Tuyển chọn, xây dựng và dùng hệ thống bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực (chương 8 hóa học 11 trung học phổ thông) luận văn ths giáo dục học

129 1K 1
Tuyển chọn, xây dựng và dùng hệ thống bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực (chương 8 hóa học 11 trung học phổ thông)  luận văn ths giáo dục học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - VƯƠNG THẾ THÀNH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (CHƯƠNG 8- HĨA HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - VƯƠNG THẾ THÀNH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (CHƯƠNG 8- HĨA HỌC 11 – TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN HĨA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Oanh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục–ĐHQG Hà Nội; Các thầy cô giáo mời giảng dạy trường giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS.TS Đặng Thị Oanh hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian tơi xây dựng hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm thầy cô giáo em học sinh trường thực nghiệm tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ thực đề tài i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BT Bài tập BTHH Bài tập Hóa học CNH Cơng nghiệp hố CTCT Cơng thức cấu tạo DD Dung dịch DX Dẫn xuất ĐC Đối chứng ĐP Đồng phân GV Giáo viên HĐH Hiện đại hoá HS Học sinh NL Năng lực NCKHSPƯD Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NNHH Ngơn ngữ hóa học PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ PH & GQVĐ Phát giải vấn đề PTHH Phương trình hóa học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TBDH Thiết bị dạy học TNSP Thực nghiệm sư phạm TS Tiến sĩ t0nc Nhiệt độ nóng chảy t0s Nhiệt độ sôi SGK Sách giáo khoa ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích đề tài 4 Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP HĨA HỌC 1.1 Giáo dục định hướng kết đầu phát triển lực học sinh 1.2 Năng lực phát triển lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Một số lực chung lực đặc thù mơn hóa học cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.3 Bài tập hóa học 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 1.3.2 Phân loại tập hóa học 10 1.3.3 Ý nghĩa tập hóa học 11 iii 1.3.4 Định hướng xây dựng câu hỏi, tập theo định hướng phát triển lực học sinh 12 1.3.4.1 Tiếp cận tập theo định hướng lực 12 1.3.4.2 Phân loại tập theo định hướng lực 13 1.3.4.3 Những đặc điểm tập theo định hướng lực 15 1.3.4.4 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 16 1.4 Dạy học phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh 17 1.4.1 Khái niệm lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 17 1.4.2 Những biểu lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 18 1.4.3 Các biện pháp rèn luyện phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho học sinh 19 1.4.4 Công cụ đánh giá lực sử dụng ngơn ngữ hóa học người học 20 1.5 Dạy học phát triển lực tính tốn hóa học 20 1.5.1 .Khái niệm lực tính tốn hóa học 20 1.5.2 Những biểu lực tính tốn hóa học 20 1.5.3 Các biện pháp rèn luyện phát triển lực tính tốn hóa học 20 1.5.4 Công cụ đánh giá lực tính tốn hóa học 21 1.6 Dạy học phát triển lực phát giải vấn đề 21 1.6.1 Khái niệm lực phát giải vấn đề 21 1.6.2 Những biểu lực phát giải vấn đề 22 1.6.3 Các biện pháp rèn luyện phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh 22 1.6.4 Công cụ đánh giá lực phát giải vấn đề người học 22 1.7 Thực trạng sử dụng tập hoá học phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hố học, lực tính tốn, lực PH & GQVĐ cho học sinh q trình dạy học hóa học trường THPT Vạn Xuân, Đan Phượng Hà Nội 23 1.7.1 Điều tra thực trạng 23 1.7.2 Đánh giá kết điều tra 23 1.7.2.1 Về đánh giá kết điều tra giáo viên 23 1.7.2.2 Về đánh giá kết điều tra học sinh 25 TIỂU KẾT CHƯƠNG 26 iv CHƯƠNG 2:TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THƠNG QUA CHƯƠNG DẪN XUẤT HALOGEN-ANCOL-PHENOL HĨA HỌC LỚP 11 27 2.1 Phân tích nội dung, chương trình chương Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol Hóa học 11 trường THPT 27 2.1.1 Vị trí chương Dẫn xuất halogen –Ancol –Phenol chương trình hóa hữu phổ thông 27 2.1.2 Nội dung kiến thức chương SGK hóa học 11 27 2.1.3 Đặc điểm cấu trúc chung nội dung phương pháp dạy học chương Dẫn xuất halogen-Ancol-Phenol 28 2.2 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng BTHH theo định hướng phát triển lực 32 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn 32 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng tập hóa học theo định hướng phát triển lực 32 2.3 Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề 32 2.4 Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học chương Dẫn xuất halogen – Phenol- Ancol nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho HS trường phổ thông 36 2.4.1 Quy trình tuyển chọn, xây dựng tập hóa học nhằm phát triển lực PH GQVĐ 36 2.4.2 Xây dựng sử dụng tập hóa học để rèn cho học sinh lực phát vấn đề học tập 36 2.4.2.1 Sử dụng tập lý thuyết để rèn cho HS phát vấn đề có chứa đựng mâu thuẫn kiến thức học kiến thức cần hình thành lên lớp truyền thụ kiến thức mới, luyện tập 36 2.4.2.2 Sử dụng số tập định lượng để phát triển lực phát vấn đề (phát dạng bài, phát kiến thức mấu chốt) cách giải vấn đề cho học sinh 44 2.4.3 Hệ thống tập tự luyện cho học sinh 49 2.5 Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần dẫn xuất halogen, phenol, ancol nhằm phát triển lực tính tốn hóa học cho HS trường phổ thông 53 v 2.5.1 Quy trình lựa chọn xây dựng tập hóa học nhằm phát triển lực tính tốn hóa học 53 2.5.2 Xây dựng, sử dụng tập hóa học để rèn cho học sinh lực tính tốn hóa học học tập 54 2.5.2.1.Tính theo phương trình hệ phương trình 54 2.5.2.2 Sử dụng phương pháp trung bình 56 2.5.2.3.Phương pháp tăng giảm khối lượng 58 2.5.2.4 Sử dụng phương pháp bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng vào giải tốn hóa học 62 2.5.2.5 Hiệu suất phản ứng- toán vận dụng vào thực tiễn 64 2.5.3 Bài tập tự luyện 66 2.6 Tuyển chọn, xây dựng sử dụng tập hóa học phần dẫn xuất halogen, phenol, ancol nhằm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cho HS trường phổ thông 67 2.6.1 Quy trình lựa chọn xây dựng tập hóa học nhằm phát triển lực sử dụng ngơn ngữ hóa học 67 2.6.2 Sử dụng tập hóa học để rèn cho học sinh lực sử dụng ngơn ngữ hóa học cần hình thành lên lớp truyền thụ kiến thức 68 2.6.3 Bài tập tự luyện 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 77 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 77 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 77 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 77 3.3.1 Kế hoạch 77 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 78 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 78 3.5 Xử lí kết thực nghiệm sư phạm 79 3.5.1 Xử lí theo phương pháp thống kê tốn học 79 3.5.2 Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng 82 3.6 Đánh giá lực HS qua bảng kiểm quan sát 84 vi 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Khuyến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHẦN PHỤ LỤC 94 PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN 94 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH 100 PHỤ LỤC 3:BẢNG KIỂM QUAN SÁTNĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS 101 PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ HÓA HỌC 102 PHỤ LỤC 5: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC TÍNH TỐN 103 PHỤ LỤC 6:PHIẾU NHẬN XÉTVỀ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG BTHH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 104 PHỤ LỤC 7: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT 103 PHỤ LỤC 8: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 108 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra tình hình sử dụng phương pháp dạy học giáo viên 23 Bảng 2.1 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt chủ đề Dẫn xuất halogen – Ancol-Phenol 34 Bảng 3.1 Kết kiểm tra 45 phút 78 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Lớp 11A1 11A4 trường THPT Vạn Xuân 79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích Lớp 11A3 11A9 trường THPT Đan Phượng 80 Bảng 3.4: Số % HS đạt điểm yếu-kém, trung bình, giỏi Trường THPT Đan Phượng 82 Bảng 3.5: Một số tham số mô tả so sánh liệu NCKHSPƯD 83 Bảng 3.6: Kết phân tích điểm kiểm tra 84 Bảng 3.7 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát biểu lực phát giải vấn đề HS 84 Bảng 3.8 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát biểu lực sử dụng NNHH HS 85 Bảng 3.9 Tổng hợp kết bảng kiểm quan sát biểu lực tính tốn hóa học HS 85 viii PHỤ LỤC 6: PHIẾU NHẬN XÉTVỀ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG BTHH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Kính mong thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến thầy cô hệ thống BTNT mà xây dựng gửi thầy cô sử dụng đợt thực nghiệm vừa qua ? (Thầy (cơ) tích vào tương ứng) STT Tiêu chí BTHH có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức khơng ? Đó có phải mâu thuẫn vấn đề khơng ? BTHH có chứa đựng tri thức (kiến thức, kĩ năng, phương pháp giải, ) khơng ? BTHH có phù hợp với chương trình, trình độ HS khơng ? Hệ thống BTHH có đảm bảo tính xác, khoa học, logic, Hệ thống BTHH có phát huy lực phát giải vấn đề, lực tính tốn , lực sử dụng ngơn ngữ hóa học khơng BTNT có làm HS hứng thú học tập khơng, có hiệu việc tiếp thu tri thức HS khơng 104 Đánh giá, góp ý PHỤ LỤC : ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Ma trận đề kiểm tra Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng mức Cộng cao TN Dẫn xuất halogen TL TN TL TN TL TN TL câu câu câu 0,3 đ 0,3 đ 0,6 đ (6%) Ancol câu 1,8 đ câu 2,4đ câu 2đ câu 2đ 16 câu 8,2 đ (82 %) Phenol câu câu 0,3 đ 0,3 đ câu câu 0,9 đ (9%) 4.Tổng hợp kiến 1câu câu thức 0,3 đ (3%) Tổng số câu câu câu 10 câu câu câu 22 câu Tổng số điểm 0,6 đ 2,4 đ 3,0 đ 2,0 đ 2,0 đ 10,0 đ (6%) (21%) (30%) (20%) (20%) (100%) 103 Đề kiểm tra 45 phút I>Trắc nghiệm 1: A 2: Trong công thức rượu đây, công thức viết đúng: CnH2n-1(OH)3 B CnH2n(OH)3 C CH3-CH(OH)2 D CnH2nOH Oxi hoá ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (tỉ khối Y so với khí hiđro 29) Công thức cấu tạo X A.CH3-CH2-CHOH-CH3 C 3: B.CH3-CO-CH3 CH3-CH2-CH2-OH D CH3-CHOH-CH3 Đồng phân C4H9OH tách nước cho hai olefin đồng phân (không kể đồng phân cis trans ) A.Butan-2-ol B Butan-1-ol C 2-metyl propanol-2 D 2-metyl propanol-1 4: Câu sai: A Phenol axit C Dd phenol làm q tím hố đỏ 5: Thực phản ứng tách nước với ancol đơn chức X điều kiện thích B Phênol dễ tham gia phản ứng với brom Phenol khó tham gia phản ứng cộng D hợp, sau phản ứng xảy hoàn toàn chất hữu Y có tỉ khối so với X 1,7 CTCT thu gọn X A.C2H5OH B.C3H7OH C.C4H9OH D C3H5OH 6: Trong dãy đồng đẳng rượu no đơn chức, mạch cacbon tăng, nói chung: A Nhiệt độ sơi giảm, khả tan nước tăng B Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nước tăng C Nhiệt độ sôi tăng, khả tan nước giảm D Nhiệt độ sôi giảm, khả tan nước giảm 7: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol Hai anken 8: A.propen but-2-en B.eten but-1-en C.2-metylpropen but-1-en D.eten but-2-en Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I C4H9Cl A B C 104 D 9: Cho 12,8 gam dung dịch ancol X (trong nước) có nồng độ 71,875% tác dụng với lượng Na dư thu 5,6 lít khí (đktc) Cơng thức ancol X 10 : A.C3H5(OH)3 B.CH3OH C C2H4 (OH)2 D.C4H7OH Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M Số gam phenol hỗn hợp A.6,0 11: B.14,1 B.6 C.5 D.7 Số đồng phân ancol tối đa ứng với CTPT C3H8Ox A.5 13 : D.9,0 Số đồng phân có cơng thức phân tử C4H10O A.4 12 : C.9,4 B.6 C.4 D.3 Cho m gam ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng Sau phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn bình giảm 0,32 gam Hỗn hợp thu có tỉ khốiđối với hiđro 15,5 Giá trị m A.0,46 B.0,92 C.0,32 14 : Số ancol bậc III, có cơng thức phân tử C6H14O A B.1 15 : C Cl CH2 Đun chất Cl D.0,64 D với dd NaOH loãng, dư Sản phẩm hữu thu A C 16 : HO CH2 Cl HO CH2 ONa B HO D CH2 Cl NaO CH2 ONa Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất benzen), khối lượng CO2 thu nhỏ 35,2 gam Biết rằng, mol X tác dụng với mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn X A HOCH2C6H4COOH C.HOC6H4CH2OH 17 : B.C6H4(OH)2 D C2H5C6H4OH Lấy 2,46 gam hỗn hợp gồm C6H5OH, CH3COOH HCOOH cho tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M Tổng khối lượng muối thu sau phản ứng A 3,52 gam B 3,25 gam C 105 4,15 gam D 3,90 gam 18 : Cho chất sau: HOCH2-CH2OH (1); HOCH2-CH2-CH2OH(2); HOCH2-CHOH-CH2OH(3); CH3-CH2-O-CH3(4) CH3-CHOH-CH2OH (5) Những chất tác dụng với Cu(OH)2 A (2) (3) (5) 19 : B (3) (5) (4) (2) (4) (5) C (1) (3) (5) D Cho m gam hỗn hợp phenol, ancol benzylic, crezol tác dụng với kali vừa đủ thu 1,12 lit khí (đktc) 13,8 gam chất rắn Giá trị m A.10 20 : B 12 C.18 D.9,3 Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol ancol no, đơn chức phản ứng với Na (dư) 8,96 lít khí (đktc) Cùng lượng hỗn hợp hòa tan với 9,8 gam Cu(OH)2 Vậy CTCT thu gọn ancol chưa biết A C4H9OH B CH3OH C2H5OH C D C3H7OH II> Tự luận An làm thí nghiệm: cho 100ml etanol vào 100ml nước thấy tổng thể tích dung dịch thu lại nhỏ 200ml Tại có tượng ? Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc dãy đồng đẳng), thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Mặt khác, đun nóng m gam X với H2SO4 đặc Tính tổng khối lượng ete tối đa thu ? Đáp án trắc nghiệm: 1B 2D 3A 4C 5B 6C 7D 8B 9A 10C 11D 12A 13B 14A 15A 16C 17A 18D 19A 20D Đáp án tự luận: Câu 1.Do liên kết hidro mạnh nguyên tử oxi mang phần điện tích âm etanol hidro mang phần điện dương nước mạnh so với liên kết hiddro nước rượu ban đầu làm cho khoảng cách phân tử nước ancol gần so với ancol-ancol nước –nước 106 Câu nCO2  0,  nH2O  0,65 => Các ancol no, mạch hở n X  nH 2O  nCO2  0, 25( mol ) => Gọi công thức ancol Cn H n  O n nCO2 nX  0,  1,  mX  (14n  16).0, 25  10,1( gam) 0, 25 ROH   ROR  H 2O 0, 25   0,125 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mancol = mete + mH O  mete  10,1  0,125.18  7,85( gam ) 107 PHỤ LỤC : MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tiết thứ 58: Bài 41- PHENOL I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nêu :  Khái niệm phenol  Tính chất vật lí : Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan  Tính chất hố học : Tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom  Ứng dụng phenol  Khái niệm ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử hợp chất hữu 2.Kĩ năng:  Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể phương pháp hố học  Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học phenol  Tính khối lượng phenol tham gia tạo thành phản ứng 3.Thái độ: Ý thức độc hại phenol TRỌNG TÂM:  Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học phenol II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: *Giáo viên: Phenol, dd NaOH, dd brom, CaCO3, dd HCl *Học sinh: Chuẩn bị III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: dạy học PH & GQVĐ, Đàm thoại, hợp tác theo nhóm IV NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: - Năng lực PH & GQVĐ, Năng lực sử dụng NNHH, lực quan sát thí nghiệm V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: 108 Đặt vấn đề: Yêu cầu hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo ancol  Giới thiệu đến phenol HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Định nghĩa (3’) GV cho thí dụ đặt câu hỏi: Em so sánh I Định nghĩa giống khác công thức a) Thí dụ: chất sau OH OH GV ghi nhận ý kiến nhận xét dẫn dắt đến (A) định nghĩa phenol Phenol tên riêng chất (A) Đó chất phenol đơn giản Phenol (B) (C) 2-metylphenol ancol benzylic (phenyl metanol) Phenol tiêu biểu cho phenol Chất (A), (B) … CH2 - OH CH3 ancol thzm phenol Chất (C ) có –OH đính vào mạch nhánh -Phenol đơn giản: C6H5-OH vịng thơm thuộc loại ancol thơm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm viết ĐP -Viết ĐP phenol có CTPT C7H8O phenol có CTPT C7H8O ? Hoạt động 2: Tính chất vật lí (5’) II Tính chất vật lí: Cấu tạo GV cho HS nghiên cứu SGK để biết CTPT, - CTPT: C6H6O ( M =94) CTCT phenol - CTCT: C6H5 –OH Hay: H O GV cho HS trực quan mẫu hoá chất Tính chất vật lí: phenol, lưu ý độc hại dễ gây bỏng nặng Tnóng chảy0C 43 HS quan sát mẫu phenol rắn lấy khỏi Tsôi0C 182 lọ sau để ngồi khơng khí lát ( Độ tan:g/100g 9,5g (250C) chảy rữa, đổi màu) HS nêu trạng thái, màu - Ít tan nước lạnh, tan nhiều sắc phenol 109 - Ts, tnc phenol cao hay thấp, dung nước nóng dịch phenol có liên kết hiđro khơng? - Rất độc, dây vào tay gây bỏng nặng Hoạt động 3: Tính chất hóa học(24’) III Tính chất hố học Phân tích đặc điểm cấu tạo phân tử - Phenol có phản ứng H nhóm phenol.từ dự đốn tính chất phenol OH có tính chất vịng ? benzen Trong phân tử có Nhóm OH phenol có tác dụng với kim loại kiềm không? a) Phản ứng nghun tử H Ancol có tác dụng với NaOH khơng? nhóm OH HS trả lời:có - Tác dụng với kim loại kiềm GV phenol có nhóm OH có 2C6H5OH + 2Na2C6H5ONa + H2 tác dụng với NaOH không ? natri phenolat HS trả lời: không - Phản ứng với dung dịch bazơ GV làm TN biểu diễn tính chất phenol: Cho phenol rắn vào ống nghiệm đựng nước (a), phenol rắn vào ống (b) chứa dd NaOH HS nhận xét:phenol tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối nước nên có tính axit GV Vậy tính axit phenol mạnh tới mức C6H5OH+ NaOHC6H5ONa+ H2O độ nào? GV điều chế cho khí CO2 sục vào dd C6H5ONa.yêu cầu HS quan sát tượng C6H5ONa+ H2O +CO2 C6H5OH viết PT phản ứng giải thích? + NaHCO3 Giải thích :gốc -C6H5 hút e làm cho liên Phenol có tính axit mạnh kết – O – H bị phân cực  H linh động ancol, tính axit yếu, yếu H – OH ancol  phenol có tính axit cac bonic khơng làm đổi màu q tím axit yếu ( yếu H2CO3 ) Từ cấu tạo phân tử phenol có vịng benzen Nhận xét:Vịng benzen làm tăng dự đốn phenol cịn có tính chất hố khả phản ứng nguyên tử 110 học nào? H nhóm –OH so với phân tử ancol GV làm thí nghiệm :Quan sát thí nghiệm: b) Phản ứng nguyên tử H Bezen tác dụng với dung dịch nước vòng benzen Brom - Với dung dịch brom Phenol tác dụng với dung dịch nước OH OH Br Brom Br + 3Br2 So sánh tượng giải thích khác + 3HBr Br 2,4,6 - tribrom phenol ( traong) HS quan sát thí nghiệm nhận xét phenol Phản ứng vào nhân thơm tác dụng cịn benzen khơng GV  Nhận biết phenol thông báo sản phẩm 2,4,6 – tribromphenol kết tủa trắng Yêu cầu HS phenol dễ benzen, đk dễ dàng vào vị trí viết PTHH GV giải thích: Ảnh hưởng nhóm -OH tới vịng benzen : OH nhóm đẩy e vào vòng benzen làm tăng mật độ e vị trí ortho para dễ dàng tham gia phản ứng vị trí o, p Nhận xét: a) Ảnh hưởng gốc phenyl -Ảnh hưởng nhóm –OH đến lên nhóm OH : b)Ảnh hưởng nhóm OH lên gốc vịng benzen, là: Nguyên tử H phân tử phenol dễ bị thay phenyl: nguyên tử H benzen ( t/d với đBr2) -Anh hưởng vòng benzen đến nhóm –OH, là: Vịng benzen 111 làm tăng khả phản ứng nguyên tử H nhóm –OH ancol ( phenol có tính axit t/d với NaOH) Hoạt động 4: Ứng dụng (2’) Mục tiêu: Biết số ứng dụng quan trọng phenol Hs nghiên cứu sgk cho biết số ứng III Ứng dụng: (Sgk) dụng phenol Củng cố(8’ ) Làm tập theo nhóm - Phân biệt dung dịch sau: rượu etylic, glixerol, phenol - Làm tập 4/193 (Sgk) Dặn dò:(2’) - Học - Làm tập SGK chuẩn bị luyện tập Rút kinh nghiệm:………………………………………………………… Tiết thứ 59: BÀI 42: LUYỆN TẬP ANCOL- PHENOL I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức ancol-phenol - Mối quan hệ cấu trúc tính chất đặc trưng ancol, phenol 2.Kĩ năng: - Viết phương trình phản ứng - Phân biệt chất - Tính khối lượng phenol tham gia phản ứng, thành phần phần trăm II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: *Giáo viên: giáo án *Học sinh: học cũ chuẩn bị III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đàm thoại phát hiện, hợp tác theo nhóm, HS làm việc độc lập 112 IV NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN: - Năng lực sử dụng NNHH, lực tính tốn hóa học V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp:1’ Kiểm tra sĩ số, đồng phục 2.Kiểm tra cũ: Không 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm(5’) Mục tiêu:Củng cố kiến thức phenol Gv phát vấn hs kiến thức I Kiến thức cần nắm vững: (SGK) phenol: Đặc điểm cấu tạo, tính Lưu ý: Nhận biết phenol phản ứng chất hoá học, với brom Hoạt động 2:Bài tập vận dụng(30’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ viết PTHH, phân biệt chất, giải toán Gv phát phiếu học tập cho hs, hs thảo luận nhóm, làm Đại diện hs lên bảng trình bày, hs khác nhận xét, bổ sung Gv nhận xét, đánh giá BT1: Fe BT1: Hồn thành dãy chuyển hố 1) C6H6 + Br2   C6H5Br + HBr sau phương trình hố học: 2) C H Br + Benzen brombenzen natri C H ONa + HBr NaOH to , p  (đ)  phenolat phenol2,4,6 – tribrom 3) 2C H ONa + CO + H O → 2 phenol 2C6H5OH + Na2CO3 4) C6H5OH + 3Br2 → C6H2OHBr3 ↓+ 3HBr BT2: Hãy phận biệt chất sau BT2: HD dạng lỏng: Phenol, ancol etylic, - Dùng Cu(OH) nhận biết glixerol glixerol, benzen - Dùng Br nhận biết phenol có kết tủa BT3: Đun nóng ancol đơn 113 chức X với dung dịch H2SO4 đặc trắng, ancol etylic tan, benzen phân điều kiện nhiệt độ thích hợp lớp sinh chất hữu Y, tỉ khối BT3: Hướng dẫn giải X so với Y 1,6428 Công thức phân tử X là: M ancol  1, 6428 => Phản ứng tách nước MY A C3H8O tạo hiđrocacbon B C2H6O C CH4O X   Y  H 2O D C4H8O + Phát vấn đề (kiến thức => Mancol - MY = 18 mấu chốt) Phản M ancol  1, 6428 > MY ứng tách nước => M ancol M ancol  1, 6428 =  Mancol = MY M ancol  18 tạo 46 => X C2H5OH => Đáp án B hiđrocacbon BT4 : Lấy 2,46 gam hỗn hợp gồm C6H5OH, CH3COOH C2H5OH cho tác dụng vừa đủ với 0,92 g BT4: Phân tích, hướng dẫn giải Na Tổng khối lượng muối thu Bài tập tốn loại giải sau phản ứng A 4,15 gam C 3,25 gam B 3,52 gam - Đặt công thức chung cho chất D 3,90 gam ROH, nên phản ứng chất với Na viết chung phản ứng nNa = 0,92:23 =0,04 ROH + Na  RONa + 1/2 H2 Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng ta có: Cứ mol ROH  mol RONa  Khối lượng tăng 23 - = 22 (g)  22.nROH = mRONa -mROH 22.0,04=mRONa -mROH 22.0,04=mRONa -mROH 114 Do đó, khối lượng muối thu mRONa = 2,46 + 0,88 = 3,52 (gam) Đáp án B BT5: Vì rượu để lâu BT5 Giải vấn đề: Quá trình lên “ngon”? men rượu từ đường diễn phức HS thảo luận nhóm để trả lời câu tạp có nhiều giai đoạn trung gian tạo hỏi anđêhit làm giảm chất lượng mùi vị, andehit thấp rượu ngon ngon ngon Rượu để lâu trình lên men xẩy hoàn toàn Các sản phẩm trung gian andehit bị oxi hóa chậm thành axit rượu để lâu ngon Củng cố(7’) 1.Củng cố tập Một học sinh đề nghị sơ đồ sản xuất metanol etanol từ sản phẩm cơng nghiệp dầu khí sau: H O,OH Cl ,as 2 CH  CH3Cl   CH3  OH (1) H ,Ni Cl ,as 2 CH  CH   CH3  CH3  H O,OH  Cl ,as 2  CH3  CH Cl   CH3CH OH (2) a) Hãy điểm bất hợp lí sơ đồ b) Hãy nêu sơ đồ áp dụng công nghiệp giải thích hợp lí Hướng dẫn Sơ đồ (1) clo hóa CH4 cịn tạo nhiều sản phẩm: CH3Cl , CH2Cl2, CCl4 ,… hiệu suất tạo CH3Cl thấp ,khó tách biệt khỏi hỗn hợp, NaOH, Cl2 đắt -Phương pháp : CO +H2  CH3OH với xúc tác ZnO, CrO3 ,H2 CO nguyên liệu rẻ tiền, đồng thời phản ứng tạo sản phẩm phụ Sơ đồ (2) chuyển từ etilen có khả phản ứng cao thành etan khả phản ứng thấp, đồng thời clo hóa etan tạo nhiều sản phẩm, khó tách biệt khỏi 115 hỗn hợp, NaOH, Cl2 đắt xt,t ,P -Phương pháp : CH  CH  H O   CH 3CH OH với xúc tác axit Phương pháp ngắn gọn, tận dụng etylen từ trình chế biến dầu mỏ Dặn dò(2’) - Bài tập nhà -Hợp chất hữu X có cơng thức phân tử C5H12O, tách nước tạo hỗn hợp anken đồng phân (kể đồng phân hình học) X có cấu tạo thu gọn A CH3CH2CHOHCH2CH3 B (CH3)3CCH2OH C (CH3)2CHCH2CH2OH D CH3CH2CH2CHOHCH3 - Chuẩn bị thực hành - Rút kinh nghiệm………………… 116 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC  o0o  - VƯƠNG THẾ THÀNH TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC (CHƯƠNG 8- HĨA HỌC... dạy học hóa học, khái niệm lực phát triển lực cho học sinh, lực cốt lõi lực đặc thù mơn hóa học : Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực tính tốn, lực PH & GQVĐ biểu lực học tập, tập Hóa học phát. .. dạy học định hướng lực định hướng mạnh đến học sinh Chương trình dạy học định hướng lực xây dựng sở chuẩn lực môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học học sinh Hệ thống tập định hướng

Ngày đăng: 16/10/2015, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan