu năm 2014. .. mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu thủy sản, dịch vụ trong hoạt động thủy sản, điều tra, bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản 5 Nguồn lợi thủy sản là tài nguyên sinh vật trong vùng nƣớc tự nhiên, có giá trị kinh tế, khoa học để phát triển nghề khai thác thủy sản, bảo tồn và phát triển nguồn lợi thủy sản Khai thác thủy sản là hoạt động khai thác nguồn lợi thủy sản trên biển, sông, hồ, đầm, phá và các vùng... đến mức thu nhập của ngƣời dân, làm giảm chi tiêu, đã ảnh hƣởng đến hoạt động thƣơng mại – dịch vụ 3.4 TÌNH HÌNH NUÔI TRỒNG VÀ KHAI THÁC THỦY SẢN CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2011 – 6 /2014 3.4.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên địa bàn tỉnh Kiên Giang không phải là tỉnh đi đầu về nuôi trồng thủy sản, nhƣng hiện nay tỉnh đã và đang triển khai phát triển nhiều mô hình nuôi trồng thủy sản nhằm tận... số vấn đề về xuất nhập khẩu thủy sản của ngành thủy sản tỉnh Kiên Giang 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Ngô Thị Kiều Huệ (2007), Luận văn thạc sỹ, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, với đề tài Thủy sản An Giang hiện trạng phát triển, định hướng và giải pháp Đề tài sử dụng phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối, số tƣơng đối, tốc độ tăng trƣởng để đánh giá hiện trạng phát triển thủy sản tỉnh An Giang từ năm

Ngày đăng: 17/10/2015, 08:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan