kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng trung nam

125 414 0
kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần tư vấn và xây dựng trung nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HỒNG VÂN KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 Tháng 12 năm 2014 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ HỒNG VÂN MSSV: 4114076 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kế toán tổng hợp Mã số ngành: 52340301 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TRƯƠNG ĐÔNG LỘC Tháng 12 năm 2014 1 LỜI CẢM TẠ Qua quá trình học tập tại giảng đường trường Đại học Cần Thơ đã cung cấp cho em những kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học qua. Đồng thời, cùng với khoảng thời gian thực tập tại Công ty Trung Nam cho em tiếp thu một số kinh nghiệm thực tiễn, trên cơ sở đó giúp em hoàn thành tốt luận văn của mình. Em xin chân thành cảm ơn Thầy Trương Đông Lộc đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Chúc Thầy thêm nhiều sức khỏe, may mắn thành công trong sự nghiệp của mình. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc và lãnh đạo các phòng ban của Công ty Trung Nam đã nhiệt tình giúp đỡ, luôn tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành tốt luận văn của mình. Do trình độ còn hạn chế, nên bài luận văn này sẽ không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong thầy cô và Ban lãnh đạo Công ty góp ý để đề tài được hoàn chỉnh. Sau cùng em kính chúc quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ, cùng toàn thể các cô chú và anh chị trong Công ty dồi dào sức khoẻ, luôn thành đạt trong công việc và trong cuộc sống. Em xin chân thành cám ơn Cần Thơ, ngày….tháng …năm 2014 Sinh viên thực hiện Lê Hồng Vân i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm ….. Người thực hiện ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ ........................................................................................................................ Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 iii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIÊU .................................................................................... 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2 1.3.1 Không gian nghiên cứu ............................................................................. 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 3 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................... 3 2.1.1 Khái quát về kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh.......................................................................................................... 3 2.1.2 Kế toán doanh thu của hoạt động kinh doanh .......................................... 5 2.1.3 Kế toán giá vốn hàng bán ......................................................................... 7 2.1.4 Kế toán doanh thu và chi phí tài chính ..................................................... 8 2.1.5 Chi phí quản lý kinh doanh ..................................................................... 11 2.1.6 Kế toán thu nhập và chi phí khác............................................................ 13 2.1.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp .......................................... 15 2.1.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..................................... 17 2.1.9 Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh .................................. 19 2.1.10 Các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh........... 20 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................. 23 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 23 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ................................................................ 23 Chương 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM .................................................................... 26 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH .......................................................................... 26 3.1.1 Giới thiệu công ty ................................................................................... 26 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trung Nam ..................... 26 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH .............................................................. 26 iv 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC .................................................................................. 27 3.3.1 Cơ cấu tổ chức ........................................................................................ 27 3.3.2 Chức năng và nhiện vụ hoạt động các phòng ban ................................. 27 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN .............................................................. 28 3.4.1 Sơ đồ tổ chức .......................................................................................... 28 3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH ....... 31 3.5.1 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011– 2013 ................................................................................................................. 32 3.5.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 35 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ..... 36 3.6.1 Thuận lợi ................................................................................................. 36 3.6.2 Khó khăn ................................................................................................. 36 3.6.3 Phương hướng phát triển ........................................................................ 37 Chương 4: KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM ........................... 38 4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (TRONG QUÝ 1 NĂM 2014) ......................................................................... 38 4.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán .................................. 38 4.1.2 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính .................................. 39 4.1.3 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh ........................................................ 41 4.1.4 Kế toán thu nhập và chi phí khác............................................................ 42 4.1.5 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh ..................................... 43 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM (2011-2012) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................................. 45 4.2.1 Phân tích doanh thu................................. Error! Bookmark not defined. 4.2.1 Phân tích chi phí ..................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1 Phân tích lợi nhuận ................................................................................. 51 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM (2011-2012) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 .............................................................................. 56 4.3.1 Phân tích hiệu quả hoạt động .................................................................. 56 4.3.2 Tỷ suất sinh lời của Công ty ................................................................... 59 4.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ............ 66 v 4.4.1. Đánh giá môi trường kinh doanh của Công ty....................................... 66 4.4.2. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Công ty70 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM ........................... 74 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRUNG NAM .................. 74 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY ...................................................... 75 5.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY ............................................................................... 75 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 77 6.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 77 6.2 KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 77 6.2.1 Đối với Nhà nước ................................................................................... 78 6.2.2 Đối với Công ty ...................................................................................... 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 80 Phụ lục 1:CÁC SƠ ĐỒ LƯU CHUYỂN CHỨNG TỪ TRONG QUA TRÌNH XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM ........................................................................... 81 Phụ lục 2:CÁC MẪU CHỨNG TỪ LIÊM QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY .................................................................................. 85 Phụ lục 3: CÁC SỔ SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY ................................................. 96 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ủa Công ty Trung Nam (2011-2013) .......................................................................................................................... 32 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 6/2013-6/2014 .............. 35 Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của Công ty Trung Nam giai đoạn (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ......................................................... 45 Bảng 4.2 Tổng hợp chi phí của Công ty Trung Nam qua 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ...................................................................................... 48 Bảng 4.3: Lợi nhuận thực tế của Công ty Trung Nam giai đoạn (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................. 52 Bảng 4.4: Tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Trung Nam giai đoạn 2011-2013 và 6 tháng đầu năm 2014 ........................... 55 Bảng 4.5: Các tỷ số hoạt động của Công ty (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ................................................................................................................. 57 Bảng 4.6: Các tỷ số về khả năng sinh lời của Công ty Trung Nam (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ....................................................................... 60 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ doanh thu bán hàng................................................................... 7 Hình 2.2 Sơ đồ tài khoản giá vốn hàng bán ....................................................... 8 Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính ................................ 10 Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính ..................................... 11 Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng ..................................................... 12 Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng ..................................................... 13 Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác ......................................................... 14 Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác ............................................................ 15 Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp ....................... 17 Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh ................................ 19 Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chưa phân phối ..................................... 20 Hình 2.12: Sơ đồ Dupont ................................................................................. 23 Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Trung Nam ....................................... 27 Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Trung Nam ...................................... 28 Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung............................................ 30 Hình 3.4 Tình hình doanh, chi phí và lợi nhuận Công ty Trung Nam (2011-2013) ..................................................................................................... 33 Hình 4.1 Sơ đồ kết chuyển xác định kết quả kinh doanh của Công ty quý I năm 2014.......................................................................................................... 44 Hình 4.2 Sơ đồ DUPONT (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ................. 62 Hình 4.3 Ma trận SWOT.................................................................................. 73 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH : Bán hàng CCDC : Công cụ dụng cụ CCDV : Cung cấp dịch vụ CSDL : Cơ sở dữ liệu CSH : Chủ sở hữu CP : Cổ phần CP khác : Chi phí khác CP QLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CP tài chính : Chi phí tài chính DT : Doanh thu ĐVT : Đơn vị tính GBC : Giấy báo Có GĐ : Giám đốc GTGT : Giá trị gia tăng HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐQT : Hội đồng Quản trị HĐTC : Hoạt động Tài chính KH : Khách hàng KTCN : Kế toán Công nợ KTTH : Kế toán Tổng hợp LN : Lợi nhuận VNĐ : Việt Nam đồng NH : Ngân hàng NG : Nguyên giá NVL : Nguyên vật liệu PGĐ : Phó giám đốc PGS : Phòng giám sát QLDN : Quản lý doanh nghiệp ROA : Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROE : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ROS : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ix SD : Số dư SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TP : Thành phố TS : Tài sản TSCĐ : Tài sản cố định TTĐB : Tiêu thụ đặc biệt UNC : Ủy nhiệm chi XK : Xuất khẩu x CHƯƠNG 1 GIỚI THIÊU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ngày nay, cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang chuyển mình đi lên và phát triển – tiếp nhận những thành tựu khoa học mới. Bên cạnh đó nền kinh tế cũng có sự phát triển mạnh mẽ về cả chiều rộng và chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hoá nhiều ngành sản xuất. Trên con đường hội nhập, để tồn tại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt các doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mình, luôn năng động, sáng tạo. Thực tế những năm qua cho thấy, không ít các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đi đến phá sản trong khi các doanh nghiệp khác không ngừng phát triển. Lý do đơn giản là vì các doanh nghiệp này đã xác định được nhu cầu của xã hội biết sản xuất kinh doanh cái gì? Và kinh doanh phục vụ ai?...Chính vì thế mà doanh nghiệp đó sẽ bán được nhiều thành phẩm hàng hoá với doanh số bù đắp được các khoản chi phí bỏ ra và có lãi, từ đó mới có thể tồn tại đứng vững trên thị trường và chiến thắng trong cạnh tranh. Để làm được điều đó thì bên cạnh những thông tin về kết quả kinh doanh, thì thông tin về việc phân tích kết quả kinh doanh cũng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ việc xem xét thông tin phân tích, tìm ra các yếu tố bất hợp lý trong việc sử dụng tài sản, vốn, vật tư, doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong tương lai. Vì vậy, hơn bao giờ hết viêc xác định kết quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh đúng, đủ, chính xác, kịp thời sẽ giúp công tác chi phí, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của việc tiêu thụ thành phẩm, cung cấp thông tin cho quản lý, từ đó giúp cho ban lãnh đạo có được những quyết định hay những định hướng kịp thời cho tương lai của doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh, giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Với những lý do trên cho thấy kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác kế toán. Trên cơ sở đó em chọn đề tài: “ Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng Trung Nam ” để thực hiện trong luận văn của mình. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là đánh giá công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng Trung Nam (sau đây được gọi Công ty Trung Nam) , trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trung Nam. - Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Trung Nam. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Công ty Trung Nam. 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Đối với số liệu về kết quả kinh doanh: Đề tài sử dụng số liệu từ 2011, đến 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. - Đối với số liệu thực hiện kế toán: Đề tài sử dụng số liệu của kỳ kế toán quý 1 năm 2014. 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài này không nghiên cứu toàn bộ quá trình hoạt động của Công ty, mà chỉ tập trung đi sâu vào đánh giá và phân tích những vấn đề liên quan đến kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian thực tập tại Công ty. 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh 2.1.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Doanh thu là nguồn tài chính để đảm bảo trang trải các khoản chi phí trong hoạt động kinh doanh, để đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng. Doanh thu cũng là nguồn để các doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước như nộp các khoản thuế theo quy định, là nguồn để tham gia góp vốn cổ phẩn… ý nghĩa quan trọng nhất của doanh thu được thể hiện thông qua quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… Chi phí là tổng giá trị làm giảm lợi ích kinh tế trong một thời kỳ dưới hình thức các khoản tiền đã chi ra, các khoản giảm trừ vào tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ làm giảm vốn chủ sở hữu. Kết quả kinh doanh là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp sao một thời kỳ nhất định được biểu hiện bằng số tiền lãi hay lỗ. Chính vì vậy tổ chức công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh đối với doanh nghiệp là một việc hết sức cần thiết, giúp người quản lý nắm bắt được tình hình hoạt động và đẩy mạnh việc kinh doanh có hiệu quả. đơn vị kinh tế mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. 2.1.1.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh  Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó nhằm làm rõ các nguồn lực tiềm năng cần được khai thác và chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra các phương án và giải pháp nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.  Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 3 không chỉ cần thiết đối với các nhà quản trị trong doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với các đối tượng bên ngoài như các cổ đông, nhà đầu tư. Cụ thể: - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Bất kì hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì cũng tồn tại những khả năng tiềm tàng chưa phát hiện được, chỉ thông qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới có thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Bên cạnh đó, phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh còn giúp doanh nghiệp thấy rõ các nguyên nhân, nguồn gốc của các hạn chế mà doanh nghiệp đang gặp phải, các giải pháp thích hợp cải tiến quản lý. - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà quản trị nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế mà doanh nghiệp đang gặp phải. Từ đó sẽ có cơ sở để xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay… với doanh nghiệp nữa hay không?  Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả và quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có kế hoạch của đơn vị kinh tế, những nhân tố phát sinh bên trong hoặc ngoài đơn vị kinh tế, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và dựa trên kết quả phân tích đó để đưa ra các quyết định quản trị kịp thời trước mắt, ngắn hạn hoặc Xây dựng chiến lược dài hạn. 4 2.1.2 Kế toán doanh thu của hoạt động kinh doanh 2.1.2.1 Khái niệm Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. (Chuẩn mực kế toán số 14) 2.1.2.2 Nguyên tắc xác định doanh thu - Nguyên tắc cơ sở dồn tích: Theo chuẩn mực kế toán số 01 – Chuẩn mực chung, nguyên tắc cơ sở dồn tích được định nghĩa như sau: “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phỉa trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báoa cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai”. - Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải tuân thủ theo nguyên tắc phù hợp. Khi ghi nhận doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó. - Nguyên tắc thận trọng: Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế. 2.1.2.3 Điều kiện ghi nhận doanh thu Theo chuẩn mực số 14 chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành và công bố theo quyết định số 149/QĐ – BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và Thông tư 161/ 2007/TT-BTC về hướng dẫn Chuẩn mực kế toán Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi triệu đồng thời thoả mản 5 điều kiện sau: 1. Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua. 2. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. 3. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. 4. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. 5. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng 5 2.1.2.4 Các khoản giảm trừ doanh thu(giảm giá hàng bán) Giảm giá hàng bán: Tài khoản 5213 – Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản giảm giá hàng bán thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàng bán trong kỳ kế toán. Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hóa kém, mất phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp triệu đồng kinh tế. Tài khoản 5213 – Giảm giá hàng bán Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trong kỳ Cuối kỳ kết chuyển sang TK 511 (TK 512) Không có số dư cuối kỳ 2.1.2.5 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” Tài khoản 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” - Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, hoặc thuế giá trị gia tăng (tính theo phương pháp trực tiếp) phải nộp tính theo doanh thu thực tế của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và đã được xác định tiêu thụ trong kỳ kế toán. - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ của doanh nghiêp đã thực hiện trong kỳ kế toán. - Trị giá các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại kết chuyển vào cuối kỳ. - Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ  Chứng từ sổ sách : Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng, các bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ; bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi, sổ chi tiết bán hàng, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có và các giấy tờ khác có liên quan. 6  Sơ đồ hạch toán TK 333 TK 111, 112, 131 TK 511 Doanh thu bán hàng hóadịch vụ sản phẩm, Các khoản thuế tính trên DT (Thuế TTĐB, XK) TK 311 TK 5211, 5212, 5213 DT chuyển trả nợ vay Kết chuyển các khoản Giảm trừ doanh thu TK 152, 155.. TK 911 Kết chuyển doanh thu thuần DT thu bằng hàng Hàng đổi hàng TK 3331 TK 111,112,131 Thuế GTGT phải nộp Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.1 Sơ đồ doanh thu bán hàng 2.1.3 Kế toán giá vốn hàng bán 2.1.3.1 Khái niệm Giá vốn hàng bán là giá trị thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ đối với doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ, và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. 2.1.3.2 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” tài khoản được sử dụng để phản ánh giá gốc của sản phẩm đã tiêu thụ. 7 Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” - Phản ánh giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dich vụ đã tiêu thụ trong kỳ - Chi phí NVL, nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào GVHB trong kỳ; - Phản ánh khoản hao hụt, mất mát hàng tồn kho sau kho trừ phần bồi thường do trách nhiêm cá nhân gây ra - Phản ánh chi phí Xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự Xây dựng hoặc tự chế hoàn thành - Phản ánh số trích lập dự phòng giảm giá hang tồn kho Tổng phát sinh Nợ - Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ sang Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”; - Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước) - Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho. Tổng phát sinh có Tài khoản 632 không có số dư.  Chứng từ, sổ sách: Hóa đơn bán hàng thông thường, hóa đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, sổ chi tiết bán hàng.  Sơ đồ kế toán TK 911 TK 632 Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ TK 154 Sản phẩm sản xuất xong bán ngay TK 157 Kết chuyển SP gởi Gởi bán bán đã bán được TK 155, 156 Gởi bán Xuất kho bán trực tiếp Nhập lại hàng bị trả Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.2 Sơ đồ tài khoản giá vốn hàng bán 2.1.4 Kế toán doanh thu và chi phí tài chính 2.1.4.1 Doanh thu tài chính  Khái niệm Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu nhập về các hoạt động tài chính, ngoài thu nhập về bán hàng và thu nhập khác của doanh nghiệp trong 8 kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh. Bao gồm: tiền lãi cho vay, cổ tức, lợi nhuận được chia, thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, …  Theo chuẩn mực kế toán số 14 – “Doanh thu và thu nhập khác” - Tiền lãi là số tiền thu được phát sinh từ việc chi người khác sử dụng tiền, các khoản tương đương tiền hoặc các khoản còn nợ doanh nghiệp như lãi cho vay, lãi tiền gửi, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán,… - Tiền bản quyền là số tiền thu được phát sinh từ việc cho người khác sử ụng tài sản như: bằng sáng chế, nhãn hiệu thương mại, bản quyền tác giả,… - Cổ tức và lợi nhuận được chia là số tiền lợi nhuận được chia từ việc nắm giữ cổ phiếu hoặc góp vốn.  Doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp được ghi nhận khi thỏa mãn đồn thời 2 điều kiện sau: - Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó. - Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.  Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” Tài khoản 515 “Doanh thu hoạt động tài chính” - Số thuế giá trị gia tăng phải - Doanh thu hoạt động tài chính phát sinh nộp tính theo phương pháp trực trong kỳ: tiếp (nếu có) + Tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận được chia. - Kết chuyển doanh thu hoạt + Lãi do nhượng bán các khoản đầu tư động tài chính thuần sang bên vào công ty con, công ty liên doanh, công ty Có tài khoản 911 liên kết. + Chiết khấu thanh toán được hưởng. + Lãi tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ. Tổng phát sinh bên Nợ Tổng phát sinh bên có Tài khoản 515 không có số dư.  Chứng từ sổ sách: Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng, phiếu thu, giấy báo ngân hàng, séc lãnh tiền mặt,… 9  Sơ đồ kế toán TK 911 TK 111, 112, 138 TK 515 Định kỳ thu lãi hoặc xác định số lãi phải Thu do đầu tư cổ phiếu, trái phiếu TK 111, 112, 131 Lãi do nhượng bán Giá bán chứng khoán TK 121, 2218 Giá gốc TK 111(1111),112(1121) Lãi bán ngoại tệ Theo tỷ giá thực tế thu bằng triệu đồng TK 1112, 1122 Theo tỷ giá VN thực tế xuất ngoại tệ Cuối kỳ TK 112 kết chuyển Thu tiền lãi định kỳ về khoản cho vay TK 413 Kết chuyển lãi tỷ giá hối đoái do đánh giá lại số dư cuối kỳ của hoạt động SXKD Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 2.1.4.2 Chi phí tài chính  Khái niệm: Chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ, tỷ giá hối đoái…  Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: tài khoản 635 “Chi phí tài chính”. Tài khoản 635 “Chi phí tài chính” - Các khoản chi phí hoạt động tài chính - Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn - Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán - Kết chuyển chi phí tài chính và các khoản lỗ phát sinh sang - Các khoản lỗ về chênh lệch về tỷ giá bên Nợ tài khoản 911 ngoại tệ phát sinh thực tế trong kỳ - Khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ - Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán Tổng phát sinh Nợ Tổng phát sinh có Tài khoản 635 không có số dư. 10 Chứng từ sổ sách: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngân hàng, các khế ước cho vay, đi vay và biên bản ghi nhận nợ, các chứng từ có liên quan  Sơ đồ kế toán TK 111, 112, 141 Các chi phí hoạt động tài chính TK 635 TK 911 Kết chuyển chi phí TK 2212 Thiệt hại do thu hồi không đủ vốn đã góp TK 121, 2218 Giá gốc TK 111,112,135 TK 111, 112 Giá bán Lỗ do bán chứng khoán Lãi tiền vay phải trả TK 1111, 1121 TK 1112,1122 Tỷ giá bán ngoại tệ thu bằng VNĐ Tỷ giá xuất Lỗ do bán ngoại tệ TK 129, 229 Hoàn nhập dự phòng giá giảm đầu tư tài chính TK 129, 229, 413 Lập dự phòng giảm giá đầu tư tài chính, lỗ do chênh lệch tỷ giá TK 131 Chiết khấu thanh toán chấp nhận cho KH Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính 2.1.5 Chi phí quản lý kinh doanh 2.1.5.1 Chi phí bán hàng  Khái niệm Chi phi bán hàng là những chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt động tiêu thu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trong kỳ, bao gồm: chi phí nhân viên; chi phí vật liệu, bao bì; chi phí dụng cụ đồ dùng; khấu hao tài sản cố định; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo; chi phí hoa hồng đại lý…  Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản 6421 “Chi phí bán hàng” tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí có liên quan đến hoạt động bán hàng. 11 Tài khoản 6421 “Chi phí bán hàng” - Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ - Các khoản làm giảm chi phí - Kết chuyển chi phí bán hàng vào bên Nợ tài khoản 911 Tổng phát sinh bên Nợ Tổng phát sinh bên Có Tài khoản 6421 không có số dư.  Chứng từ, sổ sách: Phiếu chi, phiếu xuất, hóa đơn GTGT, giấy đi đường, bảng thanh toán tiền lương, thưởng nhân viên bộ phận bán hàng  Sơ đồ hạch toán TK 334,338,241,152 TK 6421 TK 911 Kết chuyển xác định Kết quả kinh doanh Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 2.1.5.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp  Khái niệm Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí thực tế phát sinh có liên quan đến quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm: lương và các khoản trích theo lương, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài….  Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: tài khoản 6422 “Chi phí quản lý doanh nghiệp” tài khoản này được dùng để phản ánh các khoản chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp. Tài khoản 6422 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” - Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ Tổng phát sinh bên Nợ - Các khoản làm giảm chi phí - Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ tài khoản 911 Tổng phát sinh bên Có Tài khoản 6422 không có số dư. 12  Chứng từ, sổ sách: Phiếu chi, phiếu xuất, hóa đơn GTGT, bảng thanh toán tiền lương, thưởng bộ phận quản lý doanh nghiệp, bảng khấu hao TSCĐ.  Sơ đồ hạch toán TK 334,338,241,152 TK 6422 TK 911 Kết chuyển xác định Kết quả kinh doanh Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 2.1.6 Kế toán thu nhập và chi phí khác 2.1.6.1 Thu nhập khác  Khái niệm Thu nhập khác là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ các hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu. Bao gồm: - Thu nhập từ nhượng bán, thanh lý tài sản. - Thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp triệu đồng. - Thu tiền các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ, …  Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản 711 “Thu nhập khác” - Số thuế giá trị gia tăng phải nộp ( Các khoản thu nhập khác phát sinh (nếu có) tính theo phương pháp trực trong kỳ. tiếp đối với các khoản thu nhập khác (nếu có) ở doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp - Kết chuyển thu nhập khác sang bên Có của tài khoản 911 Tổng phát sinh bên Nợ Tổng phát sinh bên Có Tài khoản 711 không có số dư.  Chứng từ, sổ sách: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngân hàng, biên bản thanh lý TSCĐ, các chứng từ có liên quan. 13  Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 515 Giá chuyển nhượng bán TSCĐ 33311 Thuế GTGT TK 111, 112, 131 Tổng số tiền thu TK 152 Phế liệu, phụ tùng thu hồi nhập kho khi thanh lý TSCĐ Cuối kỳ kết chuyển TK 111,112, 338 Phạt đối với vi phạm hợp triệu đồng số tiền đã thu hay xác định phải thu về khoản TK 111, 112, 131 Giá bán Thu tiền bán vật tư dôi thừa TK 33311 1122Thuế GTGT TK 331,338 Xóa sổ nợ phải trả không xác định được trả TK 333,(111,112) Số thuế GTGT, TTĐB, thuế XK Được giảm trừ và số thuế phải nộp trong kỳ (hoặc được nhận lại bằng tiền) TK 111, 112, 131 Thu được nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ(*) * Đồng thời ghi đơn bên Có TK 004 Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.7 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 2.1.6.2 Chi phí khác  Khái niệm Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thường của doanh nghiệp gây ra; cũng có thể là những khoản chi phí bị bỏ soát từ những năm trước. Bao gồm: chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý, nhượng bán tài sản (nếu có), tiền phạt do vi phạm hợp triệu đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế. 14  Tài khoản, chứng từ, sổ sách và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: Tài khoản 811” Chi phí khác” Tài khoản 811 “Chi phí khác” Các khoản chi phí phát sinh Kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ sang bên Có tài khoản 911 Tổng số phát sinh bên Nợ Tổng số phát sinh bên Có Tài khoản 811 không có số dư.  Chứng từ, sổ sách: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Có, giấy báo Nợ của ngân hàng, các chứng từ có liên quan.  Sơ đồ hạch toán TK 111, 112 Các khoản chi phí khác phát sinh (thanh lý, nhượng bán TSCĐ) TK 211 TK 214 Giá trị hao mòn NG nhượng bán, thanh lý Giá trị còn lại của TSCĐ TK 334,338,152 Chi phí thanh lý, phục vụ nhượng bán TSCĐ TK 111,112,3388 Khoản bị phạt do vi phạm hợp triệu đồng TK 138 TK 811 TK 911 Cuối kỳ kết chuyển Trị giá tài sản thiếu ghi nhận là khoản chi phí khác Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán chi phí khác 2.1.7 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.7.1 Khái niệm Thuế thu nhập doanh nghiệp là một loại thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của các doanh nghiệp. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm hiện hành. 15 2.1.7.2 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản sử dụng: 821 – “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp”. - Chi phí thuế TNDN hiện hành - Số thuế TNDN hiện hành thực tế phải phát sinh trong năm. nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN - Thuế TNDN hiện hành của các hiện hành tạm phải nộp được giảm trừ vào năm khác phải nộp bổ sung do chi phí thuế thu nhập hiện hành đã ghi phát hiện sai sót không trọng yếu nhận trong năm. của năm trước được ghi tăng chi - Số thuế TNDN được ghi giảm do phát phí thuế TNDN hiện hành của hiện sai sót không trọng yếu của các năm năm hiện tại. trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN - Chi phí thuế TNDN hoãn lại hiện hành trong năm hiện tại. phát sinh trong năm từ việc ghi - Ghi giảm chi phí thuế TNDN hoãn lại nhận thuế TNDN hoãn lại. và ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn lại. - Ghi nhận chi phí thuế TNDN - Kết chuyển số chênh lệch giữa chi phí hoãn lại. thuế TNDN hiện hành phát sinh trong - Kết chuyển chênh lệch giữa số năm lớn hơn khoản được ghi giảm chi phí phát sinh bên Có tài khoản 8212 – thuế TNDN hiện hành phát sinh trong “Thuế TNDN hoãn lại” lớn hơn năm vào tài khoản 911 để xác định kết số phát sinh bên Nợ tài khoản quả kinh doanh. 8212 – “Thuế TNDN hoãn lại” - Kết chuyển số chênh lệch giữa số phát phát sinh trong kỳ vào bên Có tài sinh bên Nợ tài khoản 8212 – “Chi phí khoản 911 – “Xác định kết quả thuế TNDN hoãn lại” lớn hơn số phát sinh kinh doanh”. bên Có tài khoản 8212 phát sinh trong kỳ vào bên Nợ tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh. Tổng số phát sinh bên Nợ Tổng số phát sinh bên Có Tài khoản 811 không có số dư.  Chứng từ sử dụng: Bảng tính toán, kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp; Bảng tính toán kết chuyển chênh lệch; Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp; Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành; … 16  Sơ đồ kế toán TK 3334 TK 3334 TK 821 Số thuế TNDN phải nộp trong kỳ Ghi giảm số thuế TNDN phải nộp do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước Ghi tăng số thuế TNDN phải nộp do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước Ghi giảm số thuế TNDN phải nộp do nộp thừa TK 911 Kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định KQKD Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.8.1 Khái niệm Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được trong một thời kỳ nhất định do các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác mang lại được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu lãi lỗ. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. - Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính. - Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác 2.1.8.2 Cách xác định kết quả kinh doanh Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (lãi, lỗ) được xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả các kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác. Lãi, lỗ từ hoạt động bán hàng Doanh thu thuần = về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn Chi phí bán hàng và (2.1) hàng chi phí quản lý bán doanh nghiệp - 17 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Lãi lỗ từ hoạt động khác Lãi lỗ từ hoạt động = tài chính Tổng doanh thu bán = hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu từ hoạt động tài chính Lãi, lỗ từ Lãi lỗ từ hoạt động kinh = hoạt động + bán hàng doanh Các khoản giảm trừ Chi phí từ hoạt động khác Thu nhập từ hoạt động khác = - - Chi phí từ hoạt động tài chính Lãi, lỗ từ Lãi, lỗ từ hoạt động tài + hoạt động chính khác (2.2) (2.3) (2.4) (2.5) 2.1.8.2 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sử dụng và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản 911 “Xác định kết quả xuất chế biến, hoạt động kinh doanh thương mại, dịch vụ,…). Trong từng loại hoạt kinh doanh” - Giá vốn của sản phẩm, hàng hóa đã - Doanh thu thuần về sản phẩm hàng tiêu thụ và toàn bộ chi phí kinh doanh hóa, dịch vụ tiêu thụ trong kỳ và bất động sản đầu tư phát sinh trong kỳ doanh thu thuần kinh doanh bất động - Chi phí bán hàng và quản lý doanh sản đầu tư phát sinh trong kỳ nghiệp - Doanh thu hoạt động tài chính - Chi phí tài chính - Thu nhập khác - Chi phí khác - Lỗ về các hoạt động trong kỳ - Chi phí thuế thu nhập doanh ghiệp - Lãi sau thuế các hoạt động trong kỳ Tổng số phát sinh bên Nợ Tổng số phát sinh bên Có Tài khoản 911 không có số dư.  Chứng từ, sổ sách sử dụng: Bảng tính toán kết chuyển chi phí và doanh thu, thu nhập của các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động của doanh nghiệp; bảng tính toán, kết chuyển chênh lệch thu chi lợi nhuận trước thuế của các hoạt động sản xuất kinh doanh và kinh doanh khác của doanh nghiệp. 18  Sơ đồ hạch toán TK 632 TK 911 TK 511 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần TK 6421 Kết chuyển chi phí bán hàng TK 6422 Kết chuyển chi phí QLDN TK 515 TK 635 Kết chuyển chi phí tài chính TK 811 Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính TK 711 Kết chuyển thu nhập khác TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi thuần Kết chuyển lỗ thuần Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 2.1.9 Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.9.1 Khái niệm Phân phối kết quả kinh doanh là nhằm phản ánh kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) sau thuế thu nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp 2.1.9.2 Tài khoản và sơ đồ hạch toán  Tài khoản sử dụng Tài khoản 421 – Lợi nhuận chưa phân phối - Số lỗ về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - Số lợi nhuận thực tế từ hoạt động kinh doanh - Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp - Trích lập các quỹ - Lợi nhuận cấp dưới nộp lên hoặc số lỗ của cấp dưới được cấp trên bù - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh - Chia lợi nhuận cho các bên liên doanh, cổ đông - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh - Nộp lợi nhuận lên cấp trên Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có 19 SD: Số lỗ HĐKD chưa được xử lý SD: Số lợi nhuận chưa phân phối  Sơ đồ hạch toán TK 911 TK 421 TK 911 Khoản bị lỗ TK 418,431 Trích lập các quỹ Lãi do các hoạt động mang lại TK 111,1112 Chia lãi cho người góp vốn (chia bằng tiền) TK 511 Chia lãi cho người góp vốn (chia bằng sản phẩm) Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán lợi nhuận chưa phân phối 2.1.10 Các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh * Các tỷ số về hiệu quả hoạt động: Vòng quay khoản phải thu Tỷ số vòng quay khoản phải thu là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Số vòng quay = khoản phải thu Doanh thu thuần (2.6) Bình quân các khoản nợ phải thu phải thu (các khoản phải thu năm trước Trong đó: các khoản phải thu trung bình= + các khoản phải thu năm nay)/2 Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu) của công ty. Tỷ số này cho biết bình quân phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản phải thu Kỳ thu tiền Các khoản phải thu = bình quân Doanh thu thuần/ ngày = 360 Vòng quay khoản phải thu 20 (2.7) Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kì cụ thể. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Hiệu quả sử dụng tài sản cố định phản ánh một triệu đồng tài sản cố định của doanh nghiệp được đầu tư tạo ra bao nhiêu triệu đồng doanh thu Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng = tài sản cố định (2.8) Giá trị tài sản cố định Tỷ số này cao phản ánh tình hình hoạt động tốt của doanh nghiệp đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so với tài sản cố định.Mặt khác, tỷ số còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại Vòng quay tổng tài sản Số vòng quay tổng tài sản (hay gọi tắt là số vòng quay tài sản) là một tỷ số tài chính, là thước đo khái quát nhất hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp Vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần = (2.9) Tổng giá trị tài sản bình quân * Các tỷ số về khả năng sinh lời: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ((Return On Sales - ROS) Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được tạo ra trong kỳ. Nói một cách khác, chỉ tiêu này cho chúng ta iết một triệu đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận ròng. ROS (%) = Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần x 100 (%) (2.10) ) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return On Asset - ROA) Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời của tài sản. Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ một triệu đồng tài sản tạo ra bao nhiêu triệu đồng lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. ROA (%) = Lợi nhuận ròng quânquân Tổngsản tàibình sản bình 21 x 100 (%) (2.11) Công thức trên có thể được viết lại như sau: Lợi nhuận ròng ROA(%) = x Doanh thu thuần = ROS Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Vòng quay tổng tài sản x Như vậy, suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ROS và vòng quay tổng tài sản. ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và tỷ số lợi nhuận trên doanh thu càng lớn. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return ON Equity - ROE) Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Chỉ tiêu này thể hiện một triệu đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu lợi nhuận ròng cho chủ sở hữu. Đây là tỷ số rất quan trọng đối với các cổ đông vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tư của họ. ROE (%) = Lợi nhuận ròng x 100 Vốnbình chủquân sở hữu bình quân (%) (2.12) * Phân tích tài chính Công ty bằng sơ đồ Dupont: Phân tích tài chính Công ty bằng sơ đồ Dupont là kỹ thuật phân tích trong đó người ta chia ROE thành những bộ phận có mối quan hệ với nhau để đánh giá ảnh hưởng của từng bộ phận lên chỉ tiêu này. Các nhà quản lý trong công ty thường sử dụng kỹ thuật phân tích này để thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của công ty, trên cơ sở đó đề ra các quyết định phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Phân tích Dupont chủ yếu dựa vào 2 phương trình sau: ROA = ROS x Vòng quay tổng tài sản Lợi nhuận ròng ROA = Doanh thu thuần x Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân (2.13) ROE = ROA x Hệ số vố chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Tổng tài sản bình quân ROE = x (2.14) Tổng tài sản bình quân LN ròng ROE = Vốn chủ sở hữu DTthuần Tổng TS bình quân x DT thuần x Tổng TS bình quân 22 Vốn CSH (2.15) Phương trình 2.14 được gọi là phương trình Dupont. Phương trình 2.15 được gọi là phương trình Dupont mở rộng. ROE ROA Nhân Tổng TS/VCSH ROS Nhân Vòng quay tổng TS Lợi nhuận ròng Chia Doanh thu Doanh thu thuần thuần Hình 2.12: Sơ đồ Dupont Chia Tổng tài sản 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sử dụng trong bài được thu thập từ các báo cáo tài chính, các chứng từ, sổ sách có liên quan tại Phòng Kế toán của Công ty. Ngoài ra, số liệu còn từ việc trao đổi với các nhân viên Phòng Kế toán về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu. 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu - Sử dụng phương pháp hạch toán kế toán: thông qua các phương pháp chuyên môn của kế toán từ việc lập chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán đến các báo cáo tài chính đã tạo ra nguồn số liệu đáng tin cậy để tiến hành hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. - Sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. - Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh số tương đối, số tuyệt đối.  Phương pháp so sánh: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu đó. Đây là phương pháp đơn giản và 23 được sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội. + So sánh tuyệt đối: dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. ∆y = y1 – y0 (2.16) ∆y: là phần chênh lệch tăng giảm giữa 2 kỳ y1: là chỉ tiêu năm sau y0: là chỉ tiêu năm trước + So sánh tương đối: là tỷ lệ (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trưởng. (2.17) ∆y: tốc độ tăng trưởng kỳ sau so với kỳ trước y1: giá trị năm sau y0: .giá trị năm trước  Phương pháp thay thế liên hoàn: Đây là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt được thay thế theo một trình tự nhất định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến các chỉ tiêu cần phân tích bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế. - Đặc điểm Muốn xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì chỉ có nhân tố đó được biến đổi còn các nhân tố khác được cố định lại. Các nhân tố phải được sắp xếp theo một trình tự nhất định, nhân tố số lượng sắp trước, nhân tố chất lượng sắp sau. Xác định nhân tố ảnh hưởng số lượng trước, chất lượng sau. Lần lượt đem số thực tế thay thế cho số kế hoạch của từng nhân tố, lấy kết quả thay thế lần sau so sánh với kết quả thay thế lần trước sẽ được ảnh hưởng của nhân tố vừa biến đổi, các lần thay thế hình thành một mối quan hệ liên hoàn. Tổng đại số mức độ ảnh hưởng của các nhân tố phải đúng bằng đối tượng phân tích. - Cách thực hiện Giả sử một chỉ tiêu kinh tế Q bao gồm có 4 nhân tố ảnh hưởng là a, b, c, d. Các nhân tố này tác động đến Q bằng tích số. Thể hiện bằng phương trình: Q = a x b x c x d 24 Qui ước rằng: - Kế hoạch kí hiệu là 0 - Thực tế kí hiệu là 1 Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ thực hiện so với kỳ kế hoạch. Q = Q1 – Q0 Với: (2.18) Q1 = a1 x b1 x c1 x d1 Q0 = a0 x b0 x c0 x d0  Phân tích các nhân tố ảnh hưởng bằng cách thay thế Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): a0 x b0 x c0 x d0 bằng a1 x b0 x c0 x d0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a sẽ là: a = a1 x b0 x c0 x d0 - a0 x b0 x c0 x d0 (2.19) Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a1 x b0 x c0 x d0 bằng a1 x b1 x c0 x d0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b sẽ là: b = a1 x b1 x c0 x d0 - a1 x b0 x c0 x d0 (2.20) Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1 x b1 x c0 x d0 bằng a1 x b1 x c1 x d0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c sẽ là: c = a1 x b1 x c1 x d0 - a1 x b1 x c0 x d0 (2.21) Thay thế bước 4 (nhân tố d): a1 x b1 x c1 x d0 bằng a1 x b1 x c1 x d1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố d sẽ là: d = a1 x b1 x c1 x d1 - a1 x b1 x c1 x d0 (2.22) Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng a + b + c + d = a1 x b1 x c1 x d1 - a0 x b0 x c0 x d0 Đúng bằng đối tượng phân tích Q = Q1 – Q0 25 (2.23) CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 3.1.1 Giới thiệu công ty Tên Công ty: CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM Tên Công ty viết tắt: CÔNG TY TRUNG NAM Địa chỉ trụ sở chính: C13- C15 đường số 2, lô 8A, phường Hưng Thạnh, Quận Cái Răng, Thành phố Cần Thơ. Vốn điều lệ: 1.500.000.000 Điện thoại: 07103.736.930 Fax: 07103.736.940 Email: trungnamcantho@yahoo.com.vn 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Trung Nam Công ty Trung Namlà doanh nghiệp tư nhân hạng nhất về lĩnh vực Tư vấn và Xây dựng Triệu đồng bằng Sông Cửu Long. Với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1800648916 do Sở kế hoạch Đầu tư Thành phố Cần Thơ cấp ngày 12 tháng 12 năm 2006 và đăng ký thay đổi lần 10 ngày 16 tháng 4 năm 2012. Mặc dù Công ty Trung Nam chỉ mới thành lập được 8 năm và gặp nhiều khó khăn của sự cạnh tranh gay gắt về thị trường với sự lựa chọn của khách hàng. Nhưng với sự quyết tâm phấn đấu không ngừng để phát triển, đến nay Công ty đã trở thành một đơn vị chuyên môn đầu ngành về công tác Tư vấn Xây dựng. Công ty hoạt động dưới hình thức là Công ty cổ phần với sự quản lý của Hội đồng Quản trị và sự hướng dẫn điều hành của các Ban lãnh đạo 3.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH - Hoạt động Tư vấn quản lý. - Dịch vụ quy hoạch mặt bằng Xây dựng, quy hoạch khu dân cư, đô thị.Tư vấn giám sát các công trình Xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thông, thủy lợi, công nghiệp.Giám sát cung cấp lắp đặt thiết bị. - Lập dự án đầu tư và Tư vấn điều hành các dự án công trình Xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thông, thủy lợi, công nghiệp. Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu xây lắp các công trình, Xây dựng dân dụng, cầu đường, 26 giao thông, thủy lợi, công nghiệp. Lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu, mua sắm lắp đặt thiết bị. - Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, lập đề án bảo vệ môi trường. - Thi công các công trình Xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thông, thủy lợi, công nghiệp. - Thẩm tra thiết kế kỹ thuật tổng dự toán các công trình Xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thông, thủy lợi, công nghiệp. - Tư vấn thiết kế đầu tư Xây dựng, thẩm tra thiết kế kỹ thuật, tổng hợp dự toán Xây dựng . - Tư vấn thiết kế tổng mặt bằng công trình, kiến trúc công trình, nội ngoại thất công trình. Thiết kế kết cấu đường giao thông, cầu đường bộ, hạ tầng kỹ thuật đô thị cấp IV, công trình dân dụng công nghiệp, lợi thủy hạ tầng kỹ thuật.Thiết kế và thi công hệ thống nước thải. - Khảo sát địa hình, địa chất phục vụ cho công tác Xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thông, thủy lợi, công nghiệp. - Dịch vụ thí nghiệm địa chất kỹ thuật phục vụ cho công tác Xây dựng dân dụng, cầu đường, giao thông thủy lợi. Thẩm định kế hoạch đấu thầu, hồ sơ mở thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu, xây lắp và thiết bị. 3.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 3.3.1 Cơ cấu tổ chức CHỦ TỊCH HĐQT GIÁM ĐÔC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG THIẾT KẾ - Trưởng phòng - Phó phòng - Nhân viên PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN - Kế toán trưởng - Kế toán viên - Thủ quỹ PHÒNG GIÁM SÁT - Trưởng phòng - Phó phòng - Nhân 3.3.2 ChứcNguồn: năng Phòng và nhiện vụ Công hoạttyđộng phòng ban Kế toán, Trungcác Nam Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Trung Nam 27 - Hội triệu đồng quản trị: Là Công ty cổ phần nên hội triệu đồng quản trị là cao nhất bao gồm các cổ đông góp vốn vào Công ty. Chức năng của hội triệu đồng quản trị là đưa ra quyết định, ra đường lối kinh doanh, phát triển của Công ty. Khi có công việc cấp bách cần có quyết định của hội triệu đồng thì Công ty sẽ triệu tập hội triệu đồng cổ đông và sẽ họp định kỳ vào giữa năm hoặc cuối năm. - Giám đốc: Là người có quyền và chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động cao nhất về mọi hoạt động của Công ty theo chế độ một thủ trưởng, có quyền ủy quyền cho PGĐ chịu trách nhiệm một số công việc, chức năng và nhiệm vụ được phân công. - Phó giám đốc: Là người thứ hai trong cơ cấu tổ chức, hỗ trợ GĐ trong việc hoạch định về chiến lược kinh doanh, điều hành các hoạt động mua bán, triển khai các phương án kinh doanh, hoạch định các chiến lược về sản xuất điều hành, giám sát và các nhân viên kỹ thuật. - Phòng tài chính kế toán: Chức năng thực hiện toàn bộ công tác kế toán và tài chính, hạch toán kế toán trong doanh nghiệp, quản lý vật tư tài sản, vốn nhằm phục vụ có hiệu qủa cao nhất trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của doanh nghiệp theo sự hướng dẫn và quy định luật kế toán của Việt Nam ban hành - Phòng thiết kỹ thuật: quản lý các đề án, thiết bị máy móc, tu sửa bảo dưỡng định kỳ và tổ chức thanh lý tài sản không dùng tới. Triệu đồng thời phải kiểm tra chất lượng sản phẩm, làm các dịch vụ theo khả năng. Thiết kế công trình Xây dựng quảng cáo và dịch vụ quảng cáo. - Phòng giám sát: Giúp GĐ điều hành và quản lý các công trình đang thi công. 3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 3.4.1 Sơ đồ tổ chức KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN TỔNG HỢP Kế toán thanh toán Kế toán tiền mặt THỦ QUỸ KẾ TOÁN CHI TIẾT Kế toán tiền gửi Ngân hàng Kế toán công nợ Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam Hình 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty Trung Nam 28 Kế toán TSCĐ, CCDC  Nhiệm vụ các bộ phận - Kế toán trưởng: Thực hiện bố trí, sắp xếp lực lượng cán bộ công nhân viên kế toán, kiểm tra tài chính trong Công ty. Giám sát tình hình chấp hành các chính sách chế độ thể lệ về kinh tế, tài chính kế toán của nhà nước tại đơn vị. - Kế toán tổng hợp: Theo dõi giá thành sản xuất, giá thành phân phối tiêu thụ, công nợ và thuế. Tổng hợp thống kê tình hình hoạt động tài chính của Công ty, ghi chép phản ánh mọi nghiệp vụ phát sinh theo từng tháng, quý, năm, hạch toán và báo cáo kết quả kinh doanh Công ty. - Kế toán chi tiết:  Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán và công nợ: Có nhiệm vụ kiểm tra chứng từ hợp lệ để lập ra phiếu thu, chi, thủ tục thanh toán thông qua ngân hàng và theo dõi tình hình công nợ các khoản thu, phải trả trong hoat động SXKD.  Kế toán TSCĐ và CCDC: Theo dõi mua sắm tài sản, việc sử dụng và khấu hao tài sản cố định, theo dõi tình hình Xây dựng, nâng cấp sửa chữa tài sản trong Công ty. - Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt hàng ngày rồi đối chiếu với kế toán, báo cáo kịp thời vốn, tiền mặt tồn tại quỹ. Quản lý tiền mặt và chịu trách nhiệm về sựu thâm hụt ngân quỹ trước ban lãnh đạo Công ty và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. 3.4.2 Chế độ kế toán và hình thức kế toán - Kỳ kế toán : Từ ngày 1/1 đến ngày 31/12. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: triệu đồng Việt Nam. - Chế độ kế toán áp dụng: Công ty sử dụng hệ thống chứng từ và hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ – BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. - Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành và văn bản sửa đổi bổ sung theo Thông tư 244/2009/TT – BTC ngày 31/12/2009 29 - Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức ghi sổ bằng máy vi tính (Phần mềm kế toán MISA) và thực hiện theo hình thức kế toán Nhật ký chung. Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO KẾ TOÁN Ghi chú : Ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam Hình 3.3 Sơ đồ hình thức kế toán Nhật ký chung Giải thích sơ đồ Hàng ngày: Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì triệu đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi triệu đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). Cuối tháng, cuối quý, cuối năm: Cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ 30 Cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. 3.4.4 Phương pháp kế toán - Phương pháp khấu hao tài sản cố định : Theo phương pháp đường thẳng Mức khấu hao (năm) = Tỷ lệ khấu hao (năm) = Nguyên giá TSCĐ hữu hình Mức khấu hao = (tháng) x Tỷ lệ khấu hao 1 Số năm sử dụng hữu ích của tài sản Mức khấu hao (năm) 12 (3.1) (3.2) (3.3) - Phương pháp tính giá xuất kho: theo phương pháp bình quân gia quyền - Phương pháp tính thuế gtgt: theo phương pháp khấu trừ Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra – thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (3.4)  Số thuế GTGT đầu ra bằng tổng số thuế gtgt của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT.  Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ bằng tổng số thuế GTGT ghi trên hóa đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ, chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hóa nhập khẩu. 3.5 SƠ LƯỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Phân tích tình hình tài chính là quá trình phân tích các chỉ tiêu tài chính, qua đó đánh giá tình hình tài chinhd và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phát hiện những biến động bất thường ảnh hưởng tới tình hình tài chính. Từ đó đưa ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm duy trì, cải thiện tình hình tài chính cảu doanh nghiệp.Vì vậy việc phân tích đóng vai trò rất quan trọng đối với Công ty Trung Nam 31 3.5.1 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2011– 2013 Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh ủa Công ty Trung Nam (2011-2013) Đơn vị: Triệu đồng Chi tiêu Chênh lệch 2012/2011 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 11.979 17.870 12.529 5.891 81 27 88 (54) 11.898 17.843 12.441 GVHB 6.905 12.926 Lợi nhuận gộp 4.993 Doanh thu HĐTC Chi phí tài chính DT từ BH và CCDV Khoản giảm trừ DT Số tiền (%) Chênh lệch 2013/2012 Số tiền 49,2 (5.341) (29,9) 61 225,9 5.945 50 (5.402) (30,3) 7.900 6.021 87,2 (5.026) (38,9) 4.917 4.541 (76) (1,5) (376) (7,6) 24 17 56 (7) (29,2) 39 229,4 216 147 108 (69) (31,9) (39) (26,5) 4.765 4.736 4.469 (29) (0,6) (267) (5,6) 36 51 20 15 41,7 (31) (60,8) 3 0 0 (3) (100) 0 - 35 23 0 (12) (34,3) (23) (100) (32) (23) 0 9 (28,1) 23 (100) LN trước thuế 4 28 20 24 600 (8) (28,6) Thuế TNDN 1 8 6 7 700 (2) (25) Lợi nhuận sau thuế 3 20 14 17 556,7 (6) (30) DT thuần Chi phí QLDN LN thuần từ HĐKD Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác (66,7) (%) Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam 32 Nhận xét Triệu đồng đồng 40.000 20 35.000 30.000 25.000 3 14 17.832 Lợi nhuận Chi phí 20.000 12.477 15.000 10.000 5.000 Doanh thu 11.921 17.860 11.925 12.497 0 2011  2012 2013 Năm Hình 3.4 Tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận Công ty Trung Nam ( 2011-2013) Doanh thu Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta dễ dàng nhìn thấy doanh thu của Công ty biến động rõ rệt qua 3 năm. Trong đó, tổng doanh thu chịu tác động lớn của biến động doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, năm 2012 DT là 17.843 triệu đồng, tăng 5.945 triệu đồng (tăng khoảng 50%) so với năm 2011 . Tuy nhiên 2013 DT thuần tử BH và CCDV lại giảm mạnh còn 12.441 triệu đồng, giảm 5.402 triệu đồng (giảm khoảng 30,3%) so với năm 2012. Sự thay đổi này là do trong năm 2012 Công ty nhận nhiều công trình nên phải ưu tiên các công trình năm trước chuyển qua, làm cho giá trị sản xuất giảm. Đối với DT hoạt động tài chính và doanh thu khác chiếm rất ít, không ảnh hưởng nhiều đến doanh thu của Công ty. Cụ thể DT HĐTC năm 2012 chỉ được 17 triệu đồng, giảm 7 triệu đồng (giảm khoảng 29,2% ) so với năm 2011; năm 2013 là 56 triệu đồng ,tăng 39 triệu đồng (tăng khoảng 50%) so với năm 2012 tương ứng 229,4%. Riêng với thu nhập khác thì chỉ năm 2011 phát sinh là 3 triệu đồng do tiền bán bao phế phẩm phế thải, còn năm 2012 và 2013 thì không phát sinh. 33  Chi phí Nhìn chung biến động của chi phí cũng giống như doanh thu, tăng đột biến vào năm 2012 và giảm lại bình thường vào năm 2013, và chủ yếu là do tăng đột biến của GVBH. Cụ thể là GVBH năm 2012 là 12.926 triệu đồng tăng 6.021 triệu đồng (tăng khoảng 87,2%) so với năm 2011.Qua năm 2013 GVBH lại giảm xuống còn 7.900 triệu đồng, giảm 5.026 triệu đồng (giảm khoảng 38,9%) so với năm 2012. Sau GVBH thì CP QLDN cũng chiếm phần lớn, tuy nhiên lại tương đối ổn định qua các năm, cụ thể lần lượt các năm 2011, 2012, 2013 là 4.765 triệu đồng, 4.736 triệu đồng, 4.469 triệu đồng.Còn CP tài chính và CP khác chiếm rất ít trong chi phí nên sự biến động không ảnh hưởng nhiều. CP tài chính có xu hướng giảm dần và chủ yếu là lãi gửi Ngân hàng; CP khác chủ yếu là các khoản ủng hộ cho tỉnh, huyện nhà…và chiếm tỷ trọng ít nhất trong tổng chi phí.  Lợi nhuận Lợi nhuận của Công ty cũng có sự chênh lệch rất lớn, trong 3 năm thì năm 2012 đạt lợi nhuận cao nhất, đạt 20 triệu đồng tăng 17 triệu đồng (tăng khoảng 556,7 %) so với năm 2011.Nhưng qua năm 2013 lợi nhuận lại bắt đầu giảm từ từ, chỉ đạt 17 triệu đồng, giảm 6 triệu đồng (giảm khoảng 30%) so với năm 2012. Nguyên nhân này ảnh hưởng từ nhiều yếu tố nên sẽ được tìm hiểu kỹ trong chương tiếp theo. 34 3.5.2 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 6/2013-6/2014 Đơn vị: Triệu đồng Chi tiêu DT từ BH và CCDV Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch 2014/2013 Số tiền (%) 5.230 4.971 (259) (5) 0 2 2 - DT thuần 5.230 4.969 (261) (5) GVHB 3.776 3.303 (473) (12,5) Lợi nhuận gộp 1.454 1.666 212 14,6 Doanh thu HĐTC 53 12 (41) (77,4) Chi phí tài chính 60 48 (12) (20) Chi phí QLDN 2.050 2.305 255 12,4 LN thuần từ HĐKD (603) (675) (72) 11,9 Thu nhập khác 0 0 0 - Chi phí khác 0 0 0 - Lợi nhuận khác 0 0 0 - (603) (675) (72) 11,9 0 0 0 - (603) (675) (72) 11,9 Khoản giảm trừ DT LN trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam Từ bảng 3.2 ta cũng có thể thấy doanh thu thuần BH và CCDV của Công ty giảm nhẹ so với cùng kỳ năm 2013, giảm 261 triệu đồng (giảm khoảng 5 triệu đồng). Tuy nhiên lợi nhuận gộp 6 tháng đầu năm 2014 lại tăng 212 triệu đồng ( tăng 14,6 %) so với 6 tháng năm 2013. Điều này cho thấy Công ty đã bắt đầu chính sách thắt chặt giá cả và tìm nguồn cung hợp lý. Doanh thu giảm nhưng chi phí QLDN trong 6 tháng đầu năm của Công ty lại tăng, cụ thể tăng 255 triệu đồng (tăng 12,4%) so với 6 tháng đầu năm 2013 và doanh thu HĐTC cũng giảm mạnh, giảm 41 triệu đồng (giảm khoảng 77,4%), gây ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận trước thuế. Do doanh thu trong 6 tháng chưa cao mà chi phí lại bỏ ra quá dẫn đến lợi nhuận của Công ty luôn lỗ với khoảng rất lớn, 6 tháng đầu năm 2014 lỗ 675 triệu đồng và giảm 72 triệu đồng (giảm 11,9 %) so với cùng kỳ năm ngoái. 35  Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm qua có nhiều biến động đáng kể. Doanh thu bán hàng tăng giảm liên tục với khoảng rất lớn, GVHB và chi phí QLDN còn tương đối cao, gây ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận. Đây chỉ là phân tích sơ lược một số chỉ tiêu về kết quả đạt được của Công ty trong ba năm qua và 6 tháng đầu năm 2014. Chúng ta sẽ đi phân tích sâu hơn hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty ở những chương tiếp theo để có thể thấy rõ hơn tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. 3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG 3.6.1 Thuận lợi - Công ty Trung Nam có địa điểm kinh doanh thuận lơi, nằm gần trung tâm của Thành phố Cần Thơ. Thuận lợi cho việc kinh doanh mua bán cũng như việc giao dịch công trình. - Được khách hàng tín nhiệm nên Công ty ngày càng có nhiều đơn đặt hàng, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. - Lực lượng lao động có trình độ cao, được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc, có tinh thần đoàn kết và tác phong làm việc công nghiệp. Ban lãnh đạo có bề dày kinh nghiệm, am hiểu gắn bó nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh Xây dựng. - Có mối quan hệ tốt với Tổng Công ty và địa phương, được sự giúp đỡ và hỗ trợ từ tổng công ty, luôn quan tâm đến môi trường và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. 3.6.2 Khó khăn - Công ty chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động Marketing. Doanh nghiệp chưa thu thập được thông tin thị trường cũng như xử lý các thông tin. - Khả năng thu hồi nợ của công ty chưa hiệu quả, nhất là các công trình. Điều này thể hiện ở kỳ thu tiền bình quân của công ty vẫn còn khá cao. Điều này làm nguồn vốn trong thanh toán bị tồn đọng và vốn sẽ bị chiếm dụng, công ty sẽ gặp khó khăn trong việc xoay vòng nguồn vốn kinh doanh. - Hạn chế về nguồn vốn trong quá trình hoạt động vì vốn tự có còn ít so với quy mô và nhu cầu kinh doanh. Điều này làm công ty bị động tiền mặt trong việc mua nguyên vật liệu dẫn đến hoạt động kinh doanh của công ty chưa phát triển cao như mong muốn và tương xứng với tiềm năng của mình. - Tình hình vật tư, giá cả thị trường biến động đã làm cho chi phí đầu vào không ổn định, làm ảnh hưởng không nhỏ đến giá vốn. 36 - Tình hình kinh doanh của công ty ngày càng gặp nhiều trở ngại do có sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp cạnh tranh cùng lĩnh vực Xây dựng. 3.6.3 Phương hướng phát triển Các phương án chiến lược và lựa chọn chiến lược cho Công ty trước hết được xác định theo sứ mệnh “Hướng khách hàng đến những sản phẩm chất lượng, giá cả phù hợp, chính sách khuyến mãi ưu đãi” đó là mục tiêu Công ty đề ra trong ngắn hạn và dài hạn trong thời gian tới. Vì thế việc thay đổi một số khía cạnh trong Công ty là điều không thể thiếu trong tương lai. - Thay đổi về cách thức quản lý. - Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp. - Mở rộng quảng cáo, marketing Công ty. - Đầu tư, nâng cao máy móc, thiết bị và phương tiện chuyên chở.Tìm kiếm các nguồn cung ứng chất lượng uy tín. Cung cấp các dịch vụ tư vấn tốt hơn để phục vụ cho nhu cầu người tiêu dùng ngày càng phong phú. 37 CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM 4.1 KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (TRONG QUÝ 1 NĂM 2014) 4.1.1 Kế toán doanh thu bán hàng và giá vốn hàng bán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty là tất cả các khoản thu liên quan đến hoạt động kinh doanh như thiết kế, giám sát công trình, tư vấn những hoạt động liên quan đến Xây dựng, lập báo cao dự án công trình, mời thầu,…… 4.1.1.1 Chứng từ, sổ sách  Chứng từ: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn thuế GTGT, phiếu thu, phiếu chi, các hợp triệu đồng xây lắp, hợp triệu đồng mua bán, hợp triệu đồng thiết kế và các chứng từ khác có liên quan.  Sổ sách: Sổ cái 511, 632; Sổ nhật ký; Sổ nhật ký thu tiền. 4.1.1.2 Luân chuyển chứng từ Căn cứ vào biên bản nhiệm thu, hợp đồng bán hàng đã duyệt và giấy bàn giao công trình, Kế toán thanh toán tiến hành đối chiếu so sánh chứng từ và lập hóa đơn bán hàng 3 liên. 3 liên này được chuyển cho Kế toán trưởng và Giám đốc kiểm tra ký duyệt. Sau khi được ký duyệt 1 liên được Kế toán thanh toán giữ lại để nhập liệu lên sổ Nhật ký bán hàng và sổ chi tiết 511, 1 liên được chuyển cho khách hàng để thông báo về số tiền khách hàng cần phải thanh toán, liên còn lại chuyển cho Kế toán công nợ để tiến hành ghi sổ chi tiết 131 sau khi đối chiếu chứng từ điều chỉnh giảm nợ được gửi từ phòng Giám sát trong trường hợp khách hàng không chấp nhận công trình. Sau khi lên sổ, chứng từ điều chỉnh giảm nợ cùng với Nhật ký bán hàng được chuyển cho kế toán tổng hợp lên Sổ cái, Nhật ký chung và báo cáo. (Đính kèm Sơ đồ lưu chuyển chứng từ doanh thu động tào chính trong phụ lục 01a ) 4.1.1.3 Nghiệp vụ phát sinh Nghiệp vu 1: Ngày 19/01/2014 , Công ty nhận tư vấn giám sát thi công Xây dựng công trình: Trường Mầm non TP Vị Thanh, giá trị hợp triệu đồng là 38 17.978.182 đồng, thuế VAT 10%, chi phí tư vấn giám sát là 11.653.891đồng. (Đính kèm Hoá đơn GTGT trong phụ lục 02a) Căn cứ vào Hóa đơn GTGT số 0000733 kế toán hạch toán doanh thu: Nợ TK 131 19.776.600 Có TK 5111 17.978.182 Có TK 3331 1.797.818 Đến cuối kỳ, sau khi giải ngân kế toán hạch toán giá vốn : Nợ TK 632 Có TK 154 11.653.891 11.653.891 Nghiệp vụ 2: Ngày 19/01/2014 Công ty nhận Tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Xây dựng đê bao ngăn lũ kết hợp với đường giao thông công thôn xã Vị Tân, TP Vị Thanh với giá trị hợp đồng là 1.363.636 đồng, thuế GTGT 10%. Chi phí tư vấn và khảo sát lập báo cáo là 743.954 đồng. (Đính kèm Hoá đơn GTGT trong phụ lục 02b) Căn cứ vào Hóa đơn GTGT số 0000734 kế toán hạch toán doanh thu: Nợ TK 131 1.500.000 Có TK 5111 1.363.636 Có TK 3331 136.364 Đến cuối kỳ, sau khi giải ngân kế toán hạch toán giá vốn : Nợ TK 632 743.954 Có TK 154 743.954 (Đính kèm Sổ cái 511, 632, Sổ nhật ký trong phụ lục 3) 4.1.2 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 4.1.2.1 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là lãi tiền gửi ngân hàng.    Chừng từ sử dụng: Giấy báo Có của Ngân hàng, Phiếu thu… Sổ sách sử dụng: sổ Cái 515, Sổ Nhật ký, Sổ Nhật ký thu tiền. Luân chuyển chứng từ Căn cứ vào Giấy báo Có của Ngân hàng, kế toán thanh toán lập phiếu kế toán (2 liên). Sau đó chuyển qua cho Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt. Phiếu kế toán đã ký liên 1 Kế toán thanh toán giữ lại để lên sổ chi tiết, liên 2 39 chuyển qua cho kế toán tổng hợp. Cuối tháng, Kế toán tổng hợp tiến hành kiểm tra , đối chiếu số liệu và lên sổ để báo cáo. (Đính kèm Sơ đồ lưu chuyển chứng từ doanh thu động tài chính trong phụ lục 01b)  Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nghiệp vụ 3: Ngày 27/01/2014, Căn cứ vào BH01/0021 Công ty thu tiền lãi gửi Ngân hàng từ ngân BIDV Cần Thơ số tiền 4.743.750 đồng. (Đính kèm Phiếu hạch toán giao dịch khách hàng của Ngân hàng BIDV chi nhánh Cần Thơ trong phụ lục 2c) Căn cứ vào Phiếu hạch toán giao dịch khách hàng và các chứng từ khác có liên quan, kế toán ghi vào sổ kế toán theo định khoản sau: Nợ TK 112 Có TK 515 4.743.750 4.743.750 (Đính kèm sổ cái 515 trong phụ lục số 3) 4.1.2.2 Chi phí hoạt động tài chính Chi phí hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là lãi tiền vay ngân hàng.  Chừng từ sử dụng: Giấy báo Nợ của Ngân hàng, UNC, phiếu tính lãi và các chứng từ khác có liên quan đến tài chính.  Sổ sách sử dụng: sổ Cái 635, Sổ nhật ký chung.  Luân chuyển chứng từ Tương tự như doanh thu hoạt động tài chính, thay Giấy báo Có bằng Giấy báo Nợ.  Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nghiệp vụ 4 : Ngày 25/01/2014 Căn cứ vào UNC02/0004 Kế toán Thanh toán – Ngân hàng tiến hành hạch toán ghi nhận số tiền lãi phải trả đối với khoản vay ngắn hạn tháng 2 tại ngân hàng BIDV Cần Thơ với số tiền 2.473.333 đồng. Căn cứ vào UNC và các chứng từ khác có liên quan, kế toán ghi vào sổ kế toán theo định khoản sau: Nợ TK 635 Có TK 1121 2.473.333 2.473.333 (Đính kèm sổ cái 635 trong phụ lục số 3) 40 4.1.3 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh Chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, là những chi phí liên quan đến các hoạt động của Công ty như chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí đi công tác, tiếp khách, tiền điện nước… 4.1.3.1 Chứng từ, sổ sách:  Chừng từ sử dụng: Phiếu chi; hóa đơn về thuế,phí và lệ phí; bảng tính lương nhân viên quản lý; bảng tính khấu hao TSCĐ bộ phận quản lý và các chứng từ có liên quan.  Sổ sách chứng từ : Sổ cái 642, sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký chi tiền. 4.1.3.2 Luân chuyển chứng từ Căn cứ vào Giấy đề nghị thanh toán Kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu chi 3 liên. Sau khi chuyển qua cho Kế toán trường và Giám đốc ký duyệt, 1 liên được Kế toán thanh toán giữ lại để làm chứng từ lên sổ chi tiết 642, 1 liên được chuyển qua cho Thủ quỹ để căn cứ chi tiền và ghi vào sổ quỹ, liên còn lại chuyển qua cho Kế toán tổng hợp để lên sổ và báo cáo. Đính kèm Sơ đồ lưu chuyển chứng từ chi phí kinh doanh trong phụ lục 01c. 4.1.3.3 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Nghiệp vụ 5: Ngày 31/01/2014 Công ty chi tiền mặt theo phiếu chi PC01/0110 để thanh toán tiền dịch vụ ăn uống số tiền 780.000 đồng, (bao gồm thuế GTGT 10%) dựa vào Giấy đề nghị thanh toán ngày 24/12/2013 và Hóa đơn GTGT số 0002218 ngày 24/12/2013 (Đính kèm Hóa đơn GTGT , Giấy đề nghị thanh toán và Phiếu chi trong phụ lục 2d, 2e và 2f). Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 6422 709.090 Nợ TK 1331 70.910 Có TK 1111 780.000 Nghiệp vụ 6: Ngày 31/01/2014 Công ty chi tiền mặt theo phiếu chi PC01/0111 để thanh toán tiền xăng A92 cho nhân viên đi công tác với số tiền 1.694.700 đồng, (bao gồm thuế GTGT 10%) dựa vào Giấy đề nghị thanh toán ngày 24/12/2013 và Hóa đơn GTGT số 0071798 của Công ty Xăng dầu Tây Nam Bộ ngày 24/12/2013. (Đính kèm Hóa đơn GTGT , Giấy đề nghị thanh toán và Phiếu chi trong phụ lục 2g, 2h và 2i). 41 Kế toán thanh toán hạch toán như sau: Nợ TK 6422 1.540.636 Nợ TK 1331 154.064 Có TK 1121 1.694.700 Nghiệp vụ 7: Đến cuối tháng, ngày 31/01/ 2014 dựa vào bảng kê chi tiết giao dịch của khách hàng và Hóa đơn GTGT số 0000658 của Ngân hàng BIDV Cần Thơ tiến hành thanh toán phí dịch vụ thanh toán với số tiền 343.435 đồng. ( bao gồm thuế GTGT 10%). ( Đính kèm bảng kê chi tiết giao dịch của khách hàng và Hóa đơn GTGT số 0000658 trong phuc luc 2j và 2k) Nợ TK 6422 312.214 Nợ TK 1331 31.221 Có TK 1121 343.435 4.1.4 Kế toán thu nhập và chi phí khác 4.1.4.1 Thu nhập khác Thu nhập khác của Công ty chủ yếu là những khoản thu như: thu tiền bán bao phế phẩm, phế thải, thu tiền thừa do kiểm quỹ cuối tháng. Khoản thu này chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng số thu nhập của Công ty.  Chừng từ sử dụng: Phiếu thu, biên bản kiểm kê quỹ.  Sổ sách sử dụng: Sổ Cái 711 ,sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký thu tiền.  Luân chuyển chứng từ Căn cứ vào chứng từ gốc như biên bản kiểm kê quỹ thanh toán Kế toán thanh toán tiến hành lập phiếu thu 3 liên. Sau khi chuyển qua cho Kế toán trường và Giám đốc ký duyệt, 1 liên được Kế toán thanh toán giữ lại để làm chứng từ lên sổ chi tiết 711, 1 liên được chuyển qua cho Thủ quỹ để căn cứ nhập tiền theo phiếu thu và ghi vào sổ quỹ, liên còn lại chuyển qua cho Kế toán tổng hợp để lên sổ và báo cáo. Đính kèm Sơ đồ lưu chuyển chứng từ thu nhập khác trong phụ lục 01d.  Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trong kỳ này không phát sinh nghiệp vụ. 4.1.4.2 Chi phí khác Chi phí khác của Công ty chủ yếu là những khoản thu như: phí, lệ phí cho các khoản phải nộp; các khoản ủng hộ gây quỹ cho tỉnh, huyện…  Chừng từ sử dụng: Phiếu chi.  Sổ sách sử dụng: Sổ Cái 711 ,sổ Nhật ký chung, sổ Nhật ký chi tiền. 42  Luân chuyển chứng từ Tương tự như chi phí quản lý kinh doanh.  Nghiệp vụ kinh tế phát sinh Trong kỳ này không phát sinh nghiệp vụ 4.1.5 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Cuối năm, sau khi các số liệu đã được kiểm tra khớp đúng, kế toán tổng hợp lấy số liệu trên các TK có liên quan để tính ra kết quả sản xuất kinh doanh trong năm. 4.1.5.1 Chứng từ, sổ sách  Chừng từ sử dụng: Phiếu kế toán: Cuối kỳ tập hợp sổ sách kế toán có liên quan lập phiếu kế toán hạch toán các bút toán kết chuyển và xác định kết quả kinh doanh.  Sổ sách sử dụng: Sổ Cái 911 ,sổ Nhật ký chung. 4.1.5.2 Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh - Từ sổ cái TK 511, 515 kiểm tra nghiệp vụ kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911. + Nợ TK 511 Có TK 911 + Nợ TK 515 Có TK 911 2.858.248.910 2.858.248.910 41.913.276 41.913.276 - Từ sổ cái TK 632, 635, 642 kiểm tra nghiệp vụ, kết chuyển sang TK 911: + Nợ TK 911 Có TK 632 + Nợ TK 911 Có TK 635 + Nợ TK 911 Có TK 642 1.924.398.180 1.924.398.180 33.561.249 33.561.249 948.253.735 948.253.735 - Kế toán xác định kết quả kinh doanh và kết chuyển lãi: Nợ TK 421 (6.050.978) Có TK 911 (6.050.978) (Đính kèm Sổ cái 911, 421 trong phụ lục 2 và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quý I/2014 trong phụ lục ) 43 4.1.6.3 Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động kinh doanh TK 632 TK 911 1.924.398.180 TK 511 2.858.248.910 TK 6422 TK 515 948.253.735 41.913.276 TK 421 TK 635 6.050.978 33.561.249 Hình 4.1 Sơ đồ kết chuyển xác định kết quả kinh doanh của Công ty quý I năm 2014 Nhận xét: Qua quá trình ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong quý I năm 2014, ta nhận thấy: - Về trình tự ghi sổ: Công ty thực hiện đúng theo trình tự ghi sổ của hình thức Nhật ký chung, từ các chứng từ gốc đã được kiểm tra trước tiên các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi nhận vào sổ nhật ký chung, sau đó dựa vào số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung tiến hành ghi vào sổ cái các tài khoản tương ứng phù hợp. - Về chứng từ: Công ty đã áp dụng các mẫu chứng từ đúng với quy định và phù hợp với từng nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Ngoài ra, việc ghi nhận thông tin trên chứng từ cũng được thực hiện tương đối đầy đủ và chính xác, đảm bảo thể hiện rõ ràng các khoản mục cần thiết. Tuy nhiên, cần bổ sung một số thông tin trên mẫu chứng từ, chữ ký và tên của các bên liên quan trong quá trình thực hiện nghiệp vụ nhằm tăng tính hợp lý hơn cho mỗi chứng từ được lập như chữ ký khách hàng người mua hàng trong hóa đơn GTGT. Đặc biệt đối với các hóa đơn cần gạch theo đúng quy định để tránh rủi rô bị viết thêm vào. (xem Phụ lục 2) - Về sổ sách: nhìn chung Công ty đã tổ chức sổ sách theo đúng các mẫu quy định, việc ghi nhận kịp thời, trung thực đảm bảo thực hiện tốt quá trình quản lý và theo dõi các số liệu kế toán của Công ty. Nhưng cần bổ sung thêm một số sổ sách cụ thể như sổ chi tiết hay bảng tổng hợp…và một số thông tin như trang Nhật ký trong Sổ cái, ghi cụ thể cho diễn giải của 632 (xem Phụ lục 3). - Về Kết quả hoạt động kinh doanh: trong quý I năm 2014 kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty không được khả quan, cụ thể số tiền lỗ là 44 6.050.978 đồng. Trong khi chi phí QLDN lại tương đối đã ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận cho Công ty. Vì vậy Công ty cần nổ lực nhiều hơn nữa trong việc quản lý chi phí để hoạt động hiệu quả hơn. 4.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM (2011-2013) VÀ 6 THÁNG NĂM 2014 4.2.1 Phân tích doanh thu Doanh thu là chỉ số đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tại Công ty Trung Nam, doanh thu bao gồm các loại: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh thu từ hoạt động khác. Trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh gồm doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ và doanh thu từ hoạt động tài chính. Vì Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực Xây dựng nên doanh thu từ hoạt động kinh doanh chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp. Cụ thể Bảng 4.1: Doanh thu theo thành phần của Công ty Trung Nam giai đoạn (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6/2014 DT thuần BH 11.898 17.843 12.441 và CCDV DT tài chính DT khác Tổng DT Chênh lệch 2012/2011 Số tiền 4.969 5.945 % Số tiền 6 tháng 2013/2014 Số tiền % % 50 (5.402) (30,3) (261) 24 17 56 12 (7) (29,2) 3 0 0 0 (3) (100) 11.925 17.860 12.497 Chênh lệch 2013/2012 39 229,4 0 - (5) (41) (77,4) 0 - 4.981 5.935 49,8 (5.363) (30) (302) (5,7) Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam Từ bảng số liệu trên, sử dụng phương pháp so sánh ta xác định được mức chênh lệch trong doanh thu, % thực hiện doanh thu và đánh giá sự biến động của nó. Từ đó thấy được nguyên nhân tăng, giảm doanh thu tiêu thụ cũng như mức độ ảnh hưởng của nó đến hiệu quả kinh doanh của Công ty và đề ra biện pháp kịp thời, thích hợp để tăng doanh thu của Công ty. Năm 2012 tổng doanh thu của Công ty tăng cao so với năm 2011, tăng 5.935 triệu đồng ( khoảng 49,8%) và nguyên nhân chủ yếu là do doanh thu thuần bán hàng và CCDV tăng 50% so với năm 2011. Qua năm 2013 tổng doanh thu bắt đầu lại giảm đáng kể giảm 5.363 triệu đồng ( giảm khoảng 45 42,9%) so với năm 2012 trong khi giá trị sản xuất toàn ngành Xây dựng tăng 7% so với năm 2012. Đến 6 tháng đầu năm 2014 tổng doanh thu lại tiếp tục giảm, giảm 302 triệu đồng ( giảm 5,7%) so với cùng kỳ năm trước.  Tình hình biến động về giá trị các khoản doanh thu: - Đối với doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ. Qua cơ cấu doanh thu của Công ty trong bảng trên ta thấy doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm phần lớn trong tổng doanh thu, còn doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập khác chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, hầu như không đáng kể. Điều này cho thấy doanh thu này rất quan trọng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty. Doanh thu thuần BH và CCDV có sự biến động qua các năm. Năm 2012 tăng đột biến so với năm 2011, đạt 17.843 triệu đồng, tăng 5.945 triệu đồng (tăng khoảng 50%). Nguyên nhân chính là do năm 2012 Nhà nước vẫn tiếp tục thực hiện Nghị quyết 11 cắt giảm đầu tư, các Công ty có vốn Nhà nước không có khả năng đấu thầu công trình mới. Trong khi đó Công ty Trung Nam là Công ty CP tư nhân vơi sự da dạng hợp tác trong Xây dựng nên có khả năng thích ứng cao, nhờ tính chuyên nghiệp và biết nắm bắt nghiên cứu thị trường nên nhận được nhiều công trình, làm cho doanh thu đạt khá cao. Sang năm 2013, tình hình kinh tế đã có nhiều dấu hiệu khôi phục sau thời gian khủng hoảng, hoạt động kinh tế sôi nôi nổi hơn.Tuy nhiên doanh thu thuần BH và CCDV của Công ty lại giảm đột ngột, giảm 5.402 triệu đồng (giảm khoảng 30,3%) so với năm 2012. Điều này cũng dễ hiểu vì thường các Công ty Xây dựng với đặc thù sản phẩm mang tính đơn chiếc, giá trị lớn và thời gian thi công dài, các công trình năm trước còn trong thời gian thi công nên giá trị sản xuất giảm. Ngoài ra trong 6 tháng đầu năm 2014, tình hình của Công ty vẫn trong xu hướng giảm nhưng với tốc độ chậm, cụ thể là chỉ giảm 261 triệu ( giảm khoảng 5%) so với 6 tháng đầu năm 2013 nhưng lại chiếm ít so với trung bình tổng doanh thu 1 năm. Đó là do 6 tháng đầu năm không phải là mùa Xây dựng. Theo các nhà kinh nghiệm của các kiến trúc sư, nhà xây vào mùa mưa sẽ có chất lượng thi công tốt hơn vì bê tông đổ vào màu mưa sẽ ít co giãn nở nhiệt gây nứt mặt và dễ thấy được những lỗi rò rỉ, dễ đang xử lý chống thấm. Chính vì thế lợi nhuận của Công ty tập trung vào 6 tháng cuối năm. - Đối với doanh thu hoạt động tài chính Trong khi doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng cao so với năm 2011thì doanh thu HĐTC lại giảm đáng kể. Cụ thể năm 2012 chỉ có 17 triệu đồng và giảm 7 triệu đồng (giảm khoảng 29,2%) so với năm 2011. 46 Nguyên nhân là do doanh nghiệp huy động vốn cho các công trình nên lãi từ tiền gửi ngân hàng và cho vay giảm mạnh. Thêm vào đó khách hàng thanh toán với Công ty chủ yếu bằng tiền mặt và không có các hoạt đầu tư chứng khoán nên doanh thu tài chính khá thấp. Mặc dù, doanh thu từ hoạt động này giảm so với năm trước nhưng nhìn chung nó chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu của cả năm nên khi đem so với doanh thu thuần thì con số giảm này không đáng kể. Và ngược lại năm 2013 Công ty tăng mạnh, tăng 39 triệu đồng (tăng 229,4 %) so với năm 2012 nhưng vẫn còn tương đối thấp. Việc này cũng cho thấy Công ty còn yếu về mặt đầu tư tài chính, chưa khai thác hết tiềm năng đầu tư của Công ty. Điều này còn thấy rõ trong 6 tháng 2014 chỉ đạt 12 triệu ( giảm 41 %) so với 6 tháng đầu năm 2013. - Đối với thu nhập khác Đặc biệt là khoản này hầu như không ảnh hưởng đến tổng doanh thu vì chỉ có năm 2011 đạt được 3 triệu đồng do tiền bán phế phẩm phế liệu còn năm 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 đều không phát sinh. Doanh thu từ hoạt động khác không thuộc ngành nghề kinh doanh chính của Công ty và không xảy ra thường xuyên nên chiếm tỷ trọng không cao trong tổng doanh.  Nhìn từ kết cấu doanh thu ta thấy doanh thu bán hàng và CCDV chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng doanh thu, điều đó có nghĩa nó cũng sẽ có sức ảnh hưởng không nhỏ đối với sự thay đổi của tổng doanh thu. Tuy nhiên, đối với 1 Công ty Xây dựng, doanh thu cũng như lợi nhuận từ bán hàng không chỉ phụ thuộc vào Công ty mà nó còn phụ thuộc và chịu ảnh hưởng rất nhiều từ biến động thị trường như bất động sản, vốn đầu tư…..Vì chúng ta tiếp tục tìm hiểu những nhân tố khác để hiểu hơn. 4.2.2 Phân tích chi phí Chi phí nói chung là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhắm đến việc đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp: doanh thu và lợi nhuận. Chi phí là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. Mỗi sự tăng, giảm của chi phí sẽ dẫn đến sự tăng giảm của lợi nhuận. Phân tích tình hình chi phí qua các năm là xem xét sự biến động của các khoản mục chi phí, đánh giá mức độ chênh lệch từ đó đề ra một số biện pháp hạn chế sự gia tăng và có thể giảm bớt các loại chi phí đến mức thấp nhất. Chi phí của Công ty gồm có 2 loại chi phí lớn: giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động. Ngoài ra còn chi phí tài chính và chi phí khác. 47 Bảng 4.2 Tổng hợp chi phí của Công ty Trung Nam qua 3 năm (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị: Triệu đồng 2011 CHỈ TIÊU Số tiền GVHB 2012 2013 Chênh lệch 2012/2011 6/2014 Tỷ Tỷ trọng Tỷ trọng Số Số tiền Số tiền trọng % % % tiền 12.926 72,5 7.900 0 0 0 0 0 4.765 40 4.736 26,6 4.469 35,8 2.305 40,8 (29) (0,6) 216 1,8 147 0,8 108 0,9 48 0,8 (69) (31,9) (39) (26,5) Chi phí khác 35 0,3 23 0,1 0 - 0 0 (12) (34,3) (23) (100) Tổng chi phí 11.921 100 17.832 100 12.477 100 5.656 100 Chi phí tài chính 0 0 58,4 0 6.021 0 - 5.911 Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam 48 87,2 49,6 6 tháng 2014/2013 Số tiền % 57,9 Chi phí QLDN 3.303 Số tiền % 6.905 Chi phí BH 63,3 Tỷ trọng Số tiền (%) Chênh lệch 2013/2012 (5.026) (38,9) 0 (267) (5,6) (5.355) (30) % (473) (12,5) - 0 - 255 12,4 (12) (20) 0 (100) (230) (3,9) Qua bảng 4.2 ta thấy giá vốn hàng bán luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của Công ty ở mỗi năm, con số này lần lượt trong 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng 2014 là 57,9%; 72,5%; 63,3%và 58,4%. Tiếp theo phải kể đến chi phí QLDN, đây là chỉ tiêu khá ổn định trong các khoản mục chi phí nhưng tỷ trọng lại có sự biến động đáng kể qua các năm. Điều này cũng bình thường, vì tổng chi phí thay đổi qua các năm nên làm tỷ trọng của chi phí QLDN cũng bị thay đổi theo. Các loại chi phí còn lại chỉ giữ một tỷ trọng tương đối thấp. Vì thế các chỉ tiêu này có ảnh hưởng không đáng kể đến tình hình tổng chi phí Công ty. Năm 2012, tổng chi phí của cả năm tăng cao so với năm 2011, cụ thể tăng 5.911 triệu đồng (tăng 49,6%). Do năm 2012 Công ty nhận được nhiều công trình nên làm cho mặt bằng chung về chi phí tăng cao, mặt khác sự tăng lên của chi phí nguyên vật liệu đầu vào làm giá vốn hàng bán tăng một lượng khá cao.Tuy chi phí tăng cao nhưng lại tương đương với tốc độ của doanh thu ( năm 2011 tổng doanh thu tăng 49,8%). Đặc biệt là năm 2013 tổng chi phí lại giảm 5.355 triệu đồng (giảm 30 %) so vơi năm 2012, tỷ lệ này đúng bằng với tỷ lệ giảm của tổng doanh thu so với năm 2012. Trong 6 tháng đầu năm 2014 cũng giảm 230 triệu đồng (giảm 3,9%) . Điều này cho thấy tình hình hoạt động của Công ty không được hiệu quả, cần có những chính sách mới hơn.  Tình hình biến động về giá trị các khoản chi phí - Giá vốn hàng bán Năm 2012, do Công ty tăng danh mục công trình kéo theo GVHB cũng tăng cao lên đến 12.926 triệu đồng, tăng 6.021 triệu đồng (tăng khoảng 87,2%) so với năm 2011 . Trong khi doanh thu thuần BH và CCDV chỉ tăng khoảng 50% so với năm 2011, điều này cho thấy ảnh hưởng sự khủng hoảng của năm 2011 vẫn còn rất lớn, chỉ trong năm 2012 giá xăng đã tăng 6 lần và giá xăng kỷ lục của năm lên tới 22.800 đồng/lít. Kéo theo nhiều mặt hàng gia tăng, trong đó có các mặt hàng phục vụ cho Xây dựng và đặc biệt là tiền vận chuyển. Qua 2013, xu hướng giảm của GVHB cũng tương đương với doanh thu, giảm 5.026 triệu đồng (giảm khoảng 38,9 %); còn doanh thu thuần BH và CCDV có phần giảm nhẹ hơn, giảm 30,3%. Cho thấy chính sách tìm nguồn cung phù hợp của Công ty cũng bắt đầu triển khai có hiệu quả. Và càng thấy rõ hơn trong 6 tháng đầu năm 2014, GVHB tiếp tục giảm với tỷ lệ giảm nhanh hơn doanh thu BH và CCDV. Cụ thể là giảm 473 triệu đồng (giảm 12,5 %) so với 6 tháng đầu năm 2014, còn doanh thu BH và CCDV chỉ giảm 5%. Tóm lại chi phí GVHB không chỉ ảnh hưởng bởi sản lượng tiêu thụ mà khoản chi phí phục vụ trong quá trình sản xuất sản phẩm như: giá cả xăng dầu, giá nguyên 49 liệu đầu vào, tiền thuê công nhân cũng ảnh hưởng đến sự biến động của giá vốn hàng bán trong năm. * Chi phí quản lý doanh nghiệp Nhìn chung chi phí QLDN của Công ty tương đối ổn định và có chiều hướng giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể năm 2012 chi phí QLDN chỉ giảm 29 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 0,6% so năm 2011 và đến năm 2013 con số này tiếp tục giảm 267 triệu đồng tương ứng với 5,6% so với năm 2012. Nguyên nhân chủ yếu của việc giảm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp là do việc thực hiện sắp xếp và tinh giãn lại đội ngủ công nhân viên để có thể giảm bớt chi phí phải bỏ ra trong thời điểm hiện tại của Công ty. Ngoài ra tỷ trọng khoản mục chi phí QLDN của công ty chiếm tương đối cao lần lượt qua các năm là 40%, 26,6%, 35,8%. Đặc biệt tỷ trọng này tương đối cao trong 6 tháng đầu năm chiếm đến 40,8% và tăng 255 triệu đồng (tăng 12,4%) so với cùng kỳ năm trướ, đó là do trong khoảng thời gian này không phải là mùa Xây dựng, doanh thu thấp, trong khi khoản chi phí này không chịu ảnh hưởng từ việc bán hàng nên chiếm tỷ trong cao. Từ những phân tích trên cho thấy trong những năm qua tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty chưa được tốt, Công ty phải tốn nhiều chi phí để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng, thực hiện những chính sách đãi ngộ cao và tăng cường đào tạo nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân viên trong Công ty, đã ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận cuối kỳ. - Chi phí tài chính Chi phí tài chính trong doanh nghiệp chủ yếu là chi phí lãi vay. Là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để huy động nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhìn chung chi phí này không ngừng biến động và có xu hướng giảm, năm 2012 giảm 69 triệu đồng (giảm khoảng 31,9% ),qua năm 2013 giảm 39 triệu đồng (giảm khoảng 26,5%) và 6 tháng đầu năm lại tiếp tục giảm 12 triệu đồng (giảm khoảng 20%). Tình hình kinh tế vĩ mô đã ổn định hơn, lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã ổn định đáng kể qua các năm (cuối năm 2012 chỉ còn 12%/năm), cùng với việc Công ty áp dụng chính sách thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt đã làm cho chi phí tài chính giảm. Điều này cũng thể hiện sự kiểm soát tốt chi phí tài chính của Công ty. 50 - Chi phí khác Chi phí khác là chi phí phát sinh ngoài dự kiến trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và cũng có xu hướng giảm. Năm 2012 chi phí này giảm 12 triệu đồng tương ứng 34,3%. so với năm 2011, năm 2013 chi phí này lại giảm 23 triệu đồng, tương ứng 100%.Đến 6 tháng đầu năm khoản mục không phát sinh, giảm 0 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Chi phí khác thể hiện khách quan trong hoạt động của Công ty vì loại chi phí này không thể kiểm soát được. Việc chi phí này có xu hướng giảm là tính hiệu tích cực. 4.2. 3 Phân tích lợi nhuận  Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận qua 3 năm 2011, 2012, 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 Trong bất cứ lĩnh vực kinh doanh nào, mục tiêu hướng tới cuối cùng của công ty chính là lợi nhuận. Hay nói cách khác lợi nhuận là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp luôn mong đợi, lợi nhuận chính là thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Lợi nhuận là một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng trong việc phân tích đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh kết quả của việc sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất như nguyên liệu, lao động, tài sản cố định. Mục đích của việc phân tích lợi nhuận là đánh giá được mức độ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng, những nguyên nhân gây khó khăn, hay là những nguyên nhân mang lại thuận lợi cho quá trình hoạt động của công ty để đề ra những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao mức lợi nhuận trong kỳ kinh doanh tiếp theo. Vì vậy, để có thể phân tích đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta cần phân tích tình hình lợi nhuận trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích kết quả tình hình lợi nhuận là xem xét sự biến động lợi nhuận của toàn doanh nghiệp, so sánh sự biến động này với năm trước hoặc đánh giá mức độ hoàn thành, vượt hay không hoàn thành kế hoạch đã đề ra. Từ những so sánh đánh giá trên doanh nghiệp sẽ tìm hiểu những nguyên nhân ảnh hưởng đến sự thay đổi đó và sau đó đề ra những biện pháp kịp thời, những chiến lược kinh doanh phù hợp cho những năm tiếp theo. 51 Bảng 4.3: Lợi nhuận thực tế của Công ty Trung Nam giai đoạn (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu 2011 2012 2013 6/2014 Chênh lệch 2012/2011 Số tiền LN gộp từ BH 4.993 4.917 4.541 1.666 và CCDV LN từ HĐTC (76) % Số tiền (130) (52) (36) 62 (32,3) (32) (23) 0 - 9 (28,1) Tổng LN trước thuế 4 28 20 (675) 23 LN sau thuế TNDN 3 20 14 (675) 17 556,7 600 6 tháng 2014/2013 % Số tiền % (7,6) 212 14,6 78 (59,7) (29) 414,3 (100) (0) (100) (8,3) (28,6) (72) 11,9 (72) 11,9 (1,5) (376) (192) LN khác Chênh lệch 2013/2012 23 (6) (30) Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam Qua bảng tổng hợp về lợi nhuận của Công ty Trung Nam trong 3 năm (2011- 2013) và 6 tháng đầu năm 2014, ta thấy lợi nhuận của Công ty có sự biến động qua các năm và tương đối thấp, cụ thể lần lượt các các năm là 3 triệu đồng; 20 triệu đồng; 14 triệu đồng và 6 tháng đầu năm lỗ đến 675 triệu đồng. Để hiểu thêm về sự thay đổi này, phải tiến hành phân tích các tác nhân có ảnh hưởng trực tiếp đến tổng lợi nhuận. - Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Trong mỗi doanh nghiệp thì hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn là hoạt động chủ lực, do đó lợi nhuận mang lại từ hoạt động này luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng lợi nhuận của toàn doanh nghiệp. Đối với Công ty Tư vấn và Xây dựng Trung Nam thì điều này càng được thể hiện rõ nét nhất ở bảng tổng hợp số liệu 4.3. Tuy nhiên, lợi nhuận gộp qua các năm có xu hướng giảm, năm 2012 giảm so với năm 2011 là 76 triệu đồng, tương đương 1,5 %; năm 2013 giảm so với năm 2012 là 376 triệu đồng, tương đương 7,6% và đến 6 tháng đầu năm 2014 có dấu hiệu tăng, tăng 212 triệu, tương đương 14,6% so với 6 tháng đầu năm 2013, đây là 1 tín hiệu đáng mừng cho Công ty trong năm 2014. Trong 3 năm qua lợi nhuận gộp luôn giảm, tác động lớn nhất là do sự bất ổn về giá cả trên thi trường làm cho tốc độ tăng của GVHB luôn cao hơn nhiều so với lợi nhuận thuần đạt được. Như năm 2012 mặc dù lợi nhuận thuần tăng đến 54 triệu, tương đương 50% nhưng lợi nhuận gộp lại giảm 76 triệu đồng , nguyên nhân là do GVHB tăng quá cao đến 87,2 %, ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận. Ngoài ra sự quản lý đối với chất lượng sản phẩm cũng rất quan 52 trọng, nếu quản lý không tốt sẽ dẫn đến các khoản giảm trừ doanh thu. Nhưng khoản mục này Công ty chiếm tương đối thấp, lần lượt qua các năm 2011, 2012, 2013 là 81 triệu đồng, 27 triệu đồng, 88 triệu đồng và 6 tháng đầu năm là 2 triệu đồng. Cho thấy Công ty đã có chính sách quản lý tương đối tốt vấn đề này. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính Trái ngược với hoạt động bán hàng và cung cấp dich vụ, hoạt động tài chính của doanh nghiệp không mang lại lợi nhuận, hầu như không hiệu quả. Chi phí hoạt động tài chính luôn > doanh thu từ hoạt động tài chính qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2014. Cụ thể năm 2011 lợi nhuận thu về từ hoạt động này là (192,04) triệu đồng, năm 2012 là (130) triệu đồng, năm 2013 là (52) triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2014 là (36) triệu đồng. Dựa vào bảng phân tích số liệu cho thấy, mặc dù thu nhập tài chính luôn âm nhưng đã cải thiện rất nhiều qua các năm. Chi phí hoạt đồng tài chính giảm liên tục, năm 2012 chi phí hoạt động này giảm 69 triệu đồng ( giảm khoảng 31,9%), năm 2013 lại giảm 39 triệu đồng ( giảm khoảng 26,5%) và 6 tháng đầu năm 2014 lại tiếp tục giảm 12 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước. Tuy chi phí hoạt động tài chính có giảm nhưng doanh thu từ hoạt động tài chính của Công ty chủ yếu là thu từ hoạt động gửi tiền và ngân hàng cho vay tiền nên khá thấp không nhiều bằng số tiền chi ra cho hoạt động này do đó lợi nhuận tài chính luôn là số âm. Cho thấy Công ty chưa chú ý đầu tư vào lĩnh vực tín dụng nên lợi nhuận không được khả quan. - Phân tích lợi nhuận khác Đây là khoản mục phụ thuộc vào 2 yếu tố là thu nhập khác và chi phí khác. Như đã phân tích sự biến động của 2 chỉ tiêu này là vô cùng bất ổn định, có thể tăng lên hay giảm xuống tùy tình hình thực tế trong mỗi năm tài chính nhất định. Nhưng trong những năm qua lợi nhuận khác cũng không mang lại lợi nhuận cho Công ty. Năm 2011 lợi nhuận thu về từ hoạt động này là (32) triệu đồng, năm 2012 là (23) triệu đồng và năm 2013 là 0 triệu đồng, 6 tháng đầu năm 2014 khoản này không phát sinh. Cũng giống như lợi nhuân từ hoạt động tài chính, lợi nhuận khác đang dần ổn định nhờ chính sách quản lý chi phí của Công ty và nguyên nhân chủ yếu của việc luôn âm này là do doanh thu khác của Công ty hầu như không phát sinh trong các năm.  Nhìn chung hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm và 6 tháng đầu năm 2014 chưa đạt hiệu quả cao, biều hiện lợi nhuận sau thuế qua các năm còn tương đối thấp. Nhưng qua phân tích chúng ta thấy rằng Công ty đang có những biện pháp làm hạn chế lỗ từ hoạt động tài chính và hoạt động khác để giảm đi gánh nặng chung cho toàn Công ty, đồng thời kiểm soát tốt 53 giá vốn hàng bán, nhằm nâng cao lợi nhuận gộp từ hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng khả năng cạnh tranh cho Công ty.  Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Thông thường lợi nhuận của Công ty chịu ảnh hưởng của các nhân tố như sản lượng hàng hóa bán ra , giá cả….Nhưng do đặc thù của ngành Xây dựng nên lợi nhuận của công ty chịu ảnh hưởng của các nhân tố: Doanh thu, chi phí, thuế,…Nếu các yếu tố khác không đổi mà doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận tăng và ngược lại doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm theo. Chi phí thì ngược với doanh thu, và tỷ lệ nghịch với lợi nhuận, tức chi phí tăng thì lợi nhuận giảm còn chi phí giảm thì lợi nhuận tăng. Trừ trường hợp tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn rất nhiều so với tốc độ tăng của chi phí thì đôi khi cũng không làm cho lợi nhuận giảm. 54 Bảng 4.4: Tổng hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty Trung Nam giai đoạn (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 Đơn vị tính: Triệu đồng CHÊNH LỆCH CHỈ TIÊU 2011 so với 2012 Số tiền Lợi nhuận HĐKD -47 2013 so với 2012 % Số tiền -276 -109 % 6/2013 so với 6/2014 Số tiền % +1.817 -43 59,7 362,5 Doanh thu thuần về BH và CCDV +5.945 +34.971 -5.402 +90.033 -261 Giá vốn hàng bán -6.021 -35.418 +5.026 -83.767 +473 -656,9 +29 +171 +267 -4.450 -255 354,2 - - - - - - +62 +365 +78 -1.300 -29 40,3 -7,14 -41 +39 -650 -41 56,9 Chi phí tài chính +69 +406 +39 -650 +12 -16,7 Lợi nhuận khác +9 +53 +23 -383 0 0 Thu nhập khác -3 -18 0 - 0 - +12 +71 +23 -383 0 - Chi phí thuế TNDN hiện hành -7 -41 +2 -33 0 - Lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN 17 100 (6) 100 (72) 100 Chi phí QLDN Chi phí bán hàng Lợi nhuận HĐTC Doanh thu hoạt động tài chính Chi phí khác Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam Qua bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ta thấy rằng lợi nhuận kế toán sau thuế của Công ty có sự biến động tăng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2012 tăng lên 17 triệu đồng, sang năm 2013 lợi nhuận lại giảm 6 triệu đồng và 6 tháng đầu năm 2014 giảm 72 triệu so với cùng kỳ năm trước. Điều này cho thấy hoạt động của Công ty không ổn định, cần có những chính sách để cải thiện hiệu quả hoạt động tốt hơn. Lợi nhuận năm 2012 tăng lên là do lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 62 triệu đồng chiếm tỷ trọng so với mức tăng lợi nhuận sau thuế năm 2012 là 365% và lợi nhuận khác tăng 9 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53%. Mặc dù lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 47 triệu đồng và chi phí thuế thu nhập hiện hành là 7 triệu đồng, nhưng tốc độ giảm cũng không cao nên doanh thu của Công ty tăng. 55 Lợi nhuận sau thuế năm 2013 bắt đầu giảm so với năm 2012, nguyên nhân chủ yếu là do lợi nhuận từ hoạt động kinh tế giảm mạnh, giảm 109 triệu đồng chiếm tỷ trọng cao so với mức tăng lợi nhuận sau thuế năm 2013 là 1.817%. Trong khi lợi nhuận từ hoạt động tài chính, hoạt động khác tiếp tục tăng với tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ của năm 2012 và thuế thu nhập hiện hành giảm. Cụ thể là lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 78 triệu đồng, lợi nhuận khác tăng 23 triệu đồng và thuế thu nhập hiện hành giảm 2 triệu đồng. Cho thấy Công ty vẫn còn ảnh bị hưởng của cuộc khủng hoảng, chi phí bỏ ra luôn tăng cao so với lợi nhuận thu về. Tuy nhiên lợi nhuận từ hoạt động tài chính và hoạt động khác tăng liên tục, cho thấy Công ty đã có biện pháp hạn chế chi phí lãi vay ngân hàng và sử dụng chi phí một cách hiệu quả hơn. Sang 6 tháng đầu năm 2014, lợi nhuận sau thuế lại tiếp tục giảm, do tác động của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận tài chính đều giảm, cụ thể LN từ HĐKD giảm 43 triêu và LN TC giảm 27 triệu so với 6 tháng đầu năm 2013. Đây là dấu hiệu không tốt, Công ty cần có những đánh giá lại hiệu quả hoạt động. 4.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY (2011-2013) VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 4.3.1 Phân tích hiệu quả hoạt động Như chúng ta đã biết, quản trị tài chính luôn giữ một vai trò trọng yếu trong hoạt động quản lý của mỗi Công ty và quyết định tính độc lập, sự thành bại của công ty trong quá trình kinh doanh. Đặc biệt quản trị về mặt tài sản là một trong những mục tiêu quan trọng của công tác quản trị tài chính. Quản trị tài sản giúp các nhà quản lý có được cái nhìn tổng thể và hoàn thiện hơn về tình hình tài sản của công ty mình. Vì thế, phân tích các tỷ số về hiệu quả hoạt động góp phần không nhỏ trong việc đưa ra những quyết định đúng đắn về vấn đề quản lý tài sản, hàng tồn kho hay các khoản phải thu. 56 Bảng 4.5: Các tỷ số hoạt động của Công ty (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Đơn vị tính Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 DT thuần(1) Triệu đồng 11.898 17.843 12.441 5.230 4.969 Khoản phải thu bình quân(2) Triệu đồng 891 1.008 1.263 1.699 1.592 Tổng tài sản bình quân (3) Triệu đồng 7.279 8.289 9.750 9.096 10.251 DT bình quân/ngày(4) Triệu đồng 33 50 35 Triệu đồng 2.482 2.728 2.957 2.826 3.066 Vòng quay khoản phải thu (1)/(2) Vòng 13,4 17,7 9,9 3,1 3,1 Vòng quay tổng tài sản (1)/(3) Vòng 1,6 2,2 1,3 0,6 0,5 Kỳ thu tiền bình quân (2)/(4) Ngày 27 20,2 36,1 113,7 113,7 Lần 4,8 6,5 4,2 1,9 1,6 Giá trị TSCĐ bình quân(5) Hiệu quả sử dụng TSCĐ (1)/(5) 14 Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam  Vòng quay khoản phải thu: Đây là chỉ tiêu biểu thị tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Qua bảng số liệu trên, ta thấy năm 2011 vòng quay khoản phải thu là 13,4 vòng. Đến năm 2012 chỉ tiêu này tăng lên đạt 17,7 vòng, cho thấy năm 2012 tốc độ thu hồi các khoản nợ của Công ty nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền mặt cao, điều này có ý nghĩa rất lớn vì giúp Công ty nâng cao được luồng tiền mặt, từ đó có thể chủ động hơn trong việc kinh doanh. Tuy nhiên qua năm 2013 tỷ số này lại giảm mạnh xuống còn 9,9 vòng, khả năng thu hồi vốn chậm. Là môt Công ty Xây dựng, khách hàng chủ yếu thanh toán khi các công trình đã hoàn thành một nửa hoặc kết thúc, và thời gian của những công trình này thường dài nên vòng quay khoản phải thu còn tương đối thấp. Công ty cần có những biện pháp để có thể thu hồi nhanh các khoản nợ, hạn chế ứ động vốn. 57 Nhìn chung Vòng quay các khoản phải thu 6 tháng đầu năm 2014 không có gì thay đổi với 6 tháng đầu năm 2013, chỉ khoảng 3,1 vòng. Cho thấy khả năng thu hồi vốn của công ty khá chậm.  Vòng quay tổng tài sản: Đây là chỉ số dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản tại công ty. Thông qua chỉ số này ta có thể biết được với 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu giá trị càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của công ty càng cao và ngược lại. Tình hình Công ty như sau: năm 2011 số vòng quay tổng tài sản là 1,6 vòng. Đến năm 2012 con số này tăng lên đạt 2,2 vòng. Điều này càng thể hiện tình hình sử dụng và quản lý tài sản của Công ty trong năm 2012 đạt hiệu quả tốt. Nhưng đền năm 2013, chỉ tiêu lại giảm chỉ còn 1,3,có thể thấy hiệu quả sử dụng tài sản của Công ty giảm hiệu quả, nguyên nhân là do Công ty đầu tư vào một số dự án nhưng không thu được kết quả tốt. Thêm vào đó khoản phải thu tăng khá cao làm cho hiệu quả sử dụng tài sản giảm. Vòng quay tổng tài sản vào 6 tháng đầu năm 2014 là 0,5 vòng, giảm 0,1 vòng so với 6 tháng đầu năm 2013. Đây là một tốc độ không tốt, khả năng luân chuyển của tài sản quá chậm, Công ty cần cần xem xét đưa ra những giải pháp để gia tăng vòng quay tổng tài sản, nhằm giảm bớt những khoản chi phí không cần thiết phát sinh.  Kỳ thu tiền bính quân: Kỳ thu tiền bình quân đo lường hiệu quả quản lý các khoản phải thu (các khoản bán chịu) của Công ty. Tỷ số này cho biết phải mất bao nhiêu ngày để thu hồi một khoản nợ phải thu. Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt nhưng còn tùy thuộc vào chính sách riêng của mỗi công ty trong việc thanh toán tiền hàng. Từ bảng phân tích ta thấy kỳ thu tiền bình quân qua 3 năm tăng giảm không đồng đều, năm 2011 kỳ thu tiền bình quân của Công ty đạt 27 ngày. Năm 2012 chỉ tiêu này giảm xuống với giá trị là 20,2 ngày, điều này phản ánh doanh nghiệp đã phần nào quan tâm đến việc thu hồi nợ của mình. Đây là kết quả tốt, vì doanh thu của Công ty tăng, nhưng kỳ thu tiền bình quân lại giảm, nên Công ty cần quan tâm thực hiện tốt chính sách tín dụng để duy trì kỳ thu tiền bình quân ở mức này trong thời gian tới. Nhưng chỉ qua năm 2013 lại tăng lên 36,1. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của doanh thu/ngày của Công ty tăng chậm hơn các khoản phải thu bình quân. Đặc biệt là trong 6 tháng đầu năm, tỷ số này tương đối cao qua các năm. Như 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014 đều đạt 113,7 ngày. Đây là 1 con số đáng báo động đối với tất cả các Công ty, tuy nhiên do đây là 1 58 Công ty Xây dựng với đặc điểm là thu tiền khách hàng khi hoàn thành công trình nên tỷ số này cao trong 6 tháng là bình thường.  Hiệu quả sử dụng TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy đồng doanh thu và cho biết vốn cố định quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại. Nhìn chung Hiệu quả sử dụng tài sản cố định cũng biến động giống như vòng quay tổng tài sản. Năm 2011, hiệu quả sử dụng tài sản cố định là 4,8 lần có nghĩa là 1 đồng tài sản cố định tạo ra 4,8 đồng doanh thu. Năm 2012 là 6,5 lần, tăng 1,7 lần so với năm 2011. Năm 2013 là 4,2 lần, giảm 2,3 lần so với năm 2012. Với hiệu suất giảm và tương đối thấp qua các năm cho thấy khả năng tạo ra doanh thu của tài sản cố định là không tốt, Công ty cần có những giải pháp để khắc phục. Năm 2013, 1 đồng tài sản cố định chỉ tạo ra 1,9 đồng doanh thu. Sang năm 2014 lại tiếp tục giảm, 1 đồng tài sản cố định tạo ra 1,6 đồng doanh thu, giảm 0,3 đồng so với năm 2013 4.3.2 Tỷ suất sinh lời của Công ty Để tồn tại và phát triển nhất thiết các doanh nghiệp phải kinh doanh có hiệu quả. Có lợi nhuận doanh nghiệp mới có thể mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh; bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu hay tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Do đó, lợi nhuận là đích đến cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều vươn tới. Vì vậy sau đây ta sẽ tiến hành phân tích trực tiếp các tỷ số về tỷ suất sinh lời của Công ty để hiểu rõ hơn về sự thay đổi tình hình lợi nhuận của Công ty qua các năm. 59 Bảng 4.6: Các tỷ số về khả năng sinh lời của Công ty Trung Nam (2011 – 2013) và 6 tháng đầu năm 2014 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 DT thuần Triệu đồng 11.898 LN ròng Triệu đồng 3 20 14 Tổng TS bình quân Triệu đồng 7.279 8.289 9.750 9.096 10.251 Vốn CSH bình quân Triệu đồng 1.502 1.513 1.530 1.204 1.221 17.843 12.441 5230 4.969 (603) (675) ROS % 0,03 0,1 0,1 (11,5) (13,6) ROA % 0,04 0,2 0,1 (6,7) (6,6) ROE % 0,2 1,3 0,9 (49,4) (56,1) Nguồn: Phòng Kế toán, Công ty Trung Nam  Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu (ROS): Đây là mối quan hệ giữa lợi nhuận và doanh thu, hai khoản mục này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Doanh thu nói lên vị thế của doanh nghiệp trên thương trường, còn lợi nhuận nói lên chất lượng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Như vậy, tỷ suất sinh lời trên doanh thu cho biết vai trò và hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Qua bảng số liệu cho ta thấy, năm 2011 cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận. Sang năm 2012 tỷ suất này có phần khả quan hơn, 100 đồng doanh thu tạo ra được 0,1 đồng lợi nhuận, tăng 0,07 đồng. Năm 2013 tỷ số này cũng không thay đổi. tương đương với năm 2012. Tuy chỉ số lợi nhuận trên doanh thu của Công ty đều dương qua 3 năm nhưng nhìn chung tỷ số này chưa cao, vẫn ở mức thấp, cho thấy doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt các khoản chi phí, nên doanh nghiệp cần xem xét giảm các khoản chi phí để tăng tye suất lợi nhuận. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu vào 6 tháng đầu năm 2014 là âm nên tỷ suất sinh lời trên doan thu là không tốt. Cụ thểt, cứ 100 đồng doanh thu thì bị lỗ 13,6 đồng, giảm 2,1 đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Từ đó cho thấy 6 tháng đầu năm chi phí công ty bỏ ra tương đối cao.  Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA): Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng tài sản được đầu tư, phản ánh hiệu quả của việc quản lý và sử dụng tài sản chung của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết với 100 đồng tài sản được sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng cho doanh nghiệp. 60 Tương tự như tỷ suất sinh lời trên doanh thu thì tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản vào năm 2011 tỷ suất này chỉ đạt 0,04% đến năm 2012 thì 100 đồng tài sản Công ty đã tạo ra 0,2 đồng lợi nhuận, tức tăng 0,2 đồng so với năm 2011. Đến năm 2013, tỷ số này lại giảm xuống còn 0,1 %. Điều này có thể nói lên rằng chính sách sử dụng tài sản của Công ty chưa hiệu quả, đòi hỏi Công ty phải có biện pháp tăng lợi nhuận và hiệu quả sử dụng tài sản. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài 6 tháng đầu năm 2014 lại âm 6,6%, tăng 0,1% so với 6 tháng đầu năm 2013. Mặc dù lợi nhuận ròng giảm, cho thấy việc quản lý và sử dụng tài sản chung của doanh nghiệp có chuyển biến tốt.  Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE): Tỷ suất này đo lường mức độ sinh lời của vốn chủ sở hữu. Tỷ số này cho biết 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây là chỉ tiêu mà các nhà đầu tư khá quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo lãi của một đồng vốn họ bỏ ra đầu tư. Qua bảng phân tích cho ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa được tốt lắm. Điều này được chứng minh qua sự gia tăng ROE chỉ trong năm 2012 là 1,3% tăng 1,1% so với năm 2011. Năm 2013 lại giảm còn 0,9%; giảm 0,4 % Cho thấy Công ty cần có chính sách để cân đối một cách hài hòa giữa vốn chủ sở hữu với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô, đồng thời phải có kế hoạch tăng lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn nhanh hơn tốc độ giảm hệ số đòn cân tài chính để tăng ROE. Vào 6 tháng đầu năm 2013 và năm 2014 tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là một con số âm. Năm 2014 thì 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra lại bị lỗ 56,1 đồng, giảm 6,7 đồng so với 6 tháng đầu năm 2013. Nguyên nhân là do các khoản chi phí phát sinh trong 6 tháng đầu năm quá cao. 4.2.2.3 Phân tích tài chính Công ty bằng sơ đồ Dupont Mỗi tỷ số tài chính đều góp phần phản ánh những khía cạnh khác nhau về hiệu quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh trong mỗi doanh nghiệp. Thế nhưng để thấy rõ hơn về mối quan hệ cũng như sự tác động qua lại giữa các tỷ số tài chính thì công thức Dupont được xem là một trong các công cụ phân tích tuy đơn giản nhưng vô cùng hiệu quả. Dựa trên các phân tích các nhà phân tích sẽ có được cái nhìn khái quát về toàn bộ các vấn đề cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định, chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Vì vậy để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty, ta sẽ tiến hành phân tích các tỷ số tài chính của Công ty thông qua sơ đồ Dupont dưới đây. 61 ROE 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 0,2% 1,3% 0,9% 49,4% (56,1%) ROA Tổng TS/VCSH Nhân 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 0,04% 0,2% 0,1% (6,7%) (6,6%) 2011 2012 4,8 5,5 ROS 2012 2013 6/2013 6/2014 0,03% 0,1% 0,1% (11,5%) (13,6%) 20 14 (603) (675) Nhân 11.898 17.843 12.441 5.230 4.969 2011 2012 2013 1,6 2,2 1,3 Doanh thu thuần Doanh thu thuần 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Chia 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 3 6,4 7,4 8,5 Vòng quay tổng TS 2011 Lợi nhuận ròng 2013 6/2013 6/2014 6/2013 6/2014 0,6 0,5 TỔng TS bình quân 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 Chia 2011 2012 2013 6/2013 6/2014 11.898 17.843 12.441 5.230 4.969 Hình 4.2 Sơ đồ DUPONT (2011-2013) và 6 tháng đầu năm 2014 62 6469 7789 9.750 8.354 11.401 Qua sơ đồ ta thấy suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh hưởng bởi 3 yếu tố chính: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu hữu – đây là yếu tố phản ánh trình độ quản trị tổ chức nguồn vốn cho hoạt động của Công ty. Trong đó ROA chịu ảnh hưởng bởi hai nhân tố là tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu (ROS) – đây là yếu tố phản ánh trình độ quản lý doanh thu và chi phí của Công ty và số vòng quay tổng tài sản đây là yếu tố phản ánh trình độ khai thác và sử dụng tài sản của Công ty. Vì thế để phân tích biến động ROE ta xem xét mối quan hệ của ba nhân tố tỷ suất sinh lợi trên trên doanh thu, số vòng quay tổng tài sản và tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu. Ta có phương trình Dupont được viết lại như sau: ROE = a x b x c Trong đó: - a: Tỷ suất sinh lợi so với doanh thu - b: số vòng quay tổng tài sản - c: tỷ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu  Năm 2012 so với năm 2011 Gọi Q0 là ROE năm 2011 Q1 là ROE năm 2012 Ta có: Q0 = a0 x b0 x c0 Q1 = a1 x b1 x c1 Chênh lệch ROE giữa năm 2012 và 2011 là Q = Q1 - Q0 = 1,3 – 0,2 = 1,1 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0 =0,1 x 1,6 x 4,8 – 0,03 x 1,6 x 4,8 = 0,6 Mức độ ảnh hưởng của b: b = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 = 0,1 x 2,2 x 4,8 – 0,1 x 1,6 x 4,8 = 0,3 63 Mức độ ảnh hưởng của c: b = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 = 0,1 x 2,2 x 5,5 – 0,1 x 2,2 x 4,8 = 0,2 Nhận xét: Ta thấy từ năm 2011 đến 2012, chỉ số ROE tăng mạnh từ 0,2% lên 1,3%, tăng 1,1%. Nguyên nhân là do ROS tăng 0,07% so với năm 2011, làm cho ROE năm 2012 tăng 0,6%; số vòng quay tổng tài sản tăng 0,6 lần so với năm 2011, làm cho ROE tăng 0,3% và tỷ lệ TS/VCSH tăng 0,7 lần so với năm 2011, làm cho ROE tăng 0,2%. Có thể thấy rằng đến năm 2012 nhìn chung các tỷ số tài chính của Công ty đều biến chuyển rất khả quan. Công ty đã đầu tư và sử dụng nguồn tài sản một cách hợp lý để mang lại doanh thu, lợi nhuận cho mình  Năm 2013 so với năm 2012 Gọi Q0 là ROE năm 2012 Q1 là ROE năm 2013 Ta có: Q0 = a0 x b0 x c0 Q1 = a1 x b1 x c1 Chênh lệch ROE giữa năm 2013 và 2012 là Q = Q1 - Q0 = 0,9 – 1,3 = -0,4 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0 =0,1 x 2,2 x 5,5 – 0,1 x 2,2 x 5,5 =0 Mức độ ảnh hưởng của b: b = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 = 0,1 x 1,3 x 5,5 – 0,1 x 2,2 x 5,5 = -0,5 Mức độ ảnh hưởng của c: b = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 = 0,1 x 1,3 x 6,4 – 0,1 x 1,3 x 5,5 = 0,1 Nhận xét: ta thấy ROE năm 2013 giảm 0,4% so với năm 2012. Nguyên nhân là do số vòng quay tổng tài sản giảm 0,9 lần so với năm 2011, làm cho ROE giảm 0,5% và tỷ lệ TS/VCSH tăng 0,9 lần so với năm 2011, làm cho ROE tăng 0,1%. Từ đó ta nhận thấy giai đoạn 2012 – 2013 tuy rằng vòng quay 64 tổng tài sản có tăng nhưng khả năng sinh lời của các tài sản hiện có tại Công ty chưa đạt hiệu quả nên chỉ tiêu ROE đã biến chuyển theo xu hướng không tốt.  6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2014 Gọi Q0 là ROE 6 tháng đầu năm 2013 Q1 là ROE 6 tháng đầu năm 2014 Ta có: Q0 = a0 x b0 x c0 Q1 = a1 x b1 x c1 Chênh lệch ROE giữa năm 2014 và 2013 là Q = Q1 - Q0 = (-56,1) – (-49,4) = (-6,7) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: a = a1 x b0 x c0 – a0 x b0 x c0 = (-13,6) x 0,6 x 7,4 – (-11,5) x 0,6 x 7,4 = -9,3 Mức độ ảnh hưởng của b: b = a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 = (-13,6) x 0,5 x 7,4 – (-13,6) x 0,6 x 7,4 = 10,1 Mức độ ảnh hưởng của c: b = a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 = (-13,6) x 0,5 x 8,5 – (-13,6) x 0,5 x 7,4 = -7,5 Nhận xét: Ta thấy từ 6 tháng đầu năm 2013 đến 6 tháng đầu năm 2014 chỉ số ROE đều mang giá trị âm và giảm một cách nhanh chóng, từ (49,4%) giảm còn (56,3%), giảm 6,7%. Nguyên nhân chủ yếu cũng giống như giai đoạn 2012-2013 nhưng giai đoạn này các chỉ tiêu giảm mạnh hơn, đặc biệt ROA và chỉ số ROS đều âm. ROS giảm 2,1% so với năm 2013, làm cho ROE năm 2012 giảm 9,3%; số vòng quay tổng tài sản giảm 0,1 lần so với năm 2011, làm cho ROE giảm 7,5% và tỷ lệ TS/VCSH tăng 1,1 lần so với năm 2011, làm cho ROE tăng 10,1%. Cho thấy 6 tháng đầu năm Công ty thật sự chưa đạt hiệu quả cao.Tuy nhiên đây là Công ty Xây dựng nên trong 6 tháng đầu không nói lên điều gì cả. 65 Tóm lại, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE là chỉ tiêu quan trọng nhất trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, bởi vì nó phản ánh hiệu quả kinh doanh cuối cùng. Đây chính là mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các chủ sở hữu.Vì vậy, để tăng ROE tức tăng hiệu quả kinh doanh, Công ty có 3 sự lựa chọn cơ bản là tăng 1 trong 3 yếu tố trên: - Một là, gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và đồng thời tiết giảm chi phí nhằm nâng cao lợi nhuận ròng để tăng khả sinh lợi của doanh nghiệp. - Hai là, nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng việc sử dụng tốt hơn các tài sản sẵn có của Công ty nhằm nâng cao Vòng quay tổng tài sản . - Ba là, nâng cao đòn bẩy tài chính (Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu) tức vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của Công ty cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc Công ty vay tiền để đầu tư là hiệu quả. 4.4 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 4.4.1. Đánh giá môi trường kinh doanh của Công ty 4.4.1.1. Môi trường vĩ mô  Yếu tố kinh tế - xã hội Kinh tế - xã hội nước ta 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh thế giới tiếp đà phục hồi nhưng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro; tình hình kinh tế - xã hội trong nước thuận lợi hơn nhưng vẫn còn nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt sự kiện Trung Quốc ngang nhiên hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, đã gây nên những tác động tiêu cực đến nền kinh tế nói chung, đến ngành Xây dựng nói riêng. Theo Tổng cục Thống kê ( công bố ngày 27/06/2014) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2014 ước tính tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2013, trong đó quý I tăng 5,09%; quý II tăng 5,25%. Đây là mức tăng GDP cao so với mức tăng cùng kỳ năm 2012 và 2013 và cả ba khu vực đều có mức tăng cao hơn mức tăng cùng kỳ năm 2013. Trong đó ngành Xây dựng tăng 4,6%, thấp hơn mức tăng 5,09% của 6 tháng đầu năm 2013. Đó là nhờ Đảng, Quốc hội và Chính phủ tập trung lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt các ngành, các cấp và địa phương thực hiện đồng bộ, hiệu quả Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ: Rà soát, quản lý chặt chẽ các khoản chi ngân sách nhà nước; tiếp tục thực hiện miễn thuế khoán (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân) và thuế thu nhập 66 doanh nghiệp đối với hộ, cá nhân kinh doanh nhà trọ, phòng trọ….Đây là những dấu hiệu tích cực, toàn diện về tăng trưởng của nền kinh tế. - Chỉ số giá tiêu dùng bình quân 6 tháng đầu năm nay tăng 4,77% so với bình quân cùng kỳ năm trước, thấp hơn so với những năm gần đây. - Theo dự báo của Ngân hàng Thế giới thì Đến năm 2020 thu nhập bình quân đầu người tại VN sẽ tăng từ khoảng 1.200 USD/năm lên khoảng 3.000 USD/năm. Kinh tế phát triển, thu nhập cải thiện sẽ làm cho nhu cầu xã hội về sản phẩm Xây dựng ngày càng lớn và “khó tính” hơn.  Nhìn chung nền kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014 đang dần phục hồi trở lại sau cuộc khủng hoảng và có phần tăng nhẹ so với năm 2013. Tuy nhiên Giá xăng và nhiều loại nguyên vật liệu Xây dựng, cơ khí trên thị trường thế giới liên tục tăng cao……. - Lực lượng lao động cả nước ước tính tại thời điểm 01/7/2014 là 53,7 triệu người, tăng 0,2 triệu người so với cùng thời điểm năm 2013. Trong đó ỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi 6 tháng đầu năm là 2,14% tăng 1,05 và tỷ lệ thiếu việc làm 6 tháng là 2,63% giảm 0.6% so với quý IV năm 2013. - Trong tháng 6/2014, cả nước có 23 nghìn hộ thiếu đói, giảm 36,1% so với cùng kỳ năm trước. Chính phủ đã chỉ đạo thực hiện đồng bộ, có hiệu quả Nghị quyết Trung ương 5 Khóa XI về một số vấn đề chính sách xã hội, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, nhất là lao động ở nông thôn. Tăng cường các hoạt động Tư vấn, giới thiệu việc làm, đa dạng hóa các hoạt động giao dịch việc làm; hỗ trợ đất sản xuất, tín dụng ưu đãi, dạy nghề, khuyến nông - lâm - ngư đối với đồng bào dân tộc thiểu số và đồng bào khu vực biên giới, hải đảo; ứng trước vốn cho các huyện….. Theo báo cáo sơ bộ, tổng kinh phí dành cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo trong 6 tháng đầu năm nay khoảng 2.915 tỷ đồng.  Mặc dù nền kinh tế còn khó khăn, điều kiện kinh tế có những diễn biến phức tạp, nhanh chóng, khó lường, nhưng việc điều hành của Chính phủ đã có sự linh hoạt, kịp thời đưa nền kinh tế tăng trưởng ở mức ổn định, giúp khắc phục đời sống của nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội. Điều này tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc duy trì mức cầu đối với sản phẩm.  Yếu tố nhà nước và chính trị - Tình hình chính trị luôn ổn định, an ninh quốc phòng được giữ vững nên trong những năm qua Việt Nam thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. - Chính sách của nhà nước và pháp luật có nhiều thay đổi tạo điều kiện thông thoáng hơn cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp Xây 67 dựng nói riêng. Cụ thể Việt Nam chủ trương thu hút vốn đầu tư nước ngoài mạnh nên có luật đầu tư cởi mở, giành nhiều đặc lợi cho nhà đầu tư như: chuyển lợi nhuận về nước với mức thuế thấp, tiền thuê đất rẻ, được miễn thuế lợi tức nhiều năm từ ngày doanh nghiệp hoạt động có lời, cấp giấy phép đầu tư nhanh…Theo báo cáo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Bình: “Tính đến ngày 20/6/2014 cả nước có 656 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 4,85 tỷ USD, bằng 93,2% so với cùng kỳ năm 2013”,”Lĩnh vực Xây dựng đứng thứ hai với 58 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm là 465,4 triệu USD, chiếm 6,8%”. Theo Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng Xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước và trái phiếu Chính phủ…; Chương trình hành động của Bộ Xây dựng thực hiện Nghị quyết Số 19/NQ-Cp ngày 18/3/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh Quốc gia…  Yếu tố công nghệ Ngày nay hầu như tất cả các công ty đều bị lệ thuộc vào sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật. Những công ty dẫn đầu về kỹ thuật và chuyển giao công nghệ thường chiếm thế chủ động trong cạnh tranh và tấn công thị trường bằng những giải pháp kỹ thuật giải quyết những vấn đề phát sinh. Trong ngành Xây dựng, chúng ta cần đánh giá công nghệ, lựa chọn công nghệ và phương thức chuyển giao công nghệ thích hợp, định giá công nghệ, xác định phương thức, điều kiện thanh toán, phí chuyển giao công nghệ, đàm phán, soạn thảo hợp đồng chuyển giao công nghệ. Các doanh nghiệp Xây dựng cần có sự giúp đỡ về Tư vấn và đại diện pháp lý trong việc đăng ký xác lập quyền đối với các đối tượng. Sở hữu trí tuệ tại Việt Nam và nước ngoài, bao gồm: sáng chế và giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ, nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ. Công nghệ thông tin đã giúp các doanh nghiệp xử lý số liệu nhanh chóng bằng những phần mềm được viết sẳn theo yêu cầu riêng của từng doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hệ thống mạng đã giúp công việc truyền dẫn số liệu luôn mang lại hiệu quả cao mà còn tiết kiệm được thời gian và chi phí. 4.4.1.2. Môi trường vi mô  Đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những 68 vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ hoặc các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình. Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, và trong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Đối thủ cạnh tranh của công ty được chia làm 3 nhóm chính: nhóm đối thủ thuộc các công ty quốc doanh, nhóm thứ hai là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và nhóm thứ 3 là các doanh nghiệp cơ khí có vốn đầu tư nước ngoài. Tính đến ngày 01/01/2014, toàn ngành có 68.649 DN với hơn 2,283 triệu lao động và giá trị sản xuất ngành Xây dựng 6 tháng đầu năm ước đạt 352.700 tỷ đồng, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2013. Như vậy khả năng cạnh tranh của Công ty Trung Namlà khó khăn khi ngày càng nhiều các doanh nghiệp cơ khí ra đời và phát triển với sự hỗ trợ vốn từ phía nhà nước và phía nước ngoài. - Hiện tại Công ty Trung Nam có các đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn và chiếm lĩnh một thị phần đáng kể ở khu vực ĐBSCL như: - Công ty CP Tư vấn Xây dựng Tổng hợp Trà Vinh. - Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng Cần Thơ. - Công ty CP Tư vấn Xây dựng Cửu Long.  Khách hàng Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn xem khách hàng là “thượng đế” của họ. Khách hàng là một phần của công ty vì nhu cầu tiêu dùng của họ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua hàng. Nhu cầu này có thể xuất phát từ nhu cầu tự nhiên hoặc mong muốn, sở thích, thói quen, tập tính sinh hoạt… Nhìn chung có thể phân chia khách hàng của doanh nghiệp thành từng nhóm - Thị trường người tiêu dùng: Những người và hộ dân mua hàng hóa và dich vụ để sử dụng cho cá nhân. - Thị trường các nhà sản xuất: các tổ chức mua hàng hóa và dich vụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Thị trường nhà buôn bán trung gian: Tổ chức mua hàng và dich vụ để sau đó bán lại kiếm lời. - Thị trường các cơ quan Nhà nước: Những tổ chức mua hàng và dịch vụ sau đó sử dụng trong lĩnh vực dịch vụ công cộng hoặc chuyển giao hàng hóa và dịch vụ đó cho những người cần . 69 - Thị trường quốc tế: Những người mua hàng ở ngoài nước bao gồm những người tiêu dùng, sản xuất bán trung gian và các cơ quan Nhà nước ở nước ngoài. Nhìn chung công ty đã Xây dựng được uy tín cũng như vị trí của mình trong lòng khách hàng. Thường xuyên có những ưu đãi đối với khách hàng truyền thống cũng như không ngừng mở rông phạm vi hoạt động trên lãnh thổ.  Nhà cung cấp Công ty tạo được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất. Tuy nhiên, do điều kiện môi trường , thiên nhiên bị cạn kiệt nên Công ty cũng gặp không ít khó khăn về vấn đề thiếu nguyên liệu trong một số giai đoạn nhất định, chủ yếu là xi măng, gạch.  Sản phẩm thay thế Do điều kiện kinh tế vẫn còn khó khăn do ảnh hường của cuộc khủng hoảng, phần lớn người tiêu dùng đã chuyển sang chi tiêu tiết kiệm. từ mức mua sắm hàng giá cao sang hàng giá thấp. Ngoài ra trong tình hình giá cả tăng cao, giá nguyên vật liệu Xây dựng không ngừng biến động, kéo theo giá của các công trình Xây dựng cũng tăng đáng kể. Người dân có xu hướng thuê nhà hoặc mua trả góp thay vì Xây dựng nhà ở…. Điều này ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh của Công ty. 4.4.2. Phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Công ty Qua việc phân tích môi trường kinh doanh (môi trường vĩ mô và môi trường vi mô) đồng thời tìm hiểu sơ lược về công ty ở chương 3 chúng ta có thể rút ra những điểm mạnh, điểm yếu ở hoàn cảnh nội tại, cơ hội và đe dọa ở môi trường bên ngoài để từ đó lập nên ma trận SWOT. Từ ma trận SWOT ta kết hợp, tận dụng những điểm mạnh, cơ hội nhằm khắc phục hạn chế, điểm yếu và đưa ra các biện pháp cụ thể để hoàn thành mục tiêu đề ra.  Điểm mạnh - Công ty Trung Namcó địa điểm kinh doanh thuận lơi, nằm gần trung tâm của Thành phố Cần Thơ. Thuận lợi cho việc kinh doanh mua bán cũng như việc giao dịch công trình. - Được khách hàng tín nhiệm nên Công ty ngày càng có nhiều đơn đặt hàng, tạo điều kiện mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. - Lực lượng lao động có trình độ cao, được đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công việc, có tinh thần đoàn kết và tác phong làm việc 70 công nghiệp. Ban lãnh đạo có bề dày kinh nghiệm, am hiểu gắn bó nhiều năm trong lĩnh vực kinh doanh Xây dựng. - Có mối quan hệ tốt với Tổng công ty và địa phương, được sự giúp đỡ và hỗ trợ từ tổng công ty, luôn quan tâm đến môi trường và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước.  Điểm yếu - Công ty chưa quan tâm đúng mức đến hoạt động marketing. Doanh nghiệp chưa thu thập được thông tin thị trường cũng như xử lý các thông tin. - Khả năng thu hồi nợ của công ty chưa hiệu quả, nhất là các công trình. Điều này thể hiện ở kỳ thu tiền bình quân của công ty vẫn còn khá cao. Điều này làm nguồn vốn trong thanh toán bị tồn đọng và vốn sẽ bị chiếm dụng, công ty sẽ gặp khó khăn trong việc xoay vòng nguồn vốn kinh doanh. - Nguồn vốn còn hạn chế nên chưa mở rộng được thị trường.  Cơ hội - Kinh tế đang dần phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao nên nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm cho tiêu dùng cũng như cho sản xuất ngày càng tăng. - Được sự quan tâm và bảo hộ cũng như hỗ trợ vốn của Nhà nước để tăng cường quản lý đầu tư và xử lý nợ đọng Xây dựng cơ bản. - Việt Nam có thị trường Xây dựng được đánh giá là khá lớn, đây là thị trường tiềm năng mà nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang hướng đến. - Hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp có cơ hội như có điều kiện tiếp cận các thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại , mở rộng thị trường và đào tạo ngày càng nhiều các kỹ sư giỏi cho ra các công trình thế kỷ.  Đe dọa - Thị trường mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho sự xuất hiện các đối thủ mạnh từ nước ngoài. - Môi trường kinh tế không ổn định, các chính sách và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô Nhà nước đang trong quá trình đổi mới và hoàn thiện. Đặc biệt giá cả thị trường tăng làm ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu đầu vào. Quá trình kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng. - Sự xuất hiện sản phẩm thay thế trong tương lai. - Gặp nhiều trở ngại do có sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp cạnh tranh cùng lĩnh vực Xây dựng. 71 CƠ HỘI (O) ĐE DỌA (T) 1. Kinh tế phát triển, nhu 1. Thị trường mở cửa, hội cầu tiêu thụ các sản phẩm nhập kinh tế quốc tế tạo ngày càng tăng. điều kiện cho sự xuất hiện 2. Được sự quan tâm và hỗ các đối thủ mạnh từ nước ngoài. trợ vốn của Nhà nước. 3. Việt Nam có thị trường Xây dựng được đánh giá là khá lớn, là thị trường tiềm năng mà nhiều doanh nghiệp nước ngoài đang hướng đến. 2. Môi trường kinh tế không ổn định, làm ảnh hưởng đến giá nguyên vật liệu đầu vào. Quá trình kinh doanh của công ty cũng bị ảnh hưởng. CHIẾN LƯỢC SO CHIẾN LƯỢC ST 3. Sự xuất hiện sản phẩm 4. Hội nhập kinh tế quốc tế, thay thế trong tương lai. doanh nghiệp có cơ hội tiếp 4. Gặp nhiều trở ngại do có cận các thành tựu khoa học sự xuất hiện của nhiều và công nghệ hiện đại, ... doanh nghiệp cạnh tranh cùng lĩnh vực Xây dựng. ĐIỂM MẠNH (S) 1. Nằm ở vị trí thuận lợi, S1,2,3+ O1,2,3 → Giữ vững trung tâm của TP Cần Thơ. thị trường hiện có, thâm 2. Được khách hàng tín nhập thị trường mới, mở nhiệm nên công ty ngày càng rộng mạng lưới khách hàng có nhiều đơn đặt hàng, hiệu tăng khả năng cạnh tranh quả kinh doanh ngày càng cho Công ty. cao. 3. Lực lượng lao động có trình độ cao, được đào tạo chuyên môn, ban lãnh đạo có bề dày kinh nghiệm, am hiểu trong lĩnh vực kinh doanh Xây dựng. S1,4+ T2,3 →Không ngừng tìm kiếm nhà cung cấp trong và ngoài nước để hạn chế mức chi phí đầu vào. Đồng thời không ngừng cải tiến sản phẩm về chất lượng S4 + O2,4→ Nâng cao trình cũng như mẫu mã. độ khoa học kỹ thuật trong S2,3 + T1,4 → Tiếp tục giữ doanh nghiệp, áp dụng khoa vững và tạo thêm nhiều học kỹ thuật vào quản lý, mối quan hệ tốt với khách tạo mối quan hệ tốt hơn hàng, nâng cao uy tín của nữa với Tổng Công ty. Công ty . 4. Có mối quan hệ tốt với Tổng công ty và địa phương, luôn quan tâm đến môi trường và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước. ĐIỂM YẾU (W) CHIẾN LƯỢC (WO) 1. Công ty chưa quan tâm W1+ O2,4 → Áp dụng khoa đúng mức đến hoạt động học kỹ thuật tiên tiến từ marketing. phía nước ngoài, vận dụng 2. Nguồn vốn còn hạn chế công nghệ thông tin để nên chưa mở rộng được thị tăng cường hoạt động 72 CHIẾN LƯỢC (WT) W2,3+ T2 → Quản lý và kiểm soát chi phí. Xây dựng kế hoạch chi phí cụ thể và hạn chế tới mức thấp trường hợp vượt định mức quy trường Marketing 3. Khả năng thu hồi nợ của công ty chưa hiệu quả.. Điều này làm nguồn vốn trong thanh toán bị tồn đọng và vốn sẽ bị chiếm dụng, khó khăn trong việc xoay vòng nguồn vốn kinh doanh. W2+ O1,2 → Nhờ sự hỗ trợ vốn của nhà nước, kêu gọi đầu tư . W3+ O3,4 → Không ngừng tìm tòi học hỏi kinh nghiệm kinh doanh của nhiều nước trong khu vực. Đưa ra nhiều chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích thời gian trả nợ trước và đúng hạn đối với khách hàng. Hình 4.3 Ma trận SWOT 73 định. CHƯƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM 5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRUNG NAM - Qua quá trình tìm hiểu công tác kế toán tại Công ty Trung Nam nói chung và kế toán về xác định kết quả hoạt động kinh doanh nói riêng, ta có thể thấy bộ máy kế toán của Công ty được xây dựng tương đối hoàn chỉnh. Ngoài ra đội ngũ nhân viên kế toán được đào tạo với trình độ chuyên môn cao, công việc được phân công một cách cụ thể, rõ ràng với từng người nên mang lại hiệu suất hoạt động cao. Tuy nhiên vào cuối kỳ kế toán do số lượng công việc tăng cao hơn bình thường nên cũng gây sức ép đối với các kế toán viên. - Công ty cần chú ý ghi nhận các khoản mục trên chứng từ cũng như trên sổ sách kế toán thật đầy đủ để giảm thiểu những rủi ro trong việc ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu chiếm một tỷ trọng khá cao trong tổng chi phí, tuy nhiên khoản mục này tại Công ty vẫn ở mức cao do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan và đã gây tác động không tốt đến lợi nhuận. Thế nên cần có biện pháp để điều chỉnh giá vốn hàng bán ở mức hợp lý nhất. - Mặt hàng kinh doanh vật liệu Xây dựng của doanh nghiệp có thị trường tiêu thụ cạnh tranh cao. Thêm vào đó, tình hình bất động sản hiện nay không ổn định, gặp nhiều khó khăn.… Do đó, vấn đề tìm thị trường và khách hàng cũng như thỏa mãn nhu cầu của họ ngày càng khó khăn hơn. - Doanh nghiệp ít phát sinh các khoản giảm trừ doanh thu, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại nên khó khăn trong việc thu hút khách hàng mới và giữ chân những khách hàng truyền thống. - Lợi nhuận của Công ty qua các năm không được tốt, chưa xứng với qui mô cũng như những gì Công ty đã đầu tư vào. Nguyên nhân mà Công ty kinh doanh không có lời là do yếu tố thị trường, đều này hạn chế một phần cạnh tranh của Công ty. Do đó cần có một bộ phận marketing để tìm hiểu sâu hơn nghiên cứu thị trường. - Chi phí hoạt động kinh doanh có giảm qua các năm, nhưng nhìn chung vẫn chưa hợp lý. 74 5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong việc tổ chức và thực hiện công tác kế toán tại Công ty, cần cải thiện một số tồn tại bằng các giải pháp sau đây: - Đào tạo, bổ sung và nâng cao tay nghề cho các kế toán viên vì khối lượng công việc kế toán ngày càng lớn, đặc biệt là vào thời điểm cuối năm. Do đó Công ty cần xem xét, đào tạo thêm kế toán viên để phụ trách một số phần hành nhất định. - Thực hiện kiểm soát thật chặt chẽ trong quá trình nhập liệu vì Công ty đang sử dụng các phần mềm kế toán nên số liệu kế toán sẽ tự động được cập nhật vào các sổ và báo cáo tài chính. Vì vậy nếu số liệu đầu vào không chính xác sẽ ảnh hưởng đến các sổ kế toán, báo cáo tài chính. - Chứng từ, sổ sách nên được lập, ghi chép kịp thời, trung thực và đặc biệt phải thật sự đầy đủ theo mẫu quy định để đáp ứng cả tính hợp pháp và hợp lý. 5.3 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Lợi nhuận là thước đo hàng đầu để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, khẳng định vị thế cũng như uy tín của công ty trên thị trường. Do đó nâng cao lợi nhuận là một mục tiêu quan trọng đối với mỗi công ty. Dưới đây là một số giải pháp giúp gia tăng lợi nhuận cho Công ty. - Công ty cần nâng cao doanh thu bán hàng thông qua việc điều tra thị trường để làm ra những sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Bên cạnh đó, các sản phẩm của Công ty phải đáp ứng được các tiêu chuẩn chất lượng. Về mặt giá cả, cần định giá sản phẩm theo nguyên tắc “Biết người, biết ta”, Công ty nên nghiên cứu chính sách giá của các đối thủ cạnh tranh để xác định mức giá phù hợp trong từng điều kiện cụ thể chứ không thể chủ quan áp đặt giá. - Để thoát khỏi tình trạng bế tắc trong thời gian tới, công ty nên tiến hành khảo sát thêm một số thị trường tại Campuchia, Lào, Malaysia,.....để xuất khẩu vật liệu Xây dựng, đồng thời xem xét tới việc kinh doanh thêm một số mặt hàng liên quan khác. - Để kích cầu Công ty cần có chính sách giảm giá theo lô, theo công trình và hỗ trợ giá vận chuyển cho khách hàng. Có cơ chế hỗ trợ người mua theo phương thức trả chậm, trả góp. Có chính sách ưu đãi đối với khách hàng lớn và quen thuộc như thanh toán trả chậm trong một thời gian nhất định, chiết 75 khấu cho khách hàng thanh toán ngay một lần để tạo sự thoải mái và thiện cảm cho khách hàng của doanh nghiệp. - Cần lập kế hoạch kinh doanh cụ thể về tình hình doanh thu và giảm một số chi phí quản lý không cần thiết, tiết kiệm chi phí điện, nước, năng lượng bớt . 76 CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là một công việc rất quan trọng của các nhà quản trị bởi một kế hoạch sản xuát kinh doanh cho dù có khoa học và chặt chẽ đến đâu chăng nữa thì so với thực tế đang diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến. Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, phân tích và đánh giá để tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến kết quả kinh doanh của công ty. Từ đó mới có giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh hơn nữa. Qua quá trình thực tập tại Công ty và kết quả phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các số liệu do Công ty Trung Namcung cấp thì em nhận thấy rằng công ty hoạt động kinh doanh chưa có hiệu quả đặc biệt là năm 2011, doanh thu của công ty tăng giảm liên tục qua các năm, và lợi nhuận cũng vậy. Các tỷ số sinh lời của công ty luôn nằm trong phạm vi khả quan. Điều này giúp doanh nghiệp thu hút được các nhà đầu tư và các đơn vị cung cấp tín dụng. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả mà công ty đã đạt được thì công ty còn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục như hoạt động tài chính của công ty không đạt hiệu quả làm giảm mức lợi nhuận của công ty. Vì vậy công ty cần phải có kế hoạch sử dụng chi phí hợp. Từ đó, để khắc phục những khó khăn, phát huy những thành tựu đạt đựơc, giúp cho công ty luôn đứng vững trên thương trường, và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh trong thời gian tới. Hiện nay, công ty có không ít đối thủ cạnh tranh hoạt động chung địa bàn do vậy mà công ty nên chú trọng giữ vững và mở rộng thị phần, luôn đáp ứng nhu cầu của khách hàng cũng như đảm bảo chất lượng nguồn hàng hóa từ đó nâng cao uy tín trên thương trường. Với nhu cầu thị trường hiện nay, em tin rằng công ty sẽ còn phát triển xa hơn nữa trong tương lai, từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường. 6.2 KIẾN NGHỊ Qua thời gian 3 tháng thực tập tại Công ty, được tiếp xúc với tình hình thực tế tại đây, sau khi tìm hiểu và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, dựa trên những giải pháp em xin có một số kiến nghị như sau: 77 6.2.1 Đối với Nhà nước Một trong những nguyên nhân góp phần làm cho thị trường bât động sản trầm lắng thời gian qua là những bất cập, tồn tại của chính sách đất đai mà cụ thể là Nghị định số 69/2009/NĐ- CP Chính phủ ban hành quy định bổ sung về sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư. Chính phủ cần có giải pháp đồng bộ về chính sách đất đai, tiền tệ, tài khóa, quản lý ngoại hối, giá cả, phân phối lưu thông; tiến tới hạ lãi suất cho vay của các tổ chức tín dụng xuống dưới mức 10%/năm. Nhà nước cần thường xuyên kiểm tra nhằm kịp thời xử lý mọi hành vi đầu cơ tích trữ, gian lận tạo được sự cạnh tranh công bằng giữa các Công ty trong ngành. Nhà nước khi bạn hành các quy định, thông tư hướng dẫn cần mở thêm các lớp tập huấn, đào tạo để các nhân viên kế toán có thể cập nhật những thay đổi và công tác kế toán của doanh nghiệp. Tuy lãi suất cho vay đã giảm đáng kể nhưng các doanh nghiệp ngành Xây dựng vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức lớn. Các doanh nghiệp thiếu vốn nghiêm trọng cho sản xuất và đầu tư phát triển nhưng không đủ chuẩn, lãi suất cho vay tuy đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao khiến nhiều doanh nghiệp chưa tiếp cận được vốn vay. Vì thế Ngân hàng nhà nước cần có chính sách nới lõng tín dụng và hỗ trợ về vốn cho công ty trong t nh trạng khó khăn như hiện nay, công ty rất cần nguồn vốn để xoay sở và tháo dở khó khăn. Giá cả hàng hóa tăng cao, điều này ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhà nước cần có những chính sách bình ổn giá để giúp doanh nghiệp phát triển ổn định. 6.2.2 Đối với Công ty Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, để luôn đứng vững đòi hỏi Công ty phải luôn sẵn sàng đối mặt và phấn đấu khắc phục những khó khăn, yếu kém trên thị trường. Luôn cố găng thay đổi để đáp ứng nhu cầu khách hàng cũng như chiến thắng đối thủ cạnh tranh như Đầu tư nghiên cứu thị trường mới, cũng như củng cố thị trường cũ, nhằm tăng sản lượng tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường bằng cách đảm bảo chất lượng hàng hóa đúng chất lượng, đúng tiêu chuẩn.Tăng cường kiểm soát chặt chẽ và thực hiện tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Công ty cần Xây dựng kế hoạch thực hiện chi phí chính xác, đồng thời tăng cường công tác quản lý chi phí. 78 Ngoài việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng thân thiết, công ty cần khai thác và mở rộng thêm thị trường, đặc biệt là thị trường các tỉnh lân cận vì Đồng bằng Sông Cửu Long đang được nhà nước quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng nên có xu hướng phát triển mạnh và đa dạng hóa các mặt hàng, giảm dần hoặc loại bỏ những mặt hàng yếu kém không mang lại hiệu quả cao. 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đồng Thị Thanh Phương và cộng sự, 2005. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Thống kê. 2. Nguyễn Hồ Anh Khoa, 2013. Tài liệu hướng dẫn Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Cần Thơ. 3. Nguyễn Năng Phúc, 2009. Phân tích kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính. 4. Nguyễn Phương Liên, 2003. Hướng dẫn chế độ kế toán,sổ kế toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp lớn,vừa và nhỏ . Hà Nội : Nhà xuất bản Tài chính. 5. Trần Quốc Dũng, 2010. Bài giảng Kế toán tài chính. Đại học Cần Thơ. 6. Trần Quốc Dũng, 2013. Bài giảng Tổ chức thực hiện công tác kế toán. Đại học Cần Thơ. 7. Trương Đông Lộc, 2010. Bài giảng Quản trị tài chính. Đại học Cần Thơ . 8. Võ Văn Nhị, 2007. 333 Sơ đồ kế toán. TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài chính. 80 PHỤ LỤC 1 CÁC SƠ ĐỒ LƯU CHUYỂN CHỨNG TỪ TRONG QUA TRÌNH XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM a) Sơ đồ luân chuyển chứng từ doanh thu bán hàng Kế toán thanh toán Kế toán công nợ Bắt đầu Biên bản nhiệm thu Quyết định giao nhiệm vụ phiếu bàn giao công trình Chứng từ điều chỉnh giảm Hóa đơn BH đã ký 3 Kiểm tra hóa đơn, cập nhật sổ liệu Đối chiếu so sánh chứng từ và lập hóa đơn BH Giấy bàn giao trình Biên bảncông nhiệm Quyết thu định giao nhiệm vụ Kế toán tổng hợp PGS Nhập số liệu vào sổ 3 4 Đối chiếu, Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt Chứng từ điều Hóachỉnh đơn giảm BH nợ đã ký 3 Phiếu thu đã ký 3 Lập sổ cái,nhật ký chung, báo cáo tài chính Lập sổ chi tiết 131 KH A Kiểm tra hóa đơn, cập nhật sổ liệu Sổ chi tiết 131 Sổ cái Báo cáo tài chính Kết thúc Nhập số liệu vào sổ CSDL Lập sổ chi tiết 511, nhật ký bán hàng Nhật ký bán hàng Nhập số liệu vào sổ CSDL 3 B Hóa đơn BH đã ký 4 Cập nhật dữ liệu Hóa đơn BH 2 1 Cập nhật dữ liệu Nhật ký bán hàng CSDL 4 Hóa đơn BH đã ký 1 A Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền Cập nhật dữ liệu Hóa đơn BH 2 1 B Sổ chi tiết 511 81 Nhật ký chung Nhật ký BH b) Sơ đồ luân chuyển chứng từ doanh thu HĐTC Bộ phận thanh toán Kế toán tổng hợp Bắt đầu NH Phiếu kế toán đã ký 2 Giấy báo có Kiểm tra cập nhật số liệu và báo cáo Kê toán thanh toán lập phiếu kế toán Nhập số liệu vào sổ Giấy báo có Phiếu kế toán 2 1 Phiếu kế toán đã ký2 Cập nhật dữ liệu Đối chiếu, Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt CSDL Giấy báo có Phiếu kế toán đã ký 1 Phiếu kế toán đã ký2 Lập sổ cái,nhật ký chung báo cáo tài chính Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền Nhập số liệu vào sổ chi tiết Phiếu kế toán đã ký1 Sổ cái 515 Cập nhật dữ liệu Báo cáo tài chính Kết thúc CSDL Lập sổ chi tiết 515 Sổ chi tiết 515 82 Nhật ký chung 3) Sơ đồ luân chuyển chứng từ chi phí kinh doanh Kế toán thanh toán Thủ quỹ Bắt đầu Phiếu chi đã ký 2 Giấy đề nghị thanh toán Phiếu chi Phiếu chi đã ký 3 A 2 3 Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền NCC 1 Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền Nhập số liệu vào sổ Phiếu thu đã ký 3 Cập nhật dữ liệu Nhập số liệu vào sổ Phiếu chi đã ký 1 2 Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền Phiếu thu đã ký 2 CSDL Cập nhật dữ liệu Lập sổ cái,nhật ký chung, báo cáo tài chính CSDL Lập sổ quỹ Phiếu thu đã ký 1 Phiếu thu đã ký 3 Phiếu thu đã ký 2 Tiền Đối chiếu, Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt Giấy đề nghị thanh toán A Kiểm tra và chi tiền Kê toán thanh toán lập phiếu chi Giấy đề nghị thanh toán Kế toán tổng hợp Sổ cái Báo cáo tài chính Nhập số liệu vào sổ chi tiết Cập nhật dữ liệu Sổ quỹ CSDL Lập sổ chi tiết 642 Sổ chi tiết 642 83 Kết thúc Nhật ký chung 4) Sơ đồ luân chuyển chứng từ thu nhập khác Kế toán thanh toán Thủ quỹ Bắt đầu Phiếu thu đã ký 2 Kế toán tổng hợp A Phiếu thu đã ký 3 Chứng từ gốc Kiểm tra và nhận tiền Kê toán thanh toán lập phiếu thu Chứng từ gốc 2 3 Phiếu thu đã ký 3 A Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền 1 Nhập số liệu vào sổ Phiếu thu đã ký 3 Phiếu thu đã 2 ký 1 Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền Phiếu thu đã ký 2 CSDL Cập nhật dữ liệu Lập sổ cái,nhật ký chung, báo cáo tài chính CSDL Lập sổ quỹ Phiếu thu đã ký 1 Nhập số liệu vào sổ Cập nhật dữ liệu Đối chiếu, Giám đốc và Kế toán trưởng ký duyệt Chứng từ gốc Phiếu thu đã ký 2 Tiền Phiếu thu Kiểm tra hóa đơn, cập nhật số tiền Sổ cái Báo cáo tài chính Nhập số liệu vào sổ chi tiết Cập nhật dữ liệu Sổ quỹ CSDL Lập sổ chi tiết 711 Sổ chi tiết 711 84 Kết thúc Nhật ký chung PHỤ LỤC 2 CÁC MẪU CHỨNG TỪ LIÊM QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY a) Hóa đơn GTGT bán hàng của Nghiệp vụ 1 85 b) Hóa đơn GTGT bán hàng của Nghiệp vụ 2 86 c) Phiếu hạch toán giao dịch khách hàng( Nghiệp vụ 3) 87 d) Hóa đơn GTGT nghiệp vụ 5 88 e) Giấy đề nghị thanh toán của nhân viên( Nghiệp vụ 5) f) Phiếu chi nghiệp vụ 5 89 g) Giấy đề nghị thanh toán của nhân viên ( Nghiệp vụ 6) h) Hóa đơn GTGT của Công ty Xăng dầu Tay Nam Bộ 90 i) Phiếu chi ( Nghiệp vụ 6) 91 j) Hóa đơn GTGT của Ngân hàng ( Nghiệp vụ 7) 92 k) Bảng kê chi tiết các giao dịch của khách hàng theo định kỳ 93 l) Một số chứng từ khác của Công ty  Phiếu thu  Bảng kê chi tiền mặt ( rút tiền) 94  Ủy nhiệm chi ( thanh toán tiền mua máy bằng tiền gửi NH)  Phiếu chi tiết giao dịch 95 PHỤ LỤC 3 CÁC SỔ SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY Mẫu số 03a- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh-Cái Răng-TP.Cần Thơ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2014 Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/03/2014 (Trích) Ngày tháng ghi sổ Đã Số ghi hiệu sổ tài Cái khoản Chứng từ Số hiệu Diễn giải Ngày tháng 03/01 BH01/0001 03/01 Lập hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh, gói thầu: Trang bị sách Tiếng Anh lớp 3 cho thư viện các trường Tiểu Học 03/01 BH01/0001 03/01 Lập hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh, gói thầu: Trang bị sách Tiếng Anh lớp 3 cho thư viện các trường Tiểu Học 03/01 BH01/0002 03/01 Lập hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh, gói thầu: Trang bị phần mềm quản lý và dinh dưỡng cho các trường Mầm Non 03/01 BH01/0002 03/01 Lập hồ sơ yêu cầu chào hàng cạnh tranh, gói thầu: Trang bị phần mềm quản lý và dinh dưỡng cho các trường Mầm Non 03/01 BH01/0003 03/01 Mời thầu công trình: Trang thiết bị máy chiếu trường Đại Học An Giang 03/01 BH01/0003 03/01 Mời thầu công trình: Trang thiết bị máy chiếu trường Đại Học An Giang Cộng chuyển trang 96 Số tiền Nợ Có 131 0 656.000 1121 656.000 0 1121 1.779.000 0 131 0 1.779.000 x 1121 6.495.000 0 x 131 0 6.495.000 8.930.000 8.930.000 x x x x Trang trước chuyển sang 03/01 BH01/0004 03/01 Mời thầu: Trang bị phòng học bộ môn Ngoại Ngữ cho các trường tiểu học, trung học cơ sở 03/01 BH01/0004 03/01 Mời thầu: Trang bị phòng học bộ môn Ngoại Ngữ cho các trường tiểu học, trung học cơ sở … … … … 19/01 0000733 19/01 Giám sát công trình: Trường Mầm non Vị Thanh 19/01 0000733 19/01 Giám sát công trình: Trường Mầm non Vị Thanh 19/01 0000733 19/01 Giám sát công trình: Trường Mầm non Vị Thanh 19/01 0000733 19/01 Giám sát công trình: Trường Mầm non Vị Thanh Tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Xây dựng đê bao 19/01 0000734 19/01 ngăn lũ kết hợp với đường giao thông công thôn xã Vị Tân, TP Vị Thanh Tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Xây dựng đê bao 19/01 0000734 19/01 ngăn lũ kết hợp với đường giao thông công thôn xã Vị Tân, TP Vị Thanh Tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Xây dựng đê bao 19/01 0000734 19/01 ngăn lũ kết hợp với đường giao thông công thôn xã Vị Tân, TP Vị Thanh Tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Xây dựng đê bao 19/01 0000734 19/01 ngăn lũ kết hợp với đường giao thông công thôn xã Vị Tân, TP Vị Thanh … … … … 25/01 UNC02/0004 25/01 Lãi tiền vay tháng 01/2014 25/01 UNC02/0004 25/01 Lãi tiền vay tháng 01/2014 … … … … 27/01 BH01/0021 27/01 Lãi TGNH 27/01 BH01/0021 27/01 Lãi TGNH … … … … Cộng chuyển trang 97 8.930.000 8.930.000 1121 19.371.000 0 131 x …. … 131 x x 5111 x 131 x 3331 0 19.371.000 … 17.978.182 0 1.797.818 0 … 0 17.978.182 0 1.797.818 1.363.636 0 x x 131 x 5111 x 131 136.364 0 x 3331 0 136.364 …. … 635 x x 1121 …. … x 1121 515 x …. … 1.363.636 … … 2.473.333 0 0 2.473.333 … … 4.743.750 0 0 4.743.750 … … 4.149.981.285 4.149.981.285 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 … 01/02 01/02 01/02 UNC01/0010 UNC01/0010 UNC01/0010 UNC01/0010 PC01/0110 PC01/0110 PC01/0110 PC01/0110 PC01/0111 PC01/0111 PC01/0111 PC01/0111 UNC01/0011 UNC01/0011 UNC01/0011 UNC01/0011 … PC02/0001 PC02/0001 PT02/0001 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 31/01 … 01/02 01/02 01/02 01/02 PT02/0001 01/02 … … … Trang trước chuyển sang Phí chuyển khoản Phí chuyển khoản Phí chuyển khoản Phí chuyển khoản Dịch vụ ăn uống Dịch vụ ăn uống Dịch vụ ăn uống Dịch vụ ăn uống Xăng A92 Xăng A92 Xăng A92 Xăng A92 Phí dịch vụ thanh toán Phí dịch vụ thanh toán Phí dịch vụ thanh toán Phí dịch vụ thanh toán … Chi tạm ứng tiền công trình lập qui hoạch Chi tạm ứng tiền công trình lập qui hoạch Tạm ứng trước tiền Thiết kế Trung tâm huyến huyện và bồi dưỡng nghiệp vụ gói 2 Tạm ứng trước tiền Thiết kế Trung tâm huyến huyện và bồi dưỡng nghiệp vụ gói 2 … Cộng chuyển trang 98 x x x x x x x x x x x x x x x x …. x x 1121 6422 1121 1331 1111 6422 1111 1331 1111 6422 1111 1331 1121 6422 1121 1331 … 1111 141 131 4.149.981.285 4.149.981.285 312.214 312.214 0 0 31.221 31.221 0 0 709.090 709.090 0 0 70.910 70.910 0 0 1.540.636 1.540.636 0 0 154.064 154.064 0 0 312.214 312.214 0 0 31.221 31.221 0 … … 0 30.000.000 30.000.000 0 0 240.000.000 x 1111 x …. … 240.000.000 0 … … 10.482.962.445 10.482.962.445 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 … 31/03 31/03 31/03 31/03 … PC03/0006 PC03/0006 PC03/0007 PC03/0007 PC03/0007 PC03/0007 PC03/0008 PC03/0008 PC03/0009 PC03/0009 PC03/0010 PC03/0010 … NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 … 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 13/03 … 31/03 31/03 31/03 31/03 … Trang trước chuyển sang Viết đền Viết đền Tiếp khách Tiếp khách Tiếp khách Tiếp khách Đi công tác Hậu Giang và gửu hồ sơ Đi công tác Hậu Giang và gửu hồ sơ Bảng báo giá năm 2013 Bảng báo giá năm 2013 Đi công tác Hậu Giang và gửi hồ sơ Đi công tác Hậu Giang và gửi hồ sơ … Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 … TỔNG CỘNG x x x x x x x x x x x x …. x x x x …. 6422 1111 6422 1111 1331 1111 1111 6422 1111 6422 1111 6422 … 632 1541 632 1541 … 10.482.962.445 10.482.962.445 55.000 0 0 550.000 955.455 0 0 95.545 95.545 0 0 955.455 0 370.000 370.000 0 0 1.200.000 1.200.000 0 0 400.000 400.000 0 … … 11.653.891 0 0 11.653.891 743.954 0 0 743.954 … … 21.090248.071 21.090.248.071 Ngày Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Đinh Văn Nam Kế toán trưởng Giám Đốc (Ký, ghi rõ họ tên,đóng dấu (Ký, ghi rõ họ tên) Dương Thùy Dương Nguyễn Xuân Thọ 99 tháng năm 2014 Mẫu số 03a1- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh-Cái Răng-TP.Cần Thơ SỔ NHẬT KÝ THU TIỀN Quý I - 2014 Từ ngày : 01 / 01 / 2014 đến ngày : 31 / 03 / 2014 Ngày tháng ghi sổ 08/01 … 28/01 Chứng từ Ngày Số hiệu tháng PT01/0001 08/01 … … PT01/0006 28/01 01/02 PT02/0001 01/02 01/02 PT02/0002 01/02 … 25/02 15/03 … PT02/0006 PT03/0001 … 25/02 15/03 Diễn giải Rút TGNH về nhập quỹ … Thu tiền lãi vay Tạm ứng trước tiền thiết kế chi hội cờ đỏ Tạm ứng trước tiền thiết kế Trường Mẫu giáo Sen Hồng … Rút TGNH về nhập quỹ Thu lãi tiền vay Tổng cộng Tổng số tiền thu trong kỳ Ghi có các tài khoản Ghi Nợ TK 111 112 300.000.000 …. 30.000.000 131 300.000.000 … - Tài khoản khác Số tiền Số hiệu … … … - 30.000.000 515 511 333 … - … - 240.000.000 - 240.000.000 - - - - 200.000.000 - 200.000.000 - - - - … 140.000.000 10.000.000 … … 2.740.000.000 502.339.000 - … - … - - - Ngày Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Đinh Văn Nam Kế toán trưởng Giám Đốc (Ký, ghi rõ họ tên,đóng dấu (Ký, ghi rõ họ tên) Dương Thùy Dương 99 Nguyễn Xuân Thọ … … 10.000.000 515 - 40.000.000 3.282.399.000 tháng năm 2014 Mẫu số 03a2- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh-Cái Răng-TP.Cần Thơ SỔ NHẬT KÝ CHI TIỀN Quý I - 2014 Từ ngày : 01 / 01 / 2014 đến ngày : 31 / 03 / 2014 Chứng từ Ngày tháng ghi sổ Số hiệu 03/01 03/01 03/01 … 10/01 10/01 10/01 12/01 12/01 … PC01/0001 PC01/0001 PC01/0002 … PC01/0006 PC01/0006 PC01/0006 PC01/0010 PC01/0010 … 16/01 16/01 …. 28/01 Ngày tháng Ghi có các tài khoản Diễn giải Văn phòng phẩm Thuế GTGT Rửa xa và mua nước uống … Nộp BHTN tháng 01/2014 Nộp BHXH tháng 01/2014 Nộp BHYT tháng 01/2014 Cước CPN tháng 12/2013 Thuế GTGT … BCKT: Trường THCS Tân PC01/0042 16/01 Long BCKT: Trường THCS Tân PC01/0042 16/01 Long … … … Tiền Lương làm thêm ngoài PC01/0072 28/01 giờ cho Phòng Thiết Kế 03/01 03/01 03/01 … 10/01 10/01 10/01 12/01 12/01 … Cộng chuyển trang Ghi Có TK 111 112 133 335 642 Tài khoản khác Số Số tiền hiệu … … 1.849.000 3389 22.188.000 3383 4.160.250 3384 … … 1.283.636 128.364 300.000 … 1.849.000 22.188.000 4.160.250 690.000 69.000 … … - 128.364 … 69.000 … … … 1.283.636 300.000 … 690.000 … 46.554.545 - - 46.554.545 - - - 55.865.455 - - 55.865.455 - - - … …. … … … … … 5.965.120 - - - - 5.965.120 334 782.150.092 99 31/01 31/01 31/01 31/01 PC0110 PC0110 PC0111 PC0111 30/01 30/01 30/01 30/01 01/02 PC02/0001 01/02 04/02 PC02/0002 04/02 04/02 PC02/0002 04/02 04/02 04/02 …. 29/03 29/03 29/03 PC02/0003 PC02/0003 … PC03/0106 PC03/0106 PC03/0106 29/03 PC03/0107 29/03 04/02 04/02 … 29/03 29/03 29/03 Trang trước chuyển sang Dịch vụ ăn uống Thuế GTGT Xăng A92 Thuế GTGT Chi tạm ứng tiền công trình lập qui hoạch Lập Báo Cáo KTKT Công trình: Ban chỉ huy quân sự thị trấn Rạch Gòi Lập Báo Cáo KTKT Công trình: Ban chỉ huy quân sự thị trấn Rạch Gòi Tiền Internet Tháng 01/2013 Thuế GTGT … Cơm khách Thuế GTGT Photo và in hồ sơ Đi công tác Tân Long và Bình Thủy Tổng cộng Tổng số tiền thu trong kỳ 782.150.092 709.090 709.090 70.910 1.540.636 154.064 1.540.636 154.064 30.000.000 - - - - 30.000.000 13.639.636 - - - - 13.639.636 154 26.369.964 - - - - 26.369.964 154 329.000 32.900 … 857.272 85.727 340.000 …. - … - 329.000 32.900 … 85.727 - 340.000 … - … - 300.000 - - - 300.000 - - … 857.272 - 250.000.000 17.605.998 1.392.495.959 262.698.599 311.771.257 2.234.571.813 Ngày Người ghi sổ (Ký, ghi rõ họ tên) Đinh Văn Nam 141 Kế toán trưởng Giám Đốc (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên,đóng dấu) Dương Thùy Dương Nguyễn Xuân Thọ 100 tháng năm 2014 CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số 03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 421 Ngày tháng ghi sổ Tên tài khoản: Lợi nhuận chưa phân phối Chứng từ ghi sổ TK Diễn giải đối Ngày Số hiệu ứng tháng Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ 31/03 NVK03/0057 31/03 Kết chuyển kết quả hoạt 911 động kinh doanh trong kỳ Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Dương Thùy Dương 102 Số tiền Nợ Có - 37.107.523 6.050.978 6.050.978 37.107.523 31.056.545 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số 03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 511 Ngày tháng ghi sổ 15/01 15/01 15/01 ..... 19/01 19/01 ….. 31/03 Chứng từ ghi sổ Số hiệu Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng TK Diễn giải đối ứng Ngày tháng Số tiền Nợ Có Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ 0000605 15/01 LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU 131 62.739.091 Thiết kế Trường Mẫu giáo Sen 0000606 15/01 131 5.003.400 Hồng Giám sát: Trụ sở làm việc và nhà 0000607 15/01 kho tài sản TTDV bán đấu giá 131 32.768.000 TSCT ….. ..... ….. ….. Tư vấn giám sát thi công Xây 0000733 19/01 dựng công trình: Trường Mần 131 17.978.182 non TP Vị Thanh Tư vấn, khảo sát lập báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình: Xây 0000734 19/01 dựng đê bao ngăn lũ kết hợp với 131 1.363.636 đường giao thông công thôn xã Vị Tân, TP Vị Thanh ….. ….. ….. ….. NVK03/0057 31/03 Kết chuyển doanh thu quý I 911 2.858.248.910 Cộng số phát sinh 2.858.248.910 2.858.248.910 Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Đinh Văn Nam Dương Thùy Dương 103 Nguyễn Xuân Thọ Mẫu số 03b- DNN CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 515 Tên tài khoản: Doanh thu hoạt động tài chính Ngày tháng ghi sổ 18/01 27/01 08/02 28/02 15/03 25/03 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu tháng PT01/0006 BH01/00021 BH02/00016 BH02/00019 PT03/0001 BH03/0003 18/01 27/01 08/02 28/02 15/03 25/03 31/03 NVK03/0057 31/03 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam Diễn giải Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ Thu tiền lãi vay Lãi TGNH Lãi TGNH Lãi TGNH T02/2014 Thu tiền lãi vay Lãi TGNH T03/2014 Kết chuyển doanh thu quý I Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Dương Thùy Dương 104 TK đối ứng Số tiền Nợ Có - - 111 112 112 112 111 112 911 26.058.540 4.743.750 585.849 113.321 10.000.000 411.816 41.913.276 41.913.276 41.913.276 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số 03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 632 Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Ngày tháng ghi sổ 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 … 31/03 Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu tháng NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 NVK03/0080 … NVK03/0057 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 31/03 … 31/03 Diễn giải Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 Kết chuyển chi phí 1541 …. Kết chuyển doanh thu quý I Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Dương Thùy Dương 105 TK đối ứng 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 1541 … 911 Số tiền Nợ Có - - 18.895.636 11.653.891 743.954 35.636.364 10.393.909 12.652.165 4.363.636 11.025.455 18.112.309 890.182 3.773.673 1.385.091 36.264.545 28.859.982 489.455 ... ….. 1.924.398.180 1.924.398.180 1.924.398.180 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số 03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 635 Tên tài khoản: Chi phí hoạt đông tài chính Ngày tháng ghi sổ 25/01 25/01 25/01 25/01 25/01 25/02 25/02 25/02 25/02 25/02 25/03 25/03 25/03 25/03 125/03 31/03 Chứng từ ghi sổ Số hiệu UNC01/0004 UNC01/0005 UNC01/0006 UNC01/0007 UNC01/0008 UNC02/0004 UNC02/0005 UNC02/0006 UNC02/0007 UNC02/0008 UNC03/0004 UNC03/0005 UNC03/0006 UNC03/0007 UNC03/0008 NVK03/0057 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam Diễn giải TK đối ứng Ngày tháng 25/01 25/01 25/01 25/01 25/01 25/02 25/02 25/02 25/02 25/02 25/03 25/03 25/03 25/03 25/03 31/03 Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ Lãi tiền vay tháng 01/2014 Lãi tiền vay tháng 01/2014 Lãi tiền vay tháng 01/2014 Lãi tiền vay tháng 01/2014 Lãi tiền vay tháng 01/2014 Lãi tiền vay tháng 02/2014 Lãi tiền vay tháng 02/2014 Lãi tiền vay tháng 02/2014 Lãi tiền vay tháng 02/2014 Lãi tiền vay tháng 02/2014 Lãi tiền vay tháng 03/2014 Lãi tiền vay tháng 03/2014 Lãi tiền vay tháng 03/2014 Lãi tiền vay tháng 03/2014 Lãi tiền vay tháng 03/2014 Kết chuyển doanh thu quý I Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Dương Thùy Dương 106 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 112 911 Số tiền Nợ Có - - 2.473.333 2.376.667 2.673.750 1.980.556 2.378.472 1.968.611 2.045.139 2.730.000 2.027.778 2.368.056 1.773.333 2.240.000 2.520.000 1.866.666 2.138.888 33.561.249 33.561.249 33.561.249 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số 03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 642 Tên tài khoản: Chi phí quản lý kinh doanh Ngày tháng ghi sổ 03/01 03/01 04/01 ..... Chứng từ ghi sổ Ngày Số hiệu tháng PC01/0001 PC01/0002 PC01/0002 ….. 31/01 NVK01/0011 31/01 UNC01/0010 31/01 PC01/0110 31/01 PC01/0111 31/01 UNC01/0011 ….. ….. 04/02 PC02/0003 05/02 PC02/0005 ….. ….. 29/03 PC03/0106 29/03 PC03/0106 29/03 PC03/0107 31/03 NVK03/0057 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam Diễn giải Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ 03/01 Văn phòng phẩm 03/01 Rửa xa và mua nước uống 04/01 Lẳng hoa tươi ..... ….. Hạch toán chi phí khấu hao 31/01 TSCĐ 31/01 Phí chuyển khoản 31/01 Dịch vụ ăn uống 31/01 Xăng A92 Phí dịch vụ thanh toán ….. ….. 04/02 Tiền Internet tháng 01/2014 Chi tiền làm thêm giờ cho 05/02 phòng Thiết Kế ….. ….. 29/03 Cơm khách 29/03 Photo và in hồ sơ Đi công tác Tân Long và 29/03 Bình Thủy 31/03 Kết chuyển doanh thu quý I Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Dương Thùy Dương 107 TK đối ứng Số tiền Nợ Có - - 111 111 111 ….. 1.283.636 214 18.605.012 112 111 111 112 ….. 111 312.214 709.090 1.540.636 111 9.600.00 …. 111 111 ….. 857.272 111 ….. 300.000 500.000 ….. ….. 312.214 ….. 329.000 ….. ….. 340.000 300.000 911 948.253.735 948.253.735 948.253.735 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số 03b- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI Quý I – Năm 2014 Số hiệu TK: 911 Ngày tháng ghi sổ Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh TK Chứng từ ghi sổ Diễn giải đối Số tiền ứng Ngày Số hiệu Nợ tháng Số dư đầu năm Số phát sinh trong kỳ 31/03 NVK03/0057 31/03 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 635 31/03 NVK03/0057 31/03 Kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 511 31/03 NVK03/0057 31/03 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 642 31/03 NVK03/0057 31/03 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 515 31/03 NVK03/0057 31/03 Kết chuyển giá vốn hàng bán 632 1.924.398.180 31/03 NVK03/0057 31/03 Người ghi sổ (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam Kết chuyển kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Dương Thùy Dương 108 Có - 33.561.249 2.858.248.910 948.253.735 421 41.913.276 6.050.978 2.906.213.164 2.906.213.164 Ngày 31 tháng 03 năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ CÔNG TY TƯ VẤN VÀ XÂY DỰNG TRUNG NAM C13-C15 đường số 2- Lô 8A - P.Hưng Thạnh -Cái Răng-TP.Cần Thơ Mẫu số B02- DNN (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Từ ngày 01 / 01 / 2014 đến ngày 31 / 03/ 2014 Đvt : Triệu đồng CHỈ TIÊU A 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Mã Thuyết số minh B C 01 Kỳ này Kỳ trước 1 2 IV.08 2.858.248.910 12.528.614.041 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về BH và cung cấp DV (10=01-02) 10 2.858.248.910 12.441.103.128 4. Giá vốn hàng bán 11 1.924.398.180 7.900.389.893 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV (20=10-11) 20 933.850.730 4.540.713.235 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 41.913.276 55.663.146 7. Chi phí tài chính 22 33.561.249 107.952.622 - Trong đó : Chi phí lãi vay 23 - 8. Chi phí quản lý kinh doanh 24 948.253.735 4.468.589.750 9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+21-22-24) 30 (6.050.978) 19.834.009 10. Thu nhập khác 31 - 11. Chi phí khác 32 - 37.611 12. Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 - (37.611) 13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40) 50 (6.050.978) 19.796.398 14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 - 6.084.845 15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51) 60 (6.050.978) 13.711.553 Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Đinh Văn Nam Dương Thùy Dương 109 - IV.09 87.510.913 Lập, ngày tháng năm 2014 Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Nguyễn Xuân Thọ 110 111 112 [...]... hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng Trung Nam (sau đây được gọi Công ty Trung Nam) , trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng công tác kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Trung Nam - Phân tích. .. kinh doanh có một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong công tác kế toán Trên cơ sở đó em chọn đề tài: “ Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Tư vấn và Xây dựng Trung Nam ” để thực hiện trong luận văn của mình 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài này là đánh giá công tác kế toán xác định kết quả hoạt. .. kinh doanh Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (lãi, lỗ) được xác định trên cơ sở tổng hợp tất cả các kết quả của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp bao gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác Lãi, lỗ từ hoạt động bán hàng Doanh thu thuần = về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn Chi phí bán hàng và (2.1) hàng chi phí quản lý... 2.1.1.2 Phân tích hiệu quả kinh doanh  Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, phân tích và đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Qua đó nhằm làm rõ các nguồn lực tiềm năng cần được khai thác và chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó, đề ra các phương án và giải pháp... cơ sở để xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các quyết định kinh doanh - Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không... cao kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp  Sự cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt đối với sự phát triển của doanh nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh 3 không chỉ cần thiết đối với các nhà quản trị trong doanh nghiệp mà nó còn có ý nghĩa đối với các đối tư ng bên ngoài như các cổ đông, nhà đầu tư Cụ thể: - Phân. .. TK 6422 Kết chuyển chi phí QLDN TK 515 TK 635 Kết chuyển chi phí tài chính TK 811 Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính TK 711 Kết chuyển thu nhập khác TK 821 Kết chuyển chi phí thuế TNDN TK 421 TK 421 Kết chuyển lãi thuần Kết chuyển lỗ thuần Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.10 Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 2.1.9 Kế toán phân phối kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.9.1... nộp do nộp thừa TK 911 Kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định KQKD Nguồn: Võ Văn Nhị (2007) Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.1.8 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh 2.1.8.1 Khái niệm Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả tài chính cuối cùng mà doanh nghiệp đạt được trong một thời kỳ nhất định do các hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác mang lại được... CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái quát về kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh doanh 2.1.1.1 Kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh Doanh thu là nguồn tài chính để đảm bảo trang trải các khoản chi phí trong hoạt động kinh doanh, để đảm bảo cho doanh nghiệp có thể tái sản xuất giản đơn cũng như tái sản xuất mở rộng Doanh thu cũng là nguồn để các doanh nghiệp có thể thực hiện nghĩa... - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp - Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa thu nhập của hoạt động tài chính và chi phí của hoạt động tài chính - Kết quả hoạt động khác là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập khác và các khoản chi phí khác 2.1.8.2 Cách xác định kết quả kinh

Ngày đăng: 17/10/2015, 08:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan