Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

64 1.1K 1
Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Đề án Kinh tế Thương mại MỤC LỤC Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên Đề án Kinh tế Thương mại LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế kỷ XX, Thế giới chứng kiến sự xuất hiện của loại hình kinh doanh Siêu thị - một hình thức phân phối bản lẻ văn minh, hiện đại. Cùng với quá trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, kinh doanh Siêu thị cũng đã xuất hiện ở Việt nam từ mười năm nay và hiện nay đang phát triển rất nhanh, đặc biệt là ở các khu vực thành thị như nội, TP Hồ Chí Minh, . Kinh doanh Siêu thị đã dần làm thay đổ bộ mặt của thị trường bán lẻ Việt nam. Kinh doanh Siêu thị mang tới cho khách hàng những sản phẩm có chất lượng cao, kiểu dáng phong phú, đa dạng, giá cả cạnh tranh, . so với các kiểu kinh doanh bán lẻ cũ, truyền thống. Từ ngày 11/1/2007, Việt nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO, đưa nền Thương mại Việt nam vào thị trường chung của Thương mại Thế giới, sẽ có rất nhiều Doanh nghiệp nước ngoài vào Việt nam kinh doanh. Đứng trước điều đó, với nhiệm vụ là nòng cốt tạo diện mạo mới cho Thương mại Thủ đô, chuỗi Siêu thị Hapro mart của Tổng công ty Thương mại nội đang từng bước khẳng định trên thị trường và hiện nay đã trở thành một trong những nhà phân phối bán lẻ hàng đầu Việt nam. Thị trường bán lẻ Việt nam được các nhà đầu tư nước ngoài đánh giá là một thị trường tiềm năng, đầy hứa hẹn. Hơn nữa, kể từ ngày 1/1/2009, Việt nam chính thức mở cửa thị trường bán lẻ trong nước theo cam kết lộ trình WTO. Điều này là một thách thức to lớn, khi mà hệ thống bán lẻ của các Doanh nghiệp Việt nam hiện nay đang được đánh giá là nhỏ lẻ và manh mún, còn các đối thủ là những công ty Quốc tế với ưu thế về tiềm lực, vốn, và có kinh nghiệm quản lý hiện đại. Do đó, cạnh tranh trong lĩnh vực phân phối bán lẻ ở Việt nam sẽ rất khốc liệt đối với các Doanh nghiệp bán lẻ trong nước. Khi gia nhập vào WTO, một sân chơi lớn với sức ép cạnh tranh cao, một hệ thống phân phối bán lẻ với quy mô nhỏ bé, manh mún, tính chuyên nghiệp chưa cao thì không thể là cơ sở đảm bảo cho sự phát triển bền vững của thương mại thủ đô. Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu hệ thống phân phối bán lẻ của Tổng công ty thương mại nội, chỉ ra những hạn chế, yếu kém và thách thức của nó, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Tổng công ty thương mại nội, khi mà Tổng công ty Thương mại nội được coi là nòng cốt trong chiến lược phát triển thương mại của thủ đô nội những năm tới. Xuất phát Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 1 Đề án Kinh tế Thương mại từ lý do đó, và với mong muốn nghiên cứu về lĩnh vực tuy không còn mới mẻ nhưng đầy tiềm năng này, cùng với việc ứng dụng những kiến thức lý luận đã được học, đặc biệt là của môn Kinh Tế Thương Mại, em đã lựa chọn đề án: “Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại nội - Hapro mart”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu về lĩnh vực phân phối bán lẻ cũng như phân tích thực trạng hệ thống phân phối bán lẻ của Tổng công ty Thương mại nộiHapro mart những năm qua, đề án sẽ đưa ra những giải pháp nhằm phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Tổng công ty thương mại nội nói riêng và của các công ty hoạt động trên địa bàn thủ đô nói chung. 3. H ng ti p c n, ph ng pháp nghiên c u và ph m viướ ế ậ ươ ứ ạ nghiên c u th c tr ngứ ự ạ - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu lý luận và thực tiễn về hệ thống phân phối bán lẻ, chuỗi hệ thống bán lẻ của tổng công ty thương mại nộiHapro mart - Phương pháp nghiên cứu: đề án sử dụng “phương pháp tại bàn” - Phạm vi nghiên cứu: đề án xác định phạm vi nghiên cứu là hệ thống phân phối bán lẻ theo hình thức Siêu thị. Để làm rõ mục tiêu nghiên cứu, đề án cũng đề cập tới các hệ thống phân phối bán lẻ khác trên địa bàn nội 4. Kết cấu đề án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo, kết cấu đề án gồm 3 chương chính như sau: Chương I: Tổng quan về hệ thống phân phối bán lẻ Việt nam Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh phân phối bán lẻ của chuỗi Siêu thị Hapro mart Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của chuỗi Siêu thị Hapro mart CHƯƠNG I Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 2 Đề án Kinh tế Thương mại TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ VIỆT NAM 1.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC BÁN LẺ Theo Philip koller, bán lẻ là tất cả những hoạt động có liên quan đến việc bán hàng hoá hay dịch vụ trực tiếp cho người tiêu dùng để họ sử dụng cho bản thân chứ không phải để kinh doanh. Có nhiều tổ chức nhà sản xuất, nhà ban buôn, nhà bán lẻ thực hiện các chức năng bán lẻ, nhưng phần lớn công việc bán lẻ là do những nhà bán lẻ chuyên nghiệp thực hiện. Việc bán lẻ có thể thực hiện qua nhân viên bán trực tiếp, bưu điện, điện thoại hay các máy bán lẻ tự động. Các nhà bán lẻ thuộc đủ loại quy mô và hình thức, và luôn xuất hiện thêm những hình thức bán lẻ mới. Các chức năng phân phối do các nhà bán lẻ thực hiện có thể phối hợp theo nhiều cách khác nhau để tạo ra các dạng mới của định chế bán lẻ. Có thể phân loại bán lẻ qua các tiêu thức sau: - Theo mức độ phục vụ, gồm có: Bán lẻ tự phục vụ; Bán lẻ phục vụ có giới hạn; Bán lẻ phục vụ toàn phần. - Theo mặt hàng kinh doanh, gồm có: Cửa hàng chuyên doanh (Chuyên kinh doanh một hoặc một nhóm mặt hàng); Cửa hàng bách hoá (Kinh doanh nhiều mặt hàng, chủng loại mặt hàng); Siêu thị là những trung tâm bán lẻ lớn, chi phí thấp, tự phục vụ giá thấp, doanh số bán cao; Cửa hàng tiện ích là những cửa hàng bán lẻ nhỏ, bán một số mặt hàng phục vụ nhu cầu thường xuyên của người tiêu dùng. - Theo giá bán của nhà bán lẻ, có các loại: Cửa hàng chiết khấu (Bán hàng với giá thấp nhằm mục tiêu bán được doanh số lớn); Cửa hàng kho (Bán hàng số lượng lớn với giá hạ); cửa hàng miễn thuế, cửa hàng bán bằng catalog, . - Bán lẻ không dùng cửa hiệu, bao gồm: Bán qua bưu điện; Bán qua catalog; Bán qua điện thoại; Bán qua Internet; Bán hàng bằng máy bán hàng tự động; Bán lẻ tận nhà. - Theo các hình thức sở hữu: chia ra thành cửa hàng bán lẻ độc lập, chuỗi tập đoàn, hơp tác xã bán lẻ, hợp tác xã tiêu thụ và các đại lý độc quyền kinh tiêu. Các cửa hàng độc lập do một cá nhân làm chủ và tự quản lý. Chuỗi tập đoàn gồm nhiều cửa hàng bán thuộc cùng một chủ sở hữu và kiểm soát bán những mặt hàng giống y như nhau, và việc mua bán có điều hành tập trung và có thể có kiểu kiến trúc cửa hiệu giống nhau. Việc đồng nhất này giúp làm nổi bật các cửa hàng đơn vị và giúp khách hàng dễ nhận ra. Nó có lợi thế trong việc bán với giá thấp hơn giá các cửa hàng độc lập, vì vậy có thể tiêu thụ với khối lượng lớn hàng hoá. Hợp tác xã bánlẻ gồm một số các nhà bán lẻ độc Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 3 Đề án Kinh tế Thương mại lập liên kết lại và thành lập một tổ chức thu mua có tính chất tập trung và điều hành các công việc bán hàng, quảng cáo thống nhất. Những người cư trú chung trong một cộng đồng có thể lập một hợp tác xã tiêu thụ khi nhận thấy kinh doanh có lời hoặc do sự cung cấp hàng một cách nghèo nàn, kém phẩm chất của những hiệu bán lẻ ở địa phương. Những người dân góp tiền lại để mở ra cửa hàng riêng của họ và biểu quyết về các đường lối hoạt động cũng như lựa chọn các quản trị viên. Cửa hàng dựa trên mức mua hàng để chia lời. Các đại lý độc quyền kinh tiêu là những liên kết theo hợp đồng giữa bên chủ quyền (nhà sản xuất, nhà bán buôn hay tổ chức dịch vụ) và bên nhận quyền (các nhà bán lẻ) muốn mua quyền sở hữu và quyền kinh doanh sản phẩm. - Theo địa điểm quy tụ cửa hàng: người ta chia ra thành các khu kinh doanh trung tâm, trung tâm mua bán vùng, trung tâm mua bán địa phương, trung tâm mua bán cận ven. 1.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BẢN LẺ Ở VIỆT NAM Hệ thống phân phối bán lẻ của Việt Nam hiện nay có khoảng 200 siêu thị, 30 trung tâm thương mại, hơn 600 cửa hàng tự chọn và 1000 cửa hàng tiện ích hoạt động trên 30 Tỉnh, Thành phố. Với số lượng như vậy, hệ thống phân phối bán lẻ của Việt Nam được xem là nhỏ bé, manh mún so với một thị trường bán lẻ hấp dẫn mang lại doanh số trung bình hơn 20 tỷ USD/năm. Thị trường bán lẻ Việt Nam được xem là hấp dẫn không chỉ vì nó có thể mang lại doanh số trung bình hơn 20 tỷ USD/năm mà nó còn hấp dẫn bởi số lượng dân số lớn (84 triệu người) theo dự đoán có thể đạt tới con số 100 triệu người năm 2020, tỷ lệ dân số trẻ dưới 30 tuổi cao (chiếm 50% dân số). Bên cạnh đó, thu nhập cá nhân ngày càng được cải thiện một cách đáng kể, tăng khả năng tiêu dùng hàng hoá của người dân. Bảng 1.1: Thu nhập bình quân đầu người trên cả nước Đơn vị: USD Năm 1996 1999 2002 2004 2006 2007 2008 Cả nước 226,7 295,0 356,8 484,4 636,0 835,6 1.024,0 Thành thị 509,4 832,5 626,0 794,8 1.508,0 2.095,3 2.943,4 Nông thôn 187,9 225,0 276,0 376,5 506,0 650,0 735,8 (Nguồn: Kết quả điều tra mức sống của Tổng cục thống kê) Thu nhập bình quân đầu người nước ta tăng rõ rệt kể cả thành thị và nông thôn. Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 4 Đề án Kinh tế Thương mại Giai đoạn 2004-2006, thu nhập bình quân đầu người cả nước tăng 31,3%. GDP bình quân đầu người hiện nay của Việt nam đã vượt qua mức 1000USD/người/năm và đang tăng trưởng nhanh, trong đó GDP đầu người của tầng lớp trung lưu tăng khá mạnh. Trong cơ cấu sử dụng thu nhập của người Việt nam thì tới 70% chi tiêu dùng, trong đó chi ăn uống là 36%, đồ gia dụng 10,2%, vận chuyển và liên lạc 10,8%, . Thu nhập tăng nên sức mua sắm của người dân cũng tăng, thể hiện ở doanh số bán lẻ tăng lên, do đó Việt Nam được đánh giá là thị trường bán lẻ hấp dẫn thứ 3 thế giới năm 2006, và thứ 4 thế giới năm 2007 theo bảng xếp hạng của tập đòan AT Kearney (“Chỉ số phát triển bán lẻ chung năm 2007 – GRDI” của Việt nam đạt 74/100 điểm, xếp sau Ấn Độ, Nga và Trung Quốc). Tỷ lệ tiêu dùng so với GDP của Việt Nam (trên 70%) cao hơn so với một số nước Châu Á như Singapore ( 55,9%), Malaysia (58,2%), Thái Lan (67,7%). Tổng mức bán lẻ của Việt Nam đạt trên 36 tỷ USD/năm, có tốc độ tăng trưởng cao, bình quân là 17%/năm kể từ năm 2000 đến nay. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ liên tục tăng qua các năm. Giai đoạn 1996 – 2000, năm 1996 đạt 145.874 tỷ đồng và đến năm 2000 đạt 220.410,6 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân hàng năm gần 11%/năm. Giai đoạn 2001 – 2007, năm 2001 đạt 245.315 tỷ đồng và đến năm 2005 đạt gần 480.300 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm là 18,3%/năm. Năm 2006 đạt 588.900 tỷ đồng tăng 20,9%, trong đó kinh tế nhà nước tăng 8,2%; kinh tế tập thể tăng 20,8%; kinh tế tư nhân tăng 25%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 21,5%. Năm 2007 đạt 726.113 tỷ đồng tăng 23.3%. Năm 2008 đạt 935.158 tỷ đồng, tương đương 55 tỷ USD cao hơn 4 lần so với năm 2000, thế nhưng năm 2008 cũng là năm đầy biến động với chỉ số lạm phát tăng cao, giá tiêu dùng tăng cao và diễn biến phức tạp, đã làm cho tốc độ tăng trưởng đã loại trừ tốc độ tăng giá chỉ đạt 6,5%. Tính chung trong 12 năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ luôn cao hơn từ 1,5 – 2 lần so với tốc độ tăng trưởng bình quân của GDP cùng kỳ. Tính chung, đóng góp của thương mại trong nước chiếm tỷ trọng khoảng 13,5 – 14% trong GDP, chỉ sau ngành công nghiệp chế biến (khoảng 20%) và ngành nông nghiệp (khoảng 16 – 18%) Bảng 1.2: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng qua các năm 2004 – 2008 ĐVT: Nghìn tỷ đồng, % 2004 2005 2006 2007 2008 Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 5 Đề án Kinh tế Thương mại Tổng 398,5 100 480,3 100 588,9 100 726,1 100 968,1 100 Quốc doanh 59,8 15,0 62,2 12,9 72,1 12,4 79,1 10,9 112,9 11,7 Ngoài quốc doanh 323,6 81,2 399,9 83,3 485,4 83,6 624,4 86,0 824,5 85,2 FDI 15,1 3,8 18,2 3,8 23,3 4,0 22,6 3,1 22,7 3.1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Bảng 1.3: Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ qua các năm gần đây Năm Tốc độ tăng tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng Tốc độ tăng GDP (%) Hệ số (lần) Tính theo giá thực tế Đã loại trừ tốc độ tăng giá A 1 2 3 4=2/3 2001 11,3 10,2 6,90 1,48 2002 14,5 10,2 7,08 1,44 2003 18,8 15,2 7,34 2,07 2004 19,4 10,8 7,79 1,39 2005 20,5 11,3 8,44 1,34 2006 22,6 14,0 8,17 1,71 2007 23,3 13,9 8,48 1,64 2008 31 6,5 6,23 1,04 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Hiện nay tỷ trọng thương mại hiện đại ở các nước trên thế giới ngày càng cao, tại Mỹ là 90%, Trung Quốc là 56%, còn Việt Nam con số này rất nhỏ, chỉ chiếm 15%, còn lại 85% cho một thị trường 84 triệu dân chủ yếu tiêu dùng thông qua bán lẻ thì quả là có sức hút rất lớn đối với các nhà đầu tư trong lĩnh vực bán hàng hiện đại. Ở Việt nam hiện nay, có đến tận 40% lượng hàng hoá đến với người tiêu dùng thông qua hệ thống chợ, 44% hàng hoá qua hệ thống các cửa hàng bán lẻ truyền thống, còn hàng hoá thông qua hệ thống phân phối hiện đại chỉ đạt 10%, 6% còn lại là do nhà Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 6 Đề án Kinh tế Thương mại sản xuất trực tiếp bán thẳng. Mô hình siêu thị tại Việt nam hiện nay chỉ mới ở dạng khai, nghĩa là mới chỉ có các siêu thị hoặc chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích mà chưa có đại siêu thị, tổng kho phân phối. Mô hình bán lẻ thì được thực hiện theo quy trình từ nhà sản xuất – nhà phân phối, hàng hoá sẽ được đưa tới các siêu thị, cửa hàng bán lẻ hoặc trung tâm bán buôn để đến với người tiêu dùng. Mô hình này được đánh giá là còn quá nhiều cấp trung gian trong cùng một khâu (bán buôn, bán lẻ), quá nhiều đầu mối trên cùng một khu vực. Hoạt động của hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa ở Việt nam, đặc biệt là tại các thành phố lớn đang tạo sức hút đặc biệt đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, điều đó đã đặt ra những thách thức không nhỏ đối với hệ thống phân phối bán lẻ hàng hóa trong nước. Và việc phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của các doanh nghiệp Việt Nam trong nước đã và đang gặp phải những khó khăn như: - Việc xây dựng, quy hoạch mạng lưới hiện đại gặp khó khăn về vốn, đất đai và công nghệ quản lý. Thủ tục đất đai, thủ tục đầu tư còn nhiều bất cập; cơ chế chính sách thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế ở nước ta còn thiếu và chưa đồng bộ làm cản trở việc đầu tư của các doanh nghiệp. - Khả năng cạnh tranh của hàng hóa còn thấp. Nhiều mặt hàng còn đơn điệu, mẫu mã và quy cách chậm đổi mới , chất lượng thấp và giá thành cao, do đó nói chung là khó cạnh tranh với hàng nước ngoài trên thị trường nước ngoài và khó tiêu thụ ngay cả ở thị trường trong nước. Vấn đề đầu ra cho hàng hóa nói chung và nông sản hàng hóa nói riêng thương xuyên là vấn đề quan tâm hàng đầu của cả nên kinh tế. Chất lượng hàng hóa ở Việt nam không ổn định. Hiện nay, nhiều nông sản phẩm không thể vào siêu thị, cửa hàng lớn được do quy trình sản xuất không đảm bảo. - Nguồn lực về con người còn hạn chế, kinh nghiệm năng lực quản lí còn yếu, nhân viên phục vụ chưa được đào tạo bài bản. - Việc quản lý thị trường còn hạn chế nên môi trường kinh doanh không ổn định, lành mạnh để thu hút vốn đầu tư và phát triển hệ thống phân phối hiện đại. Các hình thức bán lẻ truyền thống như chợ cóc, chợ tạm, hàng rong … còn nhiều và mọc rải rác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. - Thương hiệu của các doanh nghiệp hiện nay chưa mạnh, tiềm lực tài chính chưa lớn. - Hệ thống phân phối bán lẻ của Việt nam vẫn còn manh mún, tài chính hạn chế, Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 7 Đề án Kinh tế Thương mại logicstic ở góc độ bán lẻ còn yếu kém, đặc biệt là thiều tính liên kết và chưa có một chiến lược phát triển dài hạn. Do vậy, nhiều doanh nghiệp Việt nam rất khó tồn tại và phát triển nếu phải chịu sức ép cạnh tranh từ phía các doanh nghiệp, tập đoàn phân phối nước ngoài khi mà thị trường bán lẻ Việt nam đã được mở cửa hoàn toàn tự do kể từ 1/1/2009 vừa rồi. Bên cạnh đó, sau hơn một năm kể từ ngày nước ta gia nhập WTO đã xuất hiện các tập đoàn quốc tế tâp trung vào đầu tư và hệ thống phân phối bán lẻ Việt nam như Metro Cash & Carry của Đức, Bourbon của Pháp (BigC), Parkson của Malaysia, Dairy Farm của Singapore, Lotte của Hàn Quốc, Levi Strauss của Pháp. Sắp tới, hai trong số những tập đoàn bán lẻ hàng đầu thế giới là Wall-Mart của Mỹ và Carrefour của Pháp sẽ tham gia vào thị trường bán lẻ của Việt Nam. Thách thức rất lớn khi mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với những đối thủ mạnh hơn ngay trên thị trường trong nước, tuân thủ những quy định khắt khe và cao hơn so với trước đây. Cơ hội và thách thức không tĩnh tại và bất biến, không đồng đều cho mọi ngành, mọi địa phương mà là tương quan động, cơ hội và thách thức có thể chuyển hóa cho nhau. Càng năng động, chủ động, quyết tâm học hỏi, cải cách, phát huy lợi thế thì cơ hội càng lớn và thách thức càng giảm đi, ngược lại, thụ động, không chịu đổi mới tư duy, không biết người, biết mình, thì cơ hội hiển nhiên cũng không nắm bắt được mà thách thức sẽ ngày càng lớn và dồn dập hơn. Hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang gấp rút triển khai những kế hoạch chiến lược riêng để chống lại sự lấn át của các nhà phân phối nước ngoài. Đã có nhiều thương hiệu được biết đến trên thị trưồng bán lẻ như Hapro Mart, SaiGon Co- op Mart, Fivimart, Day & Night, G7Mart, Small Mart 24h/7, Shop & Go, Intimex, Best & Buy…Đã hình thành nhiều mô hình phân phối được áp dụng. Một trong những mô hình được kỳ vọng sẽ tạo ra vị thế mới cho doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập, góp phần xây dưng nền thương mại trong nước vững mạnh để chuẩn bị đón đầu cho việc mở cửa hoàn toàn lĩnh vực dịch vụ từ ngày 1/1/2009, đó là mô hình liên kết giữa các doanh nghiệp, các nhà phân phối nhằm phát huy được những thế mạnh của các thành viên. Điển hình cho mô hình liên kết này là sự ra đời của Công ty cổ phần Đầu tư và Phát triển hệ thống phân phối Việt Nam (VDA) trong tháng 5/2007 của 4 doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực phân phối tại Việt Nam là: Tổng công ty thương mại Sài Gòn (Satra), Tổng công ty thương mại Nội (Hapro), Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 8 Đề án Kinh tế Thương mại SaiGon Co-op và Phú Thái group. Mặc dù vậy, theo không ít các chuyên gia , những chuyển biến trong ngành thương mại nước ta chủ yếu mang tính tự phát. Do vậy, nếu ngành phân phối bán lẻ nứơc ta không kịp thời xây dựng tổ chức lại hệ thống phân phối hiện đại, với một chiến lược đúng đắn sẽ khó cạnh tranh khi các tập đoàn lớn, các nhà đầu tư nước ngoài đặt chân vào thị trường nước ta. 1.3. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 1.3.1. Tốc độ đô thị hóa Phân phối bán lẻ là kết quả của lối sống văn minh, hiện đại, tác phong công nghiệp ở các khu đô thị và các thành phố lớn, nó gắn liền với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá mạnh mẽ, với sự dịch chuyển cơ cấu GDP theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngày càng lớn và tỷ trọng nông nghiệp nhày càng giảm sút. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hoá diễn ra một cách mạnh mẽ ở nước ta đã tác động sâu sắc đến lối sống, thói quen mua sắm, tiêu dùng của người dân. Số lượng các tỉnh, thành phố đạt tiêu chuẩn đô thị không ngừng được mở rộng. Đây là tiền đề để phát triển hệ thống phân phối bán lẻ ở Việt Nam hiện nay. 1.3.2. Môi trường Văn hóa – Xã hội Yếu tố văn hoá xã hội là những yếu tố bao quanh doanh nghiệp và khách hàng, có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của hệ thống phân phối bán lẻ.tại các thành phố, các tỉnh phát triển, người tiêu dùng luôn là những người năng động, cởi mở, có nhu cầu cao, yêu cầu lớn cả về số lượng và chất lượng của sản phẩm. đặc điểm văn hoá - xã hội ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi mua sắm của khách hàng trong việc lựa chọn, quyết định tiêu dùng sản phẩm và địa điểm mua sắm. Người tiêu dùng thành thị có những nét khác biệt so với người tiêu dùng ở nông thôn, họ có yêu cầu cao hơn về chất lượng, dịch vụ khách hàng, cung cách phục vụ… Theo số liệu thống kê hiện nay, người tiêu dùng thành thị rất ưa thích việc đi mua sắm tại hệ thống phân phối bán lẻ vì tính nhanh gọn, thuận tiện, đảm bảo về chất lượng, xuất xứ, nguồn gốc của sản phẩm. Phân tích yếu tố văn hoá xã hội cần quan tâm tới các tiêu thức sau: Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 9 [...]... Thương mại Tổng công ty thương mại Nội - tên giao dịch là Hapro, được thành lập theo Quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14 tháng 07 năm 2004 của Thủ Tướng Chính phủ và Quyết định số 125/2004/QĐ – UB ngày 11 tháng 08 năm 2004 của UBND thành phố Nội về việc thành lập Tổng công ty thương mại Nội thí điểm họat động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Tổng công ty thương mại Nội bao gồm công ty. .. mại Nội bao gồm công ty mẹ - Tổng công ty thương mại Nội và 23 công ty con là các công ty TNHH một thành viên, các công ty cổ phần và các công ty liên doanh liên kết Tổng công ty thương mại Nội thực hiện vai trò của công ty mẹ đối với các công ty thành viên – Công ty con thông qua khả năng tài chính, thương hiệu và uy tín trên thị trường Tổng công ty thương mại Nội có nhiệm vụ sản xuất kinh... năm 2004 của UBND thành phố Nội về việc thành lập Tổng công ty thương mại Nội thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con Hiện nay, Tổng công ty thương mại Nội có 23 đơn vị thành viên và là chủ đầu tư quản lý khu công nghiệp thực phẩm Hapro tại xã Lệ Chi – Kim Sơn – Gia Lâm – Nội 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Thương mại nội Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD... thương mại Nội Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Tổng giám đốc 15 Đề án Kinh tế Thương mại 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CHUỖI SIÊU THỊ HAPRO MART 2.2.1 Mục tiêu của chuỗi Siêu thị Hapro Mart Công ty Siêu thị nộimột trong những công ty con của Tổng công ty thương mại nội Và hàng loạt các Siêu thị, cửa hàng tiện ích với màu xanh đặc trưng của thương hiệu Hapro Mart của Công ty Siêu thị Nội đã được khai... Mart tại Nội và các tỉnh phía Bắc STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Đơn vị Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart. .. về Tổng công ty thương mại Nội: Tên giao dịch Tiếng Việt: Tổng công ty thương mại Nội Tên Giao dịch quốc tế: Ha Noi Trade Corporation Thương hiệu: Hapro Websites: www.haprogroup.vn Văn phòng Nội: Địa chỉ: 3 8-4 0 Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Nội Điện thoại: 0 4- 8 267 984 Fax: 0 4-8 267 983/9 285 938 Nguyễn Đức Linh - Thương mại 48B - ĐH KTQD GVHD: PGS.TS.Phan Tố Uyên 12 Đề án Kinh tế Thương mại. .. (Cty TNHH một thành viên, cổ phần, liên doanh liên kết) T.T kinh doanh hàng miễn thuế Các đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty mẹ Các công ty con T.T Thương mại dịch vụ Bốn Mùa Công ty bách hóa Nội Cty siêu thị Nội Chi nhánh TCT tại TP.HCM Nhà máy Mỳ Hapro XN Sắt mỹ nghệ XN Dịch vụ kho hàng XN Gốm Chu Đậu tại TP.HCM Đề án Kinh tế Thương mại Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty thương mại Hà. .. vốn của Tổng Công ty, 03 Cửa hàng nhượng quyền thương mại và 01 Cửa hàng tiện ích, nâng tổng số Siêu thị và Cửa hàng thuộc chuỗi Hapro Mart đến cuối năm 2008 gồm 19 điểm/31 điểm kinh doanh mang thương hiệu Hapro Mart Đây là một sự cố gắng vượt bậc của tập thể CBCNV Công ty Siêu thị Nội, góp phần nâng cao và khẳng định thương hiệu Hapro Mart trên thị trường Việt Nam Bảng 2.2: Chuỗi Siêu Thị Hapro Mart. .. Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Siêu thị Hapro Mart Địa chỉ 5 Duẩn, quận Ba Đình, Nội C12 Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Nội D2 Giảng Võ, quận Ba Đình, Nội Tầng 3 chợ Bưởi, quận Tây Hồ, Nội 284 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Nội 51 Đại Hành, Hai Bà Trưng, Nội 9B Quý Đôn, Hai Bà Trưng, Nội 349... chính - Phân phối hàng hóa thông qua kênh siêu thị, trung tâm thương mạicửa hàng tiện ích - Nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực bán lẻ - Cung cấp dịch vụ hậu cần bán lẻ (kho - vận) và dịch vụ hạ tầng thương mại 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Vào ngày 11/11/2006, hệ thống bán lẻ Hapro Mart chính thức ra mắt bằng việc khai trương 2 siêu thị và gần 10 cửa hàng tiện ích tại Thủ đô Nội Hàng . kinh doanh ph n ph i b n l c a chu i Siêu th Hapro mart Chư ng III: M t s gi i ph p n ng cao n ng l c ho t đ ng c a chu i Siêu th Hapro mart CHƯ NG I. ra nh ng gi i ph p nh m ph t tri n h th ng ph n ph i b n l c a T ng c ng ty th ng m i H n i n i ri ng và c a c c c ng ty ho t đ ng tr n đ a b n th

Ngày đăng: 19/04/2013, 09:53

Hình ảnh liên quan

1.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BẢN LẺ Ở VIỆT NAM - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

1.2..

TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI BẢN LẺ Ở VIỆT NAM Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tốc độ tăng tổng mức bánlẻ qua các năm gần đây - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 1.3.

Tốc độ tăng tổng mức bánlẻ qua các năm gần đây Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty thương mại Hà Nội - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Hình 2.1.

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty thương mại Hà Nội Xem tại trang 16 của tài liệu.
Trong năm 2008, mặc dù có rất nhiều khó khăn vì tình hình lạm phát và suy thoái kinh tế, Công ty đã khai trương được 08 Siêu thị, trong đó có 02 Siêu thị có góp vốn của Tổng Công ty, 03 Cửa hàng nhượng quyền thương mại và 01 Cửa hàng tiện ích, nâng tổng s - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

rong.

năm 2008, mặc dù có rất nhiều khó khăn vì tình hình lạm phát và suy thoái kinh tế, Công ty đã khai trương được 08 Siêu thị, trong đó có 02 Siêu thị có góp vốn của Tổng Công ty, 03 Cửa hàng nhượng quyền thương mại và 01 Cửa hàng tiện ích, nâng tổng s Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3: Bảng tổng kết doanh số của các đơn vị trong năm 2008 - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 2.3.

Bảng tổng kết doanh số của các đơn vị trong năm 2008 Xem tại trang 19 của tài liệu.
Qua bảng tổng kết doanh thu năm 2008 của các siêu thị, cửa hàng tiện ích nhận - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

ua.

bảng tổng kết doanh thu năm 2008 của các siêu thị, cửa hàng tiện ích nhận Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.4: Bảng tổng kết doanh số theo nhóm hàng trong năm 2008 - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 2.4.

Bảng tổng kết doanh số theo nhóm hàng trong năm 2008 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.6: Hệ thống Hapro Mart tại Hà Nội - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 2.6.

Hệ thống Hapro Mart tại Hà Nội Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.5: Hệ thống Hapro Mart tại Miền Bắc - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 2.5.

Hệ thống Hapro Mart tại Miền Bắc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.1: Quy mô phát triển hệ thống Hapro Mart - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 3.1.

Quy mô phát triển hệ thống Hapro Mart Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.2 Dự kiến số lượng lao động - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

Bảng 3.2.

Dự kiến số lượng lao động Xem tại trang 44 của tài liệu.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CHUỖI SIÊU THỊ HAPRO MART - Một số giải pháp phát triển chuỗi hệ thống bán lẻ của Tổng công ty Thương mại Hà nội - Hapro mart

3.2..

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CHUỖI SIÊU THỊ HAPRO MART Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan