Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới

52 480 3
Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mớiTài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mớiTài liệu hội thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÀI LIỆU HỘI THẢO NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC TT Nội dung DỰ THẢO NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ Trang I GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH II QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG IV YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH V ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG GIÁO DỤC VI ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 25 VII PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH 27 Phụ lục BIỂU HIỆN PHẨM CHẤTCỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 28 Phụ lục BIỂU HIỆN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG 31 Phụ lục HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 38 DỰ THẢO QUY ĐỊNH CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG VÀ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA BAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG, HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 40 DỰ THẢO NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ I GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH Trong chương trình giáo dục phổ thơng, thuật ngữ hiểu sau: • Chuyên đề học tập tự chọn: Mỗi chuyên đề nội dung học tập dành cho học sinh trung học phổ thông tự chọn, nhằm đáp ứng nhu cầu khác học sinh, trang bị cho học sinh số hiểu biết, kỹ năng, lực định, phù hợp với đặc điểm cá nhân, định hướng nghề nghiệp để chuẩn bị tốt cho trình học tập giai đoạn giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp vào sống • Chương trình giáo dục phổ thơng (sau gọi tắt chương trình) văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu cần đạt học sinh; phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo (sau gọi chung môn học) lớp cấp học giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học • Chương trình tổng thể văn quy định vấn đề chung giáo dục phổ thông, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu giáo dục cấp học; yêu cầu cần đạt (chuẩn) phẩm chất lực chung học sinh cuối cấp học; lĩnh vực giáo dục; hệ thống môn học; thời lượng môn học; quy định nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục, định hướng phân chia vào môn học cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc; định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá kết giáo dục môn học; điều kiện tối thiểu nhà trường để thực chương trình • Chương trình mơn học văn xác định vị trí, vai trị mơn học thực mục tiêu giáo dục phổ thông; mục tiêu chuẩn môn học lớp cấp học; nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc; kế hoạch dạy học môn học lớp cấp học; định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh mơn học • Dạy học phân hố định hướng dạy học giáo viên tổ chức dạy học tuỳ theo đối tượng học sinh, nhằm bảo đảm yêu cầu giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý, nhịp độ, khả năng, nhu cầu hứng thú khác học sinh; sở phát triển tối đa tiềm vốn có học sinh (Tính phân hố hoạt động thể phân biệt dựa theo đối tượng khác nhau, áp dụng cách thức tổ chức, vận dụng nội dung, phương pháp hình thức, hoạt động khác nhau, cho phù hợp với đối tượng, nhằm đạt hiệu cao) • Dạy học tích hợp định hướng dạy học giáo viên tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải có hiệu nhiệm vụ học tập; thơng qua hình thành kiến thức, kỹ mới; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề học tập thực tiễn sống (Tính tích hợp hoạt động thể qua huy động, kết hợp, liên hệ yếu tố có liên quan với nhiều lĩnh vực để giải có hiệu vấn đề thường đạt nhiều mục tiêu khác nhau) • Đánh giá chất lượng giáo dục trình thu thập, phân tích thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng, làm rõ tương quan kết giáo dục đạt thực tế yếu tố có ảnh hưởng đến kết giáo dục, đối chiếu với mục tiêu đặt nhằm điều chỉnh hoạt động giáo dục • Giáo dục (gồm cấp tiểu học cấp trung học sở) bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thơng tảng, hình thành, phát triển lực tự học; chuẩn bị tâm cho việc thích ứng với thay đổi nhanh chóng nhiều mặt xã hội tương lai; đáp ứng yêu cầu phân luồng sau trung học sở: học sinh học lên tham gia sống lao động • Giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông) nhằm phát triển lực theo sở trường, nguyện vọng học sinh, bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau có chất lượng tham gia sống lao động • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục học sinh trực tiếp hoạt động thực tiễn nhà trường xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, kỹ tích luỹ kinh nghiệm riêng cá nhân • Lĩnh vực giáo dục dùng để phạm vi giáo dục rộng, thực chủ yếu thông qua nhiều môn học hay hoạt động giáo dục có nội dung liên quan với nhau, bổ sung cho Mỗi lĩnh vực giáo dục có ưu việc hình thành phát triển cho học sinh số phẩm chất, lực định yêu cầu nội dung giáo dục cốt lõi, để xác định nội dung môn học liên quan • Mơn học bắt buộc mơn học mà học sinh phải học Nội dung môn học bắt buộc tạo nên cốt lõi học vấn phổ thông, thiếu học sinh • Môn học tự chọn môn học mà học sinh học khơng học; nội dung mơn học tự chọn đáp ứng nhu cầu, sở thích khả riêng đối tượng học tập khác Các môn học nội dung học tự chọn chia thành ba loại: - Tự chọn tuỳ ý (TC1): Học sinh chọn khơng chọn - Tự chọn nhóm mơn học (TC2): Học sinh buộc phải chọn mơn học nhóm mơn học theo quy định chương trình - Tự chọn môn học (TC3): Học sinh buộc phải chọn số module, chun đề mơn học • Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính tâm lí cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực cá nhân đánh giá qua phương thức kết hoạt động cá nhân giải vấn đề sống Có thể xem xét riêng cách tương đối phẩm chất lực lực hiểu theo nghĩa rộng (năng lực người) bao gồm phẩm chất lực hiểu theo nghĩa hẹp • Năng lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Tất hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả khác hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực chung học sinh • Năng lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển ưu mơn học, đặc điểm mơn học Có thể lực chung đồng thời lực đặc thù mơn học • Phát triển chương trình giáo dục trình liên tục điều chỉnh, bổ sung, cập nhật, làm toàn số thành tố chương trình giáo dục, bảo đảm khả phát triển ổn định tương đối chương trình giáo dục có, nhằm làm cho việc triển khai chương trình theo mục tiêu giáo dục đặt đạt hiệu tốt nhất, phù hợp với đặc điểm nhu cầu phát triển xã hội phát triển cá nhân học sinh Phát triển chương trình bao gồm xây dựng chương trình, đánh giá liên tục, chỉnh sửa hồn thiện chương trình • Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử; niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật, người Phẩm chất với lực tạo nên nhân cách người • Phiên chương trình văn chương trình nhà nước cơng bố sau lần chỉnh sửa • Sách giáo khoa tài liệu để dạy học nhà trường, đáp ứng tiêu chí Nhà nước quy định, có tác dụng hướng dẫn hoạt động dạy hoạt động học, chủ yếu nội dung phương pháp dạy học • Sách giáo khoa điện tử loại hình sách giáo khoa số hoá để học sinh, giáo viên người sử dụng thơng qua công cụ công nghệ thông tin truyền thông Sách giáo khoa điện tử xuất hai dạng chính: Website truyền tải mạng internet đĩa CD Ngồi tiêu chí cần đạt sách giáo khoa giấy, mơ hình sách giáo khoa điện tử gồm học kênh chữ kết hợp hình ảnh, âm thanh, mơ video thí nghiệm; có hỗ trợ hoạt động tương tác người học với nội dung học tập, hỗ trợ tự học, đảm bảo liên kết với mơi trường học tập, • Tài liệu hướng dẫn dạy học văn biên soạn theo chương trình mơn học, bao gồm: vấn đề chung tất chương trình mơn học (cách sử dụng văn chương trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, ) hướng dẫn dạy học theo chương trình mơn học (gợi ý phương pháp hình thức tổ chức dạy học; cách thức sử dụng phương tiện dạy học; gợi ý lựa chọn xây dựng hệ thống tập, hệ thống đề kiểm tra, phương pháp đánh giá, ) • Yêu cầu cần đạt kết mà học sinh cần đạt phẩm chất lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ, sau cấp học, lớp học môn học; cấp học, lớp học sau có yêu cầu riêng bao gồm yêu cầu cấp học, lớp học trước Yêu cầu cần đạt thường diễn đạt kèm theo biểu cụ thể phẩm chất lực học sinh II QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG(1) Đổi chương trình giáo dục phổ thơng nhằm phát triển lực phẩm chất, hài hoà đức, trí, thể, mỹ học sinh Mục tiêu giáo dục phổ thông xác định rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh cấp học, môn học Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông; giám sát, đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông (1) Theo tinh thần Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng (khoá XI) Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Nội dung giáo dục tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh; coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, văn hoá pháp luật ý thức công dân, tập trung vào giá trị văn hoá, truyền thống đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại, giá trị cốt lõi nhân văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiến thức quốc phòng, an ninh giáo dục mĩ thuật, thể chất Dạy ngoại ngữ tin học theo hướng chuẩn hoá, thiết thực, bảo đảm lực sử dụng học sinh Bảo đảm cho học sinh hồn thành chương trình giáo dục trung học sở có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; chương trình giáo dục trung học phổ thông phải bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Bảo đảm lực tiếng Việt, đồng thời quan tâm dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh dân tộc thiểu số Nội dung giáo dục phổ thơng thiết kế theo hướng tích hợp cao lớp học phân hoá dần lớp học trên; giảm số môn học bắt buộc; tăng số môn học, chủ đề hoạt động giáo dục tự chọn Biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hỗ trợ dạy học phù hợp với loại đối tượng học sinh, ý đến học sinh dân tộc thiểu số học sinh khuyết tật Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể sở giáo dục phổ thơng; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; thực theo hướng “giảng ít, học nhiều”, tập trung dạy cách học rèn luyện lực tự học, tạo sở để học tập suốt đời, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Đa dạng hố hình thức tổ chức học tập, coi trọng dạy học lớp hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học Coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học cách dạy Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội; thực đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông cấp độ quốc gia, địa phương tham gia kỳ đánh giá quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục phổ thông Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học III MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời Chương trình giáo dục cấp tiểu học nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất, học vấn lực chung nêu mục tiêu giáo dục phổ thông; bước đầu phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học sở Chương trình giáo dục cấp trung học sở nhằm phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hình thành nhân cách cơng dân sở hồn chỉnh học vấn phổ thông tảng,khả tự học phát huy tiềm sẵn có cá nhân để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm phát triển nhân cách cơng dân sở phát triển hài hồ thể chất tinh thần; trì, tăng cường định hình phẩm chất lực hình thành cấp trung học sở; có kiến thức, kỹ phổ thông định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với khiếu sở thích; phát triển lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên bước vào sống lao động IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu sau học sinh: - Nhân ái, khoan dung; - Tự tin, trung thực; - Trách nhiệm kỷ luật Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển lực chung chủ yếu sau học sinh: - Năng lực tự học; - Năng lực giải vấn đề sáng tạo; - Năng lực ngôn ngữ giao tiếp; - Năng lực hợp tác; - Năng lực tính tốn; - Năng lực cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) - Năng lực thẩm mỹ Biểu chủ yếu phẩm chất lực chung học sinh cấp học quy định phụ lục kèm theo chương trình tổng thể Các lực đặc thù môn học thể vai trị ưu mơn học nêu chương trình mơn học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo V ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG GIÁO DỤC Lĩnh vực giáo dục Các lĩnh vực giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm: - Ngơn ngữ; - Tốn học; - Đạo đức - Cơng dân; - Thể chất; - Nghệ thuật; - Khoa học Xã hội; - Khoa học Tự nhiên; - Công nghệ - Tin học Hệ thống môn học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm sáng tạo Cấp, lớp Lĩnh vực Giáo dục TIỂU HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Tiếng Việt (BB) (1) Ngơn ngữ (2) Tốn học (3) Đạo đức - Công dân (4) Thể chất (5) Nghệ thuật Liên quan lĩnh vực giáo dục Lớp Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Ngữ văn (BB) Ngoại ngữ (BB) Ngoại ngữ (BB) Ngoại ngữ (TC1) Tiếng dân tộc (TC1) Ngoại ngữ (TC1) Tiếng dân tộc (TC1) Ngoại ngữ (TC1) Toán (BB) Toán (BB) Toán (BB) Giáo dục lối sống (BB) Giáo dục công dân (BB) Công dân với Tổ quốc (BB) Thể dục (BB) - Thể thao (TC3) Âm nhạc (TC3) - Mỹ thuật (TC3) Thể dục (BB) - Thể thao (TC3) Âm nhạc (TC3) - Mỹ thuật (TC3) Thể dục (BB) - Thể thao (TC3) Âm nhạc (TC2), Mỹ thuật (TC2) Cuộc sống quanh ta (BB) (8) Công nghệ - Tin học Lớp Ngữ văn (BB) Lớp Ngoại ngữ (BB) (6) Khoa học Xã hội (7) Khoa học Tự nhiên Lớp TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tìm hiểu Xã hội (BB) Khoa học Xã hội (BB) Tìm hiểu Tự nhiên (BB) Khoa học Tự nhiên (BB) Máy tính - Kỹ thuật (TC3) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) Tin học (TC3) Công nghệ (TC3) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) Khoa học Xã hội (TC2) Lịch sử (TC2) Địa lý (TC2) Khoa học Tự nhiên (TC2) Vật lý (TC2) Hoá học (TC2) Sinh học (TC2) Tin học (TC2) Công nghệ (TC2) Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (TC3) Chuyên đề học tập (TC3) Tự học có hướng dẫn Ghi chú: BB: Bắt buộc; TC1: Tự chọn tuỳ ý; TC2: Tự chọn nhóm mơn học; TC3: Tự chọn môn học; KHTN: Khoa học Tự nhiên; KHXH: Khoa học Xã hội Ở tiểu học, dạy học 10 buổi/tuần điều chỉnh chương trình cách cắt giảm bớt khơng có nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo tự học có hướng dẫn 10 Phụ lục HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) hoạt động có chủ đích, có kế hoạch có định hướng nhà giáo dục, thực thông qua cách thức phù hợp để chuyển tải nội dung giáo dục tới người học nhằm thực mục tiêu giáo dục a) Trong chương trình giáo dục phổ thơng hành, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Khái niệm hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) dùng để hoạt động giáo dục tổ chức dạy học môn học sử dụng với khái niệm hoạt động dạy học môn học Như vậy, hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) Các hoạt động giáo dục (theo nghĩa hẹp) gồm:Hoạt động tập thể (sinh hoạt lớp, sinh hoạt trường, sinh hoạt Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, sinh hoạt Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh); hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức theo chủ đề giáo dục; hoạt động giáo dục hướng nghiệp (cấp trung học sở cấp trung học phổ thơng) giúp học sinh tìm hiểu để định hướng tiếp tục học tập định hướng nghề nghiệp; hoạt động giáo dục nghề phổ thông (cấp trung học phổ thông) giúp học sinh hiểu số kiến thức công cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường số nghề phổ thông học; hình thành phát triển kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; có số kỹ sử dụng công cụ, thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm đơn giản b) Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập (gọi chung môn học) hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động giáo dục (theo nghĩa rộng) bao gồm hoạt động dạy học hoạt động trải nghiệm sáng tạo 38 So sánh môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng Đặc trưng Mục đích Mơn học Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hình thành phát triển hệ thống tri Hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình thức khoa học, lực nhận thức cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có hành động học sinh người xã hội đại - Kiến thức khoa học, nội dung gắn với lĩnh vực chuyên môn - Được thiết kế thành phần chương, bài, có mối liên hệ lơgic chặt chẽ - Kiến thức thực tiễn gắn bó với đời sống, địa phương, cộng đồng, đất nước, mang tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục, nhiều mơn học; dễ vận dụng vào thực tế - Được thiết kế thành chủ điểm mang tính mở, khơng u cầu mối liên hệ chặt chẽ chủ điểm Hình thức tổ chức - Đa dạng, có quy trình chặt chẽ, hạn chế không gian, thời gian, quy mô đối tượng tham gia, - Học sinh hội trải nghiệm - Người đạo, tổ chức hoạt động học tập chủ yếu giáo viên - Đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở không gian, thời gian, quy mô, đối tượng số lượng, - Học sinh có nhiều hội trải nghiệm - Có nhiều lực lượng tham gia đạo, tổ chức hoạt động trải nghiệm với mức độ khác (giáo viên, phụ huynh, nhà hoạt động xã hội, quyền, doanh nghiệp, ) Tương tác, phương pháp - Chủ yếu thầy - trò - Đa chiều - Thầy đạo, hướng dẫn, trò hoạt động - Học sinh tự hoạt động, trải nghiệm là Kiểm tra, đánh giá - Nhấn mạnh đến lực tư - Theo chuẩn chung - Thường đánh giá kết đạt điểm số Nội dung - Nhấn mạnh đến kinh nghiệm, lực thực hiện, tính trải nghiệm - Theo yêu cầu riêng, mang tính cá biệt hố, phân hố - Thường đánh giá kết đạt nhận xét 39 DỰ THẢO QUY ĐỊNH Chuẩn đánh giá văn chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức, hoạt động Ban xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông (Ban hành kèm theo Quyết định số /BGDĐT ngày ./ /2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định chuẩn đánh giá văn chương trình giáo dục phổ thơng; tiêu chí lựa chọn người tham gia xây dựng, thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng; cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn, phương thức hoạt động Ban xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng Quy định áp dụng tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng, thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng Điều Giải thích từ ngữ Trong văn này, từ ngữ hiểu sau: Chương trình giáo dục phổ thơng (sau gọi tắt chương trình) văn thể mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định yêu cầu cần đạt học sinh; phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết giáo dục môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo (sau gọi chung môn học) lớp cấp học giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học Chương trình tổng thể văn quy định vấn đề chung giáo dục phổ thông, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu giáo dục cấp học; yêu cầu cần đạt (chuẩn) phẩm chất lực chung học sinh cuối cấp học; lĩnh vực giáo dục; hệ thống môn học; thời lượng môn 40 học; quy định nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục, định hướng phân chia vào môn học cấp học tất học sinh phạm vi tồn quốc; định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá kết giáo dục môn học; điều kiện tối thiểu nhà trường để thực chương trình Chương trình mơn học văn xác định vị trí, vai trị mơn học thực mục tiêu giáo dục phổ thông; mục tiêu chuẩn môn học lớp cấp học; nội dung giáo dục cốt lõi (bắt buộc) cấp học tất học sinh phạm vi toàn quốc; kế hoạch dạy học môn học lớp cấp học; định hướng phương pháp hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh môn học Chuẩn đánh giá văn chương trình yêu cầu chương trình, chuẩn cụ thể hố thành tiêu chí đánh giá, tiêu chí có báo đánh giá Điều Tiêu chí lựa chọn thành viên Ban xây dựng chương trình Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình (sau viết tắt Hội đồng thẩm định) a) Có tư cách đạo đức tốt, trình độ đào tạo từ đại học trở lên; chuyên môn giỏi, am hiểu khoa học giáo dục, chương trình sách giáo khoa b) Đã tham gia biên soạn thẩm định chương trình, sách giáo khoa có kinh nghiệm giáo dục phổ thông thể qua số năm trực tiếp dạy học trường phổ thơng có đóng góp khác liên quan đến chương trình, sách giáo khoa c) Có lực hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm với người tham gia biên soạn, thẩm định chương trình, sách giáo khoa; biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến cách tích cực phản hồi mang tính xây dựng d) Có đủ sức khoẻ thời gian tham gia hoạt động xây dựng, thẩm định chương trình 41 Chương CHUẨN ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH Mục ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ Điều Chuẩn 1: Về quy định mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung học sinh cấp học Chương trình quy định mục tiêu giáo dục phổ thông mục tiêu giáo dục cấp học a) Tuân thủ Hiến pháp năm 2013 Luật Giáo dục năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục năm 2009 b) Quán triệt Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Chương trình quy định u cầu cần đạt phẩm chất lực chung học sinh cấp học, đảm bảo tính khoa học, khả thi a) Đảm bảo cần thiết trình bày cách hệ thống, thuận tiện cho việc triển khai áp dụng b) Thể mục tiêu giáo dục cấp học c) Phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường cấp học d) Phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí học sinh cấp học Điều Chuẩn 2: Về quy định khung kế hoạch giáo dục phổ thông khung kế hoạch giáo dục cấp học Chương trình quy định lĩnh vực giáo dục, mơn học có liên quan chủ yếu đến lĩnh vực giáo dục, hệ thống toàn môn học, thời lượng giáo dục cấp học phân phối thời lượng cho môn học a) Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thiết kế số mơn học tích hợp sở lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục Ở cấp trung học phổ thông yêu cầu học sinh học số môn học bắt buộc, đồng thời tự chọn môn học chuyên đề học tập theo hình thức tích luỹ tín 42 b) Ở cấp tiểu học, học sinh hồn thành nhiệm vụ học tập thời lượng học hai buổi/ngày, cấp trung học sở cấp trung học phổ thông, học sinh học buổi/ngày cần có thêm thời gian tự học ngày Có hướng dẫn hợp lý việc vận dụng chương trình cho sở giáo dục tiểu học tổ chức dạy học buổi/ngày, sở giáo dục trung học sở trung học phổ thơng học hai buổi/ngày c) Có quy định dành tỷ lệ thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường d) Có quy định thời lượng trung bình tuần, năm học mơn học Có định hướng mục tiêu nội dung giáo dục lĩnh vực giáo dục, mơn học a) Có quy định nội dung giáo dục bắt buộc lĩnh vực giáo dục, định hướng phân chia vào môn học cấp học b) Các môn học cấu trúc thành hệ thống chỉnh thể, thống từ cấp tiểu học đến cấp trung học phổ thông c) Nội dung môn học bảo đảm yêu cầu tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Điều Chuẩn 3: Về định hướng phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục cách thức đánh giá học sinh cấp học Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục định hướng đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất lực học sinh a) Đối với cấp tiểu học b) Đối với cấp trung học sở c) Đối với cấp trung học phổ thông Phương pháp đánh giá học sinh đảm bảo hỗ trợ điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học đánh giá kết phát triển phẩm chất lực học sinh a) Đối với cấp tiểu học b) Đối với cấp trung học sở c) Đối với cấp trung học phổ thông 43 Điều Chuẩn 4: Về cấu trúc thể thức, kỹ thuật trình bày văn Cấu trúc văn tạo thuận lợi cho người sử dụng a) Có quy định điều kiện tối thiểu sở giáo dục phổ thơng để thực chương trình b) Có phần giải thích để hiểu rõ, thống thuật ngữ dùng chương trình tổng thể Thể thức, kỹ thuật trình bày văn đảm bảo quy định hành a) Thể thức, kỹ thuật trình bày nội dung văn b) Kỹ thuật trình bày hình thức văn Mục ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Điều Chuẩn 5: Về quy định mục tiêu yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ Mục tiêu chương trình mơn học cụ thể hoá mục tiêu giáo dục phổ thông, phù hợp với đặc thù môn học a) Mục tiêu đề cập xác định mức độ cần đạt phẩm chất lực chung mà mơn học góp phần hình thành phát triển cho học sinh sau lớp học, cấp học b) Mục tiêu đề cập xác định việc hình thành, kế thừa phát triển lực đặc thù môn học cho học sinh sau lớp học, cấp học Yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ chương trình mơn học phản ánh yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung học sinh lớp học, cấp học; phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam a) Yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ đề cập xác định hội hình thành phát triển phẩm chất lực đặc thù mơn học qua chương trình môn học b) Yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ xác định mức độ cần đạt ứng với đơn vị kiến thức, kỹ chương trình mơn học, hỗ trợ cho việc đánh giá kết học tập học sinh môn học c) Yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, hướng đến phát triển phẩm chất lực học sinh d) Yêu cầu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả phát triển học sinh cấp lớp, cấp học 44 Điều Chuẩn 6: Về quy định nội dung, kế hoạch dạy học phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh Nội dung, kế hoạch dạy học quy định cho lớp, cấp học a) Đáp ứng mục tiêu chương trình mơn học b) Đảm bảo tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn c) Đảm bảo tính thống nhất, hợp lý tích hợp phân hố nội dung môn học môn học d) Xác định rõ nội dung giáo dục bắt buộc xếp phát triển hợp lý cấp lớp, cấp học, tạo hội hỗ trợ phát triển lực học sinh Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, cách thức đánh giá kết học tập học sinh phương tiện dạy học giải thích, hướng dẫn a) Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giải thích, hướng dẫn rõ ràng nhằm hỗ trợ việc triển khai hoạt động dạy, hoạt động học theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất lực học sinh b) Phương pháp, hình thức đánh giá kết học tập học sinh giải thích, hướng dẫn rõ ràng nhằm hỗ trợ giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo hướng đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ lực học sinh c) Có kiểm tra học kỳ minh hoạ rõ yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ cần đạt học sinh d) Phương tiện dạy học mô tả, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Điều 10 Chuẩn 7: Về cấu trúc thể thức, kỹ thuật trình bày văn Cấu trúc văn tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng a) Phần đầu văn chương trình mơn học có nội dung văn chương trình tổng thể lĩnh vực giáo dục có liên quan trực tiếp đến mơn học b) Có hướng dẫn vận dụng chương trình mơn học theo vùng miền đối tượng học sinh c) Có phần giải thích để hiểu rõ thống thuật ngữ dùng chương trình mơn học 45 Thể thức, kỹ thuật trình bày văn đảm bảo quy định hành a) Thể thức, kỹ thuật trình bày nội dung văn b) Kỹ thuật trình bày hình thức văn Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Điều 11 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban xây dựng chương trình mơn học Cơ cấu tổ chức: a) Mỗi môn học thành lập Ban xây dựng chương trình mơn học b) Mỗi Ban xây dựng chương trình mơn học gồm có: - Trưởng ban - Tổng chủ biên chương trình mơn học; - Các Phó Trưởng ban - Các chủ biên chương trình mơn học cấp học; - Các tác giả; - Thư ký Mỗi chương trình mơn học cấp học tác giả nhóm tác giả (sau gọi chung tác giả) xây dựng Tổng chủ biên, chủ biên đồng thời tác giả Chức năng, nhiệm vụ: a) Tổ chức xây dựng chương trình mơn học lớp, cấp học b) Tổ chức điều chỉnh chương trình mơn học lớp, cấp học đảm bảo chuẩn quy định văn Điều 12 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Ban xây dựng chương trình tổng thể Cơ cấu tổ chức: Ban xây dựng chương trình tổng thể gồm có: 46 a) Trưởng ban b) Các Phó Trưởng ban (đồng thời Trưởng ban xây dựng chương trình mơn học) c) Thư ký Chức năng, nhiệm vụ: a) Xây dựng chương trình tổng thể b) Xây dựng tổ chức thực kế hoạch xây dựng chương trình mơn học c) Tổ chức điều chỉnh chương trình mơn học, lớp, cấp học đảm bảo chuẩn quy định văn Điều 13 Thứ tự bước xây dựng chương trình Tập huấn xây dựng chương trình cho thành viên Ban xây dựng chương trình Xây dựng chương trình tổng thể: a) Dự thảo chương trình tổng thể b) Trưng cầu ý kiến dự thảo chương trình tổng thể c) Thẩm định chương trình tổng thể d) Phê duyệt chương trình tổng thể làm sở xây dựng chương trình mơn học Xây dựng chương trình mơn học: a) Dự thảo chương trình mơn học b) Trưng cầu ý kiến dự thảo chương trình mơn học c) Thẩm định chương trình mơn học d) Thực nghiệm chương trình mơn học: Tiến hành nội dung, phương thức tổ chức dạy học so với chương trình hành thực q trình xây dựng chương trình mơn học đ) Phê duyệt ban hành chương trình mơn học làm sở biên soạn sách giáo khoa 47 Chương TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Điều 14 Tổ chức Hội đồng thẩm định Cơ cấu tổ chức a) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành định thành lập Hội đồng thẩm định chương trình tổng thể Hội đồng thẩm định chương trình mơn học b) Hội đồng thẩm định chương trình tổng thể Hội đồng thẩm định chương trình mơn học gồm có: Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Thư ký Uỷ viên c) Chủ tịch Hội đồng thẩm định chương trình mơn học chọn số Uỷ viên Hội đồng thẩm định chương trình tổng thể d) Thành viên Ban xây dựng chương trình tổng thể khơng tham gia Hội đồng thẩm định chương trình tổng thể, thành viên Ban xây dựng chương trình mơn học khơng tham gia Hội đồng thẩm định chương trình mơn học Số lượng thành viên Hội đồng thẩm định a) Hội đồng thẩm định chương trình tổng thể: Tối thiểu 15 người b) Hội đồng thẩm định chương trình mơn học: Tối thiểu 10 người; có 30% tổng số thành viên giáo viên giảng dạy mơn học (trong có giáo viên tiểu học, giáo viên trung học sở giáo viên trung học phổ thông) Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng thẩm định a) Hội đồng thẩm định chương trình tổng thể thẩm định chương trình tổng thể, Hội đồng thẩm định chương trình mơn học thẩm định chương trình mơn học lớp, cấp học: Đọc, ghi nhận xét ưu, nhược điểm thảo chương trình; góp ý hồn chỉnh thảo chương trình, kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt khơng phê duyệt thảo chương trình 48 b) Đề xuất với Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề khác có liên quan đến thảo chương trình c) Có thể tham dự hoạt động dạy học (dự giờ, thăm lớp ), trao đổi ý kiến với tác giả với đối tượng có liên quan để phục vụ cho việc thẩm định chương trình Điều 15 Nhiệm vụ thành viên Hội đồng thẩm định Chủ tịch a) Tổ chức thực nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng thẩm định, phân công nhiệm vụ cho thành viên b) Chuẩn bị chương trình, nội dung phiên họp Hội đồng thẩm định để thẩm định chương trình theo tiến độ quy định; đề xuất mời thêm thành phần dự họp để tham vấn vấn đề có liên quan đến nội dung phiên họp cần thiết c) Thông qua biên bản, báo cáo kiến nghị sau phiên họp Hội đồng thẩm định d) Giải công việc có liên quan đến việc thực nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng đ) Đề nghị thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng thẩm định cần thiết Phó Chủ tịch Chịu trách nhiệm phần công việc Chủ tịch phân công thay mặt Chủ tịch điều hành giải công việc Hội đồng thẩm định ủy quyền Thư ký a) Giúp Chủ tịch chuẩn bị kế hoạch, nội dung tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định b) Ghi âm, ghi chép đầy đủ trung thực ý kiến phát biểu phiên họp Hội đồng thẩm định; lập biên bản, viết báo cáo tổng hợp kiến nghị Hội đồng thẩm định c) Giúp Chủ tịch Phó Chủ tịch việc đảm bảo mối liên hệ công tác thành viên Hội đồng thẩm định, Hội đồng thẩm định tổ chức, cá nhân có liên quan d) Phối hợp thực việc chi tiêu tài chính, lưu giữ hồ sơ, biên bản, phiếu giao nhận, trình thẩm định chương trình 49 Điều 16 Nguyên tắc làm việc Hội đồng thẩm định Hội đồng thẩm định họp có mặt 75% tổng số thành viên Hội đồng thẩm định Sau tham khảo ý kiến thành viên Hội đồng thẩm định, Chủ tịch Hội đồng thẩm định mời thêm số người khơng phải thành viên Hội đồng thẩm định dự số buổi họp Hội đồng thẩm định; người không tham gia bỏ phiếu kín Các thành viên Hội đồng thẩm định phát ngôn thông tin cho báo chí theo quy định Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc Quyết định ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thơng tin cho báo chí quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Điều 17 Các bước tiến hành thẩm định văn chương trình Chậm 15 ngày trước phiên họp Hội đồng thẩm định, thảo chương trình tổng thể chương trình mơn học (sau gọi chung thảo) gửi đến thành viên Hội đồng thẩm định Từng thành viên Hội đồng thẩm định đọc, dự kiến đánh giá theo tiêu chí xếp vào ba loại: Đạt, Cần sửa chữa, Khơng đạt, sau viết nhận xét đề xuất với Ban xây dựng chương trình nội dung có liên quan đến thảo Hội đồng thẩm định họp a) Đại diện Ban xây dựng chương trình trình bày tóm tắt nội dung thảo b) Từng thành viên Hội đồng thẩm định trình bày nhận xét, đánh giá thảo c) Thảo luận nội dung đánh giá kiến nghị Hội đồng thẩm định tiêu chí đánh giá thảo d) Thống mẫu phiếu đánh giá thảo chương trình, cử ban kiểm phiếu Hội đồng thẩm định bỏ phiếu kín a) Từng thành viên Hội đồng thẩm định ghi xếp loại theo tiêu chí đánh giá chung theo ba loại: Không đồng ý thông qua thảo; Đồng ý thông qua thảo phải sửa chữa; Đồng ý thông qua thảo 50 b) Ban kiểm phiếu tiến hành kiểm phiếu, lập biên ghi kết kiểm phiếu - Nếu có 67% số thành viên Hội đồng thẩm định dự họp bỏ phiếu đánh giá Đồng ý thơng qua thảo có 80% số tiêu chí thành viên Hội đồng thẩm định dự họp xếp loại Đạt: Ban xây dựng chương trình hồn thiện thảo, gửi cho quan tổ chức thẩm định để trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt - Nếu có 67% số thành viên Hội đồng thẩm định dự họp bỏ phiếu đánh giá Đồng ý thông qua thảo phải sửa chữa Đồng ý thông qua thảo có 80% số tiêu chí thành viên Hội đồng thẩm định dự họp xếp loại Đạt: Ban xây dựng chương trình tiếp thu ý kiến Hội đồng thẩm định, tổ chức chỉnh sửa; báo cáo văn với Hội đồng thẩm định nội dung sửa bảo lưu; thảo với nội dung sửa bảo lưu chuyển đến quan tổ chức thẩm định để tổ chức thẩm định lần thứ hai - Các trường hợp cịn lại: Ban xây dựng chương trình tổ chức biên soạn lại; thảo biên soạn lại tổ chức thẩm định thẩm định lần đầu Chủ tịch Hội đồng thẩm định công khai kết kiểm phiếu kết luận Hội đồng Thông qua biên họp Hội đồng thẩm định Điều 18 Cơ quan tổ chức thẩm định chương trình Cơ quan tổ chức thẩm định chương trình Vụ Giáo dục Trung học Vụ Giáo dục Tiểu học phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức thẩm định chương trình Nhiệm vụ quan tổ chức thẩm định chương trình a) Chuẩn bị điều kiện kinh phí, sở vật chất, phương tiện thiết bị phục vụ phiên họp Hội đồng thẩm định b) Bảo đảm mối liên hệ công việc Hội đồng thẩm định Ban xây dựng chương trình: - Tiếp nhận chuyển thảo chương trình đến thành viên Hội đồng thẩm định; - Tiếp nhận hồ sơ đề xuất, kiến nghị Hội đồng thẩm định; 51 - Chuyển hồ sơ đề xuất, kiến nghị Hội đồng thẩm định cho Ban xây dựng chương trình; - Tiếp nhận báo cáo tiếp thu, sửa chữa thảo Ban xây dựng chương trình c) Trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tồn hồ sơ họp Hội đồng thẩm định, ý kiến Hội đồng thẩm định, thảo chương trình để Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo xem xét, định việc ban hành chương trình Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 Bộ Giáo dục Đào tạo Tổ chức đánh giá văn chương trình đánh giá chương trình trình triển khai Kiểm tra, tra, giám sát Hội đồng thẩm định thực quy định Quyết định này; xử lý vi phạm (nếu có) theo quy định Chỉ đạo, hướng dẫn sở Giáo dục Đào tạo triển khai thực quy định Quyết định việc tham gia Hội đồng thẩm định đánh giá chương trình trình triển khai Điều 20 Sở Giáo dục Đào tạo Chỉ đạo, hướng dẫn trường phổ thông triển khai thực quy định Quyết định việc tham gia Hội đồng thẩm định đánh giá chương trình trình triển khai Giới thiệu giáo viên trường phổ thông tham gia Hội đồng thẩm định./ 52 ... thơng Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học Chương trình tổng thể văn quy định vấn đề chung giáo dục phổ thông, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; ... thơng Chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm chương trình tổng thể chương trình mơn học • Chương trình tổng thể văn quy định vấn đề chung giáo dục phổ thơng, bao gồm: Quan điểm xây dựng chương trình; ... CỦA BAN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG, HỘI ĐỒNG QUỐC GIA THẨM ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 40 DỰ THẢO NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG TỔNG THỂ I GIẢI THÍCH

Ngày đăng: 14/10/2015, 10:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan