So sánh pháp luật của cộng hòa dân chủ nhân dân lào và cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

181 888 0
So sánh pháp luật của cộng hòa dân chủ nhân dân lào và cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 000 Somdeth KEOVONGSACK SO S¸NH PH¸P LT CđA Cộng HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO Và Cộng HòA X· HéI CHđ NGHÜA VIƯT NAM VỊ B¶O Hé NH·N HIƯU HµNG HãA LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 [[ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT 000 Somdeth KEOVONGSACK SO SáNH PHáP LUậT CủA Cộng HòA DÂN CHủ NHÂN DÂN LàO Và Cộng HòA XÃ HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM Về BảO Hộ NHÃN HIệU HàNG HóA Chuyờn ngnh : Luật Kinh tế Mã số : 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Huy Cƣơng TS Nguyễn Thị Quế Anh HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu nêu Luận án trung thực Những kết luận khoa học Luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Somdeth KEOVONGSACK DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu chữ viết tắt Hiệp định TRIPs Chữ viết đầy đủ Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Lào Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào NHCN Nhãn hiệu chứng nhận NHHH Nhãn hiệu hàng hóa NHNT Nhãn hiệu tiếng NHTT Nhãn hiệu tập thể SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUÂN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu lý luận bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu quy định pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 14 1.3 Tình hình nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa kiến nghị 17 1.4 Nhận xét, đánh giá vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án 21 Kết luận chƣơng 25 CHƢƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA 27 2.1 Khái quát chung nhãn hiệu hàng hóa 27 2.1.1 Q trình hình thành nhãn hiệu hàng hóa 27 2.1.2 Chức nhãn hiệu hàng hóa 28 2.1.3 Khái niệm nhãn hiệu hàng hóa 32 2.1.4 Phân loại nhãn hiệu hàng hóa 40 2.1.5 Phân biệt nhãn hiệu hàng hóa với số đối tượng khác 46 2.2 Khái quát chung pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 50 2.2.1 Quá trình hình thành pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 50 2.2.2 Khái niệm pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 61 2.2.3 Ý nghĩa pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 64 Kết luận chƣơng 67 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA CỦA LÀO TRONG SỰ SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 69 3.1 Điều kiện bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 70 3.2 Thực trạng pháp luật xác lập quyền nhãn hiệu hàng hóa 73 3.2.1 Nguyên tắc xác lập quyền nhãn hiệu hàng hóa 73 3.2.2 Thực trạng áp dụng quy định xác lập quyền nhãn hiệu hàng hóa 74 3.3 Thực trạng quy định pháp luật chủ sở hữu, nội dung quyền nhãn hiệu hàng hóa 83 3.3.1 Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 83 3.3.2 Nội dung quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa 84 3.4 Bảo vệ quyền nhãn hiệu hàng hóa 88 3.4.1 Khái quát chung bảo vệ quyền nhãn hiệu hàng hóa 88 3.4.2 Quy định pháp luật bảo vệ quyền nhãn hiệu hàng hóa 91 3.4.3 Thực trạng quan bảo vệ quyền nhãn hiệu hàng hóa 117 Kết luận chƣơng 121 CHƢƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HÓA TỪ KINH NGHIỆM CỦA VIỆT NAM 123 4.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 123 4.2 Kinh nghiệm Việt Nam việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 125 4.2.1 Kinh nghiệm việc ban hành văn pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 125 4.2.2 Kinh nghiệm việc xáp lập quyền nhãn hiệu hàng hóa 126 4.2.3 Kinh nghiệm việc bảo vệ quyền nhãn hiệu hàng hóa 127 4.2.4 Kinh nghiệm việc nâng cao nhận thức xã hội bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 130 4.3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Lào 133 4.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 133 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 154 Kết luận chƣơng 157 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (Lào) nước phát triển giới giành quyền độc lập từ lực bên ba mươi năm trở lại Bắt đầu từ năm 1986, Đảng Chính phủ Lào đổi sách kinh tế từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần hoạt động theo chế thị trường Chính phủ Lào ln ln tạo điều kiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, việc hội nhập kinh tế khu vực kinh tế toàn cầu trở thành nhu cầu tất yếu Chính phủ Lào Kết đó, Lào gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm 1998 ký Hiệp định song phương đầu tư thương mại với nhiều quốc gia khu vực giới Đặc biệt ngày 3/2/2013 vừa qua Lào trở thành thành viên thứ 158 Tổ chức thương mại giới (WTO) Đây coi thời khắc lịch sử đường hội nhập kinh tế quốc tế Lào Trước gia nhập WTO, Chính phủ Lào có nhiều cố gắng việc cải cách hệ thống luật pháp thể chế để đảm bảo cho nhân dân Lào có điều kiện cần thiết nhằm thu tiềm kinh tế lợi ích từ trình phát triển Chính phủ Lào tin rằng, việc gia nhập WTO giúp thúc đẩy phát triển, thu hút đầu tư nước đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc gia Ngoài ra, việc gia nhập WTO giúp mở đường để Lào thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ vào năm 2020 Trước tiềm thuận lợi thành công việc đàm phán gia nhập WTO, thách thức khó khăn lớn phía trước Lào phải thực đầy đủ hiệu cam kết quốc tế khuôn khổ WTO, đặc biệt Lào phải xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) tuân thủ đầy đủ hiệu theo quy định Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (Hiệp định TRIPs) Trong đó, Lào khơng khác với nước phát triển khác, tình trạng vi phạm quyền SHTT thị trường nước diễn ngày gia tăng nhiều lĩnh vực khác với hành vi vi phạm đa dạng phức tạp, hàng hóa xâm phạm quyền nhãn hiệu hàng hóa (NHHH) Bởi Lào có biên giới với nước láng giềng hồn tồn đất liền việc vận chuyển hàng hóa vi phạm quyền SHTT qua lại biên giới lưu thơng thị trường Lào khó kiểm soát trở nên ngày gia tăng Những gia tăng lan rộng hàng hóa vi phạm quyền SHTT Lào nhận thức hiểu biết doanh nghiệp, người tiêu dùng lẫn cán nhà nước từ Trung ương đến địa phương cịn hạn chế việc bảo hộ quyền SHTT nói chung NHHH nói riêng Nhãn hiệu hàng hóa đối tượng quyền SHTT pháp luật Lào bảo hộ Chính phủ Lào ban hành Nghị định số 06/CP NHHH vào năm 1995 Với nỗ lực tâm gia nhập WTO, Quốc hội Lào ban hành Luật sở hữu trí tuệ số 08/QH ngày 24/12/2007 Đây Luật SHTT Lào điều chỉnh tất khía cạnh quyền SHTT văn pháp luật chuyên biệt Mặc dù, Luật SHTT ban hành có hiệu lực từ năm 2008, Chính phủ Lào chưa ban hành văn pháp luật quy định hướng dẫn việc thi hành pháp luật Trong thực tế triển khai áp dụng, Luật SHTT 2007 Lào bộc lộ nhiều bất cập Điều dẫn đến việc sửa đổi, bổ sung số quy định luật vào cuối năm 2011 để làm cho nội dung phù hợp với yêu cầu đòi hỏi pháp luật quốc tế bảo hộ quyền SHTT Nhưng Luật SHTT 2011 Lào vấp phải nhiều bất cập, nhiều nội dung quan trọng việc xác lập quyền sở hữu công nghiệp (SHCN), nội dung quyền, biện pháp chế tài thực thi quyền SHTT cịn chưa cụ thể hóa luật Một lần nữa, hết năm 2013, Chính phủ Lào chưa kịp ban hành văn hướng dẫn liên quan đến việc bảo hộ quyền SHTT Do hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT chưa cụ thể, chưa đầy đủ theo chuẩn mực quy định Hiệp định TRIPs, lực quan chức hạn chế làm cho việc bảo hộ quyền SHTT quan chức gặp nhiều trở ngại, khó khăn việc thực chức năng, nhiệm vụ Các doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm quan có thẩm quyền thực việc giải xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT bị người khác xâm hại Trước tình trạng trên, Chính phủ Lào nỗ lực việc bảo hộ quyền SHTT, song phải thừa nhận rằng, chưa đáp ứng ngang tầm với đòi hỏi thực tiễn khách quan xuất phát từ điểm bất cập sau: - Hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT chưa đáp ứng tính đầy đủ hiệu theo đòi hỏi Hiệp định TRIPs - Hoạt động thực thi bảo hộ quyền SHTT quan nhà nước có thẩm quyền chưa có hệ thống biện pháp đồng - Việc xử lý vụ xâm phạm quyền SHTT quan chức thiếu nghiêm túc, mức xử phạt thấp, không đủ răn đe người vi phạm - Năng lực kiến thức SHTT nói chung NHHH nói riêng cán chun mơn cịn hạn chế, nhận thức cộng đồng xã hội cịn chưa cao Tình trạng làm cho việc bảo hộ NHHH Lào chưa đạt kết cao, gây nản lòng cho doanh nghiệp, nhà đầu tư ngồi nước Phải thừa nhận rằng, thực tế có nhiều cách để xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHTT cách có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu điều ước quốc tế tương đồng với pháp luật nước khu vực Trong đó, cách nhanh chóng hiệu tăng cường việc học hỏi kinh nghiệm quốc gia tiên phong Việt Nam quan trọng bổ ích đối KẾT LUẬN Trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, quyền SHTT nói chung NHHH nói riêng đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Có thể nói rằng, NHHH yếu tố quan trọng góp phần vào phát triển thành đạt doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng việc bảo hộ NHHH thời kỳ hội nhập này, Chính phủ Lào bước xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nhằm tạo sở pháp lý cho việc bảo hộ quyền lợi đáng doanh nghiệp người tiêu dùng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh thu hút đầu tư Để pháp luật bảo hộ cách toàn diện, doanh nghiệp phải đăng ký NHHH với quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật, ngoại trừ NHNT Sau quan nhà nước cấp văn bảo hộ, chủ sở hữu NHHH có độc quyền việc sử dụng NHHH hàng hóa dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo NHHH Ngồi ra, chủ sở hữu NHHH cịn có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ NHHH có hành vi vi phạm chủ thể khác gây Ngoài quyền trên, chủ sở hữu NHHH cịn có quyền chuyển nhượng quyền sở hữu, chuyển quyền sử dụng NHHH để lại thừa kế Nhưng theo quy định pháp luật Lào thủ tục đăng ký xác lập quyền NHHH nhiều hạn chế làm cho tỷ lệ đơn đăng ký NHHH Lào đạt với số lượng khiêm tốn Ngoài ra, quyền khai thác lợi ích kinh tế từ việc bảo hộ NHHH mang lại cho chủ sở hữu NHHH chưa pháp luật đề cập đến Như biết, xác lập quyền NHHH bước quan trọng việc bảo hộ NHHH doanh nghiệp, việc 160 xác lập quyền chẳng mang lại lợi ích thiếu hệ thống bảo vệ quyền NHHH cách hiệu Do đó, nhiệm vụ trọng tâm việc bảo hộ NHHH cách hiệu việc bảo vệ quyền NHHH Bảo vệ quyền NHHH có hiệu hay không phụ thuộc nhiều vào đầy đủ, chi tiết quy định pháp luật thẩm quyền, trình tự, thủ tục, hình thức xử lý hành vi xâm phạm quyền NHHH Hoạt động bảo vệ quyền NHHH Lào có nhiều diễn biến tích cực hơn, điều thể rõ việc liên tục sửa đổi bổ sung Luật SHTT Lào thời gian qua Đây minh chứng rõ rệt quan tâm Chính phủ Lào tới phát triển tầm quan trọng pháp luật bảo hộ quyền SHTT Lào Tuy nhiên, qua thực tiễn áp dụng cho thấy để đáp ứng yêu cầu thời ký hội nhập kinh tế quốc tế đáp ứng tính đầy đủ hiệu theo đòi hỏi pháp luật quốc tế hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Lào nhiều bất cập cần khắc phục lĩnh vực cụ thể sau: - Thứ nhất: Các quy định pháp luật bảo hộ NHHH chưa đầy đủ cụ thể - Thứ hai: Chưa phân định rõ thẩm quyền quan bảo vệ quyền NHHH trình tự, thủ tục việc xử lý hành vi xâm phạm quyền NHHH thiếu quy định pháp luật - Thứ ba: Chế tài hành vi xâm phạm quyền NHHH chưa rõ ràng, minh bạch mức hình phạt cịn thấp chưa đủ để răn đe ngăn chặn hành vi xâm phạm tiếp diễn - Thứ tư: Năng lực cán có thẩm quyền việc bảo hộ thực thi quyền NHHH nhiều hạn chế - Thứ năm: Nhận thức xã hội tầm quan trọng việc bảo hộ NHHH hạn chế, ý thức chấp hành pháp luật yếu 161 Để khắc phục tình trạng trên, việc hồn thiện pháp luật bảo hộ quyền SHTT có ý nghĩa quan trọng Lào trình hội nhập kinh tế quốc tế Đặc biệt việc thực cam kết quốc tế bảo hộ quyền SHTT cách toàn diện hiệu theo nhu cầu Hiệp định TRIPs Trên sở đó, tạo lập mơi trường pháp lý minh bạch, thơng thống tương đồng với pháp luật nước khu vực giới Để đảm bảo quyền lợi ích chủ sở hữu NHHH, biện pháp, chế tài như: biện pháp, chế tài dân sự, hình sự, hành biện pháp kiểm sốt hàng hóa biên giới phải hồn thiện cách thích hợp để làm cho biện pháp, chế tài đơn giản, không tốn kịp thời Các quan bảo vệ pháp luật phải phân định thẩm quyền cách rõ ràng, tránh tình trạng chồng chéo trình thực pháp luật Các chế tài phải đủ mạnh để răn đe ngăn chặn hành vi xâm phạm Năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán có thẩm quyền việc bảo vệ quyền SHTT phải nâng cao Ý thức pháp luật bảo hộ NHHH cho chủ thể sản xuất kinh doanh, nhận thức toàn thể xã hội phải nâng cao tuyên truyền, phổ biến cách thường xuyên, nhiều biện pháp, phương tiện khác Tăng cường hợp tác quốc tế, học hỏi kinh nghiệm với nước tiên phong việc xây dựng hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT khu vực giới, đặc biệt kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam trải qua, từ rút học việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT Lào 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Somdeth Keovongsack (2012), “Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, Số tháng (242); Somdeth Keovongsack (2014), “Kiểm sốt hàng hóa xuất nhập liên quan đến hàng hóa giả mạo nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào”, Tạp chí Dân chủ Pháp Luật; Số tháng (263) 163 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo luật nước ngoài, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Quế Anh (2010), "Phân loại nhãn hiệu theo hình thức nhãn hiệu", Tạp chí Khoa học, ĐHQGHN, Luật học, số (26) Michael Blakeney, Tài liệu giảng dạy sở hữu trí tuệ, Bài 4: Nhãn hiệu Chỉ dẫn địa lý, chương trình hợp tác EC-ASEAN sở hữu trí tuệ (ECAPII) dịch cung cấp Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 8/9/2008 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam số biện pháp cấp bách chống hàng giả, hàng chất lượng Chỉ thị số 825/CT-TTg ngày 2/6/2011 Thủ tướng Chính phủ Việt Nam việc tăng cường công tác thực thi quyền sở hữu công nghiệp Công ước Paris bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp năm 1883 Hồng Anh Cơng (12/2006), “Pháp luật hải quan với việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số (89) Cục sở hữu công nghiệp Viện sở hữu trí tuệ Liên Bang Thủy Sỹ (2002), Các điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ trình hội nhập, NXB Bản Đồ, Hà Nội Cục sở hữu trí tuệ (2005), Cẩm nang sở hữu trí tuệ: Chính sách, pháp luật áp dụng, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới 10 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (2005), Báo cáo hoạt động sở hữu trí tuệ, Hà Nội 11 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (2010), Báo cáo thường niên - Hoạt động sở hữu trí tuệ 12 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (2011), Báo cáo thường niên - Hoạt động sở 164 hữu trí tuệ, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (2012), Báo cáo thường niên - Hoạt động sở hữu trí tuệ, NXB Khoa học Kỹ thuật 14 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam (2013), Báo cáo tổng quan hoạt động quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ, số 9131/HSTT-PCCS ngày 25/10/2013 15 Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam, Danh sách nhãn hiệu chứng nhận Cục sở hữu trí tuệ cấp văn bảo hộ, http://noip.gov.vn/noip/ RESOURCE.NSF/vwResourceList/1644A67C8D33914A4725785C 000E763B/$ FILE/NhanCN.pdf, truy cập ngày 6/4/2013 16 Nguyễn Bá Diễn (2010), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ tiến trình hội quốc tế - Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Lê Đăng Doanh (11/2010), “Cần có văn hướng dẫn dấu hiệu đặc trưng tội phạm xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp tội sản xuất hàng giả”, Tạp chí Kiểm sát, số (21) 18 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II (EU - Việt Nam MUTRAP II) (2007), Vị trí, vai trị chế hoạt động Tổ chức Thương mại giới hệ thống thương mại đa phương, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội 19 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên III (EU - Việt Nam MUTRAP III) (4/2011), Tầm quan trọng thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 20 Trần Minh Dũng, Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/bao-ve-quyensohuu-tri-tue-bang-bien-phap-hanh-chinh, truy cập ngày 05/02/2012 21 Dương Tử Giang, Phạm Vũ Khánh Toàn (2013), Báo cáo tổng hợp kết rà sốt Luật sở hữu trí tuệ kiến nghị, http://luatsuadoi.Vib 165 online.com.vn/Baocao/Luat-So-huu-tri-tue-13.aspx, truy cập ngày 06/09/2013 22 Lê Thị Thu Hà (2010), Bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp góc độ thương mại với dẫn địa lý Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương 23 Đàm Thị Diễm Hạnh (4/2010), “Xây dựng khái niệm nhãn hiệu Luật sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8(169) 24 Lê Hồng Hạnh (2004), “Các khái niệm chuẩn xác - Điều kiện tiên cho việc giải có hiệu tranh chấp sở hữu cơng nghiêp”, Tạp chí Luật học, số (6) 25 Hứa Thị Hồng (2012), Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu hàng hóa biên giới theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế liên quan, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Đăng Vũ Huân (2005), “Nâng cao vai trò nhận thức xã hội hoạt động bảo quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 5(158) 27 Trần Việt Hùng (9/2004), “Tiêu chí bảo hộ nhãn hiệu tiếng”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số (544) 28 Trần Việt Hùng (11/2007), “Về vấn đề bảo hộ nhãn hiệu tiếng”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, số (582) 29 Đặng Thị Thu Huyền (2004), Pháp luật nhãn hiệu hàng hóa theo quy định Việt Nam Cộng hoà Pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 30 Kamil Idris (2005), Sở hữu trí tuệ, cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế, Tổ chức sở hữu trí tuệ giới (bản tiếng Việt), NXB Thế giới, Hà Nội 166 31 Không ngừng tô thắm mối quan hệ máu thịt, http://www.qdnd.vn/qdndsite /vi-VN/61/252673/print/Default.aspx, truy cập ngày 20/11/2013 32 Lê Xuân Lộc, Nguyễn Thanh Diệu, Hoàng Thái Sơn (2012), “Nghĩa vụ sử dụng nhãn hiệu”, Tạp chí Luật học, số (4) 33 Lê Việt Long (2009), Đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nơi 34 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Việt Nam 35 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Luật (2006), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 37 Đoàn Đức Lương (Chủ biên) (2012), Giáo trình Pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị Quốc gia 38 Nguyễn Thái Mai (2004), “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biên giới Biện pháp ngăn chặn hữu hiệu hành vi vi phạm”, Tạp chí Luật học, số (3) 39 Nguyễn Thái Mai, Vũ Thị Phương Lan (2013), Giáo trình Pháp luật quốc tế sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Lê Hồi Nam (2011), Hoạt động phịng ngừa tội phạm sở hữu trí tuệ Việt Nam theo chức lực lượng cảnh sát nhân dân, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Cảnh sát nhân dân 41 Nâng cao nhận thức sở hữu trí tuệ, http://daibieunhandan.vn/default.as px?tabid=156&NewsId=210507, truy cập ngày 20/11/2013 42 Lê Nết (2006), Quyền sở hứu trí tuệ, NXB Đại hoc Quốc gia Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đức Nga (2008), Đấu tranh phịng, chống tội phạm quyền sở 167 hữu công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 44 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Việt Nam Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 sở hữu công nghiệp 45 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ Việt Nam Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ 2005 bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 46 Nghị định số 106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ Việt Nam quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiêp 47 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP 48 Nghị định số 97/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ Việt Nam quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp 49 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 28/9/2013 Chính phủ Việt Nam quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp 50 Lê Đình Nghị, Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam 51 Hồ Thúy Ngọc (2009), Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam phù hợp với Hiệp định WTO khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Ngoại thương 52 Phạm Thị Nhị (2006),Về việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa theo pháp luật 168 Việt Nam Hoa kỳ, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 53 Phòng thương mại Châu Âu Việt Nam (EUROCHAM) (2013), Các vấn đề thương mại/đầu tư phát triển 54 Định Thị Mai Phương (2007), “Hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (1) 55 Đinh Thị Mai Phương (2009), Bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật 56 Nguyễn Như Quỳnh (2011), Hết quyền nhãn hiệu đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 57 Paul E Salmon, Giới thiệu khái quát điều ước quốc tế quyền sở hữu trí tuệ, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_intelprp_ ii.html, truy cập ngày 05/03/2013 58 Phan Ngọc Tâm (2006), “Bảo hộ nhãn hiệu tiếng theo pháp luật Châu Âu Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4(35), Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 59 Phan Ngọc Tâm (2011), Bảo hộ nhãn hiệu tiếng nghiên cứu so sánh pháp luật Liên minh Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Thanh Tâm (2006), Quyền sở hữu công nghiệp hoạt động thương mại, NXB Tư pháp 61 Lê Mai Thanh (2006), Những vấn đề pháp lý bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 169 62 Kiều Thị Thanh (1/2011), “Các luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Bộ chuẩn luật quốc gia Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1(186) 63 Lê Xuân Thảo (2003), “Bảo hộ nhãn hiệu - yếu tố cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số (17) 64 Nguyễn Chiến Thắng, Trần Huy Phương (10/2012), “Thực thi cam kết WTO Việt Nam sở hữu trí tuệ sau năm gia nhập”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số (413) 65 Thời khắc lịch sử đường hội nhập Lào, http://www.vietnamp lus.vn/Home/Thoi-khac-lich-su-tren-con-duong-hoinhap-cua-Lao/20 1210/165723.vnplus, truy cập ngày 25/12/2012 66 Hà Thị Nguyệt Thu (2009), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu theo Luật sở hữu trí tuệ 2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Vương Thanh Thúy (2011), Dấu hiệu mang chức pháp luật nhãn hiệu - Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng Hoa Kỳ, Châu Âu Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 68 Tòa án nhân dân tối cao - Viện khoa học xét xử (2009), Chuyên đề khoa học xét xử: Pháp luật thủ tục giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tịa án nhân dân - Tập 1, NXB Tư pháp, Hà Nội 69 Phạm Văn Tồn (2012), Thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp Việt Nam Pháp luật thực tiễn, http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghiencuushtt/th-c-thi-quy-n-s-h-u-cong-nghi-p-vi-t-nam-phap-lu-t-va-th-cti-n, truy cập ngày 20/11/2013 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Công an Nhân dân 170 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB Công an Nhân dân 72 Vụ Công tác lập pháp, Bộ Tư pháp (2006), Những nội dung Luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp, Hà Nội 73 WIPO (2006), Tạo dựng nhãn hiệu, tài liệu giới thiệu nhãn hiệu dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ Tiếng Anh: 74 Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights 1995 75 Australia Trademark Act 1995 76 Contracting Parties - Lao People's Democratic Republic, http://www.wipo Int /treaties/en/ShowResults.jsp?country_id=98C, truy cập ngày 10/12/2012 77 Fake products on the increase in Lao markets, http://www.tilleke.com/ sites/default/files/2012_Oct_Training_Seminar_Laos.pdf, truy cập ngày 15/11/2012 78 French Intellectual Property Code 79 German Trademark Act 1995 80 International Trademark Association, Board Resolutions Benefits of Opposition Proceedings, http://www.inta.org/Advocacy/Pages/Benef its ofOppositionProceedings.aspx, truy cập ngày 30/08/2013 81 Japanese Trademark Act No.127, April 13, 1959 82 Justice sector improves but problems still remain, http://www.vientiane times.org.la/FreeContent/FreeConten_Justice%20sector.htm, truy cập ngày 27/09/2013 83 Shoen Ono (1999), Overview of Japanese Trademark Law, 2nd Edition, chapter 84 Thailand Trademark Act (No.2) B.E 2543 (2000) 85 The U.S Code title 15: Commerce and Trade, 15 USC 1127, http://www 171 bitlaw.com/source/15usc/1127 html, truy cập ngày 15/12/2013 86 Titirat Wattanachewanopakorn, Case Study: IP Enforcement Process in Lao PDR, http://www.tilleke.com/resources/case-study-ip-enforcem ent-proc ess-lao-pdr, truy cập ngày 22/09/2013 87 Trademark Law of the People’s Republic of China 2001 88 U.S.Trademark Histiry Timeline, http://www.lib.utexas.edu/engin/trade mark /timeline/tmindex.html, truy cập ngày 25/2/2012 89 Vietnam tops list of foreign investors in Laos, http://vientianetimes.org.la/ FreeContent/FreeContenVietnam%20tops.htm, truy cập ngày 13/2/2013 90 WIPO, Joint Recommendation Converning Provisions on the Protection of Well-Known Marks, http://www.wipo.int/aboutip/en/development _iplaw/pdf/pub833.pdf, truy cập ngày15/03/2012 91 WTO, Accession of Lao PDR – Additional questions and replies, WT/AC C/LAO/43, August 28, 2012 92 WTO, Accession of the Lao PDR – Additional Questions and Replies, WT /ACC/LAO/24, January 24, 2012 93 WTO, Acession of the Lao People’s Democratic Repblic, WT/L/865, October 29, 2012 94 WTO, Lao People’s Democratic Republic and the WTO, http://www.wto.org / english/thewto_e/countries_e/lao_e.htm, truy cập ngày 15/07/2013 95 WTO, Report of the working party on the accession of Lao PDR to the WTO, WT/ACC/LAO/45, October 1st, 2012 Tiếng Lào: 96 ກ຺ຈໝາງຈາເຌີຌ຃ະຈີແພ່ຄ ສະຍັຍຎັຍຎຸຄ ຎີ 2012 (Luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2012 172 97 ກ຺ມຆັຍສິຌ຋າຄຎັຌງາ ສຎຎ ລາວ, ຍ຺ຈສະຫຼຸຍກາຌເ຃ື່ອຌໄຫຼວວຽກຄາຌຎະ຅າຎີ2013 ແລະ ແຏຌກາຌຎະ຅າຎີ 2014 (Cục sở hữu trí tuệ Lào, Báo cáo tổng kết năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Cục sở hữu trí tuệ Lào) 98 ຂ້ກາຌ຺ຈຂອຄອ຺ຄກາຌວິ຋ະງາສາຈ ແລະ ເຉັກໂຌໂລຆີແຫຼ່ຄຆາຈ ວ່າຈ້ວງກາຌ຅຺ຈ຋ະຍຽຌ ເ຃ື່ອຄໝາງກາຌ຃້າ ສະຍັຍເລກ຋ີ 466/ອວຉຆ-ຌງ, ລ຺ຄວັຌ຋ີ ມີຌາ 2002 (Quy chế số 466/UQKCM ngày 07/03/2002 Ủy ban Quốc gia Khoa học, Công nghệ Môi trường việc hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa) 99 ຂ້ຉ຺ກລ຺ຄວ່າຈ້ວງກາຌ຅ັຈຉັ້ຄ ແລະ ກາຌເ຃ື່ອຌໄຫຼວຂອຄກ຺ມຆັຍສິຌ຋າຄຎັຌງາ ຂອຄລັຈ ຊະມ຺ຌຉີກະຆວຄວິ຋ະງາສາຈ ແລະ ເຉັກໂຌໂລຆີ ສະຍັຍເລກ຋ີ 0832/ກວຉ, ລ຺ຄ ວັຌ຋ີ 21 ຋ັຌວາ 2012 (Thông tư số 0832/BKHCN ngày 21/12/2011 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ Điều lệ tổ chức hoạt động Cục sở hữu trí tuệ) 100 ຂ້ຉ຺ກລ຺ຄຮ່ວມມື຋າຄກາຌ ລະຫຼວ່າຄ ສຎຎ ລາວ ແລະ ສະຫຼະລັຈອາເມລິກາຌ, ວັຌ຋ີ 18/09/2003 (Hiệp định thương mại song phương Hoa Kỳ Lào ngày 18/09/2003) 101 ຃າງອຄ ສີ຅ັຌ຋ະວ຺ຄ, ສ຺ມເຈຈ ແກ້ວວ຺ຄສັກ (2011), ຃ວາມຮູ້ພື້ຌຊາຌກ່ຽວກັຍກ຺ຈ ໝາງຆັຍສິຌ຋າຄຎັຌງາ, ຃ະຌະຌິຉິສາຈ ແລະ ລັຈຊະສາຈ, ມະຫຼາວິ຋ະງາໄລ ແຫຼ່ຄຆາຈລາວ (Khamnhong Sichanthavong, Somdeth Keovongsack (2011), Giáo trình nội dung Luật sở hữu trí tuệ, Khoa Luật Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Lào 173 102 ຈາລັຈຂອຄຌາງ຺ກລັຈຊະມ຺ຌຉີ ວ່າຈ້ວງເ຃ື່ອຄໝາງກາຌ຃້າ, ສະຍັຍເລກ຋ີ 06/ຌງ, ວັຌ ຋ີ 18 ມັຄກອຌ 1995 (Nghị định số 06/TTg Thủ tướng Chính phủ Lào nhãn hiệu hàng hóa, ngày 18/01/1995) 103 ຋າລາງສິຌ຃້າຉ້ອຄຫຼ້າມ ລະເມີຈລິຂະສິຈ , ຎອມແຎຄ ແລະ ລອກຮຽຌແຍຍເ຃ື່ອຄໝາງ ກາຌ຃້າ, http://www.kpl.net.la/lao/record/28.12.09/dnl%209.htm (Tiêu hủy hàng hóa vi phạm quyền, hàng giả hàng nhãi nhãn hiệu hàng hóa) 104 ຍ຺ຈລາງຄາຌກ່ຽວກັຍກາຌຎັຍຎຸຄກ຺ຈໝາງວ່າຈ້ວງຆັຍສິຌ຋າຄຎັຌງາ ຉ່ກອຄຎະຆຸມສະໄໝ ສາມັຌເ຋ື່ອ຋ີ ຂອຄ ສະພາແຫຼ່ຄຆາຈຆຸຈ຋ີ VII ວັຌ຋ີ ຫຼາ 21 ຋ັຌວາ 2011 ຂອຄ ຋່າຌ ຍ່ວຽຄ຃າ ວ຺ຄຈາລາ ລັຈຊະມ຺ຌຉີກະຆວຄວິ຋ະງາສາຈ ແລະ ເຉັກໂຌໂລ ຆີ (Boviengkham Vongdala, Bộ trưởng Bộ Công nghệ Khoa học Lào, Báo cáo tổng kết việc sửa đổi, bổ sung Luật sở hữu trí tuệ kỳ họp thứ Quốc hội khóa VII, ngày 7-21 tháng 12 năm 2011) 105 ສີຈາ ຢຸ຋ິ຅ັຌ຋ະ຅ັກ (2011), ກາຌແກ້ໄຂຂ້ຂັຈແງ່ຄກ່ຽວກັຍເ຃ື່ອຄໝາງກາຌ຃້າ ຢູ່ ສຎຎ ລາວ, ຍ຺ຈວິ຋ະງາຌິພ຺ຌຎະລິຌງາໂ຋, ຃ະຌະຌິຉິສາຈ ແລະ ລັຈຊະສາຈ, ມະຫຼາວິ຋ະງາ ໄລແຫຼ່ຄຆາຈລາວ (Sida YOUTRICHANTHACHAK (2011), Giải tranh chấp nhãn hiệu hàng hóa Cộng hịa dân chủ nhân đân Lào, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Khoa học Chính trị Đại học Quốc gia Lào) Tiếng Thái: 106 ไชยยศ เหมะรัชตะ (2008), ลักษณะของกฎหมายทรัพย์สินทางปัญญา, สานักพิมพ์ นิติธรรม (Chaiyos Hemarajata (2008), Đặc điểm Pháp luật sở hữu trí tuệ, NXB Tư pháp Thái Lan) 174 ... pháp luật Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa? ?? góp phần giải nhiều vấn đề lý luận thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH Lào, ... dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Lào 133 4.3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa 133 4.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa. .. pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa - Chương Thực trạng pháp luật bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Lào so sánh với pháp luật Việt Nam - Chương Những giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật

Ngày đăng: 16/10/2015, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan