Xóa đói giảm nghèo vùng tộc người thiểu số đan lai tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an

95 291 0
Xóa đói giảm nghèo vùng tộc người thiểu số đan lai tại huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----------------------TRẦN THỊ KIM CHÂU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ “ĐAN LAI” TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----------------------TRẦN THỊ KIM CHÂU XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI THIỂU SỐ“ĐAN LAI” TẠI HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.PHẠM VĂN DŨNG XÁC NHẬN GVHD XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT ................................................................ i MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1....................................................................................................... 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ ............................................................................. 8 1.1. Đặc điểm, vai trò của đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở vùng các dân tộc thiểu số ........................................................................................................ 8 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo ......................................................................... 8 1.1.2. Những cách tiếp cận về đói nghèo .......................................................... 9 1.1.3. Chuẩn đói nghèo ................................................................................... 12 1.1.4. Đặc điểm nghèo đói ở vùng các dân tộc thiểu số và vùng tộc ngƣời Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An ............................................................ 16 1.1.5. Nguyên nhân nghèo đói ........................................................................ 19 1.1.6. Các giải pháp xóa đói giảm nghèo ........................................................ 22 1.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo vùng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh và địa phƣơng .................................................................................................. 28 1.2.1. Tỉnh Thừa Thiên Huế ............................................................................ 28 1.2.2. Tỉnh Quảng Nam ................................................................................... 31 1.2.3. Tỉnh Thái Nguyên ................................................................................. 33 1.2.4. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo một số huyện miền núi trong tỉnh Nghệ An .......................................................................................................... 35 CHƢƠNG 2..................................................................................................... 38 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI ĐAN LAI (HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN) ............... 38 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xóa đói giảm nghèo vùng Đan Lai .............. 38 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội....................................................... 38 2.1.2. Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An ...................... 39 2.1.3. Đặc điểm, đặc thù đói nghèo của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai .............. 41 2.2. Hoạt động xóa đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời Đan Lai trong những năm qua ................................................................................................................... 46 2.2.1. Các chính sách nhà nƣớc ....................................................................... 46 2.2.2. Các chủ thể tham gia xóa đói giảm nghèo và những hoạt động xóa đói giảm nghèo ở địa phƣơng ................................................................................ 48 2.2.3. Quy hoạch tái định cƣ ........................................................................... 51 2.2.4. Phát triển nông nghiệp của Tộc ngƣời Đan Lai .................................... 54 2.2.5. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ............................................. 58 2.2.6. Bảo tồn và phát triển văn hoá................................................................ 60 2.3. Đánh giá chung ........................................................................................ 61 2.3.1. Những thành tựu.................................................................................... 61 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................ 63 CHƢƠNG 3..................................................................................................... 66 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI ĐAN LAI TRONG THỜI GIAN TỚI ..................................... 66 3.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến xoá đói giảm nghèo ở địa phƣơng ............ 66 3.1.1. Tình hình thế giới .................................................................................. 66 3.1.2. Tình hình Việt Nam hiện nay ................................................................ 72 3.1.3. Tình hình địa phƣơng ............................................................................ 73 3.2. Những phƣơng hƣớng chủ yếu ................................................................ 77 3.2.1. Chính sách kinh tế xã hội ...................................................................... 77 3.2.2.Tạo lập môi trƣờng kinh tế - xã hội thuận lợi ........................................ 79 3.2.3. Toàn dân tham gia xóa đói giảm nghèo, trong đó nhà nƣớc là chủ đạo 79 3.3. Các giải pháp chủ yếu .............................................................................. 81 3.3.1. Các giải pháp kinh tế ............................................................................. 81 3.3.2. Các giải pháp về xã hội ......................................................................... 85 KẾT LUẬN ..................................................................................................... 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT STT KÍ HIỆU NGUYÊN NGHĨA 1 BLĐ –TBXH Bộ lao động – thƣơng binh xã hội 2 HV Học Viện 3 ESCAP Ủy ban Kinh tế Xã hội châu Á Thái Bình Dƣơng Liên Hiệp Quốc 4 WB Ngấn hàng Thế giới 5 ILO Tổ chức lao động quốc tế 6 ODA nguồn vốn hổ trợ chính thức từ bên ngoài 7 DMZ Du lịch lịch sử 8 UBND Ủy Ban Nhân Dân i MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại ngày nay, sự bùng nổ của những thành tựu khoa học công nghệ đƣợc ứng dụng vào sản xuất và đời sống đã làm tăng đáng kể của cải, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời, song một bộ phận dân cƣ vẫn bị nghèo đói. Đó là nghịch lý trên con đƣờng phát triển. Với khoảng 1/5 dân số thế giới, tức khoảng 1.4 tỷ ngƣời đang sống trong tình trạng nghèo khổ thu nhập dƣới 1.25 USD/ngày, 800 triệu ngƣời đói, 40 triệu ngƣời chết 1 năm do đói đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối. Đói nghèo không chỉ làm cho ngƣời dân không có cơ hội hƣởng thụ những thành quả văn minh, tiến bộ của loài ngƣời, gây ra nhiều đau khổ, hủy hoại tiềm năng, nguồn nhân lực mà còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế- xã hội, tàn phá môi trƣờng sinh thái trên trái đất. Nhƣ vậy, đói nghèo đã và đang trở thành thách thức đối với sự phát triển và sự tụt hậu của một quốc gia, thậm chí có thể dẫn tới sự diệt vong của một dân tộc. Rõ ràng, nếu vấn đề đói nghèo không đƣợc giải quyết thì không một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế đặt ra nhƣ hòa bình, ổn định, đảm bảo quyền con ngƣời đƣợc thực hiện. Do đó, đây là vấn đề xã hội bức xúc với tất cả các quốc gia trên thế giới, là vấn đề đƣợc chính phủ, các nhà lãnh đạo, các tổ chức quốc tế quan tâm để tìm giải pháp xóa bỏ nạn đói giảm đến mức thấp nhất về tình trạng nghèo khó, phát triển kinh tế bền vững trên phạm vi toàn cầu. Ở nƣớc ta, qua 20 năm đổi mới, Đảng và Chính phủ Việt Nam luôn coi trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Điều này đƣợc thể hiện qua cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển quốc tế đã đƣợc nhất trí 1 tại hội nghị thƣợng đỉnh các quốc gia năm 2000 và thể hiện trong đƣờng lối đổi mới của Đảng. Trong quá trình đổi mới, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu đáng tự hào trên nhiều lĩnh vực, đời sống nhân dân không ngừng đƣợc nâng cao và từng bƣớc cải thiện. Thế nhƣng, bên cạnh khối dân giàu có và trung lƣu ngày một gia tăng vẫn còn một bộ phận dân cƣ nghèo đói. Theo số liệu thống kê năm 2011, Căn cứ chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015; cả nƣớc có 2.580.885 hộ nghèo trên tổng số 21.938.260 hộ, chiếm tỷ lệ 11,76 % và 1.530.295 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 6,98%. Điều đặc biệt đáng quan tâm là trong những năm gần đây, khoảng cách thu nhập giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo có xu hƣớng ngày càng tăng; tình trạng nghèo đói, lạc hậu chủ yếu tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vành đai biên giới, trong đó có Huyện Con Cuông - miền Tây Nam tỉnh Nghệ An. Nghệ An là một Tỉnh nghèo, theo thống kê năm 2013, số hộ dân toàn tỉnh là 734.599 hộ trong đó có 138.002 hộ nghèo chiếm tỷ lệ 18,79% và 117.286 hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 15,97%. Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo cao hơn mức bình quân chung cả nƣớc. Là Tỉnh có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống nhƣ: Thái, Thổ, Khơ Mú, H’Mông... Đặc biệt, Nghệ An có tộc ngƣời thiểu số Đan Lai khoảng hơn 3.000 ngƣời đang cƣ trú ở vùng sâu, vùng xa của các xã Môn Sơn, Châu Khê, Lạng Khê huyện Con Cuông; nằm trong vùng lõi thuộc khu bảo tồn thiên nhiên vƣờn Quốc gia Pù Mát. Ở thƣợng nguồn Khe Khặng có 3 bản: Bản Khe Cồn, Bản Búng và Cò Phạt. Cuộc sống của họ hết sức bếp bênh. Nghèo đói, bệnh tật ốm đau thƣờng xuyên. Ngày 23 tháng 10 năm 2001, UBND tỉnh Nghệ An có quyết định số 3830/QĐ.UBND phê duyệt dự án đầu tƣ thực hiện tái định cƣ đồng bào tộc ngƣời thiểu số Đan Lai tại 3 bản Cò Phạt, Khe Cồn, bản Búng xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 2 Ngày 19 tháng 12 năm 2006, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quyết định số 280/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án: ''Bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An''. Tuy nhiên, vì nhiều lý do quá trình triển khai thực hiện Đề án gặp nhiều khó khăn nên hiệu quả đạt đƣợc còn hạn chế. Hiện tại, đã xoá đƣợc hộ đói nhƣng tỷ lệ hộ nghèo của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai vẫn cao, thiếu hiểu biết về pháp luật; sống ở mức nghèo khổ, ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển kinh tế - VH- XH, ổn định chính trị, an ninh quốc phòng vùng biên giới Tây Nam tỉnh Nghệ An. Do vậy, vấn đề tìm ra giải pháp “Xóa đói giảm nghèo vùng tộc người thiểu số Đan Lai (Huyện Con Cuông - Tỉnh Nghệ An)” trở nên cấp thiết và đƣợc tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu. Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Nguyên nhân và đặc điểm nghèo đói vùng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai? Huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An cần phải làm gì và làm nhƣ thế nào để xóa đói giảm nghèo cho tộc ngƣời thiểu số này? 2. Tình hình nghiên cứu Nghèo đói là một hiện trạng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho nên vấn đề này đã đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau. Cho đến nay ở Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều luận văn tốt nghiệp đã đề cập đến vấn đề xoá đói giảm nghèo, trong đó có các công trình nhƣ: - Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1993), Đói nghèo ở Việt Nam, Hà Nội. - Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1996), Xoá đói giảm nghèo, Hà Nội. 3 - Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội (1997), Xoá đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Hà Nội. - Báo cáo Phát triển của Việt Nam (2000), Tấn công nghèo đói, Báo cáo chung của nhóm Công tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ, Hội nghị nhóm tƣ vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam, 14 15/12/1999, Hà Nội. - Nguyễn Văn Thƣờng (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. - Ngân hàng thế giới (2004), Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam. - Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Bùi Thị Lý (2000), Vấn đề xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Phú Thọ hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Hoàng Thị Hiền (2005), Xóa đói, giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc ít người tỉnh Hòa Bình – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. - Nguyễn Hoàng Lý (2005), Xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến vấn đề đói nghèo dƣới các góc độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến đói nghèo ở tộc ngƣời thiểu số Đan Lai huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Vì vậy, đề tài mà tác giả lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trình nghiên cứu đã công bố. 4 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng nghèo đói, đời sống bấp bênh, không ổn định của tộc ngƣời Đan Lai, từ đó đƣa ra những giải pháp chủ yếu để nâng cao đời sống, khắc phục tình trạng đói nghèo, phát triển kinh tế xã hội nhằm bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát, bảo tồn thiên nhiên vƣờn Quốc gia Pù Mát, bảo vệ an ninh biên giới, góp phần ổn định an ninh chính trị, phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh nói chung và khu vực Biên giới miền Tây Nam Tỉnh Nghệ An nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ - Hệ thống hoá các quan niệm, tiêu chí về đói nghèo của quốc tế và trong nƣớc. - Nghiên cứu kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi ở một số tỉnh, rút ra những bài học kinh nghiệm đối với công tác xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi ở Nghệ An nói chung và ở tộc ngƣời thiểu số Đan Lai, huyện Con Cuông nói riêng. - Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai, huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An hiện nay và chỉ ra những nguyên nhân cơ bản gây nên đói nghèo. - Đề xuất các quan điểm, phƣơng hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm từng bƣớc khắc phục tình trạng đói nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai trên địa bàn Huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đói nghèo, cuộc sống bấp bênh của 176 hộ tộc ngƣời thiểu số Đan Lai đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc 5 gia Pù Mát thuộc 3 bản: Cò Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian, tri thức và các nguồn lực nên chúng tôi chỉ xác định tiến hành nghiên cứu trong phạm vi hẹp: Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cuộc sống của 176 hộ tộc ngƣời thiểu số Đan Lai đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, trên thƣợng nguồn Khe Khặng thuộc 3 bản: Cò Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, cách trung tâm huyện 40 Km, cách trung tâm tỉnh Nghệ An 190 Km. Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề nghèo đói ở địa bàn tộc ngƣời thiểu số Đan Lai cƣ trú trong vùng lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát từ năm 2000 cho đến nay. Về mục tiêu và giải pháp xoá đói giảm nghèo, dự báo đến năm 2020 để phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Nghệ An nói riêng và cả nƣớc nói chung. Một số mục tiêu đƣợc lƣợng hoá cụ thể đến năm 2015. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách về xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc để nghiên cứu. - Luận văn vận dụng phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, khoa học kinh tế chính trị Mác-Lênin và kết hợp các phƣơng pháp khác để nghiên cứu nhƣ điều tra, khảo sát, phân tích thống kê, so sánh, tổng hợp, khái quát, hệ thống và nghiên cứu báo cáo tổng kết xoá đói giảm nghèo của tỉnh Nghệ An. 6 6. Những đóng góp của luận văn Đề tài đã đƣa ra những số liệu cụ thể làm rõ thực trạng nghèo đói ở tộc ngƣời thiểu số Đan Lai (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) hiện nay và biện pháp, trách nhiệm của mỗi cơ quan, cá nhân trong sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục, nội dung đề tài bao gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xoá đói giảm nghèo vùng các dân tộc thiểu số - Chƣơng 2: Thực trạng nghèo đói và xóa đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời Đan Lai (huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An) - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp xoá đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời Đan Lai trong thời gian tới 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Đặc điểm, vai trò của đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở vùng các dân tộc thiểu số 1.1.1. Quan niệm về đói nghèo Đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp… Đói nghèo là một hiện tƣợng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc. Nó là một khái niệm rộng, luôn thay đổi theo không gian và thời gian. Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đã đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau, trong đó có khái niệm khái quát hơn cả đƣợc nêu ra tại Hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo ở khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia đã thống nhất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã đƣợc xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phƣơng. Đây là khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Việt Nam. Để đánh giá đúng mức độ nghèo, ngƣời ta chia nghèo thành hai loại: Nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng đối. Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống nhƣ nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế… 8 Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới mức trung bình của địa phƣơng, ở một thời kì nhất định. Chuẩn đói nghèo: Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá mức độ giàu nghèo. Việt Nam đƣa ra chuẩn đói từ 2-1997 đến 1-1-2000 hộ đói là hộ có thu nhập dƣới 13kg gạo/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng với 45.000 đồng. Năm 2000, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đƣa ra ngƣỡng nghèo mới làm căn cứ xác định mục tiêu xoá đói giảm nghèo cho giai đoạn 2001 - 2005. Ngƣỡng nghèo đó đƣợc ấn định cho từng khu vực: nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/ngƣời/tháng; nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/ngƣời/tháng; thành thị: 150.000 đồng/ngƣời/tháng. Theo quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010, Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo.Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo. Chuẩn nghèo mới đƣợc Chính phủ chính thức thông qua và có hiệu lực từ năm 2011 đến năm 2015 cho khu vực nông thôn là 400.000 đồng/ngƣời/ tháng và 500.000 đồng/ngƣời/tháng cho khu vực thành thị. 1.1.2. Những cách tiếp cận về đói nghèo *Theo cách tiếp cận hẹp: Nghèo đói là một phạm trù chỉ mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân cƣ là thấp nhất so với mức sống của một cộng đồng hay một nhóm dân cƣ khác. Theo cách tiếp cận này về vấn đề nghèo đói chƣa bao quát đƣợc tính chất tuyệt đối của nghèo đói, nghĩa là mới chỉ đánh giá theo tiêu chuẩn nghèo đói tƣơng đối, mà trên thực tế thì lúc nào trong xã hội hiện đại cũng tồn tại nghèo đói kể cả ở những quốc gia giàu nhất. Nếu đứng trên phƣơng diện so sánh mức sống, mức thu nhập của các nhóm 9 dân cƣ thì lúc nào cũng có một nhóm dân cƣ đứng thấp nhất, nhóm đứng cao nhất và các nhóm trung bình. Đó là nghèo đói tƣơng đối. Nhƣng thực tế ở nhiều quốc gia nghèo, ngay trong nhóm nghèo nhất cũng đã xuất hiện nhóm nghèo đói tuyệt đối, nghĩa là họ sống một cuộc sống cùng cực, ở tạm bợ và lo lắng về từng bữa ăn. Cách tiếp cận này là cách tiếp cận phổ biến hiện nay. Những ngƣời theo quan điểm này có xu hƣớng tìm kiếm một chuẩn nghèo chung để đánh giá mức độ nghèo đói của từng nhóm dân cƣ, mà không đi sâu vào giải quyết những nguyên nhân sâu xa, những căn nguyên sâu xa, bản chất bên trong của vấn đề, tức là cơ chế nội tại của nền kinh tế đang hàng ngày hàng giờ đẩy một nhóm dân cƣ đi vào tình trạng nghèo đói nhƣ một xu thế tất yếu xẩy ra. Do đó các biện pháp tấn công nghèo đói đƣa ra trên theo quan điểm này thƣờng thiếu triệt để, họ chỉ dừng lại ở các biện pháp hỗ trợ tài chính, kinh tế, và các biện pháp kỹ thuật cho nhóm dân cƣ nghèo đói đó, nó sẽ không tạo đƣợc động lực để bản thân những ngƣời nghèo tự mình vƣơn lên trong cuộc sống. *Theo cách tiếp cận rộng: Vấn đề nghèo đói theo quan điểm này đƣợc tiếp cận từ phƣơng pháp luận cho rằng căn nguyên sâu xa của nghèo đói là do trong xã hội có sự phân hoá giầu nghèo, mà chính sự phân hoá đó là hệ quả của chế độ kinh tế xã hội. Trong thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ, khi mà năng suất lao động còn thấp, chƣa có tích luỹ thì giữa con ngƣời chƣa có sự phân hoá giầu nghèo. Nhƣng khi xã hội càng phát triển, có sự phân công lao động trong lực lƣợng sản suất, xã hội đã bắt đầu có tích luỹ thì cấu trúc xã hội trên quan hệ thị tộc cũng đã bắt đầu biến đổi, xuất hiện chiếm hữu tƣ nhân và trao đổi hàng hoá. Xã hội đã phân chia thành nhiều giai cấp nhất định sẽ có ngƣời giầu ngƣời nghèo. Đây là mầm mống của những xung đột giữa các giai cấp. Cách tiếp cận rộng cho phép nhìn nhận nghèo đói một cách toàn diện, đặt hiện 10 tƣợng nghèo đói trong sự so sánh với giầu có và các quan hệ kinh tế - xã hội khác. *Cách tiếp cận của ESCAP: Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu và các tổ chức quốc tế đã đƣa ra nhiều khái niệm khác nhau, trong đó có khái niệm khái quát hơn cả đƣợc nêu ra tại Hội nghị bàn về xóa đói giảm nghèo ở khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng do ESCAP tổ chức tại Thái Lan vào tháng 9/1993, các quốc gia đã thống nhất cho rằng: Đói nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã đƣợc xã hội thừa nhận, tùy theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phƣơng. Đây là khái niệm khá đầy đủ về đói nghèo, đƣợc nhiều nƣớc trên thế giới nhất trí sử dụng, trong đó có Việt Nam. Nghèo thành đƣợc phân chia thành hai loại: Nghèo tuyệt đối và nghèo tƣơng đối. Nghèo tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống nhƣ nhu cầu về ăn, mặc, nhà ở, chăm sóc y tế… Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới mức trung bình của địa phƣơng, ở một thời kì nhất định. Từ những cách tiếp cận vấn đề nghèo đói chúng ta có thể rút ra đƣợc những kết luận sau: - Phân hoá giàu nghèo không những là hệ quả của các xã hội có giai cấp và phân chia giai cấp, mà còn thể hiện bản chất sâu xa của các xung đột xã hội giữa lớp ngƣời giàu lớp ngƣời nghèo. Giải quyết căn bản vấn đề này chỉ có thể trên cơ sở giải quyết căn bản vấn đề bất bình đẳng trong xã hội. - Phân hoá giàu nghèo là hiện tƣợng phát sinh trong quá trình thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Bởi vậy nếu không xử lý kịp thời, huặc không có cơ chế duy trì sự công bằng nhất định hay hạn chế quá trình làm trầm trọng thêm hố 11 ngăn cách giữa lớp ngƣời giầu và lớp ngƣời nghèo, thì nguy cơ phân tầng xã hội, phân hoá giai cấp cũng sẽ diễn ra. - Chủ thể có đầy đủ khả năng điều hòa thu nhập giữa các nhóm dân cƣ là Nhà nƣớc, tuy nhiên do bản chất nhà nƣớc ở các chế độ, cũng nhƣ định hƣớng chính trị khác nhau là rất khác nhau nên năng lực cũng nhƣ tính triệt để của các giải pháp xủ lý hố ngăn cách giầu nghèo có thể dựa trên cách tiếp cận rộng hay hẹp tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng quốc gia, trong từng thời điểm lịch sử nhất định. Hiện nay, đói nghèo không còn là vấn đề riêng của từng quốc gia, mà là vấn đề mang tính toàn cầu, bởi vì tất cả các quốc gia trên thế giới ngay cả những giàu mạnh thì ngƣời nghèo vẫn còn và có lẽ khó có thể hết ngƣời nghèo khi trong các xã hội chƣa thể chấm dứt những rủi ro về kinh tế, xã hội, môi trƣờng và sự bất bình đẳng trong phân phối của cải làm ra. Rủi ro quá nhiều trong sản xuất và đời sống làm cho một bộ phận dân cƣ rơi vào tình trạng nghèo. Tháng 3/1995, tại Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển xã hội ở Copenhagen Đan Mạch, những ngƣời đứng đầu các quốc gia đã trịnh trong tuyên bố: Chúng tôi cam kết thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo trên thế giới, thông qua các hành động quốc gia kiên quyết và sự hợp tác quốc tế, coi đây nhƣ một đòi hỏi bắt buộc về mặt đạo đức xã hội, chính trị, kinh tế của nhân loại. 1.1.3. Chuẩn đói nghèo Các quốc gia khác nhau sử dụng các tiêu chuẩn khác nhau để đánh giá mức độ giàu nghèo. Việt Nam đƣa ra chuẩn đói từ 2-1997 đến 1-1-2000 hộ đói là hộ có thu nhập dƣới 13kg gạo/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng với 45.000 đồng. Năm 2000, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đƣa ra ngƣỡng nghèo mới làm căn cứ xác định mục tiêu xoá đói giảm nghèo cho giai đoạn 2001 2005. Ngƣỡng nghèo đó đƣợc ấn định cho từng khu vực: nông thôn miền núi, 12 hải đảo: 80.000 đồng/ngƣời/tháng; nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/ngƣời/tháng; thành thị: 150.000 đồng/ngƣời/tháng. Theo quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ký ngày 08 Tháng 07 năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010, Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/ngƣời/tháng (2.400.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo. Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/ngƣời/tháng (dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống là hộ nghèo. Chuẩn nghèo mới đƣợc Chính phủ chính thức thông qua và có hiệu lực từ năm 2011 đến năm 2015 cho khu vực nông thôn là 400.000 đồng/ngƣời/ tháng và 500.000 đồng/ngƣời/tháng cho khu vực thành thị. Cho đến nay dƣờng nhƣ đã đi đến một cách tiếp cận tƣơng đối thống nhất về đánh giá mức độ nghèo đói, đó là định ra một tiêu chuẩn hay một điều kiện chung nào đó, mà hễ ai có thu nhập hay chi tiêu dƣới mức thu nhập chuẩn thì sẽ không thể có một cuộc sống tối thiểu hay đạt đƣợc những nhu cầu thiết yếu cho sự tồn tại trong xã hội. Trên cơ sở mức chung đó để xác định ngƣời nghèo hay không nghèo. Tuy nhiên khi đi sâu vào kỹ thuật tính chuẩn nghèo thì có nhiều cách xác định khác nhau theo cả thời gian và không gian. Ở đây cần phân biệt rõ mức sống tối thiểu và mức thu nhập tối thiểu. Mức thu nhập tối thiểu hoàn toàn không có nghĩa là có khả năng nhận đƣợc những thứ cần thiết tối thiểu cho cuộc sống. Trong khi đó mức sống tối thiểu lại bao hàm tất cả những chi phí để tái sản xuất sức lao động gồm năng lƣợng cần thiết cho cơ thể, giáo dục, nghỉ ngơi giải trí và các hoạt động văn hoá khác. Do vậy khái niệm về mức sống tối thiểu không phải là một khái niệm tĩnh mà là động, một khái niệm tƣơng đối và rất phong phú về nội dung và hình thức, không chỉ tuỳ theo sự khác nhau về môi trƣờng văn hoá, mà còn 13 phụ thuộc vào sự thay đổi về đời sống vật chất cùng với quá trình tăng trƣởng kinh tế. *Quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB đã lựa chọn tiêu thức phúc lợi với những chỉ tiêu về bình quân đầu ngƣời bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở, giá trị hàng hoá lâu bền. Tuy nhiên báo cáo về những số liệu này về thu nhập ở Việt Nam sẽ thiếu chính xác bởi phần lớn ngƣời lao động tự hành nghề. WB đƣa ra hai ngƣỡng nghèo: Ngƣỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lƣơng thực gọi là ngƣỡng nghèo lƣơng thực. Ngƣỡng nghèo thứ hai là bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lƣơng thực, gọi là ngƣỡng nghèo chung. Ngƣỡng nghèo lƣơng thực, thực phẩm mà WB đƣa ra theo cuộc điều tra mức sống 1998 là lƣợng lƣơng thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng với năng lƣợng 2000-2200 kcal mỗi ngƣời mỗi ngày. Ngƣời dƣới ngƣỡng đó thì là nghèo về lƣơng thực. Dựa trên giá cả thị trƣờng để tính chi phí cho rổ lƣơng thực đó. Và theo tính toán của WB chi phí để mua rổ lƣơng thực là 1.286.833 đồng/ngƣời/năm. Cách xác định ngƣỡng nghèo chung: Ngƣỡng nghèo chung = (ngƣỡng nghèo lƣơng thực)+(ngƣỡng nghèo phi lƣơng thực). *Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) Về chuẩn nghèo đói ILO cho rằng để xây dựng rổ hàng hoá cho ngƣời nghèo cơ sở xác định là lƣơng thực thực phẩm. Rổ lƣơng thực phải phù hợp với chế độ ăn uống sở tại và cơ cấu bữa ăn thích hợp nhất cho những nhóm ngƣời nghèo. Theo ILO thì có thể thu đƣợc nhiều kcalo từ bất kỳ một sự kết 14 hợp thực phẩm mà xét về chi phí thì có sự khác nhau rất lớn. Với ngƣời nghèo thì phải thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ các nguồn kcalo rẻ nhất. . ILO cũng thống nhất với ngân hàng thế giới về mức ngƣỡng nghèo lƣơng thực thục phẩm 2100 kcalo, tuy nhiên ở đây ILO tính toán tỷ lƣơng thực trong rổ lƣơng thực cho ngƣời nghèo với 75% kcalo từ gạo và 25% kcalo có đƣợc từ các hàng hoá khác đƣợc gọi là các gia vị. Từ đó mức chuẩn nghèo hợp lý là 511000 đồng/ngƣời/năm. */ Quan điểm của tổng cục thống kê Việt nam Tiêu chuẩn nghèo theo tổng cục thống kê Việt nam đƣợc xác định bằng mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lƣơng thực thực phẩm cần thiết duy trì với nhiệt lƣợng 2100 kcalo/ngày/ngƣời. Những ngƣời có mức mức thu nhập bình quân dƣới ngƣỡng trên đƣợc xếp vào diện nghèo. */ Quan điểm của bộ lao động thương binh và xã hội Theo quan điểm của bộ lao động thƣơng binh và xã hội cho rằng nghèo là bộ tình trạng của một bộ phận dân cƣ không đƣợc hƣởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản của con ngƣời mà những nhu cầu này đã đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực. Bộ lao động thƣơng binh và xã hội đã đƣa ra chuẩn nghèo đói dựa những số liệu thu thập về hộ gia đình nhƣ sau: - Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu ngƣời trong một tháng quy ra gạo đƣợc 13 kg. 15 - Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập tuỳ theo vùng: Vùng nông thôn, miền núi hải đảo là những hộ có thu nhập dƣới 15 kg gạo; vùng nông thôn đồng bằng trung du dƣới 20 kg gạo; vùng thành thị dƣới 25 kg gạo. */ Các phương pháp đánh giá các chính sách của chính phủ về giải quyết vấn đề phúc lợi xã hội. Phƣơng pháp đƣờng cong Lorenz: Đƣờng cong Lorenz thể hiện mối quan hệ giữa tỷ lệ % dân số đƣợc cộng dồn với tỷ lệ thu nhập đƣợc cộng dồn tƣơng ứng. Chỉ số nghèo khó: Một chỉ số khác thƣờng đƣợc dùng trong phân tích đánh giá chính sách là chỉ số nghèo khó. Chỉ số nghèo khó đƣợc xác định bằng tỷ lệ % giữa số dân nằm dƣới giới hạn của sự nghèo khó với toàn bộ dân số . Ip = ( Số dân ở dƣới mức tối thiểu)/(Tổng dân số). Chỉ số này cho ta biết những thay đổi trong phân phối thu nhập giữa những ngƣời thật sự nghèo với những sự thay đổi trong phân phối thu nhập giữa những ngƣời khá giả không quan trọng bằng những thay đổi có khả năng chuyển các cá nhân nằm dƣới đƣờng nghèo khổ lên trên đƣờng này. Chỉ số này có thể dánh giá mức độ nghèo khổ của một huyện một tỉnh, hay cả nƣớc. Những quan điểm trên về đói nghèo phản ánh ba khía cạnh chủ yếu của ngƣời nghèo là: không đƣợc thụ hƣởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngƣời, có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng, thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng. 1.1.4. Đặc điểm nghèo đói ở vùng các dân tộc thiểu số và vùng tộc người Đan Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chúng ta đã có những tiêu chuẩn để xác định đƣợc nhóm ngƣời nghèo đói nói chung, ở vùng các dân tộc thiểu số nói riêng là những ngƣời có mức 16 thu nhập hay mức chi tiêu dƣới mức tối thiểu. Từ phân tích trên, ta thấy đặc điểm chung của nhóm tộc ngƣời thiểu số nghèo đói là: - Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, sinh sống ở địa bàn không thuận lợi, đi lại khó khăn, phân bố dân cƣ không đều, chủ yếu sống ở vùng triền núi cao, ven sông suối. - Cộng đồng các dân tộc thiểu số có những nét sinh hoạt văn hoá riêng, mỗi dân tộc thƣờng có phong tục tập quán riêng, hủ tục cúng bái, ma chay, cƣới xin lạc hậu, tốn kém, nặng nề. - Các gia đình thuộc dân tộc thiểu số đông con, tỷ lệ con em đƣợc đi học thấp hơn so với con em các gia đình không phải là ngƣời dân tộc. - Đời sống sinh hoạt của họ thƣờng không ổn định, nhà ở tạm, quen với lối sống du canh du cƣ. Sản xuất hàng hoá chậm phát triển, vẫn sản xuất theo kiểu làm rãy, làm nƣơng, chủ yếu là tự cung tự cấp. - Trình độ giáo dục thấp, tuổi thọ thấp, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong cao. - Riêng vùng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai: Cách trung tâm huyện Con Cuông 40 km, chƣa có đƣờng xe máy ô tô đi lại, đi bộ bằng lối mòn ven triền núi hoặc xuồng lá dọc theo khe suối. Điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, cách biệt về địa lí, tập tục lạc hậu, nghèo đói quanh năm.Tộc ngƣời Đan Lai có chiều hƣớng suy thoái giống nòi, trẻ em và ngƣời lớn suy dinh dƣỡng, trình độ dân trí thấp, bệnh tật, ốm đau thƣờng xuyên. Những đặc điểm trên cho thấy, đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu số, nhất là tộc ngƣời Đan Lai gặp rất nhiều khó khăn, chƣa ổn định, do đó tỷ lệ hộ đói nghèo còn rất cao. Văn kiện Đại hội X của Đảng ta khẳng định: "Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lƣợc, cơ bản, lâu dài của sự nghiệp cách mạng nƣớc ta"; "Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ" [10,tr.105]. 17 Công tác xóa đói giảm nghèo hiện nay là chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, tại Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ, Mục tiêu tổng quát là: "Cải thiện đáng kể đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần cho nhân dân, tạo nền tảng cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, hình thành thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, bảo vệ và duy trì nguồn tài nguyên và văn hóa các dân tộc cho thế hệ mai sau" [4,tr.22]. Tại văn kiện Đại hội X của Đảng cũng chỉ rõ thực trạng nghèo đói ở nƣớc ta: “Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chƣa thật sự vững chắc. Số hộ nghèo và tái nghèo ở một số vùng còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn cao. Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thƣờng bị thiên tai còn gặp nhiều khó khăn. Nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn so với bình quân cả nƣớc” [10, tr.173]. Thực trạng đó đòi hỏi nƣớc ta cần nỗ lực hơn nữa trong tìm tòi giải pháp hiệu quả để tiếp tục tổ chức thực hiện chƣơng trình xóa đói, giảm nghèo ở tầm cao hơn. Phát triển bền vững phải kết hợp hài hòa đƣợc 3 mặt cùng phát triển, đó là: Kinh tế - Xã hội - Môi trƣờng. Phát triển bền vững về kinh tế là đạt đƣợc sự tăng trƣởng kinh tế nhanh và ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân hiện tại, đồng thời tránh đƣợc sự suy thoái hoặc đình trệ sự phát triển trong tƣơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ lớn cho các thế hệ mai sau. Phát triển bền vững về xã hội là đạt đƣợc kết quả cao trong việc thực hiện dân chủ, tiến bộ, công bằng xã hội. Sức khỏe nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao, mọi ngƣời đều đƣợc học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp xã hội, duy trì và phát huy đƣợc tính đa dạng và bản sắc văn hóa các dân tộc. Phát triển bền vững về Tài nguyên - Môi trƣờng là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn 18 chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trƣờng, bảo vệ tốt môi trƣờng sống; khắc phục suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng sinh thái. 1.1.5. Nguyên nhân nghèo đói *Nguyên nhân nghèo ở Việt Nam Có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra nghèo đói ở Việt Nam nhƣng nói chung nghèo đói ở Việt Nam có những nguyên nhân sau: - Nguyên nhân khách quan Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏ hoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị sút giảm do mất mát trong chiến tranh, thƣơng tật, hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tập cải tạo trong một thời gian dàì. Chính sách nhà nƣớc thất bại: sau khi thống nhất đất nƣớc việc áp dụng chính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thƣơng nghiệp và chính sách giá lƣơng tiền đã đem lại kết quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam làm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nƣớc và hộ gia đình ở nông thôn cũng nhƣ thành thị, lạm phát tăng cao có lúc lên đến 774% năm. Hình thức sở hữu: việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nƣớc và tập thể của các tƣ liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lực sản xuất. Việc huy động nguồn lực nông dân quá mức, ngăn sông cấm chợ đã làm cắt rời sản xuất với thị trƣờng, sản xuất nông nghiệp đơn điệu, công nghiệp thiếu hiệu quả, thƣơng nghiệp tƣ nhân lụi tàn, thƣơng nghiệp quốc doanh thiếu hàng hàng hóa làm thu nhập đa số bộ phận giảm sút trong khi dân số tăng cao. Lao động dƣ thừa ở nông thôn không đƣợc khuyến khích ra thành thị lao động, không đƣợc đào tạo để chuyển sang khu vực công nghiệp, chính sách 19 quản lý bằng hộ khẩu đã dùng biện pháp hành chính để ngăn cản nông dân di cƣ, nhập cƣ vào thành phố. Thất nghiệp tăng cao trong một thời gian dài trƣớc thời kỳ đổi mới do nguồn vốn đầu tƣ thấp và thiếu hệu quả vào các công trình thâm dụng vốn của Nhà nƣớc. - Nguyên nhân chủ quan Sai lệch thống kê: do điều chỉnh chuẩn nghèo của Chính phủ lên cho gần với chuẩn nghèo của thế giới (1USD/ngày) cho các nƣớc đang phát triển làm tỷ lệ nghèo tăng lên. Việt Nam là nƣớc nông nghiệp đến năm 2010 vẫn còn 70,4% dân sống ở nông thôn trong khi tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc gia thấp. Hệ số Gini là 0,42 và hệ số chênh lệch là 8,1 nên bất bình đẳng cao trong khi thu nhập bình quân trên đầu ngƣời còn thấp. Ngƣời dân còn chịu nhiều rủi ro trong cuộc sống, sản xuất mà chƣa có các thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái nghèo trở lại nhƣ: thiên tai, dịch bệnh, sâu hại, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, thất nghiệp, rủi ro về giá sản phẩm đầu vào và đầu ra do biến động của thị trƣờng thế giới và khu vực nhƣ khủng hoảng về dầu mỏ làm tăng giá đầu vào, rủi ro về chính sách thay đổi không lƣờng trƣớc đƣợc, rủi ro do hệ thống hành chính kém minh bạch, quan liêu, tham nhũng. Nền kinh tế phát triển không bền vững, tăng trƣởng tuy khá nhƣng chủ yếu là do nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp, vốn ODA, kiều hối, thu nhập từ dầu mỏ trong khi nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc còn thấp. Tín dụng chƣa thay đổi kịp thời, vẫn còn ƣu tiên cho vay các doanh nghiệp nhà nƣớc có hiệu quả thấp, không thế chấp, môi trƣờng sớm bị hủy hoại, đầu tƣ vào con ngƣời ở mức cao nhƣng hiệu quả còn hạn chế, số lƣợng lao động đƣợc đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trƣờng còn thấp, nông dân khó tiếp cận tín dụng ngân hàng nhà nƣớc. 20 Ở Việt Nam, sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ. Các em không đƣợc thừa hƣởng quyền có một tuổi thơ đƣợc thƣơng yêu, chăm sóc và bảo vệ trong mái ấm gia đình hoặc đƣợc khích lệ phát triển hết khả năng của mình. Khi trƣởng thành và trở thành cha mẹ, đến lƣợt con cái các em có nguy cơ bị tƣớc đoạt các quyền đó vì các hiểm họa đối với tuổi thơ lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao. Môi trƣờng sớm bị hủy hoại trong khi đa số ngƣời nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp. *Nguyên nhân nghèo đói ở các vùng dân tộc thiểu số, miền núi Trong thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc, miền núi thƣờng phức tạp hơn so với các vùng khác, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, theo chúng tôi có thể khái quát thành 3 nhóm nguyên nhân chủ yếu là: Nhóm 1: Nguyên nhân khách quan: do điều kiện tự nhiên, xã hội: Khí hậu khắc nghiệt, thiên tai, bão lụt, địa hình phức tạp đi lại khó khăn, ít đất canh tác, đồi núi và độ dốc lớn, kinh tế chậm phát triển, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề, phải có thời gian khá dài mới khắc phục ổn định, tồn lƣu chất độc hoá học và bom mìn còn lớn. Tập quán canh tác và tập quán xã hội còn lạc hậu. Nhóm 2: Nguyên nhân vừa khách quan vừa chủ quan (khách quan đối với ngƣời dân nhƣng chủ quan đối với hệ thống chính trị). Do hệ thống cơ chế, chính sách: Thiếu đồng bộ, chƣa tạo đƣợc điều kiện để tổ chức sản xuất, cải thiện đời sống và tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào các dân tộc, miền núi, hiểu biết về cơ chế, chính sách hạn chế. Nhóm 3: Nguyên nhân chủ quan. Do bản thân của ngƣời nghèo: Thiếu lao động, thiếu kiến thức sản xuất, thiếu khả năng hạch toán kinh tế, đông 21 con, lƣời lao động, thiếu vốn, thiếu kế hoạch chi tiêu trong gia đình, khả năng tiếp cận thị trƣờng chậm, tự ti, trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp của Nhà nƣớc còn phổ biến. 1.1.6. Các giải pháp xóa đói giảm nghèo Những chủ trƣơng, chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta hiện nay. *Chương trình về thuỷ lợi, giao thông Đây là chƣơng trình đầu tiên và kéo dài thời gian nhất cho đến nay nó vẫn đƣợc tiếp tục. Đa số ngƣời ngƣời nghèo tập trung nhiều nhất ở những vùng sâu vùng xa mà chính những nơi này giao thông thuỷ lợi lại rất yếu kém do đó Nhà nƣớc ta đã có chủ trƣơng hỗ trợ cho những khu vực này. Việc phát triển giao thông và thuỷ lợi sẽ tạo đà cho sự hoà nhập giữa miền ngƣợc và miền xuôi, thúc đẩy kinh tế miền núi phát triển, tăng năng suất lao động góp phần bình ổn lƣơng thực trong vùng. *Chương trình định canh, định cư Từ những năm đầu của thập kỷ 60 của thế kỷ XX, đảng và Nhà nƣớc ta đã nhìn nhận vấn đề định canh định cƣ có tầm vóc cực kỳ quan trọng nhằm làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội miền núi, vùng dân tộc thực tế đây là cách sống ổn định văn minh, tiến bộ. Nó tác động sâu sắc tới tâm tƣ tình cảm của nhân dân các dân tộc thiểu số, từng bƣớc xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, bất lợi cho sự phát triển để hoà nhập vào sự phát triển chung. Chƣơng trình này bắt đầu từ 1968, và nó đã trở thành một chƣơng trình rất đắc lực trong việc giảm nghèo đói . Mục tiêu của nó nhằm biến ngƣời du canh du cƣ thành định cƣ, tức là giúp những ngƣời nghèo nhất những ngƣời dễ bị rủi ro nhất trở thành những ngƣời sống ổn định, nó có đối tƣợng phục vụ cụ thể và rất thiết thực đói với ngƣời nghèo miền núi. *Chương trình tư vấn, dịch vụ, chuyển giao khoa học công nghệ 22 Đây là một chƣơng trình đặc biệt có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế miền núi theo hƣớng chuyển dịch cơ cầu giống cây trồng mới và sản xuất hàng hoá tập trung. Nó đƣợc hiểu là một chƣơng trình bao gồm nhiều công việc, dự án triển khai trên diện rộng, chủ yếu tập trung vào các khâu khuyến nông, khuyến lâm, khoa học kỹ thuật, vật tƣ sản xuất, tín dụng nông thôn. *Chương trình giải quyết việc làm Trên cơ sở nghị quyết số 120/HĐBT ngày 11-4-1992 một chƣơng trình có tầm quan trọng tác động tới việc xoá đói giảm nghèo đó là chƣơng trình xúc tiến việc làm, chƣơng trình ra đời nhằm giải quyết gánh nặng nhân lực trong qúa trình tổ chức, xắp xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc theo yêu cầu đổi mới, cung cấp tín dụng, bồi thƣờng, trợ cấp cho ngƣời ra khỏi biên chế nhà nƣớc để tự tạo việc làm, buôn bán nhỏ và các hoạt động kinh tế phù hợp với kinh tế thị trƣờng. *Chương trình tín dụng Nhà nƣớc ta đã có chủ trƣơng thực hiện các khoản tín dụng cho vay mở rộng tới hộ nông dân, và theo quyết định số 525/TTg ngày 31-8-1995 của thủ tƣớng chính phủ cho phép thành lập ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo để giúp ngƣời nghèo vay vốn phát triển sản xuất, giải quyết đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo. Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo có chức năng khai thác các nguồn vồn của các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc, tiếp nhận các nguồn vốn của Nhà nƣớc đối với ngƣời nghèo và các nguồn vốn khác nhà nƣớc cho phép đƣợc lập quỹ cho ngƣời nghèo vay thực hiện chƣơng trình của chính phủ đối với ngƣời nghèo. Hoạt động của ngân hàng ngƣời nghèo vì mục tiêu xoá đói giảm nghèo, không vì mục đích lợi nhuận, thực hiện bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn, bù đắp chi phí. Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo thực hiện việc cho vay trực tiếp đến hộ nghèo có sức lao động nhƣng thiếu vốn, đƣợc cho vay để phát 23 triển sản xuất, không phải thế chấp tài sản, có hoàn trả vốn, và theo lãi suất quy định. Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo đƣợc xét miễn thuế doanh thu và thuế lợi tức để giảm lãi suất cho vay đối với ngƣời nghèo. Các rủi ro trong quá trình hoạt động phục vụ ngƣời nghèo đƣợc bù đắp bằng quỹ bù đắp rủi ro theo quy chế tài chính của bộ tài chính. Sau bảy năm họat động ngay 4-10-2002 chính phủ đã ban hành nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và đối tƣợng chính sách khác trong đó ghi rõ thành lập ngân hàng chính sách xã hội để thực hiện tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng ngƣời nghèo đƣa ngân hàng ngƣời nghèo trở thành một ngân hàng hoàn chỉnh giúp cho việc thực hiện các chức năng của mình hiệu quả hơn. *Chương trình giáo dục y tế với mục tiêu xoá đói giảm nghèo Chƣơng trình giáo dục có thể gói gọn trong khuôn khổ đóng góp hoặc tác động vào việc xoá đói giảm nghèo gồm: Chƣơng trình nâng cao chất lƣợng phổ thông các cấp, Chƣơng trình củng cố và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật cho giáo dục tiểu học, Chƣơng trình tăng cƣờng đẩy mạnh giáo dục phi chính thức, Chƣơng trình cải tiến hệ thống dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, Chƣơng trình 7 của Bộ giáo dục và đào tạo về hệ thống trƣờng phổ thông dân tộc nội trú. Chƣơng trình y tế chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân nói chung vốn có thâm niên từ trƣớc rất lâu so với chƣơng trình xoá đói giảm nghèo. Trong chƣơng trình chung lại có chƣơng trình bảo vệ bà mệ trẻ em, đó là hai đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng và rủi ro trong cuộc sống xã hội và gia đình. Những chƣơng trình hoạt động chính trong khuôn khổ xoá đói giảm nghèo bao gồm chƣơng trình phòng chống bệnh bƣớu cổ, phòng chống bệnh sốt rét, nƣớc sạch cho sinh hoạt nông thôn, tiêm chủng mở rộng, xoá xã trắng về y tế. 24 Những chƣơng trình này nhằm cải thiện và nâng cao khả năng đề kháng đối với bệnh tật, chữa trị và phòng ngừa bệnh dịch hay xẩy ra ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. *Chương trình quốc gia số 06/CP: là chƣơng trình về phòng chống và kiểm soát ma tuý theo nghị quyết số 60/CP của chính phủ ban hành ngày 2901-1993. Chƣơng trình này này đƣợc triển khai nhằm mục tiêu phòng và kiểm soát ma tuý mang ý nghĩa chính trị xã hội và quốc tế rộng lớn. Song quá trình thực hiện nó lại có ý nghĩa rất lớn đối với đồng bào dân tộc thiểu số, vận động đồng bào dân tộc từ bỏ trồng cây thuốc phiện và thay thế cây trồng vật nuôi để bù đắp sự hẫng hụt từ việc mất nguồn thu từ cây thuốc phiện. Ngày 30-111996, Bộ Chính trị (khoá VIII) tiếp tục ban hành Chỉ thị số 06-CT/TW, về tăng cƣờng lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng, chống và kiểm soát ma tuý. Ngày 18/12/2011, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 2406/QĐTTg về chƣơng trình mục tiêu Quốc gia, trong đó có chƣơng trình Quốc gia về phòng chống ma tuý. *Chương trình hỗ trợ dân tộc đặc biệt khó khăn: Chƣơng trình này bắt đầu từ năm 1992, mục tiêu nhằm vào các dân tộc thiểu số khó khăn và có dân số ít ( trên dƣới một vạn ngƣời ). Đa số những dân tộc này nằm ở vùng sâu vùng xa khó khăn về mọi mặt: kinh tế, giáo dục, y tế, giao thông, văn hoá thông tin… Những dân tộc quá cách biệt với các khu vực kinh tế đang năng động và hầu nhƣ chƣa đƣợc cơ chế thị trƣờng ảnh hƣởng và tác động tới. Tính đặc biệt của chƣơng trình này là đầu tƣ không hoàn lại tức là cho không. *Chương trình bảo vệ môi trường: Có thể nói những năm qua, chính phủ đã có nhiều cố gắng trong việc bảo vệ môi trƣờng, chi phí cho việc bảo vệ môi trƣờng năm sau lớn hơn năm trƣớc mà nổi bật là chƣơng trình 327 của của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) ban hành ngày 15/9/1992 về chủ trƣơng, chính sách phủ xanh đất trống, đồi núi trọc... Quyết định số 25 256/2003/QĐ-TTg về phê duyệt bảo vệ môi trƣờng Quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đên năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ. Chƣơng trình, chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng mà nƣớc ta triển khai nhằm mục tiêu nâng cao kiến thức, tập huấn kỹ thuật cho đồng bào miền núi. Những yêu cầu, biện pháp bảo vệ môi trƣờng dễ hiểu, thiết thực đối với họ. Đồng thời có các chƣơng trình chyển giao khoa học kỹ thuật để họ có thể thâm canh tăng năng suất lao động trên đất nông nghiệp hiện có và quan trọng hơn là không mở rộng diện tích canh tác khi dân số tăng huặc do thiếu đất bằng cách chuyển đất rừng làm nƣơng rẫy. Tuy trọng tâm của những chƣơng trình đƣợc triển là tập trung vào việc xoá đói giảm nghèo giải quyết những bức xúc của ngƣời nghèo nhƣng không cho phép xâm hại phá vỡ tính ổn định của tự nhiên. Nói cách khác xoá đói giảm nghèo và bảo vệ môi trƣờng là hai mặt của một quá trình cải thiện tính bên vững của môi trƣờng sống, có giá trị lâu bền với đồng bào các dân tộc thiểu số. * Số liệu năm 2012: Năm 2012, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đặt ra mục tiêu tăng thu nhập bình quân của hộ nghèo lên 1,6 lần so với năm 2011, riêng ở các huyện nghèo vùng dân tộc, miền núi sẽ tăng 2,5 lần. Nhiều mô hình giảm nghèo đã đƣợc triển khai hiệu quả trên cả nƣớc. Tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm bình quân 2%/năm, riêng các huyện, xã nghèo giảm 4%/năm (theo chuẩn nghèo Quốc gia giai đoạn 2011 – 2015). Theo thống kê của Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, trong 3 năm (2009-2011), tổng số vốn ngân sách Trung ƣơng đã bố trí để hỗ trợ thực hiện chƣơng trình theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP là 8.535 tỷ đồng, bình quân mỗi huyện đƣợc bố trí 130 tỷ đồng. Trong đó, 2 năm (2009-2010) bố trí 4.840 tỷ, bình quân 2.420 tỷ/năm. Năm 2011, trong điều kiện kinh tế đất nƣớc gặp khó khăn nhƣng Chính phủ vẫn ƣu tiên bố trí 3.695 tỷ đồng cho 62 huyện nghèo. 26 Ngoài ra, theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ, các chƣơng trình, dự án khác, các chƣơng trình sử dụng vốn ODA, vốn trái phiếu chính phủ, vốn đầu tƣ của Trung ƣơng trên địa bàn đã ƣu tiên bố trí vốn cho 62 huyện nghèo trong 3 năm khoảng 22.000 nghìn tỷ đồng; bình quân các huyện nghèo đƣợc bố trí khoảng 118 tỷ đồng/huyện/năm. Chính vì vậy, kết thúc năm 2011, tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm trên 2% còn 14%. Với kết quả này, công tác giảm nghèo năm 2011 hoàn thành đƣợc mục tiêu Quốc hội đề ra. Những chính sách an sinh xã hội mà Chính phủ tập trung thực hiện trong năm 2011 nhƣ hỗ trợ cho hộ nghèo, hỗ trợ khó khăn cho những hộ có thu nhập thấp, trong đó có hộ nghèo; hỗ trợ về bảo hiểm y tế, hỗ trợ chi phí học tập và miễn giảm học phí và hỗ trợ nhà ở và tiếp tục cho vay tín dụng ƣu đãi đối với hộ nghèo, với tổng số tiền là gần 3.300 tỷ đồng đã tác động tích cực đến công tác giảm nghèo trong năm 2011. Đáng chú ý, đến nay đã cơ bản hoàn thành việc xóa nhà tạm ở 62 huyện nghèo với tổng số 82.814 nhà, đạt 97,27% kế hoạch hỗ trợ nhà ở, nhiều địa phƣơng đã hoàn thành sớm mục tiêu hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo theo chỉ đạo của Chính phủ. Xác định quá trình thực hiện mục tiêu giảm nghèo là quá trình thực hiện lâu dài và bền bỉ, là trách nhiệm của Chính phủ cũng nhƣ của các cấp, các ngành, công tác giảm nghèo năm 2012 tiếp tục đƣợc Chính phủ đầu tƣ, trong đó nhấn mạnh đến việc thực hiện có hiệu quả chƣơng trình xóa đói giảm nghèo; xây dựng kết cấu hạ tầng cho các vùng nghèo, xã nghèo; đồng thời nâng cấp, cải tạo các tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với nơi khác, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển. Đi đôi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, tiếp tục tạo nguồn lực cần thiết để dân cƣ ở các vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành 27 nghề, tăng nhanh thu nhập… nhằm nâng dần mức sống của các hộ đã thoát nghèo, giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2012 xuống còn 10-11%, tránh tình trạng tái nghèo. Quốc hội đã thông qua danh mục Chƣơng trình mục tiêu quốc gia cho 5 năm tới, trong đó có chƣơng trình giảm nghèo. Chúng ta đã triển khai Chƣơng trình này bắt đầu từ năm 2012, tập trung cho 62 huyện nghèo cộng với 7 huyện mới đƣợc Thủ tƣớng bổ sung thêm vào diện 30a. Các xã nằm trong Chƣơng trình 135, các xã biên giới, ngang biển, hải đảo cũng tiếp tục đƣợc tập trung đầu tƣ. Ngân sách đầu tƣ cho giảm nghèo năm 2012 dự tính sẽ tăng lên so với năm 2011, trung bình mỗi huyện đƣợc đầu tƣ 200-250 tỷ đồng/năm. 1.2. Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo vùng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh và địa phƣơng 1.2.1. Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành Nghị quyết 13 ngày 11 tháng 6 năm 1999 về phát triển kinh tế gò đồi và miền núi; Nghị quyết 07 năm 2001 về công tác dân tộc và chính sách dân tộc. Định hƣớng "phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi" tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006-2010 và những năm sau 2010… Nhờ có những chính sách và những giải pháp rất cụ thể và quan trọng, các cấp, các ngành tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện một cách tích cực, hiệu quả, đã làm chuyển biến mạnh mẽ tập quán canh tác, tập quán sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi, đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh đã có bƣớc chuyển biến quan trọng trên các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Cụ thể: Về phát triển kinh tế: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao năng suất, sản lƣợng cây trồng, đồng thời phải sƣu tầm và giữ lại các bộ giống đặc sản truyền thống. 28 Đẩy mạnh công tác trồng rừng kinh tế, rừng phòng hộ thông qua các dự án của Tỉnh. Lập dự án bảo tồn rừng nguyên sinh, rừng quốc gia Bạch Mã để quản lý bảo vệ rừng, động thực vật quý hiếm hiện có. Điều tiết nguồn nƣớc, tạo cảnh quan, môi trƣờng sinh thái cho vùng du lịch sinh thái trọng điểm dọc đƣờng Hồ Chí Minh trong tƣơng lai. Phát triển ngành nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc nhƣ: dệt thổ cẩm, đan lát, xây dựng xƣởng mộc Mỹ nghệ... Gắn việc phát triển thƣơng mại, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống với phát triển du lịch sinh thái, du lịch lịch sử (DMZ). Văn hoá - Xã hội: tăng cƣờng công tác truyền thông, công tác kế hoạch hoá gia đình. Bố trí lại lao động và sắp xếp dân cƣ hợp lý để phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế trong vùng. Chú trọng nâng cao chất lƣợng lao động thông qua xây dựng mô hình và các lớp đào tạo ngắn, dài ngày. Xây dựng Đề án sƣu tầm, nghiên cứu, bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc thiểu số, vật thể, phi vật thể ở Thừa Thiên Huế. Sƣu tầm các lễ hội truyền thống để duy trì và phát triển. Xây dựng các làng văn hoá đạt chuẩn văn hoá. Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá trong cƣới hỏi, tang lễ. Xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cƣ, phòng chống tội phạm, giữ vững an ninh Quốc phòng. Mở lớp đào tạo Đại học tại chức chuyên ngành ngắn, dài ngày cho cán bộ xã, thôn bản. Tiếp cận và tham gia các lớp đào tạo nâng cao năng lực của các dự án Quốc tế. Xây dựng cơ sở hạ tầng, hình thành khu trung tâm kinh tế - thƣơng mại cửa khẩu. Tập trung xây dựng các công trình thuỷ lợi để phục vụ tƣới tiêu nông nghiệp, đặc biệt ruộng nƣớc. 29 Gắn phát triển kinh tế - xã hội với an ninh quốc phòng: Có kế hoạch dãn dân đến sống tại các tuyến đƣờng quốc phòng để bảo vệ địa bàn. Xây dựng trận tuyến dân quân để bảo vệ lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, xây dựng các Đồn Biên phòng ở các chốt tiền tiêu trọng điểm. Xây dựng mối quan hệ tốt với nhân dân các xã biên giới, phối hợp chặt chẽ lực lƣợng vũ trang nƣớc bạn Lào để phòng chống tội phạm, lực lƣợng phản cách mạng đang có âm mƣu trong diễn biến hoà bình Nhận xét và đánh giá chung: Đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc và sự cố gắng nỗ lực của Tỉnh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số về kinh tế - xã hội - môi trƣờng đã có những bƣớc phát triển đáng kể: Các công trình hạ tầng thiết yếu (điện, đƣờng, trƣờng học, trạm xá, thuỷ lợi nhỏ, nƣớc sinh hoạt, chợ...) đa số đƣợc xây dựng kiên cố, trên 80% hộ gia đình sử dụng điện lƣới quốc gia, trên 60% hộ gia đình sử dụng nƣớc hợp vệ sinh để sinh hoạt, hệ thống thuỷ lợi đảm bảo tƣới tiêu cho diện tích lúa nƣớc 2 vụ... Đồng bào dân tộc thiểu số đã từ bỏ phƣơng thức canh tác lạc hậu, du canh du cƣ, đốt rừng làm nƣơng rẫy, đã ổn định định canh, định cƣ để phát triển sản xuất nâng cao đời sống, xoá đói giảm nghèo tăng thu nhập. Đời sống văn hoá - xã hội từng bƣớc đƣợc cải thiện, nâng cao, 100% xã đều có trƣờng tiểu học kiên cố, các hệ thống trƣờng bán trú đƣợc xây dựng hoàn thiện. Công tác phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và trung học cơ sở triển khai thực hiện có hiệu quả. Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ban đầu cho đồng bào các dân tộc đƣợc đặc biệt quan tâm, 100% xã có trạm y tế, đủ bác sĩ, y sĩ để khám và chữa bệnh; các dịch bệnh thông thƣờng ở miền núi ngày một kiểm soát và đẩy lùi. Đời sống văn hoá tinh thần phong phú đa dạng, các nhà văn hoá đƣợc xây dựng, tạo điều kiện để nhân dân các dân tộc có nơi để sinh hoạt và tổ 30 chức các lễ hội văn hoá truyền thống của cộng đồng các dân tộc. Các ngành nghề truyền thống, các phƣơng tiện thông tin về tận thôn bản, ngƣời dân biết nhiều thông tin, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc và tình hình Quốc tế, nhiều kinh nghiệm sản xuất của các địa phƣơng, dân tộc khác trong cả nƣớc để ứng dụng vào điều kiện của địa phƣơng mình có hiệu quả. Đội ngũ cán bộ cấp xã, thôn, bản từng bƣớc đƣợc nâng cao về năng lực quản lý và điều hành. Hệ thống chính trị ngày càng đƣợc tăng cƣờng và củng cố. An ninh quốc phòng luôn đƣợc giữ vững. Bộ mặt nông thôn miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế thay đổi và có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, vùng dân tộc thiểu số và miền núi Thừa Thiên Huế trong thời điểm hiện nay vẫn là vùng chậm phát triển; tài nguyên đất đai, rừng, khoáng sản chƣa đƣợc khai thác có hiệu quả; kết cấu hạ tầng chƣa phát triển toàn diện; đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số còn khó khăn. Năng lực đội ngũ cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ cấp xã, thôn bản còn nhiều hạn chế. 1.2.2. Tỉnh Quảng Nam Cuối năm 2009, Quảng Nam tổ chức Đại hội các dân tộc thiểu số từ huyện đến tỉnh. Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 7, Hội nghị Trung ƣơng Đảng (khóa IX) về công tác dân tộc, Quảng Nam có những thành tựu đƣợc tạo dựng với bao công sức đáng tự hào, nhất là trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Quảng Nam có vùng dân tộc, miền núi chiếm trên 80% diện tích tự nhiên. Toàn tỉnh có 9 huyện với 115 xã ở vùng cao và miền núi. Dân số đồng bào dân tộc thiểu số khoảng 11 vạn ngƣời; có 4 thành phần dân tộc bản địa: Cơtu, Xơ Đăng, Giẻ Triêng và Co. Sau khi có nghị quyết của Trung ƣơng, Tỉnh ủy đã có Nghị quyết 05 về dân tộc và miền núi. Theo đó, UBND tỉnh đã xây dựng chƣơng trình hành động tập trung chỉ đạo và đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo vùng dân 31 tộc thiểu số bằng nhiều nguồn lực, chƣơng trình, dự án xây dựng hạ tầng cơ sở và phát triển sản xuất. Trong đó, một kết quả quan trọng là sau 7 năm thực hiện Chƣơng trình 135, Quảng Nam có 10/54 xã hoàn thành các mục tiêu của chƣơng trình và từ năm 2006 triển khai thực hiện giai đoạn II ở 57 xã. Qua thực hiện Chƣơng trình 135, tốc độ xóa đói giảm nghèo đƣợc đẩy nhanh (bình quân giảm 5%/năm) cùng với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo bƣớc phát triển có tính đồng bộ theo hƣớng bền vững. Bên cạnh Chƣơng trình 135, trong 5 năm qua, Chƣơng trình 134 đã tạo ra bƣớc ngoặt nhƣ một cuộc cách mạng với kết quả xóa nhà tạm cho hơn 15 nghìn hộ, đạt hơn 90% số hộ nằm trong diện xóa nhà tạm; giải quyết hàng trăm héc ta đất ở và hàng nghìn héc ta đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣ cấp giống lúa mới (lúa nƣớc) cho 100% hộ đồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn. Trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đã coi trọng phát triển ruộng nƣớc, vận động nhân dân tự khai hoang, đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại, kinh tế vƣờn đồi (đất dốc), trồng các loại cây có giá trị nhƣ cây nguyên liệu giấy, cây quế, mây... Đầu tƣ xây dựng Khu Kinh tế cửa khẩu Đắc Ốc - Nam Giang. Triển khai bƣớc đầu việc tái định cƣ cho đồng bào du canh du cƣ với các hình thức linh hoạt xen ghép và tập trung, phù hợp với đặc thù địa bàn vùng dân tộc thiểu số. Kinh tế phát triển tạo động lực căn bản để đầu tƣ cho văn hóa, xã hội. Tỉnh đã hỗ trợ kinh phí để xây dựng các nhà làng truyền thống của các dân tộc, đến nay có hơn 70% thôn, bản có nhà sinh hoạt cộng đồng. Tiến hành xuất bản sách giới thiệu các dân tộc thiểu số của tỉnh. Triển khai nhiều đề tài nghiên cứu bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số. 32 Tỉnh ủy có Nghị quyết chuyên đề về đào tạo, sử dụng cán bộ dân tộc thiểu số, tăng cƣờng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở các sở, ban, ngành tỉnh. Vai trò già làng, ngƣời có uy tín đƣợc phát huy. Hàng năm tỉnh và các huyện đều mở các hội nghị để biểu dƣơng những già làng, trƣởng bản có uy tín. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới đƣợc giữ vững. Không để xảy ra "điểm nóng" về an ninh - trật tự an toàn xã hội. 1.2.3. Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng núi trung du phía Bắc, có diện tích tự nhiên 3.531 km2. Trong đó đất lâm nghiệp chiếm 33%, đất nông nghiệp chiếm 23% còn lại là diện tích đất đồi trọc. Dân số tỉnh Thái Nguyên khoảng 1.131.278 ngƣời gồm 8 dân tộc anh em trong đó đồng bào dân tộc thiểu số là 304.234 ngƣời. Toàn tỉnh có 9 huyện, thị xã, thành phố với 181 xã, phƣờng, thị trấn, 3.065 thôn bản với 328.096 hộ, trong đó có 100 xã vùng khó khăn. Đặc điểm về phát triển kinh tế: Vùng dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, với phần lớn còn sản xuất từ nƣơng rẫy, phƣơng thức sản xuất lạc hậu, công cụ lao động thô sơ nên năng suất cây trồng thấp, việc giải quyết lƣơng thực không vững chắc, thiếu đói thƣờng xuyên đe dọa cuộc sống của đồng bào. Bình quân lƣơng thực quy thóc đầu ngƣời vùng dân tộc thiểu số là 350kg/năm. Các giải pháp xoá đói giảm nghèo bao gồm: - Thực hiện kế hoạch hoá gia đình. - Phát triển giáo dục nâng cao dân trí. - Quy hoạch sử dụng đất đai, nhất là huy động các diện tích có thể vào sản xuất nông lâm nghiệp, đặc biệt đất canh tác, gắn quy hoạch đất đai với phát triển các ngành nghề phi nông lâm nghiệp. - Tăng cƣờng đầu tƣ vốn vay. - Tăng cƣờng trang bị các công cụ cải tiến và máy móc cho sản xuất. 33 - Đẩy mạnh công tác khuyến nông hƣớng dẫn ngƣời dân kỹ thuật canh tác, lựa chọn các cây trồng có lợi thế so sánh trên thị trƣờng. - Tăng cƣờng đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng. Trong đó, giải pháp về giáo dục, về khuyến nông và vốn vay là các giải pháp triển khai cho đồng bào dân tộc mang lại hiệu quả cao hơn nhiều so với cho nhân dân trong vùng. Bởi lẽ, đồng bào dân tộc thiểu số quá nghèo và ít có điều kiện học hành, ít thông tin khoa học kỹ thuật. Đầu tƣ phát triển giáo dục miền núi, phát triển hệ thống khuyến nông và cho vay vốn, cần ƣu tiên hơn cho ngƣời dân tộc để họ sớm tiến kịp ngƣời Kinh và ngƣời Hoa, để họ sớm theo kịp và hội nhập với dòng chảy chung của quá trình phát triển rất nhanh chóng của toàn đất nƣớc. Năm 2012, Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên đã đề ra mục tiêu, các giải pháp để quyết tâm xây dựng thành công nông thôn mới. Đây là yêu cầu cấp bách, là đòi hỏi từ chính thực tiễn cuộc sống, do vậy đòi hỏi sự vào cuộc của các cấp ủy đảng, của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là việc đẩy mạnh thực hiện từ cơ sở. Trong thực hiện công cuộc xây dựng nông thôn mới theo theo tinh thần Nghị quyết Trung ƣơng 7 (Khóa X) về "Nông nghiệp, Nông dân và Nông thôn"; Thái Nguyên xác định mục tiêu tiếp tục tập trung làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và nhân dân, thực hiện tốt việc lồng ghép các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội để huy động các nguồn lực đầu tƣ để đem lại hiệu quả thiết thực. Không ngừng kiện toàn tổ chức, bộ máy và đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến cơ sở đảm bảo phát huy hiệu quả trong triển khai chƣơng trình. Tỉnh Thái Nguyên quyết tâm thực hiện mục tiêu chuyển đổi trên 56% số lao động ở nông thôn hiện nay xuống còn 30% vào năm 2015 và phấn đấu đạt 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới vào năm 2015 và trên 50% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới vào năm 2020. Đây cũng là năm, công tác xóa đói, giảm nghèo, bảo trợ xã hội thực hiện các chính sách an sinh xã hội đƣợc Thái Nguyên quan tâm, chú trọng. 34 1.2.4. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo một số huyện miền núi trong tỉnh Nghệ An Tỉnh Nghệ An có 10 huyện, thị xã miền núi. Mỗi địa phƣơng có một lợi thế khác nhau để phát triển cây trồng, vật nuôi. Từ trƣớc đến nay, tỉnh và các địa phƣơng vận dụng các chƣơng trình đầu tƣ hỗ trợ của Chính phủ xây dựng mô hình phát triển kinh tế bằng cách đƣa các giống cây, con vào nuôi trồng, nhằm tạo điều kiện cho đồng bào các dân tộc có việc làm, ổn định đời sống, song tiềm năng vẫn chƣa đƣợc khai thác theo hƣớng đầu tƣ chiều sâu. Các huyện miền núi Nghệ An có 13.750,1 km2, chiếm 83% tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh, trong đó vùng núi cao chiếm 58%. Dân số có gần 1,2 triệu ngƣời, chiếm gần 37% dân số toàn tỉnh. Trên chiều dài 419 km đƣờng biên giới, có 4 cửa khẩu, kết nối giao thƣơng với nƣớc bạn Lào và phía Đông Bắc - Thái Lan. Với 4 tuyến giao thông chính, nối hành lang kinh tế Đông – Tây và đƣờng Hồ Chí Minh, rất thuận lợi cho giao thƣơng hàng hóa. Với diện tích rộng lớn nen miền Tây - Nghệ An có quỹ đất dồi dào với hệ đất feralit là chủ yếu, nhƣ đất đỏ đá vôi, đất đỏ vàng, đỏ nâu, đất ba zan… rất phự hợp với các cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, trồng rừng, trồng cỏ, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, và có giá trị xuất khẩu, xóa đói giảm nghèo Ngoài ra, còn có đất phù sa ở thung lũng, sông suối chiếm tỷ lệ nhỏ, dựng để trồng lƣơng thực cung cấp lƣơng thực tại chỗ cho dân bản địa. Điều đặc biệt là vùng miền núi của ta nằm ở giao điểm các luồng đƣờng giao thông từ Bắc vào Nam, từ miền ven biển qua đồng bằng lên vùng núi để qua Lào. Ở các huyện vùng cao nhƣ Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Quế Phong… do sự chia cắt của đồi núi cao, đã tạo nên những tiểu vùng khí hậu đặc thù. Từ nhiều năm qua, đƣợc sự quan tâm hỗ trợ của Đảng, Nhà nƣớc rất nhiều chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế nông, lâm, ngƣ nghiệp dành cho 35 các huyện miền núi. Nhiều địa phƣơng đã vận dụng, khai thác tiềm năng của mình có hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững. Huyện Con Cuông nhiều năm qua đã phát triển diện tích cho công nghiệp, cam Bãi Phủ, rừng nguyên liệu. Huyện Kỳ Sơn chú trọng phát triển chè Tuyết shan, cây canh kiến, hoa ly… Huyện Quế Phong mới đây đƣa cây chanh leo vào trồng cho năng suất cao. Các huyện Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Thái Hòa, Tân Kỳ, Anh Sơn, Thanh Chƣơng từ lâu vẫn giữ các cây trồng thế mạnh, nhƣ chè, cao su, mía đƣờng, cam... Nhiều địa phƣơng đã lợi dụng địa bàn đồi núi để phát triển các vật nuôi thành hàng hóa có giá trị kinh tế cao: lợn rừng, lợn đen, nhím, dê, gà, trâu, bò. Ngoài ra, các địa phƣơng còn xây dựng các mô hình điểm về cây trồng, vật nuôi bằng giống mới để bà con học tập, làm theo, hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các giống bản địa. Rõ ràng cùng với sự quan tâm của nhà nƣớc và sự cần cù chịu khó của đồng bào, cho nên những năm gần đây các huyện miền núi tỉnh Nghệ An đã đong góp cho sự phát triển kinh tế chung của tỉnh bằng cung cấp các nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông, lâm sản. Vì thế đời sống của đồng bào các dân tộc nhiều nơi đã cải thiện rõ rệt. Nổi bật là các địa phƣơng: Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa. Mô hình nuôi cá lồng trên thƣợng nguồn sông Lam cũng là tiềm năng của vùng miền núi. Từ năm 1996, tỉnh Nghệ An có chủ trƣơng xóa bỏ cây thuốc phiện tại các huyện vùng rẻo cao Kỳ Sơn và Quế Phong, sau đó là có chủ trƣơng vận động nhân dân trồng các loại cây ăn quả, nhƣ mận tam hoa, cây cành kiến, khoai sọ, bí xanh, đào, hồng… Sau nhiều năm trồng và chăm sóc, hàng trăm ha cây ăn quả các loại phát triển và sản lƣợng trái cây tƣơng đối lớn. Đối với chăn nuôi, vùng miền Tây – Nghệ An có lợi thế phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đó là những vùng đất bãi đồi rất thuận lợi chăn thả trâu 36 bò. Bên cạnh đó còn có nhiều diện tích đất dùng để trồng cỏ phục vụ chăn nuôi. Những năm qua, nhiều địa phƣơng đã có chủ trƣơng nâng cao chất lƣợng đàn trâu, bò bằng cách sind hóa. Lợn đen, gà mông chân đen, cá lồng… đối với miền xuôi hiện nay là đặc sản. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng của 10 huyện miền núi của tỉnh Nghệ An thời gian qua; kết quả thực hiện Nghị quyết 30a đối với 3 huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng và Quế Phong; kết quả và những kinh nghiệm phát triển chăn nuôi ở các huyện miền núi Nghệ An. Những năm qua, nhờ lồng ghép nhiều chƣơng trình nhƣ 135, 30a và các chính sách dân tộc miền núi nên tốc độ xây dựng hạ tầng và phát triển kinh tế ở các huyện miền núi đạt kết quả cao. Công tác hỗ trợ hộ nghèo xây dựng nhà ở đƣợc đẩy mạnh, riêng 3 huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong đó có hơn 7.200 nhà ở hộ nghèo đƣợc xây dựng, đạt 98% kế hoạch; tỷ lệ hộ nghèo của 3 huyện vùng cao giảm hơn 4%/ năm. Những tháng đầu năm 2012, sản xuất nông nghiệp và tiểu - thủ công nghiệp Nghệ An tiếp tục có bƣớc phát triển, đời sống ngƣời dân đƣợc nâng cao. Trong lĩnh vực chăn nuôi, số gia súc và gia cầm ở 10 huyện miền núi tiếp tục tăng nhanh, trong đó đàn trâu bò đạt trên 500.000 con, đàn bò sữa đạt 14.000 con, đứng thứ 2 cả nƣớc sau T.P Hồ Chí Minh. 37 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI ĐAN LAI (HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN) 2.1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến xóa đói giảm nghèo vùng Đan Lai 2.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Tỉnh Nghệ An là tỉnh diên hải vùng Bắc Trung bộ nƣớc Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 18o33' đến 20o00' vĩ độ Bắc và từ 103o52' đến 105o48' kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Có tổng diện tích tự nhiên là 16.487 km2, dân số 2.915.055 ngƣời (năm 2011), gồm 20 huyện và thành phố, Thị xã: Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái Hòa và 17 huyện, Diễn Châu, Quỳnh Lƣu, Yên Thành, Đô Lƣơng, Nghi Lộc, Hƣng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chƣơng, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, có 10 huyện, Thị xã miền núi là huyện: Tân Kỳ, Anh Sơn, Con Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Thị xã Thái Hoà và có 4 huyện có xã miền núi là huyện Thanh Chƣơng, Yên Thành, Nghi Lộc, Đô Lƣơng. Đây cũng là mảnh đất cƣ trú nhiều dân tộc thiểu số nhƣ: Thái, Thổ, H’Mông, Khơ Mú, Sán Dìu, Ơ Đu, tộc ngƣời Đan Lai. Mỗi dân tộc đều có nét đặc trƣng riêng về ngôn ngữ, chữ viết, trang phục, tập quán sinh hoạt, tục lệ…tạo nên những vẻ đẹp phong phú, đa dạng và đặc sắc trong bức tranh văn hoá của tỉnh Nghệ An. Tỉnh Nghệ An nằm ở Đông Bắc dãy Trƣờng Sơn, địa hình đa dạng, phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống đồi núi, sông suối hƣớng nghiêng từ Tây Bắc xuống Đông - Nam. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Pulaileng (2.711m) ở huyện Kỳ Sơn, thấp nhất là vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lƣu, Diễn Châu, 38 Yên Thành có nơi chỉ cao đến 0,2 m so với mặt nƣớc biển (đó là xã Quỳnh Thanh huyện Quỳnh Lƣu). Đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của toàn tỉnh; Hệ thống sông ngòi dày đặc; Tổng chiều dài sông suối trên địa bàn tỉnh là 9.828 km, mật độ trung bình là 0,7 m/km2. Sông lớn nhất là sông Cả (sông Lam) bắt nguồn từ huyện Mƣờng Pẹc tỉnh Xieng Khoảng (Lào), có chiều dài là 532 km. Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu sự tác động trực tiếp của gió mùa Tây - Nam khô và nóng (từ tháng 4 đến tháng 8) và gió mùa Đông Bắc lạnh, ẩm ƣớt (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau). Bản đồ Hành chính tỉnh Nghệ An 2.1.2. Đặc điểm của các dân tộc thiểu số ở miền núi Nghệ An Nghệ An là một tỉnh vào loại lớn nhất của cả nƣớc; tỉnh có miền núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên của tỉnh – Là nơi cƣ trú của 6 tộc ngƣời, nơi có nhiều tài nguyên sinh học, khoáng sản có giá trị và có vai trò quan trọng đặc biệt trong chiến lƣợc phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh nhà. 39 Theo số liệu điều tra dân số năm 2010, ngoài bộ phận ngƣời Kinh, ở miền núi Nghệ An có 5 dân tộc thiểu số, xét theo số lƣợng cƣ dân từ cao xuống thấp là: Dân tộc Thái có 265.591 ngƣời, gồm 3 nhóm: Thái địa phƣơng, Thái Tày Mƣờng (còn gọi là Thái Hàng Tổng), Thái Mán Thanh và Thái Tày Kháng. Các nhóm nói trên đều cƣ trú xen cài trên 9 huyện: Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Con Cuông, Quỳ Châu, Quế Phong, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Anh Sơn và 3 xã của huyện Quỳnh Lƣu. Đồng bào Thái ở Nghệ An tự gọi mình là “Pú Táy”, có vùng gọi là “Cốn Táy”. Dân tộc thổ có 56.262 ngƣời gồm 5 nhóm: Cuối, Kẹo, Họ (còn gọi là Mon Ha), Đan Lai – Lý Hà và Tày Poọng. Các nhóm: Cuối, Kẹo, Họ cƣ trú ở 3 huyện phía bắc là: Nghĩa Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp. Các nhóm: Đan Lai, Lý Hà và Tày Poọng cƣ trú ở 2 huyện phía nam là Con Cuông và Tƣơng Dƣơng. Các nhóm Thổ nói trên không những cƣ trú biệt lập và cách xa nhau mà phần lớn phong tục tập quán cũng khác nhau, đặc biệt là không hiểu đƣợc tiếng nói của nhau để giao tiếp. Việc xếp các nhóm trên vào một dân tộc cần đƣợc nghiên cứu thêm. Dân tộc Khơ Mú có 24.305 ngƣời, dân tộc H’Mông có 22.747 ngƣời. Cả 2 dân tộc này có mặt ở các huyện: Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong. Còn 307 ngƣời dân tộc ơ Đu hiện còn cƣ trú ở một vài xã ở các huyện Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng. Nhìn một cách tổng thể bức tranh cƣ trú, ta thấy các dân tộc thiểu số ở Nghệ An cƣ trú trên 3 vùng cảnh quan với các đặc thù và sắc thái khác nhau: Vùng thấp, thung lũng, vùng rẻo giữa và vùng rẻo cao. Vùng thấp – thung lũng là nơi cƣ trú tập trung của các dân tộc Thái với kinh tế truyền thống ruộng nƣớc và nƣơng rẫy. Vùng cảnh quan rẻo giữa là địa bàn cƣ trú của các dân tộc Khơ Mú, Thổ. Vùng rẻo cao là nơi cƣ trú của các dân tộc H’Mông, ơ 40 Đu và tộc ngƣời Đan Lai. Tính phong phú và đa dạng trên của bức tranh tộc ngƣời, cũng là sự đa dạng của hoạt động kinh tế của các loại hình tổ chức xã hội cổ truyền trong các điều kiện môi trƣờng tự nhiên khác biệt mà nó đã đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế – xã hội, nhất là sự phát triển về văn hoá. 2.1.3. Đặc điểm, đặc thù đói nghèo của tộc người thiểu số Đan Lai Tộc ngƣời Đan Lai là một nhóm ngƣời nhỏ, đƣợc chính phủ Việt Nam xếp vào dân tộc Thổ. Hiện tại dân số bộ tộc này chỉ còn khoảng hơn 3000 ngƣời cƣ trú ở trong rừng sâu thƣợng nguồn Khe Khặng, ven triền núi Trƣờng Sơn, giáp biên giới Việt – Lào xã Môn Sơn - Huyện Con Cuông- tỉnh Nghệ An; cách trung tâm huyện 40 Km, cách trung tâm tỉnh 190 Km, độ cao 1200 mét so với mực nƣớc biển. Chƣa có đƣờng ô tô đi lại, chủ yếu là đi bộ theo lối mòn ven triền núi của dãy núi Trƣờng sơn giáp ranh giữa biên giới hai nƣớc Việt - Lào hoặc bằng thuyền đuôi én dọc theo khe suối. Do điều kiện cách biệt về địa lí và tập tục lạc hậu, tộc ngƣời Đan Lai dựa vào rừng, chủ yếu là săn bắn, hái lƣợm và phát rừng làm rẫy tỉa bắp, gieo hạt trên núi cao khô hạn nên nghèo đói quanh năm. Hôn nhân chủ yếu lấy nhau trong tộc ngƣời Đan Lai; theo đó, tộc ngƣời này có chiều hƣớng suy thoái giống nòi, trẻ em và ngƣời lớn suy dinh dƣỡng, còi cọc, trình độ dân trí thấp, bệnh tật ốm đau triền miên. Về nguồn gốc giống nòi, tộc ngƣời thiểu số Đan Lai có thể có nguồn gốc từ ngƣời Kinh, tộc này chủ yếu là dòng họ La. Theo lời kể của các già làng thì dòng họ này ngày xƣa do chạy trốn sự tàn ác bá của bạo chúa miền Hoa Quân (nay thuộc Thanh Chƣơng, Nghệ An). Dòng họ La phải tìm cho ra 100 cây nứa bằng vàng, một chiếc thuyền chèo liền mái, nếu không sẽ bị thảm sát cả họ. Những thứ trên là hoàn toàn không thể có. Cả làng họ La trốn chạy lên núi 41 và họ đã chạy mãi đến thƣợng nguồn sông Giăng, nơi không còn nghe thấy tiếng ngƣời mới dám dừng chân - một bộ tộc mới ra đời từ đây. Cái tên Đan Lai là do từ Đan trong tên làng xƣa từ quê hƣơng (làng Đan Nhiệm) và từ lai là vì cuộc sống của họ phải tiếp xúc, lai tạp với các dân tộc khác ở miền rừng núi. Tập tục: Tộc Đan Lai có tục ngủ ngồi rất khác biệt với các tộc ngƣời thiểu số khác. Tập tục này gắn liền với tai họa mà tổ tiên của họ đã phải gánh chịu. Ngủ ngồi là để cảnh giác với thú dữ và bọn quan quân, họ có thể vùng dậy chạy vào rừng sâu khi bị truy đuổi, Họ thƣờng ngồi đƣa hai bàn tay nắm lại đỡ lấy trán để ngủ, hoặc đẽo cây chàm ngàm kê vào dƣới cổ để ngủ cho khỏi mỏi, hoặc hai tay nắm chặt đầu thanh củi tì vào trán. Theo số liệu thống kê mới nhất, tộc ngƣời Đan Lai chỉ có hơn 3.000 ngƣời, trong đó gần 1.000 ngƣời sinh sống ở vùng lõi Vƣờn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông. Trƣớc kia, vì ở tận nơi “thâm sơn cùng cốc” đầy thú dữ nên ngƣời Đan Lai dựng chòi phủ cành cây ở tạm, không giƣờng, chiếu, chăn, màn. Họ thƣờng dùng chạc cây chống vào cằm ngồi ngủ để phòng thú dữ. Một số nhà nghiên cứu về văn hóa các dân tộc cho rằng Tộc ngƣời Đan Lai gần nhƣ không có một chút gì gọi là bản sắc riêng. Lý do tộc ngƣời Đan Lai không có bản sắc riêng đƣợc các nhà nghiên cứu lý giải: Sau những ngày dài chạy trốn, sống cô lập hoàn toàn với thế giới con ngƣời, ngôn ngữ, tiếng nói cũng ít đƣợc sử dụng vì cả ngày phải vào rừng kiếm sống vì thế mà mai một dần. Những từ nào còn nhớ đƣợc thì do ngữ điệu khi phát âm của ngƣời dân xứ Nghệ cũng bị biến thể. Ngay nhƣ bây giờ, cả tộc ngƣời Đan Lai chỉ có hai dòng họ chính là Lê và La. Họ La cũng chính là do sự biến âm của từ Lê. Về sau, trong quá trình giao lƣu, ngƣời Đan Lai “mƣợn” ngôn ngữ của ngƣời Thái, ngƣời Lào cộng thêm với chút từ ngữ của ngƣời Kinh khi xƣa còn lại và 42 những âm lóng của 3 dân tộc này thành ngôn ngữ của mình. Tiếng nói của ngƣời Đan Lai chính là sự pha tạp của cả ba dân tộc này. Ngay chữ viết, tộc ngƣời Đan Lai cũng không có chữ viết riêng. Do đời sống khó khăn, cộng vào đó, trong quá trình trốn chạy, ngƣời Đan Lai cố tình xóa dấu vết để nếu có quân binh đuổi theo thì cũng không phát hiện đƣợc ra họ. Không những tiếng nói, chữ viết mà ngay các phong tục, lối sống của ngƣời Đan Lai cũng gần nhƣ không có nét riêng, nó cũng là sự pha tạp của ngƣời Thái, ngƣời Lào. Các phong tục nhƣ chôn cất, cúng giỗ ngƣời chết cũng không có. Khi đem ngƣời chết đi chôn, ngƣời Đan Lai chủ yếu cuốn chiếu. Nhà nào khá hơn thì chặt cây nứa, cây dang hay cây tre rồi đem chẻ ra đan lại thành tấm phên, cuốn lại, bó chiếu ra bên ngoài. Bản ở bên này suối thì ngƣời chết phải đƣợc chôn bên kia suối. Huyệt chôn cũng chỉ đào rất nông rồi đƣa ngƣời chết ra đó, thả xuống lỗ, san phẳng. Xong, nhặt hòn đá ném lên đó làm dấu. Việc ném hòn đá đánh dấu cũng là để ngƣời sống biết đó là “rừng ma” không vào. Ném hòn đá lên phần đất vừa san phẳng, ngƣời làng phải chạy thật nhanh để ra khỏi chỗ đó. Khi chạy về đến bản, nhà có ngƣời chết phải dỡ nhà để làm lại. Ngƣời Đan Lai cho rằng, ngƣời chết biến thành con ma. Chôn xong phải chạy để trốn ma. Chuyện dỡ nhà làm lại là để con ma không còn nhận ra nơi trƣớc đây đã ở. Kiếp ngƣời ở đây cũng chỉ có thế. Khi chôn xuống đất, con cháu không còn cúng giỗ để tƣởng nhớ tiền nhân. Phong tục này cũng đƣợc ngƣời Đan Lai “vay mƣợn” từ phong tục của ngƣời Thái mà có. Tộc ngƣời Đan Lai đã đƣa nhau vào tận chân dãy núi trƣờng sơn, vùng biên giới hai nƣớc Việt – Lào, miền Tây Nghệ An để tồn tại hàng trăm năm. Chủ trƣơng của Nhà nƣớc là quyết tâm đƣa ngƣời Đan Lai tái định cƣ, không ở trong vùng lõi của rừng quốc gia Pù Mát thì tộc ngƣời này sẽ không chạy nữa mà ổn định sản xuất, sinh sống, duy trì giống nòi. Sự ám ảnh về chuyến 43 “di làng” đầy đau khổ và tủi cực từ ngày xƣa vẫn còn hằn sâu trong tâm trí của ngƣời Đan Lai. Quá trình đó đã làm cho ngƣời Đan Lai, từ ngƣời biết trồng cấy, văn minh trở lại kiếp ngƣời của thuở hồng hoang nguyên thủy, một quá trình tiến hóa ngƣợc của con ngƣời đầy đau buồn và cơ cực. Ngày 19/12/2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Đề án bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời Đan Lai, hiện sinh sống tại vùng lõi Vƣờn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, Nghệ An, với tổng kinh phí hơn 93 tỷ đồng. Theo đề án này, Chính phủ sẽ tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục tại các khu vực đồng bào Đan Lai sinh sống, giúp bà con mở rộng quan hệ giao lƣu với đồng bào các dân tộc khác trên địa bàn. Để triển khai đề án bảo tồn tộc ngƣời Đan Lai, năm 2008, huyện Con Cuông đã dựng nhà tái định cƣ đƣợc cho 42 hộ, với 193 nhân khẩu Đan Lai ra lập bản mới tại xã Thạch Sơn. Sâu trong rừng Pù Mát chỉ còn 2 bản là Cò Phạt và bản Búng, với khoảng 150 hộ, 800 nhân khẩu. Trƣớc khi thực hiện Đề án trên, đời sống của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai chỉ dựa vào rừng với phƣơng thức săn bắt, hái lƣợm, phát rừng làm rẫy, chọc lỗ tra hạt nên nghèo đói triền miên suốt đời này sang đời khác. Để chống chọi với giá lạnh, muỗi vắt và thú dữ, ngƣời Đan Lai trƣớc kia buộc phải đốt lửa thâu đêm, ngủ ngồi và nhai trầu, hút thuốc liên tục: Để tránh ngủ gật ngã vào bếp lửa, đồng bào phải dựng cây gậy có chạc ba đặt lên cằm khi ngủ ngồi... Sống trong rừng sâu, chỉ có núi và rừng, đất canh tác chủ yếu là đất nƣơng cũng rất ít. Hiện nay, cả bản Búng có 87 hộ 436 khẩu nhƣng diện tích đất canh tác chỉ chƣa đến 10ha. Cộng thêm vào những khó khăn về đất canh tác là giống lúa. Cũng trải qua hàng trăm năm nay, vẫn giống lúa cũ nên hiện tƣợng “lại giống”, năng xuất rất thấp. Nguồn lƣơng thực chính của đồng bào là sắn. Ngô cũng chỉ trồng đƣợc rất ít. Mỗi nhà chỉ có khoảng 15 đến 20 bắp 44 ngô treo trên gác bếp để làm giống. Tộc ngƣời Đan Lai cũng có trồng kê song cũng nhƣ ngô. Chủ yếu là trồng xem vào nƣơng sắn nên năng xuất rất thấp. Riêng khoai ngƣời Đan Lai không trồng. Việc canh tác của tộc ngƣời Đan Lai dựa 100% vào tự nhiên. Ngoài ra, tộc ngƣời Đan Lai đƣa nhau vào rừng đào măng, củ mài, củ nâu, khủa... cả ngày đến chiều tối mới về bản. Mỗi ngày, thu đƣợc khoảng 7 đến 8kg măng tƣơi. Sau khi chế biến còn đƣợc hơn 2kg măng khô. Mỗi cân măng khô, hiện thời giá bán đƣợc khoảng 40.000 đồng. Thời gian khai thác măng nứa cũng chỉ rộ lên đƣợc 1 đến 2 tuần là hết. Tiền kiếm đƣợc từ bán măng, ngƣời Đan Lai lại dồn hết vào mua rƣợu. Một đám cƣới, ngƣời Đan Lai có thể kéo dài đến 20 ngày. Trong 20 ngày đó, thức ăn chủ yếu là trái cây và rau xanh và uống rƣợu. Tục uống rƣợu “liền tù tì” vài ba ngày, thậm chí cả tuần, cả tháng của ngƣời Đan Lai cũng vì sống trong rừng, lạnh, uống rƣợu cho “nóng” ngƣời. Hiện nay, tỷ lệ hộ nghèo của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai vẫn còn cao. Sống ở tận cùng thƣợng nguồn sông Giăng, thuộc xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông, cách biệt về địa lí, dân trí thấp, thiếu hiểu biết về pháp luật; vẫn đang sống ở mức nghèo khổ. Thói quen trông chờ vào các dự án của ngƣời dân là rất nặng nề. Không những thói quen trông chờ vào dự án mà tình trạng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai trong canh tác không hề biết bón phân hay chăm sóc. Cũng vì chỉ biết khai thác mà không đƣợc thƣờng xuyên cung cấp các loại phân hữu cơ nên chất đất ở đây gần nhƣ bạc mầu đến mức hoang hóa trở lại. Cây lúa không thể cắm rễ xuống đƣợc. Phòng nông nghiệp huyện Con Cuông đƣa giống lúa mới thử nghiệm nhƣng giống lúa đó không chịu đƣợc sâu rầy nên khi cây lúa lên cao thì bị sâu hại chết hết. 45 Tập tục lạc hậu của tộc ngƣời Đan Lai cũng ảnh hƣởng rất lớn đến phát triển kinh tế, chăm sóc sức khoẻ, đời sống cho chính ngƣời dân. Ngƣời Đan Lai 13 tuổi mà chƣa lấy chồng coi nhƣ “ế”. Và đặc biệt, tộc ngƣời Đan Lai chỉ lấy ngƣời trong tộc ngƣời mình nên hôn nhân cận huyết thống đã và đang diễn ra tại đây. Theo tục ngƣời Đan Lai, chỉ cần khác họ là có thể lấy nhau. Thực ra, họ Lê và họ La cũng chỉ là từ một gốc mà ra. Cũng chính vì tình trạng này mà chuyện con anh trai lấy con em gái là thƣờng. Vì hôn nhân cận huyết thống nên hầu nhƣ trẻ em ở tộc ngƣời Đan Lai thƣờng yếu và thiểu năng trí tuệ. Do đời sống quá khó khăn nên hiện tƣợng mù chữ trở lại sau khi học vài ba năm là phổ biến. Cháu bé sơ sinh sau khi được mẹ và ông nội tắm ở suối. 2.2. Hoạt động xóa đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời Đan Lai trong những năm qua 2.2.1. Các chính sách nhà nước Năm 2001, UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt dự án “Thực hiện tái định cƣ (TĐC) đồng bào Đan Lai tại 3 bản Cò Phạt, Khe Cồn và bản Búng, xã 46 Môn Sơn, huyện Con Cuông” với tổng mức đầu tƣ 20 tỷ đồng. Qua 5 năm thực hiện, chỉ vận động đƣợc 36 hộ dân Đan Lai rời nơi ở cũ về TĐC tại 2 bản Cửa Rào và Tân Sơn, gần trung tâm xã Môn Sơn - Huyện Con Cuông. Ngày 16 tháng 12 năm 2006, Thủ tƣớng Chính Phủ ban hành Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” (gọi tắt là Đề án 280). Vậy là từ một dự án của tỉnh đƣợc nâng thành một đề án mang tầm quốc gia. Mục tiêu tổng thể của Đề án là: Nâng cao điều kiện sống, phát triển kinh tế-xã hội nhằm bảo tồn, phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sống trong vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát; bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt Vƣờn Quốc gia Pù Mát vừa đƣợc UNSECO công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới, bảo vệ an ninh biên giới. Phạm vi, quy mô và địa điểm thực hiện Đề án: Trong tổng số 176 hộ tộc ngƣời thiểu số Đan Lai đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tổ chức di chuyển 146 hộ đến nơi mới và ổn định 30 hộ tại nơi cũ nhƣ sau: Hợp phần 1: Xây dựng khu tái định cƣ và tổ chức di chuyển 146 hộ tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống trên thƣợng nguồn Khe Khặng thuộc 2 bản: Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn, đến vùng tái định cƣ tại 3 bản: Kẻ Gia, Kẻ Tắt, Bá Hạ xã Thác Ngàn, gồm: Điểm tái định cƣ số 1: Bản Kẻ Gia 42 hộ. Điểm tái định cƣ số 2: Bản Kẻ Tắt 40 hộ. Điểm tái định cƣ số 3: Bản Bá Hạ 64 hộ. Hợp phần 2: Tổ chức ổn định sản xuất, đời sống và văn hoá – xã hội cho 30 hộ ở lại tại bản Cò Phạt xã Môn Sơn để phối hợp với bộ đội Biên phòng, lực lƣợng Kiểm lâm và cơ quan quản lý du lịch làm tốt công tác giữ gìn trật tự 47 an ninh biên giới, bảo vệ rừng và kết hợp phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Pù Mát. Hợp phần 3: Đối với 36 hộ dân đã di chuyển năm 2002 ra ở tại 2 bản Tân Sơn và Cửa Rào thuộc xã Môn Sơn huyện Con Cuông: Tiếp tục hỗ trợ tổ chức ổn định sản xuất, đời sống và văn hoá cho đồng bào. Nội dung đầu tư chủ yếu: Hỗ trợ sản xuất; Xây dựng cơ sở hạ tầng; Xây dựng nhà ở cho đồng bào; Hỗ trợ ban đầu tái định cƣ và đời sống; Bảo tồn và phát triển văn hoá, xã hội. Tổng nguồn vốn đầu tư: 93.244 triệu đồng. Thời gian thực hiện đề án: Từ 2007 – 2010. Ngoài ra, Nhà nƣớc đã đầu tƣ 118 tỷ để mở đƣờng đến bản Cò Pạt. Đây chính là “cơ hội” để tộc ngƣời Đan Lai hòa nhập với cộng đồng nhanh hơn. Vì hiện tại, muốn vào đƣợc đây, chỉ có con đƣờng duy nhất là ngƣợc 47 thác sông Giăng. Muốn vào đƣợc nơi tộc ngƣời Đan Lai sinh sống cũng phải lựa khi thời tiết thuận lợi, nếu thời tiết xấu dễ bị lũ cuốn trôi, thác lật thuyền. Công tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân cũng đƣợc cán bộ quân y 2 tổ công tác bộ đội Biên phòng đồn Biên phòng 555 đặc biệt quan tâm. Những đợt cấp phát thuốc và khám bệnh miễn phí đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Từ nguồn kinh phí của Tổng công ty dầu khí và Cục trinh sát - Bộ tƣ lệnh biên phòng, đơn vị đã xây dựng 5 căn nhà quân dân y tại bản Cò Phạt trị giá trên 300 triệu đồng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân. 2.2.2. Các chủ thể tham gia xóa đói giảm nghèo và những hoạt động xóa đói giảm nghèo ở địa phương Tại điều 2, điều 3 Quyết định số 280/2006/QĐ-TTg, ngày 16 tháng 12 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng 48 lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” đã chỉ rõ trách nhiệm của các Bộ, Ban, ngành đến địa phƣơng: Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình, có trách nhiệm phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An cụ thể hoá Đề án "Bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An" đã đƣợc phê duyệt thành các Dự án thành phần để triển khai thực hiện. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An có nhiệm vụ: Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện Đề án do 1 đồng chí Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh làm Trƣởng ban. Các ngành chức năng có trách nhiệm tăng cƣờng phối hợp với huyện Con Cuông để triển khai thực hiện Đề án. Căn cứ vào khả năng huy động nguồn vốn và sự cấp thiết của từng vấn đề, lựa chọn thứ tự ƣu tiên hợp lý và chỉ đạo chủ đầu tƣ lập các dự án thành phần trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định hiện hành. Chủ động lồng ghép các nguồn vốn để thực hiện Đề án, đồng thời chỉ đạo đầu tƣ tập trung có định hƣớng để nhanh chóng mang lại hiệu quả thiết thực, ƣu tiên đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất và hạ tầng xã hội, tạo sự phát triển bền vững, lâu dài cho đồng bào dân tộc. Nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý của chính quyền địa phƣơng các cấp, huyện, xã gắn với thôn bản. Thƣờng trực Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Nghệ An giao Bộ Chỉ huy bộ đội Biên Phòng tỉnh lập dự án hợp phần về “Bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại 2 bản: Bản Búng và Cò Phạt xã Môn Sơn”, trên cơ sở đó Đồn biên phòng 555 - Môn Sơn đã xây dựng kế hoạch để triển khai thực hiện có hiệu quả. Trƣớc hết đơn vị đã cử các đồng chí có tinh thần trách nhiệm và năng lực thành lập 2 tổ công tác "cắm bản", thƣờng 49 xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt trong nhân dân. Thông qua các buổi sinh hoạt này tuyên truyền, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, thực hiện kế hoạch hóa gia đình và không kết hôn cận huyết thống. Hiện nay, Bộ Tƣ lệnh Biên phòng hỗ trợ lƣơng thực 1 năm cho các hộ tộc ngƣời Đan Lai. Theo chƣơng trình, 6 tháng đầu sẽ hỗ trợ mỗi khẩu 7kg gạo để chống đói/tháng, còn 6 tháng sau hỗ trợ 3,5kg. Hiện tại số gạo hỗ trợ của Bộ Tƣ lệnh Biên phòng đã đƣợc trực tiếp các tổ công tác cắm bản cấp đến từng hộ gia đình. Bên cạnh việc chống đói, các tổ công tác cắm bản cũng đã đƣa giống lúa mới vào và trực tiếp làm, hƣớng dẫn cho dân biết cách sản xuất. Để đƣa dân hòa nhập về lại cộng đồng, các tổ công tác đã tìm nhiều biện pháp, trƣớc mắt, để dân không đói, Bộ chỉ huy Biên phòng Nghệ An có chủ trƣơng sẽ cấp gạo từng bữa cho dân thông qua các tổ công tác cắm bản để khắc phục tình trạng, gạo hỗ trợ cho dân đem đổi lấy rƣợu uống. Khi lo xong cái ăn, sẽ tập trung mua sắm phƣơng tiện cho dân sản xuất. Khi dân biết canh tác trở lại, sẽ tập trung cung cấp cây, con giống. Một số tổ chức xã hội tham gia xoá đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời Đan Lai nhƣ: Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh có cấp cho mỗi bản Búng và Cò Pạt 5 con bò. Để có thể nhân rộng đƣợc đàn bò, cán bộ xã cắm ở địa phƣơng hƣớng dẫn cho nuôi tập trung tránh bị ngƣời dân mổ thịt. Công tác bồi dƣỡng tạo nguồn cán bộ ngay trong tộc ngƣời Đan Lai: Song song với chuyện lo ăn, lo làm, chính quyền địa phƣơng còn tập trung vận động các gia đình cho con theo học các lớp trên để tạo “nguồn” sau này cho các bản. Hiện tại, đã có một gia đình gửi con đi học trƣờng thiếu sinh quân và một ngƣời đã đƣợc cử đi học ở trƣờng lâm nghiệp. Bản thân đồng bào tộc ngƣời thiểu số Đan Lai tự thân cố gắng vƣơn lên để thoát nghèo: tuyên truyền bà con học thay đổi nếp sống, tham gia canh tác, sản xuất, ổnn định cuộc sống. Bà con không còn phải vào rừng lấy măng, lấy 50 rau trong giá rét. Lƣơng thực, thực phẩm tự túc đƣợc đã góp phần cải thiện bữa ăn cho nhân dân. Năm học 2011-2012, Bộ đội Biên phòng phối hợp với nhà trƣờng vận động đƣợc 33 cháu học sinh bản Cò Phạt và bản Búng vào học lớp 6 tại trung tâm xã Môn Sơn, đông thời vận động công ty Vegastar hỗ trợ 5 triệu đồng cho các em học sinh Đan Lai học cấp 2. Công tác chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân cũng đƣợc cán bộ quân y 2 tổ công tác đặc biệt quan tâm. Những đợt cấp phát thuốc và khám bệnh miễn phí đƣợc tổ chức thƣờng xuyên. Tổng công ty dầu khí và Cục trinh sát - Bộ tƣ lệnh biên phòng, đơn vị đã xây dựng 5 căn nhà quân dân y tại bản Cò Phạt trị giá trên 300 triệu đồng đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh cho nhân dân. Bộ đội còn vận động và giúp dân di dời chuồng trâu, bò, chuồng lợn, gà ra khỏi gầm sàn nhà ở, mỗi tháng lại tổ chức cho nhân dân vệ sinh thôn bản 1 lần. Trong quá trình triển khai kế hoạch bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời Đan Lai tại 2 bản Búng và Cò Phạt, Ban chỉ đạo đã sử dụng đồng bộ các biện pháp để giữ vững an ninh tại địa bàn, giải quyết kịp thời các mâu thuẫn trong nhân dân, bảo vệ cuộc sống bình yên cho làng bản và an ninh biên giới Quốc gia. 2.2.3. Quy hoạch tái định cư Tính đến tháng 12 năm 2011, về kết quả thực hiện các hợp phần: Hợp phần 1: Xây dựng khu tái định cƣ và tổ chức di chuyển 146 hộ thuộc 2 bản Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn đến vùng tái định cƣ tại 3 bản: Kẻ Gia, Kẻ Tắt, Bá Hạ thuộc xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông: - Khu định cƣ số 1 (tại bản Thạch Sơn xã Thạch Ngàn): Năm 2007, UBND huyện Con Cuông đã lập dự án và trình UBND tỉnh phê duyệt và đã tổ chức di chuyển 42 hộ dân ra tái định cƣ tại bản Thạch Sơn xã Thạch Ngàn ổn định sản xuất và cuộc sống. 51 - Khu tái định cƣ số 2 (tại bản Kẻ Tắt xã Thạch Ngàn): Dự án đã đƣợc UBND Tỉnh Nghệ An phê duyệt tại quyết định số 5172 /QĐ.UBND ngày 28 tháng 10 năm 2010. UBND huyện Con Cuông đang tiến hành xây dựng hoàn tất các hạng mục của dự án để đƣa 35 hộ dân ra ở khu tái định cƣ số 2. - Khu tái dịnh cƣ số 3: Do quỹ đất ở vùng Thạch Ngàn không đủ điều kiện để lập dự án khu tái định cƣ và thiếu nguồn nƣớc sinh hoạt, nên UBND tỉnh đã giao cho UBND huyện Con Cuông khảo sát lập dự án khu tái định cƣ số 3 tại vùng đất thuộc bản Chòm Bọi, xã Mậu Đức, huyện Con Cuông cho 30 hộ. Hiện nay UBND huyện Con Cuông đang làm thủ tục về đất vùng dự án. Kết quả khảo sát quy hoạch quỹ đất ở bản Chòm Bọi xã Mậu Đức nhƣ sau: Đất trồng lúa: 13,61 ha; đất trồng cây màu hàng năm: 8 ha, đất lâm nghiệp, rừng sản xuất: 55,4 ha; đất vƣờn 21 ha; đất khu chức năng nông thôn 1,25ha; đát sông, suối 5ha; đất giao thông 16,18ha. Về đất ở, đất sản xuất và các điều kiện khác đảm bảo đủ để bố trí 40 đến 45 hộ, nhƣng vì có một số hộ dân đã làm lán trại ở lâu năm nên chỉ bố trí 30 hộ tái định cƣ ở vùng này. Hợp phần 2: Tổ chức ổn định sản xuất, đời sống và văn hoá – xã hội cho 30 hộ ở lại tại Cò Phạt xã Môn Sơn. Hợp phần này do Bộ tƣ lệnh Biên phòng, Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh Nghệ An triển khai các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ. UBND huyện Con Cuông phối hợp đồn Biên phòng 555 và Bộ chỉ huy Biên phòng tỉnh Nghệ An tổ chức điều tra, rà soát thực trạng tại 2 bản: Bản Búng và bản Cò Phạt thuộc vùng lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát nhƣ sau: Về dân số: Tính đến 31/12/2011, có 182 hộ/877 khẩu Đan Lai. So với thời điểm phê duyệt đề án (tháng 12/2006), số hộ tộc ngƣời thiểu số Đan Lai tăng 48 hộ. 52 Về quỹ đất ở 2 bản nói trên nhƣ sau: Diện tích đất tự nhiên 62,7 ha; đất ruộng lúa + đất màu: 36,5 ha; đất nƣơng rẫy luân canh 18 ha; đất ở 7,1 ha; đất giao thông và các công trình công cộng: 1,1 ha. Hợp phần 3: Đối với 36 hộ dân đã di chuyển năm 2002 ra ở tại 2 bản Tân Sơn và Cửa Rào thuộc xã Môn Sơn huyện Con Cuông: UBND huyện Con Cuông đã xây dựng một công trình thuỷ lợi gắn với nƣớc sinh hoạt và lồng ghép chƣơng trình 135 để hỗ trợ giống cây con cho đồng bào ổn định sản xuất, đời sống và văn hoá. Đồng chí Lê Xuân Đại – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An đi khảo sát thực trạng đời sống đồng bào Đan Lai tại 2 bản Cò Phạt và bản Búng (xã 53 Môn Sơn, huyện Con Cuông). Cùng đi có đại diện Bộ Tư lệnh BĐBP, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh và huyện Con Cuông. 2.2.4. Phát triển nông nghiệp của Tộc người Đan Lai * Canh tác nương rẫy Canh tác nƣơng rẫy là nghề truyền thống của ngƣời Đan Lai. Mặc dù cƣ trú ở vùng thung lũng và gần khe suối những năm trƣớc cách mạng tháng Tám ngƣời Đan Lai không biết trồng lúa nƣớc. Hoạt động nông nghiệp chủ yếu là làm nƣơng rẫy. Các loại lúa, ngô và sắn đƣợc trồng nhiều nhất và là cây lƣơng thực chính. Ngƣời Đan Lai bắt đầu mùa rẫy bằng việc chọn rừng, đồng bào có kinh nghiệm chọn rẫy thích hợp cho mỗi loại cây trồng dựa trên màu đất, các loại cây rừng chủ yếu trên mỗi khoảnh rừng. Đồng bào coi chọn đất là khâu quan trọng nhất trong quy trình làm rẫy. Việc tìm đƣợc mảnh đất tốt là rất quan trọng, nó chẳng những mang đến thuận lợi trong quá trình khai hoang mà còn quyết định tới năng suất của cả vụ và thậm chí là nhiều vụ sau đó. Dù biết canh tác từ lâu, nhƣng tình trạng nghèo đói vẫn bám lấy ngƣời dân, bởi phƣơng thức canh tác chậm đổi mới, công cụ thô sơ, phần nhiều dựa vào tự nhiên nên năng suất thấp. Lúa là cây trồng chính, nhƣng năng suất lúa rẫy mang lại rất thấp. Lúa trên nƣơng rẫy cùng lắm chỉ đáp ứng lƣơng thực trong khoảng từ 5 - 7 tháng, thời gian còn lại trong năm đồng bào phải sống bằng sắn, ngô, khủa… hoặc trợ cấp (gạo, tiền) của Nhà nƣớc. Trong hoạt động kinh tế truyền thống của ngƣời Đan Lai vùng khe Khặng, nƣơng rẫy là phƣơng thức canh tác bảo đảm nguồn thu nhập chính, đặc biệt là trong việc đảm bảo nhu cầu lƣơng thực. Các hoạt động kinh tế khác cũng chỉ nhằm bổ sung cho kinh tế nƣơng rẫy. Tất cả những kiến thức mà ngƣời dân tích lỹ đƣợc đến ngày hôm nay đều nhằm tập trung khai thác vùng đất dốc và tài nguyên rừng có hiệu quả để phục vụ cho sinh kế. Bao đời nay, ngƣời Đan Lai chuyên sống 54 bằng nƣơng rẫy, trong đó, cây lúa nƣơng là cây trồng chủ đạo, làng bản thƣờng không có vƣờn, không có ao cá và nơi trồng các loại cây ăn quả. Chăn nuôi theo từng hộ gia đình rất hạn chế, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. Nghề thủ công hầu nhƣ không có gì ngoài nghề đan lát. Tất cả trang phục, công cụ sản xuất đều phải trao đổi, mua sắm của các tộc ngƣời lân cận. * Canh tác ruộng nước Từ những năm 50 của thế kỷ XX, ngƣời Đan Lai đã biết làm ruộng nƣớc. Thời kỳ hợp tác xã, nhờ sự quan tâm, chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng, sự cần cù, chịu khó của ngƣời dân ruộng nƣớc đƣợc sử dụng tối đa và đạt năng suất cao do công tác thuỷ lợi, gieo cấy và chăm sóc có kỹ thuật. Sau thời kỳ này hệ ống thuỷ lợi truyền thống (guồng, phai…) ít đƣợc tu bổ thƣờng xuyên do vậy xuống cấp, hƣ hỏng nên phụ thuộc nhiều vào nƣớc trời. Đặc biệt, trong khoảng những năm 90 nhiều diện tích canh tác lúa bị bỏ hoang do thiếu nguồn nƣớc. Trong điều kiện đó, một số hộ gia đình đã đầu tƣ thuỷ lợi (guồng nƣớc, tát gầu…) để phục hoá các diện tích bỏ hoang. Chính vì vậy diện tích ruộng nƣớc tập trung nhiều vào các hộ có điều kiện kinh tế khá. Theo đánh giá của cộng đồng, các hộ khá thƣờng có diện tích ruộng nƣớc trên 2000m2, trong khi hộ trung bình chỉ có từ 1000m2 - dƣới 2000m2 và các hộ nghèo đói thì không có hoặc có một diện tích nhỏ, trong đó nhiều hộ phải bỏ hoang vì không gieo cấy đƣợc. Năng suất lúa trung bình ở các bản vùng khe Khặng hết sức thấp (1,3 - 1,5 tấn/ha/vụ). Tuy vậy, năng suất cũng không đồng đều giữa các bản, các hộ. Ở các hộ khá do biết đầu tƣ thâm canh, sử dụng giống mới, bón nhiều phân chuồng, phòng trừ sâu bệnh kịp thời… năng suất khá cao. Lúa nƣớc là loại cây trồng cho năng suất cao hơn so với lúa rẫy. Nhờ học hỏi những tiến bộ trong công tác khuyến nông nên một số hộ dân thuộc bản Búng, bản Cò 55 Phạt, bản khe Mọi đã có những ruộng lúa nƣớc cho năng suất cao gần tƣơng đƣơng với sản lƣợng của gƣời Kinh, ngƣời Thái, với mức sản lƣợng trung bình * Canh tác trên đất vệ/đất màu Phần đất bằng trong các thung lũng, ven khe suối chƣa cải tạo thành ruộng nƣớc đƣợc gọi là đất vệ. Tại 3 bản trƣớc khi tái định cƣ diện tích đất vệ đang sử dụng là 23.217ha, trung bình mỗi hộ 0,142ha. Tuy nhiên, phần đất vệ thƣờng chỉ tập trung vào một số hộ có hiểu biết. Do phần lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp ở hai bản tái định cƣ không bảo đảm điều kiện canh tác ruộng nƣớc nên trong phƣơng án tái định cƣ là sử dụng diện tích đất nông nghiệp (bình quân mỗi gia đình có từ 0,54 - 0,65ha) để trồng các loại cây hoa màu khác nhƣ lạc, ngô, đậu và mía. Tháng 9/2002, sau khi đã tiến hành cải tạo lại toàn bộ diện tích đất nông nghiệp ở hai bản tái định cƣ, các cán bộ nông nghiệp cho dân rồng mía, lấy nguyên liệu bán cho nhà máy đƣờng với mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nâng cao thu nhập cho ngƣời dân. Để thực hiện đƣợc ý tƣởng trên, Ban quản lý dự án đã hỗ trợ 100% để ngƣời dân chuyển đổi cây trồng và phƣơng thức canh tác. Huyện, xã cử cán bộ xuống trực tiếp chỉ đạo sản xuất nhằm thay đổi cuộc sống cho ngƣời dân Đan Lai tái định cƣ. Tuy nhiên, dự định dùng cây mía để thay đổi cuộc sống cho ngƣời dân đã không thành hiện thực. Toàn bộ diện tích (trên 20ha) chỉ thu hoạch đƣợc hơn 40 tấn mía đem bán cho Nhà máy đƣờng Sông Lam với giá 180.000 đồng/tấn. Tổng cộng thu đƣợc 7.200.000 đồng, chia bình quân mỗi hộ đƣợc 200.000 đồng. Theo đánh giá của cộng đồng là có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhƣ: Cán bộ xuống giúp dân chƣa thực sự tâm huyết, Ban chỉ đạo chỉ thực sự là “Ban chỉ dạo”; Do dân tự chặt ăn và không bảo vệ nên trâu bò phá hoại. Hơn nữa mía là loại cây đồng bào ít trồng nên chƣa có kinh nghiệm, kỹ thuật canh tác và chăm sóc không bảo đảm… 56 Ngày 5/3/2010, Uỷ ban nhân dân huyện Con Cuông đã thành lập Đoàn chỉ đạo sản xuất cho đồng bào Đan Lai tại hai bản tái định cƣ Tân Sơn và Cửa Rào xã Môn Sơn gồm 7 cán bộ thuộc các phòng, ban chuyên môn. Hƣởng ứng kế hoạch của huyện, xã Môn Sơn phát động phong trào ủng hộ phân chuồng cho dân tái định cƣ để cải tạo, nâng cao chất lƣợng đất. Do đất bỏ hoang lâu ngày, hơn nữa phần lớn hộ gia đình không có trâu, bò để cày đất nên huyện đã thuê 3 chiếc máy cày vào cày toàn bộdiện tích đất canh tác. Các gia đình đều đƣợc cấp phân NPK để bón ruộng và vừng giống. Tuy nhiên, kế hoạch đã không mang lại kết quả nhƣ mong đợi. Đến tháng 6/2010, chỉ có khoảng hơn 20% diện tích gieo vừng nảy mầm. * Chăn nuôi Ngƣời Đan Lai vùng khe Khặng đã có tập quán chăn nuôi từ lâu đời nhằm phục vụ lễ tết, các nghi lễ thờ cúng và nhu cầu thực phẩm của mỗi gia đình. Trƣớc đây, vật nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà và chó. Trâu đƣợc nuôi chủ yếu để sinh sản với hình thức nuôi thả rông trong rừng, cả năm có khi chỉ kiểm đầu trâu một lần. Lợn đƣợc nuôi trong các gia đình thƣờng là lợn nái và lợn thịt, việc phối giống diễn ra một cách tự nhiên trong đàn, lợn đƣợc thả rông quanh nhà, quanh bản. Gà là vật nuôi phổ biến trong gia đình, thƣờng đƣợc thả vào ban ngày, ban đêm đƣợc nhốt trong các lồng nhỏ để dƣới gầm sàn cho chó canh giữ để tránh chồn cáo. Chó cũng là một loại vật nuôi gần gũi, ngoài việc giữ nhà không cho thú đến bắt vật nuôi chó còn tham gia săn bắt thú. Giống chó đƣợc ƣa chuộng nhất là giống chó Lào đƣợc những ngƣời Đan Lai ở bên kia bên giới mang về trong mỗi dịp về thăm quê kết hợp trao đổi hàng hoá. Hầu hết các vật nuôi trƣớc đây chỉ để sử dụng trong gia đình, ít khi trở thành hàng hoá. Các nguồn thu từ chăn nuôi góp phần không nhỏ vào sự phân hoá kinh tế giữa các hộ gia đình. Đánh giá tham dự của ngƣời dân ở 57 các bản cho thấy có sự tƣơng quan chặt chẽ giữa phát triển chăn nuôi với sự phân hoá kinh tế. Tuy nhiên, để phát triển chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi tạo sản phẩm, hàng hoá, theo đánh giá của ngƣời dân có những trở ngại chủ yếu sau đây: - Dịch bệnh: sự xuất hiện một số nốc (xuồng máy) đã thúc đẩy sự trao đổi hàng hoá giữa trung tâm xã Môn Sơn và các bản vùng khe Khặng. Song cũng từ đó mà nhiều khi mang theo nguồn dịch. Trong điều kiện kiểm dịch yếu kém, công tác thú y chƣa đƣợc quan tâm nên dịch bệnh trở thành nguy cơ chủ yếu đe doạ sự phát triển chăn nuôi của các hộ gia đình. - Nơi chăn thả: mặc dầu tiềm năng diện tích có thể quy hoạch nơi chăn thả ở mỗi bản là khá lớn, song sau thời kỳ hợp tác xã tan rã, các hộ vào các khe làm rẫy tự do dẫn đến tình trạng nơi chăn thả khó khăn, tạo nên sự mâu thuẫn giữa chăn nuôi và trồng trọt, nƣơng, ruộng, vƣờn vẫn bị trâu bò phá hoại, mà trâu/bò cũng bị lén lút chặt, chém tạo nên mâu thuẫn giữa các gia đình. - Thiếu vốn: có nhiều hộ chƣa có trâu/bò nuôi, trƣớc đây dự án hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn đã cấp đồng đều mỗi hộ gia đình một con bò, song một số con giống bị chết do bị nhiễm bệnh, số khác do các hộ khó khăn kinh tế đã bán để mua lƣơng thực. Mặc dù biết chăn nuôi trâu/bò có thể tạo nguồn thu nhập song các hộ không thể tạo đƣợc nguồn vốn để có đƣợc con giống ban đầu. Quanh năm đối mặt với đói nghèo, đồng bào không có đƣợc nguồn vốn tích luỹ 2.2.5. Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội Tại khu định cƣ số 1: đã tổ chức khai hoang đất màu, đất sản xuất lúa nƣớc và bàn giao đất ở, đất rừng, đất vƣờn, đất màu và ruộng cho nhân dân đảm bảo đủ điều kiện để phát triển sản xuất. Trong đó: đất rừng 69,8ha, bình quân 1,66ha/hộ; đất ở + đất vƣờn 56,5ha, bình quân 1,3 ha/hộ; đất trồng lúa, 58 màu 5,6 ha, bình quân 0,14ha/hộ. Tổ chức hƣớng dẫ kỹ thuật sản xuất, chăn nuôi và hỗ trợ giống cây, giống trâu, bò, lợn và gia cầm cho nhân dân sản xuất và chăn nuôi theo hƣớng tập trung có chuồng trại và trồng cỏ chăn nuôi. Sản xuất phát triển, bƣớc đầu có thu nhập, đời sống đồng bào ổn định. Đối với các hộ còn lại ở Bản Búng và Cò Phạt: đã hỗ trợ giống lúa, ngô, giống lợn và dụng cụ sản xuất, gạo ăn, chăn màn và các nhu yếu phẩm thiết yếu cho đồng bào. Ngoài ra bộ đội Biên phòng thƣờng xuyên giúp đỡ 2 bản trên về hƣớng dẫn phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo. Đối với 36 hộ dân đã di chuyển năm 2002 ra ở 2 bản Tân Sơn và Cửa Rào xã Môn Sơn, UBND huyện Con Cuông đã tổ chức lồng ghép các chƣơng trình để hỗ trợ giống, cây con và tổ chức cày bừa đất hoa màu, hƣớng dẫn bà con trông lúa, ngô, vừng… Về xây dựng hạ tầng: Dự án xây dựng khu tái định cƣ và hỗ trợ sản xuất, đời sống cho 42 hộ ra ở Thạch Sơn xã Thạch Ngàn năm 2007, tổng mức đầu tƣ 15.021 triệu đồng. Dự án xây dựng đƣờng giao thông từ trung tâm xã Thạch Ngàn đến khu tái định cƣ số 2 (bản Bá Hạ xã Thạch Ngàn) đƣợc UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại quyết định số: 2055/QĐ-UBND ngày 03/6/2008, khởi công xây dựng từ tháng 12/2009, tổng dự toán đƣợc phê duyệt 46.010 triệu đồng, đến nay cơ bản đã hoàn thành chuẩn bị nghiệm thu và đƣa vào sử dụng. Dự án xây dựng đƣờng giao thông từ trung tâm xã Môn Sơn đến bản Cò Phạt xã Môn Sơn phục vụ dân sinh kinh tế gắn du lịch và an ninh biên giới. Đƣợc UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tại quyết định số 2121/QĐ-UBND ngày 06/6/2008, khởi công xây dựng tháng 1/2009, tổng dự toán đƣợc phê duyệt 106.129 triệu đồng. Dự án xây dựng trạm bơm điện xã Môn Sơn phục vụ tƣới cho 40 ha ruộng nƣớc và phục vụ nƣớc sinh hoạt cho 36 hộ Đan Lai và nhân dân trong 59 vùng, đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại quyết địn số: 3556/QĐ-UBND ngày 15/8/2008, tổng dự toán phê duyệt 6.690 triệu đồng, công trình đã hoàn thành, đƣa vào sử dụng tháng 3/2010. Dự án xây dựng đƣờng điện từ trung tâm xã Thạch Ngàn đến điểm tái định cƣ số 2 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại quyết định số 3366/QĐ-UBND ngày 31/7/2008, tổng dự toán đƣợc phê duyệt 10 tỷ đồng, công trình đã hoàn thành, đóng điện đƣa vào sử dụng. Dự án xây dựng khu tái định cƣ và hỗ trợ sản xuất, đời sống cho 35 hộ tại khu tái định cƣ số 2 (vùng Bá Hạ, Kẻ Tắt xã Thạch Ngàn), tổng dự toán đƣợc phê duyệt 36.064 triệu đồng, đang tiến hành xây dựng các hạng mục công trình dự kiến đón dân ra ở trong năm 2012. Dự án ổn định đời sống cho các hộ dân ở tại bản Cò Phạt: Bộ tƣ lệnh Biên phòng đã tổ chức xây dựng thuỷ lợi, nhà cộng đồng thôn bản, nhà quân dân y kết hợp. Các công trình khác nhƣ trƣờng học, xây dựng hạ tầng phát triển khu du lịch đang lập dự án để triển khai thực hiện. Về xây dựng nhà ở cho đồng bào tộc ngƣời thiểu số Đan Lai. Ở 2 điểm tái định cƣ tại xã Thạch Ngàn đƣợc UBND tỉnh phê duyệt để di dời đồng bào Đan Lai về nơi ở đều đƣợc xây dựng theo mẫu nhà sàn, cột bê tông cốt thép, lợp mái ngói, mỗi hộ có một công trình vệ sinh. Tại bản Cò Phạt xã Môn Sơn, nhà ở cho các hộ ở lại theo quy hoạch đang lập dự án. Về hỗ trợ ban đầu cho tái định cƣ và đời sống. Các hộ di chuyển đến địa điểm mới theo quy hoạch đều đƣợc hỗ trợ tiền di chuyển, đồ dùng sinh hoạt và lƣơng thực, tiền sinh hoạt trong thời gian 12 tháng đầu. 2.2.6. Bảo tồn và phát triển văn hoá Văn hoá: Chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh thực hiện phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cƣ; đồn Biên phòng 60 555 trang bị hỗ trợ các thiết bị phục vụ các hoạt động văn hoá; tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. Về hôn nhân, gia đình, sinh đẻ có kế hoạch, xây dựng bản làng và gia đình văn hoá, bài trừ mê tín dị đoan… tạo môi trƣờng văn hoá lành mạnh, nâng cao dân trí, mở rộng giao lƣu văn hoá với các dân tộc khác, góp phần xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn. Giáo dục và đào tạo: Chỉ đạo các cấp, các ngành đẩy mạnh các chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về giáo dục và Đào tạo, nhất là chƣơng trình phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở, chƣơng trình xoa mù chữ cho tộc ngƣời thiểu số Đan Lai. Tổ chức vận động đƣa con em tộc ngƣời Đan Lai ra học các trƣờng trung tâm xã. Tính đến nay, số học sinh ngƣời Đan Lai theo học tại trƣờng THPT DTNT huyện là 22 em, trƣờng THPT DTNT Tỉnh là 5 em. Từ năm 2007 đến nay, trƣờng trung cấp dạy nghề dân tộc miền núi Nghệ An đã đào tạo nghề ngắn hạn cho con em tộc ngƣời Đan Lai 140 em (trong đó có 8 em ở vùng lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát xã Môn Sơn, học sinh Đan Lai học tại các trƣờng Cao đẳng, Đại học 5 em, trung học chuyên nghiệp 7 em). Y tế: Thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình Quốc gia về y tế, nhất là công tác khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ ban đầu. Đồn Biên phòng 555 xây dựng trạm quân – dân – y, cung cấp các loại trang thiết bị y tế, đảm bảo 3 cơ số thuốc phục vụ tại phòng khám và thuốc chữa bệnh miễn phí cho dân; đồng thời tổ chức tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sức khoẻ sinh sản, nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào về quan hệ hôn nhân cận huyết thống, góp phần nâng cao chất lƣợng dân số và nguồn nhân lực. 2.3. Đánh giá chung 2.3.1. Những thành tựu - Tình hình nghèo đói của đồng bào Đan Lai đã đƣợc cải thiện đáng kể. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào đƣợc nâng lên. 61 - Phần lớn khu tái định cƣ của ngƣời dân Đan Lai đã đƣợc kiên cố, còn lại làm nhà sàn hoặc nhà lợp tranh... một số gia đình có điện lƣới dùng, có tivi xem. Điều này cho thấy, đồng bào Đan Lai về tái định cƣ đã có sự thay đổi so với thời kỳ còn ở đầu nguồn Khe Khặng. Từ chỗ ngƣời Đan Lai sống nhƣ cây cỏ, nhƣ con hƣơu, con nai trong rừng, đến nay họ đã biết chăn nuôi, trồng trọt, trồng rừng, biết đi xe đạp, xe máy... Nhiều tập tục lạc hậu xƣa kia nhƣ ngủ ngồi, tắm suối cho trẻ sơ sinh... đã trở thành dĩ vãng. - Cán bộ bộ trong ban chỉ đạo cấp huyện, xã đã vận động di dời một số hộ dân còn lại đầu nguồn Khe Khặng về khu tái định cƣ mới Thạch Sơn, xã Thạch Ngàn. Sau hơn 3 năm về nơi ở mới, đồng bào Đan Lai đã nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng các bản, làng khác, nhất là về phƣơng thức sản xuất. Nhiều ngƣời biết canh tác lúa nƣớc, trồng hoa màu, làm vƣờn và biết trồng, chăm sóc rừng kết hợp chăn nuôi. Nhiều điển hình làm kinh tế giỏi đã xuất hiện. - Kinh tế phát triển tạo động lực căn bản để đầu tƣ cho văn hóa, xã hội. Về giáo dục-đào tạo cả chất lƣợng và số lƣợng đều tăng, nhiều con em đồng bào vùng tộc ngƣời Đan Lai đƣợc đi học. Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc đƣợc quan tâm và coi trọng. Hơn 80% số dân đƣợc xem ti vi, 90% đƣợc nghe đài, các báo tạp chí thuộc Chƣơng trình 1637 (nay là 975) đã đến tận các các hộ gia đình tái định cƣ, góp phần nâng cao mức hƣởng thụ văn hoá và mở mang hiểu biết giữa tộc ngƣời Đan Lai với các dân tộc và các vùng miền trong nƣớc. Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào ngày càng tốt hơn, đã kiểm soát đƣợc các dịch bệnh hiểm nghèo, đội ngũ cán bộ, y bác sỹ đƣợc tăng cƣờng. Phối hợp với Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Nghệ An bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng hợp lý, kết hợp tăng cƣờng cán bộ chuyên môn và lực lƣợng vũ trang bám dân, hƣớng dẫn, giúp đỡ dân làm kinh tế thực hiện mục tiêu phát triển 62 kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Vai trò già làng, ngƣời có uy tín đƣợc phát huy. Hàng năm tỉnh và các huyện đều mở các hội nghị để biểu dƣơng những già làng, trƣởng bản có uy tín. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới đƣợc giữ vững. Không để xảy ra "điểm nóng" về an ninh - trật tự an toàn xã hội. Khối đại đoàn kết các dân tộc đƣợc giữ vững. - Với sự đầu tƣ đồng bộ trên các lĩnh vực, sự vào cuộc của các cấp, các ngành đồng bào Đan Lai nơi đây đang dần dần thoát đói, giảm nghèo, ổn định cuộc sống, thúc đẩy kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển, hoà nhập cộng đồng, chung tay cùng lực lƣợng Bộ đội Biên phòng bảo vệ vững chắc một vùng biên cƣơng của Tổ quốc. - Cùng với việc di chuyển, ổn định nơi ăn, ở cho ngƣời Đan Lai, Chính quyền huyện, xã còn bố trí đất sản xuất nông nghiệp, khai hoang, sản xuất lúa nƣớc, trồng rau màu trên đất vƣờn của từng hộ gia đình... chăn nuôi lợn, trâu, bò..., bình quân mỗi hộ sẽ đƣợc 0,219 ha ruộng lúa; 0,158 ha đất màu; 2,7 ha đất lâm nghiệp; 400 m2 đất ở; 0,324 ha đất vƣờn. Với 30 hộ định cƣ tại nơi ở cũ sẽ phát triển du lịch sinh thái, du thuyền vƣợt thách ghềnh trên sông Giăng – Khe Khặng, văn hóa ẩm thực, khai thác văn hóa của ngƣời Đan Lai... 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân *Những hạn chế Hiệu quả xoá đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai (Huyện Con Cuông) còn hạn chế. Hiện nay, đã xoá đƣợc số hộ đói nhƣng hộ nghèo của tộc ngƣời này vẫn chiếm tỷ lệ 100%. Một số hợp phần, nội dung đề án 280 của Chính phủ chƣa đƣợc thực hiện hoặc thực hiện còn chậm: Việc khảo sát, lập dự án và tổ chức di dời dân đợt 2 và đợt 3 từ vùng lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát ra nơi ở mới còn chậm. Một 63 số hạng mục công trình nhƣ xây dựng đập thuỷ lợi, trƣờng học, xây dựng hạ tầng phát triển du lịch... chƣa làm đƣợc. Một số tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, hôn nhân gần huyết thống vẫn còn nặng nề, đời sống đồng bào vẫn còn rất khó khăn. Việc xây dựng dự án bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai chƣa đƣợc triển khai. *Những nguyên nhân chủ yếu Nguyên nhân khách quan: - Điều kiện địa lí có nhiều khó khăn; các dự án chủ yếu vùng sâu, vùng xa, đồi núi hiểm trở, chƣa có đƣờng, chủ yếu đi bằng thuyền và lối mòn. Để xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, yêu cầu nguồn vốn lớn. - Quá trình lập Đề án và các dự án chƣa tính hết các yếu tố phát sinh, nhất là nguồn vốn đảm bảo thực hiện các dự án, giá cả vật tƣ một số hạng mục, công trình thay đổi làm cho quy mô dự án thay đổi, tổng dự toán vƣợt xa so với Đề án đƣợc duyệt. Kinh phí bố trí hàng năm để thực hiện dự án không đáp ứng yêu cầu. Nguyên nhân chủ quan: Trình độ nhận thức của tộc ngƣời thiểu số Đan Lai còn thấp, tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào chính sách, chƣơng trình hỗ trợ của Nhà nƣớc còn nặng nề. Nhiều tập tục lạc hậu chƣa đƣợc xóa bỏ. Các chủ thể tham gia xóa đói, giảm nghèo chƣa có sự phối hợp nhịp nhàng và một số thành viên trong ban chỉ đạo chƣa có sự vào cuộc mạnh mẽ. Năng lực cán bộ cơ sở còn hạn chế, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào chƣa thật sự hiệu quả. Chỉ đạo xây dựng và triển khai một số hợp phần và dự án cụ thể chƣa thƣờng xuyên, chƣa chặt chẽ nên một số dự án cụ thể, nhất là về lĩnh vực bảo 64 tồn và phát triển các văn hóa của tộc ngƣời Đan Lai kết hợp với khai thác du lịch vùng thƣợng nguồn Khe Khặng triển khai chậm. Việc lồng ghép và bố trí nguồn kinh phí hàng năm để thực hiện các dự án không đáp ứng yêu cầu nội dung công việc và tiến độ. Công tác thông tin, báo cáo của Chủ đầu tƣ trong quá trình thực hiện các dự án xóa đói giảm nghèo cho tộc ngƣời thiểu số Đan Lai có lúc chƣa kịp thời. 65 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI ĐAN LAI TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Bối cảnh mới ảnh hƣởng đến xoá đói giảm nghèo ở địa phƣơng 3.1.1. Tình hình thế giới Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hƣớng rất đáng báo động. Theo một nghiên cứu của WB, nguy cơ đối với ngƣời nghèo đang tiếp tục gia tăng trên quy mô toàn cầu, và tốc độ tăng trƣởng kinh tế suy giảm trong năm 2009 đã đẩy thêm 53 triệu ngƣời nữa rơi vào tình trạng nghèo đói, thêm vào con số 130-155 triệu ngƣời của năm 2008, khi giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao. Suy thoái kinh tế dự kiến mỗi năm sẽ đe dọa thêm mạng sống của 200.000 đến 400.000 trẻ em trong giai đoạn 2010-2015, theo đó 1,4 đến 2,8 triệu trẻ em có thể bị tử vong nếu khủng hoảng tiếp diễn. Tổ chức từ thiện Finn Care của Anh công bố một nghiên cứu cho thấy khoảng 12,5 triệu ngƣời Anh, tức 20% dân số nƣớc này, đang sống dƣới mức nghèo đói (theo chuẩn của Anh). Đây là thực tế đáng ngạc nhiên bởi Anh vốn đƣợc xem là nền kinh tế lớn thứ tƣ thế giới. Hơn 140 triệu ngƣời ở châu Á bị đẩy vào tình trạng cực kỳ nghèo đói trong năm 2009 khi nạn thất nghiệp gia tăng do suy thoái kinh tế toàn cầu. Đó là cảnh báo của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trong bản báo cáo mang tên The Fallout in Asia đƣợc công bố ngày 18/2/2010. Theo nhận định của ông Kuroda (Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), khoảng 620 triệu ngƣời ở châu Á sống dƣới mức 1USD/ngày. Ít nhất một nửa và trong số này lần lƣợt sống ở Ấn Độ và Trung Quốc - 2 nƣớc có nền kinh tế đang phát triển mạnh. 66 Theo thống kê của Liên Hiệp Quốc, châu Phi là châu lục có tỉ lệ thanh niên thất nghiệp cao nhất thế giới (25,6% ở khu vực Trung Đông và Bắc Phi). Thất nghiệp là một trong những vấn đề chủ chốt gây ra nạn đói nghèo của lục địa Đen và ảnh hƣởng tiêu cực đến các chƣơng trình và các kế hoạch phát triển, với tỉ lệ tăng 10% mỗi năm. 32 trong số 38 nƣớc nghèo nhất thế giới là thuộc châu Phi. Số tiền nợ của châu Phi lên tới 425 tỉ USD. Tuổi thọ trung bình ở châu Phi thấp nhất thế giới, 45 tuổi. Chỉ có 58% số ngƣời dân châu Phi đƣợc dùng nƣớc sạch. Từ vài thập kỷ nay, tỉ lệ mù chữ tại châu Phi gia tăng, chiếm khoảng 40% số dân châu Phi ở độ tuổi 15 và chiếm hơn 50% số phụ nữ ở độ tuổi 25. Từ nhiều năm nay, châu Phi đã phải gánh chịu một vấn đề kinh niên là vấn đề ngƣời tị nạn. Theo các con số chính thức, tại châu Phi có hơn 7 triệu ngƣời tị nạn và hơn 20 triệu ngƣời không có nhà cửa do hàng loạt các cuộc xung đột và nội chiến gây ra và đã để lại một hậu quả nặng nề về nạn đói, nạn suy dinh dƣỡng và kinh tế bị đình trệ. Châu Phi đang phải đối mặt với nạn hạn hán kinh niên và bị thiếu nƣớc sạch thƣờng xuyên, điều này đã và đang cản trở sự phát triển của châu lục này. Tình trạng không đƣợc sử dụng nƣớc sạch và mất vệ sinh đã gây ra những hậu quả tai hại và là nguồn gây ra các bệnh dịch trên toàn châu Phi. Mặc dù trong những năm qua, các nƣớc châu Phi đã đạt đƣợc những tiến bộ về việc cung cấp nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh, song những mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vẫn chƣa đạt đƣợc. Đói nghèo đã trở thành thách thức lớn, đe dọa đến sự sống còn, ổn định và phát triển của thế giới và nhân loại. Sở dĩ nhƣ vậy bởi vì thế giới là một chỉnh thể thống nhất, và mỗi quốc gia là một chủ thể trong chính thể thống nhất ấy. Toàn cầu hóa đã trở thành cầu nối liên kết các quốc gia lại với nhau, các quốc gia có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, sự ổn định và phát 67 triển của một quốc gia có ảnh hƣởng trực tiếp và sâu sắc đến sự ổn định và phát triển của các quốc gia khác. Nhƣ vậy, đói nghèo là một trong những nguyên nhân đang trực tiếp đe dọa đến sự tồn vong và phát triển của loài ngƣời. Tác động của nó trong quan hệ quốc tế là rất lớn và vì vậy vấn đề này không phải của một quốc gia riêng lẻ nào mà là của toàn nhân loại, đòi hỏi thế giới phải chung tay để giải quyết một cách triệt để và toàn diện. Ngăn chặn tình trạng đói nghèo sẽ không chỉ giúp nâng cao cuộc sống tại các nƣớc đang phát triển mà còn mang lại sự bảo đảm về an ninh cho các nƣớc giàu. Hội nghị hằng năm của Ủy ban Phát triển xã hội (CSD) của LHQ ngày 6 tháng 2 năm 2012 vừa cảnh báo, khủng hoảng kinh tế toàn cầu đang đe dọa các nỗ lực giảm đói nghèo trên thế giới, đồng thời khiến tình trạng thất nghiệp tăng vọt và đẩy nhiều chính phủ đến bên bờ vực sụp đổ. Hội nghị CSD đƣa ra cảnh báo nêu trên trong bối cảnh cuộc khủng hoảng tài chính -kinh tế toàn cầu đang diễn ra đặc biệt nghiêm trọng ở châu Âu. Theo đó, khi các quốc gia phải thực hiện các chính sách kinh tế khắc khổ, cắt giảm an sinh xã hội nhằm tránh nguy cơ vỡ nợ, số ngƣời thất nghiệp, ngƣời nghèo đã tăng vọt. Khủng hoảng kinh tế cũng đã "đánh" mạnh vào các nền kinh tế châu Phi khiến châu lục này có tỷ lệ thanh niên thất nghiệp cao nhất thế giới (25,6% ở khu vực Bắc Phi). Thất nghiệp là một trong những vấn đề chủ chốt gây ra nạn đói nghèo của "lục địa đen" và ảnh hƣởng tiêu cực đến các chƣơng trình và các kế hoạch phát triển. Hiện 32 trong số 38 nƣớc nghèo nhất thế giới thuộc về châu Phi. Hội nghị CSD đã chỉ ra một nghịch cảnh là 20% dân số nghèo nhất hiện chỉ sở hữu 1% tổng thu nhập toàn thế giới, trong khi 1% dân số giàu có nhất chiếm tới 14% tổng thu nhập toàn cầu. Hiện vẫn có 75% dân số thế giới 68 không đƣợc hƣởng các lợi ích từ những dịch vụ bảo hiểm xã hội thích hợp, tuy nhiên các nghiên cứu của LHQ cho thấy, nếu không bị cắt giảm do khủng hoảng kinh tế, các chƣơng trình bảo hiểm xã hội này hoàn toàn có thể thực hiện hiệu quả ở hầu hết các nƣớc. Ngoài khủng hoảng kinh tế, tình trạng bất ổn chính trị, dân số tăng nhanh, biến đổi khí hậu... cũng đang làm gia tăng số ngƣời đói nghèo trên thế giới, mà đối tƣợng phải gánh chịu hậu quả lớn nhất của tình trạng nghèo đói là trẻ em. Báo cáo ngày 6-2 của Quỹ Nhi Ðồng LHQ (UNICEF) đã kêu gọi cộng đồng thế giới hành động ngay do nhu cầu cứu trợ khẩn cấp trẻ em đang nổi lên gay gắt và có nguy cơ lớn biến thành khủng hoảng nhân đạo ở 38 nƣớc. Trong năm 2012, số trẻ em trên thế giới cần cứu trợ khẩn cấp do các thảm họa thiên tai, xung đột, đói nghèo và dịch bệnh có thể lên tới 97 triệu ngƣời, chủ yếu ở các vùng miền đông và miền nam châu Phi, khu vực Sừng châu Phi và Tiểu sa mạc Xa-ha-ra. Tuy nhiên cho đến nay, UNICEF chỉ mới nhận đƣợc chƣa đầy 50% nguồn quỹ cần thiết để đáp ứng các nhu cầu này. Trƣớc thực trạng nêu trên, Hội nghị CSD kêu gọi các nƣớc bảo vệ những ngƣời dễ bị tổn thƣơng nhất do khủng hoảng kinh tế và tránh để suy thoái kinh tế cản bƣớc cuộc chiến chống đói nghèo. Ngân sách cho các chƣơng trình phát triển xã hội cần đƣợc các quốc gia duy trì, nhằm phá vỡ vòng luẩn quẩn đói nghèo xuyên thế hệ, đặc biệt tại các nƣớc nghèo ở châu Phi. Ngoài ra, cần tránh việc cắt giảm nguồn tài chính bảo hiểm xã hội vì điều này sẽ tác động tiêu cực đến việc làm, y tế và giáo dục, dẫn tới khủng hoảng xã hội quy mô lớn và kéo dài. Châu Á – Thái Bình Dƣơng: Trƣớc bối cảnh nạn đói tại các quốc gia vẫn không có dấu hiệu suy giảm, giá lƣơng thực thế giới đã tăng gấp đôi trong vòng một thập kỷ qua, châu Á - Thái Bình Dƣơng, trong đó có Việt Nam, đang là khu vực chịu ảnh hƣởng nặng nề và phức tạp nhất. 69 Mặc dù có tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh nhất thế giới, nhƣng châu Á - Thái Bình Dƣơng cũng là khu vực có nạn đói hoành hành nhất, với 578 triệu ngƣời suy dinh dƣỡng trong năm 2010, chiếm khoảng 62% số ngƣời bị đói trên toàn cầu. Tỷ lệ này cho thấy hầu nhƣ không có sự thay đổi nào về số ngƣời đói tại khu vực này trong 20 năm qua dù tốc độ tăng trƣởng kinh tế nhanh chóng mặt ở hầu hết các quốc gia. Trong đó Ấn Độ, Trung Quốc, Pakistan, Bangladesh, Indonesia và Philippines là những quốc gia có nạn đói nghiêm trọng nhất, chiếm đến 91%. Ngoài ra, những tác động của biến đổi khí hậu, các thảm họa thiên nhiên thƣờng xuyên, các chính sách thƣơng mại, giá dầu thô tăng cao và việc sử dụng ngày càng tăng các cây lƣơng thực làm nhiên liệu sinh học cũng là những vấn đề khó lƣờng trong tƣơng lai, đặc biệt là vấn đề biến đổi khí hậu. Trƣớc tình hình trên, việc đạt mục tiêu giảm một nửa tỷ lệ ngƣời đói cùng vực từ 20% dân số năm 1990 xuống còn một nửa vào năm 2015 của FAO đang là một thách thức thực sự khi mà tỷ lệ này vẫn cao tới 16% trong năm 2010. Năm 2011 là năm mà cả thế giới không khỏi bàng hoàng chứng kiến và trải qua không biết bao nhiêu biến động kể từ sự kiện 11/3 thảm họa kép động đất và sóng thần là tấn thảm kịch bao trùm không khí ảm đạm lên toàn bộ nƣớc Nhật trong suốt những thập niên qua, cho đến việc CIA Mỹ tiêu diệt thành công tên trùm khủng bố khét tiếng Bin Laden tại nhà riêng của hắn ở Pakistan, và gần đây nhất là hai vụ thảm sát liên tiếp, trƣớc là vụ đánh bom ở Trung tâm Olso của Nauy mà không lâu cách đó vài giờ là vụ thảm sát ở trại hè thanh thiếu niên làm nhân tổng số ngƣời thiệt mạng hơn 70 ngƣời (phần lớn là trẻ em), báo hiệu một nguy cơ tiềm tàng đe dọa đến tình hình an ninh ở quốc gia vốn rất thanh bình này. Tất cả các sự kiện liên tiếp xảy ra trong năm qua là tiếng chuông cảnh báo cho những thách thức về an ninh, chính trị, kinh 70 tế và đó không phải sứ mệnh đối phó của riêng gì quốc gia nào mà nó còn ảnh hƣởng tác động lên tình hình thế giới trong đó có Việt Nam. Các chuyên gia quốc tế nhận định về diễn biến một số điểm nóng trên toàn thế giới năm 2011 có nguy cơ bùng phát bạo lực và xung đột sẽ là một mối nguy cho toàn nhân loại trong thế giới hòa bình này. Song song với tình hình thế giới bất ổn, Việt Nam cũng đang nỗ lực tối đa trong việc dành lại chủ quyền biển trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trƣờng Sa. Sự việc đã dấy lên mối bất hòa trong bang giao giữa hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam mà từ lâu vấn đề tranh chấp Biển Đông luôn nằm trong tầm ngắm của quốc gia đến từ Phƣơng Bắc này. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế thế giới đang phải đối mặt với những khó khăn và thách thức từ sau khi thảm họa kép động đất và sóng thần ở Nhật Bản, những biến động chính trị ở Bắc Phi Trung Đông và trong bối cảnh đó, kinh tế Việt Nam không tránh khỏi chịu ảnh hƣởng tiêu cực và gặp phải một số khó khăn, trong đó nổi lên vấn đề lạm phát tăng cao trở thành thách thức đối với công tác điều hành vĩ mô cả năm 2011, đồng thời ảnh hƣởng đến công tác bảo đảm an ninh trật tự trong khu vực. Giá cả các mặt hàng liên tục leo thang nhất là các mặt hàng lƣơng thực thực phẩm ảnh hƣởng đến chỉ số tiêu dùng giảm. Giá cả tăng cao vô hình dung làm mất cân đối, chênh lệch và tỷ lệ nghịch trong vấn đề tiền lƣơng khiến cuộc sống của ngƣời dân vô cùng khó khăn trong việc lựa chọn giải pháp chi tiêu hợp lý để bảo đảm cuộc sống. Bên cạnh đó, những biểu hiện về biến đổi khí hậu trong những năm qua ngày một rõ rệt. Minh chứng là từ năm 1960 đến nay, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,5 độ C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm. Đặc biệt, hiện tƣợng El Nino và La Nina ngày càng tác động mạnh mẽ đến thời tiết Việt Nam, gây ra bão, lũ và hạn hán ngày càng khốc liệt. Đây chính là nguy cơ đe dọa đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Thiên tai bão 71 lũ kéo theo dịch bệnh lan tràn tác động xấu đến kinh tế và đời sống của ngƣời dân, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc bảo đảm an sinh xã hội, nhất là khu vực nông thôn. Trƣớc tình hình trên, Đảng và Nhà Nƣớc nên có những chính sách thõa đáng trong việc ứng phó những thách thức khó khăn trƣớc mắt nhằm đem lại sự bình yên, ổn định và phát triển dân tộc. 3.1.2. Tình hình Việt Nam hiện nay Là một quốc gia mà nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, với 70% dân số ở nông thôn và 50% lực lƣợng lao động cả nƣớc, những năm qua, Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong cuộc chiến chống đói nghèo. Hiện Việt Nam là nƣớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới, chiếm 1/5 lƣợng gạo xuất khẩu toàn cầu và cũng xuất khẩu nhiều mặt hàng nông, lâm, thủy sản khác với khối lƣợng lớn, đặc biệt là thủy sản. Đời sống nông dân tiếp tục đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể, mỗi năm cả nƣớc giảm khoảng 2% số hộ còn những huyện nghèo giảm 4%. Mặc dù vậy, trong bài phát biểu tại hội nghị của FAO, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng nhận định: "Nhiệm vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, xóa đói giảm nghèo đặt ra đối với Việt Nam trong thời gian tới là rất nặng nề". Theo Thủ tƣớng, trƣớc tình hình phức tạp hiện nay trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam đang tích cực cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển nền nông nghiệp theo hƣớng hiện đại bền vững, sản xuất hàng hóa lớn có năng suất, chất lƣợng, khả năng cạnh tranh cao. Từ đó, bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia và tăng cƣờng xuất khẩu, thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. Đối phó với tình trạng nƣớc biển đang ngày càng dâng cao lấn vào đất liền, Việt Nam đang tập trung phát triển mô hình nông nghiệp xanh, sản phẩm 72 nông nghiệp sạch, chất lƣợng cao, sử dụng tiết kiệm năng lƣợng, nƣớc, phân bón, hóa chất để thích ứng với những tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Bên cạnh đó, Thủ tƣớng cũng nhấn mạnh mong muốn tiếp nhận sự hợp tác, giúp đỡ của FAO và các tổ chức, quốc gia khác trên toàn thế giới: "Cùng với việc huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nƣớc, chúng tôi chủ trƣơng đẩy mạnh hội nhập, hợp tác quốc tế để tạo môi trƣờng thuận lợi và thu hút đƣợc nhiều nguồn lực từ bên ngoài cho phát triển". 3.1.3. Tình hình địa phương - Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An tác động đến công tác xoá đói giảm nghèo: Mặc dù chịu tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan không thuận lợi, song tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân của tỉnh trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt 9,7%, thu nhập bình quân năm 2012 đạt 14,16 triệu đồng/ngƣời, tăng hơn 2,5 lần so với năm 2006, tạo điều kiện về nguồn lực cho thực hiện chƣơng trình xoá đói giảm nghèo. Cơ cấu kinh tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Tỷ trọng giá trị nông nghiệp giảm từ 34,4% đầu năm 2006 xuống 28,5%; công nghiệp - xây dựng tăng từ 29,30% lên 33,5%; dịch vụ từ 36,29% lên 38,1% năm 2012. Nguồn lao động tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, kết quả giải quyết việc làm đạt khá, hàng năm toàn tỉnh tạo việc làm cho từ 3,2 -3,5 vạn lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề tăng từ 16,5% năm 2006 lên 33% năm 2012. Công tác đảm bảo an sinh xã hội đƣợc chăm lo thƣờng xuyên và có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện. Sau khi có Nghị quyết của Trung ƣơng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Nghệ An đã xây dựng Chƣơng trình hành động về dân tộc và miền núi, trong đó đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích hỗ trợ, đầu tƣ phát triển trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng, nuôi trồng thuỷ sản. Tiếp đó, đã đề ra Chƣơng 73 trình giảm nghèo giai đoạn 2010-2015 với 12 chính sách, dự án, tập trung vào 3 nhóm cụ thể: Nhóm chính sách và dự án tạo điều kiện phát triển sản xuất cho hộ nghèo; nhóm chính sách và dự án tạo điều kiện cho các hộ nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội; nhóm chính sách và hoạt động nâng cao nhận thức, năng lực giảm nghèo. Bởi vậy, trong sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp đã có những chuyển biến đáng kể. Nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật đƣợc áp dụng vào sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều mô hình kinh tế trang trại ở miền núi có thu nhập mỗi năm từ hàng chục đến hàng trăm triệu đồng. Các chỉ số về diện tích, năng suất của các loại cây trồng: lúa, ngô, lạc, mía, chè và đàn gia súc đều tăng từ 3-4%. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi chuyển dịch theo hƣớng sản xuất chuyên canh tập trung nhằm tạo ra sản phẩm hàng hoá phục vụ tiêu dùng và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ xây dựng phục vụ cho phát triển sản xuất và nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc. Đến nay có 97% số xã có đƣờng ô tô đến trung tâm xã; hơn 90% số hộ đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia; 100% số xã có trƣờng học và trạm xá kiên cố đáp ứng yêu cầu học tập và chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào các dân tộc... Cùng với việc chăm lo cho đời sống của đồng bào, tỉnh đã triển khai quy hoạch, sắp xếp, bố trí khu tái định cƣ cho ngƣời Đan Lai (Con Cuông), ngƣời Mông (Tƣơng Dƣơng) và đặc biệt là hàng nghìn hộ dân thuộc khu vực lòng hồ các công trình thuỷ điện ở Tƣơng Dƣơng và Quế Phong. Bên cạnh Chƣơng trình 135, trong năm nay Chƣơng trình 134 đã tạo thu đƣợc kết quả ấn tƣợng với kết quả xóa nhà tạm cho hơn 6.800 hộ nghèo với 55,118 tỷ đồng từ nguồn vốn hỗ trợ của Trung ƣơng cùng với nguồn vốn đối ứng của tỉnh, vốn vay và sự ủng hộ giúp đỡ của các tổ chức, doanh nghiệp và cộng đồng xã hội. Ngoài ra, các Chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, 74 Chƣơng trình giải quyết việc làm… đã tác động thiết thực đến công tác giảm nghèo, nhất là đối với các huyện vùng cao khó khăn. Nhìn chung, Chƣơng trình 135 và 134 đã giải quyết đƣợc những khó khăn bức xúc ở vùng dân tộc và miền núi, góp phần làm cho diện mạo nông thôn miền núi khởi sắc. Nhờ có nguồn lực đầu tƣ thông qua các chƣơng trình, dự án của nhà nƣớc, kết hợp với các nguồn lực khác trên địa bàn nên tỷ lệ nghèo mỗi năm giảm từ 6-7% cá biệt có nơi cao hơn. Kinh tế phát triển tạo động lực căn bản để đầu tƣ cho văn hóa, xã hội. Về giáo dục-đào tạo cả chất lƣợng và số lƣợng đều tăng, nhiều con em đồng bào các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa đƣợc đi học. Hệ thống trƣờng dân tộc nội trú đƣợc hình thành từ tỉnh đến trung tâm cụm xã. Việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc đƣợc quan tâm và coi trọng. Hơn 80% số dân đƣợc xem ti vi, 90% đƣợc nghe đài, các báo tạp chí thuộc Chƣơng trình 1637 (nay là 975) đã đến tận các xã và các bản làng, góp phần nâng cao mức hƣởng thụ văn hoá và mở mang hiểu biết giữa các dân tộc và các vùng miền trong nƣớc và quốc tế. Công tác y tế, chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào ngày càng tốt hơn, đã kiểm soát đƣợc các dịch bệnh hiểm nghèo, đội ngũ cán bộ, y bác sỹ ngày càng đƣợc tăng cƣờng cho miền núi, nhiều trạm y tế xã đã có bác sỹ. Các chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng và các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách đƣợc đảm bảo chu đáo, kịp thời. Hệ thống chính trị cơ sở ngày càng đƣợc củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động. Đối với cán bộ ngƣời dân tộc thiểu số, tỉnh Nghệ An đã có chính sách đặc thù trong đào tạo, bồi dƣỡng, bố trí, sử dụng hợp lý, kết hợp tăng cƣờng cán bộ chuyên môn và lực lƣợng vũ trang bám dân, hƣớng dẫn, giúp đỡ dân thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng, có đủ khả năng hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Vai trò già làng, 75 ngƣời có uy tín đƣợc phát huy. Hàng năm tỉnh và các huyện đều mở các hội nghị để biểu dƣơng những già làng, trƣởng bản có uy tín. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, an ninh biên giới đƣợc giữ vững. Không để xảy ra "điểm nóng" về an ninh - trật tự an toàn xã hội. Khối đại đoàn kết các dân tộc đƣợc giữ vững. -Một số khó khăn: Nghệ An đang là một tỉnh nghèo, tốc độ tăng trƣởng kinh tế chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và cơ hội phát triển của tỉnh. Địa bàn rộng, đời sống nhân dân còn thấp, nhất là ở khu vực nông thôn, vùng miền núi. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của tỉnh mới bằng 70% mức bình quân chung cả nƣớc. Công tác giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn đang còn nhiều khó khăn, thách thức bởi kết quả giảm nghèo chƣa có tính bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo còn lớn, số hộ tái nghèo hàng năm còn cao. Một số công trình đầu tƣ ở miền núi hiệu quả thấp sau khi đƣa vào khai thác sử dụng; cơ cấu đầu tƣ thiếu đồng bộ. Giáo dục và y tế miền núi chƣa đáp ứng yêu cầu nhất là xây dựng, nâng cao năng lực cho con ngƣời tại chỗ. Đến nay, địa bàn dân tộc thiểu số tỷ lệ đói nghèo vẫn còn cao và chênh lệch lớn so với vùng đồng bằng. Diện hộ dân tộc thiểu số còn nhà tạm bợ còn lớn (gần 3.000 hộ), trong vài năm nữa, số đã xóa nhà tạm có thể rơi vào diện... nhà tạm vì nhà xuống cấp do thời gian sử dụng và sự khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên tác động. Một số huyện nhƣ Kỳ Sơn, Tƣơng Dƣơng, Quế Phong, Quỳ Châu ...còn phức tạp về an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội (khai thác vàng, ma túy, mại dâm, di dân tự do, vƣợt biên và hoạt động truyền đạo trái phép). Có những bất cập trong quá trình thực hiện chính sách tái định cƣ ở một số công trình thủy điện...Tƣ tƣởng bảo thủ, trông chờ vào sự giúp đỡ của nhà nƣớc vẫn còn tồn tại trong cán bộ và đồng bào các dân tộc. 76 Nguyên nhân của những tồn tại phần lớn là do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt, địa hình phức tạp, diện tích đất trồng ít và khó canh tác, kinh tế chƣa phát triển, việc lồng ghép các chƣơng trình, dự án liên quan đến giảm nghèo còn chồng chéo, thiếu đồng bộ, một số chính sách chƣa thực sự phù hợp với thực tiễn địa phƣơng...do đó việc hỗ trợ để ngƣời nghèo thoát nghèo trong thời gian ngắn và đảm bảo tính bền vững là khó thực hiện. Bên cạnh nhƣng nguyên nhân khách quan, một nguyên nhân khác làm cản trở công cuộc xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số là do trình độ dân trí của bà con còn thấp. Chính vì dân trí thấp nên ngƣời nghèo không nắm đƣợc kỹ thuật sản xuất, chi tiêu, phân bổ đồng vốn không hợp lý, kém hiệu quả. Không ít gia đình đƣợc dự án hỗ trợ cho vay tiền với lãi suất ƣu đãi, nhƣng không biết sử dụng vào sản xuất, kinh doanh nên cuối cùng vẫn không thoát đƣợc nghèo. 3.2. Những phƣơng hƣớng chủ yếu 3.2.1. Chính sách kinh tế xã hội Để đạt đƣợc mục tiêu nhà nƣớc phải xác định một hệ thống các giải pháp và mỗi chính sách đều có giải pháp riêng của mình. Có thể phân loại các giải pháp dƣới nhiều tiêu trí khác nhau một trong những cách đó là phân loại theo phƣơng thức tác động bao gồm các giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu và các giải pháp tác động gián tiếp vào mục tiêu của chính sách. Với các giải pháp tác động trực tiếp vào mục tiêu, Nhà nƣớc tham gia vào thị trƣờng, vào đời sống kinh tế xã hội thông qua những chính sách những quy định cụ thể về các hoạt động kinh tế xã hội từ đó tác động tới mục tiêu một cách trục tiếp. Các giải pháp tác động gián tiếp vào mục tiêu đƣợc sử dụng nhằm tạo ra những phản ứng có lợi cho việc mục tiêu từ những chủ thể kinh tế xã hội. * Những nhóm công cụ của chính sách kinh tế xã hội 77 -Nhóm công cụ kinh tế là các ngân sách, các quỹ, hệ thống đòn bẩy và khuyến khích kinh tế nhƣ thuế, lãi suất, giá cả, tiền lƣơng, tiền thƣởng, bảo hiểm, tỷ giá hối đoái... - Nhóm các công cụ hành chính tổ chức bao gồm các công cụ mô hình các tổ chức, bộ máy và đọi ngũ cán bộ, công chức, các công cụ hành chính là các kế hoạch của nhà nƣớc và hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật. - Nhóm công cụ tuyên truyền, giáo dục là hệ thống thông tin đại chúng, hệ thống thông tin chuyên ngành, hệ thống giáo dục và đào tạo, hệ thống các tổ chức tổ chức chính trị, xã hội và đoàn thể. - Các công cụ kỹ thuật, nghiệp vụ đặc trƣng cho từng chính sách. * Vai trò của chính sách kinh tế xã hội Chính sách kinh tế xã hội có vai trò hết sức to lớn thể hiện ở những chức năng cơ bản sau. - Chức năng định hƣớng giúp các củ thể kinh tế xã hội có đƣợc những chỉ dẫn ra quyết định vạch ra phạm vi giới hạn cho phép của những quyết định, hƣớng suy nghĩ hành động của các chủ thể vào việc thực hiện mục tiêu chung của quốc gia. Chính sách kinh tế xã hội cũng định hƣớng việc huy động phân bổ và sử dụng nguồn lực nhằm giải quyết những vấn đề chính sách một cách kịp thời và có hiệu quả. - Chức năng điều tiết của những chính sách do Nhà nƣớc ban hành giúp Nhà nƣớc giải quuyết những vấn đề bức xúc phát sinh trong đời sống kinh tế xã hội , điều tiết những mất cân đối, những hành vi không phù hợp, nhằm tạo ra một hành lang pháp lý cho các hoạt động xã hội theo các mục tiêu đề ra. - Chức năng tạo tiền đề cho sự phát triển đây chức năng quan trọng nhất của chính sách xây dựng và nâng cấp các yếu tố quyết định sự phát triển nhƣ giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, hệ thống thông tin và các thị trƣờng vốn. 78 - Chức năng khuyến khích sự phát triển đây là chức năng tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Bản thân mỗi chính sách khi hƣớng vào giải quyết một vấn đề bức xúc đã làm cho sự vật phát triển thêm một bậc. Đồng thời khi giải quyết vấn đề đó thì chính sách lại tác động lên vấn đề khác, làm nẩy sinh những vấn đề mới. 3.2.2.Tạo lập môi trường kinh tế - xã hội thuận lợi Nhà nƣớc Cần củng cố hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy làm công tác xóa đói giảm nghèo đối với các tộc ngƣời thiểu số miền núi đặc biệt khó khăn từ trung ƣơng đến cơ sở. Hoàng thiện các chính sách xã hội nông thôn, dân tộc, miền núi, khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và quốc tế phối hợp hành động xóa đói giảm nghèo. Đẩy mạnh hơn nữa phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí vùng các tộc ngƣời thiểu số, chính sách thu hút đặc biệt đối với cán bộ, giáo viên đến công tác tại vùng tộc ngƣời thiểu số, vùng núi, vùng sâu đặc biệt khó khăn. Đẩy mạnh mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển văn hóa thông tin vùng tộc ngƣời thiểu số. 3.2.3. Toàn dân tham gia xóa đói giảm nghèo, trong đó nhà nước là chủ đạo *Đối với nhà nước Cần khẳng định một cách mạnh mẽ rằng, xóa đói giảm nghèo không dừng lại ở việc thực hiện chính sách xã hội, không phải việc riêng của ngành lao động - xã hội hay một số ngành khác, mà là nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, là nhiệm vụ chung của toàn Đảng, toàn dân. Muốn thực hiện thành công việc xóa đói giảm nghèo, tất cả mọi cán bộ đảng, chính quyền đều phải 79 quan tâm cùng giải quyết, thực hiện các giải pháp một cách đồng bộ và phải có sự tham gia của toàn thể cộng đồng. * Đối với Tỉnh Nghệ An Muốn xoá đói, giảm nghèo thành công cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và tộc ngƣời Đan Lai (huyện Con Cuông) nói riêng, Nghệ An phải tập trung nâng cao trình độ dân trí, coi đó là điều kiện để xoá đói giảm nghèo bền vững. Trƣớc hết, phải tiếp tục thực hiện và phát huy hiệu quả các chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhƣ chính sách văn hoá, y tế, giáo dục, vay vốn tín dụng ƣu đãi; Tập trung hỗ trợ về sinh kế cho hộ nghèo thông qua trợ giúp các điều kiện và dịch vụ sản xuất, đào tạo nghề để tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời nghèo; Tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống dân sinh, nhất là đầu tƣ cho các thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để ngƣời dân đƣợc cải thiện đời sống. Đặc biệt, cần đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tạo sự thống nhất về nhận thức và đồng thuận cao trong cuộc chiến chống đói nghèo để mỗi ngƣời dân có ý thức vƣơn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng. * Đối với cơ quan địa phương Bồi dƣỡng nghiệp vụ cho đội ngũ làm công tác xóa đói giảm nghèo. Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn xóa đói giảm nghèo. Củng cố Ban xoá đói giảm nghèo của huyện, xã, thôn bản; cử cán bộ chủ chốt trực tiếp làm trƣởng ban, có các đoàn thể tham gia. Đánh giá đúng mức thu nhập và đời sống của các hộ gia đình trong thôn bản. Xác định chính xác các hộ đói, nghèo ở địa phƣơng. Xác định rõ số lƣợng hộ đói, hộ nghèo thiếu vốn, thiếu trí tuệ, thiếu nhân lực... để xây dựng kế hoạch và có biện pháp hỗ trợ cụ thể. Dành một lƣợng vốn cho diện nghèo vay qua chƣơng trình đầu tƣ vật nuôi (trâu, bò) có kỹ thuật đơn giản và thu lại vốn bằng sản phẩm để tiếp tục 80 đầu tƣ mở rộng. Kiện toàn các tổ chức khuyến nông, xây dựng các dự án chuyển giao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi cho các hộ đồng bào. *Đối với bản thân từng hộ gia đình Phải nhận thức đúng đắn xóa đói giảm nghèo không chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗ lực tự giác vƣơn lên của chính bản thân hộ nghèo. 3.3. Các giải pháp chủ yếu 3.3.1. Các giải pháp kinh tế *Giải quyết cơ bản kết cấu hạ tầng phục vụ dân sinh Đƣờng giao thông: xây dựng đƣờng từ trung tâm xã đến điểm tái định cƣ số 1 (dài 11 km) để phục vụ dân sinh nói chung và vùng tái định cƣ nói riêng phù hợp với quy mô đƣờng từ trung tâm xã đến thôn, bản miền núi. Xây dựng các tuyến giao thông từ trục chính vào các điểm tái định cƣ 2,8 km theo tiêu chuẩn đƣờng loại B giao thông nông thôn. Thuỷ lợi và nƣớc sinh hoạt: xây dựng công trình nƣớc sinh hoạt phục vụ điểm tái định cƣ số 2 và số 3. Điện sinh hoạt: xây dựng tuyến 35 Kv dài 11 km, từ bản Kẻ Gia vào các điểm tái định cƣ và 3 trạm, 10 km đƣờng dây hạ thế 0,4 Kv. Hỗ trợ xây dựng trƣờng học 800 m2, trạm y tế vùng 210 m2, 3 nhà cộng đồng 71,3 m2/nhà. Xây dựng tuyến đƣờng giao thông từ trung tâm xã đến trung tâm bản dài 30 km bám theo trục đƣờng mòn, phục vụ dân cƣ, tuần tra biên giới. Xây dựng đƣờng nội bản 2 km, nền 3,5m, mặt bê tông rộng 2m. Xây dựng đập thuỷ lợi Cò Phạt tƣới tiêu ổn định cho diện tích lúa. Xây dựng trƣờng học 5 lớp 400 m2, nhà cộng đồng thôn bản 120m2 (có 1 phòng dành cho y tế thôn bản). 81 Xây dựng hạ tầng phát triển du lịch: bao gồm xây dựng khu đón tiếp khách (tại đập Pha Lài), khu lƣu trú và dịch vụ tổng hợp, khu chuyển tiếp (tại bản Cò Phạt), hỗ trợ mua sắm phƣơng tiện vận tải (theo quy hoạch xây dựng khu du lịch đập Pha Lài, bản Cò Phát đã đƣợc tỉnh Nghệ An phê duyệt). Xây dựng trạm bơm điện Tân Sơn phục vụ tƣới tiêu cho 38 ha ruộng nƣớc 2 vụ. Xây dựng nhà cho các hộ tái định cƣ: theo mẫu nhà sàn 3 gian, cột bằng bê tông cốt thép, lợp mái ngói 22v/m2. Hỗ trợ nhà ở: thực hiện theo chính sách tại Quyết định số 134/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, mức hỗ trợ 15 triệu đồng/hộ, trong đó ngân sách trung ƣơng hỗ trợ 05 triệu đồng, ngân sách tỉnh hỗ trợ 05 triệu đồng, ngân sách huyện hỗ trợ 05 triệu đồng. Hỗ trợ xây dựng các công trình nƣớc sinh hoạt, vệ sinh: mỗi giếng nƣớc hỗ trợ 300 nghìn đồng và 5 tạ xi măng; nhà tắm, công trình vệ sinh hỗ trợ 50% giá trị công trình. *Quy hoạch, sắp xếp lại dân cư Trong tổng số 176 hộ dân tộc Đan Lai đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, tổ chức di chuyển 146 hộ đến nơi mới và ổn định 30 hộ tại nơi cũ nhƣ sau: Tổ chức di chuyển 146 hộ dân tộc thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống trên thƣợng nguồn Khe Khặng thuộc 2 bản: Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn, đến vùng tái định cƣ tại 3 bản : Kẻ Gia, Kẻ Tắt, Bá Hạ xã Thác Ngàn. Tổ chức ổn định cuộc sống cho 30 hộ dân ở lại tại bản Cò Phạt xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. Tiếp tục hỗ trợ 36 hộ dân đã di chuyển năm 2002. Đối với 146 hộ chuyển đi: xây dựng khu tái định cƣ cho 146 hộ đến địa điểm mới tại xã Thạch Ngàn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An gồm có: Điểm tái định cƣ số 1: Bản Kẻ Gia 42 hộ 82 Điểm tái định cƣ số 2: Bản Kẻ Tắt 40 hộ Điểm tái định cƣ số 3: Bản Bá Hạ 64 hộ Đối với 30 hộ ở lại: tổ chức ổn định sản xuất, đời sống và văn hoá - xã hội cho 30 hộ tại bản Cò Phạt để phối hợp với Bộ đội Biên phòng, lực lƣợng kiểm lâm và cơ quan quản lý du lịch làm tốt công tác giữ gìn trật tự an ninh biên giới, bảo vệ rừng và kết hợp phát triển du lịch sinh thái Vƣờn Quốc gia Pù Mát. Đối với 36 hộ đã di chuyển năm 2002: tiếp tục hỗ trợ tổ chức ổn định sản xuất, đời sống và văn hoá - xã hội cho 36 hộ, 194 khẩu đã di chuyển ra 2 bản Tân Sơn và Cửa Ráo thuộc xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An. * Khai thác thế mạnh về tài nguyên rừng, nguồn nước, tiềm năng du lịch Tài nguyên rừng: thực hiện giao đất giao rừng, khoanh vùng giao khoán cho từng hộ gia đình để họ bảo vệ và khai thác hợp lí. Phần chân núi trồng rừng nguyên liệu nhƣ mét, gỗ sƣa, keo…; ven đồi núi thấp quy hoạch khoanh vùng để các hộ dân đƣợc phép tỉa bắp, trồng lúa. Các vùng trũng giáp ranh giữa chân núi và ven khe suối hƣớng dẫn đồng bào trồng xen cây lƣơng thực ngắn ngày và cây nguyên liệu... Phần sƣờn núi thấp áp dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh để khoanh nuôi, bảo vệ rừng hiện có. Chăn nuôi: Đối với các hộ gia đình ở khu tái định cƣ đã ổn định, thực hiện hỗ trợ giống vật nuôi và cử cán bộ khuyến nông khuyến lâm ở địa phƣơng trang bị kiến thức, hƣớng dẫn đồng bào chăn nuôi trâu, bò, lợn và gia cầm theo hƣớng tập trung có chuồng trại, trồng cỏ để cung cấp thức ăn tại chỗ cho gia súc. Xây dựng hạ tầng phát triển du lịch: bao gồm xây dựng khu đón tiếp khách (tại đập Phà Lài), khu lƣu trú và dịch vụ tổng hợp, khu chuyển tiếp (tại bản Cò Phạt), hỗ trợ mua sắm phƣơng tiện vận tải (theo quy hoạch xây dựng khu du lịch đập Pha Lài, bản Cò Phát đã đƣợc tỉnh Nghệ An phê duyệt. 83 Đất sản xuất nông nghiệp ở khu tái định cƣ: khai hoang, sản xuất lúa nƣớc, đất màu; trên diện tích đất vƣờn hộ gia đình hƣớng dẫn trồng rau, màu, cây ăn quả nhƣ nhãn, vải, cam, xoài, đu đủ. *Từng bước ổn định phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho tộc người Đan Lai vùng tái định cư Tiếp tục đẩy mạnh việc đền bù, thu hồi đất để giao cho các hộ dân tộc ngƣời Đan Lai tái định cƣ tổ chức sản xuất nông - lâm kết hợp. Hỗ trợ kinh phí để phát triển chăn nuôi; chuyển đổi phƣơng thức sản xuất từ chỗ sản xuất nƣơng rẫy, săn bắn, hái lƣợm sang sản xuất đất bằng, ruộng nƣớc, trồng rừng, chăn nuôi nên hỗ trợ theo quy định tại Nghị định số 197/2004/NĐ-CP của Chính phủ. Hỗ trợ đất sản xuất: bình quân mỗi hộ đƣợc giao 0,219 ha ruộng lúa; 0,158 ha đất màu; 2,7 ha đất lâm nghiệp; 400 m2 đất ở; 0,324 ha đất vƣờn. Hỗ trợ giống cây trồng, phân bón cho vụ sản xuất đầu tiên. Hỗ trợ con giống, bao gồm hỗ trợ mua trâu, bò cày kéo, lợn giống. Hỗ trợ mua dụng cụ sản xuất: cày, bừa, cuốc, xẻng. Hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm nhƣ tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, hƣớng dẫn xây dựng vƣờn hộ gia đình và trang trại. Áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới về trồng trọt, chăn nuôi, trồng cây nguyên liệu, chế biến lâm sản và các ngành nghề khác đến hộ gia đình; hỗ trợ dịch vụ bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y trong 3 năm, hỗ trợ xây dựng mô hình kinh tế vƣờn miền núi. Chủ yếu là hỗ trợ khuyến nông, khuyến lâm nhƣ tập huấn hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, hƣớng dẫn xây dựng vƣờn hộ, trang trại, áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật mới về trồng trọt, chăn nuôi, nuôi ong, trồng cây lâm nghiệp. Hỗ trợ các loại giống trồng trọt, chăn nuôi, vật tƣ, phân bón. Hỗ trợ xây dựng mô hình kinh tế vƣờn. 84 3.3.2. Các giải pháp về xã hội *Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, xoá bỏ những hủ tục lạc hậu; ngăn chặn các nguy cơ suy thoái nòi giống Văn hoá: hƣớng dẫn bà con sinh hoạt nhằm tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về hôn nhân, gia đình, sinh đẻ có kế hoạch, xây dựng bản, làng và gia đình văn hoá, bài trừ mê tín, dị đoan... để tạo môi trƣờng văn hoá lành mạnh, nâng cao dân trí. Mở rộng giao lƣu văn hoá với đồng bào các dân tộc khác, góp phần xây dựng mối quan hệ đoàn kết giữa các dân tộc sinh sống trên địa bàn. Giáo dục và đào tạo: có kế hoạch đào tạo lâu dài, tổ chức cho con em đồng bào dân tộc học nội trú ở huyện, ở tỉnh; đào tạo nghề và hƣớng nghiệp để sau khi học tập các em trở về phục vụ thôn bản. *Nâng cao nhận thức, trình độ dân trí, bảo đảm vệ sinh, y tế, chăm sóc sức khoẻ Tăng cƣờng cán bộ y tế xuống thôn bản để phục vụ công tác khám, chữa bệnh cho nhân dân. Tuyên truyền phổ biến kiến thức về sức khoẻ sinh sản nhằm nâng cao nhận thức của đồng bào về quan hệ hôn nhân cận huyết thống, góp phần nâng cao chất lƣợng dân số. *Các giải pháp về bảo tồn thiên nhiên, môi trường sinh thái Ngăn chặn nguy cơ suy thoái tài nguyên rừng, bảo vệ và phát triển các loài động vật quý hiếm và đa dạng sinh học của Vƣờn Quốc gia Pù Mát. Phát triển du lịch sinh thái, du thuyền vƣợt thác ghềnh trên sông Giăng Khe Khặng, văn hoá ẩm thực, khai thác đặc trƣng văn hoá ngƣời Đan Lai nhƣ múa cồng chiêng, bắn cung tên, trèo cột, ném còn...; sản xuất hàng lƣu niệm từ nguồn nguyên liệu tại chỗ nhƣ song, mây, mét, dệt thổ cẩm (khăn, váy, áo...) bán cho khách du lịch. 85 Phát triển lâm nghiệp gắn với cộng đồng: giao khoán bảo vệ rừng bình quân 5 ha/hộ, trồng cây lâm nghiệp cho sản phẩm lấy dầu, nhựa, quả (cây gừng, cây gió) hoặc trồng song, mây... áp dụng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh để khoanh nuôi, bảo vệ rừng nguyên sinh, bảo vệ môi trƣờng sinh thái bền vững. *Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh Bảo đảm mục tiêu bảo vệ an ninh biên giới gắn với bảo tồn phát triển bền vững tộc ngƣời thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống trong "vùng lõi" Vƣờn Quốc gia Pù Mát. 86 KẾT LUẬN Xoá đói giảm nghèo từ lâu là vấn đề mà Đảng và Nhà Nƣớc ta rất quan tâm và coi đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu ƣu tiên thực hiện, đặc biệt là xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Thông qua chính sách xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số, chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành công trong công tác xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đạt đƣợc vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đòi hỏi chúng ta cần nỗ lực hơn nữa. Hoạt động xoá đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời thiểu số Đan Lai (huyện Con Cuông, Nghệ An) đã đạt đƣợc không ít thành tựu, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Tuy nhiên, xoá đói giảm nghèo là một vấn đề lớn và phức tạp, nó là vấn đề thách thức không chỉ đối với Việt Nam mà còn với nhiều nƣớc trên thế giới. Bởi vai trò và tính chất phức tạp của công tác xoá đói giảm nghèo, vấn đề xoá đói giảm nghèo không thể giải quyết ngay mà nó cần phải giải quyết từng bƣớc và cần có sự đóng góp nỗ lực của tất cả các cấp, các ngành, sự nỗ lực vƣơn lên của chính ngƣời nghèo và toàn xã hội. Với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân và của chính ngƣời dân Đan Lai, chắc chắn rằng, công tác xoá đói giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung và tộc ngƣời thiểu số Đan Lai trên địa bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An nói riêng sẽ đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn hơn nữa. 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2001), Nghèo đói và xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Chƣơng trình phát triển Liên Hợp quốc (2004), Đánh giá Chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và Chương trình 135, Hà nội. 3. Bộ Tƣ lệnh bộ đội Biên phòng Nghệ An (2012), Báo cáo sơ kết 03 năm bộ đội Biên phòng tham gia Đề án “Bảo tồn và phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Báo cáo số 502/BC-BTLBP, Nghệ An. 4. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Chương trình Nghị sự số 21, Hà Nội. 5. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội. 6. Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010, Hà Nội. 7. Cục Thống kê Nghệ An (2010), Số liệu điều tra dân số tháng 12 năm 2009, Cáo cáo thống kê, Nghệ An. 8. Cục Thống kê Nghệ An (2013), Dân số và biến động dân số tháng 12 năm 2012, Cáo cáo thống kê, Nghệ An. 9. Chi cục Thống kê huyện Con Cuông (2013), Dân số và biến động dân số tháng 12 năm 2012, Cáo cáo thống kê, Con Cuông. 10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 88 11. Nguyễn Tiến Dỵ (2011), Kinh tế - xã hội môi trường việt nam (20112015), Bộ Kế Hoạch và Đầu Tƣ-Tổng Cục Thống Kê, Hà Nội. 12. Trần Đình Đàn (2002), Những giải pháp Kinh tế - Xã hội chủ yếu nhằm xóa đói, giảm nghèo ở Hà tĩnh, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 13. Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2006), Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội, Nxb: Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội. 14. Thái Văn Hoạt (2007), Giải pháp xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 15. Hà Quế Lâm (2002), Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số nước ta hiện nay thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Trần Thị Lộc (2009), Các chuyên đề xóa đói giảm nghèo, Báo Lao động Xã hội, Hà Nội. 17. Đinh Đức Lập (2009), Các chuyên đề Dân tộc thiểu số và miền núi, Báo Thƣơng mại, Hà Nội. 18. Hùng Nguyên (2013), Xóa đói, giảm nghèo cho đồng bào các dân tộc thiểu số: thách thức và nỗ lực, Tạp chí Văn hóa, Nghệ An, Trang điện tử Vanhoanghean.com.vn. 19. Phòng Lao động – Thƣơng binh và Xã hội huyện Con Cuông (2012), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn: 2006 – 2010, số liệu tỷ lệ hộ nghèo, số hộ cận nghèo, số hộ tái nghèo, số hộ nghèo mới năm 2012, Con Cuông. 20. Sở Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Nghệ An (2011), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu xoá đói giảm nghèo giai đoạn: 2006 – 2010, Báo cáo số 1405/BC-LĐTBXH ngày 19 tháng 9 năm 2011, Nghệ An. 89 21. Trung tâm Môi trƣờng và Phát triển Nguồn lực Cộng đồng (2007), Báo cáo “Tổng quan Lâm nghiệp cộng đồng và giảm nghèo ở Việt Nam”, Hà Nội. 22. Trần Chí Thiện (2009), Nguyên nhân nghèo của Việt Nam, Nghèo ở Việt Nam, Wikipedia tiếng Việt. 23. Nguyễn Anh Tuấn (2009), Các chuyên đề Dân tộc thiểu số và miền núi, Báo Kinh tế VAC, Nxb Bộ VH-TT, Hà Nội. 24. Bùi Minh Thuận (2012), Tái định cư và sự thay đổi phương thức mưu sinh của người Đan Lai ở Tân Sơn và Cửa Rào, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà nội, Hà Nội, Trang điện tử Tapchi.vnu.edu.vn. 25. Uỷ ban Dân tộc Trung Ƣơng (2009), Định hướng Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số và miền núi Việt Nam giai đoạn(2010-2015), Trang điện tử Uỷ ban Dân tộc, http://cema.gov.vn/index.phpn. 26. Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2012), Báo cáo Tổng kết 5 năm thực hiện Đề án “Bảo tồn và phát triển bền vững tộc người thiểu số Đan Lai hiện đang sinh sống tại vùng lõi vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An”, Số 5102/BC-UBND, Nghệ An. 90 [...]... xoá đói giảm nghèo vùng các dân tộc thiểu số - Chƣơng 2: Thực trạng nghèo đói và xóa đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời an Lai (huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An) - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp xoá đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời an Lai trong thời gian tới 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Đặc điểm, vai trò của đói nghèo và xóa đói giảm nghèo ở vùng. .. cứu báo cáo tổng kết xoá đói giảm nghèo của tỉnh Nghệ An 6 6 Những đóng góp của luận văn Đề tài đã đƣa ra những số liệu cụ thể làm rõ thực trạng nghèo đói ở tộc ngƣời thiểu số an Lai (huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) hiện nay và biện pháp, trách nhiệm của mỗi cơ quan, cá nhân trong sự nghiệp xóa đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,... ngƣời nghèo là: không đƣợc thụ hƣởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con ngƣời, có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng, thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình phát triển của cộng đồng 1.1.4 Đặc điểm nghèo đói ở vùng các dân tộc thiểu số và vùng tộc người an Lai, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An Chúng ta đã có những tiêu chuẩn để xác định đƣợc nhóm ngƣời nghèo đói nói chung, ở vùng. .. Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An, cách trung tâm huyện 40 Km, cách trung tâm tỉnh Nghệ An 190 Km Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về vấn đề nghèo đói ở địa bàn tộc ngƣời thiểu số an Lai cƣ trú trong vùng lõi vƣờn Quốc gia Pù Mát từ năm 2000 cho đến nay Về mục tiêu và giải pháp xoá đói giảm nghèo, dự báo đến năm 2020 để phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh Nghệ An nói... văn hóa các dân tộc cho thế hệ mai sau" [4,tr.22] Tại văn kiện Đại hội X của Đảng cũng chỉ rõ thực trạng nghèo đói ở nƣớc ta: “Thành tựu xóa đói, giảm nghèo chƣa thật sự vững chắc Số hộ nghèo và tái nghèo ở một số vùng còn lớn, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới còn cao Đời sống nhân dân vùng sâu, vùng xa, vùng thƣờng bị thiên tai còn gặp nhiều khó khăn Nhiều vùng dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo cao hơn... Mát thuộc 3 bản: Cò Phạt, Khe Cồn, Bản Búng xã Môn Sơn - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế về thời gian, tri thức và các nguồn lực nên chúng tôi chỉ xác định tiến hành nghiên cứu trong phạm vi hẹp: Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cuộc sống của 176 hộ tộc ngƣời thiểu số an Lai đang sinh sống tại vùng lõi Vƣờn Quốc gia Pù Mát, trên thƣợng nguồn Khe Khặng... ở vùng các dân tộc thiểu số 1.1.1 Quan niệm về đói nghèo Đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ nghèo có mức sống nhỏ hơn mức sống tối thiểu, không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ có mức sống tối thiểu không thỏa mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp… Đói nghèo là một hiện tƣợng tồn tại ở tất cả các quốc gia dân tộc Nó là một... dân tộc thiểu số từ huyện đến tỉnh Đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết 7, Hội nghị Trung ƣơng Đảng (khóa IX) về công tác dân tộc, Quảng Nam có những thành tựu đƣợc tạo dựng với bao công sức đáng tự hào, nhất là trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Quảng Nam có vùng dân tộc, miền núi chiếm trên 80% diện tích tự nhiên Toàn tỉnh có 9 huyện với 115 xã ở vùng cao và miền núi Dân số đồng bào dân tộc thiểu số. .. lƣợt con cái các em có nguy cơ bị tƣớc đoạt các quyền đó vì các hiểm họa đối với tuổi thơ lặp lại từ thế hệ này sang thế hệ khác Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền, thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc cao Môi trƣờng sớm bị hủy hoại trong khi đa số ngƣời nghèo lại sống nhờ vào nông nghiệp *Nguyên nhân nghèo đói ở các vùng dân tộc thiểu số, miền núi Trong thực tiễn công tác xoá đói giảm nghèo vùng. .. trung cho 62 huyện nghèo cộng với 7 huyện mới đƣợc Thủ tƣớng bổ sung thêm vào diện 30a Các xã nằm trong Chƣơng trình 135, các xã biên giới, ngang biển, hải đảo cũng tiếp tục đƣợc tập trung đầu tƣ Ngân sách đầu tƣ cho giảm nghèo năm 2012 dự tính sẽ tăng lên so với năm 2011, trung bình mỗi huyện đƣợc đầu tƣ 200-250 tỷ đồng/năm 1.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo vùng các dân tộc thiểu số ở một số tỉnh và địa ... xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi Nghệ An nói chung tộc ngƣời thiểu số an Lai, huyện Con Cuông nói riêng - Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo tộc ngƣời thiểu số an Lai, huyện. .. xoá đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số - Chƣơng 2: Thực trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo vùng tộc ngƣời an Lai (huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An) - Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp xoá đói giảm. .. nghiệm xoá đói giảm nghèo số huyện miền núi tỉnh Nghệ An 35 CHƢƠNG 38 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÙNG TỘC NGƢỜI AN LAI (HUYỆN CON CUÔNG – TỈNH NGHỆ AN)

Ngày đăng: 14/10/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan