Khoá luận tốt nghiệp hình thành một số thói quen chăm sóc bản thân cho trẻ lớp 3 tuổi trường mầm non hoa hồng phúc yên vĩnh phúc

64 816 2
Khoá luận tốt nghiệp hình thành một số thói quen chăm sóc bản thân cho trẻ lớp 3 tuổi trường mầm non hoa hồng   phúc yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC su ' PHẠM HÀ NỘI KHOA GIẢO DUC TIỂU HOC NGUYỄN THỊ TƯYÉT HÌNH THÀNH MỘT SỐ THÓI QUEN CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ LỚP TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: P h n g pháp chăm sóc yệ sinh trẻ em HÀ NỘI - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC su ' PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIẾU HỌC NGUYỄN THỊ TUYÉT HÌNH THÀNH MỘT SỐ THĨI QUEN CHĂM SĨC BẢN THÂN CHO TRẺ LỚP TUỔI TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG - PHÚC YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • C huyên ngành: P h n g pháp chăm sóc vệ sinh trẻ em Ngưịi hưóng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Việt Nga HÀ NỘI - 2015 LỜI CĂM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, Khoa Sinh - KTNN giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Việt Nga Người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cám ơn chân thành tới cô giáo em học sinh Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc tận tình giúp đỡ em thời gian em thực tập trường Trong trình nghiên CÚOI, khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Hình thành số thói quen chăm sóc thân cho trẻ lóp tuổi Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” kết mà em nghiên cứu qua đợt kiến tập hàng năm đợt thực tập cuối năm Trong q trình nghiên cứu em có sử dụng tài liệu số nhà nghiên cún, số tác giả khác Tuy nhiên, sở để em rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Đây kết riêng cá nhân em, hồn tồn khơng trùng với kết tác giả khác Em xin chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Tuyết MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tà i Mục đích nghiên c ứ u Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VÁN ĐẺ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đ ề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt N am 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đặc điếm tâm - sinh lý trẻ mầm non nói chung trẻ tuốỉ nói riê n g 1.2.2 Thói quen vệ sin h 1.2.3 Thói quen chăm sóc thân 11 1.2.4 Thực trạng rèn luyện thói quen chăm sóc thần cho trẻ 3tuối Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 14 CHƯƠNG QUY TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH THĨI QUEN CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ LỚP TUỎI 17 2.1 Các thói quen chăm sóc thân cần hình thành cho trẻ lớp tuổi 77 2.2 Quy trình hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ mầm non lớp tu ổ i 18 2.2.1 Xác định mục đích, yêu cầu cần đạt 18 2.2.2 Chuẩn b ị ỉ 2.2.3 Tiến hành lớp 19 2.2.4 Tố chức luyện tập thường xuyên .19 2.3 Biện pháp hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ lớp tuổi 20 2.3.1 Biện pháp 20 2.3.2 Hoạt động hình thành thói quen .21 CHƯƠNG THỤC NGHIỆM s PHẠM CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN THÓI QUEN CHĂM SÓC BẢN THÂN CHO TRẺ LỚP TUỒI .49 3.1 Mục đích thực nghiệm sư p h ạm .49 3.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm 49 3.3 Nội dung thực nghiệm 49 3.4 Tiến hành thực nghiệm 50 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt .50 3.4.2 Chuân bị thực nghiêm 50 3.4.3 Tiến hành thực nghiêm 50 3.4.4 Đảnh g iả 51 3.5 Ket thực nghiệm 51 3.5.1 Đánh giá lần 1: Hình thành thói quen rửa m ặt 51 3.5.2 Đảnh giả lần 2: Hình thành thỏi quen rửa m ặt 52 3.5.3 Đảnh giả lẩn 3: Hình thành thói quen rửa m ặt 53 KẾT LUẬN .55 PHỤ LỤC TÀÍ LIẸU THAM KHĂO DANH MỤC VIÉT TẮT CSBT: Chăm sóc thân ĐHSP: Đại học Sư phạm HTTQCSBT: Hình thành thói quen chăm sóc thân KTNN: Kĩ thuật nơng nghiệp LHQ: Liên họp quốc TỌCSBT: Thói quen chăm sóc thân MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao đòi hỏi người cần phải hoàn thiện Đe đáp ứng yêu cầu phát triển, hệ thống giáo dục cần trọng hon đến chất lượng giáo dục giảng dạy cho học sinh từ cịn nhỏ Trong cơng tác chăm sóc giáo dục vệ sinh cho trẻ mầm non cần hình thành cho trẻ số thói quen tốt, rèn luyện thói quen vệ sinh hành vi văn minh nhiệm vụ vô quan trọng Việc hình thành kĩ tự chăm sóc thân cần thiết phát triển trẻ mầm non, cụ thể với trẻ lớp tuổi Trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm sống, biết tự chăm sóc cho thân hình thành tính tự lập, giúp trẻ tự tin hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ hoạt động học tập lao động cấp học Ngay từ cịn nhỏ, trẻ khơng trang bị nhũng kĩ thói quen cần thiết, có thói quen tự chăm sóc thân làm ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ sau Bởi thiếu thói quen tự chăm sóc thân dẫn đến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động Trẻ sống phụ thuộc vào người khác, làm theo ý người khác, thiếu tự tin thiếu tự’ lập Trẻ gặp khó khăn phải tự’ thực nhiệm vụ Điều làm ảnh hưởng đến q trình học tập sinh hoạt trẻ cấp học sau Tuy nhiên, trường mầm non, việc rèn luyện thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non chưa giáo viên bậc phụ huynh quan tâm ý Từ lý định chọn đề tài nghiên cứu “Hình thành số thói quen chăm sóc thân cho trẻ lớp tuổi - Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu Rèn luyện khả tự chăm sóc thân cho trẻ nhằm nâng cao kĩ sống cho trẻ mầm non nói chung, trẻ lớp tuối nói riêng Khách thể đối tượng nghiên cửu 3.1 Khách thể nghiên cứu Trẻ mầm non lóp tuổi Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc 3.2 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động rèn luyện kĩ tự chăm sóc thân trẻ mầm non lớp tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở nghiên círu lý luận cho việc nghiên cún thực trạng, từ đến việc xây dựng quy trình rèn luyện thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non, có trẻ lớp tuổi - Nghiên cún thực trạng việc rèn luyện thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Xây dựng quy trình hình thành thói quen tự chăm sóc thân thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, tính hiệu quy trình - Tổ chức cho trẻ thực quy trình hình thành thói quen tự chăm sóc thân thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, tính hiệu quy trình Giả thuyết khoa học Neu xây dụng quy trình hình thành thói quen tự phục vụ thân cho trẻ mầm non có thê nâng cao kĩ sống nói chung cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ lóp tuổi Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp quan sát Phương pháp thực nghiệm Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động Đóng góp khóa luận - Hệ thống hóa số vấn đề: Thói quen, thói quen tự chăm sóc thân mầm non - Làm rõ thực trạng giáo dục thói quen tự chăm sóc thân trẻ việc hình thành thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non - Đe xuất, xây dựng quy trình hình thành thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm non thê môi uông nước? Hôm cô thực thao - Trẻ lắng nghe tác rót nước theo quy trình Làm mẫu - Lấy cốc từ giá để cốc - Trẻ quan sát - Cầm cốc phần quai cốc - Trẻ quan sát - Một tay cầm cốc để vòi nước, tay - Trẻ quan sát cịn lại bóp vào vịi nước - Khi lượng nước cố đủ với lượng - Trẻ quan sát uống dùng lại uống nước - Cơ mời bạn giỏi lên rót nước nào? - Một trẻ lên rót nước Tổ chức cho trẻ thực - Cho trẻ thực thao tác rót nước - Lần lượt trẻ rót nước theo cá nhân trẻ - Cơ trị chuyện với trẻ hỏi trẻ bạn - Trẻ trả lời thực thao tác gì? - Cơ cho trẻ thực thao tác rót - Trẻ thực nước đến thành thạo - Trong trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết họp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn uống uống đủ nước để thể khỏe mạnh, phòng chống bệnh tật Kết thúc - Các vừa thực thao tác gì? - Thao tác rót nước * Các vừa thực thao tác rót - Trẻ lắng nghe thực rót nước, cô thấy thực tốt nước hàng ngày 43 Nhưng hàng ngày nêu nhó’ thực thao tác ln uống nước đày đủ thưởng cho nhũng quà đẹp Các có muốn thi đua với bạn khác để xem nhiều quà - Trẻ rót nước uống - Cơ mời lên uống nước 2.3.2.9 Ví dụ hình thành thói quen cất đồ choi noi quy định sau khỉ choi Đe tài: Thực hành cất đồ chơi sau chơi Đối tượng: Trẻ lớp tuổi Số lượng: 25 trẻ I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Trẻ biết cất đồ chơi sau chơi Kĩ - Trẻ cất đồ chơi nhanh nhẹn, nơi quy định - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, ghi nhớ, ý - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi II Chuẫn bị Đồ chơi cho trẻ III Cách tiến hành 44 Dự kiên hoạt động trẻ Hoạt động cô Gây hửng thú Cơ trị chuyện với trẻ cho trẻ đọc bai -Trẻ trị chyện đọc thơ thơ “Giờ chơi” - Các vừa đọc thơ gì? - Bài “Giờ chơi” - Trong hát nhắc đến điều gì? - Các bạn sau chơi cất đồ chơi gọn gàng nơi quy định * Đúng thơ bạn sau - Trẻ lắng nghe chơi biết cất đồ chơi nơi quy định - Các cất đồ chơi nào? - Khi hết chơi - Tại phải cất đồ chơi gọn - Đe đồ chơi không bị hỏng gàng nơi quy định? * Giáo dục: Đe đồ chơi khơng bị hỏng - Trẻ lắng nghe sau chơi phải cất gọn gàng, nhẹ tay, cất nơi quy định Làm mẫu Cơ nói cho trẻ biết đồ chơi trẻ lấy chỗ - Trẻ nghe ghi nhớ chơi xong trẻ cất vào chỗ lấy - Cho trẻ lên lấy đồ chơi cất - Một trẻ lên thực nơi quy định Tổ chức cho trẻ thực - Cho trẻ chơi đồ chơi hết cho - Trẻ chơi cất đồ chơi nơi quy định trẻ cất đồ chơi - Cô cho trẻ thực cất đồ chơi đến - Trẻ thực thành thạo - Trong trình trẻ thực hiện, cô quan 45 sát, sửa sai cho trẻ, kêt họp giáo dục trẻ giữ gìn đồ dung đồ chơi Kết thúc - Các vừa thực thao tác gì? - Cất đồ chơi * Các vừa cất đồ chơi giỏi - Trẻ lắng nghe thực cất đồ Nhưng hàng ngày cất chơi hàng ngày đồ chơi nơi quy định cất gọn gàng thưởng cho nhũng quà đẹp Các có muốn thi đua với bạn khác để xem nhiều quà - Cho trẻ ngồi chơi - Trẻ ngồi chơi 2.3.2.10 Ví dụ hình thành thói quen ngủ Đe tài: Thực hành ngủ Đối tượng: Trẻ lóp tuổi Số lượng: 25 trẻ I Mục đích yêu cầu Kiến thức - T r ẻ biết ngủ biết ý nghĩa việc ngủ - T r ẻ biết vệ sinh trước ngủ, biết lấy gối, chăn Kĩ - T r ẻ nằm tư ngủ - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, ghi nhớ, ý Thái độ 46 Giáo dục trẻ ngủ giò' giữ trật tự ngủ II Chuẩn bị Giường, chiếu, gối III Cách tiến hành Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ Gây hứng thú Cơ trị chuyện với trẻ cho trẻ đọc - Trẻ trò chyện hát cô thơ “Giờ ngủ” - Các vừa đọc thơ gì? - Bài “Giờ ngủ” - Trong thơ nhắc đến điều gì? - Trong thơ cô nhắc nhở bạn đến ngủ khơng nghịch đồ chơi, khơng nói chuyện * Giáo dục: Các ngủ - Trẻ lắng nghe để có thể khỏe mạnh, có trí nhớ tốt Hôm cô tập luyện để ngủ Làm mẫu - Đi vệ sinh trước ngủ - Trẻ quan sát - Lấy gối, lấy chăn vào chỗ - Trẻ quan sát Nằm duỗi thẳng hai chân, hai tay để bụng, mắt nhắm lại - Cho trẻ lên thực - Một trẻ lên thực Tố chức cho trẻ thực - Cô nhắc nhở trẻ không nghịch đồ chơi, - Trẻ xắn tay áo khơng nói chuyện ngủ - Cho trẻ thực thao tác ngủ - Lần lưọt trẻ thực 47 theo cá nhân trẻ - Cơ trị chuyện với trẻ hỏi trẻ bạn - Thao tác ngủ thực nhũng thao tác gì? - Cơ cho trẻ thực thao tác ngủ - Trẻ thực đến thành thạo - Trong trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, đồng thời nhắc nhở trẻ ngủ để khỏe mạnh Kết thúc - Các vừa thực thao tác gì? - Thao tác ngủ *Các vừa thực thao tác - Trẻ lắng nghe thực ngủ, cô thấy thực tốt ngủ hàng ngày Nhưng hàng ngày nhớ ngủ vui Các nhớ ngủ - Đã đến ngủ, chuẩn bị - Trẻ vệ sinh ngủ để ngủ 48 CHƯƠNG THỤ c NGHIỆM Sư PHẠM CÁC BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN THÓI QUEN CHĂM SÓC BĂN THÂN CHO TRẺ LỚP TUỎI 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở nghiên cún lý luận thực tiễn, đề số biện pháp hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ mẫu giáo 3tuổi Do mục đích thực nghiệm để kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học khẳng định tính khoa học, khả thi, hiệu biện pháp đề xuất 3.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm sư phạm Tôi tiến hành thực nghiệm nhóm trẻ mẫu giáo tuổi Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc - Số trẻ thực nghiệm: 25 cháu lớp tuổi A - Số trẻ đối chúng: 25 cháu lóp tuổi B Đặc điểm chung cuả nhóm thực nghiệm nhóm đối chúng là: + Trẻ khỏe mạnh, ngoan ngoãn, hai lớp trẻ chăm sóc giáo dục theo chương trình đổi + Trình độ giáo viên: Đeu giáo viên thường xuyên đứng lớp tuổi có kinh nghiệm dạy học tốt, có trình độ đại học sư phạm + Điều kiện gia đình: Gia đình thuộc địa bàn thị xã Phúc Yên Thực nghiệm tiến hành sáu tuần, từ ngày - - 2015 đến ngày 10-4-2015 3.3 Nội dung thực nghiệm Lựa chọn thực nghiệm: dựa vào khung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 3tuổi thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với chủ đề thân, lựa chọn chủ đề nhánh “cơ thể tôi” Sử dụng biện pháp thi đua để kích thích húng thú trẻ thực thói quen chăm sóc thân 49 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Xác định yêu cầu cần đạt - Kiến thức + Trẻ biết tên gọi phân biệt chức phận khuôn mặt - Kĩ + Trẻ thực thao tác rủa mặt theo trình tụ’ quy cách + Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo thực kĩ + Rèn kĩ quan sát, kĩ đếm, khả phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Thái độ + Biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ thể + Trẻ hứng thú vào học húng thú thực thói quen 3.4.2 Chuẩn bị thực nghiệm - Phiếu kiểm tra kết thực nghiệm - Các đồ dùng phục vụ giảng dạy Của cô: + Tranh khuôn mặt bé trai, bé gái + Hai chậu đựng khăn, chậu để đựng khăn bẩn, chậu đựng khăn + Một bình đựng nước có vịi vặn nước, khăn tay cho trẻ Của trẻ: Chuẩn bị cho trẻ có tâm thoải mái 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm Lớp đối chứng: Giáo viên tiến hành giảng dạy bình thường Lóp thực nghiệm: Giáo viên sử dụng biện pháp thi đua cá nhân trẻ (bạn thực thao tác thực lúc thưởng) để kích thích hứng thú cho trẻ thực thói quen chăm sóc thân sử 50 dụng yếu tố nghệ thuật (sử dụng hát, thơ, truyện) nhằm tạo trì hứng thú trẻ thực thói quen chăm sóc thân thông qua học 3.4.4 Đánh giá Sau giảng dạy tiến hành đánh giá thực nghiệm cách tổ chức hoạt động vận dụng thói quen vào hồn cảnh thực tế thơng qua quan sát, phân tích khả thực thói quen trẻ để đánh giá Qua quan sát trình thực kĩ hai nhóm tơi thấy rằng: Có số trẻ thực khéo léo nhanh nhẹn, trẻ hứng thú vui vẻ thực kĩ Do vậy, so sánh trẻ nhóm đối chứng với nhóm trẻ thực nghiệm đưa tiêu đánh giá hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ sau: - Tốt: Trẻ thực thao tác rủa mặt theo trình tự quy cách, thực hoạt động cách nhanh chóng khéo léo mà khơng cần giúp đỡ giáo viên - Khá: Trẻ thực kĩ lúng túng - Trung bình: Trẻ có kĩ trung bình nhũng trẻ thực chưa xác cần giúp đỡ giáo viên 3.5 Kết thực nghiệm 3.5.1 Đánh giá lần 1: Hình thành thói quen rửa mặt Bảng 3.1: Mức độ hình thành kĩ rửa mặt cho trẻ đạt sau thực nghiệm Xêp loại tiêu chí Kĩ Tơt Lóp Thực nghiệm Đơi chứng Khá Trung bình Sơ % lượng Sơ lượng % Sơ lượng % 13 52 11 44 24 36 10 40 51 Ket bảng 3.1 cho thấy mức độ hình thành kĩ chăm sóc thân trẻ đạt là: Nhóm đối chứng Thơng qua q trình tổ chức cho trẻ vận dụng thói quen chăm sóc thân sau tiến hành giảng dạy quan sát, phân tích cách trẻ tiến hành hoạt động thu kết có 24 % trẻ thực kĩ tương đối tốt so với trẻ khác, chiếm số đơng 36% thực hành kĩ khá, 40% số trẻ thực kĩ trung bình Đối với trẻ nhóm đối chứng trẻ tiến hành kĩ năng, trẻ lúng túng thực kĩ chậm chạp, cần giúp đỡ giáo viên Nhóm thực nghiệm Do trẻ nắm kĩ học nên thực hành động trẻ khơng cịn bỡ ngỡ mà trẻ thực nhanh nhẹn, khéo léo Ket 52% trẻ thực tốt, 44% trẻ thực có 4% trẻ thực kĩ trung bình Như vậy, nhóm trẻ thực nghiệm tiến hành kĩ năng, trẻ thực cách nhanh nhẹn, khéo léo, không cần đến giúp đỡ giáo viên 3.5.2 Đánh giá lần 2: Hình thành thói quen rửa mặt Đánh giá trẻ hoạt động sinh hoạt hàng hôm sau Bảng 3.2: Mức độ hình thành thói quen rửa mặt cho trẻ khỉ đánh giá lần Tôt Xêp loại tiêu chí Lớp Kĩ Thực nghiệm Đơi chứng Khá Trung bình Sơ % lượng Sơ lượng % Sơ lượng % 20 80 20 0 36 10 40 24 52 Ket bảng 3.2 cho thấy mức độ hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ có thay đổi Nhóm đối chứng Qua bảng số liệu ta thấy nhóm lóp đối chứng có thay đổi Ket thu có 36% trẻ thực tốt so với trẻ khác, cịn chiếm số đơng 40% thực hành kĩ khá, 24% trẻ thực kĩ trung bình Khi trẻ thực kĩ cịn lúng túng cần có giúp đỡ giáo viên Nhóm thực nghiệm Qua bảng số liệu thấy rõ thay đổi nhóm thực nghiệm Do trẻ nắm kĩ thực học nên thực hoạt động trẻ khơng cịn bỡ ngỡ, mà trẻ thực nhanh nhẹn, khéo léo đạt 80% trẻ thực kĩ tốt 20% trẻ thực kĩ khá, trẻ thực kĩ trung bình Tuy nhiên theo quan sát phân tích cho thấy hầu hết trẻ thực kĩ cách khéo léo thời gian 3.5.3 Đánh giá lần 3: Hình thành thói quen rửa mặt Bảng 3.3: Mức độ hình thành thói quen rửa mặt cho trẽ khỉ đánh giá lần Tơt Xêp loại Lớp tiêu chí Sơ lượng Thực Kĩ nghiệm Đơi chứng Trung bình Khá Sô % lượng % Sô lượng % 24 96 0 35 13 52 12 Ket bảng 3.3 cho thấy mức độ hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ có thay đổi rõ nét 53 Nhóm đối chửng Qua bảng số liệu cho thấy nhóm lớp đối chứng có thay đổi rõ nét Số trẻ có kĩ đạt loại tốt chiếm 35%, trẻ đạt loại tăng lên đến 52%, số trẻ đạt trung bình giảm xuống cịn 12% Nhóm thực nghiệm Qua bảng số liệu thấy rõ thay đổi rõ nét nhóm lớp thực nghiệm Do trẻ nắm kĩ học nên thực hoạt động trẻ khơng cịn bỡ ngỡ mà trẻ thực nhanh nhẹn, khéo léo đạt 96% trẻ thực kĩ tốt % trẻ thực kĩ khá, khơng cịn trẻ thực kĩ trung bình.Theo quan sát phân tích cho thấy, hầu hết trẻ thực kĩ cách khéo léo thời gian Ket thực nghiệm số biện pháp hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ mẫu giáo tuối trường mầm non Hoa Hồng - thị xã Phúc n tỉnh Vĩnh Phúc, tơi có số kết luận sau: Trước thực nghiệm, hiệu hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ mẫu giáo tuổi hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương mức độ thấp Sau thực nghiệm hiệu hình thành thói quen chăm sóc thân hai nhóm đối chứng thực nghiệm cao hon so với trước thực nghiệm Tuy nhiên hiệu hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ nhóm thực nghiệm cao nhiều so với nhóm đối chứng trước thực nghiệm Như vậy, kết thực nghiệm chứng tỏ biện pháp có hiệu quả, khả thi, giả thuyết khoa học đắn 54 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ s PHẠM Kết luận Qua q trình nghiên CÚ11 đề tài “Hình thánh thói quen chăm sóc thân cho trẻ lóp tuổi Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc”, thân em rút kết luận sau: - Đưa quy trình thiết kế hoạt động HTTQCSBT cho trẻ tuổi gồm bước: Bước 1: Giai đoạn hiểu biết cách làm Bước 2: Hình thành kĩ Bước 3: Hình thành kĩ xảo Bước 4: Hình thành thói quen Trên sở phân tích phương pháp nội dung rèn luyện TQCSBT, thân em biên soạn 10 giáo án, hoạt động việc tổ chức rèn luyện TỌCSBT cho trẻ Kiến nghị sư phạm Trên sở kết luận trên, có kiến nghị sau: Giáo viên cần xác định vị trí, vai trị việc HTTQCSBT trẻ mầm non Cần nắm rõ đặc điểm tâm - sinh lý trẻ để làm sở đưa nhũng biện pháp giáo dục phù họp Tăng cường mở thi đua, hội giảng với nội dung rèn luyện TQCSBT để giáo viên có sáng kiến kinh nghiệm trẻ rèn luyện thường xuyên Cần trang bị tri thức giáo dục TỌCSBT cho giáo viên mầm non, có kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn sử dụng biện pháp giáo dục TQCSBT cần nâng cao yêu cầu nội dung giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 55 cần trang bị cho nhóm, lóp nhũng phương tiện cần thiết cho việc rèn luyện TQCSBT cho trẻ, đảm bảo việc rèn luyện thói quen cho trẻ thực cách có hiệu Cần có kết họp gia đình nhà trường nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình nhận thức trẻ, đồng thời tạo hội cho trẻ vận dụng hiểu biết trẻ vào thực tiễn 56 PHỤ LỤC PHIÉU KIÉM TRA KÉT QUẢ THựC NGHIỆM Câu hỏi 1: Bao nhiêu trẻ biết phải rửa mặt? Câu hỏi 2: Bao nhiêu trẻ biết phải rửa mặt? Câu hỏi 3: Trẻ thực kĩ rửa mặt nào? A: Tốt B: Khá C: Trung bình Trong đó: Tốt trẻ thực thao tác rửa mặt thành thạo, không cần giúp đỡ cô giáo Khá: Trẻ thực kĩ cịn lúng túng Trung bình: Trẻ thực chưa xác cần giúp đỡ giáo viên Câu hỏi 4: số lượng trẻ thực kĩ rửa mặt nào? ... động để trẻ hình thành thói quen chăm sóc thân 19 2 .3 Biện pháp hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ lóp tuổi 2 .3. 1 Biện pháp - Đê hình thành thói quen chăm sóc thân cho trẻ mầm non nói... thành số thói quen chăm sóc thân cho trẻ lớp tuổi - Trường Mầm non Hoa Hồng - Phúc Yên - Vĩnh Phúc? ?? Mục đích nghiên cứu Rèn luyện khả tự chăm sóc thân cho trẻ nhằm nâng cao kĩ sống cho trẻ mầm non. .. khóa luận - Hệ thống hóa số vấn đề: Thói quen, thói quen tự chăm sóc thân mầm non - Làm rõ thực trạng giáo dục thói quen tự chăm sóc thân trẻ việc hình thành thói quen tự chăm sóc thân cho trẻ mầm

Ngày đăng: 16/10/2015, 11:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan