Chương v kế toán chi phí đh kinh tế huế

22 197 0
Chương v kế toán chi phí   đh kinh tế huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm Chương V: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Chỉ có doanh nghiệp sản xuất mới áp dụng thôi. I. Những vấn đề chung: 1. Chi phí và giá thành sản phẩm: - Khái niệm: chi phí là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu. - Giải thích khái niệm: + Hao phí về tài sản (tiền, vật liệu, tài sản cố định…), lao động. VD: nghiệp vụ xuất NVL phục vụ cho sản xuất  đây là hao mòn vật liệu. + Được đo lường bằng tiền để có thể tổng hợp. + Gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh (hoạt động chế tạo sản phẩm, hoạt động quản lý; điều hành, tiêu thụ …) - Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại tài sản cho bất kỳ mục đích gì: (1): chi tiêu cho hoạt động cung cấp vật tư (2): chi tiêu cho hoạt động đầu tư  khái niệm chi tiêu rộng hơn khái niệm chi phí. Chi tiêu Chi phí Thời điểm phát sinh - Phát sinh trước như mua - Phát sinh sau như xuất vật tư. NVL để s.x sản phẩm. - Phát sinh sau như - Phát sinh trước như nghiệp vụ trích trước (Nợ nghiệp vụ trích trước (Nợ TK 241/ Có TK 111,112, TK 627, 641, 642/ Nợ TK 335) 331) Về quy mô ≥ chi phí ≤ chi tiêu 2. Phân loại chi phí: a. Theo các hoạt động của doanh nghiệp: - Chi phí sản xuất – kinh doanh. - Chi phí tài chính - Chi phí khác  Ý nghĩa của phân loại theo tiêu thức này cho biết kết quả của từng hoạt động. b. Theo yếu tố chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm - Chi phí nhân công - Chi phí khấu hao - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền.  Hạn chế cách phân loại này là không quan tâm đến nơi mà tài sản được sử dụng (ví dụ chi phí nguyên vật liệu thì có thể được sử dụng ở bộ phận sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp) c. Theo các khoản mục chi phí trong giá thành sản xuất: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Muốn tính giá thành sản phẩm thì - Chi phí nhân công trực tiếp phải tính được 3 khoản mục này - Chi phí sản xuất chung Không phải mọi NVL, nhân công đều được hạch toán vào 621, 622. Chi phí sản xuất chung có nhiều yếu tố chi phí, trong đó như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí CCDC. d. Theo cách thức kết chuyển chi phí: - Chi phí sản phẩm: chi phí gắn liền với việc tạo ra thành phẩm, hoặc hàng hóa mua vào. VD: khi sản xuất thì giá trị NVL v.v được kết tinh trong thành phẩm  tài sản tăng  chỉ phát sinh chi phí khi bán thành phẩm đó mà thôi (TK 632: giá vốn hàng bán). - Chi phí thời kỳ: là chi phí làm giảm lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh, không phải là một phần của giá trị sản phẩm. e. Theo cách ứng xử của chi phí: - Biến phí: sản lượng tăng  chi phí tăng. - Định phí: sản lượng tăng  chi phí không đổi. - Chi phí hỗn hợp. VD: 1. chi phí sữa nguyên liệu của nhà máy sản xuất sữa tươi  biến phí 2. chi phí khấu hao dây chuyền sản xuất sữa, nếu khấu hao theo phương pháp: + đường thẳng: định phí + sản lượng: biến phí 3. chi phí cho bộ phận bảo trì dây chuyền sản xuất sữa  biến phí vì sản xuất nhiều thì mau hư  chi phí sửa chữa càng nhiều. 2 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm 4. chi phí điện thoại văn phòng nhà máy  là chi phí hỗn hợp (định phí là cước thuê bao, còn biến phí là phần gọi) Phân loại này rất quan trọng bởi vì: Chú ý TK 627 không phải là tài TK 621 là: biến phí khoản hỗn hợp (thầy nói như vậy). TK 622 là: biến phí TK 627 vừa: biến phí định phí Giả sử nếu như số lượng sản lượng sản phẩm giảm mà giá thành tăng thêm thì đích thị do phần định phí của TK 627 gây ra: ↑ ZTP = f. Theo phương pháp tập hợp chi phí: - Chi phí trực tiếp: là chi phí chỉ liên quan đến một đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: là chi phí liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí khác nhau.  sang phần tính giá thành sản phẩm sẽ quay trở lại phần này. VD: các chi phí để Vinamilk sản xuất một hộp sữa tươi 1 lít như sau: a. Sửa nguyên liệu: 1.750 đồng …….. Giá thành sản phẩm là tổng chi phí sản xuất liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành (phải là hoàn thành). g. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có cùng bản chất kinh tế là hao phí trong quá trình sản xuất sản phẩm - Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm khác nhau về thời kỳ, phạm vi, giới hạn. Trong giá thành sản phẩm hoàn thành của kỳ này có chi phí s.x của kỳ trước. - Chú ý rằng không phải mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều nằm trong giá thành sản phẩm hoàn thành bởi vì còn sản phẩm dở dang cuối kỳ: Giá thành sản phẩm hoàn thành = chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + chi phí sản xuất trong kỳ - chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí (ví dụ: tập hợp theo phân xưởng sản xuất, tập hợp theo sản phẩm A, B, C …) 3 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm  Thảo luận: TH1: Thành phẩm 1 lít Chỉ có1 dây chuyền s/x Chi phí sản xuất là NVL (sửa nguyên liệu), nhân công, khấu hao của cả phân xưởng. TH2: Dây chuyền A Thành phẩm 1 lít sửa trắng Có 2 dây chuyền s/x Thành phẩm 1 lít sữa socola Dây chuyền B Cách 1: tập hợp riêng cho từng dây chuyền  phải có tài khoản chi tiết: 621 A 621 B Chi phí trực tiếp (xem trên) 622 A 622 B 627 A 627 B Có những cái chung cho cả 2 dây chuyền, TK 627: bao gồm điện, nước, khấu hao nhà máy  phải phân bổ theo tiêu thức gì để có 627 A, 627 B. Cách 2: tập hợp chung cho cả hai dây chuyền. TH3: Có 2 loại thành phẩm 1 lít và 500 ml. Chỉ có1 dây chuyền s/x Trường hợp này nên tập hợp chung lại vì làm chi tiết cho từng sản phẩm là hết sức khó khăn. 4 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm 4. Đối tượng tính giá thành: - Đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. VD: Có 2 loại thành phẩm 1 lít và 500 ml. Chỉ có1 dây chuyền s/x Đối với trường hợp này thì chi phí tập hợp có thể là chung (xem trên) nhưng đối tượng tính giá thành là 2. Trong trường hợp này 621 Chi phí trực tiếp vì chỉ liên quan đến một 622 đối tượng tính phí (vì tập hợp chung). 627  Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành: - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với một đối tượng tính giá thành sản phẩm: chỉ áp dụng cho quy trình sản xuất giản đơn, sản xuất theo đơn đặt hàng. VD: 1 dây chuyền sản xuất  tập hợp cho một sản phẩm  quan hệ 1:1. 2 dây chuyền sản xuất  tập hợp cho hai sản phẩm (ví dụ trường hợp 2 ở trang 4)  quan hệ 1:1.  Thường quan hệ 1:1 này rơi vào nhà máy điện, nước, doanh nghiệp khai khoáng (vì chỉ có một đối tượng tính chi phí và một đối tượng tính giá thành). - Một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành. VD: nhà máy Vinamilk trên cùng một dây chuyền sản xuất 2 loại sản phẩm sửa tươi 1 lít và 500ml (trường hợp 3 ở trang 4)  rơi vào trường hợp này tính giá thành sản phẩm hơi khó (vì 621, 622, 627 tập hợp chung  làm sao biết được cho từng sản phẩm). - Nhiều đối tượng tập hợp chi phí tương ứng với một đối tượng tính giá thành: công nghệ sản xuất nhiều giai đoạn. VD: Phân xưởng 1 Phân xưởng 2 Lọc sữa Phân xưởng 1 Hòa sữa Phân xưởng 2 Lọc sữa Hòa sữa 5 Phân xưởng 3 Đóng gói xưởng cho ra thành phẩm Phân 3 Đóng gói cho ra thành phẩm Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm  Trường hợp này tính giá thành sản phẩm khó nhất. II. Các phương pháp tính giá thành: 1. Phương pháp trực tiếp: quy trình sản xuất giản đơn, 1 đối tượng tập hợp chi phí tương ứng với 1 đối tượng tính giá thành: VD:  đây không phải là quy trình sản xuất giản đơn  không áp dụng được phương pháp trực tiếp. VD: Có 2 loại thành phẩm 1 lít và 500 ml. Chỉ có1 dây chuyền s/x  có thể áp dụng phương pháp trực tiếp nếu ta tập hợp chi phí riêng cho từng sản phẩn A, B. VD: Dây chuyền A Thành phẩm 1 lít sửa trắng Có 2 dây chuyền s/x Thành phẩm 1 lít sữa socola Dây chuyền B 6 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm  có thể áp dụng phương pháp trực tiếp nếu ta tập hợp chi phí riêng cho từng sản phẩm A, B. Tổng giá Chi phí sản xuất dở Chídang phí sản đầuxuất kỳ phát Chí phí sinh sản trong xuấtkỳphát dở Cácdang khoản cuối giảm kỳ chi phí sản xuất thành sản phẩm hoàn = + thành trong kỳ Tổng Tổng giá giá thành thành sản sản phẩm phẩm hoàn thành trong hoàn thành trong kỳ kỳ Giá thành 1 đơn vị sản phẩm hoàn thành = Số lượng sản phẩm hoàn Số lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ thành trong kỳ 2. Phương pháp hệ số: quy trình sản xuất giản đơn, một đối tượng tập hợp chi phí tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành (nhiều sản phẩm khác nhau nhưng giữa chúng có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí. - Đối tượng tập hợp chi phí thường là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất. - Đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm thuộc sản phẩm như: sản xuất thực phẩm, sản xuất dầu mỏ, sản xuất thép… VD: Có 2 loại thành phẩm 1 lít và 500 ml. Chỉ có1 dây chuyền s/x Giả sử cuối tháng thì sản phẩm A (1 lít) hoàn thành được 5 hộp, còn sản phẩm B (500ml) hoàn thành được 10 hộp (giả sử không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ). Tình hình tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ như sau: 621: 50 tỷ 7 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm 622: 30 tỷ 627: 20 tỷ 100 tỷ tổng giá thành của cả 2 sản phẩm Do thể tích sản phẩm A > 2 lần thể tích sản phẩm B  5 hộp A = 10 hộp B = 20 hộp 500 ml  trong trường hợp này thì nên chọn sản phẩm B làm sản phẩm chuẩn. Chú ý: tỷ lệ không bằng 2 mà có thể bằng 2,01  vì tuy thể tích theo tỉ lệ 2:1 nhưng còn vỏ hộp không theo tỷ lệ này. Mà muốn tính được thì phải có giá thành định mức để tìm ra hệ số quy đổi. Các bước làm như sau: B1: Tình tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ: (xem công thức ở phương pháp tính trực tiếp). B2: Chọn sản phẩm chuẩn, quy đổi các sản phẩm khác về sản phẩm chuẩn (chọn sản phẩm chuẩn sao cho hệ số quy đổi của các sản phẩm khác nó chẵn tí) Giá thành định mức sản phẩm i Hệ số quy đổi sản phẩm i = Giá thành định mức nhỏ nhất của 1 sản phẩm trong nhóm B3: Tính giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn: Tổng giá thành của các loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ Giá thành 1 sản phẩm chuẩn = Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ B4: Tính giá thành đơn vị của các loại sản phẩm: Tổng số lượng sản phẩm chuẩn hoàn thành trong kỳ = Tổng số lượng từng loại sản phẩm chính hoàn thành trong kỳ Hệ số quy X đổi tương ứng 3. Phương pháp tính tỷ lệ: thường được áp dụng đối với việc sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, cùng sử dụng các yếu tố chi phí nhưng lại cho 8 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm ra các loại sản phẩm khác nhau và giữa chúng không có quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí. - Đối tượng tập hợp chi phí thường là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất. - Đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm như: sản xuất linh kiện điện tử, sản xuất dây thép, áo quần, xây lắp … Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ của nhóm sản phẩm Tổng giá thành định mức (kế hoạch) của = nhóm sản phẩm Chí phí sản xuất phát sinh trong kỳ của nhóm sản phẩm + - Số lượng sản phẩm hoàn thành trong X nhóm Chí phí sản xuất phát dở dang cuối kỳ của nhóm sản phẩm - Các khoản giảm chi phí sản xuất Giá thành định mức sản phẩm - Tính tỷ lệ giá thành nhóm sản phẩm theo khoản mục chi phí: Tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm Tỷ lệ tính giá thành của nhóm sản phẩm = Tổng giá thành định mức (kế hoạch) của nhóm sản phẩm Tính ra tỉ lệ này phải xấp xỉ bằng 1 mới có ý nghĩa (ví dụ nếu như = 5  không có ý nhĩa vì định mức lập ra quá nhỏ; hoặc định mức lập ra tốt nhưng trong quá trình sản xuất lại quá lãng phí. Giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành thực tế của từng loại sản phẩm Tỷ lệ giá thành của nhóm sản phẩm X (theo từng khoản mục chi phí) Số lượng sản phẩm 9 hoàn thành Giá thành định mức sản phẩm (theo từng khoản mục chi phí) Giá thành thực tế của đơn vị sản phẩm Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm = X III. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất: Các phương pháp trên đều phải tính ZTT: ZTT = Dở dang đầu kỳ + PSTK – Dở dang cuối kỳ - Các khoản giảm khác Mà muốn tính ZTT thì ta phải: 621 Phải làm thường xuyên mỗi khi có nghiệp vụ xuất kho cho sản xuất v.v Tập hợp chi phí sản xuất 622 627 Tập hợp chi phí sản xuất: được thực hiện tại thời điểm yêu cầu tính chi phí giá thành. - Tài khoản sử dụng: 621 622 627 154 dddk ddck Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất. IV. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (theo phương pháp kê khai thương xuyên): 152, 111, 112, 141 TK 621 TK 154 (1) TK 331, 311, 411 (A) TK 152 (2) Trong đó: 10 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm (A): gọi là tập hợp chi phí NVL trực tiếp. (1): tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành (2): thu hồi NVL thừa nhập lại kho. (chú ý là thừa) (A) - (2) = (1) Tình huống: DN “X” kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, thu hồi phế liệu tồn kho từ khâu sản xuất nhập kho 100.000 đ, kế toán định khoản: a. Nợ TK 152: 100.000 đ Có TK 621: 100.000 đ - Thanh lý, nhượng bán TSCĐ b. Nợ TK 152: 100.000 đ - Thu hồi phế liệu CCDC nhưng ở Có TK 711: 100.000 một kỳ kế toán khác c. Nợ TK 152: 100.000 đ Có TK 154: 100.000 đ  đáp án c Giải thích: đáp án a chỉ chọn khi và chỉ khi Nguyên vật liệu thừa nhập lại kho, còn đây là nhập lại nguyên vật liệu nên phải chọn c. (i). DN X kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp được là 100.000, trong đó sản phẩm (A) 60.000, sản phẩm (B) 40.000. Kế toán định khoản: a. Nợ TK 154: 100.000 (sản phẩm A: 60.000; sản phẩm B: 40.000) Có TK 621: 100.000 (sản phẩm A: 60.000; sản phẩm B: 40.000) b. Nợ TK 154: 100.000 Có TK 621: 100.000  đáp án a Giải thích: vì đề có ghi là “tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm” nên ta phải chi tiết như định khoản ở câu a. (ii). Doanh nghiệp đồ gỗ, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ có tài liệu như sau: 11 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm a. Phiếu xuất kho gỗ xẽ đưa vào sản xuất sản phẩm, giá xuất kho 50.000.000 đ. Cuối kỳ phân xưởng gỗ báo cáo: gỗ chưa sử dụng hết 5.000.000 đ, gỗ phế liệu nhập kho 100.000 đ. Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ trước 2.000.000 đ. b. Hóa đơn GTGT (đã thanh toán bằng tiền mặt) mua đinh và sơn đưa vào để sản xuất sản phẩm. Giá thanh toán 11.000.000 đ, gồm thuế GTGT 10%. Cuối kỳ số sơn không sử dụng hết đã nhập kho vật liệu phụ 500.000 đ. Yêu cầu: hãy tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho doanh nghiệp trên. a. Nợ TK 621: 50.000.000đ Có TK 152: 50.000.000đ Nợ TK 621: (5.000.000) Có TK 152: (5.000.000) Nợ TK 621: 2.000.000đ Có TK 152: 2.000.000đ Chú ý: gỗ phế liệu đã nhập kho không ảnh hưởng đến chi phí NVL trực tiếp nên không định khoản (nhưng nếu có định khoản thì xem lại trang 11 chương này). b. Nợ TK 621: 10 tr Nợ TK 133: 1 tr Có TK 111: 11.000.000 đ Chú ý: vật liệu phụ vẫn được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bởi vì vật liệu phụ vẫn cấu thành nên sản phẩm. Nợ TK 152: 500.000 đ Có TK 621: 500.000 đ V. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (theo pp kê khai thường xuyên): TK 334 TK 335 TK 622 (2b) (2a) TK 154 TK 338 (4) (1) (2c) TK 111, 112 TK 152 (3) 12 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm (1): Chi phí lương chính, lương phụ phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất, dịch vụ kinh doanh phát sinh được tính vào chi phí các hoạt động liên quan, ghi. Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334: thanh toán với công nhân viên Có TK 335: chi phí phải trả (2a): trích trước tiền lương nghỉ phép của bộ phận trực tiếp sản xuất. (2b): trích các khoản lương nghỉ phép. (2c): trích các khoản trích theo lương: Các khoản trích theo lương được tính như sau: Phần do d/n chịu: 23% (trong đó: BHTN: 2%; BHXH: 17%, BHYT: 3%; KPCĐ: 1%) Phần trừ vào lương người lao động: 9,5% (trong đó: BHTN 1%; BHXH: 7%; BHYT: 1,5%). Quy ước làm bài: tiền lương của công nhân bao nhiêu thì nộp các loại bảo hiểm bấy nhiêu: VD: Nợ TK 622: 20 tr Có TK 334: 20 tr Nợ TK 822: 23%*20 tr Nợ TK 334: 9,5%*20 tr Có TK 338: Nếu doanh nghiệp bố trí cho công nhân nghỉ đều đặn trong năm thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (như khi tính tiền lương chính). Nếu doanh nghiệp không bố trí cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tăng lên, tiền lương nghỉ phép của công nhân được tính vào chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch. Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép. Trích trước tiền lương nghỉ (3): tiền tăng ca trả bằng tiền mặt (111) hoặc bằng sản phẩm (515). (4): cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (lương và các khoản theo lương) để tổng hợp chi phí và tính giá thành sản xuất, chế biến, dịch vụ. VD2: Tiếp theo ví dụ 1, trong kỳ có tình hình về chi phí sử dụng lao động như sau: - Quỹ tiền lương chính: 20.000.000 đ, trong đó: 13 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm + Phải trả công nhân sản xuất 15.000.000 đ + Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000 đ + Phải trả nhân viên quản lý doanh nghiệp: 4.000.000 đ - Quỹ tiền lương phụ (lương trong thời gian nghỉ phép) 5.000.000 đ, trong đó: + Phải trả công nhân sản xuất: 4.500.000 đ (lấy từ nguồn trích trước) + Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng: 100.000 đ + Phải trả nhân viên quản lý doanh nghiệp: 400.000 đ - Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ 23% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất theo kế hoạch 5% tiền lương chính. Yêu cầu: hãy tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cho doanh nghiệp trên. Giải: Quỹ lương chính: là quỹ lương trả cho nhân viên trong thời gian đi làm Quỹ lương phụ: là quỹ lương trả cho nhân viên trong thời gian không đi làm (ví dụ như đi họp) Phải trả công nhân sản xuất 15.000.000 đ: Nợ TK 622: 15.000.000 đ Có TK 334: 15.000.000 đ Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000 đ: KHÔNG ĐỊNH KHOẢN vì nó liên quan đến tài khoản 627. Phải trả nhân viên quản lý doanh nghiệp: 4.000.000 đ: KHÔNG ĐỊNH KHOẢN vì nó liên quan đến tài khoản 642. Quỹ tiền lương phụ (lương trong thời gian nghỉ phép) 5.000.000 đ, trong đó: + Phải trả công nhân sản xuất: 4.500.000 đ (lấy từ nguồn trích trước): KHÔNG ĐỊNH KHOẢN vì nếu định khoản cũng ko có TK 622: Nợ TK 335: 4,5 tr Có TK 334: 4,5 tr Trích các khoản trích theo lương theo tỷ lệ 23% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh: Nợ TK 622: 23%*(15.000.000 + 4.500.000) = Có TK 338: Phải trích cho bộ phận đi làm và cả bộ phận không đi làm 14 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm Trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất theo kế hoạch 5% tiền lương chính: Nợ TK 622: 5%*15.000.000 Có TK 335: 5%*15.000.000 VI. Kế toán chi phí sản xuất chung: Sơ đồ: 334, 338 TK 627 TK 111, 138, 152 (6) (1) 152, 153, 142, 242 (2) 331, 111, 112 632 (3) (7) 214 154 (4) (8) 141, 154, 335… (5) Chú thích: (1) Chi phí nhân công (2) Chi phí công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu, (3) Tập hợp chi phí dịch vụ mua noài như tiền điện, nước v.v (4) Chi phí khấu hao (5) Các khoản chi phí phí khác như: chi tạm ứng, chi phí trích trước… (6) Các khoản giảm chi (7) Chi phí không phân bổ vào giá thành sản phẩm (xảy ra khi sản lượng bị giảm do công suất hoạt động thực tế < công suất định mức). (8) Phân bổ chi phí sản xuất chung vào sản phẩm. Tình huống 1: DN trích trước khấu hao TSCĐ HH dùng cho trực tiếp sản xuất: 20.000, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý sản xuất: 5.000. Kế toán định khoản như sau: a. Nợ TK 621: 20.000 621 không có yếu tố khấu Nợ TK 627: 5.000 hao mà khấu hao chỉ hạch 15 vào 627, 641, 642. toán Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm b. Có TK 214: 25.000 Nợ TK 627: 25.000 Có TK 214: 25.000  đáp án b Tình huống 2: DN “X” kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm. Trong kỳ chi phí sản xuất chung tập hợp được là 100.000, phân bổ cho SPA: 60.000; SPB: 40.000. Kế toán đã định khoản như sau: Khi phát sinh cho sản phẩm nào thì đều được ghi a. Nợ TK 154: 100.000 sổ chi tiết vào TK 621, 622 nhưng 627 thì không Có TK 627: 100.000 thể làm được mà đến cuối kỳ mới phân bổ theo b. Nợ TK 154: 100.000 tiêu thức nào đó. (SPA: 60.000; SPB: 40.000) Có TK 627: 100.000 c. Nợ TK 154: 100.000 (SPA: 60.000; SPB: 40.000) Có TK 627: 100.000 (SPA: 60.000; SPB: 40.000)  đáp án b VD3: Tiếp theo ví dụ 1 và 2, các chi phí khác phát sinh trong kỳ như sau: - Trích phân bổ khấu hao: máy móc và thiết bị sản xuất: 2.000.000 đ, nhà xưởng và tài sản sử dụng văn phòng phân xưởng: 1.000.000 - Trích bản phân bổ dụng cụ sản xuất: 500.000 đ - Trích bản phân bổ vật liệu chạy máy sản xuất 600.000 đ - Hóa đơn chưa thanh toán: điện dùng trong phân xưởng 3.300.000 đ (gồm thuế GTGT 10%), sữa chữa thường xuyên thiết bị sản xuất 5.250.000 đ (gồm thuế GTGT 5%). - Trích trước chi phí sửa chữa lớn máy cưa gỗ 1.500.000 đ - Phiếu chi tiền mặt mua VPP dùng ở phân xưởng 120.000 đ - Phiếu thu tiền bán phế liệu từ thanh lý DCSX 350.000 đ - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ vào giá thành 820.000 đ Yêu cầu: Hãy tập hợp chi phí sản xuất chung cho doanh nghiệp trên. Giải:  Tập hợp 627 ở ví dụ 2 trang 13: (1) Nợ TK 627: 1.000.000 Có TK 334: 1.000.000 (2) Nợ TK 627: 100.000 Có TK 334: 100.000 16 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm Nợ TK 627: 0,23 *(1.000.000 + 100.000) = 253.000 Có TK 338: 253.000  Tập hợp 627 ở ví dụ 3: (1) Nợ TK 627: 3.000.000 Có TK 214: 3.000.000 (2) Nợ TK 627: 500.000 Có TK 142: 500.000 (3) (3) Nợ TK 627: 600.000 Có TK 152: 600.000 (4) Nợ TK 627: 3.000.000 Nợ TK 133: 300.000 Có TK 331: 3.300.000 Nợ TK 627: 5.000.000 Nợ TK 133: 250.000 Có TK 331: 5.250.000 (5) Nợ TK 627: 1.500.000 Có TK 335: 1.500.000 (6) Nợ TK 627: 120.000 Có TK 111: 120.000 (7) Nợ TK 111: 350.000 Có TK 627: 350.000 Nợ TK 632: 820.000 Có TK 627: 820.000 VII. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất: TK 154 621 (A) 111, 152, 138 (8) (C) 622 (B) (E1) 17 155 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm (E) 627 (E2) 157 632 (E3) (D) Chú thích: (A) Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (B) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (C) Các khoản giảm chi (D) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (E) Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành (E1) Giá thành sản phẩm nhập kho (E2) Giá thành sản phẩm gửi bán (chưa tiêu thụ, đang trên đường vận chuyển) (E3) Giá thành sản phẩm tiêu thụ tại xưởng (không qua kho) (E) = (A) + (B) – (C) – (D) VD4: Tiếp theo các ví dụ 1, 2 và 3, chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 6.500.000 và 10.000.000 đ. Sản phẩm hoàn thành đã nhập kho thành phẩm. Hãy tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho doanh nghiệp trên. Nợ TK 154: 56.500.000 Có TK 621: 56.500.000 Nợ TK 154: 20.235.000 Có TK 622: 20.235.000 Nợ TK 154: 14.803.000 Có TK 627: 14.803.000 Các khoản giảm trừ: Nợ TK 152: 100.000 Có TK 154: 100.000 Cái này ở ví dụ 1 18 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm Nợ TK 155: 87.938.000 đ Có TK 154: 87.938.000 đ Chú ý: khi sản xuất thì doanh nghiệp sẽ có thành phẩm hỏng, sẽ có hai trường hợp: + Nếu số sản phẩm hỏng nằm trong định mức thì được tính hết vào giá thành: VD: Định mức sản phẩm hỏng của doanh nghiệp là ≤ 20 sản phẩm. Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 1.000 sản phẩm, trong đó có 20 sản phẩm hỏng thì khi định khoản thì không ảnh hưởng gì đến quy trình định khoản cả nhưng khi tính giá thành thì: Ztt =  làm cho ZTT ↑. + Nếu số sản phẩm hỏng không nằm trong định mức thì sẽ hạch toán như sau: VD: Định mức sản phẩm hỏng của doanh nghiệp là 0 sản phẩm. Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất 1.000 sản phẩm, trong đó có 20 sản phẩm hỏng, biết 1 sản phẩm hỏng có giá 5.000 đ thì kế toán định khoản: Nợ TK 1381: 20*5.000 = 100.000 Nợ TK 155: 980*5.000 Có TK 154 Khi xử lý: Nợ TK 1388: Nợ TK 111, 112 Có TK 1381: 100.000 VIII. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang: - Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. - Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần phải kiểm kê và đánh giá giá trị sản phẩm dở dang. 1. Các phương pháp tính giá trị sản phẩm dở dang: a. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính (trực tiếp): - Giả định của phương pháp: NVL trực chính tiếp sửtrực dụng + Giá trị sản phẩm dở dang chỉ Chi baophí gồm chichính phí NVL tiếptrong (tức kỳ là không Giá trị SPDD ĐK có nguyên vật liệu phụ) Giá trị+sản dở dang cuối kỳ tiếp) trong sản phẩm dở dang như Số lượng SPDD phẩm. CK (không quy đổi Chiphẩm phí NVL chính (trực trong thành - Công thức: + trong kỳ + số lượng SPDD CK (ko quy đổi) Số lượng sản phẩm hoàn thành 19 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm = x  Mặc dù rất ít doanh nghiệp có thể thỏa điều kiện để áp dụng phương pháp này, tuy nhiên phương pháp này vẫn được sử dụng nhiều vì đơn giản. Tuy nhiên, chỉ có các doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn thì nên áp dụng phương pháp này. b. Xác định giá trị sản phẩm dở dạng theo phương pháp sản lượng ước tính tương đương: - Giả định của phương pháp: + Nguyên vật liệu chính trực tiếp trong sản phẩm dở dang như trong thành phẩm. + Chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang được xác định dựa trên mức độ hoàn thành. Chú ý rằng chi phí chế biến này không phải là chi phí NVL chính trực tiếp (như trong giả định đầu). Chi phí chế biến này bao gồm những chi phí như: vật liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. - Công thức: Giá trị NVL Chi phí NVL chính chính (TT) + trực tiếp sử dụng trong SPDD Giá trị nguyên Số lượng trong kỳ ĐK vật liệu chính = x SPDD CK trực tiếp trong (không quy Số lượng sản phẩm sản phẩm dở đổi hoàn thành trong kỳ dang + số lượng SPDD CK Chi phí chế(ko quy đổi) biến trong Chi phí chế biến phát sản phẩm + sinh trong kỳ. DDĐK Chi phí chế X biến trong sản = Số lượng sản phẩm số lượng SPDD CK (ko phẩm dở dang + hoàn thành trong kỳ VD: quy đổi ra thành phẩm) 10 sản phẩm hoàn thành 20 Số lượng SPDD CK (quy đổi ra t/phẩm. Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm Trong kỳ: 4 sản phẩm dở dang đánh giá = 2 sản phẩm hoàn thành  chi phí chế biến trong sản phẩm dở dang = x 2 - Ưu điểm của phương pháp: chính xác cao hơn phương pháp đầu tiên (chứ thực ra phương pháp này chưa hoàn toàn chính xác bởi vì giả định NVL chính trực tiếp trong SPDD như trong thành phẩm là không hợp lý với thực tế và thư hai quy đổi sản phẩm dở dang ra thành phẩm chính xác hay không là phụ thuộc vào kinh nghiệp của người đánh giá). IX. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ: - Trong phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho thì ta thay tài khoản 151, 152, 153 bằng TK 611. - Trong phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì ta thay tài khoản 154 bằng TK 631. TK 631 (A) 621 111, 611, 138 (C) (B) 622 (E1) 632 (E) (E2) 627 155 Chưa phải là tiêu thụ mà chỉ là cách ghi 157 154 (E3) (D) 911 SDCK Chú thích: (A) Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (từ TK 154 chuyển sang) (B) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (C) Các khoản giảm chi (D) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (kết chuyển sang 154) (E) Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ: (E1) Nhập kho (E2) Gửi bán, chuyển bán. 21 Chương V: Kế toán chi phí s/x và tính giá thành sản phẩm (E2) Tiêu thụ tại xưởng (E3) = (E) - (E1) - (E2) (E) = (A) + (B) – (C) – (D) 22 [...]... 5%*15.000.000 VI Kế toán chi phí sản xuất chung: Sơ đồ: 334, 338 TK 627 TK 111, 138, 152 (6) (1) 152, 153, 142, 242 (2) 331, 111, 112 632 (3) (7) 214 154 (4) (8) 141, 154, 335… (5) Chú thích: (1) Chi phí nhân công (2) Chi phí công cụ dụng cụ, nguyên v t liệu, (3) Tập hợp chi phí dịch v mua noài như tiền điện, nước v. v (4) Chi phí khấu hao (5) Các khoản chi phí phí khác như: chi tạm ứng, chi phí trích... 338 (4) (1) (2c) TK 111, 112 TK 152 (3) 12 Chương V: Kế toán chi phí s/x v tính giá thành sản phẩm (1): Chi phí lương chính, lương phụ phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất, dịch v kinh doanh phát sinh được tính v o chi phí các hoạt động liên quan, ghi Nợ TK 622: chi phí nhân công trực tiếp Có TK 334: thanh toán v i công nhân viên Có TK 335: chi phí phải trả (2a): trích trước tiền lương nghỉ phép... định dựa trên mức độ hoàn thành Chú ý rằng chi phí chế biến này không phải là chi phí NVL chính trực tiếp (như trong giả định đầu) Chi phí chế biến này bao gồm những chi phí như: v t liệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung - Công thức: Giá trị NVL Chi phí NVL chính chính (TT) + trực tiếp sử dụng trong SPDD Giá trị nguyên Số lượng trong kỳ ĐK v t liệu chính = x SPDD CK trực tiếp trong... 11 chương này) b Nợ TK 621: 10 tr Nợ TK 133: 1 tr Có TK 111: 11.000.000 đ Chú ý: v t liệu phụ v n được hạch toán v o chi phí nguyên v t liệu trực tiếp bởi v v t liệu phụ v n cấu thành nên sản phẩm Nợ TK 152: 500.000 đ Có TK 621: 500.000 đ V Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (theo pp kê khai thường xuyên): TK 334 TK 335 TK 622 (2b) (2a) TK 154 TK 338 (4) (1) (2c) TK 111, 112 TK 152 (3) 12 Chương V: ... khấu hao chỉ hạch 15 v o 627, 641, 642 toán Chương V: Kế toán chi phí s/x v tính giá thành sản phẩm b Có TK 214: 25.000 Nợ TK 627: 25.000 Có TK 214: 25.000  đáp án b Tình huống 2: DN “X” kế toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm Trong kỳ chi phí sản xuất chung tập hợp được là 100.000, phân bổ cho SPA: 60.000; SPB: 40.000 Kế toán đã định khoản.. .Chương V: Kế toán chi phí s/x v tính giá thành sản phẩm (A): gọi là tập hợp chi phí NVL trực tiếp (1): tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành (2): thu hồi NVL thừa nhập lại kho (chú ý là thừa) (A) - (2) = (1) Tình huống: DN “X” kế toán hàng tồn kho theo pp kê khai thường xuyên, thu hồi phế liệu tồn kho từ khâu sản xuất nhập kho 100.000 đ, kế toán định khoản: a Nợ TK 152:... 350.000 Nợ TK 632: 820.000 Có TK 627: 820.000 VII Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất: TK 154 621 (A) 111, 152, 138 (8) (C) 622 (B) (E1) 17 155 Chương V: Kế toán chi phí s/x v tính giá thành sản phẩm (E) 627 (E2) 157 632 (E3) (D) Chú thích: (A) Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (B) Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ (C) Các khoản giảm chi (D) Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (E) Tổng... phí v tính giá thành sản xuất, chế biến, dịch v VD2: Tiếp theo v dụ 1, trong kỳ có tình hình v chi phí sử dụng lao động như sau: - Quỹ tiền lương chính: 20.000.000 đ, trong đó: 13 Chương V: Kế toán chi phí s/x v tính giá thành sản phẩm + Phải trả công nhân sản xuất 15.000.000 đ + Phải trả nhân viên quản lý phân xưởng: 1.000.000 đ + Phải trả nhân viên quản lý doanh nghiệp: 4.000.000 đ - Quỹ tiền... Phiếu chi tiền mặt mua VPP dùng ở phân xưởng 120.000 đ - Phiếu thu tiền bán phế liệu từ thanh lý DCSX 350.000 đ - Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ v o giá thành 820.000 đ Yêu cầu: Hãy tập hợp chi phí sản xuất chung cho doanh nghiệp trên Giải:  Tập hợp 627 ở v dụ 2 trang 13: (1) Nợ TK 627: 1.000.000 Có TK 334: 1.000.000 (2) Nợ TK 627: 100.000 Có TK 334: 100.000 16 Chương V: Kế toán chi phí. .. nhân được tính v o chi phí sản xuất thông qua phương pháp trích trước theo kế hoạch Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước theo kế hoạch cho phù hợp v i số thực tế tiền lương nghỉ phép Trích trước tiền lương nghỉ (3): tiền tăng ca trả bằng tiền mặt (111) hoặc bằng sản phẩm (515) (4): cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp (lương v các khoản theo lương) để tổng hợp chi phí v tính giá ... tiếp, chi phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí CCDC d Theo cách thức kết chuyển chi phí: - Chi phí sản phẩm: chi phí gắn liền v i việc tạo thành phẩm, hàng hóa mua v o VD: sản xuất giá trị NVL... xử chi phí: - Biến phí: sản lượng tăng  chi phí tăng - Định phí: sản lượng tăng  chi phí không đổi - Chi phí hỗn hợp VD: chi phí sữa nguyên liệu nhà máy sản xuất sữa tươi  biến phí chi phí. .. thích: (1) Chi phí nhân công (2) Chi phí công cụ dụng cụ, nguyên v t liệu, (3) Tập hợp chi phí dịch v mua noài tiền điện, nước v. v (4) Chi phí khấu hao (5) Các khoản chi phí phí khác như: chi tạm

Ngày đăng: 15/10/2015, 02:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan