Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non tại trường thực hành hoa sen ( ba đình – hà nội ) trong bối cảnh hiện nay

113 1.2K 11
Luận văn thạc sĩ quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non tại trường thực hành hoa sen ( ba đình – hà nội ) trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ ĐÔNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG THỰC HÀNH HOA SEN (BA ĐÌNH - HÀ NỘI) TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Quốc Bảo HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, hội đồng khoa học, Ban Giám hiệu tập thể cán bộ, giảng viên Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài luận văn đƣợc hoàn thành với hƣớng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Đặng Quốc Bảo Xin trân trọng gửi tới thầy lời biết ơn chân thành sâu sắc tác giả Tác giả xin cảm ơn quan tâm tạo điều kiện Ban lãnh đạo Trƣờng Cao Đẳng Sƣ Phạm Mẫu Giáo Trung Ƣơng, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội, Phịng Giáo dục Quận Ba Đình- Hà Nội Ban Giám hiệu thầy giáo, cô giáo trƣờng mầm non thực hành Hoa Sen – Ba Đình , Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Lời cảm ơn chân thành tác giả xin đƣợc dành cho ngƣời thân, gia đình bạn bè, đặc biệt lớp Cao học Quản Lý K11 - Trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Vì suốt thời gian qua cổ vũ động viên, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả hồn thành nhiệm vụ Tuy có nhiều cố gắng nhƣng luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần đƣợc góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Đông i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH BCHTƢ CBQL CBGVNV CĐSPTW CMHS CSND CSND CSTĐ DS - GĐ - TE GD GD - ĐT GDMN GĐ - NT - XH GV GS.TS HĐCSGD HĐGD HĐND HLHPN KT - XH LĐ LL XH MN MNTHHS QLGD TN THCS UBND XHH XHHGD XHHGDMN XD XHHSNGD XHHSNGDĐT Ban giám hiệu Ban chấp hành trung ƣơng Cán quản lý Cán nhân viên giáo viên Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Trung Ƣơng Cha mẹ học sinh Chăm sóc ni dƣỡng Chăm sóc ni dƣỡng Chiến sĩ thi đua Dân số - Gia đình - Trẻ em Giáo dục Giáo dục - Đào tạo Giáo dục mầm non Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội Giáo viên Giáo sƣ tiến sĩ Hoạt động chăm sóc trẻ Hội đồng giáo dục Hội đồng nhân dân Hội liên hiệp phụ nữ Kinh tế - Xã hội Lãnh đạo Lực lƣợng xã hội Mầm non Mầm non Thực hành Hoa Sen Quản lý giáo dục Thử nghiệm Trung học sở Ủy ban nhân dân Xã hội hóa Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục mầm non Xây dựng Xã hội hóa nghiêp giáo dục Xã hội hóa nghiêp giáo dục đào tạo ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề xã hội hóa giáo dục 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non 1.2 Khái niệm đề tài 10 1.2.1 Giáo dục 10 1.2.2 Giáo dục mầm non 11 1.2.3 Quản lý 13 1.2.4 Quản lý giáo dục 13 1.2.5 Xã hội hóa 14 1.2.6 Xã hội hóa hoạt động giáo dục mầm non 15 1.2.7 Quản lý xã hội hóa hoạt động giáo dục mầm non 17 1.3 Bản chất đặc trƣng quản lý xã hội hóa hoạt động giáo dục mầm non 17 1.4 Vai trò quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non giai đoạn 20 1.4.1 Quản lý hoạt động xã hội hội hóa giáo dục mầm non hiệu khai thác đƣợc tối ƣu tiềm xã hội, khắc phục khó khăn trình phát triển giáo dục mầm non 20 iii 1.4.2 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non hiệu góp phần nâng cao chât lƣợng giáo dục mầm non, tạo tiền đề vững cho phát triển nhân cách trẻ vào tiểu học 22 1.4.3 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non tốt tạo công bằng, dân chủ hƣởng thụ trách nhiệm xây dựng giáo dục mầm non.23 1.4.4 Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non hiệu góp phần nâng cao hiệu quản lý Nhà nƣớc, phát huy truyền thống giáo dục dân tộc 24 1.5 Một số nguyên tắc chủ đạo thực quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non 25 1.5.1 Nguyên tắc lợi ích 25 1.5.2 Nguyên tắc chức năng, nhiệm vụ 26 1.5.3 Nguyên tắc Dân chủ - Tự nguyên - Đồng thuận 26 1.5.4 Nguyên tắc tuân thủ pháp lý 27 1.5.5 Nguyên tắc đảm bảo thống Ngành - Lãnh thổ 28 1.5.6 Nguyên tắc kế hoạch hóa hoạt động 29 1.6 Phƣơng thức thực quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non 30 1.6.1 Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trƣờng thuận lợi cho giáo dục mầm non 30 1.6.2 Tổ chức lực lƣợng xã hội tham gia thực mục tiêu, nội dung giáo dục mầm non 31 1.6.3 Huy động lực lƣợng tham gia vào xây dựng, phát triển hệ thống trƣờng, lớp loại hình giáo dục mầm non 31 1.6.4 Huy động xã hội đầu tƣ nguồn lực cho giáo dục mầm non 33 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG THỰC HÀNH HOA SEN ( BA ĐÌNH - HÀ NỘI) 35 2.1 Giới thiệu Trƣờng thực hành Hoa Sen (Ba Đình – Hà Nội) 35 iv 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 35 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 35 2.1.3 Đội ngũ giáo viên, cán nhân viên Nhà trƣờng 38 2.1.4 Cơ sở vật chất Trƣờng 41 2.2 Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục Trƣờng Mầm non Thực Hành Hoa Sen 42 2.2.1 Hoạt động xã hội hóa giáo dục Trƣờng 42 2.2.2 Đánh giá chung công tác xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng MNTH Hoa Sen 49 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng Thực Hành Hoa Sen (Ba Đình – Hà Nội) 50 2.3.1 Nhận thức công tác XHH giáo dục mầm non đối tƣợng điều tra 50 2.3.2 Thực trạng quản lý công tác XHH giáo dục mầm non Trƣờng Mầm non Thực hành Hoa Sen 53 2.3.4 Các biện pháp quản lý XHH giáo dục mầm non Trƣờng M\NTH Hoa Sen 56 2.3.4.2 Biện pháp quản lý để khuyến khích lực lƣợng xã hội thực XHH giáo dục mầm non 57 2.3.5 Những hạn chế quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng MNTH Hoa Sen 57 Tiể u kế t chƣơng 59 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON TẠI TRƢỜNG THỰC HÀNH HOA SEN ( BA ĐÌNH – HÀ NỘI ) TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 60 3.1 Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 60 3.2 Biện pháp quản lý 60 v 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác xã hội hóa nghiệp giáo dục Mầm non cho lực lƣợng có trách nhiệm trƣờng 60 3.2.2 Phát huy tác động trƣờng vào đời sống cộng đồng, vào việc thực nuôi dạy trẻ thơ phƣơng pháp khoa học 63 3.2.3 Nâng cao trin ̀ h đô ̣ chuyên môn cho đô ̣i ngũ giáo viên , phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp 67 3.2.4 Huy động lực lƣợng xã hội tăng cƣờng nguồn lực cho trƣờng 69 3.2.5 Tăng cƣờng hiệu đạo công tác XHHGD 73 3.3 Quan hệ biện pháp 75 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 76 Tiể u kế t chƣơng 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê số lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng 38 Bảng 2.2 Thống kê chất lƣợng đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng 39 Bảng 2.3 Thống kê trình độ đội ngũ cán bộ, giáo viên trƣờng 39 Bảng 2.4 Nhận thức tầm quan trọng công tác XHHGD mầm non 51 Bảng 2.5 Nhận thức đối tƣợng khảo sát nội dung công tác XHHGD Chỉ huy động tiền sở vật chất cho GDMN 51 Bảng 2.6 Mức độ thực công tác XHHGD Ban Giám hiệu nhà trƣờng 55 Bảng 2.7 Biện pháp quản lý để khuyến khích lực lƣợng xã hội thực XHH giáo dục mầm non 57 Bảng 3.1 Kết khảo sát tÝnh cÊp thiÕt 76 Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi 77 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Xác định vai trò chủ thể thực 52 Biểu đồ 2.2 Đánh giá việc thực chức quản lý công tác XHH Giáo dục mầm non Trƣờng MNTH Hoa Sen 54 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn kết khảo sát tính cấp thiết 77 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn kết khảo sát tính khả thi 78 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc nhƣ toàn thể nhân loại Lịch sử phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò, tác dung to lớn giáo dục kinh tế - xã hội Giáo dục điều kiện động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngày bƣớc vào thời đại cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hóa tri thức, vấn đề giáo dục, văn hóa, ngƣời lên hàng đầu nhiều nƣớc, vấn đề trở thành trung tâm chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Chiến lƣợc giáo dục chiến lƣợc ngƣời trƣớc chiến lƣợc kinh tế - xã hội Giáo dục đứng trƣớc thời phát triển thuận lợi, nhƣng đối mặt với thách thức to lớn Chức chủ yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Phát triển giáo dục không quan tâm đến qui mô, tấc độ, số lƣợng mà đặc trƣng chủ yếu tổ chức trình giáo dục, thông qua việc tổ chức hoạt động dạy học dƣới nhiều hình thức tổ chức giảng dạy giáo dục đạt đƣợc chất lƣợng tốt nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ vào sống xã hội Nhất giáo dục mầm non mà đặc trƣng mang tính giáo dục gia đình tính tự nguyện cao Trẻ em hơm chủ nhân đất nƣớc ngày mai ,vì cần phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ em tuổi mầm non trách nhiệm khơng thuộc nhà trƣờng, mà cịn trách nhiệm gia đình tồn xã hội, để thực đƣợc việc đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách trẻ thơ Điều 11 luật giáo dục khẳng định “Xã hội hóa nghiệp giáo dục” Theo tinh thần Luật, công tác quản lý đạo, phát triển giáo dục mầm non cần phải gắn với công tác vận động xã hội đem lại hiệu cao Huy động đƣợc đông đảo nhân dân, cộng đồng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ vừa mục tiêu, vừa sức mạnh để phát triển giáo dục mầm non, phải phối nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục Xây dựng mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng - gia đình - xã hội Chỉ đạo, quản lý tốt việc thực chƣơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ Tiếp tục tham gia xã hội hóa giáo dục phù hợp chức năng, nhiệm vụ Tham gia đầu tƣ vào trƣờng mầm non bán công, tƣ thực, dân lập Ý kiến khác: ……………………………… Câu 8: Đ/c đánh giá nhƣ công tác phát triển giáo dục mầm non địa phƣơng (xã phƣờng nơi trƣờng đóng) ? (Xin đ/c đánh dấu x vào ô phù hợp) Phát triển tốt Khá Trung bình Kém khơng biết Phát triển bền vững Chƣa bền vững Chất lƣợng toàn diện Chất lƣợng chƣa toàn diện Câu 9: Xin đ/c cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ thực Nguyên nhân Tốt Sự tham gia quần chúng (cha mẹ HS) Sự đạo chặt chẽ, nhạy bén Phòng giáo dục Đội ngũ cán quản lý, giáo viên có chất 90 Khá TB Yếu lƣợng Sự ủng hộ tổ chức xã hội cá nhân Sự quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng Huy động đƣợc nguồn kinh phí Phối hợp môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng – gia đình – xã hội Xác định vai trị, mục tiêu giáo dục mầm non Cơng tác tham mƣu đội ngũ cán quản lý giáo dục 10 Đổi cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ 11 Nguyên nhân khác, xin ghi tiếp: ………………………………………………… … Câu 10: Xin đ/c cho biết địa phƣơng ta có thực việc sau đây: Chuyển trƣờng cơng lập sang bán cơng: có khơng Tạo điều kiện để phát triển loại hình trƣờng ngồi cơng lập dƣới đây: Tƣ thục Nhóm trẻ gia đình Loại hình phát triển thuận lợi nhất: Tƣ thục Nhóm trẻ gia đình Câu 11: Xin đ/c cho biết địa phƣơng ta có chế độ sách hỗ trợ cho việc phát triển giáo dục mầm non ngồi cơng lập? Cấp đất Cho th nhà Cho vay vốn ƣu đãi Hỗ trợ lƣơng cho giáo viên Chính sách khác: ……………………………………………………………………………… 91 Câu 12: Theo đ/c cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non địa phƣơng ta thực nội dung sau mức độ nào? (Xin đ/c đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trƣờng thuận lợi cho GD mầm non Huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào trình giáo dục với nhà trƣờng Huy động lực lƣợng tham gia vào q trình đa dạng hóa loại hình GDMN Huy động xã hội đầu tƣ nguồn lực cho giáo dục mầm non Câu 13: Để thực xã hội hóa giáo dục mầm non địa phƣơng, xin đ/c cho biết biện pháp sau quan trọng cần thiết? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Biện pháp Mức độ Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan trọng trọng trọng Đa dạng hóa loại hình giáo dục mầm non Tăng cƣờng tuyên truyền nân cao nhận thức cho ngƣời vị trí, vai trị giáo dục mầm non, xã hội hóa giáo dục, trách nhiệm tham gia giáo dục Xây dựng chế phối hợp ban ngành, đoàn thể, lực lƣợng xã hội địa phƣơng 92 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục có tính đồng Xây dựng mơi trƣờng giáo dục gia đình – nhà trƣờng – xã hội Hội đồng giáo dục cấp hoạt động có kế hoạch, thƣờng xun đơn đốc cơng tác giáo dục Chính quyền cấp đạo trực tiếp cơng tác giáo dục Cịn biện pháp khác, xin cho biết: …………………………………………… Câu 14: Để thực hiên hóa giáo dục mầm non đạt hiểu quả, theo đ/c biện pháp dƣới quan trọng mức độ ? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Biện pháp Mức độ Rất Quan Ít quan Khơng quan trọng trọng quan trọng - Về phía nhà trƣờng Tích cực tuyên truyền vận động để ngƣời hiểu ủng hộ, đặc biệt làm chuyển biến nhận thức theo hƣớng tích cực xã hội hóa giáo dục mầm non Nhà trƣờng thực mục tiêu giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu xã hội cha mẹ học sinh Huy động đƣợc tiềm (Cơ sở vật chất, kinh phí, trí tuệ…) công động vào việc phát triển giáo dục mầm non 93 trọng Tổ chức phong trào thi đua có tính xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục mầm non Xây dựng vận động chế điều hành tham gia lực lƣợng vào công tác giáo dục mầm non Các biện pháp khác có, xin ghi tiếp: ………… - Về phía gia đình Tích cực giúp đỡ nhà trƣờng khó khăn điều kiện sở vật chất Thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Thực tốt việc giáo dục gia đình theo yêu cầu nhà trƣờng, giáo viên phụ trách 10 Thƣờng xuyên phản ánh tình hình cho nhà trƣờng giáo viên phụ trách biết 11 Giúp trƣờng ngăn chặn tiêu cực xã hội dội vào nhà trƣờng 12 Vận động phụ huynh ngƣời tham gia hoạt động giáo dục 13 Các biện pháp khác có, xin ghi tiếp:…… - Về xã hội 14 Nhà nƣớc cần có chế cụ thể, thuận lợi cho dân tham gia xã hội hóa giáo dục 15 Nhà nƣớc cần có qui định cụ thể đầu 94 tƣ dân cho giáo dục 16 Cần có sách quan tâm động viên phát triển loại hình thức giáo dục ngồi cơng lập 17 Xã hội cần có đánh giá bình đẳng trƣờng cơng lập ngồi cơng lập 18 Các biện pháp khác có, xin ghi tiếp:………………………………………… Câu 15: Đánh giá đ/c thuận lợi, khó khăn, ƣu nhƣợc điểm nguyên nhân thực trạng thực xã hội hóa giáo dục mầm non địa phƣơng: * Thuận lợi: * Khó khăn: * Ƣu điểm: * Nhƣợc điểm: Nguyên nhân 95 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON (Dùng cho giáo viên mầm non) Để giúp cho việc đề xuật biện pháp thực xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn Hà Nội, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Ngƣời trả lời GV công lập GV tƣ thực Tuổi Dƣới 25 tuổi 35-45 tuổi Trình độ Cao đẳng, ĐH Sơ học (Xin đánh dấu x vào ô phù hợp) Câu 1: Đánh giá đ/c tầm quan trọng xã hội hóa giáo dục: Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: Có ngƣời cho xã hội hóa giáo dục cần huy động tiền sở vật chất cho giáo dục, ý kiến đ/c nhƣ nào? Đúng Phân vân Không Câu 3: Những mục tiêu xã hội hóa giáo dục nêu dƣới đây, theo đ/c có tầm quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mục tiêu Rất Quan Ít quan Khơng quan trọng trọng Huy động tồn dân tham gia giáo dục Đóng góp tiền cho nhà trƣờng Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất, di tích lịch sử văn hóa…) phục vụ cho giáo dục 96 trọng quan trọng Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình-nhà trƣờng-xã hội địa phƣơng Phát huy trách nhiệm vai trò nhà trƣờng trình phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Mọi ngƣời đƣợc hƣởng giáo dục Giảm bớt ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Thực mục tiêu giáo dục – đào tạo, ngƣời có đủ điều kiện thực CNH-HĐH đất nƣớc Ý kiến khác ……………………………………………… … Câu 4: Đ/c có ý kiến nhƣ với quan điểm sau lợi ích mà xã hội hóa giáo dục đem lại cho giáo dục mầm non? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Lợi ích Rất Đồng ý Khơng Khơng đồng ý đồng ý có ý kiến Khắc phục khó khăn vật chất cho trƣờng học Xã hội chia sẻ với nhà trƣờng trình thực mục tiêu giáo dục Mọi ngƣời đƣợc học, đƣợc nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn Đời sống giáo viên đƣợc cải thiện Chất lƣợng giáo dục mầm non đƣợc nâng cao 97 Giảm đƣợc ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Thõa mãn nhu cầu quần chúng giáo dục Xây dựng môi trƣờng giáo dục xã hội lành mạnh tạo hội, điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách Còn lợi ích khác, xin cho biết ……………………………………………… ….… Câu 5: Đ/c tán nêu dƣới đây? (Đánh dấu x vào ý mà đ/c cho đúng) - Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục - Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình cơng dân Câu 6: Đ/c coi việc thực nhiệm vụ xã hội hóa giáo dục dƣới ngƣời quan trọng mức độ (Xin đ/c đánh dấu x vào cột tƣơng ứng) Nhiệm vụ Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan trọng trọng trọng Đóng góp tiền cho giáo dục Góp ý kiến xây dựng giáo dục với nhà trƣờng, xã hội Tham gia cac hoạt động giáo dục tùy khả Thƣờng xuyên giáo dục gia đình Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện 98 Câu 7: Đ/c tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non địa phƣơng nhƣ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Việc làm Mức độ tham gia Hiệu Rất Tích Ít Khơng Rất Hiệu Ít Khơng tích cực tích tích hiệu hiệu hiệu cực cực cực quả Góp phần xây dựng chủ trƣơng, sách, văn có liên quan Tuyên truyền, vận động cho việc xã hội hóa giáo dục MN Với tƣ thành viên hội đồng giáo dục cấp Huy động đóng góp nguồn lực đầu tƣ cho giáo dục Xây dựng môi trƣờng giáo dục nhà trƣờng - gia đình xã hội Chỉ đạo, quản lý tốt việc thực chƣơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ Tiếp tục tham gia xã hội hóa giáo dục phù hợp chức năng, nhiệm vụ Tham gia đầu tƣ vào trƣờng mầm non bán công, tƣ thực, dân lập Ý kiến khác:…………… 99 Câu 8: Đ/c đánh giá nhƣ công tác phát triển giáo dục mầm non Trƣờng Mần non TH Hoa Sen (Xin đ/c đánh dấu x vào ô phù hợp) Phát triển tốt Khá Trung bình Kém khơng biết Phát triển bền vững Chƣa bền vững Chất lƣợng toàn diện Chất lƣợng chƣa toàn diện Câu 9: Xin đ/c cho biết nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? (Đánh dấu x vào cột tƣơng ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ thực Tốt Khá Trung Nguyên nhân bình Sự tham gia quần chúng (cha mẹ HS) Sự đạo chặt chẽ, nhạy bén Ban Giám hiệu nhà trƣờng Đội ngũ cán quản lý, giáo viên có chất lƣợng Sự ủng hộ tổ chức xã hội cá nhân Sự quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng Huy động đƣợc nguồn kinh phí Phối hợp mơi trƣờng giáo dục nhà trƣờng – gia đình – xã hội Xác định vai trò, mục tiêu giáo dục mầm non Công tác tham mƣu đội ngũ cán quản lý giáo dục 10 Đổi cơng tác chăm sóc ni dạy trẻ 11 Nguyên nhân khác, xin ghi tiếp: ………………………………………………….… 100 Yếu Câu 10: Xin đ/c cho biết địa phƣơng ta có thực việc sau đây: Cơng lập Xin ơng Tƣ thục (bà) cho biết lí gửi cháu vào trƣờng …………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Theo ông (bà) công tác xã hội hóa giáo dục mầm non trƣờng MNTH Hoa Sen thực nội dung sau mức độ nào? (Xin ông (bà) đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Nội dung Tốt Khá Trung Yếu bình Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng mơi trƣờng thuận lợi cho GD mầm non Huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào trình giáo dục với nhà trƣờng Huy động lực lƣợng tham gia vào q trình đa dạng hóa loại hình GDMN Huy động xã hội đầu tƣ nguồn lực cho giáo dục mầm non Câu 12: Để thực xã hội hóa giáo dục mầm non trƣờng MNTh Hoa Sen, xin ông (bà) cho biết biện pháp sau quan trọng cần thiết? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ Biện pháp Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan trọng trọng trọng Tăng cƣờng tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời vị trí, vai trị giáo dục mầm non, xã hội hóa giáo dục, trách nhiệm tham gia giáo dục 101 Xây dựng chế phối hợp ban ngành, đoàn thể, lực lƣợng xã hội địa phƣơng Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục có tính đồng Xây dựng mơi trƣờng giáo dục gia đình – nhà trƣờng – xã hội Hội đồng giáo dục cấp hoạt động có kế hoạch, thƣờng xuyên đơn đốc cơng tác giáo dục Chính quyền cấp đạo trực tiếp công tác giáo dục Còn biện pháp khác, xin cho biết: ……………………………………………… ….…………… …………………… …… Câu 13: Để thực hiên hóa giáo dục mầm non đạt hiểu quả, theo ông (bà) biện pháp dƣới quan trọng mức độ ? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) Mức độ Biện pháp Rất Quan Ít Khơng quan trọng quan quan trọng trọng trọng - Về phía nhà trƣờng Tích cực tuyên truyền vận động để ngƣời hiểu ủng hộ, đặc biệt làm chuyển biến nhận thức theo hƣớng tích cực xã hội hóa giáo dục mầm non Nhà trƣờng thực mục tiêu giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu xã hội cha mẹ 102 học sinh Huy động đƣợc tiềm (Cơ sở vật chất, kinh phí, trí tuệ…) cơng động vào việc phát triển giáo dục mầm non Tổ chức phong trào thi đua có tính xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục mầm non Xây dựng vận động chế điều hành tham gia lực lƣợng vào công tác giáo dục mầm non Các biện pháp khác có, xin ghi tiếp: ……………………………………………… ……………………………………………… ……………… - Về phía gia đình Tích cực giúp đỡ nhà trƣờng khó khăn điều kiện sở vật chất Thƣờng xuyên phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng để xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh Thực tốt việc giáo dục gia đình theo yêu cầu nhà trƣờng, giáo viên phụ trách 10 Thƣờng xuyên phản ánh tình hình cho nhà trƣờng giáo viên phụ trách biết 11 Giúp trƣờng ngăn chặn tiêu cực xã hội dội vào nhà trƣờng 12 Vận động phụ huynh ngƣời 103 tham gia hoạt động giáo dục 13 Các biện pháp khác có, xin ghi tiếp:…… …………………………………… ……………………………………………… ………………………… - Về xã hội 14 Nhà nƣớc cần có chế cụ thể, thuận lợi cho dân tham gia xã hội hóa giáo dục 15 Nhà nƣớc cần có qui định cụ thể đầu tƣ dân cho giáo dục 16 Cần có sách quan tâm động viên phát triển loại hình thức giáo dục ngồi cơng lập 17 Xã hội cần có đánh giá bình đẳng trƣờng cơng lập ngồi cơng lập 18 Các biện pháp khác có, xin ghi tiếp:…… …………………………………… ……………………………………………… ………………………… Xin Ông (bà) cho biết đôi điều thân: - Họ tên: ……………………………… Nam - Tuổi: - Nơi cơng tác: - Trình độ văn hóa: - Trình độ chun mơn Xin cảm ơn ý kiến q báu Ơng (bà)! 104 Nữ ... xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng Thực Hành Hoa Sen ( Ba Đình – Hà Nội ) bối cảnh Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng Thực Hành Hoa Sen ( Ba Đình. .. tượng nghiên cứu: Thực trạng quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non việc thực quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng Thực Hành Hoa Sen ( Ba Đình – Hà Nội ) bối cảnh Nhiệm vụ... xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng Thực Hành Hoa Sen ( Ba Đình – Hà Nội ) bối cảnh 5.3 Đề xuất số biện pháp: Đề xuất biện pháp thực quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non Trƣờng Thực Hành

Ngày đăng: 14/10/2015, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Giả thuyết nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 8. Cấu trúc luận văn

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Khái niệm cơ bản của đề tài

  • 1.3. Bản chất và đặc trưng của quản lý xã hội hóa hoạt động giáo dục mầm non

  • 1.6. Phương thức thực hiện quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục mầm non

  • 2.1. Giới thiệu về Trường thực hành Hoa Sen (Ba Đình – Hà Nội)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan