Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường đại học nha trang

104 392 0
Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường đại học nha trang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Đình Hƣng Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thu Trang Lớp: 53 CNTT MSSV: 53131806 Tháng 6 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Đình Hƣng Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Thu Trang Lớp: 53 CNTT MSSV: 53131806 Tháng 6/2015 NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ và tên sinh viên: . ........................................................................................................... Mã số sinh viên: …………………… Lớp ……………… Hệ: ........................................ Khoa Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Nha Trang. Nội dung thực tập: .............................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Đánh giá kết quả thực tập: ................................................................................................... .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ………………… ngày …. tháng … năm …… Giáo viên hướng dẫn LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chóng của mạng Internet, mọi lĩnh vực trong xã hội đều có thể tìm thấy khi vào google.com. Sau khi bạn gõ các từ khóa tìm kiếm và enter, Google sẽ trả về cho bạn danh sách kết quả tìm kiếm (nếu có) dưới dạng các website. Bấm vào các website đó bạn có thể sẽ tìm được thông tin mà mình muốn. Để tạo nên những trang web cung cấp thông tin cho người dùng với giao diện trực quan, thân thiện, tốc độ xử lý nhanh chóng…các nhà phát triển web hay người lập trình viên phải sử dụng các công nghệ viết web chuyên nghiệp. Một trong số những công nghệ web mạnh mẽ nhất hiện nay là ASP.NET MVC của Microsoft. Cũng như các lĩnh vực khác, các cổng thông tin điện tử trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cũng được phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Từ các trường trung học phổ thông, các trung tâm đào tạo nghề, các trường cao đẳng, đại học cho đến các sở, các ban ngành… đều có website riêng của mình. Nhằm phục vụ cho các công tác quản lý của nhà trường cũng như giúp sinh viên thuận tiện hơn quá trình theo học tại trường, trường Đại học Nha Trang đã có hệ thống website với đầy đủ các chức năng cho các phòng, các khoa giúp đơn giản hóa các công việc của đội ngũ công nhân viên, giảng viên của nhà trường. Bên cạnh đó sinh viên cũng chủ động hơn trong việc đăng ký/hủy môn học, theo dõi lịch học, lịch thi, xem điểm…và cập nhật thông tin mới một cách nhanh chóng qua các thông báo trên trang web của khoa, của trường. Năm 2015 với sự thay đổi trong phương thức thi tuyển sinh đại học và thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, trường Đại học Nha Trang xét tuyển hồ sơ thí sinh vào học tại trường dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia. Để tạo điều kiện thuận tiện nhất cho thí sinh, một hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 là cần thiết giúp thí sinh dễ dàng tiếp cận với những thông tin tuyển sinh mới nhất của nhà trường, chủ động hơn trong việc đăng ký xét tuyển cũng như theo dõi kết quả xét tuyển. - Hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh có những chức năng nào? - Hệ thống cho phép thí sinh được làm gì? - Thí sinh có lợi ích gì khi sử dụng hệ thống này? - Hệ thống có giúp giảm bớt các công việc Ban Tuyển Sinh phải làm hay không? - Giao diện có trực quan, rõ ràng, dễ dùng hay rối rắm, phức tạp?.... Trong phạm vi của bài báo cáo này sẽ trình bày các kỹ thuật được sử dụng để xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 trong môi trường cài đặt là ASP.NET MVC4 và trả lời cho những câu hỏi phía trên về chức năng của hệ thống. Nội dung báo cáo đồ án gồm: Chương 1: Tổng quan cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích thiết kế và cài đặt hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang Chương 3: Giao diện của hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang Chương 4: Kết luận và hướng phát triển Cuối cùng, để có thể hoàn thành báo cáo đồ án đúng thời hạn và xây dựng được chương trình ứng dụng là hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Đình Hưng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chi tiết, động viên em. Đồng thời em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa công nghệ thông tin Đại Học Nha Trang đã giảng dạy, giúp đỡ em trong suốt khoảng thời gian theo học tại trường, cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn học. Nha Trang, ngày 20 tháng 6 năm 2015 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Thu Trang MỤC LỤC Lời nói đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SƠ LÝ THUYẾT ....................................................1 1.1 Giới thiệu ASP.NET MVC ................................................................................1 1.1.1 Nguồn gốc ASP.NET MVC ..........................................................................1 1.1.2 Mô hình MVC ...............................................................................................2 1.1.3 Cấu trúc thư mục mặc định của 1 project ASP.NET MVC .........................4 1.2 ASP.NET MVC4 ...............................................................................................5 1.2.1 ASP.NET MVC4 là gì? .................................................................................5 1.2.2 Tại sao nên lựa chon ASP.NET MVC4 là môi trường cài đặt ứng dụng? ....5 1.2.3 Models trong ASP.NET MVC4 ....................................................................7 1.2.4 Controllers và Action ..................................................................................10 1.2.5 Views ...........................................................................................................14 1.2.6 Sử dụng Ajax trong ASP.NET MVC4 ........................................................18 1.2.7 Jquery và Boostrap hỗ trợ tạo giao diện ứng dụng ASP.NET MVC4 ........20 1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008.....................................................22 1.3.1 Giới thiệu ngôn ngữ cơ sở dữ liệu quan hệ SQL .........................................22 1.3.2 Các câu lệnh thường sử dụng trong SQL ....................................................25 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ ......................................................................27 VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ .................................................27 TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ............27 2.1 Quy trình nghiệp vụ và yêu cầu hệ thống của hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang ......................................................27 2.1.1 Quy trình nghiệp vụ .....................................................................................27 2.1.2 Yêu cầu hệ thống .........................................................................................31 2.2 Biểu đồ Use Case .............................................................................................32 2.2.1 Biểu đồ use case tổng quát ..........................................................................32 2.2.2 Phân rã biểu đồ use case Đăng ký xét tuyển ...............................................32 2.2.3 Phân rã biểu đồ use case quản lý hồ sơ thí sinh ..........................................33 2.2.4 Phân rã biểu đồ use case quản lý tài khoản .................................................33 2.3 Kịch bản cho các Use Case ..............................................................................34 2.3.1 Kịch bản use case Đăng nhập ......................................................................34 2.3.2 Kịch bản use case Đăng ký xét tuyển ..........................................................35 2.3.3 Kịch bản use case In phiếu đăng ký xét tuyển ............................................36 2.3.4 Kịch bản use case Xác nhận đăng ký xét tuyển ..........................................36 2.3.5 Kịch bản use case Chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển ..........................37 2.3.6 Kịch bản use case Hủy đăng ký xét tuyển ...................................................38 2.3.7 Kịch bản use case Xem kết quả xét tuyển tạm thời.....................................39 2.3.8 Kịch bản use case Xem kết quả xét tuyển chính thức .................................40 2.3.9 Kịch bản use case Đăng nhập vào hệ thống ................................................40 2.3.10 Kịch bản use case Thêm tài khoản ............................................................41 2.3.11 Kịch bản use case Đặt lại mật khẩu ...........................................................41 2.3.12 Kịch bản use case Xóa tài khoản ...............................................................42 2.3.13 Kịch bản use case Xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển ..................43 2.3.14 Kịch bản use case Tìm kiếm thí sinh theo số báo danh.............................44 2.3.15 Kịch bản use case Thêm hồ sơ thí sinh .....................................................44 2.3.16 Kịch bản use case Duyệt hồ sơ thí sinh .....................................................46 2.3.17 Kịch bản use case Sửa hồ sơ thí sinh ........................................................47 2.3.18 Kịch bản use case Xóa hồ sơ thí sinh ........................................................48 2.3.19 Kịch bản use case Lập bảng thống kê bậc thang .......................................49 2.3.20 Kịch bản use case In bảng thống kê bậc thang ..........................................49 2.3.21 Kịch bản use case Lập điểm chuẩn ...........................................................50 2.3.22 Kịch bản use case Lập danh sách thí sinh trúng tuyển ..............................51 2.3.23 Kịch bản use case In danh sách thí sinh trúng tuyển .................................51 2.3.24 Kịch bản use case In giấy báo trúng tuyển ................................................52 2.4 Biểu đồ lớp phân tích ......................................................................................53 2.5 Các biểu đồ trình tự .........................................................................................54 2.5.1 Biểu đồ trình tự của chức năng Đăng nhập .................................................54 2.5.2 Biểu đồ trình tự của chức năng Đăng ký xét tuyển .....................................55 2.5.3 Biểu đồ trình tự của chức năng In phiếu đăng ký xét tuyển ........................56 2.5.4 Biểu đồ trình tự của chức năng Hủy đăng ký xét tuyển ..............................56 2.5.5 Biểu đồ trình tự của chức năng Chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển .....57 2.5.6 Biểu đồ trình tự của chức năng Xem kết quả xét tuyển tạm thời ................58 2.5.7 Biểu đồ trình tự của chức năng Đăng nhập vào hệ thống ...........................59 2.5.8 Biểu đồ trình tự của chức năng Thêm tài khoản .........................................60 2.5.9 Biểu đồ trình tự của chức năng Đặt lại mật khẩu ........................................61 2.5.10 Biểu đồ trình tự của chức năng Xóa tài khoản ..........................................62 2.5.11 Biểu đồ trình tự của chức năng Xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển 63 2.5.12 Biểu đồ trình tự của chức năng Duyệt hồ sơ thí sinh ...............................64 2.5.13 Biểu đồ trình tự của chức năng Xóa hồ sơ thí sinh ..................................65 2.5.14 Biểu đồ trình tự của chức năng In bảng thống kê bậc thang ....................66 2.5.15 Biểu đồ trình tự của chức năng Lập điểm chuẩn .......................................67 2.5.16 Biểu đồ trình tự của chức năng In danh sách thí sinh trúng tuyển ............68 2.5.17 2.6 Biểu đồ trình tự của chức năng In giấy báo trúng tuyển ..........................69 Biểu đồ trạng thái .............................................................................................70 2.6.1 Biểu đồ trạng thái của đối tượng Thí sinh ...................................................70 2.6.2 Biểu đồ trạng thái của đối tượng Ban tuyển sinh ........................................71 2.6.3 Biểu đồ trạng thái của đối tượng Người quản trị ........................................72 2.6.4 Biểu đồ trạng thái của đối tượng Hồ sơ đăng ký xét tuyển .........................73 2.6.5 Biểu đồ trạng thái của đối tượng Danh sách xét tuyển ...............................73 CHƢƠNG 3: GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ...........................74 3.1 Giao diện người dùng ......................................................................................74 3.1.1 Giao diện đăng nhập ....................................................................................74 3.1.2 Giao diện đăng ký xét tuyển trực tuyến ......................................................75 3.1.3 Giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển trực tuyến .......................................76 3.1.4 Giao diện chỉnh sửa hồ sơ xét tuyển ...........................................................78 3.1.5 Giao diện kết quả xét tuyển tạm thời ..........................................................79 3.1.6 Giao diện danh sách trúng tuyển .................................................................80 3.2 Giao diện quản trị ............................................................................................81 3.2.1 Màn hình quản trị chính ..............................................................................81 3.2.2 Giao diện xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển ..................................81 3.2.3 Giao diện quản lý hồ sơ thí sinh đăng ký xét tuyển ....................................82 3.2.4 Giao diện quản lý tài khoản của người quản trị ..........................................83 3.2.5 Giao diện thiết lập điểm chuẩn ....................................................................84 3.2.6 Giao diện thống kê bậc thang ......................................................................85 3.2.7 Giao diện In giấy báo trúng tuyển. ..............................................................86 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ...........................................88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................90 DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-2 Bảng liệt kê các kiểu dữ liệu thường dùng trong SQL Server 2008 .....24 Bảng 1-3 Bảng liệt kê các câu lệnh thường dùng trong SQL Server 2008 ..........25 Bảng 2-1 Bảng kịch bản use case đăng nhập ........................................................34 Bảng 2-2 Bảng kịch bản use case đăng ký xét tuyển ............................................35 Bảng 2-3 Bảng kịch bản use case in phiếu đăng ký xét tuyển ..............................36 Bảng 2-4 Bảng kịch bản use case xác nhận in phiếu đăng ký xét tuyển ..............37 Bảng 2-5 Bảng kịch bản use case chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển ............37 Bảng 2-6 Bảng kịch bản use case hủy đăng ký xét tuyển .....................................38 Bảng 2-7 Bảng kịch bản use case xem kết quả xét tuyển tạm thời ......................39 Bảng 2-8 Bảng kịch bản use case xem kết quả xét tuyển chính thức ...................40 Bảng 2-9 Bảng kịch bản use case xem đăng nhập vào hệ thống ..........................41 Bảng 2-10 Bảng kịch bản use case Thêm tài khoản .............................................41 Bảng 2-11 Bảng kịch bản use case đặt lại mật khẩu.............................................42 Bảng 2-12 Bảng kịch bản use case xóa tài khoản .................................................43 Bảng 2-13 Bảng kịch bản use case xem danh sách thí sinh dăng ký xét tuyển ....43 Bảng 2-14 Bảng kịch bản của use case tìm kiếm thí sinh theo số báo danh .......44 Bảng 2-15 Bảng kịch bản của use case thêm hồ sơ thí sinh .................................45 Bảng 2-16 Bảng kịch bản của use case duyệt hồ sơ thí sinh ................................46 Bảng 2-17 Bảng kịch bản của use case sửa hồ sơ thí sinh....................................47 Bảng 2-18 Bảng kịch bản của use case xóa hồ sơ thí sinh ...................................48 Bảng 2-19 Bảng kịch bản của use case lập bảng thống kê bậc thang ...................49 Bảng 2-20 Bảng kịch bản của use case in bảng thống kê bậc thang ....................50 Bảng 2-21 Bảng kịch bản của use case lập điểm chuẩn .......................................50 Bảng 2-22 Bảng kịch bản của use case lập danh sách thí sinh trúng tuyển ..........51 Bảng 2-23 Bảng kịch bản của use case in danh sách thí sinh trúng tuyển ...........52 Bảng 2-24 Bảng kịch bản của use case in giấy báo trúng tuyển ..........................52 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Hình minh họa mô hình MVC ...........................................................................4 Hình 1-2 Hình minh họa cây thư mục mặc định trong ASP.NET MVC4 ........................4 Hình 1-3 Hình minh họa _layout mặc định trong ASP.NET MVC4 ...............................6 Hình 1- 4 Hình minh họa Entity Framework ánh xạ các bảng trong cơ sở dữ liệu ..........7 Hình 1-5 Hình minh họa mã lệnh thêm1 tài khoản quản trị .............................................8 Hình 1-6 Hình minh họa phương thức sửa mật khẩu của 1 tài khoản quản trị sử dụng EF ......................................................................................................................................9 Hình 1-7 Hình minh họa xóa 1 tài khoản quản trị ............................................................9 Hình 1-8 Hình minh họa cách tạo view tại controller ....................................................15 Hình 1-9 Hình minh họa tạo view tại thư mục Views ....................................................15 Hình 1-10 Hình minh họa tạo view ở thư mục Views (tiếp theo) ..................................16 Hình 1-11 Hình minh họa câu lệnh Select trong SQL Server 2008 ...............................26 Hình 2-1 Hình minh họa sơ đồ use case tổng quát .........................................................32 Hình 2-2 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case đăng ký xét tuyển ...........................32 Hình 2-3 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case quản lý hồ sơ thí sinh .....................33 Hình 2-4 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case quản lý tài khoản ............................33 Hình 2-5 Hình minh họa biểu đồ lớp phân tích của hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang ..................................................................53 Hình 2-6 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng nhập ..............................54 Hình 2-7 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng ký xét tuyển ..................55 Hình 2-8 Hình minh họa chức năng in phiếu đăng ký xét tuyển ....................................56 Hình 2-9 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng hủy đăng ký xét tuyển ...........56 Hình 2-10 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển ..........................................................................................................................57 Hình 2-11 Hình minh họa biểu đò trình tự của chức năng xem kết quả xét tuyển tạm thời ..................................................................................................................................58 Hình 2-12 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng nhập vào hệ thống ......59 Hình 2-13 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng thêm tài khoản ....................60 Hình 2-14 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đặt lại mật khẩu ..................61 Hình 2-15 Hình minh họa biểu đò trình tự của chức năng xóa tài khoản.......................62 Hình 2-16 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển .....................................................................................................................63 Hình 2-17 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng duyệt hồ sơ thí sinh .............64 Hình 2-18 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng xóa hồ sơ thí sinh ................65 Hình 2-19 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng in bảng thống kê bậc thang .66 Hình 2-20 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng lập điểm chuẩn ....................67 Hình 2-21 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng in danh sách thí sinh trúng tuyển ................................................................................................................................68 Hình 2-22 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng in giấy báo trúng tuyển .......69 Hình 2-23 Hình minh họa biểu đò trạng thái của đối tượng thí sinh ..............................70 Hình 2-24 Hình minh họa biểu đồ trạng thái của đối tượng ban tuyển sinh ..................71 Hình 2-25 Hình minh họa biểu đồ trạng thái của đối tượng ngườiq uản trị ...................72 Hình 2-26 Hình minh họa biểu đò trạng thái của đối tượng hồ sơ đăng ký xét tuyển ...73 Hình 2-27 Hình minh họa biểu đồ trạng thái của đối tượng danh sách xét tuyển ..........73 Hình 3-1 Hình minh họa giao diện đăng nhập của người dùng ......................................74 Hình 3-2 Hình minh họa giao diện đăng nhập của ngườiduùng (tiếp theo) ...................74 Hình 3-3 Hình minh họa giao diện đăng ký xét tuyển ....................................................75 Hình 3-4 Hình minh họa giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển ....................................76 Hình 3-5 Hình minh họa giấy đăng ký xét tuyển của thí sinh khi in ..............................77 Hình 3-6 Hình minh họa giao diện đăng ký xét tuyển thành công của thí sinh .............77 Hình 3-7 Hình minh họa giao diện chỉnh sửa hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh ......78 Hình 3-8 Hình minh họa giao diện chỉnh sửa hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh (tiếp theo) ................................................................................................................................79 Hình 3-9 Hình minh họa giao diện kết quả xét tuyển tạm thời ......................................79 Hình 3-10 Hình minh họa giao diện kết quả trúng tuyển ...............................................80 Hình 3-11 Hình minh họa trang quản trị chính...............................................................81 Hình 3-12 Hình minh họa giao diện xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển ............81 Hình 3-13 Hình minh họa giao diện quản lý hồ sơ thí sinh ............................................82 Hình 3-14 Hình minh họa giao diện quản lý hồ sơ thí sinh (tiếp theo) ..........................83 Hình 3-15 Hình minh họa giao diện quản lý tài khoản quản trị .....................................83 Hình 3-16 Hình minh họa giao diện thêm tài khoản quản trị .........................................84 Hình 3-17 Hình minh họa giao diện thiết lập điểm chuẩn ..............................................84 Hình 3-18 Hình minh họa giao diện cho phép hiển thị danh sách trúng tuyển ..............85 Hình 3-19 Hình minh họa giao diện thống kê bậc thang ................................................85 Hình 3-20 Hình minh họa giao diện in giấy báo trúng tuyển của từng sinh viên ...........86 KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ vi t tắt Giải th ch EF Entity Framework Admin Người quản trị BTS Ban tuyển sinh SBD Số báo danh Số CMND Số chứng minh nhân dân Trang 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SƠ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu ASP.NET MVC Hiện nay ASP.NET MVC được biết đến là framework mới nhất của Microsoft, nó được thiết kế giúp lập trình viên tạo mới và thay đổi ứng dụng web một cách dễ dàng, nhanh chóng. Bên cạnh đó, ASP.NET MVC cũng hỗ trợ cho việc kiểm thử phần mềm. 1.1.1 Nguồn gốc ASP.NET MVC Trước đây, khi ASP.NET MVC chưa ra đời thì các nhà phát triển web làm việc trên nền ASP.NET truyền thống. Lúc này các nhà phát triển web chỉ cần tưởng tượng những gì sẽ xảy ra trên server để thiết kế giao diện web bằng cách kéo - thả các control, mỗi control có trạng thái riêng và tự động sinh mã HTML, tự động kết nối với các sự kiện phía người dùng. Bên cạnh những ưu điểm mà Webforms sử dụng công nghệ ASP.NET truyền thống mang lại giúp người lập trình đơn giản hơn trong việc thiết kế cũng như viết mã ứng dụng thì thực tế cũng phát sinh một số nhược điểm như: - Sử dụng cơ chế ViewState để quản lý trạng thái qua mỗi lần request, sử dụng các web control có postback , các event để thực hiện các hành động cho user interface. Vậy nên nếu kích thước của ViewState lớn, khi có sự tương tác với người dùng ASP.NET Webforms xử lý chậm. - - Việc sinh mã HTML tự động trong webforms đôi khi cũng không thuận tiện cho người lập trình bởi các giá trị được sinh tự động đó có thể không cần thiết hoặc sinh ra giá trị ID phức tạp, khó truy xuất bởi JavaScript. Cảm nhận sai trong việc phân tách code ra khỏi mã HTML bằng cách tạo code-behind bên dưới trang. Khi kiểm tra lỗi rất khó khăn, ASP.NET Webforms phải chạy tất cả các tiến trình ASP.NET. Việc nhúng các thư viện JavaScript như Jquery vào webforms để tương tác với các web control tương đối phức tạp.  ASP.NET MVC ra đời khắc phục những hạn chế trên của ASP.NET được nhiều người lựa chọn thay thế cho Webforms. Công nghệ ASP.NET MVC là mới, tuy nhiên nền tảng MVC đã có từ năm 1978 được phát minh bởi Trygve Renskaug với cái tên ban đầu là Thing Model View Editor pattern và sau đó được đặt lại là Model View Controller pattern. Trang 1 Năm 2009 phiên bản đầu tiên là ASP.NET MVC 1.0 được ra đời. Kể từ khi ra đời phiên bản đầu tiên, Microsoft đã không ngừng phát tiển ASP.NET MVC hoàn thiện hơn nhằm hỗ trợ tối đa cho người lập trình trong việc giải quyết các vấn đề phát sinh cũng như các giải pháp cho quá trình xây dựng và phát triển các dự án. Phiên bản ASP.NET 5/MVC 6 mới được đưa ra tháng 4/2015 vừa qua. 1.1.2 Mô hình MVC Vào cuối những năm 70 đầu những năm 80, MVC (Model – View – Controller) được các nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm Xerox PARC Palo Alto công bố dựa trên ngôn ngữ lập trình Smalltalk. Thế hệ tiếp theo của MVC xuất hiện cùng với hệ điều hành NeXT và các phần mềm đi kèm. MVC tiếp tục được phát triển hoàn thiện cho tới ngày nay. Mô hình MVC là một mẫu kiến trúc phần mềm giúp cho người phát triển phần mềm tách các thao tác xử lí nghiệp vụ với phần giao diện một cách rõ ràng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cài đặt cũng như bảo trì, nâng cấp. Hình 1-1 Hình ảnh minh họa mô hình MVC Trong mô hình MVC: - Lớp model (M) là phần xử lý các thao tác nghiệp vụ. - Lớp view (V) là phần xử lý về giao diện - Lớp controller (C) là phần có nhiệm vụ lọc các yêu cầu từ người dùng, điều khiển và phân luồng các yêu cầu gọi đúng model và view thích hợp. Trang 2  Hoạt động của mô hình MVC: (1) Người dùng (Client) tương tác với view và gửi yêu cầu. (2) View gửi yêu cầu đó cho controller. (3) Controller nhận yêu cầu và gọi đúng phương phức xử lí ở model. (4) Model nhận thông tin và tiến hành thực thi các phương thức xử lí ( có thể liên quan đến kết nối và truy vấn cơ sở dữ liệu). (5) Model gửi kết quả sau khi thực thi phương thức xử lí cho view. (6) View nhận kết quả từ model và hiển thị kết quả ra trình duyệt cho người dùng.  Ưu điểm và hạn chế của mô hình MVC Ưu điểm: - Phát triển phần mềm chuyên nghiệp: có thể chia công việc cho nhiều nhóm chuyên môn cùng làm việc, rút ngắn thời gian cài đặt, đơn giản, khoa học. - Dễ bảo trì, chỉnh sửa: các lớp được phân chia rõ ràng, khi có sự thay đổi ở một lớp, các lớp khác không bị ảnh hưởng hoặc chỉ ảnh hưởng lớp gần kề chứ không làm ảnh hưởng đến cả chương trình. - Dễ mở rộng: Khi có nhu cầu, việc thêm các chức năng vào từng lớp sẽ dễ dàng hơn, dễ kiểm soát. Hạn chế: - Mô hình MVC thích hợp với những dự án vừa và lớn, có cấu trức phức tạp, nhiều tính năng. Đối với dự án nhỏ thì MVC gây cồng kềnh, tốn thời gian trong quá trình phát triển. - Tốn thời gian trung chuyển dữ liệu giữa các lớp. Trang 3 1.1.3 Cấu trúc thƣ mục mặc định của 1 project ASP.NET MVC Hình 1-2 Hình minh họa cây thƣ mục mặc định trong ASP.NET MVC4  Ý nghĩa từng thư mục mặc định của 1 ứng dụng trong ASP.NET MVC: - App-Data: Chứa các file dữ liệu , thư mục App-Data có thể chứa một cơ sở dữ liệu cục bộ - App-Start: Chứa các sự kiện được gọi đầu tiên khi ứng dụng được chạy. - Content: Chứa các nội dung tĩnh như các file css. - Controllers:  Chứa cácfile cs là các đối tượng Controller.  Trong ASP.NET MVC tất cả tên của các Controller đều có hậu tố Controller. Ví dụ HomeController, LoginController, AdminController, RegisterController, … Filters: Thư mục chứa các file làm nhiệm vụ lọc các dữ liệu, chứng thực request trước khi gọi các action (Có ở MVC4 trở lên). Images: Thư mục chứa hình ảnh của ứng dụng. - Trang 4 - Models: Chứa các lớp models có liên quan đến kết nối hoặc truy vấn cơ sở dữ liệu. Scripts: chứa các file JavaScript hỗ trợ cho ứng dụng, mạc định thư mục này có chứa các tập tin ASP.NET Ajax và thư viện Jquery. Views:  Chứa các view là các giao diện của ứng dụng.  Trong Views có chứa các thư mục ứng với mỗi Controller khác nhau, các thư mục đó có tên giống với tiền tố của Controller. Ví dụ trong Controller có HomeController thì ở Vews có thư mục Home.  Trong thư mục Home này chứa các file .cshtml có tên ứng với mỗi Action (phương thức) xử lý của Controller. Ví dụ trong file HomeController có 2 ActionResult là Index() và Login() thì ở Views/Home cũng có 2 file là Index.cshtml và Login.cshtml. - Global.asax: Trong ASP.Net MVC file này chủ yếu dùng để định nghĩa các kiểu url sẽ được sử dụng và cho phép người lập trình ánh xạ url đó với những Controller và Action tương ứng của nó. - Web.config: Chứa các file cấu hình của ứng dụng được viết dưới dạng XML. 1.2 ASP.NET MVC4 1.2.1 ASP.NET MVC4 là gì? ASP.NET MVC4 là một framework cho phép xây dựng những ứng dụng web chuẩn, có khả năng mở rộng, sử dụng tốt các mẫu thiết kế cũng như sức mạnh mà ASP.NET Web API cung cấp. Phiên bản ASP.NET MVC4 được phát hành vào ngày 15/8/2012 và là một phần được tích hợp trong Visual Studio 2012. Một ứng dụng được viết bằng ASP.NET MVC4 có cấu trúc thư mục như cấu trúc thư mục của 1 project ASP.NET MVC đã trình bày ở trên. 1.2.2 Tại sao nên lựa chon ASP.NET MVC4 là môi trƣờng cài đặt ứng dụng? Để bắt đầu 1 dự án chắc hẳn ai cũng sẽ lựa chọn cho mình một môi trường cài đặt phù hợp để có thể thể hỗ trợ một cách tốt nhất trong suốt quá trình cài đặt ứng dụng. Khi lựa chọn ASP.NET MVC4, framework này sẽ không làm bạn thất vọng bởi những tính năng mà MVC4 cung cấp như: Trang 5 - ASP.NET MVC4 là framework hoạt động theo mô hình MVC, vậy nên những ưu điểm mà mô hình MVC mang lại thì MVC4 đều có. - - ASP.NET MVC4 bao gồm cả ASP.NET Web API, là framework cho phép tạo ra các dịch vụ HTTP mà các trình duyệt của client, các thiết bị di động hoặc máy tính bảng đều có thể truy cập được. Template được dùng để tạo mới 1 project có giao diện đẹp mắt hơn Hình 1-3 Hình minh họa _layout mặc định trong ASP.NET MVC4 - Hỗ trợ Mobile Project Template: Khi ứng dụng được truy cập trên các thiết bị di động hoặc máy tính bảng, sử dụng Jquery Mobile cho phép tối ưu hóa giao diện cảm ứng (thu nhỏ giao diện vừa với kích thước màn hình của thiết bị di động) giúp người dùng dễ dàng sử dụng ứng dụng hơn. - Cung cấp Display Modes: 1 ứng dụng có thể lựa chọn các view dựa trên trình duyệt đang yêu cầu. Ví dụ, nếu sử dụng trình duyệt trên máy tính yêu cầu trang đăng ký tuyển sinh, trình duyệt hiển thị Views/Thisinhdangky/Register.cshtml thì khi sử dụng một trình duyệt mobile yêu cầu trang đăng ký tuyển sinh, ứng dụng có thể hiển thị Views/Thisinhdangky/Register.mobile.cshtml. Trang 6 - Đối với những action đòi hỏi thời gian xử lý lâu có thể sử dụng Async Controller để thiết lập thời gian giới hạn. - Cung cấp luôn Entity Framework 5 cho phép dễ dàng tương tác với cơ sở dữ liệu. 1.2.3 Models trong ASP.NET MVC4 Trong models của ASP.NET MVC4 được tích hợp Entity Framework 5 cho phép ánh xạ mô hình cơ sở dữ liệu quan hệ từ SQL Server thành các đối tượng được diễn tả trong ngôn ngữ lập trình của người lập trình. Hình 1- 4 Hình minh họa Entity Framework ánh xạ các bảng trong cơ sở dữ liệu 1.2.3.1 Tạo Data Model với Entity Framework. Để tạo lớp dữ liệu sử dụng Entity Framework ta làm như sau: Bước 1: Right click Models -> Add -> New Item -> chọn thẻ Data -> Chọn ADO.NET Entity Data Model -> đặt tên lớp dữ liệu -> bấm nút Add Bước 2: Chọn Generate from database -> bấm Next -> New Connection -> Nhập tên SQL Server -> Nhập tên database -> Click OK -> Next Bước 3: Click chọn các thành phần muốn ánh xạ và bấm Finish.  Sau khi làm xong bước 3 ta đã tạo được lớp Data Model với Entity Framework (là file *.edmx). Chú ý: Khi cơ sở dữ liệu trong SQL Server có sự thay đổi (Thêm bảng, thêm thuộc tính, …) phải update lại Data Model bằng cách : Click chuột phải vào 2 file *.Context.tt và file *.Data.tt -> chọn Run Custom Tool 1.2.3.2 Truy vấn cơ sở dữ liệu với Entity Framework Trang 7 Thông thường Models trong MVC4 có 2 thành phần chính là các lớp thực thể Entity và các lớp thực thi.  Lớp thực thể Entity là lớp mô phỏng 1 bản ghi cho từng bảng CSDL tương ứng. Ví dụ: trong CSDL bảng NGANH có 2 trường là Ma_nganh kiểu Tinyint và Ten_nganh kiểu nvarchar(255). Khi được ánh xạ sang lớp thực thể Entity là đối tượng NGANH có 2 thuộc tính Ma_nganh kiểu byte và Ten_nganh kiểu string.  Khi tạo xong lớp thực thể, lớp thực thi được Entity Framework tự động tạo ra, đây là lớp chứa các phương thức để thực hiện các nhiệm vụ như: thêm, sửa, xóa hay select các bản ghi ứng với từng bảng tương ứng trong CSDL. Ví dụ: Bảng NGANH sẽ có 1 lớp thực thi tương ứng là NGANHs. Lớp này sẽ có các phương thức như Add(), Remove(), Select(), Where(), Count(),… Một số truy vấn cơ sở dữ liệu mà bất kỳ chương trình quản lý nào cũng phải có:  Thêm dòng mới vào cơ sở dữ liệu Ví dụ: Thêm 1 tài khoản quản trị trong hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang. Hình 1-5 Hình minh họa mã lệnh thêm1 tài khoản quản trị Trang 8  Cập nhật trong cơ sở dữ liệu Ví dụ: Đặt lại mật khẩu cho 1 tài khoản quản trị. Hình 1-6 Hình minh họa phƣơng thức sửa mật khẩu của 1 tài khoản quản trị sử dụng EF  Xóa dòng trong cơ sở dữ liệu Ví dụ: Xóa 1 tài khoản quản trị Hình 1-7 Hình minh họa xóa 1 tài khoản quản trị Trang 9 Ngoài những cú pháp truy vấn trên còn có nhiều cách để tương tác với cơ sở dữ liệu như sử dụng select(), join, where, order by, truy vấn theo kiểu LINQ…. 1.2.4 Controllers và Action Trung tâm xử lý của mô hình MVC là Controller, tất cả các hành động của người dùng như gõ vào một URL, bấm 1 nút submit form hay enter 1 textbox…đều được lắng nghe và xử lý bởi Controller. Controller sử dụng các Models để lấy dữ liệu, xử lý và truyền dữ liệu đó ra Views, Views hiển thị kết quả trả về cho người dùng. Tất cả tên của lớp Controller phải có hậu tố Controller là: Tên + Controller. Ví dụ: HomeController, ThisinhdangkyController, AddminController,… Các giai đoạn xử lý của Controller: - Xác định action method nào được gọi và xác nhận action đó có sẵn sàng để được gọi. - Nhận các giá trị sử dụng như các các tham số của action method được gọi. - Xử lý các lỗi có thể xảy ra trong quá trình thực thi action method đó. - Cung cấp các lớp WebFormViewEngine mặc định để render đến các Views. Ví dụ: Khi thí sinh bấm nút đăng nhập để đăng ký xét tuyển ThisinhDangkyController làm như sau: - Trong ThisinhDangkyController có ActionResult là Index, khi thí sinh bấm vào mục đăng ký xét tuyển, cotroller xác định gọi action mặc định là Index. - Action Index này được gọi và làm nhiệm vụ:  Nhận các giá trị fMabaove, fSbd, fCmnd từ pForm khi thí sinh submit dữ liệu (bấm nút đăng nhập).  Kiểm tra và xử lý lỗi như: Sai mã bảo vệ, sai số báo danh hoặc số CMND, đăng nhập quá 3 lần,…  Truyền các kết quả đã xử lý ra View tương ứng. public ActionResult Index(FormCollection pForm) { tuyensinh_dbEntities db = new tuyensinh_dbEntities(); byte fDotTuyenSinh = (byte)db.DOT_TUYEn_SINH.First().tendot; if (fDotTuyenSinh == 0) { return RedirectToAction("Khongtuyensinh"); } Trang 10 ViewBag.error = ""; ViewBag.showerror = false; string fMabaove = pForm["txt_mbv"] == null ? "" : (string)pForm["txt_mbv"]; string fSbd = pForm["txt_sbd"] == null ? "" : (string)pForm["txt_sbd"]; string fCmnd = pForm["txt_cmnd"] == null ? "" : (string)pForm["txt_cmnd"]; // qua 3 lan if (Session["qua3lan"] == null) { Session["qua3lan"] = 1; } if (Session["captcha"] == null) Session["captcha"] = "1234"; if (pForm["btn_dangnhap"] != null) { if ((int)Session["qua3lan"] >= 3) { ViewBag.showerror = true; ViewBag.error = "Bạn đã sai quá 3 lần, hãy thử lại lúc sau"; db.Dispose(); return View(); //end } if (((string)Session["captcha"]).ToLower() != fMabaove.ToLower()) { //session 3 lan ko hop le Session["qua3lan"] = ((int)Session["qua3lan"]) + 1; ViewBag.showerror = true; ViewBag.error = "Sai mã bảo vệ"; db.Dispose(); return View(); //end } //check THI_SINH fThiSinh = db.THI_SINH.Where(x => x.SBD == fSbd && x.CMND == fCmnd).FirstOrDefault(); if (fThiSinh == null) { ViewBag.showerror = true; ViewBag.error = "Sai số báo danh hoặc số CMND"; //session 3 lan ko hop le Session["qua3lan"] = ((int)Session["qua3lan"]) + 1; db.Dispose(); return View(); //end } Session["THI_SINH"] = fThiSinh; TAI_KHOAN_THI_SINH fTaiKhoanthisinh = fThiSinh.TAI_KHOAN_THI_SINH.Where(x => x.Dot == fDotTuyenSinh).FirstOrDefault(); if (fTaiKhoanthisinh == null) return RedirectToAction("register"); else return RedirectToAction("detail"); Trang 11 } return View(); } Ở ví dụ trên ta thấy, khi controller action muốn trả kết quả cho người dùng cả 1 trang web hay chuyển tới trang khác thì action này sẽ trả về đối tượng được kế thừa từ lớp ActionResult. Một số lớp kế thừa từ ActionResult: Miêu tả ActionResult EmptyResult Diễn tả một Response rỗng, không làm gì cả. ContentResult Trả về nội dung thuần văn bản. RedirectResult Chuyển đến một trang khác với đường dẫn được truyền vào. RedirectToRouteResult Chuyển đến URL của Route với tên Route được truyền vào. RedirectToAction Trả về 1 RedirectToRouteResult ViewResult Gọi đến một View Engine để trả về một trang HTML PartialViewResult Gần giống như ViewResult nhưng chỉ miêu tả 1 phần nào đó của view chính. FileResult Trả về một file Bảng 1-1 Bảng liệt kê một số lớp k thừa từ ActionResult Trong controller không chỉ trả về cho người dùng kết quả của việc xử lý yêu cầu từ người dùng sử dụng lớp kế thừa từ ActionResult mà còn có các lớp kề thừa từ JsonResult. Ví dụ: Controller Action thêm thí sinh đăng ký xét tuyển [HttpPost] public JsonResult Add(List pListDangkiAjax) { if (Session["TAI_KHOAN_QUAN_TRI"] == null || ((TAI_KHOAN_QUAN_TRI)Session["TAI_KHOAN_QUAN_TRI"]).Quyen>2) { return Json(new { sbd = "Error" }); } Trang 12 try { if (pListDangkiAjax.Count() == 0) { return Json(new { sbd = "Danh sách rỗng" }); } // tuyensinh_dbEntities db = new tuyensinh_dbEntities(); byte Dot = (byte)db.DOT_TUYEn_SINH.First().tendot; if (Dot==0) { return Json(new { sbd = "Hết hạn tuyên sinh" }); } int id = pListDangkiAjax[0].id; int sophieu = pListDangkiAjax[0].sophieu; THI_SINH ts = db.THI_SINH.Where(x => x.ID_thi_sinh == id).First(); if (db.TAI_KHOAN_THI_SINH.Where(x => x.ID_thi_sinh == ts.ID_thi_sinh && x.Dot==Dot).Count() != 0) { return Json(new { sbd = "Không đăng ký 2 lần cho 1 thí sinh" }); } //kiemtra so phieu if (db.TAI_KHOAN_THI_SINH.Where(x =>x.Dot == Dot && x.So_phieu == sophieu).Count() != 0) { return Json(new { sbd = "no" }); } //add to taikhoanthsinh TAI_KHOAN_THI_SINH tk = new TAI_KHOAN_THI_SINH(); tk.ID_thi_sinh = ts.ID_thi_sinh; tk.So_phieu = sophieu; tk.Duyet = true; tk.Dot = Dot; tk.NgayDuyet = DateTime.Now; tk.TaiKhoanQuanTri_ID_Duyet = ((TAI_KHOAN_QUAN_TRI)Session["TAI_KHOAN_QUAN_TRI"]).id; db.TAI_KHOAN_THI_SINH.Add(tk); db.SaveChanges(); byte fThutu = 1; foreach (DangkiAjax i in pListDangkiAjax) { for(int j = 0;j x.ID_tai_khoan_thi_sinh == dk.ID_tai_khoan_thi_sinh && x.Ma_khoi == dk.Ma_khoi && x.Ma_nganh == dk.Ma_nganh).Count() == 0) { dk.ThuTu = fThutu; fThutu++; db.DANG_KI.Add(dk); db.SaveChanges(); } } } return Json(new { sbd = "Đăng ký thành công cho thí sinh: " + ts.SBD }); } catch (Exception er) { return Json(new { sbd = er.Message }); } } 1.2.5 Views Trong ASP.NET MVC nói chung hay ASP.NET MVC4 nói riêng, views được xem là bộ mặt của ứng dụng. Khi người dùng ghé thăm website, view trả về cho trình duyệt hiển thị cho người dùng trang HTML. Ứng dụng được xây dựng với controller xử lý mạnh mẽ, model hiện đại nhưng view không được thiết kế đẹp mắt, thân thiện và tiện dụng thì người dùng cũng sẽ không cho bạn nhiều thời gian để chứng minh ứng dụng của mình tốt như thế nào. Với ASP.NET MVC4 việc tạo view khá đơn giản và linh động từ dữ liệu, stylesheet, javascript thông qua các các thuộc tính xuyên suốt từ controller cho tới view như ViewBag, ViewData, ViewModel,.. bởi sự hỗ trợ của Razo View Engine hay ASPX (giống như webform). 1.2.5.1 Tạo Views nhƣ th nào? Để tạo View có 2 cách như sau: Cách 1: Tạo view thông qua tên phương thức action. Right click vào tên action trong controller -> chọn Add View -> Nhập tên view -> Add. Trang 14 Hình 1-8 Hình minh họa cách tạo view tại controller Theo quy định trong ASP.NET MVC, các view trong thư mục Views phải cùng tên với tên của controller trong lớp Controllers. Ví dụ trong Controllers có HomeController thì trong Views có thư mục Home là thư mục chứa view của HomeController. Cách 2: Tạo trực tiếp trên thư mục Views: Right click trên thư mục muốn tạo view -> Add -> View -> Nhập tên view -> Add. Hình 1-9 Hình minh họa tạo view tại thƣ mục Views Trang 15 Hình 1-10 Hình minh họa tạo view ở thƣ mục Views (ti p theo) 1.2.5.2 Sử dụng Views. Trong Views chứa những thư mục tương ứng với các controller trong lớp controllers, những thư mục này lại chứa những file .cshtml, những file .cshtml là những view tương ứng với những action trong controller. Ví dụ: Trong HomeController có action Index thì tương ứng trong Views có thư mục Home là thư mục chứa các view của HomeController. Trong thư mục Home này chứa file Index.cshtml là file chứa các thẻ HTML, JavaScript, Boostrap, Jquery,… mà ta sử dụng để tạo giao diện. Những gì được trình bày trong Views/Home/Index.cshtml này sẽ được hiển thị ở trình duyệt khi người dùng truy cập trang /Home/Index. Một số đặc điểm của Views trong ASP.NET MVC4: - ASP.NET MVC4 hỗ trợ HTML5, vậy nên những thẻ viết được ở HTML5 thì cũng sử dụng được trong việc tạo view. - Không sử dụng server control nên không còn thuộc tính runat = “Server” nữa. Trang 16 - Sử dụng cú pháp @{} khi muốn hiển thị dữ liệu ra view. Ví dụ: Hiển thị layout và title của trang web. @{ Layout = "~/Views/Shared/_MainLayout.cshtml"; ViewBag.Title = "Hướng dẫn đăng ký"; } - Controller muốn truyền thông báo hay bất kỳ nội dung nào ra view có thể sử dụng ViewBag.[Tên biến] = [nội dung]; và ngược lại, khi view muốn sử dụng nội dung mà controller truyền ra đó thì sử dụng cú pháp @ViewBag.[Tên biến]. Ví dụ: Trong action Register của controller ThisinhDangky có truyền ra View 2 biến: public ActionResult Register() { if (Session["THI_SINH"] == null) return RedirectToAction("index"); THI_SINH fThiSinh = (THI_SINH)Session["THI_SINH"]; ViewBag.sbd = fThiSinh.SBD; tuyensinh_dbEntities db = new tuyensinh_dbEntities(); ViewBag.dot = db.DOT_TUYEn_SINH.First().tendot; db.Dispose(); // return View(); } Ở ngoài Views/ThisinhDangky/Register.cshtml sử dụng 2 biến “sbd” va “dot” như sau: Đợt @ViewBag.dot Và: Số báo danh @ViewBag.sbd Trang 17 - Ngoài ra còn có thể sử dụng partial view sử dụng cú pháp: @Html.Partial(“Tên partial view”) Ví dụ: Sử dụng partial view ở trang ThisinhDangky/Register.cshtml Đăng ký xét tuyển @Html.Partial("_DangKi") 1.2.6 Sử dụng Ajax trong ASP.NET MVC4 1.2.6.1 Ajax là gì? Đối với những người lập trình web thì Ajax là công nghệ phát triển web không mấy xa lạ. Ajax là cụm từ viết tắt của Asynchronous JavaScript and XML – nghĩa là "JavaScript và XML không đồng bộ", là một nhóm các công nghệ phát triển web được sử dụng để tạo các ứng dụng web động. Trong đó: - HTML và CSS giữ vai trò hiển thị dữ liệu Mô hình Document Object Model được thực hiện thông qua JavaScript nhằm hiển thị thông tin động và tương tác với những thông tin được hiển thị. - Đối tượng XMLHttpRequest dùng để trao đổi dữ liệu một cách không đồng bộ với máy chủ web. XML thường là định dạng mặc định cho dữ liệu dược truyền, ta cũng có thể thay đổi định dạng của dữ liệu theo kiểu JSON hay văn bản thuần,… 1.2.6.2 Tại sao nên sử dụng Ajax? Đối với một ứng dụng web thông thường khi người dùng gửi yêu cầu lên server, server sẽ thực hiện lấy dữ liệu, kiểm tra hợp lệ, tính toán,…sau đó sẽ gửi trả kết quả cho người dùng là 1 trang HTML hoàn chỉnh. Việc này nhìn qua có vẻ hợp lý, tuy nhiên nếu nhìn kỹ một chút sẽ thấy được những hạn chế của nó mà có thể cải tiến được nếu sử dụng Ajax. Khi nhận được một HttpRequest lên server, thay vì server xử lý và trả về cả 1 trang html hoàn chỉnh (có nghĩa là khi có kết quả sẽ có tải lại trang) thì Ajax chỉ nạp lại những nội dung bị thay đổi còn các phần khác được giữ nguyên, thời gian chờ sẽ được thay thế bằng thông điệp như “đang tải dữ liệu…”. Vì vậy, sử dụng Ajax sẽ làm giảm quá trình “đi lại” của thông tin và giảm thời gian chờ đợi của người dùng và thời gian xử lý của server. Trang 18 Ví dụ: Sau khi đăng ký xét tuyển trực tuyến, thí sinh muốn thay đổi nguyện vọng xét tuyển bằng cách đăng nhập vào hồ sơ, chọn lại ngành, chọn khối xong, thí sinh bấm nút “Lưu”. Thay vì server xử lý kiểm tra thông tin đăng đăng ký hợp lệ,…rồi trả lại kết quả bằng cách tải lại toàn bộ giao diện trang hồ sơ xét tuyển thì ta sử dụng Ajax vào sự kiện này để giảm bớt gánh nặng cho server. Dữ liệu truyền đi được định dạng theo kiểu JSON. function saveToServer() { if (kiemtra() == false) { return; } if (thisinh.duyet == true) { //no update $("#modal-no-update").modal('show'); return; } //make json[] DangkiAjax var fListDangkiAjax = []; for (var row = 1; row Đăng ký xét tuyển @("|") Kết quả xét tuyển tạm thời @("|") @if (Xemdot1 == true) { Danh sách trúng tuyển @for (int i = 0; i < ArrayXem.Length; i++) { if (ArrayXem[i] == true) { Trang 21 Đợt @(i+1) } } @("|") } Hướng dẫn @RenderBody() @("© Copyright 2015 Trường Đại học Nha Trang") @("Website được thể hiện tốt nhất ở độ phân giải 1024 x 768 với trình duyệt FireFox, Google Chrome, Internet Explorer 7.0 trở lên") 1.3 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2008 1.3.1 Giới thiệu ngôn ngữ cơ sở dữ liệu quan hệ SQL SQL là viết tắt của Structured Query Language (ngôn ngữ hỏi có cấu trúc), là một hệ thống ngôn ngữ bao gồm tập các câu lệnh sử dụng để tổ chức, quản lý và truy xuất dữ liệu được lưu trữ trong các cơ sở dữ liệu. SQL được sử dụng để điều khiển tất cả các chức năng mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu cung cấp cho người dùng bao gồm: - Định nghĩa dữ liệu: SQL cung cấp khả năng định nghĩa các cơ cở dữ liệu, các cấu trúc lưu trữ cũng như mối quan hệ giữa các thành phần dữ liệu. Ví dụ: Tạo cơ cơ sở dữ liệu, tạo bảng, tạo ràng buộc, tạo khung nhìn,… Trang 22 Truy xuất và thao tác dữ liệu: Dễ dàng thực hiện các thao tác truy xuất như thêm, cập - nhật hay xóa bỏ dữ liệu trong cơ sở dữ liệu. - Điều khiển truy cập: Cung cấp cơ chế cấp phát và kiểm soát các thao tác của người sử dụng trên cơ sở dữu liệu. - Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu: Cho phép định nghĩa các ràng buộc toàn vẹn trong cơ sở dữ liệu (tạo khóa chính, khóa ngoại, ràng buộc check, unique,…) nhằm đảm bảo tính hợp lệ và chính xác của dữ liệu trước các thao tác cập nhật lỗi của người dùng. - Trong cơ sở dữ liệu quan hệ, bảng là đối tượng được sử dụng để tổ chức và lưu trữ dữ liệu. Một cơ sở dữ liệu có thể có nhiều bảng và mỗi bảng được xác định duy nhất bởi tên bảng. Cú pháp tạo cơ sở dữ liệu: create database [Tên cơ sở dữ liệu] Ví dụ: create database Tuyensinh_db Cú pháp tạo bảng: create table [Tên bảng] [Tên cột 1] [Kiểu dữ liệu] , ( [Tên cột 2] [Kiểu dữ liệu] ,, ……. < Các ràng buộc trên bảng > ) Các kiểu dữ liệu thường dùng trong SQL: Tên kiểu Mô tả Char(n) Kiểu chuỗi với độ dài cố định Nchar(n) Kiểu chuỗi với độ dài cố định hỗ trợ unicode Varchar(n) Kiểu chuỗi với độ dài chính xác Nvarchar(n) Kiểu chuỗi với độ dài chính xác hỗ trợ unicode Integer Số nguyên có giá trị từ -231 đến 231 - 1 Int Như kiểu Integer Trang 23 Tinyint Số nguyên có giá trị từ 0 đến 255 Smallint Số nguyên có giá trị từ -215 đến 215 – 1 Bigint Số nguyên có giá trị từ -263 đến 263-1 Decimal Kiểu số với độ chính xác cố định Float Số thực có giá trị từ -1.79E+308 đến 1.79E+308 Money Kiểu tiền tệ Bit Kiểu bit (có giá trị 0 hoặc 1) Datetime Kiểu ngày giờ (chính xác đến phần trăm của giây) Text Dữ liệu kiểu chuỗi với độ dài lớn (tối đa 2,147,483,647 ký tự) Ntext Dữ liệu kiếu chuỗi với độ dài lớn và hỗ trợ unicode (tối đa 1,073,741,823 ký tự) Bảng 1-1 Bảng liệt kê các kiểu dữ liệu thƣờng dùng trong SQL Server 2008 Ví dụ: Tạo bảng TAI_KHOAN_QUAN_TRI Create table TAI_KHOAN_QUAN_TRI ( id tinyint primary key, Ten_tai_khoan varchar(255), Mat_khau varchar(255), Quyen tinyint ) Trang 24 1.3.2 Các câu lệnh thƣờng sử dụng trong SQL Câu lệnh Chức năng Select Truy xuất dữ liệu Insert Thêm dữ liệu Update Cập nhật dữ liệu Delete Xóa dữ liệu Group by Gộp nhóm Order by Sắp xếp tăng dần hoặc giảm dần Create table [Tên bảng] Tạo bảng Drop table [Tên bảng] Xóa bảng Alter table [Tên bảng] Chỉnh sửa bảng Add [Tên cột] [Kiểu dữ liệu] Thêm cột vào bảng Create procedure [Tên thủ tục] Tạo thủ tục lưu trữ Alter procedure [Tên thủ tục] Chỉnh sửa thủ tục lưu trữ Drop procedure [Tên thủ tục] Xóa thủ tục lưu trữ Create function [Tên hàm] Tạo hàm do người dùng định nghĩa Alter function [Tên hàm] Chỉnh sửa hàm Drop function [Tên hàm] Xóa hàm Create trigger [Tên trigger] Tạo trigger Alter trigger [Tên trigger] Chỉnh sửa trigger Drop trigger [Tên trigger] Xóa trigger Grant Cấp quyền cho người sử dụng Revoke Thu hồi quyền từ người sử dụng Rollback Quay lui giao tác Declare Khai báo biến để lập trình Bảng 1-2 Bảng liệt kê các câu lệnh thƣờng dùng trong SQL Server 2008 Trang 25 Các câu lệnh trong SQL được bắt đầu bởi các từ lệnh, là từ khóa cho biết chức năng của câu lệnh (chẳng hạn như select, update, delete,…) và sau đó là các mệnh đề của câu lệnh. Ví dụ: câu lệnh lấy ra toàn bộ thông tin của bảng TAI_KHOAN_QUAN_TRI trong cơ sở dữ liệu Tuyensinh_db là: Hình 1-11 Hình minh họa câu lệnh Select trong SQL Server 2008 Trang 26 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 2.1 Quy trình nghiệp vụ và yêu cầu hệ thống của hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trƣờng Đại học Nha Trang 2.1.1 Quy trình nghiệp vụ Hàng năm, trường Đại Học Nha Trang cũng như nhiều trường đại học khác trên cả nước tổ chức tuyển sinh vào học các hệ đào tạo đại học, cao đẳng tại trường. Quy trình tuyển sinh của trường Đại Học Nha Trang được tổ chức như sau: Đầu năm, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo tổng kết tuyển sinh năm học trước và đề ra chỉ tiêu tuyển sinh cho năm học sau. Sau khi có chỉ tiêu tuyển sinh, bộ đề ra quy chế hướng dẫn tuyển sinh đại học. Bộ gửi chỉ tiêu tuyển sinh và quy chế tuyển sinh về từng trường đại học để làm căn cứ tuyển sinh. Năm 2015 Bộ Giáo Dục và Đào Tạo thay đổi phương thức thi tốt nghiệp trung học phổ thông và thi đại học. Kỳ thi đại học sẽ được gộp chung với kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông gọi là kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia. Các trường đại học, cao đẳng có thể tuyển sinh bằng phương thức xét tuyển dựa trên điểm thi THPT quốc gia 2015 của thí sinh hoặc có thể tuyển sinh theo hình thức tuyển sinh riêng được Bộ chấp nhận. Tại trường Đại Học Nha Trang sau khi nhận được thông tin về chỉ tiêu tuyển sinh và quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo gửi về, nhà trường mở lớp tập huấn cho cán bộ về công tác tuyển sinh, phổ biến toàn bộ các công việc phải làm cùng với thời gian (ngày bắt đầu, ngày kết thúc) và cán bộ phụ trách công việc ấy. Đồng thời trường sẽ ra thông báo công bố phương án tuyển sinh được đăng trên website của nhà trường. Thí sinh đã tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2015 và thí sinh tốt nghiệp THPT trước năm 2015 khi đăng ký xét tuyển vào trường Đại Học Nha Trang đều dựa trên điểm thi của thí sinh đạt được trong kỳ thi THPT quốc gia 2015. Thông tin trên thông báo tuyển sinh gồm: Ký hiệu trường, tên trường, dự kiến chỉ tiêu tổng của cả trường, hệ đào tạo, danh sách các ngành xét tuyển gồm: mã ngành, tên ngành, khối xét tuyển và các môn xét tuyển theo từng khối, chỉ tiêu tuyển sinh cho từng ngành đào tạo. Trang 27 Sau khi có thông báo tuyển sinh, thí sinh xem trên website của nhà trường để biết chi tiết thông tin tuyển sinh của trường, biết rõ các khối xét tuyển và các môn tương ứng theo khối xét tuyển để đăng ký thêm các môn thi THPT quốc gia nhằm tiện cho việc xét tuyển sinh đại học, cao đẳng vào trường. Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển trực tiếp trên website của nhà trường ở mục tuyển sinh sau khi có kết quả của kỳ thi THPT quốc gia 2015. Quy trình đăng ký xét tuyển trực tuyến của thí sinh như sau: Mỗi thí sinh để tham gia kỳ thi THPT quốc gia 2015 đều được cấp 1 số báo danh, thí sinh sử dụng só báo danh này và số chứng minh nhân dân (CMND) của mình để đăng nhập và đăng ký xét tuyển. Tại mục “Đăng ký xét tuyển”, thí sinh nhập số báo danh, số CMND và mã bảo vệ vào khung “Đăng nhập” và bấm nút “Đăng nhập”. Hệ thống kiểm tra số báo danh, số CMND có khớp với trong cơ sở dữ liệu tuyển sinh của Bộ hay không và mã bảo vệ đã đúng chưa. Nếu có 1 trong 3 dữ liệu trên sai thì hệ thống cảnh báo lỗi cho thí sinh và thí sinh đăng nhập lại (đăng nhập liên tiếp tối đa 3 lần). Ngược lại, nếu tất cả các thông tin đăng nhập đều chính xác, hệ thống chuyển thí sinh tới trang đăng ký xét tuyển trực tuyến. Tại đây, tất cả thông tin thí sinh được tự động hiển thị, thí sinh chỉ cần chọn hệ đào tạo, chọn ngành và chọn khối xét tuyển tương ứng. Mỗi thí sinh được phép đăng ký tối đa 4 ngành đào tạo theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống. Tại mỗi ngành thí sinh có thể xét tuyển nhiều khối trong ngành nếu có thi PHPT quốc gia 2015 các môn tương ứng trong khối. Phiếu đăng ký xét tuyển có những thông tin sau: Đợt xét tuyển, ngày đăng ký, số báo danh, họ và tên, giới tính, dân tộc, ngày sinh, nơi sinh (Tỉnh), số chứng minh nhân dân, ngày cấp, nơi cấp trường học THPT (lớp 10, lớp 11, lớp 12), đối tượng ưu tiên, khu vực ưu tiên, bậc đào tạo, điểm thi THPT quốc gia 2015 (các môn Toán, Vật Lí, Hóa Học, Tiếng Anh, Ngữ Văn, Sinh Học, Lịch Sử, Địa Lý), ngành đào tạo, khối xét tuyển, điện thoại, email và địa chỉ liên hệ để liên hệ với thí sinh khi cần. Sau khi điền thông tin vào phiếu đăng ký xét tuyển xong, thí sinh bấm nút “Đăng ký”. Hệ thống kiểm tra thông tin và hiển thị thông tin thí sinh vừa đăng ký lại lần nữa. Thí sinh bấm nút “Xác nhận” để xác nhận thông tin phiếu đăng ký xét tuyển là chính xác. Cuối cùng hệ thống thông báo cho thí sinh đã đăng ký thành công và yêu cầu gửi hồ sơ xét tuyển về trường. Hệ thống cũng lưu thông tin thí sinh vừa đăng ký vào danh sách đăng ký xét tuyển ở trạng thái chờ duyệt (chưa có hồ sơ xét tuyển) để ban tuyển sinh và người quản trị theo dõi. Trang 28 Đối với những thí sinh không đăng ký xét tuyển trực tuyến mà đăng ký xét tuyển thông qua hồ sơ xét tuyển gửi xề trường thì quy trình xét tuyển như sau: Ban tuyển sinh sau khi nhận được hồ sơ xét tuyển của thí sinh sẽ ghi số phiếu lên mỗi hồ sơ. Thành viên Ban tuyển sinh hoặc người quản trị (admin) đăng nhập vào hệ thống bằng tài khoản và mật khẩu được admin cung cấp trước đó. Khi đăng nhập, hệ thống kiểm tra tên tài khoản và mật khẩu có chính xác hay không, nếu không chính xác hệ thống cảnh báo lỗi và phải đăng nhập lại. Nếu hệ thống kiểm tra chính xác thì sẽ chuyển tới trang phân quyền tương ứng của Ban tuyển sinh hay người quản trị. Sau khi đăng nhập vào hệ thống thành công, Ban tuyển sinh hoặc admin bấm vào mục “Thêm thí sinh” để thêm hồ sơ xét tuyển của thí sinh. Tại đây, Ban tuyển sinh hoặc admin nhập số báo danh của thí sinh và bấm nút “Kiểm tra”. Hệ thống kiểm tra số báo danh này có trong cơ sở dữ liệu hay không và đã đăng ký xét tuyển hay chưa. Nếu số báo danh không có hoặc đã đăng ký xét tuyển, hệ thống thông báo cho Ban tuyển sinh hoặc admin biết, ngược lại chuyển tới trang thông tin đăng ký xét tuyển của thí sinh có số báo danh ấy. Ở trang này, các thao tác đăng ký tương tự như ở trang thí sinh đăng ký xét tuyển tực tuyến. Các thông tin của thí sinh cũng được hiển thị tự động, Ban tuyển sinh hoặc admin nhập số phiếu, chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối xét tuyển theo nguyện vọng của thí sinh ghi trong hồ sơ và bấm nút “Thêm”. Hệ thống kiểm tra không có lỗi sẽ thông báo và lưu thí sinh vào danh sách đăng ký xét tuyển chính thức (trạng thái đã duyệt), đồng thời chuyển thông tin xét tuyển của thí sinh ra mục “Kết quả xét tuyển tạm thời” trên website để thí sinh tiện theo dõi. Trên kết quả xét tuyển tạm thời gồm có: ngành đào tạo, số báo danh, họ và tên, đối tượng, khu vực, khối, điểm. Chỉ những thí sinh ở trang thái đã duyệt (đã nộp hồ sơ về trường và được Ban tuyển sinh hoặc admin duyệt) mới được hiển thị ở mục này, kết quả xét tuyển tạm thời này liên tục được cập nhật khi có thay đổi, vì thế ở đây thí sinh sẽ biết được mình xếp thứ bao nhiêu trong ngành, trong khối và khi so với chỉ tiêu của ngành thì giúp cho thí sinh chủ động hơn trong việc chuyển ngành hoặc rút hồ sơ xét tuyển. Trong thời gian xét tuyển trực tuyến, những thí sinh ở trạng thái chờ duyệt (chưa có hồ sơ xét tuyển) được phép chỉnh sửa hồ sơ trực tuyển (thay đổi ngành, thay đổi khối xét tuyển, rút hồ sơ). Đối với những thí sinh đã duyệt, có tên ở “Kết quả xét tuyển tạm thời” nếu muốn chỉnh sửa hồ sơ xét tuyển cần liên hệ trực tiếp tới Ban tuyển sinh để được chỉnh sửa nguyện vọng xét tuyển hoặc rút hồ sơ xét tuyển. Trang 29 Kết thúc thời gian đăng ký xét tuyển trực tuyến, admin sẽ điều thiết lập lại hệ thống ở trạng thái dừng xét tuyển (không cho thí sinh đăng ký trực tuyến nữa). Với quyền của admin hệ thống sẽ cung cấp bảng thống kê bậc thang là danh sách các ngành, chỉ tiêu, khối, điểm thí sinh từ 10 đến 24 và số lượng thí sinh có tổng điểm tương ứng với các mức điểm từ 10 đến 24 ấy nhằm hỗ trợ Hội đồng tuyển sinh ra quyết định điểm chuẩn của từng ngành, từng khối (điểm chuẩn không thấp hơn điểm sàn của Bộ quy định). Sau khi có điểm chuẩn cho từng khối theo từng ngành đào tạo, admin sẽ nhập điểm chuẩn của từng ngành, từng khối vào hệ thống và lưu lại. Hệ thống sẽ tự động lọc ra danh sách thí sinh trúng tuyển theo khối xét tuyển (số báo danh, họ và tên, ngành đào tạo, khối, đối tượng, khu vực, tổng điểm). Khi có danh sách trứng tuyển, hệ thống cung cấp chi admin chức năng in danh sách ra file excel để Hội đồng tuyển sinh xem và gửi lên hệ thống quản lý dữ liệu tuyển sinh quốc gia điểm trúng tuyển và danh sách thí sinh trúng tuyển. Đến ngày công bố danh sách thí sinh trúng tuyển theo lịch của nhà trường thì admin bật chế độ hiển thị danh sách trúng tuyển lên website. Tiếp theo sẽ tiến hành in và gửi giấy báo kết quả cho những thí sinh trúng tuyển kết thúc đợt xét tuyển đầu tiên. của nhà trường, tiến hành in và gửi giấy báo kết quả cho những thí sinh trúng tuyển. Đối với những ngành đào tạo tuyển sinh chưa đủ số lượng thí sinh đáp ứng chỉ tiêu đề ra, nhà trường ra thông báo để thí sinh đăng ký xét tuyển đợt 2. Quy trình đăng ký xét tuyển đợt 2 tương tự như quy trình đăng ký và xét tuyển ở đợt 1. Hội Đồng Tuyển Sinh trường xây dựng điểm chuẩn cho từng ngành, từng khối trong ngành. Sau khi có điểm chuẩn cho từng khối theo từng ngành đào tạo đợt 2, admin nhập điểm chuẩn cho từng ngành, từng khối cho đợt 2. Quy trình xét tuyển và các chức năng của hệ thống ở đợt 2 giống như đợt 1. Thí sinh trúng tuyển ở nguyện vọng 1 và 2 chuẩn bị thủ tục nhập học theo giấy báo kết quả nhà trường gửi về cho thí sinh theo địa chỉ liên hệ của thí sinh ở phiếu đăng ký xét tuyển trước đó. Từ kết quả nhập học của thí sinh đậu nguyện vọng 1 và 2, nhà trường có thể xét tuyển thêm nguyện vọng 3, nguyện vọng 4 (tối đa 4 đợt xét tuyển). Quy trình xét tuyển nguyện vọng 3 và 4 giống quy trình xét tuyển nguyện vọng 1. Sau khi thí sinh nhập học, Hội đồng tuyển sinh thống kê kết quả tuyển sinh và lập bảng báo cáo tuyển sinh gửi cho Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trang 30 2.1.2 Yêu cầu hệ thống 2.1.2.1 Yêu cầu chức năng - - Hệ thống cho phép thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến, chỉnh sửa và hủy thông tin đăng ký xét tuyển trong thời gian cho phép. Thí sinh có thể in phiếu đăng ký xét tuyển sau khi đã xác nhận thông tin đăng ký. Hệ thống lưu được toàn bộ thông tin đăng ký xét tuyển của thí sinh. Người quản trị, Ban tuyển sinh, thí sinh và người dùng khác có thể xem danh sách kết quả xét tuyển tạm thời, cung cấp thứ hạng của thí sinh trong ngành mà thí sinh đăng ký và xem kết quả xét tuyển là danh sách điểm chuẩn của các ngành, danh sách thí sinh trúng tuyển theo từng ngành, từng khối xét tuyển. Thanh tra được phép xem danh sách thí sinh đăng ký, xem kết quả xét tuyển tạm thời và xem kết quả xét tuyển chính thức. Ban tuyển sinh và người quản trị được phép bổ sung hồ sơ xét tuyển, duyệt hồ sơ, cập nhật hay hủy hồ sơ xét tuyển thí sinh. Người quản trị được hệ thống cho phép thao tác toàn bộ các chức năng mà hệ thống cung cấp bao gồm:  Ngoài các chức năng của Ban tuyển sinh, người quản trị được thêm tài khoản người dùng và phân quyền tương ứng, đặt lại mật khẩu cho tài khoản cần chỉnh sửa hay xóa tài khoản khỏi hệ thống.  Lập bảng thống kê bậc thang.  Lập điểm chuẩn. Sau khi có điểm chuẩn, hệ thống tự động lọc ra danh sách trúng tuyển dựa trên điểm chuẩn vừa được lập.  In giấy báo cho những thí sinh trúng tuyển. 2.1.2.2 - Yêu cầu phi chức năng Hệ thống cho phép lưu trữ, phục hồi dữ liệu. Yêu cầu hệ thống bảo mật, đăng nhập tài khoản bằng mật khẩu được mã hóa. Hệ thống phân quyền cho thí sinh, Ban tuyển sinh, người quản trị và thanh tra các quyền theo như quy định. Hệ thống đảm bảo tốc độ tìm kiếm nhanh chóng. Đảm bảo tính đúng đắn trong suốt quá trình xét tuyển. Giao diện trực quan, dễ sử dụng, thân thiện với người dùng. Trang 31 2.2 Biểu đồ Use Case 2.2.1 Biểu đồ use case tổng quát Hình 2-1 Hình minh họa sơ đồ use case tổng quát 2.2.2 Phân rã biểu đồ use case Đăng ký xét tuyển Hình 2-2 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case đăng ký xét tuyển Trang 32 2.2.3 Phân rã biểu đồ use case quản lý hồ sơ th sinh Hình 2-3 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case quản lý hồ sơ th sinh 2.2.4 Phân rã biểu đồ use case quản lý tài khoản Hình 2-4 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case quản lý tài khoản Trang 33 2.3 Kịch bản cho các Use Case 2.3.1 Kịch bản use case Đăng nhập Tên UC Đăng nhập Tác nhân chính Thí sinh Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng nhập Đảm bảo thành công Hiển thị màn hình đăng ký xét tuyển Kích hoạt Thí sinh bấm nút đăng nhập Chuỗi sự kiện chính 1. Thí sinh bấm chọn mục đăng ký xét tuyển 2. Hệ thống hiển thị form đăng nhập yêu cầu nhập số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ để đăng nhập. 3. Thí sinh nhập số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ. 4. Thí sinh bấm nút đăng nhập. 5. Hệ thống kiểm tra số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ hợp lệ. 6. Hệ thống thông báo đăng nhập thành công và chuyển vào form đăng ký xét tuyển. 7. Thí sinh thoát khỏi form đăng ký xét tuyển . Ngoại lệ: 3a Thí sinh nhập sai số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ. 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại. 3a2 Thí sinh nhập lại số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ. 3b Thí sinh nhập sai số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ 3 lần 3b1 Hệ thống không cho đăng nhập trong 15 phút. 3b2 Hệ thống mở cho đăng nhập lại sau 15 phút. Bảng 2-1 Bảng kịch bản use case đăng nhập Trang 34 2.3.2 Kịch bản use case Đăng ký xét tuyển Tên UC Đăng ký xét tuyển Tác nhân chính Thí sinh Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Thí sinh đã đăng nhập thành công Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng nhập Đảm bảo thành công Hiển thị màn hình xác nhận in phiếu đăng ký xét tuyển Kích hoạt Thí sinh bấm nút đăng ký Chuỗi sự kiện chính 8. Thí sinh đọc thông tin phiếu đăng ký xét tuyển. 9. Thí sinh chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối xét tuyển tương ứng. 10. Thí sinh bấm nút thêm ngành nếu muốn đăng ký thêm ngành xét tuyển. 11. Thí sinh bấm nút hủy nếu muốn hủy ngành vừa đăng ký. 12. Thí sinh bấm nút đăng ký. 13. Hệ thống kiểm tra hệ đào tạo, ngành, khối xét tuyển hợp lệ. 14. Hệ thống thông báo chuyển vào form xác nhận in phiếu đăng ký xét tuyển. 15. Thí sinh thoát khỏi form đăng ký xét tuyển . Ngoại lệ: 3a Thí sinh chọn khối có môn xét tuyển mà thí sinh không thi TN THPT quốc gia 2015. 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu chọn lại khối. 3a2 Thí sinh chọn lại khối xét tuyển. Bảng 2-2 Bảng kịch bản use case đăng ký xét tuyển Trang 35 2.3.3 Kịch bản use case In phi u đăng ký xét tuyển Tên UC In phiếu đăng ký xét tuyển Tác nhân chính Thí sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Thí sinh đã đăng ký xét tuyển Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng ký xét tuyển Đảm bảo thành công Thí sinh in phiếu đăng ký xét tuyển thành công Kích hoạt Thí sinh bấm nút In phiếu Chuỗi sự kiện chính 16. Thí sinh đọc thông tin phiếu đăng ký xét tuyển. 17. Thí sinh bấm nút In phiếu. 18. Hệ thống in phiếu đăng ký xét tuyển của thí sinh ra file định dạng pdf nếu không có máy in. 19. Thí sinh thoát khỏi form xác nhận in phiếu đăng ký xét tuyển . Ngoại lệ: Bảng 2-3 Bảng kịch bản use case in phi u đăng ký xét tuyển 2.3.4 Kịch bản use case Xác nhận đăng ký xét tuyển Tên UC Xác nhận đăng ký xét tuyển Tác nhân chính Thí sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Thí sinh đã đăng ký xét tuyển Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng ký xét tuyển Đảm bảo thành công Thí sinh đăng ký xét tuyển thành công Kích hoạt Thí sinh bấm nút Xác nhận Chuỗi sự kiện chính 1. Thí sinh đọc thông tin phiếu đăng ký xét tuyển. 2. Thí sinh bấm nút Xác nhận. 3. Hệ thống lưu thông tin thí sinh đăng ký vào cơ sở dữ liệu ở trạng thái chờ duyệt. 4. Hệ thống thông báo và chuyển sang form đăng ký thành công. 5. Thí sinh thoát khỏi form xác nhận in phiếu đăng ký xét tuyển . Trang 36 Ngoại lệ: Bảng 2-4 Bảng kịch bản use case xác nhận in phi u đăng ký xét tuyển 2.3.5 Kịch bản use case Chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển Tên UC Chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển Tác nhân chính Thí sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Thí sinh đã đăng nhập thành công Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng đăng nhập Đảm bảo thành công Sửa thành công thông tin đăng ký xét tuyển của thí sinh Kích hoạt Thí sinh bấm nút lưu Chuỗi sự kiện chính 1. Thí sinh chọn lại hệ đào tạo, chọn lại ngành, chọn lại khối xét tuyển tương ứng đã đăng ký trước đó. 2. Thí sinh bấm nút thêm ngành nếu muốn đăng ký thêm ngành xét tuyển. 3. Thí sinh bấm nút hủy nếu muốn hủy ngành vừa đăng ký. 4. Thí sinh bấm nút lưu. 5. Hệ thống kiểm tra hệ đào tạo, ngành, khối xét tuyển hợp lệ. 6. Hệ thống lưu thông tin thí sinh chỉnh sửa vào cơ sở dữ liệu. 7. Hệ thống thông báo sửa thành công thông tin đăng ký xét tuyển của thí sinh. 8. Thí sinh thoát khỏi form chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển . Ngoại lệ: 3a Thí sinh chọn khối có môn xét tuyển mà thí sinh không thi TN THPT quốc gia 2015. 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu chọn lại khối. 3a2 Thí sinh chọn lại khối xét tuyển. 3b Hồ sơ đăng ký của thí sinh đã được duyệt. 3b1 Hệ thống thông báo thí sinh không thể chỉnh sửa hồ sơ đăng ký xét tuyển trực tuyến, hãy liên hệ với Ban tuyển sinh để được thay đổi nguyện vọng xét tuyển Bảng 2-5 Bảng kịch bản use case chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển Trang 37 2.3.6 Kịch bản use case Hủy đăng ký xét tuyển Tên UC Hủy đăng ký xét tuyển Tác nhân chính Thí sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Thí sinh đã đăng nhập Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng ký xét tuyển Đảm bảo thành công Hủy đăng ký xét tuyển thành công Kích hoạt Thí sinh bấm nút hủy đăng ký Chuỗi sự kiện chính 1. Thí sinh đọc thông tin phiếu đăng ký xét tuyển. 2. Thí sinh bấm nút hủy đăng ký. 3. Hệ thống xóa thông tin thí sinh đăng ký xét tuyển khỏi cơ sở dữ liệu. 4. Hệ thống thông báo cho thí sinh đã hủy đăng ký xét tuyển thành công. 5. Thí sinh thoát khỏi form đăng ký xét tuyển . Ngoại lệ: 3a Hồ sơ đăng ký của thí sinh đã được duyệt. 3a1 Hệ thống thông báo thí sinh không thể hủy hồ sơ đăng ký xét tuyển trực tuyến, hãy liên hệ với Ban tuyển sinh để hủy hồ sơ đăng ký xét tuyển Bảng 2-6 Bảng kịch bản use case hủy đăng ký xét tuyển Trang 38 2.3.7 Kịch bản use case Xem k t quả xét tuyển tạm thời Tên UC Xem kết quả xét tuyển tạm thời Tác nhân chính Thí sinh Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình trước đó Đảm bảo thành công Hiển thị danh sách kết quả xét tuyển tạm thời Kích hoạt Người dùng bấm vào mục kết quả xét tuyển tạm thời Chuỗi sự kiện chính 1. Thí sinh bấm mục kết quả xét tuyển tạm thời . 2. Hệ thống hiển thị đợt xét tuyển, hệ đào tạo, danh sách ngành, khối. 3. Thí sinh chọn đợt xét tuyển, hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối. 4. Hệ thống hiển thị danh sách thí sinh theo đợt xét tuyển, hệ đào tạo, ngành, khối mà thí sinh vừa chọn. 5. Thí sinh rê chuột vào các dòng để biết thứ hạng của mình trong khối thuộc ngành mình đã đăng ký. 6. Thí sinh thoát khỏi form kết quả xét tuyển tạm thời Ngoại lệ: Bảng 2-7 Bảng kịch bản use case xem k t quả xét tuyển tạm thời Trang 39 2.3.8 Kịch bản use case Xem k t quả xét tuyển ch nh thức Tên UC Xem kết quả xét tuyển chính thức Tác nhân chính Thí sinh Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình trước đó Đảm bảo thành công Hiển thị danh sách kết quả xét tuyển chính thức Kích hoạt Người dùng bấm mục kết quả xét tuyển chính thức Chuỗi sự kiện chính 1. Thí sinh bấm mục kết quả xét tuyển chính thức . 2. Hệ thống hiển thị đợt xét tuyển, hệ đào tạo, danh sách ngành, khối. 3. Thí sinh chọn đợt xét tuyển, hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối 4. Hệ thống hiển thị danh sách thí sinh trúng tuyển theo đợt xét tuyển, hệ đào tạo, ngành, khối mà thí sinh vừa chọn. 5. Thí sinh thoát khỏi form kết quả xét tuyển chính thức Ngoại lệ: Bảng 2-8 Bảng kịch bản use case xem k t quả xét tuyển ch nh thức 2.3.9 Kịch bản use case Đăng nhập vào hệ thống Tên UC Đăng nhập vào hệ thống Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình đăng nhập Đảm bảo thành công Hiển thị màn hình quản lý với quyền tương ứng Kích hoạt Người quản trị bấm nút đăng nhập Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị gõ link quản trị trên thanh url của trình duyệt. 2. Hệ thống hiển thị form đăng nhập yêu cầu nhập tài khoản và mật khẩu để đăng nhập. 3. Người quản trị nhập tài khoản và mật khẩu Trang 40 4. Người quản trị bấm nút đăng nhập. 5. Hệ thống kiểm tra tài khoản và mật khẩu hợp lệ. 6. Hệ thống thông báo đăng nhập thành công và chuyển vào form quản trị. 7. Người quản trị đăng xuất thoát khỏi form quản trị . Ngoại lệ: 3a Người quản trị nhập sai tài khoản và mật khẩu . 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại. 3a2 Người quản trị lại tài khoản và mật khẩu. Bảng 2-9 Bảng kịch bản use case xem đăng nhập vào hệ thống 2.3.10 Kịch bản use case Thêm tài khoản Tên UC Thêm tài khoản Tác nhân chính Người quản trị Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Thêm tài khoản thành công Kích hoạt Người quản trị bấm nút thêm Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị bấm chọn mục thêm tài khoản. 2. Hệ thống hiển thị form thêm tài khoản. 3. Người quản trị đặt tên tài khoản và mật khẩu. 4. Người quản trị bấm nút thêm. 5. Hệ thống lưu thông tin tài khoản vào cơ sở dữ liệu và thông báo thêm thành công. 6. Người quản trị thoát khỏi form thêm tài khoản. Ngoại lệ: Bảng 2-10 Bảng kịch bản use case Thêm tài khoản 2.3.11 Kịch bản use case Đặt lại mật khẩu Trang 41 Tên UC Đặt lại mật khẩu Tác nhân chính Người quản trị Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Đặt lại mật khẩu tài khoản thành công Kích hoạt Người quản trị bấm nút lưu Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị bấm chọn mục danh sách tài khoản. 2. Hệ thống hiển thị danh sách tài khoản. 3. Người quản trị chọn tài khoản muốn đặt lại mật khẩu. 4. Người quản trị bấm nút chi tiết. 5. Hệ thống hiển thị thông tin tài khoản. 6. Người quản trị đặt lại mật khẩu và bấm nút lưu. 7. Hệ thống mã hóa và lưu lại mật khẩu mới, thông báo lưu thành công. 8. Người quản trị thoát khỏi form chi tiết tài khoản. Ngoại lệ: Bảng 2-11 Bảng kịch bản use case đặt lại mật khẩu 2.3.12 Kịch bản use case Xóa tài khoản Tên UC Xóa tài khoản Tác nhân chính Người quản trị Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Xóa tài khoản thành công Kích hoạt Người quản trị bấm nút xóa Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị bấm chọn mục danh sách tài khoản. 2. Hệ thống hiển thị danh sách tài khoản. Trang 42 3. 4. 5. 6. 7. 8. Người quản trị chọn tài khoản muốn xóa. Người quản trị bấm nút chi tiết. Hệ thống hiển thị thông tin tài khoản. Người quản trị bấm nút xóa. Hệ thống xóa tài khoản khỏi cơ sở dữ liệu và thông báo xóa thành công. Người quản trị thoát khỏi form chi tiết tài khoản. Ngoại lệ: Bảng 2-12 Bảng kịch bản use case xóa tài khoản 2.3.13 Kịch bản use case Xem danh sách th sinh đăng ký xét tuyển Tên UC Xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển Tác nhân chính Ban tuyển sinh Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Ban tuyển sinh đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Hiển thị danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển Kích hoạt Ban tuyển sinh bấm nút tải lại Chuỗi sự kiện chính 1. Ban tuyển sinh bấm chọn mục danh sách đăng ký. 2. Hệ thống hiển thị danh sách đăng ký theo hệ đào tạo, ngành, khối, trạng thái (tất cả, chờ duyệt, đã duyệt) . 3. Ban tuyển sinh chọn hệ đào tạo, ngành, khối, trạng thái. 4. Ban tuyển sinh bấm nút tải lại. 5. Hệ thống hiển thị danh sách đăng ký theo hệ đào tạo, ngành, khối, trạng thái vừa được chọn. 6. Ban tuyển sinh thoát khỏi form danh sách đăng ký. Ngoại lệ: 3a Ban tuyển sinh không chọn khối nào trong ngành đào tạo 3a1 Hệ thống không làm gì hết. Bảng 2-13 Bảng kịch bản use case xem danh sách th sinh dăng ký xét tuyển Trang 43 2.3.14 Kịch bản use case Tìm ki m th sinh theo số báo danh Tên UC Tìm kiếm thí sinh theo số báo danh Tác nhân chính Ban tuyển sinh Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Ban tuyển sinh đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Hiển thị thông tin hồ sơ thí sinh Kích hoạt Ban tuyển sinh bấm nút tìm kiếm Chuỗi sự kiện chính 1. Ban tuyển sinh nhập số báo danh của thí sinh vào ô tìm kiếm. 2. Ban tuyển sinh bấm nút tìm kiếm. 3. Hệ thống hiển thị thông báo thí sinh có số báo danh vừa nhập đã đăng ký hoặc chưa đăng ký xét tuyển. 4. Ban tuyển sinh bấm nút xem. 5. Hệ thống hiển thị thông tin hồ sơ đăng ký của thí sinh đã đăng ký xét tuyển 6. Ban tuyển sinh thoát khỏi chức năng tìm kiếm thí sinh. Ngoại lệ: 3a Ban tuyển sinh nhập sai số báo danh 3a1 Hệ thống thông báo số báo danh không chính xác 3a2 Ban tuyển sinh nhập lại số báo danh Bảng 2-14 Bảng kịch bản của use case tìm ki m th sinh theo số báo danh 2.3.15 Kịch bản use case Thêm hồ sơ th sinh Tên UC Thêm hồ sơ thí sinh Tác nhân chính Ban tuyển sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Ban tuyển sinh đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Thêm thành công hồ sơ thí sinh Trang 44 Kích hoạt Ban tuyển sinh bấm nút thêm Chuỗi sự kiện chính 1. Ban tuyển sinh bấm chọn mục thêm thí sinh. 2. Hệ thống hiển thị ô nhập số báo danh 3. Ban tuyển sinh nhập số báo danh. 4. Ban tuyển sinh bấm nút kiểm tra. 5. Hệ thống kiểm tra số báo danh chính xác và chuyển vào form thêm thí sinh. 6. Ban tuyển sinh nhập số phiếu. 7. Ban tuyển sinh chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối xét tuyển theo nguyện vọng trong hồ sơ của thí sinh. 8. Ban tuyển sinh bấm nút thêm 9. Hệ thống kiểm tra số phiếu, hệ đào tạo, ngành, khối xét tuyển hợp lệ. 10. Hệ thống lưu thông tin hồ sơ thí sinh vào cơ sở dữ liệu ở trạng thái đã duyệt và thông báo thêm thành công hồ sơ thí sinh. 11. Ban tuyển sinh thoát khỏi chức năng thêm hồ sơ thí sinh Ngoại lệ: 3a Ban tuyển sinh nhập sai số báo danh 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại 3a2 Ban tuyển sinh nhập lại số báo danh 3b Ban tuyển sinh nhập số báo danh đã đăng ký xét tuyển rồi 3b1 Hệ thống tự động chuyển sang from sửa thông tin hồ sơ thí sinh 3c Ban tuyển sinh nhập sai số phiếu 3c1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại số phiếu 3c2 Ban tuyển sinh nhập lại số phiếu Bảng 2-15 Bảng kịch bản của use case thêm hồ sơ th sinh Trang 45 2.3.16 Kịch bản use case Duyệt hồ sơ th sinh Tên UC Duyệt hồ sơ thí sinh Tác nhân chính Ban tuyển sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Ban tuyển sinh đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Duyệt thành công hồ sơ thí sinh Kích hoạt Ban tuyển sinh bấm nút duyệt Chuỗi sự kiện chính 1. Ban tuyển sinh bấm chọn mục danh sách đăng ký. 2. Hệ thống hiển thị trạng thái: tất cả, đã duyệt, chờ duyệt. 3. Ban tuyển sinh chọn trạng thái chưa duyệt. 4. Ban tuyển sinh bấm nút tải lại. 5. Hệ thống hiển thị danh sách hồ sơ thí sinh chờ duyệt. 6. Ban tuyển sinh chọn số báo danh thí sinh. 7. Hệ thống hiển thị thông tin hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh. 8. Ban tuyển sinh nhập số phiếu 9. Ban tuyển sinh bấm nút duyệt 10. Hệ thống kiểm tra số phiếu hợp lệ. 11. Hệ thống lưu thông tin hồ sơ thí sinh vào cơ sở dữ liệu ở trạng thái đã duyệt. 12. Hệ thống thông báo duyệt thành công hồ sơ thí sinh và đã chuyển thông tin thí sinh sang danh sách xét tuyển chính thức 13. Ban tuyển sinh thoát khỏi chức năng duyệt hồ sơ thí sinh. Ngoại lệ: 3a Ban tuyển sinh nhập sai số phiếu 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại số phiếu 3a2 Ban tuyển sinh nhập lại số phiếu Bảng 2-16 Bảng kịch bản của use case duyệt hồ sơ th sinh Trang 46 2.3.17 Kịch bản use case Sửa hồ sơ th sinh Tên UC Sửa hồ sơ thí sinh Tác nhân chính Ban tuyển sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Ban tuyển sinh đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Sửa thành công hồ sơ thí sinh Kích hoạt Ban tuyển sinh bấm nút duyệt Chuỗi sự kiện chính 1. Ban tuyển sinh nhập số báo danh của thí sinh vào ô tìm kiếm. 2. Ban tuyển sinh bấm nút tìm kiếm. 3. Hệ thống hiển thị thông báo thí sinh có số báo danh vừa nhập đã đăng ký. 4. Ban tuyển sinh bấm nút xem. 5. Hệ thống hiển thị thông tin hồ sơ đăng ký của thí sinh. 6. Ban tuyển sinh chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối xét tuyển theo nguyện vọng của thí sinh yêu cầu. 7. Ban tuyển sinh bấm nút duyệt. 8. Hệ thống kiểm tra hệ đào tạo, ngành, khối xét tuyển hợp lệ. 9. Hệ thống lưu thông tin hồ sơ thí sinh vào cơ sở dữ liệu ở trạng thái đã duyệt và thông báo sửa thành công hồ sơ thí sinh. 10. Ban tuyển sinh thoát khỏi chức năng sửa hồ sơ thí sinh Ngoại lệ: 3a Ban tuyển sinh nhập sai số báo danh 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại 3a2 Ban tuyển sinh nhập lại số báo danh Bảng 2-17 Bảng kịch bản của use case sửa hồ sơ th sinh Trang 47 2.3.18 Kịch bản use case Xóa hồ sơ th sinh Tên UC Xóa hồ sơ thí sinh Tác nhân chính Ban tuyển sinh Mức 2 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Ban tuyển sinh đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Xóa thành công hồ sơ thí sinh Kích hoạt Ban tuyển sinh bấm nút xóa Chuỗi sự kiện chính 1. Ban tuyển sinh nhập số báo danh của thí sinh vào ô tìm kiếm. 2. Ban tuyển sinh bấm nút tìm kiếm. 3. Hệ thống hiển thị thông báo thí sinh có số báo danh vừa nhập đã đăng ký. 4. Ban tuyển sinh bấm nút xem. 5. Hệ thống hiển thị thông tin hồ sơ đăng ký của thí sinh. 6. Ban tuyển sinh bấm nút xóa. 7. Hệ thống xóa hồ sơ thí sinh khỏi cơ sở dữ liệu và thông báo xóa thành công hồ sơ thí sinh. 8. Ban tuyển sinh thoát khỏi chức năng xóa hồ sơ thí sinh Ngoại lệ: 3a Ban tuyển sinh nhập sai số báo danh 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại 3a2 Ban tuyển sinh nhập lại số báo danh Bảng 2-18 Bảng kịch bản của use case xóa hồ sơ th sinh Trang 48 2.3.19 Kịch bản use case Lập bảng thống kê bậc thang Tên UC Lập bảng thống kê bậc thang Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Hiển thị bảng thống kê bậc thang Kích hoạt Người quản trị bấm nút hiển thị Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị chọn mục bảng thống kê bậc thang 2. Hệ thống hiển thị đợt, hệ đào tạo 3. Người quản trị chọn đợt, chọn hệ đào tạo 4. Người quản trị bấm nút hiển thị 5. Hệ thống hiển thị bảng thống kê bậc thang là danh sách các ngành, chỉ tiêu, khối, điểm thí sinh từ 10 đến 24 và số lượng thí sinh có tổng điểm tương ứng với các mức điểm từ 10 đến 24 ấy. 6. Người quản trị thoát khỏi chức năng lập bảng thống kê bậc thang Ngoại lệ: Bảng 2-19 Bảng kịch bản của use case lập bảng thống kê bậc thang 2.3.20 Kịch bản use case In bảng thống kê bậc thang Tên UC In bảng thống kê bậc thang Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công In ra file excel bảng thống kê bậc thang Kích hoạt Người quản trị bấm nút in excel Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị chọn mục bảng thống kê bậc thang Trang 49 2. Hệ thống hiển thị đợt, hệ đào tạo 3. Người quản trị chọn đợt, chọn hệ đào tạo 4. Người quản trị bấm nút hiển thị 5. Hệ thống hiển thị bảng thống kê bậc thang. 6. Người quản trị bấm nút in excel. 7. Hệ thống xuất bảng thống kê bậc thang ra file excel. 8. Người quản trị thoát khỏi chức năng in bảng thống kê bậc thang Ngoại lệ: Bảng 2-20 Bảng kịch bản của use case in bảng thống kê bậc thang 2.3.21 Kịch bản use case Lập điểm chuẩn Tên UC Lập điểm chuẩn Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Lưu thành công điểm chuẩn các khối trong ngành theo đợt xét tuyển Kích hoạt Người quản trị bấm nút lưu Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị chọn mục điểm chuẩn 2. Hệ thống hiển thị đợt, hệ đào tạo, ngành, khối trong ngành 3. Người quản trị chọn đợt, chọn hệ đào tạo, chọn ngành và nhập điểm chuẩn vào các khối của ngành đó. 4. Người quản trị bấm nút lưu 5. Hệ thống lưu điểm chuẩn các khối trong ngành theo đợtvào cơ sở dữu liệu và thông báo lưu thành công điểm chuẩn. 6. Người quản trị thoát khỏi chức năng lập điểm chuẩn Ngoại lệ: 3a Người quản trị nhập điểm chuẩn đợt sau thấp hơn điểm chuẩn đợt trước 3a1 Hệ thống thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại điểm chuẩn 3a2 Người quản trị nhập lại điểm chuẩn Bảng 2-21 Bảng kịch bản của use case lập điểm chuẩn Trang 50 2.3.22 Kịch bản use case Lập danh sách th sinh trúng tuyển Tên UC Lập danh sách thí sinh trúng tuyển Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công Hiển thị danh sách thí sinh trúng tuyển Kích hoạt Người quản trị bấm nút on Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị chọn mục danh sách trúng tuyển 2. Hệ thống hiển thị đợt xét tuyển. 3. Người quản trị chọn đợt và bấm nút on 4. Hệ thống tự động lọc ra danh sách thí sinh trúng tuyển dựa trên điểm chuẩn và hiển thị ra danh sách ra form kết quả xét tuyển chính thức cho người dùng xem. 5. Người quản trị thoát khỏi chức năng lập danh sách thí sinh trúng tuyển Ngoại lệ: Bảng 2-22 Bảng kịch bản của use case lập danh sách th sinh trúng tuyển 2.3.23 Kịch bản use case In danh sách th sinh trúng tuyển Tên UC In danh sách thí sinh trúng tuyển Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công In danh sách thí sinh trúng tuyển ra file excel Kích hoạt Người quản trị bấm nút in excel Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị chọn mục danh sách trúng tuyển 2. Người quản trị chọn đợt và bấm nút xem danh sách trúng tuyển Trang 51 3. Người quản trị chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối 4. Người quản trị bấm nút hiển thị 5. Hệ thống hiển thị danh sách thí sinh trúng tuyển theo khối, ngành, hệ đào tạo. 6. Người dùng bấm nút in excel 7. Hệ thống xuất danh sách thí sinh trúng tuyển ra file excel 8. Người quản trị thoát khỏi chức năng in danh sách thí sinh trúng tuyển Ngoại lệ: Bảng 2-23 Bảng kịch bản của use case in danh sách th sinh trúng tuyển 2.3.24 Kịch bản use case In giấy báo trúng tuyển Tên UC In giấy báo trúng tuyển Tác nhân chính Người quản trị Mức 1 Người chịu trách nhiệm Người quản trị Tiền điều kiện Người quản trị đã đăng nhập thành công vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Quay lại màn hình quản trị Đảm bảo thành công In giấy báo trúng tuyển ra file .pdf Kích hoạt Người quản trị bấm nút in Chuỗi sự kiện chính 1. Người quản trị gõ link dẫn đến trang in giấy báo trúng tuyển 2. Người quản trị chọn đợt, hệ đào tạo, chọn ngành 3. Người quản trị bấm nút Tìm 4. Hệ thống hiển thị nút In cho phép in giấy báo trúng tuyển sau khi tìm xong danh sách trúng tuyển trong ngành được chọn 5. Người dùng bấm nút In 6. Hệ thống in giấy báo trúng tuyển của thí sinh trong ngành ra file có định dạng pdf nếu không có kết nối với máy in 7. Người quản trị thoát khỏi chức năng in giấy báo trúng tuyển Ngoại lệ: Bảng 2-24 Bảng kịch bản của use case in giấy báo trúng tuyển Trang 52 2.4 Biểu đồ lớp phân t ch Hình 2-5 Hình minh họa biểu đồ lớp phân t ch của hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trƣờng Đại học Nha Trang Trang 53 2.5 Các biểu đồ trình tự 2.5.1 Biểu đồ trình tự của chức năng Đăng nhập Hình 2-6 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng nhập Trang 54 2.5.2 Biểu đồ trình tự của chức năng Đăng ký xét tuyển Hình 2-7 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng ký xét tuyển Trang 55 2.5.3 Biểu đồ trình tự của chức năng In phi u đăng ký xét tuyển Hình 2-8 Hình minh họa chức năng in phi u đăng ký xét tuyển 2.5.4 Biểu đồ trình tự của chức năng Hủy đăng ký xét tuyển Hình 2-9 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng hủy đăng ký xét tuyển Trang 56 2.5.5 Biểu đồ trình tự của chức năng Chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển Hình 2-10 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng chỉnh sửa thông tin đăng ký xét tuyển Trang 57 2.5.6 Biểu đồ trình tự của chức năng Xem k t quả xét tuyển tạm thời Hình 2-11 Hình minh họa biểu đò trình tự của chức năng xem k t quả xét tuyển tạm thời Trang 58 2.5.7 Biểu đồ trình tự của chức năng Đăng nhập vào hệ thống Hình 2-12 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng nhập vào hệ thống Trang 59 2.5.8 Biểu đồ trình tự của chức năng Thêm tài khoản Hình 2-13 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng thêm tài khoản Trang 60 2.5.9 Biểu đồ trình tự của chức năng Đặt lại mật khẩu Hình 2-14 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đặt lại mật khẩu Trang 61 2.5.10 Biểu đồ trình tự của chức năng Xóa tài khoản Hình 2-15 Hình minh họa biểu đò trình tự của chức năng xóa tài khoản Trang 62 2.5.11 Biểu đồ trình tự của chức năng Xem danh sách th sinh đăng ký xét tuyển Hình 2-16 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng xem danh sách thí sinh đăng ký xét tuyển Trang 63 2.5.12 Biểu đồ trình tự của chức năng Duyệt hồ sơ th sinh Hình 2-17 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng duyệt hồ sơ th sinh Trang 64 2.5.13 Biểu đồ trình tự của chức năng Xóa hồ sơ th sinh Hình 2-18 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng xóa hồ sơ th sinh Trang 65 2.5.14 Biểu đồ trình tự của chức năng In bảng thống kê bậc thang Hình 2-19 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng in bảng thống kê bậc thang Trang 66 2.5.15 Biểu đồ trình tự của chức năng Lập điểm chuẩn Hình 2-20 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng lập điểm chuẩn Trang 67 2.5.16 Biểu đồ trình tự của chức năng In danh sách th sinh trúng tuyển Hình 2-21 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng in danh sách th sinh trúng tuyển Trang 68 2.5.17 Biểu đồ trình tự của chức năng In giấy báo trúng tuyển Hình 2-22 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng in giấy báo trúng tuyển Trang 69 2.6 Biểu đồ trạng thái 2.6.1 Biểu đồ trạng thái của đối tƣợng Th sinh Thi sinh chua dang nhap Thi sinh dang nhap thanh cong Chua dang nhap Da dang nhap Thi sinh dang ky Dang dang ky xet tuyen Da dang ky xet tuyen Thi sinh dang ky thanh cong Xem ket qua xet tuyen chinh thuc Dang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Thi sinh sua ho so dang ky Xem ket qua xet tuyen tam thoi Dang sua ho so dang ky Dang xem ket qua xet tuyen tam thoi Thi sinh thoat chuc nang dang ky xet tuyen Thi sinh thoat chuc nang sua ho so dang ky Thi sinh thoat chuc nang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Thi sinh huy ho so dang ky Thi sinh thoat chuc nang xem ket qua xet tuyen tam thoi Dang huy ho so dang ky Thi sinh thoat chuc nang huy ho so Hình 2-23 Hình minh họa biểu đò trạng thái của đối tƣợng th sinh Trang 70 2.6.2 Biểu đồ trạng thái của đối tƣợng Ban tuyển sinh Dang them ho so thi sinh Chon chuc nang them ho so BTS chua dang nhap vao he thong Dang nhap vao he thong thanh cong Chua dang nhap vao he thong Chon chuc nang quan ly ho so thi sinh Da dang nhap vao he thong Dang duyet ho so thi sinh Dang quan ly ho so thi sinh Chon chuc nang duyet ho so Chon chuc nang sua ho so Chon chuc nang xem danh sach thi sinh dang ky xet tuyen Dang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Dang sua ho so thi sinh Chon chuc nang xoa ho so Chon chuc nang xem ket qua xet tuyen tam thoi Chon chuc nang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Thoat chuc nang them ho so Thoat chuc nang duyet do so Dang xoa ho so thi sinh Thoat chuc nang sua ho so Chon chuc nang tim kiem thi sinh Dang xem ket qua xet tuyen tam thoi Dang xem danh sach thi sinh dang ky xet tuyen Thoat chuc nang xoa ho so Thoat chuc nang xem xem danh sach dang ky Dang tim kiem thi sinh theo SBD Thoat chuc nang tim kiem thi sinh theo SBD Hình 2-24 Hình minh họa biểu đồ trạng thái của đối tƣợng ban tuyển sinh Trang 71 2.6.3 Biểu đồ trạng thái của đối tƣợng Ngƣời quản trị Thoat chuc nang xem danh sach thi sinh dang ky Dang xem danh sach thi sinh dang ky xet tuyen Dang them tai khoan Chon chuc nang them tai khoan Dang dat lai mat khau Chon chuc nang xem danh sach thi sinh dang ky xet tuyen Dang quan ly tai khoan NQT chua dang nhap vao he thong Chon chuc nang dat lai mat khau Dang xoa tai khoan Chon chuc nang xoa tai khoan Chon chuc nang quan ly tai khoan Thoat chuc nang xoa tai khoan Da dang nhap vao he thong Chon chuc nang them ho so Chon chuc nang quan ly ho so Dang quan ly ho so thi sinh Chon chuc nang duyet ho so Chon chuc nang lap bang thong ke bac thang Chon chuc nang xoa ho so Dang lap bang thong ke bac thang Dang xoa ho so thi sinh Chon chuc nang in danh sach trung tuyen Chon chuc nang lap diem chuan Dang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Thoat chuc nang tim kiem thi sinh theo SBD Dang lap diem chuan Chon chuc nang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Dang duyet ho so thi sinh Thoat chuc nang lap bang thong ke bac thang Chon chuc nang lap danh sach trung tuyen dang lap danh sach trung tuyen Thoat chuc nang xem ket qua tam thoi Thoat chuc nang lap diem chuan Thoat chuc nang lap danh sach trung tuyen Chon chuc nang in giay bao trung tuyen Thoat chuc nang xem ket qua xet tuyen chinh thuc Dang in giay bao trung tuyen Thoat chuc nang in giay bao trung tuyen Thoat chuc nang in danh sach trung tuyen Dang in danh sach trung tuyen Hình 2-25 Hình minh họa biểu đồ trạng thái của đối tƣợng ngƣờiq uản trị Trang 72 Thoat chuc nang duyet ho so Thoat chuc nang sua ho so Dang sua ho so thi sinh Dang tim kiem thi sinh theo SBD Chon chuc nang xem ket qua xet tuyen tam thoi Thoat chuc nang them ho so Chon chuc nang sua ho so Chon chuc nang tim kiem thi sinh Dang xem ket qua xet tuyen tam thoi Thoat chuc nang dat lai mat khau Dang them ho so thi sinh NQT dang nhap thanh cong Chua dang nhap vao he thong Thoat chuc nang them tai khoan Thoat chuc nang xoa ho so 2.6.4 Biểu đồ trạng thái của đối tƣợng Hồ sơ đăng ký xét tuyển Chua duoc duyet Chua duoc duyet BTS duyet ho so Da duoc duyet BTS xoa hoa so Ho so bi xoa Hình 2-26 Hình minh họa biểu đò trạng thái của đối tƣợng hồ sơ đăng ký xét tuyển 2.6.5 Biểu đồ trạng thái của đối tƣợng Danh sách xét tuyển Chua co diem chuan Danh sach xet tuyen tam thoi Da co diem chuan Danh sach trung tuyen Hình 2-27 Hình minh họa biểu đồ trạng thái của đối tƣợng danh sách xét tuyển Trang 73 CHƢƠNG 3: GIAO DIỆN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 3.1 Giao diện ngƣời dùng 3.1.1 Giao diện đăng nhập Thí sinh muốn đăng ký xét tuyển trực tuyển đại học, cao đẳng năm 2015 vào trường Đại học Nha Trang sẽ phải đăng nhập bằng số báo danh, số chứng minh nhân dân và mã bảo vệ. Hình 3-1 Hình minh họa giao diện đăng nhập của ngƣời dùng Nếu thí sinh đăng nhập không thành công, hệ thống sẽ thông báo lỗi sai số báo danh, sai mật khẩu, sai mã bảo vệ hay đã đăng nhập quá 3 lần tùy vào từng trường hợp. Hình 3-2 Hình minh họa giao diện đăng nhập của ngƣờiduùng (ti p theo) Trang 74 3.1.2 Giao diện đăng ký xét tuyển trực tuy n Sau khi thí sinh đăng nhập thành công, hệ thống hiển thị màn hình đăng kỹ xét tuyển như sau: Hình 3-3 Hình minh họa giao diện đăng ký xét tuyển Tại đây, thí sinh chọn hệ đào tạo, chọn ngành, chọn khối xét tuyển. Sau khi chọn xong, hệ thống tự động kiểm tra khối đã chọn có khớp với kết quả thi THPT quốc gia 2015 hay không, nếu có môn nào trong khối xét tuyển thí sinh vừa chọn không có trong kết quả thi THPT quốc gia 2015, hệ thống thông báo lỗi để thí sinh chọn lại khối xét tuyển. Nếu kiểm tra khối xét tuyển hợp lệ, hệ thống hiển thị giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển. Trang 75 3.1.3 Giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển trực tuy n Hình 3-4 Hình minh họa giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển Giao diện xác nhận đăng ký xét tuyển hiển thị thông tin thí sinh và nguyện vọng đăng ký xét tuyển của thí sinh theo mẫu giấy đăng ký xét tuyển của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định. Thí sinh bấm nút “In phiếu” để in giấy đăng ký xét tuyển sau đó bấm nút “Xác nhận” để xác nhận thông tin mình đăng ký là đúng hay bấm nút “Không” để quay về màn hình trước đó. Trang 76 Giấy đăng ký xét tuyển khi in như sau: Hình 3-5 Hình minh họa giấy đăng ký xét tuyển của th sinh khi in Sau khi “In phiêu” thí sinh “Xác nhận” thông tin mình vừa đăng ký, hệ thống chuyển sang màn hình thông báo thí sinh đăng ký xét tuyển thành công. Hình 3-6 Hình minh họa giao diện đăng ký xét tuyển thành công của th sinh Trang 77 3.1.4 Giao diện chỉnh sửa hồ sơ xét tuyển Thí sinh sau khi đăng ký xét tuyển trực tuyến có nhu cầu thay đổi nguyện vọng đăng ký xét tuyển có thể chỉnh sửa trực tiếp trên website tuyển sinh bằng cách đăng nhập lại ở mục “Đăng ký xét tuyển”. Hình 3-7 Hình minh họa giao diện chỉnh sửa hồ sơ đăng ký xét tuyển của th sinh Tuy nhiên, thí sinh chỉ có thể thay đổi được nguyện vọng đăng ký xét tuyển khi hồ sơ xét tuyển của mình chưa được duyệt. Khi hồ sơ của thí sinh đã được Ban tuyển sinh duyệt rồi, thí sinh muốn thay đổi nguyện vọng xét tuyển phải liên hệ trực tiếp Ban tuyển sinh để được hướng dẫn thay đổi nguyện vọng xét tuyển. Trang 78 Hình 3-8 Hình minh họa giao diện chỉnh sửa hồ sơ đăng ký xét tuyển của th sinh (ti p theo) Trong thời gian xét tuyển, thí sinh được quyền rút hồ sơ xét tuyển của mình. Thí sinh bấm nút “Hủy đăng ký”, hệ thống hỏi thí sinh chắc chắn muốn hủy đăng ký xét tuyển hay không, thí sinh bấm “Có” để hủy hồ sơ đăng ký, bấm “Không” để quay về màn hình trước đó. 3.1.5 Giao diện k t quả xét tuyển tạm thời Thí sinh sau khi đăng ký xét tuyển trực tuyến thành công và gửi hồ sơ xét tuyển về trường. Ban tuyển sinh nhận và duyệt hồ sơ thí sinh, những hồ sơ xét tuyển của thí sinh nào được Ban tuyển sinh duyệt thì thông tin hồ sơ của thí sinh đó sẽ được cập nhật lên danh sách kết quả xét tuyển tạm thời. Hình 3-9 Hình minh họa giao diện k t quả xét tuyển tạm thời Trang 79 Trên danh sách kết quả xét tuyển tạm thời, thí sinh có thể tìm kiếm theo số báo danh, theo họ tên, theo điểm,… một cách dễ dàng để theo dõi thông tin xét tuyển của mình, vị thứ của mình trong ngành để chủ động hơn trong việc thay đổi nguyện vọng hoặc rút hồ sơ xét tuyển. 3.1.6 Giao diện danh sách trúng tuyển Danh sách trúng tuyển là menu được người quản trị bật chế độ hiển thị sau khi đã có điểm chuẩn của tất cả các ngành, các khối xét tuyển. Những thí sinh trúng tuyển sẽ có trong danh sách này. Hình 3-10 Hình minh họa giao diện k t quả trúng tuyển Trang 80 3.2 Giao diện quản trị 3.2.1 Màn hình quản trị ch nh Sau khi người quản trị đăng nhập thành công, hệ thống hiển thị trang quản trị chính, nếu là thành viên Ban tuyển sinh thì không có mục “Quản trị hệ thống”. Hình 3-11 Hình minh họa trang quản trị ch nh 3.2.2 Giao diện xem danh sách th sinh đăng ký xét tuyển Tại giao diện này, người quản trị hoặc thành viên Ban tuyển sinh có thể lọc danh sách đăng ký theo trạng thái đã duyệt hoặc chưa duyệt, lọc theo ngành, khối,… Hình 3-12 Hình minh họa giao diện xem danh sách th sinh đăng ký xét tuyển Trang 81 3.2.3 Giao diện quản lý hồ sơ th sinh đăng ký xét tuyển Người quản trị hoặc thành viên Ban tuyển sinh nhập số báo danh của thí sinh và bấm nút “Kiểm tra”, hệ thống kiểm tra số báo danh của thí sinh hợp lệ và chuyển tới trang thêm thí sinh. Sau khi nhập số phiếu, chọn ngành, chọn khối theo đúng nguyện vọng của thí sinh, người quản trị bấm nút “Thêm” để thêm hồ sơ thí sinh. Hình 3-13 Hình minh họa giao diện quản lý hồ sơ th sinh Khi muốn chỉnh sửa hồ sơ xét tuyển của thí sinh, người quản trị nhập số báo danh của thí sinh vào ô tìm kiếm trên thanh menu ở trang quản trị chính sau đó enter. Hệ thống tìm kiếm và trả về kết quả tìm kiếm là thông tin hồ sơ đăng ký của thí sinh (nếu có). Người quản trị chọn lại ngành, khối theo nguyện vọng của thí sinh và bấm nút “Duyệt”. Hệ thống lưu lại thông tin và thông báo lưu thành công. Cũng tại đây, người quản trị có thể bấm nút “Xóa” để xóa hồ sơ thí sinh. Trang 82 Hình 3-14 Hình minh họa giao diện quản lý hồ sơ th sinh (ti p theo) 3.2.4 Giao diện quản lý tài khoản của ngƣời quản trị Người quản trị vào menu “Quản trị hệ thống” để chọn chức năng xem danh sách tài khoản, thêm tài khoản. Hình 3-15 Hình minh họa giao diện quản lý tài khoản quản trị Giao diện hiển thị danh sách tài khoản quản trị, người quản trị bấm vào “Chi tiết” để xem thông tin chi tiết và thay đổi quyền, đặt lại mật khẩu cho tài khoản được chọn. Bấm nút “Xóa” để xóa tài khoản. Trang 83 Giao diện thêm tài khoản quản trị như sau: Hình 3-16 Hình minh họa giao diện thêm tài khoản quản trị 3.2.5 Giao diện thi t lập điểm chuẩn Người quản trị chọn đợt xét tuyển, chọn hệ đào tạo, chọn ngành và nhập điểm chuẩn từng khối của ngành. Bấm nút “Lưu” để hệ thống lưu điểm chuẩn vào cơ sở dữ liệu. Hình 3-17 Hình minh họa giao diện thi t lập điểm chuẩn Trang 84 Sau khi thiết lập điểm chuẩn xong, người quản trị bật chế độ “On” để cho phép hiển thị danh sách trúng tuyển ở giao diện người dùng. Lúc này danh sách trúng tuyển đã được công bố công khai trên website. Hình 3-18 Hình minh họa giao diện cho phép hiển thị danh sách trúng tuyển 3.2.6 Giao diện thống kê bậc thang Giao diện thống kê bậc thang hiển thị danh sách các ngành, chỉ tiêu từng ngành, khối trong ngành và số lượng thí sinh có tổng điểm xét tuyển theo khối giảm dần từ 24-10 điểm. Người quản trị chọn đợt xét tuyển, chọn bậc đào tạo và bấm nút “Tải lại” để tải lại bảng thống kê bậc thang, bấm nút “xuất file Excel” để in bảng thống kê bậc thang ra file Excel. Hình 3-19 Hình minh họa giao diện thống kê bậc thang Trang 85 3.2.7 Giao diện In giấy báo trúng tuyển. Kết thúc mỗi đợt xét tuyển, người quản trị sẽ tiến hành in giấy báo trúng tuyển và gửi về cho thí sinh theo địa chỉ liên hệ thí sinh đã cung cấp ở hồ sơ đăng ký xét tuyển. Người quản trị có thể lựa chọn in giấy báo cho từng thí sinh hoặc in theo ngành. Ở giao diện in từng thí sinh, người quản trị nhập số báo danh, bấm nút tìm. Hệ thống tìm số báo danh của thí sinh vừa nhập có trong danh sách trúng tuyển hay không, nếu có sẽ hiển thị thông tin giấy báo thí sinh như sau: Hình 3-20 Hình minh họa giao diện in giấy báo trúng tuyển của từng sinh viên Trang 86 Nếu có máy in thì hệ thống tự động kết nối với máy in để in trực tiếp, nếu không có máy in, hệ thống cho phép lưu file giấy báo trúng tuyển với định dạng pdf. Khi lựa chọn in giấy báo trúng tuyển theo ngành, người quản trị chọn đợt xét tuyển, chọn bậc đào tạo, chọn ngành và bấm nút tìm. Hệ thống lấy danh sách trúng tuyển của cả ngành được chọn lên. Người quản trị bấm nút “In” để in toàn bộ giấy báo trúng tuyển của ngành được chọn. Trang 87 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN Với sự phát triển của công nghệ website hiện nay, ASP.NET MVC thực sự là 1 framework mạnh mẽ và tiện dụng được rất nhiều lập trình viên lựa chọn làm công cụ để xây dựng các website một cách nhanh chóng và khoa học. Đối với việc ứng dụng ASP.NET MVC4 sử dụng ngôn ngữ C# vào việc xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của Trường Đại học Nha Trang thì kết quả đạt được và hướng phát triển của ứng dụng như sau: Trong quá trình cài đặt ứng dụng minh họa, việc sử dụng Entity Framework ở lớp Models đã hỗ trợ mạnh mẽ cho việc kết nối và truy vấn cơ sở dữ liệu. Trong ứng dụng này, phần cơ sở dữ liệu khá là nhiều bảng, nhiều mối kết hợp mà khi truy vấn phải kết nối nhiều bảng rất phức tạp và dài dòng. Tuy nhiên Entity Framework hỗ trợ mạnh mẽ trong việc ánh xạ các bảng trong cơ sở dữu liệu thành các đối tượng, hỗ trợ ánh xạ mối quan hệ nhiều-nhiều, hỗ trợ các phương thức truy vấn lấy dữ liệu từ cơ sở dữ liệu cũng như lưu thông tin xuống cơ sở dữ liệu một cách ngắn gọn giúp người lập trình làm việc nhẹ nhàng hơn, bớt phức tạp hơn. Bên cạnh đó Controllers và Views cũng giúp người lập trình viết mã nhanh hơn, gọn gàng và khoa học hơn. Hệ thống thông tin website hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang có giao diện trực quan, thân thiện và dễ sử dụng đối với người dùng. Bố cục các phần trình bày rõ ràng, không rối rắm, màu sắc hài hòa, tươi sáng. Giao diện quản trị đơn giản, các chức năng được hiển thị rõ ràng tương ứng với các quyền quản trị. Chương trình hỗ trợ tối đa các thao tác cả trên giao diện quản trị và giao diện người dùng được thực hiện đơn giản không tốn nhiều thời gian tìm hiểu cách sử dụng. Tốc độ xử lý của hệ thống tương đối nhanh chóng, người dùng không mất thời gian chờ lâu. Khi xây dựng ứng dụng ngoài việc phân quyền chặt chẽ thì cũng đã chú ý đến vấn đề bảo mật của website, trong cài đặt có sử dụng mã hóa cho những chức năng có khả năng bị tấn công lỗi Sql Injection, XSS hay DDOS. Về cơ bản ứng dụng hoàn toàn có thể đưa vào sử dụng ngay nhưng để có thể hoạt động an toàn và hiệu quả hơn thì cần phải khắc phục những hạn chế sau: - Hiện tại việc thí sinh đăng ký xét tuyển trực tuyến và cán bộ tuyển sinh nhập thông tin hồ sơ đăng ký xét tuyển của thí sinh nộp về trường cùng tương tác với 1 bảng tài khoản thí sinh trong cơ sở dữ liệu. Trước mắt hệ thống không xảy ra lỗi gì trong quá trình đăng ký xét tuyển, tuy nhiên khi cho thí sinh đăng ký trực tuyến có nhiều rủi ro không thể lường trước. Sẽ rất nguy hiểm khi kẻ xấu có thể tìm ra chỗ nào đó để tấn công ở đây, vậy sẽ làm cho cả thí sinh và cán bộ tuyển Trang 88 sinh bị gián đoạn trong việc đăng ký xét tuyển. - Với cơ sở dữ liệu hiện tại, khi người dùng xem danh sách trúng tuyển thì hệ thống phải truy vấn cơ sở dữ liệu khá phức tạp nên có mất thời gian chờ. Trong thời gian tới, để có thể đưa ứng dụng vào hoạt động an toàn và hiệu quả có thể phát triển theo hướng như sau: Trong cơ sở dữ liệu có thể tạo thêm 1 bảng tài khoản thí sinh để lưu thông tin đăng ký xét tuyển giống bảng tài khoản thí sinh hiện tại. Trong đó 1 bảng dành cho thí sinh và 1 bảng dành cho quản trị. Hai bảng này không liên quan đến nhau. Các thao tác đăng ký xét tuyển của thí sinh sẽ được kết nối tới bảng tài khoản thí sinh dành cho thí sinh (Bảng này không quan trọng trong việc truy vấn dữ liệu). Cán bộ tuyển sinh sẽ làm việc với bảng tài khoản thí sinh dành cho quản trị (Bảng này quan trọng). Như vậy dù có xảy ra sự cố thí sinh không đăng ký xét tuyển trực tuyến được thì hệ thống bên trong (Ban tuyển sinh) vẫn làm việc bình thường, không bị gián đoạn. Bảng tài khoản thí sinh dành cho quản trị có thể bổ sung thêm các thuộc tính như: Trúng tuyển (True/False), Mã ngành, Mã khối để khi lấy danh sách trúng tuyển sẽ nhanh hơn nhiều so với việc kết nối nhiều bảng như hiện tại. Vậy có thể giảm thời gian chờ của người dùng khi muốn xem danh sách trúng tuyển. Có thể mở rộng chương trình như việc thêm chức năng quản lý nhập học của thí sinh sau khi trúng tuyển. Sau khi hoàn tất việc cài đặt khắc phục những hạn chế của ứng dụng thì website hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang có thể đưa vào sử dụng như là một phần của chức năng tuyển sinh trên hệ thống trang chủ của website ntu.edu.vn . Trang 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ng Việt: [1] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. Tài liệu hội nghị - tập huấn thi trung học phổ thông quốc gia năm 2015 [2] Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2015 [3] Trƣờng Đại học Nha Trang. Thông tin tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2015 [4] TS. Nguyễn Hữu Trọng. Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin [5] ThS. Lê Thị B ch Hằng. Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML [6] ThS. Lê Thị B ch Hằng. Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm Ti ng Anh: [1] José Rolando Guay Paz. Beginning ASP.NET MVC4 [2] Bill Evjen, Scott Hanselman, Devin Rader, “Professional ASP.NET 3.5 In C# And VB” [3] Tom Dykstra. The Entity Framework 4.0 and ASP.NET Web Forms: Getting Started Trang 90 [...]... rã biểu đồ use case đăng ký xét tuyển 32 Hình 2-3 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case quản lý hồ sơ thí sinh .33 Hình 2-4 Hình minh họa phân rã biểu đồ use case quản lý tài khoản 33 Hình 2-5 Hình minh họa biểu đồ lớp phân tích của hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang 53 Hình 2-6 Hình minh họa biểu đồ trình tự của chức năng đăng nhập 54 Hình... dòng mới vào cơ sở dữ liệu Ví dụ: Thêm 1 tài khoản quản trị trong hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 của trường Đại học Nha Trang Hình 1-5 Hình minh họa mã lệnh thêm1 tài khoản quản trị Trang 8  Cập nhật trong cơ sở dữ liệu Ví dụ: Đặt lại mật khẩu cho 1 tài khoản quản trị Hình 1-6 Hình minh họa phƣơng thức sửa mật khẩu của 1 tài khoản quản trị sử dụng EF  Xóa dòng trong cơ sở dữ liệu... Register của controller ThisinhDangky có truyền ra View 2 biến: public ActionResult Register() { if (Session["THI _SINH" ] == null) return RedirectToAction("index"); THI _SINH fThiSinh = (THI _SINH) Session["THI _SINH" ]; ViewBag.sbd = fThiSinh.SBD; tuyensinh_dbEntities db = new tuyensinh_dbEntities(); ViewBag.dot = db.DOT_TUYEn _SINH. First().tendot; db.Dispose(); // return View(); } Ở ngoài Views/ThisinhDangky/Register.cshtml... id="header"> Đăng ký xét tuyển @("|") Kết quả xét tuyển tạm thời ... thiết kế cài đặt hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 trường Đại học Nha Trang Chương 3: Giao diện hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 trường Đại học Nha Trang Chương 4:... HỆ THỐNG THÔNG TIN HỖ TRỢ 27 TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2015 CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 27 2.1 Quy trình nghiệp vụ yêu cầu hệ thống hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 trường Đại. .. hệ thống hệ thống thông tin hỗ trợ tuyển sinh đại học 2015 trƣờng Đại học Nha Trang 2.1.1 Quy trình nghiệp vụ Hàng năm, trường Đại Học Nha Trang nhiều trường đại học khác nước tổ chức tuyển sinh

Ngày đăng: 16/10/2015, 13:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan