CHUYÊN đề báo cáo BIÊN SOẠN CHỦ đề dạy và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO học SINH GIỎI KHI GIẢNG dạy LỊCH sử VIỆT NAM từ 1919 – 1930

50 692 1
CHUYÊN đề báo cáo BIÊN SOẠN CHỦ đề dạy và PHƯƠNG PHÁP ôn tập CHO học SINH GIỎI KHI GIẢNG dạy LỊCH sử VIỆT NAM từ 1919 – 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BIÊN SOẠN CHỦ ĐỀ DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 Phạm Thị Hằng Giáo viên Trường THPT chuyên Lê Hông Phong Nam Định PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu trường chuyên mục tiêu đào tạo trường THPT tức “giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa… xây dựng nhân cách trách nhiệm cơng dân…” có thêm yêu cầu phát triển khiếu (về môn học) để chuẩn bị cho em tiếp tục học lên đại học, nhằm đào tạo thành tri thức giỏi, cao nhân tài cho đất nước Để đạt mục tiêu đó, trường chuyên phải nâng cao hiệu dạy học, đặc biệt nâng cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đối với cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng vấn đề ln cấp quản lí, giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm trăn trở Đây cơng việc địi hỏi thời gian, trí tuệ, tâm huyết giáo viện tham gia giảng dạy Bởi vì, thực tế giáo viên dạy chun khơng có chương trình thống nhất, sách giáo khoa, sách giáo viên riêng cho chun, chưa có phịng học môn Giáo viên không đào tạo, tập huấn để dạy chuyên, chủ yếu dạy kinh nghiệm tiễn đúc rút từ năm qua năm khác Do vậy, việc tổ chức buổi hội thảo chuyên đề bồi dưỡng HSG quốc gia giáo viên trường chuyên điều cần thiết Trong tiến trình lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1919 đến năm 1930 giai đoạn lịch sử với lượng kiến thức phong phú, nội dung quan trọng, thường có câu hỏi đề thi, thi chọn học sinh giỏi tỉnh, thi Đại học , thi học sinh giỏi quốc gia Nên biên soạn theo chủ đề giảng dạy lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1930 giúp học sinh học tập chuyên sâu đáp ứng mục tiêu: Thi học sinh giỏi cấp tỉnh, thi Đại học thi học sinh giỏi quốc gia Xuất phát từ thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi yêu cầu Hội thảo, viết chuyên đề: “BIÊN SOẠN CHỦ ĐỀ DẠY VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHO HỌC SINH GIỎI KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930” để chia sẻ mong nhận góp ý xây dựng quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp Cấu trúc chuyên đề: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, chuyên đề gồm chương Chư ơng BIÊN SOẠN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 Chương BIÊN SOẠN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 1.Mục tiêu nội dung chuyên đề lịch sử Việt Nam 1919 - 1930 1 Mục tiêu Trong giảng dạy, giáo viên cần xác định mục tiêu học hay chuyên đề định hướng cho việc xác định nội dung kiến thức phương pháp dạy học nhằm đạt kết tốt Khi học chuyên đề lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1930, học sinh cần đạt được: -Về kiến thức Hiểu rõ thay đổi tình hình nước ta tác động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tạo điều kiện lịch sử thúc đẩy phong trào dân tộc dân chủ phát triển theo hai khuynh hướng chủ yếu: khuynh hướng vô sản khuynh hướng dân chủ tư sản Những hoạt động tích cực Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin nước, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển từ tự phát sang tự giác, phong trào yêu nước chuyển dần theo khuynh hướng vô sản, tất yếu đưa đến thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 Sự đời Đảng tất yếu lịch sử cách mạng Việt Nam Giá trị to lớn Cương lĩnh trị Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị hợp nhất trí thơng qua -Về kĩ Thơng qua việc học tập chuyên đề, học sinh rèn kĩ môn: + Học sinh biết chọn lọc kiện tiêu biểu hệ thống kiện + Biết lập bảng thống kê kiện, lập sơ đồ tư để tự học + Biết so sánh, phân tích, đánh giá kiện để tìm chất kiện + Học sinh phải biết phân tích vấn đề lịch sử để đánh giá, kết luận + Phải biết so sánh, liên hệ + Giáo viên rèn kỹ làm cho học sinh -Về thái độ: Qua nội dung chuyên đề giáo dục cho học sinh lịng u nước, có niềm tin vào lãnh đạo Đảng đấu tranh giải phóng dân tộc công xây dựng phát triển đất nước 1.2 Nội dung chuyên đề lịch sử Việt Nam 1919 – 1930 Quá trình vận đông cách mạng Việt Nam, từ sau Chiến tranh giới đến 1930, giai đoạn thể phát triển cách mạng Việt Nam dẫn tới đời Đảng Khi giảng dạy giai đoạn này, giáo viên cần làm bật nội dung sau: - Những nét tình hình giới sau chiến tranh giới thứ có ảnh hưởng tới Việt Nam (các nước tư thắng trận họp Véc-xai phân chia lại giới; bước phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế) - Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai với quy mô lớn tác động mạnh mẽ đến kinh tế - xã hội Việt Nam Phân tích địa vị kinh tế, thái độ trị khả cách mạng giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam thời thuộc địa; rút mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam lúc - Những điều kiện kinh tế, xã hội, tư tưởng làm nảy sinh hai khuynh hướng trị từ 1919 - 1930: + Khuynh hướng tư sản: diễn lãnh đạo giai cấp tư sản tầng lớp trí thức tiểu tư sản, đỉnh cao đời tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng năm 1927 Sự thất bại khởi nghĩa Yên Bái năm 1930 nói lên non yếu khuynh hướng trị tư sản, mốc đánh dấu thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nước ta + Khuynh hướng vơ sản: q trình phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân Đặc biệt từ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin nước thông qua hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên, phong trào công nhân chuyển dần từ tự phát sang tự giác Phong trào yêu nước ngả dần theo khuynh hướng vô sản - Năm 1929, điều kiện thành lập Đảng chín muồi Với tư cách phái viên Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản Hương Cảng (Trung Quốc) Sự đời Đảng cộng sản Việt Nam sản phẩm tất yếu kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam 1.3 Biên soạn số chủ đề ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1930 1.3.1 Một số yêu cầu mặt sư phạm biên soạn chủ đề dạy học lịch sử Do yêu cầu, tính chất việc bồi dưỡng học sinh giỏi nên việc biên soạn chủ đề lịch sử cho học sinh lớp chuyên cần thiết Vì vậy, xây dựng chủ đề lịch sử cho học sinh, giáo viên cần ý yêu cầu sau: Biên soạn chủ đề lịch sử phải đảm bảo tính phổ thơng, phù hợp với chương trình, mục tiêu trình độ học sinh Khi biên soạn chủ đề bồi dưỡng học sinh giỏi không ôn tập, củng cố kiến thức học mà giúp học sinh đào sâu kiến thức, nâng cao hiểu biết, phát huy tính sáng tạo, tinh thần tự học, tự nghiên cứu Giáo viên cần xây dựng hệ thống dạng tập lịch sử có liên quan để học sinh ơn lại kiến thức, rèn luyện kỹ làm tập phát triển tư lịch sử 1.3.1 Biên soạn số chủ đề ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1919 - 1930 Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử lớp 12 (nâng cao), nghiên cứu biên soạn chủ đề sau: Chủ đề Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ Hoàn cảnh quốc tế tác động đến Việt Nam a Ảnh hưởng CMT10 Nga năm 1917 + Ngày 7/11/1917 (24/10 theo lịch Nga) Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười thắng lợi, xoá bỏ ách thồng trị phong kiến tư sản Nga thành lập quyền Xơ viết đưa nhân dân lao động lên làm chủ đất nước + Cách mạng tháng Mười Nga cịn giải phóng cho dân tộc bị Đế quốc Nga áp Cuộc Cách mạng tháng Mười không cách mạng vơ sản mà cịn cach mạng giải phóng dân tộc + Thắng lợi cách mạng mở đường giải phóng cho giai cấp cơng nhân dân tộc thuộc địa + Cách mạng tháng Mười Nga làm cho phong trào cách mạng phương Tây phong trào giải phóng dân tộc phương Đơng có mối quan hệ mật thiết với chống kẻ thù chung chủ nghĩa Đế quốc - Cách mạng tháng mười có ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam + Thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga tác động đến người yêu nước Việt Nam đường tìm chân lý cứu nước mà trước hết đến với Nguyễn Ái Quốc Nhờ cách mạng tháng Mười mà Nguyễn Ái Quốc tìm đến với chủ nghĩa Mác Lê Nin, tìm thấy đường cứu nước đắn, đường cách mạng vô sản + Dưới tác động CM tháng Mười Nga đấu tranh cách mạng Pháp phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa Pháp có mối liên hệ chống kẻ thù chung Đế quốc Pháp b Sự thành lập Quốc tế Cộng sản - Do phát triển phong trào cách mạng nước tư chủ nghĩa, nhiều tổ chức cộng sản thành lập nước châu Âu Trước yêu cầu nghiệp cách mạng, tháng 3/ 1919, Quốc tế Cộng sản thành lập Matxcova - Tại đại hội II (1920), quốc tế cộng sản thông qua loạt cương lĩnh văn kiện quan trọng nhằm xác định đường lối chiến lược sách lược phong trào cách mạng giới, đặc biệt Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Leenin Bản luận cương Nguyễn Ái Quốc đọc Người tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc ta cách mạng vô sản - Tháng 12 1920, Nguyễn Ái Quốc tham gia Đại hội 18 Đảng Xã hội Pháp Tua Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp trở thành người cộng sản Việt Nam Sự kiện đánh dấu bước ngoặt tư tưởng trị Nguyễn Ái Quốc, từ lập trường yêu nước chuyển sang lập trường cộng sản Mở cho cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam giai đoạn – giai đoạn gắn phong trào cách mạng Việt Nam với phong trào công nhân quốc tế, đưa nhân dân Việt Nam theo đường Cách mạng tháng Mười Nga c Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh châu Á - Đảng Cộng sản Trung Quốc (7- 1921) thành lập tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào phong trào cách mạng nước ta Như vậy, kiện tạo điều kiện thuận lợi để truyền bá sâu rộng chủ nghĩa Mác – Lênin vào nước ta sau chiến tranh giới thứ Từ đó, hình thành khuynh hướng mạng Việt Nam – khuynh hướng cách mạng vô sản Chính sách kinh tế, trị, văn hóa thực dân Pháp Đống Dương sau chiến tranh giới thứ * Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai -Mục đích: bù đắp thiệt hại chiến tranh gây khôi phục địa vị kinh tế nước Pháp giới tư chủ nghĩa Tăng cường đầu tư vốn quy mô lớn, tốc độ nhanh vào nước Đông Dương Trong vòng năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư tăng gấp lần so với 20 năm trước chiến tranh - Hướng đầu tư: công nghiệp nông nghiệp Trong nông nghiệp: tập trung vào đồn điền (nhất đồn điền cao su) Trong công nghiệp: tập trung khai thác mỏ (chủ yếu mỏ than) - Mở mang số ngành công nghiệp chế biến quặng kẽm, thiếc; sản xuất tơ, sợi, gỗ, diêm, đường, xay xát… - Thương nghiệp: ngoại thương có bước phát triển Giao lưu nội địa đẩy mạnh Pháp thi hành sách độc chiếm thị trường, dùng hành rào thuế quan để ngăn chặn hàng nhập từ nước khác - Giao thông vận tải phát triển (kể đường sắt, đường đường thuỷ), nhằm phục vụ công khai thác mục đích quân Các tuyến đường sắt xuyên Đông Dương nối thêm đoạn Đồng Đăng – Na Sầm, Vinh – Đông Hà Nhiều cảng biển xây dựng Bến Thuỷ, Hòn Gai - Ngân hàng Đông Dương nắm quyền huy kinh tế Đông Dương, phát hành tiền giấy, cho vay lãi Thực dân Pháp cịn tăng thuế để bóc lột nhân dân - Tác động (nhận xét) Cuộc khai thác lần hai thực dân Pháp không tập trung vào công nghiệp nặng mà chủ yếu khai thác mỏ chế biến làm cho kinh tế Việt Nam Đông Dương cân đối ngày bị cột chặt vào kinh tế Pháp, Đông Dương thị trường độc quyền thực dân Pháp Tính chất mật cân đối thể qua mối quan hệ vùng, miền; MB MN kinh tế cịn nhiều phát triển, miền Trung (Vinh, Bến Thủy, ĐN, QN) lại tình trạng nghèo nàn, lạc hậu Tuy nhiên, trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp có đầu tư kĩ thuật, nhân lực song hạn chế, cấu kinh tế Việt Nam có chuyển biến nhiều, song có tính chất cục số vùng Thực dân Pháp du nhập phần yếu tố kinh tế tư chủ nghĩa, làm sở cho đời phát triển giai cấp xã hội Việt Nam: giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản – lực lượng cách mạng tiên tiến thời đại * Chính sách trị, văn hóa, giáo dục - Về trị: tiếp tục thi hành chuyên chế, quyền hành nằm tay thực dân Pháp tay sai Bộ máy cảnh sát, mật thám, nhà tù tiếp tục củng cố đến tận hương thơn để xâm nhập, kiểm sốt làng xã Đồng thời, chúng thi hành vài cải cách trị – hành để đối phó với biến động Đơng Dương - Về văn hố, giáo dục + Hệ thống giáo dục mở rộng gồm cấp tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học Tuy vậy, trường học mở nhỏ giọt, chủ yếu phục vụ cho công khai thác + Cơ sở xuất bản, in ấn ngày nhiều, có hàng chục tờ báo chữ Quốc ngữ chữ Pháp, nhằm phục vụ cho công khai thác thống trị Đông Dương Các trào lưu tư tưởng, khoa học, kĩ thuật, văn hóa phương Tây xâm nhập mạnh vào Việt Nam Những chuyển biến kinh tế giai cấp xã hội Việt Nam a Chuyển biến kinh tế - Nền kinh tế tư thực dân tiếp tục mở rộng trùm lên kinh tế phong kiến Việt Nam - Cơ cầu kinh tế Việt Nam có chuyển biến, song mang tính chất cục bộ, chủ yếu kinh tế nông nghiệp lạc hậu, ngày công bị cột chặt vào kinh tế Pháp b Chuyển biến giai cấp xã hội - Sự phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam diễn sâu sắc + Địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa thành ba phận tiểu địa chủ, trung địa chủ đại địa chủ Một phận trung, tiểu địa chủ có ý thức chống đế quốc tay sai Bộ phận đại địa chủ thường Pháp sử dụng máy cai trị + Giai cấp nông dân chiếm đại đa số xã hội Việt Nam (khoảng 90%), bị bị bần hóa khơng lối Mâu thuẫn nơng dân với đế quốc Pháp tay sai gay gắt Đây động lực cách mạng + Giai cấp tiểu tư sản gồm chủ xưởng, người buôn bán nhỏ, học sinh, sinh viên, trí thức… tăng nhanh số lượng, có ý thức dân tộc dân chủ, chống thực dân Pháp tay sai Đặc biệt phận trí thức, học sinh, sinh viên hăng hái tham gia đấu tranh độc lập, tự dân tộc + Giai cấp tư sản đời sau chiến tranh giới thứ nhất, phân hóa thành hai phận tư sản mại tư sản dân tộc, tư sản dân tộc Việt Nam lực lượng có khuynh hướng dân tộc dân chủ + Giai cấp công nhân đời trước Chiến tranh giới thứ nhât, khai thác thuộc địa Pôn Đume với số lượng khoảng 10 vạn, sau chiến tranh tăng lên 22 vạn (1929) Ngoài đặc trưng chung giai cấp công nhân giới: Đại diện cho lực lượng tiến thời đại, có hệ tư tưởng riêng học thuyết Mác Lênin, có tinh thần cách mạng triệt để, có kỉ luật tốt Tuy vậy, giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn có nét riêng: 10 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 2.1 Một số yêu cầu tổ chức ôn tập theo chủ đề cho học sinh THPT chuyên Để đạt hiệu học lịch sử, giáo viên phải vận dụng biện pháp sư phạm phù hợp vào giảng dạy Do đó, tổ chức ơn tập theo chủ đề, giáo viên cần lưu ý số yêu cầu sau: - Đảm bảo tính khoa học, phù hợp với mục tiêu, chương trình - Phải xác định động cơ, hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh - Sử dụng đa dạng phương pháp dạy học, nhằm phát huy tính tích cực học sinh - Học sinh phải vận dụng kiến thức giải tốt tập lịch sử 2.2 Một số phương pháp ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1930 qua chủ đề Hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930 2.2.1 Hướng dẫn học sinh tự học - Việc rèn kĩ tự học cho học sinh điều cần thiết để thực mục tiêu, nhiệm vụ mơn học Vì vậy, ơn tập cho học sinh giỏi, coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học Chẳng hạn, dạy chủ đề: Hoạt động cách mạng Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930, tiến hành hướng dẫn học sinh tự học sau : - Bước : Yêu cầu học sinh đọc tài liệu để chuẩn bị cho chủ đề (Gợi ý tài liệu cần đọc :Lịch sử Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục 1997 Hướng dẫn thi Đại học, Cao đẳng môn Lịch sử Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử Bản án chế độ thực dân Pháp) 36 -Bước : Hướng dẫn học sinh nghiên cứu viết nội dung cho chủ đề theo gợi ý : (chú ý nội dung hướng dẫn học sinh tự học phải vừa sức, bám sát yêu cầu chủ đề) + Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước hồn cảnh lịch sử nào? + Lập sơ đồ tư duy, tóm tắt hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 - 1930 + Từ hoạt động Nguyễn Ái Quốc, rút vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam từ 1919-1930 Như vậy, sau học sinh nghiên cứu, chuẩn bị kiến thức cho chủ đề, giáo viên hướng dẫn học sinh học tập chủ đề Khi tiến hành giảng dạy chủ đề, giáo viên vận dụng linh hoạt biện pháp sư phạm nhằm gây hứng thú, phát huy tính tích cực học sinh Đặc biệt để đánh giá tinh thần tự học, tự nghiên cứu học sinh, giáo viên kiểm tra em cách cho học sinh báo cáo nội dung chuẩn bị, có đánh giá, nhận xét, động viên khích lệ tạo, tinh thần thi đua tự học học sinh 2.2.2 Xây dựng hệ thống tập để nâng cao hiệu học Trên sở kiến thức mục tiêu chủ đề, xây dựng hệ thống tập sau: Câu Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước hịan cảnh lịch sử nào? Câu Lập bảng hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930 theo gợi ý: Thời gian Hoạt động Ý nghĩa Câu Quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc có 37 khác với bậc tiền bối? Câu Vì trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cách mạng Vơ sản? Câu Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc truyền bá Việt Nam sau chiến tranh giới thứ thể tài liệu nào? Nêu nội dung ý nghĩa cách mạng Việt Nam Câu Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc q trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Câu Trình bày Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị 2.2.3 Tổ chức cho HS trao đổi thảo luận đề giải tập lịch sử Thực tế giảng dạy, thấy phương pháp phù hợp với vấn đề lịch sử mang tính chất tổng hợp, nâng cao phù hợp với trình độ nhận thức học sinh giỏi để em phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo kĩ phân tích, lập luận bảo vệ ý kiến mình, phát triển khả tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tham gia thảo luận, em trao đổi, hợp tác học hỏi lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho Ví dụ, giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tập sau: Ví dụ 1: Lập bảng hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 – 1930 theo gợi ý: Thời gian Hoạt động Ý nghĩa + Vì trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cách mạng Vơ sản? + Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc truyền bá Việt Nam sau chiến tranh giới thứ thể 38 tài liệu nào? Nêu nội dung ý nghĩa cách mạng Việt Nam + Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam -GV hướng dẫn nhóm tổ chức hoạt động bầu nhóm trưởng, thư kí ghi biên thảo luận nhóm ( Tùy nội dung câu hỏi số lượng học sinh mà GV chia nhóm cho phù hợp) HS nhóm thảo luận, chuẩn bị nội dung cần trình bày nhóm, sau đại diện nhóm dựa kết chuẩn bị nhóm GV nhận xét, đánh giá kết làm việc nhóm chốt kiến thức cần đạt được: Thời gian Hoạt động 5/6/1911 Ra tìm đường cứu nước Thể Ý nghĩa lịng u nước, tâm tìm đường cứu 1911- nước Qua nhiều nước tư bản, đế quốc, Rút học quan trọng 1917 thuộc địa phụ thuộc, tiếp xúc với bạn thù nhiều loại người, làm nhiều nghề để 1917 kiếm sống, học tập khảo sát cm Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ , trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp (1919) 18/6/1919 Gửi tới Hội nghị Vecxai "bản yêu Gây tiếng vang lớn, đòn sách nhân dân An Nam" địi cơng trực diện vào bọn quyền tự dân chủ, quyền bình trùm đế quốc đẳng quyền tự dân tộc Qua rút học "muốn Việt Nam giải phóng dân tộc trơng cậy vào 39 7/1920 mình" Đọc Sơ thảo lần thứ luận Giúp Nguyễn Quốc khẳng cương vấn đề dân tộc thuộc địa định đường giành độc Lê nin lapạ tự nhân dân Việt Nam: muốn cứu nước 12/20 giải phóng dân tộc Tham dự đại hội XVIII Đảng Xã Đánh dấu bước ngoặt quan hội Pháp họp Tua, bỏ phiếu tán trọng: từ người yêu thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản nước trở thành Đảng thành lập Đảng cộng sản Pháp, trở viên cộng sản, từ nghĩa yêu thành người cộng sản Việt Nam đầu nước đến với chủ nghĩa Mác tiên tham gia sáng lập Đảng cộng Lênin 1921- sản Pháp Chuẩn bị tư tưởng, trị tổ 1929 chức cho thành lập Đảng cộng sản - Đoàn kết người dân Việt Nam thuộc địa sống đất P háp - Hoạt động Pháp: tham gia sáng đấu tranh chống chủ nghĩa lập Hội liên hiệp thuọc địa (1921), thực dân Góp phần truyền 1921- báo "Người khổ", viết cho bá chủ nghĩa M- Ln vào Việt 1923 báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, Nam, khơi dậy tinh thần yêu viết Bản án chế độ thực dân nước thúc nhân dân 19231924 Pháp đấu tranh - Hoạt động Liên Xô: dự Hội nghị - Tiếp tục hoàn chỉnh lý luận Quốc tế nông dân (6/1923)và Đại hội cách mạng giải phóng dân lần V Quốc tế Cộng sản (1924), độc tộc 1924- tham luận, viết bài, nghiên cứu - Hoạt động Trung Quốc: trực tiếp 40 1927 tuyên truyền, giáo dục lý luận, xây - Góp phần truyền bá chủ dựng tổ chức cách mạng giải phóng nghĩa Mác Lênin, lý luận 1927- dân tộc: CMGPDT vào Việt Nam, + Mở lớp huấn luyện đào tạo cán thúc đẩy cách mạng Việt + Sáng lập Hội Việt Nam cách mạng Nam nhanh chóng chuyển niên báo Thanh niên theo xu hướng vơ sản Hội Việt Nam cách mạng (6/1925) 1929 + Sách Đường Kách Mệnh xuất niên tiền thân Đảng cộng sản Việt Nam (1927) + Tham gia sáng lập Hội liên hiệp dân tộc bị áp Á Đơng + Chủ trương vơ sản hố (1928) 6-1 - Hoạt động Xiêm đến Chủ động triệu tập Hơị nghị hợp - Góp phần định giải 8-2-1930 tổ chức Cộng sản, sáng lập Đảng khủng hoảng cộng sản Việt Nam, đề đường lối đường lối giai cấp lãnh chiến lược sách lược cho cách đạo cách mạng Việt Nam, mạng qua cương vắn tắt, sách mở bước ngoặt lịch sử vĩ lược vắn tắt đại dân tộc - Chuẩn bị nhân tố định cho bước phát triển lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam + Ví dụ 2: Vì trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường cách mạng Vô sản? + Yêu cầu kiến thức cần đat 41 + Khái quát tiểu sử tóm tắt trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc + Nguyễn Ái Quốc chọn đường cách mạng Vô sản vì: - Tác động bối cảnh thời đại mới: + Là lúc chủ nghĩa tư chuyển hẳn sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn lịng phát triển gay gắt: Mâu thuẫn đế quốc với đế quốc, dẫn tới chiến tranh giới I Mâu thuẫn đế quốc với thuộc địa, dẫn tới phát triển phong trào giải phóng dân tộc Mâu thuẫn tư sản vô sản, dẫn tới phát triển phong trào cơng nhân cách mạng xã hội Trong q trình tìm đường cứu nước, khảo sát thực tế từ nước tư bản, Nguyễn Ái Quốc nhận thức chất chủ nghĩa tư từ khơng lựa chọn đường cách mạng tư sản + Tác động Cách mạng tháng Mười Nga: Đối với nước Nga cách mạng vô sản thuộc địa đế quốc Nga, cịn cách mạng giải phóng dân tộc Với thắng lợi cách mạng tháng Mười, chủ nghĩa Mac-lênin trỏ thành thực truyền bá rộng rãi khắp nơi, dẫn đến đời nhiều Đảng cộng sản giới: Đảng cộng sản Đức, Hungari (1918), Anh, Pháp (1920), Trung Quốc (1921),…Tháng – 1919 Quốc tế cộng sản thành lập Đại hội thứ hai quốc tế cộng sản thông qua Luận cương Lênin vấn đề dân tộc, thuộc địa + Thời đại đầy biến động giúp cho Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn để tìm kiếm, xác định đường cứu nước đắn - Xuất phát từ yêu cầu nghiệp giải phóng dân tộc: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước chống ngoại xâm Các phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta diễn liên tục anh dũng, sử dụng nhiều đường cứu nước khác thất bại Sự thất bại phong trào Cần vương (cuối kỉ XIX), phong trào yêu nước theo khuynh 42 hướng dân chủ tư sản (đầu ki XX), chứng tỏ cách mạng Việt Nam có khủng hoảng đường lối cứu nước Trong suốt năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, đất nước lâm vào “tình hình đen tối dường khơng có đường ra” (Nguyễn Ái Quốc) Tình hình dó đặt u cầu thiết tìm đường cứu nước - Nhờ có thiên tài trí tuệ nhãn quan trị sắc bén Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Ái Quốc sinh lớn lên đất nước biến thành thuộc địa, nhân dân chịu cảnh lầm than Người tận mắt chứng kiến phong trào yêu nước ông cha nhân thấy hạn chế họ: cách làm Phan Bội Châu chẳng khác “Đuổi hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, cách làm Phan Châu Trinh chẳng khác “Xin giặc rủ lịng thương”, cách làm Hồng Hoa Thám có phần thực tế mang nặng cốt cách phong kiến Vì thế, khâm phục tinh thần yêu nước ông cha Nguyễn Ái Quốc không tán thành đường cứu nước họ mà tâm tìm đường cứu nước Trong trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái quốc không đến quốc gia mà tiến hành khảo sát nhiều quốc gia giới, kể nước tư thuộc địa, ba nước tư phát triển: Anh, Pháp, Mĩ - nơi hội tụ nhiều trào lưu tư tưởng Ở đâu Người kết hợp tìm hiểu, nghiên cứu lí luận khảo sát thực tiễn, thấy cách mạng tư sản “cách mạng chưa đến nơi” quần chúng lao động đói khổ Trong q trình tìm chân lí, Người phát thấy Luận cương Lênin phương hướng cứu nước Người tin tưởng, sáng tỏ cảm động, từ khẳng định cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng cho dân tộc ta Từ nhận thức đó, Nguyễn Ái Quốc định lựa chọn đường cứu nước cho dân tộc ta theo khuynh hướng vơ sản 43 + Ví dụ 3: Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc truyền bá Việt Nam sau chiến tranh giới thứ thể tài liệu nào? Nêu nội dung ý nghĩa cách mạng Việt Nam - Yêu cầu kiến thức cần đạt: - Các tài liệu: + Thông qua tờ báo: viết Nguyễn Ái Quốc đăng tờ Nhân đạo (của Đảng Cộng sản Pháp); báo đời sống cơng nhân (Liên đồn Lao động Pháp); thật (Đảng Cộng sản Liên Xô); tạp chí thư tín quốc tế (Quốc tế Cộng sản); báo người khổ; báo niên (trong năm 1921-1925) + Qua tham luận Nguyễn Ái Quốc trình bày Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ V; Đại hội quốc tế niên ; Đại hội quốc tế nông dân, phụ nữ (1924) + Qua tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925); Đường kách mệnh (1927) - Nội dung bản: + Cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa trước hết phải thực “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Độc lập dân tộc phải gắn liền với CNXH + Nhiệm vụ cách mạng đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến phản cách mạng, làm cho nước Việt Nam độc lập tự do, bước thực hiệu “ruộng đất cho dân cày” (chống đế quốc giành độc lập dân tộc nhiệm vụ lớn nhất) + Công nhân nông dân gốc cách mạng cần lơi kéo tiểu tư sản , trí thức, tư sản dân tộc, trung tiểu địa chủ + Nông dân công nhân bạn đồng minh tự nhiên song giai cấp nơng dân muốn giải phóng phải đặt lãnh đạo giai cấp công nhân 44 + Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp vơ sản, giữ vai trị lãnh đạo cách mạng + Phải thực đoàn kết quốc tế, cần phải tranh thủ giúp đỡ giai cấp vô sản dân tộc bị áp giới - Ý nghĩa + Con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc vạch giúp cho người yêu nước nhân dân Việt Nam phân biệt rõ bạn , thù , xác định nhiệm vụ , mục tiêu , động lực, lực lượng , phương pháp đấu tranh ; xác định tính chất , mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới, xác định vai trò đảng cách mạng quần chúng nhân dân nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc + Những tư tưởng cờ hướng đạo cho phong trào cách mạng Việt Nam thời kì vận động thành lập Đảng, ánh sáng soi đường cho lớp niên yêu nước Việt Nam tìm chân lý đầu kỉ XX + Là chuẩn bị tư tưởng trị cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam + Đặt móng sở để xây dựng cương lĩnh cho Đảng ta sau + Ví dụ 4: Phân tích vai trị Nguyễn Ái Quốc q trình vận động thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - Vận dụng kiến thức học, HS cần phân tích + Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc để chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng + Vai trò Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng 2.3 Tổ chức kiểm tra nhận thức học sinh học Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1930 Việc kiểm tra nhận thức học sinh sau học việc làm cần thiết, để học sinh củng cố kiến thức, rèn kĩ làm thi Thơng qua đó, giáo viên đánh 45 giá, động viên, khích lệ rút kinh nghiệm kịp thời cho em sau kiểm tra Do đó, chúng tơi biên soạn đề kiểm tra cụ thể sau: Đề kiểm tra: 90 phút Câu Nội dung lớn phong trào yêu nước Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1930 gì? Phân tích điều kiện lịch sử dẫn đến nội dung Câu Bằng kiện lịch sử cụ thể, em nêu rõ khuynh hướng trị bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919 – 1929 Câu Sự kiện mốc đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam hồn tồn trở thành phong trào tự giác? Vì sao? - Để kiểm tra đạt hiệu cao nhất, giáo viên phải chữa đề với yêu câù cần đạt nội dung hình thức Chữa đề kiểm tra Câu Nội dung lớn phong trào yêu nước việt nam từ sau chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1930 Phân tích điều kiện lịch sử dẫn đến nội dung Yêu cầu học sinh nêu được: + Trong phong trào yêu nước việt nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 xuất hai khuynh hướng trị song song tồn tại: Phong trào yêu nước tư sản tiểu tư sản phát triển theo khuynh hướng dân chủ tư sản Phong trào đấu tranh giai cấp công nhân tầng lớp nhân dân khác phát triển theo khuynh hướng vô sản Cả hai khuynh hướng nói nhằm giải yêu cầu lịch sử là: giải phóng dân tộc, độc lập dân tộc + Hai khuynh hướng trị nói diễn đấu tranh nhằm giành quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam Kết quả, đến năm 1930, khuynh hướng tư sản bị thất bại với tan rã Việt Nam quốc dân Dảng (cùng với 46 thất bại khởi nghĩa Yên Bái 2/1930) Khuynh hướng vô sản giành quyền lãnh đạo cách mạng sau Đảng Cộng Sản Việt Nam đời (2/1930) Điều kiện lịch sử: + Về kinh tế : từ năm 1919 đến năm 1929, khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp Đông Dương diễn quy mô lớn, làm cho kinh tế Việt Nam có biến đổi… + Về xã hội : Do tác động sách khai thác thuộc lần thứ hai sách thống trị thực dân Pháp, cấu giai cấp xã hội việt nam có chuyển biến … Sự xuất giai cấp sở xã hội để hình thành khuynh hướng vô sản tư sản vận động giải phóng dân tộc từ sau chiến tranh giới thứ đến đầu năm 1930 + Về tư tưởng: Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc ta – đường cách mạng vơ sản Qua nghiên cứu lí luận MácLeenin khảo nghiệm thực tế, Nguyễn Ái Quốc bước hình thành nên lí luận cách mạng giải phóng dân tộc truyền bá Việt Nam Tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng tháng Mười Nga với lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc, người yêu nước Việt Nam truyền bá nhân dân ta Nhờ tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin lí luận cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc, làm cho phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam phát triển theo khuynh hướng vơ sản Trên cở sở đó, đưa đến đời Đảng Cộng Sản Việt Nam đầu 1930 Sau Chiến tranh giới thứ nhất, tư tưởng dân chủ tư sản tiếp tục ảnh hưởng đến việt nam Tiếp chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn (Trung Quốc) phần ảnh hưởng đến đấu tranh giai cấp tư sản, tiểu tư sản Việt Nam Những điều kiện lịch sử nói trên, tác động tới hình thành hai khuynh 47 hướng trị khác phong trào yêu nước Việt Nam từ năm 1919 đến đầu năm 1930 Câu Bằng kiện lịch sử cụ thể, em nêu rõ khuynh hướng trị bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919 – 1929 Yêu cầu: + Khuynh hướng dân chủ tư sản: Hoạt động tư sản dân tộc Hoạt động tầng lớp tiểu tư sản, trí thức + Khuynh hướng vơ sản Nét phong trào công nhân 1919 – 1925 từ 1926 – 1930 Hoạt động Nguyễn Ái Quốc: Năm 1920, NAQ tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam…Từ 1920 – 1930, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam… đặc biệt đời hoạt động Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng đảng góp phần thúc đẩy phong trào công nhân phát triển từ tự phát (1919 – 1925) lên tự giác (1926 – 1929)… + Bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam năm 1919 – 1929 Quy mô ngày lớn, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân… Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng đảng đời hoạt động bước tiến dài phong trào yêu nước… Khuynh hướng vô sản ngày lớn mạnh… Bước phát triển gắn liền với chuyển biến xã hội Việt Nam, tác động tình hình giới hoạt động Nguyễn Ái Quốc Câu Sự kiện mốc đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam hồn tồn trở thành phong trào tự giác? Vì sao? 48 Yêu cầu: + Đảng đời mốc đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam hồn tồn trở thành phong trào tự giác + Giải thích: Vì từ Đảng đời, phong trào cơng nhân Việt Nam có đầy đủ điều kiện phong trào tự giác: Có tổ chức lãnh đạo thống nhất, có đường lối cách mạng đắn Giai cấp công nhân Việt Nam hoàn toàn giác ngộ sứ mệnh lịch mình… KẾT LUẬN - Từ việc nghiên cứu biên soạn, ứng dụng đề tài vào thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi, rút số kết luận sau đây: 49 Thông qua chuyên đề học sinh cần nắm vấn đề quan trọng sau: + Những chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ + Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ sau chiến tranh giới thứ đến 1930 + Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam tất yếu khách quan + Để bồi dưỡng học sinh giỏi hiệu quả, việc biên soạn chuyên đề để hướng dẫn cho học sinh học tập cần thiết + Việc biên soạn chuyên để giảng dạy với hệ thống câu hỏi tham khảo có gợi ý có ý nghĩa thiết thực tất giáo viên học sinh + Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi kết cao, giáo viên phải thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ môn Trên chia sẻ nghiên cứu giảng dạy chuyên đề Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1930, kính mong góp ý q thầy bạn đồng nghiệp Nam Định, tháng năm 2014 50 ... ơng BIÊN SOẠN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KHI GIẢNG DẠY LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 Chương BIÊN SOẠN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ KHI GIẢNG DẠY LỊCH... có câu hỏi đề thi, thi chọn học sinh giỏi tỉnh, thi Đại học , thi học sinh giỏi quốc gia Nên biên soạn theo chủ đề giảng dạy lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1930 giúp học sinh học tập chuyên sâu đáp... Cộng sản Việt Nam? 35 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP CHỦ ĐỀ LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930 2.1 Một số yêu cầu tổ chức ôn tập theo chủ đề cho học sinh THPT chuyên Để đạt hiệu học lịch sử, giáo

Ngày đăng: 14/10/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan